1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 788,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TẤN QUỐC NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TẤN QUỐC NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hình sự- Mã số 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu tài liệu trình bày luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những thông tin, tài liệu tác giả thu thập đảm bảo tính khách quan trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Tấn Quốc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Hội đồng xét xử Hội đồng Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Luật tổ chức Tòa án nhân dân Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Quyết định đưa vụ án xét xử Tòa án nhân dân 10 Tòa án nhân dân tối cao 11 Tòa án quân 12.Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLHS BLTTHS HĐXX HĐTP HTND LTCTAND PLTP&HTTAND QĐĐVARXX TAND TANDTC TAQS VKSNDTC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm Thẩm phán tố tụng hình 10 1.2 Khái niệm chung giai đoạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giai đoạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình 11 1.2.2 Mục đích, nhiệm vụ vị trí, vai trị giai đoạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình 14 1.3 Sơ lược nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 16 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 1945 đến trước năm 1960 16 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 1960 đến Bộ luật tố tụng hình năm 1988 20 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình số nước giới 22 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 22 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Cộng Hịa Liên bang Đức 24 1.4.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Liên bang Nga 25 CHƯƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 28 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng 28 2.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán nghiên cứu hồ sơ thực tiễn áp dụng 28 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn thực tiễn áp dụng 32 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán định thực tiễn áp dụng 33 2.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán việc triệu tập người cần xét hỏi đến phiên 41 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm thực tiễn áp dụng 42 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phần thủ tục bắt đầu phiên 42 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phần thủ tục xét hỏi phiên 45 2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phần tranh luận phiên 52 2.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán nghị án, tuyên án thực tiễn áp dụng 54 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán sau kết thúc phiên tòa thực tiễn áp dụng 58 2.3.1 Việc giao án, định Tòa án 58 2.3.2 Việc nhận đơn kháng cáo, thông báo kháng cáo, kháng nghị, gửi hồ sơ đến Tòa án cấp phúc thẩm 59 2.4 Trách nhiệm thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 63 3.1 Cải cách tư pháp nhu cầu nâng cao hiệu thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 63 3.1.1 Nhận thức chung cải cách tư pháp 63 3.1.2 Nhu cầu nâng cao hiệu thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 65 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 68 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 68 3.2.2 Các giải pháp khác 73 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, quan tư pháp có Tịa án có chức xét xử, Tịa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Việc xét xử Tịa án nói chung thực theo chế độ hai cấp xét xử, cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử phúc thẩm Trong đó, xét xử sơ thẩm xem giai đoạn trung tâm trình tố tụng, giai đoạn thể rõ nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, độc lập tuân theo pháp luật Xét xử sơ thẩm vụ án hình vậy, thể kết tồn hoạt động tố tụng điều tra, truy tố bào chữa Tịa án thực chức xét xử thơng qua hoạt động cán Tòa án Hội thẩm nhân dân người có vai trị quan trọng hoạt động xét xử Thẩm phán Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán trình tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm tương đối đầy đủ Nhưng quy định luật chưa thể tính quán quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán theo chức xét xử vốn có mà Thẩm phán đại diện thực hiện, chưa thể hoạt động xét xử trọng tâm, Toà án trung tâm quan tư pháp Chính lẽ đó, thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian qua cho thấy nhiều trường hợp Thẩm phán áp dụng pháp luật khơng thống điều luật, tính độc lập xét xử Thẩm phán không đảm bảo nguồn chứng sử dụng để xét xử hầu hết từ hồ sơ vụ án Hình thức phiên tịa phần xét hỏi nhìn vào cho thấy Thẩm phán sức buộc tội thay hay bảo vệ cáo trạng Viện kiểm sát, tranh luận phiên tịa mang tính hình thức, sử dụng chứng quan niệm trọng cung trọng chứng … Từ tồn hạn chế này, dẫn đến dư luận lâu cho việc đưa phiên tịa để xét xử thường mang tính hình thức phần nhiều thực chất bị cáo bị kết tội từ giai đoạn điều tra vụ án Xuất phát từ chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tư pháp vững mạnh, hiệu quả, phù hợp với xu phát triển chung thời đại Trong Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị xác định lấy Tòa án làm trung tâm quan tư pháp, lấy xét xử làm trọng tâm cho thấy có thay đổi quan điểm, cải cách đồng hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tư pháp nói chung Từ đó, cho thấy cần phải sửa đổi quy định Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng Nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đề cao quyền người bối cảnh cải cách tư pháp Việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định Bộ luật tố tụng hình thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán cần thiết Tất vấn đề lý mà tác giả chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” làm luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình có số viết, cơng trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp có nội dung liên quan đến đề tài Trong số kể đến: - Luận văn thạc sỹ: “Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” (2001) tác giả Đặng Văn Dùng; “Phiên tòa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp nước ta nay” (2007) tác giả Lê Thanh Phong; “Chức xét xử Tòa án tố tụng hình Việt Nam” (2007) tác giả Trần Thị Ánh; “Trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” (2008) tác giả Nguyễn Văn Mai; “Bản án hình sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” (2007) tác giả Nguyễn Thị Hồng Tuyến; “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án” (2007) tác giả Nguyễn Văn Trí; “Quyền phán Hội đồng xét xử sơ thẩm giới hạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” (2008) tác giả Lê Văn Tâm; “Hoàn thiện chế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình theo tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam” (2008) tác giả Nguyễn Thị Loan; “Hồn thiện ngun tắc Tịa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” (2006) tác giả Nguyễn Thị Thụy Vũ; “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam” (2004) tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh… có nội dung phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình xét xử sơ thẩm, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giải pháp để nâng cao hiệu giai đoạn - Luận văn cử nhân: “Địa vị pháp lý Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự” tác giả Trần Thị Bích Ân; “Hồn thiện chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự” (2009) tác giả Phạm Thị Hạnh; “Chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự” (2010) tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân; “Địa vị pháp lý Tòa án nhân dân tố tụng hình sự” (2000) tác giả Thái Mỹ Nhung có nội dung phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Trong đó, có đề cập đến thẩm quyền Thẩm phán, Tịa án tố tụng hình giải pháp để hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Các báo: “Một số vấn đề quyền nghĩa vụ Thẩm phán yêu cầu hoàn thiện pháp luật” Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiện; “Văn hóa Thẩm phán đạo đức Thẩm phán” Tiến sĩ Phan Hữu Thư; “Các yêu tố cấu thành tư cách người Thẩm phán” tác giả Lê Xuân Thân; “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta Những nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng” tác giả Đỗ Gia Thư; “Đổi chế độ Thẩm phán, Hội thẩm Tịa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp” Tiến sĩ Vũ Gia Lâm; “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hình nay” tác giả Hồng Mạnh Hùng; “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục phiên tịa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Tiến sĩ Hồng Thị Minh Sơn; “Về mơ hình tố tụng hình nhà nước pháp quyền dân chủ Liên bang Nga” Giáo sư Tiến sĩ khoa học Lê Văn Cảm; “Bàn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa” Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc; “Đổi phiên tịa hình sơ thẩm nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thái Phúc; “Việc lựa chọn mô hình tố tụng trình cải cách tư pháp Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí; “Tìm hiểu mơ hình tố tụng thẩm vấn kiến nghị hồn thiện mơ hình tố tụng Việt Nam” tác giả Lương Thị Mỹ Quỳnh; “Hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta 72 tra; định khởi tố kèm theo tài liệu liên quan đến việc khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải gửi tới Viện kiểm sát để kiểm sát việc khởi tố” Đối với việc rút định truy tố Viện kiểm sát phiên tòa43 kiến nghị, trường hợp bị cáo đồng ý việc rút định HĐXX phải đình vụ án, trường hợp bị cáo không đồng ý việc rút định HĐXX tiếp tục xét xử xét thấy việc rút định truy tố có HĐXX phải tun bố bị cáo khơng phạm tội, cịn xét thấy việc rút định truy tố khơng có HĐXX phải đình vụ án mà khơng phải tạm đình để kiến nghị Viện kiểm sát cấp Tịa án, HĐXX khơng có chức buộc tội Theo đó, Điều 221 BLTTHS năm 2003 sửa đổi sau: “Điều 221 Xem xét việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ Khi Kiểm sát viên rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ Hội đồng xét xử xét xử phần định truy tố không bị rút xét xử tội nhẹ Trong trường hợp Kiểm sát viên rút toàn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu bị cáo người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến việc rút truy tố Nếu bị cáo đồng ý việc rút định truy tố Hội đồng xét xử đình vụ án Nếu bị cáo khơng đồng ý mà việc rút định truy tố có Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo vơ tội, cịn việc rút định truy tố khơng có Hội đồng xét xử đình vụ án” Về vai trò chủ tọa HĐXX phiên tòa, cần kiến nghị nhiệm vụ, quyền hạn chủ tọa HĐXX phiên tòa chủ tọa giữ vai trò điều khiển phần xét hỏi cần thiết HĐXX tham gia hỏi vấn đề chưa rõ Kiểm sát viên người có vai trị việc xét hỏi để bảo vệ cáo trạng Viện kiểm sát Vì vậy, số điều luật chương XX BLTTHS năm 2003 quy định thủ tục xét hỏi phiên tòa, phạm vi viết, kiến nghị sửa đổi Điều 207 sau: 43 Điều 221 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 73 “Điều 207 Trình tự xét hỏi Kiểm sát viên phải xác định đầy đủ tình tiết việc tội vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý Khi xét hỏi người, Kiểm sát viên hỏi trước đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự, Hội thẩm, Thẩm phán sau chủ tọa phiên tòa Những người tham gia phiên tịa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định Khi xét hỏi, Kiểm sát viên xem xét vật chứng có liên quan vụ án” Việc kiến nghị loại bỏ quy định điều luật nêu quy định giao cho Thẩm phán, HĐXX nhiệm vụ, quyền hạn bên buộc tội, điều tra vụ án Khi quy định bị loại bỏ, khía cạnh hình thức pháp lý, thấy nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán hạn chế việc loại bỏ đồng nghĩa với việc loại bỏ nhiệm vụ, trách nhiệm Thẩm phán việc phải điều tra vụ án, chứng minh tội phạm Chính điều tạo nên kết tốt Thẩm phán khơng cịn bị lúng túng cân nhắc định trả hồ sơ, chứng minh tội phạm, v.v… mà nhiệm vụ thuộc chủ thể buộc tội Việc loại bỏ yếu tố quan trọng định tính độc lập, nâng cao vai trò xét xử Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên giải pháp hoàn thiện pháp luật, tác giả kiến nghị sửa đổi BLTTHS năm 2003 Ngoài ra, để nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, phải thực giải pháp chế độ đãi ngộ, bảo vệ Thẩm phán, nâng cao lực Thẩm phán thể quy định văn pháp luật khác 3.2.2 Các giải pháp khác Nâng cao số lượng chất lượng Thẩm phán: Số lượng Thẩm phán yêu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu xét xử vị thế44của Thẩm phán Từ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều PLTP&HTTAND năm 2011 có hiệu lực cơng tác điều động, biệt 44 Trần Thu Hạnh (2009) “Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ Thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội (25), tr 98 74 phái Thẩm phán dễ dàng, linh hoạt trước Nhưng theo thống kê TANDTC số lượng Thẩm phán TAND cấp, đặc biệt Tòa án cấp huyện thiếu, chưa đủ tiêu giao Do thiếu Thẩm phán nên nhiều Tòa án bị tải công việc dẫn đến số lượng vụ án đồn đọng nhiều chưa giải dứt điểm Mặc khác, sức ép cơng việc (có nơi thẩm phán giao giải 10vụ án/tháng) dẫn đến tình trạng sai sót khơng đáng có nghiệp vụ Tình hình thiếu Thẩm phán gây khó khăn định cơng tác quy hoạch, đào tạo cán ngành (do nhiều việc người nên nhiều nơi cử cán đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch) Thực tế cho thấy đa số đơn vị có nhu cầu bổ sung thêm Thẩm phán bị tải mức cao công việc (với số lượng án giao vượt 07vụ án/tháng) lại thường rơi vào trường hợp chưa thực đủ tiêu số lượng Thẩm phán giao khơng có đủ nguồn chổ để tuyển dụng bổ nhiệm Thẩm phán Đây mâu thuẩn, thách thức lớn đặt ngành Tòa án xử lý giải vấn đề số lượng Thẩm phán Tòa án cấp Về chất lượng đội ngũ Thẩm phán, khẳng định đa số Thẩm phán có trình độ Đại học Luật, trước bổ nhiệm Thẩm phán, Thư ký Tòa án phải qua lớp đào tạo Thẩm phán Việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán TANDTC thực thường xuyên trước Tuy vậy, chất lượng Thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu đặt Đánh giá thiếu sót khuyết điểm đội ngũ Thẩm phán kết luận Hội nghị tổng kết năm 2010 triển khai công tác năm 2011, Chánh án TANDTC nêu: “Trong số trường hợp tinh thần kiên bảo vệ pháp luật Thẩm phán cịn yếu, khơng giữ vững ngun tắc độc lập xét xử tuân theo pháp luật để việc tác động trái pháp luật từ bên ảnh hưởng đến việc giải đắn vụ án, cá biệt trường hợp cán bộ, Thẩm phán vi phạm phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật phải xem xét, xử lý kỷ luật chí truy cứu trách nhiệm hình sự, có đơn vị xảy đoàn kết nội bộ, làm ảnh hưởng đến cơng tác đơn vị” 75 Tình trạng yếu chất lượng có nhiều nguyên nhân nguyên nhân kể đến nhiều trường hợp Thẩm phán trước không học qua lớp đào tạo Thẩm phán - kỹ xét xử Cũng khơng trường hợp tuyển dụng ban đầu Văn thư, Bảo vệ học Đại học Luật chức, làm thư ký cuối bổ nhiệm Thẩm phán nên việc học mang tính chấp vá cịn thực tiễn cơng tác Thư ký lại khơng nhiều Ngồi ra, nguồn bổ nhiệm Thẩm phán Thư ký với kinh nghiệm Thư ký công tác 04 năm ngành trước bổ nhiệm Thẩm phán kinh nghiệm khơng nhiều Vì sau bổ nhiệm lực công tác đảm bảo mức chưa thể Thẩm phán đủ kinh nghiệm, lĩnh nghiệp vụ ứng xử Còn nguồn Thư ký, sinh viên tuyển dụng vào làm Thư ký Tịa án đa phần khơng đạt học lực khá, giỏi Bởi lẽ, sinh viên giỏi khơng vào Tịa án chế độ đãi ngộ thấp nên từ khâu tuyển chọn Thư ký nói lên phần chất lượng đội ngũ Thẩm phán sau Để khắc phục tình trạng này, có nhiều giải pháp giải pháp trực tiếp Nhà nước phải có quy định cho ngành Tòa án mở rộng nguồn bổ nhiệm Thẩm phán Một nguồn bổ nhiệm hiệu cần tuyển dụng đào tạo Thẩm phán từ Luật sư, Luật gia giỏi, chuyên gia pháp luật, giảng viên trường Đại học Luật trước bổ nhiệm Thẩm phán Xây dựng bảng lương riêng chế bảo vệ Thẩm phán: Hiện lương chế độ đãi ngộ Thẩm phán cải thiện theo mặt chung cán cơng chức nhìn chung đời sống Thẩm phán cịn nhiều khó khăn Đặc biệt, Thẩm phán sơ cấp45 ngạch lương giống cơng chức bình thường khác điều kiện để bổ nhiệm làm Thẩm phán khắc khe Cũng khơng công viên chức khác, Thẩm phán không kinh doanh dịch vụ từ nghề nghiệp ngành Tịa án khơng có nguồn thu ngành khác, chế độ ngành phân bổ từ trung ương xuống, không quan tâm hổ trợ từ địa phương 45 Điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2011 76 Điều thiệt thòi nguyên nhân gây nên tiêu cực Thẩm phán thời gian gần mà báo chí thường xuyên đăng đãi Các chế độ khác thấp chưa tương xứng với tính chất đặc thù cơng việc trách nhiệm người định số phận pháp lý bị cáo vụ án Do vậy, vơ tình hạn chế nguồn Thẩm phán phấn đấu đội ngũ Thẩm phán vương lên Để khắc phục tình trạng trên, xuất phát từ vị trí, vai trị Tịa án Thẩm phán cơng cải cách tư pháp vững mạnh đến năm 2020 Chúng ta cần nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán Trong đó, đặc biệt cần xây dựng thang bảng lương riêng dành cho Thẩm phán không bao gồm chức danh tư pháp khác, có gánh nặng ngân sách cơng Đối với phụ cấp khác cần có điều chỉnh, Thẩm phán Tòa án cấp huyện mà thẩm quyền xét xử tăng, Thẩm phán phải gánh nhiều công việc mà trước Tòa án cấp tỉnh làm Về chế bảo vệ Thẩm phán, ta biết nghề Thẩm phán phân xử phân xử cuối bên bên Chính định Thẩm phán trực tiếp tác động đến bị cáo, đương gia đình họ nên họ phải nhận định bất lợi điều kiện tạo nên thù hằn, tìm cách trả thù khơng trường hợp Thẩm phán nạn nhân trả thù Như vụ Thẩm phán bị tặc acsid Tòa án quận Hà Nội hay gần vụ đánh gây thương tích cho Thẩm phán thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, điều quan trọng khơng sức khỏe, tính mạng, tâm lý bất an Thẩm phán mà cho thấy lẽ phải bị xâm phạm Nhưng pháp luật ta xem Thẩm phán công chức bình thường, làm nhiệm vụ bị xâm phạm người xâm phạm bị truy cứu trách nhiệm hình tội chống người thi hành cơng vụ Pháp luật khơng có quy định riêng để bảo vệ Thẩm phán thi hành công vụ đời sống hàng ngày Chính điều tạo tâm lý Tịa án khơng có uy nghiêm, làm cho việc tuân thủ pháp luật không nghiêm, ngày xuất nhiều hành vi xem thường pháp luật, kỹ cương phép nước Nhận thức rõ vị trí vai trị Tòa án Thẩm phán nên nhiều nước giới quy định điều luật dành riêng để bảo đảm tính nghiêm minh 77 hoạt động bình thường Tịa án Cũng có quy định riêng bảo vệ Thẩm phán thi hành công vụ đời sống hàng ngày Một nơi quy định mang tính nghiêm khắc để bảo vệ Tịa án HồngKơng, TháiLand, Ai Cập, … quy định “tội coi thường Tòa án” Bởi họ quan niệm Tịa án, Thẩm phán biểu tượng cơng lý nên bảo vệ hình ảnh bảo vệ cơng lý Ở nước ta tiến trình cải cách tư pháp với mục tiêu xây dựng tư pháp vững mạnh, hiệu quả, dân chủ theo xu hướng hội nhập quốc tế, đề cao quyền người Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Do vậy, chế bảo đảm hoạt động bình thường hiệu Tịa án, Thẩm phán cần Đảng, Nhà nước ta quan tâm để sửa đổi BLTTHS năm 2003 BLHS năm 1999 có quy định riêng chế bảo vệ này, nên nghiên cứu đưa “tội coi thường Tòa án” vào BLHS 78 KẾT LUẬN Chế định Thẩm phán Nhà nước ta quy định nhiều văn pháp luật Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Luật tố tụng hành chính, Bộ luật tố tụng dân sự, …Với quy định cho thấy vai trò Thẩm phán quan trọng Bộ máy Nhà nước đời sống xã hội Thẩm phán người với Hội thẩm nhân dân tham gia vào giai đoạn xét xử định cuối vụ án, số phận pháp lý người phạm tội Tuy nhiên, ta cần biết giai đoạn tố tụng hình nghiên cứu sở lý luận tố tụng hình cịn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 không quy định cụ thể giai đoạn tố tụng hình Nhưng vào cách phân chia phần Bộ luật tố tụng hình năm 2003, phần thứ hai quy định khởi tố, điều tra vụ án hình định truy tố; phần thứ ba quy định xét xử sơ thẩm; phần thứ tư quy định xét xử phúc thẩm xem giai đoạn tố tụng, với giai đoạn có hoạt động tố tụng tương ứng Để thực hoạt động tố tụng này, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng Trong đó, Thẩm phán có quyền tạm đình chỉ, đình chỉ, định đưa vụ án xét xử, Hội đồng xét xử có quyền định bị cáo có tội hay khơng có tội, v.v… Tất nhiệm vụ, quyền hạn, quyền nghĩa vụ mà Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định với mục đích nhằm chủ thể tiến hành tham gia tố tụng thực chức tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát thực chức buộc tội; bị can, bị cáo, người bào chữa thực chức bào chữa; Thẩm phán, Hội thẩm thực chức xét xử Trong đó, buộc tội xem khởi xuớng, trục dẫn dắt q trình tố tụng, cịn xét xử trung tâm q trình Trên bình diện vật tượng vị trí trung tâm giữa, có lực hấp dẫn chi phối đến vị trí khác Trên bình diện tư pháp nói chung, tố tụng hình nói riêng vị trí trung tâm Tịa án phải hiểu nơi đóng vai trị, nhiệm vụ chính, chủ đạo q trình tố tụng Hoạt động Tịa án có đủ thẩm quyền chi phối hoạt động 79 chủ thể tố tụng khác Từ đó, Thẩm phán làm chủ độc lập xét xử phiên tòa nhằm góp phần thực tốt nhiệm vụ trọng tâm hoạt động xét xử Để thật làm điều này, sửa đổi Bộ luật tố tụng hình phải có quy định thể tinh thần Nghị Ngoài ra, để nâng cao vị Thẩm phán tố tụng hình sự, cần có giải pháp khác nâng cao số lượng, chất lượng Thẩm phán từ nhiều nguồn tuyển dụng nhiều hình thức đào tạo khác Chúng ta cần xây dựng thang bảng lương riêng, cần tạo điều kiện tốt trang thiết bị có chế bảo vệ để Thẩm phán làm việc đạt hiệu cao Song song với việc làm đó, cần cân nhắc lại nhiệm kỳ Thẩm phán để họ yên tâm công tác việc quy định tỷ lệ án hủy tái bổ nhiệm Thẩm phán có cần thiết khơng Tóm lại, để có Tịa án thật uy nghiêm biểu tượng cơng lý phải xây dựng đội ngũ Thẩm phán vừa hồng vừa chuyên Làm để Thẩm phán thật độc lập việc thực thi quyền lực Nhà nước mà không cảm thấy bị cô lập có nhiều yếu tố tác động từ bên ngồi Trong lĩnh vực tố tụng hình xem nhạy cảm thể quyền uy xã hội Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định hoạt động tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm cịn nhiều vấn đề phải bàn cải, chồng chéo, chưa thật khoa học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả nêu lên vài kiến nghị nhằm phát huy nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm, góp phần xây dựng tư pháp công bằng, dân chủ, văn minh phù hợp với xu chung thời đại giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến Pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 1960 10 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 11 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 12 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 13 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 1993 14 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 15 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2011 16 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân 17 Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp" 18 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” 19 Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội số 388/2003/NQUBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 20 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999 21 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02 tháng 10 năm 2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hàng số quy định phần thứ "NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG" Bộ luật tố tụng hình năm 2003 22 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “XÉT XỬ SƠ THẨM” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 23 Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 12 năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình 24 Thơng tư số 107/TC ngày 07/9/1965 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thêm việc hình nhỏ khơng phải mở phiên tịa Thẩm phán xét xử 25 Thông tư số 01-TAND/TT ngày 16/4/1988 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung án treo theo Điều 44 Bộ luật hình 26 Thơng tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA hướng dẫn thẩm quyền xét xử Toà án quân để xác định thẩm quyền Toà án nhân dân hay Toà án quân 27 Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA ngày 20/10/2008 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quan hệ phối hợp số hoạt điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình quan tiến hành tố tụng quân đội quân đội 28 Sắc lệnh số 33/C ngày 13/9/1945 Chủ tịch nước 29 Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 Chủ tịch nước 30 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 Chủ tịch nước 31 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 tổ chức Tòa án quân sở để bổ khuyết sắc lệnh ngày 13/9/1945, ngày 26/9/1945, ngày 29/9/1945, ngày 28/12/1945, ngày 15/01/1946 Chủ tịch nước 32 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định thẩm quyền TA, quyền nghĩa vụ nhân viên Tòa án Chủ tịch nước 33 Sắc lệnh số 163 ngày 23/8/1946 Chính phủ ban hành quy định tổ chức Toà án binh lâm thời để xét xử quân nhân người khác phạm tội gây thiệt hại cho quân đội 34 Thông lệnh liên số 11 ngày 06/12/1946; số 31 ngày 16/02/1947 số 60 ngày 28/5/1947 Bộ Quốc phòng – Bội Nội vụ - Bộ Tư pháp 35 Sắc lệnh số 19 ngày 16/02/1947 thành lập Toà án binh Chủ tịch nước 36 Sắc lệnh số 45 ngày 25/4/1947 thành lập Toà án binh tối cao Chủ tịch nước 37 Sắc lệnh số 59 ngày 05/7/1947 thành lập Toà án binh khu trung ương Chủ tịch nước 38 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950, tư pháp nước ta thực cải cách lần thứ sửa đổi Sắc lệnh số 13/SL 39 Sắc lệnh số 151 ngày 17/11/1950 đặt thể lệ định Hội thẩm nhân dân định thành phần Toà án nhân dân liên khu trường hợp đặt biệt 40 Sắc lệnh số 156 ngày 22/11/1950 tổ chức Toà án liên khu 41 Sắc lệnh số 21/SL ngày 01/10/1953 Chủ tịch nước 42 Sắc lệnh số 01/SL/76 ngày 15/3/1976 quy định tổ chức Tòa án nhân dân quy định xét xử sơ thẩm sơ thẩm đồng thời chung thẩm 43 Giải thích số 23 ngày 08/9/1998 Tồ án nhân dân tối cao áp dụng pháp luật tố tụng hình 44 Bộ luật tố tụng hình Cơng hịa liêng bang Đức 45 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Trần Thị Bích Ân (2009), Địa vị pháp lý Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Minh Đức (2011), “Mơ hình tố tụng hình Trung Quốc”, Thơng tin khoa học kiểm sát (số 1+ 2) 48 Phạm Thị Hạnh (2009), Hoàn thiện chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Thu Hạnh (2009) “Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ Thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội (25) 50 Vũ Gia Lâm (2006), “Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí tòa án nhân dân, (18) 51 Nguyễn Đức Mai (2006), “Thủ tục xét xử vụ án hình Tịa Bồi thẩm Liên bang Nga”, Tạp chí tịa án nhân dân (22) 52 Võ Thị Kim Oanh (2011), “Cải cách tư pháp vấn đề pháp lý TTHS Việt Nam”, Tập Bài giảng, dùng cho học viên cao học Luật 53 Võ Thị Kim Oanh (2011), “Chuyên đề Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tập Bài giảng dùng cho học viên cao học Luật 54 Đặng Quang Phương (1995), “Vài nét trình hình thành phát triển Tịa án”, Tạp chí tịa án nhân dân (14) 55 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm), NXB Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Đinh Văn Quế (2008), “Một số vấn đề cần ý Thẩm phán Chủ toạ phiên tồ xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí tòa án nhân dân, (14) 57 Đinh Văn Quế (2011), “Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí tịa án nhân dân (17) 58 Đào Trí Úc (2010), “Bàn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Luật học (8) 59 Nguyễn Thị Thanh Vân (2010), Chế định Thẩm phán pháp luật tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Thị Quang Vinh (2010), “Những vấn đề chung Luật hình sự”, Tập Bài giảng dùng cho học viên cao học Luật (tiểu mục 2.2 Vấn đề chủ thể tội phạm pháp nhân) 61 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ Điển Bách Khoa; NXB Tư Pháp, Hà Nội 62 Học viện tư pháp (2004), Kỹ xét xử vụ án hình sự, NXB Tư Pháp, Hà Nội 63 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung Tâm, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB Phương Đơng, Hà Nội 65 Tịa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán, NXB Lao Động, Hà Nội 66 Website: www.cpv.org.vn 67 Website: www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 68 Website: www.moj.gov.vn 69 Website: www.moj.gov.vn 70 Website: www.judaca.edu.vn 71 Website: www.phapluattp.vn 72 Website: www.tapchicongsan.org.vn 73 Website: www.toaan.gov.vn 74 Website: www.tand.hochiminhcity.gov.vn 75 Website: www.vi.wikipedia.org PHỤ LỤC1 Bảng 1: Thống kê kết giải vụ án hình q trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012 Năm Tổng số vụ án truy tố Tổng số vụ án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án Tổng số vụ án bị tạm đình Tổng số vụ án bị đình 2008 2009 2010 2011 2012 1342 622 510 542 651 252 150 128 125 175 0 0 Bảng 2: Thống kê kết giải vụ án hình Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số Tổng số vụ vụ án án bị kháng xét cáo, kháng xử sơ nghị phúc thẩm thẩm 894 353 553 245 365 188 426 178 438 113 Kết xét xử phúc thẩm Y 289 184 137 129 162 Sửa 81 65 55 65 52 Hủy 12 10 5 Tổng số Kết xét vụ án bị GĐT, TT kháng nghị GĐT, Y Hủy TT 0 0 0 0 1 2 Bảng 3: Thống kê số lượng bị can, bị cáo từ khởi tố đến xét xử sơ thẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012 Năm Tổng số bị can bị khởi tố 2008 2009 2010 2011 2012 11625 9544 8866 9423 9666 Tổng số bị Tổng số bị cáo bị can bị đưa xét xử sơ truy tố thẩm 11365 10225 8657 9455 10371 10860 10038 8823 9278 9624 Tổng số bị cáo bị tuyên có tội 10858 10037 8823 9275 9623 Tổng số bị cáo tun khơng có tội Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo cơng tác kiểm sát ngành Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012 Bảng 4: Thống kê số lượng Thẩm phán theo biên chế phân bổ biên chế có ngành Tịa án nhân dân tỉnh Long An Năm Số lượng Thẩm phán theo biên chế phân bổ Số lượng Thẩm phán theo biên chế có 2008 181 174 2009 242 186 2010 242 189 2011 242 204 2012 242 224 Đến tháng 5/2013 296 235

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w