1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tiễn thi hành tại tỉnh Hà Tĩnh

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Viện Kiểm Sát Khi Kiểm Sát Việc Tuân Theo Pháp Luật Trong Giai Đoạn Điều Tra Vụ Án Hình Sự Và Thực Tiễn Thi Hành Tại Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Lê Văn Minh
Người hướng dẫn TS. Lê Lan Chỉ
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Trong bối cảnh Luật Tổ chức Viện kiểm sắt nhân dân năm 2014 và đặc biệt Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyên han của Việ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

NHIEM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT KHI KIỂM SAT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA 'VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THỊ HÀNH TẠI TINH HÀ TÍNH

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

NHIEM VỤ, QUYỀN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT KHI KIỂM SAT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA 'VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI TINH HÀ TĨNH

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Lan Chỉ

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn ney là công trình nghiên của của tôi dưới

sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn Cúc số liệu, trích dẫn trong luận văn dam

“đi theo aay định:

Tôi hoàn toàn chin trách nhiệm về tính trung thực cũa Luân văn này

bảo độ tin cậy, chinh xác, trung thực và được trích

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Lê Văn Minh

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự

CQÐT Cơ quan điều tra

ĐTV Điều tra viên

ĐTVAHS Điễu tra vụ án hình sự

KSV Kiểm sắt viên

Quy chế 111 Quy chế thực hảnh quyển công tổ va

kiểm sát việc khỏi tổ, điểu tra, truy tổ

Ban hảnh kèm theo Quyết định 111 ngày

17/4/2020 của Viện kiểm sát tôi cao

VKS

VKSND "Viên kiểm sắt nhân dân.

Trang 5

Tổng số vụ án Cơ quan điều tra thụ lý va giải quyết

Két quả gidi quyết các vụ án hình sự

của Viên kiểm sit tinh Ha Tinh

Số liêu trả hỗ sơ để điều tra bd sung,

Trang

47

4

Trang 6

MỞ ĐẦU :

CHƯƠNG 1 -8

MOT S6 VAN DE CHUNG VE NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT KHIKIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SU a

1.1 Khái niêm kiểm sắt việc tuân theo pháp luật và nhiệm vụ, quyển hancủa Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều

tra vụ án hình sự 8

1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát khi kiểm sat việc tuân

theo pháp lut trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự 1

1.3 Quy định của pháp luật vẻ nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiểm sát khikiểm sit việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra từ năm 1946 đến

trước năm 2015 + 'Kết luận Chương 1 30CHƯƠNG 2 31

QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT T6 TUNG HÌNH SỰ HIỆN HANH VE NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIEN KIỂM SÁT KHI KIEM SAT 'VIỆC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG GIAIDOAN DIEU TRA 31

‘VU AN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG TAI TINH HÀ TĨNH 31

2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm.sat khí kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự

Trang 7

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIỆN KIEM SÁT KHI KIỂM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN 50

HÌNH SỰ 15D

3.1 Giải pháp về pháp luật sp 3.3 Các giải pháp khác 64 Kết luận Chương 3 68

KET LUẬN 60)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Lý do chọn đề tài

Quá trình gii quyết vụ án hình sự trải qua nhiễu giai đoạn khác nhau.với nhiễu hoạt động tổ tung của các chủ thể tiến hành tổ tung, hoạt động cianhững người tham gia tô tung từ khi tiép nhân nguồn tin vé tội phạm đến khi

‘ban án có hiệu lực pháp luật được thi hành Trong số các hoạt động đó thì giaiđoạn điều tra, hoạt động điêu tra cỏ vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với việc

xác định sự thất khách quan của vụ án, xác định tôi phạm và người thực hiền

hành vi phạm tôi Giai đoạn điều tra bất đầu từ khi cỏ quyết định khởi tổ vụ

án hình sự và hoàn tất khí Cơ quan diéu tra thu thập đủ chứng cử, có dit cơ sở

để két luận điền tra để nghị Viện kiếm sắt truy tổ bi can Trung giai đoạn này,

Cơ quan điều tra có nhiêm vụ, quyển han ap dụng các hoạt đồng, các biện

pháp diéu tra dé góp phan xác định sự thật của vụ án một cách khách quan,

toàn diện và đẩy đủ Giai đoạn điều tra với các biện pháp điều tra, biên pháp

ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế được áp dung có thé hạn chế các quyển consib quyề Lửa lợi {chro0fi co iGan/lŠ: Chữ; cả nhận Việc áp ng cát biện

pháp này vừa lé yêu câu khách quan của quả trình điều tra, vừa phải được cân

nhắc áp dụng một cách thân trong để tránh các nguy cơ lạm dung

'Viện kiểm sát la một cơ quan tư pháp trong hệ thông tư pháp hình sự vatrong tổ chức bộ máy nha nước của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam với chức năng “thực hành quyén công tổ, kiểm sát hoat đông tư pháp"”.

Điều 2 của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định: "Việnkiểm sắt nhân dân là cơ quan thực hanh quyền công tổ, kiểm sát hoạt động tư

pháp của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Viết Nam"?

Trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự, hiện thực hoá chức năng kiếm.sat hoạt động tư pháp, theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sắt có nhiệm

uc hội GOL, iểnphếp năm 2015 Nob Ct ti gu: ga Nột

Chúc hội 2010, Tứ Tổ hiện bộn rẽ nh đân im 2014 Nnh Chi mốt gà, Nội

Trang 9

thấm quyển tiền hành tô tụng va các chủ thể tham gia tổ tụng hình sự, đảm.

‘bao cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh Bảo dim cho pháp luật được

thực hiến nghiêm chỉnh có y nghĩa quan trọng trong việc triển khai và hoàn.thảnh các nhiệm vu của giai đoạn diéu tra vụ án hình sự Hoạt động kiểm sátđiều tra bao đâm cho hoạt đông điều tra được thực hiện theo đúng quy định

của pháp luật, qua đó giúp cho quả trình điểu tra được thực hiến đây đủ, chính xác và kip thời theo quy định của pháp luét, lả cơ sỡ cho việc truy

đâm bảo chính xác, khách quan va toàn diện.

Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, thực tiễn kiểm sát việc tuân theo

, xét xử

pháp lut trong giai đoạn điều tra mặc dù đã góp phan đáng kể vào hiệu qua,

thiệu suất của tổ tung hình sự và đạt được nhiễu kết quả quan trong nhưng,

còn rất nhiều hạn ch, bắt cập Vấn còn nhiễu vi phạm trong quá trình điềutra, vi phạm thủ tục tổ tụng, dẫn tới việc tra hỗ sơ để điều tra bổ sung, thậmchi dẫn tới việc phải gidm đốc thẩm sau khi ban án đã có hiệu lực pháp luậtĐiều nay cũng phan anh những tổn tại trong kiểm sắt việc tuân theo pháp luậttrong giai đoạn điều tra với một phan trách nhiệm của Viện kiểm sát

Trong bối cảnh Luật Tổ chức Viện kiểm sắt nhân dân năm 2014 và đặc

biệt Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 đã

quy định cụ thể nhiệm vụ, quyên han của Viện kiểm sat khi kiểm sát việc tuântheo pháp luất trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, thể chế cho công táckiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự đượccho là đã và đang được hoàn thiện, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm st việc tuântheo pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự ngày càng cụ thé thi rõrang những bắt cập trong thực tiến nêu trên ít nhiều phẫn ánh có những van để

lý lun cân phải được nhân thức đã vả đúng hơn với thực tiễn, có những quyđịnh của pháp luật cần phải được điều chỉnh để tiếp tục được hoàn thiện va có

Trang 10

những quy định vẻ nhiệm vu, quyển han, những cách lam vốn có của Viên.

kiểm sát khi kiểm sát điều tra cẩn phải được danh giá lại và có những thay đổi

nến cân thiết

‘Voi mong muốn được góp phan lam sang tỏ hơn một số van dé lý luận

vả thực tiễn về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án

"hình sự như cach đất van dé ở trên, học viên đã chon dé tai “Niệm vụ, quyên

"hạn của Viện kiêm sát khi kiêm sit việc fuâm theo pháp luật trong giai đoạn:điêu tra vụ án hành sự và thực tiễn thi hành tai tĩnh Hà Tink" làm luận văn

thạc s luật học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Liên quan đến van dé nghiên cứu, nhất là hoạt động kiểm sát điều tra

vụ án hình sự, qua nghiên cứu tim hiểu cho thay, các công trình khoa học tập

trung nghiên cửu theo những khia cạnh sau:

~ Nghiên cứu chung về tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân,điển hình như: Nguyễn Minh Đức (2006), Vồ chức năng, nhiệm vụ của Viênkiểm sát theo tinh than cdi cách tư pháp, Tạp chi Kiểm sát, số 9/2006; Khuất

Van Nga (2005), Niiững chủ trương của Đăng và Nhà nước ta về cải cách te pháp và lỗ chức hoạt động của Viên kiém sắt nhân dân trong thời kÿ mới, Tap

chi Kiểm sát, số 15/2005 Các nghiên cứu trên chủ yêu tim hiểu và phân tích

về tô chức, hoạt động chung của Viện kiểm sát nhân dân, tuy có nhắc đến.hoạt động kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án.hình sự nhưng không có sự phân tích cụ thể, chuyên sâu và chưa dé cập tớicác giãi pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc tuần theo pháp luật trong giai

đoạn điều tra vụ án hình su.

~ Nghiên cứu về kiểm sát hoạt động tư pháp trên một s lĩnh vực cụ thể,như: Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005): Thực hành quyên công tố và kiểm sát các

Hoạt động te pháp trong giai đoan điễu tra, Giáp Thi Nhụng (2015), Nhiệm

Trang 11

văn thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội

Ngoài ra, còn có một số bài viết khác của các tác giả đăng trên tạp chi

Kiểm sit, tap chi Luật học của Trưởng Đại học Luật Ha Nội, Tap chi Tòa án

Những công trình nghiên cứu khoa học, những bai viết trên đây đã tập trung

nghiên cứu về t8 chức, hoạt động của Viện kiểm sát nói chung và về chứcnăng chính của Viện kiểm sát trên một số hoạt động cu thể Cũng đã có côngtrình nghiên cửu về chức năng, nhiệm vụ nói chung của Viện kiểm sát trong

giai đoạn điều tra vụ án hình sự Tuy nhiên, vẫn đề "Mhiôm vụ, quyền han của

Tiện Nẫm sát kit kiễm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ

ám hình sự", nghiên cứu một cách hệ thông, nghiên cứu sâu, toan điện vẻ

kiểm sắt việc tuên theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự trên

cơ sở Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn hiện hảnhthì hiện vẫn chưa có công trình nào Do vậy, việc đi sâu nghiên cửu, tìm hiểu

về vân để nay có ý nghĩa quan trọng trong lý luận va thực tiễn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên ctu

‘Tw việc lâm rõ một số van dé lý luận va thực tiễn thực hiện các nhiệm

‘vu, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong

giai đoạn điều tra vụ án hình sự, nghiên cứu pháp luật quy định về các nhiệm.

‘vu, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án

hình su va việc thực thi tai dia bản tỉnh Ha Tính, luận văn dé suất các gidi

pháp, kiến nghị để bảo đảm va nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cửa:

Đổ dat được mục đích trên, luân văn sé giãi quyết các nhiệm vụ sau

~ Nghiên cứu làm rổ một số van dé lý luận vẻ nhiệm vụ, quyền han của

Trang 12

'Viện kiểm sat khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ.

án hình sự,

~ Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật vẻ nhiệm vụ, quyển hạn.

của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điềutra vụ án hình sự, chủ yêu là trong các quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự

~ Để xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé nhiêm vụ, quyển

‘han của Viện kiểm sát nhân dân, nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự trong quả trình cãi cach tư pháp hiện nay.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1, Đôi trong nghiên cứu

Đổi tương nghiên cứu của luận văn là một sổ vấn để lý luận và quy

'định của pháp luật VỆ nhiên vụý quyền hạn của Viên kiểm set khi kiểm si:việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tiễnthực hiện các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự của Viện kiểm sát khikiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự trên

đĩa bản tinh Ha Tỉnh.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu những van để lý luận và thực tiễn thực hiện nhiêm

‘vu, quyền hạn của Viện kiểm sát trong kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong.giai đoạn điều tra vụ án hình sự đựa trên số liệu, thực tiễn tạ tỉnh Ha Tĩnh từ

năm 2015 đến năm 2019.

Trang 13

quyển han của kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án.hình sự chỉ của Viện kiểm sát nhân dân mà không bao gồm Viện kiểm sát

quân sự các cấp với các vụ án được tiền hành trên dia bản tinh Ha Tính.

Luận văn chi giới hạn nghiên cứu vấn để liên quan đến nhiệm vụ,quyển hạn của kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan diéu tra má

không bao gém việc tuân theo pháp luật cia các cơ quan được giao nhiệm vụ.

tiến hảnh một số hoạt đông điều tra, việc tuân theo pháp luật cia các chủ thể

tham gia tổ tụng trong giai đoạn điểu tra vu án hình su trên địa bản tinh Ha Tĩnh

5 Các phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cửu trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ nghĩa

Mắc - Lénin, từ tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của

Đăng công sin Việt Nam vẻ cải cách bộ may nha nước nói chung va cải cách

tự pháp nói riêng

Trên cơ sở phương pháp luận của phép duy vật lich sử, luận văn sit dụng các phương pháp nghiên cứu cia khoa học chuyên ngành, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp

- Phương pháp phân tích được sử dụng trong việc phân tích các quy

định của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 vé kim sát việc tuân theo pháp

Tuật trong giai đoạn điều tra vụ ân hình sự,

~ Phương pháp so sảnh nhằm đưa ra đánh giá sự thay đổi, tiền triển củacác quy định về kim sit việc tuần theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vu

án hình sự giữa các văn băn pháp luật qua các thời kỷ,

- Phương pháp thông kê, quy nạp, phương pháp bồi cảnh được áp dung nhằm đưa ra dénh giá hiệu quả thi hảnh các quy định của Bộ luật Tổ tung

Trang 14

hình sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ án.tình sự của Viện kiểm sat nhân dân hai cấp tinh Ha Tính.

6 Những điểm mới và ý nghĩa của luận van

Luận văn góp phan lam rõ, bo sung, hoản thiện thêm một số van để lýluận về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoan điều tra vụ án hình

sự Ngoài ra, luận văn cũng sé gop phan vào việc tổng hợp, phân tích rổ hơncác quy định pháp luật về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn

điều tra vụ án hình sự trên cơ sở của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 va các

‘ban hướng dẫn thi hảnh mới nhất về van dé này Đông thoi, đánh giá kháiquát thực trang kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vu

án hình sự trên dia ban tinh Ha Tinh trong thời gian qua; dé xuất một số quan

điểm, giải pháp nhằm bão đảm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giaiđoạn điều tra vụ án bình sự cho Viện kiểm sat

T Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mỡ déu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, luân văn

được kết cầu thánh 03 chương:

Chương 1: Một sô vấn dé chung vẻ nhiệm vụ, quyển hạn của Viện.kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra vụ an

hình sự,

Chương 2: Quy định của pháp luật tổ tụng hình sự hiện hành về nhiệm

‘vu, quyên hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong.giai đoạn điều tra vụ án hình sự va thực tiễn áp dung tại tinh Hà Tinh,

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiến nhiềm vụ, quyền han

của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều

tra vụ án hình sự

Trang 15

MOT SO VAN DE CHUNG VE NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA VIỆN KIEM SAT KHIKIEM SAT VIEC TUAN THEO PHAP LUAT TRONG

'GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SU

tuân theo phápquyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp.

giai đoạn điều tra vụ án hình sự

LLL Rhái niệm kiếm sit việc tin theo pháp luật trong giai đoạnđiêu tra vụ án hình sw

Pháp luật quy định mỗi co quan Nha nước có những chức năng, nhiém

vụ khác nhau và mang tính đặc thù Khi thực hiện pháp luật các cơ quan, tổ

chức, cá nhân giải quyết các vấn dé thực tiễn trên cơ sở các quy pham pháp uất - các quy tắc xử sự chung mà Nha nước đã quy định thông qua các quyết đính, hành vi thực tế

quy định cụ th

đoạn tổ tụng cụ thé

é nhiệm vụ, quyển han của VKS trong các lĩnh vực, các giai

Để lam rõ chức năng, nhiệm vụ kiểm sat hoạt động tư pháp của VKS,cần lam rổ nôi ham khái tiệm kiểm sát “Kiểm sat” được Tir điển tiếng Việt

định nghĩa: “Ia kiểm tra việc chấp hảnh pháp luật của Nhà nude”? Tuy nhiên,

nội dung kiểm tra việc chấp hảnh pháp luật của Nha nước rộng và bao him

nhiêu hoạt động của nhiễu cơ quan trong hệ thống chính tri Trong tổ tung

tình sự, tham gia vao kiểm tra việc chap hanh pháp luật của Nha nước không

“rat Te đn học Q00), Two te bn Tổng Vid, Đã Nẵng ang 923

Trang 16

chi cĩ VKS ma cịn cỏ các chủ thể khác như người tham gia tổ tụng, các cơ

quan, tổ chức, đại biểu dân cit, cá nhân cơng dân va tồn thé zã hội nĩi chung.Cac cơ quan như Uy ban Mặt trận Tổ quốc vả các tổ chức thành viên của Mattrên, đại biểu dan cử cĩ quyền giám sát - “kiểm tra việc chap hành pháp luậtcủa Nha nước" Đồi với những chủ thé này, kiểm tra, giám sát hoạt động của

cơ quan tiến hảnh tổ tụng, người tiền hanh tổ tụng khơng phải la chức ning

hoạt đơng mà là các quyển, nghĩa vụ phái sinh tử chức năng hoạt đơng hay các quyền, các hoạt đơng mang tính tự nguyên Trong đĩ, các hoạt động nhằm phat hiện kip thời vi phạm pháp luật và "loại trừ việc vi pham pháp luật của những cơ quan hoặc cá nhân” trong tổ tụng hình sự như Theo dối, yêu cầu cơ quan tién hành tổ tụng báo cáo tỉnh hình hoạt động, yêu cầu trả lời lý do ra các quyết định, yêu cầu chấm ditt, khắc phục vi phạm Tuy nhiên, các hoạt

động này khơng thé coi là hoạt đơng kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong tơ

tung hình sự mà chỉ là các hoạt đơng giảm sát việc chấp hành pháp luật trong

tổ tụng hình su, là sự giám sát từ bên ngoải, mang tinh chất gián tiếp, khơng

thường xuyên, liên tục

Để thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, VKS tiến hanhkiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc tiếp nhân, giãi quyét tổ giác, tin

‘bao vẻ tội pham và kiến nghỉ khi tổ, trong việc khởi tơ, diéu tra, xét xử các

'vụ án hình sự, kiểm sát việc giải quyết các vụ án hảnh chính, vụ việc dân sự,

hơn nhân va gia đính, kinh doanh, thương mai, lao đơng và những việc khác

theo quy định cia pháp luật, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thihành bản án, quyết định của Tồ án nhân dên, kiểm sát việc tuân theo pháp

luật trong việc tam giữ, tạm giam, thí hành án hình su‘ Trong do, kiểm sat

việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sự được xem la hoạt động cơ ban

của chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, là nhĩm hoạt động cĩ nội dung

“Smihộn 2 Đứn 6 Luật Tổ chức Viễn rẫm sátnhn din 2014

Trang 17

kiểm tra, giám sat liên tục, trực tiếp, cu lệc thực hiện pháp luật của các.chủ thé trong qua trình giải quyết vụ án hình sự Nội dung kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong tổ tụng hình sự được thể hiện qua các hoạt động kiểm sátđổi với từng loại đổi tượng kiểm sát, các giai đoạn tổ tung trong quá trình giãiquyết vu án hình sự Tuy nhiên, ở mức độ khái quất cao hơn, có thé lam rõ nộidung hoạt động này qua việc xác định và phân loại các hoạt động kiểm sit cuthể, bao gồm:

- Kiểm sét các hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra (CQĐT), cơquan được giao nhiệm vụ tiền hanh một số hoạt đông điều tra, kiểm sát hoạtđông xét xử của Tòa án nhằm kịp thời phát hiện các vi pham pháp luật củaCQĐT, Tòa án vả một số chủ thể khác trong quá trình giải quyết vụ án hìnhsự

~ Thực hiện các quyển kháng nghỉ, kiến nghị, yêu câu chấm dứt hoặckhắc phục vi phạm khi phát hiện vi pham pháp luật Đây là các hoạt đôngkhắc phục, xử lý vi phạm thể hiện quyển năng của VKS khi kiểm sát hoạtđộng tư pháp nói chung Tủy theo dang vi pham cũng như tính chất của viphạm trong từng giai đoạn tổ tụng mà VKS có thé ban hành kháng nghị hoặckiến nghỉ đối với CQĐT, Tòa án nhằm khắc phục vi pham Déng thời, VES

yêu cầu xử lý nghim minh Diéu tra viên (BTV), Cán bô diéu tra và những,

người có thấm quyền tư pháp khác vi phạm pháp luật Trường hợp phát hiện

sơ hỡ, thiêu sot trong hoạt đông quản lý thi kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu

quan khắc phục và áp dụng các biên pháp phòng ngừa vi pham pháp luật va

tôi phạm” Mặt khác, VKS có quyền yêu cầu các cơ quan tư pháp ra văn bản.

giải quyết khiêu nai trong hoạt đông tư pháp, đổi với các khiêu nại, tổ cáo

thuộc thấm quyển giải quyết thì VS trực tiếp giải quyết khiếu nại

ŸgmiaoEn 2 Đầu 5 Lait Tổ đúc Vện km stain din 2016

Trang 18

"Trong quả trình giải quyết vu án hình su, VKS co quyền áp dụng những.biên pháp do pháp luật quy định để phát hiện, loai trừ những hành vi vi pham.pháp luật của bất kỳ co quan tư pháp, bat kỳ cán bộ tư pháp và bắt ky cá nhân

nao tham gia vào tổ tụng hình sự trong các hoat đông điều tra, xét xử, thi hành.

án Hoạt động kiém sát việc tuân theo pháp luật phải đảm bão cho quả trình.giải quyết vụ an được tién hành theo khuôn khổ các quy định của pháp luật,

bảo đăm sự tuân thủ pháp luật của cơ quan từ pháp và cá nhân được giao thực

hiên thẩm quyên tư pháp, kíp thời phát hiên vi phạm và có biên pháp khắcphục vi phạm, loại trừ những vi phạm có thể xảy ra

Hoạt động tổ tung hình sự lả hoạt động cia các cơ quan tiến hảnh tổ

tụng, người tham gia tổ tụng va cá nhân, cơ quan nha nước, t chức xã hội

nhằm giải quyết vụ án khách quan, toàn điện, nhanh chóng, chỉnh xác và đúng, pháp luật Noi cách khác, “Tô tụng hình sự là hoạt đông mang tinh tắt yếu,

khách quan đặt ra đổi với mỗi Nhà nước trong việc giải quyết van dé trách.nhiệm hình sự đổi với người phạm tôi Tổ tung hình sự bao gém toàn bộ hoạtđông của các chủ thể tố tụng hướng tới việc giải quyết vu án khách quan,công bằng, góp phan bảo vệ công lý, bao vé quyển con người va các chủ thểkhác trong xã hội, đâu tranh phòng ngừa và chẳng tôi pham” Cu thé thi cáchoat động nay được thể hiện, bởi:

+ Hoạt đông của các cơ quan tién hành tô tung gồm CQĐT, VKS, Tòa

án và những người có chức danh, thẩm quyển tiên hảnh tổ tung trong các cơ

quan này.

+ Hoạt động cia những người tham gia tố tung gồm hoạt động cia

những người tham gia tổ tung để bao vê quyển và lợi ích hợp pháp của minh

(người bi tam giữ, bị can, bi cáo, bi hai ) hoặc của người khác (người bao chữa, người bao vé quyển và loi ích hợp phap cũa bị hai, đương sự ); hoạt

ˆ tường Đạt học quốc ga Hi Nội C0), Giáo ro 7a: amg Dnt Việt Na, Neb Đại họ ốc gà HANG HA Nội mạng 1920.

Trang 19

động của người tham gia tổ tụng nhằm giúp cơ quan tiến hảnh tổ tụng xác

định sự thật vu án (người làm chứng, người giám định, người phiên dịch)

Tw các phân tích trên đây, có thé đưa ra khái niệm kiểm sat việc tuân

theo pháp luật trong tổ tung hình sự "

tố tụng hình sự la một nhóm quyền năng pháp lý của VKS, có nội dung lả

êm sắt việc tuân theo pháp luật trong

kiểm tra, giám sát trực tiếp các hoạt động thực hiện pháp luật trong quả trình

giải quyết vụ án hình sự"

Điều 107 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhấn dân thựchành quyền công tổ, kidm sát hoạt động tr pháp ” VKSND chịu trách nhiệmtrước Quốc hội và thực hiện chức năng kiểm sát do Quốc hội quy định nhằm

giải quyết các vẫn dé đặt ra trong quả trình thực hiện chức năng của minh

Luật Té chức VKSND năm 2014 đã cu thể hóa quy định trên với nội

dung VKS thực hiện chủ yếu hai chức năng đó là thực hanh quyển công tổ và

kiểm sát hoạt động tư pháp Điều 4 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 đưa rađịnh nghĩa về khái niệm kiểm sát hoạt động tư pháp: “Kiểm sát hoạt động tepháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân a8 kiểm sát tính hợp pháp của.các hành vi, quyét định của cơ quan, tỗ chức, cá nhân trong hoạt đông hepháp, được thực hiện ngay từ kit tiếp nhận và giải quyét tô giác, tin bảo vềtội phạm, kién nghi khôi tổ và trong suốt quá trình gidt quyết vu án hình sự;trong việc giải quyết vụ án hành chính vụ việc dn sự hén nhân và gia đình

nh doanh thương mại, Iao động; việc thí hành án, việc giải quyết khiễu nai,

tô cáo trong hoạt động he pháp; các hoạt động te pháp khác theo quy dinhcũa pháp luật” Đây là định nghĩa chung nhất về chức năng kiểm sát hoạtđông từ pháp của VKSND, tuy nhiên tùy từng lĩnh vực công tác ma được hiểumột cách cụ thể hơn

‘Tw định nghĩa trên, chúng tôi chỉ thấy xuất hiện cum từ “kiểm sát hoạtđộng tư pháp” nhưng trong từng diéu của Luật Tổ chức VKSND năm 2014

Trang 20

cũng như Bộ luật tổ tung hình sự (BLTTHS) năm 2015 có quy định về “kiểm

sat việc tuân theo pháp luật" Như vay, hai khái niém nay lả một, hay có nội

‘ham khác nhau? Trong từng lĩnh vực công tác thi kiểm sát hoạt động tư pháplại co đối tương khác nhau Trong tổ tung hình sư, đối tương của kiểm sat

hoạt động từ pháp là hoạt đông của các cơ quan tư pháp va các cơ quan được

giao thực hiện một số thẩm quyển tư pháp chíu trách nhiệm trực tiếp thực

hiện trong quá trình giải quyết vụ án hinh sự VKS giám sắt trực tiếp các hoạt

đông của các cơ quan này nhằm béo đảm cho pháp luật tổ tung hình sự được

thực hiện một cách nghiêm chỉnh và thống nhất

‘Van dé đặt ra là thé nào là kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tôtụng hình sự, giữa kiểm sát hoạt đông tư pháp vả kiểm sát việc tuân theo phápluật có đồng nhất với nhau hay không? Để hiểu rõ hơn vả tranh nhằm lẫn giữahai khái niêm này, cân phải căn cứ vào đổi tương của kiểm sát hoạt đông tưpháp và của kiểm sát việc tuân theo pháp luật "Kiểm sát việc tuân theo phápuất trong tổ tung hình sự lả kiểm sắt tính hợp pháp của các hành wi, quyếtđịnh của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt đông tư pháp, được thực hiện

ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tổ giác, tin báo vẻ tội pham, kiến nghị khởi

tổ và trong suốt quá trình giải quyết vụ an hình sự” Ngoài ra kiểm sát việc.tuân theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra còn co thé diễn đạt ngắn gon 1akiểm sát diéu tra - “hoạt động kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật do'Viện kiểm sát tiền hành đối với việc điêu tra các vụ án hình sự do Cơ quan

điều tra va các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiên hành một số hoạt động điều tra thực hiên, nhẩm bảo dim việc điều tra được khách quan, toàn diện, đẩy i, chỉnh xác, đúng pháp luật, những vi pham trong quá trình diéu tra

phải được phát hiện, khắc phục kip thời va xử lý nghiêm minh?”

“Nggẫn Vin Bin, Lé Lan Chủ C016), Bi lận Khoa Pee Bố tt ng Hi nấm 201, Wo Tào

ˆ Ngyễn Mgpc Anh 2006), uy pháp bật cia Điễu tr vấn, 8 Tephip, Hi Nội, ra 153.

Trang 21

Nhu đã dé cập ở trên, đổi tương của ki sát hoạt động tư pháp lá hoạt

động của các cơ quan có thẩm quyển tiến hảnh to tụng như CQĐT, VKS, Toa

án và các cơ quan được giao nhiệm vụ thực hiện một số thẩm quyền tư phápnhư Bộ đội biên phỏng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm.ngự Còn khi nói đến kiểm sắt việc tuân theo pháp luật thi đối tương được

mỡ rộng hơn; ngoài các chủ thé có thẩm quyển tién hành to tụng như trên thìcủn có chủ thể tham gia tổ tung trong giai đoạn điều tra, đó là các hoạt động

của người tham gia tổ tụng

Mỗi giai đoạn tổ tung hình sự đều có các chủ thể tham gia vao quá trình.giải quyết vu án hình sự là khác nhau nhưng zuyên suốt khi kiểm sắt việc tuântheo pháp luật đổi với chủ thể tiến hanh to tụng đó la thẩm quyển, thời hạn,thủ tục tổ tung va đối với chủ thể tham gia tổ tụng la quyển vả nghĩa vụ mapháp luật quy định cho ho phát sinh trong mỗi giai đoạn tô tụng hình sự

Như vay, giữa Hiển pháp với BLTTHS cũng như Luật Tổ chứcVKSND có một khoảng cách nhất định, khi kiểm sát hoạt động tư pháp trong.giai đoạn điều tra vụ án hình sự (ĐTVAHS) sẽ có đối tượng kiểm sát hep honkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn ĐTVAHS,

Đối tượng của kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn

ĐTVAHS không chỉ có CQĐT ma còn có cơ quan được giao nhiệm vụ tién

hành một sổ hoạt động diéu tra, hoạt động của người tham gia tố tụng Trong

giai đoạn ĐTVAHS, CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hảnh một số

hoạt động diéu tra trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của minh có thẩm

quyền ra các lênh, quyết định va thực hiện các bánh vĩ tố tụng từ khi khối tổ

vụ án cho đến khi kết thúc việc ĐTVAHS bằng bản kết luận điều tra và

chuyển hô sơ sang VKS để dé nghị truy tô Trong hoạt động điều tra, không,chi có các cơ quan tiền hành tổ tụng, người tién hảnh tổ tung ma các chủ thể

khác cũng tham gia trong giai đoan nay như người bi tam giữ, bi can, bi hại,

Trang 22

nguyên đơn dân su, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan đến

vụ án, người làm chứng, người giảm đỉnh, người định giá, người bao chữa

Do đó, luật quy định VKS phải kiểm sát sư tuân theo pháp luật của những đổi

tượng nay với cách tiếp cân của nha am luật ring tắt cả mọi hoạt động, của

mọi chủ thé trong giai đoạn điều tra déu can phải được kiểm sát, đều can phải

đúng pháp luật

Tir phân tích trên, có thé đưa ra định nghĩa: “Kiểm sát việc tudn theo

"pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ ân hình sự là hoạt động của Viên iaémsát, có nội dung là kiém tra giám sát trực tiếp các hoạt động thực hiện phápTuật trong quả trình điều tra vụ án hình sự được thực hiện từ knit khởi tổ vụ án

và trong suốt quả trình điều tra vụ dn hinh sự”

1.12 Khái niệm nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiêm sit khủ kiêm sátviệc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ ám hành sực

"Trong nhiễu văn bản luật, khí nói đến nhiệm vu, quyển hạn các nhà lam

luật không tach ra làm hai điều luật quy định về "nhiệm vụ” và “quyển han’

tiêng biết Do đó, nêu không phân biệt được hai thuật ngữ nảy thì dễ gâynhằm lẫn giữa nhiệm vụ và quyền hạn của chủ thể có thẩm quyền

‘Theo từ điển Tiếng việt “nhiệm vụ” được hiểu la “công việc phải làm vi

"một mục đích va trong một thời gian nhất định”, Theo cách giai thích này thi

nhiệm vụ nói chung là công việc mang tính chất bất buộc chủ thể phải thực

hiện Mỗi chủ thể tham gia vao quan hệ x hội khác nhau thì pháp luật quy

định nhiêm vụ cũng khác nhau.

Còn “quyển hạn” được hiểu lả quyển theo cương vi, chức vụ cho

phép" Trong khoa học pháp lý, quyển hạn được gắn lién với cơ quan, tổ

chức trong bộ máy Nha nước hoặc của người có thẩm quyển của cơ quan, tổ

chức đó.

Trang 23

"Nhiệm vụ va quyền hạn 1a hai thuật ngữ khác nhau song lại có mỗi liên

hệ chất chế Nhiệm vu của VKS là việc phải thực hiện các thủ tue tổ tung ma

BLTTHS quy định, néu không thực hiên hoặc thực hiến không đúng nhiệm vụ

thì việc giải quyết vụ án hình sự sẽ không dam bảo chính xác, khách quan.

hi thực hiền các công việc được pháp luật quy định thi VKS cũng được pháp

luật trao cho quyền han để thực hiện nhiệm vụ đó Nhiệm vụ, quyền han của'VES nói chung được quy định trong Luật Tổ chức VKSND Còn trong tổtụng hình sự mà cụ thé là trong giai đoạn ĐTV.AHS, nhiém vụ, quyển han của'VKS được quy định cụ thể tại BLTTHS

"Như vậy, "Nhiôm vụ của Viện kiểm sát kt kiểm sắt việc tuân theo phápiật trong giai đoạn điều tra vu án hình sự là những hoạt động cu thé do BộTrật tổ tung hình sự quy ãmh đối với Viện kiễm sát, giao cho Viện kiém sát maĐiện kiểm sát phải hoàn thành nhằm kiểm tra, giảm sát hoạt động cia Coquan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điềutra và người tham gia tổ tung nhằm bảo đâm quả trinh giải quyết vụ án hình

tr được tiễn lành theo ding quy đinh của pháp luật

“Quyền hạn của Vien kiểm sát khi Kiểm sát việc huân theo pháp luậttrong giai đoạn điều tra vụ dn hình sự là các hoạt động cu thé mà Viện Mễmsát được thực hiền, được bảo đầm tì hiện hoặc yêu cầu các chỉ thé Khácthực hiện, trong khuôn khổ những giới hạn luật định, nhằm kiểm tra giám sathoạt động của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một

số hoạt động điều tra và người tham gia tổ ting nhằm bảo ddim quá trình giảiquyét vụ án hình sự được tiên hành theo aig quy định của pháp iuật'

"Trên thực tế, khi quy định nhiệm vu va quyền han ma không có sự tach

rời trong cùng một điều luật thi cũng không thé phân biết được hoạt động nâothể hiện nhiệm vụ, hoạt động nao thể hiện quyền han của VKS Tuy nhiên,

Trang 24

giữa "nhiệm vụ" va "quyển han” của VK'S vẫn 1 hai khái nhiệm khác nhau

nhưng không tách rời nhau tao nên sự thông nhất trong cùng một điều luật

1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyển hạn cửa Viện kiểm sát khi

việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

12.1 Đặc điễm chung

Nhiệm vụ, quyển han của VKS khi kiểm sat việc tuân theo pháp luật

trong tổ tụng hình sự nói chung va trong giai đoạn ÐTVAHS nói riêng có các

đặc điểm sau day:

Thứ nhất, nhiệm vụ, quyén han của VKS khi kiểm sắt việc tuân theopháp luật xuất phát từ chức năng và vai trò của VKS VKS có chức năng thực

‘hanh quyền công tô, kiểm sát hoạt động tư pháp và có vai trò đặc biệt quan

trong trong lĩnh vực tổ tung hình sự, đó là vai tro thực hiển việc buộc tôi nhân danh Nhà nước và dm bão tính hợp pháp của các hoạt động tổ tụng hình sự

Tint hai nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sát việc tuân theo

pháp luật được thực hiện thông qua hoạt đông của Viện trưởng, Phó Viện

trưởng va Kiểm sát viên (KSV), Kiểm tra viên được phân công thực hảnh.quyền công tô, kiểm sắt việc khối tổ, ĐTVAHS

Để thực hiện hiệu quả các quy định về nhiệm vụ vả quyền hạn cần có.các diéu kiên dim bao cho việc thực hiện, đó lả năng lực của chủ thể được

trao nhiệm vụ và quyển hạn, sự bao dim vé điều kiện lam việc, sự bảo dim về

an ninh, an toàn Đôi với việc thực hiện các quy định vẻ nhiệm vụ và quyền

‘han khi kiểm sát điều tra, chủ thể được trao nhiệm vu va quyền hạn còn phải

có bin lĩnh nghề nghiệp, có dao đức nghề nghiệp để phát hiện vi phạm pháp

Tuật, dũng cảm xử lý hoặc dé xuất xử lý vi pham.

Tint ba, nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi kiểm sát việc tuân theo phápluật được pháp luật quy định cụ thể về đổi tượng, phạm vi kiểm sát, nội dungkiểm sat

Trang 25

Thứ te VKS kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra cũng như trong các giai đoạn khác của tổ tụng hình sự góp phẩn bão dam việc điểu tra được thực hiện nghiêm chỉnh và đúng pháp luật, hạn chế những vi

phạm của cơ quan, người có thảm quyên tiến hanh tô tụng trong quá trình.ĐTVAHS đẳng thời bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của công dân Củng

với công tác thực hành quyền công tổ, kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra đã gdp phn bảo đảm hiệu quả của quá trình chứng minh,

xác định sự thật của vụ án, bảo đảm quyển con người, quyền công dân, gopphan phổ biến, tuyên truyền pháp luật, kién nghị các cơ quan, tổ chức có biện

pháp phòng ngửa vi pham, tôi pham Vai trò này đời hôi các nhiệm vụ, quyển hạn tương ứng của VKS trong giai đoạn tổ tung đặc biệt quan trong nay.

12.2 Đặc điểm riêng

ĐTVAHS là một giai đoan của tô tung hình sự, trong đó CQĐT và các

cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đồng điều tra được sử

dụng các biện pháp do luật tổ tụng hình sự quy định để thu thêp chứng cứ

chứng minh tội pham, người thực hiến tội phạm dựa trên "các quy luật hình

thảnh, tồn tại va biển đổi của các dầu vét của hành vi phạm tội va các quy luậtthu thập, kiểm tra, đánh gia và sử dụng chứng cứ trong điêu tra hình su” va

những vấn để khác có liên quan dén vu án lâm cơ sỡ cho việc truy tổ của VKS

và sét xử của Tòa án.

Khi có hành vi vĩ pham pháp luật gây thiết hai cho các quan hệ x hồi,

CQBT có nhiệm vụ thu thập các chứng cứ dé sác định có hay không có sự

Việc pham tôi xây ra, trên cơ sở các quy định cia BLTTHS, khỏi tổ vụ án, khởi tổ bi can Nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn điêu tra là phải sắc định tội pham, người thực hiện tôi phạm Trong quả trình xác định tội phạm, người thực hiện hành vi phạm tội thi CQĐT còn phải thu thập chứng cứ vé hảnh vi

“Trường Địi học bật Hệ Nội G013), Giáo moi hoa lọc dina hin sc Ngô Công trên ân, NGL

Trang 26

cia ho có théa mãn các yêu tổ cầu thanh tội phạm được quy định trong Bộ

luật hình sự hay không làm cơ sở để truy cửu trách nhiệm hình sự Khi tiền

‘hanh diéu tra can thu thập đây đũ các chứng cứ buộc tội cứng như các chứng

cử gỡ tội nhằm làm rõ hảnh vi của bi can cấu thành tội pham hay thuộc cáctrường hợp loại trữ tréch nhiệm hình sự hoặc miễn trách nhiêm hình sựNgoài ra, để tạo điều kiện cho việc truy tổ, xét xử đúng người, đúng tôi củaVKS, Toa án, CQĐT cần phải chứng minh những tinh tiết tăng năng, giảm

nhe định khung hình phạt, tinh tiết tăng năng, giảm nhe trách nhiệm hình sự

của bi can cũng như những van dé thuộc về nhân thân người pham tội và các

tình tiết khác có liên quan đến người phạm tôi Déng thời, thông qua hoạt đông điều tra, xác định nguyên nhân, diéu kiện phạm tôi đổi với những vụ án

cu thể và kiến nghị biện pháp phòng ngừa vi phạm, tội phạm đôi với cơ quan,

tổ chức hữu quan

Trong giai đoan ĐTVAHS, CQDT có thẩm quyển áp dung các biện

pháp ngăn chin, biên pháp cưỡng chế và những hoạt đông diéu tra ít nhiều mang tính chất cưỡng chế khác, do vậy tác đông trực tiếp đến quyển con người nói chung và quyển con người của người bi bắt, tam giữ, bị can nói tiêng, đây là những van để hiện hữu, cổ hữu của giai đoạn điều tra khi yêu tổ

tình đẳng, yéu tô công khai, yêu tổ tranh tụng giữa các bên còn han chế trong

giai đoạn nay.

Do tậy: Hhiệm vụ, quyện hạn cũa VKS khi kiếm sắt việc thần thespháp luật trong giai đoạn điêu tra khác với các giai đoạn tổ tụng khác Cu thể,nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khí kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giaiđoạn diéu tra có các đặc điểm riêng như sau:

Dut nhất, về pham ví: Nhiệm vụ, quyền han của VKS khi kiểm sit việctuân theo pháp luật trong giai đoạn điêu tra bat đâu từ thời điểm có quyết định.khởi tổ vụ án cho đến khi vụ án được kết thúc điều tra bằng ban kết luôn điều

Trang 27

CQĐT ra quyết định đình chỉ điều tra đối với vụ án.

Thử hai, về đối tượng Trong giai đoan ĐTVAHS, với giới hạn phạm vinhư trên, các nhiệm vụ, quyền han của VKS khi kiểm sát việc tuân theo pháp

luật trong giai đoạn điển tra hướng tới đổi tương là bảnh vi xử sự và sự tuân.

thủ pháp luật của của các chủ thể có thẩm quyên tiền hảnh các hoạt động điềutra trong CQPT, cơ quan được giao nhiệm vụ tién hanh một số hoạt động điều.tra va người tham gia tổ tung Các cơ quan nảy cơ bản không xuất hiện trong.đối tượng kiểm sát ở các giai đoạn tổ tụng sau đó Ngoai ra, VKS còn kiểmsát việc tuân theo pháp luật của người tham gia td tung trong giai đoạn điềutra, điển hình như người bi buộc tôi (người bi bắt, bị tạm giữ, bi can) và người

ảo chữa của ho; bi hai, đương sự và người bảo về cia họ; người làm chứng, người chứng kiến, người giám định, người định giá tài sin, người phiên dich,

người dịch thuật, Tuy nhiên, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những

người tham gia tô tung này, như đã dé cập, có phan là su mở rộng vẻ đổi

tượng kiểm sát so với khái niệm “kiểm sát hoạt đông tư pháp”

'VKS chủ yếu tiên hành kiểm sát việc thực hiện các quyên và nghĩa vụ

của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một sé hoạt động điêu tra

‘va những người có thẩm quyên tiến hành tô tụng trong các cơ quan nay khi hotham gia vào quá trình điều tra vụ án hình sự cụ thé, bao đêm sự tuân thủ pháp

luật từ phía ho, bão đâm cho các hoạt động điều tra, các bién pháp điều tra được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, qua đó bảo đảm cho việc thu thập chứng cử và truy cứu trách nhiệm hình sự, hoạt đông áp dụng các

biện pháp cưỡng chế tổ tụng được tiến hành trên cơ sở quy đính của pháp

Tuất

Tuy nhiền, theo pháp luật hiện hành, nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi

kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra bao gồm:

Trang 28

~ Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc khỏi tổ, điều tra và lập hỗ

sơ vụ án của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra

~ Kiểm sát hoạt đông tổ tung hình sự của người tham gia td tung, yêucảu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển xử lý nghiêm minh

người tham gia tổ tung vi pham pháp luật.

~ Giải quyết tranh chấp về thẩm quyên điều tra

- Yêu cdu CQBT, cơ quan được giao nhiém vụ tiền hành một số hoạt

động điều tra cung cấp tải liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong việc khối tổ, điều tra khi cần thiết

~ Khi phát hiện việc điều tra không dy đủ, vi phạm pháp luật thi VKS yên cầu CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một sé hoạt đồng điều tra thực hiện các hoạt động,

+ Tiên hảnh hoạt động điêu tra đúng pháp luật,

+ Kiểm tra việc diéu tra và thông báo kết quả cho VKS,

+ Cung cấp tải liệu liên quan đến hảnh vi, quyết định tổ tung có wi

phạm pháp luất trong việc điều tra

~ Kiến nghĩ, yêu câu CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một

số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tổ, điều tra

~ Yêu cấu Thủ trường CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành

một số hoat đông diéu tra thay đổi BTV, Cán bộ điều tra, xử lý nghiêm minh

DTV, Can bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tổ tung

- Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng,

"ngừa tội phạm va vi pham pháp luật

~ Thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn khác trong việc kiểm sát ĐTVAHS

theo quy định cia Bộ luật này.

Trang 29

kiểm sát các hoạt động điều tra của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiếnthành một số hoạt động điều tra, kiểm sát hoạt đông của người tham gia tốtung VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điểu tra vụ án.hình sự trên hai phương thức kiểm sát chủ yêu do là trực tiếp tiền hảnh cáchoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật va gián tiếp kiểm sát việc tuân.

theo pháp luật của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt

đông điều tra Phương thức trực tiếp tiền hành các hoạt đồng kiểm sát là gimsát mọi hoạt đông tổ tụng của cơ quan tiến hảnh tố tụng, người tiến hành tổ.tụng trong quá trình diéu tra các vụ án hình sự như kiểm sat việc khởi tô, điềutra và lập hồ sơ vụ án, yêu cẩu, kiến nghỉ CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ.tiến hành một số hoạt động điều tra Phương thức gián tiếp kiểm sat được thé

hiện ở việc VKS căn cứ vào tình hình, tính chất, mức độ vi pham 6 CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành mét số hoạt động điển tra ma yêu cầu

những cơ quan nay tiến hành hoạt động diéu tra đúng pháp luật, tự kiểm tra

việc điêu tra và thông báo kết quả cho VKS, cung cấp tai liệu liên quan đến hành vi, quyết định tổ tụng có vi pham pháp luật trong việc điều tra cho VES.

Tint ba, về ruc tiêu: Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn

điều tra nhằm đạt được các quan trong, xét trên các khía cạnh sau:

(0, VKS kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tién

"hành tổ tụng, VKS hiển điện trực tiếp vào quá trình điều tra, trong qua trình.

kiểm sat điều tra để phát hiện CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hảnh

một số hoạt động điều tra có vi pham pháp luật thì VKS có quyển yêu cầu,

kiến nghị khắc phục vi pham, yêu cẩu Thủ trưởng CQĐT thay đổi DTV Qua

đó, VKS góp phan bao đảm tinh hợp pháp của hoạt động thu thập chứng cứ,

bảo đảm giá tri chứng minh của chứng cứ “Thông qua hoạt động kiểm sát

‘moi vi pham trong quá trình tổ tụng giãi quyết vụ án déu được phát hiện, uốn.

Trang 30

nan, xử lý để hoạt động khởi to, điều tra, xét xử, thi hành án được tiến hảnh.

theo đúng quy định của pháp luật"?

Gi), Với các nhiệm vụ, quyển hạn luật định khi kiểm sát điều tra, thựctiến các nhiềm vụ; quyến bạn náy, VRS đẳng tdi tiểu: gỗ ngay các điểm:vướng, điểm sai, điểm nghén, để tránh phải áp dung các biện pháp tổ tụng.mang tính chất khắc phục hậu qua sau nay như trả hỗ sơ để điều tra bổ sung,

điểu tra lại gây tốn kém, lãng phí về nguồn lực tổ tung và thâm chỉ có

trường hợp không khắc phục được các hậu qua do vi pham thủ tục tổ tụng

(iii), VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn diéu tra có

mục đích hướng các chit của quan hệ pháp luệt thực hiện đẩy đủ chức

‘rach, nhiệm vụ của mình khi tiến hành tố tung, ngăn ngừa việc lam quyển của những người tiến hảnh tổ tụng, dm bão quyển, lợi ích hợp pháp của những người tham gia tô tụng, nhất là người bi bat, người bi tạm giữ, bị can,

bị hai "Tổ tung hình sự là lĩnh vực hoạt động nha nước nhay cảm liên quan

đến quyền con người Hơn ở đâu hét, quyền con người trong tố tụng hình sự,nhất là của bị can, bi cáo dé bi xâm phạm nhất và hậu quả của sự zâm phạm

đó thường la rat nghiêm trong cả vẻ vat chất, thé chất và tính thắn" Đó là

các quyển được bảo vệ tính mạng, sức khöe, tải sản, danh dự, nhân phẩm va

các quyển khác của họ không bi pháp luật tước bö được tôn trong va bao vệ trong giai đoạn điều tra vốn kéo dai, mang tính khép kin va yêu tô tranh tung

chưa hiện điện rõ nét ~ những đặc trưng của mô hình tổ tụng thẩm vẫn

aihoc quốc ga Ha NEL HNội

` Tường Đại học bật Mus phổ Hồ Chi Minh (2010), Bo lin gph com ngời omg te pháp Hô ác

iựcNim,NSh Beihec quốc g Thành phd Hộ Chỉ Mi, This ph Hồ Chi Mi, eng97

Trang 31

sát khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra từ năm.

1946 đến trước năm 2015

1.3.1 Giai doan 1946 - 1959

Sau khi Cách mang Tháng Tâm thành công, Nha nước ta đã ban hảnh

nhiêu văn bản pháp luật quy định vẻ tổ chức và hoạt động của các cơ quan

nhả nước Văn bản pháp luật

13 ngày 24/01/1946, day là bản quy định vé chức năng cia Tòa án, trong đó.

tiên quy định cơ quan công tổ lả Sắc lệnh số

có để cập đến nhiệm vụ thực hành quyển công tổ của một bộ phân Tòa án (hình thức sơ khai của Viện công tổ) Giai đoạn này toàn bô hoạt động điều

tra thuộc quyền kiểm soát của Công tổ viện ma trực tiếp là Bién lý, phó Biện

lý và cao nhất là Chưởng lý Tòa thương thẩm Theo quy định của Hiền pháp

và các Sắc lệnh của Nhà nước thi cơ quan Công tố nằm trong cơ cầu tổ chứccủa Tòa án do Bộ Tư pháp quản lý, hệ thông Tòa án được tổ chức ở 3 cấp: Sơ

cấp, đệ nhị cấp, tôi caoTM Trong giai đoạn nảy, Thẩm phán buộc tôi đã hop

thánh một bô phận độc lập vả chiu sự lãnh đạo của Chưỡng lý Khi tham gia

phiên tòa, Biện lý ngồi ghế Công tô viên” Công tổ viện đặt dưới sự quản lý

của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyển ra lệnh cho Chưởng lý nhưng không có quyển trực tiép làm thay quyên công tổ Trong

hoạt động truy tố cia Công tổ viên thi đường lỗi truy tổ tội phạm đã được ácđịnh rổ theo chủ trương của chính quyển cách mang, như Sắc lệnh sổ 42/SL

ngày 03/4/1946 ban hảnh đường lỗi truy tô đổi với những người có chức vụ cao cấp phạm tôi Như vay, Công tổ viện bước đâu được hình thảnh và nằm

trong hệ thông cơ quan của Téa án với chức năng kiểm sit việc tuân theo

pháp luật va thực hành quyên công té Nha nước.

+ Xem Số nh của Chủ tiết nước s 13 nghy 2 thing ging năm 1946,

` Som Điền l6 Sắc ệnh cần Chteh mnie s l3 ngĩy 34 ting ông ồn 1046

Trang 32

Nam 1950, Sắc lệnh số 85/SL được ban hanh va cing với Thông tư số

21 của Bộ Tư pháp, các văn bản này đã dẫn tới những thay đổi lớn vẻ tổ chứccủa các cơ quan tư pháp nói chung và đối với cơ quan công tổ nói riêng để

xây dựng nên tư pháp của nhân dân Trong giai đoạn nảy Công tổ viện được

tách khỏi Bộ Tw pháp, đặt Viện công tố đưới sự chỉ đạo của Ủy ban hành

vây trung gisi doen này: vai trẻ: của VKĂ trong kiểm sitviệc trần then:phapuất trong giai đoạn ĐTVAHS được quy đính tương đổi đẩy đủ, khẳng địnhđược vi tri, vai trò của VKS trong tổ tụng hình sự, là cơ sở cho việc kế thừa

và phát triển cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật tổ tung hình

trong giai đoạn về sau.

1.3.2 Giai đoạn tit 1960 - 2002

‘Sau khi Hiến pháp 1959 ra đời, tổ chức va hoạt đông của VKS có sựthay đổi đáng kể Theo Điều 105 Hiển pháp 1959 quy định: “Viện kiểm sátnhân dân tối cao nước Việt Nam dân chit công hòa kiễm sắt việc hiên theo

pháp luật của các cơ quan tude Hội đẳng chỉnh ph, cơ quan nhà nước dia phương các nhân viên Nhà nước và công dâm Các VKRND dia phương và

VES quân sự có quyền kiém sát trong phạm vi iuật định” Điêu 2 Luật Tả

chức VESND năm 1960 quy định, VKS thực hiện chức năng “Kiểm sát việc

tiên theo pháp luật, làm cho pháp luật được chấp lành một cách nghiêm

Trang 33

của việc kiểm sát là bảo vệ chỗ độ dân chủ nhân dân, trật tự xã hội, tài sảncông cộng và những quyền lơi hợp pháp của công dén góp phan đảm báocho công cuộc xdy dung ciui nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranhnhằm thực hiện thông nhất nước nhà được tiễn hémh thắng loi” Điều 13 Luật

Té chức VKSND năm 1960 quy định VKSND kiểm sat việc tuân theo pháp.luật trong việc diéu tra của cơ quan công an vả của CQĐT khácế ”

Từ năm 1975 đến năm 1981, VKSND triển khai tổ chức và hoạt độngtrên cã nước, tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, xây đựng va kiện toàn

tổ chức theo quy định của Hiến pháp năm 1959 vả Luật Tổ chức VKSND

năm 1960.

Ngày 13/7/1981, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức VKSND, tạiĐiều 2 và Chương 3 quy định về công tác kiểm sat điều tra như kiểm sát việc.khởi tố hình sự của CQĐT, phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các lệnh vaquyết định của CQĐT, để ra yêu câu điều tra, trả lại hỗ sơ vụ án, kiểm sát

khám nghiệm hiện trường, quyết định truy tổ

BLTTHS đâu tiên của nước ta vào năm 1988, những quy định ban đầu.

của Bộ luật nay đã để cấp đến chức năng kiểm sit việc tuân theo pháp luật

Nghĩ quyết Hồi nghỉ lên thứ 2 Ban Chấp hanh Trung ương Đăng khóa

VI ngây 04/12/1901 vẻ chỉ dao xy dựng Hiển pháp năm 1992 đã kết luân

VKSND van giữ hai chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật vả chức.năng công tổ, Két luận này được thể hiện tại Biéu 137 Hiển pháp năm 1992

và Didu 1 Luật Tổ chức VKSND năm 1992 quy định: “Điện kidm sát nhândân thực hiện chức năng Riễm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyêncông tổ theo quy dimh của Hiến pháp và pháp luật

"Yam điện 13 Lait Tổ dc VESND năm 1960.

Trang 34

"Ngày 02/4/2002 tại ky hop thứ 11, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật

Tổ chức VKSND năm 2002, cụ thể hóa Hiển pháp năm 19!

2001, bd chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật (kiểm sát chung) của'VKSND Điều 1 quy định: “Viện kiểm sát nhân dan thực hảnh quyền công tố

vả kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiển pháp và phápat"!

sửa di năm

Thị lê hoá chủ trương, quan điểm của Đảng về cãi cách bộ may nha

nước, cãi cách từ pháp được nêu trong Nghỉ quyết Đại hội IX của Đăng trên

cơ sở ting kết 15 năm đổi mới, Quốc hội khoá X đã thông qua Nghị quyết vềviệc sửa đổi, bé sung một số điều của Hiển pháp nước Cộng hòa zã hội chủ.nghĩa Việt Nam năm 1992, tiếp tục hiến định VKSND có chức năng thực

‘hanh quyền công tổ và kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhưng chỉ kiểm sát

việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp Cũng từ giai đoạn này,

VKSND không thực hiện công tác kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong lĩnh.vue hanh chính, kinh tế, xã hội (kiểm sát chung) BLTTHS năm 1988, nhiêm

‘vu, quyển hạn của VKS trong giai đoạn điều tra đã được quy đính tại các Điều

87, 90, 91 và tập trung nhất là Biéu 141

1.3.3 Giai đoạn năm 2003 đến trước năm 2015

Xuất phát từ yêu cầu thực tiến, BLTTHS năm 2003 được Quốc hội

khóa XI thông qua tai kỳ hop thứ 4 ngày 26/11/2003 đã đánh dẫu bước quan

trọng Từ đây nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sựnói chung va kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra nói

tiêng đã được quy đính cu thể, rõ rang hơn tạo điều kiện cho VKS các cấp

thực hiện tốt nhiệm vụ được giao VKSND được luật quy định cu thể những

nhiệm vụ, quyển hạn khí thực hiện chức năng thực hanh quyển công tô va

chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật

‘Yom đu 1 Lat Tổ đúc tin KSND nấm 2003,

Trang 35

‘ban có quy định: VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sự.

có trách nhiệm phát hiện kip thời vi pham pháp luật của các cơ quan tiễn hảnh

tổ tụng, ap dụng những biện pháp do Bộ luật nảy quy định để loại trừ việc vi

‘vu, quyển han của VES khi

Các năm từ 2011 đến 2015, đặc biệt la những chủ trương của Đảng và

Nha nước về Chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49- NQ/TWV của

Bộ Chính trị, tử năm 2011 đến năm 2014, ngành Kiểm sát nhên dân đã để ra

vả quán triệt thực hiện nghiêm túc chủ trương “Đổi mới, chất lượng i

sát hoạt động điều tra như Điều 113

cương lướng về cơ số” Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII đã thông quaHiển pháp năm 2013, tiếp tục khẳng định chức năng của VKS “Viện kiểm sátnhân dân thực hành quyền công tó, kiểm sát hoạt động tư pháp`Ê”, dé cụ théHiển pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định về chứcnăng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung va kiểm sát hoạt động điều tra nóiriêng, Theo quy định của Luật Tổ chức VKSND năm 2014: “Viện kiểm satnhân dân là cơ quan thực hanh quyển công tổ, kiểm sắt hoạt đông tư pháp của

nước Công hòa x hôi chủ nghĩa Việt Nam, VKSND có nhiệm vụ bão về Hiển pháp và pháp luật, bão vệ quyển con người, quyền công dân, bão vệ chế

đô xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ich của Nha nước, quyền và lợi ích hợp pháp

của tổ chức, cả nhên, góp phin bả đảm pháp luật được chấp hành nghiêm

chỉnh va thống nhất”, Luật Tổ chức VESND năm 2014 được ban hành lá sự

kiện quan trong va lả cơ sở pháp lý, mở ra một thời kỷ phát triển mới củangành Kiểm sát nhân dân

"Như vậy, trong suốt qué trình hình thành va phát triển hệ thống cơ quan

° Youn Điện 3 Lait Te ste VIESND săm 2014

Trang 36

VKS thi chức năng kiểm sit việc tuân theo pháp luật trong hoạt độngĐTVAHS ngày cảng khẳng định được vi i, vai trò trong cuộc đâu tranh

phòng chống tội pham Điều đó thể hiện quan điểm của Nha nước luôn khẳng.định kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và kiểm sát DTVAHS nói riêng lá

chức năng quan trong va chỉ giao cho cơ quan VKS thực hiện.

Trang 37

Kết luận Chương 1

Chương 1 đã trình bảy, phân tích một số vẫn để lý luân về nhiêm vụ,quyển han của Viện kiểm sát khi kiểm sát hoạt động tư pháp noi chung vả.hoạt đông kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án.tỉnh sự nói riêng, Trên cơ sở thực hiện chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát

có thé thay hoạt động kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều

tra vụ án hình sự được thực hiện từ khi khỏi tổ vụ án hình sự và kết thúc khi

Co quan diéu tra ra bản kết luận điều tra và chuyển cho Viện kiểm sát hoặc vu

án bị định chi điều tra

Kiểm sát điều tra vụ án hình sự là hoạt đông của Viện kiểm sát nhân

dân trong việc bao đảm cho các hoạt động tổ tung được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy đính Điều tra là một giai đoạn của quá trình.

tên hành, các chủ thể

giãi quyết vụ án hình sự và hoạt đông của các chủ t

tham gia t6 tụng trong giai đoạn nay cũng là đối tượng của hoạt động thực

hành quyển công tổ và kiểm sắt hoạt động tư pháp với muc đích cuối cùng lả

đâm bao việc chứng minh tôi phạm một cách khách quan, công bằng và đúng

pháp luật Ở Chương 1 cũng đã trnh bay rõ đổi tương, phạm vi va nội dungkiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự cũngnhư các quy định về kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra

vụ án hình sự qua các thời kỹ.

Két quả của nhận thức lý luôn nay lả cơ sở để phân tích quy định của'Bộ luật Tổ tung hình sự về nhiệm vụ, quyên hạn của Viện kiểm sát khi kiểm

sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự đồng thời

đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạnkiểm sát điều tra trên địa bản tỉnh Hà Tinh sẽ được dé cập vả phân tích ở

Chương 2 dưới đây.

Trang 38

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ HIỆN HANH VE NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT KHIKIEM SAT 'VIỆC TUAN THEO PHAP LUẬT TRONG GIAI DOAN DIEU TRA 'VỤ AN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG TAITINH HÀ TĨNH

2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyển hạn của

én kiểm sát khi kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều.

tra vụ án hình sự

'Nhiêm vụ, quyển han của VKS khi kiểm sắt việc tuân theo pháp luậttrong giai đoạn DTVAHS được quy định tai Điều 166 BLTTHS năm 2015,ngoài ra còn được quy đính tại Digu 15 Luật Tổ chức VKSND năm 2014,Quy chế công tác thực hành quyên công tổ, kiểm sắt việc khối tô, điều tra vàtruy tô (Ban hành kèm theo Quyết äinh số 111 /QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020của Viện trưởng VK§ND tối cao), Quy chê công tác kiếm sát việc tạm giữ,tạm giam, thi hành án hinh sự (Ban ikem theo Quyết định số 501/QD-

VESTC ngày 12 thẳng 12 năm 2017 của Viên trường VESND 161 cao) Như

vay, nhiêm vụ, quyển han của VKS khi kiếm sắt việc tuân theo pháp luật

trong giai đoạn DTVAHS bao gồm:

Tint nhất, kiém sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tổ, điều tra

và lap hỗ sơ vụ din của COĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một sốhoạt động điều tra

* Kiểm sat việc khối lổ

Khai tổ vụ án hình sự la giai đoạn tổ tung quan trong mỡ đâu cho các

hoạt đông điêu tra, dong thời kết thúc giai đoan tiếp nhận, giải quyết tô giác,tin bao về tôi pham va kiến nghị khối té của CQĐT VKS “kiểm sát việc tuântheo pháp luất trong việc khỏi tổ cia CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền

Trang 39

hành một số hoạt đông điều tra bảo đảm moi tội phạm được phát hiện đều

phải được khối tổ, việc khối tổ vụ án có căn cứ vả đúng pháp luật"?

"Trong giai đoạn điều tra, kiểm sát việc khởi tổ thực chất la kiểm tra tính

‘hop pháp của quyết định khởi tổ vụ án ma không phải lả kiểm sát giai đoan.Khởi tổ vụ án

Tinh hợp pháp của quyết định khởi tô được thể hiện ở thẩm quyền raquyết định khởi tố, nội dung và hình thức quyết định khởi tổ có đúng quyđịnh pháp luật hay không? Sau khi ra quyết định khởi tô vụ án hình sự thìCQĐT mới được ra quyết định khỏi tổ bi can (đồng thời với quyết định khởi

tổ vụ án hoặc sau khí có quyết định khỏi tổ vu án, quyết định khối tô bị can không được ban hành trước khí có quyết định khối tổ vụ án), Trong các quy

địt:về nhiệ vụ, nuyễn lerr:cia VKS về thực hình quyện công tổ và kiểm:sát việc tuân theo pháp luật, có thé thay ở thời điểm nảy, VKS phải kiểm tratính có căn cử và tính hợp pháp của quyết định khối t vụ án hình sự Cũngnhư trong nhiêu vấn dé khác, thực hành quyền công tổ va kiểm sát việc tuân.theo pháp luật di có sự tách bạch nhưng cũng có sự gắn kết chất chế, điều naythể hiện ở việc

a) Nẵu thay quyết đinh khỏi tỗ vụ dn hình sự có căn cứ và hợp pháp thigửi quyết dinh phân công Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thực hành quyên cong

16, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tổ cho cơ quan ra quyết đinh,

b) Nếu thay chưa rố căn cứ để khỏi tổ vụ án thủ yên cẩu cơ quan đã raquyết định knot tổ vụ dn hình sự bỗ sung tài liệu, chứng cứ đễ làm rõ,

c) Nếu thay quyết đinh khởi tổ vụ án hình sự Rhông có căn cứ thi báo.cáo, dé xuất lãnh đạo don vị, lãnh đạo Viên ra văn bản yêu cầu cơ quan đã raquyét định khối tô vụ án hình swiniy bỏ quyết địh đó; nếu cơ quan đã raquyét định không nhất trí thì bdo cáo, đề xuất lãnh dao Vien ra quyét

“Xem dima kin? Di 161 BLTPHS

Trang 40

đmh lnjy bỗ quy

161 BLTTHS

2 Nếu thấy tôi phạm đã khối tổ

còn có tội phạm Rhác chưa được Rhỡi tố thi bdo cáo, đề xuất Lãnh đao don vi

đình Khỗi 16 vụ ảm hình sự theo qny định tại Rhoản 1 Điễu

ing ding với hành vi pham tôi hoặc

yêu cầu cơ quan đã ra quyết amh khối tổ ra quyết định thay if hoặc bd sung

quyét dinh khởi tổ vụ dn hình sự; néu cơ quan đã ra quyết định khỏi tổ

nhất trí thi bảo cáo, đề xuất lãnh dao đơn vị ra quyé

quyết định thay đỗi, bỗ sung KSV phi gi các quyét dmh này cho cơ quan aa

ra quyết định knot tổ đề tiễn hành điều tra theo quy dinh tại khoản 2 Điều 156

BLTTHS

3 Nếu thấp quyết định thay 461 hoặc bổ sung quyết định khởi tổ vụ ám

“hình sự của Cơ quan có thẩm quyền điều tra không có căn cứ thì KSV tin igiải quyết vụ dn báo cáo, đồ xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh dao Viện yêu cẩu Cơquan có thẩm quyền điều tra hiy bỏ quyết dinh đó Nếu cơ quan dara quyétđịnh thay đỗi hoặc bỗ sung quyét định khởi tổ vụ ám hình sự không Iniy bỏ thilãnh dao Viên trực tiếp ra quyết định iniy 06°

* Kiểm sát các hoạt động điều tra

Kiểm sát các hoạt động diéu tra bao gồm kiểm sát khám nghiệm hiện

trường, khám nghiêm tử thí, thực nghiêm điều tra, giám định và đính giá tai

20

sản, kiểm sat việc hỏi cũng bi can, lấy 1éi khai người lam chứng, bi hai,đương sự, kiểm sát việc đổi chất, nhân dang, nhân biết giong nói, khảm xét,thu giữ, tam giữ tai liệu, dé vat, kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn

chăn, biên pháp cưỡng chế Trong đó, có 7 hoạt đông ĐTVAHS CQĐT phải

thông báo cho VKS biết để cử KSV tham gia kiểm sat đó là: Hoạt động đổi

chết, khám xét, nhân dạng, nhận biết giong nói, khám nghiệm hiện trường,

Đa b,cldwin ein? Đầu 44 Quy ch 111

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w