THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG tố TRONG GIAI đoạn điều TRA vụ án HÌNH sự

113 327 1
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG tố TRONG GIAI đoạn điều TRA vụ án HÌNH sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ …… THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy chưa công bố công trình khoa học khác./ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng KSV Kiểm sát viên KTV Kiểm tra viên KSND Kiểm sát nhân dân THQCT Thực hành quyền công tố TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC MỞĐẦU Trang Chương 1: LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2 Đối tượng, phạm vi thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 13 1.3 Nội dung đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 18 Kết luận chương 24 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 25 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 25 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 48 2.3 Đánh giá thực tiễn thi hành hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 56 Kết luận chương 68 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 69 3.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tăng cường hướng dẫn triển khai thực Bộ luật tố tụng hình năm 2015 69 3.2 Các giải pháp khác 76 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực hành quyền công tố hai chức hiến định Viện kiểm sát nhân dân, việc đảm bảo thực chức nhiệm vụ trọng tâm chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta, thể chế hóa Nghị Đảng Tại Nghị số 08 ngày 21/1/2002 nhấn mạnh: "Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác " Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị "Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” phương hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân phải theo hướng bảo đảm thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Trên tinh thần Nghị số 48/NQ-TW, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đặt yêu cầu cụ thể với ngành kiểm sát “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra… Viện kiểm sát thực tốt chức thực hành quyền công tố” Nhận thức quán triệt nghiêm túc tinh thần Nghị Đảng, trải qua 56 năm xây dựng trưởng thành, ngành Kiểm sát nhân dân cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước tin tưởng giao phó, góp phần quan trọng việc bảo vệ pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm; giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền dân chủ công dân Bên cạnh thành tựu tích cực đạt được, công tác thực hành quyền công tố tồn tồn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội gây xúc dư luận; vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp Nguyên nhân sâu xa tồn việc thực chưa tốt công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Nhận thức thực trạng đó, năm gần học giả có nhiều có nhiều công trình nghiên cứu đề tài thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, chủ yếu công trình nghiên cứu góc độ lý luận vấn đề thực hành quyền công tố mà chưa nghiên cứu góc độ tổ thức thực tiễn việc thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Bên cạnh công trình nghiên cứu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tồn quan điểm lý luận chưa thống hoạt động Như vậy, góc độ lý luận hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình nhiều quan điểm khác nhau, thực tiễn có thiếu sót chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nêu Nghị 08, 48, 49 – Bộ Chính trị Chính vậy, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố nói chung thực hành quyền công tố nói riêng giai đoạn điều tra vụ án hình tác giả lựa chọn đề tài ‘’Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự’’ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài thực hành quyền công tố nói chung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra nói riêng số sách, báo, công trình khoa học, Luận văn nghiên cứu Cụ thể: Quyền công tố Việt Nam Lê Thị Tuyết Hoa, Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2002 Trong Luận án, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận quyền công tố Việt Nam số nước giới từ xây dựng định nghĩa quyền công tố, phân biệt công tố tư tố vấn đề chung quyền công tố từ hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn quyền công tố Đáng ý giải pháp để phát huy quyền chủ động định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn điều tra; việc bảo đảm định truy tố, định đình điều tra, đình vụ án có pháp luật Thực hành quyền công tố điều tra vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đặng Việt Hà, Học viện khoa học xã hội nhân văn, năm 2015 Trong Luận văn, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Luận văn nghiên cứu chuyên sâu vụ án xâm phạm sở hữu Quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình Phạm Thị Thùy Linh Trường đại học Luật Hà Nội năm 2012 Trong Luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình từ đề giải pháp nhằm khắc phục số quy định BLTTHS 2003 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật trường đại học, học viện Học viện khoa học xã hội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Kiểm sát ; Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Luật hình Học viện khoa học xã hội, Đại học luật Hà Nội; Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến (năm 1999), Viện KSND tối cao thực Nội dung đưa vấn đề lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát đưa lý luận chuyên sâu quyền công tố thực hành quyền công tố từ năm 1945 đến năm 1999 Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (năm 2003), Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực Nội dung viết nêu giải pháp để nâng cao tinh thần trách nhiệm Kiểm sát viên hoàn thiện quy định pháp luật Chuyên đề "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra" Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án trật tự xã hội, Viện KSND tối cao thực năm 2013 Chuyên đề nghiên cứu quan điểm quyền công tố từ tổng hợp đưa quan điểm thống quyền công tố Nghiên cứu thực trạng thực hành quyền công tố đưa giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn điều tra Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp (2008), Lê Hữu Thể chủ biên Nội dung sách phân tích chi tiết cụ thể quyền công tố, thực hành quyền công tố, hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra … Ngoài ra, số viết khác tác giả đăng tải Tạp chí kiểm sát, Tạp chí Luật học, đề cập đến thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Nhưng nay, khái niệm, nội dung phạm vi hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình có nhiều ý kiến khác Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định đó, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, phạm vi, nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật việc tổ chức thực hành quyền công tố nước ta giai đoạn điều tra vụ án hình năm gần - Trên sở kết nghiên cứu, luận văn làm rõ nguyên nhân hạn 10 Thứ ba, Thực hành quyền công tố điều tra Đổi phương pháp thực hành quyền công tố giai đoạn này: không thụ động chờ kết điều tra quan điều tra chuyển sang nắm bắt vụ án mà trực tiếp phối hợp gắn chặt với quan điều tra từ giai đoạn điều tra; phát huy toàn quyền Viện kiểm sát giai đoạn xác định rõ nhiệm vụ Viện kiểm sát phải làm theo chức năng, việc phối hợp với Cơ quan điều tra; - Nhận thức thực đắn biện pháp công tố sở thực tốt hoạt động kiểm sát điều tra Khi thực hành quyền công tố, Kiểm 86 sát viên phải phân tích kỹ việc, kết luận đầy đủ đắn đề xuất đường lối xử lý - Khi xét phê chuẩn định tố tụng Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên quán triệt tư tưởng khẩn trương thận trọng, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, làm rõ thực tế pháp luật Kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam - Bám sát hoạt động điều tra, kịp thời đưa yêu cầu điều tra từ khởi tố vụ án suốt trình điều tra Kiểm sát viên phải theo dõi chặt chẽ tiến độ điều tra vụ án, thường xuyên đôn đốc việc điều tra; - Trước kết thúc điều tra, Kiểm sát viên phối hợp chặt chẽ với Điều tra viên rà soát, đánh giá chứng thủ tục, biện pháp tố tụng áp dụng; có sai sót chủ động khắc phục; 99 - Nghiêm túc thực việc mở sổ theo dõi, tổng hợp, tích lũy vi phạm, đề xuất lãnh đạo Viện ban hành kiến nghị Cơ quan điều tra đề biện pháp chấn chỉnh, khắc phục, nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động điều tra 3.2.4 Tăng cường phối hợp với Cơ quan điều tra cấp Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát có mối quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên quan hệ giữ hai quan quy định BLTTHS không quy định rõ hình thành nên hai quan điểm Quan điểm thứ cho quan hệ giữ Viện kiểm sát quan điều tra quan hệ đạo điều hành.Quan điểm xuất phát từ việc hoạt động tố tụng quan điều tra phải thông báo xin phê chuẩn vks, Viện kiểm sát có quyền thay đổi hủy bỏ định trái pháp luật quan điều tra Viện kiểm sát quan đạo quan điều tra tiến hành điều tra vụ án 87 Quan điểm thứ hai cho quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra mối quan hệ đạo tố tụng để thực nhiệm vụ chung Nhà nước lĩnh vực tố tựng hình phát điều tra xử lý tội phạm Trong hai quan điểm nêu trên, tác giả không đồng ý với quan điểm thứ đồng tình với quan điểm thứ hai Bởi lẽ, tác giả cho người theo quan điểm có nhầm lẫn hai thẩm quyền đạo nghiệp vụ điều tra đạo tố tụng điều tra hoạt động điều tra + Chỉ đạo nghiệp vụ điều tra hiểu đạo cụ thể phương pháp, cách thức tiến hành thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết 100 vụ án hỏi cung nào, phải chuẩn bị câu hỏi hay cách thức thu thập, đối chiếu dấu vân tay…và thẩm quyền thuộc Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra họ người có chuyên môn nghiệp vụ hoạt động đào tạo có kinh nghiệm định Thẩm quyền trao cho Kiểm sát viên không thuộc chức nhiệm vụ kiểm sát viên thân hoạt động đào tạo nghiệp vụ kiểm sát không đào tạo chuyên sâu hoạt động nên việc trao hoạt động cho Kiểm sát viên vô lý + Chỉ đạo tố tụng hiểu đạo việc Lệnh, định tố tụng thẩm quyền trao cho Viện kiểm sát Bởi lẽ Lệnh, định tố tụng để tiến hành hoạt động điều tra cụ thể giai đoạn điều tra Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạt động điều tra Cơ quan điều tra mà việc kiểm sát, đạo định tố tụng phải trao cho Viện kiểm sát để tạo chế pháp lý cần thiết, phù hợp để Viện kiểm sát có thực quyền trình thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra Tuy nhiên thực tiễn hoạt động mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra tính đạo tố tụng mà thực tế có tính chất phối hợp công tác Nguyên tắc chung xử lý mối quan hệ Viện 88 kiểm sát Cơ quan điều tra hoạt động thực tiễn phải đảm bảo tuân thủ quy định BLTTHS nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm 101 sát Cơ quan điều tra Nếu phát sinh khó khăn vướng mắc trước tiên phải giải sở quy định pháp luật phối hợp tìm cách xử lý khắc phục khó khăn vướng mắc ứng xử linh hoạt đảm bảo hoạt động điều tra pháp luật tinh thần tôn trọng tránh trường hợp "quyền anh, quyền tôi" gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Biện pháp hiệu tăng cường phối hợp Viện kiểm sát Cơ quan điều tra trình tổ chức thực hoạt động điều tra,Tuy nhiên, không bao biện "phối hợp" mà nể nang, né tránh; cần kiên thực đúng, áp dụng đầy đủ trách nhiệm pháp lý Viện kiểm sát , kiên định nguyên tắc "mềm dẻo cương quyết", cụ thể sau: Thứ nhất, KSV phải đề yêu cầu điều tra có sát với thực tế vụ án thực cần thiết có giá trị cốt lõi việc giải vụ án Điều tra viên dù đồng ý hay không phải thực Nếu ĐTV cố ý không thực không đủ lực thực không trao đổi lại với KSV theo yêu cầu điều tra, tùy trường hợp cụ thể, lãnh đạo Viện kiểm sát phải kiên vận dụng triệt để biện pháp quy định Điều 166 BLTTHS; Thứ hai, trường hợp thay đổi ĐTV, cần lưu ý: trường hợp quy định Khoản 1, Điều 42 BLTTHS; phát ĐTV "không vô tư làm nhiệm vụ" theo quy định Khoản Điều 42 BLTTHS Viện kiểm sát kiên kiến nghị thay đổi Điều tra viên (theo khoản Điều 112 BLTTHS) Trong trường hợp này, KSV cần trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra cần thiết để có chứng minh ĐTV không khách quan điều tra vụ án Ngoài ra, hành vi ĐTV có dấu hiệu tội phạm xâm phạm hoạt 102 động tư pháp, yêu cầu trực tiếp khởi tố vụ án hình theo khoản Điều 165 BLTTHS 2015 89 Thứ ba, lãnh đạo Viện kiểm sát cấp cần quan tâm đạo tổ chức thực tốt công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo TTHS Cơ quan điều tra cấp, bảo đảm 100% khiếu nại, tố cáo xem xét, giải theo quy định Làm tốt công tác giúp Viện kiểm sát thực hiệu công tác THQCT KSĐT, kịp thời ngăn ngừa trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm; đồng thời giúp nâng cao vị ngành 3.2.5 Tăng cường biện pháp đảm bảo chế độ, sách sở vật chất Thứ nhất, giải pháp bảo đảm chế độ, sách - Xây dựng đảm bảo kinh phí cho khoản chi đặc thù ngành Kiểm sát để tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tranhư Kinh phí nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát điều tra, kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can…; tăng chế độ bồi dưỡng trực nghiệp vụ, chế độ bồi dưỡng làm thêm - Tiếp tục đề nghị chế độ chưa phê duyệt, nâng mức chi chế độ lạc hậu Tích cực khảo sát, nghiên cứu, đề xuất chế độ, sách đặc thù chế độ bồi dưỡng cho Kiểm sát viên tham gia kiểm sát việc khám nghiệm trường cho cán bộ, Kiểm sát viên công chức ngành kiểm sát 103 - Ngoài nguồn ngân sách cấp, đề nghị Quốc Hội, UBTVQH có chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí cho Viện kiểm sát nhân dân địa phương, nhằm phát huy nguồn lực nâng cao chất lượng THQCT KSĐT, phục vụ nhiệm vụ trị ngành kiểm sát Thứ hai, tăng cường sở vật chất cho ngành KSND - Quan tâm tăng định mức phân bổ ngân sách khối quan tư pháp, có ngành Kiểm sát nhân dân, nhằm đảm bảo trụ sở, trang thiết bị phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm 90 - Nhanh chóng đảm bảo đầy đủ, kịp thời chế độ, sách Nhà nước quy định, quan tâm đầu tư trụ sở làm việc cho dự án cấp bách, đơn vị chưa có trụ sở thuê, trụ sở cũ nát - Trang bị máy ghi âm, ghi hình phục vụ cho công tác khám nghiệm; trang bị phương tiện di chuyển phục vụ cho công tác khám nghiệm đến tất Viện kiểm sát cấp, đặc biệt ưu tiên Viện kiểm sát địa phương có địa bàn trải rộng,Ở địa bàn không thuận tiện giao thông đường cần nghiên cứu có chế bổ sung kinh phí công tác cho công tác khám nghiệm Kêt luận chương Trên tác giả trình bày số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra trong giải pháp quan trọng cần phải thực giải pháp mặt pháp luật: hoàn thiện quy định pháp luật, nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn quy định BLTTHS để 104 nhanh chóng áp dụng quy định BLTTHS vào thực tiễn, hạn chế sai sót luật ban hành Bên cạnh giải pháp vấn đề người cần phải chu trọng vấn đề nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cán ngành kiểm sát nói riêng khối tư pháp nói chung, nâng cao trình độ, đối phương pháp đạo điều hành đội ngũ lãnh đạo Mặt khác, giải pháp liên quan đến vấn đề vật chất tiền lương, chế độ, hay điều kiện vật chất quan trọng không Các giải pháp góp phần tạo tâm lý ổn định, khích lệ tinh thần cho cán tư pháp tích cực thực nhiệm vụ giao đồng thời khắc phục vấn đề “nóng” vấn đề tham nhũng Các giải pháp cần phải thực có kế hoạch, đồng phát huy tối đa hiệu làm tăng cường chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố nói chung giai đoạn điều tra nói riêng 91 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề “Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự” tác giả muốn nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu nhằm làm rõ quan điểm khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung, đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình từ hình thành cách hiểu thống vấn đề Từ việc xây dựng lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình tác giả đối chiếu phân tích quy định Bộ luật Tố 105 tụng hình 2003 từ phân tích làm rõ quy định pháp luật, tạo nên nhận thức thống quy định pháp luật từ dẫn đến việc áp dụng pháp luật thống xác Bên cạnh đó, Luận văn điểm hạn chế, bất cập BLTTHS 2003 sau luật ban hành thực sau 10 năm, nêu lên quy định chưa hợp lý có nhiều thiếu xót gây khó khăn cho hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra làm cho chất lượng hoạt động chưa cao Song song với việc phân tích quy định pháp luật, luận văn nêu lên thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát năm gần (từ năm 2011-2015) thông qua việc phân tích báo cáo tổng kết ngành KSND tác giả đánh giá thực trạng điểm tích cực, hạn chế quy định BLTTHS hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát Song song với việc đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố, tác giả nguyên nhân tồn phân tích nguyên nhân hạn chế, tồn Từ phân tích nguyên nhân thực trạng, tác giả đưa vài giải pháp nhằm chấm dứt hạn chế hoàn thiện quy định pháp luật như: sửa đổi số quy định pháp luật, nhanh chóng ban hành 92 văn hướng dẫn nhằm cụ thể hóa số vấn đề chưa rõ BLTTHS, giải pháp công tác tổ chức hoạt động đạo điều hành ngành kiểm sát, giải pháp vấn đề người điều kiện vật chất 106 Do hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu nên vấn đề nêu luận văn chưa phải đầy đủ, toàn diện không tránh khỏi hạn chế định kết nghiên cứu thân tác giả giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, đồng nghiệp người hướng dẫn khoa học Cuối tác giả mong đóng góp ý kiến nhà khoa học để tác giả tiếp thu hoàn thiện thêm luận văn có điều kiện tiếp tục nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật; Lê Cảm (2002), Những vấn đề lý luận quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Toà án nhân dân, số 11/2002; Bùi Mạnh Cường, Cần nhận thức đầy đủ để nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu yêu cầu điều tra Kiểm sát viên, Tạp chí kiểm sát số 16/2011; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996; Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng CSVN năm 2011; Đỗ Văn Đương (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi Luật tổ chức VKSND đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện kiểm sát tối cao; 107 Trần Văn Độ, Một số vấn đề quyền công tố, Tạp chí luật học số 03/2011; Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới"; Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị "Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị "Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020"; 94 11 Vũ Việt Hùng (2012), Nâng cao hiệu việc thực yêu cầu điều tra Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 12 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật; 13 Đặng Việt Hà (2015), Thực hành quyền công tố điều tra vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội nhân văn; 14 Phạm Mạnh Hùng (2011), Hoàn thiện nguyên tắc BLTTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 108 15 Phạm Mạnh Hùng (2012), Nâng cao chất lượng đào tạo ngành kiểm sát, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 16 Trần Ngọc Hương (2012), Giải vấn đề lý luận tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 17 Học viện tư pháp, Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2006); 18 Vương Thị Thanh Hương (2010), Chức viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội; 95 19 Phạm Tuấn Khải, Vài ý kiến quyền công tố thực quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ "Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam nay", Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999) 20 Phạm Quốc Khánh (2012), Nâng cao hiệu việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 109 21 Vũ Gia Lâm, Thẩm quyền khởi tố vụ án Tòa án Viện kiểm sát, Tạp chí luật học số 08/2010; 22 Phạm Thị Thùy Linh (2012),Quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội; 23 TS Nguyễn Hải Phong, Một số vấn đê tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, VKSNDTC 24 Dương Văn Phùng (2012), Tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn, Tạp chí kiểm sát số 16/2012; 25 Dương Văn Phùng (2012), Tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố việc định áp dụng biện pháp ngăn chặn theo yêu cầu cải cách tư pháp, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 26 Hoàng Thị Minh Sơn (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình (2013), Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân; 96 27 Hoàng Thị Minh Sơn, Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tô tụng hình Viện kiểm sát, Tạp chí luật học số 01/2004 28 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng 29 Từ điển luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà 110 Nội; 30 TS Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất tư pháp; 31 Lê Hữu Thể (2011), Các chức Tố tụng hình việc sửa đổi BLTTHS Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 32 Nguyễn Văn Tiệp (2012), Nghiên cứu đổi tổ chức máy kiện toàn đội ngũ cán làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình ngành kiểm sát nhân dân, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 33 Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân (2015); 34 Nguyễn Thị Thủy (2012), Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhằm thực tốt chủ trương Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 35 Lại Anh Tuấn (2012), Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động đình vụ án theo yêu cầu cải cách tư pháp, Kỷ yếu đề án "Tăng 97 cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt 111 động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 36 Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo số 11/BC-VKSTC tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS 2003 VKSNDTC 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đề cương giới thiệu Bộ luật tố tụng hình 2015, Vụ pháp chế quản lý khoa học - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đề án Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra (2012),Đề án cấp nhà nước; 40 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Công an nhân dân (2004); 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Sổ tay kiểm sát viên (1985); 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Sổ tay kiểm sát viên, tập (2006) ; 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2011; 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2012; 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2013; 112 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2014; 98 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân 2015; 48 Nguyễn Văn Ý (2012), Nghiên cứu hoàn thiện chế độ sách kiện toàn sở vật chất ngành kiểm sát nhân dân, Kỷ yếu đề án "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra", Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 49 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu- tradoi.aspx?ItemID=1817 Minh Nhất (2005), “Khởi tố vụ án hình - Một số tồn tại, bất cập đề xuất hướng hoàn thiện”, truy cập ngày 2/8/2016 50 http://tks.edu.vn/thong-tin- khoa-hoc/chi- tiet/79/249 ngày 3/8/2016; Vũ Việt Hùng, Những vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm công tố việc đề yêu cầu điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, truy cập ngày 2/8/2016 113 ... bảo thực hành quyền công tố điều tra vụ án hình 13 Chương LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án. .. lượng thực hành quyền công tố nói chung thực hành quyền công tố nói riêng giai đoạn điều tra vụ án hình tác giả lựa chọn đề tài ‘ Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự ’ Tình hình. .. TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 25 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan