Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra hành chính

187 10 0
Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ QUANG CHÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HỒ QUANG CHÁNH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 23 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Cửu Việt Học viên: Hồ Quang Chánh, lớp CHLHC, khóa 23 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Cửu Việt Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn toàn khách quan trung thực Những nội dung, ý tưởng, quan điểm khoa học số tác giả khác tham khảo, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực Luận văn Tác giả Hồ Quang Chánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA HÀNH CHÍNH 06 1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành 06 1.2 Ý nghĩa việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành 10 1.2.1 Đối với người định tra hành 10 1.2.2 Đối với đối tượng tra 11 1.2.3 Đối với hoạt động quản lý nhà nước 12 1.3 Quá trình phát triển quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành pháp luật tra Việt Nam 13 1.3.1 Giai đoạn trước Luật tra năm 2004 đời 13 1.3.2 Giai đoạn từ Luật tra năm 2004 đến Luật tra năm 2010 17 1.3.3 Giai đoạn từ Luật tra năm 2010 đến 19 Kết luận Chương 20 CHƯƠNG CÁC QUYỀN HẠN CỤ THỂ VÀ NGHĨA VỤ CHUYỂN HỒ SƠ VI PHẠM SANG CƠ QUAN ĐIỀU TRA CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 21 2.1 Quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra 21 2.2 Quyền trưng cầu giám định vấn đề liên quan đến nội dung tra25 2.3 Quyền áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời trình tra 29 2.3.1 Quyền yêu cầu người có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép sử dụng trái pháp luật 30 2.3.2 Quyền tạm đình kiến nghị người có thẩm quyền đình việc làm 35 2.3.3 Quyền yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài khoản đối tượng tra 39 2.3.4 Quyền kiến nghị tạm đình việc thi hành định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu đối tượng tra, cộng tác viên tra44 2.3.5 Quyền kiến nghị tạm đình cơng tác xử lý cán bộ, công chức, viên chức cố ý cản trở việc tra không thực yêu cầu, kiến nghị, định tra 48 2.4 Nghĩa vụ chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm sang quan điều tra 51 Kết luận Chương 57 CHƯƠNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA HÀNH CHÍNH VỀ TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH ĐOÀN THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 59 3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn đạo, kiểm tra, giám sát Đoàn tra 59 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến trách nhiệm Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra 63 3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn đình chỉ, thay đổi Trưởng đồn tra, thành viên Đoàn tra 69 Kết luận Chương 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tra hành phương thức hữu hiệu để quan quản lý nhà nước cấp kiểm sốt việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc Để cơng tác kiểm sốt đạt hiệu quả, người định tra hành cần thiết phải pháp luật tra quy định số nhiệm vụ, quyền hạn định trình tra gắn với trách nhiệm pháp lý thực quyền này, lẽ cá c quyề n người định tra hành hoa ̣t ̣ng tra có mố i quan ̣ biê ̣n chứ ng với chấ t lươ ṇ g, kế t quả củ a hoa ̣t động tra mô ̣t điều kiê ̣n bả n góp phần đảm bả o sự thà nh công của hoạt đô ̣ng quả n lý Việc pháp luật tra quy định nhiệm vụ quyền hạn người định tra hành phát huy nhân tố tích cực việc vừa tạo sở pháp lý cho việc thực quyền hạn, vừa xác định rõ nhiệm vụ người định tra hành chính, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tra hành thời gian qua1 Tuy nhiên, nhiều điểm hạn chế, bất cập quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành nay, đặc biệt trao quyền hạn cho chủ thể quy định chưa rõ ràng trách nhiệm họ việc xử lý sau thực quyền hạn q trình tra nói chung giai đoạn tiến hành tra nói riêng Chính hạn chế, bất cập đặt nhu cầu nghiên cứu, giải kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tra nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính, đặc biệt bối cảnh toàn ngành tra thực tổng kết toàn quốc 06 năm thi hành Luật tra năm 2010 nhằm tiến tới thiết lập hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật tra sửa đổi2 lý tác giả chọn đề tài“Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chi tiết tra hành kết sai phạm phát qua tra hành 06 năm thi hành Luật tra (từ tháng 07 năm 2011 đến hết tháng năm 2017) xem phụ lục phần Phụ lục kèm theo luận văn Theo Kế hoạch số 922/KH-TTCP ngày 20 tháng năm 2017 Thanh tra Chính phủ tổng kết toàn quốc 06 năm thi hành Luật tra Quyết định số 3436/QĐ-TTCP ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tổng Thanh tra Chính phủ việc ban hành Kế hoạch xây dựng thể chế năm 2017 Thanh tra lĩnh vực pháp luật nhà nghiên cứu luật học quan tâm, nghiên cứu với nhiều mục đích nghiên cứu khác Về cơng trình nghiên cứu có tính quy mơ, gồm số luận án, luận văn tiêu biểu như: - Phạm Tuấn Khải (1998), “Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức hoạt động tra nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học; - Mai Thị Hồng Si (2010), “Tổ chức hoạt động tra cấp tỉnh(từ thực tiễn thành phồ Hồ Chí Minh)”, Luận văn thạc sĩ; - Ngơ Trường Lộc (2011), “Hoạt động tra hành quan tra tỉnh: Từ thực tiễn tỉnh Cà Mau”, Luận văn thạc sĩ; - Phạm Thị Hiên (2013), “Thanh tra hoạt động công chứng”, Luận văn thạc sĩ; - Phan Ngọc Vinh (2016), “Hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Sở Giao thông vận tải”, Luận văn thạc sĩ; Tuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu tổ chức, hoạt động quan tra hoạt động tra hành tra chuyên ngành lĩnh vực mà chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Ngồi ra, báo, tạp chí đóng góp cơng trình có quy mơ nhỏ lĩnh vực tra như: Đinh Văn Minh (2009), “Phân định tra hành - tra chuyên ngành: Những vướng mắc đặt cho việc sửa đổi Luật tra”, Nghiên cứu lập pháp; Trương Văn Trường (2015), “Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động tra hành chính”, Thanh tra; Trần Văn Thư (2016), “Để đảm bảo hiệu tra hành Công an nhân dân”, Thanh tra; Phạm Công Hiệp (2016), “Phân biệt tra hành tranh chuyên ngành lĩnh vực giáo dục đào tạo”, Thanh tra; Nguyễn Huy Hoàng (2016), “Thực trạng việc thực quyền yêu cầu hoạt động tra hành chính”, Thanh tra; Nguyễn Cảnh Hưng, Phạm Thị Thanh Hà (2016), “Các yếu tố định hiệu công tác tra hành lĩnh vực kinh tế - xã hội”, Thanh tra; Võ Tấn Đào – Hồ Quang Chánh (2018), “Thời hạn tra theo Luật Thanh tra năm 2010”, Nhà nước Pháp luật;… Các báo, tạp chí nghiên cứu nêu tập trung nghiên cứu, phân tích, bình luận mảng nội dung định chế định tra hành chính, đánh giá, kiến nghị nâng cao hiệu công tác tra khía cạnh, góc nhìn định mà chưa phải cơng trình nghiên cứu toàn diện, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Qua khảo sát cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, luận giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính, việc nghiên cứu đề tài nhằm phát điểm bất cập, hạn chế, vướng mắc đưa giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động tra nói chung hoạt động tra hành nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đưa khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính; - Khái quát trình hình thành phát triển quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành - Nghiên cứu quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành q trình tra pháp luật tra pháp luật khác có liên quan đến, có so sánh văn Luật 2010 hành Luật cũ; - Khảo sát thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành q trình tra; - Tìm điểm bất cập, hạn chế, vướng mắc pháp luật thực tiễn thực hiện, sở đề giải pháp hồn thiện quy định thực tiễn thực pháp luật tra hành có liên quan đến nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành sách báo lý luận, quy định pháp luật thực trạng thực giải pháp hoàn thiện 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Hoạt động tra hành q trình bao gồm nhiều giai đoạn, giai đoạn trình người định tra hành có nhiều nhiệm vụ, quyền hạn khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung vào nội dung sở lý luận quy định pháp luật hành nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành giai đoạn tiến hành tra, không nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành giai đoạn chuẩn bị tra, kết thúc tra xử lý sau tra Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tác giả dựa phương pháp luận Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng thi hành pháp luật Qua đó, kết hợp nhiều phương pháp khoa học phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp suốt trình nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính, từ phát bất cập hạn chế quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện - Phương pháp so sánh, lịch sử: Tác giả sử dụng chủ yếu chương Luận văn để đối chiếu quy định pháp luật tra hành với pháp luật giai đoạn trước Việt Nam Ngồi ra, phương pháp cịn vận dụng phần khác cơng trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Thơng qua việc nghiên cứu, cơng trình góp phần bổ sung hồn thiện mặt lý luận pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Ngồi ra, Luận văn giúp sinh viên luật công tác nghiên cứu chế định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính; giúp người thực thi pháp luật thủ trưởng quan tra nhà nước, đối tượng tra,… hay công dân xã hội hiểu rõ quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Chương Các quyền hạn cụ thể nghĩa vụ chuyển hồ sơ vi phạm sang quan điều tra người định tra hành áp dụng hoạt động tra Chương 3: Nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành tổ chức, điều hành Đoàn tra hoạt động tra ... tượng tra quy định số quyền, nghĩa vụ định Các quyền nghĩa vụ đối tượng tra đảm bảo thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính, chẳng hạn quy định người định tra hành có nhiệm vụ,. .. danh người định tra nói chung người định tra hành nói riêng nên quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành “ngầm hiểu” nhiệm vụ, quyền hạn người đứng đầu quan tra, lẽ giai đoạn pháp luật trao... niệm nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành chính, ý nghĩa việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn người định tra hành Luật tra sở quan trọng để phân tích nhiệm vụ, quyền hạn nhận định phù hợp quy định

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:01