* Người đại diện của đương sự trong tỗ hung dân sue thường là cá nhân có năng lực pháp luật tổ ting dan sự và năng lực hành vi tổ tung dân sự đây đủ Tổ chức là một chỉnh thé bao gồm nhiề
Trang 1HOÀNG ANH VAN
NGƯỜI ĐẠI DIEN CUA DUONG SU TRONG TÓ TUNG
DAN SỰ VÀ THUC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC Sĩ LUẬT HỌC.
Dinh hướng ứng dung
Trang 2HOANG ANH VAN
NGƯỜI ĐẠI DIEN CUA DUONG SU TRONG TO TUNG
DAN SỰ VÀ THUC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự
Mã số: 8380103
Nguyễn Triều Dương.
Hà Nội, 2021
Trang 3Tôi xin cam doan đập là công trinh nghiên cửu cũa riêng tôi Các kết quã_phân tích trong luân văm hoàn toàn trung thực và chuea từng được at công btrong bat Rỳ công trình nghiên cin nào trước ay Tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luân văn cia minh
Hà Nội ngày tháng năm2021
Tác giả
Hoàng Anh Văn
Trang 4Tiểu kết chương 1 18 Chương 2 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI DAI DIEN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TUNG DÂN SU 193.1 Người đại điển đương nhiên (đại diện theo quy đính của pháp luât) 223.1.1 Căn cứ phát sinh quan hệ đại điện
3.12 Thời han dat điện và phạm vi tham gia tố ng: 53.13 Quyên và nghia vụ của người dat điên theo pháp Indt kụ3.2 Người đại điền theo ủy quyền 302.2.1 Cầm cử phát sinh quan hộ đại diện 30
Trang 52.2.4 Chéon chit quan lệ pháp luật và hận quả pháp If 35
Tiểu kết chương 2 38Chương 3 THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ VÀ KIENNGHI 39 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 39 3.11 Kết quả dat được 39 3.12 Những han ché, vướng mắc 403.13 Nguyên nhân 543.2 Kiến nghĩ 553.2.1 Kién nghì hoàn thiện pháp luật 55 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về người dat
Tiểu kết chương 3 60 KÉT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHẢO.
Trang 6TANDTC Téa án nhân dan tối cao
BLTTDS Bộ luật Tổ tung dân se
Trang 7111 Tính cấp thiết của đề tài
Người đại diện được hiểu một cách chung nhất lả người thay mất mộtngười khác zác lập thực hiện một công việc nào đó, Hiện nay, theo quy địnhcủa pháp luật người đại điện được chia thành hai loại chính là người dai điệntheo pháp luật va người đại diện theo uỷ quyển Trong những năm vừa qua,người đại diện đã va đang khẳng định được vị thé, vai trò của mình, ngày cảng chứng tỏ là một trong những thành phân khó có thể thiểu trong đời sốngpháp lý Bô luật tô tung dân sự năm 2015 cũng quy định vé quyền tham giaphiên toa của đương sự, đương sự có thể quyết định tự minh hoặc nhở ngườikhác thay mặt dé bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp của mình
Trên thực tế những năm vừa qua mặc dù người đại diện đã được phápuất ghi nhân tuy nhiên chỉ là ghi nhân một cách khái quát nhất về dia vi pháp
lý lại thiểu đi những văn ban giải thích, hướng dẫn thi hảnh dai
hảnh những quy định nay còn nhiễu bat cêp Thực tiễn cho thấy trong quátrình tổ tụng tai Téa an những trường hop hình thức, nội dung văn bản ủyquyền tham gia tổ tung không rổ sing dẫn đến việc xác định sai phem vi đạiđiện làm hạn chế quyền và nghĩa vụ của người đại điên theo ủy quyền
tới việc thi
“Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu một cách đẩy di, đưa ra đảnh giá
‘vai trò của người đại điện, thực tiễn pháp luật va thực tiễn tổ tụng từ đó đánh.giá một cách toàn diện các quy định của pháp luật liên quan người đại điêncủa đương sự trong tổ tung dân sự vả đưa ra giải pháp hoàn thiên céc quy địnhcủa pháp luật Vi những lý do trên, tác giả đã chọn để tài "Người dai diện củađương sự trong tổ tung dân sự và thực tiễn thực hiện" làm Luận văn tốt nghiệp
1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm vừa qua đã có nhiễu tác giả, nhiễu công trình nghiên cứu về vẫn dé người đại dién của đương sự, tiêu biểu có các công trình sauđây Luận án tiên sĩ luật hoc "Bao dim quyển bao về của đương su trong tô
Trang 8cứu sinh Trần Thi Quỳnh Châu năm 2019, Luận văn thạc sĩ luật học "Ngườiđại điên cia đương sự trong TTDS" của tác giả Nguyễn Thi Ngọc Ha năm
2012, Trên đây déu là những công trình đã được nghiền cứu một cách tổng quát nhất, đảo sâu về một khía cạnh nao đó của van dé và cũng là cơ sở để giúp cho những người nghiên cứu sau có một cơ sở tham khảo để tiếp tụcnghiên cứu những công trình nghiên cứu chuyên môn sầu hơn
14 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Dựa trên cơ sở mục đích nghiên cửu của dé tài, đổi tượng va phạm vinghiên cửa được sác định như sau:
- Nghiên cứu những vẫn để lý luân cơ bản về người đại diện cia đương
sự trong tổ tung dân sự như: khải niệm, đặc điểm, vai trò của người đạiđiện của đương su trong tổ tung dân sự,
~ Nghiên cứu các quy định của pháp luật vẻ người đại điện của đương sựtrong tổ tung dan sự, việc nghiên cứu chủ yêu la theo quy đính của Bộ luật Tổtụng dan su năm 2015 Đảng thời nghiên cửu thực tiến qua số liệu, vụ việcgin đây về sự tham gia của người đại diện của đương sư trong tổ tụng dân sự
1:5 Ý nghĩa khoa học và ý nghía thực tiển của luận van.
Trang 9din theo ủy quyên cia đương nơ rong tổ tụng din ar Những kit luận, để xuất,
Xiến ngủ ma luận văn nêu ra đều có cơ cỡ khoa học va thục tin Vi vậy, chúng có
tá tị tham khảo trong guá trình sẵn đổ, hoán thiện pháp luật tổ bụng din mơ
VÌ mit thục ta, kết quả nghiên cửu ofa luận vin cũng sẽ có giá bỉ tham, Khảo cho cán bổ, thim phn của Tòa án nhãn din khi ng;iên cứu Xét xử các vụ việc din sr có người đi din của đzơng sự than gia tổ ng, là t liệu tham khảo có giá
Si cho các cơ sỡ nghiÊn cứu, giảng day, bai đưỡng phép luật cổ én quan đến chế
đánh người đại diễn cũa đương ne trong tổ tng dân sự
2 Phương pháp nghiên cứu và kết cấu của luận văn.
2.1 Phương pháp nghiên cứu
- Để tai được hoàn thanh dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
‘Mac-Lénin, từ tưởng Hỗ Chí Minh vé nhà nước và pháp luật Các phươngpháp chủ yếu được sử dung trong viếc nghiên cứu dé tải bao gồm phương,pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đổi chiều
2.2 Kết cấu của luận văn.
Luận văn gồm ba phan: Đặt van dé , Nội dung va Két luận Nội dung của.Luận văn gồm 03 chương
Chương 1: Những vẫn đề lý luận vê người đại điện của đương sự trong t6tung dan su
1.1 Ehéi niệm, đặc diém, vai trò của người đại điện của đương sự trong tỗtung dan su
1.2 Cơ sỡ của việc than gia của người dai điện của đương sự trong tổ tungdan sự
1.3 Các yêu tổ ãnh luyỡng đến sự tham gia của người đại điện của đương sit trong tô tung dan sự:
Cương 2: Nội dung quy định của pháp luật về người đại điện của đương sit trong tô tung dan sự:
Trang 102.3 Người đại diện do tòa âm chi định.
Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về người đại điện cia đương sự trong tô tụng dan sự và kiên nghị.
3.1 Thực tiễn.
3.2 Kién nghị.
Trang 11DUONG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ 1.1 Khai niệm, đặc điểm và vai trò người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự.
111 Khái niệm
Trong giao dịch dân sự, chúng ta có thể lựa chọn bằng cách tự mình.hoặc thông qua hành vi của người khác thay mặt mình thực hiện các quyển vànghĩa vụ phát sinh từ giao dich đó
Qua nghiên cứu tir điển Luật học quy định về đại điện có thể hiểu đạiđiện là một quan hệ pháp luật có sự tham gia người đại dién va người đượcđại diện, nội dung của quan hệ này là người được đại diện sẽ thay mốt ngườiđược đại điện để thực hiện một công việc nhất định miễn sao công việc đó.không vi phạm điều cắm của 2 hội vả các quy đính của pháp luật
'Việc pháp luật quy định chế định v đại diện đã giải quyết được tìnhtrang cả nhân vì một ly do nao đó khiến không thể trực tiếp tham gia giaodich dân su, đưa họ tham gia vào quan hé pháp luật dân sự một cách giản tiếp
từ đó giúp cho quyền năng pháp lý của ho vẫn được đảm bảo Như vậy, daidign trong dân sư lả việc người dai dién thay mặt người được dai dién xác lập,thực hiện giao dịch trên cơ sỡ đó bao vệ lợi ich cho người được đại điện
Trong giai đoan hiện nay, ch định đại diện xuất hiện phổ biến tronghoạt đồng tố tung dân sự Giáo trình luật tổ tung dân sự ghỉ nhận tổ tụng dân
sự trong khoa học pháp lý được hiểu là trinh tự do pháp luật quy định cho việc giải quyết vụ việc dân sự va thi hanh án dân sự Do đó, có thể hiểu tổtụng là quá tình giãi quyết các vu việc theo trình tư ma pháp luật quy định,quá trình này bao gém nhiều giai đoạn có liên quan chất chế trong một thểthống nhất va quá tình nay chỉ chấm dit khi Tòa án ban hành ra bản án,quyết định để giải quyết vụ việc một cách toàn diện Trong pham vi luận văn,
Trang 12thiểu là người có liên quan trực tiếp tới công việc Như vay, có thể hiểu nhữngngười tham gia tổ tung dén sự nhẩm béo đảm quyền, lợi ich hợp pháp của mình.hoặc của công công, của Nha nước thuộc lĩnh vực mà minh phụ trách do cóquyển, ngiữa vụ liên quan đến vụ việc dân sư là đương sử trong tổ tung dân su.
Giáo trình Luất tổ tụng dân sự của trường Đại hoc Luật Hà Nội thi định.nghĩa như sau người đại diện của đương sự là người tham gia tổ tung thay matđương sự để thực hiện các quyền, nghĩa vụ tổ tung qua đó bao vệ quyền va lợiích hop pháp cho đương su trước Téa án Tác giã đồng tỉnh với quan điểm.của này
Pháp luật dân sự của các nước trên thé giới có nhiễu cách hiểu va định nghĩa về đai diện Cu thể pháp luật Anh giải thích thuật ngữ đai diện “agency”
là “a business or organization established to provide a particular service,typically one that involves organizing transactions between two other parties.”được sử dung dé chi mỗi quan hệ tổn tai khi một người có thẩm quyên, ninglực để tạo lap mỗi quan hé pháp lý giữa một người giữ vai trò là người đạidign va người thứ ba và nó được giải thích thêm la quan hệ đại điện xuất hiến.bất kỹ khi nào một người, được goi là người dai điện “agent - a person whoacts on behalf of another person or group” có thẩm quyển hảnh đông nhân.danh người khác, được goi là người được dai dién “principal - a person for
‘whom another acts as an agent or representative” và chấp nhận hành đôngnhư vây Luân thuyết vẻ đại diện (lần thứ hai) của Hoa Kỷ định nghĩa
“fiduciary relation which results from the manifestation of consent by oneperson to another that the other shall act on his behalf and subject to his
control, and consent by the other so to act"! Nghĩa la dai diện là quan hệ ty
thác phat sinh từ việc biểu 16 sự ưng thudn bởi mốt người với một người khácstatement of Agency (Second
Trang 13Tir phân tích trên, có thể hiểu người đại điện của đương sự trong tô tungdân sw là người nhân danh đương sự tham gia tổ tung dân sự, thực hiện cácquyển, nghĩa vụ mà pháp luật tổ tụng trao cho đương sự, giúp đương sư tối dahóa việc bảo vé quyền, lợi ích của minh trong tổ tung dân su trước Tòa án
112 Đặc điểm.
* Người đại diện của đương sự trong tỗ hung dân sue thường là cá nhân
có năng lực pháp luật tổ ting dan sự và năng lực hành vi tổ tung dân sự đây đủ
Tổ chức là một chỉnh thé bao gồm nhiều bộ phân Trường hợp đương sự chức, tham gia tổ tụng vì quyên lợi của công đông tổ chức do thì tổ chức.a
không thé tự minh thực hiện quyển va nghĩa vụ tổ tung mã dai hồi phải có cánhân lam đại diện
Người đại điện của đương sự có thể lả cơ quan, tổ chức thông qua người đại điện của tổ chức mình khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ich cho ngườikhác
Người dai diện đòi hdi có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp luật tổtụng dân sự
Năng lực pháp luật t6 tung dân sự lả một trong những diéu kiện đễ một chủ thể tham gia tổ tung, Năng lực pháp luật tổ tụng và năng lực pháp luật dân sự la luôn có gắn bó với nhau trong đó năng lực pháp luật tô tung dân sự
Ja sự thể hiện quyền năng của các chủ thể trong việc bảo vệ các quyền, lợi ích.của mình trước tòa án Cá nhân có năng lực pháp luật dân sự khi ra đời vachấm đút khi cá nhân chết, đối với tổ chức có năng lực pháp luật dân sự khí thánh lập va biển mắt khi tổ chức cham dit hoạt động cho nên năng lực pháp uất tổ tụng dén sự của cả nhân cũng xuất hiện sinh ra và mất đi khi chết còn
gỗ Huy Cương (200), Chế định 8ạïdiÊn theo quy định của php uất vit nam nhìn từ gót độ Liắtso
sinh’, Tap chin nước vả hấp ht sổ 4/209
Trang 14uất tô tụng dân sự bing nhau về quyền và nghĩa vu trong việc yêu câu Tòa ánbảo vệ quyền, lợi ích hop pháp của mình (khoản 1 Điểu 69 BLTIDS năm.2015); quyển và nghĩa vụ của các chủ thể không thé bị hạn chế hoặc bị tướcđoạt
Năng lực hành vi tổ tung dân sự lại được hiểu khả năng thực hiện cácquyền và nghĩa vụ tô tung của cá nhân Mặc di năng lực hảnh vi vả năng lựcpháp luật tổ tung khác nhau nhưng chúng vẫn luôn có quan hệ chất chế Chi khi năng lực hành vi dân sự xuất hiện ở chủ thé thi chủ thể đó mới có năng Tực hanh vi tổ tung dan sự.
* Người đại diễn của đương ste than gia tỔ tung trên cơ sở quam hệ dat
“điện và thay mặt đương sự thực hiện các quyền và nghia vụ tổ ting
Người đại diện chỉ tham gia tổ tung với tư cách đại điện khi được phápluật quy đính hoặc chính do chính đương sự chuyển giao cho người đại điện Người đại diện thông qua đông thời quan hệ đại diện lẫn quan hệ tổ tụng.Người dai điên không giống với người bao vê quyển va lợi ích hop pháp củađương sự hay người lam chứng tham gia tố tụng một cach khá độc lập với.đương sự
Người đại dién thay mat cho người được đại diện thực hiển các quyé vanghĩa vụ của người được đại dién qua đó người được đại diện được bão dim
về quyên và lợi ích.
* Quyằn và ngiữa vụ cũa người đại diện piu thuộc vào quyễn và nghĩa
vụ của duong sự và bản chất của quan hệ đại điện.
Người đại dién thay mất đương sự tham gia tổ tung để thực hiện cácquyền và nghĩa vu Quyên và nghĩa vụ của người đại điện phu thuộc vào nộidung quyển, nghĩa vụ của đương sự Đương sự ở những vi trí không giống
Trang 15Đông thời, điều này cũng tao nên su không tương đồng giữa người đạiđiện với người bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự Các quyền vanghĩa vụ của người bão vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của đương sự lả riêngbiệt không dua vào hợp đồng dich vụ pháp lý zác lập giữa họ với đương sựhay người đại dién theo pháp luật cia đương sw.
Quan hệ đại diện được phân loại thành nhiều dang và mỗi loại đại diệnthi có phạm vi đại điên không giống nhau Người đại diện theo pháp luật cócác quyển, ngiĩa vụ ma pháp luật trao cho đương sự Tuy nhiên, đối với tranhchấp liên quan đến quan hệ nhân thân thì người đại diện của đương sự không
có được các quyển và nghĩa vụ tổ tung của đương sự, chẳng han như quyển.hòa gii trong vụ án ly hôn bởi quan hệ nhân thân là những quan hệ khôngđược chuyển giao Đối với quan hé đại diện theo ủy quyền, quyền va nghĩa vụ của người đại diện theo ủy quyền phụ thuộc vào phạm vi, nội dung ủy quyền,căn cứ vao hop ding ủy quyển, giấy ủy quyển hoặc các văn bản có giá trịtương đương với hợp đồng ủy quyền
* Người đại điện của đương sự thay mặt đương sự tham gia tổ tung để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương su.
Các cơ quan tiền hành tố tụng như Tòa án, Viện kiểm sát nhân din
‘bang những quyền năng pháp lý tham gia tổ tung dân sư để tiền hảnh các hoạt đông giải quyết vụ việc, kiểm satviéc tuân theo pháp luật, qua đó đâm bảopháp luật luôn được thực thi Mục dich cũa nguyên đơn khi tham gia tổ tungdân sự là đưa ra những tải liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khối kiêntrên cơ sở dé Téa án sẽ chấp nhận nội dung yêu câu khởi kiện qua trái lại bịđơn tham gia tô tụng lại nhằm mục đích thuyết phục Téa án không chấp nhânyéu cầu của nguyên đơn, chấp nhận yêu câu phản tổ (nếu có) của minh,
Trang 16Do không phải là một bên chủ thể tham gia tranh chấp nên người đại điện của đương sự tham gia tổ tụng dân sư không phải để bao về quyén va lợi ích hợp pháp của bản thân mả là bao đêm cho quyển va lợi ích hợp pháp củangười mình đại điện
‘Mac dù tham gia tô tung déu là nhằm bảo vé quyển, lợi ích hợp phápcủa đương sự nhưng người đại dién cia đương sự là thay mat đương sư thamgia tô tung để thay cho đương sự trình bảy quan điểm qua đó bảo vệ quyền vả.lợi ich hợp pháp của đương sự, vi vậy khi đã có người đại điện tham gia tổtụng thì không nhất thiết phải có đương sự tham gia tổ tung cùng Điều nay trai ngược hẳn với người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự Vẻ
‘ban chất, người đại diện của đương sự tham gia tổ tung với vai trỏ nhân danh.người được đại diên (đương sự) để thực hiện các quyển, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hoặc trong pham vi ủy quyển để qua đó đương sự được bảo dam vẻ quyển và lợi ích Khác với người đại dién, người bão về quyển và lợiích hợp pháp và đương sự tham gia hoạt đồng tổ tung một cách độc lập
* Người đại điện của đương sự tham gia tổ tung vì lợi ich của đương sự niên quyền, lợi ich, nghĩa vụ của người đại điện và đương sie không được đối lập nham và và việc tham gia tổ tung của họ không làm ảnh hưởng đốn sự vô
te Rhách quan của người tiễn hành tổ ting
Như đã nói người đại diện nhân danh đương sự để tham gia tổ tụng, thực hiện các hoạt đồng tổ tung, từ đó bao đầm lợi ích của đương sư Do đó,người có quyển, lợi ich, ngiĩa vụ đối lập với đương sự sẽ không được tham.gia tố tung với từ cách là người đại diện của đương sự bởi nêu có sự đổi lập
về quyển và lợi ich thi mục đích tham gia tổ tung của người đại điên sẽ không,còn nữa, Điểu 87 BLTTDS năm 2015 quy định các trường hợp không đượclâm đại diện như là đương sự trong cùng một vụ viée với người được đại diện
và người địa điện có sự đối lập nhau về quyển vả lợi ich hợp pháp hoặc nêu
họ đang là người đại điện theo pháp luật trong tố tung dn sự cho một đương
Trang 17sự khác ma quyén va lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyển vàlợi ích hop pháp cia người được đại dién trong cing một vụ việc Ngoài ra,trừ trường hop cán bô, công chức làm việc trong các cơ quan tiến hành tổtụng tham gia với tư cách là người dai điên cho cơ quan cia ho hoặc đại diệntheo pháp luật còn không họ không được làm đại diễn theo ủy quyên tronggiao dich dân sự cũng như tổ tung dân sự.
1.13 Vai trò
"Trong tô tung dn sự, người đại dién của đương sự có vai trò sau
Đôi với đương sự, trên thực tế vì lý do như đương sự không am hiểu.các quy định của pháp luật hoặc vi mét lý do nảo đó khiến đương sư khôngthể tham gia tổ tụng. ‘bao vệ quyén và lợi ích của minh thì đương sự sẽ đượcToa án chỉ định hoặc chính đương sự hoặc người đại điển theo pháp luật củađương sự ủy quyển cho một cá nhân, pháp nhân đại dién cho đương sự, ngườiđại diện theo pháp luật cũa đương sự tham gia tố tụng Hau như các đương sự không am hiểu các quy định cia pháp luật cũng như không có kinh nghiêm khi tham gia tổ tung Khi đương sự ủy quyển cho một cá nhân có hiểu biết vềpháp luật
an tâm hơn vì lúc này người đại dién sé biết cách thu thập tai liêu, đưa ra các
đại diện thay minh tham gia tổ tung thì đương sự cũng phan nao
chứng cứ, lời khai phù hợp nhờ đó mà quyển va lợi ich hợp pháp của đương
sư được bao vệ một cách tốt nhất Đông thời, trong quá trình thực hiện việc đại điên, người đại diện sẽ giúp cho đương sự hiểu biết thêm về pháp luật.
Trên thực tế, việc các đương sư hiểu rõ bản chất, vai tro của người đại diện giúp cho ho phân biết va đưa ra lua chọn vẻ biện phápbäo về quyển valợi ich của minh thông qua người đại diện hay người bảo vệ quyển lợi củađương su Ngoài ra,thông qua việc xác định cụ thể vai trò người đại diện của đương sự sẽ giúp cho họ chủ động trong việc nhân danh đương sự để thực hiện các quyền và nghĩa vụ ma pháp luật đã quy định.
Trang 18định Tuy nhiên giữa người đại điện trong tố tụng dân sự và người đại điệntrong pháp luật dân sự vẫn có sự khác nhau về nội dung quyển và nghĩa vụ.pháp lý Người đại điên cho đương sw trong tổ tung dân sự thay mặt đương sựthực hiện quyền và nghĩa vu dua trên các quý định của Bộ luật tổ tung dân sựcòn người đại diện trong pháp luật dân sự lại căn cứ vao Bộ luật dân sự vapháp luật có liên quan dé thực hiện quyển vả nghĩa vu Người đại diện củađương sự bao vệ cho đương sự trước Tòa án Người đại diện trong các quan
hệ dân sự có vai trò giúp người được đại điện thực hiện quyển, nghĩa vụ của
‘minh trong giao lưu dân sự nổi chung
Đối với người tiến hành tổ tung, người đại điện 1A sợi dây liên kếtđương sự va người tiến hảnh t tung Trong một số trường hợp vì lý do nảo.
đó như không di khả năng, kiến thức mà đương sự không thé trực tiếptham gia tổ tụng thì
sử dụng cơ ché đại điện để kết nổi bản thân đương sự vao quan hệ tô tung
140 đảm quyên vả lợi ích của minh, đương sự có thể
Thông qua đó, người có thẩm quyền tiền hanh tổ tụng có thé xử lý vụ việcnhanh chóng, khách quan
SE
tổ tụng dân sự
12.1 Cơ sở ý hận
- Việc tham gia của người đại dién của đương sự trong tổ tung dân sự
Cơ sở của việc tham gia cũa người đại diện của đương sự trong
giúp công dân bảo vệ được quyển và lợi ích của mình böi họ được đến gầnhơn với công lý
Tuy nhiền, có những trường hợp công dân vướng phải những khó khăn,căn trở quyền tham gia tổ tụng của đương sự như kém hiểu biết về pháp luật, không có thời gian, hạn chế vẻ dia lý hay họ không đủ khả năng nhân thức, điểu khiển hành vi để tham gia tổ tung dân sự Những sự bat lợi, can trở nay
Trang 19khiến cho đương sự không thể thực hiện được việc theo đổi vụ việc, ảnh.hưởng trực tiếp én kha năng tiếp cận công lý, quyên được tham gia tổ tung của đương sự để từ đó bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình.
Để giúp các đương sự trong quan hệ tranh chấp được quyển tham gia tôtụng tại Tòa án, sự tham gia của người đại diện của đương sử trong tổ tungdân sự lả phương thức giải quyết hữu hiệu giúp loại bé những khó khăn, bất{gi khi tham gia tố tung của các chủ thể trong xã hội Người đại diện là nhữngngười có các diéu kiện ma đương sự còn thiểu để giúp tham gia tổ tung mộtcách thuận loi, thay mốt đương sự, khắc phục những diéu kiến đó của đương
su để bảo đảm một cách tối đa nhất quyền va lợi ích hợp pháp.
- Sự tham gia của người đại diện giúp nguyên tắc bình đẳng được quyđịnh trong pháp luật tổ tung dân sự được bão đềm thực hiện
Nguyên tắc bình đẳng khi tham gia tổ tung lả nguyên tắc cơ bản quyđịnh trong BLTTDS, là tiên để
phiên tòa Theo đó, quyển và nghĩa vụ của các bên đương sự luôn bình đẳngkhi tham gia hoạt động tô tung dân su
các đương su thực hiền quyên tranh tung tai
Như đã nói, không phải chủ thể nao cũng có điều kiện để tiếp cân cũng.như thực hiện các quyển, nghĩa vụ tổ tụng ma pháp luật trao cho Sự tham giacủa đại điện sẽ giúp khắc phục những hạn chế cho đương sự giúp đương sựtiếp cân va thực hiện các quyền và nghĩa vụ tổ tụng một cách bình đẳng,
- Sự tham gia của người đại diện cho đương sự khí tham gia các hoạtđông tổ tung còn giúp cho đương sử bão đăm quyển tự định đoạt
Quyên tự định đoạt 1a quyển năng ma pháp luật trao cho các chủ thể khitham gia quan hệ pháp luật dân sự và tô tụng dân sw’ Theo đó, đương sư được.
tự định đoạt về quyển, lợi ích cũng như đưa ra các biên pháp dé bao vệ banthên Đương su được lựa chọn việc trực tiếp hay nhờ người khác đại diện
‘minh tham gia hoạt đông té tung, pham vi dai dién Đây chính là cơ chế đạiđiên ma pháp luật cho phép đương sự được sử dụng Quy đính pháp luật 1a cơ
Trang 20122 Cơ sở thực tién
Thứ nhất, không phải mọi chủ thể déu có khả năng điều khién hảnh vi
và nhận thức giống nhau Trong số các chủ thé do sẽ có những chủ thé vi chưa đủ tuổi, hay nhận thức có khiêm khuyết hoặc mắc các bệnh làm anh hưởng én khả năng nhân thức lảm cho ho không thể trực tiếp tham gia vào quá trình tổ tụng theo quy định hay do cấu tạo là một tổ chức ma chủ thể
về pháp luật còn hạn chế khiến họ không muôn trực tiếp tham.gia tổ tụng Việc người đại điện thay mặt cho đương sự tham gia td tụng giúp khắc phục han chế từ đó giúp cho đương sử có thể tự do tham gia hoạt đông
tổ tung
Thứ hai, van để giao lưu dân sw ngày cảng phức tạp khiến cho nhiềuquan hệ phát sinh với néi dung phong phú, đa dạng khiển cho những vụ việctranh chấp phát sinh từ những quan hệ dân sw nay cũng phức tap theo Biéunay khiển cho những đương sự không am hiểu vẻ lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khó có thể hiểu được vụ việc cũng như khó bao vệ quyển vá lợi ich hoppháp của mình Điểu nay khiển cho đương sự tìm đến sự trợ giúp pháp lýngày cảng cao Việc pháp luật đưa ra chế đính đại diện giúp cho đương sựthöa mãn nhu câu nảy
Hon thé nữa, khi tham gia tổ tung dân sự, đương sự vừa phải đưa ra yêucầu của minh vừa phải đưa ra những chứng cứ để khẳng định yêu cau của ban thân là có căn cử, đối đáp lại những yêu câu của bên đối lập Tuy nhiền nhữngđương sự có hạn chế vé nhân thức hay hanh vi, hạn chế về nhận thức phápuất khi tham gia tổ tụng thì việc thực hiện các công việc trên lại vô cùng khókhăn Sự tham gia của người đại diện của đương sự trong tổ tụng dân sự sẽgiúp những đổi tương trên bao về tốt nhất quyền và ngiữa vụ của ho thông qua
Trang 21việc người đại diện sẽ xem xét để đưa ra những chứng cứ hợp lý, có lợi, phản.biện lại những quan điểm của bên đổi lập theo hướng có nhất cho người đượcđại điện
Cái đích của các chủ thé khi tham gia tổ tung dân sự la tim ra sử thatkhách quan, giải quyết vụ việc một cách thöa đảng, bảo vệ quyên và lợi ichcủa các bên trong quan hệ tranh chấp Để lam được điểu này, đồi hỏi cácđương sư nhân thức về quyền va nghĩa vụ của minh một cách chính nhất lảkhi vai trò cia người đại diện trong mô hình tranh tụng ngày cảng được coitrong, sự tham gia của những người đại điên của đương sự ngày cảng cẩn thiếtđắc biệt là người dai diện theo ủy quyền
ếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người đại diện
13.1 Yếu t6 con người:
- Số lượng va chất lượng của người đại điện
Trong to tung dan sự, yếu tô dau tiên anh hưởng đền sự tham gia củangười đại diện chính là những người đại điện Hiện nay, trên thực tế ghi nhân.nhiều trường hợp nhiều người am hiểu về pháp luật, được dao tạo về chuyên ngành luật nhưng họ không học lớp luật sư để tham gia tổ tụng với tư cách kangười bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sư Người đại điện trongtrường hợp nay sẽ đại diện cho đương sw thông qua hợp đồng ủy quyển Một
số lượng lớn đội ngũ những cá nhân có trình độ đứng ra nhận ủy quyển tham
ia tổ tung lả nên tăng cho sự tham gia của người đại diện trong tổ tụng dân
sự Ngảy nay, các tranh chấp dân sư ngày cảng tăng cả về số lượng lẫn mức
độ phức tạp, đương sự vì ly do nảo đó không thé tự mình tham gia tổ tung để
‘bao vệ quyển và lợi ích của minh do vây nhu cầu nhờ người đại diện thay mặt
‘minh tham gia tổ tung cũng tăng lên nhanh chóng Khi hình thức dich vụ pháp
lý nay phổ biển rộng khắp tại các địa phương thì người dân hình thành thóiquen lựa chon cá nhân làm đại điên cho mình khi tham gia tổ tụng thi sự thamgia của người đại điền trong tổ tung dân sự sẽ cảng phổ biển Ngược lại, nếu
Trang 22cá nhân cũng cấp hình thức dich vụ pháp lý nảy không nhiễu, không phân bdđẳng đu tại các địa phương thi người dân sẽ khó tiếp cân đến loại hình địch.
vụ pháp lý này Như vay, số lượng cả nhân cung cấp loại dich vu pháp lý nayphải tăng lên thi mới dim bảo sư tham gia của người đại điện trong tổ tungdân su
Bên canh đó, chất lương cũng quyết định đến sự tham gia của người đại
lên dưới nhiễu Khia canh.dign của đương su Chất lượng người đại điên tỉ
khác nhau: kiến thức chuyên môn, tâm huyết với công việc giúp cho đương,
sư nhận thức được bản chất của vu việc Để thực hiện được vai trò nay, ngườiđại diện cin có một nên tăng kiến thức pháp lý toản điên, được cập nhấtthường xuyên, có khả năng vận dụng những lý luận vào thực
- Khả năng am hiểu pháp luật của đương sự
Neodi những trường hợp người đại diện thay mốt đương sự thực hiệnquyển và nghĩa vụ theo sự chỉ định cia Tòa án, thì có những trường hợp cácđương sự trong vụ việc có quyền quyết định đến sư tham gia của người đạiđiện Đó là những trường hợp đương sư đang gp khó khăn hoặc vì lý do nào
đó mà không thể tham gia tổ tung vả có nhu câu tim đến sự giúp đỡ của người đại diện Mặc di có nhu câu là vậy nhưng người đại diện có được tham gia tổ tụng hay không lại do đương sự quyết định Đương sự quyết định đến thời điểm tham gia tổ tụng của người đại diện, phạm vi thực hiện quyền vả nghĩa.
vụ của người đại diện chính vì lẽ đó mà trên thực tế nhiễu trường hợp ngườiđại diện sẽ không thuận lợi trong quả trình thực hiện nhiệm vụ của mình vìđương sự không chịu hợp tác trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc đại điện, thiếu ý thức, không tuân theo pháp luật dẫn đến người đại diện không thé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự một cách tốt nhất Sau khi kết thúc việc gidi quyết vụ việc, đương sự quay lai dé chỉ trích ngườiđại diện trong việc không đạt được kết quả giải quyết vụ việc như đương sựmong muốn Ngược lại, nêu đương sư la người được đại điện am hiểu pháp
Trang 23uật, thiện chí trong việc cung cấp toàn bộ thông tin ma ho biết được một cáchchân thực thi sự tham gia của người đại diện trong tổ tung dân sự sẽ gép rấtnhiễu thuân lợi
* Sự phối hợp từ phía cơ quan tiến hành tổ tụng,
Sur thiên chí, hợp tác của cơ quan tiến hảnh tô tung ảnh hưởng rất lớn tới sự tham gia của người đại điện Mục đích của cơ quan có thẩm quyền khithực hiện hoạt đông tổ tung la tim ra sự that của vụ án Trong tiến trình tim ra
su thật khách quan của vụ án, người đại diện tham gia tổ tung dân sự đượcxem là công cu hỗ trợ đắc lực cho cơ quan tiến hành tổ tụng Nếu nhữngngười có thấm quyển giãi quyết vụ việc không có một cái nhìn đây đũ về vaitrò của người đại dién cia đương sự sẽ khiến cho những người nay có thai độkhông xem trong ý kién của người dai diện của đương sự hay đôi hỏi phải cóđương sự có mặt cùng với người đại diện trong các buổi lam việc, hay gâykhó khăn cho người đại diện trong qué trình ho thực hiện nhiệm vụ cia minh,
13.3 Yêu tô pháp luật
Trong tổ tung dén sự, yêu tổ pháp luật cũng là một trong những yêu tôảnh hưỡng đến hoạt động của người đại điền mà cụ thé la các quy định về bãođâm thực hiện quyền va nghĩa vu của người đại diện
Các văn bản nay ghi nhận điều kiên trở thành người đại điên, pham vìđại điện khí thay mat đương sự tham gia các hoạt đông tổ tung dân sự Có thể núi, quyền năng của người đại điện chỉ có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả nhất khi các quy định của pháp luật điểu chỉnh về vấn để nay rõ rang, mang tính khả thi và được bao đâm bằng những phương thức nhất định.
‘Vi dụ như quy định về việc nộp đơn khởi kiện thông qua Cổng thông tin điện.
tử của Toa án có nhiêu bat cập như chưa quy định rổ cách xác định tính chính xác, nhân thân, tư cách của người gửi đơn dẫn đến khó khăn cho người đạiđiện khi thực hiện những quyền này
Trang 24Sự tham gia của người đại điện củatrong cả cơ sỡ lý luân cũng như thực
đương sự chiu su chỉ phối của nhiễu yêu tô như yếu tổ con người, yêu tổ phápTuật Có thể thấy rằng sư tham gia của người đại diện trong tô tung giúp nâng,
ao hiệu quả của việc bảo vệ quyển va lợi ích cũa đương sự, giúp cho quátrình giải quyết vu án được dé đảng, thuân lợi, tiết kiêm thời gian va chỉ phí tổtung Dựa trên những van dé đã nghiên cứu tại chương 1 sẽ tạo tiền dé để tacgiã phân tích quy định của pháp luật vẻ người đại diện của đương sự trong tổtụng dân sự tại chương kế tiệp
Trang 25Chương 2.
NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH
VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TUNG DÂN SỰ
Người đại dién của đương sự trong tổ tụng dân sự gồm Người đại điệntheo pháp luật, người đại dién theo ủy quyền va người dai dién do Téa án chỉđịnh
Điều kiện của người đại diện của đương sự trong td tung dân sự gồm:
- Theo khoản 1 Điểu 85 BLTTDS, cá nhân, pháp nhân có thé trở thảnh.người dai diện của đương sự trong tô tụng dân sự
So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung một cách
cu thể việc cả nhân hoặc pháp nhên la người đại diện của đương sự Quy địnhcủa BLTTDS năm 2015 cũng đã thống nhất với quy định của BLDS năm
2015 khi quy định người giảm hộ - mét loại dai điền theo pháp luật của cảnhân, có thể lả pháp nhân.
BLTTDS năm 2015 vẫn duy tri quy định: “Cá nhấn cơ quem tổ ci kai kiện đỗ bảo vô quyén và lợi ích hợp pháp của người khác cling là đại diện theo pháp luật trong 16 tung dân sự cũa người được bảo vệ” đồng thời '°bổ sung thêm quy định vẻ td chức đại điện tập thể lao động theo đó ban chấp hành công đoàn cơ sỡ hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiép cơ sở
ở nơi chưa thành lập công đoản cơ sở (tổ chức đại điện tập thé lao động tại co
sở ) hay các tổ chức khác như Hội liên hiệp phụ nữ, tổ chức đại điện tập thểlao đông đứng ra khối kiện vi lợi ich của người khác tuy không có tư cáchpháp nhân cũng không phải lả cá nhân nhưng vẫn có thé lả người đại diện củađương sự trong tổ tung dân sự
BLTTDS năm 2011 vướng phải nhiễu bat cập khi không quy định vềđương sư trong việc dân sự hay các khái niệm vé người yêu cầu, người bị yêu.cầu, người có liên quan trong việc dân su không được liết kê va định nghĩa rõrang Đẳng thời, theo quy định định tai Điểu 313, 316 BLTTDS sửa đổi bổ
Trang 26tung, quyền và nghĩa vụ của đương sử vả những người đại dién hợp pháp củahọ
Đông thời, BLTTDS năm 2015 được ban hành đã khắc phục được han chế, thiểu sot trong quy định của BLTTDS năm 2011 về đương sự trong việcdân sự nhự không để cập tới đương sw trong việc đân sự Ngoài ra, khái niềm
về người yêu câu, người bi yêu cẩu, người có liên quan trong việc dân sựkhông được liệt kê va quy định rõ rang Đồng thời, theo quy định định tạiĐiều 313, 316 BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 thì người có liên quan.trong việc dan sư còn bao gồm người bị yêu cầu trong việc dân sự Điểu nay
đã gây khó khăn cho cơ quan có thấm quyển giãi quyết việc dân sự trong việcxác định tư cách tổ tụng cho đương sự, quyền va ngiĩa vụ tô tung của họ vànhững người dai dién hợp pháp của ho Tới BLTTDS năm 2015 đã sửa đổitên gọi đương sử trong vu án dân sự thảnh đương sự trong vu việc dn sự và
đã có những bổ sung một cách cụ thể định nghĩa về đương sự trong việc dân.
sự tại khoản 1, 5, 6 Điều 68 BLTTDS theo đó, đương sự trong việc dân sự
ao gồm người yêu cầu và người có quyển lợi và ngiấa vụ liên quan Người bịyên cầu và người có liên quan trong việc dân sư được gộp chung và gọi tên làngười có quyên và ngiấa vụ liên quan trong việc dân sư Cách quy đính may làhợp ly béi trong việc dân sự, yêu cầu cân được giải quyết chỉ giới hạn trong pham vi yêu cầu có hay không công nhân một sự kiện làm phat sinh, thay đổi
‘hay chấm đứt các quyển, nghĩa vụ của người yêu câu hoặc người khác hoặc công nhận quyền, nghĩa vụ cho ho va vẻ ban chất người bị yêu cầu cũng chỉ langười có quyển, nghĩa vụ liên quan dén yêu cầu của người yêu cầu
- Về năng lực chủ thé:
Để có thể nhân danh đương sự tham gia tổ tụng thi người đại diện của đương sự phải đáp ứng về điều kiến năng lực chủ thé cia đương sự trong
Trang 27người dai diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hảnh vi dân sự.
"Như vậy, cá nhân va pháp nhân muốn tham gia quan hệ đại diện đồi hồi
cá nhân và pháp nhân đó phải có năng lực hành vi cũng như năng lực phápuất tô tụng dân sự
- Những người không được lam người đại điện:
Để dim bao thuận lợi trong quá trnh giải quyết vụ án cũng như tránhviệc quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự bi xâm phạm thi ngoài việcngười đại điện đòi hồi phải có các điều kiện trên thì pháp luật quy đình ho cònphải không thuộc các trường hợp không được làm người đại điện Điều 87BLTTDS năm 2015 quy định cá nhân hoặc pháp nhân không được lam ngườiđại điên cho đương sự trong các trường hợp sau
Người đại diện là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đạiđiện mã có sự đối lập về quyên va lợi ích Trường hop nay sẽ không thé dambdo viếc bảo vê quyển vả lợi ích của đương sự, việc đại diện sé mất đi ýnghĩa
Người đại diện đang là người đại diện theo pháp luất trong tổ tung dân
sử cho một đương sự khác mã có sw đối lập vé quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự đó với người được đại điên trong cùng một vụ việc Cũng giống vớitrường hợp trên, lúc nay một chủ thé đóng vai trò của hai vi trí đối lập trong quan hệ tô tung dân sự va do vay không thé dim bảo quyển va lợi ích củađương sự
Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan tiễn hành tổ tung nhưTòa án nhân dân Viện KSND, Công an nhân dân không được lam người đạidiện trong tổ tung dân sự, trừ trường hop ho đại diện cho cơ quan họ hay làđại diện theo pháp luật để tham gia tổ tung Những người này là những người.đại diện cho cơ quan từ pháp, thương tôn pháp luật nên khi ho đại diện của
Trang 28quan hệ của mình tác đông đến những người trực tiếp tiền hành tổ tung của vụ
án đó gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc quá trình giải quyết của vụ án nhưngmục dich bao vé quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự vẫn được đảm bão nến những chủ thể nảy đại diện cho cơ quan minh hoặc đại dién theo phápluật cho người thân của họ tham gia tổ tụng
Nếu như pháp luật Việt Nam chỉ quy định vé người đại diện theo ủyquyên là cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiên vẻ năng luc chủ thể vả không rơivào những trường hợp không được làm đại diện thi qua nghiên cứu BLTTDSPháp có quy định vé giới han vẻ người đại điện Theo đó, đương sư có thé ủy
tếcha mẹ hoặc những người thân thích trực hé; cha me hoặc những người bằngquyển đại diên tai Téa án cho những người sau đây: “Ludt swe vợ hoặc c
hệ đồn hàng thứ ba; những người quan hệ mật thiết với đương sự; nïnt người pÌme vụ riêng hoặc người công tác đắc lực trong công việc của đương sic
“Nhà nước, các tinh, các xã và các cơ số công có thé nhờ một công chute hoặc
‘mbt viên chute thay mặt hoặc trợ giúp”
Bên canh đó, tại BLTTDS năm 2003 của Liên bang Nga chỉ quy địnhcác những người không được lm đại điện của đương sự trong tổ tung dân sự gồm Thẩm phản, dự thẩm viên, kiểm sát viên trừ trường hợp ho tham gia tô tung để đại diện cho cơ quan của ho hoặc với ho là người đại diện theo phápluật" @iéu 51),
2.1 Người đại điện đương nhiên (đại diện theo quy định của pháplua)
3.1.1 Căn cứphát sinh quan hệ đại điện
‘Theo Điều 135 BLDS năm 2015 thì đại điện theo pháp luật là đại diện
do cơ quan nha nước có thấm quyền quyết định, do điều lệ của pháp nhân quy.đính hoặc do pháp luật quy định Như vậy, quan hệ dai điện theo pháp luật
Trang 29Nếu cá nhân lâm váo tình trạng không có khả năng nhận thức vả điểu
"khiển hanh vi của bản thân thì họ cũng không thé tự minh tham gia giao dichdân sự cũng như tham gia tổ tụng dân sự va do vậy pháp luật quy định việcthực hiên các giao dich dân sự nói chung và tham gia tổ tụng dân sự nói riếngphải được thực hiện qua cơ chế đại điền theo pháp luất
Đổi với pháp nhân là một tổ chức được cầu thành gồm nhiễu bô phân,không thé trực tiếp thực hiện hảnh vi tổ tụng cụ thé ma phải thông qua cá nhân đại điện để thay mặt pháp nhân tham gia tổ tung.
* Đôi với người đại diện pháp luật của đương sư là cá nhân:
- Đôi với đương sư 1a con chưa thành niên thì cha, mẹ sẽ là đại diệntheo pháp luật Cha, me lả người dai dién cho con chưa thành niên khi tham.gia tô tung dua vào những căn cứ sau:
+ Đổi với trường hop con chưa thảnh niên thi cha, me là người đại điệntheo pháp luật Điều 136 BLDS năm 2015)
+ Trường hợp đương sự là người chưa đủ sáu tuổi hoặc người mắt nănglực hành vi dân sự thi không có năng lực hành vi tô tung dân sự do vay ngườiđại diện hợp pháp của ho sẽ thay mất ho thực hiện quyền, ngiĩa vụ để bảo vệquyển và lợi ích hợp pháp cho những người nay
+ Trường hợp đương sự lả người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lãm tuổi thi người đại điện hop pháp của những người nay sẽ thay mắt ho để thựchiện quyền, ngiấa vụ tổ tung và bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp cho họ tạiToa án
+ Trường hợp đương sự lả người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tam tuổi nhưng đã tham gia lao động theo hop đồng lao động hoặc giao địch dân sự bang tai sản riêng của mình được tự minh tham gia tổ tụng về
Trang 30Đổi với những việc khác, người đại dién hợp pháp của đương sự thay
mặt ho thực hiến quyền, nghĩa vụ cia ho tại Toa án Š
- Người giảm hộ là người đại điện theo pháp luật đổi với người được.giám hô Người giám hô được liệt kê đây đủ tai khoản 1 Điều 47 BLDS năm.2015
"Trong các trường hợp trên, quan hệ đại điên phát sinh va từ đó xác định
từ cách tham gia t tung của người đại diên của đương sự thông qua chế địnhcủa Tòa án
- Khoản 2 Điêu 51 Luật hôn nhân va gia định năm 2014 quy đính cha,
‘me, người thân thích khác sẽ tré thảnh dai diện cho một bên vợ hoặc chẳng,khi yêu cầu Toa án giải quyết ly hôn cho một bén vo, chẳng khi đáp ứng cácđiễu kiến một bến vơ, chẳng do bi bênh tâm thin hoặc mắc bênh khác mà không thé nhân thức, làm chit được hành vi của mình, là nan nhãn của bao lựcgia dinh do chẳng, vợ của họ, việc bao hành đó gây ra khiển cho tinh mang,sức khöe, tinh than của ho bi ảnh hưởng nghiêm trong
*Người đại diện theo pháp luật cia pháp nhân fa cá nhân được quy định.tai Điểu lê Điều lê là văn bản pháp lý được ban hành theo quy định của phápTuật chuyên ngành, có giá tri rang buộc thực hiện trong pham vi quy mô củapháp nhân đó, trong đó xác định tu cách cá nhân la người dai diện, thay matpháp nhân trong quả trình tổ tung
Té chức là người đại diện theo pháp luất của người được khởi kiến khi trong pham vi quyển han của mình khi kiện để bảo dim quyên vả lợi ích củangười khác Ví dụ như Hồi Liên hiệp phu nữ là người đại dién theo pháp luậtcủa đương sự được khởi kiên trong vu an Hôn nhân va gia đình
59 BLT TD Sam 2015
Trang 31theo quy định tại BLDS năm 2015 Người đại dién theo pháp luật của đương
sự phải thực hiện tất c& các quyển vả nghĩa vụ tố tung của đương sự trừtrường hợp pháp luật có quy đính quyển và nghĩa vụ đó đương sự phải dochính đương sự tự minh thực hiện (quyền tham gia hòa giãi) cho đến khi thờihạn giải quyết các vụ, việc dân sự kết thúc hoặc théi han đại dién còn đượcxác định theo quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyên (Quyết định bénhiệm Viên trưởng Viên KSND tinh H ác định nhiệm kỳ giữ chức vụ là 05năm, thi thời han đại điện theo pháp luật của Viện trường Viện KSND là 05năm), theo điều lệ của pháp nhên (điều lệ pháp nhân quy định Giám đốc lảngười đại diện theo pháp luật thi thời hạn đại diện của Giám đốc sác địnhtheo nhiệm kỳ giữ chức vụ Giám đốc) hoặc zác định theo quy định của phápTuất (cha, mẹ đại điền cho con chưa thành niên thi thời hạn đại điện được sắcđịnh từ khi con sinh ra cho đến khí con thành niên)
~ Pham vi tham gia tổ tung: la pham vi các quan hệ pháp luật ma ngườiđại điền thay mặt đương sw được tham gia tổ tụng
Để bao vệ một cách tôi ưu nhất quyền và lợi ích của đương sự, đăm bảo nguyên tắc bình đẳng trong xã hội cũng như bình đẳng khi tham gia tổ tụng.dân sự của những công dân yêu thé, can được bão vệ trong xã hội ma ngườiđại điện theo pháp luật của đương sự tham gia tổ tung Sự tham gia của ngườiđại điện theo pháp luật của đương sự đóng vai trò vé cing quan trong do vay
ho gắn như thay mặt đương sự một cách toàn diện, chứ không phải với vai trò '°bổ sung, trợ giúp, ho không bi giới han phạm vi tham gia tổ tung.
Quyển nhân thân là quyển gắn lién với mỗi cá nhân vả quyển nay không thể được chuyển địch cho người khác tuy nhiên đổi với những không.
có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi như khoản 4 Điểu 69 BLTTDS quy định la người đưới sáu tuổi, người mat năng lực hành vi dân sự thi ho
Trang 32họ thực hiện các quyền va ngiữa vụ tô tung phát sinh chính vì vay pháp luậtquy định người đại diện theo pháp luật được quyên thay mặt họ tham gia vàocác quan hệ pháp luật tổ tụng dân sự phát sinh liên quan đến họ, kể cả quan hệpháp luật liên quan dén quyển nhân thân Quy đính nay lả hợp lý, nhằm bao
vệ quyển và lợi ich của những người bị mất năng lực hành vi dân sự bởingười vo, chẳng lúc nảy đã bị không còn khả năng tư bảo về mình trong quan
hệ hôn nhân nay, bị xêm phạm đến tính mang, sức khöe cũng như tính thầnTuy nhiên pháp luật cũng rất chất chế trong việc quy định điều kiên cũngngười có quyền yêu cầu trong những trường hợp nảy để tránh tình trạng ngườiđại điện của đương sự lợi dụng tinh trang bat lợi của đương sự làm ảnh hưởngđến quyền va lợi ích của ho.
Đối với đương sự là cá nhân chưa đũ điều kiện vé năng lực chủtham gia tổ tụng mặc dù Tinh vực của quan hệ pháp luật nội dung không liênquan đến quyền nhân thân nhưng cũng không yêu cầu phải có s có mat củangười dai diện Cu thể
- Đối với trường hợp đương sự là người từ đũ mười lãm tuổi đến chưa
đũ mười tám tuổi đã tham gia lao đông theo hop đồng lao đông hoặc giao dichdân sự bằng tải sản riêng của mình được tự minh tham gia tổ tụng vẻ nhữngviệc có liên quan đến quan hệ lao đông hoặc quan hé dân sự đó thì Tòa án có thấm quyển triệu tập người đại diện hop pháp của những đương sự nay đểtham gia tổ tung,
Nếu khẳng định đây 1a giới han vẻ phạm vi tham gia tổ tụng đối vớingười đại điền cũng không hoàn toàn chính sac vi t cách người đại điện theopháp luật của đương sự vẫn tôn tại, nhưng không cẩn thiết phải áp dung Bởi pháp luật muốn đảm bảo quyển tư định đoạt cho cho những đối tượng manăng lực hành vi dân sự chưa đẩy đủ nhưng ho đã tự mình tham gia quan hé
Trang 33bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp khi phát sinh những quan hệ tranh chấp từcác giao dich ma ho đã xác lap Bên canh việc dé cao quyển tự định đoạt chođương sự thì pháp luật vẫn dự trù sự tham gia của người đại điện cho những
đi tượng này khí tham gia tổ tung Điều này xuất phát bởi những cá nhân ở
độ tuổi tử đủ 15 tuôi đến chưa đũ 18 tuổi năng lực hanh vi tố tụng của họ chưa day di, nhân thức của họ chưa thực sự hoản thiện nên khi họ tự minh
đạt hiện qua cao, quyển và lợi ich của họ khólược bão vệ mot cách tối da Do vay, trong những trường hop đó sự cổmặt của người đại diên để thay mat ho tham gia tố tụng la điều hết sức cần thiết
Nhu đã nói trường hợp đương sử là tổ chức, cơ quan thì nhất thiết cần
cá nhân là người đại điện theo pháp luật tham gia giao dịch dân sự cũng nhưquan hệ tổ tụng trong phạm vi trách nhiệm của mình dé bao vé quyển và lợi ích của cơ quan, tổ chức đó, Tuy nhiên, người đại điên theo pháp luật của cơ quan, tổ chức không cỏ quyền tự quyết định các van dé phát sinh khí tham gia quan hệ tô tụng ma họ chỉ lả người đứng ra thể hiện ý chi của tổ chức, coquan ma minh đại diện Chính vì vậy, pháp luật tổ tung không đất ra giới han'phạm vi tổ tụng đối với những người đại điện nay.
2.13 Quyên và nghĩ vụ của người đại điện theo pháp luật
Theo quy đính tại Điều 86 BLTTDS năm 2015 thi người đại điện theopháp luật trong tổ tụng dân sự thực hiện quyên, ngiữa vụ của đương sự khitham gia hoạt động tổ tung trong phạm vi đại diện.
hi tham gia tố tung, người đại dién theo pháp luật của đương sự nhândanh cho đương su thực hiện gan như hết quyền vả nghĩa vụ ngoại trừ quyền.hòa giải vụ án ly hôn tại toa án Quy định như vay là hợp lý béi quyền hỏagiải của đương su trong vụ án ly hôn là quyển nhân thân cũng là quyển đòi
Trang 34100% ý muốn của đương sự đồng thời việc hòa giải trong vụ án ly hôn tácđông trực tiếp đến quan hệ hôn nhân của đương sự nên người đại diện khôngthể thay đương sư trình bay ý kiến khi hòa giải
Các quyển và nghĩa vụ tổ tung của đương sử quy đính trong BLTTDSnăm 2004 tiếp tục được kế thừa trong BLTTDS năm 2015 nhưng có sự sữađổi, bd sung nhằm đảm bảo quyền con người, quyển công dân của đương su.Theo đó, đương sự có các quyển và nghĩa vụ chung @iéu 70 BLTTDS),nguyên đơn còn có quyền và ngiĩa vu quy định tại Điều 71 BLTTDS, bị đơn
có quyên và nghĩa vụ quy định tại Điều 72 BLTTDS năm 2015, người cóquyền lợi, ngiữa vụ liên quan côn có quyển va nghĩa vu quy định tại Điều 73BLTTDS 2015 Đồng thời với việc người đại dién theo pháp luật cũng có các
70, 71, 72, 73 BLTTDS 2015 tùythuộc vào việc họ đại điên cho đương sử có vi trí tổ tung gi va phạm vi mãtrình đại diện
So với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sưng năm 2011) thi đương sự hoặc người đại diện của đương sự cụ thé là người đại điện theo pháp luật của quyên vả ngiĩa vụ tổ tung tại các Did
đương sự được b sung một số quyển va nghĩa vụ như cung cấp day đủ,chính sắc dia chỉ noi cử tri, nơi đóng trụ sở của mình, cơ quan minh trongquả trình giải quyết vụ án, nêu có thay đổi địa chỉ cư trú, trụ sở thi phải thông,báo kip thời cho đương sự khác và Tòa án, để nghị Tòa án yêu câu đương sựkhác xuất trình tai liêu, chứng cứ ma họ đang giữ, để nghị Téa án ra quyếtđịnh yêu cu cơ quan, tổ chức, cá nhân dang lưu giữ, đề nghị Toa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cả nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng
cứ cùng cấp tải liệu, chứng cứ đó, có nghĩa vụ gửi cho đương sự khác hoặcngười dai dién hop pháp của ho bản sao đơn khởi kiên va tai liệu, chứng cứ,trừ tải liệu, chứng cử mà đương su khác đã có, tải liệu, chứng cứ quy định tại
Trang 35đương sự khác, trường hợp không thực hiện ngiãa vụ thi phải chịu hậu quả do
Bộ luật này quy định; trường hop không thực hiện nghĩa vụ thi phải chiu hậu.quả do Bộ luật nay quy định
Pháp luật hiện hanh liệt kê trong việc dân sự gồm có người yêu cau,người có quyển va lợi ích liên quan nhưng lại không quy định về quyền vanghĩa vụ cho những đối tượng nảy Theo quy định của pháp luật hiện hành thìtrò của người yêu cầu giải quyết việc dân sự vả nguyên đơn có sự giống nhau.con người có quyền lợi, nghia vụ liên quan trong việc dan sự tham gia tổ tungvới vai trò như người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự
Mặc dù pháp luật không quy định cụ thể nhưng có tl
tương tư quyển vả nghĩa vụ của nguyên đơn cho người yêu cầu, quyền vả
hi va ap dung
nghĩa vụ của người có quyển va nghĩa vụ liên quan trong vu án dân sự chongười có quyển, nghĩa vụ liên quan trong viếc dân sự Theo đó, người đạiđiện theo pháp luật cia người yêu câu được hưởng các quyền vả nghĩa vu tổtụng như người đại điên theo pháp luật của nguyên đơn, người đại diện theopháp luật của người có quyển và nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự đượchưởng các quyền và nghĩa vu tổ tung như người đại điện của người có quyển
‘va nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự
Tém lại khi trỡ thành người đại điện theo pháp luật của đương sự để tham gia tổ tụng thi trước hết họ phải thực hiến các quyển và ngiĩa vụ đượcquy đính chung với các đương sự và tùy vào từng vi tri của đương sự mà hodai điện thi ho sẽ thực hiện những quyển vả nghĩa vu tổ tung tương ứng với vitrí đó của đương sự
* Châm đứt quan hệ đại diện vả hậu quả pháp ly
Cũng giống như các loại quan hệ khác trong tổ tung dân sự, quan hệ đạidiện sé chm dit trong những trường hợp nhất định
Trang 36- Khi người được đại điện đã thành niên hoặc đã khôi phục vé năng lựchành vi dân sự tức là đương sự lúc nay đã tự mình nhận thức va thực hiện cácquyển và nghĩa vụ của bản thân, Do vậy, ho không còn cẩn đến sự đại điện.nữa, người đại diện mất tư cách đại diện, không được thay mặt đương sự thựchiện quyên, nghĩa vụ khi tham gia tổ tụng nữa.
Ngoái ra, trong một quan hệ pháp luật, khi một bên không còn tôn tạithi quan hé đó cũng chấm dứt Quan hệ đại diện cũng không ngoại lệ khingười được dai điện không còn tổn tại (cá nhân chết, pháp nhân không hoạtđông) thì quan hệ đại điện chim dứt Người đại điện lúc nảy châm dứt tư cáchđại điện của đương sự
Bên cạnh đó, từ cách đại diện theo pháp luật của đương sự cũng chémđứt theo một số trường hợp ma Bộ luật nay hoặc luật khác có liên quan Đó latrường hợp người đại diện chỉ đứng ra làm đại dién trong một vụ việc cụ thé
và khi vụ việc đó được giải quyết xong thi tư cách đại diện cũng chấm dứt
2.2 Người đại diện theo iy quyền.
2.2.1 Căn cứphát sinh quan hệ đại điện
Đại diện theo ủy quyển được quy định như sau: Cá nhân, pháp nhân cóthể ủy quyển cho cá nhân, pháp nhân khác thay mặt minh ác lập va thực hiện giao dich dan sự Đối với trường hợp hô gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thì các thành viên có thể thỏa thuận để cử cánhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyển xác lập, thực hiện giao dich dân
sự liên quan đến tai sản chung của các thành viên *,
Căn cử phát sinh quan hệ đại dién được thể hiện qua chính cải tên củaloại quan hệ đại diện nay là "đại diện theo ủy quyển” đó chính la giao dichdich ủy quyền Trong quan hệ đại diện theo ủy quyển thì giữa người đại điên
và người được đại diện tôn tai một hợp đồng ủy quyển mã theo đó người đại
Trang 37điện va người được đại dién có sự thöa thuận về việc người đại diện ủy quyềncho người được đại điện thay mặt cho người được đại diện tham gia tổ tụngĐảng thời, trong hợp đẳng đó có các điều khoăn quy định vẻ xác lập, thay đổihoặc cham ditt của quyển, nghĩa vụ dân sự Như vay, quan hệ đại diện theopháp luật có sự khác biệt với quan hệ đại diện theo ủy quyển ở chỗ quan héđại dién theo pháp luật không hình thành dựa trên su thống nhất về ý chí củangười đại diện va người được đại diện còn quan hệ đại diện theo ủy quyểnhình thành dựa trên sự thông nhất vé ý chi của hai bên đại diện vả bên đượcđại diện, hay nói cách khác nó hình thành trên cơ sở ý chi chủ quan củađương sự Đương sự trong trường hop nay có đủ khả năng để tham gia tổ tụng,nhưng do những trở ngại, han chế nhất định khiển cho việc tham gia tổ tungcủa đương sự gấp khó khăn nên ho đã nhờ người khác có điều kiện thuận lợihơn, trình độ chuyến môn cao hơn thay mặt mình tham gia tổ tung để đương
sự bão vệ tối đa quyền va lợi ich của ban thân.
Do có sự thay đổi trong Luật lao động nên so với BLTTDS sửa đổi, bd sung năm 2011 thì BLTTDS năm 2015 đã ba sung thêm trường hợp của người đại diện theo ủy quyên đó 1a tổ chức đại diện tập thé lao đông.
'Tỗ chức đại diện tập thể lao đông có chức năng bảo vệ quyền vả lợi ich
‘hop pháp của tập thể người lao động của minh, khi tổ chức đại diện tập thé lao động thực hiện việc khởi kiện để bảo vệ quyên lợi của tập thể người lao đông thi nó là người đại điện theo pháp luật của tập thể người lao động theođúng như tên goi của nó Người lao động riêng lẽ hay một nhóm người laođông có quyển tự mình khởi kiện ma không phải thông qua tổ chức đại điện
do đó việc tổ chức đại diện tập thé lao động đứng ra khởi kiện trong trưởng,hợp nay hoàn toan do người lao động hoặc nhóm người lao động ủy quyền
Về hình thức của giao dich ủy quyền trong tổ tụng dân sự chưa được văn bản pháp luật nào điều chỉnh Tuy nhiên khoản 2 Điểu 86 BLTTDS năm.
2015 thi có thể hiểu về hình thức dai hỗi giao dịch ủy quyển phải được lập.
Trang 382.2.2 Thời han đại điện và phạm vi tham gia 16 tung
- Thời hạn đại điện: được thực hiện theo théa thuên thể hiện trong văn.
‘ban ủy quyền Theo khoản 1, khoản 2 Biéu 140 BLDS năm 2015 thì để xácđịnh tính có hiệu lực của các giao dich dân sự do người đại diện và người thứ
ba zác lập qua đó lam phát sinh quyển va ngiãa vụ của người được đại diệnthủ có thé dua vào thời hạn đại điên Quyển vả nghĩa vu của người đại diện sẽkhông phát sinh đổi với giao dich do người được đại diện thực hiện nêu quáthời hạn do các bên théa thuận
Trường hợp không xác định được thời hạn đại điện theo các trường hoptrên thi ta sẽ xc định thời hạn đại điện như sau: () Thời han đại diện đượctính đến thời điểm chấm ditt giao dịch nêu quyền đại điện được xác định theo giao địch cụ thể (ii) thời hạn đại điện sé lả 01 năm, kế từ thời điểm phát sinhquyển đại diện nên quyển đại diên không được xac định với giao dich dân sự
cụ thể
- Phạm vi tham gia tổ tung
Nguyên tắc tự định đoạt là nguyên tắc cơ bản của BLTTDS Theo đó,đương sự được ủy quyển cho người khác nhân danh mình tham gia tổ tungnến họ có nhu câu Tuy nhiên, pháp luật cũng giới han quan hệ pháp luật matheo đó đương sự không được ủy quyển cho người khác thực hiện thay mat
‘minh thực hiện quyền và nghĩa vụ tổ tung, đó là những quan hệ liên quan đến quyền nhân thân bởi quyền nhâ thân là những quyền gin lién với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác Theo Điều 85 BLTTDS năm 2015đương sự phải tư thực hiện viéc ly hôn ma không được ủy quyển Cha mehoặc người thân thích của đương sự chi trở thành người đại diện trong trườnghop cha, me hoặc người thân thích khác của đương su thay mất đương sự dénghỉ Tòa án gidi quyết ly hôn trong trường hợp luật định
Trang 39Quan hệ hôn nhân có liên quan trực tiếp đến quyển nhân thân củađương sự Đôi với trường hợp đương sự hoàn toàn khỏe manh, bình thường,
có đây đủ khả năng nhận thức va điều khiển hành vi để có thé thể hiện ý chỉtrong việc tiép tuc hay không quan hệ hôn nhân thi họ không được ủy quyển
là hoàn toan hợp lý bởi chỉ đương sự mới có thị cuộc sống hôn nhân.tâm tu, nguyện vong, mong muốn của chỉnh bản thân minh trong việc giảiquyết vu việc như thé nào
2.2.3 Quyên và nghia vụ của người dai điện theo tty quy
hi tham gia tổ tung, pháp luất trao cho đương su, người dai dién theopháp luật của đương sự tự quyết định về việc ủy quyển cho người khác thựchiện quyển va ngiĩa vụ của mình Điều 86 BLTTDS năm 2015 đã quy đínhngười địa điện theo ủy quyển có quyển và nghĩa vụ căn cứ vào nội dung ủytuyên đöợc các tiên tha thuận Van tên iy quyện Mã ean Ge pháp lý để mae định giới hạn phạm vi ủy quyên khi tham gia tổ tụng Như vậy, người đại điệntheo ủy quyển thực hiện các quyển và nghĩa vụ căn cứ vảo pham vi ủy quyền.thể hiện trong nội dung ủy quyển ma các bên đã thỏa thuận Riêng đổi với vụ.việc ly hôn, theo quy định của BLTTDS, đương sự phải tu thực hiện quyền vànghĩa vụ ma không được nhờ cho người khác Người đại diện theo ủy quyềnđược hưỡng các quyển và ngiấa vụ chung của đương su, ngoài ra tùy thuộcvào việc họ đại diện cho loại đương sư nào và phạm vi đại diện được văn bantủy quyền ghi nhân mà người đại điện theo ủy quyển sé có quyền vả ngiấa vụ
cụ thể
Cần lưu ý đổi với quyền kháng cáo bản án của người đại diện theo ủyquyền trong trường hợp đương sự ở nước ngoài không trực tiếp tham gia tổtung ma ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia phiên toa sơ thẩm, cũng như việc ủy thác tu pháp để tông đạt ban án cho đương su ở nước ngoái Tuy nhiên, đến nay theo Giải đáp sé 01/GĐ-TANDTC ngày 25/7/2016 của
Trang 40Tòa án nhân dân tôi cao thi van để này được giải thích va áp dung như sau:trường hợp người kháng cáo phải là cá nhân có đẩy đủ năng lực hành vi tổtung dén sự trường hop đương sự không tự mình thực hiên quyển kháng cáothi có thé ủy quyên cho người khác đại điện cho mình thực hiện quyền này Trường hợp đương sự ở nước ngoài ủy quyền cho người đại diện thay mặt
kháng cáođôi với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm nêu nội dung văn bản ủy minh tham gia phiên tòa sơ thẩm thi người đại diện nảy có qu;
quyền ma các bên đương sự đã théa thuận có nội dung này
Trường hợp có người đại diện của đương su tham gia phiên tòa sơ thẩm.thì theo quy định Tòa án không phải tổng đạt bản án cho đương sự đó ma chỉcẩn tổng đạt cho người đại điện của ho
Người dai diện theo ủy quyển thay mặt người được địa diện để thực
‘vi ma đương sự ủy quyền Đương sự có tt
‘mA mình tin tung thay mặt minh thực hiện quyển va ngiĩa vụ phát sinh trongquá trình tổ tung dân su tại tòa an Tuy vào giai đoạn tổ tung, người đại điện
‘iy quyền cho bat kỹ người nào
theo ủy quyển được tham gia, phạm vi đại điện được ủy quyên mà người đạiđiện theo ủy quyền có được những quyền và nghĩa vụ khác nhau.
Trường hợp vượt quá pham vi đại điện thi người đại diện theo ủy quyềnphải chiu những hậu quả pháp lý phát sinh từ hanh vi vượt quá đó Điều 143BLDS năm 2015 đã quy định hấu quả trong trường hop giao dich do ngườiđại diện theo ủy quyền thực hiện vượt quá pham vi mà đương sự ủy quyển.Theo quy đính này, trường hợp người đại dién theo ủy quyên thực hiện côngviệc vượt quá pham vi ủy quyển thì các yêu cầu cla phan vượt quá khôngđược ghi nhận, trừ trưởng hop người được đại diện biết va chấp nhận va phanquyển, ngiĩa vụ vượt quá pham vi đại dién phải đảm bảo tính hợp pháp,không trái đạo đức sã hội Khoản 3 Điểu 92 BLTTDS quy định trừ trường