Hay bai viết của TS, Bủi Xuân Hai 2007 “Hoc thuyét về đề của pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí khoa hoc eat diện và mắp pháp lý cũng đưa ra những vẫn dé cơ bản về học thuyết đại diện
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT
CHU THUAN YEN
DE TÀI LUẬN VAN
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHAP LUẬT CUA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NAM 2020 TỪ THỰC TIEN
TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC(Định hướng ứng đụng)
HA NỘI, NĂM 2021
Trang 2CHU THUAN YEN
DE TÀI LUẬN VAN
NGUOIDAIDIEN THEO PHAP LUAT CUA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 TỪ THỰC TIEN TẠI
THÀNH PHÓ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật Kinh té
Mã số: 8380107
Nguời hướng in koa hoc: PGS TS Nguyễn Minh ấn
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
"Tôi xin cam đoan rằng Luân văn thạc sỹ nảy với dé tài “Người đại điên
theo pháp luật của doanh nghiép theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 từ thưc
tiễn tại thành phd Hà Nội” là công trình nghiên cứu của cả nhân tôi, không sao
chép của bat cứ ai.
Tôi xin chiu mọi trách nhiệm vẻ tính chính xác va trung thực của luận văn thạc sỹ nay.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2021
Người cam đoan.
Chu Thuận Yến.
Trang 42 Tinh hinh nghién iu đi ta 2
4 Đổi tượng va phan vi nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa khos học va thuc tên cin đồ tài 5
112 Khả niệm người đi diện theo pháp Toit của doanh nghiệp 12
12 Nôi đăng và ýngiĩa của chỗ nh đa điện đổi với doanh nguập 16
121 Nội đang và bình thie cin chế Ảnh đại điện đôi với doanh ngập 17
122 ¥ nghĩa của ché ảnh đụ điện dai với doanh nghiệp 2
13 Hệ thông các vin bản pháp luật va quá trình hình thành, phất hiển pháp luật
VỀ người đụ điện tho ghép luật côa domnh nghiệp 3
1 31 Hệ thing các vin bin pháp luật vé người dei đện theo phip luật cũa doanh
nghiệp l 3
13.2 Quá trình hình thành, phát tiễn pháp luật về người đại điện theo pháp luật của
doanh nghiệp, 25 CHƯƠNG 2 27
THỰC TRANG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VA THU TIEN AP DỤNG PHAP
LUAT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO PHÁP LUAT CUA DOANH NGHIỆP.
TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 27
24 Thục trang quy nh pháp luật về nguời dai điện theo pháp luật của doenh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 27 21.1 Quy định và điệu kiên, tiêu chuén của người đại dién theo pháp luật của doanh,
nghiệp 28
3.1.2 Quy định vé số lượng người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp 40
213 Quy định về chức năng, vai trò của người đại diện theo pháp luật của doanh:
nghiệp 4L
22 Thực tin ap dụng quy dinh vé người đu điện theo pháp loật của doanh nghiệp
tvin dia bản thánh phố Ha Nối 46
321 Quy định về điện kiện, ấu chuẩn của người dei điện theo pháp luật của doanh.
nghiệp : 462.2.2 Quy định về thời điểm xác lập quyền đại điện 4
2.23, Quy định về số lượng nguồt đt din theo pháp luật của doanh nghiệp 40
CHƯƠNG 3 :
Trang 5ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI
DIEN THEO PHÁP LUAT CUA DOANH NGHIỆP 56 3.1 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật về người đại diện theo pháp luật của doanh
ngiệp 56
3111 Dim bảo quyền vi nghĩa vu của doanh nghiệp 37
3.1.2 Hung tới bdo vệ quyện và oi ich hợp pip của cá nhân, cơ quan tổ chúc có
liên quan 38
3113 Thông nhất giữa các vin bin pháp luật có lên quan 39
32 ˆ Giải pháp hoàn thiện pháp luật vé người dxi điện theo phép luật eda doanh
ngiệp 40
3511 Đính gá và xây dung Điểu lệ công ty đồng với tâm quan tong 61 3.2.2 Bio về bên thứ ba trong geo dich xéc lập bồi nguời không có hoặc vượt quá
32.3 Dai điện doanh nghiệp rong việc than gia té ting 63
324 Thời đêm xác lập dui điện, 6
33, Giả pháp nhằm ning cao hiệu qua th hành pháp luật vi nguời ds đệ theo
áp uật của doanh nghiệp, 64
3131 Tuyên truyện pháp luật 64
332 Té chức thanh tre, giám sit việc tha hành pháp luật cia doanh nghuép 65
33 3 Khe thác nự hỗ trợ của hiệp hộ, tô chức các doanh nguệp có lin quan 5KẾT LUẬN ốTDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO s40
Trang 6Doanh nghiệp đóng một vai trở lớn trong sự phát triển nên kinh tế nóichung, và đến nay vẫn chứng minh là hình thức hoạt đông kinh doanh hiệu qua,quy cũ có tổ chức Bởi vậy những mồi quan hệ liên quan đến doanh nghiệp luôn
được chú trọng và đại điện là một trong số đó, thâm chí một mỗi quan hệ quan
trong Củng với sự phát triển của doanh nghiệp, chế định vé đại diện va đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp được ra đời từ sớm trong đời sông sã hội cũng như pháp luật của các nước trên thé giới Củng với quá trình hình thành và phát
triển, chế định nảy ngảy cảng chứng minh vai trò của minh trong thực tiễn.Chính bỡi vay, trong qua trình nghiền cứu vẻ pháp luật, cu thể là pháp luậtdoanh nghiệp, quy định vé người đại điện theo pháp luật la van dé cẩn quan
tâm vả mang tinh cấp thiết bởi:
"Thử nhất, về vai trò của người đại dién theo pháp luật của doanh nghiệp, mang vai tro trước tiên là "đại diện”, người đại điện theo pháp luật mang bản.
chất mỗi quan hệ đại điện la "nhân danh”, "thay mắt" doanh nghiệp thể hiện ý
chi cũng như xác lập quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đổi với bên thứ ba Đảng thời, với tính chất của một pháp nhân, khác với cả nhân, việc đại dién đối
với doanh nghiệp là bất bude, để hiện hữu chủ thể mang tính "vô hình” nay
"Thử hai, vẻ cơ sở pháp lý hiện hành, năm 2021 đánh dầu một bước tiến lớn trong quy định pháp luật vé doanh nghiệp nói chung khi đây cũng là năm.
đầu tiên Luật Doanh nghiệp năm 2020 bất đều được áp dụng trên thực tế vớinhững sự sửa đổi, bỗ sung so với những quy định trước đó
"Thử ba, về thực tiễn ap dụng, với việc lẫn đầu tiên áp dung những quy.định mới về doanh nghiệp nói chung vả người đại điện theo pháp luật của doanh:
nghiệp nói chung, việc áp dung quy định pháp luât trên thực t bên cạnh những
Trang 7thuận lợi cũng như hạn chế va chưa thống nhất từ đó cằn được sớm đánh giá
cũng như đưa ra những định hướng, giải pháp lợp thời.
"Từ những lý do trên, tác giả lựa chon nghiên cứu để tai “Người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 từ
'thực tién tại thành phố Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
2 _ Tình hình nghiên cứu đề tài
"Trên thể giới, học thuyết nghiên cứu vé chế định đại điện được xuất hiện
từ sớm trong các tác phẩm như “Theory of the Firm: Managerial Behavior,
Agency Cost and Ownership Structure” của Michael C Jensen and William Meckiing năm 1976, tuy nhiên chỉ dừng lai vé bản chất của mỗi quan hệ dai
điện giữa các cổ đông va giam đốc công ty cũng như vai trò, sự can thiết của.việc xây dựng chế định cụ thể để kiểm soát, giám sát moi quan hệ đại diện
Ở Việt Nam, quy định về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
được nghiên cứu 6 nhiêu phạm vi và góc đồ như.
"Nghiên cứu trong luôn văn, luận án Nguyễn Thị Anh Đảo (2016), Người
dat diện theo pháp luật của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luân văn thạc sĩ luật hoc; Trần Thị Thu Thảo (2017), Quy chế pháp [ý về người
đại điện theo pháp iuật của doanh nghiệp và thực tiễn áp dung, Luân văn thạc
sĩ luật hoc; Nguyễn Thị Nền (2019), Người đại điện theo pháp luật của doanhnghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 ~ Thực tiễn tại Ngân hàng TMCPBic A, Luận văn thạc sĩ luật hoc Từ cơ sỡ lý luận vẻ chế định đại diện nói
chung va người đại diện theo pháp luật nói riêng, các luân văn đã phân tích những quy định pháp luật, đặc biết chú trong Luật Doanh nghiệp năm 2014,
nên ra thực trang quy định pháp luật cũng như đánh giá thực tiễn việc áp dungquy định hiện hành trên thực tế để lam cơ sở từ đó đưa ra những giãi pháp, kiénnghi phù hợp đối với quy định về người đại điện theo pháp luật
Trang 8phân tích về hình thức đại điện va các iêu chỉ zac định người đại diện cho pháp
nhân ngân hang thương mại từ đó xem xét van để về hiệu lực giao dich thương,mai của ngân hàng cũng như phương hướng giải quyết các tranh chap phát sinh.khác có liên quan Hay bai viết của TS, Bủi Xuân Hai (2007) “Hoc thuyét về
đề của pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí khoa hoc
eat diện và mắp
pháp lý cũng đưa ra những vẫn dé cơ bản về học thuyết đại diện ở các nước
phương Tây trong mốt quan hệ giữa cỗ đông vả người quản lý công ty và từ đó
‘binh luận một số van dé trong thực tiễn quản trị doanh nghiệp tai Việt Nam;Ngô Huy Cương (2009) “CHẾ đinh đại điện theo quy dinh pháp luật Việt Nam
—nhìn tie g6c 8ô Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật đã đưa ra những vấn dé còn hạn chế tổn tại trong Bộ luật Dân sự năm 2005 cả từ khía cạnh lý Tuận và thực ti
Co thể thay, các công trình nghiên cứu đã tiếp van để dưới nhiễu góc đô
trải dai trong giai đoan năm 2005 hay 2014, đối với Luật Doanh nghiệp 2020
"hiên không phải chưa có những bai bình luân song, các bài viết chưa tổng quát
từ cơ sở lý luận đến giải pháp tương ứng với đánh giá tình hình thực tiễn áp
dụng quy định pháp luật
Chính bai vậy, trong nghiên cứu này, tác gia sẽ di sẽu nghiền cứu vé quy định pháp luật về người đại điên theo pháp luất trong Luật Doanh nghiệp năm.
2020 vừa được ban hành va áp dung trên thực tế
$ _ Mục dich va nhiệ vu nghiên cứu.
Mục đích của việc nghiên cứu dé tai là từ những lý luận, phân tích vẻ
quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật dé xuất phương hướng vàgiải pháp nhằm hoàn thiền pháp Iuét cũng như những giãi pháp nhằm nâng cao
"hiệu quả thi hành pháp luật về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Trang 9Để dat được mục đích nghiên cứu trên, tác gia đất ra các nhiệm vụ nghiên
cửu như sau:
"Thử nhất, nghiên cứu và lam sàng tô các vẫn dé lý luận về người dai điền
theo pháp luật của doanh nghiệp.
"Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật va thực tiễn
áp dung pháp luật vé người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trên dia
‘ban thành phổ Ha Nội
4 Đối trong va pham vi nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu của để tải la những quy định pháp luật và thực tiễn
é người đại điện theo pháp luật của doanh
áp dụng các quy định pháp luật
nghiệp
Pham vi nghiên cứu của để tải: luận văn nghiên cứu quy định pháp luật
về người đại diện theo pháp luật hiên hành chủ yêu trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 và kết hợp với B6 luật Dân sự năm 2015 cũng như các van bản pháp uất khác có liên quan như Bộ luật Hình sự năm 2015, Bồ luật Tổ tung Hình sự năm 2015, Bộ luật Tổ tung Dân sw năm 2015 Các văn bản pháp luật đã hết thiêu lực như Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiếp năm 2014 chỉ
được giới thiệu để làm rõ những điểm mới, tiên bộ của văn ban pháp luật hiện
hành.
5 _ Các phươngpháp nghiên cứu
Để tài được nghiên cứu bằng phương pháp luận duy vật biển chứng của
chủ nghĩa Mac- LéNin va tư tưởng Hỗ Chí Minh vé nha nước vả pháp luật
Trong từng chương có sử dụng các biên pháp cụ thể như sau:
Chương 1: Tác giã chủ yêu sử dụng phương pháp lich sử, liết kê, phân.
tích va tổng hợp để đưa ra những van dé lý luận cơ ban về người đại điện theo
pháp luật,
Trang 10tiễn áp dung quy định về người đại điện theo pháp luật,
Chương 3: Tác giả sử dung phương pháp liên hệ, tổng hop, hệ thing vađổi chiếu để đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dung
pháp luật về người đại diện theo pháp luật
6 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
Luận văn làm rõ các vin để pháp lý cơ ban về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, từ đó tao cơ si khoa học để nghiên cứu sau hơn vé lý
luận về người dai diện theo pháp luật Để tai có thể sử dung trong hoạt động
đảo tạo va nghiên cửu khoa hoc tại các cơ sở đào tạo luật.
‘Dong thời, luận văn cũng có ý nghĩa thực tiễn, cụ thể, luận văn đánh giáthực trang quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng trên địa bản thành.phổ Hà Nội Trên cơ sở đó, tác gia đưa ra một số kiền nghỉ nhằm nâng cao hiệu
quả thực hiền các quy định pháp luật về người đại điện theo pháp luật của doanh
nghiệp
1 _ Bốcục của luậnvăn
Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tải liệu tham khão, luận văn
gém 03 chương như sau
- _ Chương1: Một số van để lý luân về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
~ ._ Chương2: Thực trang quy định pháp luật va thực tiễn áp dụng phép luật
về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trên địa ban thành phố Ha Nội
- Clmong 3: Định hướng và giải pháp hoan thiên pháp luật vé người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp
Trang 11CHƯƠNG 1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHAP
LUAT CUA DOANH NGHIỆP
LI Khái niệm, đặc diém người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp LLL Rhái niệm đại điện
Nếu Hiền pháp là đạo luật cơ ban, “xương sóng” của hệ thông pháp luậtquốc gia thì đổi với các mối quan hệ vẻ tai sản và nhân thân Bộ luật Dân sựchính là “trụ cột” để điều chỉnh Với mét trong những nguyên tắc cơ ban cia
pháp luật dân sự là tôn trong sự từ do, tự nguyên cam kết, thöa thuận, các quyền,
nghĩa vụ dân su được xác lập, thực hién hay chấm đứt dua trên ý chỉ của cánhân lam cơ sỡ Ý chi nảy được thể biên qua lới nói, hành vi của cá nhân, tuynhiền không phải trong moi trường hợp cá nhân déu có thé thể hiện ý chí của
‘minh, có thé do khả năng, năng lực tự thân hoặc do hoàn cảnh không cho phép
‘va với vai trò điều chỉnh các van dé, quan hệ trong xã hội, pháp luật vé đại diện
đã được xây dựng Cùng với sw tiép thu, phát triển từ văn bản pháp luật các
nước trên thể giới và ap dung trong tinh hình 2 hội của nước nhà, ngay từ Bồ luật Dân sự đâu tiên năm 1995 của nước ta, đại diện đã là một chế định được.
quy định tập trung trong một chương và xen lẫn trong các quy định về méi quan
"hệ khác có liên quan, chưa kế những luật chuyên ngành như Ludt Doanh nghiệp,Luật Chứng khoán, Luật Sở hữu trí tuệ, Cho đến nay, trải qua ba lan sửa đổi,
‘bd sung, chế định vé đại diện vẫn được quy định trong Bồ luật Dân sự năm
ây tắm quan trọng
2015 với hình thức tương tự và ngây cảng chỉ tiết đủ để
của mỗi quan hệ nay.
Được xem là một chế định quan trọng trong pháp luật, tuy nhiên, “đại
điện” không phải mỗi quan hệ mang tâm vĩ mô, xa lạ ma ngược lại có thé dé
dang bắt gấp trong đời sống xã hội hang ngày, ví như việc công ty quan ly của
những người nổi tiếng còn được biết đến như “phát ngôn viên”, thay mặt đưa
za những nhân định, ý kién với truyền thông trong một số trường hợp, hay như
Trang 12đang thực hiền giao dịch thông qua một cả nhân ban hang Theo Từ điển Tiếng,Việt, "đại dién” được giải nghĩa la thay mặt cho cá nhân hoặc tập thể Matkhác, theo khia canh thuật ngữ Luật hoc, “đại diện" được hiểu la việc mộtngười, một cơ quan, té chức nhân danh người, tổ chức khác xác lập, thực hiện.hành vi pháp lý trong phạm vi thẩm quyển đại diện Với hệ thống pháp luậtkhác nhau, cách áp đụng khác nhau, mỗi dat nước cũng có cách định nghĩa khác
biệt đối với chế định "đại diện” này Pháp luật Nhật Bản quy định đại diện lả
J chỉ đó được lập
ra nhân danh người được đại điện trong phạm vi thẩm quyền của người đạt
“sự biểu lộ ý chí bởi người đại điện thé hiện rằng sự biễu lộ
diện ràng buộc người được đại điện; các quy đinh nay được áp dung với những,
sửa đỗi thich hop đối với bắt isu biéu 16 ÿ chi nào bét người thie ba tới người
dat diện” Pháp luật Anh giải thích thuật ngữ đại điện (agency) được sử dung
để chỉ “mối quan hệ tôn tại khi mmột người có thẩm quyền hoặc năng lực đỗ taolập mỗi quan lệ pháp I giữa một người gift vai trò là người được đại điên và
hiện bắt it
người thứ ba Và nỗ được giải thích thêm là quan hệ đại điên xu
ồn nào một người, được got là người đại diện (agent), có thẫm quyển hành
đông nhân danh người khác, được got là người được đai diễn (principal), và
bằng lòng hành động nine vay.” Hay đối với Hoa Kỳ, đại điện được hiểu là
“một quan hệ ty thác là kết quả từ sự đồng ý của một người cho phép ngườikhác thay mặt minh, kiém soát người khác hành đồng thay minh và người kháccũng đồng j hành đông niue vậy” Có thé thay chế định đại diện được địnhnghia khác nhau theo pháp luật của mỗi nước song vẫn có những điểm chung.nhất định va rằng du định nghĩa theo pháp luật của các nước được trích dẫn trên.không thé bao quát hoản toàn các hệ thống pháp luật trên thé giới nhưng từ
toàn Phê chủ
Trang 13những điểm tương đồng vẫn thé hiện được những đặc điểm cơ bản của chế định.đại điện này, cụ thể
‘Dau tiên phải ké đến đặc điểm được nhắc đền xuyén suốt trong các định.nghĩa, đó là sư “nhân danh”, “thay mặt" giữa hai chủ thé ma pháp luật Anh gọi
là người dai điện và người được đại diện Khi tìm hiểu sâu thêm về nguồn gốc.tình thảnh chế định đại điện cho thây đặc điểm này cũng chính la ban chất cốtlối của môi quan hệ Ở các nước Châu Âu lục địa, sự ra đời và phát triển củachế định đại điên được cho là diễn ra trong bồi cảnh thương mại vả công nghiệpđang phát triển mạnh với su xuất hiện các van dé như giao một con tàu chothuyén trưởng diéu khiển và quan lý hay hoạt động kinh doanh kinh doanh.thông qua sự điều hành của người khác” Còn đổi với hệ thông Common law,pháp luật về đại điện được bắt nguén từ một châm ngôn La tinh mang nghĩahành động của một người thông qua mét chủ thể khác được pháp luật coi lảhành động của chính người đó” Trong lich sử của hệ thông pháp luật về doanh.nghiệp, thương mai nói chung ở các nước phương Tay, học thuyết đại điền.được bắt nguôn vả dan được chú trọng khi gắn liên cùng sự phát triển của công
ty Cùng với nhân định tư cách pháp nhân của công ty là một thực thể pháp lýđộc lập song tự bản thân nó không thể hành động cho chính mình ma can thôngqua con người cụ thé, hay còn gợi la người quản lý công ty, người nay sẽ đạiđiện cho công ty trong giao dịch để sác lập quyền và nghĩa vụ Tir đó trong nữa
cuối thé kỹ X, học thuyết vẻ đại điển được xây dựng va dẫn được chú trong
khi sự phân tách giữa quyén sỡ hữu va quản ly, hay là mỗi quan hệ giữa cỗđông và người quan lý công ty ngày cảng phát triển Theo học thuyết về đạiđiện, môi quan hệ nảy được coi như là quan hệ hợp đồng, theo đó, các cổ đông.(người làm chủ, sở hữu vốn) sẽ bỗ nhiệm, chỉ định người quản lý công ty (người
ˆ Ngõ Hu cương (2008), hE ịnhđaiđiễn heo quy định cửa php it vt tam hin từ góc độ tut so
sánh", Tap chit nước và thấp hật, tr 26 2,
“abdul kadar, Ken Hoye, Geofiey Whitehead 1885), Susiness Law, Made ipl ols, todon, p66
Trang 14nhau, nhưng mỗi quan hệ đai dién trong các hệ thống pháp luật vẫn đều mangchung đặc điểm hay ban chất la sự "nhân danh”, “thay mặt”, đặc điểm nay
không chỉ mang tính vé mặt danh nghĩa mả hon cả lá việc trao quyển thực chất của "người được đại điện” cho "người đại diện”
Thứ hai, về chủ thé, trong định nghĩa mỗi quan hệ đại diện xác định haichủ thể La “người đại điện” vả "người được đại điên”, Tuy nhiên, gắn với bản
chất của mỗi quan hệ la người đại dién nhân danh người được đại diện sẽ hành
đông, và hanh động hay sự biểu 16 ý chí sẽ tác đông tới một chủ thể "vô hình”
không được nhắc đến trong các định ngiĩa là người thứ ba, dit không phải chủ
thể trung tâm của môi quan hệ nhưng lại giúp môi quan hệ đại diện được thé
hiện rõ Trong các định nghĩa déu chỉ xuất hiện "người đại điển" va “người
được đại diện" song thuật ngữ "người" ở đây không chỉ hiểu theo nghĩa han
hep là một con người, một cá nhên ma được mỡ rộng đổi tượng bao gồm cả cá nhân va pháp nhân Điều này phù hợp với nguồn gốc ra đời của mỗi quan hé khi mà "người được đại điện” lả công ty ~ mét pháp nhân cần thông qua một
cá nhân đại diện để zác lập quyển va nghĩa vụ của mảnh Như được phân tích
trước đó, xét vẻ bản chất mỗi quan hệ la sự nhân danh, thay mặt của người dai điện với người được đại diện, hay chính là việc người được đại diện trao quyền
của mình cho người đại diện, bồi vay, trong hai chủ thể trung tôm của mồi quan
hệ, người đại điện với vai trò là người thay mất thực hiện những quyển vôn có
từ người được đại diện là chủ thể cân phi dap ứng một số những diéu kiện nhấtđịnh để có thể xác lập môi quan hệ đại diện với người được đại diện Một ví du
cho điều kiện đổi với người đại điên này chính là việc ký kết hợp đẳng lao động
(007), “Học thuyết dain mấy vin 8 của pháp htc t Việt Nam’, Tạpchíthos
Trang 15đổi với người lao đông đưới 15 tuổi, theo quy định hiện hành sẽ không còn do người đại diện theo pháp luật cia người lao đồng ký kết nữa tuy nhiên hợp đẳng giao kết sẽ phải có sác nhận từ cả người lao động và người đại diện theo pháp
luật của người lao đông” va một trong những người đại diện theo pháp luật đi
với cá nhân được quy định lả người giám hộ với người được giám hô Theo đó,
trong trường hợp nay, để đại điện cho người lao động đưới 15 tuổi ký kết hop
đồng lao động, người đại dién cân đáp ứng điều kiện đối với người giám hô như có năng lực hành vi dân su đây đủ, có tư cách đạo đức tốt, các điều kiện
cần thiết để thực hiện quyền, ngiữa vu của người giám hộ, không phải là người
đang bi truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được
xoá án tích về một trong các tôi có ý xâm phạm tính mang, sức khöe, danh dur,nhân phẩm, tải sẵn của người khác va không phải là người bị Tòa án tuyến bổhan chế quyển đổi với con chưa thành niềnŠ Mặt khác, với tư cách là ngườitrao quyên, người được đại diện lả chủ thể không có điều kiện nhất định để xác.lập mỗi quan hệ đại điên, thâm chi trong một số trường hợp không những không
có điểu kiên cân đáp ứng mê người được đại diện còn thuộc những đổi tượng
yên thé hoặc không đủ năng lực để thực hiện quyên của minh như người chưa
thánh niên, người có khó khăn trong nhận thức, lâm chit han vi, khi đó, người giám hô thực hiện một trong những nghĩa vụ của mình là đại diện cho người được giám hô Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa mọi giao dich do cá nhân
hoặc pháp nhên yêu cầu đại diện déu có thé sắc lập, thực hiện thông qua daiđiện, mã có một số trường hợp han chế nhất định hạn cá nhân phải tự mình thựchiện giao dich — thông thường sẽ là những giao dich gắn với quyển nhân thân
— quyền gắn với cá nhân va không thể chuyển giao cho người khác trừ một sốtrường hợp, có thể kể đến điển hinh là việc lập di chúc, đăng ký kết hôn hoặc
ˆ Kheän3 Đề u146 Bộ
* ĐỀu 49 Bộ kat
to động nẩm 2015
Trang 16tham gia tổ tung trong việc ly hơn trữ trường hợp khí một bên do bị bệnh tâm.thân hộc mắc bệnh khác mã khơng thể nhận thức, lam chủ được hành vi của
minh, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của ho gây ra
lâm ảnh hưởng nghiêm trọng dén tính mang, sức khỏe, tinh thân”
"Thứ ba, hâu quả pháp lý của hảnh vi đại điện, xuất phát từ bản chất láviệc lây tư cách, danh nghĩa một người thực hiện một giao dich hay cĩ thé nĩi,
người đại diên chỉ thay mt người được đại diện xác lập, thực hiện giao dich dân sự cịn quyển, nghĩa vu và trách nhiệm dân sự sẽ phát sinh từ giao dich đĩ
sẽ thuộc vẻ người được đại diện Cũng bai vay, mmc đích sâu xa của việc đại điện, hay một diéu kiện hình thành mỗi quan hé đại điền là việc nhân danh nay
phải vi lợi ich của người được đại diện Để đảm bảo mục dich này cũng là lý
do để pháp luật các nước zây dựng chế định đại điện cụ thé với những nguyên.tắc để xác định quyền va nghĩa vụ mỗi bên trong mỗi quan hệ đại điện nay
nhằm han chế việc người đại diện lạm dụng quyển được trao Điều nay cảng
được thể hiện rõ trong sự phân tách giữa quyền quản ly vả quyền sở hữu trong
cơng ty va được người khởi xưởng học thuyết đại diện Michael C Jensen va
‘William Meckling giải thích cụ thể “Học thupét đại điện liên quan đến mộthop đằng theo đĩ một hoặc vài người (cỗ đơng) giao cho người khác (thành
viên Hội đẳng quấn trị) thay mặt họ thực hiện một số dich vụ, trong đĩ cĩ việc
iy quyén ra quyết định cho dat điện Nêu cả hai bên trong mỗi quan hệ này lànhững người muốn tối da hĩa lợi ich, chúng ta cĩ I do để tin rằng đại điện sẽkhơng luơn luơn hành động vi lợi ich của người chữ “` Bai vay, chế đính đại
dign được xây dựng và chú trọng khơng chỉ bắt nguồn tử nhu cầu, tinh hình.
phát triển của xã hội ma con để ngăn chặn, loại trừ những hành vi khơng chính
đáng cia người đại diện khơng vì lợi ích của người được đại điển Mục dich
Khoằn 3ĐÊu54 Luật Hơn niễn vã Gi đình nfm 2014
MKeelC Jensen and willam necking (1976) “Theory of the im: Managerial ehavior, agency Cost and
‘Ownetrhip Strctue,ournallof Financ Economics, October, 34, p28
Trang 17nảy được thể hiện phẩn nao ngay trong định nghĩa vẻ đại diện của pháp luật
Nhật Ban khí pháp luật quy định việc đại điện cũng có một giới hạn pham vi
nhất định dựa trên sự đồng thuân của người được đại diện và người đại diện
hay như pháp luật Hoa Ky thi trong méi quan hệ đại diện, người được đại diện
sẽ nắm quyển kiểm soát hanh động của người đại điện
"Như vậy, từ những phân tích trên, mối quan hệ đại diện có thể được định
nghĩa
Dai điệu là việc cá nhân, pháp nhân (người đại điện) vi lợi ích của cá nhân, pháp nhân khác (người được đại điện) mà nhân danh, thay mặt xác lập hoặc thực hiện công việc nhất định trongphạm vi đại điện nhất định 1.12 Rhái niệm người đại điện theo pháp luật của doanh: nghiệp
"Thuật ngữ “người đại điện theo pháp luật” cho thấy mỗi quan hệ đại dién được phân thành nhiêu loại Hoc thuyết về đại điện của Hoa Ky được chia thành
‘bén hình thức đại điên gồm: đại diện rõ rằng, đai điện ngắm định, đại điện thông,
qua phê chuẩn va đại diện bể ngoài Trong đó, dựa trên căn cứ, cơ sỡ phát sinh
môi quan hệ đại diện ma phân loại các hình thức nay, đối với dai diện 16 rằng,
môi quan hệ đại diện được người được đại diéa thể hiện rổ rang ÿ chí của mình.thông qua lời nói, hảnh vi hoặc văn bản cụ thể, tiếp đó, được hiểu như một
trường hợp phải sinh từ đại dién rổ rang, đại diện ngém đính là trường hop dit
không có quan hệ rổ rang nhưng mối quan hé dai diện vin được sắc lập dựatrên sự ngâm hiểu giữa các bên Khac với hai hình thức trên cũng như nguyên.tắc về đại diện là việc mỗi quan hệ đại diện được xác lập dựa trên sự đồng thuận
của các bén trước và sau đó, người đại điện sẽ hành động thay mat người được
đại điện theo sự thống nhất trước đó, đại diện thông qua phê chuẩn lại là trường
hợp mã việc nhân danh người khác được ác lập trên thực tế trước, đủ người
này không có thẩm quyển đại điện, tuy nhiên sau đó, người được đại điện ding' phê chuẩn giao dịch đã được xác lập theo đó, giao dich vẫn có hiệu lực Cuối
Trang 18củng, đại diện bể ngoài được hiểu là trường hợp khi người đại diện không nhânđược ủy quyền rõ ràng từ người được đại điện tuy nhiên mỗi quan hệ đại diện.vấn được coi là tên tại néu thoa mãn những diéu kiện (1) người được dai điện.
theo một cách thức nào đó làm người thứ ba tin tưởng rằng người sé thực hiện.
giao địch với họ chính là người đại điên va (2) dựa trên sự thể hiên của người
được đại diện, người thứ ba tin tưởng người đại diện va hành động dựa trên
niémtin ay?
Đối với Việt Nam, việc phân loại dai diện cũng được tham khảo cũng, như học hỏi pháp luật quốc tế và cơ sở phân loại cũng được dựa trên căn cử zác
lập, song việc tiếp thu này không dẫn dén việc quy định hoàn toàn tương đồng
Nhiều giả thiết lý giải một trong những lý do có sự khác biệt ở đây 1a sự khác
tiệt về hệ thống pháp luật khi ma Việt Nam vẫn coi trọng hình thức ác lập
bằng văn bản thay vi thói quen, thông lệ giữa các bên, bởi vậy, pháp luật phân loại đại điên thành đại diện theo ủy quyền va đại điện theo pháp luật Trong đó,
đại điện theo ủy quyên được xác lập theo sự ủy quyển giữa người được đại điện
‘va người đại diện va việc ủy quyền nay dựa trên tién để la sự tự nguyên va théa thuận của các bên Mat khác, đại điên theo pháp luật với căn cứ sắc lập mỗi quan hệ khác biết nên thay vì dựa trên ý chí, sự thỏa thuận của các bên ma lại mang tính bat buộc cia quy định pháp luật Căn cứ ác lập mỗi quan hệ đại điện này không chỉ bao gồm quy định pháp luật đúng như tên gọi hay sự chỉ
định của cơ quan nhà nước có thấm quyên với pham vi đại điện như Tòa án
trong qua trình tổ tụng ma còn cả điều lệ đổi với pháp nhên như doanh nghiệp.
Ly giải điều này có thé thấy dù không phải một văn bản pháp luật hay quyết
định được ban han bởi cơ quan nh nước ma là văn bản nội bô của tổ chức
song điều lệ được coi như “luật” của mỗi đắt nước thu nhỏ với đơn vị là tổ chức
ˆ Hạ thuyết v đạiđiệncủa Hoa bị khá nếm vã các ình thức dai
Trang 19của doanh nghiệp sẽ day đủ và bao quát khi xem xét dưới góc đô về cả kinh tế
‘va pháp lý phủ hợp với mục đích thành lập trước tiên của doanh nghiệp lả kin doanh
Dưới góc độ Luật Kin tế, người đại điện cho thương nhân là người nhân
tủy nhiệm của thương nbn để thực hiện các hoạt đồng thương mại dưới danh.nghĩa va theo sự chỉ din của thương nhân đó va được hưởng thù lao vẻ việc đại
điện Đồng thời, định nghĩa vé người đại diện cho thương nhân cũng mỡ rộng
A vai trò của vị tri nay là thực hiên việc tim kiếm cơ hội kinh doanh, ký kết
‘hop đồng với khách hang theo sự chỉ dẫn của người được đại diện!”
Dưới góc đô pháp lý, pháp luật của mỗi nước vẻ Doanh nghiệp có sự
khác nhau, cùng với nó, khái niêm người đại diện theo pháp luật của Doanh.
nghiệp cũng không giống nhau, cu thé như Luật Công ty Anh quy định người
đại điện theo pháp luật của công ty la: “Mỗi thánh viên cá nhiên được ty quyên
bởi công ty có quyên thực hiện các quyền han tương tự công ty có thé thực.ign’ Luật Doanh nghiệp của Úc quy định “Đại điện theo pháp luật củadoanh nghiệp là cá nhân do doanh nghiệp chi định để thực hién tắt cả hoặc bắt3ÿ quyằn han nào mài doanh nghiệp có thé thực hiện "12 Pháp luật Nhật Bản
tiếp cân người đại diện theo pháp luật thông qua chức năng quản lý, đó
= oe Lut Hà Hội (200), Từ điến id ehh thuật ngổ ute he: ube kink, ube Mỗi rường,
ộthgôn hig, We Công anniênđần H ội
0007 S0A5/90085/Ml8Biloorlitisetisg2etdestdogerld
Đề 2500 trật banh nghệp Úc năm 200,
lMSp.ilwetu8atrllsdu au/cESinÖiEudot/3u/Bgšicthjcoreolc<J/32081173/:2501 hư, trư cập mgt so/s/2021
Trang 20là: “Người quấn If cĩ quyễn thuec hiện bắt i và tắt cả các hành vi pháp If vàphi te pháp nhân danh cơng ty liên quan đắn hoạt đơng kinh doanh củamình "18 Riêng đốt với Luật Cơng ty trách nhiệm hữu hạn của Đức khơng đưa
ra khái niêm một cách rõ rang, mà theo hướng khẳng định: “Cơng sẽ do cácGiám đắc làm đại điện Nếu một cơng ty khơng cĩ Giám đốc, cơng ty s đượcdat diện bối các cỗ đơng bắt cử kit nào cơ tuyên bổ ÿ đinh hoặc các tải liệuđược cùng cấp trên đĩ “1^ Nhu vậy, cĩ thé hiéu một cách đơn giản la quyền va
nghĩa vụ của người đại diện theo pháp lut trong các cơng ty trách nhiệm hữn:
han ở Đức được thể hiện thơng qua quyền vả nghĩa vu của Giám đốc và các cổđơng (nếu cơng ty khơng cĩ giám dc)"
"Thuộc mỗi quan hệ đại dién, từ định nghĩa trên cĩ thể thay người đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp mang những đặc điểm cơ bản của mốt quan
hệ như bản chất hay hau quả pháp lý hành vi đại diện, song đồng thời cũng
mang những đặc trưng riêng, cụ thé:
"Thứ nhất, về chủ thể, néu như người đại diện được quy định trong chế
định đại điện được hiểu bao gồm cả cá nhân và pháp nhân thì đối với người
được dai diện là doanh nghiệp, người dai dién theo pháp luật của doanh nghiệp
được sắc định rổ rằng là cá nhân Điểm này hồn toan phù hợp với đặc tinh củađoanh nghiệp lả một thực thé ma tự ban thân nĩ khơng thể hanh động cho chính.mình Trước tiên, doanh nghiệp được hiểu “td chước cĩ tên riêng, cĩ tài sản cĩ
ru sỡ giao dich, được thành lập hoặc đăng is thành lập theo quy đinh của
pháp luật nhằm muc đích kinh doanit''5 bia vậy, khác với cá nhân cĩ thé cĩ
người đại điền hoặc tự mình tham gia các quan hệ pháp luật, doanh nghiệp
° Đều13 Luật Cơng ty Nhật Bản nấm 2005,
p/w apa pazeb sens tion 2 i/biu/detai/26530558n=018ss05, tray cập ngày 20/9/2021 tub Cơng ty rách nhệm hữu hạn Đức năm 2016,
np //wou.geseteimimernet de/englech gmbhg/englsch gmbh h tray cập ngà 30/9/2021
® phan Thành Hiền, Đỗ Thị whung (201), “gut dol iệnFheo phĩa lust cia deanh nghễp -Thực wang
‘hp tv hướng hồn thận, Nhà m
* Khộn30 Du 4 tuật Boanh rgh
02) 136-45,
Trang 21‘mang tinh "vô hình” của một tổ chức nên cân được "hữu hình” thông qua người
đại dién sắc lập, thực hiện giao địch dan sự hay nói cách khác, đại diện là
phương thức bắt buộc để pháp nhân co thể tham gia giao địch trên thực tế Do
đó, để dam bảo ý nghĩa “hữu hình hóa” nay, ngay từ định nghĩa, người đai điển
theo pháp luật của Doanh nghiệp đã được xc định là cá nhân.
"Thứ hai, vẻ pham vi đại diên, trong định nghĩa vẻ mỗi quan hệ đại điện nói chung, pham vi đại điên được giới hạn dựa trên sự đẳng thuân giữa hai chủ
thể là người đại điện va người được đại diện hoặc người được đại diện sẽ nắm.quyển kiểm soát trong hành động của người đại diện, khác biệt với nó, người
đại diện của doanh nghiệp có pham vi thực hiện rông hơn khi có quyển han
tương tự công ty để thực hiện tắt cả những hành vi pháp lý ma doanh nghiệpđược đại diện có thé làm theo quy định pháp luật (bao gồm cả đại diện khi thực
hiện giao dich va khi tham gia thủ tục tổ tung).
Niue vậy, người đại điện theo pháp luật của đoanh nghiệp được liễu
xác lập, thực he của đoanh nghiệp bao gôm phái sinh từ giao dich
ntoin 1à cả nhân nhân danh và và lợi ich của doank nghic
6 các quyên và nghia
"hay tham gia hoat động tô tung trước cơ quan nhà nước có thâm quyển vàcác quyén, nghia vụ khác theo quy định của pháp luật
12 Nội dung và ý nghĩa của chế định đại điện đối với doanh nghiệp
Một lý do trong việc hình thành và phát triển học thuyết đại điện đồng
hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp được lý giải l khi sự phan tách giữa quyền sử hữu và quyền quản lý trong doanh nghiệp ngày cảng rõ rằng ding thời, người quân lý hay đai diện doanh nghiệp được trao thẩm quyển rất lớn,
‘bao gồm việc định đoạt tai sẵn của doanh nghiệp thi cùng với nó, những người
sở hữu vốn lại cảng thấy những rũi ro ngảy cảng lớn và cần thiết lập những cơ
chế để kiểm soát, giám sát hoạt động của người đại diện để bão đâm lợi ich của.minh, Đông thời, thông qua nôi dung của chế định thể hiên quyền va ngiĩa vu
Trang 22của các bên sẽ cảng làm nỗi bật ý nghĩa của chế định đại diện đổi với doanh.nghiệp
1.2.1 Nội dung và hành thức của ché định đại diện đối với doanh nghiệp
Not dung của ché định dat điện
Trước hết, về căn cứ xác lâp, dựa trên các quy định về đại diện trong
doanh nghiệp, căn cứ xác lập quyên đại diện trong doanh nghiệp bao gồm:
(1) Điều lê doanh nghiệp Không phải chỉ đến Luật Doanh nghiệp năm
2020 mã từ Luật Doanh nghiệp trước đó của năm 2014 hay 2005 déu đã quy định một trong những nội dung bắt buộc cân có trong Điểu lê công ty chính là việc sác định người đại điên theo pháp luật của doanh nghiệp, và qua những,
lân điều chỉnh, bỗ sung, quy định về người đại diền theo pháp luật của doanh.nghiệp trong Biéu lệ công ty được yêu cầu ngày cảng cụ thé hơn bao gồm cả
số lương, chức danh quản lý cũng như quyền, nghĩa vw!” của vi tí này, Điềnnay một lan nữa khẳng định vai trò của Điễu lê trong doanh nghiệp cũng như
quyên tự do, tự chủ trong quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
(2) Quy định pháp luật Bên cạnh Điều lê, đựa trên tính chất đặc biet với một sổ loại hình đoanh nghiệp, căn cứ xác lap quyền đại điện hay việc ác định người đại dién theo pháp luật trong doanh nghiệp được pháp luệt quy định
cu thể Đối với công ty hợp danh, các thành viên hợp danh được trao quyểnquản lý, diéu hảnh tổ chức hoạt động kinh doanh ngang nhau trong doanh
nghiệp va được pháp Iuét quy định déu la người dai điện theo pháp luật của
công ty" Hay đối với doanh nghiệp tư nhân với bin chất là doanh nghiệp do
một cá nhân tự lam chủ vả tự chíu trách nhiệm bang tải sin của minh, do đó, pháp luật quy đính mặc định chủ doanh nghiệp có toàn quyên quyết định với
đổi
” Khoản 3 Điều 34 Luật Doanh nghập nấm 2020
* Khoân3 ĐỀu384 trật anh nghập ẩm 2020
Trang 23tất cả hoạt động kinh doanh va cũng đẳng thời là người dai diện theo pháp luậtcủa doanh nghiệp
(3) Quyết định của Téa én: Theo quy định của pháp luất tổ tung dân sự,
người đại dién theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự la người dai
dign theo pháp luật trong tô tung dân su" déng thời, Luật Doanh nghiệp cũng,khẳng định việc đại diện tham gia hoạt đông tổ tụng là một trong những vai tro
của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ngay từ định nghĩa, hay có
thể hiểu, người đại điện cho doanh nghiệp tham gia tổ tung là người đại điện
theo pháp luật Tuy nhiên, Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 cũng quy định trong một số trường hợp đặc biệt để dim bao tránh việc zung đột lợi ích trong quá trình tham gia hoạt đông tổ tụng như khi cùng là đương sự trong cùng một
‘vu việc mà quyển vả lợi ich hợp pháp đổi lập với quyền và lợi ich hợp pháp của người được đại điện (doanh nghiệp) thi việc sác định người dai điện tham gia
hoạt động tổ tung sẽ do Téa án chỉ định2L
Tiép đó, bén cạnh căn cứ xác lập, quyền va nghĩa vụ của các bên trong môi quan hệ đại dién được các bên quan tâm hơn cả
\Vé phía người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, ngay trong định nghĩa về người đại điện theo pháp luật, Luật Doanh nghiệp đã quy định quyền của người đại điện trước nhất là việc nhân danh doanh nghiệp sắc lâp, thực hiện giao dich dân su, đây cũng chính 1a nôi dung cốt lõi của mỗi quan hé đại điển.
và không chỉ dừng lại trong các giao dịch, pham vi đại điện còn bao gồm cả
trong hoạt động tố tung Đồng thời, pháp luật cũng quy đính người đại diệntheo pháp luật có quyển quản lý, điều hành đối với hoạt động kinh doanh cia
doanh nghiệp, quyển nay được quy định trực tiếp đổi với một sé oại hình đoanh nghiệp như công ty hợp danh thông qua quyển của thành viên hợp danh hay
“han 3 8% 380 Liệt Doanh nghiệp năm 2020
` khoẫn 3 9Ều45 Bộ ht Tổ tụng đầnsự năm 2015
` khoằn 4 Dues bộ lột Tổ tung dần sự năm 205
Trang 24doanh nghiệp tư nhân thông qua quyển cia chi doanh nghiệp va cũng được thể
hiện một cach gián tiếp qua vai tro của người quản lý doanh nghiệp mả sẽ được.
phan tích cụ thé hon trong Chương II Không chỉ quyền gắn lién với vai trò của
người đại diện theo pháp luật như vây, người đại điên của doanh nghiệp đặc
biệt trong công ty trách nhiém hữu han, công ty cổ phân khi mi mồi quan hệ sở
"hữu va quân lý doanh nghiệp được tach bạch, người đại điện doanh nghiệp ding thời là một người lao động và đồng nghĩa với nó, việc hưởng thù lao là một quyền tat yêu Mat khác, đi cùng với quyền, pháp luật cũng quy đính những nghĩa vụ, trách nhiệm mà người dai dién theo pháp luật cần thực hiện Hướng, tới viếc đâm bao mục đích của mồi quan hệ, bên cạnh việc quy định vẻ thai độ,
chất và mục đích của mồi quan hệ đại di trong hau hết các trường hợp, người
được đại dién là bên chủ đồng vả nắm quyên kiểm soát mỗi quan hệ nay Quyểnkiểm soát nay được thể hiện xuyên suốt ngay tử thời điểm xác lập mỗi quan hệ
khi người được đại điền lựa chọn, quyết đính người đại điện hay phạm vi đại điện được quy đính trong Điều lệ - một văn bản do nội bô doanh nghiệp zây
dựng, Trong thời gian đại dién, quyển này cảng được thể hiện rõ hơn, từ phía
người đại điên cần có trách nhiệm thông báo tình hình, kết quả viếc thực hiền.
quyên đại điện hay đối với người được đại dién như doanh nghiệp, quyền kiểm
soát được quy định chat chế hơn thông qua không chỉ việc bao cáo của người
đại điện theo pháp luật ma cả những cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt đông quản
ly từ những chủ sở hữu vốn Trong một sé trường hợp như người đại diện vượt quá phạm wi đại điên, người được đại diện thâm chí còn la bên nắm quyền quyết
Trang 25doanh nghiệp quy định, chỉ định người đại diện theo pháp luật trong điểu lệ Ngoài ra, trách nhiệm của người được đại diện cũng sẽ phat sinh khác nhau trong một sé trường hop đại điện nhất định tương ứng với quyền của người đại diện
"Hình thức của ché ãĩnh đại điện đối với doanh nghiệp
Mỗi loại hình doanh nghiệp với những tính chất khác nhau vả theo đó,hình thức của chế định đại điện trong mỗi loại hình doanh nghiệp cũng có sự
khác biệt
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, việc sắc định người
đại điên theo pháp luật còn phụ thuộc vào cơ câu tổ chức quản lý công ty.Trường hợp chủ sở hữu là cá nhân va có thể quyết đính thuê người khác hoặckiêm vị tri người đại diện theo pháp luật Trường hợp chủ sỡ hữu la tổ chức sẽ
có một trong hai mô hình cơ câu quản lý là (1) Chủ tích công ty, Giám đắc hoặc.
Tổng giam đóc vả (2) Hội đông thành viên, Giám déc hoặc Tổng giám đốc.Tương ứng với cơ câu tổ chức quản lý, người đại điện theo pháp luật được xác
định Ja Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội ing thành viên hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc Việc lựa chọn xác định chức danh cụ thé của người đại diện
theo pháp luật vẫn được pháp luật tôn trọng trao quyển cho doanh nghiệp được quy định trong Điều lê tuy nhiên, nêu Điễu lê không quy định thi Luật Doanh nghiệp xc định Chủ tịch công ty hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên sẽ là người đại điện theo pháp luật
Trang 26đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám déc Trong đó, Giám đốc hoặc.Téng giám đốc có thé là một trong những thanh viên công ty hoặc cũng có thé
1à người lao động được thuê giữ chức danh nảy, mat khác, Chủ tịch Hội đẳng thành viên bắt buộc là một trong các thành viên công ty Tương tự công ty trách: nhiệm hữu han một thanh viên, pháp luật chỉ sắc định người đại diện theo pháp luật là Chủ tịch Hồi đồng thành viên nếu Biéu lệ công ty không quy định cụ
thể Ngoài ra, quy định pháp luật cũng là căn cứ xác định người đại điền theo
pháp luất trong một sổ trường hop đặc biệt đổi với công ty trách nhiệm hữu han
có hai thành viên khi mã thành viên lêm người đại diện theo pháp luật không
thể thực hiện quyền và nghĩa vu của người đại diện thì người còn lại đương
nhiên là người đại diện theo pháp luật cho đến khi có quyết định mới của Hội đẳng thành viên So sánh với Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Doanh nghiệp
năm 2020 cũng bổ sung thêm mét sé trường hợp thành viên côn lại cia công ty
đương nhiên là người dai diện theo pháp luật như bị chết, đang bi truy cứu trách: nhiệm hình sự, đang chap hành bié pháp xử lý hảnh chính tại cơ sở cai nghiên.
‘bat buộc, cơ sỡ giáo dục, có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi,
Đối với công ty cỗ phân, một trong những quy định được đánh giá tân
tiến và phù hợp với pháp luật quốc tế là việc Ludt Doanh nghiệp quy định công
ty trách nhiệm hữu hạn va công ty cổ phân có thể có nhiều người đại diện theopháp luật Theo đó, đổi với công ty cổ phản, trường hợp công ty chỉ có một
người đại diện theo pháp luật thì Chủ tịch Hội đẳng quản tri hoặc Giám độc
hoặc Tổng giám đóc là người đại dién theo pháp luất của công ty, nêu Điều 1é
chưa có quy định thi Chủ tịch Hội đồng quan tri 1a người đại điện theo pháp luật của công ty Trường hợp công ty có hơn một người đại diện theo pháp luật
Trang 27thì Chủ tịch Hồi đồng quản tri và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên.
là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Đồi với công ty hợp danh, như đã phân tích trước đó, đổi với công ty hop danh, thay vi Điều lệ công ty, quy đính pháp luật là căn cứ zác đính người đại điện theo pháp luật của loại hình doanh nghiệp này Theo đó, các thành viên hợp danh được sác đính là người đại điện theo pháp luật
Đối với doanh nghiệp tw nhân, xuất phát từ ban chất va tính chất đặc thù của doanh nghiệp khi moi quyền cũng như nghĩa vụ thuộc về một cá nhân duy nhất, pháp luật quy định chủ doanh nghiệp tư nhân mặc định là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
1.2.2 Ý nghĩa của chế định đại điện đôi với doanh nghiệp
Tir nguồn gốc hình thánh cũng như nội dung của chế định đại điển, cụ
thể hơn la trong mối quan hệ với doanh nghiệp, không thé phủ nhận tâm quan
trọng của chế đính nay đối với doanh nghiệp hay nói cách khác, người đại dién
theo pháp luật là một vi trí khống thể thiêu đối với doanh nghiệp khi ma ngay
tại thời điểm muỗn thành lập doanh nghiệp đã bắt buộc ác định rổ cá nhân giữ
đâm nhận vai trò nảy và cảng thể hiện vị trí quan trọng với tư cách đại điện của
‘minh khi doanh nghiệp di vào hoạt động, Tâm quan trong hay vai trỏ của người
đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp có thể khái quất như sau
"Thứ nhất, đổi với nội bô Doanh nghiệp, bởi người đại điện theo pháp luật
của doanh nghiệp theo quy định không bắt buộc là người góp van ma chỉ cầnđáp ứng tiêu chuẩn đối với vị trí nay, do đó, trong trường hop nay, vai trủ quản
lý, điều hành doanh nghiệp của người đại diện theo pháp luật sẽ nỗi bat so với
việc đẳng hành vai trò kiểm soát như một người góp vốn đâu tư doanh nghiệp
Khi đó, người đại diện theo pháp luật sẽ tham gia xy dựng chiến lược cùng
các nhà đâu tư, triển khai kế hoạch kinh doanh và giữ vai trò như "câu nổi”giữa các nha đầu tu, nha góp vén với nhân viên để vận hảnh bộ máy, thực hiện
Trang 28kinh doanh, chỉ đâu tư tai chính thi người đại diện pháp luật với vai trỏ của một người quân lý doanh nghiệp sẽ có mối quan hé tương tư như ủy thác, trong đó,
nhà đầu tư ủy thác tai sản thông qua việc góp vốn vao doanh nghiệp để người
đại điện theo pháp luật trực tiếp thuc hiện, điều hành, quan lý việc kinh đo7anh.
để phục vụ mục dich sinh lời
"Thứ hai, đối với bên thử ba, không phân biệt là cả nhân hay tổ chức với
‘ban chất và mục đích của quan hệ đại diện, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp mang vai trò đặc trưng của minh là nhân danh doanh nghiệp tiếp
xúc, giao dich và thể hiện ý chi của doanh nghiệp qua hanh vi của minh Vaitrò đại điện này không chỉ thể hiện qua việc xac lap giao dịch với khách hàng,đổi tác ma ngay cả với cơ quan nha nước, vai trò nay cũng được thể hiện rõ.rang chỉ đơn cử qua việc để thực hiện việc thay đổi nội dung đăng ký doanh:nghiệp tại cơ quan nha nước có thẩm quyền, doanh nghiệp thể hiện ý chí của
trình qua chữ ký sác nhận của người đại diện theo pháp luật
13 - Hệ thông các văn bản pháp luật và quá trình hình thành, phát triểnhip luật về người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp
13.1 Hệ thong các văn bản pháp luật
doanh nghiệy
LuGt Doanh nghiệp năm 2020 và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi
người dai điện theo pháp luật của
lành
Luật Doanh nghiệp năm 2020 được Quốc hội khóa XIV, kỳ hop thứ 9
thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực kể tử ngày 01/01/2021 thay
thé cho Luật Doanh nghiệp năm 2014 So với Luật Doanh nghiệp trước đó, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có 10 chương với 218 điều thay vi 213 điều
Trong đó, Điểu 13 và 14 quy định riêng vẻ người đại dién theo pháp luật của
Trang 29doanh nghiệp với những néi dung chính như khái niệm, số lượng, việc ủy quyền
và trách nhiệm của người dai điện theo pháp luật đối với doanh nghiệp
Bên canh đó, đồng hảnh với Luật Doanh nghiệp năm 2020 là những văn
bản dưới luật hướng dẫn Luật Doanh nghiệp hiện hành như Nghỉ định số
01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, Nghị định số 47/2021/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của Luật doanh nghiệp, Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT
hướng dẫn vẻ đăng ký doanh nghiệp do Bộ Ké hoạch và Dau tư ban hành, Công.văn 4148/BKHĐT-ĐKKD năm 2020 vẻ hệ thông thông tin quốc gia vé đăng
ký doanh nghiệp dé ra quy định không đúng do Bộ Ké hoạch va Dau tư ban
hành, Công văn 3894/BKHBT-DKKD năm 2020 tháo gỡ vướng mắc về hỗ sơ
đăng ký thay đổi chức danh người đại diện theo pháp luật do Bộ Ki hoạch va
Đầu tư ban hảnh, Cac văn bản nay chủ yêu tập trung các van dé liên quan đến các thi tục doanh nghiệp như hỗ sơ, quy trình thực hiên thi tục.
Các vấn bản quay phon pháp luật khác có liên quan
Bên cạnh Luật Doanh nghiệp năm 2020 va các văn bản hướng dẫn thi
"ảnh, một số các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan cũng được dẫn chiều
để xem xét các vẫn để liên quan đến người đại diện theo pháp luật như điềukiện về năng lực hành vi dan sự, tiêu chuẩn va điều kiện của người đại điện
Luật viên chức năm 2010 sửa đỗi năm 2019, Luật phòng chồng tham những,
năm 2018, Luật si quan quân đội nhân dân Việt Nam sữa đỗi năm 2018,
Trang 301.3.2 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật về người đại điện theo
pháp lật của doanh nghiệp
Quy định v người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp luôn được tap trung chủ trong theo đó những quy đính nay cũng có sự hình thành, phát
theo cùng sự phát triển của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam được thé
hiện rõ nét qua các văn bản pháp luật dưới day.
Ludt Đầu te nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 là văn ban pháp luật đầutiên gop phan tạo ra khung pháp lý cho việc hình thảnh nên kinh tế thi trường
ở Việt Nam, cùng với đó, khái niệm đầu tiên về người đại điện theo pháp luật
của doanh nghiệp xuất hiện
Phdp lệnh Hợp đồng kinh té năm 1989 đã xuất hién một số quy định vềngười đại diện của pháp nhân khi ký kết Hop đồng kinh tế cũng như ghi nhận.quan hệ đại điện giữa chủ thể pháp nhân và người đại diện trung việc ký kết
Hop đồng kinh tế với chủ thé thứ ba
Ludt Công ty năm 1990 và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 đảnh
tiêu tước phat liễn Hệng của pháp luật công ty Viet Nam Thùng dst có
những quy định mang đặc trưng cơ bản vẻ người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Bé luật Dân stenton 1995 và Luật Doanih nghiệp năm 1999 đã quy định
có sự tách biệt giữa hệ thống pháp luật điền chỉnh quan hệ dn sự và hệ thống pháp luật diéu chỉnh các quan hệ kinh tế tuy nhiên su phân biệt nay còn chưa được rổ rang
“Bộ luật dân swe năm 2005 và Luật Doanh nghiệp năm 2005 đánh dâu
'bước cải cách quan trong trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho thể chế
kinh tế thị trường, cùng với đó là một hệ thông pháp luật dân sự - thương mai
Trang 31thống nhất, liên thông được xác lập dựa trên nguyên tắc mi quan hệ luật chung.
vva luật riêng hay luật chuyên ngành.
“Bồ luật dân sự năm 2005 và Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho đồn TuấtDoanh nghiệp năm 2020 ngày càng cho thay những sự thay đổi, điều chỉnh va
‘bd sung Luật Doanh nghiệp nói chung va các quy về người đại diện theo phápluật của doanh nghiệp nói riêng được bam sát, thống nhất cũng như bao quát
"hơn về chế định người đại diện theo pháp luật cũa doanh nghiệp giữa luật chung
vả luật chuyên ngành.
Bên canh đó, những văn bản pháp luật khác có liên quan đã được nêu
trên cũng bé trợ và làm rõ thêm những quy định về người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp đặc biét lả những loại hình hay ngành nghề kinh doanh.
‘mang tinh đặc thù của đoanh nghiệp
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Nov vậy, Chương 1 đã thể hiện Khái niệm, đặc điểm người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp và Nội dung, ý nghĩa của chế định đại điên đổi vớidoanh nghiệp thông qua việc đi từ khái quát chế định dai điện cho đến cụ thểtrong mối quan hệ đối với doanh nghiệp
Bên cạnh đó, thông qua sự khái quát về hé thông pháp luật cũng như sự
"hình thành, phát triển của pháp luật vẻ người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp cho thay chế định đại diện nói chung và người đại diên theo phép luật
của doanh nghiệp nói riêng đã được hình thảnh va phát triển sớm tại các nướctrên thể giới va với vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng, quy định pháp luật Việt
Nam về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp cũng chú trọng khí quy
định cụ thể vé nội dung chế định đổi với doanh nghiệp
Trang 32THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUẬT VE NGƯỜI ĐẠI DIEN THEO PHÁP LUẬT CUA DOANH NGHIỆP TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI.
Sau sáu năm, Luật Doanh nghiệp năm 2020 được ban hảnh thay thé cho Luật Doanh nghiệp năm 2014, dù mới chỉ được chính thức áp dụng trong chưa
dén một năm trở lại đây, song cũng với sw phát triển không ngừng của nễn kinh
tế, với vai trò là một trong những văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp đổitương là công ty, Luật Doanh nghiệp năm 2020 luôn là mồi quan tâm được chú
ý sát sao những thay ddi Tuy thời gian áp dụng chưa lâu nhưng việc áp đụng.vvan bản pháp luật mới nay cũng dẫn thé hiện những thuận lợi và khó khăn nhấtđịnh, đặt ra những van để cân xem xét vả điều chỉnh hoặc hướng dẫn cụ thé về
quy định pháp luật có liên quan, đặc biệt là đối với quy định vé người đại điện.
theo pháp luật của doanh nghiệp khi ta đã hiểu được vai trò của vi trí nêy trong
hoạt động doanh nghiệp
21 Thực trạng quy định pháp luật về người đại diệu theo pháp luật của
doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
"Với vai trò, chức năng nhân danh doanh nghiệp ác lập, thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
ngày công được lưu tâm vả đánh giá đúng với vi tí của mình Điều này thể hiện
rõ nhất qua sự sửa đổi, bd sung của các quy định pháp luật liên quan đền vấn
để nảy ” Nếu như trong Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định vẻ người đại
diện theo pháp luật chỉ được quy đính rai rác trong các quy đính vé từng loại
"hình Doanh nghiệp ? thi từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã quy định tập trung
về vai trò, vị trí, trách nhiêm của người đại dién theo pháp luật của doanh.
° Trong phamvi hi vấn nề tế g3 tập trug qu, định php hột vi ngườiạidin theo pháp utc
‘anh nghp theo Liệt Doanh nghệ nim 2020
” Đều 46, ỀU 67, OSS Lut Doanh nghệp nấm 2005
Trang 33nghiépTM vả điều nay van được thé hiện rõ trong Luật Doanh nghiệp năm 202025.
"Việc đảnh giá thực trang quy định pháp luật vẻ người đại diện theo pháp luật
của doanh nghiệp được dựa trên các cơ sở cụ thể dưới day
3.1.1 Quy định về điều kiện, tiêu chuẫn của người đại điện theo pháp luật
của doanh nghiệp
Thứ: nhất, người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp khong
Thuộc các trường hợp bị cắm quân 8} doanh nghiệp
Luật Doanh nghiệp năm 2020 không quy định người đại diện theo pháp luật là người quan lý doanh nghiệp cũng không quy định trực tiếp việc quản lý
1à một trong những vai trỏ của người đại diện theo pháp luật song điểu này vẫn
được nhận định thông qua định ngiấa va quy định vẻ chức danh của người đại điên trong các loai hình doanh nghiệp, Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gém chủ doanh nghiệp tw nhân, thành viên hợp danh, Chủ tích Hội đồng thánh viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty,
Chủ tích Hội đồng quản trị, thành viên Hồi đồng quan trị, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và cá nhân giữ chức danh quan lý khác theo quy đính tại Điêu lệ công
ty Theo định nghĩa nay, người quản lý doanh nghiệp được xác định thông
qua một số chức danh trong doanh nghiệp cũng như bao quất qua vai trò "quản
lý" của vi trí này Định nghĩa nay đã phn nào gián tiếp nhân định người đại
điện theo pháp luật của doanh nghiệp lé người quản lý doanh nghiệp qua việc quy định những chức danh người quản lý cũng chính là những chức danh cia người đai diện theo pháp luật với các loại hình doanh nghiệp như Giám đốc,
‘Téng Giém đốc hoặc Chủ tích Hồi đồng thành viên trong công ty trách nhiệm
“pia, ĐỀu14 Luật Doan nghập nấm 2014
' Đều13,ĐÊu33 rất boanh nghệp năm 2020
ˆ* khoản 24, Điều4 Luật boanh nghập nẩm 2020
Trang 34ma trong văn bản luật trước đó từ năm 2014 cũng đã nhân định gián tiếp va có phân rõ ràng rằng hơn người đai diện theo pháp luật chính lả người quản lý doanh nghiệp khi định nghĩa một trong những vai trò cũa người quản lý Doanh.
nghiệp chính la “nhiên danh: công ty i Xết giao địch của Công ty” — vai trù cơ
‘ban cia người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Ludt Doanh nghiệp
20 van giữ cơ bản định nghĩa nay chỉ lược bỏ vai trò “whan darth côngoy
Tiết kê thì người quân lý được xác định là "cá niên gi chic danh quấn if khác
t giao dich của công ty" và chỉ quy định ngoài những chức danh được
theo quy dinh tại Điển lễ công ty” Xét thay, dù sự thay đỗi không nhiễu nhưng,lại làm thay đổi lớn trong cách nhìn nhận khi Luật Doanh nghiệp 2014 gần như
đẳng nhất vi trí người đai diên và người quản lý thông qua việc quy định vai trò cơ ban cia người đại diện là “nhân danh công ty ký kết giao dich” cũng đồng thời là vai trò của người quản ly Mặt khác, Luật Doanh nghiệp 2020 lại nhìn nhận rồng hơn, quay vẻ bản chất cũng như vai trò, nhiêm vụ cốt lối của người quản lý chỉ là "quản lý", hay nói cách khác người đại điển là một trong những người quan lý doanh nghiệp song đây không định nghĩa hai chiều, người quan lý doanh nghiệp chỉ có vai trỏ chính là quân lý và không nhất định lả người dai điên của doanh nghiệp Việc điểu chỉnh định nghĩa nảy không chỉ phân định rõ rang giữa hai vi trí trong doanh nghiệp ma còn thực sư phủ hop
với thực tiễn bởi trong doanh nghiép, ngoài người dai dién còn nhiều những,người quản lý khác được bé nhiệm chức danh nội bộ theo từng bộ phân hoặc.nghiệp vụ riêng va không có thẩm quyên dai điện công ty xác lập giao dich
” Khoản 3B u54 Luật Doanh nghp nấm 2020
ˆ*khoân 3 ĐỀu 337 Luật Doanh nghệp nấm 2020
Trang 35Củng với việc xác đính người đại điện theo pháp luật là người quản lý doanh nghiệp, Ludt Doanh nghiệp năm 2020 cũng quy đính những trường hợp
cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp”, bao gồm:
(1) Co quan nhà nước, don vi lực lượng vit trang nhân dân sử chung tài sẵn nhà nước đỗ thành lập doanh nghiệp Kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan đơn
Ví mình
‘Theo Bộ luật Dân sự, căn cử mục tiêu hoạt đông chính mã pháp nhân được phân loại thánh pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mai Với mục dich thành lập là kinh doanh, doanh nghiệp được xếp la pháp nhân thương,
‘mai trong khí cơ quan nha nước, đơn vị vũ trang nhân dân lả một trong những,
tổ chức được dẫn chứng cho pháp nhân phi thương mai, không vì mục đích
kinh doanh Không chi vậy, bản chất cia tải san nhà nước, hay tai sản công la tải sin thuộc sỡ hữu toàn dân do Nha nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bởi vậy, kể cả trong trường hợp sử dung tai sản công để thực hiện hoạt đông kinh doanh cũng hướng đến bao đảm lợi ích của Nhà nước, điều này cũng
được Luật quản ly sử dung tải sản công quy định cu thể việc nghiêm cam sử
dụng tai sản công không phù hợp với mục dich sit dụng của tai sản hoặc kinh doanh trải pháp luật.
(2) Căn bộ, công chức, viên chúc theo quy dinh Luật Cán bộ, công chức và Tuất viên chúc
Quy định nay hướng đến ba đối tương bi hạn chế trong việc thảnh lập va
quản lý doanh nghiệp là: cán bộ, công chức va viên chức Với bản chất là những.đổi tương được tuyển dụng, bỗ nhỉ ệm gữ chức vụ, chức danh trong các cơ quan
nhả nước hoặc đơn vị sự nghiệp công lâp va hưởng lương từ ngôn sách nha nước, đơn vi sự nghiệp công lap, đưa trên nguyên lý xung đột lợi ich công việc.
” Khoản 2, ĐU37 Wt Doanh nghập nấm 2020
Trang 36giữa việc công va việc tư, hoạt động quản ly doanh nghiệp có thé la cơ sở để
cán bô, cổng chức, viên chức lơ là những công việc quản lý hành chính, tư pháp hoặc công việc được phân công phụ trách theo chức vụ, chức danh đẳng thời
để dẫn tới tình trang lợi dung chức vụ, quyền han tư lợi ca nhân hay lạm quyển
vi vali
"Trong đó, việc quy định viên chức cũng lả một trong những đổi tượng bị
cắm là một trong những điểm bé sung từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 so với.Luật Doanh nghiệp năm 2005* va vẫn được giữ cho dén luật hiện hảnh Điểm
‘bd sung này dé lâm thông nhất quy định giữa Luật Doanh nghiệp và Luật viênchức khi Luật Viên chức năm 2010 sửa đổi năm 2019 quy định viên chức được
góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phin, công tự hop danh, hop tác xã, bệnh viên tư, trường học
tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành
quyên han nhất định trong khi thực hiện nhiém vụ, công vụ đó, bao gồm cả căn.
Đô, cổng chức, viên chức” Theo quy định tai Khoản 2 Diu 20 Luat nay, người
án bộ công chức theo quy định của pháp hột v cần hộ, ông chức
chức nấm 2010 sửa đổi nấm 2019 ˆ”Đểma khoìn 208u 5 tiệt phòng chống tham những năm 2018
Trang 37Mt là, thành lap, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu han, công ty cỗ phân, công ty hợp danh, hợp tác xã,trừ trường hợp luất có quy định khác” Quy định nay đã bé khuyết cho quyđịnh đối với đối tương viên chức khi bỗ sung thêm doanh nghiệp tư nhân cũng,
thuộc pham vi đoanh nghiệp mà viên chức không được tham gia quản lý.
Hot là, thành lập, giữ chức danh, chức vụ quan lý, điều hành doanh.
nghiệp từ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cỗ phản, công ty hop
danh, hợp tác xã thuôc lĩnh vực mà trước đây mình cỏ trách nhiệm quản lý:
trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ**, Thời hạn ma người có
chức vụ, quyển han không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điễu hành doanh nghiép, hop tác zã sau khi thôi chức vụ được quy định chi tiết tại Điều 23 Nghĩ định số 50/2119/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2019 quy định chỉ tiết một số điều va biện pháp thi hành Luật phòng, chéng tham những Đây
1ã quy định mới được bỗ sung so với Luật phòng, chẳng tham những năm 2005sửa đổi bd sung năm 2012 và lả một sự bd sung hợp lý, thích đáng xuất pháttrên thực tiễn bởi sức ảnh hưởng của các đối tương đang xét đổn không chitrong thời gian tại chức ma thường được kéo dai kể cả sau khi thôi chức vụ một
cách trực tiếp hoặc giản tiếp qua những cá nhân khác Do đó, việc han chế hoạt đông tham gia quản lý doanh nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức trong một thời hạn sau khí thôi giữ chức vụ dm bao mục tiêu “phòng” những hành.
‘vi tham những của người có chức vụ, quyên han trong cơ quan, tổ chức, đơn vi
aba nước,
()_ ST quan, ha sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức
quốc phòng trong các cơ quam, don vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam: sĩ"
quan, ha sĩ quem chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vi tinde Công an nhân
chống tham những nim 2015
ˆ pidmd khoàn 20% 20 Lut phông chống tham những năm 2016
Trang 38dân Việt Nam, trừ những người được cit làm đại diễn theo ly quyễn đễ quấn ifphan vỗn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quấn Ij tat doanh nghiệp
nhà nước
Luật Si quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 sửa đổi năm 2008
quy định Si quan Quân đội nhân dân Việt Nam (sau đây gọi chung là si quan)
1 cán bộ của Bang Cộng sản Việt Nam và Nha nước Công hòa zã hội chủ ngiãa 'Việt Nam, hoạt động trong lính vực quên sự, được Nha nước phong quân hàm.
cắp Uy, cấp Ta, cấp Tướng"
Luật Công an nhân dân năm 2018 quy định Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm néng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh.
quốc gia, bao đăm trật tự, an toàn sã hội, đầu tranh phòng, chồng tội pham vavvi pham pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn 3 noi"
Tương tự mục đích hướng đến đổi với đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, quy định pháp luật han chế hoạt đông quản lý doanh nghiệp của si quan,
"ha si quan, công an nhân dân nhằm phòng, chồng những trường hợp lợi dung,
lạm dung chứ vụ, quyên hạn được giao để xâm pham lợi ích của Nha nước,quyển hạn va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân 3”
(4) Cửn bộ lãnh đạo, quấn If nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước do
Nhà nước năm giit 100% vin điều lệ, trừ những người được cử làm dai điệntheo ily quyền dé quản if phần von góp của Nhà nước tại doanh nghiép khác
Ké thừa quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp.năm 2020 tiếp tục cảm hành vi thánh lập, quản lý doanh nghiệp đối với cán bô
lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nha nước do Nha nước.
năm giữ 100% vốn điêu lệ, nói cách khác, những đổi tượng nói trên trong doanh
nghiệp nha nước thực hiện việc quản lý tai sản cũa nha nước, thay mat nhả nước.
> thoìn3 oi ua Lẻtiqam
ˆ”khoàn 3 0Ều 37 Wit Công an niền din năm 2008
Trang 39thực hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chỉ định Do đó, quy định nay
‘hong đến việc tranh lợi dụng chức vu ma chuyển giao von, tau tán tải sản, lôikéo khách hàng cũng như quan lý không hiệu qua
Quy định nay vẫn mang tính thân giống Luật Doanh nghiệp 2014 tuynhiền được quy định một cách rõ rằng hơn xuất phát từ sự thay đổi trong định
nghĩa về doanh nghiệp nha nước Với Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp nhà nước được định nghĩa 1a doanh nghiệp do Nhà nước nấm giữ 100%
vốn điều lệ" thì đến Luật Doanh nghiệp hiện hành, doanh nghiệp nhả nước
được quay lại với định nghĩa từ 15 năm trước khi quy định doanh nghiệp nha
nước la do Nha nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phan có quyền.thiểu quyết!?, Việc thay đổi nay cũng đã được đưa ra nhiều trong các phiên thaoluận về dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi lẫn nay bởi điều chỉnh mỗi định.nghĩa không chỉ gói gon su thay đổi trong văn bản luật đó ma còn tác động trựctiếp đến các luật khác có liên quan, như trường hợp này sẽ dẫn đến sự điều
chỉnh vé Luật Xây dựng, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý tài sản
công, song đông thời nhìn xa hơn, quy định thực sự có bước tiền trong việc
thống nhất với các Hiệp định tự do thương mại ma Việt Nam la thành viên như Hiệp định đổi tác xuyên Thai Binh Dương (TPP) hay Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam — EU (EVF TA) cũng chỉ déu chỉ yêu cầu về tỷ lệ sở hữu vốn hoặc
cỗ phân của nha nước 1a trên 50% B di sự thay đải về tỷ lệ sở hữu vốn của Nhanước trong định ngiĩa về doanh nghiệp nha nước dẫn đến việc Luật Doanh
nghiệp 2020 quy định rõ trường hợp không được thành lập và quản lý doanh nghiệp chi giới han trong doanh nghiệp nhà nước có 100% vốn nha nước côn.
hậthọc,tr 42.
'0oanh nghp adm 2014
“© hod, Diu Luật Boanh nghp năm 29201
Trang 40với những cản bộ lãnh dao, quản lý nghiệp vu trong doanh nghiệp nhà nước trường hợp còn lại vẫn sẽ không bi giới han.
(6) Người chưa thành niên; người bi hạn chế năng lực hànhvi đân sự, người
bị mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó kiăn trong nhân thức, làm chi
“àmh vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân
Bên cạnh việc quy định về đối tượng thành nién để đâm bão sư nhận thức.toán điện, đẩy đủ theo độ tuổi, Luật Doanh nghiệp năm 2020 còn quy định đăm
‘bdo vẻ năng lực hành vi dân sự, dic biết cũng bé sung đối tượng có khó khăn.trong nhân thức, lam chủ hành vi không có quyên thánh lập và quan lý doanh.nghiệp Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, bên cạnh trường hợp mất vảhạn chế năng lực hành vi dân sự, để đảm bảo năng lực hành vi dân sự cân loại
trừ thêm trường hợp người có khó khăn trong nhận thức, lâm chủ hành vi — chủ
thể nay có các đặc điểm bao gồm (i) có các yếu tô về thé chất (như sự khuyếtthiểu về cơ thể như cá nhân bi câm, mủ, điếc hoặc bị tai nạn liệt người ) hoặc.các yếu tô vé tỉnh thân (các cú sốc tâm lý, ) ma không đũ khả năng nhân thức
và lam chủ hảnh vi nhưng chưa đến mức mắt năng lực hành vi dan sự, đi) cóyêu cầu của người nay, người có quyền và lợi ích liên quan hoặc của cơ quan,
tổ chức hữu quan gửi đến Tòa án, (iii) có kết luận giám định pháp y tâm than;iv) Tòa án ra quyết định tuyên bé là người có khó khăn trong nhận thức va lâm.chủ hành vi, chi định người giám hộ, xác định quyển và nghĩa vụ của ngườigiám hố" Trước đó, Luật Doanh nghiệp 2014 được ban hành trước Bộ luậtDân sự hiện hành đã chưa quy định về chủ thể mới được ghi nhận nay khiến.quy định chưa bao quất hết các trường hợp dé dim bao vẻ năng lực hãnh vi dân
"Tring Đi học Lut Hội (20), cid tình Luật Đôn sự Vide wom, Tập 2, NXB công an andi, Hà