1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cách thức thể hiện thời gian quá khứ trong tiếng Việt

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Thức Thể Hiện Thời Gian Quá Khứ Trong Tiếng Việt
Tác giả Nguyen Thi Mai
Người hướng dẫn PTS. Nguyen Thi Hai
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 94,22 MB

Nội dung

Tiếng Việt cĩ pham trà ngữ pháp thời gian Nguyễn Văn Thành khi dưa vào định nghĩa về phạm trù ngữ pháp trong ngơn ngữ tổng hơp tính “ Pham trù ngữ pháp là một hệ thống các hình thái đố:

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM

KHOA : NGỮ VĂN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Người hưông dẫn : PTS NGUYEN THỊ HAI

Người thực hiện : SV NGUYEN THỊ MAI

Trường £ :-Phạm

~—~TPHCM 1996 - ree ele in rf 0 MINH

Trang 2

Bi nói đầu

Qua quá trình học tập và nghiên cứu , chúng tôi nhận thấy công việc khảo

sát các phương thức biểu hiện thời gian trong tiếng Việt là một công việc thiết

thực và thú vị Vì thế , khi được phép thực hiện tiểu luận thốt nghiệp đại học

chúng tôi đã mạnh dạn đi vào để tài này

Với khả năng rất hạn chế của một sinh viên , chúng tôi không thể nào tt

minh khảo sát và phát hiện vấn để một cách có hệ thống được mà phải nhờ đến si giúp đỡ của nhiều thay có Nhân đây , chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc

đến PTS Nguyễn Thị Hai - người đã hướng dẫn chúng tôi hết sức tận tình và công phu trong thời gian thực hiện tiểu luận

Trang 3

PHAN MỘT

MỞ ĐẦU

I Lý do chọn để tài

Moi hoạt đông , mọi tính chất của sự vật , hiện tượng tổn tai trong thế giới

khách quan đều không ngừng diễn tiến và biến đổi Quá trình diễn tiến và biến đổi đó được đặt trong hệ quy chiếu không gian - thời gian Khái niệm về thời gian

trở thành một trong những khái niệm cơ bản của nhận thức econ người Thời giankhông chỉ là một phạm trù nghiên cứu của triết học , vật Íý học , mà còn của cả

ngôn ngữ học Ngôn ngữ - lời nói , với nhiệm vụ phản ánh đời sống hiện thực ,với chức năng thông báo những sự thể của thế giới xung quanh , đã và phải in đâm

dấu ấn về thời gian Do đặc trưng lấy ngôn ngữ làm đối tượng nghiền cứu , ngành

ngôn ngữ hoc thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có nhiều công trình

nghiên cứu , khảo sát vấn để này Xét riêng ngành ngôn ngữ học ở Việt Nam ,

việc tìm hiểu , khám phá các cách thức thể hiện thời gian , tuy có , song không

nhiều và chưa trọn ven Đó là chưa kể trong quá trình đi tìm chân lý không it

bước chân còn vướng mắc sai lầm và hạn chế Diéu đáng mừng là mấy năm gầnđây , kể từ khí ngành ngữ dụng học ra đời , các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học có

chiéu hướng tập trung vào vấn để thời gian nhiều hơn Đối với chúng tôi , trong

quá trình thực tập và nghiên cứu , chúng tôi nhận thấy việc khảo sát vé cách thức

biểu hiên thời gian là một công việc cẩn thiết , thực tế và thú vị Chính vì thế

chúng tôi mạnh dan đi vào để tài này , hầu mong đóng góp được ý kiến nhỏ nhoi

của mình trên bước đường cùng tìm ra chân lý ,

II Giới hạn vấn để

Thời gian là một phạm trù có thực trong đời sống , trong hoạt động của con

người , song nó không biểu hiện cụ thể ra bên ngoài mà chủ yếu được người bản

ngữ nhân thức một cách cảm tính thông qua các giác quan Vì thế phạm trù thời

gian được xem là một phạm trù trừu tượng và phức tạp Do vậy công việc khảo

sát các quy luật phản ánh của phạm trù này là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và

công sức Với khả năng giới han của minh về nguồn tài liệu , quỹ thời gian làm

việc và trình đô hiểu biết , chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các phương thức thể

hiện thời quá khứ: trong tiếng Việt Khi trình bày và giải thích các vấn để , chúng tôi có sử dụng nhiều ví đụ trong đời thường và trong các tác phẩm văn học Khiphân tích những ví dụ này chúng tôi chỉ chú ý đến ý nghĩa thời gian của ching

Do người thực hiên đã cố gắng hết sức mình nhưng chắc rằng vẫn chưa khảo sát và

trình bày hết các cách thức thể hiện thời quá khứ trong tiếng Việt Hy vọng saunày , khi có điểu kiện , chúng tôi sẽ hoàn thành công trình của mình ở một trình độ

cao hơn ,

Trang 4

LII Mục đích , giá trị của để tài.

Như da nói , việc nghiên cứu cách thức biểu hiên về thời gian là rất thiết thực

và ích igi Muc đích của người nghiên cứu là phải nấm vững được các quan niêm

và các phương thức điễn đạt thời gian quá khứ để tự trang bị khả nâng kiến thứccho minh trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy sắp tới Mat khác , người viết

luận văn cũng hy vọng được góp ý kiến nhỏ của mình vào việc nghiên cứu vấn để

ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt

Đồng thời , những kết luận đúng của dé tài này chấc chấn sẽ góp phan vào

việc cải tiến nội dung sách giáo khoa phổ thông , góp phan vào việc biên soan

giao trình tiếng Việt dạy cho người nước ngoài

IV Lịch sử vấn để

Phạm vi vấn để mà luận văn chúng tôi khảo sát không lớn , không bao quát

được toàn bộ vấn để ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt và phan đóng góp cái mới

không nhiều Nhưng mọi vấn để mà chúng tôi để cập , và có thể có những điểm

mới nào đó mà chúng tôi mang đến đều xuất phát từ sự tiếp thu có chọn lọc của

những công trình đi trước , Cái may m4n mà chúng tôi có được là khi bất tay vào

vấn để này , chúng tôi đã tham khảo được nhiều tài liệu của những người đi trước.

Sau đây là phần tổng thuật về vấn để ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt ít nhiều đã

được để cập trong các công trình đó

| Thời gian là sự biểu hiện quá trình tổn tại và điển biến của hành động ,

tính chất , trạng thái của sự vật , hiện tượng trong một không gian nhất định + Mỗi

hành động , tính chất và trạng thái đều mang tính quá trình Khảo sát thời tức là ta

khảo sát quá trình ấy

Giáo sự Cao Xuân Hao đã khẳng định “ Thời gian chỉ thời điểm của trạng thái

hay hoạt động do động từ biểu thị “!

Động từ , tính từ - hay gọi chung là vị từ - khí đảm nhận chức năng thông báo

nôi dung của sự thể déu bao hàm nghĩa thời gian , tức là phải đặt trong một ngữ

cảnh , một “ khung “ nhất định

Tương tự , khi khảo sát vé phạm trò thời gian tiếng Việt , Giáo sư Đỗ hữu

Châu nhấn mạnh “ Pham trù thời là phạm trù ngữ pháp của đông từ , thể hiện quan

hệ của hoạt động mà nó biểu thị , so với thời điểm nói " ?

" Thời điểm nói “ mà giáo sư để cập là mốc thời gian để xác định miền thời gian cho mọi hoạt động , trạng thái và tính chất Mỗi một mién như vậy tương đương với một thời Hoạt động Arạng thái , tính chất xảy ra trước thời điểm nói thì

thuốc thời quá khứ Hoạt động , trạng thái , tính chất tổn tại ở ngay thời điểm nói gọi là thời hiện tại Còn hoạt động , trạng thái , tính chất diễn biến sau thời điểm

nói thì đó là thời tương lai.

` Xem Cao Xuân Hao | 43, 4a |

* Xem Đỗ Hữu € hâu { 83, la |

Trang 5

Việc chia các miền thời gian là việc làm phổ biến của tất cả các ngơn ngữ chứ

khong chỉ đối với tiếng Việt Riêng tiếng Việt , một ngơn ngữ khĩng cĩ hình thức

ngữ pháp của đơng từ thì việc chia miễn và xác định tiêu điểm

( thời điểm nĩi) là việc làm hết sức cẩn thiết va quan trọng Chỉ khi cĩ sự phân

chia hợp lý và nhất quán , ta mới cĩ thể xác định được các miền và các loai trong

miền ( như loại thời gian lịch sử và thời gian trần thuật trong miền thời gian quá

khử ! ta mới xác định được các thể của hành đơng lớp từ chuyên biết hoặc

khong chuyên biết dién dat một thời nào đĩ

Hau hết các tác giả đi vào khảo sát các phương thức thể hiện thời gian đềuhốc nhấn manh vai trị của đơng từ hộc nhấn mạnh vai trị của các thành phần

phụ kết hợp với động từ để ÿlàm rõ ý nghĩa thời gian của động từ |

2 Khơng ai phủ nhân sự hiên diện của ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt

nhưng khi khảo sát phạm trà ngữ pháp của thời gian thì cĩ rất nhiều ý kiến khác

nhau chung quy lại cĩ hai ý kiến sau :

3.1 Tiếng Việt cĩ pham trà ngữ pháp thời gian

Nguyễn Văn Thành khi dưa vào định nghĩa về phạm trù ngữ pháp trong ngơn ngữ tổng hơp tính “ Pham trù ngữ pháp là một hệ thống các hình thái đố: lap nhau

và diễn dat mơt nơi dung ngữ nghĩa , một hệ thống các ý nghĩa ngữ pháp nhất định

"đã di đến khẳng định “ Như vậy trong tiếng Việt nhờ cĩ sự thn tại thường

xuyén của một hé thống các từ thời thể và chúng kết hợp với đơng từ để diễn đạt

các ý nghĩa ngữ pháp cố định về thời thể của đơng từ Vì vay ta hồn tồn cĩ thể

xác định một phạm tn) của cấu trúc thời thể của đơng từ với hai hệ hình đối lập

nhau ở ba thì thời gian “, Hai hệ hình đối lập đĩ theo tác giả là thể hồn thành và

chưa hồn thành của động từ Tác giả cịn nhấn mạnh đến “ ý nghĩa ngữ pháp cố

định vé thời thể của động từ “ nhưng khơng lý giải sự biến đổi hình thức ngữ pháp

đơng từ khi chúng biểu hiện thời gian

Tương tự như vậy , Trinh Xuân Thành trong quá trình khảo sát các từ * đã ",.

“dang “ “ sé“, cũng nhận xét :

~ Ở bình diện thời gian , các từ “ da“, “ dang“ , “ sẽ “ nằm trong thể đối lap

quá khử - hiện tại - tương lai của một hệ thống khép kín và các ý nghĩa thời gian

đĩ là những thành tố thường trực của chúng cho nén cĩ thể nĩi đến một pham trù

thời gian.

Pham trù thời gian trong tiếng Viết là một phạm trù cú pháp nảy sinh bằng sự

tổ hyp từ và do tính độc lap của nĩ mà các đơn vj“ đã "', " dang” , "` sẽ “cd thể

tỉnh lược được TM.

Ơng nĩi nhiều đến tính chất tron ven của các từ * da“, “ dang“ , "' sé“ khi

chúng kết hợp với đơng từ , nhưng ơng chưa chú ý đúng mức đến tim quan trong

của đơng từ khi khảo xát phương thức biểu hiện thời gian tiếng Việt

Nguyễn Kim Than , Đào Than và gần hơn cả là Nguyễn Minh Thuyết đều cĩ

ý kiến khẳng định phạm trù ngữ pháp thời gian trong tiếng Viết là một “ phạm trù

Trang 6

có that“ chẳng hạn như Nguyễn Minh Thuyết, nói : “ Thời và thể là hai phạm

trù ngữ pháp that sự trong tiếng Việt “'

2.2 Tiếng Việt không có phạm trù ngữ pháp thời gian

Bùi Đức Tính không nói rõ , tiếng Việt tổn tại hay không tổn tại pham trù ngữ

pháp về thời gian , ông chỉ viết : “ Dé chi các thì ấy ( hiện tại , tương lai , quá khứ ,

) động từ không có những hình thức nhất định Chỉ khi nào cần nói rõ thời gian ta

mới thêm những trạng từ đặc biệt sau động từ “`

Nếu “Su thống nhất về ý nghĩa ngữ pháp va các hình thức biểu hiện của nó

táo thành môt pham trù ngữ pháp “ thì khi “ động từ không có những hình thức

nhất định “ , tức là không có sư thống nhất nêu trên để diễn đạt môt ý nghĩa ngữ

pháp nào đó , theo tác giả , tiếng Việt sẽ không có phạm trù ngữ pháp thời gian

Tuy nhiên , nhận xét “ phải thêm những trạng từ đặc biệt “ là không chính xác

Tiếng Việt có rất nhiều động từ mang rõ nét nghĩa thời gian trong nội dung nghĩa

của nó Đó là chưa kể nhiều động từ chỉ cẩn thay đổi vai diễn và cấu trúc ngữ

pháp là đã xác định được miển thời gian

Ví dụ : Đông từ ngữ vi“ khuyến `

Tôi khuyên anh không nên hút thuốc (1)

Tói khuyên chị ấy không nên hút thuốc (2)Tôi khuyên anh không nên hút thuốc mà anh không nghe (3)

Hành đông “khuyên “(1) diễn ra ngay thời điểm nói , tức là thì hiên tai Hành đông khuyên (2) và (3) diễn ra trước thời điểm nói , tức là thì quá khứ \

Đỗ Hữu Châu_, trên cơ sở phân tích sự biến đổi hình thức đông từ của các

ngón ngữ biến hình , đối chiếu với loại hình ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt , đã khẳng định

" Trong tiếng Việt có lẽ không nên noi tới phạm trù thời gian như các ngôn

ngữ Ấn - Au“?

3 Nhưng khi cẩn thiết diễn đạt ý nghĩa thời gian , tiếng Việt có một lớp từ

vựng làm khung thời gian , có cấu trúc câu và trật tự mệnh để trong đoạn , van

Nổi bật trong nhóm này có Đào Than Ông khái quát được lớp từ vựng gồm

cả thực từ : danh từ , đông từ „ tính từ lẫn phó từ „ hư từ Khi tập hợp các danh từlai , Gng chia chúng thành 5 nhóm Vé việc phân chia , ông không trình bày tiêu

' Xem Nguyễn Minh Thuyết [| 8 37h |

' Xem Bùi Đức Tịnh | |03, 10a}

Xem Đỗ Hữu Châu | 75, la |

Trang 7

chi song theo chúng tới , khi phân chia Ong đã dựa én những nét lớn vé nghĩa và

hình thức kết hợp của chúng Việc phan chia cũng chỉ dừng lại ở mức miều tả chứ

chưa phân xuất được những loai từ chuyền biệt thể hiện thì của thời gian

Nhiều tác giả khác chủ yếu khảo sát và thống ké danh sách các từ mà có

người gọi là phó từ , có người gọi là trạng từ , như Hữu Quỳnh, Bùi Đức Tính,

-Nguyễn Vin Thành , -Nguyễn Minh Thuyết , Trần Trong Kim Các từ đó là : đã ,

đang sẽ từng , vừa mới , xong, sắp , rồi

Sees rằng “ da “ thường biểu thị thời quá khứ "đang “ thể hiện

thời hiện tai và “ sẻ "` điển đạt thời tương lai

Bài bức Tà cũng cho rằng "' đã "' hoàn toàn điển đạt thời quá khứ , * đang "

diễn đạt thời hiện tại và “ Sẻ “ biểu hiện thời tương lai

Riéng Định Van Đức cho sự biểu hiện của “ đã “ về ý nghĩa thời gian có hai

loai : quá khứ tuyết đối và quá khứ tương đối , Quá khứ tuyệt đối là hành đông đã

diễn ra và đã kết thúc so với hiển tai Còn quá khứ tương đối là hành đông đã xảy

ra và kéo dài đến hiện tai.

Trinh Xuân Thanh chủ yếu đi sâu khảo sát và minh chứng cho tính tron vẹn

của da“, Ong phân tích khả năng kết hợp và ý nghĩa thời gian của "' đã “ khi đi

với nôi đông từ , rồi từ đó khẳng định wr” đã '* vừa điển dat thời gian quá khứ vừa

biểu đạt thì quá khứ tiếp diễn

Đối với từ " đã *, Nguyễn Văn Thanh cho rằng “ trong khi kết hợp với đông

tử , từ * đã " không bao giờ chỉ hoạt động ở thời hiện tại "

Khảo xát từ *“ đang “ , các tác gid dae biệt chú ý đến tính quá trình của nó

Còn từ “ sé “ thì không ai nghĩ ngờ gì về ý nghĩa “ tương lai '

Theo 'Nguyễn Minh Thuyết , việc Đào Thi Hơi kể ra gin một trăm “ quán

ngữ thời gian “ như : hôm nay , tuần , lúc, khi , ngay lúc này , trưa hôm nay thì

nên loại bỏ môt số từ như : tuần , lúc , khí , hôm , ngày ra khỏi “ danh sách các

từ biểu thị thời gian “ Tác giả đã tuyệt đối hóa vai trò của phó từ : " Tiếng Việt

( ) sử dung các phó từ để cấu tạo hình thái phân tích tính biểu thị ý nghĩa ngữ

pháp của thuật từ *

Bất kỳ một ngành khoa học nào cũng có một hệ phương pháp tiếp cân đối

tương Khi khảo sát để tài này , chúng tôi đã sử dung nhiều phương pháp , kể cả

những phương pháp chung cho tất cả các ngành khoa học và cả những phương pháp

đàc thù của ngành ngôn ngữ hoc

| Các phương pháp chung :

- Phương pháp quan sát , tham khảo

-_ Phương pháp phân tích , tổng hup

hương pháp lận mô hình ngôn ngữ

- Phương pháp miều tả

2 Cae phương pháp riêng :

Trang 8

3.1 Phương pháp thống ké ngôn ngữ học : Dựa vào lời nói , ở cả hai dạng

thái nói và viết , chúng tôi cố gắng xác định lớp từ vựng và những cấu trúc câu có

ý nghĩa diễn đạt thời gian trong tiếng Việt , đặc biệt là lớp từ và cấu trúc chuyên

biết điển dat thời gian quá khứ Từ đó , với khả năng của minh , chúng tôi sẽ khái

quát thành những phương thức quy luật cho tiếng Việt Việc làm này cũng rất có

ý nghĩa trong quá trình lâp mô hình ngôn ngữ học

2 Phương pháp nghiên cứu của ngữ nghĩa học , ngữ pháp học hiện đại :

( Đây hướng ig pháp chủ đạo trong quá trình nghiên cứu của chúng tôi Chúng tôi

vận dung phương pháp này trên ba bình diện : “ logic ngữ nghĩa”, ngữ nghĩa

-ngữ dung , -ngữ pháp - cú pháp Nhờ đó chúng tôi phát hiện nghĩa và giá trị của

cáu lớp từ vựng , các cấu trúc cầu đảm nhân vai trò diễn đạt thời gian trong tiếng

V Các phương pháp nghiên cứu

VỊ Cấu trúc luận văn

Phần II : Nội dung cụ thể của luận văn

Chương I: Những khái niệm cơ bản về thời gian và ^ vấn đểphạm ưù

-thời gian trong tiếng Việt * \

L Những khát niệm cơ bản

II Các loại cụ thể của thời gian quá khứ trong ngôn ngữ.

Il Bàn vẻ “ Phạm trù ngữ pháp thời gian “ trong tiếng Việt

IV Bàn thêm cách dùng các từ “ da“ ,“ dang“, “ sé“.

Chương II : Các cách thức thé hiện thời gian quá khứ

L Phương thức từ vựng - ngữ nghĩa

II Cách thể hiện ý nghĩa thời gian với những vấn để thuộc về

cấu trúc câu , cấu trúc đoạn , cấu trúc văn ban.

II Một số phương thức khác

Phantll : Kết luận

Trang 9

PHẦN II

NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG I

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VẤN ĐỀ

“ PHAM TRU THỜI GIAN “ TRONG TIẾNG VIỆT

I Những khái niệm cơ bản

Khi đi vào khảo sát để tài này , chúng tôi nhận thấy cẩn phải nấm vững và

phân biệt được các khái niệm sau đây

1 Khái niệm phạm trù :

Từ điển tiếng Việt có định nghĩa : “ Phạm trù là một khái niệm khoa học,

biểu thị loại sự vật , hiện tượng hay những đặc trưng chung nhất của chúng “.

Từ điển triết học cũng nêu rất rõ "' Phạm trù là một khái niệm khoa học phản „

ánh những thuộc tính và những mối quan hệ chung , cơ bản của các hiện tượng?

một sự thực không thể chối cải được là trong thực tế khách quan mọi sự vật đều

van động theo một trình tự được gọi là " thời gian “ “ Thời gian “ có những thuộc

tính riêng của mình , đó là tính tuân hoàn , tính tun tự “Và các đơn vị cấu thành

thời gian “ như : giờ „ phút, giây có liên hệ chặt chẽ với nhau Từ đó ta có thể khẳng định thời gian cũng là một phạm trù của triết học Khái niệm “ thời gian “

được con người nhận thức thông qua quá trình tư duy 3Nhờ có ngôn ngữ, nhận

thức này được hiện thực hóa bằng vật chất âm thanh ,cho nên khái niệm thời gian

cũng hiển hiện trong ngôn ngữ Và ở mỗi ngôn ngữ khái niệm thời gian được biểu

hiện ra bằng những cách thức khác nhau Cho nên vấn để thời gian cũng là một

vấn để thuộc ngôn ngữ học

2 Khái niệm phạm trù ngữ pháp

Theo sách “ Đại cương ngôn ngữ học “ do Đỗ Hữu Châu chủ biên :

" Phạm trù ngữ pháp là một khái niệm riêng biệt của ngành ngôn ngữ học Khi có

sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và các hình thức biểu hiện của một loại đơn

vị ngôn ngữ nhất định thì loại ngôn ngữ đó tạo thành một phạm trà ngữ pháp".'

3 Khái niệm “ thời gian “

Theo từ điển tiếng Việt :

'Xem Dễ Hữu Châu { la, 75 ]

Trang 10

Từ điển tiếng việt khẳng định vấn đề thời gian hết sức trừu tượng Người

bản ngữ, do đó , chỉ nhân thức được thời gian một cách cảm tính bằng trực giác và

biểu đạt thời gian bằng sự nhận thức đó

Bản than * thời gian “ cũng có những khái niệm riêng :

31.1 Thời đoạn : Bây giờ ta hãy mô hình hóa thời gian bằng một

trục phương ngang kéo dài mà trên đó từng chuỗi hành động diễn ra Thời đoạn

là một khoảng có giới han hai đầu của trục phương ngang đó Nói cách khác , thời

đoạn tức là khoảng thời gian nhất định , Vì vậy thời đoạn có thể cu thể mà cũng

có thể không cụ thể

thời đoạn

_.~T—¬_ ,

3.2 Thời điểm

Thời điểm là khái niệm hàm chỉ một mốc xác định của thời gian Ở trên

trục ngang , thời điểm chính là một điểm của trục ấy Căn cú vào thời điểm ,

người ta có thể kết luận , so sánh thời gian xảy ra của các hành động , trạng thái

( Nguyễn Du - Truyện Kiều )

Hai từ * khi “ , “ lúc “ là dấu hiệu của thời điểm * tỉnh rượu “, “ tan canh

" và là điểm mở đầu cho thời đoạn của trạng thái ” giật mình ”

3.3 Tiêu điểm ( điểm mốc):

Tiêu điểm là thời điểm nói Can cứ vào tiêu điểm , người ta chia thời gian

ra làm ba miền khác nhau : quá khứ , hiện tại và tương lai

[Đỗ Hữu Châu ! A]

Những hoạt động , trạng thái hay tính chất nào diễn biến trước thời điểm nói thì thuộc miền thời gian quá khứ Những hoạt động , trang thái hay tính chấtnào xảy ra ngay thời điểm nói thì thuộc miền thời gian hiện tai Còn những hoạt

động trang thái hay tính chất xuất hiện sau thời điểm nói thì thuộc miền tương

Trang 11

3.4 Thì

“Thi là một phạm trù ngữ pháp của đông từ , thể hiên mối quan hệ giữa hoạt

đông so với thời điểm nói “ (2)

Như vậy khái niệm thì tương ứng với khái niệm miền

Thì hiện tại miền hiện tại

—————+s

Thì tương lai ————_ miền tương lai

| Thì quá khứ miễn quá khứ:

3.5 Thì quá khú

Thì quá khứ là một phạm trù ngữ pháp của động từ , trong đó điểm mở đâu

của mọi hành động , trang thái hay tính chất đều đứng trước thời điểm nói

Vị dụ :

Hỏi tôi còn học cấp I1 , tôi vẫn hằng mơ ước được trở thành cô giáo

Xét ví dụ , thời điểm khởi đầu của hành động " ước mơ “ didn ra trước tiêu điểm, tức là thuộc thi quá khứ

3.6 Thể

" Thể là một phạm trù ngữ pháp của động từ , phân biệt những quá

trình của hoạt đông có giới hạn với những quá trình hoạt động không giới hạn

Những quá trình giới hạn là những quá trình mà chúng ta nhận thức được giới hạn,

đường ranh giới trong sự tiến triển của chúng Đó có thể là giới hạn bất đầu, có

thể là giới hạn kết thúc Còn những quá trình không có giới hạn là những quá

trình mà chúng ta không xác định được đường ranh giới của chúng “ (Đỗ HữuChâu ,1A]

Những quá trình có giới hạn gọi là thể hoàn thành Những quá trình không

giới han là thể chưa hoàn thành

II Các loại cụ thể của thời gian quá khứ trong ngôn ngũ

1 Quá khứ xa:

Qué khứ xa là một loại của thời gian quá khứ , trong đó thời điểm khởi

đầu và kết thúc của hành động đều đứng trước tiêu điểm và cách tiêu điểm rất xa.

2 Quá khứ kéo dài đến hiện tại :

Quá khứ kéo dài đến hiện tại là một loại của thời gian quá khứ , trong đó

thời điểm khởi đầu của hành động đứng trước tiêu điểm nhưng thời điểm kết thúc

của hành đông đứng sau tiêu điểm

3 Quá khứ tiếp diễn :

Trang 12

Quá khứ tiếp diễn là một loại của thì quá khứ , trong đó thời điểm khởi

đâu Loại quá khứ gắn là một loại của thì quá khứ , trong đó thời điểm mở đầu của

hành động đứng trước tiêu điểm nhưng thời điểm kết thúc của hành động đứng sau

Quá khứ hoàn thành là một loại của thì quá thứ , trong đó thời điểm kết

thúc của hành động phải đứng trước thời điểm nói

Il Bàn về phạm trù ngữ pháp “ thời gian “ trong tiếng Việt

"Ngôn ngữ học đại cương “ đã khẳng định , phạm trù thời là một phạm trù

ngữ pháp của động từ Sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và các hình thức biểu

hiện của động từ sẽ hình thành một “phạm trò ngữ pháp thời gian”

Bây giờ chúng ta lần lượt xét ý nghĩa ngữ pháp và hình thức biểu hiện của

động từ tiếng Việt trong quá trình biểu đạt ý nghĩa thời gian

Cách đây hai nam , tôi có hoc tiếng Anh

Tôi đã hoc bài xong

Sáng nay , tôi hoc dan rổi mới đi chơi

Quá trình “ học “ diễn ra trong thời điểm nói (thì hiện tại) trong trường hợp :

Ngày mai , tôi học dan.

Bố hứa cho tôi học vẽ

Như vậy , vé ý nghĩa ngữ pháp , động từ “ hoc “đảm bảo việc thể hiện ý nghĩa

thời gian ở cả ba miền - ba thì : hiện tại , tương lai và quá khứ

10

Trang 13

2 Xét hình thức biểu hiện

Ta khảo sát lẦn lượt các ví dụ sau :

(1) Tôi đã đi đến trường

(2) Tôi đang đi đến trường

(3) Tôi sẽ đi đến trường

(4) Tôi gặp anh ấy khi đang đi đến trường (5) Tôi đi đến trường rồi mới đi xem phim

(1) : Quá trình “ dj“ điễn ra ở thì quá khứ - hình thức biểu hiện "' đi “

(2) : Quá trình " dj " điễn ra ở thời hiện tại - hình thức biểu hiện “ di “

(3) : Quá trình “ di“ diễn ra ở thời tương lai - hình thức biểu hiện "* đi "

(4) : Quá trình “ dij“ điễn ra ở thì quá khứ và đồng thời với fitith trình khác

-hình thức hiểu hiện “ di “

(5) : Quá trình “ di “ diễn ra ở thì quá khứ và trước một quá trình khác cũng ở

thời quá khứ - hình thức biểu hiện “ di “

Dù biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp của thời gian ở thì nào chăng nữa thì hình thức biểu hiện của động từ vẫn không thay đổi

Trong khi đó , đổi với tiếng Anh ( English )

(1) I went to school

(2) I go to school

(3) I will go to school

(4) When I met him , I had been going to school

(5) After I had gone to school , Í went to the cinema

(1) : Ý nghĩa ngữ pháp : thi quá khứ đơn - hình thức biểu hiện “ went"

(2) : Ý nghĩa ngữ pháp : thì hiện tại - hình thức biểu hiện “ go “

(3) : Ý nghĩa ngữ pháp : thì tương lai - hình thức biểu hiện “ will go “ (4) : Ý nghĩa ngữ pháp : thì quá khứ hoàn thành diễn tiến - hình thức biểu hiện

(5) : Ý nghĩa ngữ pháp : thì thì quá khứ hoàn thành - hình thức biểu hiện

Ta nhận thấy , từ động từ nguyên thể “ go “ ( đi ) khi điễn đạt các ý nghĩa thời

gian khác nhau thì hình thức biểu hiện cũng có sự thay đổi cho phù hợp

Vậy là , với một hình thức “ V-I-Ế-T", đông từ này biểu hiện cả ba ý nghĩa

thời gian : thời gian quá khứ , thời gian hiên tai và thời gian tương lai

Trong tiếng Nga có :

ll

Trang 14

Từ vị từ nguyên thể “ “ , khi biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp của thời

gian cho ba miền , hình thức động từ đã biến hình thành ba dang tương ứng phù

Việc so sánh , đối chiếu với các ngôn ngữ tổng hợp tính cho phép ta kết luận :

khi ý nghĩa ngữ pháp của động từ thay đổi thì hình thức biểu hiện không có sự thay đổi tương ứng Một hình thức của động từ có thể thể hiện được các mặt đối lập

của phạm trò thời Như vậy , tiếng Việt - một ngôn ngữ đơn tính - không có phạm

trù ngữ pháp thời gian vì động từ tiếng Việt không đảm bảo sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức biểu hiện

IV, “ “« @ “ « ee

Theo cách hiểu thông thường xưa nay thi “ đã “ thể hiện thời gian quá khứ,

“dang “ hiện tại và “ sẽ “ chỉ tương lai Nhưng thực tế , các tit“ đã “ „“ dang“, “

sẽ “ được vận dung linh hoạt hơn rất nhiều Sau đây là những kết luận mà chúngtôi rút ra được trong quá trình tiếp thu ý kiến của những người đi trước và khảo sát

thực tế vận dụng ngôn ngữ

1, Ý nghĩa thời gian của từ “ đã “

1.1.“ Đã “ đứng trước vị từ thể hiện thời gian quá khứ

Trước khi trình bày vấn để này , chúng tôi xin được để cập đến khái

niệm vị từ ( động | và vị từ không [ động ] PTS Nguyễn Thị Quy , với * vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nó “{Nguyễn Thị Quy ,6A], đã trình bày

tiêu chí phân biệt hai vị từ { động ] và không [ động ] cla Dik Áp dụng vào tiếng

Việt , ta nhận thấy , vị từ [động ] , ký hiệu là [ + động | , bao gồm những từ chỉ biến cố , hành động , quá trình ; vj từ không động , ký hiệu [-d6ng ] bao gồm những từ chỉ trang thái , tư thé , tình trạng

PTS cũng nhấn mạnh “ đã “ kết hợp với các vị từ [+ động ] điển tả hoạt đông,

trạng thái , tính chất ở thì quá khứ hoàn thành

Ta xét ví du :

Nam đã treo bức tranh này lên tường

Vị từ | + động | “ treo “ nhờ kết hợp với từ " đã “ mà thông báo được với người tiếp nhận là hành động đã diễn ra và hoàn thành trước thời điểm nói

12

Trang 15

Bây giờ , ta không sử dụng từ “ đã “ , tức là : Nam treo bức tranh này lên

tường , thì hành động “ treo * không thể xác định được mién thời gian Muốn xác

định được ta phải căn cứ vào ngữ cảnh

Ví dụ hành động “* treo “ ở thời quá khứ :

[- Ai treo bức tranh này ? ]

- Nam treo bức tranh này

hành động “treo * ở thời hiện tại :

|- Nam làm gì vậy ? ]

- Nam đang treo bức tranh hành động “treo “ ở thời tương lai : [- Nam ơi ] Nam treo bức tranh này [ nhé!|

Còn khi từ “ đã “ kết hợp với vị trí [-d6ng] thì hoạt động , trang thái hay tính

chất mà vị từ đó diễn đạt không còn mang ý nghĩa hoàn thành

Vẫn ví dụ trên nhưng nếu ta diễn đạt :

Bức tranh đã treo lên tường rồi

thì vị từ “ treo “* không còn là vị từ [+động ] nữa mà đã trở thành vị từ [ -động |

diễn dat trạng thái “ treo * của bức tranh Trạng thái này có thời điểm khởi đầu

trong quá khứ nhưng thời điểm kết thúc , trong một chừng mực nào đó , tổn tại ở

người tiếp nhận đều đã biết thì những câu sau đây sẽ có nghĩa :

- Cô ấy đã sống lại (+)

- Chị ấy trồng đã trẻ lại (+)

- Ngôi trường đã mới lại (+)

Ở trên chúng ta đã xét câu không có trang ngữ chỉ thời gian có vị từ kết hợpvới từ “ đã * Bây giờ chúng ta xét câu có trạng ngữ chỉ thời gian

Khi câu có trạng ngữ chỉ thời gian thì trạng ngữ sẽ đảm nhận vai trò chính

trong việc thể hiện miễn thời gian của vị từ Từ “ đã “ chỉ mang ý nghĩa nhấn

manh ý nghĩa thời gian quá khứ

Những trạng ngữ thời gian quá khứ thường là : hổi , dạo , hôm qua , ngày ấy

Nếu trạng ngữ thời gian mang tính không xác định thì hành động xảy ra mang

tính khái quát , tức là ta không biết được thời điểm chính xác của hành động đã

dién ra trong quá khứ

13

Trang 16

Vị du :

Hồi tôi mới về , nó đã hết một hạn công - ta ( Nam Cao )

Hồi ấy , Bố đã can thiệp cho tôi vào làm việc ở một công ty điện lực

Ta chỉ nhận biết trang thái “ hết hạn công -ta “ và hokđộng “ can thiệp " diễn |

ra ở quá khứ , nhưng tại thời điểm cụ thể nào thì không xác định được

Ngướợc lại , những trường hợp :

- Mẹ tôi về quê hồi thứ ba tuần trước

- Hôm qua Nam đến nhà tôi

- Cách đây hai ngày „ tôi đi Hà Nôi

Thời điểm của hành đông trong quá khứ được xác định cụ thể

1.2 "Đã “ đứng trước vị từ diễn đạt thời hiện tại :Trường hợp câu không có trạng ngữ chỉ thời gian , từ “ đã ' kết hợp với vị từ {-đông| thể hiện ý nghĩa nhấn mạnh kết quả của hành động trong hiện tại

Ví dụ :

Nam đã về ! Hành động " về “ của Nam xuất hiện đồng thời với thời điểm nói và đó là kết

quả của một quá trình " đi “ của chủ thể “ Nam“

Từ “ đã “ trong hoàn cảnh này không thể hiện được ý nghĩa thời gian mà chủ yếu nhấn mạnh tính kết quả của hành động Vì thế ta có thể lược bỏ wr“ da",

câu vẫn đảm bảo đẩy đủ ý nghĩa vẻ thời :

Nam về !Song tính kết quả không được nhấn mạnh Khi từ “ đã “ kết hợp với những vị

từ |-đông] thì những trạng thái được thể hiện có ý nghĩa thời gian bất đầu trong

quá khứ vag điểm nhấn mạnh ở hiện tại |

Vị du:

“ Lay quan lớn thương cho già này đã tám mươi hai tuổi rồi “

(Nguyễn Công Hoan )

* Ta hoàn toàn có thể thay thế từ “ đã “ bằng từ “ đang “

* Lay quan lớn thương già này đang tám mươi hai tuổi “

Dù sắc thái ý nghĩa có khác , nhưng cả hai câu chứa hai từ “ đã “ và “ đang “đều mang ý nghĩa thời gian hiện tai Như vậy là , vấn để thời gian , “ đã “ và

"đang “ mang nôi dung tương đương nhau

Bây giờ chúng ta khảo sát câu có trạng ngữ chỉ thời gian hiện tai Ta nhân

thấy rằng từ "' đã “ vẫn xuất hiện và mang ý nghĩa thời gian hiện tại

Trang 17

Với thời điểm “ bây giờ "', không ai còn phủ định tính hiên tai của trang thái “

kin và “ có chống * Như vây , từ * đã "' xuất hiện trong ngữ cảnh này đâu còn

biểu hiện thời gian quá khứ

1.3." Đã “ đứng trước vị từ diễn đạt thời gian tương lai

Từ “ đã " không còn mang ý nghĩa thời gian quá khứ hoặc hiện tai khi “ đã "*

xuất hiện trong câu có trang từ thời gian diễn đạt ý nghĩa tương lai

- Chỉ hai năm nữa thôi, tôi đã là một giáo viên

Moi hoạt động , trang thái , tính chất của những câu trên tuy kết hợp với từ “

đã “ nhưng không mang ý nghĩa quá khứ hay hiện tại mà vẫn đảm bảo ý nghĩa

tương lai

Tóm lại ; Như chúng tôi đã trình bày , từ “ đã “ kết hợp với vị từ không chỉ

diễn đạt thời quá khứ mà còn diễn đạt cả thời tương lai , hiện tai Xét về sắc thái

ý nghĩa , từ " đã * thiên về việc nhấn mạnh kết quả hành động , trạng thái Đó

có thể là kết quả trong quá khứ như :

Tôi đã ăn cơm rồi

có thể là kết quả trong hiện tại như :

Nam đã về !

và có thể là kết quả trong tương lai , ví dụ :

Ngày mai cả làng này đã biết

2 Ý nghĩa thời gian của từ “ đang “

2.1 Từ “ đang “ đứng trước vị từ thể hiện tính thực tại của hành đông diễn

[ ra trong thời đoạn qua lkhứ

Xuất hiện trong câu ghép không có trạng ngữ thời gian , nhưng môt vế câu

có từ " đã " thể hiện thời gian quá khứ thì từ “ đang “ cũng mang ý nghĩa thì quá

khứ

Ví dụ :

Anh Nam đã đến nhà tôi khi tôi đang ở trường

Hành đông “ đến “ của Nam diễn ra trước thời điểm nói nền trang thái đồng

thời với nó * ở trường “ cũng diễn ra trước thời điểm nói

Trở lên là chúng ta xét từ “ đang “ kết hợp với vị từ {+đông | , còn bây giờ ta

xét từ '* đang " kết hợp với vị từ { - đông | ý nghĩa thời gian sé là : thời quá khứ

tiếp diễn - thời điểm khởi đầu của hành động đứng trước thời điểm nói , thời điểm

kết thúc „ trong một phạm vi nào đó , đứng sau thời điểm nói

Ta khảo sát ví du sau :

- Bé đi ngủ

14:4

15

Trang 18

- Trái cây đang chin

Trường hợp này tương tự với: -/

- [ Tôi thấy ] bé đi ngủ 4”

- [ Tôi thấy | trái cây đã chín Như vậy , về di&n đạt ý nghĩa thời gian , " đã "' và "' đang “ cùng biểu hiện mét

thời và chúng hoàn toàn có thể thay đổi cho nhau

Nhưng vì “ đang " nhấn mạnh tính hiện thực của qua Itrinh , còn “ đã “ thiên

về thể hiện kết quả quá trình nên phạm vi kết hợp của “ “ đã “ hạn chế hơn phạm

vi của “ đang * Một số vị từ có thể kết hợp với từ “ đang “ không thể kết hợp với

kết hợp được như trưởng thành , lớn , chin,

Nó đã trưởng thành (+)

Nó đang trưởng thành @)

Đặc biệt , đối với câu có trạng ngữ chỉ thời gian quá khứ , từ

* đang “ không còn thể hiện nét nghĩa chỉ thời gian hiện tại

Ví dụ :

~_ Hôm qua, tôi còn đang ở Hà Nội

Hi) Hém ấy, tôi đang là cô bé tóc còn đang để chởm , ngoại tôi đã

ở nhận định này Từ “ đang “ kết hợp với vị từ nhấn mạnh ý nghĩa thời gian hiện

tại của quá trình hành động

Ta thường gắp các câu nói ;

~ Nó đang học bai.

- Nó đang ngồi đàn

~ Nó đang ăn cơm.

Các hành động đi với từ “ đang " được nhấn mạnh tính hiện tại Tức là thời

điểm hành đông diễn ra trùng khít với thời điểm nói

16

Trang 19

Vi thế , trong câu có trang ngữ chỉ thời gian hiện tại , từ “ đang * có thể xuất

hiện , có thể được lược bỏ mà câu vẫn đảm bảo ý nghĩa thời gian hiện tai

Vị dụ :

~ Bây giờ con đang học bai.

- Bây giờ con học bài

Thâm chí chỉ có những tình huống đặc biệt , từ “ đang “ mới xuất hiên để nhấn

mạnh , khẳng định tính hiện thực của quá trình hành động

Ví dụ :

-Bây giờ con đang làm gì vay ?

-Bây giờ con đang học bài 2.3 Từ “ đang “ đứng trước vị từ diễn đạt ý nghĩa tương lai

Từ “ đang “ chỉ kết hợp được với vị từ tạo tổ hợp mang ý nghĩa tương lai trong

trường hợp câu có trạng từ chỉ thời gian tương lai

a Tuấn trước, giờ này , tôi đang ở Huế b/ Ngày mai , giờ này , tôi đang trên đường về Sài Gon

Câu (a) điển đạt thời gian quá khứ , còn câu (b) thể hiện thời gian ở tương lai.

Như vậy việc diễn đạt ý nghĩa thời gian không do từ “ đang “ đảm nhân nhưng việc xuất hiện của từ “ đang “ trong hoàn cảnh này cũng không cho phép ta khu biệt ý nghĩa thời gian quá khứ và hiện tại của từ " đang “ TY“ đang “ có mặt với

mục đích nhấn mạnh tính hiện thực của sự tình trong tương lai

3 Y nghĩa thời gian của từ “ sẽ “

3.1 Từ "' sẽ '' đứng trước vị từ diễn đạt ý nghĩa tương lai

Đối với câu không có trạng ngữ chỉ thời gian , từ “ sẽ “ kết hợp với vị từ thể hiện hoat động xảy ra sau thời điểm nói Song thời điểm cụ thể trong tương lai

của hoạt động thì không thể xác định được

Ví dụ :

- Ba hứa là ba sẽ viết cho con nhiều lá thư nhưng ba bận chưa

- * Hấn sẽ chết , chết mà chưa sống "'

( Nam Cao )

Ta nhận thấy , " Ba sẽ viết thư cho con “, “ hắn sẽ chết “ dién ra trong tương

lai nhưng thời điểm cụ thể thì không xác định được Do đó ý nghĩa thời gian tương

lai của từ “ sẽ “ trong trường hợp này là ý nghĩa thời gian tương lai khái quát ,

Trang 20

Trong tiếng Việt , ta không bao giờ bắt gặp những cách nói :

- Cô ấy sẽ trẻ

- Cô ấy sẽ xanh \

- ngôi nhà sẽ mới

Trừ những hoàn cảnh , tình huống đặc biệt

Đối với câu có trạng ngữ chỉ thời gian tương lai , từ “ sẽ “ xuất hiện bao hàm ý

nghĩa nhấn mạnh tính tương lai của quá trình hành đông

Vi dụ :

- Ngày mai , tôi sẽ đến nhà anh

~ Mai mốt , tôi sẽ đến thăm anh

Do đó „ nếu ta lược bỏ từ “ sẽ “ , hành đông biểu hiện vẫn mang ý nghĩa thời

gian tương lai :

- Ngày mai tôi đến nhà anh

- Mai mốt , tôi đến thăm anh

Từ "' sẽ “ không đảm nhận được chức năng thể hiện thời gian mà chức nang

này do trạng từ chỉ thời gian đảm nhận

3.2 Từ “' sẽ “ đứng trước vị từ thể hiện thời gian quá khứ

Khi kể vé một sự kiện nào đó , người kể đùng từ *' sẽ “ kết hợp với vị từ diễn

đạt những hoạt động đã diễn ra trước thời điểm nói Thời gian này được goi là

thời gian kể lại sự kiện hay thời gian lịch sử

Ví dụ : Đã có một thời , hắn ao ước sẽ có một mái gia đình , hắn sẽ là

người chồng tốt , người cha tốt

4 Các từ " đã ", “ đang “ và “ sẽ “ cùng xuất hiện trong một câu và đảmnhân một chức năng ngữ pháp

Ta hãy xem xét ví du

Chúng ta đã , đang và sẽ xây dựng đất nước giàu mạnh

Ta dé dang nhân ra rang câu này bao hàm ba thời của thời gian do ba từ “đã”,

“ đang ' và “ sẽ “ đảm nhận Trong đó ;

Từ “ đã “ thể hiện thời gian quá khứ

Từ “ đang “ thể hiện thời gian hiện tại

Và từ “ sẽ “ thể hiện thời gian tương lai

5 Trong câu có trạng ngữ chỉ thời gian , kết hợp với các vi từ [+động] các

từ da“, “ đang “, “ sẽ “ bao hàm nét nghĩa thời gian tương tự nhau , nhưng nghĩa

Trang 21

mang ý nghĩa tương tự nhau và chúng chỉ có vai trò trong việc biểu hiên nghĩa tình

thái của câu

a- Ngày mai tôi đã ở Hà Nội

Có nghĩa tình thái chỉ kết quả hành động trong tương lai

b- Ngày mai tôi đang ở Hà Nội

Có nghĩa tình thái chỉ tính hiện thực của hành động trong tương lai

c- Ngày mai , tôi sẽ ở Hà Nội

Có nghĩa tình thái chỉ hành động trong tương lai

6 Trong câu không có trạng ngữ chỉ thời gian , đối với vị từ

|-động ], các từ “da “ và “ đang “ mang ý nghĩa thời gian tương tư

1 Phương thức danh từ - danh ngữ

Khi xét hệ thống danh từ - danh ngữ diễn đạt thời gian , chúng tôi nhậnthấy bao gém toàn bộ là các danh từ đơn vị Vì chủ yếu là các danh từ đơn vị nên

ta có thể tiến hành xác định số lượng cũng như danh sách của chúng

Về chức năng ngữ pháp , các danh từ - danh ngữ này đảm nhận chức nangtrang ngữ - trạng ngữ chỉ thời gian - trong câu Chúng có thể đứng đâu , đứng

giữa và đứng cuối câu Trong lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt , có ý kiến

gọi chúng là quán ngữ , có ý kiến gọi chúng là bổ ngữ hoàn cảnh Riêng đối với

trường phái ngữ pháp chức năng , các bổ ngữ hoàn cảnh này chính là các vai thời

gian,

1.1 Danh từ : s

Chúng tôi đã xác định được danh sách các danh từ chỉ thời gian Bao

gồm :

Khi , lúc , hổi , đạo , thud , thời , độ , đời , hạn , kỳ , chập , ban , buổi , chốc ,

lát, dip , cữ , kiếp , giây , phút , khoảng khắc , tiếng ( đồng hổ ), hom, ngày ,

| _ THU vex |

19

Trang 22

đêm tuần , tháng , qui, mùa , năm , thập kỷ , thế kỷ , thời đại , tuổi , thời kỳ , giai

đuan , trưa , sáng, tối , nay , mai, ray.

Cần cứ vào danh sách này , chúng tôi chia làm hai nhóm : nhóm chỉ thời gian

không xác định và nhóm chỉ thời gian xác định.

* Nhóm danh từ chỉ thời gian không xác định là nhóm bao gồm những

danh từ mà ý nghĩa thời gian của chúng ( thời đoạn và thời điểm ) không xác địnhthời đoạn , thời điểm Ý nghĩa thời gian đó có thể xa , có thể gắn , có thể nhanh

chậm, dài , ngắn , lâu , mau , khác nhau Đó là các danh từ :

khi „ lúc , dạo „ thud , thời , độ „ đời , kỳ han chập , ban „ buổi , chốc , lát ,

dip cử , kiếp ,

* Nhóm đanh từ chỉ thời gian xác định là nhóm bao gồm những danh từ mà

ý nghĩa thời gian của chúng ( tức thời điểm và thời đoạn ) có thể xác định được

thời đoạn , thời điểm Đó là các đanh từ :

giây , phút , khắc , giờ , tiếng ( đổng hồ ) , hôm , ngày đêm , tuần , tháng , qui, mùa , năm , thập kỷ , thế kỷ , ngày mai.

Từ hai nhóm danh từ chỉ thời gian trền , chúng tôi xác lập được nhóm danh từ

chuyên biệt thể hiện thời quá khứ , bao gồm : hồi , dạo , thuở , thời

Thì quá khứ mà các danh từ này biểu thị là quá khứ hoàn thành trong những

trường hợp :

| - Hồi mới đâu hai bảy , hai tám tuổi hấn rất nổi tiếng

- Hình như có một thời hắn ao ước có một mái gia đình nho nhỏ

( Nam Cao )

- Thuở còn đi học tôi và cô ấy thân nhau lắm

( - Dao tôi đến nhà Nam chơi tôi có gặp cố ấy

Chúng diễn đạt quá khứ diễn tiến trong những trường hợp :

- Dạo này hắn đỗ đốn lắm hay sao?

( Nam Cao )

- Thủơ ( đời ) nay có con cái nhà ai hiếu thảo như con cái nhà ấy đâu !

Thì quá khứ diễn tiến này xảy ra nhờ sự kết hợp giữa danh từ chỉ thời gian vànhững từ chỉ định Ta có thể khái quát như sau :

Danh ngữ chỉ thời gian do danh từ chỉ thời gian kết hợp với một số

loại từ khác tạo thành Trong đó , danh từ thời gian là yếu tố chính còn các từ loại

còn lại là những định ngữ bổ nghĩa cho yếu tố chính

Bây giờ ta lẦn lượt xét các danh ngữ thời gian

20

Trang 23

1.2.1 Danh ngữ chỉ thời gian bao gồm danh từ thời gian ( DTTG) kết

hợp với từ chỉ định mang ý nghĩa hỏi chỉ đó là các từ : ấy , đấy , nọ , trong trường

hợp này tổ hợp mang ý nghĩa thời gian quá khứ có cấu trúc là DTTG đứng trước ,

từ chỉ định hổi chỉ đứng sau Ta có sơ đổ sau :

ấy

DTTG + n‹

đấy

Tuy nhiên , việc kết hợp này cũng rất han chế đối với những DTTG không

xác định thì các từ “ ban“, " chốc “, " lát “ không thể kết hợp được với các tù

"Ấy ",“ nọ “,*“ đấy “, Không bao giờ có tổ hợp : chốc ấy (-)

ban ấy (-)

Đối với các DTTG xác định , các từ “nay “, “ mai“ , “ tiếng “ không đi đượcvới các từ “ đấy “, “ nọ “, “kia “ Bởi vì bản thân các từ “ nay “ ,* mai“, “ tiếng

` mang ý nghĩa thời gian cụ thể , còn các từ “ ấy “, “ nọ “, “ kia “ là những tò

mang ý nghĩa phiếm định Nhận thức người bản ngữ không thể chấp nhận những

Nhưng tổ hợp này cũng là kết quả của quá trình nói tắt của cụm : Một mai kia

Đây là tổ hợp do danh từ số lượng kết hợp với DTTG kết hợp với danh từ chỉ

định mà thành , tổ hợp này ta sẽ xét sau

12.2 Danh từ thời gian gồm có DTTG và từ chỉ phương hướng

chuyển động như : ra , vào , qua, lại , sang , 4p |

Đặc biệt ở đây có tổ hợp “ DTTG +“ qua “ “ chuyên biệt chỉ thời gian quá

khứ

Ví do :

- Hôm qua „ em bận quá không đến được

- Tuần qua , nó đi Đà Lạt

- Năm qua , xí nghiệp hoàn thành chỉ tiêu vượt mức kế hoạch.

Khảo sát những vi dụ trên đây cũng nhận thấy từ "' qua “ kết hợp với DTTG rất hạn chế Trong các DTTG không xác định chỉ có từ “ buổi “ là kết hợp được

Song tổ hợp này chỉ được vận dụng trong phong cách khẩu ngữ bình dân Còn

trong các DTTG xác định , phạm vi kết hợp của từ “ qua “ lớn hơn , nhưng vẫn có

các từ “ nay *,„ " mai“, ray “, tiếng Việt không kết hợp được

21

Trang 24

Tổ hợp giữa từ “ qua “ và DTTG là : buổi qua, hôm qua , đêm qua ngày qua,

tuắn qua , thắng qua , mùa qua , năm qua , thập kỷ qua, thế kỷ qua Bao gi

"qua” cũng đứng ngay sau DTTG , ta có sơ đồ :

DTTG + qua

Vi du : Năm qua thắng lợi vẻ vang

( Hồ Chủ Tịch )

Riêng các từ “ vào “, “ra “, " sang “ , “ đến “ khi kết hợp với DTTG thì

ghia của chúng chỉ giúp ta xác định được thời điểm khởi đầu hay thời điểm kết

thúc của hành động

Ví dụ :

Tôi học từ lúc bay git

Xem vi dụ trên , ta nhận thấy nhờ có từ “* từ “ mà thời điểm “ bảy giờ “ xác

định được là khởi điểm cho hành động “ học bai“

Bay giờ ta lược bỏ “ từ “

Lúc bảy giờ tôi học bài Thời điểm “ bay giờ “ đã trở thành thời điểm thực tại cho hành đông “ hoc

hài".

Chính vì thế mà ta có thể nói :

Tôi đã học bài từ lúc bảy giè

nhưng không thể nói

Tôi đang học bài từ lúc bảy giờ Song cả hai trường hợp sau đây lại chấp nhận được :

- Lúc bảy gid , tôi hoc bài

- Lúc bảy giờ tôi đang học bai.

Cũng từ ví dụ trên , nếu ta thay đổi từ chỉ phương hướng “ từ "' thành “đến”

Tôi ngồi học đến bảy giờ thì “ bay giờ “ là thời điểm kết thúc của hành động “ học bài *

Các từ chỉ phương hướng chuyển động không có khả nang kết hợp với cácDTTG để tạo thành một tổ hợp nghĩa trọn vẹn về thời gian Bao giờ sau DTTG

cũng phải có các thành tố bổ sung ý nghĩa hạn định cho nó , còn các từ chỉ phương

hướng đứng trước DTTG Ta so sánh hai ví dụ sau :

a/ Vào lúc, anh ấy ra đồng

b/ Vào lúc sáu giờ anh ấy ra đồng

Câu (a) người bản ngũ không chấp nhận được

Nhưng họ có thể nói :

Vào lúc anh ấy ra đồng ,

Song những trường hợp sau đây lại chấp nhận được từ nay , từ mai , đến nay

đến mai Ta có thể lý giải vấn để này như sau : đây là kết quả của quá trình nói

tắt đối với các tổ hợp hgày mai , từ hôm nay , đến thời nay , đến ngày mai Tổ |

hợp này do danh ngữ thời gian kết hợp với danh từ chỉ hướng tao thành

Trang 25

1.2.3 Danh ngữ thời gian bao gồm DTTG từ chỉ thứ tự - phương vi

Danh sách các danh từ chỉ thứ tự phương vị được chia làm hai nhóm :

* Nhóm mang ý nghĩa thứ tự như thứ nhất , thứ hai , thứ ba

* Nhóm mang ý nghĩa không xác định như trước, sau , trên , dưới , trong,

ngoai, giữa ,

* DTTG xác định kết hợp được với cả hai nhóm nêu trên , song theo những

cầu trúc khác nhau và diễn dat những ý nghĩa khác nhau Với nhóm môt DTTG

baw giờ cũng đứng trước ,

ví du :

- ngày thứ nhất

- ngày thứ hai

và mang ý nghĩa “ ( đếm ) trình tự thời gian “ với nhóm thứ hai ta có 3 khả năng

ket hợp như sau :

a DTTG + trước / sau ( các từ nhóm (2) ) b/ trong / giữa / ngoài / + DTTG ( các từ nhóm (2) )

c/ trong / trước /sau /trên + số từ + DTTG ( các từ nhóm (2) )

Khả năng kết hợp thứ nhất thật sự mang đến ý nghĩa chỉ miền thời gian , tức chỉ thì &

Trong trường hợp này có hai từ “ trước / sau “ thuộc nhóm 2 xuất hiện sau IYTTG để chỉ thì quá khứ ( với trước ) và thì tương lai ( với sau )

Khả năng kết hợp thứ hai không đùng để chỉ “ thì “ ( quá khứ / hiện tai / tương lai › mà chỉ đùng để xác định “ thời đoạn “ tức một khoảng thời gian nào đó

Trong trường hợp này các từ của nhóm (2) luôn luôn đứng trước DTTG ( Trong

khuôn khổ của luận văn này chúng tôi không đi sâu và khả năng kết hợp này )

Khả nàng thứ 3 , với sự việc kết hợp với số từ , nó dùng để chỉ thời lượng

Nhưng vì trước số từ còn có các từ chỉ phương vị nên tổ hợp [ DT chỉ phương vị +

số từ + DTTG | không thuần chỉ thời lượng mà còn có thể chỉ “ thì “ , nhất là khi

có các từ “ trước " và “ sau “ đứng trước số từ Lúc bấy giờ cũng giống như ở khả

nang kết hợp thứ nhất , tổ hợp [ trước + số từ + DTTG | dàng để chỉ thời tương lai.

Còn riêng với tổ hợp [ trên + số từ + DTTG ] thì chủ yếu chỉ thời lượng , song

trong môt ngữ cảnh nhất định nào đó , nhất là ý nghĩa của động từ trong câu quy

định , nó có thể hàm chỉ thì quá khứ

Vị dụ :

- Ông tôi mất trên 30 năm

- Anh ấy sống ở nước ngoài trên 10 năm

DTTG không xác định không kết hợp được với nhóm thứ nhất Ta không bao

giờ bất gap cách nói

Thuở thứ nhất

Dao thứ nhì

Tuy nhiên , trong một vài trường hợp cụ thể , một số từ như * dip “ , "' buổi",

" doi“ di trước với nhóm thứ nhất

Ví dụ ;

a/ Anh ấy có nhiều địp tốt nhưng anh ấy không biết tân dụng

Trang 26

Dịp thứ nhất : Bố anh ấy nhường gia tài Dịp thứ hai : Anh ấy được đi nước ngoài

b/ Mai mốt anh sẽ có nhiều dịp tốt

Dip thứ nhất : Bố anh nhường gia tài

Dịp thứ hai : Em anh đi nước ngoài về

So sánh hai ví dụ trên , nhờ ngữ cảnh ta nhận thấy dịp (a) có khả năng hàm

chi" thì quá kh" , “ địp “ (b) hàm chỉ thời gian tương lai Song các tổ hợp

| “ dịp + thứ nhất / | chủ yếu để chỉ trình tự thời gian

Tóm lạiCấu trúc | DTTG + từ chỉ thứ tự ) chuyên dang để chỉ trình tự thời gian - còn

cấu trúc { từ chỉ phương vị + DTTG } chuyên chỉ đoạn thời gian Chỉ có cấu trúc :

{| DTTG + trước / sau |}

mới chuyền chi“ thi“ và [ DTTG + trước | chuyên chỉ thì quá khứ Cuối cùng cấu

trúc | trước / sau / trong / trên + số từ + DTTG | vừa chỉ đoạn thời gian vừa có khả

năng chi“ thi“ Mà chủ yếu cũng là [ trước / sau + số từ + DTTG | chỉ thì này [

trước / sau + số từ + DTTG ] chủ yếu là chỉ đoạn thời gian không xác định còn khả

nang chỉ thì quá khứ của nó là hàm ẩn

Đến đây , có thể nói trong số các từ chỉ thứ tự phương vị chỉ có “ trước “ tham

gia tích cực vào tổ hợp có DTTG để chỉ thì quá khứ

sách những vị từ mang ý nghĩa thời gian

2.1 Vị từ chỉ những biến cố có tính thời điểm Đó là các vị từ :

bật , nổ , rơi , sập , ngã , đứt , vỗ , chớp , lóc , phut , tất , vất , cụng , cham

xuất hiện , cúp ( cầu dao ) , rùng mình , rớt , quặp , đạp , đâm , đập , gạt tay , gất ,

thoát , bốc , thít ,

Ví dụ :

Bẩng nhiên anh ấy rùng mình

Nam gại tạy tỏ ý không bằng lòng

Trạng thái “ rùng mình “ và hành động`gạt tay “ có quá trình diễn biến rất |

nhanh Tức là thời điểm đầu và thời điểm cuối của quá trình này , theo tâm lý

cảm nhận người bản ngữ , thì trùng khít lên nhau.

Trang 27

2.2 Vị từ chỉ những hành động , trang thái , tính chất có tính thời đoạn (

ngắn ) :

Đó là cá vị tỪ : băm , cáo biệt, cấn , chặt , ban giao , tránh , trốn , hỏi , khép , cười , liếc mắt.

liệng móc , mót, rút lui, tẩy , tiềm , diệt , đáp , thuyết minh

Ví dụ :

- Chiếc máy bay đang cất cánh trên phí trường

- Nam thận trọng khép cửa lại

- Anh ấy thuyết trình để tài qui hoạch thành phố năm 2000

Xem những ví dụ trên , ta có thể ước đoán thời các hành động : Chiếc máy

hay “ cất cách “ trong khoảng vài mươi phút , Nam “khép cửa “ khoảng vài giây ,

anh ấy “ thuyết trình “ trong vài mudi phút , hay vài giờ Theo cảm nhận của

người bản ngữ , thời đoạn này không dài Tức là khởi điểm và kết thúc điểm của

quá trình hành động cách nhau không xa

3.3 Vi từ chỉ _những hành đông „ trang thái „ tinh chất có thời đoan dài `|

Đó là các vị từ : thái bình , thanh than , chậm chap , điểm tĩnh , yêu thích,thương tiếc , thủng thẳng , khoan thai , nghiền ngẫm , cần nhần , rên rằm , kéo dài, ảnh hưởng , dong đài , đã đời , dang ding

Vị dụ :

- Muôn thuở nền thái bình vững chắc

Nghìn năm vết nhục nhã sạch làu

( Nguyễn Trãi )

- Anh ấy ngồi nghién ngẫm vấn để này không biết bao nhiêu lâu rồi.

Thời đoạn của trạng thái “ nghiển ngẫm “ , “ thái bình “ không thể xác định

được thời điểm kết thúc Tức là dién biến của những quá trình này rất dài , rất lâu

2.4 Vị từ chỉ những hành động , trạng thái , tính chất phi thời gian

Đó là các vị từ : bất diệt , bất tử , bất hủ , vĩnh viễn , vĩnh cửu , vĩnh hằng,

trường tổn

Vị dụ :

Hình ảnh Bác giữa quãng trường Ba Đình trường tổn cùng dân tộc Việt

Nam.

Tinh chất “ trường tổn “ không có thời điểm kết thúc , nghĩa là vượt qua giới

hàn của thời gian

2.5 Vị từ chỉ những hành động , trạng thái không có mở đầu nhưng có kết

Trang 28

-Đến bây giờ nó mới chịu ngừng tay

tà thay , trang thái " dừng “ , “ ngừng “ chỉ kết quả của quá trình hành đông "di", —làm việc ** Đối với quá trình hành đông này , người thông báo không thể hiện

_thời điểm mở đầu mà chủ yếu nhấn mạnh vào thời điểm kết thúc Vì thế những vị

từ nay được xem là những vị từ khóng có điểm mở đầu nhưng có điểm kết thúc

2.6 Vị từ chỉ những hành động trang thái , tính chất có tính mở đầu nhưngkhong có tính kết thúc hoặc chỉ kết thúc khi chủ thể thôi tổn tại

khó là các vị từ : lớn , già trưởng thành , cũ , cổ , xưa lỗi thời, biết , hiểu ,quen , nhudn nhuyễn , thông thao , già dan , lịch duyệt lịch lãm, giàu kinh

nghiêm chín nhữ , nhão , nat bac pho , hẳn cùng

Vi du :

Nam trưởng thành rồi Tói đã hiểu

Xét thời điểm “ trưởng thành “ , “ hiểu “, đây là khởi điểm của quá trình

"nhân thức "' Thời điểm kết thúc của quá trình này không thể xác định được

3.7 Vị từ chỉ những hành đông , trạng thái , tính chất mang tính kết quả

Đó là các vị từ : hỏng , hy , kết án , khen thưởng khcn ngơi , thưởng phạt ,

khuất phục , lim lac , cưới , mất , được , mãn hạn , hoàn thành , kết thúc đắc đạo,

thắng thua , giải phóng

Ta có các ví du :

Nó bj kết án ba năm tù

Bé Nam được khen thưởng

* Kết án “ là kết quả của hành động “ phạm pháp “ , “ khen thưởng “ là kết

qua của tính chất “ giỏi "', “tốt '* Do đó , “ kết án * và “ khen thưởng "` là những

vị từ chỉ kết quả của quá trình hành đông

2.8, Vị từ chỉ những hành động , trạng thái , tính chất xảy ra ở thời quá

khứ

Đó là các ví dụ :

đám , định , du định , dư tính , toan , suýt.

Vị dụ : Chị Dậu toan đứng dây

( Ngô Tất Tố )

- Tái dự định đến thầm anh

- Nam dư tính rất nhiều cho năm học mới

So với thời điểm nói , thời điểm của hành đông “ toan TM ," định " đứng trước

Chính vì thé , những vị từ này chỉ có thể kết hợp được với " đã “ mà không kết

hip được với “ sé“.

Trang 29

ynb roy) m tA 123 ` nụ * SugY 8uonự) usyy ‘uy * 1pau u23 ° "ud *8uondì tuy| ‘ 2d 1g yyul 'tpn9 '5È| * uẻu ugui ° 2önp 123 “ quy UROY *obp 5gp ‘Op ' enau) * 8uguì ' Bugyd ¡pt8 ‘Sup

uyq ‘pyd 2q * ipu

* opyu * ạqu uyq9

quy 8uwui mì (A | ew yun 3 m tA | 99 8uowx miA | tom td {A |dun 99 mM IA

Trang 30

thông thao,

già dan,

lich

duyét lịch lãm.

giàu kinh

nghiệm, chín nhừ

,„ nhão „

nat , bạc

pho, ban

cùng

3 Phương thức phó từ : Theo cách nhìn của ngữ pháp truyền thống và '

dựa vào tư liệu mà chúng tôi có được , chúng tôi đã xác định danh sách các phó từ

như sau :

Sẽ , sấp , sắp sữa , dang , còn , hãy còn , chưa , cứ , vẫn , nữa , thêm , cũng , mãi , hoài , đã , vừa , mới , rổi , xong , từng '

Sau đây chúng tôi miêu tả ý nghĩa từng phó từ :

Đối với các phó từ “ da“, “ đang "', “ sẽ “ , chúng tôi đã trình bày ở mục bàn

về cách dùng các từ “ đã “ , “ đang “, sé“, nên phan này , để tránh sự lặp lai chúng tôi xin không nhấc lại

3.1 Sấp ( sắp sữa )

* Về vị trí : “ sắp “ đứng trước vị từ

* Về ý nghĩa thời gian : trong câu không có trạng ngữ chỉ thời gian , " sắp

*' thể hiện thì tương lai gần và bao hàm ý nghĩa khẳng định việc xảy ra của vị từ

Vidul: Me sắp về

Nam sắp đi học

Trong câu có trạng ngữ chỉ thời gian quá khứ , việc chọn mốc thời gian có ý

nghĩa khẳng định cách biểu hiên thời pian của “ sắp “ Nếu lấy sự kiên làm mốc

thì " sắp “ chỉ hành động , trạng thái ; mà được đông từ đứng sau nó biểu thị , xảy

! Trong số nay nhiều tử được Cao Xuán Hạo cho là động tử tình thái

Trang 31

ra trong tương lai gắn Còn nếu lấy thời điểm nói làm mốc thì tất cả các hành

dong rang thái ấy xảy ra trong một khung thời gian quá khứ

Ví du 3: _ Ngày ấy khi tôi sắp trở thành bac sỹ thì hổ tôi mất

Nếu lấy thời điểm mang tính chất sự kiện "' bố mat“ làm mốc thì sự kiên * trở thành bác xỹ “ xảy ra sau dù có hay không có trạng ngữ "' ngày dy“ Trong trường

hip này “ sấp "' có thể được hiểu là từ chỉ thời đoạn tương lai của một hành đông ,

trang thái mà đồng từ sau đó biểu thị nhưng lai nằm trong môi khung thời gian quá

khứ * Thém vào đó , đây là cầu vân kể lại cho nên so với thời điểm nói cả hai vị

từ đều chi" trang thái "`, “ quá trình © xảy ra trước Như vậy có thể nghĩ rằng ,

pho từ ~ sắp “ không chỉ kết hợp với vị từ để diễn đạt ý nghĩa thời gian tương lai

gắn của hành đông trang thái mà còn xuất hiện trong những văn cảnh có khung

thời gián quá khứ L.úc bấy giờ tổ hợp | sấp + vị từ | cũng chỉ hành động trang thái

Xảy ra trong tương lai gần nhưng xo với thời điểm nói thì chúng lại nằm trong

khung thời gian của sự kiện quá khứ ( ví dụ 2 ) chứ không phải nầm trong khung

thời gian tương lai như ở ví dụ |.

* Pham vi kết hợp : " Sắp “* không kết hợp được với các vị từ có nét nghĩa chỉ

“ thời đoạn dai” ( thủng thẳng khoan thai , nghiền ngẫm trừ * cần nhần *), và

có nét nghĩa “phi thời gian “ ( bat diệt trường tổn , ) "sắp “ cũng không bao giờ

đứng trước mot số vị từ như : xanh , rẻ Trong giao tiếp bình thường người Việt

Nam không bao giờ nói , chẳng hạn “ Chị ấy sắp trẻ * “ Quả này sắp xanh"

1.3, Còn ( hãy còn )

Về vị trí kết hợp : “ còn “ đứng trước vị từ

Về ý nghĩa thời gian : “ còn " thể hiện hành động , trang thái , tinh chất

của vị từ bất đầu trong quá khứ và kết thúc trong quá khứ hoặc kéo dài đến hiện

tại , trong một chừng mực nào đó , vượt qua thời điểm nói Tức là từ *' còn * điễn

đạt thì quá khứ hoàn thành và quá khứ tiếp diễn Khi diễn đạt thì quá khứ hoành \

thành ur“ còn * bao giờ cũng col một tiền giả định là hành đông , trang thái mà

vác vị từ trong câu biểu hiên đã hoàn toàn bị phủ định trong hiện tai.

Ta so sánh những ví đu sau đáy :

w Nó còn ngủ

Chi ấy còn đang lưỡng lự

bY Hồi anh còn giữ chức phó giám đốc , gia đình anh rất hanh phúc

LẺ dàng nhân thấy , ở (a) khởi điểm của trạng thái đứng trước thời điểm nói ,

diễn hiến liên tục , điểm kết thúc của trang thái đứng sau thời điểm nói Ở (b) ,

thời điểm mở đầu và kết thúc của quá trình đều đứng trước thời điểm nói Song

cau (b) cho ta môt tiền giả định rằng bay giờ gia đình anh ấy không còn hanh phúc

nửa và anh ấy thói giữ chức phó giám đốc

* Phạm vi kết hợp : * Còn không thể kết hợp được với mot số vị từ có thời

điểm mở đầu nhưng không có thời điểm kết thúc , vị từ chỉ kết quả , vị từ phi thời

gian và cả vị từ không có tính mở đầu chỉ có tính kết thúc ,

29

Ngày đăng: 12/01/2025, 05:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức hiểu hiện “ di “ - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cách thức thể hiện thời gian quá khứ trong tiếng Việt
Hình th ức hiểu hiện “ di “ (Trang 13)
BẢNG THỐNG KÊ Ý NGHĨA THỜI GIAN CỦA CÁC PHÓ TỪ - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cách thức thể hiện thời gian quá khứ trong tiếng Việt
BẢNG THỐNG KÊ Ý NGHĨA THỜI GIAN CỦA CÁC PHÓ TỪ (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w