1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Pháp luật doanh nghiệp và đầu tư - Một số kinh nghiệm của Đức và Việt Nam

247 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật doanh nghiệp và đầu tư - Một số kinh nghiệm của Đức và Việt Nam
Tác giả Pgs.ts. Vũ Thị Lan Anh, Gs.ts. Juergen Kessler, Ths. Bùi Anh Tuấn, Ths. Phan Đức Hiếu, Ts. Nguyễn Thị Dung, Ts. Nguyễn Thị Yến, Pgs.ts. Nguyễn Bá Bình, Ths. Đoàn Thanh Huyễn, Ths. Đỗ Văn Sử, Ts. Trần Thị Bảo Ánh
Người hướng dẫn Ts. Trần Quang Huy, Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Pgs.ts. Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 54,01 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, hai đạo luật này còn một số hạn ché,vướng mắc trong quá trình thực hiện, tạo gánh nặng chi phí, thời gian cho doanhnghiệp, khó khăn cho các nhà đầu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KY YEU HOI THẢ0 KHOA HOC QUỐC TẾ

(Tat cả các bai đăng đều được phan biện độc lập)

INTERNATIONALE WISSENSCHAFTLICHE KONFERENZ

“UNTERNEHMENS- UND INVESTITIONSRECHT —ERFAHRUNGEN IN DEUTSCHLAND UND VIETNAM”

Trang 2

Tuân lễ Pháp luật Việi-Đức lan thứ 10Hội thảo khoa học quốc tế

“PHÁP LUAT DOANH NGHIỆP VÀ DAU TƯ MỘT SÓ KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC VÀ VIỆT NAM”

-14.-15.10.2020

Địa điểm: Đại học Luật Hà Nội

87 Nguyễn Chí Thanh, Dong Da, Hà Nội

1.Thông tin chung

Hội thảo quốc tế “Pháp luật doanh nghiệp va dau tư — một số kinh nghiệmcủa Đức và Việt Nam” trong khuôn khổ “Tuần lễ pháp luật Việt - Đức” hướng

tới các mục đích sau:

- Thảo luận một số van dé mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Dau

tư năm 2020, Luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư năm 2020 dưới góc độ

của cơ quan soạn thảo;

- Thảo luận một số vẫn đề của Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tưnăm 2020, Luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư năm 2020 dưới góc độ của

những người nghiên cứu, giảng dạy;

- Thảo luận một số van dé của Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tưnăm 2020, Luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư năm 2020 dưới góc độ của

những người áp dụng pháp luật;

Trang 3

- TS Trần Quang Huy, Phó hiệu trưởng, Trường Đại học

Luật Hà Nội (HLU)

- Axel Blaschke, Truong đại diện Viện FES tại Việt NamBudi 1: Phap luat vé doanh nghiép va dau tu

Chủ toa: HLU/ TS Tran Quang Huy và PGS.TS Vũ Thi Lan Anh

Tổng quan pháp luật doanh nghiệp của CHLB Đức và một

số khuyên nghị cho Việt NamGS.TS Juergen Kessler, Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Berlin

Q&A

Giai lao

Những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về thủ

tục gia nhập thị trường của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới

hoạt động đầu tư, kinh doanhThs Bai Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinhdoanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 vềdoanh nghiệp nhà nước và tác động của nó đến sự phát triển

Trang 4

Thứ năm, ngày 15.10.2020

Buỗi 2: Pháp luật về doanh nghiệp và đầu tư

Chủ tọa: HLU/ TS Trần Quang Huy va TS Nguyễn Thi Dung

giải pháp hoàn thiện

TS Nguyễn Thị Dung — Phó trưởng Khoa Pháp luật Kinh

té, Truong Đại học Luật Hà NộiMột số van đề pháp lý về doanh nghiệp tư nhân còn vướngmắc và ý kiến đề xuất

TS Nguyên Thị Yến — Phó trưởng bộ môn Luật Thương mai,Khoa Pháp luật Kinh té, Truong Dai học Luật Hà Nội

Q&A Giai lao

Đánh giá sự tương thích của Luật Đầu tư Việt Nam năm

2020 với Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và

Liên minh Châu Âu

PGS.TS Nguyễn Bá Bình, Trưởng Khoa và Ths Đoàn Thanh

Huyễn — Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Dai

học Luật Hà Nội Q&A

Nghỉ trưa

Budi 3: Pháp luật về doanh nghiệp va đầu tư

Chủ tọa: HLU/ TS Tran Quang Huy va TS Nguyễn Thị Yến

13.30 — 13.50 Những điểm mới của Luật Dau tư năm 2020 về ưu dai, hỗ

trợ đầu tư và tác động đến nền kinh tế Việt NamThs Đỗ Văn Sử - Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài,

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trang 5

Pháp luật của Cộng hoà Liên bang Đức về phương thức đốitác công tư và một số khuyến nghị cho Việt Nam

GS.TS Juergen Kessler, Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Berlin

Q&A

Phat biéu bé mac

TS Tran Quang Huy, Phó hiệu trưởng, Trường Đại học

Luật Hà Nội

Trang 6

MỤC LỤC

(Tat cả các bài đăng đều được phản biện độc lập)

TONG QUAN VE PHÁP LUAT DOANH NGHIỆP, ĐẦU TƯ: VÀ VIỆC SUA ĐÔI LUẬT DOANH NGHIỆP, LUAT DAU TƯ VÀO NĂM 2020

PGS.TS Vũ Thị Lan Anh

ThS Phạm Thị Mỹ Linh

LUAT DOANH NGHIỆP VÀ LUẬT CONG TY CUA ĐỨC << =scsc:

Prof Dr Jiirgen KeBler

NHUNG DIEM MOI CUA LUAT DOANH NGHIEP NAM 2020 VE THU TUC GIA NHAP THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP VA ANH HUONG TOI

HOAT DONG ĐẦU TƯ, KINH DOANH ccccccsssssseseceescscsesececsceveccecececseevsucececavavees

ThS Bùi Anh TuấnNHUNG DIEM MỚI CUA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 VE DOANH

NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ TÁC DONG CUA NO DEN SỰ PHÁT TRIEN NEN KINH TẾ VIỆT NAMM ¿+2 +t+E+ESEEEESE+E+ESEEEEEEEEEEEEEEEEESESESEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrerrree

ThS Phan Đức HiếuPHÁP LUẬT VE HỘ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM - NHỮNG TON TẠI VÀ

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN - - -Stk+EtSE£EEEE+E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkrkererreed

TS Nguyễn Thị Dung

MỘT SỐ VAN ĐỀ PHÁP LÝ VE DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CON VƯỚNG MAC VÀ Ý KIÊN ĐÈ XUẤTT 2 Sa Sa SE SE S38 E8E915158 1818151515158 18 1515151551515 cse.

TS Nguyễn Thị YếnĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM NĂM

2020 VỚI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN i0 50e s7 600 0 ằằ.Ẽ :ÖÔ.

PGS.TS Nguyễn Bá BìnhThS Đoàn Thanh Huyền

NHUNG DIEM MOI CUA LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2020 VE UU DAL, HỖ TRỢ ĐẦU TU VA TAC DONG DEN NEN KINH TE VIET NAM - s5:

Trang 7

Prof Dr Jirgen KeBler

NHUNG DIEM MOI CUA LUAT DAU TU NAM 2020 VE NGÀNH, NGHE ĐẦU

TU KINH DOANH VA TAC DONG DOI VỚI NEN KINH TE VIET NAM

TS.LS Đỗ Minh Tuấn

PHÁP LUAT DOANH NGHIỆP VIET NAM VA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC - SỰ TƯƠNG ĐỎNG, KHÁC BIỆT VÀ MỘT SÓ KHUYÉN NGHỊ CHO

VIỆT NAMM 52c St E221 2EEEE12151111511121511111111111111111111111111111111111111111 111111 1x6

ThS Nguyễn Quang Huy

Trang 8

TONG QUAN VE PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP, DAU TƯ

VÀ VIỆC SUA DOI LUẬT DOANH NGHIỆP, LUẬT DAU TƯ

VÀO NĂM 2020

PGS.TS Vũ Thị Lan Anh” ThS Phạm Thị Mỹ Linh”

Tóm tắt:

Luật Doanh nghiệp (sửa đôi) và Luật Đầu tu (sửa đổi) được Quốc hội khóaXIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 vào ngày 17/06/2020 và bắt đầu có hiệu lực thihành từ ngày 01/01/2021 Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở trình bày vàphân tích tổng quan về pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư hiện hành, tácgiả chỉ ra sự cần thiết phải sửa đôi hai đạo luật này, mục tiêu và quan điểm khisửa đổi, những tranh cãi trong quá trình sửa đổi, ban hành, đồng thời dự báonhững tác động tích cực của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm 2020 tới hoạtđộng đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong giai đoạn tới

Từ khóa: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, sửa đổi Luật Doanh nghiệp,

sua đôi Luật Ddu tu

1 Tổng quan về pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư hiện hành

và sự cần thiết phải sửa đối Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm 2014Trong hệ thống pháp luật quốc gia, pháp luật doanh nghiệp và pháp luậtđầu tư là hai lĩnh vực luật có vai trò hết sức quan trọng, tạo cơ sở pháp lý nêntảng cho các hoạt động kinh tế phát triển Vì thế, quốc gia nào cũng chú trọngxây dựng và hoàn thiện hệ thong pháp luật kinh doanh, trong đó có pháp luật vềcác hình thức tô chức kinh doanh và pháp luật về đầu tư Ở Việt Nam, các đạoluật về doanh nghiệp và đầu tư đã được ban hành rất sớm, ngay từ những nămđầu của thời kỳ đôi moi’

Trải qua quá trình nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đến nay Luật Doanh nghiệpnăm 2014 và Luật Đầu tư năm 2014 là hai đạo luật xương sống của pháp luậtkinh tế, cùng với hệ thống các văn bản dưới luật đã tạo thành khung pháp lý khá

Trang 9

Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã ghi nhận nhiều điểm mới, tháo gỡ nhiềukhó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp, góp phần cải thiện môi trường kinhdoanh thuận lợi, thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế Dé triển khai thựchiện Luật Doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành các Nghị định hướng dan chitiết thi hành Luật Doanh nghiệp, bao gồm: Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày14/9/2015 về đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày23/08/2018 về sửa đổi, bố sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-CP

về đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 vềquy định chỉ tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp; Nghị định số 50/2016/NĐ-

CP ngày 01/6/2016 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch vàđầu tư; Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04/12/2018 về phát hành trái phiếudoanh nghiệp Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đã ban hành 03 Thông tưhướng dẫn thực hiện Luật và Nghị định Bên cạnh đó, các văn bản hướng dẫn về

tổ chức quản lý đối với doanh nghiệp có sở hữu vốn nhà nước cũng đã được banhành, gồm: Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 18/9/2015 về công bồ thông tincủa doanh nghiệp nhà nước; Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2019 về

quản lý người giữ chức danh, chức vụ tại doanh nghiệp là công ty trách nhiệm

hữu hạn một thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định số106/2015/NĐ-CP ngày 23/10/2019 về quản lý người đại diện phần vốn nhànước giữ các chức danh quản lý tại doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ trên50% vốn điều lệ; Nghị định số 10/2019/NĐ-CP ngày 30/01/2019 về thực hiện

quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước (thay thế Nghị định SỐ99/2012/NĐ-CP).

Cũng giống như hệ thống pháp luật về doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm

2014 thay thế Luật Dau tư năm 2005 với nhiều điểm mới, phù hợp với Hiếnpháp năm 2013 và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, tạo cơ sở vữngchắc cho Nhà nước quản lý hiệu quả hoạt động đầu tư Hệ thống văn bản quyphạm pháp luật về đầu tư bao gom Luật Đầu tư và 04 Nghị định, cụ thể:

- Luật Dau tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội và Luật số

Trang 10

- Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết vahướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

- Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy địnhchỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;

- Nghị định số 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 về đầu tư gián tiếp ra

sở pháp lý cho việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngàycàng thuận lợi, minh bach và bình dang giữa các nhà đầu tư, doanh nghiệp thuộcmoi thành phan kinh tế Hệ thông văn bản pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu

tư về cơ bản đã đầy đủ, tương đối hoàn chỉnh, góp phân tạo lập môi trường kinhdoanh thuận lợi, bình đăng, thúc day thành lập, phát triển và mở rộng kinhdoanh của các doanh nghiệp, nhà đầu tư

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, hai đạo luật này còn một số hạn ché,vướng mắc trong quá trình thực hiện, tạo gánh nặng chi phí, thời gian cho doanhnghiệp, khó khăn cho các nhà đầu tư, một số quy định chưa tương thích với cáccam kết quốc tế, không còn phù hợp trong hoàn cảnh mới, đồng thời các luật cầnđược sửa đổi nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật,huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho dau tư phát triển dé góp phancải thiện, nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh

Những vướng mắc của Luật Doanh nghiệp có thể kê đến là:

Một là, quy định về thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà, tạo ra gánh nặng

chi phí, làm chậm quá trình gia nhập thị trường, thủ tục dang ký kinh doanh qua

mạng chưa thực hiện triệt dé khiến thủ tục gia nhập thị trường ở Việt Nam vẫncòn xếp hang ở mức thấp so với một số quốc gia trong khu vực và thé giới

Trang 11

Ba là, quy định về tô chức lại doanh nghiệp còn có một số bắt cập, hạn ché,đồng thời, các quy định về hợp nhất, sáp nhập không còn tương thích với quy

định mới của Luật Cạnh tranh năm 2018.

Bon là, các quy định về tổ chức quản trị của Luật Doanh nghiệp đối vớidoanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và các doanh nghiệp màNhà nước có cô phần hoặc phan vốn góp chi phối cần được rà soát lại, bé sung,sửa đổi nhằm thể chế hóa đầy đủ quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 12-NQ/TW, nội luật hóa các Hiệp định thương mai tự do thế hệ mới mà Việt Namtham gia’

Đối với Luật Đầu tư năm 2014, thực tiễn hơn 04 năm thi hành Luật Đầu tư

đã đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa một số quy định của Luật này

bởi những lý do sau đây:

Một là, Luật Đầu tư cần được tiếp tục sửa đối, bố sung nhằm bảo đảm tínhthống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật về đầu tư, kinh doanh; đáp ứng yêucầu huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho dau tư phát triển Một số

nội dung chưa được quy định thống nhat, đồng bộ giữa các Luật, đặc biệt là các

vấn đề liên quan đến thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng, nhà ở, kinh doanh bấtđộng sản, môi trường hoặc chưa mang tính khả thi Một số nội dung của Luậtchưa được quy định day đủ, chưa được cập nhật xu thế của cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0, chưa linh hoạt để tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo đảm thực thinhất quán quyên tự do kinh doanh của người dân và doanh nghiệp

Hai là, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trongthời gian qua đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập và những vẫn đề mới phát sinh,đòi hỏi phải có quan điểm, định hướng và giải pháp mới nhằm nâng cao chấtlượng, hiệu quả thu hút nguồn vốn này cũng như công tác quản lý nhà nước đốivới hoạt động đầu tư, kinh doanh

Ba là, Luật Đầu tư cần được tiếp tục hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu thựchiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường và tự do hóa đầu tư, thương mại,góp phần cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh”

Trang 12

2 Mục tiêu, quan điểm sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Luật Dau tư

Mục tiêu sửa đổi Luật Doanh nghiệp là hoàn thiện khung khổ pháp lý về tổchức quản trị doanh nghiệp đạt chuẩn mực của thông lệ tốt và pho biến ở khu vực

và quốc tế; thúc day phát trién doanh nghiệp, thu hút vốn, nguồn lực vào sản xuấtkinh doanh; góp phần nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh theo mục tiêu

mà Chính phủ đã đặt ra là thuộc nhóm các nước ASEAN 4 Do đó, quan điểm khisửa đôi Luật Doanh nghiệp là: (i) Tiếp tục kế thừa, tiếp tục phát huy kết quả vàtác động tốt của các cải cách trong các Luật Doanh nghiệp năm 2000, 2005 và

2014 trong hiện thực hóa day đủ quyén tự do kinh doanh theo nguyên tắc doanhnghiệp được quyền kinh doanh tat cả ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặckhông hạn chế; (ii) Bảo đảm luật hóa day đủ nội dung của Nghị quyết của Dang

về phát triển kinh tế tư nhân, nâng cao hiệu lực quản trị và hiệu quả hoạt độngdoanh nghiệp nhà nước; thực hiện day đủ các nội dung của Nghị quyết của Dang,của Chính phủ về hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia'

Mục tiêu sửa đôi Luật Đầu tư là nhằm thé chế hóa các Nghị quyết của Dang

về hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển

kinh tế tư nhân, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp

tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 Do đó, quan điểm khi sửa đổi Luật Dau tư là:(i) Bảo đảm thi hành day đủ, nhất quán những cải cách của Luật Dau tư gắn vớithực hiện các Nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển và cắt giảm chi phí cho doanhnghiệp; (ii) Bảo đảm thống nhất, minh bach, khả thi, hiệu quả trong thực hiện quyđịnh của Luật Đầu tư và các luật có liên quan; (iii) Bao đảm tuân thủ các cam kếthội nhập của Việt Nam”

3 Quá trình soạn thảo, ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư(sửa đổi) và những vấn đề còn tranh cãi

Theo Nghị quyết số 57/2018/QH14 và Nghị quyết số 78/2019/QH14 củaQuốc hội, Dự án Luật sửa đồi, bố sung một số điều của Luật Đầu tư và LuậtDoanh nghiệp được đưa vào Chương trình xây dựng luật và pháp lệnh của Quốc

Trang 13

tư đã tổ chức xây dựng Dự án luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy

phạm pháp luật.

Trong quá trình thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bố sung một

số điều của Luật Dau tư và Luật Doanh nghiệp, vì quy mô và mức độ sửa đổi, bổsung được đề xuất khá lớn (sửa đổi 30 điều, bổ sung 03 điều trong tổng số 76điều của Luật Dau tu; sửa đôi 60 điều, b6 sung 1 chương va 8 điều, bãi bỏ 2 điềutrong tong số 213 điều của Luật Doanh nghiệp) nên Chính phủ đã quyết nghịtrình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc tách dự án Luật này thành 2 Dựán: Luật Dau tư (sửa đổi) và Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) Sau Phiên hop thứ 37của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), thực hiện chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ, Chính phủ đã có Tờ trình số 402/TTr-CP ngày 13/9/2019 về Dự ánLuật sửa đổi, bé sung một số điều của Luật Dau tư và Luật Doanh nghiệp, trìnhUBTVQH cho ý kiến tại Phiên họp này Thực hiện Kết luận của UBTVQH taiPhiên họp nêu trên, Chính phủ đã trình UBTVQH xem xét điều chỉnh Chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 dé tách Dự án Luật sửa đổi, bố sungmột số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thành 02 dự án Luật: LuậtDoanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Dau tư (sửa đổi), đồng thời cho ý kiến về 02 Dự

án Luật này tại Phiên họp thứ 38 của UBTVQH Trên cơ sở kết luận của Phiênhop thứ 38 UBTVQH, Chính phủ đã hoàn thiện hồ sơ, trình Quốc hội cho ý kiến

về Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đôi), Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi)

Ngày 17/6/2020, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) với

66 điều sửa đối, bãi bỏ 02 điều, b6 sung 01 chương gồm 8 điều và Luật Dau tu(sửa đổi) với 36 điều sửa đổi, 04 điều bd sung, bãi bỏ 01 điều so với các luật cũ

Hai luật này sẽ chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021.

Trong quá trình soạn thảo, ban hành Luật Doanh nghiệp (sửa đôi), LuậtĐầu tư (sửa đổi) có một số van dé còn tranh cãi như sau:

e Luật Doanh nghiệp (sửa đổi):

- Một trong những nội dung được đặt ra khi sửa đôi Luật Doanh nghiệp là

Trang 14

ý kiến này là Chính phủ và các cơ quan đại diện cộng đồng doanh nghiệp Quanđiểm thứ hai đề nghị không đưa vào Luật Doanh nghiệp, bởi vì về bản chất hộkinh doanh không phải là doanh nghiệp nên việc đưa đối tượng này vào LuậtDoanh nghiệp là không phù hợp Đại diện điển hình của nhóm ý kiến này làthường trực Uy ban Kinh tế Quốc hội'.

- Khái niệm Doanh nghiệp nhà nước: Nhiều ý kiến cho rằng khái niệmdoanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã thay đổi liên tục, không bảo đảm tính nhấtquán, tác động đến cách thức quản lý của các doanh nghiệp, tạo ra sự khác biệttrong cách thức quản lý với các doanh nghiệp khác” Đồng thời khi sửa đổi kháiniệm DNNN, cũng có nhiều ý kiến tranh cãi về ty lệ % vốn điều lệ chi phối củanha nước, các phương án được đưa ra là 65%, 50% hay 35% vốn điều lệ hay liệunhà nước có quyền quyết định bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt, quyếtđịnh điều lệ doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào tỷ lệ sở hữu hay không?

- Quyền của cô đông phổ thông: Việc giảm các yêu cầu điều kiện về tỷ lệ

sở hữu cô phan của cô đông phố thông so với quy định của Luật Doanh nghiệpnăm 2014 (10% cổ phan và trong 06 tháng liên tục) là dé bảo vệ quyền của côđông thiêu số và nhóm cổ đông trong doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều ý kiến chorằng nếu giảm điều kiện về tỷ lệ sở hữu của cô đông phổ thông xuống quá thấp

sẽ dẫn đến có nhiều cổ đông nhỏ được can thiệp vào hoạt động quản trị, điềuhành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính phủ đề xuất phương án giảmyêu cầu điều kiện về ty lệ sở hữu cô phan từ 10% xuống 3% dé cô đông thựchiện quyền quan trọng như: tiếp cận thông tin về hoạt động công ty, triệu tậphọp Đại hội đồng cổ đông ” Tuy nhiên, Uy ban Thường vụ Quốc hội dé nghị

tỷ lệ sở hữu cô phan của cô đông phô thông là 5% dé phù hợp và thong nhất vớikhái niệm cô đông lớn quy định trong Luật Chứng khoán, bảo đảm hài hòaquyền, lợi ích hợp lý của các cổ đông thiểu số, nhóm cổ đông trong doanhnghiệp, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,tránh sự thay đổi quá lớn, có thé gây khó khăn trong quản tri, quản lý bí quyếtcông nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp"

Trang 15

e Luật Dau tư (sửa đổi):

- Quy định cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Cam hoặc không cấm kinh

doanh dịch vụ đòi nợ là một trong những nội dung được tranh luận sôi nỗi ngay

từ phiên thảo luận đầu tiên ở kỳ họp cuối năm 2019, qua nhiều lần tiếp thu,chỉnh lý, và cho đến tận phiên thảo luận cuối cùng kỳ họp thứ 9 thì vẫn còn ýkiến khác nhau và chưa có phương án nào được đồng thuận hoàn toàn Nhữngngười theo quan điểm cấm cho răng những đóng góp cho xã hội, cho Nhà nướccủa loại hình kinh doanh này chưa được đánh giá đề thể hiện rõ kết quả tích cực,nhưng rõ ràng việc kinh doanh ngành, nghé này có nhiều van dé đáng lo ngại,tiêu cực Những người theo quan điểm không nên cắm thì cho rằng nên quy địnhchặt chẽ dé quản lý dich vụ này thay vì cắm đoán vì đây là dịch vụ đáp ứng nhucầu của xã hội; các tổ chức, cá nhân vẫn sẽ tìm đến dịch vụ này vì tính tiện dụng

và hiệu quả Do có nhiều ý kiến khác nhau nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đãxin ý kiến các đại biéu Quốc hội về kinh doanh dịch vụ đòi nợ trước khi trìnhQuốc hội thông qua toàn bộ dự thảo luật, kết quả là 77,51% đại biểu Quốc hội

đã đồng tình với đề xuất cắm kinh doanh dịch vu đòi no’

- Danh mục ngành, nghề tiếp cận thị trường, thị trường có điều kiện đối vớinhà đầu tư nước ngoài theo cách tiếp cận chọn bỏ Cách tiếp cận chọn bỏ làđiểm mới quan trọng thể hiện sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy lập pháp tronglĩnh vực đầu tư: những gi bị cấm phải được ghi rõ trong Luật, nêu không cam thìđược quyền làm Việc ban hành Danh mục điều kiện đầu tư áp dụng riêng vớinhà đầu tư nước ngoài góp phần minh bạch hóa các quy định của pháp luậtchuyên ngành của Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi các camkết quốc tế liên quan đến tự do hóa dau tư, đồng thời khắc phục tinh trạng thiếu

thống nhất trong việc áp dụng các cam kết của Việt Nam tại các hiệp định có

cách tiếp cận khác nhau về mở cửa thị trường (chọn cho và/hoặc chọn bỏ) Tuynhiên, việc xây dựng Danh mục theo cách tiếp cận chọn bỏ là không hè dễ dàng.Các cơ quan quản lý nhà nước phải thực hiện rà soát chỉ tiết, đối chiếu danh mục

này với các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam dang là thành viên

hoặc sẽ có hiệu lực trong thời gian tới, để đảm bảo đầy đủ, không bỏ sót, tránh

Trang 16

4 Dự báo những tac động tích cực của việc sửa đổi Luật Doanh nghiệp,Luật Đầu tư tới hoạt động kinh doanh, đầu tư

Trước những yêu cầu cấp bách của thực tế, Luật Doanh nghiệp năm 2020

và Luật Đầu tư năm 2020 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ

9 vào ngày 17/06/2020 và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 LuậtDoanh nghiệp năm 2020 và Luật Đầu tư năm 2020 là cơ sở pháp lý quan trọngnhằm thé chế hóa các Nghị quyết của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân và hoàn thiện théchế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đếnnăm 2030 Hai Luật này có rất nhiều điểm mới đảng kể, những nội dung cụ thé

sẽ được trình bày trong các tham luận của Hội thảo này Trong khuôn khổ bàitham luận này, chúng tôi sẽ chỉ ra những điểm mới cơ bản đồng thời với việc dựbáo những tác động tích cực của những điểm mới đó tới hoạt động kinh doanh,đầu tư

Một là, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sứccạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêngLuật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã được rà soát tổng thể, một số nộidung khác nhau, không tương thích giữa quy định của Luật Đầu tư, Luật Doanhnghiệp với các quy định khác có liên quan về cơ ban đã được sửa đổi, bổ sung.Việc xử lý các xung đột giữa Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các luật khác

đã góp phần cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinhdoanh, tháo gỡ khó khăn, xóa bỏ rào cản trong hoạt động đầu tư, kinh doanh củangười dân, doanh nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả thu hút nguồnlực đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài phù hợp với quy hoạch, định hướngphát triển Để đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật và tính khả thi củachính sách, bên cạnh việc sửa đổi các quy định của Luật Đầu tư, Luật Doanhnghiệp thì một số nội dung khác tại các luật về đất đai, xây dựng, môi trường cũng phải sửa đôi Luật Đầu tư năm 2020 bổ sung quy định về nội dung của điềukiện đầu tư kinh doanh giúp minh bạch hóa và mang lại lợi ích trực tiếp cho cácnhà đầu tư Ngoài quy định rõ thâm quyền ban hành điều kiện đầu tư kinhdoanh, việc quy định cụ thé nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh giúp cho cácnhà đầu tư dễ dàng hơn trong việc xác định các nghĩa vụ mình phải thực hiện

Trang 17

Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đều được sửa đổi theo hướng đơn giảnhóa các thủ tục hành chính, bãi bỏ hoàn toàn các thủ tục không cần thiết Cụ thé:Luật Doanh nghiệp bãi bỏ hoàn toàn các thủ tục thông báo thay đổi thông tin củangười quản lý doanh nghiệp, cung cấp thông tin về nội dung đăng ký doanhnghiệp cho cơ quan cấp huyện, quận thị xã, thủ tục thông báo mẫu dấu LuậtĐầu tư cũng giải quyết những vướng mắc trong việc áp dụng các quy định vềthủ tục đầu tư nhằm tạo điều kiện để nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư vớithủ tục đơn giản hơn và chi phí thấp hơn như sửa đổi tổng thể quy định về thủtục chấp thuận chủ trương dau tư, sửa đổi, bố sung hoàn thiện các quy định vềquản lý hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, sửa đổi các quy định về cơchế kiểm soát ban hành quy định về ngành, nghề cam đầu tư kinh doanh vàngành, nghé đầu tư kinh doanh có điều kiện, đồng thời tiếp tục cắt giảm ngành,nghề và điều kiện kinh doanh không cần thiết, bất hop lý, cập nhật, chuẩn xáctên gọi và hệ thống hóa một số ngành, nghé; đồng thời bổ sung một số ngành,nghề kinh doanh có điều kiện phù hợp với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninhquốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng và bảo

vệ môi trường Những thay đổi này dự báo sẽ giúp giảm được chi phi và thờigian, tiết kiệm được hàng triệu lượt thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, gópphần giảm thiêu rủi ro đối với hoạt động kinh doanh và đối với những ngườitham gia quản lý, vận hành việc kinh doanh Việc sửa đối, bố sung các quy định

về chấp thuận chủ trương đầu tư góp phần đây nhanh tiến độ cho các dự án từ đógiúp nâng cao hiệu quả đối với quá trình thực hiện dự án, gia tăng hiệu quả kinh

tế, xã hội của các dự án này Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã sửa đổi các quyđịnh có liên quan về hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp để đảm bảo tương thíchvới quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018; bố sung quy định về chuyển đổidoanh nghiệp tư nhân thành công ty cô phần (thay vì chỉ được chuyền đổi thànhcông ty TNHH như quy định hiện hành) góp phan tạo thuận lợi hon và giảm chiphí trong tô chức lại doanh nghiệp

Ba là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản trị doanh nghiệp va nâng cao

Trang 18

tỷ lệ sở hữu cô phần từ 10% xuống 5%; cho phép Điều lệ có thể quy định một tỷ

lệ khác nhỏ hơn Những sửa đổi này góp phần đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp

và cổ đông, đặc biệt là các cô đông nhỏ, đồng thời gia tăng áp lực với ngườiquản lý công ty trong thực hiện nhiệm vụ được giao; qua đó, thúc đây quản trịdoanh nghiệp tốt, nâng cao lợi ích cho chính doanh nghiệp, cổ đông và thúc đâyphát triển kinh tế Tuy nhiên, quy định này cũng sẽ có những tác động tiêu cựcđến các doanh nghiệp, có thé dẫn đến nguy cơ cô đông lạm dụng ngược lại quyđịnh của Luật để phá rối các hoạt động của doanh nghiệp

Bốn là, nâng cao năng lực quản trị và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

nhà nước

Khái niệm DNNN đã được sửa đổi theo hướng bao gồm các doanh nghiệp

do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểuquyết theo quy định tại Điều 88 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tỷ lệ chiếm trên50% vốn điều lệ đảm bảo Nhà nước chi phối và quyết định được những van déquan trọng của doanh nghiệp, nhưng không chỉ phối tuyệt đối về tất cả các quyếtđịnh quan trọng của doanh nghiệp (các quyết định về thay đổi cơ cấu tô chứcquản lý, ngành, nghề kinh doanh, tổ chức lại ) Khoản 1 Điều 103 Luật Doanhnghiệp năm 2020 đã sửa đổi, hoàn thiện các quy định về tổ chức, quản lý doanhnghiệp nhà nước, theo đó DNNN phải thành lập Ban kiểm soát Quy định này sẽgóp phần hạn chế được xung đột lợi ích, kiểm soát được giao dịch với người cóliên quan, các giao dịch nhằm chiếm đoạt tài sản của doanh nghiệp nhà nước.Đồng thời, năng lực quản trị của DNNN được cải thiện do nâng cao các yêu cầu

về chuyên môn, trình độ của người quản lý, gia tăng cơ hội kinh doanh, thu hútvốn bên ngoài cho doanh nghiệp Ngoài ra, quy định về DNNN còn góp phầnthúc day quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp và bảo toàn được vốn dau tư của

nhà nước vào doanh nghiệp.

Năm là, thúc đây phát triển thị trường vốn nhằm đa dạng hóa nguồn vốncho sản xuất, đầu tư kinh doanh

Theo quy định tại Khoản 6 Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2020, Chứngchỉ lưu ký không có quyền biéu quyết (NVDR) được phát hành tại Việt Nam bởi

Trang 19

sản phẩm giao dịch cho thị trường chứng khoán; đồng thời, giúp các doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề hạn chế sở hữunhà đầu tư nước ngoài, có cơ hội lớn hơn trong thu hút vốn từ nhà đầu tư, baogôm cả nhà đầu tư nước ngoài.

Sáu là, nâng cao tính minh bạch, khả thi trong việc áp dụng cam kết về mởcửa thị trường của Việt Nam

Các sửa đôi của Luật Đầu tu phù hợp với các Hiệp định thương mại tự do(FTA) thế hệ mới và các điều ước quốc tế về đầu tư, đồng thời khắc phục tìnhtrạng thiếu thống nhất trong việc áp dụng các cam kết của Việt Nam tại các hiệpđịnh có cách tiếp cận khác nhau về mở cửa thị trường (chọn cho và/hoặc chọnbỏ) Đồng thời, việc ban hành Danh mục sẽ giúp việc thực hiện thủ tục đầu tư và

áp dụng điều kiện đầu tư với nhà đầu tư nước ngoài được thuận lợi, nhanhchóng Các co quan quản lý nhà nước về đầu tư sẽ không bắt buộc phải lay ýkiến của Bộ quản lý ngành khi xác định điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nướcngoài trong một số ngành, lĩnh vực

Bảy là, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạtđộng đầu tư, kinh doanh

Luật Đầu tư sửa đổi đã hoàn thiện các quy định về điều chỉnh dự án, bốsung biện pháp bảo lãnh nghĩa vụ thực hiện dự án đầu tư nhằm mở rộng, đadạng hóa hình thức bảo đảm thực hiện dự án dau tư, b6 sung, sửa đổi các quyđịnh để tăng cường trách nhiệm thực hiện dự án của nhà đầu tư Nhìn chung,những sửa đối này đã góp phan tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanhnghiệp trong quá trình thực hiện dự án, tạo thêm thuận lợi cho nhà đầu tư vàgiảm bớt các chi phí tuân thủ trong quá trình thực hiện Bên cạnh đó, Luật Đầu

tư cũng đã bổ sung quy định về giám định vốn đầu tư, quy định về cham dứthoạt động của dự án đầu tư, tạo cơ sở dé xử lý các trường hợp đầu tư chui, đầu

tư núp bóng Việc bố sung quy định về giám định vốn, góp vốn giả tạo, sửa đổiquy định về cham dứt dự án không yêu cau phải thực hiện trong mọi trường hợp

và tập trung vào hậu kiểm nên các nhà dau tư, doanh nghiệp tuân thủ đúng quy

Trang 20

cách hệ thống pháp luật nhằm thể chế hóa các chủ trương của Đảng về kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tạo môi trường đầu tư, kinhdoanh thông thoáng, minh bạch, hoàn thiện cơ chế quản trị doanh nghiệp tươngthích với chuân mực kinh doanh quốc tế, phù hợp với các điều ước quốc tế màViệt Nam là thành viên, từ đó tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và

các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Văn bản pháp luật

1 Luật Doanh nghiệp năm 2014 và 2020.

2 Luật Đầu tư năm 2014 và 2020

3 Luật Dau tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987

4 Luật Công ty năm 1990.

5 Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990.

6 Tờ trình số 530/TTr-CP ngày 28 tháng 10 năm 2019 của Chính phủ vềLuật Đầu tư (sửa đồi)

7 Tờ trình số 533/TTr-CP ngày 28 tháng 10 năm 2019 của Chính phủ vềLuật Doanh nghiệp (sửa đôi)

* Tai liệu khác

1 Kết qua xin ý kiến của đại biéu quốc hội về dự án Luật Dau tư (sửa đổi),nguon:http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-

hoi.aspx ?ItemID=46056, ngày truy cap 31/8/2020.

2 Luật Doanh nghiệp 2020 mở rộng cửa cho thị trường vốn, nguồn:

http://tapchitaichinh cua-cho-thi-truong-von-325616.html, ngay truy cap 31/8/2020.

vn/nghien-cuu-trao-doi/luat-doanh-nghiep-2020-mo-rong-3 Quốc hội chính thức thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), nguồn:

http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx ?ItemID=46375, ngay truy cap 31/8/2020.

4 Thay đổi lớn trong quy định về doanh nghiệp nha nước, nguồn:

http://congan.com.vn/tin-chinh/thay-do1-lon-trong-quy-dinh-ve-dnnn_94528.html, ngày truy cập 31/8/2020.

5 Tờ trình số 533/TTr-CP ngày 28 tháng 10 năm 2019 của Chính phủ về

Trang 21

Luật doanh nghiệp và Luật

công ty của Đức

Prof Dr Jurgen KeBler

Cac hình thức doanh nghiệp ở Đức

Các đơn vị pháp lý

Hình thức pháp lý - trong đó số DN có tir đến lao động th/gia BHXH bắtbuộc

Tổng cộng

0 đến 93 10 đến 49 50 đến 249 từ 250 trở lên 1: Số liệu tại thời điểm: 30.09.2018.

2: Các đơn vị pháp lý thuộc các ngành từ B tới N và P tới S thuộc danh mục phân loại WZ2008 với doanh số chịu thuế từ hàng hóa và dịch vụ và/hoặc với người lao động trong Báo cáo năm 2018.

3: Bao gồm các các đơn vị pháp lý không có người lao động 2018, nhưng với doanh số chịu thuế từ hàng hóa và

dịch vụ 2018.

Doanh nghiệp cá nhân 2146043 2078768 64740 2457 78

Công ty đối nhân

Trang 22

°Doanh nghiệp cá nhân

Cấu trúc của pháp luật doanh nghiệp Đức

Khác với hệ thống pháp luật của Việt Nam, nước Đức không có một đạo

luật riêng, điều chỉnh tất cả các loại hình về doanh nghiệp.

Thay vào đó là một loạt các quy định pháp luật riêng rẽ, điều chỉnh các loại

hình pháp lý khác nhau:

° Doanh nghiệp cá nhân

° Công ty đối nhân

° Công ty đối vốn

° Hợp tác xã (HTX)

Khác với ở Việt Nam, HTX ở Đức được coi là doanh nghiệp kinh tế của các

Trang 23

Doanh nghiệp cá nhân (Einzelunternehmen)(1)

° Nếu là doanh nghiệp cá nhân của một thể nhân, thực hiện kinh doanh

nhỏ, thì doanh nghiệp sẽ được điều chỉnh bởi các quy định của Bộ luật dân

sự (BGB)

° Nếu là doanh nghiệp của một số cá nhân kinh doanh nhỏ, thì chỉ có thể

dưới hình thức công ty dân luật theo quy định của Điều § 705 BGB.

° Nếu là doanh nghiệp kinh doanh (Handelsgewerbe), thì phải áp dụng các

quy định của Bộ luật thương mại (HGB) Theo Điều § 1 Khoản 2 HGB tất

cả mọi doanh nghiệp đều là doanh nghiệp kinh doanh, „trừ trường hợp, tùy theo loại hình và quy mô của doanh nghiệp mà nó không đòi hỏi phải

có cơ chế vận hành theo quy định đối với doanh nghiệp kinh doanh.“

Doanh nghiệp kinh doanh (Handelsgewerbe)

(1)

° Những điều kiện dé một DN được coi là doanh nghiệp kinh doanh :

» _- hoạt động có kế hoạch và triển khai trong một thời gian nhất định

« _- điều này đòi hỏi người thực hiện phải hành động tự chủ và độc lập

» _- tiến hành hoạt động kinh tế trên thị trường

» _- có thanh toán tiền va

° - không phải là hoạt động khoa học, nghệ thuật hay hành nghề tự do

° Chủ của doanh nghiệp kinh doanh phải là thương nhân (Kaufmann) và là thể

Trang 24

Doanh nghiệp kinh doanh (2a)

° Để thỏa mãn tiêu chí là một doanh nghiệp kinh doanh, yếu tố quyết định là sự cần thiết phải có một hệ thống hạch toán kế toán theo quy định đối với cơ sở kinh doanh (kaufmaennisches

Rechnungswesen), bao gồm kế toán và cân đối và việc công bố công khai về trách nhiệm bồi thường và về vấn đề người đại diện của

doanh nghiệp.

- Điều cơ bản là, nếu nhìn tổng thể doanh nghiệp, thì việc tổ

chức, sắp xếp hoạt động của doanh nghiệp theo các quyđịnh đối với cơ sở kinh doanh có là cần thiết không

Doanh nghiệp kinh doanh (2b)

* Do vậy, việc doanh nghiệp có mang tính chất của một cơ sởkinh doanh (Kaufmannseigenschaft) hay không, không phải

là ý chí chủ quan của chủ doanh nghiệp, mà hoàn toàn docác yêu cầu của pháp luật thương mại

Trang 25

Doanh nghiệp kinh doanh (3)

- Nếu nói về quy mô doanh nghiệp, thì những đại lượngsau đây sẽ được xem xét tới trước tiên: Doanh số, tài sản

cố định và tài sản lưu động trong cân đối, số lượng cơ sởsản xuất kinh doanh, số lao động, số lượng và độ phức

hợp của các quan hệ kinh doanh, mức độ tham gia thanh

toán không tiên mặt, tham gia các giao dịch xuyên biêngiới trong xuất nhập khẩu, những yêu cầu về đảm bảo an

toàn trong thanh toán, quản lý kho bãi, cũng như các biện

pháp khác liên quan đến chính sách phân phối và hệ

thống phân phối

Doanh nghiệp kinh doanh (4)

- Nếu một DN là DN kinh doanh (kaufmännisches

Handelsgewerbe), thì nó sẽ được đăng ký vào Danhmục đăng ký kinh doanh (Handelsregister) thuộc

Tòa án có thẩm quyền tại địa phương.

° Ngoài ra, nó còn được dang ky theo phương thức

Trang 26

Cơ sở kinh doanh nhỏ

(Kleingewerbetreibende) (1)

¢ Những cơ sở kinh doanh nhỏ (Kleingewerbetreibende),

không phải là các doanh nghiệp kinh doanh, vì loại hình vàquy mô kinh doanh của chúng không đòi hỏi phải vận hànhtheo những quy định đối với doanh nghiệp kinh doanh (inkaufmännischer Weise eingerichteten Geschäftsbetrieb), có

thể tự nguyện đăng ký vào Danh mục đăng ký kinh doanh

Sau khi đăng ký như vậy, các cơ sở này sẽ được điều chỉnhbởi các quy định của pháp luật thương mại

atl

Cơ sở kinh doanh nhỏ

(Kleingewerbetreibende) (2)

- Nếu một người kinh doanh nhỏ đề nghị dang ký cơ sở

kinh doanh của mình vào Danh mục đăng ký kinh doanh,thì người này trong vai trò là chủ cơ sở sẽ có tư cách

thương nhân, và cơ sở kinh doanh của người này sẽ trởthành một doanh nghiệp kinh doanh

- Nếu cơ sở kinh doanh nhỏ là một công ty, thì theo Bộ luậtthương mại (HGB), công ty này có thể là một „công ty

hợp danh“ (OHG) hoặc là một „công ty hợp danh hữu

Trang 27

Trách nhiệm bô thường (Haftung)

¢ Thương nhân (Kaufleute) và những người kinh

doanh nhỏ (Kleingewerbetreibende) chịu trách

nhiệm vô hạn, bằng toàn bộ tài sản của cơ sở kinh

doanh và tài sản cá nhân của họ, đối với mọi khoản

nợ trong kinh doanh và nợ cá nhân

18

«Công ty đối nhân

(Personengesellschaften)

Trang 28

Công ty dân luật (Gesellschaft burgerlichen

Rechts) (1)

* Công ty dân luật (GbR) theo quy định ở § 705 BGB là hình thức cơ

bản của tất cả các công ty đối nhân Nó cũng đồng thời là hình thức công ty duy nhất đối với những người kinh doanh nhỏ trong khuôn khổ của các công ty đối nhân Nếu Bộ luật thương mại không có các quy định khác, thì các quy định này cũng được áp dụng cho các công

ty OHG và KG.

* Giống như tất cả các công ty khác, công ty dân luật được thành lập

trên cơ sở hợp đồng công ty được ký kết giữa các thành viên Về nguyên tắc thì hợp đồng công ty có thể được ký kết không theo một

hình thức bắt buộc nào cả, tuy nhiên thông thường người ta sử

dụng hợp đồng dạng văn bản.

15

Công ty dân luật (2a)

* Vì bộ luật dân sự (BGB) không có những quy định bắt buộc, cho nêncác thành viên được tự do thỏa thuận trong hợp đồng công ty về các vấn đề như phân công nhiệm vụ và góp vốn.

° Mặc dầu công ty dân luật không có tư cách pháp nhân, thế nhưng

trong các giao dịch với bên ngoài, với tư cách là chủ cơ sở kinh

doanh, nó vẫn có năng lực pháp luật và thực hiện các giao dịch pháp

lý thông qua người đại diện là các thành viên, nó có thể kiện và bị kiện.

° Cho đến nay công ty dân luật không phải đăng ký.

Trang 29

Công ty dân luật (2b)

Công ty dân luật (2b)

° Nếu một công ty dân luật (GbR) giữa các thành viên chỉ tồn tại với tư cách là „công ty đối nội“ (Innengeselschaft), và trong quan hệ với bên ngoài chỉ một thành viên xuất hiện với tư cách là chủ công ty, thì công ty dân luật đó không có nang lực pháp luật.

° Trong trường hợp nay, đại diện cho công ty chỉ duy nhất là thành viên hiện diện và hành động (ra bên ngoài).

Trang 30

Công ty dân luật (2b)

* Tuy nhiên Bộ liên bang về Tư pháp và bảo vệ người tiêu dùng

(BMV) ngày 20.04.2020 đã đưa ra một dự thảo luật về việc để các công ty dân luật đăng ký vào một Danh mục.

° Ngoài ra Dự thảo này còn dự định để các công ty dân luật, với tư cách

là một hình thức doanh nghiệp của những người kinh doanh nhỏ,

tiệm cận gần hơn tới pháp luật điều chỉnh các công ty theo bộ luật thương mại.

° Việc làm này là cần thiết, hơn nữa là phán quyết của Tòa án liên

bang (Bundesgerichtshof-BGH) cũng đã công nhận năng lực pháp luật của các công ty dân luật đối ngoại (AuRen-GbR).

19

- Mặc dau công ty chịu trách nhiệm trước các chủ nợ bằng tài san củamình, thế nhưng đồng thời các thành viên cũng chịu trách nhiệm đối với các chủ nợ về các khoản nợ của công ty với tư cách là khách

nợ liên đới, tương tự như quy định ở § 128 HGB Theo đó từng

thành viên có thể bị các chủ nợ đòi toàn bộ số tiền nợ, tuy nhiên người này lại có quyền đòi các thành viên khác hoặc đòi công ty hoàn trả lại số tiền đã chi để trả nợ Về nội bộ công ty, trong trường hợp nghỉ ngờ, các thành viên chịu trách nhiệm ngang nhau, tuy nhiên hợp đồng công ty cũng có thể có thỏa thuận khác.

Trang 31

Công ty đối nhân theo pháp luật thương mại

(Personengesellschaften des Handelsrechts)

* Trên cơ sở các quy định đối với công ty dân luật, Bộ luật thương mại(HGB)

quy định hai hình thức khác nhau đổi với các công ty thương mại như sau:

° HQn 6t thương mại mở (Offene Handelsgesellschaft-OHG) §§ 105 ff.

* - Công ty hợp danh hữu hạn (KG) §§ 161 ff HGB

° TƯ tar như các công ty dân luật, các công ty theo hai hình thức nói

trên không có tư cách pháp nhân, fay nhiên OHG và KG với tư cach là các công ty doi ngoại (AuBengesellschaften) có năng lực pháp luật, khi được đại diện bởi các thành viên chúng có thể kiện ra tòa hoặc bị kiện

tại tòa Thành viên của các công ty này có thể là thể nhân hoặc pháp nhân (CP, TNHH, công ty có đăng ký eG).

21

Công ty OHG là công ty đối nhân có năng lực pháp luật,

chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại (1)

° § 105 kh.1 HGB

° „Một công ty hoạt động với mục đích kinh doanh với một tên gọi chung, là

một công ty thương mại mở, nếu không có thành viên nào của công ty có trách nhiệm hữu hạn đối với các chủ nợ của công ty.“

° kh.3

° „Đối với các công ty thương mại mở, nếu trong điều khoản này không có quy định nào khác, thì áp dụng các quy định của pháp luật dân sự về công

Trang 32

Công ty OHG là công ty đối nhân có năng lực pháp luật,

chịu sự điêu chỉnh của pháp luật thương mại (1)

s Theo § 124 kh 1 HGB

¢ „bằng tên gọi của mình, công ty thương mại mở có thể đứng ra mua các

quyền, vay nợ, mua đất đai sở hữu và các quyền khác đối với đất dai, kiện ra

tòa và bị kiện tại tòa “.

° kh.2

° Dé cưỡng chế tài sản của công ty cần phải có giấy ghi nợ đối với công ty có

khả năng thi hành.

23

Công ty OHG là công ty đối nhân có năng lực pháp luật,

chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại (1)

¢ § 125 kh.1 HGB

- „Bất kỳ thành viên nào cũng có thể làm người đại diện cho công ty, trừ

trường hợp hợp đồng công ty quy định người đó không được dai diện.“

° kh 2

- „Hợp đồng công ty có thé quy định rằng, dai diện công ty chỉ có thể là tất cả hoặc một số thành viên cùng nhau (Tập thể đại diện)“.

Trang 33

Công ty OHG là công ty đối nhân có năng lực pháp luật,

chịu sự điêu chỉnh của pháp luật thương mại (1)

* § 128 HGB (Trách nhiệm cá nhân của các thành viên)

» „Các thành viên chịu trách nhiệm ca nhân, với tư cách là khách nợ liên đới

đối với các chủ nợ, về các khoản nợ của công ty Bất kỳ thỏa thuận nào khác

đều không có hiệu lực đối với người thứ Ba.“

¢ § 130 HGB (trách nhiệm của thành viên mới gia nhập công ty)

¢ „theo quy định ở § 128 ( ) HGB, người nào gia nhập một công ty đã có sẵn,

sẽ phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong giai đoạn trước đó, như tất cả các thành viên khác, không phân biệt việc tên công ty

có thay đổi hay không.

25

Công ty hợp danh hữu hạn (KG) là công ty đối nhân, có năng

lực pháp luật, chịu sự diéu chỉnh của pháp luật thương mại(1)

* § 161 kh.1 HGB

¢ „Một công ty hoạt động nhằm mục dich kinh doanh, với một tên gọi chung,

là một công ty hợp danh hữu hạn (KG), nếu có một hoặc một vài thành viên

chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trước các chủ nợ _trong khuôn khổ một số vốn

gop nhất định (Kommanditist), trong khi những thành viên còn lại chịu

trách nhiệm vô hạn (Komplementär).“

¢ Như vậy là thành viên trách nhiệm vô hạn trong KG chịu trách nhiệm

giống như các thành viên trong OHG.

Trang 34

Công ty hợp danh hữu hạn (KG) là công ty đối nhân, có năng lực

pháp luật, chịu sự điêu chỉnh của pháp luật thương mai (2)

° § 164 HGB

¢ „Những thành viên trách nhiệm giới hạn không được tham gia lãnh dao,

điều hành công ty; họ không được phan đối những việc làm của thành viên

chịu trách nhiệm cú nhân, trừ trường hợp những việc lam này vượt ra ngoài

khuôn khổ hoạt động kinh doanh của công ty.“

Công ty hợp danh hữu han (KG) là công ty đối nhân, có nang lực

pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại (1) (3)

° § 170 HGB

© „Thành viên trách nhiệm giới hạn không có quyền dai diện cho công ty.“

° § 171 Abs.1 HGB

© „Thành viên trách nhiệm giới hạn chỉ chịu trách nhiệm trực tiếp trước các

chủ nợ trong khuôn khổ gid trị vốn góp của mình; va sẽ không còn phải chịu

trách nhiệm nữa nếu đã góp đủ số vốn đăng ký.“

Trang 35

Công ty hợp danh hữu han (KG) là công ty đối nhân, có nang lực

pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại (1) (4)

5 § 172 kh 3 HGB

° ,M6t thỏa thuận giữa các thành viên về việc giải phóng một thành viên trách nhiệm giới hạn khỏi nghĩa vụ góp vốn hoặc gia hạn việc thực hiện nghĩa vụ này, là không có hiệu lực đối với các chủ nợ.

° § 172 kh 4 HGB

° „Nếu vốn góp của một thành viên trách nhiệm giới hạn được công ty trả lại cho người đó, thì đối với các chủ nợ, việc làm này coi như không xủy

ra.Tương tự đối với trường hợp thành viên trách nhiệm giới hạn lấy ra

phần lợi nhuận của mình, trong khi do lỗ mà phần vốn gop của người này

bị tụt xuống thấp hơn giá trị vốn góp lúc đầu, hoặc nếu vì việc rút lợi nhuận

ra mà phần vốn góp của người này tụt xuống thấp hơn gió tri đăng ky.“

29

Công ty hợp danh hữu hạn (KG) là công ty đối nhân, có nang lực

pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại (1) (5)

¢ § 173 HGB kh.1 HGB

- „Người nào gia nhập một công ty đã có sẵn với tư cách là thành viên trách

nhiệm giới hạn, sẽ phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong giai đoạn trước đó, theo quy định của §§ 171 und 172, không phân

biệt việc tên công ty có thay đổi hay không.“

° kh.2

° „Bất kỳ thỏa thuận nào trái với quy định trên đều không có hiệu lực đối với

Trang 36

Công ty đối vốn và Co.KG (Kapitalgesellschaft

und Co.KG.)

¢ Thành viên của công ty đối nhân có thể là thể nhân hoặc là pháp nhân theo luật tư (TNHH, CP, eG) và luật công (chính quyền địa

phương).

° Vì tính chất của một KG là có một thành viên trách nhiệm vô han,

cho nên ở vị trí của thành viên này thường là một công ty TNHH> CT

TNHH & Co KG.

31

Công ty đối vốn và Co.KG.

Số lượng các doanh nghiệp chịu thuế

doanh thu tại Đức Công ty hợp danh hữu hạn (KG) 17.595

Hình thức pháp lý

Công ty TNHH & Co.

Công ty hợp danh hữu hạn (TNHH & 134.754

Co KG)

Công ty cổ phần & Co.

Công ty hợp danh hữu hạn (CP & 685

Trang 38

Công ty cổ phần (CP) (1)

* Công ty cổ phần là hình thức tổ chức đặc trưng đối với những

doanh nghiệp có vốn lớn ở Đức.

¢ Theo § 1 kh.1 câu 1 Luật cổ phần (AktG) công ty CP là một công ty có

tư cách pháp nhân riêng, do vậy là một pháp nhân Công ty chịutrách nhiệm về các khoản nợ đối với các chủ nợ chỉ bằng tài sản củacông ty (§ 1 kh.1 câu 2 AktG).

¢ Theo § 3 kh.1 AktG Công ty CP là một công ty kinh doanh

(Handelsgesellschaft), ngay cả khi đối tượng hoạt động của công ty không thuộc lĩnh vực kinh doanh.

35

Công ty cổ phần (CP) (2a)

‹ §2 AktG quy định rằng, công ty CP có thể được thành lập bởi mộthoặc nhiều thể nhân hoặc pháp nhân, những người này góp vốn và nhận cổ phiếu.

° Cả các công ty đối nhân theo pháp luật thương mại (OHG và KG) và các công ty dân luật đối ngoại (AuRen-GbR) cũng đều có thể tham gia thành lập công ty cổ phần với tư cách là thành viên.

Trang 39

* Vốn cổ phần phải có đơn vị là Euro.

° Giá trị tối thiểu của vốn cổ phan là 50 ngàn Euro.

Trang 40

Mô hình ba tang của luật cổ phan (1)

Hội đồng quản trị

Cơ quan điều hành và đại diện

Hội đồng giám sát

Cơ quan kiểm tra và giám sát

Bổ nhiệm hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông

Cơ quan cơ sở,

cơ quan bầu ra Hội đồng giám sát m

-Hội đồng quan trị

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN