Trong ludn văn này, do trình đỏ, nang lực của bản thân cịn hạn chế, ching tơi chỉ dám đặt ra mục tiểu là hệ thống hĩa lại tuần hộ những kết quả nghién cứu của những người đi trước về vấn
Trang 1LUAN VAN 767 NGHIEP
( BỘ 2171: UGOR NGA)
ĐỀ TÀI:
CÁCH THỨC BIỂU DAT NGHIA PHU ĐỊNH TRONG TIẾNG YIỆT
Thấy hướngdẫu — : PTS, TRẤN HOÀNG Sinh viên thực hiện > NGUYEN THỊ NGỌCTIẾN
(Khéa : 1995— 1999)
Trang 2PPP rrr
eee nan non EE
Py Por) eee 588608.
Prreerriirritirettierrirrrr tir rior Ty fe ee in SE eee
PS nnnhnnnnnnnnnnaannaaa Pry CS T100 nha nnnnanhiinnnniinnnn-nnaarrn
eerste 8864 Perry p
lá: R-ñ lễ lễ ä: B—B dã di 5-8 B St 8: 8-8 8:8 À 6 8-B.Ê (8 N-EÍH lạ: BÍ HH BÍ N HH: h lH li Š-B B ch li eee eee eee
Der nan da nnnnnnnnnnnannnnnannnnanannnnnnnuian
KT TT nan Di Lrahinsissinisssisnidsdsissiisddk
cee ng PPE
erereee Prete ry Pee nh nnnnnnnnnnhnhinnnasniand
SteCee trees ee KT hi ory
Trang 3PUPP rrr PP errr te
.=" ˆ PC 068.
PPP PCr
Ports liÕfR hưng it Là Thang hen 8g g tere
FSFE ESSE ESSE ESET STEED RESET EERE EEE SETS EEE EERE SEER TESTER ESTEE ETERS EERE eee
'lˆ Ph*: I4 E68 866 008866 Ì*#:E-R-E-E E8: 8:8-8 rrr eer
Trang 4Em xin chân thành cầm ơn thay TRAN HOANG
đã tân tình hướng dẫn, giúp nhiều ý kiến , tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cũng nhân dip này, em xin cảm ơn các thay cô
trong Khoa Ngữ văn Trường đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh, đã tan tình truyền đạt, trang bị kiến thức nghề
nghiệp và bạn bè đồng lớp đã đôn đốc, động viên em
trong suốt quá trình thực hiện luận van.
Tp Hồ Chí Minh 1999.
Trang 5MỤ C LỤ C Trang
a Li do chon dễ thi vil mục c dich nghiên cứu fvnLaviisdzsayazo:kxreacsadLH
HL — Lịch sử nphiển cứu vấn để |
IV Phuting phip nghiền cứu và thụ thận ngữ liệu Pa DĐEEESONESSHESTEES-T00D/00 N09 sores ld
V, Cấu trúc của luận văn ee rrr |
CHƯƠNG I MOT SỐ VẤN ĐỂ ( CHUNG Pare
1.1 Những vấn để có liên quan đến việc sede cứu nghĩa phủ định.
trong tiếng Vie BÉ TP 2312101155.712AE10rED SE)
I.1.!.VẺ khải niệm “phd định "và phạm v vi các ic ye a
mang nghĩa nhú định trong Liếng VIỆI à oi cseeeeeeeee.e LIŸ
1.1.2.Vé sự phân loại câu nhủ định Bi bioulbiiiasvEidtditbiaztuiiirdBkcSx sub
1.2 Các loại phi định trong tiếng ca th gt608010006005186600109040710999 100
1.2.1 Phan loại theo cấu trúc ngữ nhắn m
1.2.2 Phân loại theo tình thai phủ định bi43/00152040E1/ 31160 G0142 SP
1.3.3 Phản luại thee các Lắc Lử fopdratents) phì định Si t nail
1.3,4 Một số phuting thức khác trong ngữ dung +igvã8đÿadiirisasxà xi
CHƯƠNG IL CÁC TÁC TỬ BIỂU ĐẠT NGHĨA PHU ĐỊNH ˆ
TRONG TIẾNG VIỆT win
3,1,Các tác tử phi định là phụ: từ (hoặc cắt tổ | hd tưởng đương phụ từ), „lũ
2.1.1 Khái niệm "phụ từ” „.
2.1.2 Các phụ từ (hoặc các tổ | hợp tương đương phụ từ) chuyên đụng „lñ
2.1.3 Những qui tắc chung về việc sử dụng phụ từ Jin SN vì
2.1.4 Một số nhãn tổ liên quan đến việc sử dụng ede qui the cen 20
3.1.5, Các sắc thai ngữ nghĩa của các phụ từ nhủ định tiêu hiểu s332.1.6 Pham vi tắc động của phy từ phủ định eos td
2.1.7.Tdém tát về đặc điểm ngữ nghĩa của các Lắc tử phủ định là phụ tw
` tổ hợp tương đương phu từ wl
2 Các tác tử phd định là đại từ phiếm chỉ và nghỉ vấn) hoặc nhì từ, 16 hợp
tướng đương phụ từ kết hợp với đại từ phiém chỉ sari si wil
2.1 Các tắc tử nhủ dịnh là dại từ phiém chỉ —
TY Các tác tử nhủ định là khuôn hình nhụ ur kết hợp.
với đại từ phiểm chỉ Se
3.2.3, Tác tử phd định là tổ ƒ hợp đại từ ‘ph hiểm chi+phu tử “os, —
3 Tác tử phủ định “MÀ”, ban g0H, 00/83
3.3.1 Phương thức dù ng “MA” hiểu thị: ý bác hỗ trực tiếp pene:
1.3.2 Phương thức dùng "MA" hiểu thị ý bac hỏ theo Idi chất L vấn xasiaaal-}
2.343, Phương thức hắc hỗ có dùng “MA"
theo một logic riêng của tiếng VIỆC sài 0183
3.3.4 I"hưưng thức bic hỏ dùng lắu tử “MAN "kết hup với ngữ điệu ren.
Trang 6MỘT SỐ KÍ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN.
= : lương đương với.
> : có thể phat triển, hiển đổi thành ; nghĩa là, suy ra
/ : hay là,
( }: tương ứng với chỗ được lược bớt
| | :chú thích của tác giả luận van,
Trang 7Lnận văn tat nghiệp Thây hưởng dẫn:Trần Hồng
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý da chọn để tài và mục đích nghiên cứu
Xung quanh cách bay tỏ nghĩa phủ định trong tiếng Việt cĩ rất nhiều điểu li
thú mà ban thân chúng tơi rất tâm đắc.
Trước đây, cũng đã cĩ một số bài nghiền cứu về một hộc một số phương thức
biểu đạt nghĩa phủ định trong tiếng Việt hiện đại.
Trong các sách nghiên cứu về tiếng Việt phan lớn đã chưa dành một số trang
tưởng xứng cho vấn để này.
Trong các sách giáo khoa về tiếng Việt khi viết về phủ định thường chỉ gĩi
gọn trong một số trang hạn chế, Hoe sinh hiểu một cách khá sử lược về câu nhủ định, và dấu hiệu nhận hiết thường là thơng qua sự xuất hiện của các từ kèm:
Vi vậy chúng tơi chủ rằng vấn để này vẫn cịn cần được tiếp te đi sâu tim
hiểu mot cách tồn diễn và cĩ hệ thống.
Trong ludn văn này, do trình đỏ, nang lực của bản thân cịn hạn chế, ching
tơi chỉ dám đặt ra mục tiểu là hệ thống hĩa lại tuần hộ những kết quả nghién
cứu của những người đi trước về vấn để này; qua đĩ, nhát triển, cải chính hoặc
bổ sung những vấn để can thiết (nếu được) ; đẳng thời trình bay một hệ thốngphân loại cùng với sư miều tả chỉ tiết về cách biểu đạt nghĩa nhủ định trong
tiếng Viết hiện đại.
Mong muốn của chúng tơi là qua luận văn này, bước đầu làm quen với việcnghiên cứu một để tài khoa học cụ thé, gúp phan bổ khuyết cho những chỗ cịn
thiểu sĩt trong quá trình học tập và nghiên cứu trước đây cũng như gốn một số
cứ liệu cẩn thiết dùng làm tài liệu tham khảo cho việc gidng day của bản thân
sau này.
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tơi sẽ đi sâu tìm hiểu về các cách thức hiểu datnghĩa phủ định trong tiếng Việt hiện đại.
Do nội dung đã được xác định ở để tài, ở đây chúng Wi khơng chỉ để cập loại câu nhủ định tức la“nhifng câu mà hiện thực do vị ngữ biểu thị bi phủ nhận"
{41:13], chẳng hạn “Tơi khơng đi du lịch” mà cịn để cập cả đến các câu cĩ chủ
ngữ, thành phan phụ hay cả nịng cốt câu bị phủ định , chẳng hạn : "Khơng
người nào đến", “Tơi học chẳng giải lắm ", “Khơng phải cơ ta chỉ nĩi ddu" vv
Và tất nhiên chúng tơi sẽ khơng để cập loại phủ định khơng sử dụng đếncác phương tiện ngơn ngữ (phủ định phi ngỗn ngữ) như dùng cử chỉ, điệu bả
hay những dạng thức phủ định khơng nhằm mục dich biểu đạt nghĩa phủ định như : “Mẹ khơng di a?" và dang phủ dịnh của phủ định chỉ nhằm khẳng định
như: '“"Tơi khơng thể kháng đi xem phim”,v.v
III Lịch sử nghiên cứu vấn dé.
Nhìn chung , trong các sách ngữ pháp tiếng Việt, cách biểu đạt nghĩa phủ
định trong tiếng Việt cịn ft được quan tâm Trong phan viết về từ loại, các tắc
Trang 8giả có để cập sơ lược một loai phương tiện dùng để phủ định dưới các tén gọi
khác nhau Cu thể là:
- M.B Emeneau [51| và I C Thompson [52] thì để cập ở từ loại động ur.
-_ Trần Trọng Kim [25] thi để cận đ phan trạng wr.
“Tiéng trang tư chỉ sư phủ dinh thường là: kháng"
Bên canh dé côn cố các trang wf khác cũng chỉ sự phủ định, Wy trường hợp mà
có cách dùng thích hip :không cả, không xuất (sốt) rủ : chẳng , chủ, nọ, chẳng
hề, chứ, đừng, chưa, hd, muta, lo, lo là.
- Bai ĐứcTịnh [46] để cận ở nhẫn trang tự chỉ sự phủ định:“Các trang từ chỉ sự
phủ định có thể biểu điển sự phủ định theo nhiều cấp bực, manh yếu khác
nhau”.
Đó là sự phủ định thường (kháng), phủ định mạnh (chẳng, chả, khẳng, cả,
không cả, không _ suốt củ, chẳng hé, hả đâu, hd lại, no (nỗ), lọ, mưa, cần
chi), nhủ định yếu (chưa, chữu) hay tổ ý can ngân (chờ, đừng),
Thi du:
Đâu dam quên an.
Mia phải cầu xin
Cần chỉ van lay v.v [46:104-105]
-Lé Văn Ly [30] thì để cân ở phan pho tư hay tự loại C¡ Theo ông, đó là những
“Phụ tư tự do” như : sao, đâu, bao gid, không, chưa : Loai phụ uf
nàykhông có một vị trí nhất định nao trong câu nói; nó có thể ở đầu, ở giữa hay
ở cuối một ngữ tuyến” |30:48|.
-Trương Văn Chình-Nguyễn Hiến Lett] thì để cận ở phé từ nhủ dinh :"Phá từ
phủ định là tiếng dat trước trang từ hay thể từ, dùng để phủ nhận một sự trạng
- Lê Cận-Phan Thiểu [7], Hồ Lé [28], Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam|49| thi
để cân & phan phụ từ.
Lẻ Cân - Phan Thiểu cho rằng: “Phụ từ của đồng từ, tính từ chỉ ý nghĩa nhủ định gdm các den vị không, chưa, chẳng, có ( ) có khả năng kết hợp
với nhau và với những phụ từ khác ("cũng vẫn sẽ chưa di”), Không sống nữa nhưng khổng chịu chết.(T:H)
Chẳng tham nidng cả ao liên (ca dao) [7-160]
Hồ Lê cho rằng: “Tinh thái từ biểu dạt thái độ phủ định cũng déu là phụ
từ Có thể chia ra 3 tiểu loại:
+ Từ phd định không mang sắc thải chủ quan: khẳng, chưa, chưa hể:
| Sinh viên Thực biện: Nguyễn Thị Ngọc Tiến 2
Trang 9+ Tit phủ định có mang sắc thái chủ quan: chẳng, chả, cấm.Trong khẩu ngữ
còn thêm : các, đếch
+ Từ phủ định trong định hướng cẩu khiến: chd, đừng "5[28:4431
- Các tắc giả sách Ngữ pháp tiếng Việt của Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam
thì cho rằng: Phụ từ phủ định tức là những phụ từ để biểu thị nghĩa nhủ định Đá
là những phụ từ: không, chẳng, chưa v.v với nghĩa phủ định.
Thi du;
“Nd kháng nói dối", [49:91 |
- Riéng Nguyễn Anh Qué [36] có di sâu miêu tả các loại hư từ nhưng với phạm
vi rộng hơn v
“Trong số các hư từ làm thành tổ phụ của đoản ngữ có một nhóm hư từ
tương đối đặc biệt, đó là: không, chưa, chẳng (chả) Trên cấu trúc nổi chúng
được phan hố vào vị tri sát liển trung tâm dodn ngữ Nét ngữ nghĩa chung của
nhắm hư tử này là nêu lên mội sự nhủ định ".|36:1 19|
Nguyễn Anh Qué còn để cập đến hư từ “mà” "biểu thị ý nghĩa phủ định với
sự hỗ trợ ít nhiễu của ngữ điêu” Vi dụ :“Vải này ma dep !", “Nói thé mà nghe
được” [36ñ:I 7|
- Miéu tả khá kĩ về vấn để này có lẽ là trong hai quyển : Cơ sử ngữ phúp
tiếng Việt [43:135-144| của Nguyễn Kim Than và Ngữ pháp tiếng Việt, tấp Il
[2:240-248] của Diện Quang Ban.
Trong luân van, chúng tôi có kế thừa một số nội dung của hai tác phẩm này.
Ngoài ra, trong các công trình của Hoàng Phé [32], |33:5-21], Nguyễn Đức Dân [14:43-52], |15:27-34| và [16:21-29] đểu có để cập đến vấn để này ở môi
mức đỏ nhất định với nhiều thủ phán nhân tích khá lí thú mà trong luận văn này
chúng tôi có vận dung it nhiều
Cũng có một số hài nghiên cứu có liên quan đến phương thức nhủ định đã
được các tác giả công bổ như ;
- Nguyễn Kim Than [41:12-20] viết về cách bay tỏ ý phủ định trong tiếng Việt
và đi sâu nhẫn tích phương thức dùng từ kèm phủ định
- Nguyễn Đức Dan [IT:165-173| để cập đến các loại câu bác bỏ dùng từ phiém
định: nào, gi, đâu, bao giờ, bao nhiễu, sac.
- Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Thị Yên [16:21-29] thì viết về mối quan hệ giữa
thang độ, phép so sánh và sự phủ định
- Nguyễn Phú Phong [37:8-13] bàn vé võ định, nghỉ vấn và phủ định, trong đó
ông đặc biết chi ý đến các tt “không”, "đâu".Chẳng hạn : "Từ không có thể
biểu hiện một nhủ định miéu tả hay một phủ định luận chiến (bác bỏ) tùy
thưu ngữ cảnh,
Thi du :
(1) Phi kháng đến
(2) Phi không có đến
Nếu (1) chỉ là một câu trấn thuật về “sự không đến của Phi” thì (2) không
phải là một câu tran thuật suõng ma là câu có ý bác hồ một sự xác định có truce
Sự xác định có thé thực hiện dưới hình thức mỗt câu như (3):
(3) Phi ró đến
—|
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tiến.
Trang 10Luận van tét nghiệp Thây hướng dân:Trần Hoàng
Vậy thi (3) và (2) làm thành một cặp câu xác dinh-phi định chối bd, Tuy
được biểu hiện cùng một từ khổng, nhưng không trong (2) nằm trong khung ngữ
cảnh xác định =phủ định của cặp (3)-(2) thực hiễn một sự phủ định có tính cách
luận chiến trong khi không trong (1) nằm ngoài khung ngữ cảnh đó thì chỉ có
nghia là một phủ dinh sudngTM [37:91
- Tran Hoàng [23:164-167| thì để cập về từ “không” di trước thể từ Điều lưu ý
là không phải vì trong câu xuất hiện từ khđng mà ta lại xắc định là câu nhủ định
bởi “khổng” ngoài tư cách là “số từ tính từ, nhụ tit, kết từ”, côn là "thành tổtrong tổ hợp vị từ tính” [23:167],
Ở những mức độ khác nhau , trong luận van này chúng tôi đã kế thừa một số
kết quả nghiên cứu của các tắc giả trên.
Với khuôn khổ thời gian có han và trình dé năng lực hẳn thân còn han chế,
chắc rằng luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định , người viết rất
mong sự đóng góp ý kiến để có thể nhìn nhận vấn để môi cách thấu đáo hơn.
IV, Phương pháp nghiên cứu và thu thập ngữ liệu.
Phương nhấp nghiên cứu chủ yếu mà luận văn này vận dụng để phân loại vàmiéu tả là:
-Phương pháp logic-npữ nghĩa;
-Phương pháp hệ thống - cấu trúc
Ngoài ra, chúng lỗi cũng van dụng mét số thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ học
thông dụng khác.
Trên cử sở van dụng phương pháp logic-ngit nghĩa và hệ thống-cấu trúc để phân
tích các mẩu câu xuất hiện trong những tình huống nói năng cu thể ở các tác phẩm
van học và bdo chí đương dai (xem bảng kế ở cuối luận văn), chúng tôi lập phiếu
cho Lững trường hop có biểu đạt nghĩa phd dịnh (Sở di chúng Wi chon những tắc
phẩm văn hoe và báu chỉ dương dai dể thu thân ngữ liệu vì đây là những ngudn tư
liệu tiêu biểu cho ngôn ngữ và rất đáng tin cây), sau đó xem xét, lựa chọn và tiến
hành phân loại, miêu tả.
V Cấu trúc của luận văn
Ngoài hai phdn mở đầu và kết luận, luận văn có hai chương chính:
- Chương [:
Một số vấn để chung.
- Chương II:
Các tác uf hiểu dat nghĩa phd định trong tiếng Việt hiện dai.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tiến 4
Trang 11Luận van tot nghiệp Tháy hưởng dẫn.Trắn Hồng |
CHUONG I
MỘT SO VAN ĐỀ CHUNG
L.LNhing vấn để cĩ liên quan đến việc nghiên cứu nghiã phủ định trong tiếng
Việt
1.1.L VỀ khái niệm “phủ định” và phạm vi các yếu tố mang nghĩa phủ định
trong tiếng Việt
1.1.1.1 Cĩ nhiền cách tiếp cận về sư phủ định, bởi lẽ mỗi nhà nghiên cứu cĩ
cách nhìn nhân riềng của mình và việc phân loai, mơ tả các phương thức biểu đạt
nghĩa phủ định cũng dựa theo những tiêu chí cĩ phan khác nhau Phủ định-một vấn
để ngày càng được quan tâm, và người ta càng thấy vai trị quan trọng của phủ định
trong hệ thống ngơn ngữ: “Su phủ định là mơt trong những vấn để quan trong nhất
của ngơn ngữ học đại cương, biểu hiện mối quan hệ giữa nơi dung và hình thức,
giữa cấu trúc cú pháp và cấu trúc ý nghĩa”.{ I8 : 240 ]
1.1.1.2 Trong giới Việt ngữ hoc, hau như cơng trình ngữ pháp nào cũng đều
để cập it hoặc nhiều tới câu phủ định Ban về câu phủ dinh, các nhà nghiên cứu dua
ra nhiều khái niêm khác nhau
Trần Trọng kim{25] khi bàn về câu phủ định đã cho rằng :
“Câu phủ định là mơi câu cĩ mơi tiếng phủ định trang tự : khơng, chẳng,chớ, đừng, chưa đặt trước tiếng đơng từ hay tiếng tĩnh tự” (mục 50).{ 25 : 30]
- Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê 1963 cịn đưa ra cả từ “chăng” vào
danh sách các từ phủ định vì cho rằng trong câu hỏi hay câu hdi-td ý nghỉ ngờ,
chẳng thường biến thành chứng :
Nền chăng thì cũng tại lịng me cha (Kiểu) | 112381]
- Lê Văn Ly cho rằng :
"Câu phủ định là mơt câu nĩi để phủ nhân một su kiện, một trình trang, một
biến cố Những ngữ vị phủ định là những yếu tố quan trọng để cấu tạo thành những
câu phủ định.
Ngồi những ngữ vị phủ định, Việt ngữ cịn dùng những câu nĩi cĩ hình thức
nghỉ vấn để diễn tả phủ định”.{ 30 : 169 |
- Nguyễn Kim Than cho rằng :
“Câu phủ định là câu trong đĩ người nĩi, người viết cho rằng sư việc nĩi
đến trong câu là khơng cĩ, là khơng thể xảy ra hay là khơng cần thiết” [ 43 : 135 |
- Theo Diệp Quang Ban thì :
“Câu phủ định là câu xác nhân sư vắng mat của vật, hiện tượng hay sự kiên,
xác nhân sy vắng mặt của đối tượng hay của dặc trưng đổi tượng trong hiện thực
hộc trong tưởng tượng bằng những phương tiện hình thức xác định” | 2 : 240 |
- Nguyễn Kim Than [40 |, [41] là người đầu tiền “nhân xét về cách bày tỏ ý
phủ định trong tiếng Việt” mơt cách chỉ tiết Tuy nhiên, theo miều tả của ơng thì sư
phủ định chỉ bao gồm ha phương thức :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tiền sỉ
Trang 12Luận van tết nghiệp Thđy hướng đên/Trân Hoăng |
+ Dùng từ kỉm phủ định (phương thức dùng hư từ) như :khổng, chẳng (chả),
chưa (chửa), đừng, chớ, không hĩ, chẳng hĩ (chả hệ), chưa hĩ (chita hề), chưa
lừng;
+ Dùng cấu tạo cđu hỏi bộ phận với một giọng điệu đặc biệt ;
+ Dùng một số lối nói đặc biệt cộng với giọng nói đặc biệt
Trong câc phương thức Nguyễn Kim Than đưa ra , ông đặc biệt chú ý đến
phương thức thứ nhất (dùng tờ kỉm phủ định) Với phương thức nầy, ông đê đưa ra
những qui tắc chung, tổng quât, vận dụng chung cho câc trường hợp; bín cạnh đó lă
câc trường hợp ngoại lệ đặc biệt Vì vậy việc sử dụng từ kỉm đòi hỏi có sự linh
hoạt, vận dụng sâng tạo để tạo nín những phủ định mang tính chính xâc cao
Theo khảo sât của chúng tôi cùng môi số tâc giả khâc thì khâi niệm “phủ
định" vă câc yếu tố mang nghĩa phủ định không chỉ vậy
1.1.1.3 Khâi niệm nghĩa phủ định trong ngôn ngữ tự nhiín
1.1.1.3,1 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ vă tư duy.
Ngôn ngữ vă tư đuy không đổng nhất với nhau nhưng lại có mối quan hệ chat
chẽ với nhau.
Tương ứng với câc giâ trị đúng sai trong logic, trong ngồn ngữ tự nhiín cũng
có câc phương thức khẳng định vă phủ định Tuy nhiín, cấu trúc của một phần đoân
phủ định chỉ lă “ S không phải lă P” hoặc “ S lă không P" vă sự phủ định một phân
đoân được xâc định bởi qui tấc
* Khi P đúng thì ~ P sai, khi P sai thì ~ P đúng”.
Còn trong ngôn ngữ tự nhiín, phạm vi thể hiện rộng rêi hơn, nó không có sự
đổng nhất hoăn toăn với trong logic mă cấu trúc của nó có tính đa trị với nhiều
câch phủ định khâc nhau Wy theo câc sắc thâi ý nghĩa vă mục đích phât ngồn.
Chẳng hạn, có hai khâi niệm được liín hệ với nhau lă “hoa ấy” vă “nd” Sẽ lă
một phân đoân khẳng định có cấu trúc lă "$ lă P“ tức “Hoa ấy nở", nếu phân đoân
ấy phù hợp với hiện thực khâch quan, có giâ trị đúng Còn nếu phân đoân đó không phù hợp với hiện thực khâch quan, có giâ trị sai idm thì nó sẽ bị phủ định theo công
thức “S lă không P” tức “Hoa ấy ( lă) không nở”
Nhưng trong ngôn ngữ tự nhiín thì người ta có thể biểu đạt sự phủ định bằng
nhiều câch khâc nhau Chẳng hạn, để biểu đạt sự phủ định đối với phân đoân “Hoa nd”, người ta có thể chọn một trong những câch nói :
Hoa không nở
Hoa không hề nỗ
Hoa không phải lă nổ
Khóng phải lă hoa nd đđu
Hoa kĂông nd đđu Hoa câ nỗ dau.
Hoa không nở đđu mă !
Hoa đâ, có nở !
Hoa nở đđu mă (hoa) nd !
Hoa nở Adi năo (mă nở )!
Trang 13Í Luận van tốt nghiệp ' Thây hướng dân:Trần Hoang |
Chúng ta biết rằng ngồn ngữ là công cu giao tiếp cực kỳ quan trọng , trong giaotiếp hằng ngày - các phát ngôn phủ định xuất hiên rất da dạng và phong phú, nó
vừa phản ảnh sư phủ định hiện thực lại vừa biểu đạt cả thái độ chủ quan (có thể chỉ
là trung tính) của người phát ngôn Vì thế việc biểu đạt ý phủ định trong ngôn ngữ
tư nhiền không tuân theo một mô thức nhất định mà nó có thể xuất hiện dưới nhiều
dang khác nhau.
Thi dụ:
“C6 trời biết !"
"Có mu nó thèm !”.
Nhiều hic chúng ta bat gap lối phủ định
- “C6 đi chơi Không ?
-Không”.
Vì vậy, có thể nói sự diễn đạt nghĩa phủ định trong ngôn ngữ tự nhiên đa
dang, với nhiều cách diễn đạt khác nhau
1.1.1.3.2 Nghĩa phủ định trong ngôn ngữ tự nhiên
Theo fử điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học thì phủ định “Yu tố nghĩa
của câu chỉ ra rẰng quan hệ được thiết lâp giữa các đơn vị của câu , theo chủ quan
người nói là không tổn tại trên thực tế.{50: 223]
Còn Tit điển tiéng Việt của Viện ngôn ngữ học thì dịnh nghĩa phd định là "Bác
bỏ sự tổn tại, sự cần thiết của cái gì, trái với phủ định”.| 34 :816 |
Như vậy , xét vé nội dung thì câu phủ định trong ngôn ngữ học thường thống nhất với sự phủ định trong logic học Chỗ phân biệt chủ yếu ở đây chỉ là mat hình
thức và các sắc thái biểu đạt Trong logic học hình thức, sự phủ định được biểu đạt
ở hé từ của phán đoán theo công thức “S không phải là P" hoặc “S là không P”.
Còn trong ngôn ngữ học thì sự phủ định cũng có thể có cấu tạo trùng hợp với cấu
trúc của phán đoán, cũng có thể không , như các ví dụ đã nêu ở 1.1.1.3.1.
Trong luận văn này, để thuận tiện cho việc dién đạt, chúng tôi sẽ sử dụng thuật ngữ phủ định để biểu đạt sự phủ định trong ngôn ngữ tự nhiên
1.1.2.Về sự phân loại câu phủ định
Cho đến nay, trong các sách ngữ pháp tiếng Việt và các bài nghiên cứu về tiếng Việt, việc phân loại câu phú định trong tiếng Việt cũng có nhiều chỗ dị biệt
mà chúng tôi sẽ trình bày ở mục I.I.2,1
Trên đại thể, sở di có vấn để như vậy là do các tác giả khi phân loai thường
đứng trên những quan điểm khác nhau Tựu trung , đó là :
- Một số tắc giả thì dựa chủ yếu vào cấu trúc ngữ pháp để phân loai Tiêu biểu cho khuynh hướng nay là Diệp Quang Ban, 1992 Ông đã phân biệt hiện tượng phủ
định trong tiếng Việt ra lầm 6 loại si
+Yếu tố phủ định làm thành cầu đặc hit ;
+ Câu có vị ngữ bị phủ định ;
+ Câu có chủ ngữ bị phủ định ;+ Câu có thành phan phu phủ định nòng cốt câu ; + Câu có thành phin phu của từ và thành phan phụ của câu bị phủ định ,
+ Hiện tượng phd định ở câu dac biệt4 2 :245-250 }
Sinh viên thực hign: n Thị Ngoc Tiến 7
Trang 14Í_ Luận van tết nghiệp mm Thầy hướng dân Trần Hoang |
- Môi số tác giả khác như Trấn Trong Kim [25], Bùi Đức Tinh (46] thì dựa vào
cấp bực mức đô phủ định để phân thành các loại như :"phủ định mạnh hon", “phủ
định rất mạnh"”,"phủ định mạnh hơn nữa” { 25 :33-34 | hoặc “phủ định thường”,
"phủ định mạnh”, “phủ định yếu” hay “tỏ ý can ngăn" [ 46 :104 -105 ]
- Đỗ Hữu Châu và Hồ Lé thì dựa vào sắc thái biểu đạt để phân thành “tình thái
chủ quan và tình thái khách quan ”1 9 :48 | hay “phủ định không mang sắc thái chủ quan”, “phủ định có ‘mang xẤc thái chủ quan" và “phủ định trong định hướag cầu
khiến” | 28 : 443 |
- Dựa vào mat dung học thì có Nguyễn Đức Dan Ong đã phân ra những loa: phủ
định trong những hành đông ngôn ngữ khác nhau Chẳng hạn:“Hành ví miêu tả, hành vị bác bỏ và hành vị giao tiếp, đưa đẩy với tư cách là một kiểu nghỉ thức lờinói” [ 2 : 250 |
- Ngoài ra, môt số tác giả thì phân loại phủ định theo sự phối hợp môt số mặt: xét
theo đặc điểm ngữ pháp công ngữ nghĩa (chẳng hạn :Hoàng Trọng Phiến, Ủy ban Khoa học xã hôi Việt Nam), xét theo đặc điểm ngữ pháp cộng ngữ dung (như
Nguyễn Kim Than, 1972)
Nhìn chung, mỗi cách phân loai trên dây déu có những tác dụng phân biệt, chỉ
ra được những đặc điểm nhất định của hiến tương phủ định trong tiếng Việt Tuynhiên, vấn để đặt ra là trong những cách phân loại trên đây thì cách phân loại nào
là tiếp cận được bản chất hiện tượng phủ định hơn cả và đặc biệt là mang lại hiệu
quả cao trong việc vận dung trong thực tiễn ?.
1.2 Các loại phủ định trong tiếng Việt
Sự phủ định - mét hiên tượng vô cùng phong phú và đa dạng được thể hiện
bằng nhiều cách thức khác nhau Các kiểu câu phủ định thường được cấu tạo từ các
phương tiên chuyên dụng sẵn có trong tiếng Việt: khong, chẳng (chả), chưa (clita), không hé, chẳng hé, chưa hề, chả hễ, chẳng phải, chưa phải, chả phải hoặc dàng
các khuôn chứa từ ngữ mang ý nghĩa phủ định như: không (cd) ddu, nào có đâu,
đâu có có phải đâu nhưng cũng có khi xuất hiện ở những dạng khác Sau đây,
chúng tôi sẽ trình bày một cách chỉ tiết vé các tiểu loại phủ định tiêu biểu trong
tiếng Việt, xét trên nhiều phương diện như đã nói trên
1.2.1 Phân loại thco cấu trúc ngữ pháp
Theo một số tác giả, dựa vào cấu trúc ngữ pháp thì có các loại phủ định sau:
a) Phủ định toàn bộ nòng cốt câu.
Phủ định toàn bộ nòng cốt câu là: “Phủ định toàn bộ sư việc thông báo ở nòng
cốt của câu kể (câu đơn , câu ghép)” [43:139]
- Có thể phủ định toàn bộ nòng cốt câu bằng cách đặt tổ hợp từ phủ dink trước
câu ấy.
Tổ hup từ phủ định thường có chứa “phái” trong trường hợp này, ý aghia phủ
định sẽ là ý nghĩa phủ dinh bác bỏ
Thí du:
“Em nói chuyên” -> "Không phải (là) cm nói chuyện”.
“Moi người đều đồng ý" -> “Chẳng phải (là) mọi người đồng ý".
"Mưa kéo đến va bau trời xám xịt" -> "Không phải mưa kéo đến và bầu
trời xám xịt”.
Trang 15Luận văn tốt nghiệp Thủy hướng đân:Trần Hoang
-Có thể phủ định toần bd nòng cốt bằng cách đặt tổ hợp từ phd định sau nòng
cốt câu ấy
Thí dụ:
"Chiếc nón này của tôi (?), đâu phát ?*.
Câu này phủ định toàn bộ nòng cốt , phủ định lại ý kiến trước đó cho rằng
“Chiếc nón này chính là của tôi”.
O cấu trúc này, phan nòng cốt câu bị phủ định được nêu ra như môt điểu nghỉ
vấn - Ngoài ra, có thể phủ định toàn bô nồng cốt câu bằng
cách sử dung khuôn phủ định gián cách: không _ đâu, chẳng _ đâu, dùng để trả
lời cho các câu hỏi được nêu ra trước đó.
Thí dụ :
"Không có chuyên gì ddu"(Tra lời cho câu hỏi:"Có chuyện gì không””)
Để tăng thêm mức độ phủ định, trong loại câu này từ ngữ chỉ ý nghĩa phủ định
thường kèm theo môt xố yếu tố khác mang ý nghĩa tuyệt đối : hoàn toàn, tuyệt
nhiên, tuyệt đối, nhất định, lắm, quyết [8:2 10|
Thí dụ:
* Tôi không hoàn toàn thích cô ta”.
a) Phủ định thành phẨn câu
Ngoài loại phủ định toàn bộ nồng cốt câu, còn có loại phủ định thành phẩn
câu Loại này tương đối phổ biến và được xuất hiện với nhiều dạng khác nhau Đó
có thể là sự phủ định chủ ngữ hay phủ định vị ngữ, cũng có thể phủ định ở các
thành tố phụ của cum từ và thành phần phụ của câu
i) Phủ định chủ ngữ
Phủ định chủ ngữ tức là phủ định chủ thể được nói đến trong câu Tùy thuộc
vào kiểu cấu tạo của bô phận chủ ngữ mà từ phủ định sẽ có vị trí tương thích
- Khi chủ ngữ là danh từ hay một cụm danh từ không phiếm định , để phủ định
nó ta đặt “không (chẳng) phải” trước danh từ hay cụm đanh từ ấy
Thi dụ:
“Không phải ông giám đốc cho mời anh mà tôi mời anh đến có việc"
“Chẳng phải người đứng đằng kia tìm bác , mà người lúc nay kia” [2:244]
Sự có mặt của từ “phai" trong các tổ hợp phủ định (cá phải đâu , đâu (có) phải
.}) làm cho sự phủ định mang thêm ý nghĩa chỉ hành vi bác bỏ.
+ Không xuất hiện ở hô phân định ngữ của danh từ.
Trong hai trường hợp này, thường sử dung từ kèm và có thể thêm từ “có” vào
Trang 16| Luận van tốt nghiệp l Thây hướng dân.Trán Hoàng |
Có thể phủ định chủ ngữ trong câu bằng cách dùng đại từ phiếm chi để tao
thành một cụm từ và đặt từ kèm phủ định trước cụm từ ấy.
Thí du :
“Bac sĩ đến” -> “Khóng bác sĩ nao đến"
“Hoc sinh tập thể dục” -> “Chẳng học sinh ndo tập thể dục”.
- Khi chủ ngữ là danh từ hay cum danh từ chứa yếu tố phiếm định, để phủ địnhchủ ngữ ta đặt từ kèm trước các yếu tố phiếm định ấy Các từ phiếm định có thể là:
ai, gì, nào, đâu, bao giờ
Thí dụ :
“Khong ai đến cả".
“Khong gi vẻ vang bằng hy sinh cho dan tộc”.
"Không đâu đáng yêu hơn Tổ quốc".
“Chua bao gid đẹp như hôm nay”.| 43 : 139 |
“Không có gì quý hơn độc lap tư do".| Hổ Chi Minh |
Diệp Quang Ban [2 : 245 } đã để cập đến sự phân biệt giữa hai kiếu câu : Câu có
toàn hộ nòng cốt bị phủ định và câu có vị ngữ bị phủ định, là nhờ vào “ ngữ điệu”
Ông đưa ra hai thí du minh hoa :
(1) Không phải: me bảo con đến day, (ma là con đi học về ghé qua thôi)
(2) Chẳng phải quyển sách này của tôi (mà là của bạn kia)
“Nếu không tính đến ngữ điệu thì khó phân biệt kiểu câu đang bàn ở đây với kiểu câu có chủ ngữ bị phủ định nói ở điểm i) trên đây” Ngữ điệu cũng được dùng
để phân biệt trường hợp phụ ngữ phủ định tác đông đến toàn bộ nòng cốt câu (thí
du!) với phụ ngữ phủ định chỉ tác đông đến vị ngữ (thí du2) [2:247|
ii) Phủ định vị ngữ :
VỀ ngữ nghĩa, đây cũng là một câu phủ định toàn bộ nội dung thông báo.
Trong các loại câu phủ định thì đây là loại câu phổ biến nhất, thường gặp nhất
Để phủ định vị ngữ trong câu, cách dùng phổ biến nhất là ta chi cin đặt yếu tố
phủ định trước vị ngữ hoặc đặt các khuôn chuyên dụng có tác dung ý nghĩa lền hô
phân chính ở vị ngữ.
Thi du:
“Anh không tin?” (Nam Cao)
“Em chả dám” (Nam Cao)
“Tối có biết chuyện đó đâu”
“Anh ấy làm gi có 3 nhà giờ này"
“Ti không phải nghỉ ngờ anh mà [a chưa tiện nói với anh”.{2:246]
Tuy nhiên việc sử dụng từ phủ định còn tùy thuộc vào đặc điểm về tổ chức ngữ
pháp của câu.
Ơ loại cầu bình thường (miéu tả hoạt đông tính chất) thì người ta dat từ phủ định
ngay trước bỏ phân chính ở vị ngữ.
Thi du:
“T6i di học” -> “T6i khdng đi học”.
“Anh ta hát rất hay” -> “Anh ta khóng hát hay”
G dang câu đặc biệt mà nòng cốt là môt tính từ hay một đông từ, từ phủ định
cũng được đăt trước nòng cốt này.
Sinh viên thực hiện: n Thị Ngọc Tiến 10
Trang 17| Luận van tốt nghiệp Thây hướng dân.Trán Hoàng |
Thi du:
"Gió!" -> "Khong gió !".
“Mua!” -> “Chưa mua!”.
"Dep !" -> “Chẳng dep!”.
O dang cau đặc biệt ma nòng cốt là một danh từ hay cum đánh từ , tùy ý nghia
của câu (tốn tại hay định luân) mà có cách dùng thích hợp (dùng không, không phdi
là hoàc chưa phải là).
Thí du:
'“Tiếng ve kéu"” -> "Khdng một tiếng ve kêu".
-> Không phải là tiếng ve kêu”.
Ở loại câu định luân :"“Dù ở hình thức khẳng định có hay không có từ íà, thìkhi chuyển sang hình thức phủ định cũng phải dùng từ phủ định + phải, hoặc phải
là, không phải, không phải là, chẳng phải, chẳng phải (là)” {43:132]
Thí du:
*“Tôi là sinh viên” -> '"Tôi khổng phải (là) sinh viên”.
“Hôm nay thứ bảy” -> “H6m nay chưa phải thứ bay".
- Ở loại câu miều tả mà vị ngữ là một cụm danh từ chỉ tuổi tác thì khi chuyển
từ hình thức khẳng định sang hình thức phủ định, phải tdy theo ý nghĩa của câu nói
mà chọn hình thức phủ định Nếu phủ định việc tuổi X (không thuộc tuổi X) thì phải ding không phải (là) tuổi X ; nếu phủ định sự đạt tới hay vượt quá tuổi Y (chưa đến
chưa quá tuổi Y) thì phải dùng nhóm từ chưa đến , chưa quá Nếu phủ định sư tổn
tại ở tuổi X thì phải dùng khóng còn |43:132- | 33|
“Anh ta tuổi ngọ” -> “Anh ta không phải tuổi ngo”.
“Em tôi 20 tuổi" _ -> “Em tôi chưa đến 20 tuổi”.
-> “Lm tôi chia quá 20 tuổi"
“Thang bé đang tuổi nghịch ngợm”.
-> “Thing bé chua đến tuổi nghịch ngợm”.
-> “Thing bé không còn ở tuổi nghịch ngợm”.
iii) Phủ định thành phần phụ của từ và thành phần phụ của câu
Thành phần phụ của từ được nói đến ở đây chủ yếu là bổ ngữ, định ngữ.
Thành phần phụ của câu được nói đến ở đây chủ yếu là trang ngữ.
Thí dụ:
“Anh ta học khóng giỏi”.
"Quyển xách không hìa ấy quí đấy".
“SC không bao gid tôi đước gap lai anh”.
Ngoài ra, để phủ định các thành phan phụ, trong tiếng Việt còn có nhiều cách
Trang 18“má = ——- =ằ=ỚÏỎỚẳE
Luận van tốt nghitp Thay hướng đân:Trán Hoang
“Thí dụ:
“T6i đọc quyển sách này chứ khổng đọc quyển sách kia".
'*Tôi không đọc quyển sách này mà đọc quyển sách kia",
Trường hợp cả hai vị ngữ đều là phủ định, sau từ mà dễ xuất hiện phụ từ cững.
Thí du:
“TOi không hoc bài mà căng không làm bài ip".
Ở dang phủ định này, Diép Quang Ban có nhân xét:
“Đùng chit khi vị ngữ không định đứng trước.Từ ma dùng được rộng rãi hon,
Trong trường hợp cả hai vị ngữ đều là khẳng định hoặc đều là phủ định sau từ ma
để xuất hiện từ cứng và có thể kèm từ cả , nửa *.(2:246]
Trong tiếng Việt, chúng ta còn bất gap không ít lối nói kiểu:
"Cẩm không được uống rượu”,
“C6 ta ngân không cho tôi vào nha”.
*Tôi quên không mang sách đến cho anh”,
Đó là những câu phủ định ở bổ ngữ của những động từ ngăn cấm , quên lãng
Các câu trên có thể tách thành 2 phần để ghép song song cùng nhau
Thídụ: ”
“C6 ta ngãn (tôi), không cho tôi vào nhà”,
“Cam, không được uống rượu”
“Tôi quên, không mang sách đến cho anh”
1.2.2 Phân loại theo tình thái phủ định
Theo cách phân loại của Đỗ Hữu Châu (chủ biên) thì có hai loại tình thái:
+ Tình thái khách quan + Tình thái chủ quan
a) Tinh thái khách quan.
Theo Đỗ Hữu Châu thì tinh thái khách quan là "Mối quan hệ của sự việc nêu lên
trong câu với hiện thực khách quan (như thời gian cách thức diễn ra hành động)”.
[9:48]
Theo Hồ Lé thì “Từ phủ định không mang sắc thái chủ quan : không, chưa, chưa
hé”.[28:443]
- “Cô ta không uống thuốc”
“Không” phủ định lại hành động uống thuốc của cô ta, song tình thái phủ định này
hoàn toàn không đặt trên cơ sở tiền giả định cho rằng cô ta có phần ứng hoặc chống
lại việc uống thuốc này
- "Cô ta chưa đọc quyển sách nay”
“Chita” phủ định cho đến thời điểm hiện tại hành động "đọc sách" của cô ta
- “Tôi chưa hé làm như thé”
"Chưa hể"”: sự phủ định diễn ra trong thờ: giản dài.
b) Tinh thái chủ quan
-Theo Đỗ Hữu Châu, tinh thái chủ quan là “Thái độ, cách đánh giá của người
nói đối với sự việc nêu lên trong câu (đối với phan miêu tả sự việc)” [9:48]
“Theo Hồ Lé thì “TY phủ định mang sắc thái chủ quan : chẳng, chả, cấm Trong
khẩu ngữ còn thêm: các , đếch”.(28:443|
Sinh vien thực hiện: Nguyễn Thị Ngoc Tiến 12
Trang 19Luận van tết nghiệp Thay hướng đân:Trần Hoang
Thí du:
“Tôi chẳng biết"
"Chẳng" một hình thức phủ định , thể hiện thái đô của người nói là không biết
nhưng ở đây rất có khả năng là tôi biết nhưng Wi không nói ra Đó hoàn toàn là do
ý chủ quan của người nói (có thể không nói vì có điều gì đó không hài lòng)
Thi du:
“Công việc ấy, tôi chẳng tham gia”.
“Chang” phủ định dung ý hành đông “tham gia" (tién giả định có môt sự không
hài lòng về việc ấy)
Nếu thay "chẳng" bằng “cha” thì tắm lí không hài lòng càng được biểu thịnhiều hơn
> “Công việc ấy, tôi chà tham gia”.
Trong khẩu ngữ, trong lối sinh hoạt hàng ngày, để tỏ ý không hài lòng, người
ta hay dùng “cóc , déch", DS cũng chính là thái đô của người nói
Thi dụ:
“Tôi cóc ngh,
“Tôi đếch làm việc đó",
Thai đô chủ quan của người nói thể hiện rất rõ , về suv không bằng lòng của mình,
"“Cóc”, "đếch"” phủ dịnh dung ý hành đông làm việc đó,v.v.
1.2.3, Phân loại theo các tác tử (opératcurs) phủ định
Phân loại theo tác tử, có 3 phương thức chính :
- Phương thức dùng phụ từ hay tổ hợp tương đương phụ từ để thể hiện su phủ định ;
- Phương thức dùng đại từ phiếm định hoặc khuôn hình phụ từ kết hợp với từ
phiếm định để thể hiện su phủ định ;
- Phương thức dùng trợ từ "mà" để thể hiện sư phủ định
Bên canh đó , còn có một số cách phủ dịnh khác trong ngữ dung
a) Phương thức ding phụ từ huy tổ hợp tương đương phụ từ để biểu định sự
phủ định.
Tùy vào hình thức diễn đạt, tùy vào chủ ý của người nói mà sự xuất hiện của
phụ từ có thể khác nhau Phụ từ có thể đứng trước cả nòng cốt câu, trước vị ngữ hay
trước (sau) môt bộ phân nào đó bị phủ định.
- Nhìn chung các phụ từ phủ định đều đặt trước phan biểu thị ý cẨn phủ định.
Thí dụ:
"Tôi đi".
Muốn phủ định hành động đi , ta có thể nói :
"Tôi không đi".
Tuy nhiên, việc sử dụng phụ từ còn phu thuôc vào đặc điểm ngữ pháp của phần
biểu thị ý cẩn phủ định
Thí du:
*Hôm nay chủ nhật”.
Để phủ định phát ngôn trên, ta có thể dùng lối nói:
“Hôm nay không phải ( là) chủ nhật” Chit không thể dùng:“Hôm
nay không chủ nhâL".
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tiến ww 13
Trang 20| Luận văn tốt nghiệp Thay hướng dân:Trần Hoang |
Ngoài ra, phương thức dùng phụ từ, tổ hợp tương đương phụ từ rong câu phủ
định còn dựa vào su xuất hiện của các loai phụ từ khác lên cạnh đó, tính chất lời
nói, đặc điểm 16 chức câu, ý nghĩa lời nói có ảnh hưởng đến việc sử dung phu từ
hay tổ hợp tương đương phụ từ,
b) Phương thức dùng đại từ phiếm định hoặc phối hyp nó với phụ từ (tổ hợp
tương đương phụ từ ) để biểu đạt sự phủ định.
- Các đai từ phiếm định thường được sử dung (môt mình hoặc phối hợp với nhau)
để diễn tá ý phd định như : ndo , gì, (chi), đâu, sao, bao nhiều
Thí du:
*Tôi nào biết chuyện ấy".
**Tôi ndo biết chuyện ấy đâu”.
“Chuyên gi (chi) phải lo”.
*Tôi đâu biết chuyện ấy".
“Sao lại có chuyện như thế",
"Cây bút ấy có 2000 đồng chứ bao nhiêu °,
- Các khuôn hình "phụ từ (tổ hợp tương đương phụ từ) kết hợp với đại từ phiếm
định chuyên dung” để diễn tả ý phủ định thường gap:
Trang 21- Dùng phối hợp với đai từ hay ngữ điêu để phủ định.
Thi du:
“Dep gi mà đẹp”
“Vui đâu mà vui".
“Hoa đâu nở ma",
“DE mà chết"
1.2.4, Một số phương thức khác trong ngữ dụng
Trong ngôn ngữ nói hằng ngày, trong hoạt đông giao tiếp, chúng ta có nhiều
cách dién dat khác nhau Nó thy thuôc vào hoàn cảnh giao tiếp; nghĩa phủ định của
nó chỉ xuất hiện trong những ngữ cảnh và tình huống cụ thể, “còn các dấu hiệu
ngôn ngữ bên trong câu, nói chung, không có hiểu lực đủ mạnh để giúp vạch đường
ranh rạch ròi giữa chúng” {2:2S1]
Hằng ngày, chúng ta còn bất gặp các lối nói sau:
-“Tôi nói hồi nào?" (= Tôi chẳng nói bao giờ).
-*Tôi yên tâm sao được?" (= Tôi không thể yên tâm)
- "Câu tưởng dé lắm a?” (= Tôi nghĩ là không dé).
(Dùng cấu tạo câu hỏi để diễn dat sư phủ định).
- "Mày lấy quyển sách của tao.
- Pau mà!” = Tao đâu có lấy mà ! “Tao có lấy đâu mà bảo là tao lấy")
V.V.
Kết luận
Tất cả những cách phân loại tiêu biểu vừa nêu đều đã có những đóng góp
đáng kể, góp phan làm rõ các hiện tượng phủ định trong tiếng ViệL/Tây nhiên, mỗi
cách phân loại đi theo môt hướng ˆz
Với cách phân loại theo đặc điểm ngữ pháp thì chỉ đi sâu nghiên cứu sy phủ
định ở các bộ phan thành phần câu do đó khó có thể đi sâu vào các sắc thái biểu
đạt tỉnh tế, và vì vay cũng khó mang lại hiệu quả cao trong sự vận dung.
Cách phân loại dựa vào Onh thái phủ định thì chủ yếu dựa vào mối quan hệ
cũng như cách đánh giá , thái đô của người nói đối với sự việc được nêu lên Cách
phân loại này tuy có chỉ ra được những sắc thái nghĩa phủ định của tiếng Việt nhưng cũng có sự hạn chế là chưa làm rõ được tính đa dạng của các lối phủ định với
các phương tiện chuyền dụng.
Riéng cách phân loại theo tác tử phủ định là môt hướng mới còn nhiều khía canh cần được làm rõ hơn, chúng tôi sẽ đi sâu khai thác cách phân loại này ở
chương II.
Sinh viên thực hiện: n Thị Ngoc Tiến l5
Trang 22Luan van tốt nghiệp Thay hướng đân:Trần Hoàng
Chương II
CÁC TÁC TỬ BIỂU ĐẠT NGHĨA PHỦ ĐỊNH TRONG
TIÊNG VIỆT
Như đã nói ở chương |, trong luân văn này, chúng tôi sẽ lần lượi tim hiểu các
phương thức biểu đạt nghĩa phủ định trong tiếng Việt theo hướng khảo sát “những
phương tiên ngôn ngữ mà khi dùng tác đông đến các đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ nào đó thì ta cho ta những đơn vị ngôn ngữ mới (thường là cùng cấp đô)".(32:139|
Về khá: niệm tác tử, (Hoàng Phé 1989 gọi là*toán tử “) xin tham khảo phần
viết vé các “toán tử tình thái” của Hoàng Phé [32].Theo ông, “có thể nói rằng có toán tử (tác tử) ở tất cả các cấp đô”, chẳng han, ở cấp độ cú pháp “có thể coi mét
số khá lớn phụ từ (hoặc tổ hợp tương đương phụ từ) như là những toán tử, tổ hợp với
đông từ, tính từ trong những điều kiên nhất định để tao ra những đơn vị có cùng môt
chức năng cú pháp trong câu (đã di, rất chi là hay) Điều đáng chú ý là cấp đô càng
cao thì phương thức sử dụng toán tử dé tao ra đơn vị mới càng tỏ ra có hiệu lực và
càng được sử dung rông rai Nó trở thành một phương thức rất quan trọng tao câu,
nhất là tạo lời, đơn vị cơ bản của lời nói".{32:139-1401
Hoàng Phê tuy có gơi ý phân biệt cái goi la“nhifng toán tử logic-tinh thái”(như
đã nói) với những tác tử có tính chất thuần túy logic, loại như khéng (phủ định)
trong trời không mưa Nhưng ông cũng cho rằng“Đi vào chi tiết không tránh khỏi
những trường hợp ranh giới không rõ rang và khó có được một su phân biệt rach ri.
Trên thực tế cũng có thể coi những toán tử thuần túy logic như khổng, rất như là
những toán tử logic-tinh thái trong đó yếu tố tình thái là trung tính, hay là
zêrô”.{32:140| Chúng tôi tán thành quan niệm này.
2.1 Các tác tử phủ định là phụ từ(hoặc các tổ hợp tương đương phy từ.
2.1.1 Khái niệm “phụ từ”.
Phụ từ (hay phó từ, từ kèm ) là từ chuyên đi kèm ở trước hoặc sau động từ, tính
từ để bổ sung các nghĩa ngữ pháp Theo Ngữ pháp uéng Việt của Ủy ban Khoa học
xã hội Việt Nam “Phụ từ là từ biểu thị các nghĩa ngữ pháp ( ) Nó không thể damnhiệm phan để, phần thuyết hay nòng cốt Vai trò mà nó có thể đảm nhiệm là làm
yếu tố cấu tạo của ngữ, nhưng cũng không làm chính tố mà chỉ làm phụ
tế"(49:230| Đặc điểm ngữ nghĩa cú pháp của phụ từ là "biểu thị thái độ khẳng định
ở những mức độ và sắc thái khác nhau đối với sư kiện hoặc một bộ phận sư kiện
được phản ánh , do đó thường đứng ở trước hoặc sau từ hay từ tổ phản ánh su kiện
hoặc môi bô phân của sự kiện ” (28: 95 )
Để tiên định danh , trong luận văn này có khi chúng tôi sé gọi chung phu từ và
những tổ hợp cố dịnh được dùng như phu từ , chẳng han ckưu hé , không phải là
những phu tir.
2.1.2, Các phụ từ ( hoặc các tổ hợp tương đương phụ từ ) chuyên dụng
Ở phương thức phủ định này, phụ từ xuất hiện nhiều nhất , phổ biến nhất là phụ
từ khóng , bên canh đó là chẳng , chưa , đừng , chớ , ; đỂ tao thêm ý nhấn mạnh
có thể thêm các yếu tố hể, có như không hé, không có, chẳng hé, chẳng có, chưa
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tiến ˆ 16 |
Trang 23_ Luận van tết nghiệp Thy hướng đân Trần Hoàng |
hé, chưa có, chớ hề, chớ có hoầc ding các tổ hợp có chứa phải như không phải,
chưa phải, chẳng phải, để biểu dat ý phủ định bác bỏ ,
- Dang phủ định nói chung
Thi du :
+ “Tôi không rõ” (Nguyễn Công Hoan , TTT NVN: 42) + “Tạo chẳng thiết xống nữa” (Nguyễn Kim Châu , TNH 1993: 120)
+ “Trang non chia hé”, ( Sdn Nam , HRCM :99)
+ “ng yêu vôi, con gái tỉnh không that đâu”.( Nguyễn Thị Thu Hué, 40
TRN :20)
+ "Chớ thấy nó đến đó bao giờ”.
- Dang phủ định có ý nhấn manh
Thí dụ :
+ “Cô khóng hẻ giải thích vé nỗi cim hờn của mình”, (Lé Luựu ,TXV :128 )
+ "Xưa nay Chiến chẳng hé biết rừng rú là gì" (LE Văn Thảo , DMG :59)
+ “Những con chim sâu dang lan lút trong đám cỏ mây cũng chua hé cất
tiếng kêu chích chích”.(Nguyễn Minh Chau ,CL ;193)
+ "Mày đừng có dổ thừa! (Phan Thị Vàng Anh , 40TRN:54)
+ “Nhung ở dây chúng ta chưa phải là tiên” ( Sơn Nam , HRCM :54 )
Ngoài ra để biểu đạt ý “phủ định vé khả nang” trong tiếng Việt có các tổ hợp
“không thể”, “ chẳng thé” , "chưa thé”.
Thí du :
“Em không thể ở như thế được” ( Nguyễn Ban , 40TRN: 86 )
2.1.3 Những qui tắc chung về việc sử dụng phy từ
2.1.3.1.Nhìn chung các phụ từ phủ định thường xuất hiện trước các phần biểu
thị ý cần phủ định
Thi du :
"Cô ta không hát hay” -> phủ định toàn bộ , tức phủ định việc hát hay của
cô ta Nó khác với :
"Cô ta hat không hay" -> phủ định bô phân , chỉ phủ nhận tính chất không
hay của việc hát mà thôi
Qua hai thí dụ trên, ta thấy su khác biết nhau vể ý nghĩa qua vị trí của phụ từ
“không” trong cấu trúc câu
Trang 24| Luận van tết nghie p Thay hướng đân:Trần Hoang |
+ "Căn nhà này không đẹp” -> phủ định đặc trưng đẹp của căn nhà
+ "Quả bóng chưa tròn” -> phủ định đặc trưng tròn của quả bóng cho đến
thời điểm hiên tai
Điều chú ý là, không phải trong câu có mặt phụ từ *“ không” thì ta có câu phú
định, bởi lẻ '* không” ngoài chức năng là phụ từ, nó còn có chức năng khác như đã
nÓI.
Thí dụ :
"Không at là không nghĩ như vay”
Trong câu trên có xuất hiện từ “không” nhưng đây là câu khẳng định chứ không
- Phụ từ phủ định sé trực tiếp đứng trước phần biểu thị ý cẩn phủ định nếu phần
ấy là đông từ, tính từ, cum động từ, cum tính từ , đại từ tương ứng
+ Khi trung tâm là đông từ thì đó là sự phủ định môi hành động
Thi du : “T6i &h2ng nhúc nhích?Nguyễn 'Thành Long /TNCI, 75-90:373)
“Tam không ngoành lại” (Thạch Lam, TTTNVN:194)
+ Khi trung tâm là tính từ thì đó là su phủ định tính chất hoặc trang thai
Thí du :
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Tràng An” (Cadao )
“( ) để thắng không kiêu, bai không nan” (HCM,TT:344) '
Ngoài ra , còn có sự phủ định sư vật , hiện tượng cũng theo cách này
Thi du :
"Chả có budng nào có khách ci" (Nguyễn Công Hoan, TTTNVN: 96)
" Nàng nhớ con nim trong tả lạnhKhông chăng , không nệm ấm , không màn" ( Tố Hữu)
- Phụ từ phủ định+ phải (phải là) được đặt trước phẩn biểu thị ý phủ định nếu
phan ấy là danh từ (cụm danh từ) , thời vị từ , đại từ tương ứng hay giới ngữ
Thí dụ :
“Anh ta không phải là tín đổ của phái xế dịch”(Nguyễn [.ương
Ngọc,NB:68)
“Qué tôi chẳng phải ngoài ấy".
“Chị ta không phải vậy".
“[ Si này không phải do tôi (gây nên)".
Tuy nhiên có trường hợp chi đùng “ không” mà không cẩn dùng “ phải”.
Thí du :
"Cô ta không là bác si”.
“Chi ta không vậy",
- Trong câu, ngoài phụ từ phủ định, có thể xuất hiện cả các loại phụ từ khác
nhằm biểu đạt các ý nghĩa ngữ pháp
Sanh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngoc Tiền 18
Trang 25Luận van tốt nghiệp Thác hướng dãn:Trắn Hoang
Nhìn chung, các phy từ biểu thị quan hé thời gian (đã, đang, sẽ , vita, mdi, sdp ),thể thức (đểu , càng, lai , ), đối chiếu sư việc (vẫn, cứ, lại, cũng ) nếu xuất
hiện trong câu bền cạnh phụ từ phủ định thì nó thường đi trước phu từ phủ định
„ Một số phụ từ khác có thể đi trước hoặc sau phu từ phủ định tùy theo ý nghĩa
* Nó rất không tốt như người ta nghĩ"
Một vài phụ từ lại chỉ có thể đi sau phụ từ phủ định
Thi du:
Không nói : * “Nó cd không đến đó".
Mà nói: "Nó không có đến đó"
V.V,
Từ đó ta thấy vị Wi của phụ từ phủ định wong mối quan hệ với các phu từ khác
đứng kể nó trong câu không phải là tùy tiên :Sư thay đổi vị trí của nó trong trường
Sanh viên thực hign: Nguyễn Thị Ngọc Tiến 19
Trang 26| Luận van tết nghiệp Thay hướng đân:Trán Hoang |
hợp này có thể dẫn đến biến đối ý nghĩa hoặc đi chéch qui tắc ngữ pháp ting
Việt.
2.1.4 Một số nhân tố liên quan đến việc sử dụng các qui tắc trên
2.1.4.1, Dựa vào tính chất của lời nói.
- Tường thuật ý kiến:
Đây là trường hợp các ý kiến được nêu lên nhằm phản ánh sự kiện, ;hông đòi
hỏi người khác phải nghe theo hay phải trả lời, nó biểu hiện như mÊ hình thức
thông báo đốt với người tiếp nhân.
Trường hợp này thì ta áp dụng qui tấc chung đã nều, nghĩa là đặt phi từ phủ đính trước ý cần phủ định.
Thí du:
“Tam không ngoảnh lại".(Thạch Lam, TTTNVN:194)
“Khi ấy anh chua đẩy bốn tuổi".CTrần Dang TNVN 45-85:51')
- Bác bỏ ý kiến:
Bác bỏ cũng chính là phủ định mbt ý nào đó Khi xử dụng tác tử phủ đi ›h là phy
từ để bác bỏ ý kiến thì trong tiếng Việt, người ta tạo câu theo hai cách:
€ kháng phải (là) V.
Không phải (là) N.
+ C không phải (là) V.
Thi du :
(1) “Hoa không phải (là) nở (mà (là) tần)”.
(2) “Anh ta không phải là tín 46 của phái xê dịch”.(Nguyễ: Luong Ngoc,
(3) "Không phải (là) tôi đổ Wi cho tôi” [ma là người lhác đổ lỗi cho
tôi|.(Nguyễn Công Hoan,TTTNVN:134)
(4) “Khéng phải chị ta là bác sĩ mà chồng chị cơ!"
(5) “Mua” -> "Không phải (là) mưa”.
(6) "Không phải pháo nổ [mà người ta bắn súng đấy]".
(7) "Không phải phân nhiều thì bao giờ lúa cũng tốt câu” (DẪn theo
{41:15]).
Đây là cách dùng để bác bỏ ý được bó phân chủ ngữ trong c4: hai thành phan
biểu thị (thí dụ (3) , (4)), hoặc ý dược cả nòng cốt câu (N) siểu thị (thí du
(5),(6),{7)).
2.1.4.2 Đựu vào cách tổ chức câu.
Việc xử dung phu từ để phủ định trong trường hợp này phụ thi $e vào tinh don
giản hay phức tạp của vị ngữ.
- Nếu tổ chức câu có vị ngữ đơn giản thì áp dung qui tẮc chung (a nêu).
Thí dụ:
+ “Hoa nở” -> “Hoa kháng nở".
Sinh viên thực hiện: én Thị Ngoc Tiến 20
Trang 27| Luận van fết nghiệp Thay hướng dân:Trán Hoang |
+ “Anh ta là bác sĩ” -> “Anh ta không phái là bác si".
- Nếu tổ chức câu có vị ngữ phức tạp , có thể đặt phụ từ phủ định trước thành phancâu phủ định, dd phan ấy là phụ từ hay thể từ [41:15]
+ “Chiếc vòng ấy bằng vàng” -> “Chiếc vòng ấy không phải bằng vàng".
“ -> "Chiếc vòng ấy không bằng vàng thì cũng
bằng bạc”.
+ “Con bé 15 tuổi” -> "Con bé chưư đến 15 tuổi”.
-> “Con bé không 15 tuổi thì cũng 13 tuổi”.
Dưa vào mối quan hệ logic và sự phủ định thì Nguyễn Đức Dân [14:50] có
những quan điểm không thống nhất với Nguyễn Kim Thin Các điểm sau đâykhóng phù hợp với những điểu đã nều trên
Thí dụ :
+ "Số cô khổng giàu thì nghèo
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai"
Hai câu trên theo Nguyễn Đức Dân chỉ là cách phán đoán khẳng định dưới dang
tuyển lựa “khi một sự kiện X chỉ có hai khả năng a và b, muốn xây dựng môt phán
đoán khẳng định luôn luôn đứng , người ta chỉ phát hiểu về X dưới dạng: “X , nếu
không A thì l3” hoặc “ X không A thì B”.
"Người thay bói đã theo mô hình này để xây dựng phán đoán khẳng định luônluôn đúng dựa trên sự lưỡng phân giàu /nghèo, gái / trai” Những dang này ông cho
Để phủ định sự tổn tại của sự vật ta chỉ dùng được hai phụ từ phủ định là khdng
và chẳng (chả) nghĩa là không còn, chẳng còn sự tổn tại của sự vật ở mot thời điểm
nhất định
Thi du:
"Một quyển sách để trên bàn” Câu này thông báo về sự có mặt, sự tổn tại
của một quyển sách trên bàn Để phủ định sự tổn tại này, có thể có lối nói:
“Không một quyển sách trên ban”.
“Cây bút kia đang có trong túi”, -> “Cây bút kia chẳng có trong túi”.
2.1.4.4 Một số trường hựp đặc biệt khúc.
Có mot số trường hợp nếu ta chỉ sử dung các qui tắc chung đã nêu trên thì không
thể Ii giải được
Thi dụ :Nêu ra một nhận định về tuổi tác của một cm bé , ta có thể nói : “Thang
bé 6 tuổi" Nhưng để phủ định lại nhận định này ta không thế dùng lối phủ định
kiểu “Thing bé không 6 tuổi" mà chỉ có thể dùng cách nói :
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tiến 21
Trang 28l Luận van tết nghiệp Thy hướng din:Tran Hoang |
“Thang bé chưa đến 6 tuổi", hộc :
“Thang bé chia quá 6 tuổi"
Sau đầy là các trưởng hợp đặc biệt cắn chú ý:
- Trường hợp vị ngữ cĩ các từ trỏ mbt hiện tượng , trạng thái nào đĩ đang xảy ra,
đang tiếp điển (vẫn , đang , đương), ngồi cách vin dụng nguyên tắc chung là đặt khơng phải trước tồn bộ câu, cịn cĩ thể "phủ định bằng cách nĩi rằng trạng thái
ấy chưa xảy ra hay là đã kết thúc, khơng cịn xảy ru nda Đĩ là phương thức thay
dang, đương , vẫn bởi chưa , khơng cịn _(nữa)".| L4:48-49|.
Thi du :
“Trang non đang hé” -> “Trang non chưa hé" (Sơn Nam,HRCM:99)
“Câu bé đang ở tuổi dây thi” -> '' Câu bé khổng cịn ở tuổi dậy thì (nữa)".
- Nếu trong câu xuất hiện các phụ từ biểu đạt quan hệ thời gian : đã, sẽ thì để
tao câu phủ định , tz đất từ "khơng” sau các phụ từ biểu đạt quan hệ thời gian.
Thí du:
„ Sẽ : + "Tơi sẽ đến” -> “TOI sẽ khĩng đến"
+ “Chúng ta sé thực hiện các mục đích đã dé ra” -> “Chúng ta sẽ khơng
thực hiện các mục đích đã dé ra”
„ Đã: + “Ti đã đi du lich” -> '“Tơi dd khơng di du lich”.
+ “Anh ấy đã nĩi lên sự that", -> “Anh ấy đã khơng nĩi lên sự thật".
+ "Rốt cục thì anh đã khơng giữ được nguyền tắc của mình là cách li với
tơi như bất cứ một kẻ xa lạ nào"”.(Hồổ Anh Thái,TNH:1993:94)
Nếu trong câu cĩ sự xuất hiện phụ từ da thì ta cĩ thể thay thế nĩ bằng các từ phủ
định: chưa , chữa.
*“Tơi đã đi du lich” -> '“Tơi chưa di du lịch”.
-> “T6i chả đi du lịch”.
“Anh ấy đã nĩi lên sự that” -> “Anh ấy chưa nĩi lên sự thật”.
-> “Anh ấy chửa nĩi lên sự thật”.
Tĩm lại : Với phương thức dùng phụ từ để biểu đạt ý phủ định trong tiếng Việt,
ngồi quy tắc chung, quy tắc tổng quát nhất , cịn phải dựa vào một số yếu tố khác :
đặc điểm tổ chức câu , và các phụ từ khác cùng xuất hiện trong câu Cĩ thể tĩm tắt
vị trí của phụ từ phủ định nĩi chung trong quan hệ với một số phụ từ thường ding
khác khi cùng xuất hiện cạnh nhau trong câu phủ định như sau :