1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát trong thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Viện Kiểm Sát Trong Thực Hành Quyền Công Tố, Kiểm Sát Xét Xử Phúc Thẩm Vụ Án Hình Sự Và Thực Tiễn Thi Hành Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Cấp Cao Tại Hà Nội
Tác giả Bùi Xuân Hùng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hải Ninh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

sat mới trong hệ thống VKSND 4 cấp, có nhiém vụ, quyển han THQCT vàKSXX theo thủ tục phúc thẩm đôi với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có.hiệu lực pháp luật của tòa án cấp tinh bị kháng

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BÙI XUÂN HÙNG

NHIEM VỤ QUYẺN HAN CUA VIEN KIEM SAT

TRONG THỰC HANH QUYEN CONG TO, KIEM SAT XÉT XỬ PHÚC THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ VA THỰC TIEN THI HANH TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DAN CAP CAO

TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

( Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BÙI XUÂN HÙNG

NHIEM VỤ QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT

TRONG THỰC HANH QUYEN CONG TO, KIỀMSÁT XÉT XỬ PHÚC THẢM VU ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI VIỆN KIEM SÁT NHÂN DAN CAP CAO

TẠI HÀ NỘI

LUAN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã số: 8380104 Người hướng dn khoa học: TS Nguyễn Hải Ninh

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat ky công trình nào khác Các s6 liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gắc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi in chiu trách nhiềm vẻ tính chính zắc vả trừng thực của Luận văn này,

Tac giả luận van

Bùi Xuân Hùng

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

‘Bang 3.1: Số vụ án VC1 thực hanh quyền công tô và kiểm sát xét xử xét xửphic thẩm hình sự

Bang 3.2: Số vụ án VC1 bao vệ kháng nghị được TAND cấp cao tại Hà Nội

chấp nhận

Bang 3.3: Tình hình VKS ban hành thông báo rút kinh nghiệm, kiến nghĩ yêu cầu khắc phục vi phạm

Trang 6

KÉT LUẬN CHUONG 1 18

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VỀ NHIEM VỤ.QUYỀN HAN CUA VIÊN KIEM SÁT TRONG THỰC HANH QUYỀNCÔNG TO VÀ KIEM SÁT XÉT XỬ PHÚC THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ 192.1 Quy định của pháp luật tổ tng hình sự hiện hành về nhiêm vụ, quyền hạncủa viện kiểm sát khi thực hanh quyên công tổ trong xét xử phúc thẩm vụ an

hình sự 19

2.2 Quy định của pháp luật tổ hung hình sự hiện hành vẻ nhiệm vụ, quyền hancủa VKS khi kiểm sát xét xử trong giai đoạn xét xử phúc thẩm 38KET LUẬN CHƯƠNG 2 40CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN THỰC HIEN NHIEM VỤ, QUYỀN HAN CUAVIÊN KIEM SÁT TRONG THUC HANH QUYỀN CÔNG TO KIEM SATXÉT XU PHÚC THAM VU AN HINH SỰ TAI VIEN KIÊM SÁT NHÂNDAN CAP CAO TẠI HÀ NOI VÀ GIẢI PHÁP BẢO BAM THỰC HIEN 413.1 Thực tin thực hiện nhiệm vụ quyển han của Viên kiểm sát khi thực hảnhquyên công td, kiểm sát xét xử phúc thẩm vu án hình sự tại Viện kiểm sát nhân

dân cấp cao tại Hà Nội Al 3.2 Giải pháp bao dm thực hiện 61

KETLUAN CHUONG 3 úp

KET LUẬN CHUNG 70DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết

'Viện kiểm sát nhân dân la cơ quan giữ một vi trí quan trọng trong hoạt

đông tư pháp Từ khi được thành lập cho dén nay, trải qua 60 năm hình thành

vả phat triển ngành Kiểm sát nhân dân ngảy cảng lớn mạnh với những tiền bộ

rõ rệt trong hoạt động thực hành quyển công tố va kiểm sát hoạt đông tư pháp,góp phn bao dm mọi ảnh vi phạm tội đều phải được khối tổ, điều tra, xử lýkịp thời, việc truy tổ, xét xử, thi hảnh án đúng người, đúng tdi, đúng phápluật, không để lọt tội pham và làm oan người vô tội Theo tinh thân của Nghỉ

quyết 40-NQ/TƯ ngày 2/6/2005 của Ban chấp hành trung wong Đăng vẻ

chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2020 xác định “Trước mắt, Viên kiểmsát nhân dân giữ nguyên chute năng như hiện nay là thực hành quyền công tổ

và kiểm sát hoạt động te pháp” Nghỉ quyết sô 08-NQ/TW ngày 02/1/2002của Bộ chính trị về Một số nhiêm vụ trọng tâm của công tác từ pháp trongthời gian tối đã xác định “Viên kiểm sát các cấp thuec hiện tốt chúc năng công

18 và Miễm sát việc tuân theo pháp luật trong hoat đông tư pháp” Đề thục

hiên được các chức năng nay, pháp luật quy định cho VKS các nhiệm va

quyển hạn cụ thể trong từng giai đoạn tổ tung, trong đó có giai đoạn xét xửphúc thẩm — giai đoạn được xác định lả cấp xét xử thứ hai bao dam ban án có

căn cử va hợp pháp trước khi được đưa ra thí hành.

Nghiên cửu lý luận, pháp luật cũng như thực tiễn thực thí nhiệm vụquyển hạn của VKS khi THQCT và kiểm sát nói chung, trong giai đoạn xét

xử phúc thẩm nói riêng cho thấy chưa có sự thống nhất vẻ nhận thức đổi với

một số quy định cia pháp luật TTHS về vẫn dé này, việc áp dụng pháp luật con hạn chế, chưa phát huy được vai trò thật sự cla VKS

Dé khắc phục các bat cập, han chế, tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt

động tư pháp, cẩn đổi mới tổ chức hoạt động của cơ quan tư pháp, trong đó

có việc tổ chức raVKSND cấp cao (VC1), VKSND cao 1a một cấp kiểm

Trang 8

sat mới trong hệ thống VKSND 4 cấp, có nhiém vụ, quyển han THQCT và

KSXX theo thủ tục phúc thẩm đôi với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có.hiệu lực pháp luật của tòa án cấp tinh bị kháng cáo, kháng nghị, Thay đổi nay

trong hệ thống tổ chức VES nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của cả hệ

thống VKS nói chung, hoạt động THQCT va KSXX phúc thẩm vụ án hình sự

nói riêng Tuy nhiên, VC1 là cơ quan mới thanh lập được 5 năm tré lại đây,

bộ máy hoạt động chưa thực sự hoán thiện do đó việc thực hiện nhiệm vụ,

quyền han của VKS khi THQCT va KSXX phúc thếm VAHS tại VCI còngặp nhiêu hạn chế, vướng mắc dẫn đến hoạt đông không thống nhất, thiêu

đẳng bộ giữa các cơ quan khác Bởi vay, viếc nghiên cứu nhiém vụ, quyền.

han của VKS khi THQCT và KSXX phúc thẩm vụ án hình sự và thực tiễn thi

‘han tại VKSND cấp cao tại Hà Nội mang tính cấp thiết, nhằm tìm ra nguyên

nhân của những hạn chế và đưa ra các giải pháp khắc phục, không chỉ riêng

đổi với tại VKSND cấp cao tại Hà Nội ma còn tai Da Nẵng va Thanh phd Hỗ

Chí Minh Vì những lý do như trên, tác giã đã chon vẫn để “Niệm vụ quyển

han của viện kiểm sát trong thực hành quyền công tổ, tiễm sát xát xử phúcthẩm vụ dn hình sự và thực tiễn tht hành tại viên kiém sát nhân dân cắp cao

tai Ha Nội làm luận văn tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu.

Để thực hiện tốt các chỉ thi, nghị quyết của Đăng, pháp luật của Nha

nước, chấp hành đây di các quy định của pháp luật về tư pháp hình sự, trong thời gian qua đã có nhiêu nghiên cứu vẻ nhiệm vụ, quyên han của VKS trong

XXPT VAHS va thực tiễn thi hành

Gén đây nhất là luận án tiền ft “Thue hành quyền công tổ và kiểm sátXét xử dn hình sự của Viên Riễm sát nhân dân cấp cao 6 nước ta hiện ney

của tác giả Nguyễn Hoài Nam (2018) thực hiện tại Viện khoa học xã hội.

Luận văn lam sang tỏ một số lý luận về THQCT va KSXX tại viện kiểm sátnhân dan cấp cao, quy định của pháp luật và thực tiễn thực hảnh quyển công

tổ va kiểm sắt xét xử vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân cấp cao ở

Trang 9

nước ta hiện nay, yêu cầu quan điểm định hướng và các giãi pháp bão đảm.chat lượng thực hanh quyền công tổ, kid

kiểm sát nhân dan cấp cao ở nước ta nhằm khẳng định vai trò của VKSNDcấp cao trong hoạt động bao vệ pháp luật, bảo vệ quyển va lợi ích công dân

Luận văn thạc đ “Nhiệm vụ quyén hạ của VES kii THỌCT trong giai

n sat xét xử vu án hình sự của viện

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội” của tac

giả Dương Phi Hing (2017) tại Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn

nghiên cứu những van dé lý luận va các quy định của pháp luật tổ tung hình.say kiện hành về nhiệm vụ quyện hadi của Viên Kiểm sát khí thực bành quyềncông tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Phân tích thực tiễn thựchiện pháp luật về nhiệm vụ, quyển hạn của Viện Kiểm sát khí thực hànhquyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên địa bản thành.phố Hà Nội từ năm 2012 - 2016, từ đó, đưa ra mét sé kiến nghĩ nhằm hoàn

thiện pháp luật về vẫn dé này.

Luận văn thạc # “Nhiệm vụ quyền han của VES khi kiểm sát xét xứ

trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm vụ án hinh sự trên địa bàn thành phd Hà Nộicủa tác giả Nguyễn Tiền Đại (2017) tại Trường Đại học Luật Ha Nội Luan

văn lam sáng tỏ một số vấn để lý luận và các quy định của pháp luật tổ tung

tình sự hiện hành về nhiệm vụ, quyên han của Viên Kiểm sắt khi kiểm sắt xét

xử sơ thẩm vụ án hình sự Phân tích, đánh giá thực trang thực hiện pháp luật

trên dia bản thành phổ Ha Nội, từ đó đưa ra mét số kiến nghị nhằm bão đăm.

thực hiện nhiệm vụ, quyên han của Viện Kiểm sắt khi kiểm sit xét xử sơ thắm

vụ án hình sự

Nghiên cứu quy đính của BLTTHS năm 2003 va thực tiễn thi hành có

Luận văn thạc # “Một, VỀ tiuực hành quyển cônglấn đề It luận và thực

và kiếm sát xét xử phúc thẩm vụ án hinh sw của Viên Riễm sát nhândân “của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2012) tại Khoa Luật - Đại học

Quấc gia Hà Nội Luận văn làm sáng tô những vẫn dé chung vẻ thực hảnh quyển công tô và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình su, phân tích những,

Trang 10

quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyển công tổ và kiểm

sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dan và thực tiễn áp

dụng, đồng thời qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lương,

thựchảnh quyền công tổ vả kiểm sát xét xử phúc thẩm vu án hình sự của viện.kiểm sát nhân dân

Luận văn thạc đ ” Chee năng của Viện kiễm sát trong giai đoạn vét wiephúc thẩm hình sự - Một số vẫn đề If luận và thực tiễn” của tác giả Trần

‘Xuan Quang (2009) tại trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đưa ra những

khái niêm của VKS trong giai đoạn xét xử phúc thẩm hình sự, chỉ ra thực

trang, tổn tại hạn chế đồng thời đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động của VKS trong giai đoạn xét xử phúc thẩm hình sự

Ngoải ra, có các công trình nghiên cửu cơ sỡ pháp lý va cơ sở lý luận

và thực tiễn thực hiện chức năng của VK nói chung hoặc chức năng kiểm sáttuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vu án hình sự gắn với

quy định của pháp luật vẻ nhiệm vu, quyền hạn cia VKS nói chung như,

Nguyễn Huy Tiền, “Hodm thiện quy dinh của Bộ luật tổ tung hình sự vềnhiệm và, quyền han và trách nhiệm của Viện kiễm sát trong giai đoạn xát xiphúc thẫm các vụ dn hình sw’, Tap chi nha nước và Pháp luật, Viện Nhà nước

và Pháp luật, Số 1/2010, tr 65 - 74 Tap chi khái quát nhiệm vu, quyển hạn

và trách nhiệm của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm các vụ án hình sự, đảnh giá thực trang, nêu lên những vướng mắc vả han chế, rút ra

nguyên nhân để qua đó để xuất các giải pháp hoàn thiện cho vẫn dé này

Nguyễn Hoài Nam, “M6t số vấn dé về kiểm sát xét xứ phúc thẩm, giảmđắc thẩm tái thẩm vụ dn hình sự”, Tap chí kiểm sat, Viện kiểm sat nhân dân

cao, số 20/2018, tr 31-36 Tạp chí phân tích một số tổn tại của công tác

kiểm sát xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm trong pháp luật thực định.cũng như thực tiễn áp dụng, để xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định

pháp luật va việc áp dụng pháp luật với công tac nay.

Trang 11

Nguyễn Tân Hao, “Dé xuất hoàn thiên các quy đinh về nhiệm vụ quyềnhan của Viện kiém sát trong Bộ luật tổ tung hình sự”, Tap chí nghiên cứu lậppháp, Văn phòng Quốc hội, Số 19/2013, tr 40 ~ 44 Bai viết trình bảy một sốđiểm vướng mắc, bắt cap lớn, điển hình của Bộ luật TTHS năm 2003 vẻnhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát trong giai đoạn khỏi t6, điều tra, truy.

thẩm vụ án hình sự và đặc biệt chưa có công trình nảo nghiên cứu thực ti

thi hành tại VKS nhân dân cấp cao tại Hà Nội

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

“Đốt tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vẫn để lý luận cũng,

như quy định cia pháp luật tổ tụng hình sự vẻ nhiém vu, quyền han cia VKS

trong THQCT và KSXX phúc thẩm vu án hình sự Luận văn còn nghiên cứu

thực trạng thực hiên nhiém vụ, quyên han của VKS khi THQCT và KSXX

phúc thẩm VAHS tại Viện kiểm sát nhân dan cấp cao tại Hà Nội

“Phạm vi nghiên cit: Về phương điện lý luận, phạm vi nghiên cứu của

luân văn là những vẫn để lý luận vé nhiệm vụ, quyển hạn của VKS khi THQCT va KSXX phúc thẩm vụ án hình sự Vé phương diện pháp luật, phạm

vĩ nghiên cửu của luôn văn là những quy định của pháp luật TTHS hiện hành.

vẻ nhiệm vụ, quyền han của VKS khi THQCT và KSXX phúc thẩm VAHS có

so sánh với những quy định của BLTTHS 2003 để danh gia sự phát triển của

pháp luật vẻ lĩnh vực nghiên cứu Vé phạm wi thời gian, nghiên cứu thực trang

vẻ thực hiện nhiệm vụ, quyển han của VKS khi THQCT và KSXX phúc thắm.'VAHS của VKSND cấp cao tại Hà Nội từ năm 1/6/2015 đến 31/5/2020

4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

Mu tiên nghiên cac Luận văn làm sáng t6 các van dé lý luận va thực

tiễn về nhiệm vụ quyền han của Viện kiểm sát trong thực hanh quyền công tố

Trang 12

và kiểm sắt xét xử các VAHS, phân tích đảnh giá có căn cứ va khoa học vé

thực trang thực hiên nhiêm vụ, quyên han của VKS khi THQCT và KSXX

phúc thẩm VAHS tại VC1 đông thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao

‘bdo dam việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han cia VKS khi THQCT và KSXX

phúc thấm VAHS của VC1 nói riêng và các VKS cấp cao khác nói chung

“Nhiệm vụ nghiên cứu luân văn: đễ đạt được mục tiêu trên, luân văn đặt

với BLTTHS 2003

~ Đánh gia những kết quả đạt được và những hạn chế, vướng mắc, khó

khăn đồng thời tim ra nguyên nhân cla những hạn chế đó trong việc thực hiệnnhiệm vụ của VKS khi THQCT và KSXX phúc thẩm VAHS tại VCI

5 Phương pháp nghiên cứu.

"Đô tải nghiên cứu dựa trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác-Lé Nin, từ tưởng Hé Chi Minh, quan điểm của Đăng và Nha nước ta vẻ xây,

dựng Nha nước pháp quyền Viết Nam, những quy định pháp luật hiện hành

về nhiệm vụ quyển hạn của viện kiểm sát khi thực hanh quyền công tố vả

tiêng cũng như việc tỗ chức và hoạt động ở nước ta từ năm 1960 đền nay.

Phuong pháp nghiên cứu được sử dụng phân tích, tổng hợp, thông kê, sosánh, khão sát thực tiễn để giải quyết van dé đặt ra trong quá trinh nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

Ý ngiữa khoa học: Luận văn làm sảng tô thêm cơ sé lý luận về nhiệm

vụ, quyển hạn của VKS khi THQCT và KSXX phúc thẩm VAHS; đặc điểm.nhiệm vụ quyển han của VKS khi THQCT và KSXX phúc thẩm VAHS

Trang 13

Ÿ ng]ữa thc nén: các kiến nghị, giài pháp luân văn đưa ra góp pl

đâm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi THQCT va KSXX phúc.thấm VAHS tại VC1 cũng như tại Da nẵng và Thành phó Hồ Chi Minh

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận văn còn có thể được sử dụng làm tải liệu tham khão của các nha nghiền cửu để phục vu cho công tác giảng dạy về

nhiệm vụ, quyển hạn của VKS khi THQCT vả KSXX phúc thẩm VAHS

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân và danh mục tai liêu tham khảo, luân văn gém 3 chương

Chương 1: Những van dé ly luận về nhiệm vụ, quyền hạn cũa viện kiểm sáttrong thực hành quyền công tổ, kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Chương 2: Quy đính của pháp luật hiện hanh vé nhiệm vụ quyển han của viên

kiểm sát trong thực hảnh quyển công tổ, kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án.tình sự, thực tiễn thi hành tại viện kiểm sát nhân dân cấp cao tai Hà Nội

Chương 3: Mốt số giải pháp bao đảm thực hiến nhiém vụ, quyển hạn của

viên kiểm sát trong thực hành quyền công tô, kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ:

án hình sự.

Trang 14

NOIDUNGCHUONG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SÁT TRONG THUC HANH QUYEN CÔNG 16,KIEM SÁT XÉT XU PHÚC THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ

111 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát trong thực 'hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thâm vụ án hình sự.

‘Xét xử là chức năng do Hiển pháp quy đính đối với Tòa án Két quả sét

xử của Téa an là phản quyết cuối cùng đối với người thực hiện hành vì phạm

tôi Đây được xem là cơ sở duy nhất để xác định một người có bị coi la có tôihay không Xét xử phúc thẩm VAHS có vị trí, vai trò quan trọng, không chỉtrong giai đoạn xét xử ma còn trong cả quá trình giải quyết vụ án hình sự Tạiphiên tòa phúc thẩm, trên cơ sở kháng cáo, khang nghị Tòa án cấp phúc thẩm

ra ban án, quyết đính tuyên có chấp nhận kháng cáo, kháng nghỉ hay không

đồng thời bản án, quyết định ây sẽ có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là giai đoạn của td tụng hình sự trong đó toa

án cấp trên trực tiép xét xử lại vụ án hoặc zét lại quyết định sơ thẩm ma ban

án, quyết định sơ thẩm đôi với vu án đó chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng

cáo hoặc kháng nghị nhằm khắc phục sai lắm của tòa án cấp sơ thẩm, bao

đầm áp dung thống nhất pháp luật, bảo về lợi ich nha nước, quyển và lợi ích

‘hop pháp của cơ quan, tổ chức, cả nhân"

'Về ban chất pháp lý, xét xử phúc thẩm là một giai đoạn độc lập của hoạtđông tổ tụng hình sự, giai đoạn xét xử được gọi là cấp xét xử thứ hai cónhiệm vụ xét xử lại bản án, quyết định của cấp sơ thẩm chưa có hiệu lựcnhưng bị kháng cáo, kháng nghị dong thời kiểm tra tính hợp pháp của bản an,quyết định góp phan đảm bao việc xét xử đúng người, đúng tội, không làm

an người vô tội Giai đoạn xét xử phúc thẩm bắt đầu tư khi bản án, quyết

“hưởng Đại học Lot Hi Nội (2019), Giáo rồnh Lt ed non lò sự Tệt Nr, ob Công an độn, Bà

"Nội E68

Trang 15

cấp phúc thấm ra ban án, quyết định, đính chỉ vụ án.

Giai đoạn xét zữ phúc thẩm có y ngiãa

- Sửa chữa những sai lam trong việc giải quyết vu án của Téa án cấp sơthẩm Toa an cấp phúc thẩm khi kiểm tra tính hợp pháp, tính có căn cứ của

‘ban án, quyết định sơ thẩm và trong qua trình xét xử lại vụ an, xét xử lạiquyết định sơ thẩm có khã năng phát hiện những sai lam, thiểu sót trong việcgiải quyết vụ án của Töa án cấp sơ thẩm và khắc phục, sửa chữa những sailâm, thiêu sót đó một cách trực tiép hoặc gián tiếp, qua đó bao vệ lợi ích của

‘Nha nước, quyên va lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của cá nhân"

- Thông qua công tác xét xử phát hiện và sửa chữa những sai sót của

cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm có nhiệm vụ hướng dẫn cấp sơ thẩm giải thích

đẳng thời vận dung đúng pháp luất tổ tung hình sự Ngoài ra, bản an, quyết

định phúc thẩm còn được xem lả hình thức án mau để cấp sơ thẩm học tập và

út kinh nghiệm trong quá trình sét zử nhằm nâng cao chất lượng sét xử, bao

đâm xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật 3

Trong giai đoạn xét xữ phúc thẩm, VICS thực hiện các quyển năng luật

định nhằm bão đảm cho việc xem sét lại bản án, quyết định sơ thẩm chưa có

hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghỉ thực hiện đúng quy định của

pháp luật, bão đảm ban án phúc thẩm do Toa án phúc thẩm tuyên có căn cứ

Dưới góc độ ngôn ngữ ngữ học, “nhiễm vu” được hiểu là “ công việc

"phải lầm vì một nue dich và trong một thời gian nhất dinh"* Theo cách định

nghĩa này thi nhiệm vụ nói chung là công việc mang tinh chất bắt buộc đối

‘voi chủ thể phải thực hiện Nhiệm vụ của một chủ thể xuất phat tử tư cách của.chủ thé đó trong mối quan hệ x hội tham gia va được pháp luật quy định Vivậy, ta co thể hiểu nhiệm vụ của VKS trong TTHS là những hoạt động cụ thểcủa VKS, trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vu

Ö Bgông Đại học:

* Đường Đạihọc Lait # Nột QUIS), 459

ˆ Viên ngànngữ học (2003), Ti din nồng ri Nab Đã Nẵng 718.

Trang 16

“ing thực hiện công việc của bô may Nha nước trong lính của ngành mình

vực TTHS

“ Quyên han” được hiểu là “qu in theo cương vi, chức vụ cho phép >

Dưới góc độ pháp lý thi quyển han được hiểu là ” quyển cũa một cơ quan, tễ chức hoặc cá nhân được xác dinh theo pham vt nội đàng, Tah vue hoạt động

cắp và chức vụ vị trí công tác và trong phạm vì không gian, thời gian nhấtđimh theo quy địh của pháp iuâf “5 Quyền han của một cơ quan, tổ chức.hoặc cá nhân thường được hiểu là quyển quyết định giãi quyết một công việctrong phạm vi thẩm quyển của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó

Nhiệm vu va quyền hạn là hai khái niêm khác nhau, song cả hai đều có mồi quan hệ chặt chế với nhau, không tach rời Khi pháp luật trao cho VKS

một nhiệm vu nao đó để thực hiện đồng thời cũng phải trao cho VKS những.quyền hạn nhất định để đảm bao việc thực hiện nhiệm vu đó” Ngược lại, nêu'VKS sử dung những quyền han của minh để giải quyết một vụ án hình sự nảo

đó đông nghĩa pháp luật đã trao cho VKS những nhiệm vụ nhất định để giảiquyết vụ án đó Nhiệm vụ, quyển hạn của VKS nói chung được quy địnhtrong Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dan năm 2014 con trong tổ tụng hình

sự thi nhiệm vụ, quyền hạn của VES quy định cụ thị

trong từng giai đoạn sét xữ

i với từng hoạt đông

Khai niệm quyển công tổ vả thực hành quyển công tổ (THQCT) xuất

hiện từ rất sớm, gắn lién với lich sử ra đời và phát triển của nhà nước và phápluật Ở Việt Nam, khái niệm nảy được nhdc đến nhiều khi dé cập đến chứcnang của Viện kiểm sat (VKS) các cấp Dưới góc độ lập pháp, Hiến pháp

1080 là văn pháp pháp lý đầu tiên quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao la

cơ quan có thẩm quyền kiểm sat việc tuân theo pháp luật, thực hảnh quyển

* Viên ngônngthac(999), Đụ đn Thing it, 1vinhó —dhing th —emingtim ngàyngấui vấn hót

Việt Neh, a Nột 1111, 138, 5 R

Nộp 651 : h

"Nguyễn Tên Đại, (2017, Nhin tí gọn hi ca Viên lẫn sát kêu seats hẫn tuần ie

sven dan high He Ny, run van hac ĩ Luậchọc,Đạ học Lage Ha Nông lề

Trang 17

công

các Viện kiểm sát nhân dan địa phương vả viện kiểm sát quân sự kí:

việc tuân theo pháp luật, thực hanh quyển công tổ trong pham vi trách nhiémcủa minhỄ, Quy định đó được nhắc lại trong Hiển pháp năm 1992, Hiển phápnăm 2013”

sắt

Dưới góc đô ngôn ngữ, * công tổ" 1a một từ ghép Hán ~ Việt được hình

thánh bởi hai tử đơn “công” va “tổ” Theo Tử điển Tiếng Việt “tổ” có nghĩa

1a“ nói công khai cho mọi người biết việc làm sai trái, phạm pháp của người khác", “ công" có ngiĩa là " thuộc vé nhà nước chung cho mi người, khác

với tư", "công tổ” là điêu tra, truy tổ, buộc tội kế phạm pháp va phát biểu ýkiến trước Tòa án”

"Từ những phân tích trên ta có thể hiểu “quyển công tổ” như su: “Quyểncông 16 là quyễn của nhà nước giao cho Viên kiểm sát thực hiện việc truy củatrách nhiệm hình sự và buộc tội abi với người phạm tội trước tòa dn

Để dam bảo thực hiện quyền công tô trong thực tế đầu tranh chồng tội

pham, Nhà nước đã ban hảnh các văn bản pháp luệt, trong đó quy định các

quyển năng pháp ly mà cơ quan có thẩm quyển được áp dụng để truy cứu

‘ach nhiệm hình sự đối với người pham tội Các quyển năng đó được giaocho VKS thực hiện để phát hiện tôi phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự và.VKS được coi 1 cơ quan thực hành quyền công tỏ Luật tổ chức VKSNDnăm 2014 quy định về chức năng của VKSND đã xác định Vien kiểm satnhân dân là cơ quan thực hành quyên công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp

Thực hảnh quyền công td là hoạt đông của Viện kiểm sát nhân dân.trong td tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nha nước đổi với ngườiphạm tôi, được thực hiện ngay tir khi giãi quyết tổ giác, tin báo vé tội phạm,

kiến nghi khởi tổ và trong suốt quá trình khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử vụ án.

tình sự Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyển công tô nhằm bao dim moi

“Dit 138 Hiến hp năm 1980

papi 2013

a (1994), The dn tổng ức Ni mứt ăn hoe hoe xã hội, Hà Nội 200,204,973,

Trang 18

"hành vi phạm tôi, người phạm tội phải được phát hiện, khởi tổ, điểu tra, truy.

ố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất, khônglâm oan người vô tôi, không để lọt tôi pham và người pham tội, không để

người nảo bị khi t6, bị bat, tam giữ, tam giam, bi han chế quyển con người,

quyền công dân trái luật

Kiểm sit hoạt đồng tu pháp là hoạt động của Viện kiểm sit nhân dân đểkiểm sat tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá

nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhân và giải quyết tổ giác, tin bảo vẻ tôi pham, kiến nghị khi tổ va trong suốt quá trình giã quyết vụ an hình sự, trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân.

sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, việc thi hành án,

i quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt đông tư pháp, các hoạt đông tư

pháp khác theo quy định của pháp luật Viện kiểm sát nhân dân kiểm sắt hoạtđộng tư pháp nhằm bão đâm việc tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo về tôi

pham và kiến nghị khởi tổ, việc giải quyết vụ an hình sư, vu án hảnh chính,

vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai, lao động, việc

thi hảnh an; việc giải quyết khiếu nại, tô cáo trong hoạt đông tư pháp, các

hoạt động từ pháp khác được thực hiện đúng quy định của pháp luật, việc bắt, tam giữ, tam giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tam giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù theo đúng quy đính của pháp luật, quyền con người và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người bi bắt, tam giữ, tam giam, người chấp hảnh án phạt tủ không bi luật hạn chế phải được tôn trong

và bảo về, bản án, quyết định của Toa án đã có hiệu lực pháp luật phat được

thì hành nghiêm chỉnh, moi vi pham pháp luật trong hoạt động tư pháp phải

được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh”,

Thực hanh quyền công tổ và kiểm sat các hoạt động tư pháp có vai trò

quan trọng nhằm bao đảm moi hành vi phạm tội déu phãi được phát hiện và xử việc

‘Yom Đi 3 Lait đúc VESND năm 2014

° Yona Điệu 4 Lait ức VESND ain 2014

Trang 19

tổ, bắt, giam giữ, truy tô người phạm tôi và buộc tội bi cáo tại phiên tòa xét xử

hình sự, thì kiểm sét các hoat động tư pháp nhằm bao dim việc xử lý các vụ án

về hình sự, dân sự vả thi hành án của các cơ quan tư pháp theo đúng quy định.của pháp luật Thực hảnh quyển công tổ va kiểm sát các hoạt động tư pháp hình

sự có quan hệ gắn bó với nhau trong suốt quá trình tổ tung, kết quả của hoạt

đông từ pháp tạo những diéu kiện cho thực hành quyên công tô có hiệu qua vangược lại, vì vậy trong Viện kiểm sát không thành lập hai bộ phân riêng biệt

mi công việc của Viện trưởng vả kiểm sát viên được phân công thụ lý các vụ

án hình sự thì đồng thời thực hiện cả hai chức năng thực hành quyển công tổ và

kiểm sát hoạt động tổ tung của Cơ quan điều tra vả cơ quan xét xử, nhằm bãodim việc khởi tổ, bắt, giam giữ, điều tra, truy tổ, xét xử đúng pháp luật Š, Vidụ: Tại giai đoạn xét xử phúc thẩm, VES có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát xét

xử của cấp sơ thẩm, trong quá trình thực hiện công tác kiểm sát, néu phát hiện

ra việc kháng nghị của VKS là không cần thiết thi VKS có quyển rút kháng

nghị của cấp sơ thẩm Do đó, lúc nay VKS đang thực hiện nhiệm vụ, quyền

‘han khi thực hành quyên công tổ trong giai đoạn xét xử phúc thấm

Tại giai đoạn xét xử phúc thêm, VKS thực hiện hai chức năng làthực hảnh quyên công tổ và kiểm sát xét xử nhằm đảm bão cho việc xét

xử lại vụ án có kháng cao, kháng nghỉ là đúng người, đúng tôi Để thựctiện tốt chức năng thực hành quyền công tổ vả kiểm sát hoạt đông tư pháp

thì BLTTHS năm 2015, Luật tổ chức VESND năm 2014 và các văn bản

pháp luật tổ tụng hinh sự khác đã quy định cụ thể những nhiêm vụ, quyềnhan của VKS Từ các phân tích trên, ta có thé dua ra khái niêm nhiém vu,

` Ti Lin G009, Tung thing th đản từ Cơ gom trưng wong ca Đăng cổng sn Vt Nam ~tổngrới cia

ing công sin Việt Nom krạe(EÖubdeh con VaNhoi-st pivp- Bạc anh yen cong ft ka st cacchont dang sxplap-407184/, tra cập nghy 17.2020

Trang 20

quyên han cla VES trong thực hành quyền công tổ và kiểm sat xet xử

hạn của Viện kiểm sát phúc thắm vụ án hình sw như sau: “Whig vụ, quy

trong thực hành quyền công tô và kiễm sát xét xứ phúc thẫm vụ án hình sue

là hệ thống những hoạt động mà Viên kiêm sát phd tiến

quyền năng pháp If được pháp luật cho pháp đễ thực hiện việc buộc tôt

mh những

đối với người phạm tôi đồng thời kiém tra, giám sát việc tuân theo phápIudt của các chit thé trong quá trình Tòa án xét xử lại vụ dn hoặc xét latquyét dinh sơ thẩm mà ban ám quyết đình sơ thẩm đối với vụ dn đó chưa

có hiệu lực pháp luật bt kháng cáo, kháng nghĩ

1.2 Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn của sát trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc

thấm vụ án hình sự.

12.1 Cơ sở quy định nhiệm vụ, quyên hạn của viện kiêm sát trongthực hành quyên công tô và kiểm sút xét xứ phúc thẩm vụ án hình sự:

Can cứ vào cinte năng cơ bản của tổ tụng hinh sự

Viện kiểm sát lả cơ quan tiến hảnh tổ tụng thực hiện chức năng buộc.tôi, gỡ tôi và xét xử Tại giai đoạn xét xử thì chức năng nay được thể hiện quaviệc THQCT và KSXX của VKS tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thêm Chứcnăng tại giai đoạn xét xử phúc thẩm được thực hiện ngay từ khi bản án, quyếtđịnh sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị

Can cứ vào vị trí, chức năng trong 16 chức bộ máy nhà nước

G Việt Nam, từ thời Pháp thuộc, Viên công tổ được thảnh lập, mô hình

nay tiếp tục được tốn tại sau cách mang tháng 8 năm 1945 trong cơ cấu hệ

thông tổ chức của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hỏa Viên công tổ tại

Hiển pháp năm 1946 tuy không được để cập đến nhưng trong cơ cầu cia Téa

án mã Hiển pháp nêu thi có dé cập đến các Công tổ viên làm nhiệm vu buộc

tôi nhân danh Nhà nước trong các VAHS Theo Hiển pháp năm 1959, VKS gai thực biện chức năng công tổ còn thực hiện chức năng kiém sát việc tuân theo pháp luật Sau đỏ tại Hiển pháp năm 1980, Hiển pháp 1992 sửa đổi bd

Trang 21

VKS Và lin đầu tiên tại bản Hiển pháp năm 1992 sung 2001 đã

xuất hiện thuật ngữ Tư pháp va Nhà nước có seit công, phối hợp giữa các

quyên lả quyên lập pháp, hành pháp va tư pháp” vả quy định nay đến Hiểnpháp năm 2013 van được giữ nguyên

Ngoài ra, hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các

'VAHS của VKS là mét hoạt đồng mang tinh chất quyền lực Bởi Nha nước ta

Ja Nha nước được tổ chức vả hoạt động theo nguyên tắc thông nhất quyển lực.Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất vả là cơ quan quyền lực Nha nước cao

nhất thực hiện quyển giám sắt tôi cao với các hoạt động Nha nước do đó trên

cơ sỡ Hiển pháp, Quốc hội giao cho VKS chức năng THQCT và kiểm sit hoạt

động tư pháp nhằm dim bao việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tư

pháp đúng quy định Viện kiểm sắt nhân dân tôi cao thực hảnh quyển công tổ

và kiểm sét hoạt động tư pháp, góp phan bão đảm cho pháp luật được chấp

‘hanh nghiêm chỉnh va thong nhất Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương,các Viện kiểm sát quân sự thực hảnh quyền công tổ va kiểm sát hoạt động tưpháp trong phạm vi trách nhiệm do luật din

Theo quy đính của pháp luật tổ tụng hình sự thi VKS có 2 chức năng làthực hanh quyển công tổ va kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sátthực hành quyền công tổ trong tô tung hình sự, quyết định tuy tổ người phạm

ôi ra trước Tòa an! Việc kiểm sit việc tuân theo pháp luật của các cơ quan

tiến hành tổ tung, người tiền hành tổ tụng va người tham gia tổ tụng, áp dung những biện pháp ngăn chặn Xuất phát tir hai chức năng nảy ma nh lâm luật

đã trao cho VKS những nhiệm vụ, quyển han để thực hiện chức năng củamình Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, VKS thực hiện những

nhiệm vụ, quyển hạn để thực hiện chức năng THQCT va KSXX nhằm bao

Ô Đền 3 Biện háo 1693 sữa đổi bổ mg 2001

`9 em đâu 10, Hn nhập xăm 2013

"than Trang Hida (2018), "sid tr umd hư của Viện Ri sát trong giai doc mạ 1d theo g độn

ca 3g ute TỔ ng hôi sự im 2015”, hận văn tục sĩ Luật học, Đi học Tất Hà Nội z 17.

Trang 22

dam cho việc xét xử đúng người, đúng tôi, đúng tôi danh, không bô lot tôi pham, không làm oan người vô tội.

Cầm cứ vào nguyên tắc cơ bản của tổ tung hình sự

Các nguyên tắc cơ bản của tổ tung hình sự là những định hưởng chỉ phối hoặc một số hoạt động tô tung hình sự, được văn bản pháp luật ghi nhận Những nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự lả kim chỉ nam cho moi hoạt động tô tụng hình su Các nguyên tắc nảy không chỉ định hướng cho hoạt đông tô tung hình sự mà còn đính hướng cho việc zây dựng pháp luất trong

thực tiến” Ngoài những nguyên tắc được quy định trong bô luật tổ tung hình.

sự thì có một số nguyên tắc còn được quy định tại Luật tổ chức Viện kiểm sátnhân dân 2014, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Những quy định nhiềm

vụ, quyền hạn của VKS trong THQCT va KSXX tại giai đoạn xét sử phúc

thấm VAHS xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng hình sự như:

‘Trach nhiệm thực hành quyển công tô và kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong tổ tụng hình sự, bão dim pháp chế zã hôi chủ nghĩa trong tổ tung hình

sự, tranh tụng trong xét xử được bảo dam; chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.được bão đâm, Những nguyên tắc cơ ban nay thể hiện chính sách hình sự,quan điểm giải quyết vu án hình sự của Dang va Nha nước ta tại giai đoạn xét

xử nói chung và giai đoạn xét xử phúc thẩm nói riêng là đảm bảo moi tôi

phạm déu được phát hiện kip thời, zử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp lut, không bé lọt tội pham va lm oan người vô tôi

12.2 Ý nghĩa của việc quy định nhiệm vụ, quyên hạn của Việu kiểm súttrong thưực hành quyên công tô và kiêm sút xét xit pluic thâm vụ én hình: sie

~ Quy định nhiệm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sát trong THQCT vaKSXX phúc thấm VAHS góp phan tao cơ sở pháp ly để VKS tăng cường, vaitrò trong giai đoạn xét xử phúc thẩm nhằm đâm bảo quá trình xét xử đúng

người, đúng tội, không bé lọt tội pham đẳng thời khắc phục những thiêu sót,

‘vi phạm của cấp sơ thẩm

“Trường Đại học Luật Ha Nội 2018, 43-44

Trang 23

- Quy định nhiém vụ, quyển han cia Viện kiểm sit trong THQCT va

KSXX phúc thấm VAHS gop phan gia tăng mỗi quan hệ đảm bảo sự lãnh.đạo, thống nhất chỉ đạo giữa VKS và các cơ quan tổ tụng khác nhằm tăngcường va phát huy vai tro, trách nhiệm của mỗi cơ quan; đảm bảo việc xét xửcác vụ ánhình sự đúng quy định của pháp luật, với tinh than thương tôn pháp.Tut, bao vé quyển và lợi ích hop pháp của công dân, cơ quan, tổ chứ

- Quy định nhiém vụ, quyển hạn cia Viện kiểm sát trong THQCT va

KSXX phúc thẩm VAHS góp phan bảo dim áp dung pháp luật thống nhất,

‘bao đâm bản án ma Toà án cấp phúc thẩm ban hành, được đưa ra thi hành lảđúng người, đúng tội, đúng pháp luật Vì vậy, việc kiểm tra tinh có căn cứ,

tính hợp pháp cũng như tính thống nhất của pháp luật trong quá tình tô tung

mà đặc biệt là trong giai đoạn xét xử phúc thẩm Bởi vậy, pháp luật quy địnhnhiệm vụ, quyển han của VKS trong THQCT và KSXX phúc thấm VAHS

nhằm bão dim pháp luật nghiêm minh; bản án, quyết đính của Téa án được thi hành kịp thời theo đúng quy định của pháp luật, tránh trường hợp pháp luật không được áp dụng thông nhất giữa các cơ quan tiến hảnh tổ tung do

mâu thuẫn trong việc hiểu, áp dụng luật để tir đ dẫn đến mỗi địa phương ap

dụng luật khác nhau nhưng cùng một hành vi

~ Quy định nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sit trong THQCT vaKSXX phúc thm VAHS góp phân bảo dam cho chế độ xét xử sơ thẩm, phúc.thấm được dam bão đồng thời được thực hiện có hiệu qua cao, nâng cao chấtlượng xét xử ở cấp sơ thẩm, phúc thẩm va giải quyết đúng dan, ip thời vụ án,

‘bao đêm lợi ích Nha nước, quyên va lợi ich hợp phép của công dân, cơ quan,

tổ chức.

Trang 24

KET LUAN CHUONG 1

1 Nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sat trong thực hành quyền công

é và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là hệ thống những hoạt động

mã Viên kiểm sắt phải tién hành những quyển năng pháp lý được pháp luậtcho phép để thực hiển viếc buộc tôi đối với người pham tôi déng thời kiểm.tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thé trong quá trình Tòa án

xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ t

thấm đối với vu án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị

3 Nhiém vụ, quyển hạn của VKS trong THQCT tai giai đoạn xét xử.

ma ban án, quyết định sơ

phúc thẩm VAHS được quy định dựa trên những chức năng cơ ban của pháp luật tô tụng hình sự, chức năng của VKS và nguyên tắc cơ bản được quy định trong Bộ luật tổ tụng hình sự, Những quy định nay tao cơ sỡ pháp lý

cho VKS thực hiện hiệu qua chức năng nhiệm vụ, quyền han của VKS tronggiai đoạn xét xử vu án nói chung va trong giai đoạn xét xử phúc thẩm nói

tiêng, đảm bao cho việc xét zử đúng người đúng tôi, không làm oan người

vô tội, xem xét lại ban án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có đúng quy.định pháp luật hay không, ngoài ra dam bao cho việc thống nhất pháp luật

giữa các cấp xét xử đồng thời gop phẩn nâng cao chất lượng xét xử tại các cấp ngày cảng cao.

Trang 25

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE

NHIEM VU QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT TRONG THỰC HANH QUYEN CONG TÓ VAKIEM SÁT XÉT XỬ PHÚC THAM VU

AN HINH SU

Thực han quyền công tô va kiểm sắt hoạt đồng tư pháp là chức năng

quan trọng được Nhà nước trao cho VKSND, bảo đảm moi hảnh vi phạm tôi, người pham tôi phải được phát hiện, khi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử ap thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không lam oan người vô tôi, không để lọt tội pham và người phạm tội, Không để người nao bị khởi tô,

tị bất, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyển con người, quyền công dân tráiuật Để thực hiện tốt chức năng của VKS trong bồi cảnh cải cách từ pháp theo

hướng ngày cảng nâng cao vai trò của cơ quan công tổ như hiện nay, BLTTHS năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyển hạn cho VKS trong tổ tụng hình sự nói

chung, tại giai đoạn xét xử phúc thẩm nói riêng với nhiều thay đổi

2.1 Quy định của pháp luật tố tung hình sự hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong xét xử:

phúc thâm vụ án hình sự

Thực hành quyển công tổ là một trong những chức năng cơ bản của

VKSND trong đó sử dụng tổng hợp các biện pháp do luật định để truy cứu.TNHS đổi với người phạm tôi trong khi tổ, diéu tra, truy tổ và sét xử Chứcnăng nay thể hiện rổ được nhiệm vụ quyền hạn của VKS và được ghi nhận từ.Hiển pháp năm 1980 (Điểu 138), qua Hiến pháp năm 1992 (Điểu 137) va

ngày cảng được để cao tại Hiển pháp năm 2013 (Điểu 107) Tuy nhiên, tai

BLTTHS năm 1988 va các Luật tổ chức VKSND năm 1960, 1981, 1992 chưa

quy định về chức năng THQCT, mã phải từ BLTTHS 2003 và Luật tổ chức

VKSND sửa đỗi bỗ sung năm 2001 mới quy định vé chức năng này của VKS

BLTTHS năm 2003 và 2015 đều ghỉ nhân THQCT trong TTHS là một trong những nguyên tắc cơ bản Khi quy định vé nhiệm vụ, quyển han của Viện

Trang 26

trưởng, Phó Viện trưởng, KSV, các BLTTHS đã quy định về cdc quyền năng

để thực hiện hoạt động THQCT trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự Đặc

biệt, BLTTHS năm 2015 đã tiến thêm một bước, quy định nhiêm vụ, quyển

hạn của VKS khí THQCT trong giai đoạn xét xử nói chung, xét xử phúc thẩm

nói riêng tại Điều 266, Đổi với Luật Tô chức VKSND năm 2002, 2014 cũng

đã dành một chương riêng để quy định về nhiém vụ, quyền han của VKSND.khi THQCT và KSXX vụ án hình sự Theo quy đính việc xét xử phúc thẩm dotòa án cấp tỉnh và TAND cấp cao đảm nhiệm, VKSND cấp cao có nhiệm vụTHQCT và KSXX phúc thẩm đối với các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của

TAND cấp cao Như vậy, nhìn chung các quy định của pháp luật vẻ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong THQCT nói chung và THQCT trong giai đoạn xét

xử phúc thẩm nói riêng ngay cảng day di, rõ rảng'Ê Theo quy định tại khoăn

3 Điều 266 BLTTHS năm 2015 khi thực hành quyển cổng tổ tại giai đoạn xétsei pe thd Viet din St Củ những HHếm vụ, quyện hai SH

2.1.1 Trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị

Điểm a khoản 2 Điểu 266 BLTTHS năm 2015 quy định nhiệm vụ

quyển han của VKS tại giai đoạn phúc thẩm là “ Trinh bày ý Kiến về nội ding

kháng cáo, khẳng nghĩ” va cũng tại khoản 3 Điền 354 quy định về thủ tục

phiên tòa phúc thẩm đã ghi: “Khi tranh tung tại phiên tòa, Kiểm sát viên,người khác liên quan đến kháng cáo, kháng nghi phát biễu ÿ kién về nội dungkháng cáo, kháng nghủ ” Khác với phiên tòa sơ thẩm, đại điện Viện kiểm.sát không công bổ cáo trang ma trong quá trình xét xử phúc thẩm VAHS VKS:

có nhiệm vu, quyển hạn nêu ý kiến của mảnh vẻ nội dung kháng cáo, kháng

nghỉ như: khang cáo, khang nghỉ có dim bao đúng thời han theo quy định tại điễu 333 BLTTHS hay không, người kháng cáo lả người có quyền kháng cáo

‘hay không, cơ quan khang nghị có thuộc thẩm quyển của minh hay không,phan nội dung trong kháng cáo có thuộc quyển của người kháng cáo, để xác

‘Ney Boii Num G018), “Tae hành gpyẫn cổng tổtà se án hồn sự dũnvin hỗn sewn

Trang 27

định đúng nội dung kháng cio, kháng nghị Đại điền VKS trình bay ý kiến về

những nội dung kháng cáo, kháng nghỉ nhằm khẳng định những căn cứ đúngđến cia kháng nghị hoặc của kháng cáo đồng thời thông qua nội dung kháng

cáo, kháng nghỉ đại diện Viện kiểm sát xem xét những người có mắt tại phiên

tòa, hé sơ tải liệu có đủ điều kiện tiếp tục tổ chức phiên toa phúc thẩm hay

không hay phải hogn phiến tòa vi những lý do quy định tai Điều 53, 349, 351

BLTTHS năm 2015 Do đó, tại phiên tòa phúc thẩm đại diện VES trình bay ÿ

kiến về những nội dung của kháng cả, kháng nghị có ý nghĩa rất quan trong

trong việc dim bảo cho phiên tòa phúc thẩm diễn ra khách quan, đảm bao

đúng quy định của pháp luật.

3.12 Bỗ sung ching cứ mới

Khoản 1 Điễu 353 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trude lãi xát xứ:

hoặc tại phiên tòa phúc thẩm Viện kiểm sát có thé tự mình hoặc theo yêu cầu

của Téa án bỗ sung chứng cứ mới ” D0 do, trước khi xét xử hay tại phiên

tòa phúc thẩm thì VKS có quyền được cung cấp những chứng cứ buộc tội

hoặc gỡ tội mới do tư minh thu thập được hoặc do Tòa án yêu cầu nhưng việc

thu thập chứng cứ, hd sơ tải liều những phải dam bảo đúng trình tự thủ tuctheo pháp luật quy định VKS bỗ sung những chứng cứ mới ma qua trình xét

xử sơ thm chưa được diéu tra, thu thập hoặc đã được điều tra, thu thập nhưng

chưa đẩy đủ Những chứng cứ nảy có liên quan đến việc kháng cáo hoặc

kháng nghị có thé dung lam căn cứ để giải quyết vụ án hình sự theo trình typhúc thẩm Những chứng cứ tai liệu, đô vật mà VKS cung cấp sẽ được xemxét tại phiên toa phúc thẩm vả Hội đồng xét xử phúc thẩm sé dua trên những.chứng cử mới và chứng cứ cũ để đưa ra bản án đúng người, đúng tối theođúng quy định của pháp luật Trong thực tiễn cho thay rằng có thé do nhiều

nguyên nhân khác nhau mà nhiều vụ án bản án sơ thẩm đã ác đính sai tôi

danh, tuyên phạt bi cáo quá nặng hay quá nhẹ vì vậy bỗ sung chứng cứ mới có

`ý ngiữa rất quan trọng đời hỏi khi KSV tham gia tại phiền tòa cần phải nghiêncửu kỹ lưỡng Đối với trường hợp chứng cứ mới có thể thay adi bản chất của

Trang 28

nội dung, tính chất vụ án thi VKS có quy: ghi HDX hoãn phiên toa đểtiền hành xác minh, kiểm tra Pháp luật tổ tụng hình sự giao nhiệm vụ, quyền.

bạn này cho VKS nhằm khẳng định nhiệm vụ, quyển han của VK S không chỉ

‘budc tôi ma còn gỡ tôi, dm bảo nguyên tắc có lợi cho bi cáo, đồng thời ding

với ý nghĩa của cấp xét xử phúc thẩm la không làm xếu đi tinh trang cia bịcáo Ngoai ra, quy định nảy đâm bảo qua trình xét xử dién ra khách quan,

đúng người, đúng tôi, không bé lọt tội pham.

213 Bô sung, thay đôi kháng nghị, rút một phần hoặc toàn bộ

kháng nghị

Theo quy đính tại điểm c khoăn 2 Điều 266 BLTTHS năm 2015 thi khithực hành quyền công tổ trong giai đoan xét xử phúc thẩm, Viện kiểm sát cónhiệm vụ, quyền hạn: “Bổ sung thay đổi kháng nghị; riit một phần hoặc toàn

6 Kháng nghĩ” và cũng tại Dig 342 BLTTHS năm 2015 thì trước khi bắt

phiên tòa phúc thim thì VKS có quyên thay di, bỗ sung kháng nghị nhưng

không được làm sâu di tinh trang của bi cáo, VKS ra quyết định kháng nghị hoặc VKS cấp trên trực tiép có quyển rút một phân hoặc toàn bộ kháng nghỉ.

Quy dinh của BLTTHS về trình tự, thủ tục thay đổi, bd sung, rút kháng nghị

có tác dụng tạo điều kiện cho VKS nghiên cứu, cân nhắc để có được khangnghị đúng pháp luật, có chất lượng Đối với việc bd sung, thay đổi kháng nghịthì cần phải phân biệt rổ các trường hợp sau: Néu việc bổ sung, thay đổi

kháng nghị đối với một phén hoặc toàn bộ ban án được thực hiện trong thời

điểm ma thời hạn kháng nghị vẫn còn thì theo nguyên tắc có thể bổ sung, thayđổi kháng nghị theo hướng có lợi hoặc không cỏ lợi cho bi cáo, kể ca trường,

hợp VKS đã rút một phân hoặc toan bộ kháng nghị nhưng sau đó kháng nghị

lại thì vẫn được chấp nhận để xét xử phúc thẩm Có thể nói, trong thời hạn.kháng nghị còn thi VKS có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị theo bat kỳ

hướng nào Trong trường hợp đã hết thời hạn kháng nghị, thi trước khi bat đầu hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, VES có quyển bổ sung, thay đổi kháng nghị nhưng chỉ theo hướng không làm sấu di tinh trang của bi cáo Quy định

Trang 29

như vậy la nhằm bảo đảm quyên và lợi ích của bi cáo Bởi vi, néu thay đổi, bd

sung theo hướng không có lợi cho bi cáo trong trường hợp kháng nghị đã hết

thì bị cáo không thể thực hiện quyền bảo chữa của minh vi không được thing

áo trước Đôi với trường hop nit kháng nghỉ thi theo quy đính của BLTTHS

thì chi khi ban an sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật má bị kháng nghĩ, khángcáo thì Tòa cấp trên phải mở phiên toa phúc thẩm để xem xét lại Vì thể, VKS

đã kháng nghị ma toàn bộ kháng nghị thi việc xét xử phúc thẩm phải đượcđính chỉ Nếu việc rút kháng nghị trước khi mé phiên tòa thi thẩm phan chủ

hội đông xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm Đối vớitrường hop rút một phan kháng nghị trước khi hoặc bắt đầu phiên toa phúcthấm thì hôi đẳng xét xử phúc thẩm chỉ xem xét phan kháng nghị không được.rút”, Việc thay đổi bỗ sung kháng nghị, rút kháng nghị mét phan của haytoản bộ của VKS có ý nghĩa quyết định phiên tòa có tổ chức được phiên toaphúc thẩm hay không, trường hợp VKS rút toàn bô kháng nghỉ trước khi mỡiphiền tủa do Thẩm phán chủ toa phiên tòa quyết định, tại phiên tòa do Hộiđồng xét xử quyết định đính chỉ xét xử phúc thẩm” Pháp luật tổ tụng hình sự

quy định VES có quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự cũng luật cũng trao

cho VES nhiêm vụ, quyển hạn trong việc bổ sung, thay đổi, rút một phanhoặc toàn bộ kháng nghị nhằm tạo điều kiện để VKS được bổ sung, thay đi

út kháng nghị để kháng nghị đúng pháp luật, có chất lượng, Nhiệm vu, quyền

‘han nảy là quyển năng pháp lý duy nhất và thể hiện sự trao quyền của nhanước đối với hoạt động kiểm sát từ pháp của VKSND Quyển năng nay nhằm.han chế việc rút, bổ sung, thay đổi kháng nghị tran lan, nâng cao vị thé củangành Kiểm sát trong hoạt đông tư pháp cũng như thể hiện sự tôn trọng quyền

năng phảp lý, tranh tỉnh trang can thiệp vào hoạt đông từ phảp của nội bô

ngành Kiểm sát Quy định nay đông thời đảm bảo quá trình xét xử sơ thẩm

“itn 3 Biba 340 BLTTESnim2015

Nigh œyit0520050N0.EĐTP hưởng dẫn tì mt sổ nợ đnh cong phần thứ ai nhá hi”

cia Độ hit nng hàn

Trang 30

của Tòa án phai khách quan, công bằng tránh tinh trang bị cáo bị xét xử quả.nhe, nôi dung bản án không phản án đúng tinh chất mức độ hành vi nguy

hiểm của bi cáo

2.14, Xét hoi, xem xét vật ching, xem xét tại chỗ

‘Xét hồi là giai đoạn trung tém của giai đoạn sét xử Việc xét hồi tại

phiên tòa phúc thẩm là nhằm đánh giá đúng sự that, khách quan, toàn điển của

vụ án mã kháng cáo, kháng nghị đã để cap, qua đó nghiên cứu các tỉnh tiét của vụ án một cách thân trọng góp phẩn cùng tòa án có những phán quyết

chính xác, kịp thời” Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 266 BLTTHSnăm 2015 thi khi thực hảnh quyên công tổ trong giai đoạn xét xử phúc thẩm,Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyển han; “Xét hỏi, xem xét vật chứng xem xéttại chỗ” vi vậy tại phiên toa xét xử phúc thẩm thì nhiệm vụ, quyền han của

KS 1a chủ đông tham gia xét héi nhắm kiểm tra tính có căn cử va tính hoppháp cia ban án hoặc quyết định sơ thẩm đối với những van dé có khang cáo,kháng nghị Tai phiên tòa, Kiểm sát viên đại diện cho VKS trực tiếp xét hôi bịcáo, người bị hại, người làm chứng nhằm đánh giá tình tiết vụ án một cách

khách quan, toan dign mà thông qua việc xét hi sẽ đánh giá được tinh xác thực của kháng cáo, kháng nghị Việc KSV tham gia xét hồi không chỉ la bão

vệ quan điểm truy tố của VKS cấp dưới mã còn khẳng đính tham gia xét hồi

lâm rõ sự thất của vụ án không chỉ là quyền ma còn là nhiệm vụ của VKS tại

giai đoạn xét xử phúc thẩm? Trong quá trình xét hỗi, để việc xét hỏi đạtđược kết qua cao thì VKS cân tập trung lắng nghe, ghỉ chép để tránh sự trùng

lấp trong lời khai của bi cáo, bi hại hay b@ sót những tinh tiết liên quan đến kháng cáo, kháng nghỉ Ngoài việc xét hdi bi cáo và những người liên quan ra thì vat chứng hay biên ban xác nhận vật chứng cũng phải được zem xét Sau khi seem sét vật chứng thi KSV, những người tham gia tổ tụng có quyền trình.

tây những van để liên quan đến vat chúng Việc xem xét vật chứng tại chỗ

` 18 Hồn T (3 nhiệm đồ tả) và đồng ác gã 1999), Tổng tuật đ ei chp bộ: “Nướng rất a eve

186 Vide Na từ 1945 độnp” VESNDTC, Ha Nộ trang 172

‘Duma THhuän 1 Điệu 42 BL TIS nn 1015

Trang 31

như thé này phải được lập biên bản, trong trường hợp cẩn thiết hội đồng xét

xử có thé cùng KSV và những người tham gia phiên tòa đến xem xét tại chỗ.đổi với những vật chứng không thé đem đền phiên tủa được

215 Phát biển quan diém về việc giải quyét vụ ám tai phiên toa,phiên hợp:

Phat biểu của kiểm sát viên tại phiên tủa xét xử phúc thẩm VAHS lảquan điểm của VKS về bản an, quyết định bị kháng cáo kháng nghị và các dénghị của kiểm sát viên với HDXX phúc thẩm vẻ việc giải quyết các van dé cụ.thể khác trong vu án Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 266 BLTTHS

2015 thi khi thực hanh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, Viện.kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn: “ Phát biểu quan điểm của Vien Mễm sát vềViệc giải quyét vu đn tat phiên tòa, phiên họp” và cũng tai khoăn 2 Điều 43Quy chế 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sitnhân dân tôi cao thi: “Tại phién tòa piưúc thẩm, Kiểm sát viên căn cứ vàochứng cứ tài liêu, đồ vật đã được tin tập, kễm tra xem xát đỗ bỗ sung và

“hoàn chỉnh bản dự thảo phát biển quan điểm của Viện Miễm sát San kit kếtthúc xét hoi, Kiểm sắt viên phát biển quan điểm của Viện kiểm sát theo bàiphét biéu đã được hoàn chỉnh tại phiên tòa” Quan điểm cia VKS phải căn

cứ vào những chứng cứ tai liệu đã được kiểm tra, xét hỏi tại phiên tủa để bổ.sung, hoàn chỉnh bản du thao phát biểu là việc lâm can thiết va vô cing quan

trọng béi nó không chỉ liên quan dén đường lỗi của VKS mã còn liên quan đến tinh khách quan, tính hợp pháp trong bản án của Hồi đồng xét zữ KSV

phải có nhiệm vụ chủ ý phân tích đảnh gia chứng cử và viện din chứng cứ đểchứng minh luận điểm của minh một cách khoa học vả khi kết luận cần xuất

phat từ cơ sở của chứng cứ vả các quy định của pháp luật, dim bảo kết luân.

đó phải có tính thuyết phục, thực sự là ban phát biểu quan điểm thâu tinh đạt

lý Thông qua phát biểu quan điểm của mình, KSV để xuất quan điểm giải

quyết đối với ban an hoặc quyết định bi kháng cáo, kháng nghĩ theo đúng quy

định của pháp luật, dé nghị Hội đông xét xử nghiên cửu quan điểm của VKS:

Trang 32

để có bản án phúc thẩm đúng pháp luật Trường hợp tại phiên toa có những,tình tiết mới lam thay đổi quan điểm giải quyết vụ án đã được lãnh đạo cho ÿ

kiến mã không có diéu kiện báo cáo thi Kiểm sát viên quyết định cho phù hop

với thực tế vụ án va phải chiu trách nhiệm về quyết đính đó Sau phiên tòa'phải bao cáo ngay với thủ trưởng đơn vị và lãnh đạo Viện kiểm sát

Vi vậy, chỉ trên căn cứ dựa vảo chứng cứ mới và cũ thi KSV mới đưa

ra được quan điểm đúng đắn vả để nghị HĐXX chấp nhận hay không kháng.cáo, kháng nghị Vi vậy, ta có thé thấy nhiêm vụ quyển han của VKS thôngqua phát biểu quan điểm được thể hiện ở những nội dung như sau:

- Phân tích, đánh giá và kết luận kháng cáo, kháng nghỉ có dim bảo tính hợp pháp theo đúng quy định của pháp luật không

- Căn cử vào tài liêu chứng cứ, quả trình xét hôi, từ đó đưa ra quan.

điểm chấp nhân kháng cáo, kháng nghỉ không đồng thời làm rõ những viphạm của ban án sơ thẩm

~ Thể hiện rõ quan điểm của VCS Về việc giải quyết vu án theo hướngnao ( Hủy bán án sơ thẩm để điều tra lại hay xét xử lại; hủy ban án sơ thẩm vađính chỉ vụ an, Sửa băn án sơ thẩm vẻ tôi danh, áp dụng điểu khoản BLHS, vẻ

"hình phat, biến pháp từ pháp hay xử lý vat chứng, an phí dân sự "

3.16 Tranh luận tại phiên toa:

Theo quy đính tại điểm e khoăn 2 Điều 266 BLTTHS năm 2015 thì khi THQCT trong giai đoạn xét xử phúc thấm thì VKS có nhiêm vụ quyển hạn là tranh luận với bi cáo, người bảo chữa, người tham gia tổ tụng khác tại phiên toa và cũng tai khoản 1 Điển 354 cũng quy đính thì “Thủ tuc bắt đầu phiên

tòa và thũ tng tranh tung tại phiên tòa phúc thâm được tiễn hành nine phiêntòa sơ thẫm nhuơng trước Kh xét hỗi, một thành viên của Hội đồng xát vie trìnhbày tóm tắt nội dung vụ dn, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng

` Bọc vii trtbip, KỸ năng chink dn cng tổtà ti a vie rên tho phúp bu tổ ng hồn

gC pha omit bin DQG HA Nộ,W05,g303, ầ

"ain asin Quang 2009), “Cis ng can idm sát trong gi đa sắt xũphíc tiêu Hse Một

Trang 33

cáo, khảng nghĩ” Như vay, tại phiên tòa sơ thẩm thi khi bắt đâu phân tranh.

luên KSV trình bay lời luận tôi thi tại phiến toa phúc thấm lúc bắt đâu phản.tranh luận KSV phát biểu quan điểm của VKS vé việc giải quyết vụ án Đây

được xem như là điểm khác biệt cơ bản về nhiệm vụ, quyển hạn của KSV tại

phiên tòa sơ thẩm vả phiên tòa phúc thẩm Trong các thủ tục tổ tụng tai phiên

tòa nêu trên thi tranh luân tại phiên toa có ý nghĩa vô cũng quan trong, Bồi vi,

đây là giai đoạn ma bên buộc tôi và bên gỡ tôi trực tiếp đưa ra các chứng cứ

để bảo vệ cho quan điểm của mình Quá trình nay được diễn ra công khai vả.tình đẳng với nhau trong việc đưa ra các chứng cit, Mục đích của hoạt đôngtranh luận là nhằm làm sảng tö các vẫn để còn khác nhau để tìm ra sự that

khách quan cia vụ án gop phản bao đảm cho việc xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật.

Tranh luân tại phiên tòa của KSV không chỉ là nhiệm vụ vé cùng quan trong của KSV mà còn là nhiệm vụ trung tâm của phiến tòa, lả giai đoạn trung

tâm của quá trình diễn ra những quan điểm đánh giá chứng cứ của bên buộc.tôi, gỡ tội và những người tham gia phiên tòa Đây còn là giai đoạn biểu hiện

tập trùng nhất về y kiến tranh luận của KSV và những người tham gia phiên.

tòa về các tình tiết của vụ án Tranh luận còn là hình thức biểu hiện tính dân

chủ, công bằng của quả trình cải cách tư pháp hiện nay.

Thực tiễn cho thây, trong quá trình xét hỏi, tranh luận tại phiên tòaphúc thẩm, có thé có nhiêu tinh tiết vụ an mới được lam sáng tö Do đó, KSVphải tập trung ghỉ chép những tai liêu, chứng cứ đã được kiểm tra tại phiên

tòa như Lời khai nhân tội cia bị cáo, lời khai của người bi hại, nhân

chứng, để từ đó đối chiều với những chứng cứ đã được thu thập tại phiêntòa sơ thẩm Theo quy đính tai khoăn 1 Điều 321 BLTTHS năm 2015 thi bịcáo, người bảo chữa, người tham gia tổ tụng khác có quyên trinh bảy ý kiến,đưa ra chứng cứ, tai liêu và lập luân cia minh dé đôi đáp với KSV, KSV phải

Trang 34

đưa ra những lập luận của mảnh đổi với từng ý kiến không liên quan đến vụ

án Khi đối đáp KSV có quyền đưa ra những lập luân của minh đối với từng ý kiến, từng để nghị có liên quan ma bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tổ tụng khác nêu ra Trong phan tranh luân tại phiên tòa ét xử các

'VAHS noi chung và phiên tòa phúc thẩm các VAHS nói riêng không chi lả

nhiệm vụ, quyển han của VKS má côn la nghệ thuật đâu tranh, ứng xử hop

tình, hợp lý của KSV nhằm góp phan củng toa an có những phán quyết chính.xác, khách quan và dân chủ Do vậy, để có kh năng thực hiện tốt đổi đáptranh luận trong mỗi vụ án cụ thể đồi hôi KSV tham gia phiên téa phải có

kiến thức pháp lý vững vàng, đắc biết phải nắm vững các quy định của BLHS,

BLTTHS vả các văn bản hướng dan thi hành Ngoài ra, qua các phiên tủaphúc thẩm KSV cần có nhiệm vụ phải học héi, rèn luyện, đúc rút kinh nghiêm

vẻ đối đáp, tranh luân, thai đô và phong cách khi tham gia tranh luận để sao

cho người tham dự phiến tòa ting hộ, bi cáo vả người thân của họ yên tâm tin tưởng vào các cơ quan bao vệ pháp luật

3.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sát xét xử trong giai đoạn xét xử phúc thâm.Nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát xét xử

VAHS được quy định chung tại Điều 267 BLTTHS năm 2015, Điều 19 Luật

tổ chức VKSND năm 2014 va Quy chế 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao

Nhiém vụ, quyển hạn của VES khi thực hiện phải căn cứ vào quy định

của Hiển pháp, BLTTHS, BLHS, Luật tổ chức VKSND, các nghị quyết,thông tư liên tich, để đảm bảo cho việc xét xử đúng người, đúng tội, đúngpháp luật Căn cử vào nhiệm vụ từng khâu trong giai đoạn xét xử phúc thẩm

VAHS thì nhiệm vu, quyển han của VKS tai giai đoạn nay được chia thành

nhiệm vụ, quyền han của VKS khi kiểm sát chuẩn bi xét xử, tại phiên toa vảsau khi kết thúc phiên tòa xét xử phúc thẩm vu an hình sự

Trang 35

sát Khi dữphúc thâm VAHS

Để tổ chức xét xử phiên tòa phúc thấm theo đúng thời gian, thành phân,trước khi xét xử thi Tòa án cấp phúc thẩm phải tiến hành một số các thủ tụcnhư thông báo về thời gian, dia điểm xét xử phúc thẩm (Điều 346 BLTTHS);

áp dung, thay đỗi hoặc hủy bé biện pháp ngăn chăn (Điều 347 BLTTHS),chuyển hồ sơ cho VKS cùng cấp Tại điều 17 Quy chế 505/QĐ-VKSTCngày 18/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao của Viêntrưởng Viện kiểm sát nhân dan téi cao về Kiểm sát việc chuẩn bị xét xử củaToa án đã quy định “Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật củaToa án về các nội dung sam: thẩm quyễn xét xứ; thời hạn chudn bị xét xứ; việc

ra quyết dimh, giao, gửi quyét đmh: việc gidt quyết yêu cầu, đề nghĩ trước ht

‘md phiên tòa, việc triệu tập nhitng người cần xét hot đẫn phiên tòa, việc xác

minh, tìm thập, bỗ sung chứng cứ tiếp nhận ching cứ: tài liệu, đồ vật và cácViệc Ride theo quy đinh của Bộ luật Tổ hung hình sự ” và vay khi được giannhiệm vụ thực hảnh quyền công tổ vả kiểm sát xét xử phúc thẩm VAHS, KSVphải chủ ý kiểm sát chặt chẽ việc chuẩn bị xét xử của tòa án, góp phan cùng.Toa an đưa vu án ra xét xử đúng thởi gian va đảm bão chất lượng

'Về thời hạn xét xử phúc thẩm va nghiên cứu hé sơ vụ án của Tòa án

cấp phúc thẩm thi theo quy định tại khoản 1 Điều 346 BLTTHS năm 2015:

“1 Tòa dn nhân dân cấp tinh, Tòa án quân sự cấp quân kim phat mỡphiên tòa phúc thâm trong thời hạn 60 ngày; Téa án nhân dân cắp cao, Téa

án quân sự trang ương phải mỡ phiên tòa phúc than trong thời han 90 ngày

Š từ ngày nhận được hỗ sơ vụ ám

2 Trong thời han 45 ngày đối với Tòa án nhân dân cấp tĩnh, Tòa ámquân sự cấp quân kim, 75 ngày đổi với vụ đn Tòa đn nhân dân cắp cao, Téadex quân sự trung ương id từ ngày Tìm If vụ án, Thẫm phản chủ toa phiên tòa

Ta một trong các quyết aii:

4) Đình chỉ xét xứ phúc thẩm,

Trang 36

b) Đưa vụ ân ra xét tứ phúc thẩm

3 Trong thời han 15 ngày RỄ từ ngày ra quyết ãĩnh đưa vu ám ra xét xứ:

Tòa ân phải mỗ phiên tòa phúc thẩm.

4 Châm nhất là 10 ngày trước kit m phiên tòa, Tòa án cấp phúc thâm

phải gửi quyết dimh đưa vụ án ra xét xứ cho Viện kiểm sắt cimg cấp, người

bào chữa bi hai, người bdo vê quyền và lợi ich hop pháp cũa bị hai, đương

ste người khẳng cáo, người có quyén lợi, ng]ia vụ liên quan đẫn kháng cáo,

kháng nghĩ.

Nour vậy, về thời han XXPT bao gm khoảng thời gian kể từ ngày Toa

án cấp phúc thẩm nhân được hỗ sơ vu án đến khi mỡ phiên tòa phúc thẩm.trong đó bao gim cả thời gian VKS nghiên cứu hé sơ để chuẩn bị tham giaxét xử và thời gian điều tra bố sung Đây lả thời gian chuẩn bi XXPT đồng

thời cũng là thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án của Tòa án KSV cân nấm vững

các quy định nay để yêu cầu tòa án thực hiện nghiêm chỉnh Do vậy, khi nhận.được hồ sơ vụ án do tủa án cấp phúc thẩm chuyển đến, KSV can ghi lai ngày.tòa án cấp phúc thẩm nhên được hỗ sơ vụ án (ngày, tháng, năm ghi tại dâucông văn đến) để làm căn cứ cho việc sác định thời hạn XXPT va thời hanthông bao vé thời gian, địa điểm XXPT vu án theo quy định tại Điển 346BLTTHS Đồng thời để kịp thời kiến nghị khắc phục vi phạm nếu Tòa án cấp

phúc thẩm có vi phạm vé thời hạn xét zữ hoặc thời hạn thông bao thời gian,

địa điểm XXPT vụ án Nếu phát hiện vi phạm thi KSV phải kiến nghị khắc

phục ngay Đối với thời hạn nghiên cứu hé sơ của VKS: BLTTHS năm 2003

không quy định việc toa án cấp phúc thẩm phải chuyển hé sơ vụ án cho VKScủng cấp nhưng đến BLTTHS năm 2015 thi các nhà làm luật đã bỗ sung thêm

tý nh TH án Phôt/26 Pện yg thuyền HỆ s8 Cho ViEi een aE eR

xé xử phúc thẩm như sau: “Sam kht thu I} vụ án, Tòa án cấp piuúc thẩm phảichuyén hỗ sơ vụ ám cho Viện kiểm sát cimg cấp Trong thời han 15 ngày đốt

với Viên liễm sát nhân dân cấp tĩnh và Viên kiêm sát quân swe cấp quân kim,

20 ngày đối với Viện tễm sát nhân dân cắp cao, Viện kiễm sát quân sư trưng,

Trang 37

tương Xễ từngày nhân được hỗ sơ vụ dn Viễn sát phải trả lat hỗ sơ vụ cin

cho Tòa án Trường hop vu án thuộc loại tội đặc biệt nghiêm trong phúc tap

áo đài nhưng không quá 25 ngày đối với Viên Mễm

sát nhân dân cấp tỉnh Viên kễm sát quân sự cấp quân lồn, 30 ngày đối với

Vien kiém sát nhân dân cắp cao, Viện kiém sát quân sự trung ương? Đây làthời han nghiên cứu hỗ sơ vụ án của VKS khi chuẩn bị tham gia phiên tòaphúc thẩm yêu cầu KSV phải nắm rõ để chấp hanh nghiêm chỉnh đúng quy

định của pháp luật

'Về kiểm sat quyết định đưa vụ án ra xét xử Kiểm sát viên phải kiểm sat

nội dung của quyết đính đưa vụ án ra xét sử Theo quy định tai Điển 255 BLTTHS năm 2015, quyết định đưa vụ án ra xét xử phải bao gồm đây đủ các

nội dung sau: Ho tên, ngày, tháng, năm siah, nơi sinh nghề nghiệp, nơi cư trúcũa bị cáo; tôi danh và điều Rhoãn của BLHS mà VES áp dàng đối với hành ví

‘phen tội cia bị cáo; ngày giỏ, tháng, năm đĩa diém mo phiên tòa; vụ án đượcxét xứ công Rhai hay xử kin; họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ijt Tòa dn; họtên Thâm phán dự kimyễt, Hội thẩm dự Ruy

niểu cỏ; họ tên người phiên dich,

néu có; ho tên người báo chitcó; họ tên những người được triệu tập để

St tại phiên tòa, vật ching cẩn đưa ra Xem xét tại phiên tòa Quá trìnhkiểm sát nội dung quyết định đưa vụ án ra xét xử của Tòa án, nếu KSV phát

hiện một trong các nội dung trên bị thiểu hoặc không đúng hoặc thánh phan

những người tién hành tổ tụng vi phạm quy định của pháp luật thi phải kịp thời

‘bao cáo với lãnh đạo Viện về các vi phạm đó và để xuất hướng giải quyết, nêu.thấy vi pham nghiêm trong thi có thé ban hành kiến nghị để Tòa án khắc phục

vi phạm.

Giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm VAHS dong vai trò quan trongtrong việc chuẩn bị những diéu kiện cin thiết để mỡ phiên töa Vì vay, thựchiện tốt nhiệm vụ, quyển hạn của VKS khí kiếm sắt giai đoạn chuẩn bị xét xử

xét

sẽ tạo thuận lợi cho việc xét xử theo đúng quy định của pháp luật

Điều 341 Bộ bột emghan seam 2015

Trang 38

2.2.2 Quy định của pháp lật về nhiệm vụ, quyén hạn của Viện kiểm

‘sit khi kiém sắt xét xử tạiphiên tòa phúc thâm.

Nhiém vu, quyển hạn của VKS tại phiên tòa sét xử phúc thẩm được

thực hiện thông qua KSV được phân công kiểm sát zét xử tại phiên tòa Pham

vĩ nhiệm vụ, quyên han của VKS khi kiểm sit tại phiên tòa xét xử phúc thắm.được bắt đâu kể tử khi phiên tòa vả kết thúc khi Thẩm phán chủ tọa phiên toatuyến ăn xong, Đối tượng của hoạt động kiểm sát tại phiên tòa bao gồm các

hoạt động tô tụng của hội đồng xét xử, thư ky tòa án vả những người tham gia

của Viện trưởng Viện kiểm sat nhân dân tối cao thì khi tham gia phiên tủa.phúc thẩm KSV phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Hội đồng xét xử

vẻ thũ tục phiên tủa, về thanh phan Hội đồng xét xử và những người tham gia phiên tòa, vé bé sung va xem xét chứng cit mới tại phiên töa, tuyến án hoặc quyết định của Hội đồng xét xử.

Khi kiểm sát tại phiên tòa phúc thẩm KSV cũng cần chú ý: Kiểm satviệc chấp hanh thủ tục tại phiên tỏa phúc thẩm: Tại phiên toa phúc thẩm KSVphải có nhiệm vụ kiểm sit việc tuân theo pháp luật của Hội ding xét xử vềthực hiện các thi tục tại phiên tòa Thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm cũng tiềnhành như thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm Tại Điều 354 BLTTHS đã ghi rõ vẻthủ tục tại phiên tòa phúc thẩm quy định: “Phiên téa phúc thẩm ciing tiên

"ành nine phiên tòa sơ thé KSV chấp hành các trình tự thi tục tại phiên tòa và chấp hành nghiêm chỉnh theo đúng nội quy của phiên tòa.

Trang 39

Kiểm sit về thành phân Hội đồng xét xử phúc thẩm: Việc kiểm sát bão

đâm thành phân Hội đồng xét xử đúng số lượng, không thuộc các trường hop

phải từ chối hoặc bị thay đổi tiễn hành tổ tụng, bao dim Hội đồng xét xử vô

tư, khách quan khi tiền hành xét xử Theo quy định tai BLTTHS năm 2003 thìHĐXX phúc thẩm có 3 thẩm phán va trong trường hop cẩn thiết có thể có 2hội thẩm nhưng đối với BLTTHS năm 2015 thì HDXX phúc thẩm chỉ gém 3thấm phản Việc thay đổi thẩm phán, Hội thẩm trước khi mỡ phiến toa doChánh an quyết định Việc thay đổi thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hộiđồng xét xử phúc thẩm quyết định trước khi bắt đâu xét hỏi bằng cách biểu.quyết tại phòng nghị án Khi xem xét thay đổi thanh viên nao thi thánh viên

đó được trình bay ý kiến của mình, Hội đồng sét xử phúc thẩm quyết định

theo đa số Việc cit thánh viên mới của Hội đồng sét xử phúc thẩm do Chan

án quyết định Đây là quyết định của pháp luật nên KSV cẩn nắm chắc để tiền.hành kiểm sắt tốt,

Kiểm sat để bảo dam sự có mặt của những người tham gia phiền tòa:Viện kiểm sat bao dam cho những người tham gia phiến toa la đúng người,

cẩn thiết nhắm đảm bao quyền va lợi ích của người bị cáo, người bi hai đồng, thời giúp cho quả trình xét xử đúng người, đúng tôi, không lam oan người vô

tôi Theo quy định tại Điều 351 BLTTHS thi người tham gia phiên tòa phúcthấm gồm KSV VKS cùng cấp, người bảo chữa, người bao vệ quyền lợi của

đương sự, người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng

nghị và những người khác nêu Hội đồng xét xử phúc thấm thay sự có mặt của

‘ho lả cẩn thiết Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm được triệu tập

phải căn cứ vào nội dung yêu cầu của kháng cáo, kháng nghỉ Việc triệu tap người tham gia phiên tỏa do Hội đồng xét xử quyết định Khí nghiên cứu hd

sơ vụ an, KSV căn cứ vào thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị của Téa

án cấp sơ thẩm, nội dung yêu cau khang cáo, kháng nghị, tuổi của bi cáo, điều

khoản BLHS mã bản án sơ thẩm đã áp dụng đôi với bi cáo để sác đính những

người tham gia phiên toa phúc thẩm cân chú ý về quyền kháng cáo, vả giới

Trang 40

‘han kháng cáo của những người tham gia tô tung để xác định kháng cáo có

hợp lê không KSV phải chủ đông lập danh sách những người cẩn triệu tap

tham gia phiên tòa phúc thẩm gũi cho tủa án phúc thẩm yêu câu triệu tập hoặckiểm sắt việc triệu tập những người tham gia tô tung cia toa an dé có ý kiến

để nghị triệu tập bé sung nêu triệu tập còn thiêu.

Kiểm sit việc hoãn phiên tỏa Theo quy định tại khoăn 4 Điều 22 Quychế 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viên trưởng Viện kiểm sát nhân.dân tôi cao thi tại phiên tòa phúc thẩm Kiểm sát viên phải để nghị tạm ngừng,

phiên tòa hoặc hoãn phiên tòa néu thuộc một trong các trường hợp quy định

tai khoản 1 Điều 251, khoản 1 Điền 297 Bộ luật Tô tung hình sư Trường hopKiểm sát viên dé nghị tạm ngừng hoặc hoãn phiên tòa ma Hội đẳng xét xửvấn tiếp tục xét xử thì Kiểm sát viên phải tham gia phiên tòa vả phát biểu.quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án Sau phiên tòa, Kiểm.seit Vidh’ ải ban Cân ngay Với lank đạp Viện kiếm ait een eet quyat định đủ

đó Viện kiểm sat phải dam bao HDX hoãn phiên ta có đúng theo quy địnhcủa pháp luật tổ tụng hay không nhằm bão dim cho việc xét xử diễn ra khách

quan, chính xác Tại Diéu 351 BLTTHS năm 2015 (Điều 245 BLTTHS năm

2003) quy định cu thể về những người tham gia phiên toa phúc thẩm trong vả

những trường hợp nào thi được hoãn phiên tòa Theo tinh than của nghị quyết

số 5/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thực hiện Điều 245 tại mục 3 phan II có một số nội dung cần chú ý Người bảo chữa, người bão vệ quyển lợi của

đương su, người khang cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ đến việc kháng cáo,kháng nghị dé triệu tập tham gia phiên tòa Được coi la đã được triệu tập tham

ia phiến tòa, néu giấy triệu tập phiên tủa được giao trực tiếp cho ho hoặc đã được gửi dén đúng dia chỉ mà ho đã được khai báo với cơ quan tién hảnh tổ tụng khi cần thông báo triệu tập ho néu có một trong những người may chưa được triéu tập tham gia phiên tòa thi phải hon phiên tòa Người bao chữa, người bảo vệ quyên loi của đương sự, người kháng cáo, người có quyển lợi,

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w