1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tra pháp luật lao động vi phạm phạm pháp luật tiền lương DN vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam nay

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.Các khái niệm liên quan tới tra .1 Tổng quan tra lao động .1 2.1 Mục đích hoạt động tra lao động 2.2 Vị trí, chức tra .1 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn tra lao động .2 2.4 Vai trò tra lao động 2.6 Nguyên tắc hoạt động tra 2.7 Đối tượng tra lao động 2.8 Phương thức hình thức tra lao động 2.9 Quy trình tiến hành tra 2.10 Nội dung hoạt động tra lao động việc thực PLLĐ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÁC DN VỪA VÀ NHỎ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân .6 Hình thức, phương thức tra Nội dung công tác tra lao động vấn đề tiền lương DN vừa nhỏ khu vực tư nhân 3.1 Những quy định chung pháp luật tiền lương 3.2 Những trường hợp vi phạm PLLĐ tiền lương DN vừa nhỏ khu vực tư nhân 3.3 Những vi phạm đặc trưng DN vừa nhỏ khu vực tư nhân Kết tra .10 Thuận lợi, khó khăn công tác tra lao động 10 Nguyên nhân sai phạm 10 6.1 Quy định xử phạt pháp luật chưa đủ mạnh 10 6.2 Thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng tra .11 6.3 Về phía doanh nghiệp .11 6.4 Người lao động .11 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA CÁC DN VỪA VÀ NHỎ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM .12 KẾT LUẬN: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường, năm nước ta có khoảng 65000 doanh nghiệp thành lập Hâm nóng thị trường lao động, nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội thông qua q trình đóng góp vào ngân sách nhà nước Bên cạnh tạo nhiều khó khăn thách thức không doanh nghiệp thành lập mà có khó khăn cơng tác quản lý nhà nước việc thực thi pháp luật Sẽ không tránh khỏi sai phạm vi phạm nguyên tắc lao động HĐLĐ, Tiền lương, TGLV-TGNN,… doanh nghiệp nói chung DN vừa nhỏ khu vực tư nhân nói riêng Địi hỏi quan chức quản lý nhà nước cần phải có phối hợp với quan tra để tiến hành thanh, kiểm tra rà soát, xem xét xử phạt nghiêm khắc tình trạng vi phạm pháp luật kể Đây lý để em lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác tra pháp luật lao động vi phạm phạm pháp luật tiền lương DN vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam nay.” cho báo cáo Kết cấu tiểu luận gồm có chương: Chương I: Tổng quan vấn đề Chương II: Thực trạng tra việc thực pháp luật doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác tra lao động DN vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam Qua đây, em xin cảm ơn T.S Ngô Kim Tú thầy khoa tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo Do thời gian có hạn kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai xót em mong nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp q thầy để viết em hoàn thiện Em xin cảm ơn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ 1.Các khái niệm liên quan tới tra Theo luật số 51/2010/QH12, Quy định số thuật ngữ chung sau:  Thanh tra việc xem xét thực pháp luật từ kiến nghị với quan lập pháp đề ban hành pháp luật chặt chẽ  Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành  Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao  Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực  Thanh tra lao động hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực lao động cá nhân, tổ chức có sử dụng, thuê mướn lao động  Doanh nghiệp vừa nhỏ là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Tổng quan tra lao động 2.1 Mục đích hoạt động tra lao động Mục đích hoạt động tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; Phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; Giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; Phát huy nhân tố tích cực; Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 2.2 Vị trí, chức tra Tại điều 237, chương XVI Bộ Luật lao động quy định chức tra nhà nước lao động sau:  Vị trí: Thanh tra Bộ quản lý nhà nước thực công tác xem xét việc thực pháp luật phạm vi nước tham mưu cho thử tướng phủ tra vấn đề thuộc phạm vi quản lý phủ  Chức năng: Thanh tra nhà nước lao động có chức tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; điều tra tai nạn lao động, giải khiếu nại, tố cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng; tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý trực tiếp Bộ; tiến hành tra, kiểm tra chuyên ngành quan, tổ chức cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước kế hoạch, đầu tư phát triển 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn tra lao động Thanh tra thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 18 Luật tra với nhiệm vụ, quyền hạn sau:  Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân cơng Bộ trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước lao động, người có cơng xã hội  Chủ trì xây dựng kế hoạch tra trình Bộ trưởng; Tổ chức thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm Thanh tra Bộ; Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ  Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ; Thanh tra công vụ; Thanh tra việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ lao động theo quy định pháp luật  Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ như: Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động, chấp hành pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, chấp hành pháp luật dạy nghề, chấp hành pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng, chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp)…  Tổ chức hướng dẫn khai báo, điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham gia xây dựng hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động  Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật  Một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định 2.4 Vai trò tra lao động  Giúp cho hoạt động quản lý đổi mới, làm cho chất lượng hoạt động quản lý nâng lên Giúp cho nhà quản lý theo sát đối phó cách kịp thời với thay đổi mơi trường trị, kinh tế, xã hội  Góp phần mở rộng dân chủ, đẩy lùi tệ nạn, thói quan liêu, cửa quyền, củng cố quyền lực máy nhà nước lĩnh vực lao động  Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi đáng, hợp pháp người sử dụng lao động người lao động Góp phần củng cố nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ  phát chồng chéo công tác quản lý ngành với để bước xác định ranh giới quản lý cụ thể ngành, qua đảm bảo việc quản lý vừa không bị chồng chéo, vừa khơng bị bỏ sót, nhờ mà phát huy hiệu quản lý quan quản lý có thẩm quyền riêng 2.5 Cơ cấu tổ chức Thanh tra lao động + Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra số Phó Chánh tra + Các phòng chức năng: - Phòng Tổng hợp Thanh tra hành - Phịng Tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo - Phịng Thanh tra Chính sách người có cơng - Phịng Thanh tra An tồn, vệ sinh lao động - Phịng Thanh tra Chính sách lao động - Phịng Thanh tra Chính sách trẻ em xã hội - Phịng Thanh tra Chính sách bảo hiểm xã hội 2.6 Nguyên tắc hoạt động tra Theo Điều 4, chương I Nghị định 39/2013/NĐ – CP quy định nguyên tắc hoạt động tra Bộ sau: - Phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, cơng khai, dân chủ kịp thời - Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập 2.7 Đối tượng tra lao động Theo quy định điều điều chương I Nghị định 39/2013/NĐ – CP Chính phủ đối tượng tra lao động gồm: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng quy định điều ước quốc tế 2.8 Phương thức hình thức tra lao động Theo Điều 37 Mục Chương Luật tra số 56/2010/QH12 quy định: - Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất - Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt - Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành - Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng Thủ trưởng quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 2.9 Quy trình tiến hành tra Theo thông tư số 02/2012/TT-TTCP quy định quy trình tiến hành tra bao gồm: B1: Chuẩn bị tra - Khảo sát, nắm tình hình để định tra - Ra định tra - Xây dựng phê duyệt kế hoạch tiến hành tra - Phổ biến kế hoạch tiến hành tra - Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo - Thông báo việc công bố định tra B2: Tiến hành tra - Công bố định tra - Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra - Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu - Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra - Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành tra trình tra - Thay đổi Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra; bổ sung thành viên Đoàn tra - Gia hạn thời gian tra - Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên Đoàn tra - Nhật ký Đoàn tra - Kết thúc việc tra nơi tra B3: Kết thúc tra - Xây dựng báo cáo kết tra - Đánh giá chứng Đoàn tra - Xem xét báo cáo kết tra - Thực ý kiến đạo người định tra - Xây dựng dự thảo kết luận tra - Ký ban hành công bố kết luận tra - Giao trả hồ sơ, tài liệu - Tổng kết hoạt động Đoàn tra - Lập, bàn giao hồ sơ tra 2.10 Nội dung hoạt động tra lao động việc thực PLLĐ - Hợp đồng lao động - Tiền lương - Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Lao động đặc thù - An toàn vệ sinh lao động CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÁC DN VỪA VÀ NHỎ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nguồn vốn, lao động, doanh thu Doanh nghiệp vừa nhỏ chia thành loại doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí nhóm ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có 10 người, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có từ 10 đến 50 người, cịn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 người Ở Việt Nam, theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính Phủ quy định, số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống coi doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 20 đến 200 lao động coi doanh nghiệp nhỏ từ 200 đến 300 người coi doanh nghiệp vừa Trong thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế Khoa học kỹ thuật phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Các doanh nghiệp vừa nhỏ có bước phát triển nhanh chóng Theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), tính đến ngày 31-122011, VN có 543.963 doanh nghiệp (DN), với số vốn khoảng triệu tỷ đồng Trong tổng số DN đó, có gần 97% quy mơ vừa nhỏ, chủ yếu DN tư nhân Các DN vừa nhỏ sử dụng 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP nước Nếu tính 133.000 HTX, trang trại khoảng triệu hộ kinh doanh cá thể khu vực đóng góp tới 60% vào cấu GDP Khơng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước, DN vừa nhỏ tạo triệu việc làm năm cho số lao động phần lớn chưa qua đào tạo, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội Năm 2007 - năm VN gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), người ta chứng kiến phát triển mạnh mẽ đội ngũ doanh nghiệp VN Cũng năm 2007, có khoảng 50.000 DN đăng ký thành lập với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng Đây sở để năm 2010, VN đạt số 500.000 DN Năm 2011 xem năm “đại hạn” khủng hoảng kinh tế nước có tới 77.548 DN thành lập mới, với tổng vốn đăng ký 513.000 tỷ đồng Riêng TPHCM, năm 2011 có 24.413 DN thành lập với tổng vốn đăng ký 182.344 tỷ đồng Sự phát triển DN vừa nhỏ 20 năm đổi to lớn DN tư nhân xác lập vị công chấn hưng kinh tế đất nước Điều không VN mà nước khu vực giới Dù quy mơ cịn nhỏ, với số vốn cịn ỏi DN vừa nhỏ, đặc biệt khu vực tư nhân, có hiệu đầu tư cao nhiều so với DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước cụ thể: Để tạo đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân cần 3,74 đơn vị đầu tư, khu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị DN khu vực FDI cần 4,99 đơn vị Doanh thu tổng số tài sản khu vực tư nhân cao khu vực khác Trong DN tư nhân có số vốn tỷ đồng tài sản tạo 1,18 tỷ đồng doanh thu khu vực DN Nhà nước tạo 0,80 tỷ đồng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tạo 0,89 tỷ đồng Mặc dù vậy, đường phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại như: Trình độ cơng nghệ sản xuất lạc hậu, khả canh tranh thị trương nước quốc tế thấp, trình độ quản lý yếu kém, khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn đầu tư…Đặc biệt với kinh tế giới nước khó khăn nay, khủng hoảng, nợ cơng cịn nhiều => khả tài trợ, huy động vốn cho DN vừa nhỏ hạn chế => Nhiều doanh nghiệp phá sản Phát biểu Diễn đàn Đầu tư Phát triển doanh nghiệp Việt Nam diễn ngày 11/12/2012 Tạp chí Kinh tế Dự báo tổ chức, ông Bùi Anh Tuấn, Cục phó Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, cuối năm 2012 có khoảng 55.000 doanh nghiệp giải thể chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với Việt Nam, xu hội nhập toàn cầu hóa doanh nghiệp vừa nhỏ có vị trí quan trọng kinh tế đất nước Là động lực cho phát triển kinh tế, khai tác tận dụng hết nguồn lực tối đa chỗ, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, huy động nguồn vốn nước…Tất lý cần khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt khu vực tư nhân giải pháp quan trọng để thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hình thức, phương thức tra Tùy thuộc vào tính chất, loại hình kinh doanh khác doanh nghiệp khác mà thực tiến hành tra thường xuyên hay đột xuất theo quy định pháp luật Nội dung công tác tra lao động vấn đề tiền lương DN vừa nhỏ khu vực tư nhân 3.1 Những quy định chung pháp luật tiền lương Tại chương VI luật lao động 2012 quy định tiền lương trả cho người lao động (NLĐ) sau: + Tiền lương NLĐ hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động ( HĐLĐ) trả lương theo suất lao động, chất lượng lao đọng hiệu công việc + Mức lương NLĐ không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định + Đảm bảo trả lương bình đẳng nam nữ + Trả lương đầy đủ, hạn cho NLĐ Trả lương theo HĐLĐ Trường hợp đặc biệt trả lương thời hạn khơng chậm q 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương + NLĐ có quyền biết khoản khấu trừ vào tiền lương trước khấu trừ vào tiền lương NLĐ Nhưng không khấu khừ 30% tiền lương NLĐ + NSDLĐ khơng sử phạt hình thức cúp lương NLĐ + NLĐ làm thêm phải trả theo đơn giá tiền lương tiền lương cơng việc làm: 150% vào ngày thường, 200% vào ngày nghỉ tuần, 300% lương vào ngày lễ, tết Nếu NLĐ làm việc vào ban đêm, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo cơng việc ngày làm việc bình thường NLĐ làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định khoản khoản điều 97 chương VI luật lao động 2012 NLĐ cịn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày + Trong trường hợp ngừng việc: - Nếu lỗi NSDLĐ, NLĐ trả đủ tiền lương - Nếu lỗi NLĐ khơng trả lương, NLĐ khác đơn vị phải ngừng việc theo mức lương hưởng theo thỏa thuận - Nếu yếu tố khách quan điện, nước, lão, ngập…thì NLĐ hưởng lương theo thỏa thuận bên không thấp mức lương tối thiểu vùng phủ quy định + Khi thân NLĐ gặp khó khăn,NLĐ tạm ứng tiền lương theo điều kiện bên thỏa thuận + Các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc, chế độ khuyến khích khác có thỏa thuận HĐLĐ, TƯLĐTT quy định quy chế doanh nghiệp 3.2 Những trường hợp vi phạm PLLĐ tiền lương DN vừa nhỏ khu vực tư nhân + Doanh nghiệp trả lương thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định + Trả lương không đầy đủ cho NLĐ như: tiền lương làm thêm, làm đêm… + Không trả lương cho ngày nghỉ việc riêng NLĐ + Doanh nghiệp áp dụng việc xử phạt hình thức cúp lương NLĐ + Không trả lương ngừng việc cho NLĐ lỗi NSDLĐ + Doanh nghiệp khơng đăng kí thang, bảng lương với nhà nước 3.3 Những vi phạm đặc trưng DN vừa nhỏ khu vực tư nhân + Doanh nghiệp trả lương thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định Kết điều tra thực trạng công tác vi phạm pháp luật khu công nghiệp tỉnh Bình Phước năm 2012 phát hiện: 5464/6341 lao động doanh nghiệp kí hợp đồng lao động 5212/6341 người chủ doanh nghiệp đóng BHXH Mức lương khởi điểm trả cho NLĐ thấp triệu đồng/ tháng Do DN áp dụng theo NĐ 107 108 khơng cịn hiệu lực, cơng nhân khơng biết điều Điển cơng ty cổ phần Phúc Thịnh, lương 1,1 triệu đồng/người/tháng Công ty TNHH Tân Việt Hàn 1.251 triệu đồng/người/tháng + Không trả đủ lương cho NLĐ làm thêm, ngày nghỉ có hưởng lương Tại cơng ty may Liên Phương, quận TPHCM có 600 cơng nhân đình cơng cơng ty trả lương thấp cho NLĐ Mặc dù họ liên tục tăng ca thu nhập chưa đến 900 000 đồng/tháng Cơng ty nhập nhằng việc tính lương Ngồi nghỉ ốm có giấy xác nhận bác sĩ bị trừ lương chuyên cần, kể nghỉ phép năm không thấy + Không xây dựng thang, bảng lương Trong khảo sát đây, phát 160/1.000 doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân tức 1/5 doanh nghiệp điều tra có sai phạm quy định xây dựng thang, bảng lương thực tiễn chi trả cho người lao động Kết điều tra cho thấy, nhiều doanh nghiệp báo cáo thang bảng lương để đối phó với quan chức khơng thực hiện, có doanh nghiệp chí cịn không xây dựng thang, bảng lương DN Tân Tạo, TPHCM xây dựng 10 bậc lương cho đối tượng công nhân trực tiếp sản xuất, với mức tăng tối thiểu 5%/bậc Theo quy chế công ty, công nhân nâng bậc lương năm/1 lần Nếu làm báo cáo khơng có vấn đề Thế nhưng, nhìn vào bảng lương chi trả thực tế, người lao động thâm niên năm có mức lương khơng khác người vào làm việc 3.4 Thực tra LĐ DN vừa nhỏ khu vực tư nhân Khi tiến hành tra việc thực PLLĐ DN vừa nhỏ cán tra yêu cầu DN cung cấp loại giấy tờ sau: + Hợp đồng lao động + Thang bảng lương, quy chế trả lương + Bảng toán tiền lương cho NLĐ, bảng chấm công NLĐ + Trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với NLĐ Kết tra Trong số vi phạm hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam trả lương thấp cho NLĐ Đặc biệt khơng tính trả lương cho NLĐ họ nghỉ việc riêng, số ngày nghỉ năm so với quy định pháp luật Chậm trả lương cho NLĐ Thuận lợi, khó khăn cơng tác tra lao động + Thuận lợi: - Đã có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tra lao động như: Luật tra, luật lao động, văn nghị định, thông tư kèm( NĐ 39/2013 NĐ-CP, NĐ 106/2012 NĐ-CP…) hướng dẫn thực công tác tra lao động - Được nhà nước bảo vệ quy định pháp luật, buộc đối tượng tra phải nghiêm chỉnh chấp hành - Có phối kết hợp với quan chức năng, phận phòng ban vấn đề thu thập thơng tin tài liệu có liên quan, nhằm phục vụ cho công tác tra đạt hiệu cao + Khó khăn: - Đội ngũ tra lao động thiếu số lượng Do số lượng tra viên nước ít, số doanh nghệp cần tiến hành cơng tác tra lại nhiều nên dẫn đến tình trạng tra không hết, tiến hành tra không đầy đủ đồng Thời gian tiến hành kéo dài - Việc xây dựng kế hoạch tra tồn nhiều bất cập, thời gian qua, phủ ban hành nhiều văn tổ chức hoạt động tra, chưa có thống thời gian nên cịn có chồng chéo đạo giao duyệt kế hoạch tra => nhiều lúng túng - Cơng tác tra chưa có phối hợp chặt chẽ hợp tác đối tượng tra Nguyên nhân sai phạm Phân tích thực trạng vi phạm PLLĐ DN vừa nhỏ tóm lại số nguyên nhân sau: 6.1 Quy định xử phạt pháp luật chưa đủ mạnh Một số quy định Bộ luật lao động nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, cần phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, loại hình doanh nghiệp Đặc biệt giúp đỡ tạo điều kiện để DN vừa nhỏ phát triển Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho NSDLĐ NLĐ chưa thật trọng, quan tâm Xử lý vi phạm thiếu nghiêm khắc, hình phạt nhẹ nên chưa đủ sức răn đe DN như: Nghị định số 47/2010/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành 10 hành vi vi phạm pháp luật lao động + Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 300 nghìn đồng đến triệu đồng người sử dụng lao động không thực nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động theo quy định pháp luật khấu trừ tiền lương người lao động mà khơng thảo luận với BCH Cơng đồn sở, BCH Cơng đồn lâm thời (nếu có) + 2-10 triệu đồng người sử dụng lao động có hành vi: khơng trả lương đầy đủ, thời hạn cho người lao động, trả chậm lương không đền bù, không trả lương cho người lao động thời gian nghỉ việc để điều trị nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, khơng đăng ký thang lương, bảng lương với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh, không công bố công khai thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng doanh nghiệp + Trường hợp người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động không cho người lao động biết lý khấu trừ 30% tiền lương hàng tháng người lao động; không trả đủ tiền lương cho người lao động trường hợp phải ngừng việc lỗi người sử dụng lao động bị phạt mức tối đa đến 30 triệu đồng 6.2 Thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng tra Đội ngũ tra phạm vi nước chưa đến 600 tra viên Trong số doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân khoảng 527600 DN =>Trung bình tra viên năm phải tiến hành điều tra khoảng 880 DN/ năm (8 DN/ ngày) Nên khó khăn cơng tác tra lao động 6.3 Về phía doanh nghiệp DN vừa nhỏ nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân nói riêng nước ta bé, bé tới mức mà tra lao động đến tra DN nằm đâu, chủ DN Ý thức chấp hành luật lao động doanh nghiệp kém: Khi tra lao động ban nghành chức khỏi trường lại tiếp tục vi phạm Điển hình nhiều nợ công người lao động, trả mức lương thấp không hưởng lương ngày nghỉ theo quy định 6.4 Người lao động Trình độ lao động cịn thấp, không quan tâm tới luật lao động => phụ thuộc nhiều vào NSDLĐ tới quyền lợi ích khơng đảm bảo => đình cơng tự phát không theo quy định pháp luật CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA CÁC DN VỪA VÀ NHỎ TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 11 Đẩy mạnh cơng tác quản lý, rà sốt hoạt động lao động DN Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật DN vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam Tăng cường tuyên truyền, phổ biến PLLĐ HĐLĐ, TGLV-TGNN, tiền lương trả lương, sách xã hội…tới doanh nghiệp người lao động, nâng cao ý thức thực pháp luật lao động, hạn chế đình cơng Nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp tra lao động để cán bộ, tra viên chuyên ngành thực cách nghiêm chỉnh, thống Nâng cao hình thức xử phạt tới NSDLD NLĐ vi phạm PLLĐ Tiến hành thêm tra đột suất không nằm kế hoạch phát doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm PLLĐ Đào tạo, bổ sung thêm lực lượng tra viên chuyên ngành, bồi dưỡng nghiệp vụ tra kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành cho cán bộ, tra viên để đáp ứng đủ số lượng chất lượng, đảm bảo thực tốt công tác tra địa bàn thành phố tình hình Xử lý công bằng, nghiêm minh quan, cán tra vi phạm nguyên tắc tra nhằm khắc phục tình trạng quan, tổ chức cá nhân thực thiếu nghiêm chỉnh, chậm trễ, kéo dài thiếu tính nghiêm minh 12 KẾT LUẬN: Thanh tra hoạt động quan trọng, vô cần thiết để thúc đẩy, nâng cao hiệu việc thực Bộ luật lao động tất loại hình DN nói chung Từ thực trạng cơng tác tra việc thực pháp luật doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam Chúng ta thấy rằng: Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 65000 DN đăng kí thành lập điều đồng nghĩa với việc số lượng doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động tăng lên đáng kể Nội dung vi phạm chủ yếu tra lao động doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân chậm trả lương cho người lao động, trả lương thấp so với quy định pháp luật, không trả tiền lương cho NLĐ vào ngày nghỉ phép riêng…Không thực tốt việc bảo hộ lao động, cung cấp trang, thiết bị an tồn cho NLĐ làm việc, trốn đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ Để khắc phục tình trạng trước hết cần phải tăng cường hoạt động tra, kiểm tra lao động.Để hoạt động tra lao động tăng cường cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn giám đốc DN, tổ chức cơng đồn NLĐ nắm vững đầy đủ quy định pháp luật thực thi quy định cách nghiêm túc nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia vào quan hệ lao động Bên cạnh cần phải có phối kết hợp chặt chẽ quan chức mặt công tác đặc biệt giúp doanh nghiệp thành lập, tổ chức tuyển truyền pháp luật tới NLĐ Các cán tra cần phải coi trọng xây dựng phẩm chất lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao Em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Kim Tú giúp đỡ em hoàn thiện tiều luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 39/2013/ NĐ-CP tổ chức hoạt động tra ngành Lao Động – Thương Binh Xã Hội Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH ban hành ngày 16 tháng 04 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra Bộ Luật tra ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010 Luật lao động 2012 ( NXB Lao Động,2012) Giáo trình tiền lương – tiền cơng (NXB Lao Động – Xã Hội, năm 2012) www.molisa.vn www.VCCI.vn 8.http//www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=152315 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2012/4/285015/ 10 http://www.vnnclub.com/showthread.php/78773-Nghi-dinh-so-47-2010-ND-CPquy-dinh-xu-phat-vphc-ve-hanh-vi-vppllaodong#ixzz2ncFpWNMO

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w