1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Giải cấu trúc đối lập nhị nguyên nhân vật trong một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean Vuong)

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Cấu Trúc Đối Lập Nhị Nguyên Nhân Vật Trong Một Thoáng Ta Rực Rỡ Ở Nhân Gian (Ocean Vuong)
Tác giả Vương Thị Vân Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học nước ngoài
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 35,81 MB

Nội dung

Từ những nguyên nhân trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Giải cấu trúc đối lập nhịnguyên nhân vật trong tiểu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian Ocean Vuong đề đưa đến một cách tiếp cận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

DAIHOC amma

BSP

TP HO CHi MINHKHOA NGU VAN

VUONG THI VAN ANH

4501601008

TRONG MOT THOANG TA RUC RỠ Ở NHÂN GIAN

(OCEAN VUONG)

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

Thành phố Hồ Chí Minh — 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

VƯƠNG THỊ VÂN ANH

4501601008

GIẢI CÁU TRÚC DOI LAP NHI NGUYÊN NHÂN VAT

TRONG MỘT THOÁNG TA RỤC RỠ Ở NHÂN GIAN

(OCEAN VUONG)

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Trung

Thành phố Hồ Chí Minh — 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Trung, người đã tận tình hướng

dan em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quy Thay Cô Khoa Ngữ van,

Trường Dai học Sư phạm Thành pho Hồ Chí Minh đã tận tâm, tận lực truyền dạy cho em

những kiến thức làm nghẻ làm người trong hành trình tu học bốn năm tại trường

TP.HCM, ngày 24 tháng 04 năm 2023

Sinh viên

Vương Thị Vân Anh Khóa K45 Sư phạm Ngữ Van

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài *Giải cấu trúc đối lập nhị nguyên nhân trong tiêu thuyết Mor

thoáng ta ruc rỡ ớ nhân gian (Ocean Vuong)” được tién hành trung thực khách quan,nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bó trong bat kì công trình nào khác

Những số liệu, lí giải, kết luận trong khóa luận đều là kết quả làm việc của riêng tôi,nhằm phục vụ cho việc triên khai đề tài Đối với những số liệu, lí thuyết, quan điểm củacác công trình khác được ứng dung vào đề tài này, tôi đều trích dẫn phù hợp quy định

TP.HCM ngày 24 tháng (4 năm 2023

Sinh viên

Vương Thị Vân Anh Khóa K45 Sư phạm Ngữ Văn

Trang 5

EBHAN MCDA ssssssssszssssssszcsssssssnsssssssancessssssnsssssssussssssssnsssssssansasssssancesssssansesssssssussssstezs 1

(r1, đo cho0(đflÍceeanaasaaannnennrnniinnttinintttiiinittiititiitggtit03E0181182311830030008303300 |(ID, EichgfnghilïiiCEHHisiiaisiiiiiiii1i0404401210010011112410211144101213153168213311833384616281882618383 2 O'S: Mic thew nghiÊn CỨN::o:-cscosooooosoooooaioisioatoonginiiistiosgii21403410631805158285085165585555885880 9

0.4 Đối trong và phạm vi nghiên COV voesscessscsssesssosssossssusssosssesssesssosssoasssasstacssacsnasstasssessis 9

01S.IFhwơngiphifpigliEREfH-ssasaeesierrereerereioooareioaeoioaonioaaooaaaesri 9

OG; (Ca trúc của khóa llỆfosaansnoannnbaiinniibiniidttiit0004310110000083301188408311881888006800888 10

CHƯƠNG 1: GIẢI CAU TRÚC VÀ GIẢI CÁU TRÚC NHÂN VẬT 11

1.1 Quan điểm giải cấu trúc đối lập nhị nguyên của Jacques Derrida 11

1.1.1 Quan điểm phan tư triết học truyền thông phương Tây 11

1.1.2 Giải câu trúc trường hop lời nói - chữ viết - 222©2sz5cszcssc 12

1.1.3 Ảnh hưởng của giải cau trúc theo tỉnh than Jacques Derrida 18

1.2 Nhân vật và giải cau trúc nhân Vat oo cece cece cssecssecssesseessesseesseesnessecsseeseeseeseeseees 22

1.2.1; Khái niệm và vai trò của nhân vật văn học ch Sen nuyse 22

1.2.2 Nhân vật văn học trong tiêu thuyết -2-222©2222z22zztzezcrecrrzee 25 1.2.3 — Giải cấu trúc nhân vật s2 2 St HH S222 111 21155 11 1221151225112 2e 271.3 Định hướng giải cấu trúc nhân vật trong tiêu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân

BÌÑÌÌ!::::::cccc25022312215255122395215585563585283535556853533852588958835358356518655385555853385335352585555355535555855352557255 30

1.3.1 Nhân vat trong tiểu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian 3013.2 Mục đích, đối tượng và cách thức giải cấu trúc theo Jacques Derrida 321.3.3 Các cặp đối lập nhị nguyên trong tác phẩm - c5 0S 22222211 c2 34

CHƯƠNG 2: GIẢI CÁU TRÚC NHÂN VAT QUA CAC CAP DOI LAP NHI

1

YEN 37

Trang 6

2.1 Giải cầu trúc cặp đơi lập nhị nguyên lời nĩi — chữ viết 2 -.¿- 37

2.1.1 — Giải cau trúc qua ưu thé của chữt - ¿2s 2:c222czzcxecsrrcszrszsxrzsrrree 372.1.2 _ Giải cau trúc qua sự kết hợp giữa lời và chữ -cc-csccs 4I2.1.3 _ Giải cau trúc qua ngơn ngữ thiếu hụt của nhân vật - 2 -+- 442.2 Giải cầu trúc cặp đơi lập nhị nguyên tâm hồn — thân thẻ -2¿-5 47

2.2.1 Quan niệm vẻ tâm hỗn và thân thẻể 2 2s 2 3S SE E 2E cScE2 211 22Exc2 472.2.2 Giadi cau trúc qua sự tương hợp giữa tâm hồn và thân thể 50

2.2.3 Giải cau trúc qua khát vọng về than thể 2csz+ccseecseev 522.3 Giải cau trúc cặp đối lập nhị nguyên nam — nỮ -22-2- 2222522 25c2zczczcrscrze 54

2⁄3.I SữlưgevðvfnđễgiỗivÀdQUSEF coeanioeoooooooeieninniesoiee 542.3.2 Giải cau trúc qua biêu hiện chống lại điển ngơn nam tính — nữ tinh 572.3.3 _ Giải cầu trúc qua biểu hiện queer oooocooccsooosooosaoeee 61

CHUONG 3: THU PHAP XAY DUNG NHAN VAT THEO HUONG GIAI CAU

TRÚC DOI LAP NHJ NGUYEN ssccssssssssssssscssvsecsseconsccosecensccssescsssssssescenscenscessecesseees OS

3.1 Xây dung nhân vat với kĩ thuật dịng ý thức - Si, 65

3.II § Sơlượeithuftdðng ý tHỨG:cccooocoooocooooooioiooooiroaianaanonoanoa 65

B02, Nhânvậtlàchủ(ể suy CGN cssscssscssrssssscssscnssainessscsssserscatssassooiisnisenasanad 67 3.1.3 _ Nhân vật là đối tượng suy tung -52-2222czzcrrerrrerrrerrrree 703.2 Xây dựng nhân vật qua lớp ngơn ngữ thân thê 6c Su n1 xe 75

3:2.) Ngơn ngữ than thé như một loại kí hiệu 2s s+s£Ss+Ez SE xczcrxcez 75

3.2.2 Ngơn ngữ thân thẻ biểu hiện chan thuong ccccece-ceseeneeeeseesesseeeeees 763.2.3 Ngơn ngữ thân thê biểu hiện khát vọng -2ccsccczccxzccvzee 79

3:3; Xây: đụng phân vật: qua mMÓÏ::co:cocscosoocooosooiioniioeiosoiitdiisiE60121010612051562018568888 80

Sb, SơiligevlkháiniimHlfiasssseiaanannnanunnnnaaonnnnaaasunonsoi 80

3.3.2 Motif thốt khỏi hơn nhân khơng mong muGn oes esse eeeeeeeeeeeneeeeees 81

Trang 7

335, “Mulifitnlwfd0idonEEiisasaessoaaoonoaeaoiooaoaonaanrnnanaaenuaae 83KET LUẬN tuncghennnnn ho cntt000001003005000310040034001005405300630039630046083833368556439843886808868468833638033384984 86

Ce EUR 2, ae 89

PHU LUG cecscccsssssssssssssscsssssssssssssssssssscesseeecessssssssusssssseceesesssssssussssessseeeeeesssnnsesssseneeenessnsesaee 95

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.3.3 Hệ thống các cặp đối lập nhị nguyên mà khóa luận phân tích 35

DANH MỤC HÌNH ANHHình 3.1.3 Cách trình bày những đoạn văn mô tả nhân vật Trevor 58

DANH MUC BANGBảng 2.3.2 Thong kê nhân vật nam — nữ trong tiểu thuyết .-cccccc<ccsc 72Bang 4 Mô hình nghiên cứu nhân vật dưới góc nhìn giải câu trúc của Derrida §6

Trang 9

PHẢN MỞ ĐÀU

0.1 Lí do chọn đề tài

0.1.1 Giải cau trúc, một trào lưu tư tưởng được xem là “mũi nhọn lí thuyết của chủnghĩa hậu hiện đại" (Phương Lựu, 2012 tr.119), ảnh hưởng sâu rộng đến các ngành khoahọc, bao gồm ca văn học Jacques Derrida, nhà triết học người Pháp, đã cụ thé hóa giải

cấu trúc qua những công trình nghiên cứu của mình Derrida phản tư lại hệ thông cấu trúc

cô định, khô cứng chất van trật tự thứ bậc trong các đôi lập nhị nguyên của hệ thống triếthọc phương Tây, tiêu biểu qua cặp đối lập lời nói và chữ viết (công trình OfGrammatology) Bằng việc giải cấu trúc cặp đối lập này, Derrida đã mở ra các khả thé,khiến hệ thống trở nên sinh động, các thành tố luân chuyền Vị thế giữa lời và chữ (vốnlời được đề cao hơn chữ) trở nên cân bằng, hòa hợp tương giao đồng thời, đưa ra quanniệm “khong gì nằm ngoài văn bản” (Jacques Derrida, 1997, tr.163) Quan điểm giải cautrúc của Derrida nhìn nhận ngôn ngữ như một mạng lưới chuyên nghĩa vô tận, tạo ra tính

mo vô hạn cho việc diễn giải văn ban Ung dụng điều này vào phê bình, nghiên cứu văn

chương, vai trò và tính chú động của độc giả được đề cao Quá trình tiếp nhận văn bảnkhông hoàn kết, những người đọc khác nhau, ở những thời điểm khác nhau có thé đốithoại, mở rộng thêm nghĩa cho tác phẩm Trên cơ sở tư duy phản trung tâm, phi nhịnguyên trên đa bình diện, ứng dụng quan điềm giải cấu trúc của Derrida vào phân tích vănban đưa đến cách lí giải mới mẻ về nội dung và hình thức Ngoài ra, đây là một lí thuyết

khó, nên việc diễn giải quan điểm giải cấu trúc cũng góp phần giải quyết vấn đề lí luận

0.1.2 Ocean Vuong là một tác giả người MY gốc Việt, đạt được nhiều thành tựu

trong sáng tác Anh khởi dau và nuôi dưỡng nghiệp viết bang các tác phâm thơ ca, được

đánh giá cao trong bình điện sử dụng ngôn ngữ và cất lên tiếng nói cho cộng đồng người Việt ở Mỹ Đến năm 2016, Vuong xuất bản tiểu thuyết đầu tiên, Một! thoáng ta rực rỡ ở nhân gian, vẫn trong nỗ lực phác họa căn tính con người nhưng theo một hình thức nghệ thuật khác Tác phẩm được lay cảm hứng từ đời sống cá nhân của tác gia, khi Vuong, vừa

là một người tỊ nạn vừa là một người đồng tính, tức thuộc các cộng đồng thiểu số trong

xã hội Nhóm người bị tước đi tiếng nói, bị xem là lệch chuẩn, bị đây ra ngoại biên, trong

tiểu thuyết của Vuong, đã ngâng đầu đề chat van lại các quy chuan mà cộng đồng đa số áp

Trang 10

đặt lên bản thân họ Sự chat van đó thê hiện qua hệ thống nhân vat, từ thân phận và căn

tính, chan thương và kí ức, suy tư và hành động Nhân vật trong tiêu thuyết của Vuong

thường được dat trong thé lưỡng lập họ là những khả thê vượt ra ngoài sự phân biệt nhịnguyên thông thường Có thể thấy, quan điểm giải cấu trúc đối lập nhị nguyên (theoJacques Derrida) có sự tương thích nhất định với tác pham Một thoáng ta rực rỡ ở nhângian của Ocean Vuong Đọc tiểu thuyết đưới góc nhìn giải cấu trúc (theo Derrida) hướngđến giải nghĩa kí hiệu trong văn bản, khám phá thủ pháp xây dựng nhân vật, qua đó làm

rõ tính phi nhị nguyên thẻ hiện ở phương diện này.

0.1.3 Toàn cầu hóa là một trong những xu hướng phát triển chính của thể giới hiệnnay Điều này được thé hiện qua các quan điểm triết học và phản ánh trong các tác phimvăn học Bên cạnh việc phá vỡ chủ nghĩa ngôn ngữ trung tâm, giải cấu trúc theo Derrida

cũng phê phan “chủ nghĩa trung tâm châu Au, hướng về toàn câu hóa với vai trò không

the xem nhẹ phương Đông” (Phương Lựu, 2012, tr.147) Từ nhu câu thực tiễn, văn họchiện đại hướng đến phan ánh con người đời thường với nhiều mâu thuẫn, ân ức trong chiều sâu tâm hon, qua đó cất lên tiếng nói khang định căn tính và quyên tự do, khôngchịu ràng buộc bởi những giới hạn có hữu của xã hội Vì vậy, việc ứng dụng giải cầu trúc

dé đọc tác phẩm của Ocean Vuong góp phần làm rõ những van đề mang tính thời đại

được thể hiện trong văn bản.

0.1.4 Ở Việt Nam, việc vận dụng lí thuyết giải cau trúc đối lập nhị nguyên dé phantích các tác pham văn học là một góc nhìn tương đối mới mẻ, chưa được ứng dụng phôbiến Cùng với đó, các tác phẩm của Ocean Vuong, dù gây được tiếng vang, song chi mớitiếp cận với độc giả trong nước từ cuối năm 2018 trở lại đây, chưa được nghiên cứu đa

dang, đặc biệt với thé loại tiêu thuyết

Từ những nguyên nhân trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Giải cấu trúc đối lập nhịnguyên nhân vật trong tiểu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean Vuong) đề

đưa đến một cách tiếp cận đối với tiều thuyết của Ocean Vuong nói riêng và các tác phẩm

mang tính phi nhị nguyên nói chung.

0.2 Lịch sử nghiên cứu

0.2.1 Nghiên cứu giải cau trúc (quan điểm Jacques Derrida) ở Việt Nam

2

Trang 11

Việc nghiên cứu quan điểm giải cầu trúc của Jacques Derrida ở Việt Nam được thê

hiện qua hai mức độ, (1) Giới thiệu lí thuyết; (2) Giới thiệu lí thuyết và ứng dụng thực

hành Về ứng dụng, giải cấu trúc có thé được sử dụng làm công cụ lí thuyết cho phê bình

văn học, phân tích văn bản lẫn lí giải những hình tượng mang tính văn hóa, đại diện Bởi

giải cau trúc là lí thuyết đọc, nhìn nhận thé giới như một văn bản, một mạng lưới kí hiệu.Tuy nhiên, có thé thấy, việc nghiên cứu giải cấu trúc ở Việt Nam, đặc biệt trong phương

điện ứng dụng, vẫn chưa đa dang và dồi dao.

Năm 2001, trong bai viết “Lý thuyết và phê bình văn học đương đại: từ cau trúc luậnđến giải cau trúc” (trích từ công trình Từ [i thuyết đến phê bình) của Nguyễn Minh Quân,giải cau trúc được đề cập trong tương quan với chủ nghĩa cau trúc Tác giả tóm tat nhữngđiểm chính vẻ giải cau trúc trên phương điện lí thuyết, mô tả hình dung của Derrida về hệ

thong cau tric qua hai dac điểm tồn tại một trung tâm và có ít nhất một cặp đối lập nhị

phân Hai yếu tố này đặt cau trúc vào thé ôn định, bất biến Theo tác giả, giải cau trúc

không phá hủy hệ thống, mà hướng đến tìm ra các đơn vị đối lập nhị phân, chứng minh

tính biện chứng giữa chúng (vạch ra mâu thuần), khiến chúng vượt thoát khỏi tính đối lập.

từ đây, khiến hệ thống nay sinh khả thẻ, khá vỡ tính có định Nguyễn Minh Quân cũngtrình bày ứng dụng của thuyết giải cấu trúc đối với phê bình văn học khăng định thuyết

này là “lý thuyết của việc đọc” nói chung, không chỉ áp dụng riêng văn bản văn học Tiếp

cận văn bản theo góc độ này góp phần mở rộng biên độ nghĩa cho tác phẩm Nhìn chung

công trình đã trình bày điểm chính vẻ nên tang lí thuyết cũng như ứng dụng của nó trongtiếp nhận, phê bình văn học

Cùng dé tài, hướng tiếp cận như trên, năm 2010, nhà nghiên cứu Tran Dinh Sử viết

“Giải cấu trúc và nghiên cứu, phê bình văn học hôm nay”, phân tích vai trò của học thuyếtnày với công tác phê bình văn học Vì giải cấu trúc là trào lưu tư tưởng phản ứng lại chủ

nghĩa cấu trúc, Tràn Đình Sử cũng khái lược và nêu ra những khác biệt giữa hai họcthuyết này Tác giả tóm lược năm lí thuyết (gồm chủ nghĩa đối thoại của M Bakhtin,quan điểm giải cầu trúc của Jacques Derrida, lí thuyết ngôn ngữ hành vi của L Austin, lí

thuyết ngữ cảnh và thuyết liên băn bán), qua đó, làm rõ ảnh hưởng của chúng đối với

công tác phê bình Đến đây, có thê thấy, giải cau trúc theo Derrida chỉ là một trong nim

Trang 12

điểm lí thuyết chính nên không được đảo sâu như công trình của Nguyễn Minh Quân.

Nhà nghiên cứu Tran Dinh Sử kết luận, tư tưởng phan tư của giải cấu trúc là yêu tổ quantrọng khi phê bình văn hoc, vì cần phải liên tục chất van, văn học mới có thé phát triển,

đôi mới được.

Năm 2012, trong công trình Li thuyết văn học hậu hiện đại nhà nghiên cứu Phương

Luu trình bày lí thuyết chủ nghĩa giải cau trúc Pháp (trường hợp Roland Barthes, JacquesDerrida) và chủ nghĩa giải cau trúc Hoa Ki (qua Paul de Man, Harold Bloom, HillisMiller, Gerffery Hartman) Về Derrida, Phuong Luu giải thích một số thuật ngữ tiêu biêu

để làm rõ tư tưởng của triết gia người Pháp (như *đifférance” — từ sai biệt đến kéo đài và

mở rộng: “dissémination” — ngược xuôi phát tan; “trace” — dau vết; “supplément” — thé

bù) Cũng như Nguyễn Minh Quân, Phuong Lựu nhận thay Derrida đã vạch ra những mâuthuẫn nội tai trong chú nghĩa cấu trúc với tư duy phản trung tâm phi nhị nguyên Phương

Luu tông kết những đóng góp của chủ nghĩa giải cau trúc theo Derrida (phá vỡ thế ngônngữ trung tâm; mở ra tính giải nghĩa vô hạn cho văn ban; đề cao vai trò độc giả; tính toàncâu hóa) Bên cạnh đó, tác giả cũng cho rằng chủ nghĩa này tồn tại ba hạn chế khi hoài

nghi cực đoan ngôn ngữ, đưa ra quan niệm “tác giả đã chết" và đề cao liên văn bản đến

mức làm nhode mở tính sang tạo của tác pham van học.

Năm 2015, nhà nghiên cứu Hà Hữu Nga, trong Hội Văn nghệ Dan gian Việt Nam,

đã trình bay bai nói về tinh thần giải cầu trúc của Jacques Derrida Ông điểm qua tiêu sử

của triết gia, làm rõ khái niệm giải cấu trúc qua một số thuật ngữ Derrida đã dùng (như

Phương Lựu, tuy nhiên, rộng hơn, ông đề cập đến vấn dé hiện điện — vắng mặt, lời nói —chữ viết, "cái biểu đạt siêu việt" và “cội nguén-viet”) Ông cũng ứng dụng lí thuyết này

vào phân tích một trường hợp cụ thẻ, với bài viết “Hinh tượng Man Nương, hệ thống TứPháp và cái được biểu đạt siêu việt" Vậy, đến với nhà nghiên cứu nay, quan diém giảicấu trúc không chỉ dừng lại ở vấn đề lí thuyết mà đã được vận dụng vào thực tiễn, đặt góc

nhìn mới về hình tượng văn hóa.

Năm 2018, Lê Huy Bắc trình bày, làm rõ thao tác giải cấu trúc của Derrida qua bài

viết “Jacquez Derrida và “trì biệt” kí hiệu ngôn từ” Tác giả điểm qua các công trình của

Derrida, cũng như các cặp đối lập mà Derrida tiến hành giải cau trúc trong mỗi công trình

4

Trang 13

(như Of Grammatology — lời và chữ; Signature event context — hành động nghiêm túc và

không nghiêm túc; Cognito and the History of Madness — thức nhận và chứng điên) đểlàm rõ tinh thần phi nhị nguyên của ông Lê Huy Bắc gần như tóm lược toàn bộ conđường nghiên cứu của Derrida, cũng như tư duy phản tư, không ngừng lật lại, chất vấn

triết học phương Tây của ông Với việc giải cấu trúc, Lê Huy Bắc nhận định “Derrida đãtrở thành một trong số những con người ‘pham thugng’ bậc nhất của nhân loại" (2018,

tr.5) Cũng trong 2018, Lê Huy Bắc đã vận dụng khái niệm “trì biệt” dé đọc Bóng chữ của

Lê Dat, qua bài viết ““Tri biệt” trong “Bong chữ" của Lê Đạt"

0.2.2 Nghiên cứu tác phẩm Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean Vuong)

Ocean Vuong bắt đầu nghiệp viết với thơ ca, thê loại tiêu thuyết là một thử nghiệmhình thức mới mẻ, xuất bản từ năm 2019 Vì vậy, sự quan tâm và các công trình nghiên

cứu về tác phẩm Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (On Earth We're Briefly Gorgeous)

chi mới bắt đầu từ năm 2020 trở lại đây Qua khảo sát, có 11 tài liệu nghiên cứu tiểuthuyết Ocean Vuong, đều là tài liệu tiếng Anh, tài liệu gần nhất được đăng tai vào tháng 2năm 2023.

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu về Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian củaOcean Vuong xoay quanh ba van đề chính (1) Đặc điểm cộng đồng di dân Mỹ A (với kí

ức, chan thương và khả năng chữa lành); (2) Biéu hiện queer ở nam giới; (3) Hình thức

văn bản (thê loại sự dịch nghĩa, cú pháp) Việc phân loại đề tài chỉ mang tinh tương đối

vì trong khi phân tích hình thức ngôn ngữ, tác giả cũng làm rõ van dé bản sắc cộng đồng

hoặc nam giới phi chuân mực Bên cạnh đó, có thé nhận thấy, tiêu thuyết của Vuong cótính thách thức những diễn ngôn cô hữu, vượt thoát sự chi phối của chủ nghĩa trung tâm,

vượt qua giới hạn của tính nhị phân (thẻ hiện qua phương điện đặc điểm cộng đồng, giới,

hình thức) Dù dé tài khá bao quát, nhưng do tiêu thuyết còn mới mẻ, các công trình vềtác phâm vẫn chưa dồi dào vẻ số lượng và đa dang vẻ cách tiếp cận.

Đối với đề tài đặc điểm cộng đồng Mỹ A, các nghiên cứu đa phần tập trung vàochan thương Năm 2020, Mannhi Nguyen Tran trình bày công trình Literary And Literal

Bodies; Vietnamese American Form, Affect, And Politics In Ocean Vuong's On Earth

We're Briefly Gorgeous, dat vẫn đề về thân thé van hoc — yếu tô trình hiện chan thương

5

Trang 14

- Phương pháp thi pháp học: phân tích thu pháp xây dựng nhân vật theo hướng giải

cấu trúc trong tác phẩm

0.6 Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phan Mo dau, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ luc phần chính văn của khóa

luận gồm: Chương 1, Chương 2, Chương 3 Cụ thé:

Chương 1 Giải cấu trúc và giải cấu trúc nhân vật

Trong chương 1, dau tiên chúng tôi trình bày về quan điềm giái cấu trúc đối lập nhịnguyên của Jacques Derrida, cụ thé qua trường hợp lời nói - chữ viết trong công trình Of

Grammatology Tiếp đến, chúng tôi trình bày về khái niệm, vai trò của nhân vật trong văn

học nói chung và tiêu thuyết nói riêng, khảo sát các công trình vận dụng thuyết giải cầutrúc vào phân tích hình tượng nhân vật, dé rút ra thành tựu và hạn chế Cuối cùng, chúng

tôi xác định mục đích, đối tượng, cách thức giải cầu trúc theo quan điểm Derrida, sơ lượcnhân vật trong tiêu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian, nhằm cho thay sự tương hợp

giữa cơ sở lí thuyết và dit liệu phân tích Từ hai yếu tổ trên, chúng tôi xác định những cặp

đối lập nhị nguyên và thủ pháp xây dựng hình tượng nhân vật mà khóa luận sẽ đi sâu

phân tích.

Chương 2: Giải cau trúc nhân vật qua các cặp đối lập nhị nguyên

Từ định hướng trong chương 1, ở chương này, chúng tôi lan lượt giải cấu trúc ba cặp

đối lập: lời nói - chữ viết, tâm hồn — thân thé, nam — nữ (giới), bằng cách xem xét những

quan điểm, lí thuyết liên quan đến trật tự thứ bậc của chúng và khám phá những biéu hiện

chống lại quan điểm ấy trong tác phẩm Qua đó, làm rõ tư tưởng của tắc giả trong việcxác định căn tính và cất tiếng nói chống lại cộng đông đa số

Chương 3: Thủ pháp xây dựng nhân vật theo hướng giải cầu trúc đổi lập nhị nguyên

Trong chương 3, chúng tôi xem xét nhân vật dưới góc độ thi pháp, phân tích nhữngthủ pháp mà tác giả ứng dụng trong xây dựng nhân vật theo hướng giải cấu trúc (gồm xâydựng nhân vật với kĩ thuật dòng ý thức lớp ngôn ngữ thân thé va motif)

10

Trang 15

CHUONG 1: GIẢI CÁU TRÚC VÀ GIẢI CÁU TRÚC NHÂN VAT

1.1 Quan điểm giải cấu trúc đối lập nhị nguyên của Jacques Derrida

1.1.1 Quan điễm phản tư triết học truyền thong phương TâyJacques Derrida (1930 — 2004), sinh tại Algérie, là một nhà triết học người Pháp và

đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa giải cau trúc Lập trường phản tư lại triết học truyềnthống, mà cụ thê là chủ nghĩa cấu trúc, đã xuất hiện từ những công trình đầu tiên của ông

Năm 1966, trong bài viết Cau trúc, kí hiệu và trò chơi trong điền ngôn về khoa học

nhân van (Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences) ( vé sau duoc

in trong tác phẩm Writing and Difference), Jacques Derrida đã thé hiện tư tưởng chống lạiduy ngôn trung tâm luận (logocentrism) và tiến hành giải cấu trúc một cặp đối lập nhị

nguyên trong quan điềm của Levi-Strauss, cho thay tính can thiết của việc phản tư truyền

thống triết học.

Theo Derrida, khái niệm “cau trúc” tồn tại từ lâu, gần với bề dày của truyền thôngtriết học phương Tây, chứa đựng cái trung tâm (the center) — một bộ phận có tính chất đặc

biệt, chi phối toàn bộ cau trúc Trung tâm là tiêu chuẩn định hướng, phân loại quy định

những thành tô (elements) xung quanh Vì vậy, cái trung tâm hạn chế việc mở ra các khảthể, ngăn trở sự biến đổi của những thành tô bên trong cấu trúc, '*Ở điểm trung tâm, sự

hoán vị hay biến đổi của các thành tố (chúng có thé là những cấu trúc bên trong một cau

trúc) bị ngăn cam” (Jacques Derrida, 1978, tr.279) Với sự ton tại của trung tâm, cấu trúc

là một hệ thống hoàn thiện, khép kin và đứng yên, ngăn trở điều ma Derrida gọi la “cuộcchơi của cau trúc” (the play of structure) Tuy nhiên, Derrida nhận thấy một mâu thuẫn,

rằng trong khi cái trung tâm nằm tại điểm trung tâm của tông thé, thì nó vẫn không thuộc

về tông thê ấy (không phải một phần của tông thé), tự tong thé đã có trung tâm của nó ởmột nơi nao đó, như vậy, trung tâm đồng thời ở bên trong và bên ngoài cấu trúc, trung

tâm không còn là trung tâm nữa (Jacques Derrida, 1978, tr.279) Ông hướng đến giả thiết

không có trung tâm, mở ra các khả thé, dé mọi thành tổ được hoán vị, biến đôi, ngược lại

với quan điêm của chủ nghĩa cau trúc Việc xóa bỏ trung tâm, mo ra khả năng biên

! At the center, the permutation or the transformation of elements (which may of course be structures enclosed within

4 structure) is forbidden.

Trang 16

chuyên khiến cho các thành phan trở nên ngang bằng, không có gi được tuyệt đôi hóa,không có gì nắm vai trò chỉ phối những phần còn lại, góp phần phá vỡ các cặp đối lập nhị

nguyên bat bình đăng Jacques Derrida đã đưa ra một cặp đối lập trong quan diém củaLevi-Strauss, là tự nhiên và văn hóa (natural and cultural) Hai phạm trù này có sự đốilập, khác biệt nhất định tự nhiên có tính phô biến và tự phát, văn hóa thì có tính thê chế,

luật lệ Nhưng với Derrida, ông dé cập trường hợp “cam đoán loạn luân" (incest

prohibition), ?“Việc cắm đoán loạn luân có tính phố biến; trong trường hợp này ta có thé

xem nó là tự nhiên Nhưng nó cũng là một điều cam ky, một hệ thông quy tắc và luật lệ:

về mặt này ta có thẻ xem nó là văn hóa" (Jacques Derrida, 1978, tr.283) Như vậy, thé đốilập của hai khái niệm trên không còn rạch ròi, vì tồn tại khả năng một trường hợp manghai tính chất.

Derrida tự nhận thấy, ví dụ trên tương đối sơ sài và chỉ là một trong nhiều trường

hợp tương tự tuy nhiên, cũng đã cho thay tư duy phản tư là điều cần thiết Các khái niệm

được hình thành trong lịch sử, dựa trên sự đối lập, nên được xem xét lại một cách chặt chẽ

và hệ thong (Jacques Derrida, 1978, tr.284) Từ tinh than phá vỡ hệ thống cố định, batbiến, Derrida đã dan hoàn thiện lí luận giải cấu trúc trong những công trình sau đó

1.12 Giải cầu trúc trường hợp lời nói - chữ viếtNăm 1967, Derrida xuất bản Of Grammatology, tác phâm không chú trọng minh họa

văn phạm, mà chú yếu đặt van dé về tiềm năng nghiên cứu khoa học chữ viết, cho thay tưtưởng đối trọng của Derrida với quan niệm triết học truyền thông về mỗi quan hệ giữa lờinói và chữ viết.

3Of Grammatology là tiêu dé về một câu hỏi: câu hỏi về sự cần thiết của ngànhkhoa học chữ viết, về những điều kiện để nghiên cứu nó, về công trình phản tư

có thê mở ra lĩnh vực đó vả giải quyết những trở ngại về nhận thức luận; nhưngcũng là câu hỏi về giới hạn của lĩnh vực này (Jacques Derrida, 1981, tr.13)

2 The incest prohibition is universal; in this sense one could call it natural But it is also a prohibition, a system of

norms and interdicts; in this sense one could call it cultural.

> OF Grammatology is the title of a question: & question about the necessity of a science of writing, about the

conditions that would make it possible, about the critical work that would have open its ficld and resolve the epistemological obstacles; but itis also a question about the limits of this scence.

12

Trang 17

Đầu tiên, Derrida khái lược quan niệm về lời nói và chữ viết của một số nhà triết

học dé làm rõ mối quan hệ đối lập bất bình đăng giữa hai yếu tổ này Ông trích dan mộtnhận định của Nietzche về Socrates, “Socrates, người không viết” gợi lên phan nào vị thé

của chữ viết đôi với nhà triết học Hy Lạp Socrates không đẻ cao việc tạo ra các trước tác

mà chi tập trung vào đối thoại cách trao đôi trực tiếp giữa người trình bày vả người nghe.Trong Phaerus, tác phẩm thẻ hiện tư tưởng của Socrates va Plato, có đề cập đến văn bảntốt (good writing) va văn ban xấu (bad writing) Theo đó, văn ban tốt gắn với tự nhiên,

với trái tim, là văn bản của linh hồn, thuộc về bên trong, còn văn bản xấu liên hệ với thân

thé, là yếu tô bên ngoài Đến Aristotle, ông cho rằng, những từ ngữ được nói ra là biểutượng của kinh nghiệm tỉnh thần (mental experience) còn những từ ngữ được viết ra là

biểu tượng của chúng Dưới góc nhìn của Derrida, Aristotle phát biểu như vậy vì lời nói

là hệ thông biéu tượng đầu tiên, có môi liên hệ mật thiết và trực tiếp với tư duy của conngười (ma Aristotle gọi là kinh nghiệm tình than), với cái được biểu đạt, phản chiếu mọi

điều một cách tự nhiên Tương tự, Rousseau cũng cho rằng chữ viết chỉ là phần phụ trợ,

sự trình hiện của lời, không nên quan tâm hình anh hơn đối tượng (tức quan tâm chữ viết

hơn lời nói).

Ferdinand de Saussure gần như lặp lại quan niệm của Aristotle trong công trình

Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, “Ngôn ngữ và chữ viết là hai hệ thống dấu hiệu khác

nhau; lý do tồn tại duy nhất của chữ viết là dé biểu hiện ngôn ngữ; đôi tượng ngôn ngữ

học không phải là sự kết hợp giữa cái từ được viết ra với cái từ được nói ra; chỉ cái sau

này mới là đối tượng của ngôn ngữ hoc.” (F Saussure, 2005, tr.68) Từ nhận định trên, có

thê thay, với Saussure (1) chữ viết là sự tồn tại phái sinh, được tạo ra chỉ đẻ biéu hiện

ngôn ngữ; (2) chit viết nằm ngoài hệ thống ngôn ngữ, không thuộc đối tượng nghiên cứu

của ngôn ngữ học, ngôn ngữ học chi tập trung vao “cái từ được nói ra”, tức là lời, chứ

không phái sự kết hợp giữa lời và chữ Saussure củng có quan điểm của mình bang việc

chứng minh rang, dù không có chữ viết việc bảo tồn ngôn ngữ cũng không chịu nhiềuảnh hưởng Mặt khác, xét về quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói, Saussure cho rằng, tuy

chúng có một số đặc trưng đối lập, nhưng chúng không tách rời nhau Giáo trình dan luậnngôn ngữ học (Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng 2007, tr.9), khi trình bày vẻ sơ đỗ dau hiệungồn ngữ trong lí thuyết của Saussure, cũng đưa ra kết luận “chit viết chỉ là loại dấu hiệu

13

Trang 18

ghi lại cái biêu đạt của dau hiệu ngôn ngữ, chứ bản thân nó không phải là cái biểu đạt của

dau hiệu ngôn ngữ.” Như vậy, trong khi lời có mỗi liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, với ýnghĩa thì chữ viết bị đặt ra ngoài “chữ viết tự bản thân nó vốn xa lạ đối với hệ thông bén

trong” (F, Saussure, 2005, tr.68).

Từ những quan niệm trên Derrida nhận thấy mỗi quan hệ đối lập bat bình đăng giữa

lời nói và chữ viết, trong đó, lời nói chiếm vị thế cao hơn, thuộc vẻ hệ thông bên trong,gắn kết với tâm tướng, linh hôn, hơi tho của người nói, cho thấy sự hiện điện và gan với

sự that, trong khi chữ viết thì ngược lại Chữ viết là “cai biêu đạt của cái biéu dat”

(signifer of signifer), là một dang ki thuật (technique), trình hiện (representation), hình

ảnh (image) của những từ được nói ra bi xem là giả tao, làm chết ngôn ngữ va can kiệtcuộc sông Trong nỗ lực tông hợp lí thuyết của Derrida về cặp đối lập lời nói và chữ viết,

quan điểm triết học truyền thống phương Tây vé các cặp đối lập nhị nguyên bat bình đăng

cũng được thé hiện Lời nói được đề cao, được xem là logos (lí tính, lời của Chúa), vì nó

có môi quan hệ trực tiếp, tức thì với ý nghĩa, ý nghĩ, tâm tưởng, linh hon, là yếu tổ bên

trong, thuộc vẻ tự nhiên, trong khi chữ viết lại là yếu tố bên ngoài là trung gian, môphỏng, là "lớp áo của lời" Từ đây, ta phát hiện các cặp đối lập bat bình đăng khác nhưtâm hôn — thân thé, hiện diện — vắng mat, tự nhiên — văn hóa bản chất — trình hiện, tốt —

xấu, yếu t6 sau có vị thé thấp hơn, bị xem là trung gian, phái sinh của yếu tổ trước Dướigóc nhìn phản tư, Derrida đặt vẫn dé về khoa học chữ viết, tầm quan trọng và khả năngphát triển của nó, tiến hành giải cấu trúc cặp đối lập trên Ong khang định **Chữ viết

không bao giờ đơn thuần là phần phụ trợ, hoặc nó đòi hỏi việc cầu tạo một lí thuyết mới

cho ‘phan phụ trợ"”" (Jacques Derrida, 1997, tr.7)

Derrida đề cập đến hai lan giới hạn phạm vi nghiên cứu chữ viết trong công trình

của Saussure Lần thứ nhất Saussure đưa ra quan điểm, “chỉ có hai loại chữ viết" (2005

tr.71), đều thực hiện chức năng biểu hiện lời nói, một là loại biêu ý, điển hình là chữTrung Hoa, hai là loại “ngữ âm học”, bắt nguồn từ thời Hy Lạp Với giới hạn này, chữviết xuất hiện sau lời nói là phái sinh của lời Lần thứ hai, Saussure xác định nghiên cứucủa ông chỉ tập trung vào loại “ngit âm học”, kiểu chữ viết mô phỏng lại fim thanh của lời,

* Either writing was never a simple “supplement,” or it is urgently necessary to construct a new logic of the

“supplement.”

14

Trang 19

mặc di, tự ông cũng nhận thấy loại chữ viết biêu ý “có quan hệ với cả từ, và do dé, cũnggián tiếp có quan hệ với ý niệm mà từ biểu hiện” (F Saussure, 2005, tr.71) Loại chữ biểu

ý không thê hiện yếu tô âm thanh, nhưng lại có mối liên hệ về nghĩa của từ, nêu xem chữ

là kí hiệu biểu hiện lời, là sự trình hiện cho âm thanh của lời, thì chữ tượng hình có lẽ

không đáp ứng Saussure phát hiện điều ấy, song đã bỏ qua Sau hai lần giới hạn, hệ thôngchữ viết được làm rõ trong nghiên cứu của Saussure chỉ còn là chữ viết *ngữ âm hoc”,

góp phần hợp lí hóa quan điểm chữ viết là hình ảnh, là trình hiện, là sự ghi chép lại của

lời Nhu Derrida nhận định, “*Saussure, vì tính thiết yếu và siêu hình, phải dé cao lời nói

mọi điều déu liên kết kí hiệu với ngữ âm (phone)” (Jacques Derrida, 1981, tr.21) Từ việcgiới hạn hệ thống chữ viết của Saussure, có thé thấy, ông cũng ít nhiều nhận thấy tiềmnăng của khoa học chữ viet và tính cap thiết của việc nghiên cứu đồi tượng này.

Nhìn về lí thuyết của Saussure, mô hình dau hiệu ngôn ngữ là mô hình nhị phan, “la

một thực thê tâm lí có hai mat” (F Saussure, 2005, tr.139), gồm cái biêu đạt và cái đượcbiểu đạt, hai yêu tố này gắn bó với nhau, “kết liền thành một không phải một sự vật vớimột tên gọi mà là một khái niệm với hình ảnh âm thanh” (2005, tr.138) Trong bai viết

Về cái biểu đạt và cái được biểu đạt của kí hiệu ngôn ngữ (2017), tác giả Nguyễn Thị

Minh đã lưu ý việc Saussure dùng chữ “image acoustique” (hình ảnh âm học, âm hình)

thay vì âm thanh, nhằm nhẫn mạnh đó “là vật chất trong sự suy nghĩ, hình dung, tưởngtượng của con người, mang yếu tô tâm lí” (Nguyễn Thị Minh, 2017, tr.22), mà không phảimột âm thuần vat lí Kê cả khi không nói thành tiếng, không map máy môi, nhưng ta vẫn

có thé tự nói với mình hoặc nhằm đọc một văn ban và có hình dung vẻ những điều được

gợi ra từ văn bản đó Một người bình thường có thẻ nghe thấy bất kì âm vật chất nào,nhưng dé nhận diện được cái biểu đạt, cái được biểu đạt, người đó cần thấu hiểu ngônngữ, nếu không đó chỉ là chuỗi âm thanh vô nghĩa Saussure không phủ nhận tính vậtchất của kí hiệu (vì âm tạo nên ấn tượng cho người tiếp nhận), tuy nhiên, ông cũng khôngcho răng âm tạo nên ngôn ngữ Từ đây, ta nhận thay, cái biều đạt không hoàn toàn đượctạo thành bởi âm vật chất, âm cũng không làm nên ngôn ngữ, bản thân âm vật chất chỉ là

một phương tiện đẻ gây ấn tượng và mô tả lại “hình anh âm thanh”, “dau vét tâm lí” Vậy,

* Saussure, for essential, and essentially metaphysical, reasons had to privilege speech, everything that links the sign

to phone.

15

Trang 20

lời nói cũng phan nao tương đồng chức năng với chữ viết (lời tạo ấn tượng vẻ thính giác.

chữ tạo ấn tượng vẻ thị giác), vì sao lời lại được đặt ở vị thế cao hơn?

Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa cái biêu đạt và cái được biéu đạt không đơn nhất,một vỏ ngữ âm có thé hướng đến nhiều ý nghĩa, và ngược lại, một sự vật có thé được gọi

tên bằng các vỏ ngữ âm khác nhau (tác giả Hoang Dũng, Bùi Mạnh Hùng gọi là tính đa

tri) Ngoài ra, ngôn ngữ còn có tính võ đoán, “giữa cái biêu đạt và cái được biéu đạt củađấu hiệu ngôn ngữ không có một mối quan hệ tự nhiên, mối quan hệ này chỉ do người bảnngữ quy ước” (Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng 2005 tr.9) Saussure khang định dấu hiệungôn ngữ không phải sự kết hợp giữa "một sự vật với một tên gọi” (2005, tr.138), cái biểuđạt không phải bảng tên, cái được biêu đạt không phái sự vật sẵn có chờ được đặt tên, mà

tư duy và ngôn ngữ luôn song hành với nhau Con người không gán tên cho những sự vật,

mà nhờ ngôn ngữ nhờ tư tướng thế giới được phạm trù hóa được phân đoạn, phân loại.không còn là một khối liên tục nữa, “[t]u duy, von hỗn mang tự bản chất nó, buộc lòngphải trở thành chính xác trong khi được phân định ra” (2005, tr.218 — 219) Mối liên hệgiữa cái biểu dat va cái được biêu đạt cần được quy ước trong quá trình con người phạm

trù hóa thé giới Ké ca với nhóm từ tượng thanh, nhóm được xem có mỗi quan hệ tự nhiên

giữa cái biêu đạt và cái được biểu đạt (do mô phỏng âm thanh), thì van chịu ảnh hưởngcủa tính quy ước, như cùng là tiếng chó sủa, trong tiếng Việt là *eâu gâu”, tiếng Anh lại

là “woof woof” Hình anh âm thanh xuất hiện do cộng đồng quy ước thường xuyên sửdụng đưa ra các khái niệm, từ đây định hướng cách sử dụng ngôn ngữ của những người

thuộc cộng đồng đó, kinh nghiệm cộng đồng chi phối kinh nghiệm cá nhân, chính

Saussure cũng thừa nhận tính chat này của ngôn ngữ Từ cách nói, cách nghĩ lặp đi lặp lại

mà mỗi quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt hình thành, có thé nói, đây là môi

quan hệ có tính văn hóa.

Đối chiếu với những nhận định trước đó, lời nói (hay âm thanh) được xem là sự gắnkết tự nhiên, chân thật duy nhất với sự thật (the natural bond, the only true bond, the bond

of sound), song, giữa cái biéu đạt và cái được biểu dat lại là mỗi quan hệ có tính văn hóa,

vỡ đoán, không đơn nhất, có thẻ bị tác động nêu quy ước của cộng đồng thay đôi Theo

Lê Huy Bắc (2018, tr.4) “chi nhờ vào ngữ cảnh và năng lực diễn giải của người đọc thì

16

Trang 21

cái biêu đạt đó mới có thé xác định được nghĩa và nghĩa này thì luôn là không tuyệt đốichính xác và trọn vẹn với cái biểu đạt, bởi phân kinh nghiệm cá nhân (lẫn cộng đồng)

luôn có cơ chế xâm phạm nghĩa nội tại của chữ" Derrida nhận thấy có khoảng cách nhất

định giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt Tự thân dấu hiệu ngôn ngữ không mangnghĩa bởi “không có sẵn những khái niệm hay những âm thanh, trước khi có hệ thong

ngôn ngữ, mà chỉ có những sự phân biệt về khái niệm và những sự phân biệt về âm thanh

nay sinh ra từ hệ thống đó Những cái gì thuộc vẻ khái niệm hay chất liệu âm thanh trong

dau hiệu không quan trọng bằng những gì tồn tại ở xung quanh nó, trong các dấu hiệukhác” (F Saussure, 2005, tr.231) Giá trị của mỗi dấu hiệu thé hiện qua sự phân biệt của

nó với dau hiệu khác và “[t]oàn bộ cơ chế ngôn ngữ [ ] đều dựa trên những sự đối lập

như vậy và trên những sự phân biệt ngữ âm và khái niệm” (2005, tr.233).

Đối với phạm vi giới hạn của Saussure, Derrida dé ra thuật ngữ “viết căn nguyên”

(arche - writing), được hiểu như nguôn gốc của các hệ thong kí hiệu, xuất hiện trước cảlời nói và chữ viết Lúc này, thé giới được xem như một văn bản, và người ta tư duy bằng

kí hiệu Nhu Saussure nhận định, ngôn ngữ bao gồm chuỗi những khác biệt, chúng không

có ý nghĩa tự thân, mà dựa vào sự khác biệt với những thành phần xung quanh Ta nhận ra

âm “nha” vì nó khác với các âm “nha”, “nhã” hay “nhạ” *[S]ự sai biệt này hiển nhiên

là vô số, và nghĩa của kí hiệu, ở đây là từ ngữ, do đó là vô han” (Phương Lựu, 2012, tr.140) Mỗi khi chúng ta tra từ điền, kí hiệu này được giải thích bằng một loạt những kíhiệu khác, và chính những kí hiệu đó lại được định nghĩa bằng chuỗi kí hiệu khác nữa

Việc đò từ, vì thé, diễn ra đến vô cùng, “[t}]ra một từ nghĩa là muốn từ cái biểu đạt để tìm

ra cái được biêu đạt, nhưng hóa ra cái được biéu dat đó chỉ la dang biéu đạt một cái được

biểu đạt khác mà thôi" (Phương Lựu, 2012, tr.140) Các kí hiệu kết nối với nhau như một

mạng lưới, tạo thành hệ thống ngôn ngữ với khả năng chuyên nghĩa vô hạn Đến đây,Derrida đưa ra thuật ngữ *diffšrance", là một biến đôi của ông từ *điffềrence” trong tiếngPháp, mà Lê Huy Bắc (2017) dich là “tri biệt” (trì hoăn va khác biệU Khi phát âm, takhông thé nghe ra sự khác biệt giữa hai từ này, âm “a” không được phát ra, không đượchiện diện, hai từ được viết khác nhau, nhưng phát âm lại giống nhau, chỉ khi viết, người tamới nhận thay sự khác biệt giữa hai từ Thuật ngữ “différance” của Derrida mang hai tínhchất, một là khác biệt, cần phải quy chiều về các kí hiệu quanh nó để nhận điện, phân biệt

17

Trang 22

được nó hai là trì hoãn cần phải xem xét đến các kí hiệu trước và sau nó, ý nghĩa thật sự

của nó luôn được đời lại sau đó, mà không được xác định lập tức Diéu này mở ra tính

vận động cho ngôn ngữ ngôn ngữ không còn bó hẹp trong một cấu trúc khô cứng, đứngyên, hoàn thiện, mà luôn luôn chuyên động trên tiến trình đối chiếu, bố sung Tác động

này còn diễn ra trong phạm tra văn học việc diễn giải văn ban là một tiền trình khôngngừng nghỉ, tiếp nói giữa các thời đại, giữa các bạn đọc khác nhau Người viết, dù vắng

mặt, vân không làm gián đoạn hoạt động đọc và diễn giải, nghĩa của văn bản được mở

rộng đên vô cùng.

Nhìn chung, Derrida đã lật lại mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết trong truyềnthống triết học phương Tây, cho thay ưu thé và tiềm năng nghiên cứu chữ viết khangđịnh chữ viết nói chung không phải hệ thong bên ngoài ngôn ngữ, không phải “ki hiệu

của kí hiệu” Derrida không đảo ngược vị thé giữa hai yếu tố, cô ging đưa chữ viết lên

trên lời nói, mà cho thay sự gặp gỡ tương đồng cân bang trong mỗi quan hệ của chúng

1.1.3 Anh hưởng của giải cau trúc theo tinh than Jacques Derrida

Derrida không chỉ giới hạn giải cau trúc trong cặp đối lập lời nói và chữ viết ông

mo rộng ra mỗi quan hệ giữa bên trong và bên ngoài, giữa hiện diện và vắng mặt, đây lí

thuyết ngôn ngữ trở thành triết học của mọi van dé có tính nhị nguyên đối lập bat bìnhđăng Sau Of Grammatology, ông tiếp tục thực hiện nhiều công trình thé hiện tư duy phinhị nguyên Giải cầu trúc của Derrida không gạt bỏ chủ nghĩa cấu trúc, mà hướng đến

biến đôi nó từ hệ thông ồn định sang hệ thong vận động Vì vậy, thuyết giải cau trúc của

Jacques Derrida đưa đến những quan điểm mới và có tam ảnh hưởng rộng rãi đối với chủ

nghĩa giải câu trúc cũng như ứng dụng của chúng vào các lĩnh vực khác.

Quan điểm này phủ nhận mô hình dấu hiệu ngôn ngữ mang tính nhị nguyên, pháthiện ra mạng lưới chuyên nghĩa giữa các kí hiệu, “bat kì cái biéu dat nao cũng chi là biéu

đạt của một cái biểu đạt khác”, phá vỡ chủ nghĩa ngôn ngữ trung tâm Từ đây, cho thấy

tính mớ vô hạn cho việc tiếp nhận văn bản, để cao vai trò, tính chú động của độc giả vànhà phê bình Người tiếp nhận không cần phải đi theo một trình tự, một cách đọc cách

© The system of writing in general is not exterior to the system of language in general, [ ] Writing is not a sign of a

sgn.

18

Trang 23

diễn giải nhất định, mà có quyền sáng tạo trong quá trình đọc văn bản Những người doc

khác nhau, tại các thời điểm khác nhau có sự đối chiếu, đối thoại, mở rộng nghĩa và làm

nên sức sống cho tác pham Do hình thành trên cơ sở phản trung tâm chủ nghĩa giải cầutrúc phủ nhận tính nhị nguyên bat bình đăng và “chủ nghĩa trung tâm châu Âu, hướng vềtoàn cầu hóa với vai trò không thé xem nhẹ phương Đông” (Phương Lựu, 2012, tr.147)

Nhà nghiên cứu Phương Luu cũng dé cập đến ba hạn chế của chủ nghĩa giải cấu trúc Thứ

nhất, những đại diện tiêu biéu như Jacques Derrida nghỉ ngờ kha năng biểu hiện và diễn

đạt của ngôn ngữ trong khi vẫn sử dụng ngôn ngữ làm công cụ diễn đạt Thứ hai tác giả

Phương Lựu không đồng ý quan điểm “tác giả đã chết”, dù nói theo cách ước lệ, vì nhưthé thì không thé có được tác phẩm Thứ ba việc dé cao “tính liên văn bản” đến mức *xóa

nhòa ranh giới của chỉnh thé sáng tạo đã gây nên những cơn lũ “ngoại điên" nhắn chìm

“nội ham” của mỗi một công trình nghệ thuật” (Phương Lựu, 2012, tr.148) Tuy nhiên,

khi viết về quan điểm của Roland Barthes - một đại diện của chủ nghĩa giải cấu trúc, nhà

nghiên cứu Phương Lựu đã trình bay “[t]heo ông, chính ngôn ngữ, chứ không phải tác giả

viết văn Ngôn ngữ sẽ tự hành văn một cách tùy ý, còn nhà văn là nơi giao điểm giữa văn

bản với ngôn ngữ" (2012, tr.132) Điều này cho thấy giải cầu trúc đã chuyên trọng tâm từ

nhà văn sang văn bản, trao quyền kiến nghĩa tự do cho ngôn ngữ Derrida cũng cùng tưtưởng khi nhận định ngôn ngữ là hệ thong mạng lưới chuyền nghĩa vô tận, vậy việc chorằng giải cau trúc phủ nhận khả năng biéu hiện của ngôn ngữ là không thật sự hợp lí Chủ

nghĩa này chi phủ nhận sự diễn đạt mang tính một đối một từ đó mở ra khả năng dién giải

vô hạn cho văn bản Vì chuyển trọng tâm như thé, quan điềm “tác giả da chết" chủ yếuphủ nhận “quyền uy” chi phối tuyệt đối của nha văn đến tác pham Ban thân nha văn vẫn

có giá trị sáng tạo khi là “giao điểm giữa văn bản với ngôn ngữ”, nhờ giao điểm này, ngôn

ngữ mới có thé “phóng túng, bay nhảy, dừng ngắt, kết nỗi, tiêu biến, mô phòng, trùng

lặp, ” (2012, tr.132) Nếu Barthes thật sự muốn xóa bỏ nhà văn thì đã không đề cập đếngiao điểm ay Sự phủ nhận đó có giá trị nhất định, bởi người đọc không thê kiến giải theo

ý nhà văn hoàn toàn, nếu có, cũng đã bó hẹp khả năng diễn nghĩa của tác phẩm Tương tự,

“tính liên văn bán” chỉ ra sự thật rằng các văn bản đều có mối liên hệ với nhau, nhà vănthê hiện vai trò sáng tao trong việc tô chức cấu trúc và ứng dụng các “liên văn ban” ấy Đồng thời, thông qua chuỗi tác phẩm có cùng mã “lién văn ban”, mã được mở rộng và

19

Trang 24

hoàn thiện về nghĩa Mỗi lần một nhà văn sử dụng mã ấy vào công trình của minh, mã

được nhìn nhận dưới một góc nhìn mới, mang một tang nghĩa mới Vậy “tinh liên văn

ban” cũng là một phần trong quá trình sáng tác của tác phẩm bởi con người tiếp nhận kếthừa và phát huy những giá trị đã có trước đó Tat nhiên, quan điểm giải cấu trúc chi đưa

đến lí thuyết mới, néu bị day đến mức cực đoan thì không tránh khỏi hạn chế

Từ năm 1966, Jacques Derrida được thỉnh giảng và chủ trì những hội thảo khoa họcliên quan đến vấn đề giải cấu trúc tại Yale, dẫn đến sự hình thành trường phái giải cấutrúc tai Hoa Kì, với những tên tuôi như Paul De Man, Harold Bloom, Hillis Miller vaGerffery Hartman, Các nhà nghiên cứu nay tiếp nối tư tưởng của Derrida nhưng khônghoàn toàn lặp lai, mà có những phát triển và bổ sung luận chứng Nhìn chung họ quantâm đến phương điện phê bình, xém xét hình thức ngôn ngữ, tính vô hạn của tiếp nhận,

tính liên văn bán và luận chứng củng cô cho chủ nghĩa giải câu trúc, phản trung tâm.

Từ những đóng góp đó, giải cấu trúc của lacques Derrida được vận dụng vàophương điện tiếp nhận, phê bình và phân tích các văn bản văn học Trong phê bình, giảicau trúc là một cách đọc phản tư, chất vẫn những quan niệm, định kiến trước đó, loại bỏđối lập siêu hình, tạo điều kiện để người ta tiệm cận với chân lí Song song với đó, vìkhông có trung tâm xem xét ngôn ngữ là hệ thong mạng lưới chuyên nghĩa vô tận côngtác giải nghĩa tác phâm không có chuẩn mực đúng sai tuyệt đối và không bị giới hạn thờiđại Tùy thuộc vào người tiếp nhận và thời điểm tiếp nhận tác phâm văn học có thẻ đượckiến giải theo nhiều nghĩa khác nhau, không dừng lại, mà liên tục đến vô cùng Theo nhànghiên cứu Tran Đình Sử, giải cau trúc đã mang dén ý thức phan tư, mà “[v]an chương làlĩnh vực giàu tinh thần phê phán phản tinh”, phê bình theo hướng giải cau trúc mang đếnsức sông bat tận cho các tác phẩm văn học

Trong phân tích van hoc, một số tác giả vận dụng học thuyết của Derrida đề làm rõmột khía cạnh, giá trị của nội dung tác phẩm, như Lê Huy Bắc sử dụng thuật ngữ “tribiệt” dé soi chiêu Bóng chữ của Lê Đạt, hay cho thay tinh than phi trung tâm như tác giả

Jiang Huiqing với bài báo Deconstruction of Binary Oppositions in John Donne’s A

Valediction: Forbidding Mourning (2019) Tác giả tiễn hành phân tích biểu hiện giải cấu

trúc qua một SỐ cặp đổi lập bất bình đăng xuất hiện trong tác phẩm như nam va nữ (male

20

Trang 25

and female), tâm hôn và thân thé (soul and body) linh thiêng va tran thé (sacredness andworldliness) Từ bài thơ của John Donne, Huiqing nhận thay sự cân bằng va kết hợp giữa

các yêu tố: vị thế của nam không còn cao hơn nữ, không còn là trung tâm của cuộc đời nữ

giới, họ có thé thay đổi vai trò với nhau, nâng đỡ nhau dé cùng nuôi đưỡng tình yêu; hay

tâm hòn đồng điệu không còn là sợi dây duy nhất gắn kết tình yêu mà cần phải có ca sựhòa hợp vẻ thân thể, nỗi khát khao nhục cảm, mỗi quan hệ bên chặt khi người ta kết nói

cả thé xác lần tâm hôn; hay sự tồn tại của yếu tô linh thiêng và trần thé trong cùng một

con người, khi chu thé trữ tình vừa ấp ủ tình yêu dành cho Chúa, vừa thé hiện tình yêucho người vợ của mình Sau phân tích, Huiqing kết luận *Trong tác phẩm A Valediction:

Forbidding Mourning, Donne phá vỡ lan ranh của những cặp đối lập nhị nguyên truyền

thông “Nam va nữ", “tam hồn và thân thế", “linh thiêng và tran thế” không còn đối lậpnữa, mà trở nên hòa hợp, gắn kết dưới ngòi bút của Donne” (2019, tr.38) Thực tế, bai thơđược John Donne chap bút trước khi các công trình giải cấu trúc của Jacques Derrida ra

đời, Huiging đang ứng dụng lí thuyết đời sau để lí giải nét đặc sắc trong tác phẩm đờitrước Song, điều ay không tạo nên mâu thuẫn bởi tác pham thực sự có những biểu hiện

phá vỡ lỗi tư duy đối lập thứ bậc truyền thông, và học thuyết của Derrida lại là phươngtiện phù hợp dé ứng dụng vao phân tích Đây cũng là cách thức chúng tôi thực hiện trong

bài viết này, sử dụng thuyết giải cau trúc dé soi chiếu các cặp đối lập bất bình đăng được

nhận thấy trong tác phẩm, từ đó nhận thay tư tưởng và thủ pháp của tác giả

Lí thuyết này như một cách đọc văn bản, đọc lại lí thuyết của những nhà triết học,

truy nguyên về vấn đẻ, nhận thay sự tự mâu thuẫn trong các phát biểu, tìm thấy sự gặp gỡ

giữa hai phạm trù tưởng chừng độc lập Tư duy phi trung tâm, phi nhị nguyên đã mở racác kha thé, khiến các hệ thống trở nên sống động, nhiều biến chuyển, mối quan hệ giữa

những thành tố cân bằng, lam cơ sở phát triển các học thuyết sau này

?In A Valedicuon: Forbidding Mourning, Donne breaks the barrier of the traditional binary oppositions “Male and

female”, “soul and flesh”, “sacredness and worldliness” are not opposite any more, but are in a state of harmony and unity under Donne's pen,

21

Trang 26

1.2 Nhân vật và giải cầu trúc nhân vật

1.2.1 Khái niệm và vai trò của nhân vật văn học

Người ta thường dùng thuật ngữ “tính cách”, “vai hành động” hoặc "nhân vật tác

phẩm” khi nói về con người cá nhân được miêu tả trong tác phẩm tự sự và kịch (tứcchúng cùng chỉ đến một đối tượng, có thé thay thé cho nhau) Tuy nhiên, theo G.N

Pospelov, trong Dan lưận nghiên cứu van học (1998, tr.209), những thuật ngữ trên có sự

phân biệt nhất định, trong đó, sứ dụng “nhân vat” là phù hợp hơn cả, “Thuat ngữ “nhânvật" lây từ tiếng Pháp và có nguồn gốc La-tinh Người ta gọi bằng persona cái mặt nạ mà

điển viên đeo vào mặt, và về sau là gọi nhân vật được miêu tả một cách nghệ thuật trong

tác phâm.” Có thê thấy nhân vật hướng đến một “vai” cụ thê trong tác phẩm “vai” này

có thé được thé hiện qua hành động, ý nghĩ, tinh cảm, tư tưởng (chứ giới hạn trong hành

động như thuật ngữ “vai hành động”): không phải sự rap khuôn thé giới hiện thực, ma đã

qua xử lí nghệ thuật của tác giả, mang tư tưởng, tình cảm, quan điểm của người viết.Trong khi đó, “thuật ngữ “tính cách” dùng đề chỉ khách thé của nhận thức nghệ thuật: tức

là sự thê hiện trong con người cá nhân những thuộc tính chung, bản chất, do xã hội quy

định của một loạt người” (1998, tr.209) Thông qua nhân vật, tính cách mới được bộc lộ,

ban thân tính cách nhân vật là “[s]ự khái quát về ban chat xã hội lịch sử, tâm lí của conngười dưới hình thức những con người cá thé” (Lê Bá Hán, Trần Dinh Sử, Nguyễn KhắcPhi, 1999, tr.287), hai khái niệm này không thé đánh đồng và thay thé cho nhau Hơn thẻ,nhóm tác giả trong Lí ludn vấn học (Ha Minh Đức (chủ biên), 2002, tr.126) phân biệt khái

niệm “tính cách” và “ tính cách điền hình”, theo đó, “khái niệm “nhân vat” mới là hìnhảnh về con người, khái niệm “tinh cach” đã là hình tượng vẻ con người, còn khái niệm

“tính cách điển hình” chính là điển hình về con người, vậy dùng khái niệm "nhân vật" làchỉ đối tượng được nói đến, còn dùng khái niệm “tính cách” và “tính cách điền hình" là đãbao ham sự đánh giá vẻ chất lượng tư tưởng — nghệ thuật của đối tượng đó." (2002, tr.128

— 129) Việc phân biệt thuật ngữ xuất phát từ việc không phải nhân vật nào cũng được xây

dựng rõ nét vẻ tính cách, và không phải tinh cách nào cũng trở thành điền hình Từ quan

điểm này, "nhân vat” là yếu tố tiên quyết đẻ hình thành hai khái niệm còn lại, néu không

có "nhân vat” làm công cụ dẫn dat, tác giả không thé xây dựng tính cách hay tính cách điền hình.

Nmtà

Trang 27

Tương tự với quan điểm của G.N Pospelov các nhà nghiên cứu lí luận văn học cũngcho rằng “nhân vật" là “{e]on người cụ thé được miêu tả trong tác phẩm văn học” (Tirđiển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1999, tr.202); là

“thuật ngữ chi hình tượng nghệ thuật về con người, một trong những dấu hiệu vẻ sự tồntại toàn vẹn của con người trong nghệ thuật ngôn từ” (Tử điền văn học, Đỗ Đức Hiéu (chủbiên), 2004, tr.1254); là "khái niệm dùng dé chỉ hình tượng các cá thể con người trong tácphẩm văn học — cái đã được nha văn nhận thức, tái tạo, thé hiện bang các phương tiệnriêng của nghệ thuật ngôn từ.” (Lí luận văn học, tập 2 Trần Đình Sử (chủ biên), 2011

tr.114) Tuy lay con người là đối tượng phản ánh, song, hình thức thé hiện nhân vật khôngnhất thiết là con người Một số tác phẩm mượn hình tượng thân linh, con vật, đỏ vật đề

nói chuyện con người, hoặc đôi khi, khái niệm này được dùng theo nghĩa ân dụ, không

chi con người cụ thẻ mà khái quát thành hiện tượng nôi bật Việc phân chia loại hình nhân

vật không có định, có thẻ thay đổi tùy theo tiêu chí Xét trên cơ sở vai trò, nhân vật được

chia thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm; xét trên phương diện giá trị,

tư tưởng, có thê chia thành nhân vật chính diện, nhân vật phản diện; xét về cấu trúc hình

tượng, ta có nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách.

Theo Tir điền thuật ngữ văn học “chức năng cơ bản của nh.v.v.h [nhân vật văn học]

khái quát tính cách của con người” và “thé hiện quan niệm nghệ thuật và lí tưởng thầm mi

của nhà văn về con người” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1999, tr.202

-203) Như đã dé cập tính cách là sự khái quát vẻ lich sử, xã hội, việc xây dựng tính cách

nhân vật dựa trên những phương thức hành vi, tâm lí ôn định cho thấy nhận thức của nhà

văn về con người trong xã hội đó Vì vậy đưa đến các thủ pháp loại hình nhân vật khác

nhau trong những trào lưu văn học khác nhau Khi chủ nghĩa cô điển dé cao nguyên tắc

“lí tính”, xây dựng nhân vật với “cái ta", thì chủ nghĩa lăng mạn lại hướng đến xây dựngcon người lí tưởng, vượt thoát, dé cao "cái tôi", đến chủ nghĩa hiện thực, nhân vật gắnliền với hoàn cảnh điền hình, chịu chi phối mạnh mẽ bởi yếu tố xã hội Co thé thấy,

nhân vật như một phương tiện tư duy về hiện tượng đời sống, tham gia vào nội dung lẫn

hình thức của tác phẩm, thẻ biện cả giá trị tư tưởng và thâm mĩ, đồng hành với độc giátrong xuyên suốt văn bản (với vai trò dẫn dắt và tính chất vận động) luôn luôn biếnchuyển, đưa đến cho người đọc nhiều suy nghiệm và dự đoán

23

Trang 28

Các tác giả trong công trình Lí iưận văn học cho rằng “Van học không thẻ thiếunhân vật, vì đó chính là phương tiện cơ bản dé nhà văn khái quát hiện thực một cách hình

tượng” (2002, tr.126) M Gorki cũng nhận định công việc cơ bản của nhà văn là mô tảcon người Khi bàn vẻ van dé "truyện có thể không có nhân vật hay khéng?”, trong Vanchương như là qua trình dụng điển (2008), nhà nghiên cửu Ngô Tự Lập đã dẫn ra hai

luồng ý kiến chính, một bên cho rằng xây dựng nhân vật là nhiệm vụ của nhà văn, một tác

phẩm không thê thiểu sự xuất hiện của nhân vật (như Virginia Woolf trong Mr Bennetand Mrs Brown, William H Grass trong The concept of character in fiction), bên còn lại

thì xem nhẹ yếu tố nhân vật (như Aristotle trong Nghé thuật thi ca, Robbe-Grillet trong Vimột tiêu thuyết mới) Ngô Tự Lập xem xét các quan điểm và cho rang, “quá trình xây

dựng ký ức chung, hay điển tích, tức thời giữa tác giả và độc giả, với tư cách là một quá

trình phóng sinh, chỉ có nghĩa khi no xảy ra với, hoặc bới, một tác nhân nào đó Khi qua

trình này được kê lại, tác nhân đó chính là nhân vật" (2008, tr.168) Lập trường của ôngthiên về phía đề cao vai trò cúa nhân vật Ông nhận thay, Aristotle và các nhà Tiểu thuyếtmới cho rằng nhân vật không cần thiết vì họ giới hạn hình thức thé hiện nhân vật trongphạm vi con người, mà không kế đến các trường hợp khác, như đồ vật, con vật, than

linh, Bên cạnh đó nhân vật là “một chỉnh thé vận động, có tính cách được bộc lộ dan

trong không gian, thời gian, mang tính chat quá trình" (1999, tr.203) Tính chỉnh thé của

nhân vật được thé hiện qua những mô tả về nhân vật đó (như ngoại hình, hanh động, mâu

thuẫn, tư tưởng, tình cảm, ), mà những mô tả này lại có sự tương tác với ngoại cảnh(không gian, thời gian) Trong mỗi trạng huéng, nhân vật sẽ có những phản ứng sinh lí vàtâm lí khác nhau dần hình thành nên tính cách Quá trình phát triên tính cách, tâm lí nhânvật dién ra xuyên suốt chiều đài tác phẩm, khi tác phẩm chưa hoàn kết, tính vận động vẫn

còn, nhân vật tiếp tục nay sinh những diễn biến tâm lí mới Vì vậy, “nhân vật luôn luôn

gan bó chặt chẽ với cốt truyện” (2008, tr 169).

Như vậy, nhân vật là yếu tô quan trọng khi tiếp cận một văn bản văn học, chúng vận

động cùng với cot truyện, dẫn dắt người đọc vào thé giới tác phẩm và thé hiện những

quan niệm, tư tưởng của tác giả về con người trong xã hội Người viết xây dựng nhân vậtthông qua ngôn ngữ, ngoại hình, hành động dién biến tâm lí, tình cảm trong các tình huồng cụ thể Ngôn ngữ nhân vật có thể xuất hiện dưới đạng đối thoại, độc thoại, độc

24

Trang 29

thoại nội tam, với hình thức nói hoặc viết, hoặc suy nghĩ, mà nói và viết là phương tiện

trình bày cảm nghĩ của nhân vật thành lời và chữ Bên cạnh đó, ngoại hình, hành động là

những biêu hiện, thực hành thân thẻ (nói viết cũng là một thực hành thân thẻ) qua đó.người đọc có thé khám phá tính cách, tâm lí, tình cảm của nhân vật Vậy, yếu tổ lời — chữ

có mỗi liên hệ với thân thể, mà nhờ vào thân thể, người đọc nhận ra nội tâm nhân vật.Con người trong tác pham văn học là hình ảnh chủ quan của tác giả, phan ánh hiện thực

khách quan, vì vậy cũng chịu chi phối bởi các diễn ngôn trong xã hội Vì vậy, cần xem

xét ngoại hình, hoạt động thân thê trong tương quan với diễn ngôn từ đó nhận thấy sự

giới hạn và vượt thoát giới hạn của nhân vật Những mỗi liên hệ, sự vượt biên là biểu hiệngiải cau trúc các đối lập nhị nguyên quan nhân vat trong tiểu thuyết Ocean Vuong

1.2.2 Nhân vật văn học trong tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thê loại tự sự có tính vận động và chưa hoan kết “Dé là hiện thân

của tính uyên chuyên Đó là thê loại mãi mãi tìm tòi, mãi mãi tự khảo sát bản thân mình

và xét lại tat cá những dang thức đã định hình của mình” (M Bakhtin, 1992, tr.76) Tiểuthuyết không bị giới hạn bởi những quy phạm, vì bản thân thể loại không định hình.

Không có một khái niệm tuyệt đối cho thé loại này, bởi nó có “kha năng tổng hợp nhiềunhất các khả năng nghệ thuật của thé loại văn học khác” (Lê Bá Han, Tran Đình Sử,

Nguyễn Khắc Phi, 1999, tr.279) và “[t]iéu thuyết phát triển rất nhanh nhờ bản chất tổng

hợp của nó Tiểu thuyết từ bỏ một phong cách duy nhất của sử thi, bi kịch và trữ tinh”

(Phan Cu Dé, 2006, tr.208) Điều này phục vụ trở lại cho việc phản ánh hiện thực đờisông một cách sâu rộng ở mọi không gian — thời gian của tiêu thuyết Sự hình thành củatiêu thuyết, dưới góc nhìn lí luận của Bakhtin, đã cho thay tính đột phá mạnh mẽ, khi phá

vỡ những quy luật cô hữu của thể loại sử thi Trong khi sử thi xuất phát từ truyền thuyết

dân tộc đặt vấn đề xoay quanh “quá khứ tuyệt đối” và có một “khoảng cách sử thi tuyệt

đối" giữa thé giới sử thi và hiện tại, thì tiêu thuyết lại phản ánh cuộc sống dưới góc độ đời

tư, dựa trên cơ sở kinh nghiệm cá nhân, hư cầu sáng tạo tự do chú trọng vào những vấn

dé thực tại, kéo gần khoảng cách giữa con người tác phẩm với con người hiện thực

Một trong những phương diện Bakhtin quan tâm khi đối sánh đặc điểm sử thi và tiểu thuyết là về con người trong tác phẩm mà nhân vật là phương tiện, là hình tượng con

25

Trang 30

người được nha văn phan anh, “Su phá vỡ khoảng cách sử thi và chuyên vị hình tượng

con người từ nơi xa cách vào khu vực xúc tiếp với những sự việc còn đang đở, chưa hoànthành của cái hiện tại (va như thế là của cả tương lai) đưa đến vIệc cấu trúc lại từ nên

móng hình tượng con người trong tiêu thuyết" (M Bakhtin, 1992, tr.69) Con người sử thi với cái tôi nhòa mờ bị định hình bởi quy chuan của tập thê, không có tư tưởng độc lập.

không có sai biệt giữa bên trong và bên ngoài giữa số phận và tính cách, “không có vỏ và

161”, không thê lột trần, chất vấn, lộn trái, và vì thể mà bị cốt truyện khai thác đến cạn

kiệt, thiếu sức sóng đã chuyển mình hoàn toàn khi đi vào tiểu thuyết Với thủ pháp giéunhại, chất liệu tiếng cười, khoảng cách sử thi tuyệt đối bị xóa bỏ, con người không còntrong sáng, toàn vẹn, mà bị lôi tuột xuống trần thế, tiêu thuyết “khảo cứu con người một

cách tự do và suông sã: lộn trái nó, vạch trần sự không phù hợp giữa vẻ ngoài và bè trong,

giữa kha năng va sự thực hiện kha năng” (1992, tr.72) Con người không con tương thích

hoàn toàn với số phận, không bị đóng khung, mà vượt thoát khỏi nó, nhờ vậy, không thể

bị khai thác cạn kiệt Từ đây, ban thân nhân vật có tính vận động của riêng nó, phat triểntùy theo diễn biến tâm lí và quá trình cốt truyện, tính chủ quan được đề cao, không phụthuộc hoàn toàn vào sự ấn định của hoàn cảnh, người đọc cũng không thẻ đưa ra phán

đoán chính xác về chiều hướng phát triển nhân vật Điều này dẫn đến việc “con người

trong tiêu thuyết được giao cho tính chủ động vẻ tư tưởng và ngôn ngữ, tinh chủ động này

sẽ làm biến đôi tính chat của hình tượng con người (kiêu cá thé hóa hình tượng mới và

cao nhất)" (1992, tr.73) Như vậy với tính chủ động, tính bất tương hợp, tính không thểkhai thác cạn kiệt, nhân vật cho thấy sự vận động, hiện dai, không hoàn kết của tiểuthuyết; ngược lại, đặc trưng của tiêu thuyết được câu thành bởi yếu tô nhân vật

Nhân vật trong tác phẩm văn học được xây đựng thông qua các chi tiết, chân dung

(ngoại hình) hành vi, ý nghĩ, lời thoại (đối thoại, độc thoại độc thoại nội tam), mâu thuẫn

- xung đột và tâm lí con người Các yếu tố này không độc lập mà nằm trong mối tươngliên với nhau tác giả sử dụng chỉ tiết dé khắc họa các yếu tô như chân dung, hành vi, mâu

thuẫn, : xây dựng chân dung có sự phù hợp nhất định với nội tâm; phát triển hành vi, ý

nghĩ, lời thoại, tâm lí đựa trên mâu thuẫn - xung đột; khắc họa tâm lí nhân vật thông quabiêu hiện về hành vi, lời thoai, Nhân vật có thé được miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp

phương thức miêu tả có thẻ thay đổi tùy theo loại hình nhân vật Ngô Tự Lập trong Văn

26

Trang 31

chương như là quá trình dụng điển lưu ý, cần tạo sự chân thực và thú vị cho nhân vat,

thông qua cốt truyện và cách thức giới thiệu nhân vật với độc giả Nhân vật, hiện tượng

nghệ thuật lay chất liệu từ cuộc sông, cần được tái tạo và trình hiện theo cách mới vận

dụng thủ pháp lạ hóa để tạo nên sức hút, khiến độc giả tri nhận lại một lần nữa Ngô Tự

Lập cũng dé cao việc xây dựng bối cánh và miêu tả, vi hai yếu tố này góp phan hìnhthành, phát triển tính cách nhân vật, là môi trường dé nhân vật xuất hiện, trình diễn, hoàn

thiện tính cách.

Nhu vậy nhân vật tiểu thuyết hiện đại có sự phát triển chiều sâu vẻ tâm li, tư tưởng.gần với con người đời thường, không bị đóng khung, đậm tính cá thé hóa Tương ứng vớitính vận động và không thê khai thác cạn kiệt, nhân vật thiền về “con người nếm trải”,

“con người tư tưởng” hơn là con người hành động Vì vậy, việc chú trọng miéu tả, phan

tích, diễn giải tâm lí, suy tư của nhân vật, trong sự tương quan với cốt truyện, với hệ

thông nhân vật, với bói cảnh, được xem là một đặc điểm của tiêu thuyết Dé khắc họa toàn

điện tâm lí phức tạp của con người cá thể, người viết cần ứng dụng những kĩ thuật hiện

đại, chú trọng đến sự trình hiện thân thé trong mỗi liên hệ với nội tam, yếu tổ tính dục và

những hành động vượt thoát các điển ngôn giới hạn con người trong xã hội.

1.2.3 Giải cấu trúc nhân vật

Vi *{n]hân vật văn học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng táccủa một nhà văn, một khuynh hướng, trường phái hoặc dòng phong cách” (Từ điển văn

học, Đỗ Đức Hiểu, 2004, tr.1255), nên khi tiếp cận một tác pham văn hoc, nhiều nhà

nghiên cứu đã lựa chọn tập trung vào phương điện này Việc ứng dung quan điểm giải cau

trúc của Jacques Derrida vào phân tích nhân vật mở rộng khả năng kiến nghĩa, đưa đến

góc nhìn đa điện về nhân vật, góp phan làm rõ quá trình điễn biến, nội tâm nhân vật và

quan điểm nhân sinh của nhà văn Một số tác giả đã tiến hành nghiên cứu tác phâm vănhọc theo hướng trên, như Radiaska Karistantya Putra (với công trình A Deconstruction

On The Binary Opposition Of The Male And Female Characters In Susan Glaspell’s Trifles, 2016), Nurul Hadi (với công trình Deconstruction Of Main Character In The Kate

Dicamillo’s Novel “Miraculous Journey Of Edward Tulane”; 2017), Femilia Bowta va

Yulan Puluhulawa (với bài viết “Deconstructive Analysis Of Main Character In

27

Trang 32

Frankenstein Novel By Mery Shelley”, 2018), Cheristine Aprilia va Tomi Arianto (với

bài viết “Binary Oppositions As The Result Of Deconstruction Analysis In The Goldfinch

Novel By Donna Tartt”, 2021), Nurul Azizah, Singgih Daru Kuncara va Nita Maya

Valiantien (với bài viet “Deconstructing The Main Characters In Khaled Hosseini’s The

Kite Runner Novel”, 2022), Nhin chung, các tac gia sử dung phương pháp định tính.

tập hợp các đữ liệu từ văn ban, phân loại theo các cặp đối lập nhị phân, tiến hành phântích đữ liệu đề trả lời câu hỏi nghiên cứu, từ đó nêu kết luận về van đẻ nghiên cứu

Các công trình này chia thành hai hướng phân tích như sau:

Một, phân tích những mặt đối lập trong cùng một nhân vật Tác giả phân tích nhữngdit liệu thé hiện các yếu tổ đối lập trong tính cách nhân vật, nhằm làm rõ quá trình diễnbiến tâm lí; phá vỡ lan ranh nhân vật chính điện và nhân vật phản diện; qua đó cho thay

nhân vật được xây dựng theo xu hướng đa phiến — không cô định và thuần nhất một phẩm

chất nào, tương ứng với con người trong hiện thực đời sống Đơn cử như công trình

Deconstruction Of Main Character In The Kate Dicamillo’s Novel “Miraculous Journey

Of Edward Tulane” của Nurul Hadi Nhân vật chính Edward Tulane được giới thiệu vớinhững tinh cách không tốt (như ich ki, kiêu ngạo, thờ ơ), sau khi trải qua biển cố, cậu tabat đầu học và cho thấy biéu hiện các phâm chất tốt đẹp (như giàu tinh thương, biết on,khiêm tôn) Từ sự hỗn dung các yếu tô đối lập trong cùng một nhân vật, ta không thé phán

xét Edward là chính điện hay phản diện, là tốt hay xấu, ranh giới giữa hai mặt đối lập trở

nên nhòa mờ Nhờ đó, nhân vật Edward - dù là một con thỏ sứ - van mang dáng dap của

Bes

con người that sự, °“Phan tích giải cầu trúc đã sáp nhập các giới hạn được tạo ra giữanhân vật chính diện — nhân vật phản diện và các nhân vật phụ Nhân vật là nhân vật,không cần phân biệt chính diện hay phản diện Chính điện có thể có mặt xấu, và phan

diện cũng có thé có mặt tốt" (2017, tr.39)

Hai, phân tích sự đối lập giữa các nhân vật khác nhau, kết hợp các lí thuyết về giới

và van dé nữ quyên Tác giả phân tích những tính chất đối lập của hai nhóm nhân vật, qua

đó làm rõ những diễn ngôn, quy phạm giới hạn con người: sự phá vỡ khuôn khô và tái tạo

* Deconstruction analysis has merge the limits created between the protlagonist- antagonist and side figures Every character is a character, no consideration as protagonist or antagonist character anymore The protagonist it also has a negative side, and so do the antagonist character, it also has a positive side.

28

Trang 33

quan điểm mới chống lại hệ thong cũ Vi dụ như công trình A Deconstruction On The

Binary Opposition Of The Male And Female Characters In Susan Glaspell’s Trifles

(2016) cua Radiaska Karistantya Putra Tac gia nhan thay những nhân vat nam được gắnliền với các đặc tính như không nhẫn nhịn (intolerant), thờ ơ (apathetic), vô tư (careless),

khó gan (hard); trong khi đó nhân vật nữ lại được xây dựng với những phẩm chất nhưchịu dung (tolerant), dễ đồng cảm (sympathetic), cẩn trong (incisive), hòa đồng

(sociable) Dựa trên đặc tính đó, nhóm nhân vật nam trở thành người kiểm soát, với cấpbậc cao hơn nhóm còn lai, các nhân vật nữ trở thành người phục tùng, đặt mình thấp hơn

nam giới Nhóm nữ chấp nhận sự lắn lướt, giới hạn của nhóm nam Tác giả cho rằng cáchxây dựng nhân vật như vậy liên quan đến khuôn mẫu giới và cho thấy sự phân cấp bất

bình đăng giữa nam và nữ Tuy nhiên, ở một góc độ khác, chính các đặc tính của nữ đã

cấp quyên cho nam giới Vì nhóm nữ lựa chọn chịu đựng nên nhóm nam mới có cơ hộithê hiện sự kiểm soát của mình, nếu nhóm nữ thay đổi quyết định, biểu hiện một phẩmchất đối lập (như không chịu đựng) thì nhóm nam sé không thẻ đứng trên nhóm nữ Vậy,

quyên của hai bên đã bị thay đôi

Cả hai hướng phân tích trên đều thẻ hiện quan niệm của nhà văn về con người (nhờ

vào chức năng của nhân vật) và xóa nhòa ranh giới giữa các cặp đối lập nhị nguyên, mở

ra các khả thẻ, góc nhìn mới khi tiếp cận tác phẩm (nhờ vào quan điểm giải cầu trúc củaDerrida) Trong khi hướng thứ nhất quan tâm đến chiều sâu của con người cá nhân,hướng thứ hai chú trọng đến vị trí và mỗi tương quan của con người trong xã hội Tuynhiên, các tác gia chỉ đừng lại ở thu thập và phân tích biểu hiện, chưa làm rõ các thủ pháp,

kĩ thuật ma nhà văn vận dụng vào xây dựng nhân vat.

Từ khoảng trong đó, bài viết này kết hợp hai hướng phân tích trên, quan tâm đến cảchiêu sâu trong cá nhân và chiêu rộng trong xã hội nhằm đưa đến cái nhìn bao quát về

nhân vật tiêu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian Ngoài ra, bài viết cũng khám phá

thủ pháp của Ocean Vuong, làm rõ cách thức xây dựng nhân vật theo hướng giải cau trúc

đối lập nhị nguyên

Trang 34

1.3 Định hướng giải cau trúc nhân vật trong tiêu thuyết Äfột thoáng ta rực rỡ ở

nhân gian

1.3.1 Nhân vật trong tiểu thuyết Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gianMột thoáng ta rực rỡ ở nhân gian, xuất ban năm 2019, được kẻ dưới hình thức một

bức thư người con trai gửi đến người mẹ mù chữ của mình Nhân vật chính, người ké

chuyện ngôi thứ nhất, Chó Con (Little Dog), có những đặc điểm tương tự Vuong: thé hệthứ hai trong lớp người tị nạn rời Việt Nam sang Mỹ, định cư tại Hartford, xuất thân từtang lớp lao động, gia đình mù chữ va là người đông tính Chó Con không trải qua giaiđoạn chiến tranh khốc liệt tại Việt Nam, song, những chan thương và câu chuyện mà bàngoại mẹ cùng những người xung quanh đã cho anh cái nhìn về quá khứ tác động lênđời sống hiện tại của anh Vì người kế và sự kiện có một khoảng cách nhất định, thời giandường như bị bó quên, kí ức là những mảnh ghép ma người kê tùy nghỉ sắp đặt theo dòngcảm xúc Toàn tác phẩm gồm ba phan, kế về hành trình trưởng thành của Chó Con, đi qua

au thơ nhiều tồn thương, tình yêu thời niên thiểu và đối điện với cái chết, sự chia li Nhưchia sẻ của Vuong, anh không tập trung vào những cuồng nộ phan uất ma chủ yếu hướng

đến quá trình chữa lành, trong toàn kết cấu, nhân vật chính không chiến đấu với bất kì thế

lực đối trọng nào “Không có phản diện không có nạn nhân, không có những cú ngoặc rõràng Mục tiêu của anh ấy là tạo ra “cái nhìn mới, nhận định mới về căn tính người Mỹ",

Vuong chia sẻ” (Kevin Nguyen, The New York Times, 2019) Không chỉ có tham vọng

thiết lập “cai nhìn mới" về căn tính người Mỹ, tác phẩm còn thẻ hiện nỗ lực định nghĩa lạinam giới của anh:

tôi không cần chạy tron khỏi sự nam tính dé được nhìn nhận là chính mình,tôi sẽ ở lại đây Liệu bức tường nam tính, bình thành rất lâu trước đây thôngqua những sắc lệnh vé cái chết và sự xâm chiếm có thé bị chọc thủng phá vỡ

đúc lại - thậm chí được chữa lành? (Ocean Vuong, 2019a).

Hệ thông nhân vật “không có phản diện, không có nạn nhân”, khiến con người đượcthé hiện trong tác pham không có giới hạn rach roi, họ không hoàn toàn thuộc về một tính

chat nào, họ là tô hợp của nội tâm phức tạp, không thẻ phân rõ Phần lớn những nhân vậttrong tác phâm déu chịu chan thương, do bạo luc, do sự cô lập, đôi khi do ca hai yếu tố

30

Trang 35

Ngoại Lan, Hong (Rose) — me Chó Con, là những nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh

nơi có thé, họ mang nỗi ám ảnh nặng nẻ, ton thương vẻ tinh thần lẫn thé xác Đến khinhập cư vào nước Mỹ, thoát khỏi bạo lực chiến tranh, họ lại rơi vào bạo lực gia đình và sự

cô lập của cộng đồng Từ người bị hại, họ trở thành kẻ bạo hành người khác, trong du

chan của bệnh trạng, Hồng đã bạo hành chính con trai của mình Sự hỗn dung còn théhiện trong cá tính từng nhân vật, như Trevor, một cậu trai trộm lái xe tải của bố và đâm

vào gốc cây; cậu trai cam súng săn; cậu trai nghiện thuốc; cũng là cậu trai không bao giờ

ăn một đứa trẻ (con bê) Không thé phán xét đúng - sai, tốt - xấu về những con người đó,

vì bản chất họ là sự chồng chéo các đặc tính, họ hoàn thiện mình từ tương tác với môitrường xã hội từ đặc tính cộng đồng và từ chỉ phối của bản thê

Bên cạnh đó, Vuong xây dựng nhân vật chính với thân phận người ti nạn, người

đông tính, là nhóm người thiêu số, chịu sự phân biệt và bị xem là lệch chuẩn so với cộng

động đa số Họ lạc loài, không chỉ ở nước Mỹ, mà ở ngay nước Việt Vì quan hệ tình cảm với một người ngoại quốc, ngoại Lan bị cộng đồng xem thường; vì sinh ra là một đứa con lai, Hồng bị lũ trẻ trong làng bat nat; va vì là người Việt, người mù chữ, họ không thê hòa

nhập hoàn toàn vào cộng đồng người Mỹ Chó Con cũng là nạn nhân của sự cô lập, vì cậu

là người gốc Việt và cậu chạy xe đạp màu hồng Tuy nhiên, song hành với chan thương,nhân vật trong Mor thoáng ta rực rỡ ở nhân gian luôn đi ngược lại những gì giới hạnmình Về chiều rộng, không gian tác phẩm không chi trong phạm vi nước Mỹ, mà mởrộng về Việt Nam, cho thấy mong muốn về nguồn, khát khao hòa nhập và tính liên văn

hóa thé hiện qua nhân vật Về chiều dai, sự phản kháng của nhân vật điễn ra liên thé hệ

Từ hành động bỏ tron của ngoại Lan khỏi cuộc hôn nhân sắp đặt (thế hệ thứ nhất), phát

triển thành thái độ phản kháng mạnh mẽ của Hong trước bao lực gia đình (thế hệ thứ hai),tiến đến động thái khang định chính mình của Chó Con (thế hệ thứ ba) Cậu học tiếng

Anh đẻ nói cất lên tiếng nói, cậu khát khao được nhìn thấy, cậu đoạt lấy quyền chủ động

về mình Với vị trí một người di dân, Chó Con cho thấy việc “đi ngược lại kì vọng của

nước Mỹ", khi không còn cúi đầu dé nói “xin lỗi", khi phá vỡ thứ bậc mà người Mỹ quyđịnh, “Có lần, thấy tôi giảng xong, mẹ nói: “Con ơi, mẹ hiểu rồi Bao nhiêu người Việt

phải cúi đầu xuống ở nước Mỹ này rồi thì phải có người ngâng đầu lên” Đó là lý do tôi

không tuân theo kỳ vọng của người Mỹ dé đưa ra lựa chọn của riêng minh.” Lê Na,

31

Trang 36

2022) Với vị trí người đồng tinh, cậu thừa nhận điều đó với mẹ mình sự lệch chuân củanhân vật là một dang biểu hiện chống lại chuẩn nam tính.

Từ góc nhìn lệch chuẩn người lệch chuẩn (queer people) hiệu rang sự thất bại

là khởi đầu cho việc xác định căn tính của họ Họ thất bại trong việc ép mình vào khuôn khô, trong việc đáp ứng tiêu chuẩn của xã hội bảo thủ [ ] Và đó

cũng là sự thất bại của nam tính Tôi muốn xây dựng một nhân vật da trắng,

xuất thân từ gia đình nông dân lao động, và câu hỏi tôi đành cho nhân vật đó

là chuyện gi sẽ xảy ra, khi một cậu bé như thế không còn phù hợp với chuẩn

mực nam tính luôn đẻ nén cậu (Ocean Vuong, 2019b).

Nhân vật trong tác phâm dường như luôn bước đi giữa hai lần ranh, chan thương và

chữa lành; cô lập và hòa nhập; chịu đựng và phản kháng Nhân vật không còn vừa vặn với

những khuôn khô áp đặt lên minh, con người thiêu số cất lời chong lại định kiến của cộng

đồng đa số, tương tự với việc phá vỡ những đối lập nhị nguyên bat bình đăng, khi yếu tổ

sau luôn bị xem nhẹ hơn yếu tô trước, thích hợp được xem xét đưới lí thuyết giải cau trúc

1.3.2 Mục dich, đối tượng và cách thức giải cau trúc theo Jacques Derrida

Theo Lê Huy Bắc (2018, tr.4), mục đích của giải cấu trúc theo Derrida là “phủ định

chủ nghĩa cấu trúc”, “phê phán những cau trúc đóng kin, kê cả việc tin vào khả năng biểunghĩa chính xác của ngôn từ", "phê phán niềm tin ngây thơ vào hệ quy chiếu đơn nhấtgiữa cái biêu đạt và cái được biéu dat” Nha nghiên cứu Phuong Lựu cho rằng chủ nghĩagiải cau trúc “vach ra những mâu thuẫn nội tại trong hệ thông lí luận vốn có của chủ nghĩacấu trúc, bằng cách phân giải cầu trúc” (2012, tr.119) Từ hai nhận định trên và công trình

Of Grammatology, có thê thay, giải câu trúc hướng đến phê phán chủ nghĩa cau trúc dựavào những mầu thuẫn nội tại trong hệ thống của nó

Về đối tượng Terry Eagleton (2003, tr.115) trong Literary Theory viết “°Giai cấutrúc cỗ gắng cho thay cách mà những cặp đối lập giữ nguyên, đôi khi đảo ngược hoặc tựlàm sụp đê” Derrida hướng đến những cặp đối lập nhị nguyên thứ bậc trong triết học siêuhình phương Tây, với yếu t6 trước được đề cao hơn yếu tổ sau, phát hiện mâu thuẫn trong

? Deconstưuction ties to show how such oppositions, in order to hold themselves in place, are sometimes betrayed

into inverting or collapsing themselves.

32

Trang 37

nội tại văn bản, khám phá lớp nghĩa trầm tích bị đóng kín trong hệ thông cứng nhắc trước

đó Tuy đứng từ góc độ của yếu tố thứ hai, phủ nhận đặc quyền của yếu tổ thứ nhất,

nhưng Derrida không đơn thuần đảo ngược vi thé hai bên, tạo thành một cặp đôi lập mới

với sự hoán vị, mà chú trọng thay déi mỗi quan hệ mâu thuẫn, ranh giới rạch ròi giữa hai

+10.

yếu tố, cho thấy sự liên kết của chúng Terry Eagleton cũng nhận định, “'°chúng ta không

thé phóng mình ra khỏi thói quen tư duy nhị nguyên dé bước vào lĩnh vực siêu hình.Nhưng qua việc khám phá văn bản theo một cách nhất định — dù là văn bản “văn học" hay

“triết hoc’ — chúng ta có thé bat dau làm sáng tỏ các đối lập này phan nao, chứng minh

làm thé nào mà thuật ngữ của một mat đối lập lại ngắm ngam bên trong thuật ngữ kia”

Về phương thức giải cấu trúc của Derrida, Lê Huy Bắc (2018, tr.4) xác định:

Bằng cách đưa ra một sự đối lập, như cái bên ngoai/ cái bên trong, hiện diện/

vắng mặt, lời/ chữ, va truy nguyên đến nguồn cội nhằm phá vỡ tính đối lập,phá vỡ lan ranh giữa chúng, dé từ đó, Derrida xây dựng nên một hệ thong tưtưởng mở, đối lập với hệ thong đóng: dé cao tính đa bội cái khác, chấp nhận sự

bình đăng của những đối lập tôn sing hành vi xóa bỏ khác biệt

Có thẻ cơ ban nhận thấy phương thức này từ công trình Of Grammatology Đầu tiên,

xác định các cặp đối lập nhị nguyên cần “giải cấu trúc”, từ đây, lựa chọn những văn bản,

phát biểu của các nhà triết học ngôn ngữ thuộc chủ nghĩa cấu trúc, hoặc truyền thống triết

học phương Tây, còn bị chỉ phối bởi mỗi quan hệ đối lập thứ bậc Như trong tác phẩm, từmỗi quan hệ bất bình đăng giữa lời nói và chữ viết, Derrida đã tìm về chuỗi tư tưởng bắtđầu từ thời Socrates, Plato, Aristotle, đến Rousseau, Saussure, hệ thông thành quanniệm của triết học phương Tây về cặp đối lập trên Quá trình giải câu trúc chủ yêu bám sátvào văn bản, có thể xem đây là một chiến lược đọc phan tu, với “logic mới”, nhìn nhậnvan dé theo lỗi nghĩ phi nhị nguyên, căn cứ trên văn bản dé truy nguyên van đẻ, tìm ra

những mâu thuẫn nội tại của các phát biểu Sau đó, tiến hành chuyền vị hai yếu tố của cặp

đối lập nhị nguyên, nâng đỡ yếu tổ bị xem nhẹ, phá vỡ mối quan hệ bất bình đăng đãthành lập trước đó Như trong lời nói và chữ viết, từ tiêu đề công trình đã cho thay mối

we cannot catapult ourselves beyond this binary habit of thought into an ultra-metaphysical realm But by a certain

way of operating upon texts - whether ‘literary’ or ‘philosophical’ - we may begin to unravel these oppositions a little, demonstrate how one term of an andthesis secretly inheres within the other.

33

Trang 38

quan tâm của Derrida thiên về chữ viết nhiều hơn khi ông đặt vẫn dé vé ngành khoa học

chữ viết, các khả năng, giới hạn của nó Những phân tích, lập luận về sau cũng hạ dan vị

thé của lời nói, chi ra mỗi quan hệ không thuần tự nhiên, chịu chi phối của cộng đồng,tính võ đoán Cuối cùng, là tìm sự gặp gỡ, cân bằng, trung tính giữa hai yếu tố Derrida

không giải cầu trúc cặp đối lập lời nói và chữ viết theo cách đảo ngược vị trí của hai bên,

cô gắng chứng tỏ chữ viết quan trọng hơn lời nói, mà chủ yếu cho thấy sự giao thoa giữa

chúng Điều này cũng được thê hiện trong trường hợp cặp đối lập tự nhiên và văn hóa, khinảy sinh một trường hợp (cắm đoán loạn luân) mang tính chất của cả hai phạm trù Như vậy, việc giải cau trúc của Derrida chủ yếu hướng tới việc phá vở hệ thống khép kín, cấp

độ thứ bậc đã hình thành trước đó, dé cầu trúc có thé vận động các yếu tố trở nên bình

đăng, bô sung lẫn nhau, không còn cô hữu hai phạm trù hoàn toàn tách biệt

1.3.3 Các cặp đối lập nhị nguyên trong tác phẩm

Trong khuôn khổ khóa luận, chúng tôi vận dụng lí thuyết giải cầu trúc dé phân tíchtác phẩm, xác định những cặp đối lập bat bình đăng được thé hiện qua nhân vật trong Mér

thoáng ta rực rỡ ở nhân gian từ đó khám phá thủ pháp xây dựng nhân vật của tác giả.

Công trình Of Grammatology của Jacques Derrida, về cơ bản, đã lật đỏ vị trí thứ bậc của

đối lập nhị nguyên trong truyền thống triết học phương Tây, vì vậy, các cặp đối lập vô

cùng đa dang (như lời nói — chữ viết, linh hồn — thân thé, hiện diện — vắng mặt, ban chất —trình hiện tốt — xấu sáng — tôi nam — nữ, trong — ngoải, ) Các cặp đối lập nhị nguyêncan phân tích, giải cau trúc có đặc điểm (1) Bắt bình đăng, cái trước được dé cao hơn cáisau, cái sau là phái sinh, trung gian của cái trước; (2) Được nhận thấy từ văn bản (cácquan niệm trong truyền thông triết hoc); (3) Liên quan đến mỗi quan hệ trong — ngoài; (4)Được thể hiện qua nhân vật trong tác phẩm

Khóa luận xác định những cặp đối lập nhị nguyên bất bình đăng liên quan đến mỗi

quan hệ giữa yếu tố bên trong và bên ngoài, chủ thé và phái sinh Căn cứ vào công trình

của Derrida làm nền tảng, kết hợp với yếu tố ngôn ngữ được thé hiện qua nhân vật trong

tác phẩm, cặp đối lập đầu tiên là lời nói và chữ viết Thứ hai, vì mỗi quan hệ giữa lời vàchữ liên quan mật thiết với tâm hôn và thân thẻ, !!*vấn dé của tâm hôn và thân thé, không

"the problem of soul and body is no doubt denved from the problem of writing

34

Trang 39

còn nghỉ ngờ gi, khởi phát từ van dé của chữ” (Jacques Derrida, 1997, tr.35), xác định cặp

đối lập tâm hồn và thân thể Tương tự với vị thế bat bình đăng cặp lời — chữ, thân thé bịxem là trung gian, là yếu tố bên ngoài, còn tâm hôn là chính yếu Cuối cùng là cặp đối lập

nam — nữ (giới) với những biểu hiện có thé nhận thay qua tâm hôn và thân the

Sơ đồ 1.3.3: Hệ thong các cặp đổi lập nhị nguyên mà khóa luận phân tích

Bên cạnh khả năng giải cấu trúc, ba cặp có mỗi quan hệ nhất định, lời và chữ, haynói và viết là hoạt động thân thẻ, dién giải những suy tư, tình cảm của nhân vật, cũng là

phương tiện trình bày diễn ngôn giới hạn nam tính - nữ tính: nội tâm được khắc họathông qua thực hành thân thé (bao gồm nói, viếU; các hoạt động, suy nghĩ của nhân vậtchịu ảnh hưởng và có khả nang tái tạo các diễn ngôn mà xã hội đặt đẻ Từ việc xác định

ba cặp đối lập trên, chúng tôi xem xét các quan điểm truyền thong vé mỗi quan hệ bat

bình đăng trong mỗi cặp, tiền hành “giai cau trúc” thông qua phân tích nhân vật trong tác

phẩm (phát hiện sự chuyền vị, tương giao, cân bằng giữa hai yếu tố), phá vỡ quan hệ trật

tự thứ bậc được xây dựng trước đó Công trình phản tư của Derrida cho thấy tư duy phi

nhị nguyên, khi áp dụng vào tìm hiéu thủ pháp xây dựng nhân vật, hình tượng nhân vậtcan thách thức các ranh giới, kết hợp nhiều yếu tổ (thứ nhất và thứ hai), tạo lập nhân vật

như một phức hợp đa dạng không bị cố định trong một khuôn khô nào

35

Trang 40

Tiểu kếtTrong chương 1, chúng tôi trình bày về công trình Of Grammatology của Derrida,

cung cấp cái nhìn sơ lược về quá trình giải cấu trúc cặp đối lập lời nói — chữ viết, cho thay

sự phá vỡ quan điểm đôi lập nhị nguyên truyền thống trong triết học phương Tay, dé xác

định mục đích, đối tượng, cách thức giải cau trúc theo tinh than Derrida, cùng với anhhưởng của nghiên cứu đối với các ngành khoa học khác Lí thuyết này, là nền tảng cho

toàn bộ khóa luận, ứng dụng vào phân tích tác phẩm.

Tac giả Ocean Vuong là một ngòi bút bị chỉ phối mạnh mẽ bởi câu chuyện cá nhân,

về chiến tranh, thân phận người ti nạn, người đồng tinh, Anh muốn mở rộng những quychuẩn ràng buộc, phản tư lại khuôn khổ trước đó, và bộc lộ mong muốn của mình trongMột thoáng ta rực rỡ ở nhân gian Hệ thông nhân vật mà Vuong xây dựng, có khoảngcách rất gần với hiện thực của anh, đã cho thấy tiếng nói của cộng đồng thiểu số, đả phátrật tự thứ bậc trong xã hội nước Mỹ.

Từ công trình của Derrida và tác phẩm Mộ! thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean

Vuong), chúng tôi giới hạn khóa luận trong việc phân tích ba cặp đôi lập (lời nói — chữviết, tâm hồn — thân thé, nam — nữ), và tìm hiéu thủ pháp xây dựng nhân vật theo tinh than

phi nhị nguyên của tác giả Qua đó, làm rõ giá trị của tác phẩm, khi được soi chiều dưới

học thuyết hậu hiện đại

Ngày đăng: 12/01/2025, 05:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3.3: Hệ thong các cặp đổi lập nhị nguyên mà khóa luận phân tích. - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Giải cấu trúc đối lập nhị nguyên nhân vật trong một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean Vuong)
Sơ đồ 1.3.3 Hệ thong các cặp đổi lập nhị nguyên mà khóa luận phân tích (Trang 39)
Hình 3.1.3: Cách trình bày những đoạn văn mo tả nhân vật Trevor - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Giải cấu trúc đối lập nhị nguyên nhân vật trong một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean Vuong)
Hình 3.1.3 Cách trình bày những đoạn văn mo tả nhân vật Trevor (Trang 70)
Phụ lục 2: Bảng thống kê ngôn ngữ thân thé trong tiêu thuyết M6t thoáng ta rực rỡ ở - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Giải cấu trúc đối lập nhị nguyên nhân vật trong một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian (Ocean Vuong)
h ụ lục 2: Bảng thống kê ngôn ngữ thân thé trong tiêu thuyết M6t thoáng ta rực rỡ ở (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w