1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Đại hội đồng cổ đông trong công ty cổ phần và thực tiễn thi hành tại CHND Lào

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa Vị Pháp Lý Của Đại Hội Đồng Cổ Đông Trong Công Ty Cổ Phần Và Thực Tiễn Thi Hành Tại CHDCND Lào
Tác giả Phoutavanh Phithayaphone
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Đăng Huy
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

Tuy nhiên, ĐHĐCĐ là một trong những co quan, là nơi tập hợp tat cả các cỗ đông có quyển biểu quyết trongcông ty, đó là cơ quan có thẩm quyên quyết định cao nhất của công ty Thamquyền này

Trang 1

Phoutavanh PHITHAYAPHONE

DIA VỊ PHÁP LÝ CUA ĐẠI HỘI ĐỎNG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỎ PHÀN VÀ THỰC TIEN THỊ HANH TẠI CHDCND LAO.

HÀ NỘI 2020

Trang 3

Trước hết, tôi xin được gửi loi cảm ơn đến các thấy, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biết là các thấy, cổ giáo Khoa sau Đại học vả Khoa

Pháp luật Kinh tế đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,

nghiên cứu chương trình sau đại học tai trường

Tôi xin gửi lời căm ơn chân thảnh va sâu sắc nhất của mình đền Giảng

viên chính, PGS.TS DƯƠNG ĐĂNG HUE, người đã tân tâm, nhiệt tình chỉ

bão và giúp đổ tôi hoàn thành luôn văn này,

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đính, người thân, bạn bè đã luôn động,

viên, quan tâm, giúp đỡ tdi trong suốt thời gian qua

‘Xin chân thành căm ơn!

“Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2020

TAC GIÁ LUẬN VĂN

Phoutavanh PHITHAYAPHONE

Trang 4

Tôi xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bé trong bắt kỷ công trình nàokhác Các số liệu va trích dẫn trong luận văn đảm bảo tinh chính sác, tin cây

và trung thực.

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2020

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN

HƯỚNG DẪN

Trang 5

Tổng Giám đốc

Ban kiểm soát

Trang 6

LOI CAM DOAN

XAC NHAN CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE DIA VỊ PHÁP LÝ CUA ĐẠI HOTĐỒNG CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỎ PHÀN

1.1 Khổ quất chúng vé công ty cổ phần,

111 Khả nếm CTCP.

112 Đặc dẫn CTCP

1.13 Cơ cầu tỗ chúc quân If của CTCP.

1 2 Khái quát chung và ĐHĐCĐ trong công ty cổ phần

12.1 Khải mém ĐEĐCĐ trong CTCP

132 Đặc đẫn của ĐHĐCĐ trong CTCP

123 Các loại ĐHĐCĐ.

1.34 Các yẫu tỔ ảnh hướng đôn hoạt đồng cũa DHCD trong CTCP

1 3 Pháp luật vì ĐHĐCĐ trong công ty cổ phần

13.1 Khải niệm pháp luật về ĐHĐCĐ

13.2 Những nội ng cơ bản cũa pháp luật về ĐHĐCP trong CTCP.

133 Your của pháp luật về ĐRĐCĐ trong CTCP.

KET LUẬN CHƯƠNG 1,

Chương 2: THỰC TRANG BIA VỊ PHÁP LÝ VỀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CO

BONG TRONG CONG TY CO PHAN Ở NƯỚC CHDCND LAO

2.1 Thue trang các quy định côa pháp luật và ĐEĐCĐ trong CTCP,

311 Thi quyên cia DHDCD

Trang 7

3 2 Thục tiễn áp dụng các quy định pháp luật vi BHBCD trong CTCP ở Lào

trong giai đoạn hiện nay 4

2.21 Những kết quả đã đạt được lồn áp chong các y din pháp hit về

ĐEĐCP trong CTCP 4

22.2 Những hạn ché côn tổn tạ hài áp địng các qup đình pháp ud về

EDD trong CTCP “

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNGPHAP LUAT VE ĐẠI HỘI ĐỒNG CO ĐÔNG TRONG CTCP Ở LÀO

TRONG THỜI GIAN TỚI 80

3.1 Dinh inng hoàn thiên pháp luật về DHBCD 30

3.2 Mớt số kiên nghĩ nhằm hoàn thiện php uit về ĐHĐCĐ 3a4.2.1 Hoàn thiên các quy ảnh cũa pháp luất về thm quyền hậu tập ĐHĐCĐ

st 4.2.2, Hoàn thiên qu ih cũa pháp luật về trình tự thi nu triệu tập EĐCĐ 54 3.23 Hoàn thiên quy ảnh cũa pháp luật về quyễn dic hẹp DHDCD 55

4.2.4 Hoàn thiên yh cũa pháp luật vcd én, fh thức hắn hành hẹp

DHBCB 56

3.2.5 Hoàn thiên guy inh cũa pháp ht v thông qua quyét ảnh cũa DEBCD

7 3.2.6, Hoan thin quy định cũa pháp luật về hủy b6 quyết dinh của ĐHĐCĐ 58

KET LUẬN CHƯƠNG 3 „g0KẾT LUẬN 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Công ty cổ phan la một trong những loại hình công ty có vai tra rấtquan trọng trong việc xây dựng va phát triển nên kinh tế của các quốc gia trên

thể giới nói chung vả ỡ Lao nói riêng, đặc biệt là khi nước CHDCND Lao

đang hội nhập ngày cảng sâu rông với khu vực và quốc tế

Là điển hình của loại hình công ty

điều hành của công ty thưởng phức tap, đồi hõi phải có sư quản lý, điều ảnh

‘von nên việc tổ chức, quản lý,

chat chế vẻ mô hình quan tri công ty Trong CTCP, bộ máy của công ty gồm

nhiễu loại cơ quan khác nhau như Đại hội dong cổ đông, Hội dong quản trị,Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Ban Kiểm soát Trong các loại cơ quan đó,

cơ quan ĐHĐCĐ được xem lả cơ quan có vai trò quan trong nhất, có quyển quyết định cao nhất trong CTCP.

Ở nước CHDCND Lao, pháp luật vé CTCP nói chung va địa vi pháp lý

của ĐHĐCP trong CTCP nói riêng được quy định rit chi tiết tại Luật Doanh

nghiệp năm 2013 va các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp

2013 ra đời dựa trên cơ sỡ kể thửa và khắc phục những hạn chế của Nghị định

23 /1093/ NÐ - CP ngày 17 tháng 6 năm 1993 của Chính phũ Lào quy định tổ

chức doanh nghiệp, Luật Kinh doanh năm 1994, Luật Doanh nghiệp năm

2005 Theo đó, có nhiễu quy định chung về CTCP vả quy định vé ĐHĐCĐ.

được sửa đổi, bd sung cho phù hợp với thực tiễn Bởi, bên canh những điểm

tích cực đã phát huy được thì các quy định vẻ dia vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong CTCP ở Lao đ có nhiều bat câp, không phù hợp với thực té, các quy.

định không rố rang nên gây hiểu nhằm trong việc áp dụng trên thực tế

Do đó, việc nấm vững và áp dung đúng các quy định liên quan dén địa

vĩ pháp lý của ĐHĐCP trong CTCP là một trong những yêu cầu cơ bản đểphat triển kinh té- x4 hội của đất nước Vì vậy, nghiên cứu về dia vị pháp ly

Trang 9

“Xuất phát từ doi hỏi khoa học, yêu cầu thực tiễn và góp phân hoàn.

thiên các quy định của Luật Doanh nghiệp hiên hành vẻ địa vị pháp lý của

ĐHĐŒĐ trong CTCP và thực tiễn thi hành ở Công hòa Dân chủ nhân dân

Lao, tac giả chon để tài: “Dia vi pháp lý của ĐHĐCĐ trong CTCP vie thực

iễu thi hành tại Lào ” làm đê tài luân van Thạc s luật học của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề

Cho đến nay, việc nghiên cứu những van dé liên quan đến địa vị pháp

lý vé các loại hình cổng ty nói chung và CTCP tại Lao nói riêng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu được công bộ, đó 1a

Chom khăm Búp Pha Li Văn, (1998), Xây dựng và hoãn thiện pháp

luật trong điều kiện đổi mới hiên nay ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lao,

Luân án Tiên sĩ, Học viên Chính trị Quốc gia Hé Chi Minh, Phukham Lénin, (2003), Hoàn thiện pháp luật vé công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước Công

Ha Dân chủ nhân dân Lao, Luên văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật

Ha Nội, Vathasana Lathitanaphanh, (2011), Cơ sở lý luận và thực tiễn của

việc hoàn thiên pháp luật vẻ doanh nghiệp ở nước Công hòa Dân chủ nhân dân Lao, Ludn văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, B ounlome Thamnavongsa, “Giám sát hoạt đông quấn I rong CTCP theo pháp luật doanh nghiệp nước CHDCND Lào- So sánh với pháp luật doanh nghiệp nước CHXHCN Việt Nam”, Luân văn Thạc ä luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội 2016, Daochay Haophommaseng,

ý công ty nhà nước theo pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Luân

chức —- quản

văn thạc s luật hoc, Trường Bai học Luật Ha Nội, 2016, Phoutsavanh Chanthasith, “Địa vị pháp if của công ty hợp danh theo pháp luật Lào và Việt Nan đưới góc độ so sánh” Luận văn thạc á luật học, Hà Nội, 2017;

Trang 10

Tuy nhiên, chưa có công trình nao nghiên cứu một cách tổng thể, toanđiện van dé địa vị pháp ly của ĐHĐCĐ trong CTCP và thực tiễn thi hành tạiLào Để bỗ khuyết cho việc nghiên cứu van dé dia vi pháp ly của ĐHĐCĐ.trong CTCP, tác giã manh dan chon để tai: “Dia vi pháp If của Đại hội đằng

cỗ đông trong Công ty cỗ phần và thc tiễn thi hành tại Lao làm đê tai luân

văn tốt nghiệp cao học Luật Đây 1a việc làm hết sức cần thiết nhằm đưa ra

các van để lý luận về địa vị pháp lý của ĐHĐCĐ trong CTCP va thực tiễn

thi hành các quy định này tại Lao trong giai đoạn hiến nay Qua việc nghiên cứu để tai nảy, tác giả luận văn cũng để xuất một số định hướng vả giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về của pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP ở Lao trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Vé đôi tượng nghiên cứa, tác giả luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật vé BHBCB trong CTCP.

'Vẻ phạm vi nghiên cửu, tác giả luân văn nghién cứu tập trung chủ yêu những van để lý luận và pháp lý vẻ ĐHĐCP trong CTCP như: khái niệm, đặc

điểm CTCP, các yêu tô ảnh hưỡng đến hoạt động của ĐHĐCĐ trong CTCP,thấm quyên, các loại ĐHĐCP, trình tự thủ tục triệu tập DHCD, quyển dự

"hop, diéu kiên, hình thức tiền hành hop; các quy định pháp luật thông qua các quyết định của HCD; hủy ba các quyết định của ĐHĐCĐ Đồng thời luận văn còn đưa ra một số định hướng và kién nghị nhằm hoán thiện pháp luật về ĐHĐCP trong CTCP tại Lao trong thời gian tới.

Trang 11

Mục dich của việc nghiên cửu để tai là tìm hiểu các vấn để lý luận vềđịa vị pháp lý cia ĐHĐCP trong CTCP Đông thời, tim hiểu thực trang các

quy đính của pháp luật về dia vị pháp lý của ĐHĐCP trong CTCP ở nước

Lao dé từ đó để xuất một số định hướng va kiến nghị nhằm hoản thiện pháp

luật v ĐHĐCP trong CTCP.

Để đạt được mục đích đã dé ra, tác gi luận văn thực hiện các nhiệm vụnghiên cứu như phân tích khái niệm, đặc điểm, cơ cau tổ chức quản lý củaCTCP, khái niệm, đặc điểm của cơ quan ĐHĐCP trong CTCP

Bên cạnh đỏ, tác gia luận văn cũng tiễn hảnh nghiên cứu thực trạng các

quy đính cia pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP Banh giá thực tiễn áp dung

các quy định pháp luật, bao gém những kết quả đã dat được, những han chế con tôn tại khi áp dung các quy định của pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP,

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu vẻ lý luôn va pháp luật thực định về ĐHĐCP trong CTCP ở Lao trong giai đoạn hiện nay, tac giả luận văn để xuất định hướng va kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vé ĐHĐCĐ trong CTCP

của nước CHDCND Lao Điều đó đáp img được yêu cầu phát triển kinh tếcủa đất nước và lâm cho hệ thông các quy định về ĐHĐCĐ trong CTCP của.nước Lao ngày cảng hoản thiện hơn, phủ hợp với xu hướng phát triển chung.của thé giới

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu dé tài luên văn, tác giả luận văn sử dụng phương pháp

luận biện chứng duy vật của Chi ngiữa Mac-Lénin,

Đông thời, tác giả luân văn cũng sử dụng những phương pháp nghiên.

cửu cụ thể, thích hop như phương pháp hệ thông hỏa, phương pháp phântích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê va phương pháp so sảnh

Trang 12

6 Các câu hỏi nghiên cứu trong luận van

Dé đạt được mục tiêu nghiên cửu toàn điện của để tài, Luận văn phải

trả lời những câu hồi sau:

(1)Thé nao la CTCP, CTCP có những đặc điểm gi? cơ cầu tổ chức quan

ly của CTCP bao gồm những hoạt ding gi?

(2)ÐHĐCP trong CTCP là cơ quan gì? có đặc điểm như thé nào? cómáy loại DHCD phé biến hiện nay? các yếu tổ anh hưởng dén hoạt đông

của ĐHĐŒP trong CTCP chủ yêu bao gém các yếu tổ gi?

(3) Nội dung cơ ban của pháp luật vẻ ĐHĐCĐ trong CTCP và vai trò của pháp luật vẻ HCD trong CTCP là gi?

(4) Thực trang quy định của pháp luật vẻ ĐHĐCP trong CTCP tại Lao

được quy định như thé nao? cụ thể như: thẩm quyên triệu tap; trình tự, thủ tục

triệu tập, diéu kiến, hình thức tiến hảnh họp ĐHĐCĐ được pháp luật Lao quy định như thé nao?

(6) Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về ĐHĐCP trong CTCPtai Lao được thể hiện như thé nào?

(6) Để hoàn thiên pháp luật về giám sắt hoạt đông quản lý trong công ty

cỗ phan ở nước Lao trong thời gian tới thi cẩn có những định hướng, giảipháp gi?

Trang 13

Qua việc nghiên cứu, phân tích vấn để dia vi pháp lý của ĐHĐCĐ.

trong CTCP va thực tiến thí hành ỡ Lao, luận văn đã dat được những điểm

mới nhữ sau:

1) Trinh bay một số vấn để lý luận cơ bản vé dia vị pháp lý của ĐHĐCĐ

trong CTCP,

2) Góp phân lam sing tõ nội dung các quy định pháp luật hiện hành về dia

vi pháp lý của ĐHĐCP trong CTCP trong giai đoạn hiện nay,

3) Để suất định hướng và kiến nghị cụ thể nhằm hoan thiện các quy định

pháp luật vé địa vị pháp lý của ĐHĐCP trong CTCP trong thời gian tới,

4) Chỉ ra khả năng ứng dụng những kết quả nghiên cứu về địa vị pháp lý, của ĐHĐCP trong CTCP tại Lao nói riêng Đồng thời, nhằm hoan thiện va

phat triển hệ thống các quy định vẻ địa vi pháp lý của CTCP tai Lao trong

thời gian tới nói chung,

Ngoài ra, luận văn có thé là tải liệu tham khảo bổ ich cho cán bộ nghiên

cửu va giảng day cũng như sinh viên trong các cơ sỡ đảo tạo, nghiên cửu pháp Tuật

8.Co cấu của luận van

Ngoài Lời nói đâu, Kết luân, Danh mục tai liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương như sau:

Chương 1: Những vấn dé lý luận vẻ dia vị pháp lý của DHCD trong

CTCP,

Chương 2: Thực trang dia vi pháp lý về ĐHĐCP trong CTCP ở nước.

Lao;

Chương 3: Một số giải phap nhằm nâng cao hiểu qua áp dung pháp luật

vẻ DHBCD trong CTCP 6 Lao trong thời gian tới

Trang 14

11 Kháiquátchung về công ty cé phan

111 Khái niệm CTCP.

CTCP là một loại hình công ty được hình thảnh va phát triển hoạt độngrất phô biển trong đời sống hiện nay Đó được coi lả một thực thé kinh doanh.chính trong nên Kin tế thị trường ở Lao va là loại hình kinh doanh được phápuất quy định rat chỉ iết, cụ thé tại văn bản pháp luật của nước CHDCND Lao

Nghiên cứu về CTCP, có rất nhiều quan điểm đưa ra Cụ thể, theo Từđiển Tiếng Lao, Nxb Viéng Chăn, 2002 thì CTCP được giải thích đó là:

“những công ty được hình thành trên cơ sở hợp tác cũa he bản cá nhiên bằngcách phát hành và bán cổ phiếu Những lợi nhuận của công ty san Rìủ thađược sẽ chia đều cho các cỗ đồng theo số lượng cỗ phần” Như vậy, theoquan điểm nảy thi CTCP được hiểu là những công ty được hình thành trên co

sở hợp tác tự nguyên của những cá nhân bằng cách phát hành cỗ phiêu ra thị

trường Sau đó những lợi nhuận thu được từ việc phát hành cổ phiéu sẽ chia

đđêu cho các cá nhân theo số lương cỗ phan ho đã đóng góp vào

Côn theo Từ điển giãi thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Quốc

gia Lao, xuất ban năm 2005 thì CTCP được giải thích đó la: “CTCP 1a loại

hình công ty trong đó vốn diéu lê được chia thành nhiễu phan nhé nhất và

‘bang nhau, gợi là cỗ phân Cá nhân sở hữu cỗ phân của công ty được goi la cổ

đông và họ phải chịu trách nhiệm vẻ nghĩa vụ của mảnh đối với công ty khí

đến hết giá tri cổ phan ma họ nắm giữ CTCP có quyển phát hành chứngkhoán để huy đông vốn cho hoạt đồng sin xuất, kinh doanh của mình”

Không giống với các loại hình công ty khác như công ty THNN, công

ty tư nhân loại hinh CTCP ra đời là sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của thực.tiễn kinh doanh, CTCP được hình thảnh trong hoạt động kinh doanh,do niu

Trang 15

nhân đâu tiên tai Nghỉ định 23 /1993/NB - CP ngày 17 tháng 6 năm 1993 của

Chính phi Lao quy đính tổ chức doanh nghiệp Đây là Nghỉ định đâu tiên

được áp dung cho tất cả các loai hình doanh nghiệp tại Lao Nó được coi la cơ

sỡ pháp lý quan trong cho việc hình thành va phát triển hé thống các công tynói chung vả công ty cổ phẩn nói riêng ở Lào Theo đó, hình thức CTCP đãđược ghi nhận cụ thể với đặc điểm đó 1a: (i) số lượng thành viên được gọi la

cổ đông ma công ty phải có suốt trong thối gian hoạt động la năm, (i) số vin

điểu lệ của công ty sẽ được chia thanh nhiều phan bằng nhau gọi lả cỗ phản.Giá trị n phan được gọi la mệnh giá cỗ phiéu và mỗi cổ đông có thể muamột hoặc nhiều cỗ phiéu; (iii) số cổ phiêu được phát hành có thể ghi tên hoặckhông ghi tiên và những cỗ phiéu không ghi tên thi cd đông có quyền tự do

nhượng,

Sau một năm thi hành trên thực t8, Nghĩ định trên đ phát huy tích cực

vai trò của mình, tạo cơ sở pháp ly cho sự phát triển hoạt đông của nền kinh tế

tư nhân, có ý nghĩa quyết định trong quá trình đổi mới inh tế, chuyển sangnên kinh tế nhiêu thành phan, vận hành theo cơ ch thi trường va có sự quản

lý của nba nước Tuy nhiên, thực tế các quan hệ kinh doanh ở Lao tao thời

điểm đó liên tục thay đổi, Nghị định đã có nhiều bắt cập, do vậy việc sửa đổi,

thay thê Nghĩ đính trên được coi như là sự tắt yêu khách quan

Nam 1994, Quốc hội Lao đã thông qua Luật Kinh doanh năm 1994 đểthay thé cho Nghĩ đính trên Sự ra đời của Luét Kinh doanh đã tạo cơ sở pháp

lý quan trong cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung va CTCP nói riêng, gop phin hoàn thiện môi trường kinh doanh, giãi phỏng sức sản xuất, huy động các nguồn lực kinh tế, xã hội của đất nước Sau 11 năm

triển khai, thực hiện trên thực tế, trước yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhậpquốc tế, Luét Kinh doanh đã bộc lộ han chế, gây ảnh hưởng đến năng lực

Trang 16

nhả đầu tư, Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã được ban han thay thé LuậtKinh doanh năm 1994 Trong luật nay, CTCP vẫn tiếp tục được pháp luật ghinhận và được quy định theo hưởng tiếp cân dân đến các chuẩn mực quốc tế vé

địa vi pháp lý của các cơ quan trong CTCP.

Năm 2013, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mai Thể giới (WTO),

Nha nước Lao đã ban hin rất nhiều đạo luật va các quy định có liên quan

trong lĩnh vực kinh tế nói chung vả về công ty cỗ phân nói riêng Do vay,Luật Doanh nghiệp năm 2005 của Lao tiếp tục phải được sửa đổi,

nhằm phù hợp với sự phát triển nên kinh tế cũng như các quy định của phápluật của các tổ chức, quốc gia trên thé giới Ngày 26 thang 12 năm 2013,

Luật Doanh nghiệp số 46/QH đã được Quốc hội Lao thông qua gồm 221 điều, trong đó có 61 điều quy định vé công ty cỗ phân

Theo quy định tại Điều 134, Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 thi

sung

CTCP được quy đính như sau: “CTCP là loại hừnh doanh nghiệp, trong đó

vốn điều lệ được chia thàmh nhiều phần bằng nhau gọi là phần Người số

"hữu cổ phần được gọi là cổ đông và cỗ đông có thé là cá nhân hoặc tỗ chức,

số lượng cỗ đông tôi thiéu id năm và không han chỗ số lương tỗi đa Cổ đông

là thành viên của công fy, có trách nhiệm chin các khoán nợ và các nghĩa và

tai sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Đẳng thời,CTCP có tư cách pháp nhân kễ từ ngày được cấp Gidy ciứng nhận đăng kýkinh doanh và có quyén phát hành citing khoán các loại đỗ imy động von

‘Nov vậy, theo quy định trên chúng ta có thể hiểu: CTCP đó là loại hình doanhnghiệp, có von điều lệ được chia thánh nhiéu phan bằng nhau gọi lả cỗ phan.Trong CTCP, số lượng cổ đông tối thiểu phai là 5 và không hạn chế số lượng,tối đa Các thành viên là cỗ đông của công ty phải có nghĩa vụ chịu trách

nhiệm vẻ các khoản nợ và các nghĩa vu tai sản khác của cổng ty trong pham.

Trang 17

vi số vốn đã đóng góp vào công ty Tư cách pháp nhân của công ty sé đượctình thảnh kể từ ngày được cấp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh va kể từthời điểm đó, công ty có quyên phát hành chứng khoán các loại để huy động.

vvén vào hoạt động kinh doanh cia công ty.

Có thé nói Luật Doanh nghiệp (2013) ra đời là mốc đánh dâu rất quan

trọng trong sự phát triển của pháp luật vé doanh nghiệp ở Lao Những quy định mới của Luật Doanh nghiệp (2013), đặc biệt là các quy định về CTCP đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuén lợi cho doanh nghiệp Những quy

định liên quan đến địa vi pháp lý CTCP đã tạo ra những thay đổi đáng kể cho

các doanh nghiệp nói chung và các CTCP tại Lao nói riêng trong công tác quản lý, hoạt động của doanh nghiệp của ho

112 Đặc điểm CTCP.

CTCP a một trong những loại hình công ty phổ biển và được nhiều cá

nhân, én hảnh các hoạt đông kinh doanh Ngoài những

đặc điểm vốn có của một công ty thông thường thi CTCP có những đặc điểm

‘nite lựa chon

siéng, Cu thé như sau:

Một la, về thành viên công ty không giới hạn La loại hình đặc trưng

của công ty đối vốn, có sự liên kết nhiều giữa cá nhân và tổ chức trên cơ sỡ

góp vốn cùng mục đích hoạt động kinh doanh Do đó, theo quy định của pháp

luật, dé dim bão cho cơ câu tổ chức hoạt động có hiệu quả cao thì pháp luậtLao đã quy định số lượng thành viên tối thiểu của CTCP 1a năm và không hanchế số lượng tôi đa thảnh viên Các thảnh viên của CTCP có thể là tổ chức

Trang 18

định của pháp luật Lao hiện nay thi pháp luật không han chế sé lượng sỡ hữu

‘von diéu lệ của mỗi cổ đông nhưng tùy theo mỗi công ty thì Diéu lệ có thégiới hạn tỷ lệ cỗ phan tối đa của một cỗ động có thé sở hữu để có thể hạn chếmột hoặc một nhóm cổ đông nao đó chia bè phải hoặc nắm quyển chỉ phổi

công ty.

Bala, v

được tự do chuyển nhượng cỗ phan của mình cho người khác trừ một số.trường hợp cổ phan bị hạn chế chuyển nhượng đó là: cỗ phân ưu đãi biểu

lệc chuyển nhượng vốn Trong CTCP, các cỗ đông có quyền

quyết và cổ phân phổ thông của các cổ đông sáng lập Đôi với các loại cổ.phan nay sẽ bi han chế chuyển nhương trong hai năm dau kể từ ngày công ty

được cay Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Đôi với những công ty đại

chúng thi cd phan được thể hiện dưới hình thức cỗ phiếu, mỗi cỗ phiêu có thểghi nhận mệnh giá của một hoặc nhiễu cổ phản Cé phiếu do công ty phát

‘hanh lả một hang hóa, có thể được giao dich để chuyển nhượng theo quy định

của pháp luật vẻ chứng khoán.

Bốn la, vé chế đô trách nhiệm Với loại hình cổng ty nay thi công ty phải chu trách nhiệm vẻ các khoăn nợ vả các nghĩa vu tải sản khác của công

ty trong phạm vi số von va tải sản của công ty Đi với các cỗ đông trong

CTCP, ho phải chiu trách nhiém vé các khoăn nợ va các nghĩa vụ tải sản của

công ty trong phạm vi số vốn, cỗ phân ma minh đã đóng góp trong công ty

Năm 1a, về quyển phat hành chứng khoăn của CTCP Đây la đặc điểm

tất khác biết của CTCP so với các loại hình công ty khác, theo đó CTCP có quyển được phát hành các loại chứng khoản ra công chúng theo quy định cia

'pháp luật về chứng khoán để huy động vốn Đặc điểm nay sẽ tao điều kiện rất

lớn cho công ty trong việc huy đông vin so với các loại bình doanh nghiệp khác

Sau là, vé từ cách pháp lý CTCP có từ cách pháp nhân được tính tir

thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơ cau tổ chức,quản lý, điển hanh CTCP luôn được pháp luật và điểu lệ công ty quy đính

Trang 19

chat chế CTCP là công ty luôn có tai sản độc lập, các cỗ đông phải chịu trách nhiêm hữu han bằng tải sản nay và nhân danh chính mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cũng như xác lâp các quyển và nghĩa vụ của CTCP.

1113 Cơ cấu, tổ chức quản lý của CTCP

CTCP là loại hình công ty có cơ cầu, tổ chức quản lý phức tap so với

các loại hình công ty khác Bửi, việc quản tri, điều hành hẳng ngày của CTCP phải chíu su điều chỉnh rất chi tiết, chất chế của các quy định pháp luật Tuy

nhiền, ở mỗi quốc gia khác nhau thì mô hình quản lý các CTCP được quyđịnh khác nhau, nhin chung cũng có điểm chung va có những nét khác biết

Cu thể như sau:

Ở các quốc gia theo hệ thống Common Law, vi dụ như Hoa Ky thì các

CTCP, đặc biệt là các công ty có quy mô lớn thường có su phân chia quyển.

sở hữu và quyển quản lý công ty 16 rang Theo đó, quyển quyết định những

thay đổi cơ ban về tổ chức, quản lý công ty như: sáp nhập, giải thé hay sửađổi điều lệ thì chủ yêu thuộc về cơ quan ĐHĐCĐ với tư cách là chủ sở hữu

công ty Đối với quyển quan lý công ty thi thuộc vẻ cơ quan HĐQT, HĐQT

sẽ do ĐHĐŒĐ bau ra va cơ quan này có quyền quyết đính tất cả các vẫn để

liên quan đến hoạt đông của công ty Thông thường, mô hình nảy được gi la

mô hình quản lý một bac

Con ở các quốc gia theo hệ thống Civil Law, vi dụ như nước CHLB Đức thi cơ câu quan lý trong CTCP thường gồm hai hệ thống co quan dé la: hội đồng giám sét va ban điều hành Theo hệ thông dòng luật này thi hệ thông,

quản lý, điều hành hoạt đông hang ngày của công ty thuôc thẩm quyển của

an diéu hành Hội đồng giám sát chỉ có chức năng cơ ban là béu va bãi miễn

thành viên của ban điều hành và thực hién giảm sát thường xuyên các hoạt đông của công ty Ngoài ra, hôi đồng giám sét còn có vai trò đưa ra các để

xuất và giải pháp để cổ đông có thé xem xét, quyết định

Trang 20

Còn tại một số quốc gia khác như Malaysia, Philipin, Thai Lan,

Singaphore thì mô hình tổ chức quên lý CTCP bao gồm hai cơ quan chỉnh

đó là: ĐHĐCĐ và HĐQT ĐHĐCP là cơ quan có thẩm quyển quyết địnhnhững vẫn dé quan trọng nhất của công ty, còn đối với cơ quan HĐQT thì là

co quan có vai trò quan ly, điêu hành các hoạt động chung của công ty

6 nước CHDCND Lao, mô hình tổ chức quản lý CTCP được xây dungtheo cách tổ chức, quản lý của hệ thống pháp luật Civil Law Tuy nhiến, việc

18 chức, quản lý CTCP được pháp luật nước Lao điểu chỉnh linh hoạt nhằm.phủ hợp với tình hình thực tiễn tại Việt Nam Theo quy định tại Digu 133

Luật Doanh nghiệp Lao (2013) thi bô máy quản ly CTCP bao gim ĐHĐCĐ,

HĐQT, GD (TGĐ) va ban kiểm soát Dai với CTCP có trên mười hai cổ đông

là cá nhân hoặc có cỗ đông là tổ chức sở hữu hơn 50% tổng số cổ phan củacông ty thì phải có Ban kiểm soát Đôi với mỗi cơ quan trong bộ máy quan ly

của CTCP thi có nhiệm vu, chức năng, quyển han khác nhau nhưng tương.

ving với vị trí vả chức năng của mỗi cơ quan

Đôi với cơ quan ĐHĐCĐ thi la cơ quan của các cổ đông trong CTCP,

co thẩm quyển quyết định những van để quan trọng liên quan đến quá trình.hoạt động, phát triển của công ty như sửa đổi, bd sung điều lê, định hướng.phat triển công ty, quyết định tổ chức lại và giải thể công ty Quyển biểuquyết và giá trị biểu quyết của các cỗ đông trong CTCP tại Lảo thường không,giống nhau vì chủ yêu phụ thuộc vảo loại cổ phân ma ho sở hữu Những van

để quan trong này được quy định cu thé trong Luét Doanh nghiệp và Điều lệ của từng công ty.

Đối với cơ quan HĐQT Đây là cơ quan quản lý của công ty, có quyển quyết định mọi vẫn để liên quan đến hoạt đồng quản lý, điều hành của công

ty, trừ những vấn để thuộc thẩm quyền của BHDCD HĐQT là cơ quan doĐHĐCP bau ra va bối nhiệm Thành viên của HĐQT thường l các cổ đônglớn của công ty hoặc đó là cá nhân không phải là cỗ đông của công ty nhưng

Trang 21

có năng lực, kinh nghiệm quản ly hoặc có kinh nghiệm chuyển môn liên quan đến những hoạt đông chủ yêu của công ty.

Đối với Giám đốc (TGĐ) Đây là những cá nhân được HĐQT lựa chọn

kỹ sau đó bỗ nhiệm để trực tiếp điêu hành hoạt động của công ty Ho la những

người đại diên pháp nhên của công ty nêu điểu lệ của công ty không có quy định khác

Đối với Ban kiểm soát Đây la cơ quan do HCD bau ra, có nhiệm vụ

thực hiện việc giám sát HĐQT, GD (TGD) trong hoạt đồng quản lý, điều hành của công ty và trong việc thực hiện các nghĩ quyết của BHBCB.

Nhu vay, qua việc phân tích trên chúng ta có thé thay: cơ cau, tổ chức

quản lý của CTCP tại Lao hiên nay được pháp luật quy định rất chỉ tiết, cụ

thể Với mô hình tổ chức vả chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan được quy.định chất chế như vây sẽ góp phan đảm bao cho hoạt động của công ty đượcthực hiện, phối hop nhịp nhàng, hiệu quả Đồng thời, gop phân kiểm soát chat

chế được chức năng, quyển han của các cơ quan để bảo vệ quyển lợi chỉnh

đáng của các cổ đông nói riêng và của cã công ty nói chung,

1.2 Khái quát chung vềDHDCD trong công ty cổ phần.

121 Khái niệm ĐHĐCĐ trong CTCP

ĐHĐCP trong CTCP la một cơ quan rat quan trọng, không thể thiểu.được trong mỗi CTCP tại Lao hiện nay Theo đó, tại khoản 1 Điều 135 LuậtDoanh nghiệp 2013 của Lao quy đính thi: “BHECD gồm tắt cd các cỗ đông

có quyển cia CTCP” Như vậy, theo quy định của Luật Doanh nghiệp (2013) của Lào thì chúng ta có thể hiểu

ĐHĐCP là cơ quan có quyển quyết định cao nhất trong CTCP, có thé gọi đó

Ja cơ quan “quyên lực” trong công ty cỗ phân, gồm tat cả các cổ đồng déu cóquyển biểu quyết như nhau Quy định pháp luật trên via thể hiện được ban

Trang 22

chất pháp lý của CTCP, đồng thời vừa thể hiện được wi trí, vai trò của cơ quan.

DHBCD trong cấu trúc quản ly của CTCP.

1.2.2 Đặc điểm của ĐHĐCĐ trong CTCP.

DHDCD là một trong những bô phân nhé, cơ quan của một CTCP, với chức

năng, nhiêm vu của mình, cơ quan này trong CTCP có những đặc điểm sau

Mét la, ĐHĐCP là cơ quan có quyên quyết định cao nhất trong CTCP.

"Như chúng ta đã biết rằng, trong CTCP có rat nhiễu cơ quan khác nhau, n

cơ quan có một vị tí, vai trò khác nhau Tuy nhiên, ĐHĐCĐ là một trong

những co quan, là nơi tập hợp tat cả các cỗ đông có quyển biểu quyết trongcông ty, đó là cơ quan có thẩm quyên quyết định cao nhất của công ty Thamquyền này được thể hiện đó là: ĐHĐCP là cơ quan có quyên thông qua chiếnlược kinh doanh của công ty, có quyên sửa đổi, bo sung Điêu lệ, có quyền.quyết định việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty Ngoài ra, ĐHĐCĐ còn có

quyền bau ra các cơ quan khác trong CTCP như HĐQT, BKS và trực tiếp giám sắt các hoạt đông của các cơ quan này,

Hai là, ĐHĐCP là cơ quan bao gồm các cỗ đông phé thông và cổ đông

‘wu đãi biểu quyết Hiện nay, cô phân của CTCP được chia lâm hai loại chính

đó 1a: cỗ phân phổ thông và cổ phan ưu đãi Đối với cổ phân ưu đãi bao gồm.nhiêu loại khác nhau như cỗ phân uu đãi biểu quyết, cỗ phan ưu dai cổ tức,

cỗ phân wu đãi hoàn lại và các loại cd phan khác do Điều lệ của công ty quyđịnh Đối với cỗ phân phổ thông thi người sở hữu cỗ phân phổ thông được gọi1a cỗ đông phổ thông vả người sở hữu cé phân ưu đãi được gọi là cổ đông ưu

đối Việc chia cỗ phân thành nhiễu loại khác nhau trong cơ quan ĐHĐCP là

để dap ứng các nhu câu da dang của những thành viên góp vốn vào công ty

Do đó, mỗi loại cổ phan sẽ tạo cho người sở hữu những quyền, nghĩa vụ va

Joi ích khác nhau trong công ty, đặc biệt là các quyển tham gia quan lý, điều

‘hanh công ty va quyển biểu quyết tại ĐHĐCP trong CTCP

Trang 23

Theo quy định cia Luật Doanh nghiệp Lào 2013 thi chỉ có những cổđông sở hữu cỗ phan phổ thông và cỗ đông sở hữu cổ phan ưu đất biểu quyếttrong CTCP mới có quyển tham dự và biểu quyết tại ĐHĐCP Quy định này của

pháp luật Lao rat phù hợp với thông lệ tại nhiều nước trên thé giới hiện nay.

Ba la, ĐHĐCĐ không phải lả cơ quan thường trực trong CTCP Đúng vay, hiển nay theo quy đính của pháp luật Lao thi ĐHĐCĐ không phải là cơ quan thường trực trong công ty ma cơ quan nay chỉ hoạt động chủ yêu thông

qua các kỳ hop được công ty tổ chức định kỷ hoặc tổ chức hop bắt thường đểxem xét, thông qua các vẫn dé thuộc thẩm quyển của ĐHĐCP

Ngoài ra, ĐHĐCP 1a cơ quan có quyển thông qua các nghị quyết của

công ty bằng việc lay ý kiến bằng văn bản của các cổ đông có quyền biểu

quyết ma không phải triệu tập hop Theo quy định của pháp luật Lao hiện nay thì ĐHĐCĐ thường niên trong CTCP phải tổ chức hop n

canh đó, công ty có thể triệu tập hợp ĐHĐCP bat thường bat ky lúc nao theo

năm một lẫn Bên

yêu câu của các cỗ đông hoặc của HĐQT để có thể xem xét, thông qua những.vấn đẻ thuộc thẩm quyên của cơ quan minh khi xét thấy can thiết vì lợi ích.của công ty và của các cỗ đông trong CTCP ở Lao hiện nay

123 Các loại BHBCD

Có nhiều cách để phân loại ĐHĐCĐ bi khi phân loại, các nha nghiên

cứu lý luận, các nba khoa học thường dua vào các tiêu chi khác nhau Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện, hình thức triệu tập và cách thức tiền hảnh cuộc hop ĐHĐCĐ thi ĐHĐCĐ trong CTCP được chia lam hai loại chính đó là ĐHĐCP thường niền va ĐHĐCP bat thường,

Đối với ĐHĐCĐ thường niên Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành thì HĐQT trong CTCP có nghĩa triệu tập ĐHĐCĐ trong CTCP

thường nién, mỗi năm một lân, trong théi han năm tháng kể từ ngày kết thúc.năm tải chính Theo để nghị của HĐQT thì cơ quan đăng ký kinh doanh có thé

Trang 24

cho phép gia han thời hạn hop ĐHĐCP thường niên nhưng tố: da không được

qua bảy tháng, kể tir ngày kết thúc năm tải chính Thời gian, địa điểm hop

ĐHĐCP thưởng niên do cơ quan HĐQT trong CTCP quyết định Mục đích

của ĐHĐCP thường niên được triệu tập đó là để xem xét, thông qua các vẫn

để thường niên của CTCP

Đối với ĐHĐCP bat thưởng, Không giống với ĐHĐCĐ thường niên

đó là hop định kỳ theo thời gian thi ĐHĐCP bat thường có thé được triệu tập

bất kỹ thời gian nảo theo yêu cầu của HĐQT, BKS hoặc của cổ đông sỡ hữu

trên 10% tổng số cỗ phan có quyên biểu quyết của công ty trong thời hạn bảy.tháng liên tục Mục đích của ĐHĐCP bắt thường được triệu tập đó là để giải

quyết những van dé đột xuất va mang tính cấp bach cia công ty.

1.24 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động của ĐHĐCĐ trong CTCP.

Moi hoạt đông cia ĐHĐCP trong CTCP déu chiu ảnh hưởng của rất nhiêu yêu tổ, nếu các yêu tổ ảnh hưởng tích cực thi hoạt đông của cơ quan DHDCD trong CTCP sẽ hoạt động hiệu quả Tuy nhiên, nêu các yêu tổ có ảnh hưởng tiêu cực dén hoạt động của ĐHĐCĐ trong CTCP thi hoạt đông cơ

quan ĐHĐCP trong CTCP sẽ giảm xuống, thâm chi có thể lam cho CTCP bị

pha sản Các yêu tổ ảnh hưởng đến hoạt động của ĐHĐCĐ trong CTCP hiện nay bao gồm các yếu tổ chính sau:

Một 1a, các quy đính pháp luật Các quy định pháp luất là một trong những yêu tổ quan trong lam ảnh hưỡng đến hoạt động cia cơ quan ĐHĐCĐ,

bởi tất cả các quy định của pháp luật liên quan đến thấm quyền triệu tập, trình

tự, thủ tục triệu tập; quyền dự hop; điều kiến, hình thức tiên hành cuộc hop; hay các quyết định thông qua cia ĐHĐCP, hủy bd các quyết đính của ĐHĐŒĐ Do đỏ, các quy định của pháp luật cảng minh bach, rõ rằng, chỉ tiết thì sé tạo hành lang pháp lý hiệu quả cho hoạt động của cơ quan ĐHĐCĐ trong CTCP được nhanh chóng, hiệu quả và ngược lại Hiện nay, các quy định

Trang 25

các thành viên của công ty vẻ muc đích thành lập, tỗ chức quan lý va hoat

đông điều hảnh của công ty, được các thành viên của công ty thông qua va

được cơ quan đăng ký kinh doanh xác nhân Mặc di, vai trò, chức nang,

nhiệm vụ, thấm quyển của cơ quan ĐHĐŒP trong CTCP được quy định rất

chỉ tiết trong Luật Doanh nghiệp Lao 2013, tuy nhiên có một số vẫn để cơ bản.

liên quan đến ĐHĐCĐ van được cụ th óa trong Điều lệ công ty Vi dụ đổi

với thẩm quyển của ĐHĐCĐ thi ngoài các quyển vả nhiệm vụ cơ ban của

ĐHĐCP được quy đính trong Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 thì những

quy định này vẫn được cu thé hóa, mỡ rộng hơn trong điêu lệ của công ty

Đối với các CTCP hoạt động trong một sé lĩnh vực đặc thủ thi do tính

quyên có thé ban hảnh

„ quy định chi tiết và thống nhất những vẫn để liên quan đến các Điều lệ mất

tổ chức, hoạt động của các loại công ty đó để dim bảo sự quan lý của nha

nước Bên cạnh đó còn góp phan bão vệ quyển va lợi ích chính đáng của các

cỗ đông cũng như của công ty Ở nước Lào hiện nay thì cơ quan nha nước có.thấm quyên đã ban hanh Điêu lệ mẫu nhằm áp dung đổi với các công ty niêm.yết Do đó, có thé nói điều lệ công ty có ảnh hưởng rat lớn đến hoạt động của

ĐHĐCP trong CTCP.

Ba la, yêu tổ cổ đông va tỷ lệ cổ phan đóng góp vào CTCP Đây là một

trong những yếu tổ rất quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt đông của ĐHĐCP trong CTCP tại Lao hiện nay Theo đó, căn cứ vào các quy định

của pháp luật Lao thì các cỗ đông khi tiền hành góp vin vào CTCP thì sẽ

đương nhiên tré thành đồng sở hữu công ty và được tham gia vào ĐHĐCP.

Tuy nhiên, quyển tham du va quyên biểu quyết của các cổ đông tại ĐHĐCĐ.1à không giống nhau và thường phụ thuộc chủ yếu và các loại cỗ phân mả họ

Trang 26

đang nắm giữ Nhu vậy, chi có những cd đông sé hữu cổ phan phổ thông vanhững cỗ đông sở hữu cỗ phân ưu đãi tiểu quyết mới có quyên tham du, biểu.quyết tai ĐHĐCĐ Còn đổi với cỗ đông năm cỗ phan ưu đãi biểu quyết thìquyền biểu quyết sẽ nhiều hơn so với cổ đông phổ thông.

Ty lệ cổ phan có ảnh hưởng đến ĐHĐCPĐ trong CTCP được thể hiện

qua Điều 136 luật doanh nghiệp Lao năm 2013 đó a: cuộc hop ĐHĐCP chi

được tiến hành khi có số cỗ đông dự họp va có đại điện ít nhất 70% tổng số cổ.phân có quyển biểu quyết Như vay, theo quy định pháp luật trên thi việc sắc

định điều kiên hop lê của cuộc họp ĐHĐCĐ dường như không quan trọng ma

phân của cỗ đông đại diện tham gia giữ vai trò

tỷ lệ phân trăm tổng số

quyết định

Bên cạnh đó, đối với quyết định về loại cỗ phần va tổng số cổ phan củatừng loai được quyển chào bán, sửa đổi, bỗ sung trong Diéu lệ công ty hayviệc tổ chức, giải ông ty cũng phụ thuộc rat nhiều vao tỷ lệ phan trăm cổ.phan của các cỗ đông Hay đổi vowisn hững quyết định đâu tư hoặc bán tảisản có giá ti bằng hoặc lớn hon 60% tổng giá tr tai sn được ghi trong báocáo tài chính gân nhất của công ty cũng phải được cổ đông đại điện biểu

quyết mới được thực hiên.

13 Pháp luậtvề ĐHĐCĐtrong công ty cổ phan

1311 Khái niệm pháp luật về BHBCD

Pháp luật là một thuật ngữ được sử dụng phổ biển hiện nay, đặc biếttrong lĩnh vực luật học Chúng ta có thể hiểu “pháp luật" đó là hệ thông

những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nha nước được ban hanh hoặc thừa nhân va đầm bão thực hiên, thể hién ý chi của giai cấp thống trị va

là nhân tổ điều chỉnh các quan hệ x4 hội phát triển phủ hợp với lợi ích củagiai cấp mình

Trong CTCP, ĐHĐCP là một cơ quan đại diện cho quyéa va lợi ích

của các cỗ đông, những thanh viên sở hữu công ty Do vay, sự tổn tai va phát

Trang 27

sinh các mồi quan hé chất chế giữa cơ quan nay với các cơ quan khác trong CTCP là điểu tất yêu xảy ra Để điều chỉnh các méi quan hệ giữa các cơ quan

nay với nhau, bat buộc Nha nước phải ban hành các quy phạm pháp luật nhằm

đâm bao quyển và lợi ich của các chủ thể, đồng thời giúp cho hoạt động của

cơ quan ĐHĐCP hing ngày tai công ty được diễn ra có hiệu quả cao nhất

Nhu vậy, pháp luật về ĐHĐCĐ chúng ta có

quy đính pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành nhằm điều

đó là tổng hợp các

chỉnh các mỗi quan hé phát sinh trong quá trình hoạt đông của cơ quan này trong CTCP Các quy định của pháp luật vẻ ĐHĐCP trong CTCP tai Lao

hiên nay được thể hiện chủ yếu tai Luật đoanh nghiệp năm 2013 Đây là văn

‘ban pháp luật quy định tương déi đẩy dit các nội dung liên quan đến hoạt đông của cơ quan ĐHĐCP nói riêng và CTCP nói chung.

13.2 Những nội dung cơ bản của pháp luật vềĐHĐCP trong CTCP.

Pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP 1a một trong những nội dung rất quan trong trong pháp luật doanh nghiệp Lảo hiển nay Những nội dung cơ bản của pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP là cơ sỡ pháp luật quan trong

không chi để cho các cổ đông trong CTCP thực hiện các quyền lợi và nghĩa

‘vu của minh đối với các cơ quan, thảnh viên khác trong công ty ma nó con

góp phan thực hiền các công việc tại cơ quan được chính xác, đảm bao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp công ty ngày cảng vững mạnh di lên.

Hiện nay, pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP ở Lao chủ yên được quy

định tại Luật Doanh nghiệp Lao năm 2013 Bao gồm những nội dung cơ ban

đó la: Pháp luật quy định vẻ: thấm quyên của DHCD, thẩm quyển triệu tậpcuộc hop; thành phan tham dự cuộc họp ĐHĐCĐ Ngoài ra, pháp luật vẻ

ĐHĐCP trong CTCP cén quy định một số vẫn dé quan trọng khác như điều

kiên, hình thức tiến hành cuộc hop ĐHĐCP, quy đính thông qua quyết định

Trang 28

của ĐHĐCĐ; quy định vẻ việc huỷ bé quyết định của ĐHĐCĐ trong CTCP.

1.33 Vai trò của pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP.

Pháp luật về ĐHĐCĐ có vai trò rất quan trọng đổi với mỗi CTCP nói

riêng và đối với hệ thống pháp luật vé doanh nghiệp nước Lao nói chung

Hiện nay, vai trò của pháp luật về ĐHĐCĐ được thể hiện chủ yêu qua các nội

dụng sau

Môt là, pháp luật vé HCD tao ra hành lang pháp lý quan trong, gop phân én định hoạt động của ĐHĐCĐ trong CTCP Đúng vay, theo quy định của pháp luật doanh nghiệp Lao hiện nay thì các quy định của pháp luật liên

quan đến thẩm quyên triệu tập cuộc họp, điều kiện , thể thức tiến hảnh cuộc

‘hop, các quy định liên quan đến việc théng qua các van dé thuộc thẩm quyển

của ĐHĐCP đu là cơ sở pháp lý cho cơ quan ĐHĐCĐ dựa vào đó, căn cứ

vào đó để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của minh, Thông qua các quy địnhpháp luật đó, đã gop phin dm bão cho các quyết định quan trong của coocng

ty được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác va thể hiện được sự công khai, dân chủ đổi với tắt cả các thành viền của công ty.

Bên canh đó, các quy định pháp luật vẻ quyển của ĐHĐCP còn là cơ

sở pháp luật quan trong để cơ quan nảy tiền hành, thực hiện các quyền của.minh trong việc quyết định các van dé quan trong của công ty như: thông quacác định hướng phát triển trong tương lai của công ty, hay thông qua cácquyết định bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm thanh viên HĐQT, BKS hay quyếtđịnh các vân dé quan trọng khác như: quyết định các loại cổ phân va tổng số

cỗ phân của từng loại được quyển chảo bán cho khách hang

Ngoài ra, các quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực trên thực tếcủa các nghĩ quyết, quyết định được thông qua tại cuộc hợp ĐHĐCĐ, cơ chế

công nhân hay hủy bỏ các quyết định của ĐHĐCP đó chính là cơ sỡ quan

Trang 29

Hai là, pháp luật vẻ DHCD là cơ s pháp lý vững chắc dé giúp chocác cỗ đông trong CTCP thực hiện các quyển và nghĩa vụ của mình đổi vớicông ty Như chúng ta đã biét rang, cô đông trong CTCP thường lả cá nhân,

tổ chức sở hữu it nhất một cổ phân của CTCP Nói cách khác, cỏ đông chính

Ja người gop vén vào công ty cỗ phân va sở hữu phân von góp tương ứng với

số lượng cỗ phin đã mua trong công ty Như vậy, khí thực hiện góp vin cónghia lả họ đã chuyển quyên sở hữu tải sản của minh cho công ty, lúc nảy hokhông trực tiếp sỡ hữu phân vốn góp vào công ty ma sẽ trở thành người cùng

sở hữu công ty với các cỗ đông khác

"Với tư cách là người sỡ hữu công ty, cổ đông có quyển tham gia quản

ý, điều hành công ty giống như những cơ quan khác trong bồ máy của CTCP.

Tuy nhiên, không phải cổ đồng nao cũng đáp ứng đũ điều kiện va mong muôntham gia quan lý, điểu hành trực tiếp công ty Bởi, trên thực tế chi có một số'bộ phận nhỏ cỗ đông lả tham gia trực tiếp vào bộ máy quản lý, điều hanh củacông ty Còn một số bộ phân cổ đông khác tham gia thực hiện quản lý, điềuhành gián tiếp thông qua các cơ quan như: ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS doĐHĐCP của CTCP bau ra Vi khi thông qua cơ chế bé phiếu tại ĐHĐCĐ, các

cỗ đông đã phân nao gián tiếp quyết định những van dé quan trọng của công,

ty như thông qua các phương hướng phát triển công ty, bau HĐQT Vớiviệc pháp luật doanh nghiệp Lao quy đính rat cụ thể, chỉ tiết các nội dung véthấm quyền, thành phân tham dự, biểu quyết tại cuộc hop ĐHĐCĐ đã tao

ra khung pháp lý quan trong để đàm bảo cho quyển của các cỗ đông được

thực hiện có hiệu quả trên thực tế

Trang 30

Nour vay, qua Chương 1: Những van dé lý luận vé địa vi pháp lý của

Đại hôi đẳng cỗ đông trong công ty cổ phản, tác gia luân văn đã trình bày,

phân tích và có được những kết quả nghiên cứu sau:

Môi là tác giã đã phân tích khái niệm chung, đặc điểm về CTCP.ĐHĐCP là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong CTCP, có thể gọi đó

à cơ quan "quyên lực” trong công ty n, gồm tat cả các cỗ đông déu có

quyển biểu quyết như nhau ĐHĐCĐ trong CTCP có đặc điểm đó la: cơ quan

có quyển quyết đính cao nhất trong CTCP, ĐHĐCP là cơ quan bao gồm các

cỗ đông phô thông va cỗ đông ưu đãi biểu quyết, ĐHĐCĐ không phải là cơ

quan thường trực trong CTCP.

Hai là, tác giã đã phân tích khái quát chung về ĐHĐCĐ trong CTCP

Bao gồm: khái niệm, đặc điểm, các loại DHECD, các yếu tổ ảnh hưởng đến.hoạt đông của ĐHĐCP trong CTCP Theo đó, có nhiễu cách để phân loại

ĐHĐCP bởi khi phân loại, các nha nghiên cứu lý luận, các nha khoa học thường dua vào các tiêu chí khác nhau Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện, hình thức triệu tập va cách thức tién hảnh cuộc hợp ĐHĐCP thi ĐHĐCP trong CTCP được chia làm hai loại chính đó lả ĐHĐCĐ thường niền va ĐHĐCĐ bat thường

Các yêu tô ảnh hưởng đến hoạt động của DHDCD trong CTCP hiệnnay bao gồm các yêu tô chính sau: các quy định pháp luật, yêu tổ điểu lê công,

ty, yêu td cỗ đông và tỷ lệ cỗ phân đóng góp vao CTCP

Ba là tác giả đã phân tích một sé nội dung của pháp luật về BHBCD trong CTCP Bao gém: khải niệm, nội dung va vai trò của pháp luật về ĐHĐCP trong CTCP Pháp luật về ĐHĐCĐ chúng ta có thi đó la ting

‘hop các quy định pháp luật do cơ quan nha nước có thẩm quyền ban hảnh

Trang 31

nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong quả trình hoạt động của cơ quan nay trong CTCP Các quy định của pháp luật vẻ ĐHĐCĐ trong CTCP

tại Lao hiện nay được thể hiến chủ yêu tai Luật doanh nghiệp năm 2013

1a hành lang pháp lý quan trong, góp pl định hoạt đông của DHCD trong CTCP, pháp luật vẻ ĐHĐCP là cơ sỡ pháp lý vững chắc dé giúp cho

các cỗ đông trong CTCP thực hiện các quyền và nghĩa vu của mình đối với

công ty.

Trang 32

TRONG CÔNG TY CO PHAN Ở NƯỚC CHDCND LAO

2.1 Thục trạng các quy định của pháp luật về ĐHĐCĐ trong CTCP

2.11 Thâm quyền của ĐHĐCĐ

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 136, Luật doanh nghiệp (2013) củaLao thi ĐHĐCĐ bao gồm “tat cá cổ đông có quyển biểu quyết là cơ quan

quyét dinh cao nhất của công ty cổ pl

Doanh nghiệp (2013) của Lao thi chúng ta có thể thấy quy định trên quy địnhrất chi tiết về thành phan số lượng va thẩm quyển của ĐHĐCĐ Theo đó,

DHCD trong CTCP tai Lao bao gồm tất cả các

‘va là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong CTCP

Khoản 2, Điền 136 của Luật Doanh nghiệp Lao quy định về quyển vanghữa vụ của DHDCD rat chỉ tiết Cụ thể, ĐHĐCĐ có quyên va nghĩa vụ sau:

“Thông qua định hướng phát triển của công ty; Quy

Nhu vậy, theo quy định của Luật

lông có quyền biểu quyết

định loại cỗ phân vàtổng số cỗ phân của từng loat được qny in chào bán; ann

hang năm của từng loại cỗ phân; Bằu, mién nhiệm, bất nhiệm thành viên Hộiđẳng quản trị, Kiểm soát viên: Quyết định đầu tư hoặc bản số tài sẵn có giá

ri bằng hoặc lớn hơn 50% ting giá trị tài sẵn được ghi trong báo cáo tảichính gần nhất của công ty néu Điều lệ công ty không quy đinh một tÿ lệ hoặcmột giá trị khác; Quyết định sửa đối, bd sung Điều lệ công ty; Thông qua báo.cáo tài chỉnh hằng năm: Quyết định mua lại trên 15% tng số cỗ phần đã bancủa mỗi loại; Xem xét và xử ijt các vi phạm của HĐQT, BKS nếu gập tiệthại cho công ty và cỗ đồng công ty; Quyết anh tổ chức lai, gidt thể côngty Qua quy định trên chúng ta cỏ thé thay, ĐHĐCP trong CTCP tai Laotiện nay được pháp luật trao cho rat nhiều tt quyển để thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của minh Bên cạnh đỏ, cơ quan này cũng phải thực hiện

Trang 33

không ít các nghĩa vụ của mình đối với công ty để thực hiện tốt các nhiệm vuchung của công ty đã đặt ra nhằm nâng cao hiệu qua sin xuất, kinh doanh.

hằng ngày cia công ty.

Đối với quyền thông qua đmh hướng phát trién của công ty và quyết

én chào bánđịnh loại cỗ phân và tổng số cỗ phần của từng loại doe qu

trong CTCP Đây là một trong những quyển rất quan trong của ĐHĐCP, thể

hiện vai trò chủ đạo của cơ quan nảy trong bô máy của công ty Bởi, định

hướng phát triển công ty lả gia trị cốt lỗi ma mọi công ty hướng tới bao gồm:tâm nhìn, các chiến lược vẻ sản phẩm, thi trường, khoa học công nghệ, đâu tư,tải chính nhằm kinh doanh có lãi, bảo toan va phat triển vốn của các cổ

đông đã đâu tư vào Công ty, hoàn thảnh các nhiệm vụ đã được ĐHĐCP thông qua hoặc tôi đa hóa hiệu quả hoạt động chung của Công ty hay trở thành doanh nghiệp hang đâu trong một lĩnh vực kinh doanh, sin xuất nào đó Đây là quyên có liên quan trực tiếp đền quyển lơi của các cỗ đông, do vay chỉ

có ĐHĐCP là cơ quan của chính các cổ đông nên mới có thẩm quyền quyết

định các vẫn để này,

Đối với thẩm quyển quyết định loại cỗ phan vả tổng số cỗ phan củatừng loại được quyển chao ban trong CTCP là một trong những quyển rấtquan trong của DHCD Bởi, ĐHĐCP là cơ quan bao ga

đông, đại điện cho quyền lợi và ý chi của các cổ đông, những quyển lợi của

tất cả các cổ

cổ đồng có bị ảnh hưởng hay không lé do quyết định cơ quan ĐHĐCĐ, vi vay

6 cỗ phin của từng

loại được quyển chảo bán trong CTCP thuộc thẩm quyển của cơ quan

ĐĐHĐCP là rat hop lý Đây lả một trong những qu

‘hanh cỗ phan mới, qua đó góp phan làm tăng von

mọi quyết định liên quan đến loại loại cổ phan vả tổng

n liên quan đến việc phát

lê của công ty trong quá trinh huy động vốn.

Trang 34

Đối với quyền được bằu, miễn nhiệm bai nhiệm thành viên HĐỌT,

SY, HĐQT là cơ quan quản lý CTCP HĐQT có toàn quyền nhân danh công

ty để quyết đính, thực hiện các quyển và nghĩa vụ của công ty không thuộcthấm quyển của ĐHĐCĐ HĐQT trong CTCP có quyển quyết định chiến.lược, kế hoạch phát triển trung han va ké hoạch kinh doanh hằng năm củacông ty, kiến nghị loại cd phan va tổng số cổ phân được quyên chao bán của.từng loại; quyết định bán cỗ phan mới trong phạm vi số cỗ phân được quyên

chảo ban của từng loại, quyết định huy đông thêm vén theo hình thức khác, quyết định giá bản cỗ phan và trái phiéu của công ty Con với BKS trong CTCP, đó là một ban đóng vai trò quan trong trong hoạt động cia công ty Đó 1ä một bộ phân quan trong trong cơ cấu bộ máy quản lý của công ty, do cơ

quan đại điện chủ sở hữu của công ty thành lập để giúp cơ quan nay kiểm tra

tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý và điều hành công ty, trong

việc chấp hành pháp luật, điều lệ và các quyết định của cơ quan đó Như vậy,chúng ta có thể thấy nhiêm vụ, quyên han cia cơ quan HĐQT va BKS có vaitrò rất quan trọng đổi với hoạt động phat triển của CTCP, do vậy việc bau,miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, KSV có ảnh hưởng rất lớn đếnquyển vả lợi ích của các cỗ đông trong công ty nên phải do ĐHĐCĐ quyết

định Ngoài ra, ĐHĐCĐ còn có quyển xem xét và xử lý các vì phạm của

HDQT, BKS nêu gây thiệt hai cho công ty va cỗ đông công ty

"Đối với quyền quyết dinh đầu t hoặc bán số tài sản có giá trị bằnghoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sẵn được ghi trong báo cáo tài chỉnh génnhất của công ty néu Điều lệ công ty không quy dim một th lê hoặc một giá

tị Rhác Đây là một trong những quyền rất quan trọng đôi với ĐHĐCP trong

CTCP, bởi 1é đâu tư hoặc bán số tài sản có giá trì bằng hoặc lớn hơn 50%

tổng giá trị tải sản được ghi trong bảo cao tai chính gan nhất của công ty sẽ có.ảnh hưởng rất lớn dén năng lực tải chính và sự hoạt đồng bình thường cia

Trang 35

công ty cũng như quyên lợi của các thành viên trong công ty Vi vay, để quyếtđịnh van dé nay phải là cơ quan có quyên cao nhất trong công ty, đó chính la

cơ quan ĐHĐCĐ.

"Đối với quyền quyết định sửa đối, bd sung Điều lệ công ty Điều

công ty ching ta có thé lẫu đó là một văn bản ght chấp sự thôa thiên giữa các cá nhân tập thé là chủ sở hiữu công ty với nhau, Là sự cam kết rang buộc giữa các thành viên trong một điều luật chung, là nguyên tắc hoạt động, quản

lý bộ máy của công ty và được son thảo và nhất trí của tắt c& các thánh viên tham gia gop vốn khi thành lập Công ty Như vậy, Điều lê công ty đó la cơ sở pháp lý quan trong của công ty khi có tranh chấp xy ra, do các thảnh viên.

công ty nhất trên quan điểm chung và căn cứ vào các quy định luật doanh

nghiệp và không được trái với các quy định pháp luật nha nước đặt ra Điểu lệ công ty là cam kết của các thanh viên chủ sở hữu của công ty vẻ lợi ích chung

của công ty trong quá trình hoạt động va quản lý của bộ máy cơ cấu tổ chứccông ty Do vậy, khi sửa đổi, bỏ sung Diéu lệ công ty phải do cơ quan

ĐHĐCP quyết định

Đối với quyền thông qua báo cáo tài chính hằng năm; Quyết định mua

lại trên 15% tổng số cỗ phần đi bán của mỗi loại Đây là quyên rất quan trong của ĐHĐCP trong CTCP, theo đó báo cáo tai chính hẳng năm chúng ta

có thể hiểu đó là hệ thông các bang biểu, mô tả thông tin vẻ tình hình tai

chính, kinh doanh và các luỗng tiễn của công ty Báo cáo tai chính bao gồm.

những báo cáo tổng hợp nhất vé tinh hình tài sin, vốn chi sé hữu và nợ phải

trả cũng như tình hình tai chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty Đó

là mốt trong những phương tiên nhằm trình bay khả năng sinh lời và thực trang tài chính của công ty tới những người quan tâm (nhà đầu tư, nha cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức nding ) Như vay, đây là một loại báo cáo rất quan trong, anh hưởng dén uy tín của công ty trên thị trường có nhiễu.

Trang 36

cạnh tranh như hiện nay Với thẩm quyền của mình, ĐHĐCĐ có quyển lập ra.

và gũi cho cơ quan BKS thẩm định Sau đó, BKS sẽ trình ĐHĐCĐ xem xét

‘va thông qua để mọi cỗ đông, các nha đâu tư, các cơ quan khác có liên quan

cơ quan cỏ thẩm quyền với điêu kiện công ty phải đầm bảo thanh toán hết các

khoăn nợ và nghĩa vu tải sản khác Việc tổ chức lại, giải thể công ty có ảnh.

hưởng rất lớn để quyển lợi va nghĩa vụ của các cổ đông trong công ty Do

vay, viếc quyết định tổ chức lại, giải thé công ty phải do cơ quan BHBCD trong CTCP quyết định

2.1.2 Các loại ĐHĐCĐ.

Điều 137 Luật Doanh nghiệp Lao 2013 quy định như sau: *ÐÐCĐ.

hop thường niên mỗi năm một lẫn Ngoài cuộc hop thường niên, ĐHĐCP cóthé hop bat thường Địa đểm họp ĐHĐCĐ phẩt ö trên lãnh tỉ

CHDCND Lào.DHBCD thường niên thảo luân và thông qua các vẫn để sca

nước

diy: KẾ hoạch kinh doanh hing năm của công ty; Bảo cáo tài chính hằngnăm; Báo cáo của Hội đồng quản trị về quản trị và kết quả hoạt động của-Hội đồng quản tri và từng thành viên Hội đồng quản tri Trường hợp Điều lệ

công ty không quy Ảmh khác, thì HĐQT phải triệu tập hop ĐHĐCĐ trong thời hạn 30 ngày

Trang 37

"Như vậy, theo quy định trên chúng ta có thé thay: BHECB trong CTCP

ở Lào hiện nay bao gm hai loại chính đó là: ĐHĐCĐ thường niên và ĐHĐCP thường xuyên Đối với ĐHĐCĐ thường niên, đây là loại đại hồi

phải tổ chức mỗi năm một lẫn Còn đổi với ĐHĐCĐ thường xuyên thi đó lảloại đại hội được triệu têp bat thường, Điễm giống nhau giữa hai loại ĐHĐCĐ

đó là: địa điểm họp DHCD phải ở trên lãnh thé nước CHDCND Lao Đây là.điểm rất hợp lý, bởi nêu việc tổ chức hop ĐHĐCĐ ma tổ chức ở nước ngoài.thi các cỗ đông trong CTCP sẽ rat tén kém kinh phi di lại và thời gian để tham

dự cuộc hop

Điểm khác nhau giữa hai loại ĐHĐCĐ được thể hiện thông qua mục

, với DHCD thường niền thì cuộc hợp được thực đích của cuộc họp Cụ

‘hién để thảo luận va thông qua các van dé mang tính dn định liên quan đến sự

phat triển của công ty như Kế hoạch kinh doanh hẳng năm của công ty, Báo cáo ti chính hằng năm, Báo cáo của HĐQT về quản tri và kết quả hoạt động của HĐQT va từng thảnh viên HĐQT Còn đổi với ĐHĐCP bat thưởng thi cuộc hop thưởng không ấn định thời gian trước, thường được mỡ cuộc hop

khi có vấn để nao đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tôn tai va phát triển của công,

ty ngay thời điểm cuộc hop diễn ra như: HĐQT xét thay cẩn thiết phải hop vìlợi ích của công ty, néu không tổ

rất nhiều đến quyền va lợi ich của các cổ đông cũng như sự tôn tại của công,

‘nite hop ngay thi sé bat lợi và ảnh hưởng

ty Hoặc đó là yêu cầu của BKS hoặc các trưởng hợp khác theo quy định của

pháp luật doanh nghiệp va theo điều lê công ty.

Theo quy đỉnh của pháp luật Doanh nghiệp Lao hiện nay thi sé lượng, cuộc hop ĐHĐCP bắt thưởng không bi pháp luật giới hạn số lan Đây là quy

định rất hợp lý, tao điều kiện thuận lợi cho các cỗ đông thể hiện quyền, ý chícủa mình khi đóng góp y kién, thé hiện quan điểm trong các cuộc hop Bai,

nến trong quá trình hoạt đồng của công ty, ngoài những cuộc hop thường niền

Trang 38

còn những van dé quan trọng phát sinh đột xuất, cằn phải giải quyết ngay, nếu.như không có cuộc hop ĐHĐCP bat thường thi sẽ không thể giải quyết đượcnhững công việc đó một cách nhanh chóng và sẽ làm ảnh hưởng đến quả trình

kinh doanh của công ty.

Như vậy, chúng ta có thé thay Luật doanh nghiệp Lao đồng thời quy

định cd hai cuộc hop ĐHĐCP thường niên và ĐHĐCP bit thường trong công ty

đều có ý nghĩa, giá tị pháp lý quan trong Đó là cơ sở để các cỗ đông thể hiệnquyền lam chủ của minh đổi với công ty cũng như sự phát triển bên vững trongtương lai của công ty, thể hiện sự nh hoạt trong việc quan ly, điều hành công ty

‘Tuy nhiên về nội dung cuộc hop vả thẩm quyển triệu tập cuộc hợp thi không.giống nhau, bởi 1é do đặc điểm, tính chất của mỗi cuộc hop lả khác nhau

2.13 Thâm quyền triệu tập DHDCD

Thẩm quyển triệu tập ĐHĐCĐ trong CTCP được pháp luật doanh.nghiệp Lão quy định rất chi tiết, cụ thé tại Khoản 2 và khoản 3 Điều 137 Cụthể “HĐQT phải triệu tập họp bắt thường ĐHĐCĐ trong các trường hợpsau đậy: HĐQT xét thấp cần thất vì lợi ích của công ty; Số thành viênHDQT BKS còn lại ít hơn số thành viên theo quy định của pháp luật: Theoyêu cầu của cỗ đông hoặc nhôm cổ đồng; Theo yêu cầu của BKS;

3 Trường hop Điều lệ công không quy định khác, thi HDQT pi triệu lập hop DHDCD trong thời han 45 ngày Trường hợp HĐQT Không triệu tập hop DHDCD theo quy định thi Chit tịch HĐQT và các thành viên HĐQT phải

chin trách nhiệm trước pháp luật và phải bội thường thiệt hai phát sinh cho

công ty

4 Trường hop HBQT không triều tập họp BHBCB theo uy inh tại Khoản

4 Điều này thi trong thời hạn 45 ngày tiếp theo, BKS thay thé HĐQT triệu tập

hop DHDCD theo quy đinh của Luật nay.

Trang 39

5 Trường hop BKS không triéu tập hop ĐHĐCP theo quy định thi BKS phải chin trách nhiêm trước pháp luật và bôi thường thiệt hai phát sinh cho công

ty Trường hop BES không triệu tập hop ĐHĐCD theo quy Ämh tại khoản 5

Điều này thì cỗ đồng hoặc nhóm cỗ đông sở hit trên 12% tổng số cỗ phầnphd thông liên túc ít nhất tám cô quyễn đại diễn công ty triệu tập hop

DHDCD theo quy đinh của Luật nàp

Nov vậy, qua quy định trên chúng ta có thé thay: thẩm quyền triệu tậpDHDCD trong CTCP thuộc về cơ quan HĐQT hoặc BKS hoặc cỗ đông sởhữu trên 12% tổng số cổ phân có quyền biểu quyết liên tục ít nhất 08 tháng.Theo đó, HĐQT 1a cơ quan duy nhất có thẩm quyên triệu tập họp ĐHĐCĐ.thường niên và ĐHĐCĐ bắt thường

không quá bay thang

quan HĐQT.

'ngày kết thúc năm tai chính néu có để nghỉ của cơ

'Với cuộc hop ĐHĐCP bat thưởng thì nêu điều lệ của công ty không, quy đỉnh thời hạn thì HĐQT phải triệu tấp DHCD trong thời han 45 ngày và niên HĐQT không triệu tập hop ĐHĐCP theo quy định thi Chủ tịch HĐQT va các thành viên HĐQT phải chiu trách nhiệm trước pháp luật vả phải bồi thường thiết hai phát sinh cho công ty.

2.14 Trình tự, thủ tục triệu tập BHBCD

Điều 138 Luật Doanh nghiệp 2013 cũa Lao quy đính rat chỉ tiết về trình.

tự, thi tục triệu tập ĐHĐCĐ Cu thể: “Wgưởi niệu tập hop DHCD phảichuẩn bị chương trình nội dung cuộc hop Cỗ đồng hoặc nhỏm cỗ đông cóquyén kiến nghị vẫn đề đưa vào chương trình họp Đại hội đồng cỗ đông Kiến

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w