Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài Tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoạitrong một số tác phẩm thời kỳ đổi mới với mong muôn tìm hiểu đặc điểm và lý giải sự phức tạp trong việc tiếp nhận h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Groar a5 š ` ˆ ^ L2 ff 2
- ©) TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MinnG
KHOA NGU VAN `
VÀNG LUA, PHAM TIẾT CUA NGUYEN HUY THIỆP VA
HOI THE CUA NGUYEN QUANG THAN) —n¬an—^¬am^ DI SSS
Trang 2VÀNG LUA, PHAM TIẾT CUA NGUYEN HUY THIỆP VA
HOI THE CUA NGUYEN QUANG THAN) os SS
3
nm¬rn^¬ — We 2À 2
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC
Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Phong Tuan SOE FIRES
Trang 3MỤC LỤC
Ol ác an nnnannnaoennornrrrnnearoorenirsrr I
MEG Gh chon đổ Bis csssassscssnssscassasssssesessacxesassssicossarsssssssstenssssarsssssesvorsasats |
Bi ILẠth 809 NHI kongainnnngiiiiiiniittitiit0130018001000303038304001888030000180008380388 2
3 Mục đích nghiên CUu cscicsesssscssssescssesessessesesessessosesosseseissssssnsessassssesoasess 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên CUt eeccescecsescseseessesseessessessesseeseeesessees 5
3 Phương pháp nghiên cứnu - -¿ -2-<c<cscsc<cscsioseocseessee 6
CHUONG |: TIẾP NHÂN VAN HỌC VA TINH HÌNH TIEP NHÂN
HIEN TƯỢNG VAN HỌC GIẢI HUYEN THOẠI THỜI KY DOI MOL 8
1.1 Khái quát về lý thuyết tiếp nhận văn hoc của Hans Robert Jauss
¬— HH §
1.I.I Khái niệm chân trời chờ đợi ccc c- 9
1.1.2 Quá trình tiếp nhận văn bản văn học - ll1.2 Khái quát về hiện tượng van học giải huyền thoại tai Việt Nam
405088558888755888658553455863858355595381918605865S0633585587538593880ã365S0634585855535551 8588 12
1.2.1 Khái niệm huyền thoại và giải huyền thoại 121.2.1.1.Khái niệm huyền thoại - 56c 52cscccvscccvercrsrree 12
1.2.1.2.Khái niệm giải huyền HÔNH, 2 002206 15
1.2.2 Bối cảnh ra đời của hiện tượng văn học giải huyén thoại tại
WHGCINGR, ;¿¿¿¿¿2 ¿2222 ciriDobiioioiioiooiiiisaaaosiisi l6
1.2.3 Các tác phâm nôi bật - 2-5555 252ScsvSxrsrcrrrrsrres 18
Trang 41.3 Khái quát tình hình tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoại trong
tác phâm Vàng lứa, Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp) và Hội thẻ (Nguyễn
QUADS THIẤN ):::: :ccecccccc.sccecsoaccoeccoecsoersocicccirsozoasesesesS6655265222522038265925ã3655385885553 20
CHƯƠNG2: HAI THÁI ĐỘ DOI LẬP KHI TIẾP NHẬN HIỆN
TƯỢNG GIẢI HUYEN THOẠI TRONG MOT SO TAC PHAM THỜI KYDOI MOI TAI VIET NAM (TRUONG HOP VANG LUA, PHAM TIET CUANGUYEN HUY THIỆP VA HỘI THE CUA NGUYEN QUANG THAN) 25
2.1 Thái độ phản đối hiện tượng giải huyền thoại trong tác phẩm
Vang lửa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thé của Nguyễn Quang
Thân sgg2š8 48858853 40383588850358g59458888286464538368555S83.S68888585453.58885552593315358g5885S55./222)
2.1.1 Khai quát thái độ phản đối hiện tượng giải huyền thoại trongtác phâm Vàng lửa, Phẩm tiết cua Nguyễn Huy Thiệp và Hội thẻ của
2.1.2 Chân trời chờ đợi tạo nên thái độ phản đối hiện tượng giải
huyền thoại trong trong tác phẩm Vàng lứa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy
Thiệp và Hội thé của Nguyễn Quang Thân 2-2-5 552- 29
2.1.2.1.Trường hợp truyện ngắn Vang lira (Nguyễn Huy Thiệp) 29
2.1.2.2.Trường hợp truyện ngắn Phẩm riếr (Nguyễn Huy Thiệp) 312.1.2.3.Trường hợp tiêu thuyết Hới thé (Nguyễn Quang Thân) 35
2.2 Thái độ ủng hộ hiện tượng giải huyền thoại trong tác phẩm Vang
lựa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thé của Nguyễn Quang Thân
2.2.1 Khái quát thái độ ủng hộ hiện tượng giải huyện thoại trongtác pham Vang lứa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thẻ của
Trang 52.2.2 Chân trời chờ đợi tạo nên thái độ ủng hộ hiện tượng giải
huyền thoại trong tác pham Vàng lửa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp
và Hội thề của Nguyễn Quang Thân 2- 2222 +zz©vzzcxzze- 43
2.2.2.1.Trường hợp truyện ngắn Vang lira (Nguyễn Huy Thiệp) 43
2.2.2.2.Trường hợp truyện ngắn Pham riết (Nguyễn Huy Thiệp) 462.2.2.3.Trường hợp tiêu thuyết Hới the (Nguyễn Quang Thân) 49
Bede, TÍNH K2 53030202120402212222231313121233300031212002223232322213230313130312120203332923382 54
KET LUẬN - Ă- 5S S391 EEx 2113211111111 11 113111 201 1xeckrrk, 58TÀI LIEU THAM KHẢO 22-©22222222EEEEE2EEEEE222E215121222122222e 60
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành được khoá luận, tôi xin được gửi lời những lời cảm ơn chân
thành nhất đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phó Hồ Chí Minh,Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn đã tạo cho những điều kiện thuận lợi nhất đề tôitriển khai và thực hiện đề tài Đặc biệt, tôi xin được cảm ơn giảng viên hướngdẫn — TS Hoàng Phong Tuan đã luôn hỗ trợ giúp đỡ tôi mọi lúc, mọi nơi déhoàn thành thật tốt đề tài nghiên cứu khoa học của mình
Một lần nữa tôi xin được trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ vô giá ấy từ
quý thay/ cô của khoa và nhà trường
Thành phô Hồ Chí Minh, ngày 24 thang 2 năm 2023
Sinh viên thực hiện khoá luận
Nguyễn Thanh Tâm
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả những luận điểm, nhận xét, kết luận trong khoáluận đều là kết quả có được do quá trình khảo sát, nghiên cứu của tôi và chưatừng được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm về lời cam đoan nảy.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 2 năm 2023
Sinh viên thực hiện khoá luận
Nguyễn Thanh Tâm
Trang 8MO DAU
1 L¥ do chon dé tai
1.1 Vì hoàn cảnh đặc biệt, những năm thang chiến tranh (1945 - 1975) đã
đặt nghệ thuật vào một chiếc lồng giam của “khuynh hướng sử thi - cảm hứnglãng man” Văn học nghệ thuật cũng là vũ khí chiến đấu chống lại quân thù trênchiến trường Tuy có nhiều đóng góp to lớn cho công cuộc chung của dân tộcnhưng vô hình trung, nền văn chương và các nhà văn bị trói ép trong nhữngkhuôn mẫu Đến thời kỳ đôi mới (1986 — nay), văn học nghệ thuật chính thức
được “cởi trói” với nghị quyết Đại hội Dang lần thứ VI (năm 1986) Sự “cởitrói” này có ý nghĩa quan trọng đối với các sáng tác của các nhà văn Việt Nam
đương thời Nó vừa đáp ứng được nhu cầu riêng của nhà van vừa đáp ứng đượcnhu cau của thực tế tiếp nhận Với tinh thần sáng tạo, đôi mới không ngừng,văn học thời kỳ này đón nhận nhiều hiện tượng đặc biệt tạo nên những làn sóngtiếp nhận phức tạp từ công chúng
Một trong số những hiện tượng gây nên làn sóng tranh luận thời kỳ này làhiện tượng giải huyền thoại trong văn chương Xuất phát từ ý thức nhìn nhận
lại quá khứ, cụ hề ở đây là các huyền thoại dân gian và lịch sử, các tác giả thời
kỳ đôi mới đã thôi vào huyền thoại những hơi thở mới mẻ
1.2 Nhìn chung, đã có nhiều nghiên cứu về hiện tượng giải huyền thoại.Đặc biệt là về tác phẩm truyện ngắn Vàng lứa, Phẩm tiết của Nguyễn HuyThiệp và tiêu thuyết Hi thé của Nguyễn Quang Thân Các nghiên cứu này tông
kết, khái quát chặng đường của hiện tượng văn học hoặc nghiên cứu, nhận địnhsâu về một vấn đề nào đó của hiện tượng Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện
tại, chưa có công trình ứng dụng mỹ học tiếp nhận như một cách tiếp cận hiệntượng giải huyền thoại Trong khi đó, tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoại tạiViệt Nam nói chung và tác phâm truyện ngắn Vàng lửa, Phẩm tiết của Nguyễn
Trang 9Huy Thiệp, tiểu thuyết Hội thé của Nguyễn Quang Thân nói riêng vô cùng
phong phú va da dang.
Ngoài ra, tiếp nhận là một lý thuyết nghiên cứu van học đang được thực
tế quan tâm Tiếp nhận văn học là khuynh hướng nhìn nhận văn học từ góc độ
của người đọc Sự quan tâm đúng mực này góp phân hoàn thiện mối quan hệ
nha văn — tác phẩm — người đọc Nghĩa là, trong môi trường phê bình văn họcđương đại, vai trò của tiếp nhận văn học rất lớn trong việc nhìn nhận toàn bộ
nên văn học theo một gốc nhìn mới.
Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài Tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoạitrong một số tác phẩm thời kỳ đổi mới với mong muôn tìm hiểu đặc điểm và lý
giải sự phức tạp trong việc tiếp nhận hiện tượng này như một hướng nghiên
cứu mới, có thể bô sung cho những nghiên cứu đã có
2 Lịch sử vấn đề
2.1 Về lý thuyết tiếp nhận
Lý thuyết tiếp nhận được quan tâm đến bởi các nhà nghiên cứu tại Việt
Nam từ cuéi thé ky XX Người dé cập đến tiếp nhận như một phương pháp
nghiên cứu mới là Nguyễn Văn Hanh với bài viết Ý kién của Lé-nin về mỗi
quan hệ giữa văn học và đời sống Bài viết chỉ mới đề cập đến như một sự giới
thiệu một phương pháp mới Điều này thẻ hiện một cách nhìn nhận nhạy cảm
với thời đại, cho thấy thời đại mới đã có những yêu cầu mới đối với nghiên cứu
văn học.
Sau đó, Trần Đình Sử tiếp tục phát triển xu hướng nghiên cứu văn học từ
góc độ người đọc Nhà nghiên cứu đúc kết những quan điểm cơ bản vẻ lý thuyết
tiếp nhận của thé giới và giới thiệu trong bài Mấy vấn dé về lý luận tiếp nhận
vấn học, được in lại trong tập Lý luận và phé bình văn học.
Trang 10Từ những gợi ý trên, lý thuyết tiếp nhận được quan tâm sâu rộng Cùng
với sự mở cửa đón nhận các tư tưởng mới, liên tục các lý thuyết nghiên cứu
văn học mới từ các nước khác được giới thiệu vào Việt Nam Trong đó, giáo
sư Huỳnh Vân đã giới thiệu lý thuyết tiếp nhận của Hans Robert Jauss qua haibài viết đăng trên tạp chí Nghiên cứu van học là Vấn dé tam đón đợi và xácđịnh tính nghệ thuật trong mỹ học tiếp nhận của Hans Robert Jauss va HansRobert Jauss: Lịch sử văn hoc là lich sử tiếp nhận
2.2 Về hiện tượng văn học giải huyền thoại
Văn học giải huyền thoại nói chung được nhìn nhận một cách tông quáttrong bài viết Khuynh hướng giải huyền thoại trong văn xuôi Việt Nam đươngdai từ 1986 đến nay của Lê Quốc Hiểu đăng trên Tap chi Sông Hương Bai viết
đã đề xuất hai vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu văn học giải huyền thoại: khái niệm và phân loại Về khái niệm, bài viết sử dụng gợi ý từ hai nhà nghiên
cứu Melentinski và Roland Barthes để nhận định: "có những huyền thoại vềlịch sử, về tâm thức dan gian đã bị giải huyền thoại mạnh mé" [ŠS] Về phânloại, Lê Quốc Hiéu xác định hai chất liệu phô bién cho văn học giải huyện thoại
là lịch sử và tâm thức dân gian Từ đó, nhà nghiên cứu dé xuất hai kiểu giảihuyền thoại: giải huyền thoại vé lịch sử và giải huyền thoại về tâm thức dângian Như vậy, bài viết đã cung cấp cách hiệu sơ lược về giải huyền thoại vàphân loại các xu hướng giải huyền thoại chủ yếu tại Việt Nam Công trình nàytrở thành cơ sở cho các nghiên cứu về giải huyền thoại trong các tác phẩm cụ
thể sau này
Nói riêng hai trường hợp được xem xét trong phạm vi đề tài là bộ ba truyện
ngăn lich sử Vang lứa, Kiểm sắc, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hoi thécủa Nguyễn Quang Thân, chúng tôi nhận thay như sau:
Trang 11Các nghiên cứu liên quan đến các tác phẩm này dưới góc nhìn giải huyện
thoại còn đơn lẻ Tiéu biéu như Cao Kim Lan với bài viết Lich sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dau vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại Bài viết
thé hiện quan điểm của nhà nghiên cứu về cách sử dụng các chất liệu lịch sử
của Nguyễn Huy Thiệp va xác định đó là yếu tổ mang màu sắc hậu hiện đại
Ngoài ra, các trường hợp không được nghiên cứu độc lập mà thường được
đặt cùng những tác phâm khác khi triển khai Tiêu biểu là bài viết Gidi huyén
thoại trong truyện ngắn huyền thoại Việt Nam của Tran Thị Lý và Nguyễn VănThuan Bài viết nghiên cứu đặc điểm của truyện ngắn huyền thoại gắn liền với
diễn ngôn cá nhân Bài viết sử dụng nhiều truyện ngắn đề xem xét, phân tích
và đưa ra kết luận, trong đó có đề cập đến bộ ba tác phẩm của Nguyễn HuyThiệp Bên cạnh đó, bài viết Gidi huyền thoại về nhân vật lich sứ trong tiêuthuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo và Hội the của Nguyễn Quang Thân của
Nguyễ Thị Ái Thoa cũng là một trường hợp tương tự Nghiên cứu giải huyềnthoại lịch sử trong Hội thê được đặt trong góc nhìn đối sánh với Giàn thiêu (Võ
Thị Hảo).
2.3 Về van dé tiếp nhận văn học giải huyền thoại
Hiên tượng văn học giải huyền thoại bùng nỗ với nhiều ý kiến đối chọigay gắt Tuy nhiên, trên thực tế, chưa có công trình nào ứng dụng lý thuyết tiếp
nhận đề nghiên cứu hiện tượng này Nhìn chung, mới chỉ có những công trình,
bài viết mang tính tông hợp các ý kiến đã có về văn học giải huyền thoại (ở đâychúng tôi chỉ đề cập đến hai trường hợp trong phạm vi nghiên cứu) Có thẻ kẻđến như công trình tông hợp Nguyễn Huy Thiệp — tác phẩm và dự luận của Tạp
chí Sông Hương, Đi tim Nguyễn Huy Thiệp của Phạm Xuân Nguyên và hai kỳbáo xoay quanh tiêu thuyết Hội thé của Nguyễn Văn Việt: Tranh luận quanhtiểu thuyết “Hội thể" (kỳ 1) và Quyên hư cấu của nhà văn (kỳ 2) Các công
Trang 12trình, bài viết này chủ yếu tập hợp những bài viết, ý kiến đã có được công bố
trên các báo và trang web từ độc giả công chúng lẫn độc giả chuyên nghiệp
(nhà van, nhà phê bình) ma chưa có những sự phân tích cụ thé hay vận dụng lý
thuyết tiếp nhận dé đi vào lý giải sự phong phú trong tiếp nhận
Như vậy, nhìn chung, văn học giải huyền thoại được quan tâm từ nhiều
khía cạnh Tuy nhiên, như đã trình bày, chưa có công trình nghiên cứu xem xét
hiện tượng này dưới ánh sáng của lý thuyết tiếp nhận
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoá luận cụ thê là:
3.1 Hệ thống những hướng tiếp nhận nồi bật của hiện tượng giải huyền
thoại thời kỳ đôi mới qua truyện ngắn Vàng lứa, Phẩm tiết của Nguyễn HuyThiệp và tiêu thuyết Hới thé của N guyén Quang Thân
3.2 Ứng dụng lý thuyết mỹ học tiếp nhận và khái niệm chân trời chờ đợi
của Hans Robert Jauss dé tiền đến mô phỏng bức tranh tinh thần của người đọc
đối với các tác phẩm giải huyền thoại
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các bài viết giới thiệu, nghiên cứu, tông hợp thẻ hiện các ý kiến tiếp
nhận của người đọc xoay quanh những tác phẩm cụ thê sau: truyện ngắn Vàng
lửa Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và tiéu thuyết Hới thé của Nguyễn Quang
Thân.
- Chân trời chờ đợi của người đọc thê hiện trong các bài viết trên.
4.2 Pham vi nghiên cứu
Trang 13Khoá luận tập trung khảo sát và hệ thong các bài báo, bài viết về truyện
ngắn Vàng lửa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và tiêu thuyết Hội thể của Nguyễn Quang Thân.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện khoá luận này, chúng tôi sử dụng lý thuyết tiếp nhận của khái
niệm chân trời chờ đợi đề tiếp cận với các ý kiến tiếp nhận hiện tượng văn học
giải huyền thoại
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học
khác như phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thông và phương pháp so sánhnhằm xem xét các ý kiến trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thê và trong sự sosánh nhằm hệ thông những kinh nghiệm đọc tạo nên chân trời chờ đợi
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Khoá luận dự kiến sẽ được trién khai thành
Chương 1: Tiếp nhận văn học và tình hình tiếp nhận hiện tượng văn họcgiải huyền thoại thời kỳ đổi mới
Trong chương này, chúng tôi trình bày khái quát về lý thuyết tiếp nhậnvăn học của Hans Robert lauss Đồng thời, chúng tôi làm rõ các khái niệm được
vận dụng xuyên suốt khoá luận, bao gôm khái niệm chân trời chờ đợi, huyềnthoại và giải huyền thoại Ngoài ra, chúng tôi trình bày khái quát về ba trường
hợp truyện ngắn Vàng lửa truyện ngắn Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp, tiêu
thuyết Hội thé của Nguyễn Quang Thân và tình hình tiếp nhận hiện tượng giải
huyền thoại trong ba trường hợp này.
Chương 2: Hai thái độ đối lập khi tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoạitrong một số tác phâm thời kỳ đôi mới tại Việt Nam (trường hợp Vàng lửa,Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thé của Nguyễn Quang Thân)
Trang 14Trong chương này, chúng tôi lựa chọn khảo sát và phân tích các bài viết
tiêu biéu cho hai thái độ chủ đạo trong lich sử tiếp nhận hiện tượng giải huyền
thoại của ba trường hợp Vàng lứa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thécủa Nguyễn Quang Thân Với công cụ là lý thuyết tiếp nhận của Hans Robert
Jauss, đặc biệt là khái niệm chân trời chờ đợi, chúng tôi mong muốn mô phỏngđược bức tranh tinh thần của người đọc trong quá trình tiếp xúc với các tác
phâm Từ đó đi đến kết luận đâu là kinh nghiệm chủ đạo tạo nên sự khác biệt
giữa hai thái độ.
Trang 15CHUONG1: | TIẾP NHẠN VĂN HỌC VÀ TINH HÌNH TIẾP NHAN
HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC GIẢI HUYỆN THOẠI THỜI KY DOI MỚI1.1 Khái quát về lý thuyết tiếp nhận văn học của Hans Robert Jauss
Tiếp nhận văn học nhìn chung là một hướng nghiên cứu văn học từ gócnhìn của người đọc Trong lý thuyết tiếp nhận, người đọc giữ vai trò quan trọngtrong việc lĩnh hội các giá trị thâm mỹ của tác phẩm Điều này không có nghĩa
là, nghiên cứu theo hướng tiếp nhận văn học nghĩa là phủ nhận các vấn đề đến
từ tác giả hay bản than văn bản Mà là trọng phạm vi của mình, tiếp nhận văn
học chú trọng hơn tới vai trò của người đọc.
Lý thuyết tiếp nhận đã trải qua nhiều lần chuyền hướng và phát triển từ
khi ra đời vào nửa đầu thế kỷ XX cho đến nay Trong đó, lý thuyết của trườngphái Konstanz đã tạo nhiều nhiều cột mốc quan trọng trong sự phát triển này
Lý thuyết tiếp nhận văn học Konstanz được biết đến rộng rãi vào những
năm 70 với hai lý thuyết gia nôi danh của trường phái là Hans Robert Jauss
(1921 — 1997) va Wolfgang Iser (1926 — 2007) Kế thừa quan niệm của hiện
tượng học và thông diễn học, mỹ học tiếp nhận của trường phái Konstanz đã
chuyên hướng tiếp cận văn học từ phía tác giả, tác phẩm sang vai trò của độc
giả Theo đó, người đọc trong quan điểm của các nha Konstanz có tác động
quan trọng đến lịch sử văn học và văn bản Thành tựu của trường phái Konstanz
là ở chỗ nó đã đặt nền móng cho sự cụ thê hoá người đọc Trong phạm ví của
khoá luận, chúng tôi lựa chọn và trình bày khái quát về lý thuyết tiếp nhận của
Hans Robert Jauss.
Sau khi phê phán những cách nghiên cứu cho răng lich sử van học là mộtchuỗi các tác động của hoàn cảnh lịch sử đến văn học hay sự liệt kê rời rạc
những cuộc đời tác giả và những thành tựu văn học, Jauss quay trở lại với cách tiếp cận lịch sử từ góc độ của cá nhân Trong công trình Lịch sứ văn học như
Trang 16là sự thách thức khoa học văn hoc, theo ban dich của nhà nghiên cứu Huynh
Vân (2010: 37), lauss đưa ra luận điểm: “việc tái lập tâm đón đợi mà trước cái
tâm đó một tác phẩm trong quá khứ được tạo ra và được tiếp nhận mặt kháccòn tạo điêu kiện nêu lên những câu hỏi mà văn ban đã tra loi và như vậy rút
ra kết luận là người đọc trước đây đã có thể xem xét và hiểu tác phẩm như thểnào Sự tiếp cận này sửa chữa những qui chuẩn phan nhiều không được nhậnbiết của sự lĩnh hội nghệ thuật mang tính cô điển hay hiện đại hoá và tránhđược sự quy hồi vòng vo vào tinh than chung của thời dai” Có thé thay, Jauss
cho rằng người viết lịch sử văn học phải đi từ những sự chuyên đôi chân trời
của người đọc dé nhận thấy mối liên kết của những sự kiện văn học từ phía độcgiả, chứ không phải từ hoàn cảnh khách quan Như vậy, Jauss đồng thời cũngtạm gat bỏ đi những vấn dé thuộc vẻ phan “tiền sử” của tác phẩm như là nó
phan ánh hay miêu tả hiện thực nào Thay vào đó, Jauss đặt sự quan tâm của
mình vào những tác động của tác phẩm đối với người đọc thông qua sự lĩnh hội
của cá nhân về nó Sự lĩnh hội ay xuat phat từ chân trời chờ đợi của mỗi độc
giả Như vậy, khái niệm “người đọc” không còn chi là một phan của chuỗi quan
hệ tác giả - tác phâm - người đọc mà tác động ngược trở lại môi quan hệ đó,
quyết định giá trị của tác phầm đối với ban thân minh và đời sống xã hội nói
chung.
1.1.1 Khái niệm chân trời chờ đợi
Chân trời (tiếng Đức: horizont, tiếng Anh: horizon) xuất phát từ góc Hy
Lap “horos” — nghĩa là biên giới, giới hạn Như vậy, xét về ngữ nghĩa, có thêhiểu, chân trời là giới hạn của tầm nhìn, kinh nghiệm của con người trong một
giai đoạn nhất định nào đó Vậy chân trời chờ đợi trong tiếp nhận văn học cóthê được hiéu là kinh nghiệm của người đọc tạo nên những giới hạn trong việc
tiệp nhận và là cơ sở cho cách đọc cụ thê của người đọc đó.
Trang 17Trong triết hoc, khái nệm chân trời được dé xuất lần đầu bởi Nietzsche
và được kế thừa bởi Husserl, Gadamer Đồng thời, Jauss, cũng trên tinh thần
kế thừa đó, đã đề xuất khái niệm chân trời chờ đợi trong công trình Lich sứ văn
học như là sự khiêu khích doi với khoa học văn học (1967) khi ông nhận thấy
sự khó khăn của người viết lịch sử văn học trong việc nắm bắt được những tác
động thâm mỹ của văn bản văn học với người đọc qua các thời kỳ
Theo bản dich của nhà nghiên cứu Huỳnh Vân (2009: 62), Jauss quan niệm
chân trời chờ đợi của độc giả có thé được tim thay qua ba yếu tô như sau:
Một là “từ những quy phạm quen thuộc hay thi pháp nội tại cua thể loại".
Yếu tố này được tạo thành từ những hiểu biết của người đọc đối với các thể
loại cụ thé Những hiệu biết này xoay quanh khía cạnh hình thức của tác phamgắn liền với thé loại và được xây dựng trên cơ sở tông kết những điểm chung
của các tác phâm cùng thê loại trong quá trình đọc các tác phâm trong quá khứ
Hai là “tir những mối quan hệ ngẫm Gn doi với những tác phẩm đã quenbiết của môi trường lịch sw văn hoc” Yếu tố này được tạo thành từ kinh nghiệm
đọc các tác phâm Yếu tô này chủ yếu đề cập đến những chỉ tiết tiết có liên
quan giữa tác pham được tiếp nhận với các tác phầm khác trong quá khứ củangười đọc Sự liên quan này có thé được hiệu là sự giống nhau, khác nhau vàkhả năng có thê liên tưởng đến, nhớ đến những trải nghiệm đọc trước đó
Ba là “tur sự đối lập giữa hư cau và hiện thực, giữa chức năng thi ca vàchức năng thực tiễn của ngôn ngữ” Yêu t6 này thé hiện sự tham gia của những
hiểu biết cá nhân của người đọc đối với đời sông Yếu tô này thé hiện tính tương
tác giữa những kinh nghiệm đó với những kinh nghiệm văn học, thầm mỹ mà
người đọc đã thu thập được trong quá khứ.
Có thê thấy, chân trời chờ đợi theo quan niệm của Jauss được tạo thành
chủ yếu từ kinh nghiệm văn học Khi tiếp xúc với tác phẩm, người đọc sẽ có
Trang 18hình dung về một chủ đẻ nào đó Những hình dung này được gợi nên từ các
hình ảnh, từ ngữ, thé loại được tác giả sử dung trong tác phẩm Dé có được
những hình dung đó, người đọc phải có một trải nghiệm nhất định với các tácphâm văn học khác trong quá khứ
1.12 Qua trình tiếp nhận văn bản văn học
Theo Jauss, một tác phầm văn học dù sáng tạo, mới lạ đến đâu cũng khôngthê xuất hiện từ hư không Điều này có nghĩa là, bất kỳ tác phẩm nào cũng sẽ
có những mỗi quan hệ nhất định đối với các tác phẩm khác Mối quan hệ này
có thê liên quan dén thé loại hoặc chủ dé Vì Vậy, VỚI VIỆC đề xuất khái niệmchân trời chờ đợi, Jauss đã thê hiện quan niệm của mình về quá trình tiếp nhận
văn học với sự chi phôi của khái niệm này.
Khi tiếp xúc với một văn bản văn học mới, chân trời chờ đợi sẽ được kíchhoạt Khi đó, tuỳ thuộc vào kinh nghiệm đọc liên quan đến chủ đẻ, thẻ loại
trong quá khứ của người đọc, người đọc sẽ có những hình dung nhất định di
với nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Căn cứ vào những hình dung ấy,
người đọc sẽ có những chờ đợi đối với trải nghiệm đọc tiếp theo của mình Qua
đó, người đọc sẽ có tâm thể tiếp nhận riêng biệt, mang tính cá nhân
Trong quá trình đọc, những hình thức nghệ thuật được sử dụng, những chi
tiết được miêu tả hay những từ ngữ được chọn lọc có thê tương thích hoặckhông tương thích với những hình dung ban đầu Nói cách khác tat cả những
hình dung kẻ trên của người đọc hoàn toàn có thé được chứng thực hoặc thayđổi, hoặc phá bỏ trong quá trình đọc văn bản Điều này cũng sẽ đồng thời hiệnthực hoá hoặc phủ nhận những sự chờ đợi từ lúc đầu
Tuy nhiên, quá trình này không chi dừng lại ở giai đoạn ban dau Suốt
hành trình trải nghiệm tác phẩm, quá trình này cũng sẽ liên tục dién ra đồngthời với hành động đọc Trong đó, phần mở đầu có thé tiếp tục tạo nên sự chờ
Trang 19đợi cho những điển biến tiếp theo Phần điển biến có thé tạo nên sự chờ đợi đối
với kết cục.
Trong điều kiện lý tướng, văn bản văn học sẽ đạt đến xoá bỏ hoàn toàn
tầm đón đợi của người đọc đê đi đến việc xác lập những kinh nghiệm mới Theo
Jauss, đó là sự thành công của một tác phâm văn học Vi vậy trong những trai
nghiệm doc, người đọc sẽ liên tục tích luỹ các kinh nghiệm mới Các kinh
nghiệm này sẽ thay đôi chân trời chờ đợi của người đọc
Như vậy, trong mỹ học tiếp nhận của Jauss, không thé có một ý nghĩa vĩnh
viễn nào của một tác phẩm, ké cả các tác phâm kinh điện, vi chân trời chờ đợicủa người đọc luôn thay đôi theo hành trình tích luỹ kinh nghiệm đọc Quá trình
tích luỹ điễn ra cả trong lúc đọc một tác pham và trong suốt những trải nghiệmđọc khác của người đọc Nói cách khác, cùng một tác phẩm, trong những điều
kiện, thời điểm đọc khác nhau, bản thân một người cũng có thê đưa ra nhiềucách hiểu
1.2 Khái quát về hiện tượng văn học giải huyền thoại tại Việt Nam
1.2.1 Khái niệm huyền thoại và giải huyền thoại
1.2.1.1 Khái niệm huyền thoại
Huyền thoại (tiếng Anh: myth) xuất phat từ gốc Hy Lap mythos, có nghĩa
là nói Xét về khía cạnh từ nguyên, mythos là lời nói mờ hd, tối nghĩa vì nộidung của chúng bị che lap đằng sau những thứ vụn vặt, linh tinh khác mà cần
người nghe phải giải mã dé hiệu được ân ý.
Theo Meletinsky (2004), huyền thoại là một khái niệm đẻ chỉ những câu chuyện mang tính hoang đường mà người cô đại sử dụng dé lý giải về thé giới.
Trong đó, các hiện tượng hay sự vật tự nhiên có hình dạng và tư duy như con
người, có sức mạnh thần thông dé tạo lập và chi phối sự tồn tại của nhân loại
Trang 20Huyền thoại gắn liền với tư duy cô xưa Theo lối tư duy nay, con người
chưa hoàn toàn tách rời ý thức của mình khỏi tự nhiên Vì thé, họ đưa những
đặc điểm của mình vào các vật thé xung quanh Đồng thời, nỗi sợ hãi trước sứcmạnh của tự nhiên cùng sự bất lực của nhân loại trước cuộc chiến chống lạinhững nguy hiểm đến từ thế giới bên ngoài khiến cho con người vô thức “than
hoa” tự nhiên.
Huyền thoại gắn liền với tư duy huyền thoại Nói cách khác, các huyền
thoại được tạo thành bởi tư duy huyền thoại và các huyền thoại tồn tại khi tưduy huyền thoại còn tồn tại Nhà nghiên cứu người Nga Melentisky - nồi tiếngvới những nghiên cứu về huyền thoại - trong công trình Thi pháp ctia huyền
thoại, đã trình bày những đặc trưng cơ bản của tư đuy huyền thoại như sau:
Thứ nhất, “tw duy huyền thoại là hệ quả của hiện tượng người “nguyên
thuy” còn chưa tác nổi bản thân mình một cách minh xác ra khỏi thé giới tự
nhiên xung quanh (2004: 213) Người nguyên thuỷ trong giai đoạn tư duy so
khai vừa sợ hãi vừa khao khát tìm hiểu thế giới tự nhiên Hệ quả là những tìm
hiểu không đạt đến bản chất Điều này càng làm gia tăng nỗi e ngại trong con
người Vì thế, họ tạo ra hình tượng các vị thần và gán cho các hiện tượng tựnhiên những đặc điểm giống với con người Hiện tượng nhân cách hoá mộtcách ngây thơ này phản ánh sự thiếu hiểu biết và nhận thức không rõ ràng giữa
chủ thê (người nguyên thuỷ) và khách thê (tự nhiên)
Thứ hai, “su phát triển hết sức yếu ớt các khái niệm trừu tượng (được các
dit liệu ngôn ngữ tộc người chứng minh rộng rãi) là ban tính của tu duy nguyên
thuy” (2004: 214) Các khái niệm trừu tượng là cơ sở của tư duy logic Vì thể,
tình trang phát triển chậm chap của chúng trong tư duy người nguyên thuỷ
khiến cho hoạt động tư duy logic trở nên phức tạp hơn khi phải dựa vào những
Trang 21dữ kiện trực quan cụ thé Điều này có nghĩa là tư đuy huyền thoại mang tính
chất của tư duy cụ thé, cảm tính.
Mỗi dân tộc đều có cho mình những huyền thoại Tập hợp những huyền
thoại này tạo thành một hệ thống các câu chuyện mang màu sắc hư ảo Qua đó,dân tộc ay thé hién những lý giải của mình về sự tạo lập của thé gidi va thé hién
cả những đặc trưng trong tu duy của cộng đồng
Xét trong mối liên hệ với văn học, có thể xem huyền thoại là hình thức
sáng tác văn học cô xưa nhất Những cộng đồng tiền sử đã hình tượng hoá tự
nhiên đề thé hiện nhận thức sơ khai vẻ thé giới Về sau, các huyền thoại trởthành chất liệu quan trọng của sáng tác văn học Huyền thoại cung cấp cho văn
học một thé giới các biéu tượng quen thuộc và giàu ý nghĩa Điều này đã giúpcho các huyền thoại duy trì được tính ôn định trong tâm thức cộng đồng
Với sự gợi ý từ khái niệm huyền thoại của Meletinsky, đặt trong bối đươngđại, huyền thoại có thé mở rộng phạm vi sang các hình tượng, các nhân vật, các
ý niệm đã được thần thánh hoá qua thời gian Nói cách khác, các hình tượng,
nhân vật, ý niệm mang tính thiêng trong nhận thức của con người cũng đều có
thê được xem là các huyền thoại (theo nghĩa mở rộng) Một trong số đó là cácanh hùng lịch sử Đối với bất kỳ dân tộc nào trên thế giới, những nhân vật cócông lao lớn đối với quá trình xây dựng và phát triển dân tộc sẽ được cộng đồng
tôn vinh Những sự tôn vinh kéo dai trong chiều đài lịch sử sẽ tạo nên tínhthiêng liêng trong tư duy về nhân vật đó Một số nhân vật còn có thé được thànhthánh hoá và trở thành một phan tín ngưỡng dân gian, được lập đền thờ Ví dụ
như vua Hùng Vuong, Lý Thường Kiệt, Trần Hung Đạo, Dinh Tiên Hoàng
Vì vậy, các anh hùng lịch sử cũng có thẻ được xem là huyền thoại
Trang 221.2.1.2 Khái niệm giải huyền thoại
Giải huyền thoại (demythologizing) là một thuật ngữ chỉ một phương thức
sáng tác Theo Meletinsky, “rong tiéu thuyết huyện thoại hoá ở thé kỷ XX, sự
gieu nhại và tính chat carnaval trái lại thể hiện một sự tự do không hạn chế
của nhà nghệ sĩ hiện đại đổi với hệ biểu tượng truyền thon g từ lâu mắt tinh bắt
buộc của chúng nhưng hãy còn giữ được sự hấp dan với tư cách là phương tiện
ân dụ hoá những yếu tô của ý thức hiện đại được các nhà văn tiếp nhận nh là
những yếu tổ vĩnh cửu và phố quát" (2004: 450) Nhận định này được tác giảphát biểu khi nhận xét về hai trường hợp tiểu thuyết gia huyện thoại hoá làJoyce và Thomas Mann Có thé xem nhận định này như cách giải thích rõ ràng
về phương thức sáng tác giải huyền thoại Như vậy giải huyền thoại được hiểu
như sau:
Thứ nhất, giải huyền thoại có tiền đề là các chất liệu huyền thoại Nói cáchkhác các huyền thoại phải được thê hiện lại trong tác phẩm như một chất liệu
của quá trình sáng tạo.
Thứ hai, giải huyền thoại nghĩa là các huyền thoại được đề cập không thể
giữ hình thái ban dau của chúng Thay vào đó, các huyền thoại có thé được
người nghệ sĩ sáng tạo tự do Thậm chi, các nhà văn có thê biến đôi, giéu nhại
và hạ bệ các huyền thoại Mục đích của việc này là biến các huyền thoại cốđịnh, thiêng liêng thành những ân dụ cho những gì xảy ra ở thời kỳ hiện tại
Như vay, giải huyền thoại là phương thức sáng tác nhằm làm xoá bỏ đitính chất linh thiêng của các biéu tượng, đưa các huyền thoại đến gần hơn vớiđời sông mang tính thời đại
Hiểu một cách chính xác, giải huyền thoại không phải là xoá bỏ đi cáchuyền thoại, làm nó biến mat khỏi đời sống hiện tại Thay vào đó, các nhà văn
sẽ sáng tạo dựa trên nền cũ nhằm làm mới các huyền thoại, để chúng trở nên
Trang 23gan gũi và chuyên tai được tu duy của cá nhân hay cộng đồng hiện tại Điều
này thé hiện một cách tư duy mới về những giá trị đã có sẵn dưới sự tác động
của ý chí chủ quan và hoàn cảnh xã hội.
1.2.2 Bối cảnh ra đời của hiện tượng văn học giải huyền thoại tại
Việt Nam
Phương thức sáng tác giải huyền thoại đã được vận dụng ở các nước từ
thế kỷ XX Phương thức này đã quen thuộc với người đọc và người sáng tạo
các nước Tuy nhiên đến cuối thế kỷ XX, phương thức này mới được vận dụng
tại Việt Nam Điều này thé hiện những nhu cầu mới trong sáng tạo và sự thay
đổi của bối cảnh lịch sử tác động đến tư duy của nha văn
Văn học Việt Nam những năm 1945 - 1975 mang trong mình một nhiệm
vụ lớn lao — cô vũ cách mạng Những nhà nghiên cứu văn học tai Việt Nam đã
khái quát đặc trưng của giai đoạn văn học này bằng tám từ: “khuynh hướng sử
thi, cảm hứng lãng mạn” Với chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ vàchiến dịch Hồ Chí Minh vào mùa xuân năm 1975, nước ta bước vào giai đoạn
độc lập và tự chủ Lúc bay giờ, nhiệm vụ chính của toàn thê người dân là xâydựng lại đất nước từ sau đồng đô nát của chiến tranh Hoàn cảnh thay đôi dẫnđến những nhu cầu mới trong đời sống tinh than của cả người nghệ sĩ lẫn ngườithường thức nghệ thuật Tuy nhiên, lối viết vẫn như cũ Những tác phâm văn
học sau năm 1975 vẫn xoay quanh đề tài chiến tranh, người lính và giọng điệu
ngợi ca Như vậy, các tác phâm đã không đáp ứng được nhu cầu mới của công
chúng.
Đại hội lan thứ VI của Dang (năm 1986) đề cao tinh thần phê bình, tự phê
bình và kêu gọi nhìn thăng vào sự thật, nói đúng sự thật Các nhà văn phải viếttheo những gì hiện thực vốn có chứ không phải theo sự mong muốn cá nhân.Điều nay rat đúng tinh than mà Nguyễn Minh Châu đã từng dé ra trong bài tiểu
Trang 24luận mang tinh tuyên ngôn Hay đọc lời ai điêu cho một giai đoạn văn nghệ
minh họa của minh.
Nhờ sự “mở đường” của những nhà văn bạo dạng và chính sách văn hoá
chính quy của Dang, văn học được “coi trói” Một trong những sự “coi trói” rõ
ràng nhất là van học xoay về phía của cá nhân Văn học trở lại xem trọng conngười cá nhân với những van đề mang tính thé sự và cái tôi riêng biệt của ngườicam bút Các xung đột đời thường như xung đột giữa cái cũ — cái mới, giữa cá
nhân - cộng động và các van dé đã từng được xem là nhạy cảm như tinh duc,tôn giáo, tâm linh cũng được đẻ cập và khai thác Các nha văn được tự do tronghành trình tìm kiếm lối viết và nội dung phù hợp với bản thân Từ đây, các tác
phâm độc đáo ra đời Trong đó, giải huyền thoại trở thành một xu hướng sáng
tác được nhiêu người quan tâm.
Khuynh hướng giải huyền thoại bắt nguồn từ sự chuyên đồi tư duy từ tưduy sử thi sang tư duy tiêu thuyết Điều này có nghĩa là các nhà văn với tư cách
là cá nhân muốn được chiếm lĩnh vị trí trung tâm, nói lên tiếng nói của mình
trước những huyền thoại thiêng liêng sẵn có Đồng thời, khuynh hướng nàycũng xuất phát từ nhu cầu muốn thé nghiệm những cách viết mới nhằm đem
đến những sự phong phú cho những huyền thoại Nói cách khác các nhà văngiải huyền thoại vừa khát vọng trở về với những điều thiêng liêng vừa mongmuốn một điều gì mới mẻ Trước tình hình đó, giải huyền thoại là xu hướng tatyếu và cũng là cách thức giải quyết cho những nhu cầu mới của người viết Có
thê nói, giải huyền thoại là một phương thức phản ứng trước những thay đôicủa hoàn cảnh lịch sử - xã hội và nhu cau đôi mới cách viết, nhằm góp phanxoay chuyên lỗi tư duy str thi đã không còn phù hợp
Trang 251.2.3 Cac tác phẩm nỗi bật
Theo sự phân chia của nhà nghiên cứu Lê Quốc Hiếu (2017), giải huyền
thoại trong văn học Việt Nam có thé được chia thành hai xu hướng: giải huyềnthoại về tâm thức dân gian và giải huyền thoại về lịch sử Cả hai xu hướng này
đều có những tác phẩm nôi bật.
Về xu hướng giải huyền thoại về tâm thức dân gian, nhà nghiên cứu Lê
Quốc Hiểu (2017) chia thành hai cấp độ: viết tiếp huyền thoại và viết lai/giéu
nhại huyền thoại Ở cấp độ đầu tiên, có thé kê đến các tác phẩm như truyện
ngắn Sự tích những ngày đẹp trời, Nhân sứ (Hoà Vang), Ngày xưa, cô Tam (Lê Minh Ha), Tuy mang chủ đích là viết tiếp huyền thoại nhưng các tác
phẩm ở cấp độ này cũng không phải chi đơn thuân là viết tiếp theo cái nhìn hayquan điểm, tinh than của các tác giả dan gian Thay vào đó, các tác giả đươngđại thê hiện cái nhìn mang tính đối thoại, tranh biện với các huyền thoại xưa cũthông qua việc bộ sung các chỉ tiết mang tính xã hội, tâm lý Ở cap độ thứ hai,các tác phẩm tiêu biểu là truyện ngắn 7zương Chỉ (Nguyễn Huy Thiệp) TrươngChỉ của tôi (Vũ Bao), Ở cấp độ này, các tác giả không chỉ đối thoại với tưduy, tinh thần xưa mà còn đối thoại với nhau trong cách nhìn về cuộc đời hiện
Trong phạm vi của khoá luận, chúng tôi lựa chọn di sâu vao xu hướng giải
huyền thoại về lịch sử, cụ thê là trường hợp truyện ngắn Vàng lứa, Phẩm tiếtcủa Nguyễn Huy Thiệp và tiêu thuyết Hới the của Nguyễn Quang Thân
Trang 26Lý do cho sự lựa chọn này xuất phát từ hai tiêu chí: thứ nhất là tính tiêu
biéu cho hiện tượng giải huyền thoại trong văn học thời kỳ đôi mới tại Việt
Nam, thứ hai là tính phức tạp trong tiếp nhận Như đã trình bày, ba tác phẩmđều tiêu biểu cho phương thức sáng tác giải huyền thoại về lich sử Đồng thời,
cả ba tác phầm này đã lựa chọn chất liệu lịch sử hết sức táo bạo: đại thi hàoNguyễn Du, vua Quang Trung, nghĩa quân Lam Sơn với người đứng đầu là LêLợi và Nguyễn Trãi Các nhân vật lịch sử được giải huyền thoại trên là nhữngnhân vật đã nằm sâu trong tiềm thức của người đân Việt Nam và mang tính
thiêng liêng, gắn liền với lòng yêu nước và tự hào dân tộc Việc giải huyềnthoại các nhân vật này tất yếu sẽ tạo nên nhiêu luéng y kiến tranh cãi Thực tế
tiếp nhận đã chứng minh điều này Vì thế, trong phạm vi khoá luận, chúng tôi
sẽ tập trung vào ba trường hợp này.
Truyện ngắn Vang lửa và Phẩm tiết lay bối cảnh hời kỳ Tây Sơn bi lật đồ,
Nguyễn Ánh lên ngồi Truyện kể về các nhân vật lịch sử quen thuộc nhưNguyễn Ánh, Quang Trung, Nguyễn Du Mỗi truyện ngắn sẽ đi vào một sự kiện
cụ thê xoay quanh thời kỳ và các nhân vật này.
Với Vàng lira, đó là câu chuyện khai thác vàng được ké lại đưới góc nhìn
của một người Pháp là Phorangxoa Poriê Huyền thoại được sử dụng làm chất
liệu trong tác phẩm là Nguyễn Du - đại thí hào của dân tộc Việt Nam Tác
phẩm đã đi đến giải huyền thoại Nguyễn Du thông qua lời của nhân vat Phangkhi cho rằng Nguyễn Du bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hoá Trung Hoa và Truyện
Kiéu — một tác pham văn học kinh điện — là minh chứng là sự ảnh hưởng đó.
Với Phẩm tiết, câu chuyện xoay quanh nhân vật hư cầu Ngô Thị Vinh
Hoa Tác phâm đặt nhân vật này vào môi quan hệ tình yêu với hai nhân vật lịch
sử là Quang Trung và Nguyễn Ánh Chat liệu huyền thoại trong truyện ngắn là
người anh hùng Quang Trung Vua Quang Trung luôn là một nhân vật được ca
Trang 27ngợi là vị vua anh minh, người anh hùng kiệt xuất của dân tộc Trong nhiều ý
kiến, Quang Trung được xem là nhân vật lịch sử được tôn trọng trong hàng bậc
nhất lịch sử Việt Nam Tác phẩm đã giải huyền thoại nhân vật này bằng cách
thé hiện những khía cạnh bản năng như háo sắc, si tình, có thù tất bao, trong
mối quan hệ với Vinh Hoa và Nguyễn Ánh
Tiêu thuyết Hội the của của Nguyễn Quang Thân được lên ý tưởng từ năm
2003 và hoàn thành vào năm 2008 Tiêu thuyết lấy bối cảnh khởi nghĩa Lam
Sơn, cụ thé là thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chéng Minh Nội dung tiéuthuyết xoay quanh những ngày trước Hội thé Đông Quan Tiểu thuyết Hội théthê hiện cách lý giải của tác giả về sự thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn cùng
sự yên bình suốt hơn 300 nam trong mỗi quan hệ ngoại giao với Trung Hoa.Trong toàn bộ nội dung tác pham, Nguyễn Quang Thân đặc biệt chú ý đến quan
hệ giữa Lê Lợi và Nguyễn Trãi Trong đó, nghĩa quân Lam Sơn, đứng đầu là
Lê Lợi là những người ít học, thô lỗ, ngược lại hoàn toàn với Nguyễn Trãi là
một nho sĩ nho nhã Vì thế, Nguyễn Trãi dưới ngòi bút của Nguyễn Quang Thânrat cô đơn và không có tiếng nói, chỉ có thé tìm kiếm sự đồng điệu với hang
tướng của quân giặc là Thái Phúc Đây cũng chính 1a cách nhà văn giải huyền
thoại nghĩa quân Lam Sơn và Nguyễn Trãi trong tác phâm
13 Khái quát tình hình tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoại trong
tác phẩm Vàng lửa, Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp) và Hội thé (Nguyễn
Quang Thân)
Hiện tượng văn học giải huyền thoại nói chung và trường hợp trong phạm
vi dé tài nói riêng đều ra đời sau năm 1980 Nghia là hiện tượng này đã ra đời
trong thời kỳ đầu và thời kỳ cao trào của công cuộc đôi mới văn học toàn diện.Không chi nhà văn, ban thân độc giả cũng đón nhận sự thay đôi trong hoàncảnh xã hội và tâm thế tiếp nhận Đại hội lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đã
Trang 28mở một con đường giúp nhà văn được thoải mái viết những điều minh that sự
suy nghĩ Theo quán tính đó, độc giả được mở một con đường cho tự do tiếp
nhận Người đọc được tự do lên tiếng, thé hiện cách hiéu của mình mà không
có những ràng buộc.
Sự cởi mở đó đã tác động đến quá trình tiếp nhận các hiện tượng giảihuyền thoại trong văn học Việt Nam Ba tác phim Vàng lứa, Phẩm tiết và Hộithê đã tạo nên làn sóng tiếp nhận sôi nôi cũng chính là minh chứng cho sự tự
do trong tiếp nhận Nhiều ý kiến tiếp nhận được đưa ra từ các khía cạnh, cácdạng người đọc khác nhau Ngoài ra, không gian thể hiện ý kiến tiếp nhận cũng
được mở rộng Điều nay cũng thé hiện sự tự do ấy cuối thé ky XX - đầu thé
kỷ XXI, thé giới chứng kiến sự phát triển cực thịnh của khoa học - công nghệ,của mạng lưới Internet và các trang mạng xã hội Không gian giao lưu gần nhưđược mở rộng hoàn toàn và tất cả chúng ta đều bước chân vào không gian mở
ấy một cách tự đo Internet và các trang mạng xã hội đã tạo một môi trường tiếp
nhận hết sức độc đáo Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, người đọc cóthé thoải mái bộc lộ suy nghĩ của mình về tác phẩm bat cứ khi nao, bat kỳ ở
dau mà không hoặc ít phải chịu nhiều ràng buộc Các ý kiến tiếp nhận về Vàng
lửa, Phẩm tiết và Hội thê không còn chỉ được thẻ hiện giới hạn ở báo giấy haycác hội nghị văn học mà còn được thê hiện trên các trang web hay mạng xã hội
Xét vé mặt thời gian, làn sóng tiếp nhận các tác phẩm giải huyền thoại kéo
dai Đôi lúc âm i nhưng đôi lúc làn sóng nay lại bùng lên mạnh mẽ khi có dịp.
Ba trường hợp trong khoá luận là ví dụ cho điều nay Tác pham Vang lứa, Phamtiết ra đời từ những năm 1980 và gây ra sự tiếp nhận rất phong phú Cuộc tranh
cãi dan dịu xuống thì đến năm 2010 khi tiêu thuyết Hdi thé nhận được giải Acủa Hội Nhà văn cuộc tranh cãi lại tiếp tục bùng lên Như vậy, van dé giai
huyén thoại trong văn hoc Việt Nam luôn luôn là một van đề nóng bỏng đỗi với
người đọc.
Trang 29Xét về bản chất, làn sóng này là một cuộc tranh luận gay gắt giữa hai thái
độ: ủng hộ và phản đối các hiện tượng giải huyền thoại Người đọc theo xuhướng ủng hộ cho răng giải huyện thoại là một cách thức tư duy và sáng tac
đáp ứng yêu cau của van học đôi mới Người đọc theo xu hướng phản đối cho
rang không thé viết về các huyền thoại lịch sử như thế Cả hai thái độ này đều
được củng có bang những bằng chứng khác nhau tuỳ theo kinh nghiệm củangười đọc Nguyên nhân tạo nên cuộc tranh cãi này xuất phát từ bản chất củaphương thức sáng tác giải huyền thoại Cụ thê, giải huyền thoại đã tác động đến
những ý niệm đã cô định trong tiềm thức của người đọc qua thời gian Đặc biệt
là khi lịch sử không chỉ là một huyền thoại quen thuộc mà các anh hùng lịch sử
còn là niềm tự hào, tam gương sang và gắn liền với tinh thần yêu nước, tinhthần dân tộc Vì thế, các huyền thoại lịch sử liên tục được củng cố trong tâm trí
của người dân Việt Nam Việc giải bỏ tính thiêng của các huyền thoại này đã
tạo nên sự mâu thuần Tuy vào trải nghiệm đọc trước đó của người doc, sự mâu
thuẫn này sẽ được tháo bỏ (tạo thành thái độ ủng hộ) hay càng gay gắt hơn (tạo
thành thái độ phản đồi)
Ngoài ra, bởi vì gắn liền với chất liệu lịch sử, cuộc tranh luận không chỉgói gon trong van dé giải huyền thoại, cuộc tranh cãi còn đưa đến van đề môiquan hệ giữa văn và sử cũng như quyền hạn hư cấu của nhà văn
Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là toàn bộ các ý kiến đều tham giavào cuộc tranh luận kê trên Nhưng các ý kiến này chỉ là thiêu số khi dé cập
đến van dé giải huyền thoại lịch sử Trong phạm vi khoá luận, chúng tôi lựachọn các bài viết thé hiện ý kiến đối chọi nhau nhằm đi đến mô phỏng một cách
rõ ràng nhất bức tranh tinh thần của người đọc khi đến với các tác phâm giảihuyền thoại như Vàng lứa, Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp) và Hội thể (Nguyễn
Quang Thân).
Trang 30TIỂU KET CHƯƠNG 1
Trong chương một, chúng tôi trình bày một số van đề chung liên quan đến
lý thuyết tiếp nhận, khái niệm và khái quát văn học giải huyền thoại tại ViệtNam cũng như tình hình tiếp nhận hiện tượng này tại Việt Nam Những lýthuyết và phần khái quát này sẽ là cơ sở dé chúng tôi tiếp tục triển khai chương
hai của khoá luận.
Về lý thuyết tiếp nhận, chúng tôi sử dung lý thuyết tiếp nhận của HansRobert Jauss và khái niệm chân trời chờ đợi đo ông đề xuất làm cơ sở phân tích
và triên khai đề tài.
Về khái niệm huyền thoại và giải huyền thoại, chúng tôi xác định nội hàm
khái niệm dựa trên nghiên cứu của Meletinsky về huyền thoại Theo đó, huyềnthoại là những câu chuyện hoang đường dùng đê lý giải thế giới của người xưa.Huyền thoại được tạo thành nhờ tư duy huyền thoại Tư duy huyền thoại có tinh
nguyên hợp giữa con người và tự nhiên và tôn tại tình trạng chưa biết trừu tượng
hoá cái cụ thể Các huyền thoại tạo thành một khoảng cách ngưỡng vọng đối
với thời kỳ đương đại Giải huyền thoại là phương thức tư duy nhằm xoá bỏ
khoảng cách Ấy, dé huyén thoai tiép tục được tái cau trúc liên tục trong hiện tại.
Văn học giải huyền thoại lay các huyền thoại làm chất liệu sáng tác và phươngthức giải huyền thoại làm phương thức sáng tác
Phương thức sáng tác giải huyền thoại đã có mặt và được vận dụng phô
biến tại các nước từ thé kỷ XX Tại Việt Nam, do những đặc điểm lịch sử - xã
hội riêng, văn học giải huyền thoại được hình thành và phé biến vào thời kyvăn học sau 1975 Hai xu hướng chủ yếu là giải huyền thoại về lịch sử và giảihuyền thoại về tâm thức dân gian Trong đó, các tác phẩm giải huyện thoại về
lịch sử (tiêu biểu là Vang lửa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thé của
Nguyễn Quang Thân) đã đưa đến cuộc tranh luận gay gắt trong vấn đề tiếp
Trang 31nhận Nhiều ý kiến đã được đưa ra, trong đó, có hai xu hướng nỗi bật là ủng hộ
bênh vực khi cho rang đó là quyền tự do của người viết và phản đối khi cho
rằng huyện thoại lịch sử phải được tôn trọng
Trang 32CHUONG 2: — HAI THÁI DO DOI LAP KHI TIẾP NHAN
HIEN TUQNG GIAI HUYEN THOAI TRONG MOT SO TAC PHAM
THỜI KY DOI MỚI TẠI VIỆT NAM
(TRUONG HỢP VÀNG LUA, PHAM TIET CUA NGUYEN HUY THIỆP
VA HOI THE CUA NGUYEN QUANG THAN)
Như đã trình bay, bản chat của việc tiếp nhận hiện tượng giải huyền thoạitại Việt Nam là một cuộc tranh luận giữa hai cách đọc Trên tỉnh thần lý thuyết
tiếp nhận của Jauss, chúng tôi nhận thay hai cách đọc này xuất phát từ những
chân trời chờ đợi khác nhau Trong chương này, chúng tôi sẽ chọn lựa những
bài viết nôi bật, tiêu biéu cho hai xu hướng tiếp nhận văn học giải huyền thoạitại Việt Nam dé đi vào khái quát va phân tích những yếu tô tạo nên chân trời
chờ đợi theo sự gợi ý của Jauss.
2.1 Thái độ phản đối hiện tượng giải huyền thoại trong tác phẩm
Vàng lửa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thé của Nguyễn Quang
Thân
2.1.1 Khái quát thái độ phản đối hiện tượng giải huyền thoại trong
tác phẩm Vàng lửa, Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp và Hội thê của
Nguyễn Quang Thân
Quan sát cuộc tranh luận về Vàng lửa, Phẩm tiết của N guyén Huy Thiệp
và Hội thé của Nguyễn Quang Thân, chúng tôi nhận thấy các ý kiến phản đối
hiện tượng giải huyền thoại đã nỗ ra ở Vang hia và càng trở nên gay gắt hơn
với Phẩm tiết và Hội thể Các ý kiến đưa ra đều đồng nhất trong thái độ nhìn
nhận tác phẩm là một sự sai lệch lịch sử và có khả năng gây nguy hại cho người
đọc trong việc tạo thành các hiệu lầm trước sự thật lịch sử Có thé dẫn ra một
sô ý kiên như sau:
Trang 33Về truyện ngắn Vang lưa (Nguyễn Huy Thiệp), nhà sử học Tạ Ngọc Lién,
trong bài viết đã đưa hai nhận định như sau:
Một là “mặc dâu mới xuất hiện song anh sớm chứng to được minh là mộtnhà văn có bản sắc riêng, mới mẻ, bạo dan, súc tích, gây được chú ý thật sự
của độc giả" (Pham Xuân Nguyên, 2001: 170) Điều này cho thấy nhà sử họccông nhận tài năng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp trong nghệ thuật viết văn.Đồng thời, nhận định cũng thê hiện Tạ Ngọc Liễn đã đến với tác phẩm bằngtam thé chờ đợi, phan khởi
Hai là “về nội dung tư tưởng, về quan diém xã hội, cách nhìn nhận các giátrị lịch sử mà Nguyên Huy Thiệp muốn phát biểu qua tác phẩm của mình thìVàng lửa, theo tôi, là một truyện chứa không ít sai lam, lệch lac, buộc chúng
ta phải nhắc nhở anh can định hướng lại một cách chín chắn hơn khi ngồi trướctrang giấy đặc biệt can kiểm tra lại von tri thức văn hoá, vốn hiểu biết lịch sửtrong hành trang anh đang có nếu như anh van tiếp tục di vào các dé tài lịch
sử" (Phạm Xuân Nguyên, 2001: 170) Đây là luận điềm chính trong toàn bộ bài
viết của ông Nhận định này cho thay thái độ khá gay gắt của tác giả bài viết
đối với tác phẩm Vàng liza Tạ Ngọc Liễn tập trung vào hai quan điểm đượcnhân vat Phang đưa ra trong tác phẩm: “Đặc điểm lớn nhất của xứ sở này lànhược tiểu Đây là một cô gái dong trình bị nên văn minh Trung Hoa cưỡnghiếp Cô gái ay vừa thích thú, vừa nhục nhã, vừa căm thù nó Vua Gia Longhiểu điều ấy và đấy là nỗi cay đắng lớn nhất mà ông cùng cộng đông phải chịu
đựng Nguyễn Du thì khác, ông không bao giờ hiểu điều ấy Nguyên Du là đứa
con của cô gái đồng trình kia, dòng máu chứa day điền tích của tên đàn ôngkhôn nạn đã cưỡng hiếp mẹ minh ” (Phạm Xuân Nguyên, 2001: 171 - 172),
"Cộng dong Việt Nam la cong dong mặc cảm Nó bé nhỏ xiết bao bên cạnh nên
văn minh vừa vĩ đại, vừa bi ôi lại vừa tàn nhan, ” (Phạm Xuân Nguyên, 2001:
172) Nhà sử học đồng nhất lời của nhân vật với lời của tác giả Nguyễn Huy
Trang 34Thiệp Từ đó, ông đi đến kết luận rằng chỉ có những sự thiếu sót trong hiểu biết
mới dan dén cách viết sai lệch như vậy.
Cuộc tranh luận về Vang lita vừa ngã ngũ thì cuộc tranh luận về Phẩm tiết
lại nôi lên
Về truyện ngắn Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp), cuộc tranh luận đã trở nêngay gắt hơn khi các ý kiến phản đối tác phầm có phan nhiều hơn so với Vang
lửa Tiêu biêu có thé kê đến hai bài viết Viết như thé, cũng là một cách bắn
sting luc vào quá khứ (Nguyễn Thuý Ái) và Ba lần đọc “Pham tiết" cua Nguyễn
Huy Thiệp (Vũ Phan Nguyên) Đây là hai bài viết được xem là đã châm ngòi
cho những tranh luận về sau.
Nguyễn Thuý Ái đã gay gat chỉ trích Phẩm tiết: “khéng được soi lại lịch
sứ bằng tam gương di dang như thể - tôi nói lại, đó là tam gương dj dạng chứkhông phải là “thuốc đẳng ", do là một sự xúc phạm nghiêm trọng tới lịch sử
va người đọc” (Phạm Xuân Nguyên, 2001: 204).
Vũ Phan Nguyên ở cả ba lần đọc Pham tiết đều không hề đánh giá cao tác
phâm Ở lần đầu, tác giả bài viết đã xác định tác phẩm là loại văn chương ái
tình cao cấp Ở lần thứ hai, tác giả bài viết cho rang tác pham là phát đại bácban vào quá khứ và là một cách phá hoại hình tượng người anh hùng QuangTrung Ở lần thứ ba, trong nỗ lực tìm kiếm những ân ý của nhà văn, Vũ PhanNguyên nhận định “nhd văn không có quyền dùng anh hùng dân tộc cho những
thông điệp hiện đại của mình” (Phạm Xuân Nguyên, 2001: 254).
Nhà văn Mai Ngữ đã đặt ra một van đề khác trong bài viết Cái tâm và cái
tài của người viét khi nói về truyện ngắn Phẩm tiết Van đề mới được đặt ra là
liệu Nguyễn Huy Thiệp có tâm và có tài hay không trong việc sáng tác Mai
Ngữ đã thừa nhận cái tài của nhà văn là một tai năng hiếm có với ngòi bút sắcsao, tài hoa, đã sớm khang định được phong cách riêng Tuy nhiên, về cái tâm,
Trang 35nhà văn đã không công nhận Mai Ngữ cho rằng Nguyễn Huy Thiệp đã “ac
tâm” khi phá bỏ quá khứ, hạ bệ các thần tượng (ở đây chính là các huyền thoại
lịch sử) Bởi vì cách viết ấy sẽ đem lại tâm lý lo sợ, chán chường cho độc giả,
nhất là trong thời điểm mà những gì nhơ nhuốc, đen tối của xã hội “dénh lênkhông chế lấn at cả bê nổi của cuộc đời, làm cho cả bé nước bị tran ra ngoài,
ô nhiễm tat ca” (Phạm Xuân Nguyên, 2001: 427)
Về tiêu thuyết /#/ô¡ the (Nguyễn Quang Thân), tuy tác phẩm đã ra đời vào
năm 2008 nhưng cuộc tranh luận vẻ tác pham chỉ thật sự nỗ ra vào năm 2010 sau khi tác phẩm đạt giải A của Hội Nhà văn Trong bài viết Hội thé, tiểu thuyết
-lịch sứ hay phản -lịch sử? của Trần Mạnh Hảo (201 1), nhà phê bình đã chỉ trích
dữ dội Nguyễn Quang Thân “viér tao lao”, “viết rất kém” Trong bài viết củamình, Trần Mạnh Hảo đã thé hiện thái độ phản đối gay gắt với cách nhà vănxây dựng hình ảnh tướng giặc Thái Phúc và Vương Thông quá hiền hoa, độ
lượng trong khi miêu tả nghĩa quân Lam Sơn là man rợ tàn bạo Nhà văn còn
nhận định: “Tir dau đến cuối sách, mặc dù tác giả tả Lê Lợi, Nguyễn Trãi vànhiêu nhân vật khác, nhưng tất ca chỉ là hình nom, chỉ là chiếc loa vô hôn, tất
cả chỉ còn một nhân vật nói năng vung vít, đánh tráo thiện ác, địch ta là
chính Nguyễn Quang Than ” Như vậy, với Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Quang
Thân đã làm một việc hết sức phản lịch sử khi dám mượn các nhân vật anhhùng đân tộc đề nói lên tiếng nói của mình về các vấn đẻ thời đại
Hà Văn Thuỳ trong bài viết Hội thê, một tác phẩm thiếu tính chân thực
lịch sử cũng thê hiện thái độ tương tự về tiêu thuyết của nhà văn Nguyễn QuangThân Sự phản đối của nhà nghiên cứu với tiêu thuyết đã thé hiện ngay từ phantiêu dé Sự thiếu tính chân thực lịch sử được xác định qua ba luận điềm “phan
ánh không chân thực tình thân của một thời đại lịch sử", "phản ánh không chân
thực nhân vật lịch sie’, "không phan ánh trung thực tâm thức cua thời dai lịch
sứ" (Hà Văn Thuy, 2011) Từ đó, nhà nghiên cứu đi đến kết luận rằng Nguyễn