1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Đại hội cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp năm 2014 và thực tiễn tại tỉnh Sơn La

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Vị Pháp Lý Của Đại Hội Cổ Đông Công Ty Cổ Phần Theo Pháp Luật Doanh Nghiệp Năm 2014 Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Sơn La
Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Ngọc Dũng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

Chính vì vay, pháp luật về doanh nghiệp dành sự quan tam đặc biệt đến dia vị pháp lý của ĐHĐCP trong cầu trúc quyển lực của CTCP Theo quy định của pháp luật, dia vi pháp lý của ĐHĐCĐ thể

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÉN NGỌC ÁNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÉN NGỌC ÁNH

'Chuyên ngành: Luật Kinh tế

838 0107

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng.

HÀ NỘI, 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đâp là công trình nghiên cửu Rhoa học độc lập cũa Tiềng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chua được công bỗ trong bắt ijt công.trình nào khác Các dit liêu số liệu trong luân văn là trung thực, có nguéngốc rố ràng, được trích dẫn theo ding quy dim

Tôi xin chin trách nhiềm về tính chính xác và trung thực của luậm

Văn nàp /

TÁC GIA LUẬN VĂN

Nguyễn Ngọc Ánh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Để hoàn thiện luân văn, tôi đã nhân được sự giúp đỡ nhiệt tinh của cácthấy cô, bạn học và đồng nghiệp

Nhân dip nảy cho tôi được gũi lời cảm ơn chân thành tới các thay cô

giáo tham gia giảng dậy, công tác tại Trường Đại học Luật Ha Nội - nơi tôi đã học tập, cảm ơn các bạn bạn bè vả déng nghiệp, những người đã cùng cấp nhiều dir liệu, số liêu cho tôi

Đặc biết, tôi xin bẩy tö lòng biết ơn chân thảnh của mình tới thấy giaoPGS.TS Trin Ngọc Dũng người đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đổ tối

trong qua trình hoàn thiên luận văn này /.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Ngọc Ánh.

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BKS Ban kiểm sit

BLDS Bộ luật Dân sự

CTCP Công ty cỗ phan

DNNN Doanh nghiệp nha nước

ĐHĐCĐ Đại hôi đồng cỗ đông

fe) Giám đốc

HĐQT Hội đông quân ti

LDN Luật Doanh nghiệp

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TGD Tổng Giám đốc

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

LỜI NÓI ĐÀU 1

Chương 1.KHÁI QUAT VE ĐẠI HỘI ĐỎNG CO ĐÔNG TRONG

CONG TY CO PHAN VÀ PHÁP LUẬT VE ĐẠI HỘI ĐỎNG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM 5

1.1 KHAI QUÁT VỀ ĐẠI HOI DONG C6 ĐÔNG - CƠ QUAN QUYỀNLỰC TRONG CÔNG TY CÔ PHAN 51.1.1 Mô hình quản if công ty cỗ phan 61.12 Bản chắt của Đại hội đồng cỗ đông - cơ quan quyền lực trong công

ty cễ phân 61.13 Vai trò, chức năng của Đại hội đông cỗ đông trong công cỗ

cỗ đồng trong công ty cỗ phần 15

123 Quá trình hình thành và phát triển của pháp iuật về địa vị pháp If

của ĐHĐCP trong công ty cỗ phần ở Việt Nam 1? Kết luân chương 1 a

'Chương 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VE DIA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI HỘI ĐÔNG CO ĐÔNG TRONG CONG TY C6 PHAN Ở VIỆT NAM VA THUC TIEN THỊ HÀNH PHÁP LUẬT TẠI TỈNH SƠN LA n

3.1 CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE TO CHỨC CUA ĐẠI HỌI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIET NAM 22

Trang 7

2.1.1 Quy định về tiêu chuẩn và điều kiên của cỗ đông tham dự Đại hộiđẳng cỗ đông 32.12 Quy định về iy} hop và triệu tập họp Đại hội đồng cỗ đông 22.13 Quy dinh vỗ triu tập, 16 chức ĐHĐCĐ bất thường %53.14 Quy dinh về việc thông qua nghĩ quyết của Đại hội đẳng cỗ đông 362.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ THAM QUYỀN CUA ĐẠI HỘI ĐÔNG COBONG TRƠNG CÔNG TY CO PHAN 6 VIET NAM 31

13 CÁC QUY ĐINH PHÁP LUAT VỀ HOẠT ĐỌNG CUA ĐẠI HỘIBONG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIET NAM 33

23.1 Quy định về quan lệ giữa DHBCD với Hội đẳng quản tr 3

2.3.2 Quy đmh về quan hệ giita BHDCD với Giảm đốc (Tong giám đốc) 35

23.3 Quy định về quan lệ gia DHBCD với Ban kiểm soát 35 23.4 Quy đinh về quan lệ giữa ĐHĐCP với các cỗ đông, người lao

động trong công ty cổ phân 372.4 THỰC TIEN THI HANH CAC QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE DIA VỊPHAP LY CUA ĐẠI HOI ĐỒNG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY COPHAN 6 TINH SONLA 3824.1 Những thành tịa đã đạt được trong thee tiễn tht hành các qup đinh:pháp luật về dia vị pháp if của ĐHĐCP trong các công ty cỗ phần ở tinh

Son La 38

3142 Một số bắt cập trong thực tiễn thi hành các quy định pháp inat về

dha vi pháp if của ĐHĐCP trong các công ty cô phần 6 tinh Sơn La 39

2.43 Nguyên nhân của các bắt cap trong tìuực tién tht hành các guy aahpháp luật về địa vi pháp If cũa BHBCD trong các công ty cỗ phần 6 tinh

Son La 4 Kết luân chương 2 “4

Chương 3 NGUYÊN TAC, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE DIA VỊ PHÁP LÝ CUA ĐẠI HỘI ĐÔNG CO BONG TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM 45

3.1 CAC NGUYEN TAC CUA VIỆC HOÀN THIEN PHAP LUAT VEBIA VI PHAP LY CUA ĐẠI HOI DONG CÔ ĐÔNG TRONG CTCP 6

VIETNAM 45

Trang 8

3.2 PHƯƠNG HƯỚNG CUA VIEC HOÀN THIEN PHÁP LUAT VỀ DIA

VỊ PHÁP LY CUA ĐẠI HOI BONG CÔ ĐÔNG TRONG CTCP Ở VIET

NAM 47

3.3 MOT SO GIẢI PHAP CỤ THE NHẰM HOÀN THIEN PHÁP LUAT

VE BIA VỊ PHAP LY CUA ĐẠI HOI DONG CO ĐÔNG TRONG CTCP

O VIETNAM 503.4 MOT SỐ GIẢI PHAP CU THẺ NHẦM NANG CAO HIEU QUA THIHANH PHAP LUAT VE BIA VỊ PHÁP LY CUA ĐHĐCĐ TRONG CTCP

Ở TINH SONLA 58

Kết luân chương 3 a

KET LUẬN 63 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 65

Trang 9

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong số các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, CTCP a mộtloại hình đoanh nghiệp phổ biển trong nên kinh tế thi trường Với khả năng

huy động vốn rông rãi, CTCP là loại hình doanh nghiệp có sự tham gia quản

ly, điều hảnh của rất nhiêu cỗ đông la các chủ sở hữu công ty Tat cả các cổđông có quyền biểu quyết của CTCP hợp thảnh một cơ quan có quyên lực cao.nhất trong công ty là ĐHĐCP Với đặc điểm nay, trên phương diện quản trị,CTCP được nhận định là có nên dan chủ cỗ đông, theo đó, tat cả các cỗ đông

có quyển biểu quyết déu có quyền tham gia quan trị công ty, biểu quyết dựatrên tỷ lệ sở hữu cỗ phan để quyết định những van để quan trọng nhất của

CTCP theo quy định của pháp luật va theo điểu lệ công ty Chính vì vay, pháp luật về doanh nghiệp dành sự quan tam đặc biệt đến dia vị pháp lý của ĐHĐCP trong cầu trúc quyển lực của CTCP

Theo quy định của pháp luật, dia vi pháp lý của ĐHĐCĐ thể hiện rõđây là cơ quan có quyển quyết định cao nhất, quyết định các van để quan.trong nhất trong CTCP Đây là vẫn dé mắu chốt và được quy đính nhất quán

từ Luật Công ty (1990), Luật Doanh nghiệp (1999), Luật Doanh nghiệp (2005) va hiện nay là Luật Doanh nghiệp (2014) Tuy nhiên, cho đến nay, các quy đính về dia vị pháp lý của CTCP tại Luật Doanh nghiệp (2014)

một số hạn chế, bat cập Mặt khác, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thay,

quyển của ĐHĐCP phản nhiều vẫn mang tính hình thức Trong thực tién,

quyển lực tại CTCP chủ yếu thuộc về HĐQT và Giảm đốc/Tổng Giám đốc

Từ trước đến nay, van dé địa vị pháp lý của DHDCD trong CTCP đãđược nghiên cứu khá nhiều, nhưng có thể

in còn

hẳng định rằng việc tiếp tụcnghiên cứu vẻ địa vị pháp ly của ĐHĐCĐ trong CTCP van rat cần thiết Vivậy, học viên đã chọn van dé “Dia vị pháp Ij của Đại hội dong cỗ đông trong

1

Trang 10

công ty cỗ phim theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 và thực tiễn tại tỉnh Sơn

La” làm để tải luận văn tốt nghiệp cao học Luật của mình.

"Việc thực hiện dé tai nảy có mục dich là thông qua việc nghiền cứu các

vấn dé lý luân, thực trạng pháp luật về BHBCB trong CTCP va qua thực tiễnthi hành các quy định pháp luật về dia vi pháp lý của HCD trong CTCP tạitĩnh Sơn La để đưa ra phương hướng vả các giải pháp nhấm hoản thiện pháp

luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về địa vị pháp lý của ĐHĐCĐ.

trong công ty cỗ phan tại tinh Sơn La vả trong cả nước nói chung

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

G Việt Nam hiện nay, van dé CTCP nói chung và ĐHĐCP noi riếng đãđược khả nhiễu công trình nghiên cứu với nhiều cấp đô khác nhau, như giáo

trình, sách tham khảo, chuyên khảo, bài đăng tap chí, luận án, luận văn Có

thể ké đến các công trình tiêu biểu như sau:

- Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội, NXB Tư pháp 2020,

- Giáo trình Luật thương mai - Phan chung va thương nhân của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia 2013,

- Chuyên khéo Luật Kinh tế của TS Phạm Duy Nghia, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội, 2004,

- Luật Kinh tế (sách chuyên khảo), của tập thé tác gia do TS Nguyễn

"Thị Dung làm chủ biên, NXB Lao động, Ha Nội 2017,

- Vốn, quản lý va tranh chấp của Công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005 của Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, NXB Tr thức 2009,

- Pháp luật vé doanh nghiệp: Các van để pháp lý cơ bản của Trương

Nhat Quang, NXB Dân trí, 2016

Các công trình nảy đã nghiên cứu, phân tích dia vi pháp lý của CTCP.

nói chung, của ĐHĐCĐ nói riêng, nêu ra một số hạn ché, nhược điểm của

Trang 11

Luật Doanh nghiệp vẻfiên quan đến van dé nảy Tuy nhiên, việc tiếp tụcnghiên cứu vẻ địa vi pháp lý của BHBCD, đặc biệt la từ góc đô thực tiễn ápdung pháp luật tại địa phương vẫn rat cần thiết.

3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

Mục dich của việc nghiên cứu dé tài luận văn la để xuất phương hướng

và các giải pháp cụ thể nhằm hoản thiện pháp luật và nông cao hiệu quả thi

hành các quy định về pháp luật về dia vi pháp lý cia ĐHĐCĐ trong công ty

cỗ phân ở Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ của việc nghiền cin đề tài

Đổ thực hiện được mục đích trên, tác giã luận văn để ra và thực hiển

những nhiệm vụ sau đầy:

- Lâm sáng tö các van để lý luận vẻ địa vị pháp lý của ĐHĐCP trongcông ty cỗ phan;

- Phân tích, đảnh giá thực trang của pháp luật hiện hành về địa vị pháp

lý của Đại hội đông cỗ đông trong công ty cỗ phan và thực tiễn thi hành pháp.luật về địa vị pháp ly của ĐHĐCP trong công ty cỗ phan tai tỉnh Sơn La

4 Đối trong và phạm vi của việc nghiên cứu dé tài

Đối tượng của việc nghiên cứu để tài là các quy định của pháp luật về

địa vị pháp lý của BHBCB công ty cỗ phan theo Luật Doanh nghiệp (2014)

và các văn bin hướng dẫn thi hành Tác gia luận văn cũng nghiên cứu thựctiến thi hanh các quy đính pháp luật về dia vi pháp lý của ĐHĐCP trong công

ty cỗ phan trên địa bản tỉnh Sơn La

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Để nghiên cứu dé tai đã chọn, tác giả luân văn sử dụng phương pháp

luận biện chứng duy vat của của Chủ nghĩa Mác Lê Nin.

Ngoài ra, tac giả luôn văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cửu

cụ thể thích hop của khoa học pháp lý, như: Phương pháp phân tích, phương,

Trang 12

pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương phápthông kê, phương pháp so sánh.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các kết quả nghiên cứu.

- Luận văn đã hệ thống hóa, kế thừa vả phát triển các luận cử khoa học

nhằm làm sáng rõ các vin dé lý luận của pháp luật vé địa vị pháp lý cia ĐHĐCP trong CTCP.

- Thông qua việc đảnh giá thực trạng pháp luật về địa vị pháp lý của

DHCD trong CTCP, tác giả luân văn đã đánh giá những mất tích cực, tru

điểm, đồng thời cũng chỉ rõ những khiêm khuyết, nhược điểm trong các quyđịnh của pháp luật biện ảnh về địa vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong công ty cỗ

phân.

- Tác giả cũng đã trinh bay thực ti@n thi hảnh các quy định pháp luật về

địa vi pháp ly của ĐHĐCP trong CTCP ở tinh Sơn La

~ Tac giả luận văn để xuất phương hướng, một số giải pháp cu thé gop

phân hoàn thiện pháp luật về địa vi pháp ly của ĐHĐCĐ trong CTCP va nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật về địa vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong CTCP ở tĩnh Sơn La va trong cả nước trong thời gian tới.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài Lời nói đâu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung

luận văn được kết cầu thành ba chương cụ thể như sau:

Chương 1 Khái quát về Đại hội đồng cỗ đông trong công ty cổ phan vapháp luật về Đại hội đồng cỗ đông trong công ty cổ phân ở Việt Nam

Chương 2 Thực trang pháp luật vẻ địa vi pháp lý của ĐHĐCP trong

công ty cỗ phan ở Việt Nam và thực tiễn thi hanh pháp luật tại tỉnh Sơn La

Chương 3 Hoàn thiên pháp luật vé địa vị pháp lý của Đại hội đẳng cổđông trong công ty cổ phân ở Việt Nam

Trang 13

Chương 1.

KHÁI QUÁT VE ĐẠI HỘI ĐỎNG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN VÀ PHÁP LUẬT VE ĐẠI HỘI ĐỎNG CO ĐÔNG TRONG

CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM

11 KHÁI QUÁT VẺ ĐẠI HỘI ĐỎNG CỎ ĐÔNG - CƠ QUAN QUYỀN LỰC TRONG CÔNG TY CO PHAN

Ở Việt Nam, từ sau năm 1986, khi nước ta thực hiện công cuộc “đổi

mới", "mỡ ci” sâu rông va toàn điện, CTCP đã được hình thành từ ba nguồn

chính: cỗ phan hóa các đoanh nghiệp nha nước, thành lập từ khu vực kinh tế

từ nhân và thành lép từ khu vực doanh nghiệp có von đâu tư nước ngoài Pháp luật của Việt Nam không đưa ra định ngiĩa cụ thể CTCP ma chỉ quy định

những dâu hiệu để nhận biết CTCP Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau vềCTCP, nhưng xét vẻ bản chất, pháp luật của Việt Nam và pháp luật của mốt

số nước trên thể giới có quan điểm tương đẳng khi quan niệm đây là loại hìnhdoanh nghiệp đặc trưng của công ty đổi vốn với đấc điểm quan trọng là có sưtách bạch tai sản của CTCP với tai sẵn riêng cia các cổ đồng

Tir quy định chung về CTCP theo Điều 110, Luật Doanh nghiệp (2014),

có thể nhân thay CTCP theo pháp luật Việt Nam có những đặc điểm saw

Thứ nhất, CTCP có câu trúc vén đặc biệt bao gồm rất nhiều loại cổphân, Tht hai, CTCP thường có quy mô và số lượng cỗ đông rat lớn, Thứ b4chế độ chịu trách nhiệm của các cỗ đông đổi với CTCP ta chế độ chiu tráchnhiêm hữu han; That te CTCP có tư cảch pháp nhân, là một tổ chức kinh tế có

tên riêng, có trụ sỡ giao dich riềng va được thành lập hợp pháp trên cơ sỡ có

đăng ký doanh nghiệp, Tin năm, vẻ khả năng chuyển nhượng cỗ phan, so với

mô hình công ty TNHH, phan vốn góp (cỗ phan) của cỗ đông trong CTCP có

khả năng chuyển nhượng dé dang hơn

Trang 14

CTCP thường có quy mô lớn va la một thực thể phức hop Vi thể, việcquản tr, điểu hành CTCP chịu sự điều chỉnh rat chất chế của pháp luật Mô

hình quân lý các CTCP được quy đính trong các hệ thông pháp luật khác

nhau, bên cạnh những đặc điểm chung cũng có những nét khác biệt

1.11 Mô hình quản lý công ty cỗ phần

Luật Doanh nghiệp Việt Nam vân dụng những thông lê quốc tế văn

minh, tiến bộ vẻ quản trị công tỉ, nhằm đảm bảo cho công tỉ phát triển én.định, bén vững Cụ thể, Luật Doanh nghiệp đưa ra hai mô hình tổ chức quản lí

để các công ti lựa chon Về cơ bản, hai mồ hình tổ chức quản lí CTCP! maLuật Doanh nghiệp đưa ra để các công ti cổ phan lựa chọn giống mô hình tổchức quan lí công ti của Anh — Mỹ va mô hình tổ chức quản lý công ti cổphan của Châu Âu lục địa Cu thé:

@ Mô hình thứ nhất gồm: Đại hội đẳng cỗ đông, Hội đồng quản ti,

Ban iễm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc,

Gi) Mô hình thứ hai gém Đại hội đổng cổ đông, Hội dong quantrí Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trong Hội đồng quản tri có Thanh viênđộc lập và ủy ban kiểm toán trực thuộc

Cả hai mô hình trên mặc dù co những điểm khác nhau vé cơ cau tổchức, song vé cơ bin pháp luật đều quy đính vẻ chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn của từng cơ quan quản lí, nghĩa vụ của người quản lí công ti, mỗi quan hệ

giữa các cơ quan quản lí, với cổ đông và với những người có liên quan đến

công ti, những quy định về điều hành, vẻ thủ tục ra các quyết định, hiệu lưc

của các quyết định, quyền khởi kiện

1.12 Ban chất của Đại hội đông cỗ đông - cơ quan quyên lực trong

Trang 15

hữu của công ty Khai niệm trên vừa phản ánh được bản chất pháp ly, vừa thểtiện được vị trí, vai tro của ĐHĐCĐ trong cầu trúc quản ly của CTCP.

Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hảnh và các công,

trình nghiên cứu có liên quan, có thể nhận thấy ĐHĐCĐ có những đặcđiểm sau đây:

Thứ nhất, ĐHĐCĐ là cơ quan có thẩm quyển cao nhất trong CTCP.ĐHĐCĐ có thẩm quyển quyết định vé các vẫn để quan trong nhất của côngty,như xây dựng, ban hành và sửa đỗi Điều lê, quyết định việc chia, tach, sếpnhập, hợp nhất, tổ chức lại công ty, bau thanh viên HĐQT, BKS, bán hoặc

đầu tư các tài sản, quyết đính các hợp đồng, dự án có giá tri lớn hoặc thông

qua báo cáo tai chính Phân lớn ĐHĐCĐ quyết định những vẫn để mangtính chủ trương, kê hoạch phát triển dai hạn, trung hạn của CTCP, những giaođịch lớn ảnh hưởng đền câu trúc vốn hoặc sự tôn tai và phát triển của CTCP

Vẻ biểu hiện của quyên lực chi đạo điều hanh, ĐHĐCĐ có quyền bau, miễn

nhiệm các thành viên va chỉ đạo các hoạt động của HĐQT va của BKS Vẻ

biểu hiện của quyền giảm sát, ĐHĐCĐ chỉ đạo BKS hoạt động và BES phải

bao cáo ĐHĐCP về các hoạt đồng của HĐQT va của Giám đốc (TG).

Thứ hat, ĐHĐCP bao gồm cé đông của công ty, tuy nhiên không phải

cả đông nao cũng được tham gia ĐHĐCĐ Cổ phan của CTCP được chia am

‘hai loại: cỗ phân phổ thông va cỗ phân wu đãi Cd phan wu đãi lại bao gồm.nhiễu loại: cổ phan wu đãi biểu quyết, cỗ phản ưu đãi cỗ tức, cổ phan ưu đãihoàn lại và các loại cổ phân wu đãi khác theo quy định của Điều lê công ty.Người sở hữu cổ phan phổ thông được gọi lả cổ đông phé thông Người sởhữu cỗ phân ưu đãi được gọi là cỗ đông ưu đãi Việc chia cỗ phan thành các

loa Khác nhau là để đáp ứng ác nhủ câu đa dạng của những người gop vốn vào CTCP Do vậy,

quyển, nghĩa vụ va lợi ich khác nhau, đặc biệt lả quyền tham gia quan lý, điều

‘hanh công ty và biểu quyết tại ĐHĐCP

ai cỗ phân sẽ tao cho người sở hữu chúng những,

Trang 16

Thứ ba ĐHĐCĐ không phải là cơ quan thường trực ĐHĐCĐ không

phải là cơ quan thường trực trong CTCP mả hoạt động chủ yêu thông qua các

kỷ hop được tổ chức định kỷ hoặc bat thường để xem xét, thông qua các van

để thuộc thẩm quyển của ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ cũng có thể thông qua nghịquyết bằng việc lây y kiến bằng văn bản của các cỗ đông có quyền biểu quyết

mà không phải triệu tập hợp Ngoài ra có thể triệu tập hop ĐHĐCĐ bấtthường bắt cử lúc nào theo yêu cầu của HĐQT, của các cỗ đông, nhóm cổđông hoặc của BKS để xem xét, thông qua những van dé thuộc thẩm quyền

khi xét thấy cân thiết vì lợi ích của công ty và của các cỗ đông

Tuy nhiên, vi tính chất hoạt đông tập thé theo kỳ hop, ĐHĐCP bi han

chế bởi nó không phai là cơ quan hoạt đồng thường xuyên, quyển lực không phải lúc nào cũng là quyền lực trực tiếp Trong nhiêu trường hợp, ĐHĐCĐ có

khả năng bi HĐQT hoặc Giám đốc (TGĐ) lạm dụng quyên lực để thực hiện

các hành vi từ lợi Chính vì vay, trong Luât Công ty hoặc Luật Doanh nghiệp

của các nước đêu có quy định về chồng giao dịch tư lợi, giám sát, kiểm soátcác hoạt đông của HĐQT va của Giảm đắc (TGĐ)

11.3 Vai trò, chức năng của Đại hội đồng cỗ đông trong công ty

cỗ phần

ĐHĐCP là cơ quan quyển lực cao nhất trong CTCP Để có được vi tinhư vậy trong cơ cầu tổ chức của CTCP, chúng ta thay ĐHĐCĐ đóng vai trò

quan trong trong CTCP Vai trỏ này xuất phát từ những lý do sau đây:

Miằm thực thi quyên chủ sỡ hữm của cỗ đông một cách hiện quả:

Tai Việt Nam, quyên tư do kinh doanh của công din được Hiển pháp

(2013) quy đính tại Điều 33 Luật Đâu tư (2014) quy định cụ thể về quyển tự

do kinh doanh trên phương điện quyền thanh lập tổ chức kinh tế để kinh.doanh, theo đó: “Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy đmh của

pháp luật

Trang 17

Như vậy, nói chung, các tổ chức, cá nhân ở Việt Nam đều có quyềnthảnh lập tổ chức kinh tế hoặc góp vốn đâu tư vào các tổ chức kinh tế Các tổchức, cá nhân có thể thành lập mới hoặc góp von, mua cổ phan, mua phân vốn.gop vào tổ chức kinh tế đã có sin lên hảnh hoạt động đầu tư, kinhdoanh Khi thảnh lập hoặc tham gia vào doanh nghiệp, các tổ chức va cả nhân.được lựa chon bat kỷ hình thức doanh nghiệp, hình thức tổ chức kinh tế cụ thé

ảo, trong đó có CTCP, CTCP là một loại hinh doanh nghiệp có khả năng huy đông vốn một cách rộng rãi từ công chúng, chính vì vây, loai hình CTCP rất

phổ biển tại Việt Nam vả tại các nước có nên kinh tế nhiêu thảnh phân, vận

hành theo cơ chế thi trường,

Khi các cá nhân, tổ chức thực hiện quyền tự do đâu tr kinh doanh bằng cách thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn vào doanh nghiệp, họ thực hiện

quyển của chủ sở hữu doanh nghiệp dé quản lý, diéu hành (trực tiếp hay gián

tiếp) các hoạt động của các doanh nghiệp Đôi với CTCP, thì chủ sở hữu của

doanh nghiệp là các cổ đông Nhưng các cỗ đông không thé thực hiện quyền

điều hành một cách riêng lẽ, ho phải tập hop thành một thiết chế đặc biết bao

gốm tất cả các cổ đông, thực hiện quyền của chủ sở hữu trên nguyên tắc đổi

vốn Như vay, ĐHĐCĐ không chỉ đơn thuân lả một tập hợp số công của các

cổ đông mà là một thiết chế ĐHĐCP là tập hợp của tat cả các cổ đông cóquyển biểu quyết Day là cơ quan có quyên quyết định cao nhất, quyết định

các vẫn để quan trọng nhất trong CTCP Điều nảy cảng đấc biệt đúng khí

CTCP như công ty đại chúng hay công ty niêm yết huy đông vén góp từ côngchúng

‘Yeu cầu của việc quản trị công tr cỗ phân

‘Moi tổ chức không thé tự thân van hanh, thực hiện các hoạt động Nocần có một hệ thông câu trúc bao gồm các cơ quan, bộ phận hay thiết chế để.thực hiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức, quan lý của mình Trong cơ câu của

Trang 18

các tổ chức, bao giờ cũng can có chủ thé quan ly, chủ thé điều hành, chủ thểthực thí, chủ thể giám sát Chính vì vậy, yêu câu quản trị tổ chức, trong đó cóquan ti CTCP, là cần có cơ quan điều hành công ty, trong đó ĐHĐCP la cơ.

quan có quyển quyết định cao nhất

Đổi với cơ chế quản trị trong CTCP, điểu quan trong lả phải bảo đảm.quyển quan lý của các cỗ đông trên nguyên tắc đổi vốn ĐHĐCĐ được tao lập

nhằm mục đích nay Theo đó, ĐHĐCĐ có vi tri cao nhất trong cấu trúc quản

trị của CTCP Các cỗ đông co quyền biểu quyết có quyển quyết định các vận

để quan trọng nhất của CTCP để thực hiện quyên đầu tư kinh doanh của.minh, Tuy nhiên, CTCP 1a công ty đối vốn, do đó, cơ quan có thẩm quyểnquyết định cao nhất phải thể hiện rõ tính chất đối vốn nay Điều nay có nghĩa1à cơ chế ra quyết định của ĐHĐCP phải thể hiện được quyền quyết định củacông ty dua trên tỷ lệ sở hữu cỗ phần Các cỗ đông lớn sẽ có nhiều quyển.năng chi phối công ty Tuy nhiên, cũng can bão đâm quyên của các cổ đôngthiểu số chéng lại các hảnh vi lam dụng quyền lực của cỗ đông lớn

Bên cạnh đó, ĐHĐCĐ cũng cân kiểm soát hoạt động của các thiết chế

khác trong CTCP, bao gồm HĐQT và Giảm đốc (TGĐ) Đây cũng là thiết chế:

để đáp ứng yêu cầu của việc quản trị của CTCP Chính vì vây, nhiều đạo luật

vẻ CTCP, Luật Doanh nghiệp quy định các giao dịch lớn phải được ĐHĐCĐ.

quyết định Các giao địch giữa CTCP với một số chủ thể đặc biệt (vi dụ

người liên quan đến người quản lý công ty) phải được ĐHĐCP thông qua

Nhu vậy, có thể nói, ĐHĐŒP là thiết chế đặc biết quan trong trong cocấu tổ chức quin lý của CTCP, đáp ứng yêu câu quan tri của CTCP

1.14 Môi quan hệ giữa Dai hội đồng cô đông với các cơ quan quan

Kiém soát, đi

1.141 Mỗi quan hệ giữa Đại hội đồng cỗ đông và Hội đồng quan triMỗi quan hệ giữa ĐHĐCĐ và HĐQT lả một trong những môi quan hệ

quan trong nhất trong CTCP ĐHĐCP là cơ quan quyết định cao nhất trong

:hành, người lao động trong công ty cô phan

Trang 19

CTCP, nhưng thường chỉ họp một lần một năm va chỉ quyết định các van déquan trong ở tim vĩ mô Còn HĐQT la cơ quan quản lý của công ty, nênnhiệm vụ chính của nó là triển khai, đôn đốc thi hanh các nghỉ quyết củaĐHĐCĐ ĐHĐCĐ thông qua các nghị quyết vé các van dé lớn, nhưng cácchương trình, chiến lược, ké hoạch phat triển, kế hoạch kinh doanh đượcbản bạc tại ĐHĐCĐ phan lớn là do HĐQT soạn thao hoặc thông qua và đưa

vào chương trình hợp của ĐHĐCP Thực tế cho thấy rat ít chương trình hop

của ĐHĐCĐ được BKS hoặc cổ đông, nhóm cổ đông lớn kiến nghị, trừtrường hợp tại CTCP đang có sự tranh chấp quyền lực

Chính vì HĐQT chuẩn bị tắt cả các khâu trong quá trinh họp ĐHĐCĐ

nên sự ảnh hưởng, tác đông của HĐQT đến ĐHĐCP lá rất lớn Hơn nữa, với

từ cách là cơ quan quản lý công ty, HĐQT nắm rất rõ, tường tận va đánh giá

được tinh hình của CTCP Trong khi đó, khi các cổ đông dén hop ĐHĐCĐ,

‘ho chỉ được biết đền chương trinh hop đã được HĐQT chuẩn bi sẵn, lại it thờigian nghiên cứu, không có tai liệu chỉ tiết, cho nên thường không hiểu rõ banchat van dé va dé bị định hướng theo du luận Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay,thông thường khi đi hop, các cỗ đông chỉ quan têm đến việc minh được chiabao nhiều cổ tức, chia như thé nao ma không quan tâm hoặc phó mặc cho

HĐQT điều hành Đây cũng là một dang uỷ quyền mặc định, phó thác đồng vốn của mình trong tay HĐQT Vì vay, có thực trang lä ở nhiễu doanh

nghiệp, HĐQT chính là người điều khiển ĐHĐCĐ Có thể nói rằng cuộc hop

ĐHĐŒĐ ở những doanh nghiệp đó chỉ mang tính hình thức, “diễn” kịch bản.

do HĐQT đã chuẩn bị sẵn

1.142 Mỗi quan hệ giữa Đại hội đồng cỗ đông và Ban kiểm soátThanh viên BKS là do ĐHĐCĐ bau, miễn nhiệm vả quyết định sốlượng Chỉnh vi vậy, có thé lẩu một cách thông thường rằng đây là mỗi quan.

hệ giữa cấp trên và cấp đưới BKS được ĐHĐCP tạo lập lên và thực thi các

u

Trang 20

nhiệm vụ được giao, đó lả van để kiểm soát các hoạt đông để tuân thủ pháp

luật, Điều lê cia CTCP cũng như quy chế của HĐQT, của Giám đốc (TGD) trong công ty.

Ban kiểm soát sẽ thay mặt cho ĐHĐCĐ để giám sát hoạt động của cơquan quân lý, cơ quan điêu hành giữa các ky hop của ĐHĐCĐ BKS có thểyên câu HĐQT triệu tép hop ĐHĐCĐ bat thường Trong trường hợp HĐQTkhông thực hiện việc triệu tập ĐHĐCĐ, BKS có thé tự triệu tap ĐHĐCĐ để

báo cáo với ĐHĐCP trong trường hop có những bat thường, hành vi vi phạm trong hoạt động quản lý, điều hành của HĐQT và Giám đốc (TGĐ) trong công ty.

1.143 Mỗi quan hệ giữa Đại hội đồng cỗ đông và Giám đốc (Tổnggiám đốc)

Mấc dù Giám đốc (TGĐ) không phải báo cáo trực tiếp với DHCD,

nhưng đây van là quan hệ giữa “ông chủ" và người làm thuê Giám đốc(TGĐ) không phải do ĐHĐCĐ bổ nhiệm hoặc thuê trực tiếp ma gián tiếp

thông qua HĐQT là cơ quan cấp dưới của ĐHĐCĐ Báo cáo kết quả sin xuất, kinh doanh do Giám đốc (TGĐ) gũi cho HĐQT hay Báo cáo cia BKS vé tình hình thi hành pháp luật và Biéu lê của CTCP trước ĐHĐCP chính là sự đánh giá gin tiếp vai trò của Giám đốc (TGĐ),

Cơ chế của việc xy dựng và thực hiện kế hoạch sản suất, kinh doanh trong CTCP la: ĐHĐCĐ họp rồi ra nghỉ quyết, sau đó giao cho HĐQT thi hành HĐQT lại giao kể hoạch cho Giám đốc (TGP) thực hiện Mỗi quan hệ

giữa ĐHĐCĐ với Giám đốc (TGĐ) được thể hiện ở chỗ Giám đốc (TGĐ)chấp hành các kế hoạch sẵn xuất, kinh doanh đã được ĐHĐCĐ quyết định vàphải bao cao về các kết quả sản xuất, kinh doanh, vẻ việc thực hiện các kếhoạch, mục tiêu trong các nghị quyết của ĐHĐCP

Trang 21

1144 Mỗi quan hệ giữa Đại hôi đồng cỗ đông và người lao độngtrong Công ty cỗ phan

'Người lao động trong CTCP không thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp

của ĐHĐCĐ Người lao động khi lam việc tại CTCP sé ky hop ding với

Giám đốc (TGD) của công ty, phục vụ các nhu cầu theo vi tí việc làm cho

công ty Giám đốc (TGĐ) của CTCP la người quản lý người lao đông thông qua hệ thống lãnh đạo các phỏng, ban của CTCP Tuy nhiên, các chiến lược

lớn của CTCP do ĐHĐCĐ quyết định nên có thé ảnh hưởng trực tiếp tới côngviệc của người lao động, kế hoạch tuyển dung của công ty

ĐHĐCP thông qua Giám đốc (TGD) để thực hiện các chính sách

chung của CTCP đổi với người lao đông, quản lý người lao đông, dim bao

quyển lợi của người lao đông

12 KHÁI QUAT PHÁP LUẬT VE DIA VỊ PHÁP LÝ CUA DAI HỘI ĐỎNG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN

13.1 Hệ thông văn bản pháp luật về địa vị pháp lý của Đại hội cỗ

đông trong công ty cỗ phần

Hệ thông VBPL về dia vi pháp lý của ĐHĐCĐ được đặt trong hệ thống pháp luật về quản trị CTCP, Trong từng lĩnh vực khác nhau, các quy định vẻ

DHDCD mang những tinh chất, đặc thu riêng Để điều chỉnh van dé nay, Nhanước đã ban hành nhiễu văn bin quy pham pháp luật nhằm tao hành lang

pháp lý cho hoạt động của ĐHĐCĐ Những VBPL đó bao gồm:

+ Luật Doanh nghiệp (2014),

© Luật các Tổ chức Tín dung (2010), được sửa đổi, bổ sung năm 2017;

+ _ Luật Chứng khoản (2006), được sửa đổi, bé sung năm 2010,

© Luật Kinh doanh Bảo hiểm (2000), được sửa đổi, bd sung năm 2010;

® Nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bố sung mét số điểu của

Nghĩ đính số 58/2012/NĐ-CP ngày 20-7-2015 của Chính phủ quy định chi

1

Trang 22

tiết va hướng dẫn thi hành một số diéu của Luật Chứng khoản và Luật sữađổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoản,

+ Nghĩ dinh số 73/2016/NĐ-CP ngày 1-7-2016 quy định chỉ tiết thi

‘hanh Luật Kinh doanh Bảo hiểm (2000) vả Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Kinh doanh Bao hiểm (2010),

© _ Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 6-6-2017 hướng dẫn về quản trị

công ty áp dụng đối với công ty đại chúng

Trong số các văn bản quy phạm pháp luật kể trên thi Luật Doanh.nghiệp (2014) lé văn ban đây đã vả chất chế nhất, bao quát hầu hết các khía

canh của dia vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong CTCP nói chung, như: thủ tục triệu tập cuộc hop, cỗ đồng có quyển tham dự họp, diéu kiên hop hợp lê va

thông qua nghị quyết tại cuộc hop của DHBCD Đồi với mỗi ĐHĐCĐ củaCTCP hoạt động trong lĩnh vực đặc thù như chứng khoản, bảo hiểm, tín

dụng, thì ngoài việc tuân thũ Luật Doanh nghiệp (2014), ĐHĐCĐ của các công ty nảy còn phải tuân thủ quy định của pháp luật chuyên ngành Nhưng

nhin chung, luật chuyên ngành thường quy định dẫn chiếu để áp dung quy.định của Luật Doanh nghiệp (2014), đồng thời cũng có thêm những quy đínhtiêng về ĐHĐCĐ, ví dụ: Nghị định số 71/2017/NĐ-CP hướng dẫn về quản trì

công ty áp dụng đổi với công ty đại chúng có quy đính riêng về ĐHĐCĐ trong CTCP được niêm y trên thị trường chứng khoán.

Có thé thay, luật chung và luật chuyên ngành luôn có mỗi quan hệ matthiết, tương trợ lẫn nhau Trong hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật về

dia vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong CTCP, luật chung 1a Luật Doanh nghiệp (2014) giữ vai trò chủ đạo, còn các văn bản chuyên ngành điều chỉnh vẫn để

nay một cách cu thé hơn, phủ hợp với tính chất đặc thù của từng lĩnh vực.Nếu không có luật chung thì các VBPL chuyên ngành không thể thống nhất

và đẳng bộ khi cùng quy định vẻ HĐQT trong CTCP Ngược lai, nếu không

Trang 23

có các văn ban pháp luật chuyên ngành, quy định vẻ HĐQT chỉ được áp dụng theo quy định của luật chung sẽ không thể nào đáp ứng được yêu câu của từng

Pháp luật hiện hành về doanh nghiệp của Việt Nam quy định khá đây

đủ, chi tiết về thẩm quyển của ĐHĐCĐ Theo đó, ĐHĐCĐ nắm giữ thẩm.quyển quyết định về các van dé trọng yêu va về các giao dich có giá tn lớn

của CTCP Nhìn chung, các quy định pháp luật vé dia vi pháp ly của BHC

trong CTCP tập trung chủ yếu vào một số nội dung cơ ban sau:

Thứ nhất, quy định vé chức năng, nhiệm vu, quyển han của ĐHĐCĐtrong CTCP với tinh chất la cơ quan quyết định cao nhất trong CTCP;

Thứ hai, quy định về thẩm quyền triệu tập hop BHBCD bao gồm cả

cuộc hop thường niên và hợp bat thường, trong đó phải đảm bão nguyên tắc

các cuộc hop diễn ra đúng thời gian, dia điểm, trình tư triệu tập dim bãoquyển lợi của cỗ đông, đặc biệt la các cổ đông thiểu số

Thứ ba, quy định vé danh sách cỗ đông có quyển dự họp ĐHĐCĐ,trong đó quy định về cỗ đông có quyển dự họp, thông tin của cỗ đông có.quyển dự hop, các cổ đông có quyển kiểm tra, tra cứu, trích lục danh sách,sửa đồi thông tin can thiết của cổ đông trong danh sách cỗ đông

15

Trang 24

Thứ te quy định về chương tình và nội dung cuộc họp ĐHĐCĐ do

người triệu tập chuẩn bi, các quyển của cỗ đông liên quan đến việc kiền nghị

các vấn dé đưa vào nội dung va chương trình họp BHBCB.

Thứ năm, quy định về thủ tục tiêu tập hop ĐHĐCP, thông báo mờihợp được gửi đến tat cA các cỗ đông co quyền dự họp, nội dung thông báo

mời hop, phương thức mời họp phải được quy định rổ răng

Thứ sáu, quy định vẻ thực hiện quyển dự họp ĐHĐCĐ Theo đó, cỗđông có thé trực tiếp du hop hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho người khác du

hop hoặc thông qua việc hop hội nghĩ trực tuyến, bỏ phiếu điện ti, vv quy.

định hướng dẫn cu thé cho cổ đông tham dự hop với từng hình thức đảm bảo.quyển và lợi ích của cổ đông trong công ty

Thứ bay, quy định về điều kiện, thể thức tiên hảnh hop và biểu quyết tại

DHDCD Đây là nhóm quy đính quan trọng nhằm xác định tinh hợp lệ cia cuộc hop ĐHĐCĐ; các cách xử lý đối với trường hợp của hop DHCD

không thể thực hiện do không di điển kiện

Thứ tám, quy đính về hình thức thông qua nghi quyết của ĐHĐCP va

điểu kiện để nghị quyết được thông qua; trong đó quy định cụ thể tỷ lệ cổ.đông đại điện tỉ lệ số phiéu biểu quyết của các cổ đông dy họp tán thành Quyđịnh vẻ tỷ lệ thông qua nghị quyết có thé khác nhau phụ thuộc vao mức độquan trọng của van dé cần biểu quyết Đôi với những van dé phức tạp như.thay đổi cơ cầu tổ chức quản ly CTCP, bán tai sin có giá trị lớn, v.v thi tỷ lệtiểu quyết sẽ được quy định cao hơn đôi với những van dé còn lại

Thứ chín, quy định về thẩm quyên va thé thức lay ý kiến cỗ đông bằng

văn ban để thông qua nghỉ quyết của ĐHĐCĐ trong trường hop không thể tổ chức cuôc hop ĐHĐCĐ hoe các trường hợp nội dung lấy ý kiến không đến

mức can thiết phải tổ chức cuộc hop ĐHĐCP

Thứ mười, quy định về biên bản họp ĐHĐCĐ, yêu cẩu huy bd nghỉ

quyết của ĐHĐCĐ và hiệu lực của nghỉ quyết của ĐHĐCP

Trang 25

1.2.3 Quá trành hình thành và phát trién của pháp luật về địa vị pháp

ý của ĐHĐCĐ trong cơng ty cỗ phẫu ở Việt Nam

Trước năm 1986, nên kinh tế nước ta van hành theo cơ chế kế hoạch hĩa, tập trung, quan liêu bao cấp Theo đĩ, Nha nước thơng qua hệ thơng các

cơ quan hành chính và các đơn vi trực thuộc vừa tiến hảnh kanh doanh vừa

quản lý hoạt động sản xuất và phân phổi theo kế hoạch Nén kinh tế va zã hộihầu như khơng cĩ đơng lực phát triển Các thành phần kinh tế được thừa nhậnchính thức là kinh tế quốc doanh và kinh té tập thé Kinh tế tư nhân khơng

được thừa nhận và khơng cĩ điều kiện phát triển

Đại hội Đăng Cơng sin Việt Nam lẫn thứ VI (1986) đã đưa ra đường

lối “đổi mới” cơ chế quan lý kinh tế và "mở cửa” toản điện Theo đĩ, nênkinh tế kế hoach hĩa, tập trung bao cấp bị xa bd; xây dựng nên kinh tế nhiều

thành phân, vân hành theo cơ chế thị trường, cĩ sw quản lý của Nha nước,

theo định hướng XHCN Các thánh phẩn kinh tế khác được cơng nhận vàđược tư do tham gia sản xuất, kinh doanh trong khuơn khổ pháp luật

Nam 1900, Quốc hội đã ban hanh Luật Cơng ty va Luật Doanh nghiệp

tự nhân Hai văn bản pháp luật nay đã bước đâu tao cơ sở pháp lý sơ khai cho

nên kinh tế thị trường hình thành và phát triển, bước đầu tạo cơ hội cho cácnhà đầu tư bư đâu tư vấn kinh doanh, trong đĩ cĩ việc gop von thành lập hoặc

gĩp vin váo CTCP [24] Trong suốt quá trình tén tại gân 10 năm, Luật Cơng

ty (1990) và Luật Doanh nghiệp Tu nhân (1900) đã gĩp phản đáng kể vao sựnghiệp phát triển kinh tế nĩi chung vả kinh tế tư nhân nĩi riêng của nước ta

Năm 1999, Luật Doanh nghiệp được ban hành trên cơ sở của Luật Cơng ty (1990) và Luật Doanh nghiệp Tư nhân (1990) Hơn 38.000 doanh

nghiệp dân doanh được thảnh lập với ting số vốn đăng ký khoảng 21.000 tyđồng, Các doanh nghiệp nảy đã cĩ những đĩng gop đáng kể vào sự phát triển.kinh tế sã hội, gĩp phản khắc phục khủng hộng kinh tế trong những năm

trước đĩ, đã tạo được hon 500 000 việc làm và gin 8% GDP.

Trang 26

Luật Công ty (1990) 1a cơ sỡ pháp lý đầu tiên cho hoạt động thành lập

và phát triển của CTCP Trên phương diện cơ câu tổ chức của CTCP, LuậtCông ty (1990) đã bước đầu có các quy đính về ĐHĐCĐ, HĐQT va BKSMat số quyền của cỗ đồng được dé cập, như: quyển được chia lợi nhuận vaquyển tham dự ĐHĐCP Các nội dung căn bản và quan trong như điều hành,

giao dich với các thành viên HĐQT, thành viên BKS, Giảm đắc (TGĐ), chưa rõ rang hoặc chưa được để cập

Dù có những đóng góp đáng ké cho sự hình thành va phát triển của các

công ty, Luat Công ty (1990) có nhiễu nhược điểm, han chế, trong đỏ có hạn chế về dia vi pháp lý của ĐHĐCĐ Trước những yêu cầu mới của nén kinh tế hang hóa nhiễu thành phân, có bản chất là nên kinh tế thi trường, Luật Công,

ty (1990) trỡ nên lạc hậu và bat cập.

Luật Doanh nghiệp (1909) được ban hành là một bước phát triển củapháp luật vé các tổ chức kinh doanh ở Việt Nam, trong đó có CTCP Trong

ao luật này, chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn va cơ cầu tổ chức của ĐHĐCĐ,

HĐQT, BKS, Giám độc (TGĐ) cùng sự phối hợp giữa các cơ quan nay được

quy định tương đôi chi tiết Các quyền và nghĩa vụ của các cổ đông đã được

quy định tương đối đây đủ và hợp lý.

Mac di vay, Luật Doanh nghiệp (1999) vẫn còn một sé hạn chế, bắt

cập, không đáp ứng được yêu cầu của nên kinh tế thị trường, trong đó có những hạn chế về cơ cầu.

DHDCD nói riêng

Dé khắc phục những nhược điểm, khiêm khuyết đó, Luật Doanh nghiệp(2005) đã được ban hảnh khẳng định rõ địa vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong

chức công ty nói chung, vẻ địa vị pháp lý của

CTCP thông qua các quyền và nghĩa vụ của nó trong việc quyết định các van

để quan trọng nhất cia CTCP Tuy nhiên, nhược điểm của Luật Doanh nghiệp(2005) là quy định vẻ thẩm quyền của HĐQT quá lớn, thí dụ như được chấp

Trang 27

thuận phê duyét các giao dịch có giả tri nhỏ hơn 50% tổng giá trị tải sin

doanh nghiệp ghi trong bảo cáo tai chính gin nhất Điển nay có thể tạo ra cơ

hội cho sự lạm dụng quyền lực của HĐQT của nhiễu CTCP lớn, đã gây ra sự

đỗ vỡ của hàng loạt CTCP lớn trong thời gian đó

Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp (2005) quy định tỷ lệ % số cỗ đông nắm.giữ cỗ phan có quyển biểu quyết tham gia cuộc hop để thỏa mãn điều kiên đểmột cuộc họp ĐHĐCĐ được tiền hanh hợp lệ cũng tương đổi cao (fF iê iandint 65%) Tỷ lệ % này cơ ban phủ hợp đổi với các CTCP có quy mô nhé vacác cỗ đông ở cùng địa phương hoặc có khoảng cách dia ly gan nhau Nhung

tỷ lê này không phù hợp với các CTCP có quy mô lớn như các công ty đại

chúng, công ty niêm yết với số lượng cỗ đông rat lớn, số von lớn, các cổ đông

ở trong pham vi cả nước, bao gồm cả cổ đông nước ngoài Điều nay 1a một

trở ngại cho CTCP khi tiên hảnh họp ĐHĐCP, nhất la đổi với các cuộc hop ĐHĐCP bat thường

Tỷ lệ biểu quyết thông qua Nghỉ quyết của ĐHĐCP theo Luật Doanh

nghiệp (2005) cũng khá cao (75%) Diéu nay gây trở ngại cho CTCP khi tiền hành các cải cách cũng như quyết định các phương án kinh doanh một cách châm chap hon, nhất à trong nên kinh té s6 hoá như những năm gân đây [25]

Lruật Doanh nghiệp (2005) đã gép phản quan trong vào sự phát triển kinhhội: nhiêu CTCP được thành lập va tổ chức hoạt động theo Luật, các

tế

CTCP tạo ra được nhiều việc làm cho người lao động, Tuy nhiên, trong quả trình thực hiện, Luật Doanh nghiệp (2005) đã bộc lộ một số hạn ché, bat cập.

Với 10 chương và 213 diéu, Luật Doanh nghiệp (2014) được coi là

"bước tiến mới nhằm đưa trình độ lập pháp vả khung pháp lý cho doanh nghiệp nước ta, trong đó có các CTCP, tiêm cận với thể giới, mat khác tao cơ hồi cho doanh nghiệp Việt Nam vươn ra chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, đặc biệt

trong lĩnh vực xuất khẩu va dau tư ra nước ngoai

19

Trang 28

Luật Doanh nghiệp (2014) 18 bước đột phá mới, nhưng Luật Chứng

khoán (2006), Luật Các tổ chức tin dung (2010) vẫn con dựa trên nên tang

là Luật Doanh nghiệp (2005) nên vẫn còn nhiễu nhược điểm, bat cập, đặc biệt

đôi với các công ty đại chủng đang niêm yết trên thi trường chứng khoán Đây

1ä một trong những yêu câu cấp thiết của nên kinh tế, vi vậy chúng ta hy vọng.trong thời gian tới Quốc hội sẽ sớm sửa đổi, bd sung những đạo luật trên chophù hop với Luật Doanh nghiệp (2014) nhằm tạo cho doanh nghiệp một mồi

trường kinh doanh đồng bộ vả thuận lợi

Trang 29

Kết luận chương 1

ĐHĐCP là chủ thể quản tì có quyển lực cao nhất trong CTCPDHDCD là nơi tập hợp tat cã những cổ đông có quyền biểu quyết — những.người chủ sở hữu của CTCP ĐHĐCĐ có ba dic điểm cơ ban là: ĐHĐCP là

cơ quan có thẩm quyển cao nhất trong CTCP, ĐHĐCĐ bao gồm cỗ đông của.công ty, tuy nhiên không phải cỗ đông nao cũng được tham gia ĐHĐCĐ,

ĐHĐCP không phải la cơ quan thường trực

DHDCD đóng vai trò quan trong trong CTCP xtuất phát từ những lý do

sau đây Nhdm thực thi quyển chủ sở hữu của cổ đông một cách hiệu quả và

Yên cầu của quan trị CTCP.

Mỗi quan hệ giữa HCD và HĐQT lả một trong những mỗi quan hệ

quan trọng nhất trong CTCP Mối quan hệ giữa ĐHĐCĐ với Giám đốc (TGĐ)được thể hiện ở chỗ Giám đốc (TGĐ) chap hành các kế hoạch san xuất, linh.doanh đã được ĐHĐCĐ quyết định vả phải báo cáo về các kết qua sản xuất,kinh doanh, về việc thực hiến các kế hoạch, mục tiéu trong các nghị quyết của

ĐHĐCĐ BKS được ĐHĐCĐ bau ra va thực thi các nhiệm vụ được giao, đó là

vấn để kiểm soát các hoạt động của CTCP tuân thủ pháp luật, Diéu lệ củaCTCP cũng như quy chế của HĐQT, của Giám đắc (TGĐ) trong công ty

Pháp luật về ĐHĐCĐ được đặt trong hệ thống pháp luật vé quản trị

CTCP Trong từng finh vực khác nhau, các quy định về ĐHĐC mang những tính chất, đặc thủ niéng

Pháp luật về ĐHĐCĐ quy đính những vấn để cơ bản tạo cơ sỡ pháp lýcho hoạt đông cia DHBCD, bao gồm những van dé sau đây: Thẩm quyển củaĐHĐCP, Thấm quyển triêu tập họp BHDCD, Thanh phan tham dự hopDHDCD; Điều kiện, thể thức tiền hanh cuộc họp ĐHĐCĐ; Thông qua quyết

định của ĐHĐCĐ; Huy bo quyết định của BHDCD.

Trang 30

Chương 2.

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE BIA VỊ PHAP LY CỦA ĐẠI HỘI BONG CO ĐÔNG TRONG CONG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM VA THUC TIEN THI HANH PHÁP LUAT TẠI TINH SON LA

2.1 CAC QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TO CHỨC CUA ĐẠI HỘI BONG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM

2.1.1 Quy định về tiêu chuẩn và điều kiện của cỗ đông tham dự Đại

"hội đông cỗ đông

Điễu 135 Khoản 1, Luật Doanh nghiệp (2014) quy dink “BHBCD

gém tắt cả cỗ đồng có quyền biéu quyễt là cơ quan quyét aimh cao nhất của:CTCP” Như vậy, ĐHĐŒĐ chi bao gồm cỗ đông sở hữu cỗ phan phổ thông

va cỗ phần wu đãi biểu quyết

Điều kiện cỗ đông tham dự ĐHĐCP là những cổ đông sở hữu cổ phânpho thông, cổ phân ưu đãi biểu quyết va được nhận thông bao tham gia cuộc

chúng đang niêm yết trên sản) Danh sách cỗ đông dy họp DHCD phải tuân

thủ theo các quy định tại Điều 137 Luật Doanh nghiệp (2014)

3.12 Quy định về lỳ hop và triệu tập hop Đại hội đông cô đông

So với quy định cũ, Luật Doanh nghiệp (2014) đã có nhiều thay đổi

theo hướng mỡ rông tai một số quy định vé cuộc họp ĐHĐCĐ ở ba giai đoạn:

chuẩn bi va triệu tập cuộc họp ĐHĐCP, tiền hành hop ĐHĐCP, thông quaquyết định của cuộc họp ĐHĐCP

Trang 31

Luật Doanh nghiệp (2014) đã bé sung quy định cuộc họp ĐHĐCĐ cóthể được tổ chức đồng thời tại nhiều địa điểm khác nhau va nơi chủ tọa tham.

dự hop được xác định là địa điểm hop chính thức của ĐHĐCĐ Các vấn đểđược thông qua trong cuộc hợp ĐHĐCP thường niên được bé sung thêm nộidung vé việc ĐHĐCĐ sẽ thông qua ké hoạch kinh doanh hang năm của công

ty, báo cáo tự đánh giá kết quả hoạt động của Ban kiểm soát và của từng

soát viên

'Về việc triệu tập cuộc hop ĐHĐCP, Luật Doanh nghiệp (2014) quy định: khi HĐQT không triệu tập cuộc hop bat thường của DHCD thi Chi tích HĐQT va các thành viên HĐQT đều phải chịu trách nhiệm Trường hợp HĐQT không triệu tập hop thi BKS sẽ thay thé HĐQT thực hiện việc triệu tập

cuộc họp BKS chịu trách nhiệm và béi thường thiệt hại phát sinh khi không

thực hiện việc triệu tập

Vẻ công việc của người triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ, Luật Doanh nghiệp (2014) quy định rổ việc dự thảo nghi quyết của ĐHĐCP theo nội dung

dự kiến của cuộc họp, danh sách va thông tin chỉ tiết của các ứng cit viêntrong trường hop bau thanh viên HĐQT va Kiểm soát viên

Đối với thông tin vẻ cỗ đông, Luật Doanh nghiệp (2014) quy dink trách

nhiệm của người quan lý công ty trong việc cung cấp lap thời thông tin sốđăng ky cổ đông Về việc mời họp ĐHĐCĐ, Luật Doanh nghiệp (2014) quyđịnh thời han gửi thông báo mời họp đến tat cả cỗ đông trong Danh sách cổđông có quyển dự hop chậm nhất 10 ngay nếu Diéu lệ không quy định thời

hạn dai hơn Mat khác, Luật Doanh nghiệp (2014) quy định rõ: trường hợp CTCP có trang thông tin điện từ, thì việc git tải liêu hop theo thông báo mời

hợp có thé thay thé bằng việc đăng tdi lên trang thông tin điện tử của CTCP.'Về hình thức thể hiện quyền du họp ĐHĐCĐ, Luật Doanh nghiệp (2014) bổsung thêm một số hình thức được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc hopĐĐHĐCP như bd phiên điện tử, thông qua thư fax,

3

Trang 32

"Việc thông báo cuộc hop ĐHĐCĐ của CTCP tại Việt Namhiện nay có

sự khác biệt một chút giữa CTCP thông thường và CTCP đại chúng nién yết trên sản chứng khoản Đổi với CTCP không phải là công ty đại chúng, thì

việc thông bảo triệu tập cuộc hop ĐHĐCĐ không nhất thiết phải đăng tai trên

‘website hoặc phương tiện thông tin Còn với CTCP lả công ty đại chúng và

niém yết trên sản chứng khoán thi trước khi chốt danh sách cỗ đông, công,

ty phải thông bảo công khai trên website, trên phương tiện thông tin đại

chúng về kế hoạch, ngày giờ dự kiến tổ chức cuộc họp ĐHĐC Các nộidung cụ thé ma Công ty đại chúng phải thực hiện khi công bổ thông tin trên

trang thông tin điện tir của CTCP bao gồm:

Thông báo vé việc chốt danh sách cỗ đông có quyển tham dự hợp

ĐHĐCP,

- Thông bảo triệu tập cuộc hop BHDCD,

- Cách thức đăng icy tham dự cuộc họp ĐHĐCĐ,,

- Cảch thức bỏ phiêu trong cuộc họp ĐHĐCĐ;,

- Cách thức kiểm phiếu, đổi với những vân dé nhạy cảm vả nếu côđông có yêu cau, công ty dai chúng phải chỉ định tổ chức độc lập thực hiện

việc thu thập va em phiếu,

~ Thông báo kết quả kiểm phiêu,

- Cách thức phn đối quyết định của ĐHĐCĐ,

- Lập biên bản cuộc hop ĐHĐCĐ,

- Thông báo quyết đính của ĐHĐCP ra công chúng,

- Các vẫn để khác

Nhu vay, riêng bước công bé thông tin, mặc di cùng là CTCP nhưng,

có sự khác biết giữa công ty đại chúng và CTCP không phải la công ty đại

chúng Sé di có sự khác biệt như vay là pháp luật nhằm bão vệ cho các cổđông của công ty dai chúng, vì số lương cổ đồng cia các công ty này rất lớn{có từ 100 cổ đông trở lên)

Trang 33

'Về điều kiện tiền hành cuộc họp ĐHĐCĐ, Điều 141, khoản 1, Luật

Doanh nghiệp (2014) quy định: cuộc hợp được tiến hảnh khi có số cỗ đông

dy hop đại diện ít nhất 51% tổng số phiêu biểu quyết Điều 141, khoản 2 quy.định: cuộc hop ĐHĐCP triệu tập lần hai (khi lẫn thứ nhất không di điềukiện) được tiến hảnh khi có số cỗ đông du hop đại diện ít nhất 33% tổng sốphiéu biểu quyết

Về thể thức tiến hảnh cuộc hop và biểu quyết của ĐHĐCĐ, Luật

Doanh nghiệp (2014) quy định như sau: khi Chủ tịch HĐQT vắng mat hoặc

tam thời mất khả năng làm việc, các thành viéa HĐQT còn lại bau một

người trong sé ho lm chủ tọa cuộc hop theo nguyên tắc da số Luật Doanh.

nghiệp (2014) quy định theo để nghị của chủ toa cuéc hop, ĐHĐCĐ bau mộthoặc một số người vào ban kiểm phiéu chử không giới han vé số lượng như

trước day Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp (2014) quy định chủ toa có quyển

hoãn cuộc họp ĐHĐCP khi các phương tiện thông tin tại địa điểm họpkhông đâm bảo cho các cô đông dự hop tham gia, thảo luận va biểu quyết

2.1.3 Quy định về 16 chức ĐHĐCĐ bất thường

Cuộc hop HCD bất thường cũng là một hình thức hoạt động quan trọng của CTCP nhằm giải quyết những vẫn để phát sinh, anh hưởng tới hoạt

đông tình thường của CTCP mà vượt qua thắm quyển quyết định của HĐQT,

BKS, Giám đốc (TGD) Lý do cho cuộc hop ĐHĐCP bat thường được quy định trong Luật Doanh nghiệp va Điều lê công ty.

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp (2014) thi co ba chủ thể có thẩm

quyển triệu tập cuốc họp ĐHĐCP bất thường, đó là HĐQT, BKS, cỗ đông

hoặc nhóm cỗ đông sở hữu trên 10% cỗ phân phé thông trở lên trong liên tục

it nhất sáu thang (Điều 114, khoăn 2, Luật Doanh nghiệp 2014) [30] Mặc dù

quy định ba chủ thể trên có quyển triệu tập cuộc hợp ĐHĐCP bat thưởng,nhưng việc triệu tập phải diễn ra tuân tự Cơ quan có trách nhiềm đâu tiên là

25

Trang 34

HĐQT Nêu HĐQT không triệu tập ĐHĐCP thi đến lượt BS Còn nếu BKSkhông thực hiện thi mới đến lượt cỗ đông hoặc nhém cỗ đông sở hữu trên10% cổ phan phổ thông có quyền triệu tập Luật Doanh nghiệp (2014) quy

định: khi HĐQT hoặc BKS không triệu tâp cuộc hop ĐHĐCĐ theo trách nhiệm của mình thi thảnh viên của những cơ quan nay sé phải chiu trách

nhiệm béi thường thiệt hai cho doanh nghiệp (nấu có) (Điều 136, Khoản

34,5,6, Luật Doanh nghiệp 2014)

3.1.4 Quy định về việ

ĐHĐCP thực hiện thẩm quyển của minh thông qua việc đưa ra quyết

định tại các cuộc hop ĐHĐCĐ (hop thường niên hoặc hop bat thường) Theo

quy đính tại Điều 143 Luật Doanh nghiệp (2014) thi ĐHĐCĐ thông qua các

quyết định thuộc thẩm quyên bằng hình thức biểu quyết tại cuộc hop hoặc lay

ý kiên bằng văn ban.

Trường hợp Điễu lệ công ty không có quy định khác thì nghị quyết của

DHDCD vẻ các van dé sau đây phải được thông qua bằng hình thức biểuquyết tai cuộc hop ĐHĐCP: Sữa đổi, bd sung các nội dung của Điểu 1é công

thông qua nghị quyết của Đại hội đông cỗ đông

ty; Định hướng phát triển công ty, Loại cỗ phan vả tổng số cổ phan của từngloại, Bau, miễn nhiệm, bãi nhiêm thành viên HĐQT và BKS; Quyết định đâu

tự hoặc ban sé tai sản có gia tri bằng hoặc lớn hơn 35% tổng gia trị tai sản

được ghi trong báo cáo tái chính gin nhất của công ty, hoặc một tỷ lệ, giá trí khác nhé hơn do Điêu lê công ty quy định; Thông qua báo cáo tai chính hing

năm, Tổ chức lại, giải thể công ty

Tuy nhiên, điều kiến để thông qua nghị quyết của ĐHĐCĐ sẽ khácnhau ở từng trường hợp cụ thể

“Một là Nghĩ quyết về nội dung sau đây được thông qua nếu được số

cỗ đông dai điện ít nhất 65% tổng số phiểu biểu quyết của tất cA cổ đông

du hop tán thành (tỷ lệ cu thé do Điều lệ công ty quy định): Loại cỗ phan

Trang 35

phân của từng loại, Thay đổi ngành, nghề va lĩnh vực kinhdoanh, Thay đổi cơ cầu tổ chức quan lý công ty, Dự án dau tư hoặc ban tải

Hai là, Các nghị quyết khác được thông qua khi được số lông đại

điện cho it nhất 51% tổng số phiéu biểu quyết của tat cả cổ đông dự họp

tán thành.

Ba là, Riêng việc biểu quyết bau thành viên HĐQT và BKS phải thực

hiện theo phương thức bau dén phiếu, theo đó, m

tiểu quyết tương ứng với tổng số cé phan sở hữu nhân với sé thành viên

đến khi đã số thành viên quy định tại Điều lệ công ty Trường hop có từ hai

ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bau như nhau cho thành viên cuéicing của HĐQT hoặc BKS thi sé tiên hảnh bau lai trong số các ứng cử viên

có số phiêu bau ngang nhau hoặc lựa chon theo tiêu chí quy chế bau cử hoặc

Điều lê công ty.

Đối với hình thức lây ý kiến bằng văn bản thi nghĩ quyết của ĐHĐCĐ.

được thông qua néu được số cỗ đông đại điện ít nhất 51% tổng sô phiếu biểu.quyết tan thành, tỷ lê cu thé do Điển lê công ty quy định (Điều 144 khoăn 4,

Luật Doanh nghiệp 2014) Đến Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã quy định tỷ

lệ trên 50% tổng số phiểu biểu quyết của tất cả các cd đông tán thành (Điều

148 Khoản 2 Luật Doanh nghiệp năm 2020)

7

Trang 36

Với quy định về hình thức biểu quyết, quy đính này có thể dẫn đếncách hiểu là: nêu Điều lệ công ty không có quy định về các trường hợp bắt

‘budc ĐHĐCP phải thông qua bằng hình thức biểu quyết thì sé áp dụng Điều

143, khoăn 2, Luật Doanh nghiệp (2014) Con néu Điểu lê công ty có quy.định các trường hợp ĐHĐCĐ phải thông qua quyết định bằng hình thức biểuquyết thi khí 46 áp dụng quy đính của Điều lê công ty Cách quy định này lađiểm "mỡ" của Luật Doanh nghiệp (2014) nhằm đâm bảo tính tự chủ, linhhoạt cho các CTCP Bởi lẽ Điểu lệ công ty có thể quy định một số van đểquan trọng phải được ĐHĐCĐ thông qua bang hinh thức lây ý kiên bằng văn.bản nhằm giúp CTCP tiết kiêm chi phi va giảm bớt khó khăn đốt với cácCTCP có sé lương cỗ đông lớn khi phải triệu tập họp ĐHĐCĐ để thông qua.quyết định bang hình thức biểu quyết Tuy nhiên, trên thực tế quy định nay có.thể bị lam dung, theo đó Điều lệ công ty thường quy định qua nhiễu trườnghợp lầy ý kiến bằng văn ban nhằm tranh phải triệu tập hợp ĐHĐCP

Co thể nhận thấy điều nảy qua một bản án sau đây Ngày 10/4/2017,CTCP Bê tông ly tâm 1 tổ chức ĐHĐCĐ vé việc sửa đổi Điều lệ công ty.Công ty F là cỗ đông của CTCP Bê tông ly tam 1 cho ring CTCP Bê tông ly

tâm 1 triệu tập họp ĐHĐCP ngày 10/4/2017 và ra nghị quyết không thực hiện đúng quy định của Luật Doanh nghiệp (2014) và Điễu lê công ty nên đã có đơn yêu cẩu Tòa hủy bé Nghị quyết của ĐHĐCP ngày 10/4/2017 vẻ việc sửa

đổi Điêu lệ công ty, lý do là việc tiên hanh lây ý kiến sửa đổi Điều lệ công ty

‘wai với quy đính cia Luật Doanh nghiệp va Điều lệ công ty hiện hành Ngày 06/9/2017, Toa án nhân dân tình Long An đã ra Quyết định giãi quyết việc kinh doanh thương mại số 01/2017/QĐIEDTM/ST với nôi dung Chấp thuận yên câu của Công ty F về việc yêu cầu hủy bé Nghỉ quyết của ĐHĐCĐ vẻ

việc sửa đỗi Diéu lệ của CTCP Bê tông ly têm 1 CTCP Bê tông 1 có don

kháng cáo Ngày 18/7/2018 Toa án nhân dân TP, Hỗ Chí Minh đã ra quyết

Trang 37

định sô 28/2018/QĐKDTM-PT với nội dung giữ nguyên quyết đính giải

quyết việc kinh doanh thương mai số 1/2017/QĐKDTM-ST, ngày 6/9/2017

của Toà án nhân dân tinh Long An Nghỉ quyết của ĐHĐCP có một nội dung

là “sửa đổi, bo sung Điều lệ” Công ty đã tổ chức lay ý kiến cổ đông bằng van

bản liên quan đến nôi dung này Tòa án nhận định “Điểu lỡ công ty cfing

không có quy đmh về việc sửa đôi, bd sung Điều lệ được tiễn hành bằng linh:tiức lấy ý Miễn bằng vấn bản, nhưng CTCP Bề tông iy tâm 1 ra Nghì quyếtsửa đôi Điều lệ công ty bằng hình tiưức idy ý én bằng văn bản mà Rhông tiếnhành hình thức biểu quyết tại cuộc hop ĐHĐCĐ ia trái quy định của phápluật VỀ các nội cing phải được ĐHĐCP thông qua Luật Doanh nghiệp

(2014) cho phép các cỗ đông được quyền thöa timiễn trong điều kiên những.

nôi ding nào phải được biéu quyết tại ĐHĐCĐ, nội dàng nào có thé tay ƒ

®iển cỗ đông bằng văn bẩn Tuy nhiên phải ghi cu thé trong điều lệ chứ khôngđược quyền ghi clung chưng” Đại điện CTCP Bê tông ly tâm 1 cho rằngĐiều lệ công ty có quy định “Những vẫn đề quan trọng của công ty có thểđược tiễn hàmh bằng hình thức lấp ý kiến bằng văn bản và quyết định thôngqua nễu đạt từ 51% trỡ lên số người có quyên biểu quyết thông nhất” dé chosang việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ đã nằm trong quy định nay và Công tyđược phép tổ chức lây ý kiến cỗ đông bang văn ban để sửa đổi, bổ sung Điều

lệ Tuy nhiên, Tòa đã bác bỏ lập luân nay với lý do “vét Điển lẽ không guydinh vẫn đề quan trọng là những việc gì nên không thé tự hiểu là việc sửa đổi,

bổ sung điều lệ công ty được tiễn hành bằng hình thức lắp ý kiến bằng văn

bẩn, 168 biện hộ này từ phia CTCP Bê tông ly tâm 1 không có căn cứ đã Hội

đồng phúc thẫm chấp nhận " Lap luận này của Téa là có cơ sỡ, béi lẽ Điều

135, khoăn 2, Luật Doanh nghiệp (2014) đã ghỉ rõ các vẫn để phải được biểuquyết thông qua bởi ĐHĐCĐ mã không phân biệt nội dung quan trong hay

không quan trọng, Mặt khác, Điểu 143, khoăn 2, Luật Doanh nghiệp (2014)

29

Trang 38

cũng quy định các trường hợp công ty có thé lựa chon đưa vao trong Diéu lệnhững van dé nao cẩn lấy ý kiến bằng văn bản trong phạm vi các nội dung

quy định tai Điều 135, khoản 2 Như vậy, quy đính nay bất buộc công ty phải

ghi một cách cụ thể chứ không thể ghi một cach chung chung bằng câu

có thé bị bãi nhiệm theo nghĩ quyết của ĐBĐCĐ” Việc thực hiện quy định

‘nay trong thực tiễn có thé dan đến trường hợp nhóm cỗ đông lớn dan dan độc

chiếm quyền quản lý, điều hành CTCP thông qua việc bãi nhiệm các thánh

viên HĐQT được các cỗ đông thiểu số bau ra theo phương thức dén phiêu va

dùng chính phương thức bau din phiêu để giới thiệu và bẫu ứng cử viên của minh vào HĐQT

Luật Doanh nghiệp (2014) cũng quy định vé điều kiện thông qua nghỉ

quyết của ĐHĐCĐ với mục tiêu bao vệ cổ đông thiểu số, cũng như cải thiệnchi số bảo vệ nhà đều tuicd đông của Việt Nam trong xếp hạng mỗi trường

kinh đoanh Tuy nhiên, trên thực tế, việc quy định một tỷ lê qua thấp sẽ ảnh.

hưởng đáng kế đến quyên lợi của cỗ đông thiểu số Theo đó, Điều 143, Điều

144 Luật Doanh nghiệp (2014) quy định vé tỷ lệ thông qua nghỉ quyết ĐHĐCĐ.

‘bang hình thức biểu quyết là 65% va 51% tổng số phiéu biểu quyết tuỷ từng.trường hợp, thông qua bằng hình thức lây ý kién bằng văn ban la 51% tổng sốphiếu biểu quyết Việc cân nhắc để đưa ra một tỷ lệ hợp lý bao vệ hải hoaquyên vả lợi ích cho tắt cã các cỗ đông công ty la vô cùng cần thiết

Trang 39

2.2 CÁC QUY ĐỊNH VE THAM QUYEN CUA ĐẠI HỘI BONG

CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở VIỆT NAM

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp (2014) hiên hành, ĐHĐCP có

thấm quyển quyết định những van để liên quan đến hoạt động của CTCP

như sau:

- Thông qua định hướng phát triển công ty bao gồm cả định hướng.phat triển ngắn han va dai han cia công ty; thông qua Kế hoạch kinh doanh

hằng năm của công ty Đây la những vẫn dé liên quan đến nén tăng của

công ty nên chỉ có DHCD là cơ quan quyết định cao nhất mới có thẩmquyên nay Ở đây việc Luật Doanh nghiệp (2014) quy định ĐHĐCĐ cóquyên quyết định định hướng phát triển CTCP mà không có một giới hạn

cu thé, Rõ rang, định hướng phát triển công ty có thể được hiểu là chiến.lược phát triển công ty hoặc đơn giản chỉ là định hướng thay đổi, thu hep,

mở rộng ngành nghề kinh doanh hay là thay đổi mục tiêu kinh doanh.Mặc khác, Điều 136, khoản 2, điểm a, Luật Doanh nghiệp (2014) quy địnhĐHĐCP có thẩm quyển thông qua “Kế hoach kinh doanh

công ty” Trong khi đó, Điểu 149, Khoản 2, điểm a, Luật Doanh nghiệp(2014) quy định cho HĐQT có quyên “Quyết đmmh chiến lược, kế hoạch

ing năm của

phat triển trung han và ké hoạch kinh đoanh hằng năm của công ty” Như

vây 1a đã có sự chẳng chéo trong quy định giữa các diéu luật trong cùng

một văn bản Do đó trên thực tế áp dụng không loại trừ khả năng xảy ratranh chấp vẻ thẩm quyển giữa ĐHĐCĐ và HĐQT déi với việc quyết địnhmột số van dé mang tính định hướng phát triển Theo quan điểm của tácgiã, với những vẫn dé quan trong như trên thi thẩm quyển quyết định tôicao vẫn thuộc về DHBCD

- Thay đổi ngành, nghề va lĩnh vực kinh doanh của CTCP

- Thay đổi cơ cầu tổ chức quản lý CTCP

31

Trang 40

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tải sẵn có giá trị bằng hoặc lớn hon35% tổng giá tr tai săn được ghi trong báo cáo tài chỉnh gin nhất của CTCPđược kiểm toán Tỷ lệ nảy có thé cao hơn hoặc thấp hơn nếu Điều lệ CTCP có.quy định khác Với những giao dịch liên quan tai sản có giá tn từ 35% tổng.

giá tr tai sin của CTCP trở lên la những giao dich có khả năng ảnh hưởng

đến cơ cấu tải chính vả nên tang chung của CTCP thì việc quyết định maythuộc thẩm quyển của cơ quan quyền lực cao nhất của công ty - ĐHĐCP 1a

tất phù hợp

- Thông qua hợp đồng, giao dịch giữa CTCP với những đôi tương cỗđông, người đại diện uy quyền của cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cỗ phanphổ thông của công ty và những người có liên quan của ho, thảnh viên

HĐQT, GD (TGD) va người có liên quan của những đối tượng nay; doanh.

nghiệp mà thành viên HĐQT, Kiểm soát viên, GD (TGD) hoặc người quản lýkhác theo quy định tại Diéu lệ công ty sở hữu phản vốn góp hoặc cỗ phân,doanh nghiệp ma người liên quan của thành viên HĐQT, Kiểm soát viên, GD

(TGĐ) hoặc người quan lý khác theo quy đính tại Điều lệ công ty cùng sở hữu

hoặc sở hữu riêng phân vốn góp hoặc cổ phan trên 10% vốn diéu lệ (theo quy

định tại Điển 162, khoản 1 và Điều 159, khoản 2, Luật Doanh nghiệp 2014).

‘Tham quyên nảy có thé thuộc về HĐQT néu như Điều lệ công ty và Quy chế

nội bô về quản trị CTCP quy định

- Chấp thuân hợp déng, giao dich giữa công ty con cia CTCP, công ty

do CTCP năm quyển kiểm soát trên 50% vốn diéu lê tri lên với thành viênHĐQT, Kiểm soát viên, GD (TGĐ) và người quản lý khác theo Biéu lệ củacông ty theo quy định tại Điều 24, khoản 3, Nghỉ định số 71/2017/NĐ-CP

‘Tham quyền nay có thể thuộc về HĐQT nêu như Điều lệ Công ty và Quy chế

nội bô về Quin trị công ty quy định

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w