Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra

72 1 0
Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH TRANG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình - Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS Trịnh Văn Thanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Trang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 1.1 Lịch sử thực hành quyền công tố Việt Nam 1.2 Nhận thức chung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 1.2.1 Khái niệm thực hành quyền công tố nhận thức giai đoạn điều tra 1.2.2 Nội dung thực hành quyền công tố 12 1.2.3 Phạm vi thực hành quyền công tố 15 1.3 Hoạt động thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật số nước giới 17 1.3.1.Viện kiểm sát nhân dân Trung Hoa 17 1.3.2 Viện Công tố Nhật Bản 19 1.3.3 Viện Công tố Vương quốc Anh 21 1.3.4 Viện Cơng tố Cộng hịa Pháp 23 CHƯƠNG - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 25 2.1 Vị trí, chức Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình 25 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 26 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc định khởi tố vụ án hình 27 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc định khởi tố bị can 28 2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc đề yêu cầu điều tra 2.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra 2.2.5 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác 2.2.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc định truy tố bị can, đình tạm đình vụ án 2.2.7 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc yêu cầu thay đổi Điều tra viên; hủy bỏ định khơng có trái pháp luật Cơ quan điều tra 2.3 Quan hệ hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra CHƯƠNG - THỰC TIỄN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 3.1.1 Thực tiễn việc thực quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 3.1.2 Những bất cập, vướng mắc trình thực 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện chung nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ LIỆU 29 32 34 37 39 40 45 45 45 52 59 59 63 67 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết điều tra vụ án hình khâu đột phá, giai đoạn có ý nghĩa tiến trình tố tụng hình Nhiệm vụ quan trọng giai đoạn điều tra khám phá nhanh chóng, tồn diện đầy đủ thật khách quan vụ án Để làm điều này, Cơ quan điều tra phải tiến hành thu thập kiểm tra đánh giá đầy đủ, toàn diện chứng để xác định tội phạm người phạm tội để xác định người vơ tội; sở đề nghị truy tố hay đình vụ án có luật định Nếu trình điều tra thiếu khách quan, khơng tồn diện, khơng tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định dẫn đến việc khởi tố oan, sai, khơng có cứ, làm cho việc truy tố Viện kiểm sát xét xử Tịa án khơng xác, trái pháp luật, làm oan người vơ tội ngược lại dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, ngồi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân quan có vai trị quan trọng việc bảo vệ công lý trật tự chung xã hội Với vị trí, vai trị độc lập chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân bảo đảm quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ việc xử lý tội phạm, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiều tồn tại, hạn chế Một nguyên nhân việc nghiên cứu lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tố tụng hình cịn chưa làm sáng tỏ, mặc dù,Viện kiểm sát nhân dân có nhiều cố gắng việc góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan, tạo sở pháp lý cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, nay, chưa có nhận thức toàn diện nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn tố tụng, chưa có phân biệt cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hoạt động công tố với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp, phương diện lý luận thực tiễn Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xác định: “Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Do đó, trước yêu cầu cải cách tư pháp, việc hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng hình nói chung nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra nói riêng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp đòi hỏi vừa thường xuyên lại vừa cấp thiết Với lý nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài "Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần vào cơng cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tố tụng hình số sách, báo, cơng trình nghiên cứu đề cập Những cơng trình khoa học, viết tập trung nghiên cứu quyền công tố, chức thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát nói chung thực hành quyền công tố số lĩnh vực cụ thể Nổi bật lên, số tác giả có viết vấn đề như: Tiến sĩ Phạm Tuấn Khải "Vài ý kiến quyền công tố thực quyền công tố" số viết có liên quan tác giả khác tập kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ "Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam nay" Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành năm 1999; Tiến sĩ luật học Trần Đình Nhã đề cập đến "Chức cơng tố Viện kiểm sát nhân dân, mối quan hệ việc thực quyền công tố với hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử"; Những công trình đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo, viết liên quan đến quyền công tố: Lê Hữu Thể (Chủ biên): Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra (Sách tham khảo), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005; Nguyễn Xuân Thanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền cơng tố VKSND tố tụng hình sự, (Luận văn Thạc sĩ Luật học); Võ Phước Long: Chức Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình (Luận văn Thạc sĩ Luật học), Triệu Ngọc Nhi: Hoàn thiện chức Viện kiểm sát tố tụng hình theo định hướng cải cách tư pháp (Luận văn Thạc sĩ Luật học) Ngoài ra, số viết khác tác giả đăng tải Tạp chí kiểm sát đề cập đến nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra theo quy định Bộ luật tố tụng hình Mặc dù vậy, cơng trình khoa học, viết tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích Trên sở làm sáng tỏ cách toàn diện mặt lý luận, pháp lý nội dung nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003; xác định bất cập, vướng mắc thực tiễn để đề xuất giải pháp tiếp tục hồn thiện Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thời gian tới nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố nước ta Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu: quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra; sở quy định pháp luật, luận văn nghiên cứu trình thực quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố thời gian từ năm 2006 đến năm 2010 phạm vi toàn quốc Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước khoa học pháp lý tố tụng hình khoa học pháp lý khác Mặt khác, đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể, phương pháp luật học so sánh Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Kết luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra - Luận văn dùng làm tài liệu cho việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra người quan tâm đến vấn đề - Viện kiểm sát cấp khai thác kết nghiên cứu luận văn để nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Bố cục luận văn Bố cục luận văn dự kiến gồm phần mở đầu, ba chương phần kết luận - Phần mở đầu: Trình bày tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp kết cấu đề tài - Chương 1: Những vấn đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra - Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra - Chương 3: Thực tiễn thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra số giải pháp, kiến nghị - Phần kết luận: Hệ thống tổng quát lại kết nghiên cứu giải pháp, kiến nghị tác giả rút trình nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 1.1 Lịch sử thực hành quyền công tố Việt Nam Ở Việt Nam, từ thời Pháp thuộc, Viện công tố thành lập, mô hình tiếp tục tồn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cấu hệ thống tổ chức Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Năm 1946, vào Hiến pháp Nhà nước ta, tổ chức Viện Công tố thành lập hệ thống Tòa án từ cấp tỉnh trở lên trực thuộc Bộ Tư pháp Năm 1946, vào Hiến pháp Nhà nước ta, tổ chức Viện Công tố thành lập hệ thống Tòa án từ cấp tỉnh trở lên trực thuộc Bộ Tư pháp Đến năm 1954, miền Bắc hoàn tồn giải phóng, chuẩn bị bước vào thời kỳ xây dựng đất nước lên Chủ nghĩa xã hội Trên sở Nghị ngày 29/4/1958 Quốc hội khóa I, Nghị định số 256/TTg ngày 01/7/1959, Nghị định số 321/TTg ngày 02/7/1959 Chính phủ, tổ chức quan tư pháp tách làm hệ thống quan riêng biệt là: Tư pháp, Cơng tố Tòa án từ Trung ương đến huyện Hệ thống Viện cơng tố tách khỏi tổ chức Tịa án quản lý Bộ Tư pháp Song chức chủ yếu Viện Công tố đưa vụ án Tịa Hiến pháp năm 1946 khơng đề cập đến Viện cơng tố cấu Tồ án có Cơng tố viên làm nhiệm vụ buộc tội nhân danh Nhà nước trước phiên vụ án hình Trước yêu cầu cách mạng Việt Nam, năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua Hiến pháp mới, có quy định hệ thống quan tư pháp Hiến pháp năm 1959 quy định việc tổ chức lại quan Nhà nước xác định hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tịa án nhân dân xây dựng, hoạt động có chức năng, nhiệm vụ theo nguyên tắc thống từ Trung ương đến địa phương Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh cơng bố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Cùng với Hiến pháp 1959, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 quy định chức Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống …, “thực hành quyền cơng tố” biện pháp pháp lý nhằm thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Ngày 01/7/1963, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 68-NQ/TƯ, văn kiện đặc biệt quan trọng đạo đường lối thực 53 Bác Hồ rõ “ Cán gốc cơng việc, cơng việc có thành hay thất bại cán tốt hay kém” Các văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nêu rõ việc đổi công tác tổ chức cán biện pháp đặc biệt quan trọng để Viện kiểm sát làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong giai đoạn nay, đất nước phát triển hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới, quan hệ quốc tế ngày mở rộng, đa chiều Trong lĩnh vực dân sự, nhân quyền tham gia vào Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Trong lĩnh vực kinh tế, gia nhập WTO ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Trước yêu cầu đó, đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên làm cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra nói chưa đáp ứng đầy đủ số lượng chất lượng Vì vậy, để góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên có “tâm” “tầm” thực hành quyền công tố giai đoạn tố tụng nói chung, giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng, cần phải: Kịp thời nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố: Bởi lẽ, thực hành quyền công tố, Kiểm sát viên cần có kiến thức chun mơn kỹ Ngoài việc nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, việc hiểu biết pháp luật doanh nghiệp, thuế, tài chính, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư xây dựng, , cần thiết Những tội phạm ngày không xảy quốc gia mà xu hướng đa quốc gia ngày tăng nhanh, tội phạm khủng bố, ma túy, lừa đảo, buôn bán phụ nữ, trẻ em, rửa tiền tội phạm lĩnh vực đầu tư, thương mại quốc tế kiến thức luật pháp, tập quán quốc tế, khả ngoại ngữ vấn đề trở nên thiết thực yếu khả Bên cạnh kiến thức pháp luật sẵn có, đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên cần thường xuyên đào tạo, tái đào tạo thông qua hình thức đào tạo chỗ, đào tạo tập trung thông qua hội nghị tập huấn, hội thảo chuyên môn Kiểm sát viên cần đào tạo chuyên sâu số lĩnh vực đặc trưng tội phạm tài chính, tội phạm bạo lực, tội phạm ma túy, tội phạm môi trường.16 16 Viện kiểm sát nhân dân tối cao(2010),Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960-2010),Hà Nội, tr.178- 183 54 Trong tình hình với tính đặc thù chức ngành Kiểm sát việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền cơng tố địi hỏi phải có lĩnh trị vững vàng với lương tâm trách nhiệm tính chiến đấu cao Đó yếu tố có tính chất định thể tư chất người cán Kiểm sát Bản lĩnh trị vững vàng phải thể chỗ: Khi vụ án hay việc ta thụ lý qua điều tra nghiên cứu có đủ khoa học để kết luận người cán Kiểm sát phải dám đốn dám chịu trách nhiệm, khơng đặt tình cảm cá nhân lý trí, khơng chần chừ dự, không bị sức ép dư luận, không bị ảnh hưởng tác động từ phía hay phía khác, khơng bị mua chuộc đồng tiền cám dỗ, mà phải có dũng khí để giải dứt điểm chịu trách nhiệm theo chức trách giao Điều thể tính cơng minh, trực mà Bác Hồ dạy cán Kiểm sát Cần tiếp tục đổi công tác tổ chức, cán bộ: theo hướng tăng cường cán có phẩm chất đạo đức tốt lực chuyên môn cao, phù hợp cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Tuy nhiên cần nhận thức đổi công tác cán trình tự phê bình phê bình thật nghiêm túc để xây dựng quan điểm tư tưởng, phương pháp đắn nhận xét, đánh giá, sử dụng cán bộ, xây dựng sách cán có tác dụng khuyến khích động viên cán hăng say làm việc làm việc có suất, chất lượng, hiệu cao, trọng dụng nhân tài Người giao trực tiếp làm công tác cán trước hết phải có đủ tiêu chuẩn chung người cán phải có tố chất sau đây: Trung thực, cơng tâm, khách quan, có quan điểm quần chúng đắn, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tín nhiệm đơng đảo cán ngành tín nhiệm, người có kiến thức nhiều mặt, thơng thạo lĩnh vực phụ trách, có kiến thức khoa học tổ chức, người có tư mới, am hiểu nghiệp vụ kiểm sát Khi có đội ngũ người làm công tác tổ chức cán kiện tồn đủ tiêu chuẩn đội ngũ giúp lãnh đạo đơn vị rà soát đánh giá sàng lọc, xây dựng qui hoạch kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, xếp, bố trí cán tạo cấu đội ngũ cán hợp lý làm sở cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phát huy sức mạnh người tập thể 3.2.2.2 Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 55 Trước hết phải đảm bảo thực thật tốt nguyên tắc tập trung, lãnh đạo thống ngành Bởi lẽ, thực tế không Viện kiểm sát tồn hai xu hướng, Viện trưởng ơm đồm việc, phó mặc cho Phó viện trưởng phụ trách khối Điều dẫn đến hai hệ quả, làm cho Phó viện trưởng phụ trách khối Kiểm sát viên thực hành quyền công tố rơi vào bị động, phát huy hết khả năng, sở trường mình, sáng tạo, nhạy cảm nghề nghiệp; hệ ngược lại Phó viện trưởng phụ trách khối Kiểm sát viên định việc mà khơng có kiểm tra, giám sát Viện trưởng Để khắc phục tình trạng này, phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp việc thực quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình Việc kiểm tra, hướng dẫn chun mơn phải làm thường xun, thơng qua cơng tác kiểm tra nắm chất lượng hoạt động nghiệp vụ, kịp thời phát sai sót để nhắc nhở, chấn chỉnh.17 3.2.2.3 Chú trọng công tác tổng kết chuyên đề, tăng cường đổi công tác quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, tập huấn văn quy phạm pháp luật Công tác quán triệt, tập huấn luật, luật pháp lệnh thời gian qua trọng thực thường xuyên, điều có ý nghĩa thiết thực hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp Tuy nhiên, thực tế buổi quán triệt, tập huấn lớn truyền đạt nội dung nhất, chung đạo luật pháp lệnh Phạm vi, đối tượng truyền đạt hạn chế, tập trung vào đối tượng cán lãnh đạo Về bản, việc quán triệt, tập huấn luật pháp lệnh giao cho đơn vị địa phương tổ chức, đơn ngành, liên ngành Nhìn chung phải thừa nhận cách khách quan chất lượng hạn chế Cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác nghiệp vụ phải tự đọc, tự tìm hiểu Điều dễ dẫn đến tình trạng nhận thức nhiều lúc khơng đầy đủ, thiếu xác khơng thống Để khắc phục tình trạng này, cần đổi quy trình, cách thức tổ chức việc quán triệt, tập huấn luật pháp lệnh Sau tập huấn, liên ngành, Viện 17 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr.178 56 kiểm sát nhân dân tối cao phải tổ chức triển khai tập huấn chuyên sâu theo nội dung công tác nghiệp vụ Vụ nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm truyền đạt nội cụ thể Nội dung, chương trình tập huấn phải theo chuyên đề phải tập thể Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao duyệt thông qua trước trình bày thức Hội nghị tập huấn Đối tượng tập huấn không lãnh đạo Viện kiểm sát cấp, mà trước hết phải Kiểm sát viên, đội ngũ tác nghiệp trực tiếp Cùng với việc đổi quy trình, cách thức tập huấn văn quy phạm pháp luật, cần phải thường xuyên tổ chức tổng kết chuyên đề Công việc nên giao cho đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực hiện, với tham gia Viện kiểm sát địa phương Các chuyên đề dùng làm tài liệu tập huấn để hướng dẫn phổ biến kinh nghiệm cho Viện kiểm sát địa phương 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát 3.2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra * Trong việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can Điều 112 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn khởi tố vụ án hình sự; nhiên, Điều 104 Bộ luật tố tụng hình lại quy định Viện kiểm sát định khởi tố vụ án hình hai trường hợp, là: Viện kiểm sát hủy bỏ định không khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án Với khó khăn nêu, theo chúng tơi cần mở rộng thẩm quyền khởi tố vụ án hình cho Viện kiểm sát: Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình xét thấy Cơ quan điều tra có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm Đối với việc khởi tố bị can, theo khoản Điều 112 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn khởi tố bị can, khoản Điều 126 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định Viện kiểm sát có quyền khởi tố bị can sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra mà phát người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa khởi tố Quy định làm kéo dài thời gian giải vụ án làm hạn chế chức công tố Viện kiểm sát Theo chúng tôi, Bộ luật tố tụng hình cần quy định trình 57 thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, Viện kiểm sát phát có người thực hành vi phạm tội vụ án chưa khởi tố Viện kiểm sát định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra không khởi tố bị can theo yêu cầu Viện kiểm sát * Trong việc đề yêu cầu điều tra Nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, đảm bảo việc truy tố có cứ, hạn chế đến mức thấp việc trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng, việc tăng cường hiệu lực quyền đề yêu cầu điều tra theo hướng yêu cầu điều tra Viện kiểm sát phải có giá trị bắt buộc thi hành Cơ quan điều tra quy định điểm 4, Điều 112 Bộ luật tố tụng hình sự, quy định cần đưa vào nội dung sửa đổi Bộ luật tố tụng hình Theo đó, cần sửa đổi, bổ sung Điều 114 Bộ luật tố tụng hình sau: Nếu yêu cầu điều tra Viện kiểm sát không thực thực không đầy đủ tùy theo mức độ vi phạm, Viện kiểm sát yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên xử lý kỷ luật Điều tra viên Nếu có dấu hiệu tội phạm yêu cầu Thủ trưởng quan điều tra khởi tố Viện kiểm sát trực tiếp khởi tố để yêu cầu điều tra, xử lý Đồng thời để nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên việc đề yêu cầu điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho Điều tra viên trình thực yêu cầu Viện kiểm sát yêu cầu; việc Điều tra viên có quyền khiếu nại, khiến nghị yêu cầu điều tra xâm phạm đến tính độc lập, chủ động Điều tra viên trình thực hiện, vấn đề hình thức yêu cầu điều tra cần Bộ luật tố tụng hình quy định rõ theo hướng: Yêu cầu điều tra phải thể rõ nội dung thời gian thực hiện, quyền khiếu nại, kiến nghị trách nhiệm việc không thực nội dung Đối với quyền “trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra xét thấy cần thiết, quyền pháp lý quan trọng chưa quy định Điều 37 Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên Do đó, cần sửa đổi, bổ sung điểm b, khoản Điều 37 Bộ luật tố tụng hình sau: “Trực tiếp tiến hành số biện pháp điều tra giai đoạn điều tra, xét thấy cần thiết” * Trong việc tạm đình vụ án Để khắc phục tình trạng Viện kiểm sát khơng có pháp luật để thực việc phục hồi vụ án lý tạm đình khơng cịn, Bộ luật tố tụng hình 58 cần bổ sung quy định việc hủy bỏ định tạm đình chỉ, phục hồi truy tố Viện kiểm sát Với việc gặp khó khăn trường hợp Viện kiểm sát chờ kết luận Hội đồng giám định pháp y, thời hạn truy tố hết, xét thấy Bộ luật tố tụng hình cần bổ sung để Viện kiểm sát định tạm đình vụ án trường hợp trưng cầu giám định pháp y, chưa có kết mà thời hạn định truy tố hết 3.2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn thi hành pháp luật Trong hoạt động thực tiễn, có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đầy đủ, cụ thể để áp dụng thực lý tưởng Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống pháp luật nước ta có quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chung chung, thiếu rõ ràng, cụ thể Nhưng thật khó để khoảng thời gian ngắn mà yêu cầu dự án luật, pháp lệnh phải có văn hướng dẫn thi hành, lẽ cụ thể hóa thân dự án luật, pháp lệnh không cần phải hướng dẫn thi hành Do đó, vấn đề hướng dẫn thi hành pháp luật đặt cách cấp bách Đã nhiều lần lâu kiến nghị công tác hướng dẫn thi hành pháp luật Một thực tế hoàn toàn phủ nhận được, để ban hành văn liên ngành hướng dẫn thi hành pháp luật cần phải có thời gian, lẽ quan tư pháp Trung ương không dễ dàng nhanh chóng tìm thống mặt nhận thức pháp luật Trong đó, quan tư pháp địa phương gặp khơng khó khăn hoạt động thực tiễn khơng có thống nhận thức quy định pháp luật Trước tình vậy, đề nghị quan tư pháp Trung ương đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn liên ngành hướng dẫn thi hành Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003.18 3.2.3.3.Cần có chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Trong hồn cảnh xã hội có nhiều yếu tố tác động tiêu cực đòi hỏi cán ngành phải có nghị lực đấu tranh với thân trước cám dỗ đồng tiền, trước viên đạn bọc đường rình rập công vào đội ngũ cán quan bảo vệ pháp luật Do đó, cần phải có chế độ đãi 18 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr.181-184 59 ngộ thỏa đáng, cần tạo điều kiện để cán ngành có sống vật chất tinh thần ổn định để họ tồn tâm với cơng việc giao phó 60 PHẦN KẾT LUẬN Văn kiện Đại hội XI Đảng rõ, Viện kiểm sát nhân dân phải “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” Chủ trương vấn đề quan trọng cải cách tư pháp hình nước ta Có thể nói thực chất việc “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” tăng cường việc thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát quy định Điều 112 Bộ luật tố tụng hình sự, nhiệm vụ trọng tâm Viện kiểm sát giai đoạn điều tra Vì vậy, nói việc nghiên cứu đề tài “ Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giai đoạn cải cách tư pháp hình Trong phạm vi đề tài, luận văn nghiên cứu số vấn đề liên quan đến lịch sử thực hành quyền công tố Việt Nam; nhận thức chung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Đồng thời, luận văn phân tích quy định Điều 112 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra đánh giá thực tiễn thực quy định Viện kiểm sát cấp thời gian từ năm 2006-2010 Từ đó, luận văn nêu lên số vướng mắc, khó khăn trình Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Trên sở vấn đề nêu phân tích, chúng tơi đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Đồng thời, luận văn nêu lên đề xuất kiến nghị công tác tổ chức cán bộ, công tác đạo điều hành, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên điều kiện cải cách tư pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Có thể nói, việc nghiên cứu đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra” vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cải cách tư pháp hình sự, Đảng Nhà nước ta có chủ trương “Tăng cường trách nhiệm cơng tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” Trong trình nghiên cứu vấn đề này, tác giả chưa phân tích tất vấn đề lý luận thực tiễn tồn tại, nhiên tác 61 giả cố gắng trình bày số vấn đề lý luận, thực tiễn nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra; qua đó, đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục số hạn chế hoạt động thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát, góp phần không để lọt tội phạm, người phạm tội, không làm oan người vô tội; tiến tới xây dựng tư pháp sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1946 số 1, ngày 09/11/1946 Hiến pháp năm 1960 số 1/SL, ngày 01/01/1960 Hiến pháp năm 1980 số 248/LCT, ngày 19/12/1980 Hiến pháp năm 1992 số 68/LCT/HĐNN8, ngày 18/4/1992 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 Bộ luật tố tụng hình số 19/2003/QH11, ngày 10/12/2003 Bộ luật tố tụng hình số 7-LCT/HĐNN8, ngày 28/6/1988 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình số 39LCT/HĐNN8, ngày 03/6/1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình số 5-L/CTN, ngày 22/12/19921 10.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình số 20/2000/QH10, ngày 09/6/2000 11 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 20/LCT, ngày 26/7/1960 12 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 3/LCT/HĐNN7, ngày 13/7/1981 13.Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 11/LCT/HĐNN8, ngày 04/01/1989 14 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 3/L/CTN ngày 10/10/1992 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 34/2002-QH10, ngày 02/4/2002 16.Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (từ 12-19/01/2011) 17 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 18 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 19 Kết luận số 79-KL/TW, ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện Kiểm sát Cơ quan điều tra 20 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự” ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 21 Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát (02), tr.18 22 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 23 Nguyễn Thị Thủy (2007), “Viện công tố Vương Quốc Anh”, “Viện cơng tố Cộng hịa Pháp”, Tạp chí kiểm sát (14), tr.20-21, 25 24 Nguyễn Xuân Hà (2007), “Viện kiểm sát nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí kiểm sát (14), tr.3-6 25 Nơng Xn Trường (2007), “Viện cơng tố Nhật Bản”, Tạp chí kiểm sát (14), tr.12-13 26 Trần Văn Độ (1999), “Một số vấn đề quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài cấp “ Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”; tr.48 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Tài liệu Hội nghị cán ngành Kiểm sát năm 2011 28 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960-2010), Hà Nội 30 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Lịch sử Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam (Sơ thảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2006, số 08/BC-VKSTC-VP, ngày 15/01/2007 32 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2007, số 138/BC-VKSTC, ngày 31/12/2007; 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2008, số 133/BC-VKSTC, ngày 24/12/2008 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2009, số 123/BC-VKSTC, ngày 31/12/2009 35 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2010, số 112/BC-VKSTC, ngày 31/12/2010 36 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006 số 130, ngày 19/12/2006 37.Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 số 147, ngày 13/12/2007 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2008 số 137, 12/12/2008 39.Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009 số 134, ngày 11/12/2009 40.Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2010 số 139, ngày 14/12/2010 PHỤ LỤC SỐ LIỆU (Theo Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006, 2007,2008,2009,2010) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Chỉ tiêu Số vụ VKS hủy QĐ không khởi tố vụ án CQĐT QĐ khởi tố Số vụ VKS hủy QĐ khởi tố CQĐT Số bị can VKS không phê chuẩn QĐ khởi tố CQĐT Số vụ VKS yêu cầu CQĐT khởi tố Số vụ VKS yêu cầu CQĐT khởi tố, CQĐT khởi tố Số bị can VKS yêu cầu CQĐT khởi tố Số bị can VKS yêu cầu CQĐT khởi tố, CQĐT khởi tố Số vụ VKS khởi tố Số bị can VKS khởi tố Số bị can VKS yêu cầu CQĐT bắt tạm giam Số bị can VKS yêu cầu CQĐT bắt tạm giam, CQĐT bắt tạm giam Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh tạm giam Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Số vụ CQĐT đề nghị truy tố Số bị can CQĐT đề nghị truy tố Số vụ CQĐT đình điều tra Số bị can CQĐT đình điều tra Số bị can CQĐT đình điều tra khơng tội Tổng số vụ VKS phải xử lý Tổng số bị can VKS phải xử lý Tổng số vụ VKS xử lý Tổng số bị can VKS xử lý Số vụ VKS đình Số bị can VKS đình Trong đó: Số bị can VKS đình khơng phạm tội Số vụ VKS truy tố Số bị can VKS truy tố Số vụ VKS tạm đình Số bị can VKS tạm đình Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 55 37 93 42 65 108 129 66 69 206 437 510 352 368 x 281 292 206 190 210 244 247 164 157 x 590 453 288 209 186 516 405 281 187 x 31 32 161 21 40 131 23 14 111 28 19 64 121 125 x 117 98 70 51 x 329 341 334 190 350 329 298 178 57229 58174 61852 60156 94565 97671 106463 103268 1442 1478 1420 2366 1821 1851 1844 3452 x 95 176 67 58406 59450 63094 62685 97189 101137 109302 109445 57048 58181 61005 60347 93858 98196 104312 103520 495 527 473 861 1226 1206 1000 1904 79 40 56553 92632 100 160 57654 96990 107 203 43 37 60404 59486 103089 101616 128 106 223 170 347 54487 93332 1509 1677 65 56811 98657 54662 93090 465 818 20 54197 92272 99 197

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan