1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013 và Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 dưới góc độ so sánh

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,27 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHANPASIT OUNAPHOM

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP LAO NĂM2013 VA

LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAMNAM 2014 DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

CHANPASIT OUNAPHOM

NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP LAO NĂM2013 VA

LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAMNĂM2014 DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyênngành : Luat Kinh té

Mã số : 8380107

HANOI- NAM 2019

Trang 3

Tôi xin cam đoan đập là công trinh nghiên cửu Rhoa học độc lập của Tiềng tôi

Các két qua nêu trong Luận văn chưa được công b trong bắt

trình nào Hide Các số liêu trong luận văn là trang thực, có ngiễn gốc rố

ràng, được trích dẫn theo ding quy dinh.

Tôi xin chịu trả nhiệm về tinh chính xác và trung thực của Luận văn

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Chanpasit OUNAPHOM.

Trang 4

DANH MỤC NHUNG TỪ VIET TAT

CHDCND Céng hoa dân chủ nhân dân

Trang 5

MÖĐẦU 1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUAT CUA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUAT LAO VÀ VIET NAM DƯỚI GÓC BO SO SANH 7

1.1 Một số van dé lý luận vé người dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp 7 1.2 Một số van để lý luân vẻ quy chế pháp lý người dai diện theo pháp luật của doanh nghiệp 1

1.3 Quả trình hình thanh và pháp triển của pháp luật Lao và Việt Nam về

người đại diện theo pháp luật của doanh nghip ”

Tiểu kết chương 1 33

CHUONG 2 THỰC TRANG QUY ĐỊNH CUA LUAT DOANH NGHIEP LÀO ‘NAM 2013 VÀ LUẬT DOANH NGHIỆP VIET NAM NĂM 2014 VỀ NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 35

3.1 Điểm tương đồng, khác biết trong quy định của Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 và Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 về xác lập người đại

dign theo pháp luật của doanh nghiệp 35 3.2 Điểm tương đồng, khác biết trong quy định của Luật Doanh nghiệp Lao

năm 2013 và Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 về số lượng người đại

diện theo pháp luật của doanh nghiệp 4

3.3 Điểm tương đồng, khác biết trong quy định của Luật Doanh nghiệp Lao

năm 2013 và Luật Doanh nghiêp Viết Nam năm 2014 vé thời hạn và phạm vi đại diện của người dai diện theo pháp luật của doanh nghiệp 50

24, Điểm tương đồng, khác biết trong quy định của Luật Doanh nghiệp Lao

năm 2013 và Luật Doanh nghiệp Viết Nam năm 2014 vẻ quyền, nghĩa vụ của người dai diện theo pháp luật cia doanh nghiệp 59 3.5 Điểm tương đồng, khác biết trong quy định của Luật Doanh nghiệp Lao

năm 2013 va Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 vé xử lý vi pham trong

Trang 6

trường hợp vượt qua pham vi đại điện của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 63

Tiểu kết chương 2 68

CHƯƠNG 3 MOT SÓ VAN BE RUT RA TỪ VIỆC SO SÁNH VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN LUAT DOANH NGHIỆP LAO VÀ VIỆT NAM VỀ NGƯỜI ĐẠI ĐIỆN THEO PHÁP LUẬT CUA DOANH NGHIỆP 70

3.1 Một số vấn để nit ra từ việc so sánh và giải pháp hoàn thiện quy định của Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 70

3.3 Một số van để nit ra từ việc so sánh và giải pháp hoàn thiện quy định của

Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 về người đại điện theo pháp luật của

Trang 7

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Doanh nghiệp, công ty lả một tổ chức kinh doanh, bao gồm những cỗ

đông, thành vién hợp danh, thành viên gop vốn Điểu này đã được khẳng định trong Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 và Luật Doanh nghiệp Việt Nam

năm 2014 Chính vì doanh nghiệp, công ty là một tổ chức nên cén phải có một người đứng đều, ip thời đưa ra những quyết sách, chiến lược phát triển

doanh nghiệp, công ty Do vây, người đứng đâu doanh nghiệp, công ty có một vai trở hết sức quan trong Người đứng đầu doanh nghiệp, công ty thưởng La các chức danh quản lý như (Chủ tích Hội đồng quản trị đôi với CTCP; Chủ tích Hội đồng thành viên hoặc Chủ tích công ty đổi với công ty TNHH, thành

viên hợp danh đối với CTHD, chủ DNTN, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc) và

người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, công ty Người đứng đầu

doanh nghiệp có thé vừa la người quản lý doanh nghiệp, công ty vừa la người

đứng đâu doanh nghiệp Người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp là

người nhân danh doanh nghiệp va vì lợi ích của doanh nghiệp để ác lập, thực

hiện các giao dịch của doanh nghiệp, tham gia quản lý, điều hảnh doanh nghiệp cũng như đại diện cho doanh nghiệp tham gia giải quyết tranh chấp, tham gia tổ tung Chính vì vậy, người đại diện theo pháp luật của doanh

nghiệp là một chế định rất quan trọng trong pháp luật các quốc gia, trong đó

có pháp luật của Lao va Việt Nam

Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 được ban hành với nhiều sửa đồi, bd sung nhằm diéu chỉnh hoạt đông thành lập, tổ chức vả hoạt động cia doanh:

nghiệp trong béi cảnh nước CHDCND Lao đang tích cực xy dựng nén kinh.

tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Một trong những thay đổi đó là cho phép CTCP, công ty TNHH có nhiễu người đại diện theo pháp

luật, nhưng lai giới han người đại điện theo pháp luật phải lả Giám đốc hoặc

Téng giám đốc của công ty.

Trang 8

Sau một thời gian thi hành Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 với tất nhiễu vướng mắc, khó khăn, trong đó có những bat cập trong chế định vẻ người đại điên theo pháp luật của doanh nghiệp Trước thực trang đó, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014, mà một

trong những thay đỗi lớn của Luật nảy là cho phép công ty TNHH va CTCP

được phép có một hoặc nhiều người đại điển theo pháp luật, cũng như lam rổ trách nhiệm của người đại dién theo pháp luật trong suốt qua trình thành lập, hoạt động và chấm ditt hoạt đông cia doanh nghiệp Điểu này chứng tỏ Luật

Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 đã tiép cân đẩy đủ những học thuyết vé quan hé đại diện, nhất 1a quan hệ đại điện trong doanh nghiệp Quyển sở hữu vả quyển quản lý doanh nghiệp đã được tiếp cận một cách tổng thé, thông nhất, nhưng cén phải tiếp tục được kiểm nghiệm trong thực tế thi hành.

"Với tư cách là một lưu học sinh nước Lao dang học tập tại Việt Nam,

em nhận thay chế định người đại diện theo pháp luật cia doanh nghiệp là một chế định rat quan trong, cân liên tục nghiên cứu, sửa đổi, bd sung cho phủ hợp với thực tiễn Chính vi vậy em quyết định chon dé tai: “fVgười đại điện theo

pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Lio năm 2013 và

Luiit Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 dưới góc độ so sinh” dé làm đê tải

luân văn thạc sĩ luật học của mảnh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp là một chế định quan trong của pháp luật doanh nghiệp, chính vì vậy đây là một vẫn dé được các học giã quan tâm nghiên cứu,

* Các công trình nghiên củ ở Việt Nam có một số công trình nghiên

cứu nỗi bật sau đây @) Bùi Xuân Hai (1999), "Người quan lý công ty theo

Luật Doanh nghiệp năm 1999 - Nhìn từ góc độ so sinh”, Tạp chi Khoa học

pháp Ij, (4), công trình nghiên cứu nay đã tiếp cận theo phương pháp so sánh,

tuy nhiên lại so sảnh các quy định cia Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã hết hiệu lực thi hãnh với một số quy định pháp luật của các quốc gia khác (i)

Trang 9

Nguyễn Văn Thắng (2007), Người đại điện theo pháp luật trong Luật Doanh:

nghiệp năm 2005, Luận văn thạc s luật học, Khoa luật - Đại hoc Quốc gia Ha

Nội công trinh nghiên cứu nay đã dé cập khá đẩy đủ, toàn điện vé chế định

người đại diên theo pháp luật của người đại diện theo pháp luật của doanh: nghiệp, tuy nhiền công trinh này lại nghiên cứu các quy định vẻ người đại diện theo pháp luật cũa doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã hết hiệu lực thi hành (ii) Lê Việt Phương (2014), Người đại điện theo pI

công ty theo qup Ảnh cũa pháp luật Việt Nam Luận văn thạc ä luật học, Trường Đại học Luật Ha Nôi (iv) Người Thị Anh Bao (2014), Người dat điện theo pháp luật của doanh nghiệp theo Laật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội (v) Trên Thị Thu Thao (2017),

Quy chế pháp lý

tiễn dp ching Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Các công

trình nghiên cứu này đã nghiên cứu các quy đính của Luật Doanh nghiệp Việt

Nam năm 2014 vẻ người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp Tuy nhiên,

lại chưa có sự so sánh với quy định tương ứng của Luất Doanh nghiệp Lao năm.

Š người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp và thc

2013 (vi) Xaykem Vannazay (2018), Hod thién pháp luật vé đoanhh nghiệp ở

nước Cộng hoà dân cimi nhân dân Lào - Những vấn đề i luân và thực tiễn,

Luận án tiến sỉ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Công trình nghiên cứu

nay đã nghiên cứu một cách tổng thể các quy định về doanh nghiệp của Luật

Doanh nghiệp Lao năm 2013 Tuy nhiên, các quy định vẻ người đai điện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa được nghiền cứu sâu và cũng chưa có sư so sảnh với Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014.

* Các công trinh nghiên củ 6 Lào có một sô công trình nghiên cửa nỗi

bật sau đây: (i) Sengdueane Vongpbadith (2014), Dia vị pháp Ìÿ cũa Giám

đắc hoặc Tông giám đốc theo Luật Doanh nghiệp năm 2013 - Thực trạng và

giải pháp, Khoả luận tốt nghiệp, Khoa luật - Đại học Quốc gia Lao Công trình nghiên cửu nay đã nghiền cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp Lao

năm 2013 vé quyền, nghĩa vụ, trách nhiém của Giám doc hoặc Tổng giảm đốc

Trang 10

với tử cách vừa là người quản lý công ty, vừa là người đại diện theo pháp luật của công ty Tuy nhiên, công trinh nay lại chưa có sự sơ sánh với quy định

của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 vẻ vấn để nay Gi) Souliya Vongphachanh (2016), Hoàn thiện chỗ dinh người đại dién theo pháp luật

cũa doanh nghiệp theo luật Doani nghiệp năm 2014, Luận văn thạc s luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lao Công trình nghiên cứu nay đã nghiên

cứu một cách tổng thể các quy định về người đại điện theo pháp luật của các.

loại hình doanh nghiệp, công ty Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nay lại chưa quan tâm đến việc nghiên cứu so sênh với quy đỉnh tương ứng của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014

Nhu vay, việc nghiên cứu để tải “Người đại điện theo pháp hiật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013 và Luật Doanh

nghiệp Việt Nam năm 2014 dưới góc độ so sánh” có rat nhiều ý nghia cả về

mặt khoa học và thực tiễn ở Lao và Việt Nam

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghién cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm.

tiếp thu những kinh nghiệm của Luật Doanh nghiệp hai nước để hoản thiện

các quy định cia Luật Doanh nghiệp hai nước về người đại diện theo pháp, uất của doanh nghiệp

3.2 Nhiệm vụ nghién cửa Nhiệm vụ nghiên cứu của luôn văn:

() Bỏ sung, làm rõ những van để lý luân vẻ người đại dién theo pháp

uất của doanh nghiệp theo pháp luật Lao và Việt Nam đưới góc độ so sánh,

(đi) Chỉ ra những điểm tương đồng và nguyên nhân cia sự tương đồng, những điểm khác biệt va nguyên nhân của sự khác biệt trong quy định của Luật

Doanh nghiệp hai nước về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp,

(đi) Chỉ ra những điểm bắt cập, han chế trong quy định của Luật Doanh nghiệp hai nước về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp,

(Gv) Dé xuất những giải pháp có cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện quy

định của Luật Doanh nghiệp hiện hành của Lao va Việt Nam.

Trang 11

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đôi tượng nghiên cứu chính là các quy định của Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 và Luat Doanh nghiệp 'Việt Nam năm 2014 về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

4.2 Pham vi nghiên cứu (4) Luân van có pham vi nghiên cứu về mặt nội dung là chỉ nghiên cứu các quy định của Luất Doanh nghiệp Lao năm 2013 va Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 vé người đại điện theo pháp, luật của doanh nghiệp (fi) Luận văn có phạm vi nghiên cứu về không gian là

trên phạm vi lãnh thổ Lao và Viet Nam; (ii) Luận văn có phạm vi nghiền cửu

vẻ thời gian là từ khí Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013 và Luật Doanh

nghiệp Việt Nam năm 2014 được ban hảnh cho đến nay.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được tiến hảnh trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa

duy vật biển chứng mác-xít va quan điểm, đường lỗi, chính sich của Đăng

NDCM Lao, Nhà nước CHDCND Lao va Đảng Công sin Việt Nam, Nhà

nước Việt Nam về xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng XHCN, quyền tu do kinh doanh va hội nhập quốc tế.

Các phương pháp nghiên cứu cu thể của luận văn bao gồm: Phương pháp phân tích - ting hợp được sử dụng để làm rõ những vân dé thuộc phạm vũ nghiên cứu, Phương pháp so sénh được sử dung để so sánh các quy định

của Luật Doanh nghiệp Lảo năm 2013 vả Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm

2014 về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Ngoài ra, các phương pháp như diễn giải, quy nạp, binh luận cũng được sit dụng hoặc kết ‘hop với các phương pháp khác để hoàn thiện luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học Két qua nghiên cứu của luận văn sẽ bổ sung, phát triển những van dé lý luân vé người đại điện theo pháp luật của doanh

nghiệp ở Lao và Việt Nam, cũng như dong góp những bai hoc kinh nghiệm.

Trang 12

cho việc xây đưng và hoàn thiện Luật Doanh nghiệp Lao và Việt Nam về.

người dai điện theo pháp luật cia doanh nghiệp.

6.2 Ý nghĩa thựcn Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tải liêu giăng day, nghiên cứu khoa học về người dai điện theo pháp,

luật của doanh nghiệp tại các cơ sở dao tạo luật, nghiên cứu pháp luật 3 Lao và Việt Nam.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phin lời mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được chia làm 03 chương,

Chương 1 Một số vẫn đề I luân về người đại điện theo pháp luật của.

doanh nghiệp theo pháp luật Lio và Việt Nam dưới góc độ sơ sảnh,

Chương 2 Thực trang quy dinh của Luật Doanh nghiệp Lào năm 2013

và Ludt Doanh nghiệp Việt Neon năm 2014 về người đại diện theo pháp luật

cũa doanh nghiệp dưới góc độ so sánh

Chương 3 Một số vẫn dé rút ra từ việc so sánh và giải pháp hoàn thiện Tuật Doanh nghiệp Lào và Việt Nan về người đại diện theo pháp huật của

doanh nghiệp.

Trang 13

MOT SỐ VAN LÝ LUẬN VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUAT (CUA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO VÀ VIỆT NAM

DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

Một số van đề lý luận về người đại diện theo pháp luật của

i điện và người đại điện theo pháp luit

Đại diện là một chế định pháp lý trong hệ thống luật tư, day là một chế

định rất quan trong của pháp luật dân sự các quốc gia Tuy nhiên, trên thể giới hiện nay có nhiễu cách tiếp cân về khái niệm "đại điên” hay khái niệm “dai diện theo pháp luật.

- Dòng ho Conmon Law là trường phái pháp luật đầu tiên đề cập đến vấn dé đại diện Trong hệ thông pháp luật của dòng họ Common Law thi khái niêm “dai điện” (Agency) được xuất phát từ quan điểm của một câu châm ngôn La-tink “Đại diện là hành động của một người thông qua một chit thé khác được pháp luật cot là hành đông cita chính người đó “` Từ đó, đại diện a là một quan hề phức hợp, với ba chủ thể tham gia gồm người uỷ quyển (principal), người đại điên (agent), người thứ ba (third party) Tử đó cho thấy,

lộn nu

trong đời sống x4 hội, trong đó có cf lĩnh vực kinh doanh, thương mại Chính

theo quan điểm của dong họ Common Law có vai tro quan trọng vi vây mã, Konrad Zweigert và Hein Koetz cho ring đại điển là một phương thức cân thiết để các giao dich dân sự không bi vô hiệu trong bat kỹ chế độ phat triển nao, cũng như thể hiện được sử phân công lao động đối với sản xuất, phân phi hang hoa và cung ứng dịch vụ”

Nain Vi Hoing 2013), "Chế deh dui điện wong pháp hit Việt Na vì vẫn đồ tra tong tc tin ip

ng’, Tp cế Lut Đọc Qe?

Hoawed Zieagrt and Hein Ketz (1998), 4m urodietion to Couperaie La, Claredon Pres, Oxford,

pal

Trang 14

Nour vay, đại điện cũng xuất hiền trong linh vực kinh doanh, thương nai Chính vi vây mà van dé dai dién trong kinh doanh, thương mai cũng được quan.

têm nghiên cứu và có nhiễu quan điểm về đại điện trong lĩnh vực nay Điển hình cho các quan diém đó la ly thuyết vé đại điện của Jensen va Meckling, khi ‘hai người nay cho rằng: “Lj tingét dat điện liên quan đốn một hợp đồng theo 46 một hoặc vài người (cỗ đông) giao cho người khác (Thành viên Hội đồng quan tri) thay mặt họ thực hiện một số dich vụ, trong dé có việc ub quyền ra quyết Ảnh cho đại điện Nếu cả hai bên trong mỗi quan lộ này là những người mn tỗi da hoá lợi ich ching ta cô If do đỗ tin rằng đại diện sẽ không hông Iuén hành động vi lợi ich của người chủ”Š Từ quan điểm nay, ma pháp luật nhiễu nước trên thể giới, nhất 14 các quốc gia thuộc dong họ Common Law hiện nay đều có quy định về vấn để đại diện, với tư cách là người có vai trò quan trong trong quản trị doanh nghiệp Bởi lẽ, doanh nghiệp lả một tap thể những cá nhân, tổ chức, nên tự nó không thé đại điện cho chính minh, nên phải thông qua một cá nhân cụ thé để quan lý, điều hành doanh nghiệp (người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp) Đó chính la tiên để cho việc ra đời và ghi nhận trong pháp luật về người dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp

- Ở nước CHDCND Lao thì vẫn dé đại diện được tiếp cân dưới hai phương diện Nếu như ở phương diện ngôn ngữ thì theo Từ điển tiếng Lao

của Viên Khoa học sã hội Quốc gia Lao thi: “Dat diện tức là một cá nhân cơ

quan, tổ chức khác thay thay mặt cho cá nhân, cơ quan 18 chute khác để thực “hiện một công việc nhất dink’ Dưới góc độ pháp ly, Luật về đại diện năm.

2008 của Lao tại khoản 1 Điểu 3 quy định: “Dat điên ia việc cả nhân, co quan, tổ chức (got là người đạn điện) nhân danh và vi lợi ích của cả nhân, cơ quan tỗ chức khác (got là người được đại đin) xác lập, thực hiện các giao dich dân sự trong phạm vi đại điên và theo quy định của pháp luật

‘Dias C Jensen wnd Willan Ma cing (1616), Dron’ af the Fira: Menageral Behavior Agency Costsend Ownership Soucnne,Joamall of Franc] Beans, October, 3,p 36

“Viên hơi hoc bội Quc ga Tào 019), Từ ddr nông Lae, No Hho hoe Xã hồi 3,

Trang 15

- Ở Việt Nam, vẫn để đại diện cũng được tiép cên dưới hai phương điện Ở phương diện ngôn ngữ thi Dai Tử điển tiếng Việt định nghĩa đại diện là: “Thay mặt cho cá nhân hoặc 16 cite làm việc gỉ” Ö phương điện pháp ty thi Từ điển Luật học định ngiữa đại diện là “Việc mội người, một cơ quer tổ

chức nhân danh người cơ quan, 18 chức xác lập, tìue hiện hành vi pháp If

rong pham vi thẩm quyên đại điện”^' Con theo quy đính tại khoăn 1 Điều

134 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì đại điên được định ngiấa “Dat din 1a việc cá nhân, pháp nh (sau đây got chuing là người đại điện) nhân danh và vì lợi Ích cũa cá nhân hoặc pháp nhân Khác (sau Ady got chung là người được đại diện) xác lập, tinực hiện giao dich dân sie

Nou vay, pháp luật vẻ dân sự nói chung va pháp luật vé đại điện nói riếng

của Lao và Việt Nam mic đủ được hình thành khá nuuộn so với các quốc gia

khác trên thé giới, nhưng quan điểm về đại diện, quy định pháp luật v đại diên của Lao và Việt Nam đã tiếp cận và có nhiều điểm tương đồng với các học thuyết về đại dién, nhất la quan điểm về đại diện của dong ho Common Law.

Từ việc phân tích, đánh giá những quan điểm, học thuyết về đại diện

nói trên, thì tác giả luận văn đẳng tinh với đính nghĩa vé dai điện được quy đính tại khoản 1 Diu 3 Luật về đại diện năm 2008 của Lao và khoản 1 Điển

134 Bộ luật Dân sự năm 2015 của Việt Nam.

, người đại điên, nhưng điểm khác biệt giữa khái niêm người đại diên và người đại dién theo pháp luật là người đại điển theo pháp luật là đại điên do pháp luật quy định

hoặc do cơ quan nha nước có thấm quyền quyết định bằng một văn ban hành.

chính cá biết Theo đó người đại điên theo pháp luật 1a được pháp luật quy

Trang 16

lý cụ thể để xác lập quyền đại điện theo pháp luật đó Điền đó tao ra sự khác tiệt giữa đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyển

Chủ thể của đại điện theo pháp luật cũng được pháp luật quy đính cụ

thể hơn Theo đỏ khoản 2 Điều 3 Luật vé Đại điển năm 2008 cia Lao và Điều

136, 137 cia Bộ luật Dân sự năm 2015 của Việt nam có thé bao gồm cá nhân,

hộ gia đính, tổ hop tác hoặc pháp nhân (cơ quan, tỗ chức, doanh nghiệp, công

ty có tư cách pháp nhân).

Tir những phân tích trên đây thi theo tác giã, người đại diện theo pháp

uất 1a người được pháp luật quy định hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyển quyết định cá nhân, hộ gia đính, tổ hợp tác hoặc pháp nhân do được nhân danh và vì lợi ich của cả nhân, hộ gia đính, tổ hợp tác hoặc pháp nhân khác

thực hiện một phan hoặc toàn bô giao dich dân sự

112 Định nghia, đặc điểm về người đại

doanh nghig

* Dinhnghia

Theo quy đính của Điểu 2 Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 thì én theo pháp luật của

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh domh của một cá nhân hoặc pháp nhân có tên riêng có vốn, tài sản có hệ thông quản I} có trụ sỡ và được đăng it phù hop

với Luật này Doanh nghiệp còn được got là đơn vi Hinh doanh”, con theo quy định tại khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 thì “Dozmii

nghiệp là lỗ chức cô tên riêng có tài sản, cô tru số giao dich được đăng ij

Thành lập theo quy Ämh của pháp luật nhằm mu dich kinh doanh" Như vậy, cách định ngiấa về doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp của hai nước 1a

tương đông nhau khi chúng đều được định hình 1a tổ chức kinh doanh hoặc tổ

chức có mục đích kinh doanh, có tên riêng, có tài sin riêng, trụ sỡ riêng, hệ

thống quản lý riêng va được thánh lập theo quy định của pháp luật Cả Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 va Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 đều

quy định 04 hình thức tổn tại của doanh nghiệp là: DNTN, CTHD, công ty TNHH (công ty TNHH một thành viên va công ty TNHH hai thành viên trổ

Trang 17

lên), CTCP Như vậy, với hai định ngiấa nói trên về doanh nghiệp thi có thé

thấy, doanh nghiệp không phải 1a một con người ma là tép hợp những con

người, nó là một tổ chức kinh doanh (tỗ chức được thành lập nhằm mục đích kinh doanh) va vi la một tổ chức, một thực thé pháp lý nên tất cả những con

người trong doanh nghiệp không thé cũng đúng ra đại diện cho doanh nghiệp

như thé sẽ gây ra rất nhiễu chồng chéo, mâu thuẫn Tir đó mới hình thành nên

nhu cầu cén có một cá nhân con người nào đó đứng lên đại điện cho doanh: nghiệp, thay mặt, nhân danh cho doanh nghiệp va vi lợi ích cia doanh nghiệp

đó để thực hiện các quyển va nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho doanh nghiệp

khi nó được thảnh theo D1 trong 04 loại hình trên

‘Vay thé nao lả người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp?

~ Ở nước CHDCND Lao, khoản 20 Điều 3 Luật Doanh nghiệp Lao nim

2013 định nghĩa về người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp “Cứ

nhân là người đại điên theo pháp luật của doanh nghiệp để thực hiện các

quyễn, nghia vụ tit hoạt động của doanh nghiệp, là nguyên đơn bi don người

có quyền, nghĩa vụ liên quan tham gia hoà giải, tổ tng trong tài hoặc tổ ting

toà án hoặc đại diện cho doanh nghiệp trong các trường hợp khác ma pháp Thật có guy đình

- Ở Việt Nam, khoản 1 Điểu 13 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm.

2014 quy định nghĩa về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp như sau: “Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện

cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghia vụ phát sinh từ giao địch của

doanh nghiệp, đại diễn cho doanh nghiệp với he cách nguyên đơn, bị đơn

người có quyền lợi, ngiữa vụ liền quan trước trọng tat, toà án và các quyển và

ghia vụ khác theo quy định cũa pháp luật

Nhu vậy, cơ bản thi đính nghĩa về người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp của hai nước 1a tương đồng nhau, khi

chi quy định cá nhân mới được quyển lam người đại điện theo pháp luật cia

Trang 18

doanh nghiệp, liệt kế một số trường hop cá nhân làm người đại diện theo pháp, luật cho doanh nghiệp.

* Đặc đễm

Do hai định nghĩa trên vé người đại diện theo pháp luật cia doanh

nghiệp có nét tương đông nhau, chỉ khác nhau về cách dién đạt, nên người đại

điện theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp cũa hai nước

co những đặc điểm sau day:

M6t là, người đại diễn theo pháp luật của doanh nghiệp phải là một con người cụ thé (cá nhân con người) mặc đủ hai định nghĩa trên sử dung thuật

ngữ "cá nhân" để định nghĩa về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nhưng từ đây co thé thay, người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp luôn luôn là con người cụ thể, nhưng con người cụ thể nảy phải la người có day đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lưc hảnh vi dân sự Theo đó, để trở thành.

người đại điên theo pháp luật của doanh nghiệp thi cá nhân con người này phải

có năng lực pháp luật dân sự là khả năng có quyền dân su và ngiãa vụ dân sự.

Củng với đó, là phải có năng hành vi dân sự và năng lực hành wi dân sự của cá

nhân là khả năng của cá nhân bằng hảnh vi của mình xác lập, thực hiện quyền,

nghĩa vụ dân su, nhưng nếu cá nhân con người nay bi mắt năng lực hành vi dân.

sư hoặc bị hạn chế năng lực hanh vi dan sự thi cũng không thể tiếp tục trở.

thành hoặc trở thành người đại diện theo pháp luật cia doanh nghiệp Sở đi đây

vừa là điều kiện tiên quyết để cá nhân con người trở thảnh người dai diện theo

pháp luật cia doanh nghiệp, vi đại điện theo pháp luật cho một doanh nghiệp la

một công việc rét phức tap, mà người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp phải gảnh vac những trách nhiệm năng né đổi với sự tổn tại va phát triển của

doanh nghiệp, của người lao động trong doanh nghiệp, chính vì vay cả nhân con người đó phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự đầy đủ thi mới thực hiện được những nhiém vụ khó khăn, phức tap trong quả trình đại điện theo pháp luật cho doanh nghiệp

Trang 19

Hat là người đại diện theo pháp luật cũa doanh: nghiệp phái là người nhân danh doanh nghiệp và vì lợi ích cũa doanh nghiệp Cả nhân là người đại điện của doanh nghiệp có quyển nhân danh doanh nghiệp, tức là cá nhên đó

chính là doanh nghiệp để thực hiện các quyển, nghĩa vụ phát sinh từ giao địch

của doanh nghiệp nhưng phải vi lợi ich của doanh nghiệp, chứ không chỉ vi lợi ích của cá nhân của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sẽ có người sỡ hữu doanh nghiệp (cỗ đông lớn, thảnh viên lớn nhưng không tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp) va trong mồi quan hé với những người này thi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là

người nhân uỷ quyền và phải có nghĩa vu của người thụ uỷ quyển Đây chính là mỗi quan hệ uỷ thác tai sản, bởi lúc nảy tai sin nằm trong sự kiểm soát của người thụ tỷ quyền (tức người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp) va từ

đó cũng phát sinh những nghĩa vụ, trách nhiệm quản lý, sử dụng tai sin đối với người đại diện của doanh nghiệp ma pháp luật và phạm vi đại diện có quy đính Ba là, người đại diện theo pháp luật cũa doanh nghiệp chỉ thực hiện

các quyên, ngiữa vụ nhân danh doanh nghiệp va phái trong phạm vi đại điên.

Trong quá trình đại điên, người đại dién theo pháp luật cia doanh nghiệp có

quyển xac lâp, thực hiên các giao dịch nhân danh doanh nghiệp, nhưng các

giao dịch dân sự này chỉ có hiệu lực pháp lý khi nó thuộc phạm vi đại điện.

ết sức cân thiết, bởi một giao dich dan sự do người đại

Đây là một điều kiện

điện theo pháp luật của doanh nghiệp sác lập va thực hiện đúng với phạm vi

đại điện thì mới phát sinh quyên, nghĩa vụ vả trách nhiệm của doanh nghiệp,

của người thứ ba vả của chính người đại diễn theo pháp luật của doanh

nghiệp Đối với Việt Nam thì van dé nảy cực ky quan trong, khi Luật Doanh.nghiệp Việt Nam năm 2014 tại khoản 2 Điều 13 cho phép công ty TNHH vàCTCP cỏ thé có một hoặc nhiễu người đại dién theo pháp luật, nhưng điềuluật này cũng yêu cầu điều lệ công ty TNHH hay CTCP khi quy định vẻngười dai diên theo pháp luật của doanh nghiệp phải quy định cụ thể sốlượng, chức danh quản lý và quyển, nghĩa vụ cia người đại diện theo pháp

Trang 20

luật của doanh nghiệp, tức là 1am rõ phạm vi dai điện của một hoặc nhiều

người đại dién theo pháp luật của công ty TNHH hay CTCP, để tran những

rủi do người đại dién theo pháp luật cia doanh nghiệp lạm quyên mt người thứ ba hoặc doanh nghiệp không biết

Bén là, doanh nghiệp có thé có một hoặc nhiều người dai diễn theo pháp

Iuật Nêu như khoản 2 Điểu 13 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 quy

định công ty TNHH, CTTP có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp.

Tuất của đoanh nghiệp Điểu đó có nghĩa là DNTN, CTHD chỉ được phép có một người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp Còn đôi với Luật Doanh.

nghiệp Lao năm 2013 thì không có quy định cụ thể về việc doanh nghiệp có thể

có một hoặc nhiễu người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp, nhưng

trong các quy định về CTCP tại Diéu 41 và công ty TNHH tại Điều 121 va

Điền 180 Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 cho phép hai loại hình doanh

nghiệp nay được có một hoặc nhiễu người đại diện theo pháp luật của doanh.

nghiệp Còn đối với CTHD thi theo khoản 3 Điều 184 Luật nay quy đính thành viên CTHD: "Thảnh viên hop danh công ty hợp danh là cả nhn, chịu rách

nhiệm bằng toàn bộ tat sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Tắt cả các thành viên hợp danh đều có quyên dat điện cho doanh nghiệp và trực tiếp tham gia quan If công ty hoặc up quyền cho người khác quản i” Như vậy, CTHD cũng có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật

1.13 Vai tro của ngu liệu theo pháp luật của doanh nại

"Với từ cách là người đại diện cho doanh nghiệp, nhân danh doanh nghiệp và vì loi ich của doanh nghiệp, nên người đại diện theo pháp luật của doanh.

nghiệp có những vai tra rét lớn đối với sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp noi chung Điều nay được thể hiện dưới những khía cạnh sau day:

“Một là người đại diễn theo pháp luật của doanh nghiệp là một vị trí

bắt buộc phải có của doanh nghiệp Một doanh nghiệp da tôn tại va phát triển

đười loại hình nao thi cũng cẩn phải cỏ mét hoặc một vải người người đại

dign theo pháp luật Bởi như trên đã phân tích doanh nghiệp là một tổ chức

Trang 21

kinh doanh vi mục đích lợi nhuận, ở đó tập hợp những thánh viên, những cỗ đông, ma có những thành viên, cổ đông chỉ là thành viên góp von, mua cổ phân để hưởng cé tức chứ không có nhu câu tham gia quên lý doanh nghiệp, công ty nhưng ho vẫn muôn có người đại điện cho minh để quản lý doanh.

nghiệp, đại diện cho quyền, lợi ich của minh, Từ đó, người dai diện theo pháp

luật của doanh nghiệp là một vị trí không thể thiêu trong bất cứ loại hình

doanh nghiệp nao, khi doanh nghiệp không có người đại diện theo pháp luật

của doanh nghiệp, doanh nghiệp giống như "rắn mắt đầu”, quyền, lợi ích của các thành viên, cổ đông bị xâm phạm.

Hat là, hoạt đông cũa người đại diện theo pháp indt cũa doanh nghiệp sẽ bảo đâm quyền lợi ich hop pháp cũa doanh nghiệp, của người thie ba rong quan lộ với doanh: nghiệp Khi người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện các giao dich nhân danh va vì lợi ích của doanh nghiệp theo phạm vi đại diện với người thứ ba thi người thứ ba nay sẽ nhên được thông điệp của doanh nghiệp, ý chí chung của doanh nghiệp đối với giao dịch đó

thông qua những hành động cụ thé của người đại điện theo pháp luật của

doanh nghiệp Từ đó, khi có những tranh chấp phát sinh liên quan đền những

giao dich đó, doanh nghiệp không thể thoái thác trách nhiệm của mình với

người thứ ba, vì những giao dich đỏ do chính người đại diên theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện với người thứ ba va như vậy thi cã quyển, lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp va của người thứ ba được bao đảm Trong trường

doanh nghiệp phải tham gia các hoạt đông tố tung, thi người đại dién theo

pháp luật của doanh nghiệp chính la người bao vệ quyển, lơi ich cia đoanh.

nghiệp trước người, cơ quan giải quyết tranh chấp.

Ba là, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có vai trò quan

trong trong việc quản lÿ và phat triễn doanh nghiệp Trong trường hop chi sở

hữu va các chủ sỡ hữu doanh nghiệp không cùng tham gia quản lý doanh nghiệp thi người dai diện theo pháp luật của doanh nghiệp chính lả người thực hiện các hoạt động quản lý doanh nghiệp cho chủ sở hữu hoặc các chủ sỡ hữu

Trang 22

của doanh nghiệp Nhưng sự quản lý này không phải là sự quản lý tuy tiên, ‘ma là nhân danh và vi lợi ich cũa chủ sở hữu và các chủ sỡ hữu cia doanh nghiệp Từ pham vi dai diện va trách nhiệm cia mình, người dai dién theo pháp luật của doanh nghiệp nhân danh và vì lợi ich của chủ sở hữu hoặc các

chủ sở hữu doanh nghiệp để ban hành các quyết đính và định đoạt tai sin của doanh nghiệp” Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chỉnh là

người cung cấp những thông tin, tình hình sin xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đến chủ sở hữu hoặc các chi sé hữu để những người nay có những liệu cần thiết để những người nay đóng góp ý kiến, hoạch đính chính sách,

chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp.

Bắn là, người đại dién theo pháp luật cũa doanh nghiệp cling chính là người giúp chủ số hữư hoặc các chỉ sỡ htt doanh nghiệp không trực tiếp

Tham gia quân iÿ doanh nghiệp kiễm soái các chức danh quản If khác của doanh nghiệp Là người nhân danh và vi lợi ich của doanh nghiệp nói chung hay chủ sỡ hữu hoặc các chủ sỡ hữu nói riêng thực hiên các giao dich dân sự trong và ngoài doanh nghiệp thi người đại diện theo pháp luật cia doanh

nghiệp, qua quá trình nảy, người đại điện nắm được, kiểm soát được hoạt

đông của các chức danh quản lý khác của doanh nghiệp vả từ đó quản trị nội

bộ của doanh nghiệp được nâng cao hiệu quả, hạn chế được tỉnh trang lim quyển của chính mình và những chức danh quản lý khác.

_Năm là người đại diễn theo pháp luật cũa doanh nghiệp giống như một

phét ngôn viễn ngoại giao của doanh nghiệp Duanh nghiệp thường xuyên phải lâm ăn với các khách hing, đối tác va lúc nảy người đại điện chính lả người trình bay những quan điểm, ý kiến của doanh nghiệp, của chủ sé hữu.

hoặc các chủ sở hữu vẻ các thương vụ làm ăn, kinh doanh đó Trong quan hệ

với các cơ quan nhà nước, thì các văn bản do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kỹ kết chính là những chứng cứ pháp lý để ràng buộc trảch

Ti Shin Hii 2007), “Hoc tuyết vi đại đến ví mấy vẫn đỀ của pip bột công ty Vit Nga”, Tp ch

Bhoahec phép 861420.

Trang 23

nhiệm của doanh nghiệp, cùng với đó các hảnh vi của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chính là căn cứ để các cơ quan nhà nước đánh giá ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp va kịp thời dua ra những biện

pháp để xử lý vi phạm của doanh nghip, để doanh nghiệp vả nén kinh tế phát

triển ôn định, bên vững

1.2 Một số vấn đề lý luận về quy chế pháp lý người đại diệ

pháp luật của doanh nghiệp

1.2.1 Định nghĩa quy chế pháp §§ người đại điện theo pháp li

doanh nghig

- Ở nước CHDCND Lao không sir dụng thuật ngữ "quy chế pháp lý" mà sử dụng thuật ngữ “địa vi pháp lý” để chỉ các quy định pháp luật được ban ‘hanh để điều chỉnh đối tượng, nhóm đối tượng, cụ thể ở đây là để điều chỉnh hoạt động của người dai diện theo pháp luật của doanh nghiệp Theo Tử điển

Luật học của Viện Khoa học xã hội quốc gia Lao thí “Dia vị pháp If là tổng thé các quy định pháp luật ding đỗ vác dinh vị trí, quyển lợi, ngiữa vụ của

một chủ thé và mỗi quan hệ của chit thé này với các chi thé trong xã hội Tir đây có thể định nghĩa dia vị pháp lý của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: La tổng thể các quy dimh dimg để xác định vị trí,

quyễn lợi ngiĩa vu của người đại điên theo pháp luật cũa doanh nghiệp và

mỗi quan hệ giữa người đại diện theo pháp luật cũa doanh nghiệp với doanh nghiệp và các chủ thé khác trong xã hội.

- Ở Việt Nam, khi nghiên cứu về người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu pháp lý thường sử dụng thuật ngữ "quy chế

pháp lý” hoặc thuật ngữ "chế định pháp lý" Theo đó, "quy chế pháp lý" được hiểu là tổng thé các quy định pháp luật liên quan tới một hoặc một nhom đối tượng điều chỉnh nhất định Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa về quy chế là

"Những điều đã ñược quy dink thành chỗ độ đỗ mot người theo đó mà tực

Viên hot học Xã hội Quắc gi Lie G015), Metin ht lực, Nob Khoa học Xã hội 79

Trang 24

Tiện trong những hoạt đông nhất định nào đö“° và Từ dién Luật học định nghĩa quy chế là: “Một văn bản hoặc toàn thé các văn bẩn có chia quay phạm

pháp luật hoặc guy phạm xã.

tự nhất định có hiệu lực bắt buộc tht hành đối với

ban hành theo thủ tuc, trừ

các thành viên cũa cơ quan, tổ chute thuộc pham vì điều chinh của guy chế Nhu vậy, quy chế pháp lý của người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp la: Tổng thé các các quy phạm pháp luật được Nhà nước ban lành

theo trình tie thũ tue do pháp luật guy Ämh định đỗ điều xác ãmh và chinh

oạt động của người đại diễn theo pháp lật của doanh nghiệp.

Tir những phân tích trên đây, mặc dù có sư khác nhau vé mat sử dung

thuật ngữ, nhưng trong khoa học pháp lý của Lao và Việt Nam thì để xác

đính, điển chỉnh hoạt động của người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp, pháp luật của hai nước đưa ra các quy phạm, nhóm quy phạm pháp

uất và quy phạm và nhóm quy pham này có thể được goi dưới thuật ngữ “địa vị pháp ly” (đổi với Lao) và thuật ngữ “quy chế pháp lý” (đổi với Việt Nam).

122 Méi quan hệ giữa người đại điện theo pháp luật của doanh:

"nghiệp với các thành viên của doanh nghiệp

"Như trên đã phân tích, mặc dũ sử dụng hai thuật ngữ khác nhau, nhưng, dù sử dung thuật ngữ nào thi mội trong những nội dung quan trong trong quy đính pháp luật về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp chính là môi quan hệ giữa người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp với doanh nghiệp (các chủ sở hữu doanh nghiệp)

Sỡ i đây là nội dung quan trong trong quy chế về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp là bởi vi doanh nghiệp ngây nay là doanh nghiệp hiên dai, chủ sở hữu doanh nghiệp không bi giới hạn, như CTTP có không có

giới han vẻ chủ sở hữu doanh nghiệp (cỗ đông), quyển sé hữu doanh nghiệp có thể là cả nhân, cơ quan, tổ chức, nhưng không phải lúc nảo chủ sở hữu.

ˆ Nguyễn Như Ý (1898), Batam dắng Vide Nob Vấn ho thing in, H Nội ự 550,

° Viên Khoa học Nhp C006), ead Lut ọc, Web Tephip 674

Trang 25

doanh nghiệp cũng là người quản lý, điểu hanh doanh nghiệp, nên trong

doanh nghiệp thường xuyên xuất hiện những mâu thuẫn giữa hai nhóm lợi ích

nay và những méu thuấn này là mẫu thuẫn mang tính cố hữu của doanh

nghiệp hiện đại” Trong khi đó, người dai dién theo pháp luật của doanh

nghiệp luôn là cá nhân con người, đại diện va vì lợi ích của các chủ sỡ hữu điều hành và kiểm soát doanh nghiệp Dưới đây là một số học thuyết về mối quan hệ giữa người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp với doanh nghiệp (các chủ sở hữu doanh nghiệp)

- Học thuyết về đại điện thi mối quan hệ giữa thành viên góp vén, cổ.

đông (chủ sở hữu công ty) với người quản lý, điều hảnh công ty là quan hệ dai diện theo pháp luật hoặc la quan hệ đại điện theo uy quyển Theo đó, chủ

sở hữu sẽ bỗ nhiệm, chỉ định người đại dién để quản lý, điều hành công ty, trao cho họ một số quyển, như quyền định đoạt tài sản Trong quá trình nay, niễu cả hai đều có mong muôn tối đa hoá lợi ích của bản thân thi người quan

lý, điều hành công ty sẽ không hảnh động vì lợi ích của chủ sở hữu, công ty mà sẽ hành động vì lợi ich của bản thân Sé di có điều nay bi vi một bên thi nấm vốn, tải sản va là người sở hữu công ty, một bên là người quản lý, điều

hành việc sử dụng vén, tai sản của chủ sở hữu, của công ty, nên trong quá trình đó sẽ phát sinh những mâu thuẫn, xung đột vé lợi ích Chính vi vậy, các

chủ sở hữu công ty phải thường xuyên thực hiên hoạt động giám sắt hoạt đông của người quản lý, điểu hành công ty nhằm bảo vệ cho chính những

quyển, lợi ích chính đáng của minh Để thực hiện hoạt động nảy, các chủ si

hữu công ty sẽ dành cho người quản lý, điều hảnh những lợi ích, đồng thời

thiết lập cơ chế giám sat để hạn chế những hanh động lam quyền của người quản lý, điều hảnh công ty nhằm tư lợi cho bản thân ho.

- Học thuyết về người quan gia (stewardship theory) thi cho rằng thành.

đông chứ không phải

viên Hội đồng quản trị có trách nhiệm pháp lý với

Tả Thị Hiền 2010), Deo chp nd bd congo deo pháp liệt doa ngadp TỰ Na, Thận vin đc sĩ

dither, Tường Đụ học Duit TPHCM, 11

Trang 26

với chính minh, cũng không phải với các nhóm có quyén lợi khác Do vay,

học thuyết nay tin rằng thảnh viên Hội đồng quản tri không thường xuyên hành động theo hướng tối da hoá lợi ich của cá nhân ho, họ có thé và thực sự

4 hinh động một cach có trách nhiệm với sư độc lập và chính trực Điều đó

được thể hiện trong quan đếm của Caims: "Khong một người nào, với ti cách

là dat diện, lai được phép đặt mình vào vi trí mà lợi ích và trách nhiệm cũa

bản thân mâu thudn với nhan "2? Hoc thuyết về người quan gia cung cấp các giới han chính xác cho công ty, xác định rõ rang tải sẵn và trách nhiém, cổ đông và thành viên Hội đông quan ti? Nhưng do cuối thé kỷ XX một loạt

các công ty, tập đoàn lớn phá sản như Enron, Athur Andersen hay Worldcm

dẫn đến lòng tin ma các thành viên Hội đồng quản trị có được theo mô hình người quản gia đã bi sup đỗ theo va lòng tin của Hội đẳng quản trị theo học thuyết nay cũng bị đặt dau hỏi bởi các thành viên, cổ đông công ty.

- Quan điểm của các nha kinh tế học hiện đại lại quan niệm về mối

quan hệ giữa chủ sỡ hữu công ty với người quản lý, điều hảnh công ty trên phương diện lợi ích Theo đó, quan hệ đại diện hình thành trên cơ sở khí

quyển lợi của mốt bên (goi là người chủ, người đại điền - principal) lê thuộc.

vào han vi, sự tích cực chủ động va vả thign chi của một bên khác (goi là

người đại điện, người thừa thành tác nghiệp - agent)’ Quan hệ của hai bên.

uôn luôn tôn tại vẫn để lợi ích không giống nhau, thì bến cạnh những chỉ phí sản xuất kinh doanh thì công ty còn phải gánh thêm những chỉ phí không

đáng có khác như chỉ phí giám sát người đại diện, chi phí để người đại điện bị

rang buộc trách nhiệm đối với công ty, chi phi giải quyết những hau qua do người đại diện lạm quyén, gọi chung là chi phí đại diện Trong zã hội, nếu

các chủ thể không bỏ ra chỉ phí giao dich no, thi tính hiệu qua đạt được sẽ không cao, điểu đô đúng cả với van dé quản lý, điều hảnh công ty Chính vi

‘Bob Dicker (2009), Corporate Govemsane Km soát gt iy Thời du, Hồ Nội, 405

-ˆ Bi Thị Ts Hùng C007), Adm sod vẻ gui ý Jd quả ch phí đại cin bong công ed phn Luận via

‘awe hắt học, Tường đụ lạc Re tý TP HCM, Š

Trang 27

‘vay, các nha kinh tế học hiện đại đưa ra quan điểm la phải giải quyết van dé mâu thuẫn lợi ích giữa người chủ và người đại diện của công ty, để giảm chi phi không đáng có về đại diện, thúc day hoạt động của công ty phát triển.

Như vay, việc nghiên cứu, xy dựng các quy định pháp lý (chế định

pháp lý) về người đại điện của doanh nghiệp phải dựa trên xác định mồi quan

hệ giữa người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp với doanh nghiệp (các chủ sở hữu doanh nghiệp)

_pháp luật của doanh nghiệp

Cũng giống như các chế đính pháp lý khác, chế đính (quy chỗ) vẻ người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp cũng có những yêu tổ ảnh hưởng và các yếu tố đưới đây được coi như la tiêu chi để đánh giá tinh hiệu lực, hiệu quả của chế định (quy chế) về người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp Chế định (quy chế) về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp của Lao và Việt Nam đang chịu sự ảnh hưỡng bởi các yêu tổ sau day.

Thứ nhất, hệ thống các quy pham pháp luật Hệ thống các quy phạm

pháp luật vé người đại điên theo pháp luật của doanh nghiệp la yêu tổ tác động

rõ rang, day đủ nhất đến quy chế pháp lý của người đại điện theo pháp luật của

doanh nghiệp Một hệ thống các quy phạm pháp luật vé người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đẩy đủ phải bao gồm các nguyên tắc cơ bin về người đại điên theo pháp luật cia doanh nghiệp, các quy định vẻ định nghĩa, số lương, quyền của doanh nghiệp trong việc lựa chọn người đại diện theo pháp Tuất cia doanh nghiệp, quyền va nghĩa vụ, căn cứ ác lập, biến pháp xử lý khi người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp có những vi phạm trong qua trình đại điện cho doanh nghiép; Các quy định nay chính là khung pháp lý

cần thiết để doanh nghiệp xác lập người đại điền theo pháp luật của doanh nghiệp va cũng là cơ sở pháp lý để người đại điện theo pháp luật cia doanh.

nghiệp thực hiện hiện các quyển, nghĩa vụ của minh trong qua trình quản lý,

điểu hảnh doanh nghiệp Ngược lại, hệ théng các quy phạm pháp luật về người

Trang 28

đại diên theo pháp luật của doanh nghiệp không day đủ, miu thuẫn, chẳng,

chéo, không phù hợp với điều kiện thực tế thi sẽ gây ra khó khăn cho doanh nghiệp xác lập người đai diện theo pháp luật, gây khó khăn cho người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện các quyền, nghĩa vụ trong quả trình.

quan lý, diéu hành doanh nghiệp hoặc có thể xây ra trường hợp người đại điền.

theo pháp luật lạm quyển, tư loi cá nhân trong quá tỉnh quản ly, điểu hành doanh nghiép, từ đó quyển, lơi ich cia doanh nghiệp bi sm phạm.

Thứ hai, điễu lệ công ty Điễu lê công ty được xem như là hiển pháp, luật của doanh nghiệp, nó chính là sử thông nhất ý chi hay cắc cam kết của các thành viên công ty về mục đích thảnh lập, cách thức tổ chức và hoạt động

của doanh nghiệp, danh sách các thành viên của công ty, nhưng điều 1é của công ty chỉ trở nên hợp pháp khi hoàn thành thủ tục thông bảo với cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 và Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 déu quy định quan trị nội bô cổng ty nói chung và người đai diễn theo pháp luật của doanh nghiệp nói

riêng la nội dung bắt buộc phải có trong điều lê của doanh nghiệp Nếu như

didu 1é công ty được xây dựng và ban hảnh mt cách hợp pháp, trong đó quy

định cụ thể vẻ người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp từ người dai

dign là ai, bao nhiều người, pham vi đại di „ quyển va nghĩa vụ của người

đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp; cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa.

những người cùng là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thì nó sé

Ja cơ sở tiếp theo, cơ sỡ cụ thé hơn các quy phạm pháp luật để người đại diện theo pháp luất của doanh nghiệp thực hiện các quyển và nghĩa vụ của minh,

hoán thành tốt những nhiệm vụ được giao, trảnh trường hop lợi dụng sự

không rõ rang của điều lệ công ty để lạm quyên, gây thiệt hại cho chủ sé hữu

của doanh nghiệp nói riêng và doanh nghiệp nói chung Ngược lại, các nội dung về quản tri nội bô doanh nghiệp nói chung và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nói riêng không được quy định rổ ràng trong điều lệ

công ty thi có thé dẫn tới việc người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Trang 29

Jam quyên trong quá trình quan lý, điều hành doanh nghiệp, từ đó quyền và

{oi ich hop pháp của chủ sở hữu, cia doanh nghiệp không được bảo dim Tht ba hệ thông các văn bản quấn trị nội bộ cũa doanh nghiệp Các văn ‘ban quản tri nồi bô của doanh nghiệp được xem như là “cánh tay nổi dải” của điểu lê công ty Do vây, nó mốt vi trí và vai tr rất quan trong đổi với quản trị nõi bộ doanh nghiệp và cả đổi với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Trong một doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn thường xuất hiện rat nhiễu loại văn bản như quy chế tổ chức và hoạt động của Giám đốc,

Tổng giám đốc, nôi quy lao động, tho ước lao động tập thể, quy chế tổ chức

‘va hoạt đông của các phòng, ban chuyên môn của doanh nghiệp, Những văn

bản nay được ban hanh với mục đích quản trị nội bộ doanh nghiệp, 1a cơ sở để tổ chức vả hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp và néu không có các quy định này thi viée tổ chức và hoạt đông của doanh nghiệp sẽ không đạt được hiệu

quả, các hoạt động sẽ được thực hiện một cách tuy tiên Các văn bản nảy khí

nghiệp sẽ là cơ sở để người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nông cao

trách nhiệm của mình, cũng như là cơ sở đề xử lý những vi phạm trong qua

trình hoạt động của người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp Chính vì vay, các văn bản quản trị nội bộ của doanh nghiệp, nhất la quy chế làm việc

điện theo pháp luật của doanh nghiệp vữa là cơ sỡ để người đại dién theo pháp

luật thực hiện những nhiệm vụ, quyển hạn của mình

Thứ te quyết định của Toà đm có thẩm quyền Như trên đã phân tích,

theo quy đính của khoản 20 Điều 3 Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 và khoăn 1 Điễu 13 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 thi người đại điện

theo pháp luật của doanh nghiệp còn là nguyên đơn, bi đơn, người có quyền

(người có quyển loi), nghĩa vụ liên quan tham gia thương lượng, hoa giải, tổ tụng trong tải, tổ tung toa án (trước trong tài, toà án) Tuy nhiên, chỉ có Tod

Trang 30

án mới là cơ quan nhân danh Nha nước, sử dung quyén lực nhà nước để giãi

quyết tranh chấp mã trong đỏ có một hoặc nhiều bên tham gia la doanh nghiệp, nên chỉ có Toà án mới có quyển chỉ định người đại diên theo pháp

luật cũa doanh nghiệp trong quá trình giai quyết tranh chấp tại Toa án Điều nay được thể hiện trong Diéu 37 Luật Tổ tụng Lao năm 2012 và Điều 75, 76 Bộ luật Tô tung dan sự Việt Nam năm 2015 Cụ thể Tòa án sẽ chỉ định người

đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tham gia giãi quyết tranh chấp tại

Toa án với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền (quyền loi), nghĩa vụ

liên quan trong các trường hop sau: Mét ià lả đướng ự trong cing một vụ án với doanh nghiệp nhưng quyền va lợi ich hợp pháp của họ đổi lập với quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Hai 1a, dang là người đại diện theo pháp luật trong tổ tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền vả lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lap với quyển và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp mã ho đại diện trong cùng một vụ án Khi các trường hop nay xây ra, thì đủ điển lệ doanh nghiệp hay mong mudn của các chủ sé hữu doanh nghiệp

có như thé nao thi Toa an vấn có quyển chỉ đính người dai diện theo pháp luật cho doanh nghiệp Hoạt đông nảy của Toa án là để giải quyết những mâu thuẫn, xung đột về lợi ích của cá nhân người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp và doanh nghiệp mà ho làm người dai dién Như vậy, quyết

định của Toa án cũng là một trong những yêu tổ ảnh hưỡng đến việc sắc định

người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp.

124 Nội dung quy chế pháp lý người đại di

doanh nghiệp

"Nội dung dia vi pháp lý hay quy chế pháp lý của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 va

Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014, bao gồm các nội dung sau đây:

Thứ ni

n theo pháp liật của

các quy phạm pháp luật vẻ vi trí, vai tro, chức năng hay nói cách khác là định nghĩa pháp lý về người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp Các quy phạm pháp luật nay sẽ xác định người đại diện theo pháp luật

Trang 31

của doanh nghiệp la ai (là cá nhân con người hay lả cơ quan, tổ chức), vị trí

của ho, vai trở của ho và ho có chức năng gi trong doanh nghiệp Quy phạm

pháp luật thể hiện rổ nôi dung này la khoản 20 Điều 3 Luật Doanh nghiệp Lao

năm 2013 va khoản 1 Điều 13 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014

Thứ hai, các quy pham pháp luật về căn cứ sắc lập người đại điện theo

pháp luật của doanh nghiệp Đây là các quy định về

tuc dé được bỗ nhiệm, chỉ định hoặc thuê làm người đại diện theo pháp luật

của doanh nghiệp, Tức là một cá nhân con người nảo muốn trở thảnh người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp thi phải dap tmg được các điều kiên,

tiêu chuẩn ma pháp luật quy định Các điều kiện nay bao gồm cả điều kiện về nhân thân (có năng lực pháp luật dân sử vả năng lực hành vi dân sự đầy đủ), các điều kiến về khả năng lãnh đạo, điều hành (trinh đô chuyên môn, kỹ năng

éu hành doanh nghiệp Các quy pham thể

dung nay là các quy định vẻ tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành người đại điện

được quy định trong Luật vé Đại diện năm 2008 cia Lao, Bộ luật Dân sự năm

2015, các quy định vẻ tiêu chuẩn, điều kiến để trở thảnh chủ tịch Hội dong thảnh viên, Chủ tịch Hội đông quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được iêu kiên, tiêu chuẩn, thủ

én rõ nội

mềm) để quản ly,

thể hiện trong Luật Doanh nghiệp của hai nước.

Thứ ba, các quy phạm pháp luật về số lương người đại diện theo pháp

luật của doanh nghiệp Tức la pháp luật quy định mỗi loại hình doanh nghiệp,

công ty được phép có bao nhiêu người đại điện theo pháp luật của doanh

nghiệp Điển hình cho nội dung nảy là khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp ‘Viet Nam năm 2014 cho phép công ty TNHH, CTCP có thể có một hoặc nhiều

người đại diện theo pháp luật cia doanh nghiệp Trong khi đó, Luật Doanh.

nghiệp Lao năm 2013 không có quy định riêng vẻ vấn dé nảy nhưng trong các quy định về CTCP tại Điều 41 vả công ty TNHH tại Điễu 121 và Diéu 180

Luật Doanh nghiệp năm Lao 2013 cho phép hai loại hình doanh nghiệp nảy được có một hoặc nhiều người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Trang 32

Thứ tục các quy pham pháp luật về quyền, ngiĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Các quy đính về quyên, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 1a những căn cứ pháp lý quan trong

để tao ra khuôn khổ để người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện các hoạt động cụ thể, Van dé này được quy định cụ thé trong Luật Doanh nghiệp của hai nước va được cụ thé hoá trong điều lệ công ty va các văn bản quản trị nội bô của doanh nghiệp Đó có thé các quyển, ngiữa vụ như sác lập

giao dich dân sự, xác nhận vào văn bản, giấy tờ của doanh nghiệp, uỷ quyển

cho người khác làm đại dién khi vắng mit, tham gia giải quyết tranh chấp

theo các phương thức như thương lượng, hoa giãi, trọng tài hoặc Toa án Bên canh những quyển, nghĩa vụ ma pháp luật đã quy định cứng thì Luật Doanh nghiệp hiện hành của hai nước con cho phép doanh nghiệp được quyển mỡ xông hay thu hẹp quyển, nghĩa vu bằng việc giới han phạm vi đại điện cia người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và việc nay phải được ghi rổ

vào điều lệ của công ty, cũng như các văn bên quản trị nội bộ cia doanh

nghiệp hoặc hợp đồng thuê người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Thứ năm, các quy phạm pháp luật về thời han và phạm vi đại điện của người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp Pháp luật các quốc gia không có quy định cứng vé thời hạn và pham vi đại diện, mà chi đua ra các quy định mang

tính định hưởng để doanh nghiệp ác lập thời hạn và phạm vi đại điện cho phù hợp với mong muốn va điều kiện của doanh nghiệp Theo đó thời hạn đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp được xác định theo quyết định của Toa án hoặc

điều lê của công ty Trong trường hợp không zác định được thời han đại điên

theo pháp luật của doanh nghiệp được tính đền thời điểm chấm dút giao dich dân.

sự hoặc một thời gian nhất định mã pháp luật quy định Đối với pham đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp được sác định theo nội dung quyết định của

Toa án, theo điều lệ cud doanh nghiệp hoặc pham wi đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp là tất cả moi giao dịch, hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sỡ vì

lợi ích của doanh nghiệp Điều nay được quy đính cu thé trong Luật về Đại điện

Trang 33

Lâo năm 2008, Bộ luật Dân sự năm 2015, Luét Tô tung dân sự năm 2012 của Lào, Bồ luật Tô tung dân sự năm 2015 của Việt Nam về phạm vi đại diện va Luật Doanh nghiệp của hai nước vé nội dung điều lệ công ty.

Thứ sáu, các quy pham pháp luật vé các vi phạm và cách thức xử lý vi phạm trong trường hợp người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực

hiện không đúng, không đây đủ, vượt quá phạm vi và thẩm quyền đại diện Do van để đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là một vẫn để hết sức

quan trong, bởi khi con người nấm quyển lực trong tay thi thường có tâm lý

lạm quyển Chính vì vậy, để hạn chế sự lam quyển, bảo vệ quyên, lợi ich hợp.

pháp của các chủ sử hữu, của doanh nghiệp thi pháp luật đưa ra mét số quy.

phạm pháp luật về các vi phạm vả cách thức xử lý vi phạm trong trường hop

người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện không đúng, không

ấm quyền đại diện Theo đó khi người đại điện

đẩy đũ, vượt quả pham vi và

theo pháp luật của doanh nghiệp có những vi phạm trên có thể phãi ginh chiu những trách nhiệm pháp ly như khiển trách, miễn niệm, bai nhiệm, buộc thối việc, bi sa thải, bồi thường thiệt hại hoặc bị xử lý vi phạm (chế tải hành chính.

hoặc chế tai hình su) bởi cơ quan nhà nước, tuỷ thuộc vào mức độ vi pham.

Các quy định nay được thể hiện trong nhiéu luật, bộ luật của Lao va Việt Nam như Luật vé Đai dién năm 2008, Luật Lao đồng năm 2013, Ludt xử lý vi

pham hành chính năm 2015, Luật Hình sự năm 2015 của Lao hay B 6 luật Dân sự năm 2015, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật xử lý vi phạm hảnh chính năm 2012, Bộ luật Hình sự năm 2015 của Việt Nam.

1.3 Quá trình hình thành và pháp triển của pháp luật Lao và Việt ‘Nam về người đại diện theo pháp luật cửa doanh nghiệp

1.3.1 Quá trành hình thành và phát trién của pháp Init Lào

Nhu trên đã phân tích, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Ja một chế định có vai tro rất quan trọng đổi với sự tôn tại va phát triển của.

doanh nghiệp, tuy nhiên đối với pháp luật Lao nói chung vả pháp luất doanh

nghiệp doanh nghiệp Lao nói riêng đến nay vẫn chưa thể hiện rd rang về chế

Trang 34

định nảy Cụ thé lịch sử hình thanh va phat triển của chế định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ở Lao được thể hiện qua những điểm sau:

- Năm 1991, Quốc hội ban hảnh Hiến pháp đầu tiên của nhả nước CHDCND Lao, Hiển pháp nảy đã quy định vẻ một trong những quyển công

dân lả quyền tự do kinh doanh: “Công dan có quyén idm việc hợp pháp: (Điễu 26 Hiển pháp) và để cụ thể quy định nay, năm 1994 Quốc hội Lao ban hành Luật Kinh doanh để quy định vẻ tổ chức và hoạt đồng của các loại hình.

doanh nghiệp Theo đó, 6 Lao có 3 loại hình doanh nghiệp la DNTN, công ty TNHH và CTCP Tuy nhiên, Luật Kinh doanh năm 1904 lại chưa có các quy

định cụ thể về người đại diện theo pháp luật của các loại hình doanh nghiệp

này, mà mới chỉ đưa ra quy định người đại điện theo pháp luật của DNTN là

chủ DNTN (Điền 13), người đại điện theo pháp luật cia công ty TNHH và CTCP la Giám đốc hoặc Tổng giám dic

- Sau 06 năm thi hành Luật Kinh doanh năm 1994, năm 2000, Quốc hội

Lâo ban hành Luật Doanh nghiệp để khắc phục những bat cập, hạn chế, trong đó

có han ché, bat cập về người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Kinh doanh năm 1994 Theo đó, Luật Doanh nghiệp năm 2000 đã quy đính cu

thể về ai là người đại diện theo pháp luật của các loại hình doanh nghiệp, một số

quyển và nghĩa vu của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là

DNTN, CTHD, công ty TNHH, CTCP Tuy nhiên, Luật này lại vẫn chưa quy định rõ ràng về tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành người đại diện theo pháp luật, quy trình bỗ nhiệm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp,

- Nhằm đáp ứng các yêu câu về sự tương thích pháp luật quốc gia với

pháp luật quốc tế khi gia nhập Tổ chức Thương mai thé giới (WTO), năm 2005, Quốc hội Lào ban hảnh Luật Doanh nghiệp mới, với rất nhiều điểm thay đỗi được đánh giá là tiến bô sơ với Luật Doanh nghiệp năm 2000 và tương thích hơn với pháp luật quốc té Riêng đổi với chế định người đại điện

"Sayan Vexusuy C18), Hod tn phép bật vở danh gdp ở nước Công Toà đân ch nhấn dân

Tảo Niông vấn Wl vane td, Trần tiễn Titec, Trường Đại học Lait Hà Nội z ớt

“Sapldum Vamnuay C018), da tr 65

Trang 35

định vé ai lé người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp, quyển và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đã được quy định tại

Luật Doanh nghiệp năm 2000 thi Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng đã bỗ sung các quy định mới như tiêu chuẩn, điều kiện để tré thánh người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, quy trình bỗ nhiệm người đại diện theo pháp

luật của doanh nghiệp thi Luat nay cũng đưa ra một số quy đính mới như quy định về thoi han và phạm vi đại điện cuã người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, các biên pháp xử lý vi pham của người đại điện theo pháp luật

của doanh nghiệp” Tuy nhiên, Luật này vẫn chưa đưa ra được khái niệm.

chung về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Chỉnh điều nảy đã tây ra những khó khăn nhất định trong việc sắc đính người dai diện theo pháp

luật của doanh nghiệp trong thực tế Cũng trong giai đoạn nay, năm 2008 Quốc hội Lao cũng ban hảnh Luật về Đại diện để quy định cụ thể vé đại diện

theo pháp luật, như các nguyên tắc tại điền, người địa diện theo pháp luật, thời hạn va phạm wi đại diện.

- Năm 2013, Quốc hội Lao ban hảnh Luật Doanh nghiệp mới và day

được đánh giá là Luật Doanh nghiệp toản diện nhất, cụ thể nhất của nước

CHDCND Lao Riêng đối với chế định vé người đại điền theo pháp luật của

doanh nghiệp thì bên cạnh việc kế thửa va phát triển những quy định về người

đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp thi Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 đã đưa ra được khái niệm về người đại diện theo pháp luật cia doanh

nghiệp (khoản 20 Điều 3) để tir đây đưa ra được những quy định cụ thể, thống nhất về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp của từng loại hình doanh nghiệp, công ty”.

Nour vậy, cho dén thời điểm hiện tại, Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 đã cơ ban có được một hệ thống các quy pham pháp luật tương đói day đủ vẻ.

‘Yayhdum Vumaay 2018), 14d t 6,

`! Xa Hạm Vưnnoy (018), dd tr 66-61

Trang 36

người đại diên theo pháp luật của doanh nghiệp từ khái niệm, điều kiện, tiêu

chuẩn, quyển và nghĩa vụ, các thức xác lập, số lượng người đai điện theo

pháp luật của doanh nghiệp, các biện pháp xử lý các vi pham của người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động đại diện theo pháp luật cho đoanh nghiệp

1.3.2 Quá trình hình thành và phát trién cia pháp luật Việt Nam hur trên đã phân tích, người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp

có vai trò rất quan trọng đối với sự tdn tại va phát triển của doanh nghiệp, do vây đây là một chế định xuất hiện ngay từ những ngày đầu cia quá trinh hình thánh và phát triển của pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam.

- Năm 1987, Quốc hội Việt Nam ban hảnh Luật Đâu tư nước ngoải tại ‘Viet Nam va đây được xem là văn bản luật đâu tiên quy định vẻ người đại diên của doanh nghiệp Bởi lế, tại Điều 12 của Luat này đã quy định vẻ sĩ nghiệp liên

doanh: “Co quan lãnh: đạo của xí nghiệp liên doanh là Hội đồng quản trị Mỗi bên chi định người của minh tham gia Hội đồng quản tri theo fF lệ tương ứng với phân góp vốn nhưng it nhất có hat thành viên trong Hội đồng Chủ tịch Hội đồng do hai bên thoả tiuận citra Tổng giảm đốc và các Phó Tổng giám đốc do “Hội ding quân trì cữra đã điều lành các hoạt động hàng ngày của xí nghiệp và chin trách nhiệm Hội đồng về hoạt động của xí nghiệp Tổng giám đốc hoặc Phó

công dân Việt Nam”, đây chính là những người đại điên của 2i nghiệp liên doanh Tuy nhiên, quy đính này lại chưa sử dụng khái niệm “người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp”

- Năm 1989, Uy ban Thường vụ Quốc hội Viết Nam ban hảnh Pháp lệnh.

vê Hợp đồng kinh tế, khi quy định về ký kết hợp đẳng lánh tế, Pháp lệnh nay đã

có một số quy định về quan hệ đại diện giữa pháp nhân và người đại diện khi ký

kết hợp đông kanh tế với người thứ ba Tuy nhiên, nội dung của quy định nayTổng giám đốc thứ nhất

Trang 37

quả phức tap, mang năng tinh hình thức, vô hình chung đã gây ra những trở ngại,

khó khăn, thiệt hai cho các chủ thể khi ký kết hop đồng kinh tết.

- Trước những doi hồi về phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới, năm 1000 Quốc hội ban hành Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân ‘Mac dù đã tiền bộ hơn so với quy định tương ứng của Pháp lênh về Hop đẳng kinh tê năm 1989, nhưng do còn thiêu kinh nghiêm lập pháp, các nhà làm luật còn mang năng tư duy của nên kính tế tap trung nên các quy định nay mới chỉ khái quát được thể nào là người đại điện theo pháp luật của công ty, đưa ra được các nguyên tắc ác lập người đại điện theo pháp luật của công ty, chứ

chưa đưa ra được những quy đính cụ thể” Điển hình như Luật công ty năm 1900 quy định về mồ hình tổ chức doanh nghiệp cua hai loại hình là công ty TNHH và CTCP Trong các quy định về CTCP có dé cập đến Hội đẳng quản trị với tư cách là tổ chức quản lý CTCP nên Hội déng quản trị có quyền nhân danh công ty quyết định mọi van dé liên quan đến mục đích, quyên lợi của công ty, trừ những van dé thuộc thẩm quyển của Đại hội ding Về cơ cầu, Hội đẳng quan trị có từ 03 đến 12 thảnh viên và bau một người làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, người nay có thể kiểm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, nếu điều

lệ công ty không quy định khác Trong trường hop Chủ tích Hội đẳng quản trị

không kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc thi co thé cử một trong các thánh viên Hội đồng quản trị hoặc thuê người khác lam Giám đốc hoặc Tổng giám.

đốc Giám đốc hoặc Tông giám đốc là người điều hành hoạt đông kinh doanh.

n chưa chỉ ra đồng quản trị Như vậy, các quy định này hết sức chung chung,

được ai là người đại diện theo pháp luật của CTCP.

~ Năm 1995, Quốc hội Việt Nam ban hành Bộ luật Dân sự và năm 1 hội ban hành Luật Doanh nghiệp, từ đây hệ thống pháp luật dân sự và

° Bil Ngọc Cuing 001), ‘Vin dé hoin thôn pháp hit họp kant acta hồn nay”, Tp Koa học

prep (9,30 epee 5° Ngyễn Ta Tn Vig (1998), Mớt sổ vất đ tổ cng va de Điệnghựp ute vd cổng ạ ở Pet Neon adn

ney Hob Chai rị quốc gà, Hà NBs te 1-125

Trang 38

hệ thông pháp luật doanh nghiệp được điển chỉnh bởi hai luật khác nhau, nhưng cũng có sự tách bạch nay là không thực sự lớn, vẫn có những những trường hợp thực tế mả để giải quyết được phải viện dẫn các quy định của cả

hai văn bên pháp luật này Luật Doanh nghiệp năm 1999 đã quy định về

DNTN, cổng ty TNHH (lan đâu tiến quy định về công ty TNHH một thành viên), CTCP va lần đầu tiên quy định về CTHD Từ đây, cũng quy định vẻ

chức danh người đại diện theo pháp luật của các loại hình doanh nghiệp tại

Điều 36, 41, 85 va Điều 102, nhưng lại chưa đưa ra khái niệm thông nhất thé ảo lả người đại diện theo phép luật của doanh nghiệp nên dẫn đắn tinh trạng hiểu lâm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là người quyết định toan bộ các van để của doanh nghiệp.

"Riêng đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước, năm 1995 Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp nha nước, theo đỏ doanh nghiệp nha nước được thảnh lập và quản lý theo mô hình riêng, không giống với các doanh nghiệp thuộc khối tư nhân, tuy nhiên Luật nảy lai chưa chỉ ra một cách rõ rằng ail người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp nha nước Bén năm 2003,

Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nước mới và theo Luật này thì Giám đốc hoặc Tông giám đốc được xác đính là người đại diện theo pháp luật

của doanh nghiệp nha nước, thực hiện việc điều hanh hoạt động của doanh

nghiệp nha nước theo mục tiêu, kế hoạch được quy định trong diéu lệ hoặc.

nghỉ quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm về những quyền va nhiêm vụ được giao trước Hội đồng quản tr và trước pháp luật

- Năm 2005, Quốc hội ban hanh Luật Doanh nghiệp mới, từ đây không

con sự phân biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc sỡ hữu tư nhân với

loại hình doanh nghiệp thuộc sỡ hữu nha nước, nhất lả vẻ phương diện thành lập, quản tri Mặc đủ được ban hành để thúc đẩy quá trình cải cách lánh tế và

hội nhập quốc té, nhưng Luật nay còn có nhiều quy định chưa thực sư phù hợp cũng như còn nhiễu thiển sót, như chưa ác định rõ rằng quyền và nghĩa

Trang 39

‘vu của người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp”! Chính điều nay dẫn.

đến thực trang là cơ quan đăng ký kinh doanh gặp phải nhiễu hing ting trong

giải quyết thi tục vẻ thay đổi nôi dung đăng ký kinh doanh liên quan đến

người đại điên theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc gây khó khăn cho qua trình giai quyết tranh chấp của doanh nghiệp, khi mà người đại diện theo pháp

luật của doanh nghiệp không đến dự họp, không ký vào biên ban, giấy tờ, ho

sơ hoặc chiếm giữ con dẫu của doanh nghiệp,

- Năm 2014, Quốc hồi ban hành Luật Doanh nghiệp và Luật nay đã có những quy đính đây di, thống nhất vé chế định người đại điện theo pháp luật của

doanh nghiệp, ma một trong những điểm mới là cho phép công ty TNHH, CTCP được có một hoặc nhiễu người đại điện theo pháp luật, quy đính cụ thể về quyền

‘va ngiĩa vụ của người đại điện theo pháp luất và quy định vẫn để nào chưa được quy định trong Luất này thi sẽ áp dung các nguyên tắc, quy định vẻ đại điện của Bd luật Dan su Năm 2015, Quốc hồi ban hành Bd luật Dân sự và trong B6 luật

nay đã quy định cụ thể về nguyên tắc đại điện, số lượng người đại diện, phạm vi và thời han đại diện thông nhất với Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014.

Nour vay, sau một thời gian dai nghiên cứu, quy định thì đến nay chế

định người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp của Việt Nam đã tương

đổi day đủ, rõ ràng, bão đâm thông nhất giữa các luật khi cùng quy định vẻ.

vấn dé này, cũng như tạo ra sự tương thích với pháp luật quốc tế

Tiểu kết chương 1

Nhu vay, thông qua việc nghiên cứu một số van để lý luận về người đại

điện theo pháp luật của doanh nghiệp theo pháp luật Lao và Việt Nam dưới góc độ so sánh, tác giả rút ra một số nhận xét sau:

1 Có thé thay cách tiếp cận, quy định về người đại diện theo pháp luật

của doanh nghiệp của hai nước lé tương đẳng nhau khi đều quy đính người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp lả cá nhân con người, thực hiện các hoạt động đại điên cho doanh nghiệp bing việc thực hiện các quyển và nghĩa

ˆ Bộ KỶ hoạdh và Đầu tr C013), đáo cáo Tg hi Để ôn Ltt Doe nghidp it 2007, Hà NG, te 17

Trang 40

vụ phát sinh từ các giao dich của doanh nghiệp hoặc đại diện cho doanh nghiệp với tw cách l nguyên đơn, bi đơn, người có quyên (quyền lợi), ngiấa vụ liên quan trước các cá nhân, cơ quan giãi quyết tranh chấp hoặc đại điện

cho doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác ma pháp luật có quy định Can quy chế ‘hay chế định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp được hiểu là tổng thể các các quy phạm pháp luật được Nha nước ban hành theo trình tự,

thủ tục do pháp luật quy định định để điền xác định và chỉnh hoạt động cia người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

2 Củng với việc có nét tương đồng trong khái niệm về người đại diện

theo pháp luật của doanh nghiệp thì pháp luật hai nước cũng có những nét

tương đông về nội dung quy chế hay chế định về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp Tuy nhiên, do quan điểm lập pháp và hệ thống pháp uất có những nét khác biết nên lich sử hình thành, phát triển và nội dung cu thể của quy chế hay chế định về người dai diện theo pháp luật của doanh nghiệp cũng có những nét khác biệt nhất định.

Những nét tương đông và khác bit trong lý luận vé người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp theo pháp luật Lao và Viết Nam, sẽ là cơ sở lý

luận quan trong để tác giã tiên hành so sánh các quy định của Luét Doanh nghiệp Lào năm 2013 va Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 vẻ người

đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp ở Chương 2 của luận văn.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w