1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm và thực tiễn thi hành tại thành phố Nam Định

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐÀO HAINAM

NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT KHI THUC HANH QUYEN CÔNG T6 TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT

NGUON TIN VE TỘI PHẠM VÀ THỰC TIEN THI HÀNH TẠI THÀNH PHÓ NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO HÃI NAM

NHIEM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THUC HANH QUYEN CONG T6 TRONG VIEC GIAI QUYET

NGUON TIN VE TOI PHAM VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI THÀNH PHO NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 26UD04026

'Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỉnh Thị Mai

HÀ NỘI, NĂM 202L

Trang 3

rong bắt ky công trình nào khác Các số iiêu trong luân văn là trung thực, có nguôn gốc riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công.

rố ràng được trích dẫn theo ding quy dinh.

Tôi xin chiu trách nhiệminh chỉnh xác và trung uec của Luda văn

Tác giả luận văn.

ĐÀO HÃI NAM

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLTTHS Bo luật tổ tụng hình sự

COT Cơ quan diéu traCSPT Cánh sat điển trả

KSND Kiem sat nhân dân.

THỌCT "Thực hành quyên công tô

QT Quyên công tôVES Vien kiểm sat

VKSND "Viện kiểm sat nhân dan

TAND Toa án nhân dân.

Trang 5

"nghị khối tổ tei VKSND thành phổ Nam Định (gsi doen 2018-2021) 46Bing 22: So sinh số VAHS đã khối tổ, đều ta với sổ lượng các VAHS do VESYêu cầu khối ổ, đu tra tạ TP Nam Định (giai đoạn 2018-2021) 4

Trang 6

MỤC LỤC

CHUONG 1 MOT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIEN KIỀM SÁT KHI THỰC HANH QUYỀN CONG TÓ

Li Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn củatổ trong việc giải quyết nguồn tin về tộip hạm

sát khi thực hành quyền.

12 Corsiwa ý nghia cia vite quy định nhiệm vụ, quyền hạn cia Viện kểm sit hú ‘Hage hành quyền công tế trong gi tuyết nguồn tinvé Gipham.

121 Cơsð quy định nhiện vụ quyển hen cia Vin kidm sót kh thực hành quyền

122 Ynghtaciavite mg dink nhiém vụ, quyén hen cia Viên kỗn sứt hi thực "hành quyén côngtễ trongvite giãi my dengudn tr ti phạm, 2

người bị giữ trong trường hợp khẩn.

ga hạn tam giữ; phê chuẫn, không phê chuẫn các biện pháp khác han chế my sơn người, ngần công dn trong ite giã quydengudn tnvé ti pham 7 132 Kha cén tide để rayêu edu kễn tra, xác mình vẻ yêu edu co quan có than any gãi ng engudn nv tôi pham thực hiện 4 1.33 Quod ảnh gia han thời hơn giãi quy été giác tin báo về t phạm, hiễn nghĩ hôi tố, yết nh khối tổtu án hình 4 134 Yew ed Co quan điều ra, co quan ñược giao whifmy tn hành métsd hoạt động tid ra khối nụ án hình nc 35 145 Thee dp gti quydengudn sn vé ti pha 36

136 Hy bố ngất nh vơ ei, gay inh Nhi tổ vu án hình ng any inKhông Mới

và các quyét ãnh tổ ng khác trái pháp luật cũa Co quan đu tra cơ quan được giao

nhiên td hành maesé hoạt động đâu tra 47

vu án hình sue, quyết định tam đình chi gidi quyết nguén tin về tội phơm.

Trang 7

Kết hận hmong 1 As 'CHƯƠNG 2 THỰC TIEN THỰC HIEN NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYỀN CONG TỐ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT 'NGUỒN TIN VE TOI PHAM TẠI THÀNH PHO NAM ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA, At 21 Thục trang thục hiện nhiệm vụ quyền han ci Viện kểm st kh thục hành quyền công tế trong việc gi quyét nguồn từnvề tộiphạm ti thànhphá Nam Định44

211 Tĩnh hinh thực hiện nhiên vụ myễn hơn cũa Viện liễu st nhên đân thành,

phế Nam Đình trong thực hành quyén công 16 tong vie giãi mg Ất nguồn tn vé tôi

phạm 44

21.2 Định gid thực tẫn thực liên nhiện vụ quyén hạn của Viên lẫn sức nhân dân thành phd Nam Đình khi thực hành qg công trong vite gt yếtnguẫ tín

si phan “

22 Yêu cầu và gitiphip ning cao hiệu quả thạc hiện nhiệm vụ, quyền hạn cũa Viện kiểm sát khi dope hành quyền công tố trong việc gi quyết nguồn tin về tội

phạm 39

221 Yâu sâu nông cao hiệu qua hom động tice hành quyễN công t trong vide giãn

tnyếtnguẫn tn về ôi phạm 9 222 Giã pháp nhền nông cao hiệu qu thực hiện nhiệm vụ, quyền han ea viên

fim sắt nhân đến thành phố Nam Định khi thực hành gần công w trong việc giãn

qnyếtnguẫn tn về i pham ai

Kết huận chương 2 66 KETLUAN.

Trang 8

1 Tính cấp

Trong tổ tung hình sự (TTHS), Viên kiểm sát nhân dân (VKSND) là cơ quan duy nhất tham gia đẩy đủ các giai đoạn tổ tung Chức năng thực hảnh quyên công tổ (THQCT) cia Viện kiểm sát (VKS) là những hoạt đông trong xác định tôi pham, truy cứu trách nhiệm hình sự va buộc tội trước Tòa án nhân dân (TAND), Tiếp nhận, giải quyết nguôn tin về tối phạm lả nhiệm vụ hét sức quan trong, nó mỡ đầu cho các hoạt đông tổ tung Có tiép nhân và giảiquyết nguồn tin vẻ tội phạm thi mới zác định được có tội pham hay không có tôi pham sảy ra, dé ra quyết đính khởi tổ, quyết định không khối tổ vụ án hình sự hoặc quyết định tạm đính chỉ việc giải quyết tô giác, tin bao về tôi phạm, kiến nghị khởi tổ Do đó, để dam bảo mọi hành vi phạm tôi được phát hiện, khi tổ, điều tra, xử lý theo pháp luật, không để lọt tôi pham, người pham tội, không làm oan người phạm tội thì hoạt đông thực hảnh quyển công tổ phảiđược thực hiện ngay từ khi tiép nhân, giải quyết nguôn tin vé tội phạm Hon nữa, trong tiền trình cải cách tư pháp va thực tiễn đầu tranh, phòng chống tội phạmi, Đăng và Nhà nước luận yêu rêu Vien kiểm sắt phối tõng cường hen’ nữa trach nhiêm công tổ trong hoạt động diéu tra, gắn công tổ với hoạt đông điểu tra để đâm bảo các hoạt động tổ tụng hình sự phải được kiểm tra, giám sát, kiểm soát chất chế, bởi vì các hoạt đông nảy déu có tác đông, liên quan đến quyên con người, quyền công dân Như vây, Vién kiếm sát thực hành quyền công tô sớm hơn, ngay từ khí giải quyết nguồn tin vé tôi pham.

Trong những năm qua, công tác thực hảnh quyên công tổ trong việc giải quyết nguồn tin tôi pham cia Viện kiểm sát nhân dân thánh phô Nam Định đã luôn được quan tâm và đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiêu nhận thức khác nhau, những bắt cập trong quy định của pháp luật hiện hanh nên không tránh khỏi những hạn ch trong quả

Trang 9

ngành kiểm sát nhân dân năm 2020 trong việc triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội vẻ công tác phòng, chống tôi phạm va vi pham pháp luật, công tác của VKSND, của TAND và công tác thi hành án ma cụ thé là để ra các giải pháp thiết thực hon nữa để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyển công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp, đặc biệt đối với công tác điều tra, Viện kiểm sat phải kiểm sát chặt chế các hoạt động diéu tra ngay từ giai đoạn tiếp nhận, giải quyết nguôn tin tội pham Do đó, việc tiếp tuc nghiên cửu các quy định củapháp luật tố tung hình sự Việt Nam hiện hành vẻ công tác thực hảnh quyểncông tổ trong việc giãi quyết nguồn tin vẻ tôi phạm là rit cân thiết va có ý giữa quan trong trong việc áp dụng những quy định vào thực tiễn.

Tir những lý do nêu trên, tác giã quyết định lựa chon để tài: “Nhiệm vu, quyên hạn của Viện kiém sát khi thực hành quyên công tô trong việc giải quyét nguôn tin về tội phạm và thee tiễn thi hành tại thành phô Nam Dink” làm đề tai luận văn thạc luật học.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm vừa qua, nhằm nêng cao hiệu quả hoạt đông của 'Viện kiểm sát trong giải quyết nguồn tin về tội phạm đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vẫn dé này, têp trung nghiên cứu theonhững khía cạnh sau

- Nguyễn Duy Hồng (2009), Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lương công tác kiểm sát việc giải quyết tô giác tin bảo về tôi phạm và kién nghị khởi tổ, Tạp chí chuyên ngành Tại bai viết, tác giả đã đưa ra một số biện pháp cụ thé để khắc phục tinh trang bö lọt tội phạm, bắt tạm.

Trang 10

giữ, khối tổ điều tra không đúng pháp luật, đồng thời đưa ra biện pháp nâng cao chat lượng, hiệu qua công tác quan lý vẻ tội pham và kiểm sat việc giải quyết nguồn tin về tội phạm của Viện kiểm sát.

- Hà Thái (2010), Một số vấn đỗ rút ra từ công tác kễm sát việc giải quyét nguồn tin về tôi pham của Cơ quan điều tra trên dia bem thành phố Hà ‘Noi, Tạp chi chuyên ngành Trong bai viết, tác giả đã đưa ra thực trang công tác kiểm sat việc giải quyết nguồn tin về tôi pham, đồng thời cũng đưa ra một số kinh nghiệm trong hoạt động tiếp nhận, kiểm sat việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm.

- Nguyễn Đăng Khoa (2014), Bàn vẻ thực hành quyên công tô và Miễm sát hoạt động tư pháp trong tiếp nhận, giải quyét tổ giác, tin báo về tôi phạm ®iển nghi knot tố nhằm tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt động điều tra gắn công tổ với hoạt động điều tra, Tap chí chuyên ngành.

- Nguyễn Dinh Trung (2012), Nang cao chất lượng thực hành quyển công tổ vả kiểm sát hoạt động giải quyết nguôn tin vẻ tội pham, Tạp chỉ chuyên ngành Tại bai viết, tác giã khẳng định vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận, giãi quyết nguồn tin vé tội phạm Tuy nhiên tác gid cũng cho rằng phạm vi, phương thức kiểm sát cân được nghiên cửu vả thống nhất thực hiện nhằm đảm bảo cho hoạt động kiểm sét hiệu quả hon.

- Tran Thi Hậu (2018), Chức năng của Viện kiểm sát trong việc giải “uyễt tô giác tin báo về tôi phạm và kién nghị khối tố, đã làm rõ những van dé lý luận cũng như thực tiễn liên quan đến chức năng của Viện kiểm sát khi thực hành quyển công tô trong việc giai quyết nguồn tin vé tội phạm theo Bộ luật tổ tụng hình sự (BLTTHS) 2003 Qua đó tác giả cũng dé ra một số giải pháp cơ bản góp phan bảo dim thực hiện chức năng Viện kiểm sát trong việc giải quyết của công tác tiếp nhận, gidi quyết tin bao, tổ giác vẻ tội pham.

Trang 11

tôi pham và kiến nghỉkhởi tổ nói riêng Tuy nhiên cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên. 'Viện kiểm sat trong việc giải quyết tin báo, tổ giác.

cửu cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hảnh quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sỡ nghiên cửu những van dé lý luận, pháp luật vẻ nhiềm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi pham, luận văn để suất những giải pháp nhằm bao đảm thực hiện chức năng thực hành quyển công tô một cách có hiệu qua, làm tiênđể quan trọng trong đâu tranh phòng ngửa tôi pham.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục đích nêu trên, luận văn đất ra những nhiệm vụ:

- Nghiên cứu một số vấn dé lý luân vé nhiệm vụ, quyền hạn của VESkhi thực hành quyên công tổ trong việc giai quyết nguồn tin vẻ tội pham.

- Phân tích các quy định của BLTTHS năm 2015 về nhiệm vụ, quyểnhạn của VKS khi thực hành quyền công tổ trong việc giãi quyết nguôn tin vétôi pham.

- Đánh giá thực tiễn thực hiện nhiệm vu, quyển hạn của VES khi thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vé tội phạm tai thành phốNam Đinh, zac định nguyên nhân cia những hạn chế trong quá trình thực thívà để xuất các giải pháp đâm bảo chất lượng hoạt động của VKS khi thực ‘hanh quyển công tổ trong việc giải quyết nguôn tin về tội phạm.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Trang 12

4.1 Đối mong nghiên cứu.

Những van dé lý luận vẻ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền công tô khi giải quyết nguồn tin vẻ tôi pham, quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hảnh quyền

công tô khi giễi quyết nguôn tin vẻ tội pham và thực tiễn thi hành tai thành phô Nam Định

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu, nắm rõ những van để lý luận, quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hảnh quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tội pham trong BLTTHS 2015 làm cơ sỡ cho việc đánh giá thực tiễn Luận văn không nghiên cứu lịch sử phát triển của quy định nay trong TTHS,

- Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực hành quyển công tổ của VKS trong việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm trong 4 năm, từ năm 2018 đếnnăm 2021

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Trong qua trình nghiên cứu dé tải, tác giả đã sử dụng các phương pháp Jun như phân tích và tổng hợp, so sảnh, thông kê Các phương pháp này luôn ‘h6 trợ nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để lam rõ những van dé thuộc đổi tượng, pham vi nghiên cứu của để ti.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của Luân văn góp phan làm phong phú thêm một số vẫn để lý luận và thực tiễn liên quan đến nhiệm vụ, quyển hạn của thực hành quyển công tô trong việc giãi quyết quyết nguồn tin vé tôi phạm ciaVESND Lam rổ được những han chế tổn tai khi thực hiện các nhiệm vụ, quyển hạn kiểm sat để từ do có những đẻ xuất, giải pháp nâng cao hiệu qua thực hiện trong thực tiễn.

Trang 13

Ngoài phn mỡ đầu, danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luân. văn gồm có 02 chương,

- Chương 1: Một số vẫn dé lý luân va pháp luật vé nhiệm vụ, quyển han của viện kiểm sát khi thực hanh quyền công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm.

~ Chương 2: Thực tiễn thực hiện nhi êm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vé tôi phạm taithành phổ nam định va giải pháp nâng cao hiện qua.

Trang 14

'CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT KHI THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NGUON TIN VE TOI

11 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực ‘anh quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm.

Trước hết, để lam rõ khái niệm Thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vé tội phạm, tác giã di vào phân tích những khải niệm

Thứ nhất, nguồn tin vẻ tội pham.

Theo điểm d khoản 1 Điều 4 Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015: “Nguồn ia co tin về tội phạm gồm tô giác, tin báo về tội phạm kiến nghỉ khối

quan tỗ chức, cá nhân, lời Riai cũa người phan tôi tự thí và thông tin về tôi phạm do cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ ting trực tiếp phát hiện

Ngoái ra, chỉ có Biéu 143 BLTTHS năm 2015 là quy đính cụ thé, liệt kê 05 loại nguồn tin tôi phạm, đối với các điều luật sau, ngay trong tên điều luật, BLTTHS cũng chỉ liệt kế 03 loại nguồn tin tôi pham đó là: tổ giác, tinbáo vẻ tội pham va kiến nghị khối tổ Bởi vi trong các loại nguôn tin về tôipham nêu trên thi tổ giác vẻ tôi phạm, tin bảo vẻ tôi phạm va kiến nghị khởi tổ 1a ba nguồn tin phổ biển nhất trong quá trình tiếp nhận, giải quyết.

Điều 144 BLTTHS 2015 đã quy định, liệt kê vẻ tổ giác, tin báo về tộipham và kién nghị khởi tổ như sau:

Tổ giác về tội phạm là việc cá nhân phát hiện và tổ cáo hành vi có dẫu “hiệu tội phạm với cơ quan có thẩm quyền

Tổ giác về tôi pham lả quyển va nghĩa vụ của mọi người dan khi phát hiện hành vi mã họ cho rằng có dâu hiệu của tội phạm có thể thực hiện việc tổ

Trang 15

giác bằng đơn thư gửi qua đương bưu điện hoặc nộp tructiép cho cơ quan có thấm quyển Trong trường hợp to giác bang đơn, thư, người tô giác phải ghi 16 tên, địa chỉ của mình.

Tin báo về tội phạm là thông tin vê vụ việc có dấu hiệu tội phạm do co quan, tổ chức, cá nhân thông báo với co quan có thẩm quyền hoặc thông tin vi tội pham trên phương tiên thông tin dat ching

Đây là trường hợp cơ quan, tổ chức qua hoạt đông trong phạm vi chuyên môn, nghiệp vụ hoặc qua công tác quan lý, công tác khác mà phát hiện sự việc có dau hiệu của tội phạm xây ra tại cơ quan td chức minh va thông báo với Cơ quan diéu tra (CQĐT) yêu câu xử lý (Có thé vụ việc có đâu hiệu của tôi phạm xây ra trong nội bộ cơ quan tổ chức hoặc hành vi phạm tôi do đối tượng ngoài cơ quan td chức thực hiện gây thiệt hai cho cơ quan, tổ chức đó), Đây cũng có thể là trường hop do cá nhân phát hiện sự việc nghỉ ngờ có dau hiệu của tội phạm va thông báo với cơ quan có thẩm quyển hoặc sử dung phương tiện thông tin đại chúng để truyền tải nội dung sự việc đó.

Tổ giác về tội phạm và tin báo vẻ tôi phạm được pháp luật quy định 1amột trong những cơ sở khởi tổ vụ án (KTVA) hình sự khi nhận thay có dâu hiệu tội pham Đây 1a căn cứ, lả thông tin ban đâu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác điều tra, xác minh sự thật vụ án của cơ quan điều tra, mở đầu cho các hoạt động tổ tung tiếp theo Tuy nhiên, hiện nay vẫn có tình trang nhận thức nhằm lẫn giữa tổ giác tôi pham vả tin báo vẻ tội phạm Do vay, lâm 16 khái niêm về tổ giác và tin báo, từ đó phân biệt rổ giữa hai khái niệm trên1a cần thiết trong quá trình ap dung pháp luật

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Tô giác được hiểu là bảo cho cơ quan chính quyền biết người hoặc hành động pham tôi nào đó Tin bao là: Tin là điển

Trang 16

được truyền di, bao cho biết về sự việc ¡nh hình xảy ra Bao là cho biết việci đô đã xây ra”

Hiện nay có nhiễu cách hiểu khác nhau vẻ tổ giác, tin bảo vẻ tôi pham Co quan điểm cho rằng “Tổ giác, tin báo về tôi phạm id những thông tin về tôi _pham được qup dah trong Bộ luật hình sự do công dân, cơ quan nhà nước, tổ chức chính tri xã hội xã hội nghề nghiệp, tỗ ciức kinh tế Cung cấp bằng Tình thức thông ta khác nhơa, do các phương tiên thông tin đại chủng nêu lên hoặc do người phạm tội tự t đỗ cho cơ quan cô trách nhiệm tiếp nhận và giải quyét theo quy dinh của BLITHS” Theo Điêu 3 Thông tự liên tịch số06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VESTC ngày 02 tháng 8 năm2013 của Bộ Công an- Bô Quốc phòng-Bộ tải chính-Bô Nông nghiệp va phát triển nông thôn Viện kiểm sát nhân dân Téi cao hướng dan thi hảnh quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự vẻ tiếp nhân, giải quyết nguồn tin vé tôi phạm (sauđây gọi là Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT) đã giãi thích vẻ khát niệm tô giác, tin bao về tôi phạm như sau: “7ổ giác vé tôi phạm là những thông tin về "ảnh vi có dẫu hiệu tôi pean đo cá nhân cô danh tính, địa chỉ rổ rằng cung cấp cho cơ quan cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết Tin bảo về tội phạm là những thông tin về hành vi có dẫu hiệu tội pham trên các phương tiện thông tin đại ching hoặc do cơ quan, tỗ chức cùng cấp cho cơ quan cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyét

Theo giáo trình Luật tố tung hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội thi: “Tổ giác của cá nhân về tôt phạm là việc cá nhân phát hiện và tô cáo hành vĩ có đấu hiệu tôi phạm với co quan có thẩm quyền Tin báo của cơ quan, tỗ chức, cá nhân là những thông tin về vụ việc có đấu hiệu tôi

Trang 17

‘pharm do các cơ quan, tỗ chức, cá nhân phát hiện hoặc cơ quan, tổ chức nhận được tô giác, tin báo của cá nhân và cimyễn đến cơ quan có thẩm quyên ”.1

Co quan điểm lại cho rằng tổ giác tội phạm là việc công dân tổ giác về hành vi pham tội được quy định trong Bộ luật hình sự, còn tin báo về tôipham là những hảnh vi pham tội được quy định trong Bộ luật hình sư do coquan, tổ chức kanh tế, tổ chức xã hội cung cấp cho cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận, giãi quyết, do các phương tiện thông tin đại chúng nêu lên hoặc đo người phạm tôi tu thú, Như vay, theo quan điểm này có sự khác nhau về chit thể cung cấp thông tin vẻ tôi pham Nếu như tố giác vẻ tôi phạm có nguồn thông tin vé tôi phạm do công dân tổ giác thi tin báo vẻ tội phạm có nguồn. của thông tin 1a do cơ quan nha nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cung cấp.

hoặc do người phạm tôi tự thú 2

Tir các định nghĩa trên, có thể thay giữa tố giác va tin báo có nhiều điểm khác nhau:

- Vé cin thé cung cấp: Tô giác về tôi phạm có chủ thể là cá nhân co danh tinh, địa chỉ rõ rang củn tin báo vẻ tội pham có chủ thể rồng hơn, ngoài chủ thé lả cá nhân còn bao gồm các cơ quan, tổ chức.

- Về yêu tô phát hiện hành vi: Tô giác về tôi phạm có chủ thể phải là người phát hiện, có thé là bị hại hoặc người trực tiếp chứng kiến hãnh vi có dấu hiệu tội phạm xây ra Còn tin báo vẻ tôi phạm thi chủ thể có thông tin vẻ vụ việc có dầu hiệu tôi pham như được nghe lai, kể lai, có thông tin từ người khác, và báo cho cơ quan có thẩm quyền.

Tường Đạihc Luit Hi Nột C014), Giáo rùi Tất nog Hina Tift mi, No Công shin dân, Hà

N61, 283286

‘Lag Som, Luin vin tac sĩ Luật học, Hoc vin Hoe hoc ih, Ha Ni tr 8

Trang 18

Kiến nghi khối tố là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền Miễn nghỉ bằng văn bản và gửi Rèm theo cluing cử: tài liệu liên quan cho Cơ quan điều tra Viện kiém sát có thẩm quyền xem xét, xứ i} vụ việc có dẫu hiệu tôi phạm.

‘Kién nghị khối tổ là việc các cơ quan nha nước khi thực hiện nhiệm vụ: của mình phát hiện sự việc có dẫu hiệu tội phạm va có văn ban kiến nghỉ CQDT xem xét khởi tổ vụ án hình sự (VAHS) Kiến nghĩ khối tố chính là việc thông qua công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước, chủ yếu lả cơ quan thanh tra, khi phát hiên hành vi vi phạm pháp luật có dâu hiệu tôi pham thi ban hành văn bản kiến nghị kèm theo hỗ sơ, tải liệu thu thêp được gửi cho CQĐT, VKS có thẩm quyên giai quyết

"Trong thực tiễn, thông thường là văn bản kiến nghĩ khởi tổ của cơ quan Thanh tra Đôi với Cơ quan Thanh tra, trong qua trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra, néu phát hiện vụ việc có dấu hiệu tôi phạm, thi trong thời han 05 ngày, ké từ ngay phát hiện dâu hiệu tội phạm, phải chuyển hồ sơ vụ việc đó vả ban kiến nghị khởi tố đến CQĐT có thẩm quyển để xem xét khởi tổ

AHS, đồng thời thông báo ngay bằng văn bản cho VKS cùng cấp biết.

Có quan điểm cho ring: "Kiến nghị khối tổ là văn bản Kiến nghị khỏi 16 cùng hỗ sơ, tài liễu về hành vi vi phạm pháp iuật có đấu hiệu của tội phạm được phát hiện thông qua hoạt động thank tra, kiểm tra cũa các co quan chức năng được gitt đến cơ quan Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát nhân dân” Quan điểm nảy chưa xác định rõ chủ thé của kiến nghị khởi tổ.

Quan điểm khác cho rằng: "Kiến nghi khởi tổ là việc các cơ quan nhà: nước thông qua công tác kiểm tra, thanh tra phát hiền có hành vi phạm tôi, hành vì cô dẫu hiệu tột phạm và có văn ban, Rèm theo tài liệu liên quan, kiến nghị đồn cơ quan có thẩm quyền đỗ xem xét khối tổ đối với người có hành vi

Trang 19

phạm tôi “3 Quan điểm nay xác định chủ thể của kiến nghị khối tổ là các cơ quan nhà nước,

Cả hai quan điểm trên đều cho rằng thông qua công tác thanh tra, kiểm tra phát hiện hành vi có dầu hiệu tôi pham mới có kiến nghỉ khối tổ Tôi cho sng quan niêm như vậy 1a chưa đẩy đủ, bởi vì Tòa án thông qua công tác xét xử cũng có quyền kiến nghị khởi tổ.

Vé lý luận, can phân biệt trường hợp nao co quan nha nước la chủ thể

của tin bảo về tội phạm và trường hop nêo là chủ thể của kiển nghỉ khối tổ - Cơ quan nha nước la chủ thể của kiên nghị khởi tố trong trường hợp thông qua công tác thanh tra, kiém tra, xét xử phát hiện hảnh vi có đấu hiệu tôi phạm thi thu thập hé sơ, tài liệu liên quan, kém theo văn bản kiến nghị khởi tổ gửi đến CQĐT, VKSND cùng cấp dé nghị khởi tô vụ án;

- Cơ quan nha nước là chủ thể của tin báo vẻ tội pham trong trường hop thông qua công tác quan lý hoặc công tac khác, phát hiện vi phạm có đầu hiệutôi pham trong lĩnh vực minh quản ly thi cung cắp thông tin cho cơ quan có thấm quyền để xem xét, giải quyết.

Lat khai của người pham tôi tự thị

BLTTHS năm 2015 đã lân đâu tiên ghi nhân trường hop người phamtôi tự thú, đầu thú, nâng cao tinh than bảo vê quyển con người, hướng đếntính nhân đạo với người phạm tội Tuy nhiên, Điều 143 BLTTHS 2015 chỉ liệt kê lời khai của người pham tôi tư thú vao danh sách các loại nguồn tin về tôi pham chứ không liết kê lời khai của người phạm tội đầu thú.

Hanh vi tự thú không chỉ giúp cho các cơ quan bao vệ pháp luật sớmkhám phá ra tội pham vả ngăn chăn được những hành vi tiếp tục thực hiện tôipham mà còn tác động tích cực đến những đối tượng khác đã hoặc đang có

` chí sp nhận sẽ ý ngần phon dc tắm quên gi vit la Cơ quan đền gà

-VESNDTC, (Ben hành im tao Quyit ảnh ỗ 162011/QD-VESND TC-CSngiy 44/2011 cia Vận,tường VESNDTO),

Trang 20

ảnh vi phạm tội, lâm cho các đổi tượng nảy hoang mang, lo lắng ma tự kiểmchế các hành vi và ÿ đỗ thực hiện tôi phạm của mảnh Qua đó lam giảm bét những chi phí cẩn thiết cho việc điều tra, truy bắt đối tương phạm tội, rút ngắn thời hạn thực hiện các hành vi tổ tung Vi những ý nghĩa đó, pháp luật tổtụng hình sự của nước ta, luôn khuyến khích tự thú, quy định những thủ tục tổtụng và các điều kiện pháp lý khác có lợi cho người tự thú.

Thông tin về tôi phạm đo cơ quan có thẩm quyên tiễn hành tổ tụng trực tiếp phát hiện

Tuy nhiên, nguồn tin do “Cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ tung trực tiếp phát hiện dẫu hiệu tôi phạm" chưa được quy định trong BLTTHS và thông tư liên tich số 01/2017TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 20/12/2017 quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thấm quyển trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 vẻ tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo vẻ tội pham, kién nghị khởi tổ (sau đây gọi tit là thông tư liên tịch 01/2017)

Theo tác giã, thông tin về tội phạm do cơ quan có thẩm quyền trực tiếp phát hiện là những vụ việc Cơ quan có thẩm quyển đã bất, áp dụng các biện pháp ngăn chăn và vụ việc đã rõ “dâu hiệu của tội pham” đủ căn cứ để KTVA tình sự và cả những vụ việc sau khi Cơ quan có thẩm quyên phát hiện phải tiến hành xác minh một sô tải liệu mới đủ căn cứ kết luận hành vi có cầu thành tôi phạm hay không và có thể được KTVA hình sự hoặc giải quyết bằng việc xử lý hành chính hoặc không có hành vi vi phạm, những vụ việc này phảiđược thụ lý giải quyết theo trình tự quy định tại BLTTHS và Thông từ liêntích số 01/2017

‘Thi hai, khái niệm “Giái quyết nguôn tín về tôi phạm

Sau khi tiếp nhân tô giác, tin báo vẻ tôi pham, kién nghi khởi tổ, CQĐT cẩn xem xét vụ việc có dau hiệu tôi phạm hay không Dâu hiệu tội phạm lả.

Trang 21

căn cứ pháp lý để ra Quyết định khởi tổ vụ án hình sự, dẫu hiệu tôi pham được thể hiên trong BLHS năm 2015 Theo đó tại khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 quy định: "Tối phạm là hành vi nguy hiém cho xã lôi được guy ainh trong Bộ Huật Bình sự do người có năng lực trách nhiễm hình sự hoặc pháp nhân thương mại tuc hiện một cách cổ ÿ hoặc vô ý, xâm pham độc lập, chủquyên, thông nhất, toàm vẹn lãnh thé Tổ quốc, xâm phạm chế đô chính tri, ché độ kinh té, nền văn hóa quốc phòng an nừnh trật tực an toàn xã hội quyền, lot ích hợp pháp của tỗ chức, xâm pham quyền con người, quyên, lợi ích hoppháp của công dân, xâm pham những tinh vực khác cũa trật te pháp luật xã

Tội chủ nghita mà theo quy đinh cũa Bộ luật này phải bị wie lý inh sue" Tai thời điểm nhân được thông tin vé tôi pham các cơ quan tién hanh tổ tung không thể ngay lập tức sắc định được sự kiện sảy ra có phải là tôi phạm hay không do vay BLTTHS nước ta quy định chi can sắc định có dầu hiệu tôipham là đã có căn cứ ra quyết định khởi tổ vụ án hình sự Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 8 BLHS quy định: “Những hành vi ty có đấu hiệu của tôi phạm, nhưng tinh chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kễ thi không phải ia Tôi pham và được wie If bằng biện pháp khác” Chính vì vậy những cơ sở được quy định trong Điều 143 BLTTHS năm 2015 chỉ là những tin tức ban đầu vẻ tội phạm Dựa vao những cơ sở nảy, các cơ quan có thẩm quyền phải kiểm tra, sắc minh xem có hay không có dấu hiệu tôi pham, tính chất nguy hiểm cho xã hội có đáng ké hay không để quyết định khởi tổ vu án, không khởi tô hoặc tạm dink chỉ

Do vay, có thể hiểu gidi quyết nguồn tin vé tôi phạm la: hoạt động tiếp nhận, iiém tra, xác minh nguôn tin để ra các quyết định khởi tô, không khởi tố vụ án hình sự hoặc tạm đình chỉ việc zác minh, kiểm tra nguồn tin vẻ tội phạm.

Trang 22

Thứ ba khái niệm “Thực hàmh quyền công tổ trong việc giải quyết nguỗn tin về tội phạm"

‘Vé quan điểm khoa học, có nhiều quan điểm khác nhau về quyền công,

tổ (QCT)

Quan điểm thứ nhất cho rằng: “QCT không phat là một chute năng độc lập của VES mà chỉ là một quyển năng một hình thức thực hiện chắc năng kiểm sát việc huân theo pháp iuật” * Quan điểm nay đã danh đồng THQCT syd kiến sét việt tuấn theo pháp luật, Vì vậy đến đến việc kháng sắc định: được hoạt đông nao của VKS là để thực hiện chức năng THQCT, hoạt động nao cud VKS là để thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS

Quan điểm thứ hai cho rằng: “QCT ià quyén của Nhà nước giao cho VES tray tố kẻ phạm tôi ra Tòa ám, thực hiên sự buộc tôi tại phiên toa"? Quan điểm nảy đã qua thu hep khái niệm, nôi dung, phạm vi QCT va không phản ánh được đây di bản chất của quyên này.

Quan điểm thứ ba cho rằng: “OCT ià quyén đại điện cho Nhà nước để dua ra các vụ việc vi phạm trật tự pháp luật ra cơ quan xét xứ đỗ báo về lợi Ích cũa Nhà nước, bảo vệ trật te pháp luật “^Quan điểm này cho rằng QCT xuất hiện từ khí có Nha nước va pháp luật, được thể hiện đâu tiên trong lĩnh vực hình sự, TTHS và cing với sư phát triển của 28 hồi, các ngành luật, QCT được mở rộng sang lĩnh vực dân sự, tổ tung dân sự Quan điểm nay đã xác định phạm vi QCT quá rông, đã đồng nhất QCT với quyển han của VKS trong những lĩnh vực ta tụng khác như dân sự, kinh tế vả các hoạt động tư pháp khác, xóa nhòa ranh giới giữa TTHS va các lĩnh vực tổ tung khác,

ngyễn Thú thức 099), Mộ sổất đẻ gu cn cin PESND Ký yb ton bọc cp bổ

TẾ Ôhy Max tt inp un ca tngieh at Tấm Vino re VED

` V6 Me (589, Métad vn vẻ Leu, Xo ấy, HANGS

“uring Cus đừng (109), Goon Cong in pub cui 8D CAND,wai

Trang 23

Quan điểm thứ tư cho rằng “OCT bao gồm quyền khối travụ án, quyén truy 16 và buộc tội bi cam trước tòa ám "'QCT luôn gin liền với các hoạt động buộc tôi nhân danh nha nước Do vậy QCT chỉ được thực hiện trong một lĩnh vực duy nhất là TTHS Quan điểm này phổ biển trong các nha nước có sự phân chia quyển lực.

Quan điểm thứ năm cho ring: “OCT ià mg in cũa cơ quan nhà nước được tiy quyền thực hiện việc truy cứa trách nhiễm hình sự đối với người "pham tôi nhằm đưa người đồ ra xát wie rước Téa án và đẳng thời bảo vệ sie

buộc tội đó "ÊQuan điểm nay đã khẳng định được QCT lả quyền của Nha nước, chỉ có thể được xem xét trong mồi liên hệ với lĩnh vực pháp luật TTHS, nó luôn gắn liên với việc nhân danh Nhà nước (nhân danh công quyển) chẳng lại hình thức vi pham pháp luật nghiêm trọng, việc thực hiện quyển này sẽđược Nhà nước ủy quyển cho một cơ quan nha nước thực hiện.

‘Nhu vậy có thể khẳng định rằng, quyền công tổ là quyên lực công được Nhà nước trao cho cơ quan nhà nước thực hiện nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người pham tôi mà người đó đã thực hiện Quyển này nha nước giao chomét cơ quan duy nhất là VKS (từ năm 1960), Do đó, để làm được điểu này, cơ quan công tổ - VKSND phải có trách nhiệm bao đâm việc thu thập đây đủ tai liệu, chứng cit dé sác định tôi pham va người pham tôi va trên cơ sử đó quyết định việc truy tổ bị can ra trước tòa án, đồng thời tiênhành buộc tôi người phạm tôi trước phiên tòa

Pham vi QCT bat đâu từ khi có tội pham xây ra vả kết thúc khi bản án đã có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghỉ Cho nên, để bao dim thực hiện QCT trong thực tế đầu tranh phòng chồng tội phạm, Nha nước đã ban hảnhcác văn bản quy phạm pháp luật, trong đó quy đính các quyền năng pháp lý

‘Tein ting Vit 1996), Di Nẵng, 208

ˆ Bên Vin Độ 2001), Một sổ tất đ về mụn cổng sổ, Tp chí Toậthọc 56037001, 100,

Trang 24

thuộc nội dung của QCT Các quyển năng pháp lý đỏ Nhà nước giao cho 'VKS thực hiện để phát hiện tôi phạm vả thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm ti

Trong các giai đoạn tô tụng VKS dm nhiệm cả hai chức năng THQCT vả kiểm sát hoạt động tư pháp, hai chức năng nảy luôn song song với nhau trong suốt quả tỉnh tổ tụng Bởi lễ, néu chỉ đơn thuần giao cho VKS chức năng kiểm sát thi trách nhiệm của VKS chỉ dùng lại ở hoạt động kiếm tra, giám sát để phát hiện vi phạm, tội phạm ma không có thẩm quyên xử lý, dẫn én khả năng pháp luật không có tính nghiêm minh, kịp thời xử lý các han vivi pham và pham tội Theo quy định của pháp luật hiện han thi, THQCT là hoạt động của VKSND trong TTHS để thực hiện việc buộc tội của Nha nước đổi với người phạm tôi, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báovẻ tôi phạm va kiên nghi khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử VAHS" Như vậy, định nghĩa đã xác định cu thé ba vấn dé của THQCT.

"Thứ nhất, THQCT l hoạt động của VKSND trong TTHS Van dé naynhằm sắc định THQCT chỉ có thể diễn ra trong lĩnh vực TTHS, còn ở các

hoạt động của VKS ở lĩnh vực khác không phải la THQCT,

Thứ hai, THQCT là hoạt đông thực hiện việc buộc tôi của Nhà nước đổi với người phạm tôi QCT lả quyển nhân danh quyển lực công để buộc tội đổi với một người khi thực hiện hành vi pham tôi, Nha nước trao quyển nay cho VES 1a hệ thông cơ quan thuộc bộ máy Nha nước để thực hiện

Thứ ba, THQCT được tiền hanh ngay từ khi giải quyết tổ giác, TBVTP và kiến nghĩ khối tô cho đền khi xét xử xong VAHS.

Theo Điệu 159 BLTTHS thực hành quyền công tổ trong việc giải quyết tổ giác, TBVTP và kiến nghị khởi tô bao gồm: Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, gia han tạm giữ vả các biện pháp han chế quyển con người, quyển công dân trong việc giải quyết tô giác,

Trang 25

TBVTP va kiến nghị khởi to, Khi can thiết để ra yêu cầu kiểm tra, zác minh ‘va yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố giác, TBVP vả kiến nghị khởi |, Trực tiếp giãi quyết tổ giác, TBVVTP va kiến nghi khối tô trong trường hopphat hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trong hoặc có dẫu hiểu bé lọt tôi pham.mà VKSND đã yêu cầu nhưng không được khắc phục, Thực hiện nhiém vụ, quyền hạn khác để THQCT theo quy định của BLTTHS nhằm chống bỏ lọt tôi pham, lam can người vô tôi.

Từ su phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm chức năng THQCT của VES trong việc giãi quyết té giác, TBVTP va kiên nghị khỏi tổ như sau: Thực hành quyén công tổ của Viên kiểm sát trong việc giải quyết nguôn tin về tôi ‘phen là hoại động của Viên kễm sát nhân dân trong tổ hung hình sự dé thực

hién việc buộc tôi của nhà nước khu giải quyết nguồn tin về tôi phạm.

Thứ tực Rhái niềm “Nhiễm vụ quyền hạn của Viên kiễm sắt Rồi tec “hành quyền công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm:

Nhiém vụ, được hiểu là công việc phải làm, theo cách giải thích nay thi nhiệm vu nói chung là công việc mang tính chất bất buộc đôi với chủ thể phải thực hiện Nhiệm vụ của một chủ thể xuất phát từ tư cách chủ thể trong quan hệ 2 hội ma chủ thể đó tham gia và được pháp luật quy đính Củng một chủ thể, nhưng mỗi quan hệ xã hội khác nhau thì quy định pháp luật xác định nhiệm vụ khác nhau Do đó, có thể hiểu nhiệm vụ của cơ quan VKSND lả những hoat động cụ thể cia VKSND trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vu của ngành mình dé cùng thực hiện nhiệm vụ của bộ máy nha nước trên cơ sở quy dinh của Hiển pháp va pháp luật.

Nhiệm vụ của VKSND khi thực hảnh quyển công tổ trong việc giãi nguén tin vé tôi phạm là những yêu câu cụ thể được pháp luật quy định mã 'VESND phải thực hiện trong quá trình giãi quyết nguôn tin vẻ tội phạm nhằm. ‘bao dam việc giải quyết nguồn tin về tội pham của các cơ quan có thẩm quyên.

Trang 26

nhanh chong, khách quan, toàn dién vả kịp thời, Bảo dim moi quyết đính tổ tụng của các cơ quan có thẩm quyền ban hảnh trong việc tiếp nhận vả giải quyết tổ giác, tin bao vả kiến nghi khởi tô đúng theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ của VKSND khi thực hành quyển công tô trong việc giải nguén tin vẻ tôi phạm là những hoat đông do pháp luật quy định ma Viện kiểm sit phải tiến hành, nhằm thực hiền chức năng thực hành quyền công tỏ, bao dm cho việc giải quyết nguôn tin vé tôi pham được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, không để lọt tôi pham, không lâm oan người vô tội

Quyên han được hiểu là quyền theo cương vị, chức vu cho phép” Dưới góc đô pháp lý, quyền hạn của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được xác định theo pham vi nội dung, lính vực hoạt đông, cấp và chức vụ, vị tí côngtác và trong phạm vi không gian, thời gian nhất định theo quy định của phápTuất

Quyên han thường gắn chủ thé với một cương vị, tư cách cụ thể Trong, khoa học pháp lý, quyén han được gắn liền với cơ quan, tổ chức trong bộ may nha nước hoặc của người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó Quyển hạn của cơ quan, tổ chức 1a quyển quyết định giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan, tổ chức Quyên hạn của người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức la quyển quyết định giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyén của cơ quan, tổ chức đó Quyền hạn của VKSND khi thực hành quyền công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vé tôi pham là hệ thông những quyển năng pháp lý được pháp luật quy định ma Viện kiểm sat được lam để thực hiện hoạt động thực hanh quyển công tổ nhằm đảm bảo cho việc giãi quyếtngudn tin vé tôi pham được thực hiện theo đúng quy đính cia pháp luật, không để lọt tôi phạm, không lam oan người vô tôi.

ˆÄhên ngân ng học 1999), Đại từ đến Tổng Vit, Dob Vin He - hồng trưng tm ngân ngời vin

"hết Vệt Noo, Bộ go đụ vt Dio tạo, 2a Nội v LEH

Trang 27

Nhiệm vụ, quyền han của Viện sát khi thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm có đặc điểm khác với nhiêm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sát trong các hoạt động khác, giúp chúng ta nhân điện chính xác bản chất, nội dụng cũng như cách thức thực hiện trong hoạt động nay Theo tác giã, nhiệm vu, quyển hạn của Viện kiểm sat khi thực hanh quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm có những đặc điểm.

Thứ nhất, nhiệm vụ, quyén han của Viện kiểm sát khi thực hành quyển công tổ trong việc giai quyết nguồn tin vé tội pham là một trong những nhóm hoạt động và quyển năng của Viện kiểm sit được pháp luật quy định khi thực hiện chức năng thực hành quyển công tô và kiểm sát hoạt đông tư pháp trong tổ tụng hình sự,

Thứ hai, so với nhiệm vụ, quyền han của các cơ quan có thẩm quyển tiền hành tổ tụng khác, đây 1a hoạt động chi do cơ quan duy nhất là Viện kiểm sát tiến hành theo quy định pháp luật tổ tụng hình su Theo Hiển pháp và pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát la cơ quan có chức năng thực hành quyên công tố va kiểm sát các hoạt động tư pháp Với chức năng, nhiệm vụ của minh, 'Viện kiểm sát thực hiện quyền lực nha nước, trực tiếp tiếp thực hành quyền công tổ và kiểm sát hoạt đồng tư pháp góp phan bảo vệ pháp chế sã hội chủnghĩa, bảo về chế độ x8 hôi chủ nghĩa, quyển làm chủ của nhân dân, bão vềtải sản cla nha nước, bảo về tính mang, sức khöe, tai sin, tự do, danh dự vả nhân phẩm của công dân, bao đầm mọi hanh vi xâm phạm tới lợi ích của Nha

nước, của tập thé va lợi ích hợp pháp của công dân phải được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật,

Thứ ba, nhiệm vụ, quyền hạn cia Viện kiểm sát khi thực bảnh quyền.công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm được tiến hanh khi cơ

Trang 28

quan có thẩm quyén tiếp nhận nguồn tin về tôi phạm, là hoạt động mở đầu của tổ tung hình sự,

Thứ he, mặc da đều nhằm thực hanh quyền công tố trong tổ tụng hình sự, nhưng trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm, Viện kiểm sát có những nhiệm vu và quyền hạn khác với các giai đoạn điều tra, truy tổ và xét

Trên cơ sử phân tích, lâm rõ khái niêm có liên quan như tô giác, tin ‘bao về tội pham, kiến nghị khởi tổ, nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sat cũng như đặc điểm của nó, có thé thay khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hanh quyền công tổ trong việc giải quyết nguồn tin được hiểu như sau:

Nhiêm vu, quyền han của VESND ki thực hành quyền công tổ trong việc giải quyễt nguôn tin về tôi phạm là những hoạt động mà Viện kiểm sát phải tiễn hành và hệ thông những quyền năng pháp If được pháp luật quy

ainh mà Viên kiễm sát được làm nhằm thực hiên ciuúc năng thực hành quyên công tổ dé bdo dam cho việc giải quyết nguôn tin vé tội pham được thực hiện ding theo quy định cũa pháp luật, không lầm oan sai, bô lọt tôi pham

12 Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn cửa 'Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong giải quyết nguồn tin về tội phạm.

12.1 Cơ sở quy định nhiệm vụ, quyền han của Viện kiếm sit khi ‘tc hành quyén công tô trong giải quyét nguôn tin về tội phạm

Thứ nhát, căn cứ vào chức năng cơ ban của tổ tung hình sự.

Trong tổ tụng hình sự có ba chức năng cơ ban la chức năng buộc tdi, chức nding gỗ tôi và chúc năng sét xử Viên kiểm sat là cơ quan tiến hành tô

Trang 29

tụng thực hiện chức năng buộc tội "Chức năng này được thực hiện ngay từ

khi giãi quyết nguồn tin vé tội pham "19

Thứ hai, căn cứ vào chức năng của chủ thể có thẩm quyền tiền hảnh tổ

Mỗi chức năng tổ tung được thực hiện bởi chủ thé hoặc nhóm chủ thé khác nhau khi tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng hình sự Chức năng tổ tung là chức năng của chủ thé cu thể khi tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng hình su là nghĩa vụ tổ tung chủ yếu của các chủ thể mà thông qua đó thể hiện ‘ban chất tổ tụng va vai trò của các chủ thể đó trong hoạt động tổ tụng Mỗi chủ thể chỉ thực hiện chức năng vén có của mình Chức năng của Viện kiểm sát trong tô tụng hình sự la chức năng thực hanh quyền công tổ vả kiểm sát hoạt đông tư pháp Do vậy, nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm được quy định phủ hợp với chức năng của Viện kiểm sát,

Thứ ba, căn cứ vào nguyên tắc cơ ban của tổ tụng hình sự.

Nguyên tắc của tổ tung hình sự lả những tư tưởng và quan điểm chủ đạo phan ánh yêu câu phát triển khách quan của đời sống xã hội, được thể chế hóa bằng pháp luật, có ý nghĩa quyết định đổi với việc xác lập va thực hiện.các hoạt động tổ tụng hình sự, các quan hệ tổ tung hình sự cũng như đốt vớicác hình thức va phương thức thực hiện những hoạt đông và quan hệ tổ tung đó Việc quy định nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sat trong giải quyết nguên tin về tội phạm xuất phát tir các nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự như nguyên tắc: Trách nhiệm thực hành quyền công tổ vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình su, Bao đảm pháp chế xã hội chủ ngiấatrong tổ tung hình sự.

[Ln Ch 2016), Bn ada Roth BLITZ nie 2015, Nhà su băn ao động,

{Ui Trên Chân C003), Chie ning vé vẽ mong ang sic Pit Neo, Lan extn 5, Ha NGA, tr T1

Trang 30

Thứ he, cn cử vào tỗ chức bô máy nhà nước

Căn cử Hiển pháp năm 2013 thi Nhà nước công hỏa xã hội chủ nghĩa 'Việt Nam la Nha nước của dân, do dan và vì dân Tắt cả quyền lực Nha nước thuộc vẻ nhân dân, nhân dân thực hiến quyên lực Nhà nước thông qua cơ quan đại điện dân cử Bộ máy Nha nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, quyển lực Nha nước thống nhất nhưng trong bộ máy nha nước có sự phân công, phổi hợp giữa các cơ quan thực hiện các quyển lập pháp, hành. pháp va tư pháp Mỗi co quan Nha nước được pháp luật quy định chức năng nhất định để thực hiện quyển lực nha nước thống nhất Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan được Hiển phép quy định hai chức năng Thực hành quyển công tô vả kiểm sát hoạt động tư pháp.

Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hanh quyền công tổ và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phan bảo đảm cho pháp luật được chấp hảnh nghiêm chỉnh vả thống nhất Cac Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các 'Viện kiểm sat quân sự thực hành quyền công tổ vả kiểm sát hoạt động tư pháp

trong phạm vi trách nhiệm do luật định”,

Trong té tụng hình sự, Viên kiểm sát thực hành quyền công tổ và kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sắt thực hành quyền công tổ trong tô tụng kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong tô tụng hình sự có trách nhiệm phát hiện kip thời vi pham pháp luật cia các cơ quan tiên hành tổ tung, ngườitiến hành tổ tung và người tham gia tổ tung, áp dụng những biện pháp do Bộ luật nay quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật cia những cơ quan hoặc cá nhân nảy Viện kiểm sát thực hành quyền công tô và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sự nhằm đầm bão moi hành vi pham tội đều phải được xử lý kịp thời, việc khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hanh án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không dé lọt tôi phạm và người pham.

Siem Đầu 107, in pháp năm 2015

Trang 31

tôi, không lâm oan người vô tội Trên cơ sở Hiển pháp, Diéu 2 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định cụ thể hơn, theo đó: Viện kiểm sat nhân dân là cơ quan thực hanh quyển công tô, kiém sắt hoạt động tư pháp của nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Viện kiểm sát nhân dan co nhiệm ‘vu bảo vệ Hiển pháp và pháp luật, bao vệ quyền con người, quyền công dân, ‘bao vệ chế độ 2 hội chủ nghĩa, bão vệ lợi ich của Nhà nước, quyển va lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân, gop phan bảo dim pháp luật được chấp hành nghiêm chính va thống nhất

12.2 ¥nghia của việ

sát Khi thực hành quyên công tô trong việc giải quyết nguôu tin về tội phạm: ắc qip› định nhiệm vụ, quyén han của Viện kiểm:

Mũi hành vi pham tôi, người phạm tôi phải được phát hiện xử lý kipthời nghiêm minh, đúng người, đúng tối, theo đúng quy định của pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lot tội pham và người pham tội Chin vi vậy,

pháp luật thì việc sac định căn cứ cho việc khối tổ vu án hình sự rất là quanlễ moihảnh vi phạm tôi được phát hiên xử lý xử lý đúng quy định

trọng nhằm mỡ đâu cho những giai đoạn tô tụng tiếp theo Tuy nhiên, để có được những căn cứ khởi tổ vụ án cân phải có những thông tin ban đầu đượctiếp nhận, xác minh theo những tình tu thủ tục nhất định được pháp luật quyđịnh

Pháp luật tổ tụng hình sự quy định cho các cơ quan tiến hảnh tô tụng được phép tiền hành kiểm tra sắc minh nguồn tin, thu thập tai liêu chứng cứ ‘va được ra một số quyết định tô tụng trước khi khởi tố vụ án hình sự Để có cơ sở tiền hành các biện pháp nói trên thị trách nhiệm của Viện kiểm sát khi thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vé tôi phạm có ýnghĩa rất quan trong, Đây là những thông tin, tài liệu ban đầu vẻ tội phạm. được CQĐT thu thập làm căn cứ để khởi tổ vụ án bao đăm hoạt động điều tra, truy tổ và xét xử sau nay và đồng thời cũng gin liên với việc thực hiện các

Trang 32

nhiệm vu, quyên hạn khi thực hanh quyền công tô va kiém sat việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sat trong giai đoạn này nhằm bão dam việc thu thập chứng cử đúng trình tư thủ tục quy định của pháp luật, không làm oan người vô tôi, không để lọt tội pham Từ những quy định trên của pháp luật tổ tung tình sự có thé thay rằng: việc quy định những nhiệm vụ, quyền han cụ thé cho 'Viện kiểm sat trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm có ý nghĩa rất quan trong cho quá trình điều tra, xử lý tôi pham.

(Quy đh nhiệm vụ; nuyền hạn của Vid kiểm sát Ki thực kãnh quyến công tô trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm không chỉ có ý nghĩa quan trong trong giai đoạn ban đảu nhằm bao dim trình tự thủ tục tổ tụng cho việc khối tô vụ án mà còn có ý nghĩa quan trong trong việc thu thap các thông tinvẻ hoạt đồng của các loại tôi phạm giúp cho CQĐT tiền hành các biện pháp điều tra, từ do lam căn cứ xác lập các chuyên an dé dau tranh với các loại tội phạm.

Quy dint: thiện vo; Huyễn an của Vien kiển sắt khí THực hành quyển: công tổ trong việc giải quyết nguôn tin về tội phạm góp phan đảm bao các quyết định tổ tụng, hoạt động tổ tung của các cơ quan có thẩm quyển tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo vẻ tội phạm đúng theo quy đính của phápuật, các chứng cứ, tải liêu được thu thâp theo mốt trình tự thũ tuc khách quan,toán diện, đây di, chính xác tạo tiến để vững chắc cho quá trình điều tra vụán, những vi pham pháp luật trong quá trình giãi quyết nguôn tin vé tôi pham.phải được phát hiện kịp thời, khắc phục và xử lý nghiém minh,

Quy định nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sát khi thực hãnh quyền công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vẻ tội pham còn khẳng định mỗi quan hệ va trách nhiệm phối hợp trong công tắc giải quyết nguén tin vẻ tội phạm. giữa Viên kiểmsat va các cơ quan có nhiệm vụ, thấm quyên giải quyết nguồn tin về tôi pham.

Trang 33

“Xuất phát từ tinh kế thừa những kinh nghiệm lập pháp, nghiên cứu vẻpháp luật tổ tung hình sự nói chung, trong đó có các chế định về nhiêm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sat khi thực hanh quyển công tổ trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm, đây là van dé mang tinh cấp thiết, can phai được quy định trong bộ luật tổ tung hình sự để đảm bao việc điều chỉnh các quan hệ tổ tụng hình sự phát sinh trong thực tiễn đời súng pháp lý và những quy định đó đã được các nha nghiên cửu pháp luật cụ thể hỏa trong BLTTHS năm 2015

13 Quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin ve

tội phạm.

Nhiệm vụ, quyền han của Vien kiếm sit khi thực hành quyên công tổ trong việc giải quyết nguồn tin vé tội pham đã được quy đính tại Điều 159 BLTTHS năm 2015 như sau

“1 Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trong trường hop Rhẫn cấp, gia han tạm giữ phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp khác hạn chỗ quyền con người, quyên công dân trong việc giải quyết nguôn tin về tội phạm theo quy dimh của Bộ luật nay.

2 Khi cần thiết dé ra yên cầu liểm tra xác minh và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm thực hiện.

3 Quyết ãinh gia han thời hạn giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm ®iển nghị khối tổ: quyết dinh khởi tổ vụ dn hình sự.

4 Yeu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra khối tô vụ dn hình sie

5 Trực tiếp giải quyét tô giác, tin báo về tội pham, kién nght koi tổ trong các trường hợp do Bộ luật này guy anh.

Trang 34

6 Hiy bỗ quyết đinh tạm giữ: quyết định khởi tổ vụ ám hình sự: quyết dinh Rhông khởi tổ vụ cn hình se quyết inh tam đình chi giải quyết nguồn tin về tội pham và các quyết dimh tô tung khác trái pháp luật của Cơ quan điều tra cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoat động điều tra.

7 Thực hiện nhiêm vụ, quyền ham khác trong việc thực hành quyền công tổ theo quy định của Bộ luật này nhằm chỗng bỏ lọt tôi phạm, chống làm oan người vô tôi

1.3.1 Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trong trường hợp khâu cấp, gia hạn tam giữ; phê chuẩn, không phê chuẩn các biện pháp khác hạn chế quyên con người, quyên công dan trong việc giải quyét nguôn tin về tội phạm.

Dé việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tôi phạm của CQĐT được thực hiện hiệu quả khi phát hiện các dấu hiệu tội phạm vả người thực hiện hành vi pham tội và nhằm đảm bảo việc cing cổ thu thap chứng cử khối té vu án, Bô luật TTHS quy định CQĐT và các Cơ quan được giao nhiệm vụ tiênhành một số hoạt động điều tra được áp dung các biện pháp ngăn chăn bắt người trong trường hợp khẩn cắp, gia hạn tạm giữ và các biện pháp khắc hạn chế quyên con người, quyên công dân như khám người, khám chỗ 6, chỗ lam việc, dia điểm: thu giữ thư tin, điên tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điên.

'Viện kiểm sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn Khi thực hảnh quyển công bổ trong việc áp dung các biện pháp ngăn chặn bat người trong trường hop khẩn cấp, gia han tạm giữ va các biện pháp khắc han chế quyền con người, quyển công dan như khám người, khám chỗ ở, chỗ lam việc, địa điểm, thu giữ thư tín, điện tin, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện, kê biên của CQDT khi gii quyết tố giác, tinbáo vẻ tôi pham va kiền nghị khởi téla phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các Quyết định, các Lệnh nay như sau:

Trang 35

chuẩn không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trong trường hop iin cáp

'Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được quy định tại Điều 110 BLTTHS năm 2015 va phai có lệnh của Thủ trường, Pho thủ trường CQĐT các cấp hoặc của người có thẩm quyền như: Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn va tương đương, Dén trường Bén biên phòng, Chỉ huy trưởng Biển phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bô đội biên phòng tinh, thành phố trực truộc trung wong, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biênphòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tôi pham Bộ đội biển phòng, Doan trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy vả tôi phạm Bộ đổi biên phòng, Tự lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cuc Nghiệp vụ va pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoản trưởng Đoản đặc nhiệm phòng, chồng tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sat biển, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm én khi tau bay, tau biển đã rời khỏi sân bay, bên căng Trong moi trường hợp, việc bất khẩn cấp phải được bảo ngự vùng, Người chỉ huy tau bay, tau

ngay cho VS cùng cấp bằng văn bản kèm theo tải liệu liên quan đền việc bat khẩn chp id xt phê chuẩn: Viện kiểm sát phải kiểm sit chat chế cần cứ tết khẩn cấp Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được dé nghị xét phê chuẩn và tải liệu liên quan đến việc bắt khẩn cắp, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Trường hợp can thiết, Kiểm sát viên phải trực tiếp gặp, hỏi người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp trước khi xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp Trường hợp Viện kiểm sắt quyết định không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp thì người đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan diéu tra đã nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp phải tra tư do ngay cho người bị

giữ

Trang 36

Để thí hành thống nhất một số quy định của BLTTHS năm 2015 VKSND tôi cao, Bộ Công an và Bô Quốc phòng đã ban hành Thông tư liên tịch số 04 năm 2018 quy định về quan hệ phối hợp giữa CQĐT và KSND trong việc thực hiện một số quy định của BLTTHS 2015, Theo đó, Thông tư đã quy đính cụ thể các trìnhh tự, thủ tuc cũng như quan hệ phối hợp giữa CQĐT vả Viện kiểm sát về áp đụng biện pháp giữ người trong trường hợp 'khẩn cấp, bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp như sau:

- Khi dé nghị Viên kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan điều tra phải có văn bản nêu rõ lý do, kèm theo chứng cứ, tải liệu chứng minh căn cứ bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, cụ thể là:

+ Nếu giữ người trong trường hợp khẩn cấp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tô tung hình sự thì trong hỗ sơ phải có chứng cứ, tải liệu chứng minh rổ căn cứ để xác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tôi pham rat nghiêm trong hoặc tôi phạm đặc biệt nghiém trong,

+ Nếu giữ người trong trường hợp khẩn cấp theo quy định tại điểm b khoăn 1 Điểu 110 Bộ luật Tô tụng hình sự thi trong hỗ sơ phải có biên ban ghỉời khai của người cùng thực hiện tội phạm hoặc bi hại hoặc người có mt tạinơi sảy ra tội phạm chính mắt nhìn thấy vả xác nhân đúng 1a người đã thựchiện tôi phạm và các tải liệu hoặc căn cứ zác định người đó bé trên nêu không bị giữ,

+ Néu giữ người trong trường hợp khẩn cấp theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 110 Bộ luật Tổ tung hình sự thì trong hỗ sơ phải có chứng cứ, tải liệu zác định có dầu vứt, tai liệu, đỏ vật của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở hoặc nơi làm việc hoặc trên phương tiên của người bi nghỉ thực hiện tộipham đó, tai liêu, căn cứ zác định người đó bé trồn hoặc tiêu hủy chứng cứ.

Trang 37

- Trưởng hợp Kiểm sắt viên trực tiếp gấp, hoi người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp để xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, thi Kiểm sát viên thông báo cho Điễu tra viên, Cán bô điều tra để phổi hợp thực hiện Điễu tra viên, Cán bộ điều tra có trách nhiệm phối hợp với Kiểm sát viên trong việc gấp, hỏi người bi giữ trong trường hop khẩn cấp Biên bản ghi lời khai của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp do Kiểm sát viên lập phải được đưa vào hỗ sơ vụ án.

- Việc ra quyết định tạm giữ người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được thực hiện trong thời han 12 giờ kể tử khi Cơ quan điều tra giữ người hoặc nhận người bị giữ (chưa cẩn cỏ quyết định phê chuẩn lệnh bất người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp của Viện kiểm sát) Quyết định tạm giữ người ‘i giữ trong trường hợp khẩn cấp được ra trước hoặc cùng với lệnh bất người ‘bi giữ trong trường hợp khẩn cấp.

- Sau khi nhân được quyết định phê chuẩn lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, Điễu tra viên phải lập biên ban bất người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp tại cơ sở giam giữ Người chứng kin việc lập biên ban 1a cán bô của cơ s giam git

- Trường hợp Co quan điều tra dang thu lý hỗ sơ vụ án để nghị Cơ quan điều tra khác hoặc những người quy đính tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 110 Bộ luật Tổ tung hình sư phôi hợp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, thi ngay sau khí thực hiện việc giữ người, Cơ quan điều tra và những người được để nghị phối hợp phải thông báo ngay cho Cơ quan điểu tra đã để nghị đến nhân người bị giữ và các tai liều có liên quan, đồng thời phỏi hop trong việc áp giải người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp vẻ đến trụ sở Cơ quan điều tra Tài liêu để nghỉ phối hop giữ người trong trường hợp khẩn cấp phải được đưa vao hỗ sơ vụ án.

Trang 38

Co quan điều tra đã ra lệnh giữ người trong trường hop khẩn cấp có thể fax hoặc gửi bản ảnh lệnh đó qua phương tiên điện tử cho cơ quan, người được để nghị phối hợp thực hiên việc giữ người nhưng sau đó phải gửi ban chính để đưa vào hồ sơ vụ án 3

Gia hạn tam giữ: phê chuẩn, không phô chuẩn các biện pháp khác han chỗ quyền con người, quy

công dân trong việc giải quyết nguôn tin vê tôi

'Việc gia hạn tạm giữ phải có quyết định gia hạn tam giữ của người có thấm quyển Những người có thẩm quyền ra Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp déu lả người có thẩm quyền gia hạn tạm giữ.

Nhiệm vụ, quyền han của Viện kiếm sit khi thực hành quyển công tổ trong việc gia hạn tam giữ được quy đính tại khoản 2 Điều 118 BLTTHS 2015, cụ thé: Mọi trường hợp gia han tam giữ déu phải được Viện kiểm sát củng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyển phê chuẩn Trong thời hạn 12 giờ kế từ khi nhận hỗ sơ để nghị gia han tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Trong khi tam giữ, nếu không đủ căn cứ khối tổ bi can thi Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiém‘vu tiên hành một sổ hoạt đông điều tra phải t tư do ngay cho người bị tam giữ, trường hop đã gia han tam giữ thì Viên kiểm sát phải trả tự do ngay cho

người bi tam giữ:

- Việc áp dụng các biện pháp khác hạn chế quyển con người, quyển. công dân như khảm xét người, khám xét chỗ ở, nơi lam việc, địa điểm, phương tiện, Thu giữ phương tiên điện tử, đỡ liêu điền tử, thư tin, điện tín, ‘buu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông được quy định tại các Điền 194, 195, 196, 197 BLTTHS năm 2015 và phải có Lệnh khám.

"Sam Điều 15 Thing tr bin tic số 04/2018/TTLT-VESNDTC.BCA-BQP,+ 38m Điện ]I€BLET8Snim 2015,

Trang 39

xét, Lệnh thu giữ của: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sat nhân dân vả Viện trưởng, Pho Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chảnh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa an quên sựcác cắp, Hội ding xét xử, Thủ trưởng, Phó Thủ trường Cơ quan điều tra các cấp (Trường hop này, lệnh bat phải được Viên kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hảnh) Trong trường hợp khẩn cấp, những người có thẩm quyền giống như gia hạn tam giữ có quyền ra lệnh khám xét Trong thời hạn 24 giờ kế từ khi khảm xét xong, người ra lệnh khám sét phải thông báo bằng văn bản chn Vien kiến sit-cimg cấp hoặc Viện kiếm sit cd thêm quyên thực hảnh: quyền công tổ va kiểm sát diéu tra vụ việc, vu án Trước khi tiến hảnh khám xi; Điều tra viên phải thông tán cho Viện kiểm sắt cùng cầp về thôi gian va địa điểm tiền hành khám xét để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc khám xét, trừ trường hợp khám xét khẩn cấp Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc khám xét Nếu Kiểm sat viên vắng mặt thì ghi rõ vào biên bản khám xét !5

1.3.2 Khi cầu thiết, dé ra yêu cầu kiém tra, vác minh ội pham thực hiện.

'Viện kiểm sát khi thực hành chức năng thực hiện quyền công tô trong yêu cầm co quan có thâm quyên giải quyét nguôn fin vê.

việc giãi quyết nguồn tin vé tội pham luôn phải phôi hợp với CQĐT nắm bắt chặt chế tinh hình giải quyết nguồn tin vẻ tôi phạm để kiểm sat sự xác minh, phân loại, tiếp nhân đồng thời theo dối, đôn déc việc giải quyết của CQĐT,theo đúng các quy đính trong BLTTHS 2015 và Thông tư liên tịch số01/2017 Trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hành quyển công tổ trong việc giải quyết nguôn tin về tôi phạm, khi thay can thiết Viện kiểm sat có thé để ra những yêu câu xác minh để làm sáng tö vụ việc vả yêu: câu cơ quan có thẩm quyển giải quyết nguồn tin về tội phạm kiểm tra, xác minh kip thời đúng quy đính.

‘You Bila 193 BLTTES2015

Trang 40

Đối với Kiểm sát viên được phân công THQCT, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tôi phạm phải lập kế hoạch theo dõi, kiểm sat chặt chế hoạt động giải quyết của Điểu tra viên, nắm chắc nối dung vả tién độ giải quyết, chủ động dé ra yêu cầu xác minh ngay từ dau trong suốt quá trình kiếm sat việc giải quyết dim bao kết quả giải quyết được chính sắc, khách quan. Khi đề ra yêu cau xác minh, Kiểm sát viên phải nêu rõ nội dung cân xác minh để kiểm tra tính xác thực của nguồn tin ; thu thập củng có chứng cứ để lam rõ những tinh tiết liên quan đến những van để phải chứng minh trong vụ án hìnhsu, được quy định tai Điều 85 BLTTHS Văn bản yêu cầu sác minh phải được ưu vào hỗ sơ tin bảo của Viện kiểm sát Khi xét thay có vấn để cần phải xác minh thêm, Kiểm sát viên kịp thời bé sung yêu câu zác minh Jan 2, lân 3; nêu Điều tra viên chưa rõ, Kiểm sát viên có trách nhiém giải thích nội dungnhững, yên câu sắc minh Trường hợp Điều tra viên không đồng ý thí Kiểm sát viên yêu cầu Biéu tra viên nêu rõ lý do vả báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát hoặc lãnh đạo đơn vị xem xét, kiển nghị với Thủ trưởng CQĐT, trường hop CQĐTkhông thực hiện đây đủ các yêu cau zác minh thì phai nêu rõ lý do trong văn.‘ban kết luận ác minh sự việc,

'Về nguyên tắc, yêu câu xác minh thể hiện bằng văn bản, tuy nhiên trong trường hợp xác mình giải quyết tỗ giác, tin bão vé tội pham Điều traviên tiến hành hoạt động khám nghiêm hiển trường, trưng cẩu giảm định từ thi, Kiểm sát viên được phân công kiểm sát giải quyết không đề ra yêu cầu xác minh bằng văn ban ma có thể để ra yêu câu xac minh bang lời.

Đối với nguồn tin vé tội pham có tinh khẩn cấp và yêu cầu đặt ra la cần phải khám nghiệm hiện trường hoặc cần ngăn chặn ngay hành vi phạm tội thì Kiểm sát viên được phân công phải trực tiếp kiểm tra thông tin từ người bao tin để nhanh chồng nắm được thông tin ban đâu va báo cáo ngay với lãnh dao để có biện pháp xử lý kip thời,

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w