Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

97 7 0
Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MA QUANG LÂM THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MA QUANG LÂM THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Võ Thị Kim Oanh TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tơi Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực Kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả: Ma Quang Lâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Phụ lục 1: Số liệu thụ lý, gải vụ án hình Cơ quan điều tra giai đoạn 2008 – 2013 Phụ lục 2: Kết thực hành quyền cơng tố hoạt động khởi tố vụ án hình giai đoạn 2008 – 2013 Phụ lục 3: Kết hoạt động thực hành quyền công tố việc hủy bỏ định Cơ quan điều tra giai đoạn 2008 – 2013 Phụ lục 4: Kết hoạt động thực hành quyền công tố áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn 2008 – 2013 Phụ lục 5: Số liệu đình điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cấp giai đoạn 2008 – 2013 Phụ lục 6: Số liệu vụ án hình Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung giai đoạn 2008 – 2013 Phụ lục 7: Số liệu vụ án hình bị Tịa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung giai đoạn 2008 – 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 07 1.1 Khái niệm quyền công tố Thực hành quyền công tố 07 1.1.1 Khái niệm quyền công tố 07 1.1.2 Đối tượng, nội dung phạm vi quyền công tố 12 1.1.3 Khái niệm thực hành quyền công tố 13 1.2 Khái niệm giai đoạn điều tra Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 15 1.2.1 Khái niệm giai đoạn điều tra vụ án hình 15 1.2.2 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 18 1.3 Đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 19 1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật TTHS thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình từ năm 1945 đến trƣớc năm 2003 21 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1988 21 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 24 Kết luận Chƣơng 26 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 27 2.1 Pháp luật thực định thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 27 2.1.1 Quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can; yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 27 2.1.2 Quyền đề yêu cầu điều tra; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra; quyền yêu cầu thay đổi Điều tra viên theo quy định pháp luật 31 2.1.3 Quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 33 2.1.4 Quyền hủy bỏ định Cơ quan điều tra theo luật định yêu cầu truy nã bị can 37 2.1.5 Quyền định việc truy tố, đình chỉ, tạm đình vụ án hình 38 2.2 Thực tiễn thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn 2008 – 2013 39 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố VKS cấp giai đoạn điều tra vụ án hình 49 2.3.1 Những hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 49 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình 53 Kết luận Chƣơng 59 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 60 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra điều tra vụ án hình 60 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 60 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 61 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 63 3.2.1 Giải pháp pháp luật 63 3.2.2 Các giải pháp khác 68 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 25.12.2001, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số Điều Hiến pháp ban hành năm 1992 Theo đó, Điều 137 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung quy định: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định” Đây lần Hiến pháp đặt chức “thực hành quyền công tố” lên trước chức “kiểm sát việc tuân theo pháp luật” đề cập đến chức quan Viện kiểm sát, thể đổi lớn nhận thức chức hệ thống quan Viện kiểm sát máy quan nhà nước Từ đó, ngành kiểm sát xác định nhiệm vụ trọng tâm đề chương trình cơng tác nhằm thực tốt chức thực hành quyền công tố Những năm qua, chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát bước nâng lên Với vai trị chủ động, tích cực Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp trình giải vụ án hình sự, hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm người phạm tội khơng làm oan người vơ tội Đó thành tựu đáng khích lệ việc phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phạm tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước nhân dân Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố “chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội”1 Thực tiễn hoạt động thực hành quyền cơng tố cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập tất giai đoạn tố tụng, có hoạt động thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình - hoạt động thực hành quyền công tố tố tụng hình có nhiệm vụ đảm bảo hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời pháp luật, khơng để xảy tình trạng oan sai, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Sở dĩ có tình trạng số Kiểm sát viên chưa nhận thức nhiệm vụ, quyền hạn trình giải vụ án hình Do cịn có tâm lý chủ quan, chưa chủ động, tích cực tham gia vào việc làm sáng tỏ thật Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02.01.2002, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới khách quan vụ án hình Bên cạnh đó, số quy định pháp luật tố tụng hình hành, khơng thực tạo điều kiện cho Kiểm sát viên có vai trị chủ động việc chứng minh tội phạm người phạm tội, nên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát mà điển hình cịn u cầu khởi tố, điều tra Viện kiểm sát chưa Cơ quan điều tra tôn trọng thực nên cịn tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng, nhiều vụ án phải đình điều tra hành vi khơng cấu thành tội phạm cịn bị cáo Tịa án tun khơng phạm tội… Trước thực trạng trên, Nghị 49-NQ/TW ngày 02.06.2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiệm vụ “Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”2 Để thực nhiệm vụ đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu cấp Bộ, tổ chức hội thảo quyền công tố hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Mục đích từ nghiên cứu khoa học đó, có thống nhận thức khoa học quyền công tố thực hành quyền cơng tố, sở lý luận đưa vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố ngành kiểm sát Thời gian gần đây, Chỉ thị công tác ngành kiểm sát hàng năm, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trọng đến công tác thực hành quyền công tố nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tuy nhiên, Báo cáo tổng kết công tác hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ln nhìn nhận chất lượng hoạt động thực hành quyền cơng tố cịn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nhân dân, kỹ thực hành quyền công tố số Kiểm sát viên nhiều hạn chế Trước thực trạng trên, để nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát q trình giải vụ án hình nói chung giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng, góp phần vào q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm quan tư pháp, cho thấy việc nghiên cứu làm rõ mặt lý luận thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình yêu cầu cần thiết Là cán công tác ngành Kiểm sát, thân tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền công tố, hoạt động thực hành quyền cơng tố nói chung hoạt Xem Nghị số 49-NQ/TW ngày 01.06.2005 Bộ Chính trị động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng, để qua hiểu rõ sở lý luận, pháp luật thực định thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Lấy thực tiễn phân tích, đánh giá để thấy thực trạng hoạt động từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Với ý nghĩa đó, tiếp thu kết nghiên cứu tác giả trước, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự” làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, đề tài quyền công tố thực hành quyền công tố nhiều nhà khoa học pháp lý người làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu đề cập phương diện khác nhau, là: Sách chuyên khảo “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra” tác giả Lê Hữu Thể làm chủ biên, xuất năm 2008 Đây sách nghiên cứu sở lý luận quyền công tố, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình Viện kiểm sát, kết nghiên cứu tổ chức hoạt động quan Công tố số nước giới Tuy nhiên, sách trọng nhiều đến hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát so sánh với mơ hình tố tụng số nước giới nên chưa tập trung phân tích, đánh giá sâu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Sách chuyên khảo “Cơ sở lý luận, thực trạng điều tra truy tố tội phạm ma túy” tác giả Nguyễn Thị Mai Nga, xuất năm 2012 Cuốn sách chủ yếu đề cập đến kinh nghiệm rút trình thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án liên quan đến tội phạm Ma túy, loại tội phạm với đặc trưng định Do vậy, nghiên cứu chưa phản ánh thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố loại tội phạm khác thời gian qua, giải pháp đưa chưa toàn diện đầy đủ Sách chuyên khảo “Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Hải Phong chủ biên, xuất năm 2013 Đây sách đề cập đến nội dung tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với hoạt 76 tư nhiều sở vật chất, điều kiện làm việc đầu tư chủ yếu trọng đến công tác xây dựng mà chưa ý đến việc cung cấp trang, thiết bị làm việc cho người tiến hành tố tụng Trong nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị nêu nhiệm vụ thứ tư là: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế độ sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hố quan tư pháp…Có sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp cho cán tư pháp” Như vậy, việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác tư pháp nói chung cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng, trở thành u cầu khách quan Trước mắt, cần khẩn trương trang bị tài liệu, sách báo pháp luật cho Viện kiểm sát địa phương Để thực chức ngành, cán bộ, KSV bắt buộc phải nắm vững pháp luật để có điều kiện nắm vững pháp luật, cán bộ, KSV phải trang bị tài liệu, sách báo pháp luật Tuy nhiên, việc trang bị tài liệu, sách báo pháp luật cho VKS cấp gặp nhiều khó khăn, nguồn kinh phí cấp cho ngành kiểm sát ln tình trạng bị cắt bớt theo Nghị phủ cắt giảm chi tiêu công nên hạn hẹp Thực tế, cán bộ, KSV phải tự mua ấn phẩm pháp lý, mua số ấn phẩm thật thiết thực phần công việc họ Tủ sách quan VKS cấp thực nghèo nàn, thiếu hệ thống khơng tồn diện Hơn nữa, hoạt động tác nghiệp đặc thù, lúc cán bộ, KSV đến thư viện quan để nghiên cứu Trước tình hình đó, kiến nghị Quốc hội xem xét cấp thêm kinh phí cho VKSNDTC để quan tăng thêm phần kinh phí riêng cho việc trang bị tài liệu, sách báo pháp luật cho VKS địa phương Mặt khác, để cán bộ, KSV có tài liệu pháp lý phục vụ thiết thực cho hoạt động thực tiễn mình, đề nghị Lãnh đạo VKSNDTC giao cho Viện khoa học kiểm sát chủ trì, phối hợp Tạp chí kiểm sát đơn vị trực thuộc VKSNDTC thu thập, tập hợp, hệ thống lại văn quy phạm pháp luật cần thiết cho hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ ngành để cung cấp cho VKS địa phương tạo sở liệu Website ngành, để KSV có điều kiện nghiên cứu, vận dụng nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trước đây, vào thập kỷ 80, VKSNDTC có Hệ thống hóa văn cần thiết 77 cho cơng tác kiểm sát sau sách khơng bổ sung, thay đổi hồn thiện nên khơng cịn tác dụng văn quy phạm pháp luật hệ thống sách hết hiệu lực Ngoài cần tăng cường việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát địa phương Thời gian qua, với tiến trình cải cách tư pháp sau Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị, cơng tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc cho VKS có nhiều tiến bộ, tạo điều kiện cho đơn vị kiểm sát hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, thời gian dài công tác tư pháp không quan tâm mức, việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống quan tư pháp thực nhỏ bé, nên việc đầu tư năm qua phần có giúp cho VKS địa phương đỡ khó khăn hơn, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việc đầu tư cho ngành kiểm sát năm vừa qua dừng mức độ đầu tư sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ 78 KẾT LUẬN “Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự” đề tài khó phức tạp Với khả nghiên cứu hạn chế phạm vi Luận văn Thạc sĩ, đạt số kết nghiên cứu khiêm tốn định Kết thể số điểm sau: Quyền công tố quyền nhân danh Nhà nước thực việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Quyền diễn lĩnh vực tố tụng hình Phạm vi Quyền cơng tố có tội phạm xảy kết thúc Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật, không bị kháng cáo, kháng nghị Nội dung quyền công tố buộc tội người thực hành vi phạm tội Quyền công tố thuộc Nhà nước, Nhà nước giao cho quan Viện kiểm sát thực hiện, nhằm phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phạm tội Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình việc Viện kiểm sát sử dụng tổng hợp quyền pháp lý thuộc nội dung quyền công tố, để thực việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội, thực từ khởi tố vụ án hình kết thúc Cơ quan điều tra kết thúc điều tra đề nghị truy tố Viện kiểm sát hủy bỏ định đình điều tra Cơ quan điều tra định truy tố bị can vụ án đình theo quy định pháp luật tố tụng hình Để làm điều Viện kiểm sát với chức thực hành quyền cơng tố, có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để xác định tội phạm người phạm tội Thực hành quyền công tố chức Viện kiểm sát tố tụng hình Chỉ có Viện kiểm sát quan nhà nước sử dụng đầy đủ quyền thuộc nội dung quyền công tố Theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2003, thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can; yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; quyền đề yêu cầu điều tra trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra; quyền yêu cầu thay đổi Điều tra viên; quyền phê chuẩn không phê chuẩn việc áp dụng số biện pháp ngăn chặn ảnh hưởng đến quyền người; quyền áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; quyền huỷ bỏ định Cơ quan điều tra theo luật định quyền yêu cầu truy nã bị can; quyền định việc truy tố, đình chỉ, tạm đình vụ án hình Quy định Điều 112 114 Bộ luật tố tụng hình 2003, theo chúng tơi chưa 79 thật hồn thiện qua thấy, Viện kiểm sát có vai trị chính, chủ đạo thực hành quyền công tố Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quan hệ phối hợp chế ước lẫn Trong đó, chủ động chế ước thuộc Viện kiểm sát, bị động chế ước thuộc Cơ quan điều tra Hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát cấp đạt nhiều thành tích cịn tồn hạn chế, yếu xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, nguyên nhân trình độ, lực, ý thức trách nhiệm người giao trách nhiệm trực tiếp thực hành quyền cơng tố Sau nguyên nhân từ bất cập quy định pháp luật TTHS, phối hợp quan tiến hành tố tụng… Để khắc phục nguyên nhân hạn chế, tồn nêu nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế yêu cầu từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm cần thực giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, giải pháp cơng tác tổ chức cán bộ, đặc biệt cần trọng giải pháp nhận thức thực đúng, đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ ngành giúp nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Kiểm sát viên – Những người trực tiếp thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02.01.2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24.05.2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02.06.2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị số 49NQ/TW ngày 02.06.2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Ban tuyên giáo trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội B - Các văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 10 11 12 13 14 15 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992, sửa đổi năm 2002 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2002 17 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2009 18 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT Bộ Công an – Bộ Quốc phòng – Viện kiểm sát nhân dân tối cao C - Sách, Giáo trình, Luận án, Luận văn, Báo cáo Các viết cơng bố Tạp chí 19 Mai Thế Bày (2009), “Đình điều tra vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại họ rút đơn theo quy định khoản điều 105 BLTTHS năm 2003”, Tạp chí kiểm sát, (20) 20 Mai Bộ (2007), “Hoàn thiện quy định BLTTHS việc áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (06) 21 Mai Bộ - Nguyễn Quốc Sự (2012), “Phân định thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn hoạt động tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (14) 22 Lê Văn Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận chế định quyền cơng tố”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 23 Lê Văn Cảm (2009), “Bàn hệ thống quan tiến hành tố tụng thi hành án chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (01 & 02) 24 Lê Thành Dương (2012), “Quán triệt thể chế hóa đường lối Đảng sửa đổi Hiến pháp”, Báo Bảo vệ pháp luật, (04) 25 Lê Thành Dương (2012), “Một số vấn đề chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến trình sửa đổi Hiếp pháp năm 1992”, Tạp chí kiểm sát, (13) 26 Đỗ Văn Đương (2007), “Một số vấn đề khởi tố bị can phê chuẩn khởi tố bị can”, Tạp chí kiểm sát, (02) 27 Đỗ Văn Đương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành với trách 28 29 30 31 32 nhiệm quyền hạn tố tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (18 & 20) Nguyễn Duy Giảng (2007), “Căn phương pháp thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can”, Tạp chí kiểm sát, (02) Phạm Hồng Hải (2007), “Những trường hợp khơng khởi tố vụ án hình nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn”, Tạp chí kiểm sát, (02) Phạm Hồng Hải (2008), “Vai trị, trách nhiệm Kiểm sát viên q trình thực hành quyền cơng tố nhìn góc độ Luật sư”, Tạp chí kiểm sát, (03) Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Bùi Văn Hưng (2006), Thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Ngọc Khánh (2008), “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra việc xác định mối quan hệ công tố với điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (18&20) 34 Vũ Văn Mộc (2009), “Một số ý kiến tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động điều tra, thực chế gắn cơng tố với hoạt động điều tra”, Tạp chí kiểm sát, (16) 35 Nguyễn Nông (2007), “Bàn quyền đưa yêu cầu điều tra Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (02) 36 Nguyễn Nông (2009), “Bàn quyền điều tra Viện kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát, (16) 37 Nguyễn Thị Mai Nga (2012), “Cơ sở lý luận, thực trạng điều tra truy tố tội phạm ma túy”, Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội 38 Nguyễn Hải Phong (2013) Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Phúc (2012), “Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt việc sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992”, Tạp chí kiểm sát, (13) 40 Nguyễn Văn Quảng (2007), “Trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (02) 41 Nguyễn Văn Quảng (2012), “Viện kiểm sát với hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lựa chọn thích hợp q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (13) 42 Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 43 Trần Thu (2005), “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định BLTTHS năm 2003”, Tạp chí kiểm sát, (24) 44 Hồng Anh Tun (2012), “Hồn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (10) 45 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát (tập 1), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng luật tố tụng hình 47 Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Đào Trí Úc (2012), “Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (13) 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 55 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2013 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác ngành kiểm sát nhân dân nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2007-2011) 57 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác ngành kiểm sát nhân dân kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII 58 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Đề án mơ hình tố tụng hình Việt Nam (dự thảo lần 5) 59 Viện khoa học kiểm sát (2003), Những sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Kỷ yếu hội nghị cán ngành kiểm sát nhân dân năm 2011 61 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Kế hoạch thực Nghị 49NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngành kiểm sát nhân dân giai đoạn 2006-2010, số 23/KH-VKSTC-V8 62 Vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (2011), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chuyên đề tập huấn tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp 63 Nguyễn Xuân Yêm (2007), “Bàn tăng cường quan hệ phối hợp Viện kiểm sát quan điều tra tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (20) D - Website 64 http://thuvienphapluat.vn 65 www.chinhphu.vn ` Phụ lục 01: SỐ LIỆU THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 Giải Cơ quan Điều tra Tổng số thụ lý Năm CQĐT (Vụ/ bị can) Tổng số giải (Vụ/ bị can) Trong Tỷ lệ giải quyết/thụ lý Đề nghị truy tố (%) (Vụ/ bị can) Tỷ lệ ĐNTT/ án GQ (%) Đình (Vụ/ bị can) Tỷ lệ ĐC/ án GQ (%) 2008 87.168/135.967 62.960/106.822 72,22 54.233/89.477 86,13 1.429/1.871 2,26 2009 82.883/128.274 62.543/108.165 75,45 54.428/91.377 87,02 2.375/3.494 3,79 2010 93.708/151.007 64.274/112.282 68,58 49.633/82.290 77,22 2.124/2.107 3,30 2011 89.802/143.191 63.134/110.232 70,30 61.393/108.238 97,24 1.741/1994 2,75 2012 93.631/150.909 68.692/122.256 73,36 66.945/120.232 97,45 1.747/2024 2,54 2013(6T) 55.756/41.529 33.309/60.540 59,74 32.545/59.625 97,70 764/915 2,29 T.VỤ 502,948 354,912 70,56 319,177 89,93 10,180 2,87 T.BC 750,877 620,297 82,61 551,239 88,87 12,405 2,0 Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phụ lục 02: KẾT QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 VKS yêu cầu CQĐT khởi tố Năm Tổng thụ lý VKS khởi CQĐT tố (Vụ) (Vụ) Tỷ Trong lệ/án Tổng số yêu thụ lý cầu KT (Vụ) (Vụ) Tỷ lệ/ án CQĐT chấp thụ lý thuận (Vụ) CQĐT Tỷ lệ/ tổng không chấp yêu cầu nhận (Vụ) Tỷ lệ/ Tổng yêu cầu 2008 87.168 23 0,03 252 0,29 226 89,68 26 10,32 2009 82.883 28 0,03 197 0,24 154 78,17 43 21,83 2010 93.708 28 0,03 292 0,31 254 86,99 38 13,01 2011 89.862 30 0,03 411 0,46 361 87,83 50 12,17 2012 93.631 69 0,07 433 0,46 377 87,06 56 12,94 6T 2013 55.756 19 0,03 247 0,44 196 79,35 51 20,65 Tổng số 502,948 197 1.832 1.568 264 Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phụ lục 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VIỆC HỦY BỎ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 Năm Hủy định khởi tố Hủy định không Khơng phê chuẩn Hủy định khởi Vụ án hình khởi tố vụ án hình định khởi tố bị tố can bị can 2008 124 52 567 396 2009 68 46 545 292 2010 64 24 408 190 2011 69 64 470 266 2012 59 45 332 230 tháng 2013 25 15 240 127 Tổng số 409 246 2562 1501 Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phụ lục 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ KHI ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Không phê Năm chuẩn lệnh bắt khẩn cấp (trường hợp) Hủy bỏ định tạm giữ (Trường hợp) Không phê chuẩn Lệnh tạm giam (Bị can) Không gia hạn tạm giữ (trường hợp) Không phê Yêu cầu Trực tiếp Không gia chuẩn Lệnh CQĐT bắt lệnh bắt hạn tạm bắt tạm giam tạm giam tạm giam giam (Bị can) (Bị can) (Bị can) (Bị can) 2008 151 379 377 93 356 120 35 2009 96 248 200 93 197 61 19 2010 93 166 225 74 180 79 26 2011 118 450 250 150 187 86 88 2012 123 354 218 86 178 97 36 2013(6t) 77 139 126 56 103 65 10 Tổng số 658 1.736 1.396 552 1,201 508 214 Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phụ lục 5: SỐ LIỆU ĐÌNH CHỈ ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ VIỆN KIỂM SÁT CÁC CẤP GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Căn đình Tỷ lệ/ Chỉ tiêu Tổng số tổng số Điều 25 đình GQ BLHS (%) Tỷ lệ/ tổng ĐC (%) Điều 107 BLTTHS Tỷ lệ/ tổng ĐC (%) Điểm b khoản Điều 164 BLTTHS Tỷ lệ/ tổng ĐC (%) Tại Cơ quan điều tra Vụ án 10.180 2,87 765 7,51 420 4,12 Bị can 12.405 2,0 3.794 30,58 1.368 11,02 174 1,40 Tại Viện kiểm sát Vụ án 3.127 0,99 420 13,43 89 2,84 Bị can 6.449 1,19 1.785 27,67 269 4,17 Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phụ lục 6: SỐ LIỆU CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐƢỢC VIỆN KIỂM SÁT TRẢ HỒ SƠ CHO CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Trong Năm Tổng số Tổng số CQĐT VKS trả ĐN truy hồ sơ tố ĐTBS (Vụ) (Vụ) Tỷ lệ/ Tổng Thiếu truy tố chứng (%) (Vụ) Có Tỷ lệ/ KT Tỷ lệ/ Tổng trả thay Tổng trả (%) đổi TD (%) (Vụ) Vi phạm thủ tục TT (Vụ) Tỷ lệ/ Lý Tỷ lệ/ Tổng trả khác Tổng trả (%) (Vụ) (%) 2008 54.233 2.790 5,14 1.976 70.82 489 17,52 316 11,32 0,32 2009 54.428 2.191 4,02 1.693 77,27 278 12,68 126 5,75 94 4,29 2010 49.633 1.207 2,43 875 72,49 194 16,07 64 5,30 74 6,13 2011 61.393 1.262 2,05 874 69,25 174 13,78 67 5,30 147 11,64 2012 66.945 1.167 1,74 791 67,78 159 13,62 45 3,85 172 14,73 2013 (6T) 32.545 637 1,95 Tổng số 318.727 9.254 2,90 (Cục thống kê Công nghệ thông tin VKS nhân dân tối cao chưa cung cấp) Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phụ lục 7: SỐ LIỆU CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BỊ TÒA ÁN TRẢ HỒ SƠ CHO VIỆN KIỂM SÁT ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Trong Tổng số Năm Tổng số Tịa án Tỷ lệ/ VKS trả hồ Tổng Thiếu truy tố sơ để truy tố chứng (Vụ) ĐTBS (%) (Vụ) (Vụ) Có Tỷ lệ/ KT Tỷ lệ/ Tổng trả thay Tổng trả (%) đổi TD (%) (Vụ) Vi phạm thủ tục TT (Vụ) Tỷ lệ/ Lý Tỷ lệ/ Tổng trả khác Tổng trả (%) (Vụ) (%) 2008 53.830 2.969 5,14 2.215 74,60 315 10,60 125 4,21 314 10,57 2009 54.384 2.692 4,02 1.931 71,73 340 12,06 135 5,01 274 10,17 2010 47.636 2.151 2,43 1.673 77,77 219 10,18 74 3,44 185 8,60 2011 60.406 2.202 2,05 1.386 62,94 315 14,30 129 5,80 372 16,89 2012 66.842 2.266 1,74 1.454 64,16 219 09,66 134 9,91 459 20,25 2013 (6T) 30.839 801 1,95 Tổng số 313.487 13.181 4,20 (Cục thống kê Công nghệ thông tin VKS nhân dân tối cao chưa cung cấp) Nguồn: Cục thống kê Công nghệ thông tin, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ... niệm giai đoạn điều tra Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 15 1.2.1 Khái niệm giai đoạn điều tra vụ án hình 15 1.2.2 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn. .. tố giai đoạn điều tra vụ án hình CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm quyền cơng tố thực hành quyền công tố 1.1.1 Khái niệm quyền. .. định nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 27 CHƢƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan