Ngày 12/7, Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra tại Hà Nội.Phát biểu khai mạc Đại hội, ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khẳng định,
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ &
TRUYỀN THÔNG
Đề tài: Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản là gì? Lấy ví dụ về các cuốn sách đã vi phạm vào những nội
dung, hành vi cấm.
Giảng viên: TS Nguyễn Thùy Vân Anh
Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Lý
MSV: 2256060022
Trang 2Lớp hành chính: Quay phim truyền hình K42 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ &
TRUYỀN THÔNG
Đề tài: Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản là gì? Lấy ví dụ về các cuốn sách đã vi phạm vào những nội
dung, hành vi cấm.
Giảng viên: TS Nguyễn Thùy Vân Anh
Trang 3Họ và tên: Bùi Thị Ngọc Lý
MSV: 2256060022
Lớp hành chính: Quay phim truyền hình K42
Trang 4Mục lục
MỞ
ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề
tài 2
2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu 3
4.Phương pháp nghiên
cứu 3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀTÀI NGHIÊN
2.Khái niệm về hoạt động xuất
bản 4
Chương II: Những quy định về hoạt động xuất bản
và những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản 5
1.Những quy định về hoạt động xuất
Trang 52.Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xb 6
2.1 Những nội dung
cấm 6
2.2 Những hành vi
cấm 7
Chương III: Những cuốn sách đã vi
1.Thực trạng vi phạm ở Việt
Nam 14
2.Các giải pháp xử
lí 15
3.Những định hướng phát
triển 19
2
Trang 6Tài Liệu Tham
Khảo 26
Trang 7Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng nói: “văn hóa là bản sắc của một dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất” Điều này cho thấy văn hóa là một phần quan trọng, không thể thiếu và tách rời trong đời sống con người ViệtNam nói riêng và toàn thể các dân tộc trên toàn thế giới nói chung Văn hóa ảnh hưởng lớn tới các hoạt động của đời sống, trong số đó có hoạt động xuất bản
Tại Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định ngành xuất bản đã góp phần tạo nên sức mạnh mềm quốc gia, xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Ngày 12/7, Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra tại Hà Nội
Phát biểu khai mạc Đại hội, ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khẳng định, với tinh thần và sứ mệnh cống hiến cao cả, với truyền thống vẻ vang của những người làm xuất bản cách mạng hơn 70 năm qua, đội ngũ những người làmxuất bản, in, phát hành đã luôn nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận văn hóa
- tư tưởng, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân
Toàn ngành đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ, kế hoạch công tác
và đạt những thành tích được xã hội ghi nhận Từ năm
2017-2022, các nhà xuất bản đã thực hiện xuất bản và nộp lưu chiểu ngày càng tăng; số lượng xuất bản phẩm và số bản phát hành cũng như doanh thu, lợi nhuận của toàn ngành Xuất bản năm sau đạt cao hơn năm trước.c
Có được kết quả này là do các nhà xuất bản, đơn vị xuất bản, phát hành sách đã có bước chuyển biến tích cực, linh hoạt ứng phó với tình hình mới bằng việc tái cấu trúc và chuyển đổi mô hình, phương thức kinh doanh; tích cực thực hiện chuyển đổi số trong xuất bản, đẩy mạnh xúc tiến thị trường hoạt động thươngmại điện tử; nội dung sách được lựa chọn kỹ lưỡng, thể loại,
4
Trang 8hình thức phong phú (sách in, sách điện tử, sách nói… sách tinhgọn); công tác đào tạo, bồi dưỡng luôn được quan tâm.c
Đằng sau những kết quả tinh túy đó cũng còn tồn tại những vấn
đề tiêu cực còn tồn đọng như như những mầm bệnh trực chờ ngày bùng phát Để quản lí và giải quyết cũng như giám sát những mặt tiêu cực và hạn chế đó Đảng ta cùng đã đề ra nhữngđường lối, chính sách để cấm triệt để những hoạt động và hành
vi xấu Để tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài tìm hiểu về “ Những hành vi cấm, nội dung cấm trong hoạt động xuất bản và các ví dụ về các cuốn sách đã vi phạm vào những nội dung cấm, hành vi cấm.”
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Bài tiểu luận chỉ rõ khái niệm về xuất bản và hoạt động xuất bản, những nội dung cấm và hành vi cấm trong hoạt đồng xuất bản, theo đó chỉ ra những cuốn sách đã vi phạm đến những nội dung và hành vi cấm Từ đó, đề ra các giải pháp và hướng giải quyết cũng nhưng đi đến kết luận chung trong xuất bản
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Giới hạn không gian: Chủ yếu xuất bản và những nội dung cấm,hành vi cấm của hoạt động xuất bản tại Việt Nam
Giới hạn thời gian: Từ khi hoạt động xuất bản ra đời cho đến thời điểm hiện tại
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong đó tậptrung vào những phương pháp cơ bản sau:
Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích cácthông tin có sẵntrong các tài liệu, từ đó rút ra những
thông tin cần thiết phục vụ cho mục đíchnghiên cứu của
đề tài
Phương pháp khảo sát: Dùng để khảo sát của các tác phẩm báochí trên báo mạngđiện tử (bao gồm cả những bài viết, hình ảnh,những video clip hoặc những đoạnâm thanh), các nhà báo, độc giả và những câu trả lời thu được qua phỏng vấn
Trang 9Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, con số, sự kiện, dữ liệu… cóđược trong quá trình khảo sát.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng để phân tích, đánh giá và tổng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm đưa ra những luận cứ, luận điểm khái quát…
6
Trang 10NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1 Khái niệm về xuất bản.
Xuất bản ra đời theo yêu cầu của xã hội, phản ánh trình
độ phát triển củaxã hội, đồng hành và phản ánh trình
độ phát triển của xã hội, đồng thời tác độngtrở lại sự
phát triển của xã hội
Cụm từ Xuất bản vốn là một từ Hán Việt, là động từ có ý
nghĩa là phổbiến rộng rãi bằng cách in và phát hành
những sách, báo, tranh ảnh và các vănbản khác Trong
ngôn ngữ châu Âu, cụm từ xuất bản trong tiếng Anh
là“Publish” còn trong tiếng Pháp là “ Publier ” Cả 2 cụm
từ này đều có nguồngốc xuất phát từ cụm từ latinh “
Publicare ” còn có ý nghĩa là công bố cho mọingười biết
Căn cứ vào Luật Xuất bản năm 2012, cụm từ Xuất bản
được định nghĩanhư sau: “Xuất bản là việc tổ chức, khai
thác bản thảo, biên tập thành bản mẫuđể in và phát
hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện
điện tử
2 Khái niệm về hoạt động xuất bản.
Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực
của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa
văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần
của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và
lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, mở rộng giao lưu
văn hóa với các nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu
tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích
quốc gia, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Hoạt động xuất bản được cấu tạo bởi 3 khâu chính đó là
gia công - biêntập, chế bản - in ấn và phát hành
Trang 11Theo khái niệm, các khâu trong hoạt động xuất bản
được thể hiện nhưsau: Xuất bản là hoạt động gia công,
biên tập đối với các tác phẩm, làm cho nóphù hợp với
nhu cầu của độc giả (khâu gia công - biên tập); là hoạt
động nhânbản hàng loạt các tác phẩm đã được gia
công, làm cho nó có một hình thức vậtchất nhất định để
cung cấp cho độc giả sử dụng (in ấn – chế bản); xuất
bản cònlà hoạt động truyền bá rộng rãi các sản phẩm
xuất bản đã hoàn thành sau quátrình sản xuất, nhân
bản (phát hành)
Qua các hoạt động xuất bản, ta có thể thấy chức năng
của xuất bản nhưsau.: Xuất bản thực hiện một chức
năng gồm ba mặt là: chức năng tri thức đểtuyển chọn,
tham gia hoàn chỉnh tác phẩm văn hóa và phát hiện tài
năng sángtạo văn hóa tinh thần (quá trình gia công,
biên tập, tổ chức bản thảo); chức năngthẩm mỹ và kỹ
thuật để thiết kế, đồ họa bản in, vật chất hóa các tác
phẩm tinhthần thành các xuất bản phẩm (quá trình in
ấn, nhân bản sách); chức năngthương mại để lưu hành,
tiêu thụ xuất bản phẩm cho những người có nhu
cầu(quá trình phát hành xuất bản phẩm)
CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VÀ NHỮNG NỘI DUNG CẤM, HÀNH VI CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
1 Những quy định về hoạt động xuất bản
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số
điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật xuất bản
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong nước, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh
thổ Việt Nam, cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam
có liên quan đến hoạt động xuất bản
1.1 Quản lí của nhà nước về hoạt động xuất bản
8
Trang 12a) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động
xuất bản; ban hành theo thẩm quyền văn bản quy
phạm pháp luật về hoạt động xuất bản và bản
quyền tác giả trong hoạt động xuất bản;
b) Tổ chức đọc, kiểm tra, thẩm định xuất bản
phẩm lưu chiểu;
c) Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động
xuất bản;
d) Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ
trong hoạt động xuất bản; đào tạo và bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ về hoạt động xuất bản
đ) Hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản;
e) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất
bản;
g) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê
và công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động
xuất bản; tuyển chọn và trao giải thưởng đối với
xuất bản phẩm có giá trị cao
1.2 Chính sách của nhà nước đối với hoạt động xuất bản
a) Hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng, hiện đại hóa cơ
sở vật chất, ứng dụng, chuyển giao công nghệ - kỹ
thuật tiên tiến cho nhà xuất bản phục vụ nhiệm
vụ, đối tượng và địa bàn quy định tại điểm b khoản
này;
b) Đặt hàng để có bản thảo và xuất bản tác phẩm,
tài liệu phục vụ nhiệm vụ chính trị, an ninh, quốc
phòng, thông tin đối ngoại, phục vụ đồng bào
vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế -
xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền
núi, biên giới, hải đảo, thiếu niên, nhi đồng, người
khiếm thị và các nhiệm vụ trọng yếu khác;
Trang 13c) Mua bản thảo đối với những tác phẩm có giá trị
nhưng thời điểm xuất bản chưa thích hợp hoặc đối
tượng sử dụng hạn chế; hỗ trợ mua bản quyền đối
với tác phẩm trong nước và nước ngoài có giá trị
phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội;
d) Ưu đãi lãi suất vay vốn theo quy định của pháp
luật
2 Những nội dung cấm, hành vi cấm trong hoạt động xuất bản
Căn cứ theo Điều 10 Luật Xuất bản 2012 quy định những
nội dung và hành vi sau bị cấm trong hoạt động xuất
bản:
2.1 Những nội dung cấm trong hoạt động xuất bản
Nghiêm cấm việc xuất bản, in, phát hành
xuất bản phẩm có nội dung sau đây:
Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại
đoàn kết toàn dân tộc;
Tuyên truyền kích động chiến tranh xâm
lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân
dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá tư
tưởng phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy,
hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan,
phá hoại thuần phong mỹ tục;
Tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá
nhân và bí mật khác do pháp luật quy định;
Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu
cách mạng; xúc phạm dân tộc, danh nhân,
anh hùng dân tộc; không thể hiện hoặc thể
hiện không đúng chủ quyền quốc gia; vu
khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức
và danh dự, nhân phẩm của cá nhân
2.2 Những hành vi cấm trong hoạt động xuất bản
Xuất bản mà không đăng ký, không có quyết
định xuất bản hoặc không có giấy phép xuất
bản;
10
Trang 14 Thay đổi, làm sai lệch nội dung bản thảo đã
được ký duyệt hoặc bản thảo tài liệu không
kinh doanh có dấu của cơ quan cấp giấy
phép xuất bản;
In lậu, in giả, in nối bản trái phép xuất bản
phẩm;
Phát hành xuất bản phẩm không có nguồn
gốc hợp pháp hoặc chưa nộp lưu chiểu;
Xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm đã bị
đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu
hành, tiêu hủy hoặc nhập khẩu trái phép;
Các hành vi bị cấm khác theo quy định của
pháp luật
Theo đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm
về nội dung hay thực hiện những hành vi bị
nghiêm cấm trên sẽ bị xử phạt tùy thuộc vào
tính chất, mức độ vi phạm và thiệt hại gây ra
từ nội dung, hành vi đó
Xuất bản xuất bản phẩm không có giấy phép
xuất bản của cơ quan quản lý nhà nước về
hoạt động xuất bản
Xuất bản sách thuộc loại phải thẩm định mà
không tổ chức thẩm định Ghi không đủ hoặc
không đúng những thông tin phải ghi trên
xuất bản phẩm
Không thực hiện đúng quy định về liên kết
trong lĩnh vực xuất bản
Xuất bản phẩm có nội dung vi phạm các quy
định tại Điều 10 Luật Xuất bản;
Xuất bản phẩm vi phạm quyền tác giả;
Xuất bản phẩm đã bị thu hồi, tịch thu, cấm
lưu hành, tiêu hủy tại Việt Nam;
CHƯƠNG III: NHỮNG CUỐN SÁCH ĐÃ VI PHẠM VỀ CÁC NỘI DUNG CẤM, HÀNH VI CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
1 Những cuốn sách vi phạm về nội dung xuất bản 1.1 Cuốn sách “Việt Lam Xuân Thu”
Trang 15Sách "Việt Lam Xuân Thu" là một cuốn tiểu thuyết lịch
sử bằng chữ Hán, không rõ tác giả, do Lê Hoan biên soạn, hiệu đính và xuất bản vào những năm đầu thế
kỷ XX Thời gian vừa qua, dịch giả Lê Sơn đã dịch và đổi thành tên mới là "Khởi Nghĩa Lam Sơn" do NXB Từ Điển Bách Khoa ấn hành
Một cuốn sách nhưng được chia làm 3 quyển với nội dung:
Quyển thứ nhất gồm 21 hồi, viết về giai đoạn lịch sử
từ năm 1400 - 1407 với sự kiện Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ; quân Minh sang xâm lược, cuộc kháng chiến thất bại, cha con Hồ Quý Ly bị giặc bắt giải về Trung Quốc; Lê Lợi tham gia với quân Minh
để đánh Hồ Quy Ly trên danh nghĩa "phù Trần, diệt Hồ"
Quyển thứ hai gồm 19 hồi, viết về giai đoạn lịch sử từ
1407 - 1413 với sự kiện các quý tộc nhà Trần nổi dậy khởi nghĩa chống quân Minh như Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng với sự tham gia của các tướng tài như Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Suý… Lê Lợi đã tham gia cuộc khởi nghĩa do các quý tộc Trần lãnh đạo trên danh nghĩa "phù Trần, phản Minh"
Quyển thứ ba gồm 20 hồi, viết về giai đoạn lịch sử từ năm 1418 - 1427 với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê
12
Trang 16Lợi lãnh đạo đánh đuổi quân Minh, giải phóng đất nước, thành lập nhà Hậu Lê.
Mở đầu cuốn sách, tác giả đã tự ý đảo lộn lịch sử "Dụ Tông làm vua được 28 năm thì truyền ngôi cho người
em tên Nhật Suyền (Trần Phủ) tức vua Trần Nghệ Tông Nghệ Tông làm vua được 3 năm thì băng, người
em tên Nhật Vy (Trần Kính) lên nối ngôi, tức vua Trần Duệ Tông" (tr.17) Chi tiết này quá sai sự thật lịch sử: Thứ nhất, Trần Nghệ Tông là anh chứ không phải em Trần Dụ Tông; thứ hai là năm 1369 vua Trần Dụ Tông qua đời không có con nối dõi nên bị Trần (Dương) Nhật Lễ cơ hội chiếm đoạt ngôi vua; đến năm 1370, Trần Phủ mới lật đổ Dương Nhật Lễ và lên ngôi vua lấyhiệu Trần Nghệ Tông, sau đó ông nhường ngôi cho con và lên làm Thái Thượng hoàng, sống tới năm 1394mới mất, thọ 74 tuổi
Tiếp đến các hồi sau, tác giả bịa đặt những chi tiết bôinhọ, xúc phạm người anh hùng Lê Lợi Từ hồi thứ 12 đến hồi thứ 21 quyển thứ nhất, tác giả hư cấu câu chuyện Lê Lợi có âm mưu hợp tác với giặc Minh để đàn áp cuộc kháng chiến của Hồ Quý Ly với những chitiết xuyên tạc như: "…Nhà Minh lấy danh nghĩa đem quân đi dẹp giặc giúp dân Việc cứu giúp kẻ suy yếu làhợp đạo lý… nên hợp tác với quân Minh đánh đổ cha con họ Hồ" (tr.72) Thật vô lý, vì thời gian này Lê Lợi chỉ là một hào trưởng ở vùng quê miền núi phía Tây Thanh Hóa, chăm chỉ nghề nông, không có bất cứ tài liệu lịch sử nào từ trước đến nay ghi lại là Lê Lợi đã
"hợp tác" với ngoại bang để tiêu diệt nhà Hồ
Khi viết về giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo, tác giả lại tiếp tục hư cấu, bịa đặt những chi tiết cực kỳ phi lý, ví dụ như: "Từ đó, Nguyễn Trãi đi tìm địa điểm dựng trường học rồi chọn được nơi dựng trên một ngọn đồi, trở về báo cho Lê Lợi Lê Lợi cho người lên núi phát dọn chỗ ấy, sau đó cho thông báo rộng rãi trong quân đội và nhân dân biết việc mở trường do Nguyễn Trãi giảng dạy" (tr 225), "Mấy ngày sau, Lê Lợi đến thăm trường thấy tướng sĩ chuyên cần đọc sách, luyện tập quân sự giống như
Trang 17quang cảnh nơi đất Lỗ của thầy Khổng, đất Trâu của thầy Mạnh ngày xưa" (tr 227).
Một sự bịa đặt vô lý Qua các sách lịch sử từ trước đếnnay, chúng ta đều biết Nguyễn Trãi đã tìm đến Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh Hoá) để tham gia cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo Ông là một trong những người sát cánh cùng chủ tướng, giúp Bình Định Vương soạn thảo công văn, thư từ ngoại giao và đóng góp ý kiến vào kế hoạch đánh giặc Công việc kháng chiến bận rộn và gian khổ nên chủ tướng Lê Lợi không thể nào có đủ thời gian, điều kiện để xây dựng trường choNguyễn Trãi dạy học Câu chuyện Nguyễn Trãi dạy học là vào thuở còn ẩn dật chờ thời, trước khi vào LamSơn tham gia khởi nghĩa
Ở phần tiếp theo, tác giả lại bịa đặt những chi tiết không bao giờ có trong sử sách, xúc phạm anh hùng
Lê Lợi: "Vua Lê Thái Tổ thất bại trở về Đông Quan, lo việc đào hào, tu bổ thành trì, binh thế dần dần mạnh trở lại Vương Thông đắc thắng, tướng sĩ khuyên nên thừa thế tiến đánh Đông Quan, nhưng Vương Thông
do dự chưa quyết" (tr 318)
Sự thật lịch sử: Năm 1426, cuộc kháng chiến lớn mạnh, Lê Lợi dẫn đại quân từ Thanh Hoá tiến ra bao vây Đông Quan Lê Lợi đóng đại bản doanh ở Bồ Đề (Gia Lâm, Hà Nội ngày nay) để tiện theo dõi mọi động tĩnh của quân thù Vương Thông bị vây hãm trong thành Đông Quan, tình thế nguy ngập nên phải bí mậtcho người chạy về Trung Quốc cầu cứu viện binh Và sau khi hai đạo viện binh do Liễu Thăng, Mộc Thạnh kéo sang bị quân ta đánh cho đại bại thì Vương Thôngđành phải chấp nhận xin giảng hoà, rồi rút quân về nước vào năm 1427
Cuốn sách có quá nhiều sai sót, vô số tình tiết phi lý, xuyên tạc sự thật lịch sử Ngày nay, dịch giả Lê Sơn trong quá trình dịch và xuất bản đã không có bất cứ một sự chú thích nào, ngược lại còn tán tụng: "… qua sách này, người đọc tiếp cận tinh thần cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vẫn là bài học đáng giá không hề cũ,
mà tác giả Lê Hoan đã gửi gắm vào cuốn tiểu thuyết
14
Trang 18này một cách thành công" Như vậy, "tinh thần cuộc khởi nghĩa" và "bài học đáng giá" là gì? Phải chăng là
sự xuyên tạc, xúc phạm các vị anh hùng, những bậc tiền nhân đã có công lao to lớn trong công cuộc đấu tranh giành độc lập cho nước nhà
1.2 Cuốn sách “Pháp luân công”
Pháp luân công hay còn gọi là “Pháp luân đại pháp”
do Lý Hồng Chí sáng lập năm 1992 tại Trung Quốc, Pháp luân công được truyền bá vào Việt Nam từ những năm 2000 thông qua một số du học sinh, khách du lịch, từ truyền thông internet và sách báo, tài liệu nước ngoài,… theo thống kê sơ bộ tính đến tháng 4/2019 cả nước có trên 8000 người tham gia tutập Pháp luân công tại 62/63 tỉnh, thành phố Pháp luân công đã lôi kéo đủ các tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện chủ yếu là những người cao tuổi, cán bộhưu trí, thanh niên, sinh viên, học sinh trong đó chủ yếu là những người mắc bệnh nan y, y học không chữa khỏi,… Nguy hiểm hơn, trong số những người tập luyện có cả cán bộ, đảng viên, văn nghệ sĩ, nhà khoa học và cả người trong lực lượng vũ trang tham gia,… đây là những người có nhận thức chính trị yếu kém
Hiện nay, các đối tượng cầm đầu Pháp luân công tại Việt Nam dưới sự chỉ đạo của các đối tượng ở nước