Nhưng trong một hành động gọi là “đến”, ngoài người đến phải có nơi đến mới thành được cái sự thể được gọi là như thé, Như vậy, nghĩa của các vị từ thể hiện ở các sự thể như “tim, cho, c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trường Dai-Hoe-SuePhan |
TR,HO-CHIMIINA — j
Thành phổ Hỗ Chi Minh
Tháng 5 - 2005
Trang 2£09 CAM ON
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong
khoa ngữ văn trường Đại hoc Su phạm thành phố
vừa qua, cẩm ơn các thầy cô đã giúp đỡ em hoàn
thành khoá luận này Đặc biệt, em xin bày tô lòng
biết ơn sâu sắc đến cô Dư Ngọc Ngân, người trực tiếp hướng dẫn tận tình và tao mọi điều kiện để em hoàn thành công trình nghiên cứu đầu tiên của
mình.
Thành phố Hé Chí Minh ngày 07 tháng 05 năm 2003
Sinh viên
Phạm Thanh Vân
Trang 3NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
ePETeCCereTerre errr errr ere re rr errr rr rr ert r errr rrr errr etree rrr rit er
Pererveriri iit rite rir irri iret tic ry sndadahnbassmae® Znưranntinhalanntranarnradanerarerrsseersedeektdretddekdide ke
bá dế bó E bẢ B ng H4 đ B Bá Á B hổ á 8B ha 8 B ha 4 B rire ey Tnhh nan nnnananaa.
ĐÁ B BÀ BÀ KHẢ RA B BI MP BHANBHIABPAABPBSAnmntraanranreannttsshi4dsnesahti49t44802458 01448 2148 ———-
M ÔÔÔÔÔÔ 0 0 ải Ý2E0444ZF'440%445 `" Ô- 50 05HB-Slnm-Sl5BHPSUHHRPnSNHmSnnBn
"7 re Tir ri rire irri rrr
mannsrasaerannrridrrddenedentlisetgddke44ek4458 01446 E44805445B505005B8000BEB.9HNGĐ101nHMASSHN„SISEPP®Anmteaarntrasarhitdsetded cheese
aeesaeee 8E bú B hả eter re mayn nang hưáB Pry ẳn
"1" 0ï tt 5 ÔÔÔÔÔlì BÉ E kế 4566488 Ba44 BE HINH BAN HH renee
TT 0 iit EFE4SkllESkAÁEBRSIESESSEBEBBS4BBMBEĐ Lan chan ees seas eae
Pereereerrrrr errr irrrrrri rit ir irri TT FESR
rrannksaanttiset44594450048E
POPC TOPCO Pret
2 iiinn in nàn Ố
Hkr4 4E E448 84468 E64.E 84.4 B B8 BE BA BA HE BA mm mm eớeg men g nh nh h4 kê 4 8 bên4 Shin
| tra nan re mrtrersamnfigeeneidm be
Ngày tháng năm
Trang 4NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
"`
BƠ n Bà mi min nhờ nh mm ươm mướn mm vn 5SSER44EPEASEBSISHREE44SBHUIHSESdSNHEESEPSdmnmtdnrttsemer dErtddbadsnádd
kh mm t4 4 hở rrrrr reer rr err rere BAN BÀI NEHIAHIISHHINIHPEASSBAAnrrannrsaaresehtetssrrdd+hll4 694461404 0866B68184B8108085804080880808
n.ưannrraansttnsee4det+45ke48 E446 604861808 eer rr)
#H11913013n8 ng nh ng nhận 8e 46004 1 nhi n B4 ric B BI 4B RUN II NEEIABUN HE HE SE ` rrs trite rrr
TT 222202 inải nan ni asnna Ydanuannnsanmssnm
44s gE44d.EisEBidstbddpntarntranddnnstdenme4nngis ` 0Úố
Sub GsEbldktddgtt4s5244ge ¬ Ố A See ee eee ee ee
PPTTTOTITTITTTILTTTLITiri iii eit
PPTTTTTTTTPTITEPTTTTieirieree eee LLL LULL
(li SE4 8 1Adnnalsnbsnnmsanvdasanktdlntt45®4451448842408BI00BBB10A90BĐ000%0%95%1%09%960n6Ð9998 8
retire trier rrr troy ry
Terre Pee eRe eR RR PU eee tadnntrsese ee
Trang 5Khéa luận tất nghiệp GVHD: T.S Du Ngọc NgaH
MỤC LỤC
PHAN DẪN NHẬP <-,zt ⁄:⁄2 Trang 3
I.Lý do chọn ee Trang 3
2,Lịch sử vấn dé để heeeeeereeemn "- 1 Trang 3
SAGO hạn VẤN đề -c¡lỗxcsisccoiciL0022206u0aả0002i38i06.185,0zzziasie Deane TẾ
4.Phương pháp nghiên cứu .› Krriistri4wexse nEOagse Trang 11
5.Cấu trúc khoá luận ⁄ tan Ln s04 Trang 11
EHAN WOT DUNG css „Trang 13
CHƯƠNG MỘT : NHỮNG VAN ĐỀ CHUNG Trang 13
1 Những khái niệm cơ bản có liên quan đến để tài £ Trang 13
1.4.1 Kếttrị — gME11.43300039638tE0149/ vues Trang 25
ig) KH :0ã0ã0060000ã8AGgV 0000AX4x81dseao Tang 57
3 Phần loại vị tt cầu khiến :::: :-.scccccccccccbeccerecaseese Trang 29
CHƯƠNG HAI : ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP
CUA VỊ TỪ CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Trang 32
Tớ „
1; Bic điển: nett HA Ga aGinGa 0 t6 G0000 42/8Ä208ả6 Ir rang 32 | =
1.1 Đặc trưng về tinh [+động] của vị từ cầu khiến Trang 32
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang!
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Du Ngọc Ngân
1.2 Đặc trưng về tinh [+chủ ý] của vị từ cầu khiến Trang 34
I.3 Khả năng cấu tạo cầu ngôn hành cua vị từ cầu khiến Trang 42
TH | an ee Trang 42
3:1 KH WEE REC hữB oeo22060810sa214/:0025TT80P 43
2.11 Với các bổ ngữ iữãijitiititi eer Tere Trang42
PATE BGG GRE DBC Ga eanaeeeeeseee m5
2.1.1.1.1 Bổ ngữ bắt buộc chỉ đối thể Trang 43 2.1.1.1.2 Bổ ngữ bất buộc chỉ nội dung cầu khiến Trang
49 2.1.1.1.3 Mối quan hệ giữa BNDT và BNND với vị từ cầu
khiến trung tâm iis Rica a SẼ
2.1.1.2 Bổ ngữ không bất buộc c c td2ctlAAE Trang 60
SN hy ng Nha Hải Di: CÁ Nam Trang 61
9.1.3.1 N{Hí tước vị từ cầu KHIỂN: i6 06 22kốn Ga xangg Trang 61
oA Be ee Bah ge |eKHIẾN co eeeeereeaenaeoeee Trang 64
2.2 Chức năng ngữ pháp của vị từ cầu khiến Trang 6433.1 Trực tiểu Hàn VỊ HH caeceaeeaeoaeeaeasoaonaosesszzaasazsoe LE OF 2.2.2 Làm Để ngữ - ccceecseeserseesersrersrsererrsrssreorr DANE 65
* Một vài điều cần lưu ý khi sử dụng vị từ cầu khiến Trang 66
PHAN KẾT LUẬN ¬ ,ÔỎ Trang 69
PHAN PRO LŨC, cccuso6ssodeiddidksosfogslolfifawe2f8
XUẤT SỬ CÁ VED Glass cscstsssscscccnsccssecossea cesar sss tiön¡tHiiNG Trang 77
TÀI LIEU THAM KHẢO 52255-552 _— Trang 78
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang2
Trang 7Khoa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Dư Ngọc Ngân
PHẦN DẪN NHẬP
1 Lý do chọn dé tài
Để diễn đạt ý nghĩa cầu khiến cho câu văn, người nói (viết) có thể thể hiện bằng nhiều cách: thêm các phụ từ "hãy, đừng, chớ” vào đầu
câu,"đi” ở cuối câu; hoặc nhấn mạnh vào nội dung muốn được đối tượng
giao tiếp thực hiện khi nói (trọng âm) (ví dụ: “Ra ngoài mau lên! ”; cũng
có thể sử dụng các từ tự thin đã mang nghĩa cầu khiến như: để nghị, bảo,yêu cầu , xin đó là các vị từ cầu khiến Day là nhóm vị từ được sử dụngthường xuyên trong sinh hoạt hằng ngày Tuy nhiên, hầu hết các giáo
trình Việt ngữ hiện có đã để cập đến nhưng thực sự chưa miêu tả chỉ tiết
và đầy đủ.
Chúng tôi nghiên cứu nhóm vị từ cầu khiến trên hai phương diện:
ngữ nghĩa và ngữ pháp, nhằm mục đích chỉ ra những đặc điểm của nhóm
vị từ này ở cả hai mặt ấy, qua đó thấy được đặc trưng của nó, để dễ dàng phân biệt với những nhóm vị từ khác có những điểm tương đồng với vị từ
cầu khiến Đồng thời, chúng tôi cũng đưa ra một vài lưu ý khi sử dụng
nhóm vị từ này với mong muốn giúp cho người sử dụng đạt được hiệu
quả giao tiếp cao hơn.
2 Lịch sử vấn để
Trong lịch sử nghiên cứu về vị từ cầu khiến (VTCK) tiếng Việt, có
hai quan điểm như sau:
> Nhóm thứ nhất: không nói đến vị từ (động từ) cầu khiến khi
nghiên cứu từ loại này.
Tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến:
TGöÃãä==asa =ễEễEEEEEPÏPPÏPÏPEPẼẼÏẼÏÏẼễ |
SVTH: Phạm Thanh Van Trang 3
Trang 8“> Việt Nam văn phạm của Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm DuyKhiêm Các tác giả này đã dựa vào hình thức (ngữ âm) để phân loạiđộng từ, gồm:
+Động từ đơn: là những tiếng động từ do một tiếng, biểu diễn hẳnmột việc gì: nói, cười, ăn, uống, mua, bán, đứng, ngồi, làm, nghi
+Động từ ghép: là những tiếng động từ do hai tiếng ghép với nhau thành một tiếng.
Trong động từ ghép các tác giả lại căn cứ vào ngữ nghĩa của từng
“tiếng "để tiếp tục phân loại ở bậc thấp hơn:
« Do hai tiếng động từ có nghĩa riêng ghép với nhau thành mộtnghĩa: bẩm — báo, bênh —vực, buôn —ban, dòm-ngó
s Do hai tiếng động từ ghép với nhau mà tiếng sau có cái công
dụng làm cho lon nghĩa đứng trước: bán_ rao, đánh_ lừa, hỏi_thăm,
làm_ quan, nói_thánh v.v
« Do một tiếng động từ ghép với danh từ [ở đây tác giả lại dựa
vào từ loại của từng thành tố cấu tạo] : biét-on, đánh-giá, đánh-hơi,
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Du Ngọc Ngan
* Bùi Đức Tinh: dựa vào ngữ nghĩa phân biệt hai loại động từ :
Động từ viên ý : Động từ không có sự vat túc từ.
Động từ khuyết ý : Động từ có một sự vật túc ngữ mới đủ
nghĩa.
Tác giả dừng sự phân loại động từ ở đó.
s* Cùng trong nhóm này còn có Ngữ pháp tiếng Việt của Uỷ Ban Khoa
hoc xã hội.
Kết quả phân loại động từ của Ngữ pháp tiếng Việt như sau:
¥ Động từ ngoại động : làm, viết
¥ Động từ nội động : ngủ , làm lung, tấm
“ Động từ cảm nghĩ : nghe ,tin, nhớ, nghi ngỡ
*' Động từ phương hướng : lên, xuống, ra, vào
*“ Động từ tổn tại : có, còn, mất, hết
*ˆ Động từ biến hoá : trở nên, trở thành
“ Động từ ý chí : dám, muốn, quyết, toan,
¥ Động từ tiếp thụ : bị, được, phải, chịu
*“ Động từ so sánh : bằng, thua, hơn
“ Động từ là(đặc biệt).
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang5
Trang 10Khóa luận tốt nghi GVHD: T.S Dự N
này đều không có nhóm vị từ (động từ) cầu khiến, các ví dụ minh hoa
cho mỗi nhóm cũng không thấy bất cứ một từ nào có ý nghĩa cầu khiến
(như: ra lệnh, cho phép, yêu cau ), chứng tỏ các tác giả này khi phân
loại đã bỏ sót ít nhất là một nhóm từ trong vốn từ tiếng Việt được sử dụng
khá phổ biến trong giao tiếp hàng ngày
>» Nhúm thứ hai : thừa nhận có vị từ (động từ ) cầu khiến nhưng cách
xác định khác nhau.
$ Các tác giả: Lê Biên, Nguyễn Kim Than, Dinh Văn Đức, các tác
giả của cuốn Giáo trình tiếng Việt (tủ sách DHSP) có cùng quan điểm
+Giáo trình tiếng Việt cho rằng : những động từ gây khiến biểuthị ý thúc đẩy đối tượng hoàn thành hay tiếp tục một hoạt độngkhác như : khiến cho, làm cho, bất, buộc, bức, v.v, về ngữ pháp,nhóm động từ này chi phối hai bổ ngữ , một bổ ngữ đối tượng và
một bổ ngữ phụ tiếp — bổ ngữ đối tượng biểu thị sự vật bị chỉ phối,
bổ ngữ phụ tiếp bao giờ cũng là động từ biểu thị yêu cầu hoặc nội
dung mục đích của động từ chính.
Thí dụ : Bộ đội ta tấn công vào đồn buộc địch đầu hàng (“dich” là
bổ ngữ đối tượng, "đầu hàng" là bổ ngữ phụ tiếp)
+ Tác giả Lê Biên trong cuốn “Từ loại tiếng Việt hiện đại” có nêu
khái niệm của “Động từ gây khiến "như sau:
"Động từ gây khiến là những động từ vận động có tác động gây khiến , chỉ phối hoạt động của đối tượng ".
Ví dụ :
(1) Con học giải khiến cha mẹ vui long.
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang6
Trang 11(2) Sản xuất lúa gạo tăng lam cho mọi người phdn khởi
(3) Mọi người dé nghị chị Lan hải.
(4) Trời mua làm cho cây cdi xanh tươi.
(5) Mẹ cha con di xem phím,
Cả tác giả “Giáo trình tiếng Việt” và tác giả của “Từ loại tiếng
Việt hiện đại” đều liệt kê tới hai loại động từ (chứ không phải chỉ
có động từ gây khiến theo quan điểm của ho): "khiến cho”, “làm cho”, “khiến "(trong trường hợp này )là những vị từ gây khiến - kết
quả, còn “bất”, "buộc ", “bite”, “dé nghị", “cho” là những vị từ cầu khiến.
+Tương tự, Nguyễn Kim Than với công trình “Động từ trong tiếng Việt” khá công phu, cũng dành cho vị từ cầu khiến một dung lượng khá lớn Tác giả viết: Động từ gây khiến biểu thị những hoạt động
thúc đẩy, cho phép, giúp đỡ, hay can trở sự thực hiện của những
hoạt động khác.
Gồm: bảo, bắt buộc, buộc, bắt, cản trở, cho phép ,cổ vũ, cưỡng bức,
cưỡng ép, dạy, dắt,dẫn, diu, diu dat, để nghị, đòi hỏi, can, giục, gọi, giúp đỡ, khuyên nhủ, khuyên rin, khuyến khích, khuyên bảo,
khuyên, lãnh đạo, mời, nai, nài ép, ép, ngăn cản, sai, thúc, thúc
day, thúc ép, thuyết phục,yêu cầu, ra lệnh.
Ngoài ra, tác giả còn miêu tả một vài đặc điểm của ngữ nghĩa và
ngữ pháp của vị từ cầu khiến
+ Tác gid Dinh Văn Đức'' cùng quan điểm với tác giả Nguyễn
Kim Than (ở đây chúng tôi xin phép không trình bay lại).
' Đinh van Đức, Ngữ nháp tiếng Việt =tữ loại, Hà Nội NXB Bui hoc và THCH.
SVTH: Pham Thanh Vân Trang?
Trang 12Điểm chung của tất cả các công trình kể trên là đã gộp
chung vi từ (động từ) cầu khiến với vị từ (động từ) gây khiến - kết quả vào một nhóm và đặt tên là “ động từ gây khiến” Thực chất,
hai loại vị từ (động từ) này có nhiều điểm rất khác nhau về cả hình
thức và nội dung (sự khác nhau này chúng tôi sẽ trình bày ở những
phan sau).
** Các tác giả Hoàng Văn Thung - Lê A, Lê Cận -Phan Thiéu,
Nguyén Thj Quy.
* Hoàng Văn Thung, Lê A chỉ nói đến "động từ cầu khiến” ở mức
độ gọi tên và đưa dẫn chứng trong quá trình phân loại động từ tiếng
Việt.”
Có nhiều cách phân loại động từ:
a) Động từ độc lap và động từ không độc lập
b) Chỉ hành động và trạng thái
- Tưthế, động táccdthể : đứng nằm, ngồi, co, duỗi
- Trang thái tâm lý :nghÏ ngơi, hồi hộp
Chỉ hành động : ăn, đánh, xây dựng
- Chuyển động cóhướng : ra, vào, lên, xuống
- _ Hoạt động cho nhận : cho, tặng, lấy
- Cầu khiến : mời, sai, khuyên bảo
- Chỉ hoạt động nối kết : buộc, pha, trộn
Đánh giá, xem xét : bầu, gọi, xem, coi
Cảm nghĩ : biết, thấy, nói, nghĩ
Ÿ Ngữ nháp tiếng việt Trường ĐHSP Hà Nội L Ha Nội 1995.
SVTH: Phạm Thanh Van Trang8
Trang 13+Hai tác giả Lê Cận, Phan Thiéu thì trình bày cu thể hon”, Động
từ gây khiến là lớp nhỏ của động từ, biểu thị những hoạt động có
tác dụng cho phép, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện những hoạt động khác nhau.
Ví du: Nhà trường cho phép học sinh nghỉ hoc.
Lớp động từ gây khiến thường chỉ phối hai bổ tố: một do danh từ đảm nhiệm (chỉ đối tượng nhận sự chi phối của hoạt động gây
khién-nghia là nhận sự ngăn can hay giúp đỡ của chủ thể.
Ví dụ:
Cha khuyên con đọc sách.
Một do động từ đảm nhiệm (kết quả của hoạt động gây khiến nghĩa
là kết quả của sự giúp đỡ, cho phép hoặc can trở[sic]):
Cha khuyên con đọc sách.
Trật tự của động từ gây khiến, danh từ chỉ đối tượng và động từ làm
bổ tố là trật tự cố định
Động từ Danh từ Động từ
khuyên con đọc sách
Trong tiếng Việt, lớp con của động từ gây khiến gồm những đơn vị:
cấm, cho phép, buộc, ép, mời, khuyên, bảo, Ngoài ra, giáo trình
còn nêu ra một số vấn để có liên quan đến “ động từ gây khiến”
nhưng chúng tôi chỉ xin nều ra đây những ý cốt lõi ma hai tác giả
Trang 14GVHD: T.S Du Ngọc Ngân
†+Tác giả Nguyễn Thị Quy có lẽ là người trình bày chi tiết hơn cả
về vị từ cầu khiến Ở đây, để tránh trùng lặp với những phan sau ,chúng tôi chi nêu ra đây những nội dung thể hiện được quan điểm
của tác giả về vị từ cầu khiến.”
Theo tác giả, vị từ cầu khiến là vị từ có ý nghĩa nói năng
Trong kết cấu cầu khiến, hành động của chủ thể là một phát ngôn
mà nội dung là một sự mong muốn chứ không phải là một sự việc
hiện thực Tác giả cũng nhận xét “trong một số sách ngữ pháp
trước đây, kết cấu cầu khiến (directive hay manipulative) đã bị lẫnlộn với kết cấu như: xô (ai) ngã, bẻ gãy (cái gì), giết chết (con gì),làm (cho ai) đau, làm (cho cái gì) vỡ, buộc (ai) phải đi hai loại kết
cấu này tuy hơi giếng nhau về mặt hình thức, nhưng rất khác nhau
về nội dung cho nên về hình thức cũng không hoàn toan giống
nhau ”.
Lê Cận — Phan Thiểu gọi nhóm động từ kiểu này là động từgay khiến, Hoàng Văn Thung — Lê A, Nguyễn Thị Quy gọi là động
từ (vị từ ) cầu khiến, cách gọi tên mặc dù khác nhau nhưng cách
xác định các vị từ có ý nghĩa cẩu khiến thì thống nhất với nhau.Quan điểm của chúng tôi khi xác định vị từ cầu khiến cũng theo
hưởng đi của tác giả này.
Vị từ cầu khiến là những vị từ hành động có ý nghĩa nói năng biểu
thị những hoạt động thúc đẩy hay cản trở sự thực hiện hoạt động
của đổi tượng nhận sự cầu khiến.
3 Giới hạn vấn để
* Ngữ phần chức năng tiếng Việt (vị từ hành động).NXEH Khoa học Xã boi,2002
Trang 15Khéa luận tốt nghỉ GVHD: T.S Dư Ngọc Ngân
Với để tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu vị từ cầu khiến trên cả hai bình diện ngữ nghĩa và ngữ pháp.
Để thấy được đặc điểm của vị từ cầu khiến trên cả hai mặt ấy chủ yếu
chúng tôi đi khảo sát vị từ cầu khiến với chức năng là trung tâm vị ngữ củacấu trúc ma nó tham gia, bên cạnh đó chúng tôi cũng xem xết vị từ cầukhiến trong những vai trò khác.
Trong quá trình giải quyết vấn để, chúng tôi sẽ dựa trên ý kiếncủa các nhà ngôn ngữ học và đóng góp một vài ý kiến của cá nhân để làm
rõ thêm vấn để được nghiên cứu.
Về ví dụ minh họa, luận văn lấy từ hai nguồn: những câu nóitrong thực tế giao tiếp và trong một số tác phẩm văn học (có trình bày ởcuối luận van).
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận, khảo sát đối tượng nghiên cứu, ngoài các phương pháp chung cho nhiều ngành khoa học, như thu thập, phân loại
tài liéu, luận văn đã sử dụng các phương pháp riêng của ngành ngôn ngữ
5 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phan Dẫn nhập và phan Kết luận, phan nội dung của khóa
luận được tổ chức thành hai chương:
Trang 16Khoa luận tốt nghiệp GVHD: 7S Du Ngoc Ngan
Chương một :Những vấn để chung
Chương hai : Đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của vị từ cầu khiến
tiếng Việt
Trong đó nội dung của chương một có tính chất là cơ sở lý thuyết,
là căn cứ để tìm hiểu, xem xét đối tượng nghiên cứu của chúng tôi Cơ cd lý thuyết này cũng giúp cho việc tiếp cận với nội dung chính được trình bày ở
chương hai được thuận lợi hơn.
Chương hai, như đã nói là chương trình bày nội dung chính,chương quan trọng nhất của luận văn Ở chương này chúng tôi sẽ trình bày
hai phan chính: một là đặc điểm về ngữ nghĩa của vị từ cẩu khiến, hai làđặc điểm ngữ pháp của vị từ cầu khiến Ngoài ra chúng tôi còn dành ra mộtphần nhỏ để trình bày về một vài lưu ý khi sử dụng nhóm vị từ này
—==—=ggss======ễE MHaaaaaaãaage===— _
Trang 17Khoa luận tất nụ hiệp GVHD: T.S Dư Ngọc Ngan
PHAN NOI DUNG
CHUONG MOT
NHUNG VAN DE CHUNG
1 Những khái niệm cơ bản có liên quan đến dé tài
1.1 Vị từ
Nong cốt câu tiếng Việt gồm hai phan: Chủ ngữ và Vi ngữ Ngữ vị
từ (ngữ động từ) thường đảm nhiệm chức năng Vị ngữ, là thành phan
nòng cốt biểu hiện nội dung của sự thể được thông báo trong câu Ngữ vị
từ là ngữ chính phụ có trung tâm là vị từ.
Nếu ngữ vị từ biểu hiện nội dung của sự tình thì vị từ biểu hiện cái lõi của sự tình Vị từ là một loại thực từ có thể làm trung tâm của một ngữ
VỊ từ.
Gần đây, tác giả một số công trình nghiên cứu ngữ pháp học có nói
đến cấu trúc ngữ nghĩa của câu, trong đó vị từ đóng vai trò hạt nhãn, quyết định khung ngữ nghĩa của câu.
Nguyễn Thị Quy trong cuốn “Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (vị từ
hành động)" (2002) đã viết “ nghĩa của một vị từ có tác dụng quyết định
đối tới ngữ pháp của câu" Tác giả đã minh hoa: Trong một sự thể như
“mot cuộc tim kiém”, nội dung của sự thé là hành động “rim”, hành động
này phải có ít nhất hai nhân vật tham gia mới thành được: người tìm và
người (hay vật) được tìm Trong “một cuộc biếu tặng”, phải có ít nhất ba
tham tố (khái niệm tham tố sẽ được trình bày ở mục 1.3.1): người cho, vật đem cho và người nhận Trong "một cuộc chạy", chỉ cần có một (hay những) người làm việc này là được, không cần những tham tổ khác mới
SVTH: Pham Thanh Vân 1 Trang I3
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Dự Ngọc Ngân
thành được sự thể gọi la “cuộc chạy" Nhưng trong một hành động gọi là
“đến”, ngoài người đến phải có nơi đến mới thành được cái sự thể được
gọi là như thé,
Như vậy, nghĩa của các vị từ thể hiện ở các sự thể như “tim, cho,
chạy, đến” đều quy định cái khung của tham tố có mặt trong sự thể và do
đó cũng quyết định cấu trúc của toàn câu, vốn là mục đính diễn đạt của
cú pháp.
Có thể kết luận rằng: nghĩa của vị từ quy định cấu trúc ngữ nghĩa,
ngữ pháp của toàn cầu,
1.2 Vị từ hành động
Theo §.C.Dik (1981), một số cấu trúc chủ vị hạt nhân, xét toàn bộ,
biểu thị một sự tình được xác định bởi cái thuộc tính hay do mối quan hệ
của vị ngữ biểu thị liên kết các thực thể do các danh tố biểu thị Các sựtình có thể phân ra nhiều loại hình căn cứ trên một số thông số, trong đó
có hai loại thông số cơ bản: tính [+ Động] (Dynamism) và tính [+ Chủ
Trang 19Khúa luận tốt nghiệp GVHD: T.5 Dư Ngọc Ngân
Đây là bang phan loại dựa vào cấu trúc và logic Kết quả phân loại này được ứng dụng vào việc phân loại vị từ tiếng Việt, Như vậy tiếng
Việt có 4 loại vị từ cơ bản:
- Vị từ hành động, như: "đánh, chạy, nhảy, chào, ăn, uống ”
- Viti quá trình, như: “ngã, roi, rung, mọc ”
Vị từ tư thế, như: "nằm, ngồi, đứng, nghĩ "
- — Vị từ trạng thái, như: "buổn, vui, dài, ngắn ”
Trong đó vị từ hành động là loại vị từ có số lượng phong phú nhất,thông dụng nhất của tiếng Việt.
Một số nhà ngữ pháp truyền thống đã đối lập hai loại động từ dựa
vào đặc trưng ngữ nghĩa của chúng là động từ hành động và động từ
trạng thái (đơn cử như Hoàng Van Thung - Lê A trong "Ngữ pháp tiếng
Việt” Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I, Hà Nội 1995, mà chúng tôi đã
có dịp nói đến trong phan Dẫn nhập) Tác giả này cũng đã thấy nét đối
lập về tính chất của hai loại động từ nhưng chưa có sự phân định triệt để
như một số tác giả theo quan điểm ngữ pháp chức năng Tác giả Nguyễn
Thị Quy trong công trình nghiên cứu về vị từ hành động đã viết:
VỊ từ hành động là loại vị từ mà các sách ngôn ngữ hoc đại cương
định nghĩa bằng hai nét đặc trưng [+ Động] và [+ Chủ ý] nghĩa là biểu hiện một sự thể “động”, tức là một biến cố trong đó chủ thể tham gia một
cách có chủ ý, khác với những sự thể [-Động|, nghĩa là những sự thể
“tĩnh", tức là những trạng thái (hay tính chất) như: “có, lớn, dài” và
những tư thế như “ở, giữ, đứng ” (trang 10).
Sở di, luận văn dé cập đến khái niệm “vi từ hành động” là vì vi tir
cầu khiến - đối tượng nghiên cứu của chúng tôi, là một trong những tiểu
SVTH: Phạm Thanh Van Trang !5
Trang 20loại của vị từ hành động; vì thế vị từ cầu khiến dứt khoát sẽ mang những
đặc trưng chung của vị từ hành động cho nên tim hiểu về vị từ hành động
(mặc dù chỉ sơ lược) là một việc làm cần thiết.
1.3 Tham tố— diễn tố - chu tố
1.3.1 Tham tổ
Những sự tình được thông báo, các thành phẩn hiển ngôn, hamngôn đều phải trực tiếp hay gián tiếp dựa vào câu mà biểu hiện Mỗi từ
ngữ, mỗi thành phẩn chức năng trong câu đều có vai trò của nó, nhưng có
thể nói hạt nhân của câu là khung ngữ vị từ gồm vị từ trung tâm và các
tham tổ của nó.
Tham tổ của vị từ là những yếu tổ tham gia cùng với vị từ tạo nên
ý nghĩa của câu.
Để dễ hiểu hơn, có thể hình dung nội dung (nghĩa biểu hiện) của
câu như một “cảnh” (một màn kịch ngấn) diễn ra trên sân khấu, Cái
"cảnh" có một nội dung nhất định: hoặc là một quang cảnh nào đấy (một
sự tình “rinh”), hoặc một sự việc nào đấy (một sự tình “déng”) — đều do
vị từ đảm nhận biểu hiện, các nhân / vật có mặt trên sân khấu gọi là
tham tố của sự tình hay vai (“vai nghĩa °).
Một vị từ có thể có một hay nhiều tham tố tùy theo nghĩa của vị từ
đó, nghĩa của vị từ quy định khung tham tố của nó, tức là số lượng và tính chất của các tham tổ chỉ các “vai nghĩa” tham gia vào các sự tình được
biểu hiện bằng cầu mà vị từ là trung tâm
Có hai loại tham tố: bat buộc và không bắt buộc.
Vi dụ 1: Nó nấu cơm bằng nỗi cơm điện
(1) (2) (3)
Trang 21Có ba tham tổ tham gia vào cấu thành khung ngữ vị từ: | ai, 2 nấu
gì, 3 nấu bằng gì Trong đó (3) là tham tố không bắt buộc, còn (1) , (2) là tham tổ bat buộc.
cái khung của ngữ vị từ.
Thử bỏ tham tố(2) câu văn sẽ trở thành
Chị ấy về mỗi cuối tudn.
Người đọc sẽ không thỏa mãn khi tiếp nhận câu ấy về cả mặt nội dung và cấu tạo, họ có cảm giác như thiếu một cái gì và không chấp
nhận nó, Bởi vì, “vé” là một vị từ di chuyển có đích, nó đòi hỏi phải có ít
nhất một tham tố biểu thị đích Trong câu hoàn chỉnh “nhà” là tham tố biểu thị dich, ở cầu này tham tố ấy đã bị cắt bỏ.
Tuy nhiên, nếu đặt câu nói trên vào một ngữ cảnh cụ thể thì lại
khác Chẳng hạn:
A: - Bao lâu chị ấy về nhà một lan?
B: - Chị ấy về mỗi cuối tudn.
Trong câu trả lời của B, tham tố “nhà” bị khuyết, thực chất là đã
được hiểu ngẫm Người đọc vẫn hiểu cầu trả lời sẽ là “ Chị ấy về nhà mỗi
cudi tuần ".
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang !7
Trang 22Như vậy, chúng ta thấy: những tham tố bất buộc phải có để cái sựtinh được biểu hiện trong câu có thể thực hiện (màn kịch mới có thể diễn
ra), đó là các diễn tế, Ngược lại có những tham số không xuất hiện trong
ngữ vị từ vì những vai nghĩa mà các tham tổ ấy biểu hiện không nhất
thiết phải có mặt để cho cái sự tình ấy được thực hiện, đó là các chu tố.
1.3.2 Diễn tố
Diễn tố như đã nói như ở trên, là tham tố của vị từ tham gia vào
nội dung biểu hiện của khung ngữ vị từ như một nhân vật được giả định
một cách tất yếu trong nội dung nghĩa của vị từ, mà nếu thiếu đi thì các
sự tình hữu quan không thể được thực hiện, không còn là nó nữa
Tổng số các diễn tố của một vị từ làm thành diễn trị (hay khungdiễn tố) của từ ấy.
Chẳng han, trong một sự tình đựoc gọi là “đánh” phải có người
đánh và người hoặc vật bị đánh Trong một sự tình được gọi là “tặng” phải có một người tặng, người được tặng và một cái gì đó đem tặng Hoặc ngữ cảnh "ngủ”, phải có người hoặc vat rơi vào trong trạng thái
“ngủ " ấy Những yếu tố cần phải có đó chính là diễn tố
Diễn tố của một vị từ có thể tường minh hay hàm ẩn là tuỳ thuộcvào ngữ cảnh mà sự tình được đặt vào Chẳng hạn xét trong một ngữ
cảnh sau;
Ví dụ 4:
- Me: Em ngủ chưa con?
- Con: Dạ ngủ rỗi ạ!
Ở đây diễn tố “em" không được nói ra trong câu nhưng đặt trong
ngữ cảnh trên, người nghe vẫn hiểu “em ned rồi".
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Du Ngọc Ngân
Một vi từ có thể có một hay nhiều diễn tố, các diễn tố của vị từ
trong cầu dù không được nói hết ra thì người nghe hay người đọc đều hiểu là các diễn tố đều có mặt trong sự tình.
Ví dụ 5:
A: - Anh gửi thư cho mẹ chưa?
B: - Gửi rỗi.
Trong sự tinh được gọi là “gửi”,phải có một người gửi, một người
nhận và một cái gì đó được đem gửi Nhung ở câu trả lời "gửi rồi", diễn
tố | “người gửi", diễn t6 2 "vật đem gửi" và diễn t6 3 “người nhận" đều không thấy nói đến Chỉ có một minh vị từ "gửi" (với từ chỉ thể "rổi”).Tuy vậy người nghe vẫn hiểu là có một ngừơi nào đó gửi thư cho một
người nào đó.
Cuốn “Ngữ pháp chức năng tiếng Việt " (“câu trong tiếng Việt")
đã minh họa điều này rất cụ thể
Trong sự tình được diễn đạt bằng câu: “Nam cho em bé cái kẹo", cái khung ngữ vị từ ấy được tác giả của công trình ấy phân tích như sau:
Lõi của sự tình: | — Diễn tố2:
Trang 24Khóa luận tốt nghiép GVHD: T.S Dự Ngọc Ngắn
Có những vị từ chỉ có một diễn tố.
Diễn tố : Lõi của sự tình: Lõi của sự tình:
Các tác giả cuốn “Để án chương trình môn tiếng Việt ở trường nhổ thông (từ lớp | đến lớp 12)” tiếp thu lý thuyết diễn trị của L.Tesnière (một nhà ngôn ngữ học người Pháp), cũng đưa ra ví dụ về diễn tố của vị
từ, trong đó có nêu lên một vài vị từ không có một tham tố bất buộc nao, hay nói cách khác là không có diễn tố nào Họ gọi những vị từ này là
những vị từ vô trị.
- Vj từ vô trị : (“vd nhân xưng" hay "không vai") không có tham tố
bắt buộc nào (không có diễn tố): “mưa, lanh,én, sớm, muộn, " trong những câu như “Lạnh ghê!", “Hém qua mua", “Khuya lắm”,
“On quá!", “Muộn lắm rỗi" Những câu này không có chủ thể
(“hôm qua", "khuya" déu là khung để), Chủ để thường là một diễn
tố Khung để bao giờ cũng là chu tố, ngay cả khi nó là một danhngữ (chứ không phải là một giới ngữ như trong phần lớn các chu
tổ).
Vị từ đơn trị: (“vị từ một diễn tố “hay “một vai") đây là những vị
từ mà ngữ pháp truyền thống gọi là "động từ nội động", “nội động
từ", "động từ bất cập vật" Đặc trưng chung của các vị từ này là
chỉ có một diễn t6 = chủ thể của hành động võ tác Diễn tố ấy hau
như bao giờ cũng làm chủ thể Về mặt hình thức những vị từ này
không có bổ ngữ (hay không có bổ ngữ trực tiếp), ngay cả trong
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang20
Trang 25wan tot ngh GVHD: T.S Dư Ngoc Ngân
nhưng vẫn có mặt trên bình diện nghĩa)
Trong các vị từ đơn trị, có những từ “động” như :đi, chạy, dừng và
những vị từ “tinh” như: đứng, nằm, lđn, nhỏ
- Vị từ song trị: (vị từ hai diễn tố hay “ vị từ hai vai”) có hai diễn tố
trong đó diễn tố nào cũng có thể làm chủ thé và đều có thé tỉnh lược (hổi chi zero) nếu ngôn cảnh cho phép, nếu diễn tố thứ nhất
làm dé ngữ thì diễn tố thứ hai làm bổ ngữ trực tiếp, Vi dụ: “Tỏi ăn phe", Nếu diễn tố thứ hai làm chủ thể thì diễn tố thứ nhất (nếu
không tỉnh lược) có thể làm tiểu để của một cấu trúc để -thuyết
bậc hai, Ví dụ: Phở thi tôi ăn.
Vị từ tam trị: (“vi từ ba diễn tế” hay “vị từ ba vai") có ba diễn tố,
trong đó diễn tố nào cũng có thể làm dé, Đó có thể là một vị từ có
nghĩa trao - tặng (cho, tặng, biếu, dâng, hiến, cống, gửi, trao, thí,nạp, trả, hoàn, cẩm, đưa ) hay là một vị từ có nghĩa “gây ra một
sự di chuyển có đích" (để, đặt, bày, kê, gác, cất, giấu, ) vị từ cầu
khiến cũng là một trong số những vị từ tam trị Về diễn tố của loại
vị từ nầykhoá luận sẽ trình bày cụ thể ở chương sau.
Tác giả của công trình này, cũng để cập đến những vị từ trên lý
thuyết cần đến bốn diễn tố như:“mua, bản, đổi, tráo ” (chẳng han trong
một sự tình bán hay mua phải có 1: người bán, 2: người mua, 3:vật dem
bán, 4: số tiền phải trả) nhưng trên thực tế rất ít khi 4 nhân vật xuất hiện
trong câu ma nhiều khi chỉ có hai : người bán và người mua, hoặc ba:
người bán, người mua, vật được đem bán (vật được mua) Bởi vì trong
tất cả các điển tố của vị từ có nhiều diễn tố, không phải diễn tố nào cũng
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang2i
Trang 26Khoa luận tốt nghig p GVHD: T.S Dư Ngoc Ngan
giống diễn tố nào, giữa chúng có sự phân biệt thường thi có hai hoặc ba
(nhiều nhất là ba) diễn tố "nổi trội hơn” Hiện tượng “nổi trội hơn” có
thể thấy trong một câu giữa các diễn tố của cùng một vị từ , cũng có thể thấy các diễn tố cùng chức năng của những vị từ cùng loại (cùng song trị
Ở (1), diễn tố thứ hai không cin có mặt trong câu người đọc vẫn hiểu
được là “Nó” dang làm gì Còn ở(2), diễn tố thứ hai không thể vắng mặt,
không có nó câu nói trở nên vô nghĩa, chưa trọn vẹn Vì vậy, câu trả lời
(b) không được chấp nhận.
1.33 Chu tế
Tham gia vào một sự tình còn có những vai khác (những tham tố
khác), không nhất thiết phải có mặt để cho sự tình có thể được gọi tênbằng các vị từ trung tâm Những tham tố đó được gọi là chu tố.
Chẳng han trong một câu phản ánh sư tình “chay”, có thể có những
trạng ngữ chỉ nơi chạy, chỉ hướng, chi dich nhưng những tham tố này
không phải là những yếu tố nhất thiết phải có để sự tình “chạy” có thể
thực hiện Chỉ cần nói: “Anh ra chạy” — một tham tố chỉ chủ thể của hành
động “chạy” là đủ, là cầu đã trọn vẹn.
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang22
Trang 27Chu tố không có số lượng nhất định như các diễn tố Các nghĩa chu
tế được biểu hiện trong ngữ pháp thông qua các bổ ngữ, trạng ngữ.Nhưng cũng có khi chu tố được biểu hiện trong để
Vị dụ 7:
a Từ xúm bên — bấc lên cột khái.
(chutố) (quá trình) (diễn tố: động thể)
b Lá rụng trên thêm
(diễn tố: động thể)(quá trình) (chu tố :nơi chốn)
c Chia kháa này me cửa kho,
(chu tố: công cụ) (hành động) (diễn tố: đối thể)
Can chú ý rằng một vai nghĩa có thể là chu tố đối với vị từ này
nhưng lại là diễn tố đối với vị từ khác.
Chẳng hạn điểm xuất phát (nguồn) là chu tố đối với vị từ “chạy”hay vị từ “đến”, nhưng lại là diễn tố đối với vị từ “rời”
Vi dụ 8:
(1) Đoàn người chạy qua quảng trường
(diễn tố: chủ thể) (hành động) (chu tố: nơi chốn}
(2) Chuyến xe rời bến
(diễn tố: chủ thé) (hành động) (diễn tố: điểm xuất phát)
Bổ ngữ hay trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục tiêu là chu tố đối với đa số
các vị từ hành động, nhưng lại là diễn tổ đối với các vị từ hành động khác
như: đặt, bay, treo, đút, thọc, vii, bỏ(vào), v.v
Vi dụ 9:
(3) Me dut khay bánh vào lò nướng
(diễn tố: chủ thể) (hành động) (diễn tố: đối thể) (diễn tố: nơi chốn )
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang23
Trang 28Khóc Lên 206 NIÊN res oY HS ES Det Ngoc Ngan
(4) Toi treo quan do lén day phat.
(diễn tố: chủ thể) (hành động)(diễn tố: đối thể) (diễn tố : nơi chốn)
Chu tố thường đóng vai trò là trạng ngữ trong câu Tuy nhiên ở vi
dụ (3) và (4) nếu vẫn coi "vào lò nướng” và "lên dây phơi” là chu tố,
nghĩa là có thể bỏ đi được thì nội dung của câu chứa hai thành phan ấy sẽ
không tron ven Cho nên "vào lò nướng” và "lên dây phơi” phải là tham
tố bắt buộc (diễn tố), không thể bỏ đi được
Tương tự, xét các vị từ trong các ngữ đoạn sau: nhảy ldu, leo dốc,
tréo cây, trượt băng, lội nước
Các tham tố làm thành khung ngữ vị từ trong các ngữ đoạn trênđều là những tham tố không bat buộc Nói cách khác, các thành phan như
"lẩu "(ong “nhảy lẩu”), "dấc "(trong “leo dốc”), “cdy"(trong “tréo
cây”), "băng"(trong “trượt băng”), “nước "(rong “lội nước”) đều là
những chu tố, đều là trạng ngữ chỉ nơi chốn (không phải mục tiêu, dich)
và đều có thể thay bằng những danh ngữ có giới từ mở đầu
Nhảy lau: nhảy từ trên lầu xuống.
Lội nước: lội ở duới nước.
Hay “leo dây”, “hò bốn chân" “dây” và “bến chân" là những
trạng ngữ chỉ công cụ Có thể viết là “leo bằng dây", “bò bằng bốn
chân”.
Trong những ngữ đoạn như: chạy tiển, phi ngựa, xông nhà, bơi
thuyén, các vị từ có những bổ ngữ chỉ đối tượng thật sự Nhưng ở đây vi
từ được dùng với ý nghĩa từ vựng khác với nghĩa gốc Cho nên các bổ ngữ
chỉ đối tượng trong những ngữ đoạn này được xem là những tham tố bat
buộc (dién 16).
—————————ễễ
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang24
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.5 Du Ngọc Ngân
Cần phan biệt diễn tố với bổ ngữ và chu tố với trạng ngữ Bổ ngữ
và trạng ngữ là yếu tố cú pháp, còn diễn tố, chu tế là vai nghĩa Có nhữngdiễn tố được biểu hiện dưới hình thức ngữ pháp là bổ ngữ, nhưng không
phải bổ ngữ nào cũng là diễn tố,
Ví dụ 10:
(1) Anh ta ăn bốc chứ không ăn đũa.
“Bấc” và “dia” là hai bổ ngữ chỉ phương tiện, ở đây chúng là những
chu tố.
(2) Thư có kèm ảnh, xin đừng gấp
Bổ ngữ: diễn tổ
Trên đây, chúng tôi đã trình bầy một cách sơ lược về tham tố, diễn
tố, chu tố- những khái niệm thuộc về diễn trị của vị từ, tiếp theo chúng
tôi sẽ để cập đến một lí thuyết có liên quan đến vị từ cũng thường được
nói đến: Lý thuyết về kết trị
1.4 Kết trị - kết tố
141 Kéttri
Thuật ngữ kết trị (Tiếng Nga -Valentnost, tiếng Pháp -Valence)
vốn được dùng trong hoá học để chỉ thuộc tính kết hợp của các nguyên tử
với một số lượng xác định các nguyên tử khác Thuật ngữ này chỉ mới
được dùng rộng rãi trong ngôn ngữ học từ cuối những năm 40 của thé ki
XX để chỉ khả năng kết hợp của các lớp từ hoặc các lớp hạng đơn vị
ngôn ngữ nói chung.Theo cách hiểu hẹp thì kết trị chỉ là thuộc tính kết
hợp của động từ “hoặc một số từ loại nhất định Cách dùng thuật ngữ kết trị theo nghĩa hẹp gắn trước hết với tên tuổi của nhà ngôn ngữ học Pháp
* Chúng tai giữ nguyên cách gọi tên 1ữ lowi này của tác giả Nguyễn Văn Loc trang công trình “kết trị của động từ tiếng Việt” thay vi vị từ.
SVTH: Phạm Thanh Van Trang25
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD; T.Š Dư Ngọc Ngân
L Tesniére, một trong những người sáng lập lí thuyết kết trị Trong cuốn
“Các yếu té của cú pháp cấu trúc” (Elements de syntaxe structurale),L.Tesnière cho rằng động từ trong vai trò mà ngữ pháp truyền thống gọi
là vị ngữ thực chất chính là thành tổ hạt nhân, là cái nút chính của cau,
Với vai trò hạt nhãn, động từ quyết định số lượng và đặc tính của các
thành tố có quan hệ với nó Các thành tố này xét theo mức độ gắn bó với
động từ, được chia ra thành thành tố bắt buộc (chủ ngữ và bổ ngữ truyền
thống) và thành tổ tự do (trạng ngữ truyền thống) L.Tesniére gọi các
thành tế bất buộc là các tham tố(actanU và thành tố tự do là chu tố
(circonstant).
Đẳng quan điểm với L.Tesniére , S.D.Kasnelson- nhà ngôn ngữ
học Liên Xô cũ cho rằng “kết trị là thuộc tính của lớp từ nhất định kết hợp vào mình những từ khác”, S.D.Kasnelson phân biệt kết trị với khả
năng tham gia vào các mối quan hệ cú pháp nói chung Theo ông mỗi từ
về nguyên tắc đều có khả năng kết hợp với những từ nhất định nào đó
nhưng như thế không có nghĩa là tất cả các từ đều có kết trị mà chỉ những
từ có khả năng tạo ra các “6 trống” đòi hỏi làm đầy trong các phát ngôn
mới có kết trị Kết trị của các từ được xác định theo số lượng vị trí mở (
các 6 trống) bao quanh từ mà theo S.D.Kasnelson, về nguyên tắc, không
lớn ( chẳng hạn ở động từ thường không quá 4 vị trí).
Những yếu tế làm day các vị tri mở bên động từ- các actant, gồm
các thành tố : chủ thể, đối thể trực tiếp, gián tiếp của hoạt động và một
số thành tế khác có ý nghĩa phụ thuộc vào ý nghĩa của động từ Các
thành tố này được S.D.Kasnelson gọi là những yếu tố “ bổ sung” hay “bổ
ngữ của động từ" Các thành tố tự do có mặt bên tất cả hoặc phần lđn các
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang26
Trang 31Khóa luận tat nghiệp GVHD: TS Du Ngọc Ngân
động từ (trạng ngữ truyền thống) không thuộc về các yếu tố làm đẩy các
vị trí mở bên động từ và do đó không được tính đến khi xác định kết trị
của động từ.
# Kết trị của động từ: là khả năng động từ tạo ra xung quanh mình các
vị trí mở cẩn hoặc có thể làm đẩy bởi những thành tố cú phấp (nhữngthực từ) mang ý nghĩa bổ sung nhất định Nói cách khác, kết trị của động
từ là thuộc tính của động từ kết hợp mình với những thành tố bất buộc
hoặc tự do Thuộc tính kết hợp này ham chứa trong ý nghĩa của bản than
động từ Nó chính là sự phan ánh những đồi hỏi hoặc khả năng của động
từ được cụ thể hóa về mặt nào đó
Kết trị của động từ được xác định theo số lượng các vị trí mở bao
quanh nó cồn bản thân các vị trí mở lại xác định dựa vào số lượng cácthành tố bổ sung làm day các vị trí mở này Như vậy, xác định và phântích các kết trị của động từ thực chất chính là xác định và phân tích các
thành tố bổ sung làm day các vị trí mở bên động từ
1.42 Kết tố
Cấu trúc bao gồm động từ và các thành tố bổ sung của mình sẽ
được gọi là cấu trúc động từ Trong cấu trúc động từ, động từ được bổ
sung chúng ta gọi là hạt nhãn, còn các thành tố bổ sung sẽ được gọi là
các kết tố Có hai loại kết tố : Kết tố bắt buộc và kết tố tự do.
- Để xác định kết tố bắt buộc và kết tố tự do, có thể dựa vào thủ
pháp lược bỏ Trong số các kết tố có thể có bên động từ, những kết tố màviệc lược bỏ chúng làm cho cấu trúc động từ mất khả năng hoạt động với
tư cách một câu tron vẹn ( câu tự lập) về ngữ pháp sẽ được coi là kết tố
bất buộc, những kết tố không có đặc điểm này sẽ là kết tố tự do.
SVTH: Phạm Thanh Vân _ Trang27
Trang 32TU 2 EEL 2 HỆ CỤ , J ị
Ví dụ 11:
Nam doc sách ở thư viện
Bằng thủ pháp lược bỏ, ta xác định được cấu trúc tối thiểu có khảnăng hoạt động với tư cách một câu đẩy đủ về mặt ngữ pháp là “ Namđọc sách” Các kết tố tham gia vào cấu trúc này ( “ Nam" và “sách") là
kết tố bất huộc Kết tế không tham gia vào cấu trúc này (“ ở thi viện "} là kết tổ tu do.
Các kết tố bắt buộc chính là các kết tố tạo thành "bối cảnh tối wu" của động từ; còn kết tố tự do là kết tố tạo thành “ bối cảnh du” của động
từ.
- Ngoài việc dựa vào khả năng lược bỏ, còn có thể xác định, phân
biệt kết tố bat buộc và kết tố tự do dựa vào những nét đối lập sau đây:
+ Về ý nghĩa, nói chung, nghĩa của các kết tố bắt buộc bị chỉ phốibởi nghĩa của động từ và chỉ được xác định xét trong mối quan hệ với ýnghĩa của động từ Chẳng hạn trong cấu trúc “ Nam đọc sách ở thư viện”
nghĩa chủ thể và đối thể hoạt động của các kết tố "Nam" và “sách" (kết
tố bất buộc) chỉ được xác định dựa vào nghĩa của động từ “đọc”, nhưng
nghĩa vị trí của kết tố “ ở thư viện” (kết tố tự do) có thể được xác định
một cách độc lập tương đối với nghĩa của động từ
+ Về vai trò đối với việc tổ chức cấu trúc, các kết tố bắt buộc quan
trọng hơn hẳn so với các kết tố tự do Sự xuất hiện của các kết tố bắt
buộc là do sự đôi hỏi của ý nghĩa động từ,
Sự lược bổ các kết tố bất buộc chỉ cho phép trong điều kiện ngữ
cảnh hoặc hoàn cảnh (tình huống) nói năng nhất định Trong khi đó, sự
xuất hiện của các kết tố tự do chỉ phản ánh khả năng của động từ được
SVTH: Phạm Thanh Van Trang2§
Trang 33Khéa luận tit nghiệp GVHD: T.S Du Ngọc Ngan
xác định rõ thêm về nghĩa và phụ thuộc chủ yếu vào mục đích giao tiếp
cho nên có thể lược bỏ mà không ảnh hưởng đến cấu trúc và nội đung cốt
lõi của câu.
+ Về mặt phân bố (vị trí) các kết tố bất buộc vì gắn với động từ
chặt chẽ, nên thường đứng sát động từ hơn các kết tố tự do.
Việc phân biệt kết trị bất buộc và kết trị tự do được dựa vào đặc
tính khác nhau của mối quan hệ giữa động từ và hai kiểu kết tố : bat buộc
và tự do Kết trị bất buộc là khả năng của động từ tạo ra xung quanh
minh các vị trí mở cần làm đẩy bằng các kết tố bất buộc, còn kết trị tự do
là khả năng của động từ tạo ra xung quanh mình các vị trí mở có thể làm đẩy bởi các kết tố tự đo.
2 Phân loại vị từ cầu khiến
Chúng tôi xin để cập đến hai cách phân loại sau:
- Thứ nhất, căn cứ vào tính chuyện biệt của vị từ Cách phan loại này,
tác giả Nguyễn Thị Quy cũng đã trình bày [ Nguyễn Thị Quy, trang81], tác giả chia vị từ cầu khiến thành vị từ cầu khiến chuyên biệt và
vị từ cầu khiến không chuyên biệt.
+ Vị từ cầu khiến chuyên biệt: là những vị từ bao giờ cũng được
dùng trong kết cấu cẩu khiến, như : mdi, sai, cho phép, thỉnh cầu,
ra lệnh (cho), yêu cầu
+ Vị từ cầu khiến không chuyên biệt : là những vị từ có thể dùng trong nhiều kết cấu khác nhau, trong đó có kết cấu cầu khiến như:
bảo, bất, cầu, cầu xin, cử, đòi, nai, nai ni, nan nỉ, phái, van xin,
van, van nài, xin, đặn
Vị dụ 12:
SVTH: Pham Thanh Vân Trang29
Trang 34Me bdo Thân Dodi hát tốt nay ( kết cẩu : nói năng]
< Mưa xuân - Nguyễn Binh>
Toàn bảo cậu cần vụ đi theo nhưng tôi bdo cậu ta quay trở vào,
( kết cấu : cầu khiến }
< Mùa trái cóc ở miễn Nam - Nguyễn Minh Châu>
- Thứ hai, chúng tôi xin để xuất một tiêu chí phân loại là dựa vào tính
[+ chủ ý] của “ đối rượng nhận ” hành động cầu khiến.
+ Nếu hành động cầu khiến đó thuận với “ chử ¥"([+ chủ ý]) của
đối tượng nhận, ta có vị trí cầu khiến dương tính, như : cho, cho
phép.
Ví dụ 13:
Bố cho phép tôi đi chơi.
Có thể hình dung ra “ hoàn cảnh" của “ tới” trong câu trên:
“tôi” đưa ra một mong muốn ( nêu ra chủ ý của mình) là được
*đi chơi”, “Bế” “cho phép” tức là bố đã đáp ứng nguyện vọng
của “ôi”, đúng với “chủ ý " của tôi (thuận chủ ý).
+ Nếu hành động cầu khiến nghịch[- chủ ý] của đối tượng nhận, ta
có vị từ cầu khiến âm tính, như : cấm, van xin, nài nỉ, bắt
“Nai ni”,"van xin”, và những vị từ cầu khiến có nghĩa tương
tự được coi là âm tính vì :” Chủ thể câu khiến" chỉ sử dụng khitrước đó “đối tượng nhận” không chấp nhận mong muốn của
“" chủ thể cdu khiến”, tương đương với việc không thuận “chủ ý"của đối tượng nhận.
Vi dụ 14:
Tôi cầu xin anh cho tôi khẩt đến thang sau.
SVTH: Pham Thanh Vân Trang30
Trang 35Khóa luận tất nghiệp GVHD: 1.5 Du Ngọc Ngân
+ Nếu hành động cầu khiến không thuận, không nghịch với * chủ
ý" của đối tượng nhận, tức là “đối tượng nhận” không nảy sinh
nhu cầu (không có chủ ý) nhưng vẫn nhận hành động cầu khiến.
Ta có vị từ cầu khiến trung hòa Thường thì đó là những vị từ cầu
khiến được sử dụng trong phạm vi rộng, có tính chất cộng đẳng, như : yêu cầu, để nghị.
Ví dụ 15:
Yêu cầu không đi lên cỏ.
Để nghị chính quyển địa phương có biện pháp xử lý thích
đảng.
Cách phân loại này cũng chỉ có tính chất tương đối Có những vị từcầu khiến có thể là trung hoà, cũng có thể là âm tính, như : trong trườnghợp người đọc biển thông báo sau : “ Cấm hút thuốc” không hễ có ý định hút thuốc, không muốn hút thuốc nhưng vẫn trở thành vai “đối thể “
của vị từ “cấm” trên.
Nói tóm lại, căn cứ vào tính chuyện biệt chúng ta có vị từ cầu
khiến chuyên biệt và vị từ cầu khiến không chuyên biệt; căn cứ vào tính
[+ chủ ý] của “đối tượng nhận" hành động cẩu khiến, ta có vị từ cầu khiến dương tính, trung hoà, âm tính.
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang3!
Trang 36CHƯƠNG HAI
ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA
VỊ TỪ CAU KHIẾN TIẾNG VIET
1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA
Vị từ cầu khiến (VTCK) trước hết là một thực từ Vì vậy như bất cứ
một thực từ nào, vị từ cầu khiến cũng có chức năng định danh Đối tượng
được nó gọi tên là một loại hoạt động, nói đúng hơn là một hành động.
Hành động này không giống như những hành động "thông thường”, tức là
những hành động được thực hiện bằng những động tác gắn liền với sự
thay đổi về vị trí, tư thế, tốc độ v.v như: bò, chạy, nhảy, mà được thực
hiện bằng chính lời nói Đó là hành động cẩu khiến Tên gọi tiểu loại vị
từ này cũng xuất phát từ nét nghĩa chung ấy của các đơn vị trong tập hợpcác vị từ cầu khiến
Sau nữa, sở di VTCK được xếp vào nhóm vị từ hành động là
vì nó có đặc trưng ngữ nghĩa của một vị từ hành động: | + Động
| + Chủ ý |
1.1 Đặc trưng |[t+động) của VTCK thể hiện ở sự [+Tác động]
([+ Chuyển tác])
Đối với các vị từ hành đông nói chung, vị từ chuyển tác nói riêng,
có lẽ sự phân biệt cơ bản nhất là ở chỗ: hành động được biểu hiện có tác
động đến một đối tượng nào hay không? Tác động đến một đối tượng có
nghĩa là làm cho đối tượng đó thay đổi về phương diện nào đó, nghĩa là
có ít nhất một cái gì khác trước khi bị tác động đến.
KGE=nnmmmmmm=======mm======TTEEFFẼEẼEẼŸẼẼẼŠMẶđ<ađaáa m————:|
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang32
Trang 37Ý nghĩa của sự tác động có thé có những mức độ sau day:
(i) Tác động để tao lập đối tượng: viết, sáng tác, may, đan,
dao, (vi từ tạo tác).
(ii) Tác động nhằm huỷ diệt đối tượng: xoá, đốt, giết, xé,
đập (vị từ huỷ diệt).
(iii) Tác động làm thay đổi trang thái của đối tượng:
ø Vẻ vật chất: nung (chảy), nấu (chín), bẻ (gãy), căng (thẳng),
lau (sạch), (vị từ gây khiến — kết quả).
® Về tinh thần: khuyên, day, mua chuộc, răn đe,
(iv) Tác động để làm thay đổi vị thế của đối tượng (bao hàm cả
nghĩa sở hữu): cẩm, mang, lấy, buông, hay đẩy, dat, chặn, thả, ;gửi, cho, chuyển, (vị từ “cho — nhận "); đút, đặt, lap
(v) Cầu khiến: yêu cầu, ra lệnh, van xin, (vị từ cầu khiến)
Tác động đối tượng bằng cách cầu khiến có thể coi là một loại đặcbiệt của hành động chuyển tác Bởi vì nó tác động đến đối tượng bằngchính nội dung của điều cầu khiến Còn hiệu quả của tác động này ra sao
lại là chuyện khác, không bất buộc phải để cập đến Ngay trong cách hệ
thống ý nghĩa tác động trên đây, chúng ta cũng thấy được mục đích của
bốn hình thức tác động đầu và có thể hình dung ra kết quả của những
cách thức tác động ấy Còn hình thức thứ năm mục đích không rõ, nói
đúng hơn là không thể đưa ra một ý nghĩa khái quát hơn về mục dich tac
động của các vị từ cầu khiến vì thực chất phải đi vào từng đơn vị của nó
trong thực tế sử dụng mới thấy được rằng chúng rất phong phú, đa dạng;
SVTH: Phạm Thanh Van Trang33
Trang 38Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Dư Ngge Ngân
kết quả tác động của vị từ cầu khiến như đã nĩi "ià chuyện khác và
khơng bắt buộc phải dé cập đến ".
1.2 Đặc trưng về tính [+ Chủ ý]
Vị từ cầu khiến thể hiện đặc trưng này, về phương diện ngữ nghĩa,thơng qua diễn trị của mình.
Để tạo thành khung vị ngữ mà hạt nhân là khung vị từ cầu khiến
phải cĩ sự tham gia của ba yếu tố bat buộc (ba diễn tổ).
- Diễn tố thứ nhất:(A1)
AI là một vị từ [+ Chủ ý], vị từ cầu khiến tất nhiễn phải cĩ diễn tếvới các vai nghĩa chủ thể, vị từ “chủ ý" đã tiền giả định một chủ thểrồi.
Cái chủ thể ấy dĩ nhiên là một con người, hay con vật, sức
mạnh thiên nhiên (trong truyện cổ tích, thắn thoại, truyện viễntưởng, ) được nhân cách hố một cách ước định; hoặc thần thánh,cũng cĩ thể là Thượng Đế hiểu theo đủ các cách Ví dụ:
- But sai chim sẻ xuống nhật thác giúp Tấm.
- Ơng bắt con mình đi học võ.
Sở di cĩ sự hạn chế đĩ về chủ thể hành động là do, như đã
nĩi, VTCK là một loại vị từ thực hiện hành động bằng lời nĩi, vì vậy
chủ thể của hành động ấy khơng thể khơng “biết nĩi” "Biết nĩi”chỉ là một cách diễn đạt cho ý tương đương là chủ thể của hành
động phải cĩ khả năng tư duy, ma trong trường hợp này chúng ta gọi
là “chủ ý" "Chủ ý" của chủ thể biểu thị bởi điễn tố thứ ba.
- Diễn tố thứ ba: (A;)
KGGEEEEEE==E=K=E=]ẼÃẼÃẼšĨÄzsẽsẽs<š<xaậaaaanm==—=—=——
SVTH: Phạm Thanh Vân Trang34
Trang 39Diễn 16 thứ ba của khung vị ngữ này là một vị từ biểu thị hành động
vô tác hoặc chuyển tác.
Ví dụ 17:
a) Bổ sai con chạy
b) Tôi để nghị nó trả bút cho tôi
c) Me bảo tôi đi
d) Thay giáo yêu cầu học sinh đừng bút
Trong các cầu trên: chạy, trả, di, dừng là những vị từ trong
cương vị (A) của loại câu này (câu có vị từ cầu khiến làm trung
tâm) Đến lượt mình, các vị từ này tuỳ thuộc vaodién trị được cho sẵn trong nghĩa từ vựng của mình cũng như vào tính chất [+ tac động]
mà ấn định nên cái khung diễn tố hạt nhân nội tại của chúng Chẳnghạn đi "chạy” ở (a) và “đi” ở (c) là những vị từ chuyển động chỉ có
một diễn tố biểu thị kẻ thực hiện những hành động này, và thườngđược gọi là Hành thể (actor) Trong khi đó, “trả” ở (b) là một vị từ
chuyển tác có ý nghĩa “cho — nhận" cho nên khung diễn tố của nó
có ba diễn tố: nó: chủ thể
bút: đối thểtôi: tiếp thể
- Diễn tố thứ hai: (A;)
Thuộc tính trên đây của (A;) đã dẫn đến hệ quả là: diễn tố 2biểu thị Đối thể khung vị ngữ cầu khiến, đến lượt mình lại là diễn tố
duy nhất (a,c) hoặc thứ nhất (b,d) của khung vị ngữ hạt nhân của chính các vị từ hành động trong cương vị A; của câu cầu khiến Nói cách khác diễn tố thứ hai của câu cầu khiến, tuy làm bổ ngữ (BN)
——ZZ-IIIizzzmmmm—=——:.EAyyyyặaaaan===————
SVTH: Phạm Thanh Van Trang35
Trang 40Một mặt nó biểu thị đối tượng tác động của hành động cau khiến,
chẳng han, trong các câu trên đây: “con”, “nó”, “tôi”, “hoc sinh" làdiễn tố thứ hai của hành động cẩu khiến "sai", "để nghị", “bdo”,
“yêu cầu"; nhưng đồng thời cũng là diễn tố thứ nhất biểu thị chủ thể
của hành động “chạy”, “trả”, "đi", "dừng" Và bất buộc (A2) cũng
phải là những thực thể "hiểu" được và có khả năng thực hiện được
nội dung cầu khiến của (Aj).
Mỗi diễn tố trong khung vị ngữ được diễn đạt bằng một vai
sự nhằm lẫn giữa đối tượng chúng tôi đang nghiên cứu với một vị từ hành
động cũng khá phổ biến — Vị từ gây khiến - kết quả Chẳng hạn tác giả
cuốn "Động từ trong tiếng Việt" đã xếp loại hai loại VTCK và vị từ gâykhiến - kết quả vào chung một nhóm với tên gọi “Động từ gây khiến”
như đã trình bày ở phần Dẫn nhập
Thực chất, giữa hai loại này, về ngữ nghĩa, đã có rất nhiều
điểm khác biệt rất rõ rằng :
s Thứ nhất là về vị từ trung tâm của hai kết cấu
Vị từ cầu khiến là một vị từ có nghĩa “ndi”.
Ví dụl8:
SS
SVTH: Pham Thanh Van Trang36