1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề dân tộc và bình luận về vấn đề xung đột giữa nga và ucraina bản sắc văn hoá dân tộc khơ me và chính sách của nhà nước về vấn đề dân tộc

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc luôn là một chủ đề có vai trò, vị trí cốt lõi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta đặc biệt trong qu trình t

Trang 1

HỌC VI N NGOỆẠI GIAO

KHOA TRUY N THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỀỐI NGOẠI

~~~~~~*~~~~~~

TIỂU LU N CUẬỐI KÌ

QUAN ĐIỂM CỦA CH NGHĨA MÁC Ủ - LÊNIN VỀ VẤN Đ DÂN T C Ề ỘVÀ BÌNH LU N VẬỀ VẤN Đ XUNG ĐỀ ỘT GIỮA NGA VÀ UCRAINABẢN S C VĂN HOÁ DÂN T C KHƠ M VÀ CHÍNH SÁCH C A NHÀ ẮỘE Ủ

NƯỚC VỀ VẤN Đ DÂN TỀ ỘC

Môn học : Chủ nghĩa xã hội khoa học Giảng viên : TS Trần Thị Thu Hường Sinh viên : Trần Huy Lâm

Mã sinh viên : TTQT48C1-1394

Hà Nội – 2022

Trang 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

NỘI DUNG 2

A Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đ dân tề ộc- Với tư cách là nhà ngoại giao tương lai em hãy bình luận về vấn đề xung đột giữa Nga và Ucraina 2

I Quan đi m cể ủa chủ nghĩa Mác Lênin v- ề vấn đ dân t 2 ề ộc II Bình luận về vấn đ xung đề ột giữa Nga và Ucraina 4

B Thu hoạch của cá nhân về chuyến h c tr i nghiệm ở ọảLàng văn hóa các dân tộc Việt Nam (Bản sắc văn hóa dân t c Khơ me) và chính sách của ộNhà nước về dân tộ vấn đ dân tc ề ộc 8

I Thu hoạch cá nhân về bản sắc văn hoá dân t c Khơ meộ 8

II Chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc, vấn đ dân tề ộc 8

KẾT LUẬN 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc luôn là một chủ đề có vai trò, vị trí cốt lõi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta đặc biệt trong qu trình từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội Đây như là một “kim á chỉ nam” cho những đường lối sáng suốt của ảng ta trong việc Đ quan tâm đến sự phát triển đồng đều giữa các dân tộc anh em, hướng đến một xã hội phát triển phồn thịnh và văn minh Gắn với đó cũng là một vấn đề mới nổi của thế giới trong thời gian gần đây, chứa nhiều yếu tố dân tộc đó là cuộc xung đột giữa Nga và Ucraina Đặt lên bàn cân so sánh, sự kiện này hoàn toàn có thể áp dụng những bài học của thế hệ đi trước – những bài học của Mác - Lênin về dân tộc, làm tấm gương chỉ ra sai lầm của Nga khi lựa chọn con đường đấu tranh vũ trang

Ngoài ra, bài tiểu luận còn đề cập đến những nét văn hoá đặc sắc của một dân tộc giàu truyền thống trên đất nước Việt Nam đó là Khơ me Từ chuyến đi thực tế tới Làng văn hoá các dân tộc, hình ảnh của người dân Khơ me với những trang phục, văn hoá, tín ngưỡng như được hiện rõ ra trước mắt Từ đó, ta có thể liên hệ với những chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, cụ thể hơn với các dân tộc thiểu số, còn nhiều khó khăn trong công cuộc phát triển, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc

Chính vì vậy, bài tiểu luận dưới đây sẽ đưa ra những thông tin cụ thể, phục vụ đầy đủ và sâu rộng cho những vấn đề được nêu trên, nhằm làm rõ, cung cấp những nội dung cần thiết, xác thực

Trang 4

NỘI DUNG

A Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc - Với tư cách là nhà ngoại giao tương lai em hãy bình luận về vấn đề xung đột giữa Nga và Ucraina

I Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc

1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc

Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn là một nội dung chiến lược quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề có tính chất quyết định xét từ góc độ ổn định, phát triển hay khủng hoảng, sụp đổ của nhà nước dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của những vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh rằng, khi xem xét và giải quyết vấn đ dân tộc phải đáp ứng vững trên lập trường giai cấp công nhân ề Điều đó cũng có nghĩa là việc xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc

Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là tạo lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia, giữa các quốc gia dân tộc trên các phương diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Trên cơ sở tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng với sự phân tích hai xu hướng của vấn đề dân tộc, V.I.Lênin đã nêu ra "Cương lĩnh dân tộc" với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Đây được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận không thể tách rời trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân; là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc Cương lĩnh đã trở

Trang 5

thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các ảng Đ Cộng sản và hà nước N Xã hội chủ nghĩa

a Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

Quyền bình đẳng của các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc Các dân tộc dù lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền và nghĩa vụ như nhau, không có đặc quyền riêng về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ cho bất cứ dân tộc nào

Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế, trong đó việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản

Trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế Mọi quốc gia đều bình đẳng trong quan hệ quốc tế

b Các dân tộc được quyền tự quyết

Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị xã hội của dân tộc mình Quyền dân - tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chứ không phải vì mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng

Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết của dân tộc, cần đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những mưu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc

c Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Đây là tư tưởng, nội dung cơ bản trong "Cương lĩnh dân tộc" của V.I.Lênin Tư tưởng này là sự thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào

Trang 6

công nhân và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp

Sự đoàn kếtcủagiai cấp công nhân giữa các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Nó có vai trò quyết định đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết Đồng thời, đây cũng là nhân tố tạo nên sức mạnh bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc

II Bình luận về vấn đề xung đột giữa Nga và Ucraina 1 Tóm tắt sự kiện

Năm 1991, nhà nước Liên bang ô viết chính thức sụp đổ, Ucraina và các X nước khác tách ra tuyên bố độc lập Sau khi giành quyền độc lập tự chủ, Ucraina là nước mạnh thứ hai trong khối Liên xô cũ chỉ sau Nga, giữ vị trí chiến lược quan trọng và có nền kinh tế phát triển mạnh Khi tách ra, Ucraina cũng đã lấy đi của Nga hai thứ quan trọng Đầu tiên là bán đảo Crưm, một vùng đất từng thuộc về Nga Bán đảo này sở hữu cảng biển sâu và trọng yếu của Nga - cảng Sê-vát-tô-pôn (Sevastopol) - cảng nước sâu duy nhất của Nga không bị đóng băng vào mùa đông Nếu như mất cảng Sê-vát- -tôpôn, cả giao thương kinh tế lẫn hoạt động hải quân trên biển của Nga đều gặp phải hạn chế lớn Điều thứ hai Nga mất từ Ucraina là sự an toàn của đất nướckhi Ucrainalà vùng ngăn cách giữa Nga và các nước NATO Khi Ucraina theo phe ga thì vùng đệm này sẽ là lá chắn bảo vệ ga N N trước nguy hiểm từ NATO, ngược lại nếu Ucraina nghiêng về phía NATO, để quân đội NATO đóng quân thì sẽ là một điểm yếu chết người cho Nga Từ đó, Nga luôn tìm mọi cách để giữ Ucraina nhưng NATO không để yên

Ban đầu các nhà lãnh đạo Ucraina rất khôn khéo khi họ theo cả hai phe vì đều đem đến cho Ucraina rất nhiều lợi ích Tuy nhiên, điều này không thể tồn tại lâu khi nội bộ nhân dân Ucraina đã chia thành hai thái cực, một bên thân Nga, một phe hướng về phía phương Tây Vào cuối 2013, tổng thống Ucraina theo hướng thân Nga hơn so với NATO nên đã từ chối m t thoả thộ uận quan trọng trong việc hội nhập kinh tế và gần gũi hơn với liên minh hâu C Âu Kết quả là những người theo phe phương Tây đã biểu tình dữ dộiđòi lật đổ chính phủ, khiến tổng

Trang 7

thống phải bỏ chạy và lập ra chính phủ mới thân với phương Tây Nga thấy tình hình rất xấu nên đã đưa quân chiếm Crưm nhằm chiếm giữ cảng Sê-vát-tô-pôn Để hợp thức hoá, Nga tổ chức một cuộctrưng cầu dân ý để biết được người dân bán đảo nàycó mong muốn theo Nga hay không và , có đến 97% người dân đồng ý vì bán đảo này phần lớn là người gốc Nga Vì thế, N ga công khai xác nhập Crưm vào lãnh thổ dù Liên Hợp Quốc không đồng ý với kết quả bỏ phiếu Trên đất liền, những ngườitheo phe Nga cũng đã nổi dậy đấu tranh với chính quyền Ucraina mới thành lập, họ được gọi là lực lượng ly khai, với Nga đứng sau hậu thuẫn, tài trợ và cung cấp vũ khí

Năm 2015, một thoả thuận hoà bình mà Nga đưa ra đã được craina miễn U cưỡng chấp thuận nhằm cứu vãn nền kinh tế Tuy nhiên căng thẳng lại tiếp tục gia tăng khi gần đây Ucraina đang dần ổn định nền kinh tế phụ thuộc vào phương Tây Điều này khiến Nga lo sợ rằng Ucraina đang trở thành đồng minh của NATO và ga đang bị đe doạ Vì vậy, họ đã đưa 90 000 quân trang bị vũ khí hiện đại N tiến về biên giới, sẵn sàng đánh vào thủ đô Ki-ép T ình hìnhchiến sự rất căng thẳng, nhưng NATO không tham gia bảo vệ Ucraina bởi đụng độ với quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân là cuộc chiến toàn cầu ỹ và các nướM c Châu u vẫn đang áp dụng những lệnh cấm và trừng phạt với Nga Hiện nay cuộc chiến đang dần đi vào bế tắc, cả Nga và Ucraina có nhiều thiệt hại cả về người và tài sản Các chính phủ Châu u vẫn đang ủng hộ về mặt t nh thần, các gói viện trợ hàng tỷ  i USD về quân sự, nhân đạo, tài chính cho Ucraina Các lệnh cấm vận vẫn đang được thi hành chặt chẽ lên ga dù ít nhiều những lệnh này đang ảnh hưởng trực tiếp đến N nền kinh tế hâu C Âu

2 Bàn luận gắn với vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

Nga và Ucraina xuất phát là hai nước có cùng nguồn gốc (dân tộc Rus) đồng thời sở hữu nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hoá qua hàng nghìn năm Nhưng không vì thế mà theo dòng lịch sử qua đi, hai quốc gia không hề có một biến động gì Trước hết, vì sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, hai quốc gia độc lập, không còn phụ thuộc vào nhau về mọi mặt Ngoài ra, vị trí địa lý của Ucraina có

Trang 8

quá nhiều ưu điểm khiến Nga phải cố gắng giữ lấy bằng mọi giá Bởi nếu để mất Ucraina vào tay NATO, Nga sẽ phải luôn sống trong lo lắng khi có thể bị NATO “đâm sau lưng” bất cứ lúc nào Vì thế, ta có thể nói Nga sẽ gặp nguy hiểm cực lớn nếu để mất Ucraina, những hành động quân sự đe doạ, nhằm chiếm ưu thế cũng là một hình thức bảo đảm an nguy cho quốc gia Dù ta hoàn toàn có thể nhận định rằng hành động sử dụng vũ lực của Nga là hoàn toàn sai trái

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, g– iải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề có tính chất quyết định xét từ góc độ ổn định, phát triển hay khủng hoảng, sụp đổ của nhà nước dân tộc Vì thế, câu chuyện giữa Nga và Ucraina có thể gắn với tính chất “sụp đổ nhà nước dân tộc” Khi Liên bang Xô viết tan rã, vấn đề dân tộc của Nga và Ucraina đã không còn nữa, giờ đây họ là hai quốc gia riêng biệt hắc đến câu chuyện đảm bảo lợi ích của dân tộc giữa hai N quốc gia này là không hề có và ta chẳng thể nào giải quyết được vấn đề dân tộc giữa hai quốc gia, dù họ có cùng chung nguồn gốc Theo “cương lĩnh dân tộc” của Mác - Lênin, ta hoàn toàn có thể gắn sự kiện này với những luận điểm tương ứng như sau:

Về việc các dân tộc có quyền bình đẳng, trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn Khi gắn với Nga và Ucraina, dù họ từng thuộc Liên bang Xô viết - một khối thống nhất với những quyền lợi ngang nhau – đó là lúc hai quốc gia đều tuân thủ những nguyên tắc bình đẳng của cương lĩnh dân tộc Nhưng khi đã tách rời nhau, Nga đã trở thành một nước lớn mạnh hơn về mọi mặt như kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, Cũng là lúc quốc gia này đã vi phạm nguyên tắc khi đang hành động theo chủ nghĩa bá quyền, “cá lớn nuốt cá bé” Họ đặt lợi ích của bản thân lên hàng đầu mà áp bức, triển khai quân sự, tấn công bằng vũ lực trực diện vào Ucraina Điều này đã gây ra quá nhiều nỗi đau đớn, mất mát cho quốc gia này

Về vấn đề các dân tộc đều có quyền tự quyết, bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chứ không phải vì mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và quyền tự nguyện

Trang 9

liên hiệp lại với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng Khi này, Nga và Ucraina đã độc lập thành lập hai nền dân tộc trên lãnh thổ hai quốc gia khác nhau, vì lợi ích riêng biệt của từng dân tộc sau khi Liên bang Xô viết tan rã Và đương nhiên quyền này phải nhận được sự tôn trọng, đối xử bình đẳng lẫn nhau giữa các dân tộc Nhưng có lẽ Nga đã không thực hiện điều đó, khi họ không hề có sự tôn trọng với những quyết định của Ucraina khi có mong muốn được gia nhập NATO Dù ta có thể nguỵ biện bằng lời lẽ nào, rằng Nga làm mọi cách để ngăn cản Ucraina theo phe phương Tây, nhằm đem lại sự an toàn, ổn định cho chính Nga, nhưng việc sử dụng vũ trang, giải quyết bằng một cuộc chiến trên lãnh thổ Ucraina là một điều đáng lên án khi ta vẫn còn những biện pháp hoà bình tối ưu khác, đem lại kết quả khả quan trên bàn đàm phán

3 Liên hệ với quan điểm của Việt Nam trong đường lối đối ngoại quân sự

Khác với Nga và Ucraina, Việt Nam là một nước có đường lối đối ngoại theo hướng hoà bình, hữu nghị và hợp tác Chính vì vậy, vấn đề dân tộc đối với Việt Nam là một phạm trù quan trọng, không thể tách rời trong ngoại giao, khi ta luôn đề cao việc “đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hàng đầu” Đây chính là đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong nhiều năm qua, là một di sản được kế thừa từ các thế hệ cha ông đi trước cùng với tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam luôn mang phong thái tích cực, chủ động củng cố tình hữu nghị, đoàn kết quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng, tăng cường tiềm lực phục vụ nhiệm vụ xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần củng cố lòng tin chiến lược giữa Việt Nam với các nướ nhằmc, nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và quân đội nhân dân Việt Nam trên trường quốc tế Vì vậy, khi nhắc đến thái độ của Việt Nam với cuộc xung đột Nga - Ucraina ta cũng vẫn thấy rõ đường lối này Việt Nam bỏ phiếu trắng với tình hình căng thẳng giữa hai nước tại Liên Hợp Quốc, không phải vì ủng hộ Nga mà vì đường lối đối ngoại của ta, luôn trung lập, quan tâm đến lợi ích của dân tộc hàng đầu Hơn nữa, Việt Nam đề cập đến căng thẳng Nga và Ucraina dù có những cuộc chiến thực sự tại Ki-ép, nhưng Việt Nam vẫn sử dụng cụm từ “xung đột” để

Trang 10

miêu tả trên các mặt báo, kênh truyền thông trên cả nước Từng đó cũng đủ để cho thấy vấn đề dân tộc được Việt Nam coi trọng đến nhường nào trong đường lối ngoại giao

B Thu hoạch của cá nhân về chuyến học trải nghiệm ở Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam (Bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me) và chính sách của Nhà nước về dân tộc vấn đề dân tộc

I Thu hoạch cá nhân về bản sắc văn hoá dân tộc Khơ me

Qua chuyến học trải nghiệm thực tế tại Làng văn hoá các dân tộc Việt Nam, em có ấn tượng rất lớn với dân tộc Khơ me, những màu sắc văn hoá đặc trưng mang đ m ậ dấu ấn đặc biệt Văn hoá Khơ me gắn liền với những tín ngưỡng mang sắc thái riêng ta không thể tìm thấy ở bất kì dân tộc nào khác trên Việt Nam, ảnh hưởng bởi Ấn độ giáo và Phật giáo Nhưng Phật giáo lại có vai trò lớn hơn cả, chiếm vị trí cao nhất trong mọi lĩnh vực của cuộc sống người dân Khơ me, đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long Và Phật giáo cũng sở hữu nhiều nhánh khác nhau, trong đó người dân Khơ me là phật tử của Phật giáo Nam tông

Chùa Khơ me cũng có nét đặc trưng rất riêng khi sở hữu phần mái cao thẳng đứng, hoạ tiết hoa văn sơn vàng, trong không gian linh thiêng ấy là hệ thống tượng phật, các vị thần, tiên, vũ nữ như thần Kabil Maha Prum, nữ thần đất, hung thần Reahu, tiên nữ, vũ nữ Apsara, và cả những hình tượng phật giáo độc đáo như người chim, vua khỉ Hanuaman Chùa là nơi thực hiện các nghi lễ văn hoá, hoạt động giáo dục, lễ hội, kinh tế, cũng là nơi gìn giữ hát triển những giá trị văn hoá p độc đáo của người Khơ me

Người Khơ me cũng có trang phục đặc trưng là chiếc váy “xàm pốt” cho nữ và “xà rông” cho nam Dân tộc Khơ me cũng sở hữu những nhạc cụ, loại hình nghệ thuật riêng biệt như dàn nhạc ngũ âm, đôi chập ngã, Yukê, sáo trúc, Đôi “chập ngã”, dàn nhạc dây “Plêing Khssè”,

II Chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc, vấn đề dân tộc 1 Về vấn đề dân tộc

Khi đề cập đến vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trên nguyên

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w