N goài ra, những nôi dung đáng chú y của dé tài được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phương pháp tông hợp, phân tích, đổi chiêu so sánh, tư duy từ lý luậnđến thực tiễn theo trình tự, phươn
Trang 1SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHUNG TỪ VÀ NHUNG VAN DE CAN LƯU Ý ĐÓI VỚI
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ VÀ NHỮNG VÁN ĐẺ CÀN LƯU Ý ĐÓI VỚI
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Thương mai quốc té
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
T§ ĐỎNG THỊ KIM THOA
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu
của riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tết
nghiệp là trung thực, dam bảo đồ tin cay./,
-Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn
Trang 4DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
Ngân hàng N goại thương
Nhập khâu
Phương thúc thanh toán
Tin dung chứng từ
Thương mại quốc tê
Thanh toán quốc têXuât khâu
Xuất nhập khẩu
Trang 5MỤC LỤC
'Đưãnh tuệ cầe từ VIỆ ĐẮT các-toc tá tùng ha gggo dao Lữ gang tuttitoe ai esgaaoicaBE
PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tỉnh cấp thiệt của đề tài oi
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 22c ccc Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai
Phuong pháp nghiên cứu của dé tai
PHÀN NỌI DUNG
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN TÍN DUNG CHUNG TỪ TRONG THANH TOÁN QUOC TẾ
1.1 Những van dé chung về phương thức thanh toán tin dung chứng từ trong thanh
x11 Khái quát chứng về thanh toản quốc lễ: c00350057E060031050618530gã0 0s 50x50 0)
1.12 Khái quát ching về phương thức thanh toán tin dung chứng từ và te tin
đứng trong phương PHÔ HẦY:s ái- 1i 56-4 22s siá 64 66ã406,08.25ã8 Tú
1.2 Nguôn luật điệu chỉnh phương thức thanh toán tin dung chứng ti trong giao
1.2.1 Pháp luật quốc gia
1.2.2 Thông lệ, tap quán quốc tế giới
1.3 Môi quan hệ của phương thức thanh toán tin dung chúng từ với hợp đồng mua
ban hàng hóa quốc té eee)
1.3.1 Hop đồng mua bản hàng hóa là cơ sở phát hành của thự tin dung khi thanh
eli
1.3.2 Hop đồng mua bán quy đình điều kiện thanh toán nói ching và điều liện của
1.3 3 Tĩnh độc lập của turtin ding với hop đồng mua bán hàng hóa quốc tÊ 16
toan quốc Be toynngtg6stenGiiS6t0S210ng800:8180ttbĐsiose8zs1gtba015.01GG0018501â
iv
Trang 6CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ THỰC TE ÁP DỤNG
2.1 Quy định chung vệ phương thức thanh toán tin dung chúng từ trong thanh toán
2.1.1 Phương thức thanh toán tín dung chứng từ trong pháp luật quốc gia 19
2.1.1 Phương thức thanh toán tín dưng chứng từ trong UCP600
2.2 Việc sử dung phương thức thanh toán tin dung chứng từ trong thực tiên giao địch mua bát HàHg HỘI: soái sgiástsg6266t00L0G5110G8801G1600318g dã 3usSxáseoa2116
3.2.1 Tổng quan về tình hình sử dụng phương thức thanh toản tin dụng chứng từ
trong thanh toán quốc tÊ - 555tr 26
2.2.2 Tình hình sử dumg phương thức thanh toán tín dung chứng từ với các doanh nghiệp xuất nhập khâu ở Liệt Nam 27 2.2.3 Tinh hình sử dung phương thức thanh toán tín ding chứng từ với các ngẩn
hàng thương mai lãnh doanh dich vụ thanh toán quốc tế ở Liệt Nam 28
2.2.4 Những uu điểm và nhược điểm của phương thức thanh toán tín dựng chứng
từ trong hoạt động thanh toán quốc tỄ 5 or tre 30
2.2.5 Những rữi ro thực tế thường gặp trong quá trình thanh toán tin ding chứng
2.3 Các tranh chấp thực tê trong quá trình sử dung phương thức thanh toán tin dụng
2.3.1 Tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình 393.3.4 Tranh chấp do sự không nhất quản giữa các chứng từ
2.3.5 Tranh chấp liên quan tới ngÌữa vu và trách nhiém của các bên tham gia vào
Se aan Scent ni eer TET TE ORO ERtintin enor rene 42
CHU ONG 3: NHỮNG LƯU Ý VÀ GIẢI PHAP CHO DOANH NGHIỆP VIETNAM KHI AP DUNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DUNG CHUNG
3.1 Những yêu cầu, định hướng chung của việc sử dụng phương thức thanh toán tin
dung chúng từ trong bối cảnh thực tê của thanh toán quốc tê, giao dịch kinh doanh
Trang 73.1.1 Béi cảnh thực tế hiện nay của thanh toán quốc tế giao dịch thanh toán quốc
tễ
phương thức thenh toán tin dụng chúng từ trong thenh toán quốc té 36
3.2.1 Nâng cao nhân thức của doanh nghiệp về trách nhiệm, quyển và nghiia vụ của
các bén liên quan trong phương thức thanh todn tin ding chứng từ.
3.2.2 Nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong thanh toán quốc té và giao dich
thương mại quốc té có sir dụng phương thức tín dụng chứng từ %8
3.2.3 Phong ngừa giải quyét vi phạm pháp luật tranh chấp phát sinh trong quatrình sử dung phương thức tin dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế
IRS luận: hag tosácuatia há da ngang Ca can RoLlag áo hatGhaÌ2gg8nhoiHggR
KET LUẠN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, hội nhập kinh tê quốc tế là một tat yêu khách quan trong bối cảnhtoàn cầu hóa, chính vi vay, chính phủ V iệt Nem luôn khuyên khích và thúc đây tiên.trình nay Các doanh nghiệp V iệt Nam cũng luôn tim kiếm cơ hội dé hợp tác vaphát trién trên thị trường quốc tế Do vậy, nhu cầu TTQT giữa các doanh nghiệpkinh doanh XNK trong và ngoài nước qua các NH là rat lớn Có nhiều các PTTTtrong đó PTTT chủ yêu được các doanh nghiệp kinh doanh XNK chon lựa là PTTTTDCT Nhìn chung PTTT TDCT được đánh giá là PTTT an toản nhật cho cả doanh
nghiệp XK, doanh nghiệp NK va ca NH tính đến thời điểm hiện tai Nó không chỉ là
mt trong các PTTT trong hoạt động TTQT, ma con là một hoạt động vừa mang lại
thu nhập cho NH, vừa mang lại hiệu quả kinh tê cho toàn xã hội Việc thực hiệnphương thức này trong thực té như thé nao để mang lại hiệu quả kinh tê cao cho cácbên tham gia là van đề mà các nhà quên trị NH và các doanh nghiệp kinh doanh
XNK đang còn phải nghiên cứu.
Qua tim hiểu và nghiên cứu, tác giả nhận thay việc TTQT ngày cảng được các
doanh nghiệp chú trọng, và PTTT TDCT nhân được sự quan tâm và ứng dụng nhiềuđối với các doanh nghiệp Chính vì vậy, tác giả lựa chon đề tài “Sir diag phươngthức thanh toán tin dung chứng từ và những vẫn dé cẩn luni 3+ đối với doanh nghiệpTiệt Nam” đề làm khoa luận tốt nghiệp với mong muốn nâng cao hiểu biết của bảnthân và góp phân bé sung thêm tư liệu giúp các doanh nghiệp có được những địnhhướng, giải pháp đề việc thanh toán an toàn, hiệu quả, tránh được những rủi ro,tranh chấp trong PTTT TDCT V oi dung lượng hạn chế, tác giả sẽ tập trung nghiêncứu vào PTTT TDCT và những van dé cân lưu ý đôi với doanh nghiệp Viét Namtrong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tê
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lên quan đến đề tài
2.1 Tih hình ughién cien thé giới
Trên thé giới, các phương thức thanh toán quốc tê đã co quá trình hình thành
và phát triển tương đôi lâu dài Tuy nhiên, hoạt đông thanh toán quốc tê chỉ thực sự
phát triển vào cuối thé kỷ XX khi mà khối lương mua bén, đầu tư và chuyển tiên
quốc tê đạt dén mét mức đô phát triển nhật định Thêm vào đó, việc thanh toán qua
Trang 9NH đã thúc đẩy việc sử dung các đồng tiền của mỗi nước để chi trả cho các hoạt
động mua bán ngoại thương Tử đó, thanh toán quốc tê dân trở thành một bộ phận
không thể thiêu trong hoạt động kinh té của các quốc gia
Trong quá trình phát triển, các phương thức thanh toán ngày một hoàn thiện từnhững phương thức thanh toán cô xưa như chuyên chở vàng bạc trên lưng ngựa valạc đà dé chi trả lẫn nhau giữa các nước thé ky XIII - XVII cho đến những phương,thức thanh toán hiện đại ngày nay Khi những nhà xuất khâu (người bán) không thé
tự mình thu lại, nhận lại hay không thuận tiện trong việc thu và nhận lại các khoản.
tiên mặt, các khoản phải thu tử hồi phiêu, kỳ phiêu, hóa đơn, séc và các giây tờ có
giá khác, họ tim dén một bên thứ ba là NH thực hiện việc thu tiền Cũng tương tự
như vậy đối với nha nhập khẩu Từ do, các NH và các bên ủy thác phải thöa thuận
cụ thể cách thức, nôi dung và điều kiện để tiên hành thu và chuyển trả tiên hàng,
Mặc da việc thu, nhận tiên đã được ủy thác cho NH, nhưng do hàng hóa được muahoặc bán ngoài lãnh thô quốc gia, các giao dich này trở nên phức tạp bởi rất nhiêu
lý do như: thời gian van chuyên, rủi ro trên hành trình vận chuyên, các thủ tục hãi
quan, các quy dinh về xuất, nhập khẩu, quản lý ngoại tệ và một thực tế là người bán
va người mua ở cách xa nhau Do vậy, mét nhu câu cập thiết đặt ra đó là cân có
một phương thức thanh toán có thé đảm bảo Ici ích tốt nhất của các bên liên quan
đông thời khắc phục được các rủi ro trong quá trình diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Để dap ứng các yêu cầu về lợi ich nói trên, phương thức tin dụng
chúng từ đã ra đời và được sử dụng ngày cảng rộng rãi trong hoạt động ngoại
thương, theo đó, bên xuất khẩu sẽ xuất trình cho NH các chứng từ chứng minh sựgiao hàng, gửi hàng hóa theo yêu câu, và nêu các chứng từ là day đủ và hop lệ thingười bán sẽ được thanh toán Hình thành từ thé ky XIX - XX, phương thức thanhtoán bằng tư tín dụng mang những ưu điểm vượt trội và trở thành phương thứcthanh toán được sử dựng ngày càng réng rãi trong hoạt động mua bán hang hóaquốc té hiện nay Ì
2.2 Tìmh hình ughiêu cứu ở trong trớc
Ở nước ta, phương thức thanh toán bằng thư tin dung được biết đến và phôbiến vao cuối thê ki XX Cho đến nay, các công trình nghiên cửu về thư tin dung
* Nguyễn Thị Thr (2011) “Phap luật về Thư tin dựng ctia Mỹ, Tang Quốc và một số khuyên nghi
đốt với Việt Nam”, Tom tắt Luận văn thạc si hat học, Trường Đại học Luật ~ Đại học Quốc gia Hà
Nội, tS.
Trang 10cũng như phương thức thanh toán tin dụng chúng từ đã có tương đối nhiều và đượcchu ý do quá trình hội nhập kinh tê quốc tê của Viét Nam Các doanh nghiệp trongnước và nước ngoài giao thương và hoạt động xuất, nhập khâu phát trién giúp việc
thanh toán quốc tê trở nên phổ biến hơn Công trình mang tính chuyên khảo dau tiên
về thanh toán tin dung chúng từ được biết dén rông rãi là “Cẩm nang giải quyếttranh chấp trong thanh toán quốc tê” (NXB Lý luân chính trị, 2006), TS TrầnNguyễn Hop Châu (2018), “Lua chonphương thức thanh toán quốc tế phù hop
— một số lhuyễn nghĩ đối với doanh nghiệp ', Tap chí Khoa hoc va Dao tạo NgânHàng (số 192),
Ngoài ra cũng co rat nhiêu các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận én
về thanh toán TDCT như Đề Tài “Tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C
và một số got} cho các doanh nghiệp kai tham gia giao dich” —Dé Tà nghiêncứu khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Quy — Dai học ngoại thương, Trọng tàiviên VIAC tông hợp các dang tranh chap thường phát sinh trong TTOT bằng LC
dưới góc độ các doanh nghiệp XNK, sau đó phân tích các nguyên nhân dẫn tới tranla
châp và gợi ý một sô giải pháp nhằm giảm thiêu mii ro cho doanh nghiệp Dé tài
“Giải pháp hạn chế ria ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mai cỗ
phan xuất nhập khẩu Liệt Nam” — Luận văn Thạc & Kinh tê của tác giã Lê ThiNgọc Hân Trong dé tài này tác giả đã chi ra các rủi ro trong TTOT, nguyên nhâncủa những rủi ro đối với NH Eximbenk Đồng thời đã đưa ra các kiên nghi và giải
pháp dé hạn chê rủi ro trong TTQT đổi voi NH Eximbank Dé tài “Gian lấn va
gid mao chứng từtrong hoat đồng thanh toán và tài trợ thương mại quốc té tạicác ngân hàng thương mai” — Đề tài nghiên cứu khoa học của TS Phan Thị HồngHai và PGS.TS Dang Thị Nhân được ding trên Tap chí Ngân hàng số 5 Dé tai
“Pháp luật về thanh toản tín dung chứng từ của ngân hàng thương mại ở ViétNam” - Luận văn thạc sĩ luật hoc/Dao Thị Huệ ; TS Nguyễn Minh Hang hưởngdẫn, và còn rat nhiêu các nghiên cứu khác liên quan đên PTTT TDCT
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích ughién cin
Dé tai nghiên cứu với 03 mục đích chính:
Một là, làm sáng tỏ các van đề pháp lý chung về phương thức thanh toán tin
dụng chúng từ.
Trang 11Hai là, đánh giá thực tiễn việc sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ ở một sô quốc gia trên thé giới và tại V iệt Nam
Ba là, trên cơ sở kết quả nghiên cứu nêu trên, đưa ra những lưu ý và giải pháp
cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm sử dụng hiệu quả, tránh rủi ro khi sử dụng
phương thức thanh toán tin dung chúng từ.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tai được nghiên cứu với các nhiém vụ chính sau:
Một là, nghiên cứu các khái niệm, các van dé cơ ban về phương thức thanh
toán tin dung chúng từ.
Hai là, nghiên cứu thực trạng sử dụng phương thúc thanh toán tin dung ching
từ tại V iệt Nam đối với doanh nghiệp và đôi với NH kinh doanh dich vụ TTQT
Ba là, nghiên cứu mức độ phô biên, những ưu điểm và nhược điểm, những rủi
ro và tranh: chap thường xuyên gap phải khi sử dụng phương thức thanh toán tín
dung chúng từ.
Bén là, đề xuất mét sô giải pháp, định hướng và lưu ý rút ra được cho các
doanh nghiệp Việt Nam dé sử dụng phương thức hiệu quả và tránh rủi ro khi sửdung phương thức thanh toán TDC TT.
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Doi trong ughién cứm
ĐỀ tai tập trung nghiên cứu các van đề sau:
Một là, những van đề khái quát về PTTT TDCT trong TTQT gồm: Khái niệm,đặc điểm, phân loại, nguén luật điêu chỉnh, quy trình và các bên tham gia, thư tin
dụng và các lưu ý khác.
Hai là, thực trạng sử dung phương thức thanh toán TDCT trong TTQT gam:
Tổng quan tinh bình áp dung phương thức tai một số nước phát triển và tại V iệt
Nam, các ưu và nhước điểm, những rủi ro và tranh chép thường gap phải trong quá
trinh thực hiện thanh toán TDCT.
Ba là, đề xuất ruột số giải pháp và lưu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
sử dụng phương thức hiệu quả và tránh rủi ro khi sử dung phương thức này.
4.2 Pham vỉ nghiền cứu
Do khuôn khổ và điều kiện nghiên cứu hạn chế, tác giả xác định phạm vi
nghiên cứu việc sử dung PTTT TDCT của các doanh nghiệp Việt Nam sử dung
4
Trang 12PTTT TDCT trong các giao dich mua bán hàng hóa quốc tê, từ những điều kháiquất đến thực tê áp dụng, sau đó so sánh và đề xuat các giải pháp phù hợp nhằm
phát triển doanh nghiệp cũng như tinh hình kinh tê chung của Việt Nam.
5 Phuong pháp nghiên cứu của đề tài
Dé đạt được mục đích và thực hiện những nhiệm vụ mà đề tài hướng đến, đề
tài được nghiên cứu và trình bay theo các phương pháp duy vật biên chứng và duy
vật lịch sử N goài ra, những nôi dung đáng chú y của dé tài được nghiên cứu trên cơ
sở sử dụng phương pháp tông hợp, phân tích, đổi chiêu so sánh, tư duy từ lý luậnđến thực tiễn theo trình tự, phương pháp nghiên cứu các trường hop, vụ việc (case-study) từ đó có các bài học kinh nghiệm rút ra cùng bô cục chặt chế nhắm giải quyếtcác yêu câu khóa luận đặt ra
Chương 2: Phương thức thanh toán tín dung chúng từ theo quy định pháp luật
và thực tiên áp dụng trong hoạt động mua bán hang hóa quốc tê
Chương 3: Những lưu ý và giải pháp cho doanh nghiệp Viét Nam khi áp dungphương thức thanh toán tía dụng chứng tử trong thanh toán quốc tê
Trang 13PHÀN NỌI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨCTHANH TOÁN TÍN DUNG CHUNG TỪ TRONG THANH TOÁN QUOC TE
1.1 Những van đề chung về phương thức thanh toán tín dụng chứng từtrong thanh toán quốc te
1.1.1 Khái quát chung vé thanh toán quốc té
TTOT đã ra doi từ lâu, nhưng nó mới chi phát triển manh mẽ vào cuối thê ky
XX khi mà khôi lượng mua bán, dau tư quốc tê và chuyên tiên quốc tê ngày cảnggia tăng từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua NH cũng tăng theo
Việc thanh toán qua NH làm gia tăng việc sử dung đồng tiền của các nước dé chỉ trả lấn nhau TTQT đã tré thành một bộ phận không thé thiêu trong hoạt động của nên kinh tế của các quốc gia hiện nay.
Định nghiia về TTQT được biết đến trên nhiều góc nhìn, nhiéu quan điểm khác
nhau Tuy nhiên, khi TTQT trở nên phổ biên và được quan tâm hơn ở Việt Nam,định nghie của nó được kê thừa và phát triển theo hai quan điểm :
Thứ nhất, theo giáo trình TTQT Dinh Xuân Trình ném 1996, thanh toán quốc
té là việc thanh toán các nghita vu tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh
tế thương mại và các mỗi quan hé khác giữa các tô chức, các công ty và các chit
thé khác nhan cũa các nước.
Thứ hai, giáo trình TTQT Tram Thị Xuân Hương (2006 ), thưnh toản quốc tế làqua trình thực hiện các khoản thu chi tiên tế quốc tế thông qua hệ thông ngân hàngtrên thé giới nhằm phục vu cho các mỗi quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa cácnước với nhan Š
Tử hai định nghiie trên đây, chúng ta có thé thay mét số đặc điểm của TTQT
Trước hệt, TTQT diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vu các giao dich TM, dau tư,
hop tác quốc tê thông qua mang lưới NH thê giới TTQT khác với thanh toán trong
nước là ở đây nó liên quan đên việc trao đổi tiền của quốc gia nay lây tiên của quốcgia khác Vi vậy khi ký kết các hợp đông mua bán ngoại thương các bên phải thỏa
thuận với nhau lây đông tiên của nước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán tronghợp đồng, đông thời phải tinh toán thận trang dé lựa chon các biện pháp phòngchống rủi ro khi tỷ giá hồi đoái biên động,
* Định hân Tinh (1996), “Giáo trinh thưmht toán quốc tế” N33 Lao đồng - MA hội,t.11
` Trầm Thi Sain Hương C010), “Gido trồnh thanh toán quốc tế”, NAB Thông kà
6
Trang 14Tiên tệ trong TTQT thường không phải là tiên mặt mà nó tôn tại đưới hìnhthức các phương tiện thanh toán nlnư thư chuyên tiên, điện chuyển tiên, hồi phiêu,
ky phiêu và séc ghi bằng ngoại tệ
Thanh toán giữa các nước đều được tiên hành thông qua NH và không dùngtiên mất, nêu có thi chỉ trong những trường hop riêng biệt Do vay TTQT về bảnchât chính là các nghiệp vụ NH quốc tê Chúng được hành thành và phát triển trên
cơ sở các hợp đông ngoại thương và các trao đổi tiên tệ quốc tế TTQT được thựchiện dựa trên nên tảng pháp luật và tập quán TMQT, đồng thời nó cũng bi chi phốibởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoai thương
và chính sách ngoại hôi của các quốc gia tham gia trong thanh toán
1.1.2 Khái quát chung về phương thitc thanh toáu tin dung chứng từ và thar
tin dung trong phương thitc mày
a, Khải quát về phương thức thanh todn tin dung chứng tir
Với sự phét triển của nên kinh tê XNK giữa các nước, sư rủi ro trong van đề
thanh toán đã thúc day sự hình thành và phát triển của nhiêu PTTT như nhờ thy, chuyển tiên TDCT Trong do, PTTT TDCT được sử dụng phổ biên nhất va đang
được xem là PTTT an toàn nhất hiện tại bởi tính linh hoạt và bảo đấm an toàn cho
các bên trong giao dịch TMQT.
PTTT TDCT được định nghĩa là PTTT trong do một NH (NH phục vụ người
mua) mở thư tin dung (thư tin dụng trong tiếng Anh là Letter Credit, viết tắt là L/C)
sẽ phát hành một thư bảo lãnh, đưới đang một thư tin dung theo yêu cau của người
mua, để cam két với người ban là sẽ trả tiên, hoặc chấp nhận trả tiên vào hồi phiêu
cho người bán, nêu người này xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phủ hợp với
nhũng quy định nêu ra trong thư tín dụng,
Trong thực tế, người ta có thé gọi thanh toán bằng L/C thay cho thanh toánTDCT bởi tâm quan trong của công cụ L/C trong phương thức
b, Khải niệm và đặc điểm của thanh toán tin ding chứng tir
TDCT được biết đền với nhiéu tên gợi khác nhau nlư Letter of Credit (L/C),Credit, Documentary Credit, Khái mêm TDCT hay thư tin dung cũng được théhiện dưới nhiêu góc đô khác nhau
Căn cứ Điều 2 Quy tắc và thực hành thông nhất về TDCT (viết tất là UCP 600)
TDCT được hiểu “một sự théa thuận bắt lạ), cho dit được gọi tên hay mé ta thé nào,thé hiện một cam kết chắc chắn và không hiy' ngang của NH phát hành về việcthanh toán khi xuất trình phù hop.”
Trang 15Đây là định nghĩa khá toàn điện, phản ánh được tính không hủy ngang của thưtin dụng, sự cam kết của NH với thư tin dung do mình phát hành.
Đôi với pháp luật quốc gia, trong pháp luật V iệt Nam theo quy định tại Điều 6
của Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 03 năm 2002 của Thống đóc
NH nhà nước Việt Nam vệ việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ
chức cung ứng dich vụ thanh toán thi:
“Thư tin dung là một văn bẩn cam kết có điều liên được NH mở theo yêu cẩu
của người sử dung dich vu thanh toản (người xin mỡ thư tin dựng) theo đó, NH
thực hiện yêu cẩu của người sir dụng dich vụ thanh toán (người xin mỡ thư tin
dung) dé
- Trả tién hoặc ty quyên cho NH khác trả tién ngay theo lệnh của người thụhướng khi nhân được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều liện cha thư tín
dung: hoặc
- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc ty quyển cho NH khác trả tiền theo lễnh của
người thụ hướng vào một thời điểm nhất định trong tương lai khi nhận được bộ
ching từ xuất trình phù hop với các điêu liện thanh toán của thự tin dung”
Theo quy đính trên, về phạm vi, thư tin dụng được ding để thanh toán giữa
người mua và người bán cả trong quan hệ TM trong nước và nước ngoài Tuy
nhiên, trong thực té ở Việt Nam, thư tin dụng chủ yêu được dùng trong các quan hệ
TMOT ma hậu như không bao giờ được sử dung cho các quan hé TM nội địa Điều
nay do nhiêu nguyên nhân Có thé là do tính đặc thù trong các quan hệ TM nội dia,
các thương nhân còn có rat nhiêu công cụ thanh toán khác hiệu quả va phù hợp, dễ
sử dung hơn Va điều quan trọng hơn có 1é và do chưa có sự nhận thức về vai trò
của thư tin dụng cũng như chưa có thói quen sử đụng nó cho TM trong nước.
Như vậy, với định nghĩa và các ý nêu trên, bản chat về TDCT được trình bay
như sau *
Thứ nhất, TDCT là sự thoa thuận giữa NH phát hành và bên yêu cầu mỡ thư
tin đụng Trong môi quan hệ nay, mở thư tín dung là việc cung ứng dich vụ của NH,theo đó NH phát hành L/C trên cơ sở xem xét hợp đồng mua bán hàng hóa được kygiữa người yêu câu mở và người thụ hưởng Nguoi yêu cầu mở LIC sẽ phải ký quy
1 Đào Thị Huệ C013), “Điệp luật về than toán TDCT của NH TMG Vist Nam”, Luin vẫn thac si nit hoc,
Trưởng Đạihọc Luật Hi Noite +
§
Trang 16khoản tiên mở L/C và trả phí dich vụ Việc phát hành thư tín dung hay không là kếtquả của sự thöa thuận giữa NH với người yêu cầu mở thư tin dụng thông qua việc
NH thẩm định các điều kiên mỡ thư tin dụng Khi sử dung thư tin dụng như mét
phương tiên thanh toán đông ngiĩa với việc người yêu cầu mở thư tin dung sử dụng
một dịch vụ do NH cung cap Đặc điểm nay thé hiện tinh trung gian tích cực của
NH trong thực hiện cung ung dich vu.
Thứ hai, TDCT là cam kết đơn phương của NH về việc trả tiền cho bên thuhưởng thư tin dung Thư tin dụng là cam kết đơn phương của NH về việc trả tiền
cho người thụ hưởng thư tin dung N ghia là trong quan hệ với người thụ hưởng NH
sẽ là người trực tiếp trả tiên cho ho Cam kết trả tiên của NH không liên quan dénméi quan hệ gữa NH và người yêu cầu mở thư tin dụng NH phát hành LIC tiênhành thanh toán cho người thu hưởng từ mét khoản tiền được bên mua lưu ký hay
ký quỹ trước tại NH khi bên bán xuất trình day đủ các chúng từ hợp lệ V ê nguyêntắc chính NH sẽ là người trực tiệp thanh toán tiền với bên bán sau đó sẽ yêu câuhoàn trả lai từ phía bên mua trên cơ sở số tiên ký quỹ của bên mua khi mỡ thư tindung Như vay, ngay cả khi người yêu cau mỡ thư tín dung mat khả năng thanh toán
thì nghĩa vụ thanh toán của NH van không chấm đứt Điều nay đảm bảo về quyền
và lợi ích của bên thu hưởng
¢, Phân loại tin dung chứng từ
Thực tế cho thay có khá nhiêu loại thư tin dung được phát hành và sử dungtrong TTQT Một cách khải quát nhật, có thé hình dung thư tín dung bao gồm các1oại được sắp xép theo tiêu chí sau đây:
Thứ nhất là phân loại căn cứ theo hiệu lực cam kết của NH
© LIC không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
© LIC có thể hủy ngang (Revocable L/C)
© LIC không thé hủy ngang có xác nhận (C onfrm eđ Irrevocable L/C
LIC không thé hủy ngang miễn truy đời (rrevocable without recourse L/C)
Thứ hai là phân loại theo cách thức thực hiện:
© LIC có thể chuyên nhuong (Transferable L/C)
© LIC không thé chuyên nhượng (Non Transferable L/C)
© Đảo Thi Huệ (2012),tldd $, 15-6
Trang 17LIC giáp lung Back To Back LC)
© LIC đổi ứng (Reciprocal L/C)
® L/C dự phòng Standby L/C)
© LIC tuân hoàn (Revolving L/C)
© LIC có điều khoản đỗ (Red Clause L/C)
Thứ ba là phân loại theo thời hạn thực liện TDCT:
© LỰC thanh toán ngay (At sight L/C)
L&C tra chậm (U sance LC)
© LỰC nhiều kỷ han thanh toán (deferred payment L/C) hay thư tin dụng thanhtoán hỗn hợp (mixed pay went L/C)
Thứ tư là phân loại theo pham vi thực hiện TDCT:
e LIC thanh toán nội địa
© LIC thanh toán quốc tê
Như vậy trên thực tê có nhiều loại TDCT khác nhau Nhu cầu giao dich phátsinh ngày cảng da dạng nên các loại thư tin dung cũng phải điêu chỉnh cho phù hợp,
dé có thé lua chon mét L/C thích hợp cho giao dich thanh toán của minh, bên yêucầu mé thư tin dung can phải nắm được những ưu điểm và hạn chế của mỗi loạiLỰC, đông thời phải xác định được loai L/C nào phù hợp với giao dich TM của minh
dé từ đó dé nghị NH phát hành L/C cho người bán hàng của mình Tuy nhiên, NH
có thé làm công tác tư van loại thư tín dụng nào bảo vệ ho Vai trò của NH tham giatrong phương thức này bắt đầu từ việc tư vân ký kết các điêu khoản hợp đông pháthành L/C cho đền khi tất toán Có như vây mới có thé sử dụng L/C một cách hiệu
quả và tránh được những rủi ro không đáng có.
4 Nhing nội dung chủ yếu của thự tín dung (L/C)
Sau khi NH chập nhân đơn xin mở L/C của khách hàng NH sẽ thực hiện việc
phat hành L/C cho người thu hưởng, Những nội dung cơ bản của LIC được phân
tích qua một L/C mé bằng Swift “SWIFT là tên viết tất của tổ chức Society for
Worldwide Interbank Financial Telecommunications — Hiệp héi Tài chính Vienthông Liên NH toàn thé giới, thành lập năm 1973 chính thức hoạt đông năm 1977,
trụ sở chính ở Brussel- Bi Thành viên của SWIFT là các NH TM ở các nước trên
thê giới”
10
Trang 18Theo quy định của tổ chức này, những nội dung chính của L/C trong TTQT sẽ
bao gom:
© Số hiệu và loai L/C: Sé hiệu là căn cứ phân biệt L/C nay với LIC khác, là căn
cứ theo đối quá trình thực hiện hop đông, ghi vào các chứng từ liên quan và dùng
trong lưu trữ tài liệu của doanh nghiệp và NH.
© Ngày phát hành L/C: Là ngày bắt đâu phát sinh hiệu lực và ràng buộc ngÏãa vutrả tần của NH phat hành, là mốc tinh thời gian hiệu lực của L/C đồng thời nó là căn cứ
cho người thi hướng kiểm tra việc thực hiện ng]ĩa vu đt tiên của Hgười mua ỹ
© Tên và địa chỉ các bên liên quan: Trong một L/C có tên va địa chỉ ít nhất bồn
chủ thể sau: NH phát hành, NH thông bảo, người yêu câu, người thụ hưởng
© Loại tiền, số tiên: Loại tiên là đông tiền ma NH ding để thanh toán chongười thụ hưởng, cũng là đông tiên thanh toán được quy định trong HDTM Số tiêntrong L/C là khoản tiên ma NH cam kết thanh toán cho người thụ hưởng
© Thời hạn hiệu lực của L/C: Đây là khoảng thời gian NH phát hành cam kết
trả tiên cho người thụ hưởng nêu bộ chứng từ phù hợp được xuất trình Thời hannay được tính từ ngày L/C được phát hành cho đền ngày hệt hạn hiệu lực được quy
định trong L/C
© Cách thực hiên L/C: Theo UCP thì có bốn cách thực hiện một L/C: trả tiên
ngay, trả tiên sau, chép nhận hoặc chiết khâu
© Các điều khoăn về giao hàng, van tải: Đây là những điêu khoản xác định thời
hạn giao hang, nơi gửi hàng/cảng bốc, nơi hàng đên/cảng dé, có cho phép giao hàngtùng phân hay không, có cho phép chuyển tai hay không,
© Mô tả hang hóa: Điều khoản này mô tả tên hàng, số lượng trong lương, chatlương, quy cách phẩm chat, đơn giá, điều kiên TM, tổng trị giá bao bi, ký mã
hiệu của hàng hóa.
© Những chúng từ đã được yêu cầu: Điều khoản này xác định loại chứng từ, số
lương mối loai/s6 bản góc bản sao, yêu cau ky phát đôi với từng loại chứng từ mà
người thu hưởng phải xuất trình dé được thanh toán.
Ê Nguyễn Thủ Thánh Hii (2008), “Nướng vấn để pháp tý về thu tin drag trong thanth toán quốc tế”, Khoa
uận tốt nghiệp, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, 12
7 Nguyễn Thủ Th Hải 2008), tidd 6,tr.13
"1
Trang 19© Các quy định khác: Điêu khoăn này quy dinh thêm về cách lập và gửi chứng
từ, phân chia chi phí, phí bat hop lệ, chi dẫn về xác nhận L/C, cho phép hay không
cho phép dai tiên bằng điện
© Cam kết của NH: Các L/C mở bằng điện thường không có cam kết của NHphát hành hoặc thê hiện cam két này một cách đơn giãn khi nhận được bô chứng từchúng tôi sẽ trả tiên (Upon receipt of said documents, we shall reimburse you
according to your instruction)
© Dan chiêu UCP: Điều khoản này quy định về việc áp dung UCP Nó có thé
được thể biện ở phân dau L/C hoặc ở phân sau củng của L/C bằng câu: “This credit
is subject to UCP DC 1993, Revision ICC Publication N o.600".
© Địa điểm xuất trình L/C: Điều khoản này quy định địa điểm của NH ma tại
đó thư tin dung có giá trị là dia điểm xuất trình thư tín dụng Š
1.2 Nguồu luật điều chính phương ttc thanh toáu tin đụng chứng từ
trong giao địch wna ban hang hóa qmốc tế của Việt Nam
Củng với sự phát triển trong việc giao thương va sư phát triển của các phươngthức TTQT nei chung đã doi héi sự xuất hiện của nhiều các văn ban pháp lý điều
chỉnh hoạt động TTQT, tao ra hành lang pháp ly cho các hoạt động TTQT nói chưng và PTTT TDCT noi riêng Dù PTTT TDCT được xem là phương thức an
toàn và đáng tin cây nhật tinh đền thời điểm biện tai nhưng no vấn cân được điềuchinh chặt chế và song song với sự ra đời của nó là hai nguôn luật chính điều chỉnh
phương thức này: Pháp luật quốc gia và Các thông lê, tập quán quốc tê.
1.2.1 Pháp lật quốc gia
Trên thê giới đã có một số quốc gia có những quy pham pháp luật riêng điều
chỉnh phương thức thanh toán L/C nhưng nôi dung và cách thức quy định của các
nước về van dé này vẫn có những điểm tương đẳng và khác biệt nhật định.
Đổi với Trung Quốc đã có Org định gồm 18 điều khoản của Tòa án Nhân dân
tối cao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về việc xét xử các tranh chấp liên quan
đến thư tín dụng hiệu lực từ ngày 1/1/2006 hướng dan cách thức xét xử các vụ kiên
tụng tranh châp về Thư tin dung theo một trình tự rõ ràng,
* Nguyễn Thị Thanh Hồi: (2008), dd 6,t.14
Trang 20Đất với Mỹ đã có Bồ luật Thương mai thống nhất Hoa Kỹ (UCC) đã dé cập chi tiết
về giao dich tin dung chứng từ, quy định cụ thé quyền, nghia vụ của các bên liên quan
Nhằm bat kip với xu hướng kính tê chung Việt Nam để có khung pháp lý
nhằm điêu chỉnh hoạt đông TTQT TDCT như
Quyết dinh số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 03 năm 2002 của Thông
đốc NH nhà nước Liệt Nam về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các
tổ chức cưng ứng dịch vụ thanh toán (hiện đã hết hiệu lực)
Quyét dinh số 22/1994/QĐ-NH] ngày 21/02/1994 ban hành thé lệ thanh toánkhông dimg tiền mặt (hiện đã hết hiểu lực);
Thông tư 08/TT-NH2 ngày 02/06/1994 của Ngân hàng Nhà nước liệt Namhướng dẫn thực hiện thé lệ thanh toán không dimg tiên mặt (Hiện đã hắt hiệu lực);
Quyết định số 711/2001/QD của Ngân hàng Nhà nước Viét Nam ngày
25/05/2001 về việc ban guy chế mở thư tin ding nhập hàng trả châm (hiện đã hết
hiểu lực).
Đây là những văn ban đầu tiên có quy định trực tiếp việc về lĩnh vực thanh:toán bằng thư tín dung Tuy nhiên, những quy định nay mới ở mức chung chung bóhẹp nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín đụng và hiện cũng đã hệt hiệu luc, được thaythé bằng một số văn bản sau:
Nghị định số 10/PBHN-NHNN ngày 22/02/2019 về thanh todn không ding
tên mặt;
Nghi đinh 80/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 sữa đối Nghĩ định
101/2012/ND-CP về thanh toán không dimg tiền mặt;
Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 Hướng dẫn về dich vụ thanh
toán không dimg tiền mặt
Tuy nhiên, những văn bản này không phải là những văn bản riêng điều chỉnhhoạt động thanh toán bằng thư tin dụng Ngoài ra, hoạt đông thanh toán TDCT con
có sự điều chỉnh của các văn bản quy dinh pháp luật có liên quan như Bộ Luật Dân
sự 2015, Luật TM 2005, Luật các công cụ chuyên nhượng 2005, Luật các tổ chứctin dung 2010 số 47/2010/QH12, Pháp lệnh ngoai hói 2005,
1.2.2 Thông lệ tập quán quốc tế
Ngoài pháp luật quốc gia, hoat đông TTQT bảng TDCT con chịu sư điều chỉnh:đồng thời bởi các thông lệ và tập quán TMQT
13
Trang 21Thứ nhất, Quy tắc và thực hành thông nhất về tin dụng chứng từ “The
Uniform Custom and Practice for Documentary Credits ”- gọi tat là UCP: V an bảnđược xem là quan trong nhật hiện nay về thanh toán bang thư tín dung chính là Quytắc và thực hành thong nhất về TDCT
Không chỉ chiu sự điêu chữnh của UCP mà hoạt đông thanh toáa TDCT của
NH TM còn chịu sự điêu chinh của các thông lệ, tập quán khác như
Thứ hai là Tập quản ngân hàng tiêu chuẩn quốc té trong kiểm tra tín dụng
chứng từ theo the tin ding “International Standard Banking Practice Under
Doctmentary Credit” (việt tất là ISBP): ISBP cũng là mét tập quán NH quốc têđược các chủ thé tham gia vào phương thức TTQT sử dung nhiêu bởi ISBP khôngsửa đổi hay mâu thuân với UCP mà tập quán giải thích mét cách chi tiệt, 16 ranghơn các quy tắc của UCP và cách áp dung trong giao dich hàng ngày của PTTT
bằng L/C Théng qua việc sử đụng ISBP, những người kiểm tra chúng tix đặc biệt
là các NH phát hành L/C sẽ có tiếng nói chung hơn với các đông nghiệp trên toànthê giới ISBP 745 2013 ban hành với mục dich nhằm "dién giải và áp dụng" cácDIEU KHOẢN (Articles) của UCP 600 2007 ®
Thứ ba là Ban phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện từ “Supplement To
The Uniform customs and Practice for Documentary Credit For Electronic
presentation” (việt tat là eUCP): Cùng sự phát triển của TM điện tử, các giao dichđiện tử ngày càng trở nên pho biên với việc điện tử hóa các chứng tử nói chung vachung từ thanh toán nói riêng, điều nay nay sinh nhu cầu có một tiêu chuẩn quốc téđiều chỉnh việc sử dung các chúng từ điện tử trong TTQT Ủy ban NH của ICC đãthành lập tô công tác gam các chuyên gia về UCP, TM điện tử, luật, vận tải, bảohiểm để soạn thảo các quy định bô sung cho UCP V ào ngày 01 /04/2002, bản phụ.trương của UCP 500 ra đời với tên gọi là eUCP điêu chỉnh việc xuất trình chứng từđiện tử trong TTQT, với bản UCP 600 thì ta có bản phụ trương là UCP1 1 !9
Thứ tư là Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các NH — Uniform Rides for
Bank-to-Bank Reimbursements - việt tắt là URR: Quy tắc thông nhật về hoàn trảtiên giữa các NH URR bao gồm các quy tắc thông nhật về hoàn trả tiên giữa các NHtheo TDCT URR áp đụng cho tất cả các giao dịch hoàn trả giữa các NH Quy tắc
3 Dio Thi Mừng (2021), “Giai pháp phòng ngừa và han chế ri ro trong than tocn tin dang chuing từ đối
với các docath nghiệp XNK Việt NeouTM , Khóa hun tốt nghiệp ,tr.17-19
10 Đảo Thi Huệ (2012), tldd $ „tr 14
14
Trang 22nay ràng buôc các bên tham gia trừ khi có sự thỏa thuận rõ ràng khác trong ủyquyền hoàn trả NH phát hành L/C có trách nhiệm quy định trong thư tin dụng là:
“Yêu câu hoàn trả trân thi URR 525” Trong việc hoàn trả hành động theo chi thihoặc theo sự ủy quyên của NH phát hành Quy tắc nay không bị loại bỏ hoặc thay
đổi giữa các điều khoản của UCP Dé phủ hop với thực tiễn ứng dụng một số điều
khoản của URR 525 không con phù hợp với UCP 600, cho nên vào tháng 4/2008
Ủy ban NH ICC đã quyết định du thão bản URR 725 dé thay thé cho URR 525 và
từ ngày 01/10/2008 thì URR 725 bat đầu có hiệu lực áp dụng
Thứ năm là Bộ quy tắc thực hảnh về thư tin dung dự phòng quốc tế 98
“International Standby Practices” (việt tắt là ISP98): Khác với UCP là áp dung chotật cả các loại thư tin dung, tập quán thư tin dụng dự phòng — ISP98 chỉ dùng choloại thư tín dung dur phòng và thường áp dung ở thi trưởng My?
Trong các van ban trên thi UCP là văn bản phô biên nhật còn các văn bản khác
có tinh chat giải thích và làm rõ việc áp dung và thực hiện UCP Do có nhiều nguồn.luật cũng tham gia điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng tin dụng chúng từ nên cómét nguyên tắc về trình tự ưu tiên theo thứ tự giảm dân về mặt pháp lý là công ước
quốc tế và luật quốc tê, luật quốc gia, thông lệ và tập quán quốc tá Tuy nhiên, nêu
có sư mâu thuần giữa các nguồn luật thì luật quốc gia cũng được ưu tiên vượt lên
trên về tinh chất pháp lý đôi với thông lê và tập quán quốc tê Điều đó có nghia rang
néu trong việc áp dụng UCP ma nội dung của UCP có sự xung đột với pháp luậtquốc gia thi luật quốc gia được ưu tiên áp dung Theo pháp luật V iệt Nam điều nàycũng được quy định cu thé tại Điều 5 BLDS 2015: “ tập quán và quy định tương
tự pháp luật không được trai với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật này ”
1.3 Moi quan hệ của phương thức thanh toán tin dung chứng từ với hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.3.1 Hợp đồng una báu hang hóa là cơ sỡ phát hành cna the tin đụng khỉthanh toán quốc tế
PTTT bang thư tin dụng phải được người mua và người bán thương lượng và
thod thuận trong Hop đồng mua bán Người mua, theo quy định của Hợp đẳng mua
bản, có nghĩa vụ cung cap cho người bán mét cam kết NH (thư tin dung) về việc
thanh toán hoặc chap nhận và thanh toán hồi phiêu hoặc chiết khâu do người bán
15
Trang 23phát hành, trên cơ sở chứng từ xuất trình N ghia vụ của người bán vệ việc cung cấpthư tin dung là điều khoản cơ bản Theo các nguyên tắc chung, trong trường hợp
người bán không thực hiện ng†ĩa vụ này, người mua có thé từ chối giao hàng, cham
đứt hợp đông và yêu cau đòi boi thường thiệt hại Nêu thời hạn quy định dé cungcấp thư tín dụng không được tuân thủ, có thé coi như là đã có việc không thực hiệnneha vụ cung cấp thư tín dung Mặc đủ thực tế, các bên có thé thỏa thuận cho phépngười mua cung, cấp một bão đấm tương đương, vi đụ như một xác nhận NH vềphong tỏa tai khoản dé thanh toán Ì2
Cam kết của NH (thư tín dụng) không phải là một điều khoản bé sung của Hợpđông mua bán, và không phải là một ngiĩa vụ thanh toán mới đối với người thụhưởng Vi vay, trường hợp không thực hiện cam két NH (thư tin dụng) không đủcân thiết để châm đút hợp đông giữa người mua và người bán và đương nhiên
không giải phóng người mua khối nghĩa vụ.
1.3.2 Hợp đồng una báu quy định điều kiện thanh toáu néi chung và điều
kiệu cita thir tin dung
Các điêu khoăn và điêu kiện của thư tin dung sẽ được các bên thöa thuận va
quy đính cụ thể trong Hợp đông mua bán, ví dụ như NH thanh toán, ngày mở, thời
hạn hiệu lực, thời hạn giao hang thời hạn thanh toán, giá trị thư tín đụng, mô ta vềhang hoá, điều kiện vận tải, giao nhan, bộ chứng từ thanh toán Ngoài ra, Hợp đồng
mua bán con phải quy đính chính xác các cách thức thực hiện thư tin dung ví du
nhv thanh toán ngay, chấp nhận và thanh toán hôi phiêu, chiết khâu hồi phiêu Sự
tự do thöa thuận cho phép các bên thỏa thuận tật cả các điêu khoản và/hoặc điều
kiện của thư tín dụng,
Vì vậy, trong trường hợp người yêu câu mở thư tín dung dua ra nhũng chỉ dankhông phù hợp với hợp đồng mua bán va thư tín dung bị người thu hưởng từ chốixác nhận chap nhận thì nghĩa vụ cung cập thư tin dung của người mua theo Hợpđông mua bán bi coi như chưa được thực hiện đúng 4
13.3 Tinh độc lập cua thar tát dung với hợp đồng wna bán hang hóa quốc te
Mặc da Hợp đẳng mua bán là cơ sở của thư tin dụng, nhưng khi thư tín dung
đã được xác lập phù hợp với những điều khoản của H op đồng mua bán thi việc thực
Bai Thị Thu Hiền C001), “Php luật về thanh toán bằng tac tín ịmg và một số vấn để thực tient”, Luận.
văn thạc sĩ mật học, Trường Đai học Luật Hà Nội,tr.26
3 Bài Thị Thu Hiền (2001), tldd 13,tr27
16
Trang 24hiện thư tin dung hoàn toàn căn cứ vào những điều khoản do thư tín dung quy định,
ma không phụ thuộc vào việc thực hiện Hợp đồng mua ban
Điều 3a, UCP 500 quy đính rang “về bản chất, tin dụng chưng từ là những
giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợpđồng này có thé làm cơ sở của tin dựng và các NH không bị liên can đến hoặc bịrang buộc vào các hop đồng như thê thậm chí ngay cả trong Tin dụng có bắt kh sựdẫn chiéu nào đến các hợp đồng đó”
Điều 22 4 Thể lệ thanh toán không dùng tiên mặt ban hành kèm theo Quyết
định 22/QD-NH1 ngày 21/2/1994 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng quy
định rằng NH phục vu người thu hưởng trả tiên cho bên thu hưởng căn cứ vào hoádon, vận đơn hoặc các chứng từ giao nhận hàng có chữ ky dai điện của người trảtiên, km theo giây ủy nhiệm của người trả tiên do người thụ hưởng xuất trình phùhợp với các điều khoản quy định thông nhất gữa hai bên mua, bán được ghi trên
thư tín dụng, Việc thực hiện thư tin dung chi căn cứ vào bộ chứng từ do người thu
hưởng xuất trình thỏa mãn tật ca các điều kiện quy đính trong thư tin dung màkhông căn cứ vào việc thực hiện Hop đông mua bán giữa hai bên
NH không thể biết và không buộc phải biết về việc hang hoa đã giao hay chưa,
về việc hàng hoá có phd hợp với yêu câu của người mua hay không Điêu 22 4 Thế
lệ thanh toán không ding tiên mặt quy định rằng “moi trường hợp tranh chap vềhang hoa đã giao, và tiên hang đã trả do hai bên mua và bán giải quyết"
Việc không thực hiện hoặc thực hiện không đứng Hop đông mua bán của người thu hưởng không đương nhiên giải phóng nghia vụ thanh toán của NH khi người thu hưởng xuất trình bộ chứng từ hop lê Trái lại, việc không thực hiện thư tin dung không đủ cân thiết dé châm đứt Hợp dong mua bán va không đương nhiên giải
phóng người mua khỏi nghia vu thanh toán theo Hợp đông mua bán !*
** Bùi Thị Tim Hiển (2001), tldd 13,0128
17
Trang 25Kết luận chương 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày những van dé khái quát về hoạt độngTTQT bảng TDCT cũng như về thư tin dung như đưa ra những van đề chung vềTTQT, PTTT TDCT trong TTQT và thư tin dung nguôn luật điêu chỉnh PTTTTDCT, quan hệ hợp đông trong PTTT TDCT Tử các vân đề khái quát trên thì luậnvăn cũng đã đưa ra được những khái miệm về pháp luật về hoạt đông thanh toánbằng tin dung chúng từ, nêu được nhũng đặc điểm và rat nhiều các loại thư tindung được chia theo nhiêu tiêu chí dé doanh nghiệp lựa chon loại L/C phù hợp vớigiao dịch của minh, các nội dung pháp luật điều chỉnh về hoạt động TTQT bangTDCT Va đặc biệt là môi quan hệ giữa hợp đông mua bán hang hóa va thư tín dungkhi mà các doanh nghiệp tham gia làm chủ thé TTỌT đều là do tham gia vào mdiquan hệ mua bán hàng hóa quốc tê Đây chính là cơ sở cho việc đánh giá thực trangpháp luật về hoạt động TTQT bảng TDCT tại chương2 và định hướng các giải pháp
nhằm hoàn thiện và phát triển.
18
Trang 26CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ THỰC TE ÁP DỤNG
Phương thức thanh toán tín dụng chúng từ được đánh giá là PTTT an toàn nhậtcho cả doanh nghiệp XK, doanh nghiệp NK và cả NH tính đến thời điểm hiện tại
No không chi là một trong các PTTT trong hoạt động TTQT, ma con là một hoạt
động vừa mang lại thu nhập cho NH, vừa mang lại hiệu quả kinh tê cho toàn x4 hội.Các quy định về phương thức thanh toán tin dung chúng tử đã được xây dung theonhiều nguén luật và áp dung vào thực tiến Tuy nhiên việc áp dung phương thứcthanh toán tin dung chứng từ cũng mang lại nhiêu van dé khién các nhà quản trị NH
và các doanh nghiệp kinh doanh XNK phải nghiên cứu và chú ý.
Về thực trang sử dung PTTT TDCT trong bai luận được chia làm hai đối
tượng Các NH TM kinh doanh các dich vu TTQT và các doanh nghiệp XNK sử dụng PTTT TDCT.
2.1 Quy dink chung về phương thức thanh toán tin dung chứng từ trougthanh toán tin dung chứng tir
2.1.1 Phương thức thanh todn tít duug chứng tit trong pháp huật quốc gia
a, Pháp luật các quốc gia trên thê giới
Đầu tiên với Quy đình gồm 18 điều khoản của Téa cn Nhân dân tôi cao nướcCHND Trung Hoa về việc xét xir các tranh chấp liên quan đến thư tín dụng hiệu:lực từ ngày: 1/1/2006 với 18 điều tuật quy định cụ thé về một số van đề sau: V ân đề
áp dụng UCP và pháp luật điêu chỉnh, Nguyên tắc déc lập của Thư tín dung Vềviệc kiểm tra chứng từ và các sai sót, Quyên độc lập của NH phát hành khi thựchiện kiểm tra chứng từ, Các trường hop gian lận, lửa dao, Các ngoại lệ khi áp dungbiện pháp ngắn chăn gian lận, lừa đảo, Điều kiện để Tòa án giải quyết yêu cầu áp
dung biện pháp ngắn chặn, Trinh tự, thủ tục ap dụng hoặc hủy bỏ lệnh ngừng thanh.
toán trong tranh chập Thư tín dụng, *
Nhin chưng các quy định Quy tắc xét xử của Trung Quốc đã cụ thé hóa đượccác van đề về việc xác định pháp luật áp đụng, nguyên tắc áp dụng, vệ việc xác địnhtinh hợp lệ của chứng từ khi xuất trình, các thủ tục pháp lý trong quá trình giảiquyết tranh chap Mặc đủ vậy một số nội dung còn quy định khá chung chung, chưa
15 Nguyễn Thị Der (2011), tidd 1,tr10 - 11
19
Trang 27cụ thể, gây khó khăn cho các bên khi áp dụng (1) Quy định về “những trường hợp
lừa đão L/C khác” tại Khoản d Điều 8 dễ dan tới sự tùy tiện khi áp dụng, (2) cũng
liên quan dén việc xác định tinh hợp lệ của chúng từ, cum tử “không thé hiện là
hoàn toàn phù hợp” chưa được quy định cụ thé Điều 14 UCP 600 đã có quy định về
sự không giống hệt về các dir liêu, số liệu ghi trong chứng từ Tuy nhiên, nêu theo
quy định của pháp luật Trung Quốc trong trường hợp nay thì sự “không thé hiện lahoàn toàn phù hợp” lại chưa xác định được Ngoài ra, quy dinh này đã phân nảomâu thuẫn với nguyên tắc xuất trình phù hợp trên bê mặt của Thư tín dung chứng từtại Điều 5 Quy đính này
Tiép theo với Mỹ đã có Bộ luật Thương mại thông nhất Hoa Kỳ (UCC) đề cập
chỉ tiết về Định nghie về Thư tín dung V ê pham vi áp dụng, Vé các chủ thể tham
gia quan hệ thanh toán bằng Thư tin dung Định nghifa về các thuật ngữ khác trongUCC, Các hình thức thanh toán Thư tin dụng, V ê tính độc lập của Thư tin dung vớiHop dong cơ sở và các thỏa thuận phát sinh ngoài Hợp đông, V ê hinh thức của Thưtin dụng và các văn ban liên quan, V â thời hạn hiệu lực của Thư tin đụng, Quyên và
nghia vụ của NH xác nhận, NH được chỉ định, NH thông bao, Quyền va nghia vụ.
của NH phát hành trong việc kiểm tra chúng từ xuất trình, Vé cách thức xử lý khi
xây ra gian lận, giả mao, V ê các cam kết, bảo đảm của người thụ hưởng, V ê quyền
được bôi thường của người thụ hưởng và những người có liên quan, Vé việc chuyên
nhương Thư tin dụng Quy định về Người thực hiện quyên thay thé Người thuhưởng Quy định về việc chuyên nhượng tiên thu được, Van đề về thời hiệu khiêunại, pháp luật và Tòa án, Vé việc thé quyên, Lợi ích được bảo đảm của NH phát
hành và NH được chỉ dinh l6
Nhìn chưng, so với phép tuật Trung Quốc thi pháp luật Mỹ được xây dụng trên
cơ sở các quy định của UCP 500, do đó dé cập đền nhiéu nội dung hơn, không chitập trung vào các nội dung giải quyết tranh chap ma còn chứa dung các nội dung
liên quan về định nghie các thuật ngữ, quyên và nghĩa vụ các bên tham gia, quy
trinh và thời gian xử lý giao dịch, lựa chon pháp luật, lựa chon Toa án, vệ việc
chuyển nhượng Thư tín dụng, thé quyền Hơn nữa, UCC của Mỹ cũng đã bô sung,
khắc phuc được rat nhiêu nhuce điểm của UCP 500, một số điều khoăn có nội dung
tương tự như UCP 600 đang được áp dụng hiện nay.
19 Nguyễn Thị Dur (2011), tid 1,tr.11 — 15
Trang 28Đặc biệt, Quy tắc xét xử của Trung Quốc và UCC của Mỹ đều đề cập đến một
nội dung quan trọng, gây nhiêu tranh cãi trong thực tế áp dụng ma UCP con bỏ ngõ
đó là quy định về gian lân, lửa đảo và cách thức xử lý gian lân, lừa đảo trong thanhtoán Lic.”
b, Pháp luật Viet Nam
Hiện nay, nước ta chưa có một luật hay bộ luật nào quy đính cu thé về các
phương thức TTQT nên phương thức thanh toán tin dung chứng từ cũng chưa có
những quy định riêng Các quy định liên quan chỉ được lang ghép vào các điệu
khoản trong các luật, bô luật, các thông tư và nghị định đặc biệt là trong văn bản chuyên ngành như văn bản của N gân hàng nhà nước Việt Nam đã thừa nhận và áp
dung hoàn toàn UCP trong thanh toán quốc tê
Về quyên và nghiia vụ của các bên trong TTOT Điều 13; 14; 15 và 16 theo quy
định tại Thông tư 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 của Ngân hàng Nha nước
hướng dẫn về dich vụ thanh toán không ding tiên mặt Với các đối tượng đã nêutrên, ta chia các đôi tượng thành hai nhóm theo thông tu Bên sử dụng dich vu thanhtoán bao gôm: Người yêu câu và người thu hưởng L/C Bên cung ứng dich vụ thanhtoán bao gom: NH phát hành và NH thông báo
VỀ việc giải quyết tranh chap trong thanh toán tin dung chứng từ có các văn.ban sau quy định liên quan như Điêu 759 Bộ luật Dân sự 2005; Bộ luật Tô tụngDân sự, Điều 6 Luật các công cụ chuyên nhương của Việt Nam; Pháp lệnh ngoạihối đều quy đính: ưu tiên áp dung điều ước quốc tế ma Việt nem là thành viên cóquy định khác với phép luật quốc gia thi áp dụng quy định của Điều ước quốc tê.Bên canh đó, Luật Trong tài thương mai là bước tiên lớn và quan trong nhật đổi vớihoạt động trong tai tai Viét Nam, đảm bão sự tương thích với luật pháp quốc té vàluật quốc gia hiện hành , bước dau tiếp cận được các quy định theo Luật mâu trongtai của UNCITRAL ¥
2.1.2 Phương thức thanh toứm tin dung chứng tit trong UCP600
3.1.2.1 Khải quát về UCP600
UCP là việt tat của “The Uniform Custom and Practice for Documentary
Credits” (Quy tắc thực hành thống nhất về TDCT) là bộ các quy định về việc ban
hành và sử dung thư tin dung do ICC phát hành Theo đánh giá của các chuyên gia,
UCP là bộ quy tắc (thông lệ quốc té) tư nhân thành công nhất trong Tính vực TM.
Vii Thị Minh Huyền (2011), “Gia quyết manh chấp về giao dich tin ding ciưông tic trong theath tore quốc
tế” , Tom tat Luận vin thạc sĩ mật hoc, Throng Đại học Luật —Daihoc Quốc gia Hà Noi, tr.22-23
2
Trang 29Sau 4 lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, dén năm 1993, ICCcho ra đời bản UCP mang số hiệu 500 có hiệu lực áp dung từ 01/01/1994 Tuy
nhiên, thông qua một số kết quả điều tra toàn câu, uy ban Kỹ thuật và Nghiệp vụ
NH nhận thay có tới khoảng 70% chứng từ xuất trình theo tin dụng thư đã bi tử chối
ở lần xuất trình dau tiên vì có sai sót Điều này sé làm cho chi phí tổng lên do các
trường hợp phải chịu phí chứng từ bat hợp lệ gia tăng và quan trong hon là nhữngsai sót chúng từ lại to ra - 2 - không may 16 rang làm ảnh hưởng không tốt tớiPTTT TDCT, von di là phương thức TTQT có nhiêu ưu điểm Do đó, vào 05/2003,
ICC đã uy quyên cho uy ban Kỹ thuật và nghiệp vụ NH (CC Commission on
Banking Technique and Practice) bat đầu xem xét lại UCP 500 dé co thé có những
sửa đổi cân thiết đáp ứng với tình hình thực tiễn mới Sau 3 năm soạn thảo và chỉnh:
ly, 25/10/2006 ICC đã thông qua Bản quy tắc thực hành thông nhật về TDCT so
600 (UCP600), có hiệu lực từ ngày 01/07/2007
Cần lưu ý rằng khi bên UCP mới ra đời sẽ không tuyên bồ hệt hiệu lực các bảnUCP trước đó Sự cải tiên của UCP 600 hướng đến giải quyết các van đề chính yêunhư sau: Thay đổi kết cau của UCP 500 theo hưởng phù hợp với kết câu của các
van bản pháp ly về tải chính của các quốc gia thành viên ICC; giảm thiểu các trùng
lắp không cân thiệt, giảm thiểu mâu thuẫn, nhằm tạo điêu kiên cho quá trình vận
dung UCP 600 của NH các nước, bd sung các quy định pháp ly, thông nhật mét số
quy định cụ thể, tinh giãn các điều khoản
2.1.2.2 Quy trình thực hiện thanh toán tín dựng chứng từ?”
2.1.2.3 Các chit thé tham gia vào quy trình thanh toán tín dung chứng từ
a, Người dé nghị mở L/C (Applicant): Là bên mà thư tin dung phát hành theo
yêu cầu của họ Trong TMQT, người đề nghi mở L/C thường là người NK hoặcngười đại điện nha NK, là bên ma theo đó, tin dung được phát hành.
b, NH phát hành (Issuing Bank): La NH theo yêu câu của người đề nghị mỡ
L/C phát hành một tin đụng, và là NH phục vụ nha NK NH phát hành thường được
bên XK và NK thỏa thuận và quy định trong hợp đông nêu chưa có quy định thi
người NK có quyền lựa chơn.
c, Người hưởng loi Beneficiary): Là bên ma vì quyên lợi của bên đó một tín
dụng được phát hành.
19 Xem thêm tai Phụ hee 01
1fey
Trang 30d NH thông báo (Advising Bank): Là NH có nhiệm vụ thông báo tín dung
theo yêu câu của NH phát hành, chuyển toàn bộ nội dung L/C cho người XK
Các chủ thể có liên quan khác: Ngoài các chủ thé thông thường nêu trên, trong
quá trình sử đụng phương thức TDCT, tùy vào các tinh huồng cụ thé còn có thể
xuất hién mt số chủ thê khác tham gia vào quy trình thành toán nhu
e, NH được chỉ định (Nominated Bank): La NH xác nhận hoặc NH nao đó
được NH phát hành ủy nhiệm để khi nhân được bộ chứng từ xuất trình plrủ hợp với
những quy định trong L/C thi thanh toán cho người thụ hưởng, chap nhận hồi phiêu
kỳ han, chiết khâu héi phiêu hoặc bộ chứng từ, hoặc chịu trách nhiệm trả chậm giátrị của LC NH chỉ định cũng có trách nhiém kiêm tra bộ chung từ của người thụhưởng git đến nhưNH phát hénh
g NH xác nhận (Confirming Bank): La NH được NH phát hành yêu câu đứng
ra xác nhận L/C trong trường hợp nhà XK muôn có sự dam bảo chắc chắn của L/Cbang thủ tục xác nhận Thông thường, đó là môt NH lớn có uy tin trên thi trưởng tin
dung và tai chính quốc té, đôi khi đó chính là NH thông báo
h, NH hoàn trả (Reimbursing Bank): Là NH đại lý được NH phát hành ủy
nhiệm dé chuyên tiên trả cho NH thanh toán, chiết khâu, chấp nhận theo điêu kiệncủa L/C khi NH này đã trả tiên cho người XK
2.1.2.4 Quyển lợi và nghiia vụ của các chit thể trong thanh toản tin dung
chứng tir
a) Quyền và nghĩa vụ giữa bên bán và bên mua
Khi bên mua và bên bán thiét lập hợp đồng TM với nhau, thông thường trong
đó có điều khoản quy định rằng bên mua phải mở một tin dung thy cho bên bán tạimột NH trong một thời hạn nhật dinh Điêu này là bắt buôc, khi người bán vi phạmnghia vụ không mở thư tín dung thì ché tai được áp dung thường là người bán dùngviệc giao hàng cho dén khi thư tin dung được mé Tuy nhiên, quy định như vậythường không đảm bảo quyên loi cho người bán Vì vậy, trường hợp này thườngchê tai áp dung 1a buộc người mua thực hiện nghia vụ theo hợp đông đã cam kết,
hoặc phải nộp một sô tiên phat theo thời gian châm mở thư tin dụng (phạt hợp đông
khi mét bên không thực liện hay thực hiện không đúng như các điều khoản hợpđông đã quy định), hoặc hủy hop đông va đời bôi tường thiệt hei (nêu có).3)
9) Quyên và nghĩa vụ giữa bên mua và ngân hàng
2 Nguyễn Thị Thanh Hii (2008), tldd ó,tr.16
Trang 31Khi người mua được NH phục vụ minh phát hẻnh một tin dung thư thì điều đóbắt đầu lam phát sinh quyền và nghia vụ tương ung của người yêu câu với NH và
ngược lại
Nghĩa vụ của người mua đôi với NH gồm có việc thanh toán day đủ thủ tụcphí do NH quy đính khi mở thư tín dung vi thư tin dụng vừa là dịch vụ mà NHcung cap cho người yêu cau vừa là văn bản pháp lý rèng buôc hai bên, người mở
phải thực hiện day đủ các quy định ma NH yêu cầu nhằm đảm bảo quyên lợi cho
NH với tư cách người pluc vụ mình, hoàn lei cho NH mọi khoăn tiên và các chi phi
maNH đã thay mất minh thực hiện trong quá trình thanh toán.
V phân minh, NH có ng]ĩa vụ mỡ thư tín dung đúng như nhũng gì người mở
yêu câu và phải chịu trách nhiệm về những 161 do sự không cân trong trong khi mở
của mình; khi người thụ hưởng xuất trình bô chứng ti, NH bang kỹ năng nghiệp vụphải kiểm tra bộ chúng từ bằng sự cẩn trong cao nhất dé quyết định xem có thanh.toán hay không cho người thụ hưởng, Nêu như NH không làm hết sức của minh dé
dẫn đền những sai sót trong quá trình thanh toán cho người thụ hưởng thì người yêu
cầu mỡ thư tin dung có quyền tử chôi hoàn lại cho NH 1
© Quyền và nghĩa vụ giữa ngân hàng và bên bán
Bên bán là bên thu hưởng thư tin dụng Không giống như môi quan hệ giữagiữa NH phát hành với bên mua (vốn di chỉ bao gém bên mua - người yêu cau va
NH phét hành), méi quan hệ gữa bên bán và NH lại khá phức tạp, vì ngoài bên bán
— với tư cách là người thụ hưởng thi thành phân chủ thể tham gia còn có thé có sự
tham gia của NH thông báo, NH xác nhận, NH được chỉ định
Đối với NH phát hành, nghia vụ của họ phát sinh trên cơ sé thư tin dung dochính họ phát hành và bộ chứng từ thanh toán hợp lê do người thụ hưởng xuất trình
Vì thê, nêu bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp theo yêu cầu của thư tín dụng thì NH
phat hành phải thanh toán cho người thu hưởng.
Đối với NH thông báo (thường làNH phục vụ nhà XK), nghĩa vụ chính của ho
là chuyển thông tia giữa NH phát hành và người thụ hưởng trong đó có việc
chuyển L/C cho nhà XK — người thụ hưởng Mục đích chuyển L/C cho nha XK
thông qua NH thông báo là để xác minh tính chân thật của L/C Nêu một NH sử
dung dich vu của một NH thông báo dé thông báo L/C, thi cling phải sử dung dich
?! Nguyễn Thị Thanh Hải (2008), tlda 6,tr.17
Trang 32vụ của NH này để thông báo các sửa đổi L/C Nêu một NH thông báo không phải là
NH xác nhận, chỉ thực hiện việc thông báo hay sửa đôi L/C thì không chiu bất ky
trách nhiệm nào phải thanh toán hay chiết khâu chung từ theo L/C Néu NH được
yêu cau thông báo L/C nhưng quyết định từ chối thông báo, thì phải thông bao
không châm trễ cho NH mà từ đó nó nhận được LC.
Đổi với NH xác nhận, ng†ĩa vụ chính của họ là xác nhận L/C do NH phát hànhyêu cầu và thực hiện việc thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng, nêu NH pháthành yêu câu Bản xác nhận do NH xác nhận phát hành là một cam kết chắc chắn,không hủy ngang của NH xác nhận bé sung vào sự cam kết của NH phát hành đểthanh toán hoặc dé chiết khâu bộ chung từ xuất trình phù hợp V ê logic, trách nhiệmtrả tiên tiên trước hết thuộc về NH phát hành, nêu NH này không trả thi NH xác nhậntrả thay Như vậy có thé thay NH xác nhận có nghia vụ thanh toán L/C giống nhưNHphát hành Quyết định xác nhận hay không và khả năng có phải hứng chịu rủi ro haykhông tùy thuộc vào khả năng phân tích của NH nhận được yêu câu xác nhận
NH được chỉ định là NH tại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc là bat cứNH nàonêu L/C có giá trị tư do Bat ky L/C nao cũng phải chỉ định một NH thanh toán hoặcquy dinh L/C có giá tri tự do Theo sự ủy quyên của NH phát hành, NH được chiđịnh thực hiện việc trả tiên ngay cho người thụ hưởng nêu L/C quy định, chấp nhận.hối phiêu nêu LAC quy đính, cam kết trả chậm nêu L/C quy định, chiết khâu haiphiêu hoặc chứng từ nêu L/C quy định 2
Ngay khi người thụ hưởng — thường là người bán hoặc người khác được người
bán ủy quyên đã xuất trinh bộ chứng tử thi nghĩa vụ của NH là kiểm tra xem chứng
từ có phù hợp với nội dung thư tin dụng không, chúng từ bản thân nó có tạo thành.
một xuất trình phù hợp trên bê mặt không nội dung chứng từ có khớp nhau không.Sau khi đã kiếm tra nhận thay rang bô chứng từ được xuất trình là phù hợp thi NH
có nghĩa vụ thanh toán không điêu kiện cho người thụ hưởng, Tuy nhién, cần lưu ý
răng NH thanh toán chi dựa trên bô chứng từ, chứ NH không có ng†ĩa vụ xác minh tinh chân thực, sự giả mạo của chứng từ, NH cũng không co trách nhiệm quan tâm
đến việc người bán đã thực hiện việc giao hèng dén đầu hay giao hang có đúng chat
lương số lượng có ghi trong hợp đông không,
?2 Nguyễn Thị Thanh Hii (2008), tldd 6,0r.18
Trang 33V Ê phía người thu hưởng, người thu hưởng có trách nhiệm chuẩn bị đúng bộ chúng
từ như thư tin đụng quy đính, về số lương bên sao, bản chính nhém thực hiện đượcquyền lợi được thanh toán của mình Thông thường bộ chứng từ bao gồm:
e Nhóm chúng từ cơ bản như Chứng từ vận tải, chúng từ bảo hiểm (nêu ngườithu hưởng chịu trách nhiệm mua), hóa đơn TM, hôi phiêu
© Nhom chúng từ phụ thuộc vào tinh chất hang hóa nhu: Phiêu đóng gói/phân
loại, giây chúng nhận số lượng/chất lượng/rong lượng, giây kiểm đính, giấy kiểmđịch thực vật/động vật, gây chúng nhân vệ sinh
© Theo yêu cầu nước NK: Giấy chúng nhân xuất xứ, giây xác nhận hợp pháp
hoa/thi thực, giây phép XK
® Theo yêu câu của nha NK: Biên lai bưu điện/fax xác nhận các giao dich ma
người thụ hưởng đã thực biện 3
2.2 Việc sir dung phương thức thanh toán tin dung chứng từ trong thirc
tiễu giao địch mna báu hàng hóa
2.2.1 Tông quan về nh hình sit dung phương thitc thanh toán tin đụngchứng từ trong thanh toáu quốc té
Theo báo cáo ICC Global Survey On Trade Finance các năm từ 2018 đến 2023
cho ta thay một sé điểm đáng chú ý như sau: V ảo năm 2018 phương thức được sử
dung nhiêu nhật chính là L/C TM, tức là thư tin đụng, chiếm 49% trong tông PTTT,tiếp theo là bảo lãnh NH, với 16%, L/C dự phòng với 11%, còn lại là phương thứcnhờ thu, chiêm ty trong cao thứ 2 sau phương thức TDCT là 24% Cũng theo báocáo này, có tới 90% các giao dich LC được thực hiên thông qua Swift Swift -
Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication là một hệ
thong truyền tin lớn ma các NH và các tô chức tai chính sử dung dé gũi va nhận
thông tin như lệnh chuyển tiên, thông qua mét hệ thông bảo mật, chính xác va có độ
an toàn cao Khôi lượng các tài tro TM thông qua SWIFT năm 2019 đã giảm 6,4%
so với năm 2018 dù lúc này L/C van chiêm ngôi vi đúng đầu trong các PTTT được
sử dụng nhiêu
Nguyên nhân là do sư suy giém khối lượng LC TM và L/C dự phòng giảm5,9% và giảm 8,4% khối lượng nhờ thu Đền năm 2020, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụngPTTT TDCT giảm xuống còn 36% Báo cáo cũng chi ra một s6 xu hướng trong việc
?3 Nguyễn Thị Thanh Hải 2008) ,t1ảd 6,tr.19
Trang 34sử dụng các phương thức TTQT: Doanh nghiệp ngày càng ưa chuộng sử dung thanhtoán điên tử vì tính tiên lợi, nhanh chóng va chi phí thập Sử đụng các nên tảngthanh toán trực tuyên: cũng như ứng dung công nghệ Blockchain vào TTQT: Công
nghệ Blockchain có tiêm năng thay đổi cách thức thực hiện TTQT, giúp giảm chi
phi và tăng hiệu quả Các năm 2021, 2022 và 2023 tỷ lệ sử dung thư tín dụng ngày
cảng suy giảm, cho thây xu hướng mới của các nước đó là PTTT điện tử, áp dụngcông nghệ mới như Blockchain và AI ngày càng được nâng cao nhằm giúp tingcường tinh bao mật và hiệu quả khi sử dụng Đông thời các doanh nghiệp cũng ngàycàng có yêu câu cao hơn trong việc áp dung công nghệ nhằm giảm
Khu vực Châu A -Thái Binh Dương được ghi nhận là khu vực có sô lương
LỰC được ưa thích và sử dung rộng rãi nhật, ghi nhận khoảng 42% doanh nghiệp
tin tưởng và sử dung PTTT TDCT, trong đó tỷ trọng khói lượng L/C nhập khẩuchiêm 76% Mac đủ chiêm ty trọng cao nhưng giá trị trung bình của một LC được
gửi phục vụ cho NK tại khu vực nay chỉ đạt 525.738 USD; trong khi khu vực Châu
u và ngoài Eurozone chỉ chiếm tỷ trong 3 6% số lượng L/C nhưng ghi nhân trị giá
LỰC trung bình cao nhật, đạt 1 856.839 USD Nguyên nhân là do các quốc gia trong
khu vực này có nên kinh tế phát triển, với nhiều doanh nghiệp lớn tham gia vào hoạt
động XNK.
Đồng thời, giá trí giao dịch tại các quốc gia trong khu vực cao: Các giao dịch
XNK giữa các quốc gia trong khu vực thường có giá trị cao, dan đền giá trị LIC
trung bình cao.
2.2.2 Tình hình sir dung phương thức thank toáu tin đụng chứng từ với các
đoanh nghiệp xuất nhập khan ở Việt Nam
Thực tê cho thây ở Việt Nam việc thanh toán TDCT thường được sử dụng
trong các quan hệ XNK do các hình thức TTQT du nhập vào nước ta khá muôn và
chưa có nhiêu điểm thu hút với các doanh nghiệp Cho đến ngày 1/1/1994 khi màUCP 500 chính thức có hiệu lực tại Việt Nam đã mở ra con đường phát triển choTTOT Đông thời, những năm gan đây Việt Nam đang tích cực hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và toàn câu hoa, từ do các hoạt đông kinh tê quốc tá, đổi ngoai voi
các quốc gia được day mạnh TTQT cangngay cảng trở nên quan trong va phô biénvới các doanh nghiệp hơn TTQT phát triển là công cụ hỗ trợ tích cực cho quá trìnhgiao thương hop tác của doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài Đồng thời tạo
?
Trang 35động lực cho sự phát triển về dịch vụ thanh toán của các NH TM phải đáp ứng được
nhu câu của doanh nghiệp, Trong đó, PTTT TDCT được đánh giá là phương thức
được ưa chuộng và an toàn nhất thời điểm hiện tai.
Dù chưa có những thông kê quá chi tiết và cu thể, tuy nhiên dua theo nhưnhững bài viết và tim kiếm trên Google, trong bài luận đã có một số những thông kê
tỷ lệ doanh nghiệp lựa chon thanh toán TDCT tại Việt Nam được ước tinh nhw sau: Theo khảo sát của NH Nhà nước Việt Nam trong năm 2020 tỷ lệ doanh nghiệp XK
sử dụng PTTT TDCT là 42% Theo nghiên cứu của Đại học Kinh tê Quốc dân năm
2022 có 48% doanh nghiệp XK sử dụng L/C Theo báo cáo của Hiệp hội Doanh
nghiệp XNK Việt Nam (VCCD: L/C là PTTT phô biên thứ hai trong XNK, sauthanh toán trả tiền trước Theo báo cáo của ICC, khôi lượng L/C sử dung trong NK
của Việt Nam nắm 2019 đạt 105.668 tin, và 2018 đạt 106.114 tin, là một trong 10
quốc gia có số lượng L/C NK được gửi qua hệ thông Swift nhiêu nhất, có mức tăng
trưởng hàng năm đạt 0,42%
2.2.3 Tình hình sir dnug phương thức thank toáu tin dung chứng tit với các
ngâm hàng thương mai kinh doanh địch vụ thanh toán quốc tế ở Việt Nam
Théng tin từ các NH lớn cho thay L/C chiêm khoảng 30-40% tổng giá tri giao
dich TTQT của các NH như Vietcombank, BIDV, Techcombank Tổng hợp các dir
liệu trên, có thé ước tính tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn thanh toán L/C tại V iệt Namhiện nay dao động từ 40% dén 50%
Hiện nay, các NH TM đã xây dung các quy trình tư vân, giúp dé khách hangnam vũng được các quy trình, thủ tục mé L/C Vậy nên các doanh nghiệp đã dễdang đề mở một L/C hon so với lý thuyết nhà NK chỉ cần đến một NH TM và nộpđơn yêu câu mở L/C, kèm ban hợp đông TM Cán bộ nhân viên NH giúp đỡ khách
hàng điện hồ sơ, hoàn tat hô sơ Hoạt động XNK tăng mạnh, cùng với sự phát triển
của các PTTT của NH, thì việc mở L/C của các doanh nghiệp XNK cảng chiếm tytrọng cao và dễ dang hơn Điều nảy thé luận qua sự tăng trưởng doanh thu TTOT -tài trợ TM của các NH Sau đây là doanh số hoạt động TTQT - tài trợ TM của NH
TM cổ phân N goai thương V iệt Nam(Vietcombank):
Trang 36Bang 2.1 :Doanh số và thị phan thanh toát quốc té -tai trợ throng mai tại
Nguén: Báo cáo thường niên Vietcombank 2017 -2022
Năm 2022, Vietcombank ghi nhận det doanh thu trong hoạt đông TTQT và tài
trợ TM cao nhất duy trì vị thé dẫn đầu thị trường về thị phân đạt 135,0 tỷ USD,
chiêm 18,5% thị phần TTQT của cả nước, tăng 3,11 điểm % so với năm 2021 Ta
có thé thay trong 6 năm, doanh sô của Vietcombank tăng liên tục, dén năm 2020
giảm xuống còn 83 ty USD, giảm 2,4 tỷ USD so với 2019, thi phân cũng giảm con
15,3% do đây là giai đoạn ma hầu hết các tổ chức tài chính va các doanh nghiệp
XNK chịu ảnh hưởng do đại dich Covid-19 khiên cho kết quả hoạt đông kinh doanh
Nguồn: Bao cáo thường nién Vietcombank BIDV, MB Bank năm 2017 -2022
Trong6 năm từ 2017 đền ném 2022, các NH đều có sư gia tăng giá trị của maicam kết thư tín dụng NH BIDV làNH có mức cam kết cao nhất trong suốt Š ném,
đạt 121.248 triệu đồng năm 2021, tăng 34,16% so với năm 2020 Đặc biệt trong
giai đoạn 2019-2021, trong khi các NH bi ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khiến chodoanh sô và cam kết L/C giảm, thì BIDV ghi nhận sự tăng cao trong giá trị cam
kết Lượng L/C cam kết tại các NH TM gia tăng cho thay L/C vẫn là PTTT được các
29
Trang 37wa chuộng và phổ biên và giá trị L/C trong TM ngày cảng ting thể hiện hoạt động
XNK của các doanh nghiệp Viet Nam ngày cảng mạnh mẽ Va cũng thé hiện sự cantrong của các doanh nghiệp khi tham gia vào thanh toán trong TMQT.
2.2.4 Những wn điểm và nhược điểm cna phương thítc thanh toán tin đụng.chứng từ trong hoạt động thanh toáu qmốc té
TDCT là PTTT, tất ca các bên đều giao dich bằng chứng từ NH mở L/C sẽthanh toán khi người KK nộp bộ chứng từ phủ hop với những điều khoản và điềukiện của TDCT mà không quan tâm dén chất lượng thực tê hang hóa như thê nao.Chinh vì vậy, phương thức cũng có nhiêu những ưu và nhược điểm sau
2.2.4.1 Ưu diém của phương thức thanh toán tin ding chứng tir
Hiện PTTT TDCT đang được xem là một trong những phương thức TTQT antoàn và được sử dung nhiêu nhật nhờ rất nhiều những ưu điểm phù hợp với các
doanh nghiệp như sau:
Đổi với người
XK-Sau khi TDCT được mở, người XK sẽ không cân lo lắng liên quan đền tiền
hàng ma hai bên đã thöa thuên vi được NH mở L/C cam kết thanh toán tiên hàng
bat kế người NK có khả năng thanh toán hay không Điều nay đảm bão lơi ich của
Đối với người NK:
Nguoi NK chỉ phải trả tiên khi hàng hóa đã về đền cửa khâu của nước NK.
®©Người NK yên tâm vì người bản sẽ phải tuân thủ những điều khoản và điều
kiện theo quy định của TDCT để đấm bảo việc người XK sẽ được thanh toán tiên,
néu không người XK sẽ không được thanh toán
eNH mở TDCT thay mặt nhà NK kiếm tra bộ chứng tử hoàn hao thi NH mới
thanh toán 25
Đối với các NH TM:
?* VIAC, Tài liệu tÌưnhh toán quốc tế phụ vụ lớp tập usd, 19
`* https /Alurvienphap hut sauphap-hnat-domb-nghisp foai-vietAhanh-tom-quoc-te-bang hinh-thnc-tin-ding
chưng tu-222 him)
30
Trang 38@NH được thu các loại phí: phí mở L/C, phí chuyên tiền, phí thanh toán hộ,
từ người XK va NK Day là một bình thức kinh doanh dich vụ đã mang lai rat nhiều
loi nhuận cho các NH như đã trình bày ở trên.
@Mé rộng quan hệ TMQT với các doanh nghiệp và các NH quốc tế
2.2.4.2 Nhược điểm khi thanh toán bằng phương thức TDCT:
Bên cạnh những ưu điểm, PTTT TDCT cũng tên tại nhiều nhược điểm:
®L/C không phải là hình thức thanh toán an toàn tuyệt đối vì việc thanh toán
dua trên chứng từ, không phải dua trên chat lượng hang hoa Do do, có thé ngườimua sé gap bắt lợi khi nhận hàng không đúng với chất lượng,
© Mat nhiều thời gian ở khâu lập và kiểm tra chúng từ.
Chi phi giao dich với NH lớn.
Chi phí lưu hàng, bảo quan hang hóa tại cảng lớn nêu chứng từ sai sót và bên
mua không nhận được hang”
PTTT TDCT nhiều thủ tục rườm rà, trải qua nhiêu giai đoạn, do vậy, cân phải
am hiểu kỹ thuật ngoại thương và TTQT Nếu sự hiéu biết không nhật quán hoặc không thé đáp ứng một số điều khoản hoặc điều kiện của người NK được quy định trong TDCT thi người XK có thé không được đảm bảo thanh toán hoặc có thé bị trì
hoãn thanh toán Thêm vào đó, phương thức TDCT không phải là m ot phương thức
dam bảo an toàn tuyệt đôi trong thanh toán, vì trên thực tê rủi ro van có thé xây raPhương thức TDCT chủ yêu dua trên chứng từ Do đó, trong thực tế vẫn còn trườnghợp giả mạo, trong trường hợp đôi tác có ý đô lửa dao thi phương thức này khôngcon là biện pháp hữu hiệu bão vê cho phía bên kia Nêu như người mua, người bán
có tình lừa đảo, NH mật khả năng thenh toán hoặc do NH còn yêu kém về trinh độdẫn đến những sai sót lam ảnh hưởng dén quyền loi của khách hang Rui ro có théxuất phát từ vận chuyên hang hóa, bảo hiém
2.2.5 Nhữmg rủi ro thựtc tế thường gặp trong quá trình thanh toán tin dung
2 VIAC, Tài liệu thenth toán quốc tế pÌxt vụ lớp tập luưễn,t 20
2” hftps./ptoamestx com/phuong-thuc-thunh-tom-k/
31
Trang 39“Riv ro” dén từ nhiều nguyên nhén khác nhau và tật cả các bên tham gia vàoviệc thanh toán bằng thư tin dung đều có những rủi ro riêng theo những quyền vànghia vụ của các bên đã trình bay ở chương l.
2.2.5.1 Rid ro liên quan đến chính tri và pháp luật
Khi các doanh nghiệp XNK tiên hành giao dịch với các quốc gia không én
định về mặt chính trị do chiên tranh, dao chính, tiểu tình, định công Những van đềnay gây nên khing hoảng chính trị, khủng hoảng kinh tê, tai chính — tiên tệ gây khókhăn trong thanh toán Thêm vào do những bat ôn này lam cho các bên mật khảnăng thực hiện ngiĩa vụ của minh, có thé khiến L/C bị hủy bỏ va gây thiệt hại chocác bên Một số van đề có thé xảy ra như Nước NK bị niêm phong tai khoản (do nợthanh toán hoặc quan hệ TM giữa 2 nước bi đóng bang), dự trữ ngoại hồi ở mứcthập, mất cân bang cán cân TTQT khién chính phủ nước NK phải đưa ra lệnh camthanh toán hoặc chuyến ngoại hồi ra nước ngoài *Š
Cơ sở pháp lý dé thực hiên hoạt động TTQT ở Việt Nam hay ở các nước trênthê giới đều phải dua vào các tập quán quốc tê như UCP, ISBP, hay là hệ thôngpháp luật ở chính quốc gia đó Va rủi ro pháp lý sinh ra trong quá trình thực hiệncác quy dinh pháp luật đối với doanh nghiệp XNK vì hệ thông pháp luật khác nhau
ở mỗi nước, sinh ra các rủi ro pháp lý cho các doanh nghiệp XNK Đặc biệt trong
bôi cảnh hội nhập kinh tê, các doanh nghiệp tăng cường mở rông thị trường thi
không thé tránh khỏi rủi ro pháp ly nêu không hiểu hệt được các nội dung trong cácvin bản, những khác biệt trong hệ thông luật quốc gia này so với quốc gia kia, hoặcvăn ban luật quốc tê này chưa phù hợp với luật quốc gia Noi chung hoạt độngthanh toán L/C rat dễ gặp rủi ro bắt nguôn từ pháp lý
Thứ nhất pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động thanh toán L/Cchưa hoàn chỉnh, không phù hợp với thông lệ quốc tế của hành lang pháp ly sẽ làmtăng rủi ro phép lý trong hoạt động TTQT Chang hạn, những thay đổi trong chínhsách ty giá, lãi suất, các rào cân TM nhwr chong bán phá giá, thuê quan, cam hoặchạn chế XNK làm cho năng lực tài chính và khả năng thực hiện thanh toán củadoanh nghiệp bị ảnh hưởng va gây nên rủi ro *°
% Hồ Thị Trang 2022), “Rid ro rong thanh toán bằng phương thúc theli toán tin dong chứng từ đốt với
các đoanltntgisep xuất nhập thâu”, Khóa tận tốt ngập, Hoc viền Ngân hàng, 33
29 tưtps /imoft.gpv.xiVtin:tucAhi-traong-roc-ngoa/carh-bao-doanh-nebiep-khi-s-dtee:pltuong.tinte
-thanÌt-toạn-tm hoi
3
Trang 40Thứ hai, ICC đã ban hành một số quy tắc và hướng dẫn liên quan dén hoạt
động TTQT nhu: UCP, URC, INCOTERMS, trong đó, UCP được biết đền nhiêunhật Tuy nhiên, UCP cũng không phải 14 văn bản hoàn chỉnh, còn có một số điệukhoản không 16 có thé xảy ra tranh chap, rủi ro cho các doanh nghiệp, đắc biệt nhuđối với các doanh nghiệp và NH TM của Việt Nam thì việc UCP được việt bằngngôn ngữ Tiếng Anh, sử dung nhiêu thuật ngữ NH và có nhiều từ ngữ khó hiểu,nghĩa của thuật ngữ khác với nghĩa thông thường, có thé làm cho doanh nghiệp và
NH hing túng va gây ra sự bat đông không thông nhất và có thé xảy ra tranhchâp UCP bao gam các quy tắc và hướng dan một số van đề liên quan dén thanh:toán L/C, tuy nhiên UCP không phải là cuôn cam nang có thé liệt kê hết tat cả các
tình huéng có thê xảy ra trong thực tê Vì vậy, có nhiều ý kiên mâu thuần nhau lam
nay sinh các tranh: chap như như nào là tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ, các van đề
liên quan din bão hiểm, vận tải chuyên chờ hàng hóa,
Thứ ba, các rào căn hoạt động TM, các rào cản do có thé là: cam vận kinh tê,chính sách quân ly ngoại hói, hạn chê XNK đối với từng loại mặt hàng, hay cácbiện pháp chồng ban phá giá Các biện pháp này đều có ảnh hưởng tiêu cực đếnhoạt đông TTOQT, căn trở việc nhận tiên và thông quan hàng hóa XNK
Thứ tư, về lénh câm vận, chính phủ một nước hay một số nude cũng có thé áp
dụng các lénh cam vận hay các biện pháp tring phat TM nhằm làm tăng chi phi của
các quốc gia bị trừng phạt, thông qua do giém sức cạnh tranh của các doanh nghiệpđến từ các quốc gia này 39
Ngoài ra, với từng chủ thé có sư tham gia vào quan hệ thanh toán TDCT đều có
những quyên lợi và nghiia vụ riêng bai vậy rủi ro họ nhén được cũng là khác nhau.
2.2.5.2 Rid ro đối với bên xuất khẩu
Nhà XK trong quá trình giao dich TMQT có thé gặp những rủi ro thường thay
như không được thanh toán di đã gửi hàng, hàng đã lên tàu nhưng gap phải trường
hop bắt khả kháng mà hàng bị mật trắng va đương nhiên họ sẽ không được thanh.toán vì bên NK chưa nhận được hàng Hoặc việc chậm thanh toán cũng dan dén
nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp không được én định làm ảnh hưởng gián
đoạn đến quá trình sản xuất và kinh doanh Hay những rủi ro liên quan đến chứng từ
xuất trình chưa đạt yêu câu của NH và NH từ chối thanh toán.
33