Luận văn thạc sĩ Luật học: Kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm và thực tiễn thực hiện tại Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội

101 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm và thực tiễn thực hiện tại Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

PHI HOÀNG LONG

KIEM SAT VIEC GIAI QUYET CAC VU VIEC DAN SU

THEO THU TỤC GIAM DOC THAM VA THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI VIỆN KIEM SAT NHÂN DAN CAP CAO TẠI HÀ NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

PHI HOÀNG LONG

KIEM SAT VIEC GIAI QUYET CAC VU VIEC DAN SU

THEO THU TỤC GIAM DOC THAM VA THỰC TIEN THỰC HIEN TAI VIEN KIEM SAT NHAN DAN CAP CAO TAI HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

"Ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dan sự"Má số: 8380103,

"Nguời huớng din khoa học: TS HOANG NGỌC THỈNH

HÀ NỌI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan luận văn thạc sĩ luật hoc “Kiém sit việc giải quyét các

ién thực hiệu tại Viện idm sát nhân đâu cắp cao tại Hà Nội” là công trình nghiên cứu khoa học của

bên thân tôi dưới sự hướng dẫn tân tinh của Tiền st Hoang Ngọc Thỉnh - người

hướng dẫn khoa hoc Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong ‘bat kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn Bốc rổ rang, được trích dẫn đúng theo quy định Tôi xin chiu trách nhiệm vé tính.

chính sác vả trung thực của Luân văn này.

vụ việc dan sự theo thi tục giám đốc thâm và thực.

Tác giả luận van

Phí Hoàng Long

Trang 4

DANH MỤC TUNGU VIET TAT

BLDS BG luét Dans

BLTTDS B6 luật Tổ tung dân sự

GBT Giảm đốc thẩm.

TAND :Tôaánnhân dân

TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao

TCCI ‘Toa án nhân dân cấp cao tại Ha Nội I Tai thâm.

TILT Thông tư liên tịch

UBND Uy ban nhân dân.

VCI 'Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Ha Nội VKSND : Vién kiém stnhân dân

'VKSNDTC : Viên kiểm sát nhân dân tối cao

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Số liệu công tác giải quyết đơn để nghị giám đốc thẩm

trong lĩnh vực dân sự của VCI 38

‘Bang 2.2: Số liệu giải quyết vu việc dan sự theo thủ tục gam đốc thẩm.

ciaVCI 47

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE KIEM SAT VIEC GIAI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO THỦ TỤC GIÁM BOC THAM 6

1.1 Khải quát kiểm sit việc giải quyết các vụ việc dân sw theo thủ tục giám đốc 1.2 Thực trạng các quy định của pháp luất hiện han vẻ kiém sát việc giải quyết

các vụ việc dan su theo thủ tục giám đốc thẩm 12

CHUONG 2: THUC TIEN VIEC KIEM SAT VIEC GIAI QUYET CAC VỤ VIỆC DAN SU THEO THU TỤC GIAM ĐỐC THAM TẠI VIEN KIEM SAT NHAN DAN CAP CAO TAI HA NOI VA MOT SO KIEN

NGHỊ 34

3.1 Thực tiễn việc kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục giám đốc thẩm tai Viện kiểm sát nhân dan cấp cao tai Hà Nội 3

việc kể

3.12 Thực sát việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục

giảm đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tai Hà Nội và những vướng

mắc, bat cập, 46

Trang 7

3.2 Những kiến nghỉ, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sat việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục giám đốc thẩm 66 2.2.1, Hoan thiện thể chế 66

2.2.2 Hoàn thiện tổ chức bô máy và cán bô 68công chức theo hướng chuyên sâu n

2.2.3, Tăng cường phối hợp giữa các đơn vị, cắp kiểm sát 73 2,24, Tăng cường quan hệ phối hợp hợp giữa Viện kiểm sit với Tod án và các

cơ quan khác 4

3.3.5 Tăng cường cơ si vật chất, ứng dung công nghệ thông tin trong công tac75 KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 T6 KÉT LUẬN TT

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trải qua 60 năm thảnh lập, trưởng thảnh va phát triển của Viện kiểm sát nhân dân, công tác kiém sát việc giải quyết các vu việc dân sự lả một trong những nội dung thực hiện chức năng kiểm sit hoạt động tư pháp của Ngành ‘Theo đó, Viện kiểm sát thực hiện kiểm sat việc giải quyết các vụ việc dan sự ở cả hai cấp xét xử lả sơ thẩm, phúc thẩm va thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Téa ân (thủ tục gám đốc thẩm, tái thẩm) Kết quả công tác kiểm sắt việc giải quyết các vụ viée dan sự góp phn đảm bão sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể (kể cả người tiến hành tổ tụng và người tham gia tổ tung) trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, qua đó, bảo vệ quyền va lợi.

ích hợp pháp của các bên đương sự, bao đâm tính nghiêm minh của pháp luậtTuy nhiên, bên canh những thảnh tựu được ghỉ nhân, công tác kiểm sit việc

giải quyết các vụ việc dân sự nói chung cũng như kiểm sát việc giải quyết các ‘vu việc dân sự theo thủ tục giảm đốc thẩm nói riêng cũng còn bộc lô những tổn hại, hạn ché nhất định như chưa phát hiện kip thời các vi phạm của Toa án để kiên nghỉ Riếng nghĩ “quên yêu Lâu Gola Vien Mu St Gin chúa BOVE Thiền

đáp ứng

Bên cạnh đó, thể chế hóa đường lỗi của Đảng, Hiển Pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dan năm 2014 đã quy định hệ thống cơ quan Viện kiểm sát gốm 4 cấp, trong đó có một cấp kiểm sit mới là Viện kiỂn St aban Hân cây ca6 /Có thể Hồi, mô hình Vid kiến SSK nian đây đâu

cao là vẫn để con khá mới mẽ ở nước ta cả về lý luận và thực tiến thi hànhĐặc biết, Viên kiểm sát nhân dân cấp cao được trao cho thẩm quyển khángnghị giám đốc thẩm, thẩm quyên kiểm sắt việc giải quyết án theo thủ tục giám.

đốc thẩm đối với những quyết định, bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa ‘an nhân đân trong khu vực ma trước đây thẩm quyền nảy thuộc vẻ Viện kiểm sát nhân dân tôi cao và Viện kiểm sắt nhân dân cắp tĩnh

'Từ lý do trên, kết hợp với quá trinh công tác thực tiễn của ban thân, học

viên đã quyết định chon để tài “Kiém sit việc giải quyét các vụ việc dan si

Trang 9

theo thit tục giám đốc thâm và thực tiễn thực hiện tai Viện kiêm sát nhân dan cấp cao tại Hà Nội” làm đê tai Luận văn Thạc si

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

'Việc nghiên cứu về Kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự nói chung.

và sát việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục giám đốc thẩm nói

tiếng đã được nhiều nba nghiên cứu tập trung tìm hiểu ở nhiều khía cạnh khác

nhau Có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau: “Đổi mới công tác kiểm

sát giải quyết các vụ việc dân sự theo Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015" của

Vụ Pháp chế và Quân lý khoa học - Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2018

[51]; Luân văn Thạc si “Căn cứ nến hành thủ tue giám đốc thẩm trong tổtung dâm sự Việt Neon và vai trỏ, rách nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ te

giám đắc thẩm vụ việc dân su’ cla tác giã Pham Hoang Diệu Linh năm 2009 [34]; Luân án Tiến # “Giảm đốc thẩm trong 16 tung dân sự Việt Nam - Một số vấn để Ij luân và thực tiễn” của tác gã Mai Ngọc Dương năm 2010 [30], Luận văn Thạc st “Kiểm sát việc hiển theo pháp luật trong tổ tung dân su và Thực tiễn thực hiện tại các Viện kiểm sát trên địa bàn thành phd Hà Nội” của

tac giã Lê Thùy Linh năm 2017 [33], Luận văn Thạc si “Niệm vụ gicũa Viên kiểm sát nhân dẫn trong việc giải guy

tục xét xứ giám đốc thẩm” của tác giã Nguyễn Thị Kiểu Diễm năm 2018 [27]; Luận văn Thạc ä “Kiểm sát việc giải quy

hiện tại các Viên Miẫm sát nhân dân 6 tỉnh Quảng Ninh” của tác gia Pham ThiHoa năm 2019 [31]; Luân văn Thạc si“ Kiểm sát giải qupi

và thực tiễn tại Viên kiểm sắt nhân dân uyên Hi lũng tinh Lang Sơn” của

lã Hoang Kỳ Anh năm 2020 [24] Qua việc nghiên cửu những công

trình nghiên cứu nêu trên, học viên thay được các tác giã đã nghiên cứu trên

những góc đô khác nhau vé công tac kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân.sử nói chung cũng như kiểm sát việc giải quyết các vu việc dân sự theo thủ

tục giám đốc thẩm nói riêng Tuy nhiên, học viên cũng nhân thấy chưa có công trinh nghiên cứu nảo đi sâu vào nghiên cứu về công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc có công trinh, ‘ai viết tuy có trực tiếp dé cập đến vấn dé này, nhưng do thời điểm nghiên

các vụ ám dân sự theo thủ

vụ đn dân sự từ thực tiễn thực

các vụ việc đân sự.

Trang 10

cứu đã lâu nên không cập nhật được những van để đang đặt ra trong lý luận 'và thực tiễn hiện nay.

3 Mục tiêu va nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

3.1 Mục tiêu nghiên của:

"Mục tiêu của việc nghiên cứu để tài là làm rõ những quy định của phápluật hiện hành về kiểm sát giai quyết các vụ việc dân sư theo thủ tục giám đốc

thấm, đánh giá tính khoa học va thực tiễn thực hiện tại Viện kiểm sat nhân.

dân cấp cao tại Hà Nội Qua đó, lam căn cứ cho việc kién nghỉ các gidi pháphoàn thiện pháp luật, dim bảo các quy định pháp luật được day đủ, chính sắc,đâm bao việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm được

kip thời, đúng pháp luật

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Thông qua việc xác đính mục tiên nghiên cứu nêu trên, luận văn cónhiệm vu:

- Lam rõ một số van dé lí luận và quy định pháp luật về kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục giám déc thẩm.

~ Trinh bay thực tế việc kiểm sát giải quyết các vụ việc dn sự theo thủ

tục giám đốc thẩm tại Viên kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội.

- Để xuất giải pháp nhằm thực hiện tốt việc kiểm sát giải quyết các vu

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

4.1 Đối tượng nghiên cin

Đồi tưng nghiên cứu của luận văn là những quy định của pháp luật vẻ

nhiền vụ, quyến kạn:củn Viện kiến sửt khí kiểm sát việc gal quyế! các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm vả thực tiễn áp dụng tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội.

4.2 Phạm vử nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu van để ly luận về kiểm sát giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục giám đốc đốc thẩm theo những quy định của pháp

luật hiện hành (Luật TỔ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật Tổ

tụng dan sự (BLTTDS) năm 2015 vả một số văn bản hướng dẫn thi hành )

Trang 11

Bên cạnh đó, luân văn không để cập đền hoạt đông kiểm sat quyết định của Hội đẳng thẩm phán TANDTC theo thủ tục GBT ma đi sâu vào phân tích công tác giải quyết đơn dé nghị giám déc thẩm và công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân tần: cây cầu cáo wa Thức ida thực hiệp lở View den sát ahaa’ dân chp cap bạ

Ha Nội trong 05 năm (tir năm 2016 đền năm 2020).

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Cơ sở lí luận

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận va phương pháp luận củachủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ Nha nước pháp luật, đường.

161 quan điểm của Đăng và Nha nước ta về xây dựng Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân đân, do nhân dân, vì nhân dân, đặc biết la quan điểm.

chỉ dao của Đăng về cãi cách từ pháp,5.2 Phương pháp ngl

Luận văn nghiên cửu dựa trên cơ sỡ phương pháp luận chủ nghĩa duyvật biển chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử của triết học Mác - Lênin; các

khoa học chuyên ngành khác, trong đỏ chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lý luân va thực tiễn, phương pháp phân tích vả tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thé, phương pháp thống kê, so sánh.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận van

- Góp phan lam sảng tô vẻ lý luận cũng như thực trang pháp luật về

kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục giảm đốc thẩm Từ đó gop phan tiếp tục đổi mới, hoàn thiên nhiêm vụ, quyên hạn và mô hình hoạt động, của Viện kiểm sat nhân dân trong tổ tung dân sự.

- Nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự nói

ôn cứu

chung va chất lượng kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giảm đốc thẩm nói riêng, dam bảo cho việc giải quyết các vụ việc dân sự.

được khách quan, có căn cử và đúng pháp luật

~ Dé tát có thé được sử dụng làm tải liêu nghiền cứu, tham khảo cho các: nhà khoa học, những người làm công tác thực tiễn, đồng thời có thé được sử

dụng cho việc nghiên cứu, giang day cho các cơ sé đảo tạo khoa học pháp lý.

Trang 12

T Bố cục của luận văn.

"Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 2 chương

Chương 1: Những van đề chung về kiểm sắt việc giải quyết các vụ việc

dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm.

Chương 2: Thực tiẫn việc kiểm sit việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thấm tại Viện kiểm sắt nhân dân cấp cao tại Hà Nội và

một số kiến nghỉ.

Trang 13

Chương 1

NHUNG VAN DE CHUNG VE KIEM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT CAC VỤ VIỆC DÂN SU THEO THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THAM

111 Khái quát kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thâm.

LLL Khai niệm kiém sit việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ Tục giám đốc thâm:

Hiển pháp 1959 ban hanh đánh đâu sự ra đồi của một loại hình cơ quanNhà nước mới trong bô máy Nhà nước, đó là cơ quan VESND Qua các ban

én pháp 1980, Hiền pháp 1992 và đến nay là Hiển pháp 2013, tuy có những, ‘v6 sung, thay đổi vẻ tổ chức, hoạt động của VKSND nhưng chức năng kiểm.

sát các hoạt đồng tư pháp vẫn luôn được giao cho VKSND Böi lẽ, nên linh

tế nước ta có xuất phát điểm chủ yếu là nén kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hon

70% dan số nước ta sống 6 nông thôn va chủ yếu làm nông nghiệp, diéu kiệnkinh tế, xế hội khó khăn, mắt bằng dân trí thấp, đặc biết ở khu vực miễn núi,vùng cao ít quan tâm đền pháp luật Do đó, người dân còn gặp nhiều khó khăn.trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của minh trướcToa an Hơn nữa, thu nhập của đa số người dân còn thập nền ho không có

điều kiên mời Luật sử bao vé quyển lợi cho mình khi có tranh chấp Mặc dt

xã hội đang ngày cảng phát triển, đời séng và trình độ nhân thức của người

dân dang không ngừng được ci thiện nhưng các tranh chấp dân sự vi thé cũng phát sinh ngảy cảng phổ biển với tính chất phức tạp hơn Vì thé, trong điểu kiên như hiện nay vẫn cần phải có cơ chế kiểm tra, giám sát bản án,

quyết định của Tòa án một cách có hiệu quả dé bảo đảm cho viếc giải quyếtcác vụ việc dn sự nhanh chóng, kip thời, đúng pháp luật, nhằm góp phân bảovệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự, đặc biết là những người yếu thé,

không thể tham gia tổ tung va hiểu biết về pháp luật kém Một trong những cơ chế hữu hiệu là hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung dân

Trang 14

su của Viện kiểm sát! Thực tiến đã chứng minh tuy mức độ có khác nhau trong từng thời ky nhưng vai trò của Viện kiểm sit trong việc giãi quyết các ‘vu việc dân sự luôn được khẳng định, phát triển và phát huy hiệu quả.

Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm sát là “idm tra và giảm sát việc chấp ảnh pháp luật của nhà nước ”2 Trong đỏ, kiểm là “soát lat, xem xét"? còn giảm là “theo đối, kiểm tra đôn đốc “4

Theo Khoản 1 Điều 4 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 thi kiểm sat hoạt động tư pháp là hoạt đồng của VKSND để kiểm sát tính hợp pháp cia các hảnh vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư.

pháp, trong việc giải quyết vu viếc dân sự, hôn nhân và gia định, kinh doanh,

thương mại, lao đông, việc thi hảnh án, việc giải quyết khiêu nại, tổ cáo trong hoạt đồng tư pháp, các hoạt đông tr pháp khác theo quy định của pháp luật”.

Tại Điển 21 BLTTDS năm 2015 quy định “Viện kiểm sái kiểm sát

®kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ hung dân sic thực h

yên cẩu, kiến nghủ, kháng nghi theo quy đình của pháp luật nhằm aim bảo

Việc giải quyết vụ việc dân sự kip thời, đúng pháp luật: Viện kiểm sát tham gia các phiên hop sơ thẫm đổi với các việc dân sự phiên tòa sơ thẫm đỗi với những vu dn do Tòa án tiển hãnh tìm thập chứng cử hoặc đối tương tranh chấp là tài sản công, lợi ích công công, quyền sử ding đắt nhà ở hoặc có đương sie là người chưa thành miên người mắt năng luc hành vi dân sue người bị hạn chế năng lực hành vi dân swe người có kid kde trong nhận thức, làm chủ hành vì hoặc trường hop quy dinh tại khoản 2 Điều 4 của Bộ uật này; Viện kiểm sát tham gia phiên tba phiên hop phúc thẩm giám đốc ố: tượng của hoạt đông giải quyết các vụ việc dân sự la

những quan hệ xã hồi rất phức tap, có lế vi thé, các hệ thông Toà án trên thé

giới, kế cả những hé thống Toa án được coi là hoạt động tương đổi hoàn hảo

"Tp ủy Lai G01), iẫu s vác tuần eo pp luật none tS tăng đất cutie nb ce in t các Hiện"yến str đa bn hip, Tận văn Thạc Luật bọc, tường Đụ học Lait Za Nào Tà 1,

°Roing Phả Q003), Ti can Tdng Pt, ov Ba Ning, Da Nẵng từ 533

2 Nguyễn Nir ¥ 1990), Bat Tr điện Tổng Vide Nob Vin hin = Thang, HA Nộ,t.937,* Nguyễn Nar ¥ (1999), Bat Tc Hân Tng Vide Nob Vănhót - Maing, Eà NỘI, 715© Hain 1 Điều 4 Lait td đc Vin rỆmsitnhäa din 3019 số 63014/QHI3.

* Đn 318B hits ung din seni 2015 8 922015/0HI15

Trang 15

cũng khó tránh khỏi có những sai lẫm, thiếu sót trong quả trnh giải quyết vụ việc Ở nước ta, trong thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự cũng có tình.

trang một số bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn có thiêusót hoặc sai 1am vi những nguyên nhân khác nhau Trung trường hợp này, bản

án, quyết định nên được đem ra thi hảnh sẽ gay tn hại đến quyên, lợi ich hop pháp của đương su, cá nhân, cơ quan, t6 chức, Nha nước Dé khắc phục tinh trạng nảy, pháp luật tổ tung dân sự quy định những bản án, quyết định dân sự

đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi phat hiện thiểu sót hoặc sai lam nghiêm

trong được xem xét lại theo thủ tục tổ tung đc biết, đỏ là thũ tục giảm đốc thẩm Tính chất đặc biệt của thủ tục này thể hiện ở chỗ nó chỉ được áp dung

đổi với những vụ việc ma bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp

uất nhưng có sai lắm trên cơ sở kháng nghị của người có thẩm quyển được pháp luất quy định”.

‘Theo Tir điển Tiếng Viet: Giảm đốc thẩm la “Tòa dn có thẩm quyễn xét lại các bản án hoặc quyết Äịnh đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới hi bị khẳng nghị trần cơ số phát hiện có sai lầm trong quá trình điễu tra xét teva án“!

Theo cuốn Từ điển giải thích thuật ngit luật học: “ Giảm đắc thẳm" là

“Xét lại bản án, quyét ảmh đã cô hiệu lực pháp luật nhueng bi kháng cáo,

*háng nghỉ vi phát hiện có vi pham trong việc wie I vụ án “®

Điêu 325 BLTTDS năm 2015 quy định: “Giám đốc thẩm la xót lai bảnán quyết đình của Téa án đã có hiệu lực pháp luật nhương bị kháng nghỉ giám

đắc thẩm kit có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ luật nay"! Các căn cứ

nay bao gim

+ Kết luân trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiếtkhách quan của vụ án gây thiệt hai đền quyền, lợi ích hop pháp của đương su,

“rng Đụ học Kala sie Bà Nội G09), Giáo bh bw eile giã quất ụ ie đến sư vie Mác

Hoàng hệ G003), Từ đến Téng Pee, Ne Da Nẵng, Đì Nẵng 523,

"Bung Date Dit Bá Nội QO00), ữ Bốn giã th me the, Ns Công nh đn, Bồ NG.‘Baba 105 Bộ htt ng dân nguển 0I9z2920015/0E03

Trang 16

+ Có vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tụng làm cho đương sự không

thực hiện được quyển, nghĩa vụ tổ tung của minh, dẫn đền quyên, lợi ích hop

pháp của ho không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật,

+ Có sai lam trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra ban án, quyết

định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, loi ich hợp pháp của đương sự,xâm phạm đến lợi ich công công, lợi ich của Nha nước, quyển, lợi ich hoppháp của người thứ ba

Từ những nội dung phân tích trên, có thể định nghĩa: Kiểm sát giải quyét các vụ việc đân sự theo titi tục giám đốc thẩm ia một hoạt động tổ tung

thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện km sát nhân đâm, sử đụng cácquyễn năng được pháp luật guy drah dé ktém tra theo dối, giảm sát việc tuân

theo pháp luật của Tòa án nhân dân, những người tiễn hành tổ tung, người tham gia tỗ ting dân se để đấm bảo việc giải quyết các vụ việc đân sự theo thi tục giám đốc thẩm nhằm xem xét lai bản cn, quyết đình đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghỉ vì phát luận có vì phạm trong việc giải quyết

vu da môi cách kip thời, nghiêm minh, có căn cứ ding pháp luật

hoạt động kiêm sút việc giải quyết các vụ việc

dan sự theo thi: tục giám đốc thâm.

at là Viện kẫm sát

trong tô tụng dan su Theo đó, Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tổ tụng, cóchức năng kiém sát việc tuân theo pháp luật trong nh vực tô tung dân sử,

trong đó có công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục GBT (@iéu 107 Hiến pháp năm 2013 và Điểu 2, 4, 6 Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Điểu 21, 46 BLTTDS năm 2015) Đặc biệt, công tác kiểm sat việc

gii quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục GĐT chỉ do VESNDTC va

'VKSND cấp cao tiền hành.

Trang 17

~ Thứ hai, Viện Mễm sát nhân dan thực hién việc kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự theo thi tục giám đốc thẩm của mình thông qua hoạt động của Viện trưởng Viện Mễm sát, Kiểm sát viên cao cấp.

Hoạt đông kiểm sit việc giải quyết các vụ việc dân su theo thủ GĐT của VKSND được hiểu là quá tình thực hiến nhiếm vụ, quyển han của

VKSND trong tổ tung dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm Tuy nhiên,

'VKSND không thé trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ, quyển hạn pháp luật giao

cho hoạt đông nay được thực hiện thông qua hoạt đông của các chức danh

pháp lý cụ thể, đó la Viện trưởng, Kiểm sát viên cao cấp của VKSNDTC va 'VKSND cấp cao Khi tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên đại diện cho VKSND

thực hiến chức năng, nhiệm vụ của VKSND được pháp luật tổ tụng dên sự

quy định Đó 1a kném sát việc tuân theo pháp luật của Toa án, người tham gia tổ tung Vấn dé nay được thể hiện rõ nét nhất tại phiên tòa ma chủ thể tiến hành a Kiểm sát viên Hoạt động kiểm sit việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục GĐT cia Kiểm sit vién tại phiên tòa vừa thể hiện vai trò giám sát, vừa thể hiện sự hỗ trợ cùng với Toa án trong việc giải quyết đúng đắn vụ.

việc dân sự theo thủ tục GBT.

- Thứ ba, trong công tác kiểm sắt việc giải quyết các vụ việc dân sue

theo tin tục giám đốc thẩm, Viện kiểm sát tham gia vào 100% các phiên tòa giám đốc thẩm.

Nêu như trong công tác giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục sơ

thấm, Kiểm sat viên được Viện trường Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên toa, néu Kiểm sit viên vắng mặt thi Hồi đồng xét xử

tiến hành xét xử, không hoãn phiên tòa (Điển 232 BLTTDS năm 2015),

đổi với thủ tục phúc thẩm, trong trường hợp Kiểm sát viên được phân công

tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt thi Hồi đồng sét xử vẫn tiễn han sét

xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp Viên kiểm sát có kháng nghị phúc thấm @iéu 296 BLTTDS năm 2015)

Tuy nhiên, đổi với công tác giãi quyết các vu việc dân sự theo thủ tục

GBT, trong moi trường hợp, phiên tòa GĐT phải có sự tham gia của Viên.

kiểm sát cùng cấp (Điêu 338 BLTTDS năm 2015).

Trang 18

1.1.3 Nội dung pháp luật diéu chinh kiém sát việc giải quyết các vụ đầm sự theo this tục giám đốc thâm:

1.13.1 Thẫm quyên hoạt động kẫm sát việc giải quyết các vụ việc dân

sự theo thil tue giảm đốc thẩm

Céng tác kiểm sắt giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục GBT bat đâu,từ khi VESND nhân được đơn để nghị kháng nghỉ GBT của đương sự, thông"báo, kiến nghỉ phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

cần xem xét lại theo thủ tục GĐT của Vien kiểm sát, Tòa án, cơ quan, tổ chức,

cá nhân khác hoặc kháng nghi GBT (của Tòa án) đền khi nhận được quyết địnhGBT của Tòa án mả khống phát hiện quyết đính đó có vi phạm Trong công tác

nay, pháp luật dân sự trao cho Viện kiểm sit các thẳm quyên như sau: + Thẩm quyên tiếp nhận vả xử lý đơn, thông báo dé nghị GĐT.

im quyển kháng nghị GET.

+ Thẩm quyển kiểm sát việc giải quyết các vu việc dan sự theo thủ.

tục GBT.

113.2 Quy trình tô tung kit thụ It đơn đề nghị giám đốc thẩm của

Điện kiểm sát nhân dân

'Việc tiếp nhận đơn để nghĩ GĐT của đương sự được thực hiện theo một quy trình tổ tung dân sự rõ rang Theo đó, khi đương sự gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyển kháng nghị GĐT, việc tiếp nhên đơn được thực hiện nghiêm

chỉnh từ khâu tiếp nhận, quản lý đến khâu phân loại, thụ lý, xử lý và giải

quyết đơn để nghị GĐT.

113.3 Kiểm sát việc giải quyết vu việc dân sự theo thủ tuc GBT tat

Tòa án

Hoạt động sát việc giải quyết vụ việc dan sự nói chung và kiểi

trách nhiệm cụ thể để kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của cơ quan tiến hảnh tổ tụng, người tiến hành tổ tụng và những người tham gia tổ tụng.

nhằm dim bao các chủ thể tham gia vao quá trình giải quyết vu việc dân sự

Trang 19

theo thủ tục GET chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh và thống nhất, bao đảm.

quyển và lợi ích hợp pháp của cả nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà

nước, lợi ích hop pháp của người thứ ba

1.14 Ý nghia của hoạt động kiêm sút việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thit tục giám đốc thâm

~ Kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự nói chung và kiểm sát việc giải quyết vu việc dan sự theo thi tục GĐT nói riêng có ý nghĩa to lớn

trong việc bảo vệ tính tối cao của pháp luật VESND có vai trò quan trongtrong việc thực hiện nhiệm vụ giám sát việc thực thi pháp luật của các cơ

quan tư pháp.

- Kiểm sat giải quyết vụ việc dan sự theo thủ tục GĐT gop phan phát hiện và đây lùi những hạn ché, tiêu cực, thiểu sót trong quá trình giải quyết vụ.

dân sự theo thủ tục GĐT của Töa án, khắc phục những vi pham của Tòa áncấp dưới, đồng thời góp phn nâng cao tinh than trách nhiệm của Thẩm phán.

trong quá trình giải quyết vụ việc dan sự.

- Kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự dam bảo việc giải quyết vụ việc dân.

su theo thủ tục GBT nhanh chong, khách quan, toàn diện, đẩy đủ và Jap thời,dm bảo quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức va

Nhà nước.

1.2 Thục trang các quy định của pháp luật hiện hành về

vige giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thâm,

12.1 Chủ thé có thâm quyên kháng nghị ó.

Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tại

Khoản 1 Điều 107 quy định: “Viện kiểm sát có chức năng thực hành quyền công 16, kiém sát các hoạt động te pháp "1 Theo quy định tại Điền 2, Điền 4, Khoản 2 Điều 27, Điều 41 Luật Tả chức VKSND năm 2014, các Điều 21, 57, 58 BLTTDS năm 2015 thi VKSND kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ

tung dn sự, theo đó “Điện don sát adm sát vide hiển theo pháp luật trong tổtụng đân sục thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị khẳng nghi theo quyđinh cũa pháp luật nhằm bảo ain cho việc giải quyết vu việc dân sự kịp thời.` EuÌnghíp ade Cộng bồi ini hũ ngất Vật Nhaandsa2013

Trang 20

ding pháp luật; Viên kiểm sát tham gia phiền tòa, phiên hop sơ thẩm phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm”, trong đó có kiểm sat việc giải quyết các vụ

việc ân sự theo thủ tục GĐT Đây là thủ tục xét lại bản án, quyết định củaToa an đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghỉ GĐT được quy định tại

Chương XX “Thủ tue giám đốc thẩm”, Phần thứ năm “Thủ tục xem xét lai bein đa, quyết định đã cô hiệu lực pháp luật” BLTTDS năm 2015

Theo quy định của BL.TTDS năm 2015, bản án, quyết định của Tòa ánđã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghỉ GBT khi có căn cứ cho rằng, có những,

sai lam, vi phạm của Tòa án trong wiệc ra bản án, quyết đó và sai lam, vi phạm.

này thuộc các trường hợp cần kháng nghỉ theo thủ tục GĐT được quy định tại

khoản 1 Điểu 326 BLTTDS năm 2015 BLTTDS cũng quy định, khi phát hiện

‘ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Téa án có sai kim, vi pham thuộc

các trường hợp là căn cứ để kháng nghị theo thủ tục GĐT thi các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có quyển dé nghị đến người có thẩm quyền xem xét kháng nghị đối với ban án, quyết định đó Theo đỏ, những người có quyền.

kháng nghị theo thủ tục GĐT là Chánh án TANDTC, Viện trường VKSNDTC,Chánh án TAND cấp cao, Viện trưởng VKSND cắp cao (Điểu 331 BLTTDSnăm 2015), trong đó

- Chánh an TANDTC, Viên trưởng VKSNDTC có thẩm quyển khang

nghị theo thủ tục GBT ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa ánnhân dân cắp cao, bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khí

xét thấy can thiết, trừ quyết định GĐT của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trong đó, bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án khác được tiểu lả bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh va TAND cấp huyện BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thé như thé nảo được cho là cẩn thiết, tuy nhiên qua thực tiễn chúng ta có thể hiểu "cần thiết” là khi có những đâu hiệu, điều kiện như Bản án, quyết đính đó đương sự nhiều

lấn git đơn để nghị kháng nghị GBT, có tính chất phức tap, dư luận và báo chiđang quan tâm, đang đuợc các Đoàn Đại biển Quốc hội, đại biểu Quốc hộ:vấn hoặc Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đang yêu cẩu giám sit Trong ngành

Kiểm sit, tai Thông báo số 07/TB-VKSNDTC ngày 11/01/2017 của Viện

Trang 21

trưởng VKSNDTC, quy định bản án, quyết định của Toa án cap huyện hoặc cấp tỉnh đã có hiệu lực pháp luật thuộc thẩm quyển kháng nghị của Viện trưởng 'VKSND cấp cao ma người có thẩm quyên kháng nghị đã xem xét và thông báo trả lới không có căn cứ kháng nghị nhưng đương sự không chấp nhân vả tiếp

tuc để nghị kháng nghị GĐT đến Viện trưởng VKSNDTC thi Viện trưởng

'VKSNDTC có thẩm quyền xem xét việc kháng nghị).

- Chánh án TAND cấp cao, Viện trường VKSND cấp cao có quyềnkháng nghỉ theo thủ tuc GBT bản an, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của

TAND cấp tinh, TAND cấp huyén trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thé, Căn cứ Điển 337 BLTTDS năm 2015, thẩm quyền GBT được quy định

như sau

- Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao GĐT bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện trong phạm wi thẩm quyển theo lãnh thé bị kháng nghị như sau:

+ Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao xét xử GDT bang Hội đẳng xét

xử gồm ba Thẩm phán đổi với bên án, quyết định của TAND cấp tinh, TAND.

cắp huyện có hiệu lực pháp luật bi kháng nghĩ theo thủ tục GBT.

ly ban Tham phán TAND cao xét xử GĐT đối với bản án,

quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật quy đính tại điểm a khoăn này

nhưng có tinh chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được Ủy ban thẩm phán TAND cấp cao xét xử GBT bằng Hội đồng xét xử gồm ba ái nhưng không đạt được sự thống nhất khi biển quyết thông qua quyết định vẻ

cae AE

- Hội dong thẩm phan TANDTC xét xử GDT ban án, quyết định đã có

hiệu lực pháp luật của Téa an nhân dan cấp cao bị kháng nghỉ như sau:

+ Hội đông Thẩm phán TANDTC xét xử GĐT bằng Hội đông xét xử gồm năm Thẩm phán đối với ban án, quyết định của TAND cấp cao bị khang

nghị theo thủ tục GBT.

+ Toàn t

'Ngyễn Thị iu Dấnm Q01), Miễn vụ qut hợ cia Fn idm twin din ong vie giã aoe vw

cẩu ma theo Onc giản đế tiềm, Tin ăn Tac sĩ Lut học, Bọc rên hoa học ã kêu Ea NE

Trang 22

+ Toản thể Hội đồng thẩm phan TANDTC xét xử GDT đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luất quy định tại điểm a khoăn nảy nhưng có tính chất phức tap hoặc bản án, quyết định đã được Hội đồng thấm phán TANDTC xét xử GDT bằng Hội đồng xét xử gồm năm Thẩm phán nhưng không đạt được sự thông nhất khi biểu quyết thông qua quyết định về việc

giải quyết vụ án

- Những vụ án có tính chất phức tạp quy định tại điểm b khoăn 1 và điểm b khoản 2 Biéu này là những vu án thuộc một trong các trường hợp

sau day:

+ Quy định của pháp luật về những vấn dé cân giãi quyết trong vu án

chưa rõ ring, chưa được hướng dẫn áp dụng thống nhất.

+ Việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật có nhiễu y kiến khác nhau.

+ Việc giải quyết vụ án liên quan đến lợi ích công công, lợi ich của Nha

rước, bảo vệ quyển con người, quyển công dân được dư luân xã hội đặc biệtquan tâm.

~ Chánh án TAND cao xem xét, quyết định việc tổ chức xét xử GBT trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điểu nảy Chánh án TANDTC xem xét, quyết định việc tổ chức xét xử GĐT trong các trường hợp

quy đính tại khoản 2 Điều này.

- Trường hợp những bản án, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật về

cũng một vụ án dân sự cùng thuộc thẩm quyển GĐT của TAND cấp cao và

TANDTC thi TANDTC có thẩm quyền GBT toan bộ vụ án.

Pháp luật dân sư quy định vẻ thẩm quyền kháng nghị GBT của Chánh

án TANDTC, Chánh án TAND cấp cao xuất phát từ nguyên tắc “giám đốc

việc xét xử" giữa TAND cấp trên với TAND cấp dưới, giữa TANDTC với

Tòa án nhân dân các cấp io đầm việc áp dung pháp Mật được nghiêmchinh và thắng nhất” (Điêu 18 BLTTDS năm 2015) Tuy nhiên, việc Téa ánvita là cơ quan xét ath, vừa là cơ quan đưa ra yêu câu xét xử sẽ khó bảo đămtính khách quan, đặc biết trong trường hợp Chánh án TANDTC, Chánh án

TAND cấp cao kháng nghị sau đó những chủ thể này lại tham gia Hội đồng

Trang 23

GBT tại Uy ban thẩm phan TANDTC, TAND cấp cao để giải quyết kháng.

nghị của chính minh.

12.2 Nhiệm vụ, quyén han của Viện kiêm sát nhân din khi tiếp

giải quyết don dé nghị giám đốc thim

12.2.1 Tìm If đơn đề nghĩ giảm đốc thẩm

‘Theo quy định tai Điển 327 BLTTDS năm 2015, trong thời han 01 năm.khi phát hiện có vi pham pháp luật trong bản án, quyết định đã có hiệu lực

pháp luật của Tòa án thì đương sự có quyền để nghị bang văn bản với người có thẩm quyển kháng nghị để xem xét kháng nghỉ theo thủ tục GĐT Trường ‘hop Tòa án, Viện kiểm sit hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện có vi pham pháp luật trong bản án, quyết định của Téa án đã cỏ hiệu lực pháp luật thì phải thông bao bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghỉ.

Nếu như trước đây, BLTTDS năm 2004, sửa đồi, bổ sung năm 2011(BLTTDS năm 201 1) quy định băn án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lựcpháp luật bị kháng nghỉ theo thủ tuc GBT khi có một trong những căn cứ sau

đây Kết luân trong tan án, quyết định không phủ hop với những tinh tiết khách quan của vụ an; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai lắm nghiêm trong trong việc áp dụng pháp luật (Điển 283 BLTTDS năm 2011) thi

BLTTDS năm 2015 đã bé sung quy đính rõ hơn căn cit kháng nghỉ GĐT là

phải có hậu quả gây thiết hại đến quyển, lợi ich hop pháp của đương sự hoặc

xâm phạm đến lợi ích công công, lợi ích của Nhả nước, quyển, lợi ích hợppháp của người thứ ba (khoản 1 Điển 326) Bên cạnh đó, diéu kiện khángnghị GBT là phải có đơn để nghị xem sét lại bản án, quyết định có hiệu lựcpháp luật theo thủ tục GĐT hoặc có thông báo, kiển nghị phat hiên bản án,

quyết định của Tòa an đã có hiệu lực pháp luật cằn xem xét lại theo thủ tục

GBT, trừ trường hợp sâm phạm đến lợi ich công cộng, lợi ích cia Nhà nước,quyển, lợi ích hợp pháp của người thứ ba thi không cân phải có don để nghỉ(khoăn 2 Điều 326)

Đơn để nghị nay phải dap ứng yêu câu về hình thức, nội dung được quy

định cụ thé tại Điển 328 BLTTDS năm 2015 bao gém: Ngày, tháng, năm lam

đơn dé nghỉ, Tên, địa chỉ của người dé nghị, Tên bản án, quyết định của Téa

Trang 24

án đã có hiệu lực pháp luật được để nghĩ xem sét theo thi tục gam đốc thẩm, Lý do để nghị, yêu cầu của người để nghị Kèm theo đơn để nghị, người để

nghị phải gửi bản án, quyết định của Toa án đã có hiệu lực pháp luật, tả liệu,

chứng cử (nêu có) để chứng minh cho những yêu câu của minh la có căn cứ và hợp pháp .

Theo quy định tai Điều 329 BLTTDS năm 2015: Viện kiểm sát nhân

đơn, văn bản để nghị do đương sự, cơ quan 18 chức, cả nhân khác nộp trực tiếp tại Viện kiểm sát hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính và phải ghi vào sé nhận đơn, cấp gầy xác nhân đã nhân đơn cho ho Ngày gửi đơn được tinh tử ngày đương sự nộp đơn tai Tòa án, Viên kiểm sit Hoặc ngày cũ tiêu dich Vụ bưu chính nơi gửi Tiếp đó, Viện kiểm sát phải nghiên cứu đơn với các nội dung:

Thứ nhất Xem xét vé thời han gửi don của đương sử có trong vòng 01 năm kể tử ngày ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật không và đơn đó có

thuộc trường hợp được kéo dai thé han kháng nghị là 5 năm theo Biéu 334

BLTTDS năm 2015 không, nêu đơn quá thời hạn đó thì Viên kiểm sát rã lại

đơn cho đương sử.

Thứ hat: Nghiên cửu đơn có day đủ các nổi dung quy định tại Điều 328BLTTDS năm 2015 hay không, nêu thiểu một trong các nội dung trên thi

Viện kiểm sát phải yêu cầu người gửi đơn sửa đổi, bổ sung trong vòng 01 tháng kế từ ngày nhận được yêu cầu của Viên kiểm sát Nếu hết thời hạn đó mà người gửi đơn không sửa đối, bỗ sung thi Viên kiểm sát tiến hành tra lại đơn để nghị cho đương sự vả ghi chú vào số nhân đơn.

Nếu đơn để nghị của đương sự đúng và đẩy di hai nối dung trên thi 'Viện kiểm sát mới thụ lý và cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đương sư "Việc quy định cấp giầy xác nhân đơn cho đương sự có ý nghĩa rét quan trong No thể hiện trách nhiệm của Viện kiểm sát đối với đương sự, ngoài ra nó 14 một căn cứ để kéo dài thời han kháng nghỉ GĐT cho đương sự thêm hai năm khi hết thời han kháng nghị 3 năm theo quy định của Khoản 2 Điều 334

BLTTDS năm 2015 Việc kéo dai thời hạn này chi thực hiện khi đương sự đãgửi đơn va đã được cắp giấy xác nhân đã nhận đơn mà hét thời han ba năm

Vien kiểm sát không kháng nghỉ hoặc không thông báo không kháng nghỉ

Trang 25

hoặc đã thông bao không kháng nghị nhưng đương sự không nhất trí với thông báo đó và tiếp tục có đơn dé nghị kháng nghị GET.

Theo quy đính tại Điểu 329 BLTTDS năm 2015, sau khi thu lý đơn, 'Viện trưởng Viện kiểm sát phân công người có trách nhiệm tiến hành nghiên cứu đơn, thông bảo, kiến nghị, hồ sơ vụ án, báo cáo người cỏ thẩm quyển kháng nghị xem xét, quyết định, trường hợp không kháng nghị thi thông bao ‘bang văn bản, nêu rõ lý do cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có văn bản.

thông báo, kiến nghỉ

1.2.2.2 Quyên yêu cầu Tòa án chuyễn hỗ sơ vụ án

Theo quy đính tại Điều 5 Thông từ liên tích số 02 ngày 31/8/2016 của'Viện kiểm sắt nhên dân tôi cao và Tòa án nhân dân tối cao quy đính việc phố

hợp giữa Viên kiểm sắt nhân dân và tòa an nhân dân trong viée thi hành mộtsố quy đính của Bộ luật Tổ tụng dân sự (TILT số 02/2016): Khi sét thay cần

thiết phải nghiên cứu hồ sơ vụ việc đân sự để giải quyết đơn để nghị kháng nghị theo thủ tục GĐT, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Tòa án chuyển hé sơ sát để nghiên cứu xem xét quyết định việc kháng nghị.

vụ án cho ViệnTheo đó

- Tea án nhân dân cắp cao, VKSND cấp cao có văn bản yêu cầu TAND cắp tỉnh hoặc TAND cấp huyện đã ra bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật chuyển hổ sơ vụ việc dan sự đó cho TAND cấp cao, VKSND cấp cao TANDTC, VKSNDTC có văn ban yêu câu Toa án đang quản lý hỗ sơ chuyển hồ sơ vụ việc dân sự đó cho TANDTC, VKSNDTC.

+ Trong thời han 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản yêu cau chuyển ho sơ, Tòa án chuyển hồ sơ vụ việc dan sự cho Tòa án, Viện kiểm

sát có văn bản yêu cầu

+ Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nhận được hỏ sơ hoặc trong

trường hợp thời hạn kháng nghỉ theo thủ tục GBT còn lại không quá 06tháng thi ngay su khi hết thời hạn Kháng nghị quy định tại Điền 334 hoặcĐiêu 355 BLTTDS năm 2015, Tòa án, Viên kiểm sit phải trả hỗ sơ cho Tòaán đã chuyển hỗ sơ cho mình

Trang 26

~ Trường hợp Viện trưởng VKSNDTC, Viện trưởng VKSND cấp cao kháng nghị GĐT thi Viện kiểm sát chuyển ngay hé sơ vụ việc cùng quyết định kháng nghị cho Tòa án có thẩm quyển GBT theo quy định tại Khoản 3 Diéu 336 BLTTDS, đồng thời thông báo cho Tòa án đã chuyển hd sơ cho

Viện kiểm sắt biết

Bên canh đó, trong trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát cùng có yêu cầu

chuyển hồ sơ vụ việc dan sự để xem xét kháng nghị theo thủ tục GĐT thi việc chuyển hỗ sơ được thực hiện như sau:

- Trường hợp cing nhận được văn bản yêu cấu của Tòa án vả Viện

kiểm sát hoặc trường hợp đã nhận được văn bản yêu cầu của Viện kiểm sát trước nhưng trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cau, ‘hé sơ chưa được chuyển cho Viện kiểm sát ma lại nhận được yêu cầu của Toa

án, thi Téa án đang quản lý hỗ sơ chuyển hổ sơ cho Tòa án cỏ yêu cầu và

thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sit có yêu cầu biết

~ Trường hợp Tòa án hoặc Viện kiểm sit 1a cơ quan nhận hỗ sơ trước

thì trong thời hạn 03 tháng (đôi với vụ án phức tap hoặc có trở ngại kháchquan thi thời han không quả 06 tháng) kể từ ngày nhận được hé sơ, nếu Toa

án, Viên kiểm sát không kháng nghỉ thì viếc chuyển hỗ sơ được thực hiện

như su

+ Trường hợp Tòa án là cơ quan nhận hỗ sơ trước nhưng trong thời han03 tháng (đổi với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thi thời hạn

không quả 06 thang) ma Tòa an không kháng nghị, nếu Viện kiểm sát van tiếp tục có yêu câu chuyển hồ sơ thi Tòa án chuyển hỗ sơ cho Viện kiểm sát đã có yêu câu và thông báo ngay cho Tòa án đã chuyển hé sơ cho minh biết, nêu 'Viện kiểm sát đã có yêu cầu không tiếp tục yêu cầu chuyển hé sơ thi Tòa an trả lại hỗ sơ cho Tòa án đã chuyển hồ sơ ban dau Trong thời hạn nảy, Viện kiểm sát có yêu cầu đã nhận được hồ sơ nhưng không kháng nghị thi Viện kiểm sát chuyển hỗ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án đã chuyển hỗ sơ ban đầu.

+ Trường hợp Viện kiểm sát là cơ quan nhận hồ sơ trước nhưng trong

thời hạn 03 tháng (đổi với vụ an phức tạp hoặc có trỡ ngại khách quan thi thời

bạn không quá 06 thang) ma Viện kiểm sát không kháng nghĩ, néu Toa án vấn

Trang 27

tiếp tục có yêu cầu chuyển hồ sơ thi Viện kiểm sát chuyển hổ sơ cho Tòa án đã có yêu cầu và thông báo ngay cho Tòa án đã chuyển hồ sơ cho minh biết néu Tòa án đã có yêu câu không tiếp tục yêu cầu chuyển hồ sơ thì Viện kiểm sát trả lại hỗ sơ cho Tòa án đã chuyển hé sơ ban đâu Trong thời hạn nay, Toa án có yêu câu đã nhận được hỗ sơ nhưng không kháng nghị thi Tòa án chuyển ‘hé sơ vụ việc dân sự cho Tòa án đã chuyển hồ sơ ban đầu.

- Trường hợp Téa án đang quản lý hỗ sơ nhân được yêu cầu của Toa án.

hoặc Viện kiểm sát trước mà không có yêu câu hoãn thi hành án, nếu trong thời han 07 ngày kể từ ngày nhân được yêu cau, hỗ sơ chưa được chuyển cho cơ quan đó, thi Tòa án chuyển hé sơ cho Tòa án hoặc Viện kiểm sát đã có yêu.

cầu hon thi hành án va thông bao cho cơ quan không được chuyển hé sơ biết

~ Toa án và Viện kiểm sát phối hợp trong việc chuyển hé sơ vụ án để

bảo đâm cho việc xem sét kháng nghỉ khi thuộc một trong những trường hợpsau day.

+ Thời hạn kháng nghị theo thi tục GET còn lại không quá 06 tháng,

+ Sau khi Tên án đã chuyển hd sơ cho Tòa án huặc Viên kiểm sắt cổ

yên cấu nhưng không có yêu cầu hoãn thí hảnh án mới nhận được yêu cầu

chuyển hề sơ của Tòa án hoặc Viện kiểm sit cá yêu cầu hoãn thi hành án; + Để phục vụ hoat đông giám sat của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyển.

Hiện nay quy định tại khoản 2 Điều 5 TILT số 02/2016 có bat cập là:

(1) Quy định wu tiên hơn cho Ngành Téa án trong việc rút hé sơ (Đã nhận được

công văn nit hỗ sơ của Viện kiểm sát trước nhưng trong 07 ngày làm việc chưa chuyển hổ sơ cho Viên kiểm sát nhưng lại nhận được công văn của Tòa án (TANDTC hoặc TCC1) thi Tòa an đang quản lý hé sơ chuyển cho Tòa án cấp trên), (2) Quy định 03 tháng kể từ ngày nhận được hổ sơ nêu Tòa án (tối cao hoặc cấp cao) trả lời không kháng nghĩ thi Viện kiểm sát mới được yên câu Toa án chuyển lại hỗ sơ để nghiên cứu Do đó, quá thời han 03 tháng nhưng,

Tòa án (TANDTC hoặc TCC1) chưa ban hảnh văn bản trả lời không kháng

nghị thi Viện liểm sát cũng không thé ban hành công văn để nghị chuyển lai ‘hé sơ chỉnh để nghiên cứu.

Trang 28

1.2.23 Quyén yêu cầu hoãn tht hành án, tạm đình chỉ tht hành án

Theo quy định tại Điểu 332 BLTTDS năm 2015 Viện trưởng Viện

kiểm sát có thẩm quyên kháng nghị GĐT có quyền yêu câu hoãn thi hảnh ban án, quyết định để xem xét viéc kháng nghị theo thủ tục GĐT Việc hoãn thi

hành bản án, quyết định được thực hiện theo quy định của pháp luật thi hãnh

an dan sự Theo đó, trong qua trình nghiên cứu giãi quyết đơn dé nghị GĐT,

nến xét thấy cẩn thiết và việc hoấn đáp ứng các theo quy đính tại Khoản 2

Điều 48 Luật Thi hảnh án dan sự năm 2008, sửa đổi bỏ sung năm 2014 thi "Viện kiểm sắt ban hành công văn yêu câu cơ quan thi hành án dân sự hoãn thi

"hành bên án, quyết định giải quyết vụ an dan sự.

Thời hạn hoãn thi hành án tối da không quả ba thang và hết thời hạn nay Viện kiểm sát phải ra quyết định kháng nghị GĐT hoặc thông báo không có căn cứ khang nghị và phải gửi cho cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyên để theo dõi vả thực hiện.

Trong trường hợp Viện kiểm sát đã kháng nghị theo thủ tục GĐT ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì Viện kiểm sát có quyền quyết định tam đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đền khi có quyết định GBT.

12.2.4 Quyén yêu cầu bổ sung chứng cit xác minh tài liệu, chứng cit Theo quy định tại khoăn Điều 97, Điểu 106, Điển 330 BLTTDS năm 2015, bên cạnh việc đương sự tư cung cấp bé sung tả liệu, chứng cứ, trong quá

trình giải quyết đơn để nghị xem xét tan án, quyết định của Tòa án đã có hiệu

lực pháp luật theo thủ tục GĐT, Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyển kháng nghị GDT có quyên yêu cẩu người có đơn bổ sung tải liệu, chứng cứ ‘hodc tự mình kiểm tra, xác minh tải liệu, chimg cứ can thiết, gom các biến pháp sau: Lay lời khai của đương sự, người lam chứng, Đổi chất giữa các đương sư

với nhau, giữa đương sư với người lâm chứng, Trưng cầu giám đính, Định giá

tải sản, Xem xét, thẩm định tại chỗ, Ủy thác thu thâp, xác minh tài liệu, chứng cứ, Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tải liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự, Xác.

minh sự có mat hoặc ving mặt của đương sự tại nơi cư tni va các biện phápkhác theo quy định của BLTIDS

Trang 29

Khi Viện kiểm sát có yêu cau cá nhân, co quan, tổ chức đang quan lý, lưu giữ tai liệu, chứng cứ, thì những chủ thé được yêu cầu này phải cung cấp tai liệu, chứng cứ cho Viện kiểm sát trong vòng 15 ngày, kể từ ngây nhận được yêu câu Hết thời hạn hạn nảy ma không cung cắp hoặc cung cấp không eee £ũã'Viện: kiểm Sif thì phê Có võ; hấn tra li chủ Việt kiểm sát biết và nêu rõ lý do.

1.2.2.5, Nghiên của, lập hd sơ kiểm sát * Nghiên cưnt hỗ sơ vụ án

- Thời hạn nghiền cứu vụ an

+ Trong trường hợp Viện kiểm sat rút hô sơ để xem xét kháng nghị thì thời hạn nghiên cứu hỗ sơ thực hiện theo quy đính tại Điểm b TILT số 02/2016: Viện kiểm sắt nghiên cứu hỗ sơ trong thời han 3 tháng, nếu vụ án phức tap thi thời hạn nghiên cứu hô sơ 1a 6 thang, hét thời han nảy Viện kiểm sat phải chuyển trả hỗ sơ cho Tòa án đã ra bản án, quyết định có hiệu lực pháp

uất bi để nghị kháng nghi GBT (Nếu Viên kiểm sát không kháng nghi GĐT)

hoặc chuyển hỗ sơ cho Téa án kèm theo quyết đính kháng nghị cho Tòa án có thêm quyên kháng nghị GT (Nếu Viện kiểm sát kháng nghị GBT) để Tòa án tiến hành nghiên cứu hỗ sơ và chuẩn bị mở phiên tòa GĐT.

+ Trong trường hợp Tòa án kháng nghĩ GĐT: theo quy định tại Khoản

3 Điều 336 BLTTDS năm 2015 thì Viện kiểm sát tiến hành nghiền cứu hỗ sơ trong thời hạn 15 ngày, hết thời han đó Viện kiểm sit phải chuyển tra hỗ sơ cho Tòa án để Tòa án chuẩn bị mở phiên tòa.

Tuy nhiền, trên thực tế, các vụ án dén sự kháng nghỉ theo thủ tục GBT

thường lả các vụ án phức tạp, có nhiều đương sự tham ga, liên quan đến nhiều văn bản pháp luật déng thời Kiểm sét viên còn phải kiêm nhiém nhiều công tác khác nên khó có thể nghiên cứu vụ án chỉ tit, kỹ cảng trong

thời hạn 15 ngày

~ Về nội dung nghiên cứu hé sơ vụ an:

Nghiên cứu hé sơ vụ án dên sự nói chung và nghiên cứu hồ sơ vụ ándân sự ỡ trình tự GBT nói riêng đều phải nghiên cửu toán diện, có hệ thông,

khách quan nhằm giúp Kiểm sát viên nắm được bản chất của vụ việc tranh.

Trang 30

chấp và quá trình gi quyết của Tòa án Quá tình nghiên cửu hỗ sơ vụ án,

Kiểm sát viên, Kiểm tra viên can thiết phải phân loại tinh chat, mức đô vi

pham gồm các sai sót, vi phạm vẻ tổ tung và vẻ nội dung ít nghiêm trong thikhông được coi là căn cứ kháng nghị, chỉ những vi pham, sai lắm của bản án,

quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền, loi ích hợp pháp của đương sự hoặc lợi ich công công, lơi ich của Nha nước, của người thứ ba mã theo quy định của BLTTDS là căn cứ để kháng nghị GĐT thì mới tổng hợp báo cáo Viện trưởng VKSND có thẩm quyển

kháng nghĩ

Theo quy định tại điểm 2 Điều 2 Nghi quyết số 02/2016/NQ-HĐTP.

ngày 30/6/2016 của Hội ding Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vẻ hướng

dẫn thi hanh một số quy định của Nghị quyết số 103/2015/QH13 ngày

25/11/2015 cũa Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Tổ tung dân sự: Khi xem xétviệc kháng nghĩ theo thủ tục GBT và xét xử theo thủ tục GBT thì việc sate định

thể nào là “có vi phạm nghiêm trong thì tục tổ hing” và “có sai lầm trong việc áp đàng pháp luật” quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 1 Điểu 326

BLTIDS năm 2015 phải cin cử vảo các quy định của pháp luật tổ tung và

pháp luật nội dung được áp dụng tại thời điểm ra bản án, quyết định bị để nghị

kháng nghi, bị kháng nghĩ.

~ Nghiên cửu hé sơ vụ án trong trường hợp Viện kiểm sát rút hỗ sơ để

xem xét kháng nghỉ: Khi nghiên cửu giải quyết đơn để nghị GBT, trước hết

phải nghiên cứu đơn dé nghị xem đương sự yêu cau van dé gi; tính có căn cứ, hợp pháp của đơn, những căn cứ để chứng minh cho dé nghị kháng nghỉ GT có phù hợp với các căn cứ để xem xét kháng nghị GDT theo quy định tại

khoản 1 va khoản 2 Điều 326 BLTTDS năm 2015 hay không? Trên cơ sở đó

nghiên cửu toàn bộ các tài liêu, chứng cử liên quan đến việc giải quyết vụ án của Tòa án các cấp, với các chứng cứ đó việc ra ban án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án cấp đưới có căn cứ hay không, Trong trường hợp Viện kiểm sát thay ring việc thu thập chứng cứ của Tòa án cấp sơ thẩm vả phúc thấm chưa đủ để giải quyết vụ án thì Viên kiểm sat có quyển yêu cầu đương sự, các cá nhân cơ quan, tổ chức cung cắp chứng cứ, trên cơ sở chứng cứ mới.

Trang 31

thu thập va chứng cử có trong ho sơ vu an để Viện kiểm sat xem xét, đánh giá ‘vu án đó có thuộc một trong các căn cứ sau để kháng nghị:

+ Kết luận trong bản an, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm không phù hợp

Với các tinh tiết khách quan của vụ án, chứng cứ ma đương sự cung cấpkhông, Nêu người tiến hành tổ tung đánh giá chứng cứ sai lệch hoặc sử dụngchứng cứ không liên quan đến vu án thì kết luận của Tòa én không đúng với

‘ban chất của sự việc, không đúng với su thật khách quan của vụ án, dẫn đền việc ra quyết định không chính xác.

+ Có vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tụng như trong quá trình giảiquyết Tòa án không thực hiện đúng các quy định vé trình tự, thủ tục tổ tungdo pháp luật quy định (không tiền hành hoa giải trong trường hợp phải hoa

giải) hoặc giải quyết vụ an quyết vụ án không đúng thẩm quyên, thành.

phan Hội đồng xét xử không đúng từ đó lâm cén trở việc thực hiện quyềncủa các đương sư hoặc các đương sw không thực hiện được quyển năng tổtụng của mình.

+ Có sai lắm nghiêm trong trong việc áp dụng pháp luật Tòa áp dungkhông đúng điều luật, không đúng nội dung quy định của điều luật hoặc áp

dụng các quy định đã hết hiệu lực pháp luật để giải quyết Những sai lắm nay lâm thay đổi cơ bản nội dung giải quyết vu án gây thiét hai cho quyển và

ợi ích hợp pháp của đương sv.

Bên cạnh đó, Kiểm sát viên xem xét những van dé khác có liên quan trong vụ án Đây là những vấn dé ma đơn dé nghĩ GĐT không để cập đến tuy

nhiên lại vẫn cản phải xem xét đến theo quy định tại khoản 2 Điều 326

BLTTDS năm 2015: “rường hop xâm phạm đổn lợi ich công công lợi ich của Nhà nước, quyển, lợi ích hop pháp của người thử ba thi không cần phải sô đơn dé nghĩ” Vi du: trường hợp ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toa án quyết định vé phan an phí sơ thẩm, phúc thẩm không ding

quy định của pháp luật gây thất thoát trong việc thu ngân sách của Nhà nước,

- Nghiên cứu hé sơ vụ an để tham gia phiên tòa GBT (trường hợp

TAND kháng nghị): Kiểm sát viên nghiên cứu hé sơ tương tự như với trường

hop Viên kiểm sát rút ho sơ để xem xét kháng nghị Trong đó, Kiểm sát viên.

Trang 32

chú trong xem xét tinh cỏ căn cử và hợp pháp của kháng nghị, căn cử đơn đềnghỉ kháng nghị của đương sự, thời hạn kháng nghị, thẩm quyền và nổi dungkháng nghị có đúng quy định hay không, khi kết thúc việc nghiên cứ thi

Kiểm sát viên phải có tờ trình bao cáo Lãnh đạo vẻ quan điểm của minh đối

với kháng nghỉ: đồng ý hay không đẳng ý với kháng nghỉ của Toa án, khôngđẳng ý một phan hay toán bộ kháng nghị và nêu rổ lý do.

* Về lập hỗ sơ Mẫm sat

Căn cứ Điều 42 Quy chế công tác kiểm sát giải quyết các vụ việc dân.

sự ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017 của

'Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Quy chế 364), song song với việc nghiên cửu hỗ sơ vụ án Viên kiểm sit phấi tiến hành lận hỗ sơ Kiểm sit Hỗ sơ kiểm sat là tai liệu quan trọng để Viện kiểm sát tham gia phiên tòa

GBT Theo đó

- Hỗ sơ kiểm sát phải tích cứu đẩy đủ, trùng thực lời trình bay của đương sự, sao chụp đây đủ tải liêu, chứng cử và thé hiện rõ nguồn của tài liệu, chứng cứ được thu thập Hỗ sơ kiểm sát còn bao gém các tải liệu tỉ

hoạt động nghiệp vụ của Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Viện kiểm sát cùng cấp, ý kiến chỉ đạo đường lối giải quyết vụ án của Viện kiểm sắt cấp tian (neues);

~ Hồ sơ kiểm sát phải có có các tài liệu tổ tụng ở cấp sơ thẩm, phúc thẩm, GBT, các bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm vả biên bản phiên tòa, khang ngu phúc thẩm của Viện kiểm sat (nếu có), don kháng cao của đương sự, đơn dé nghu kháng nghị GĐT của đương sự, bảo cáo để nghị kháng nghị của Viện kiểm sat cấp đưới hoặc thông báo vi phạm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm.

quyển, các tai liêu, chứng cử do Toa án, Viện kiểm sét xác minh, thu thâp, do

đương sự giao nộp cho Tòa án ở giai đoạn GBT, các công văn yêu cầu cung cấp

tai liệu chứng cứ, công văn yêu câu Tòa án chuyển hé sơ, công văn hoãn thi ‘hanh án (néu có), Tờ trình báo cáo kết quả nghiên cứu hé sơ, quan điểm về giải quyết vụ án và ý kiển của Lãnh đạo vé việc giải quyết vu án, Ban dự thảo ý kiến phat biểu của Viện kiểm sat (trường hợp Toa an kháng nghị, Hỗ sơ kiểm sát tên

Trang 33

phi được lập, đánh số bút lục theo thời gian và lập bằng kê danh mục tai hiệutheo quy định của VESNDTC

* Báo cáo đề xuất:

tụng, tải liên, chứng cứ trong vụ an và tải liệu, chứng cứ được thu thập tronggiai đoạn GBT (nêu có); nhân xét, đánh giá và để xuất của cản bô nghiêncứu, Trong đó

- Nội dung nhận xét, đánh giá về việc tuân theo pháp luật tổ tụng của

Toa án các cấp như xác định thời hiệu khối kiến, quan hệ tranh chấp, xác địnhđương sự trong vụ án của Tòa án trong các giai đoạn tổ tụng, việc thu thậpchứng cứ, đánh giá chứng cử vụ án và việc tuân theo các quy định pháp luật

tổ tụng khác;

~ Nội dung nhân xét vé ban an: Nhân xét bản án, quyết định của Toa án.

‘i dé nghĩ kháng nghị, sắc định nội dung vi phạm, chứng cứ, tỉnh tiết nào củavụ án chưa được làm 1 hoặc chứng cử, tải liêu Không cỏ giả trị pháp lý

nhưng bản án đã căn cứ vào đó để quyết định chấp nhân hoặc bác yêu cầu của

các đương sự, quyết định của bản án Không đúng với quy định tai khoản, di

luật nảo? Ảnh hưởng của quyết định của bản án đối với quyền, lợi ích của Nha nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác và đương sự như thé nao?

~ Nội dung để xuất: Ghi rõ ý kiến của Kiểm sát viên nghiên cứu hỗ sơ 1a

kháng nghị hoặc thông báo trả lời khống kháng nghị GĐT (với trường hợp

‘Vien kiểm sát rút hô sơ để nghiên cứu), chấp nhận một phan hoặc toàn bộ

kháng nghị, không chap nhận kháng nghỉ (Với trường hợp Tòa án kháng nghị)

12.2.6 Kháng nghị giám đốc thẩm * Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm.

Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 cũng như

BLTTDS năm 2004 déu quy đính thời hạn kháng nghị GĐT là 03 năm kế từ

Trang 34

ngày ban án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết đãphát sinh nhiễu trường hop bản án có căn cử kháng nghị GĐT, đương sự đã

có đơn dé nghỉ nhưng các cơ quan có thẩm quyển không xem xét giải quyết nên hét thời hạn kháng nghị GBT Để giãi quyết tinh trang này, BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 và BLTTDS năm 2015 đã quy định: Trường hợp đã hết thời han kháng nghỉ là 03 năm, nhưng có các điểu kiện sau đây thi thời han kháng nghỉ được kéo dai thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghỉ Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày ban án có hiệu lực pháp luật, đương sự đã có đơn để nghị và sau khi hết thời hạn 03 năm đương sự vẫn tiếp tục có đơn để nghị, Bản án, quyết đính của Toa án đã cỏ hiệu lực pháp luật có vi pham

pháp luật thuộc trường hop là những căn cử kháng nghỉ quy đính tại khoản 1Điền 326 của BLTTDS năm 2015, sâm phạmnghiêm trọng đến quyển, lợi íchhop pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm pham lợi ích của công đồng,

lợi ich của Nhà nước và phải kháng nghị dé khắc phục sai lam trong bản an,

quyết định đã có hiệu lực pháp luật đó.

* Ban hành quyết dmh kháng nghị giám

Khi có đủ căn cứ để khang nghị GPT, Viện kiểm sat ban hanh quyết

định kháng nghị GBT Quyết đính kháng nghị phải đáp ứng các yêu câu về

nội dung Những nội dung chính ma một quyết định kháng nghị GBT cản.

phải có được quy đính tại Điều 333 BLTTDS năm 2015 và phải theo đúng

amu quy định.

Tại quyết định kháng nghị GĐT, Viện kiểm sit không chỉ có ngiữa vụ

chỉ ra căn cử thực tế là bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.với những vi pham, sai lâm được nhận sét, phân tích một cach kỹ cảng cingvới quy định của pháp luật làm cơ sở cho viếc ban hành kháng nghĩ, mi cònphải nêu rố quyết định kháng nghỉ đổi với một phan hay toàn bộ bản án, quyếtđịnh đó bồi pham vi kháng nghị có ý nghĩa quyết định pham vi GĐT sau nay.

Cuối cùng, bản kháng nghị phải thể hiện được để nghị của người kháng nghỉ về việc giải quyết vụ án đến Hội đông GĐT Đề nghị nay phải trong phạm vi thấm quyển của Hội đẳng GĐT quy định tại Điều 343 BLTTDS năm 2015,

bao gồm

c thâm

Trang 35

+ Không chấp nhận kháng nghỉ va giữ nguyên bản an, quyết định củaToa án đã có hiệu lực pháp luật,

+ Hũy ban án, quyết định của Téa án đã có hiệu lực pháp luật và giữ

nguyên bản án, quyết đính đúng pháp luật của Téa án cấp dưới đã bị hủy hoặc

bi sửa,

+ Hủy một phan hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có thiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc xét xử lại theo thủ

* Gửi quyết dinh kháng nghị giám đốc thẩm:

Căn cứ khoản 1 Điễu 336 BLTTDS năm 2015

+ Trường hợp VKSNDTC kháng nghị bản án quyết định của TAND.

cấp cao thi quyết định kháng nghị được gửi cho TANDTC, TAND cắp cao, VKSND cấp cao, cơ quan thi hanh án dan sự, đương sự.

+ Trường hợp VKSNDTC kháng nghỉ bản án, quyết định của Tòa án

khác thì quyết định kháng nghị phải gửi cho Toa án có thẩm quyển GĐT (TAND cấp cao), Tòa án đã ra bản án, quyết định bi kháng nghị và Viện kiểm.

sát cùng cấp với Tòa án đó, cơ quan thi hành án dân sự, các đương sự.

+ Trường hợp VKSND cấp cao khang nghĩ ban án, quyết định đã cóhiệu lực của Téa án cấp tinh hoặc Téa án cắp huyền thì quyết định kháng nghị

phải gửi cho VKSNDTC (để báo cáo), Tòa an có thẩm quyến GĐT (TAND cấp cao), Tòa án đã ra bản án, quyết định bị kháng nghị và Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án, cơ quan thi hảnh án dan sự, các đương sự.

Trong thời han (4 tháng, kể từ ngày nhận được kháng nghi kèm theo hồ sơ vụ án, Tòa án có thẩm quyên GĐT phải mở phiên tòa để xét xử vụ án theo.

thủ tục GĐT (Điều 339 BLTTDS năm 2015).

Trang 36

* Thay đôi, bỗ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm

Căn cứ Điều 335 BLTTDS năm 2015, sau khi ban hành kháng nghỉ nếu thấy can thiết, Viện kiểm sát có quyền thay đổi, bổ sung, rút một phan hoặc

toàn bô quyết định kháng nghí GBT nếu căn cứ kháng nghị không còn (do

đương sự tư nguyện rút đơn để nghỉ kháng nghỉ GĐT, căn cử pháp luật để áp

dụng kháng nghị không còn hiệu lực ).

Việc thay đổi, bd sung, rút kháng nghị phải được thực hiện bằng van bên va phải được gửi cho cả nhân, cơ quan tổ chức theo quy định của Khoăn

1 Điển 336 BLTTDS năm 2015

Bên cạnh đó, trong trường hợp Viện trưởng VESNDTC kháng nghỉ

đưa vụ án ra xét xử tại Hội đông giám đốc thẩm TAND cấp cao, néu phát hiện tài liêu, chứng cứ hoặc căn cứ khác dẫn đến phải thay đổi, bổ sung, rút khang nghị trước khi mỡ phiên tủa thì Kiểm sát viên cla VKSND cấp cao được phân công kiếm sát tai phiên tòa phải bao cáo Viện trưởng VKSND cấp cao để bao cáo Viện trưởng VKSNDTC Quyết định của Viên trưởng VKSNDTC là quyết định cuối cùng,

"Trong trường hợp nhân được quyết định nit toan bộ khang nghĩ, Tòa anGBT ra quyét định đính chi việc xét xử GT.

12.3 Kiểm sit việc giải quyết vụ việc dân sự theo trình tự giám đốc thẩm

1.2.3.1 Trước phiên tòa xét vử giám đốc thẩm.

Lãnh đạo Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thụ ly kiếm sit tụ án Wa tham gia phiên tha! Việc nghiên cũu hd sơ, chuẩn bi tương

tự khi nghiên cứu giải quyết đơn để nghị GBT.

Bên cạnh đó, Kiểm sát viên dự thảo bản phát biểu tại phiên tòa GĐT Trong trường hợp cân thiết, Kiểm sắt viên trao dai với Vien kiểm sát cing cấp với Tòa án đã ra bản án, quyết định có hiệu lực bị kháng nghị GĐT về những vấn để liên quan đến kháng nghị Nhiễu trường hợp sau khi có kháng nghị GBT, có đương sự, người tham gia tổ tụng khác hoặc tổ chức, cá nhân phân đổi kháng nghị và cung cấp nhiều thông tin, tài liệu liên quan đến việc không đông ý kháng nghĩ

Trang 37

12 3.2 Tại phiên tòa xát xử giám đắc thẩm

Điền 338 BLTTDS năm 2015 quy định phiền tòa GĐT phải có sự tham

Eịa tù Viện kiểm sắt: cùng cap Do 6, trường hợp Kiểm sit viên Viện kiểm: sát cùng cấp vắng mit, Hội đẳng xét xử phải cho hoãn phiên tòa Tat phiến

tòa Kiểm sắt viên có nhiệm vụ lẻ

xét xử và những người tham gia td tụng (nêu có) vả phát biểu quan điểm về kháng nghị và hướng giải quyết vụ án.

~ Phát biển của Viên kiểm sat tại phiên toa

+ Trưởng hop Téa án kháng nghĩ GBT: khi tham gia phiên tòa nay

Vien kiểm sắt có các nhiệm vụ, quyển hạn (hoạt động của Kiểm sit viền) như

sau: Căn cứ của kháng nghỉ đối với vi pham của bản án, quyết định có hiệulực pháp luật bi kháng nghỉ Xem xét tính có căn cứ và hợp pháp của quyết

định kháng nghĩ, thẳm quyền và nối dung quyết định kháng nghị, thời han

kháng nghỉ Néu kháng nghỉ của Tòa án có căn cử và Kiểm sát viên nhất ti

với kháng nghị của Tòa án thì Kiểm sát viên phát biểu về quan điểm giải quyết vụ án Nếu không nhất trí với kháng nghị của Tòa án thi Kiểm sát viên

phat biểu theo một trong các hướng sau: Không chấp nhân kháng nghi va giữnguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, chấp nhận một phảnkháng nghị và hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật va giữ nguyên

‘ban án, quyết định đúng pháp luật của Tòa an cấp dưới đã bị hủy hoặc sửa

hoặc hủy một phân hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm, hủy bản án, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật và đính chỉ giãi

quyết vụ án, sửa một phan hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã cóhiệu lực pháp luật

+ Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị: Kiểm sát viên trình bay làm.

16 căn cứ của kháng nghị, néu phát sinh tình tiết mới có thể dẫn đến làm thayđổi một phân hoặc toàn bé nổi dung kháng nghi dẫn đền việc phải thay đổi, bdsung hoặc rút kháng nghị thì Kiểm sát viên dé nghĩ Hội đồng sét xử hoãn phiêntoa, nêu Hội đẳng xét xử không hoãn thì Kiểm sét viên tiếp tục tham gia vathực hiện nhiêm vụ tại phiên tủa Trường hợp đương sự, người đại điện hop

Trang 38

pháp, người bao vệ quyển vả lợi ich hợp pháp của đương sự, người tham gia tố tung khác được Toa án triệu tập đến phiên tủa trình bay ý kiến vẻ kháng nghĩ thì Kiểm sát viên phat biểu ý kiến về những van để ma đương su, người đại diện hợp pháp, người bao vê quyển va lợi ích hợp pháp của đương sư, người

tham gia tổ tung khác đã nêu.

+ Quyên thay đổi, bỏ sung, rút kháng nghị: Tại phiến toa GĐT, nếu có tải liệu, chứng cứ hoặc căn cứ khác lam thay đổi kháng nghị của Viện kiểm sát thì Kiểm sát viên để nghị Hồi đồng sét zử tam ngừng phiên toa để báo cáo

lãnh đạo Viện kiểm sát xem xét, quyết định việc thay đổi, bỗ sung hoặc rútkháng nghị, néu Hội đồng xét xử không chấp nhân và vẫn tiến hành sét xử thì

Kiểm sát viên tiép tục tham gia phiên toa va thực hiện nhiệm vụ theo quy đính của pháp luật, nếu là trường hợp Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị đưa vụ án ra xét xử tại Hội đồng giám đốc thẩm TAND cấp cao thì sau phiên töa Kiểm sát viên phải báo cáo ngay Viện trưởng VKSND cấp cao để bao cáo

Viện trưởng VESNDTC.

~ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa giám đốc thẩm:

Tại phiên tòa GĐT, Viên laễm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật của

Hồi đồng sét sir Thành phản va tư cách của người tiên hành tô tụng có đúngvà đây đủ theo quy định của pháp luật không, người được Tòa án triệu tập có

én tham gia phiên tòa không, việc tuên theo trình tự tổ tung tại phiên tòa của Hi dong xét xử có đúng không Kiểm sát việc cung cập, thu thập tải liệu,

chứng cử của Toa án hoặc người được Tòa án triệu tập tại phiến töa Đồng

thời Viên kiểm sát kiểm sát wiệc rút, thay đổi hoặc bd sung kháng nghị của

Toa án tại phiên toa.

Khi Chủ toa phiên tòa tuyên án, Kiểm sắt viên phãi ghỉ chép nhân định,

căn cử pháp luật và phân quyết định của bản án để lam căn cứ kiểm sát quyết

định GBT.

12 3.3 Sau phiên tòa xát xử giám đắc thẩm

Căn cứ Khoản 3 Điều 341 BLTTDS năm 2015: Ngay sau khi kết thúc 'phiên toa Viện kiểm sát phải gửi văn ban thể hiện ý kiến phát biểu ÿ kiến để Toa lưu hỗ sơ vụ án Ngoài ra, theo Quy chế 364, Kiểm sét viên phải báo cáo

Trang 39

ngay kết quả xét xử vụ án với lãnh đạo Viện kiểm sát, đồng thời, thông bao cho Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa án có bản án, quyết định bị kháng nghị.

Bên cạnh đó, Viện kiểm sát phải kiểm sát quyết định GĐT, trong đó: kiểm sát zem việc gửi quyết định GĐT của Tòa án cho Viện kiểm sát có đúng.

quy định tại Điều 350 BLTTDS 2015 không (cỏ trong thời han 5 ngày làm

việc kể từ ngày ra quyết định không), néi dung của quyết định GĐT có đúng và đây đủ như quy định tại Điều 348 BLTTDS năm 2015 không Khi kiểm sát quyết định GBT, nêu phat hiện vi phạm pháp luật thi tay trường hợp, Viên kiểm sát xử lý như sau:

+ Nếu quyết định GĐT của TAND cập cao vi phạm pháp luật nghiêm trọng.

'VESND cấp cao bảo cáo VIESNDTC xem sét kháng nghỉ theo thủ tục GBT.

+ Nếu quyết định GĐT vi phạm pháp luật ít nghiêm trong thì VKSND cấp cao xem xét kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm.

'VESND cấp cao phải sao gửi quyết định GBT kèm theo phiéu kiểm sắtquyết định đó cho VKSNDTC.

Trang 40

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Giám déc thẩm là một thủ tục đặc biệt được mở ra để xét lại bản án,

quyết đính pháp luật đã có hiệu lực pháp luật của Tòa an trên cơ sở kháng

nghị giám đốc thẩm của Tòa án hoặc Viện kiểm sát Bộ luật Tổ tụng dân sự

năm 2015 quy định rõ rang, cu thé, chất chế vẻ quyển kháng nghĩ giám đốcthấm cũng như nhiệm vụ, quyển hạn của Viên kiểm sát trong việc giải quyết

‘vu việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm Viện kiểm sit nhân dân tối cao và

Vien kiểm sát nhân dân cấp cao là những cơ quan trong hệ thống cơ quan

ngành Kiểm sát có thẩm quyển kháng nghị giám đốc thẩm doi với bản án,

quyết định có hiệu lực pháp luật đó và cũng là những cơ quan duy nhất có

thấm quyền kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm Trong Chương 1, học viên đã tập trung phân tích, luân giải một số vẫn.

để lí luận về kiểm sát việc giãi quyết các vụ việc dân sư theo thủ tục giám đốc

thấm như khái niệm, đối tượng, phạm vi, đặc điểm, ý nghĩa và những qui định.

của pháp luật hiện hành về kiểm sắt việc giải quyết các vụ việc dân sự theothủ tục giám đốc thẩm Đây sẽ là cơ sỡ, tiên để cho việc phân tích, đánh giá

thực tiễn việc kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Ha Nội, chỉ ra những tén tai, vướng mắc va dé xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm hoản thiện va dam bảo thực hiện có hiệu quả hoạt động kiểm sit việc giải quyết các vụ việc dan sự theo thủ tục giám đốc thẩm.

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:03

Tài liệu liên quan