1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO "HỘ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CÔ PHẦN NÔNG SÂN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU SÀI GÒN VÀ ĐÈ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG -// - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU SÀI GÒN VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN SVTH : NGUYỄN THỊ NHUNG MSSV : 710038B LỚP : 07BH1N GVHD : BS VÕ QUANG ĐỨC TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG -// - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NƠNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU SÀI GỊN VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TP.HỒ CHÍ MINH, Ngày tháng năm 2008 Giảng Viên Hướng Dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức kinh nghiệm quý báu hôm nay, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: • Ban Giám Hi ệu trường Đại Học Bán Cơng Tơn Đức Thắng • Q Thầy Cơ khoa Khoa học Bảo hộ lao động Phân viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động TPHCM • Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy BS NCV Võ Quang Đức tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ cho em hồn thành luận văn • Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm Xuất Sài Gịn Anh – Chị cơng nhân giúp đỡ cho em thêm nhiều nhận thức từ thực tế • Con xin chân thành cảm ơn Cha Mẹ, Anh Chị người thân nuôi nấng dạy bảo nên người Với kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong giúp đỡ Thầy Cô bạn TPHCM, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhung NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HỒ CHÍ MINH, Ngày tháng năm 2008 Giảng Viên Hướng Dẫn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Danh mục bảng luận văn Danh mục hình luận văn Những từ sử dụng viết tắt luận văn Chương 1: Mở Đầu 1.1 Vị trí vai trị ngành chế biến thủy sản nước ta 1.2 Tình hình lao động vấn đề an toàn, vệ sinh lao động ngành thủy sản 1.2.1 Tình hình lao động 1.2.2 Điều kiện lao động ngành thủy sản 1.3 Tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Tình hình tai nạn lao động 1.3.2 Tình hình sức khỏe bệnh nghề nghiệp ngành chế bến thủy sản Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC BHLĐ 10 3.1 Các khái niệm liên quan đến bảo hộ lao động 10 3.1.1 khái niệm bảo hộ lao động 10 3.1.2 Điều kiện lao động 10 3.1.3 An toàn lao động 10 3.1.4 Vệ sinh lao động 10 3.1.5 Tai nạn lao động 10 3.1.6 Bệnh nghề nghiệp 10 3.1.7 Kỹ thuật an toàn 10 3.1.8 Phương tiện bảo vệ người lao động 11 3.1.9 Các yếu tố nguy hiểm có hại 11 3.1.10 Vùng nguy hiểm 11 3.2 Mục đích – ý nghĩa lợi ích công tác bảo hộ lao động 11 3.2.1 Mục đích cơng tác bảo hộ lao động 11 3.2.2 Ý nghĩa lợi ích cơng tác bảo hộ lao động 11 Chương 4: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 13 4.1 Giới thiệu chung công ty 13 4.2 Quá trình hình thành phát triển 13 4.3 Các sản phẩm lực thị trường 14 4.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 14 4.4.1 Điều kiện tự nhiên .14 4.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 4.5 Cơ sở hạ tầng 16 4.5.1 Sơ đồ bố trí mặt 16 4.5.2 Diện tích cơng trình 16 4.6 Tổ chức bố trí nhân cơng ty 17 4.7 Công nghệ sản xuất 19 4.7.1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ 19 4.7.2 Mô tả công nghệ 19 4.8 Các nguyên vật liệu chủ yếu sản xuất 20 4.9 Nhu cầu nhiên – vật liệu 21 Chương 5: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY 22 5.1 Tổ chức thực công tác bảo hộ lao động 22 5.1.1 Hệ thống văn pháp luật nhà nước, phủ, liên bộ, Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội bảo hộ lao động 22 5.1.2 Tổ chức máy BHLĐ .23 5.1.3 Xây dựng kế hoạch BHLĐ .25 5.1.4 Tự kiểm tra BHLĐ 25 5.1.5 Công đồn với cơng tác BHLĐ 26 5.1.6 Công tác huấn luyện bảo hộ lao động 27 5.2 Chất lượng số lượng lao động 5.3 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi, thu nhập tâm lý lao động xã hội 30 5.3.1 Thời gian làm việc .30 5.3.2 Thời gian nghỉ ngơi 31 5.3.3 Tâm lý lao động 31 5.3.4 Thu nhập người lao động 32 5.4 Việc bố trí kết cấu nhà xưởng 32 5.5 Hiện trạng môi trường lao động .36 5.5.1 Kết đo đạc môi trường vi khí hậu khu vực sản xuất 36 5.5.2 Các nguy cháy nổ xảy cơng tác phịng chống cháy nổ cơng ty 43 5.5.3 Các máy móc thiết bị cơng cụ sử dụng trình sản xuất 48 5.5.4 An toàn điện hệ thống chống sét 49 5.6 Các biện pháp huấn luyện an toàn vệ sinh lao động 50 5.6.1 kế hoạch cấp phát tình hình sử dụng PTBVCN 50 5.6.2 Công tác tự kiểm tra BHLĐ 53 5.6.3 Tư làm việc nguy gây TNLĐ – BNN 54 5.6.4 Đánh giá việc vận chuyển nội bốc xếp kho hàng 57 5.6.5 Tình hình sức khỏe người lao động 57 5.6.6 Quản lý thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ATVSLĐ 58 5.6.7 Chất thải sản xuất vệ sinh công nghiệp 60 5.6.7.1 chất thải sản xuất 60 5.6.7.2 Thực trạng công tác ATVSLĐ 64 5.6.8 Tổ chức hoạt động mạnh lưới ATVSV 68 5.6.9 Các cơng trình phụ 68 5.6.10 Phong trào xanh – đẹp bảo đảm ATVSLĐ 69 CHƯƠNNG 6: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 70 6.1 Các biện pháp tổ chức 70 6.1.1 Biện pháp tổ chức lao động 70 6.1.2 Các biện pháp thực quản lý an toàn máy móc – thiết bị 70 6.2 Các biện pháp kỹ thuật 71 6.2.1 Vấn đề cháy nổ: 71 6.2.2 Giải pháp vấn đề trang bị PTBVCN 72 6.2.3 Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật 74 6.3 Đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện làm việc: 74 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 7.1 Kết luận: 82 7.2 kiến nghị: 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Tình hình tai nạn lao động 15/46 doanh nghiệp Quốc doanh Bộ Thủy sản quản lý đến quý III/1996 Số lao động làm công việc nặng nhọc độc hại 15 sở ( Quý – 1996) Phân bố lao động theo trình độ tay nghề 27 Phân bố lao động theo trình độ văn hóa trình độ chuyên môn 28 Phân bố lao động theo độ tuổi 29 Kết đo vi khí hậu 36 Các yếu tố vật lý 39 Các yếu tố khí độc 41 Các khu vực có khả gây cháy nổ cao 44 10 Các phương tiện chữa cháy chổ 45 11 Các hồ nước dùng dự trữ cho sản xuất đề phòng có cháy nổ xảy 46 12 Các hồ nước bên ngồi đề phịng có cháy nổ xảy 46 13 Danh mục máy móc thiết bị dùng sản xuất 48 14 Khảo sát, đánh giá số PTBVCN Công ty 50 15 Một số khâu gây TNLĐ - BNN 56 16 Phân bố theo tình hình sức khỏe người lao động 57 17 Danh mục máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 10 11 12 13 Nội dung Sơ đồ mặt diên khuôn viên công ty tân thuận Sơ đồ tổ chức máy điều hành cơng ty Sơ đồ qui trình cơng nghệ Chiều cao cột khói lị Sơ đồ bố trí hệ thống phịng chống cháy nổ cơng ty Máy xay đá thiếu lưới che chắn dây Cora Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải công ty Hệ thống xử lý nước thải công ty Bùn lắng tập trung vào hố thu cặn Khu vực công nhân sơ chế Lối khu vực chế biến Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Rèm PE ngăn chặn vi sinh vật Trang 16 17 19 35 43 60 61 63 64 65 66 67 68 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chữ viết tắt BHLĐ NLĐ TNLĐ BNN ĐKLĐ ATSK KHKT CBTPXK CN – NV TP.HCM BHYT BVSK ATVSLĐ KTAT ATVSV VSCN VSMTLĐ ATVSTP TCCP PTBVCN TCVS PCCN Chú thích Bảo hộ lao động Người lao động Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp Điều kiện lao động An toàn sức khỏe Khoa học kỹ thuật Chế biến thực phẩm xuất Công nhân – Nhân viên Thành phố Hồ Chí Minh Bảo hiểm y tế Bảo vệ sức khỏe An toàn vệ sinh lao động Kỹ thuật an tồn An tồn vệ sinh viên Vệ sinh cơng nghiệp Vệ sinh mơi trường lao động An tồn vệ sinh thực phẩm Tiêu chuẩn cho phép Phương tiện bảo vệ cá nhân Tiêu chuẩn vệ sinh Phòng chống cháy nổ trọng tư lao động, lẽ yếu tố tác động tới hầu hết số công nhân làm việc sơ chiếm vào khoảng 80 – 85%, yếu tố cịn lại yếu tố tác động mạnh tới khoảng 10% so với tổng số công nhân Hơn nữa, Các yếu tố khắc nghiệt: nhiệt độ cao ánh sáng thấp ta khắc phục cách bố trí thêm đèn để tăng độ chiếu sáng, lắp đặt hệ thống thơng gió để giảm nóng Tư lao động tính chất cơng việc mà hầu hết cơng nhân phải làm tư đứng Tư đứng tự nhiên cho cột sống, lồng ngực, xương chậu, thuận lợi trường thị giác, di chu yển phối hợp vận động Tư đứng bình thường khơng cúi q 150 , thân thẳng, trọng lượng phân bố hai chân Có khả thay đổi tư thế, di chuyển ít, ngồi chút Có giá kê chân, khơng sử dụng bàn đạp Có kích thước khơng gian vận động phù hợp Song, làm việc với tư đứng không phù hợp thời gian kéo dài tiêu hao lượng cao hơn, mau mệt Hệ thống xương bị ép xuống dễ gây tổn thương ảnh hưởng tới hệ thần kinh giảm khả lao động Đầu gối dễ bị tổn thương làm phát triển khơng bình thường Bệnh chân bẹt bàn chân bị chèn ép làm giãn tĩnh mạch chi dưới, đau nhức khớp Ngồi ra, cơng nhân làm việc với tư cúi khom mang vác nặng gây thoái vị đĩa đệm, gai cột sống Riêng nữ công nhân, với tư lao động bắt buộc làm tăng áp lực bụng, gây ảnh hưởng tới phận sinh dục như: lệch tử cung, biến dạng xương chậu, sa Tuy nhiên, để cải thiện yếu tố chuyện dễ dàng, sớm chiều mà đòi hỏi sở phải có kinh phí, kế hoạch, phương án thực có hiệu điều quan trọng nhận thức người sử dụng lao động vấn đề Các sở sản xuất hầu hết người sử dụng lao động người lao động cho làm việc tư ngồi suất khơng cao, khó vệ sinh mặt sàn phân xưởng Do đó, hầu hết sở chế biến thủy sản thường bố trí làm việc tư đứng Chỉ số trường hợp nữ có thai bố trí ghế ngồi Xuất phát từ nhận thức chưa phù hợp này, đề xuất số biện pháp cải thiện tư làm việc cho người lao động sau: Một số công đoạn sơ chế như: bóc lột vỏ tơm, làm cá, cắt gọt rau củ, chả giị,… chúng tơi nhận thấy cơng nhân ngồi làm việc, vừa đứng - vừa ngồi Cơng đoạn vơ bao - đóng gói sử dụng máy ép đạp chân, người công nhân phải đứng chân trái làm trụ, chân phải điều khiển, toàn chân trái phải chịu gánh nặng toàn thân Hướng cải thiện thao tác lao động cho công nhân làm việc công đoạn trang bị ghế cao để cơng nhân tựa mơng vào, giảm gánh nặng cho chân trái Trang 74 Qua quan sát, nhận thấy trang bị ghế, người cơng nhân làm việc tư nửa ngồi nửa đứng mà không ảnh hưởng đến sản xuất Chúng xin đề nghị cơng ty nghiên cứu số mẫu ghế sau để đưa vào sử dụng đánh giá hiệu loại ghế * Mẫu 1: Mẫu ghế thay đổi chiều cao có dựa lưng Loại phù hợp cho công nhân làm việc tư ngồi * Mẫu 2: Mẫu ghế nửa đứng – nửa ngồi, thay đổi chiều cao Loại phù hợp cho công nhân làm việc tư đứng, cải thiện nửa đứng - nửa ngồi Trang 75 Hình : Đa dạng hố phương tiện để đảm bảo thoải mái cho công nhân làm việc tư đứng Hình : Trang bị ghế tựa ghế đẩu cho công nhân làm việc tư đứng để họ ngồi Các mẫu ghế này, mặt ghế chiều cao thay đổi kích thước để phù hợp với nhân trắc người Riêng với mẫu số mặt ghế tháo bắt vào hàng rào làm ghế xếp cho công nhân nghỉ tạm thời gian chờ sản phẩm Cịn vị trí bắt buộc phải đứng thao tác cần ý đến giày dép ủng mang chân Một số dép khơng thích hợp, mũi dép q nhọn hẹp gây cấn chân, ảnh hưởng tới lưu thông máu Vì vậy, đứng lâu cần phải sử dụng giày dép mềm, mũi dép rộng, đế thấp Ngoài ra, để cải thiện điều kiện làm việc khắc nghiệt thao tác lao động gây ra, việc cải thiện tư lao động cần bổ sung thêm số tập thể dục cho công nhân thực vào đầu ca làm việc Trang 76 ∗ Cc bi tập thể dục vo buổi sng trước lm việc cho cơng nhn Bài tập thể dục trước làm việc với mục đích làm cho cơ, khớp, tay chân, cột sống kích thích khởi động, đầu óc sảng khối, sẵn sàng cho cơng việc Khi tập thể dục phải nghiêm túc có nghĩa khơng nghĩ đến vấn đề khác, phải tập trung vận động vùng thể Thể dục khởi động phải tiến hành – phút +Vươn Mình ( Tồn thân) Tư đứng thẳng, chân phải bước lên bước nhỏ, hai bàn tay đan chéo vào Từ từ ưỡn người sau, duỗi thẳng lưng bụng, vai sườn Hít sâu vào, sau trở tư ban đầu, thở Lặp lại với chân trái Thực khoảng 10 lần + Nghiêng Mình Từ tư duỗi thẳng tay (tư ế th 1), từ từ nghiêng qua phải, trái, thở + Lưng Bụng Làm giảm trương lực lưng, duỗi bụng lưng Đứng dang nhẹ hai chân, hai tay đưaẳng th lên cao, sau ậgp phía trước Hai tay chống hơng từ từ ngữa sau Trang 77 + Vặn Mình Làm giảm trương lực tay, ngực vùng thắt lưng Hai tay đan chéo ểđ sau đầu, giữ đứng tư từ từ quay thân sang ải ph sang trái + Xoay Người Làm cho thắt lưng, bụng, lưng, chân linh hoạt Đứng dang chân hai tay dang ngang không cong đầu gối, từ từ xoay người cuối xuống cho ngón tay phải chạm vào đầu chân trái, chân trái tư đứng thẳng Trở lại tư ban đầu xoay người sang phía đối diện + Xoay Thân Người Làm cho thân linh hoạt Dang rộng hai tay chuyển động theo đường chéo, thấp phía trước Từ vị trí đưa người ngửa phía sau bên trái xoay người bên phải Trang 78 + Gấp Và Duỗi Đầu Gối Cải thiện tuần hoàn chân vùng lưng, làm choối g linh hoạt Đứng hai chân song song đặt hai bàn tay lên ầđu gối Từ tư đứng, hạ thấp vùng lưng xuống duỗi đầu gối + Duỗi Thẳng Chân Làm linh ạtho khớp hông, đầu gối khớp mắt cá Dang rộng hai chân, hai tay đặt lên đầu gối, gập đầu gối trái, duỗi đầu gối phải, gấp duỗi cách hạ thấp vùng thắt lưng Lặp lại với phía bên trái duỗi thẳng + Gấp Duỗi Chi Dưới Bước chân phía trước đưa sau Gấp đầu gối phía trước, giữ nguyên bàn chân mặt sàn, hai tay chống vào thắt lưng từ từ hạ thấp xuống Đổi chân ập l lại tập + Chạy Tại Chỗ Nâng ạh chân chạy chỗ, ật p giúp tăng cường tuần hoàn Nâng lên nâng ống xu chân phải chân trái, cố gắng làm nhanh làm chỗ Trang 79 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Trên sở thông tin số tài liệu công ty cổ phần nông sản xuất Sài Gòn số tài liệu tham khảo đưa đến số kết luận sau: Môi trường lao đông tương đối sẽ, gọn gàng, số môi trường đa số nằm tiêu chuẩn cho phép, vài vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép Cơng ty cần có kế hoạch cải thiện môi trường lao động tốt Công ty quan tâm đến tổ chức công tác huấn luyện bảo hộ lao động cho cán công nhân viên phòng ban định kỳ tháng/ lần Đối với khối kỹ thuật công ty tổ chức huấn luyện đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân Thiết bị chịu áp lực kiểm định, chưa thường xuyên chưa quyền hạn Dây truyên cơng nghệ đại , trình dộ giới hóa tự động hóa cao Những cơng đoạn có yếu tố độc hại nguy hiểm công nhân trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Máy móc nối đất theo u cầu có quy trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị Công tác PCCC công ty coi trọng Hằng năm công ty tổ chức tập huấn cho cán công nhân viên chức Có đầy đủ bình chữa cháy chủng loại, đặt chổ qui định Thực công tác tự kiểm tra định kỳ thực kế hoạch bảo hộ lao động Việc sử dụng PTBVCN đầy đủ, chất lượng số loại chưa đảm bảo hiệu sử dụng cơng ty cần có biện pháp khuyến khích cải thiện tốt Cơng ty có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sức khỏe người lao động vệ sinh an toàn thực phẩm Điều kiện lao động cải thiện sức khỏe người lao động quan tâm mức Hàng quý Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ tháng/ lần cho tồn thể cơng nhân viên, tổ chức mua BHYT, BHXH cho công nhân viên ốS cơng nhân có sức khỏe bị giảm sút giới thiệu khám bệnh điều trị kịp thời Hàng năm cơng ty ổt chức huấn luyện an tồn viên vệ sinh viên công tác BHLĐ Hiện công ty chưa có cán chuyện trách bán chuyện trách bảo hộ lao động Do tính chất công việc công nhân làm việc thao tác khẩn trương lại đơn điệu, thêm vào tư làm việc đứng liên tục gây cảm giác mệt mỏi sau ca làm việc Ngoài ra, tác động từ điều kiện làm việc khắc nghiệt môi trường ẩm ướt, lạnh gây nên số chứng bệnh liên quan đến nghề nghiệp Tình hình tai nạn lao động cơng ty xảy Đa phần gây bệnh nghề nghiệp như: viêm xoang,… Hằng năm, ban an toàn vệ sinh lao động công ty lập kế hoạch thực công tác BHLĐ sở chế độ sách nhà nước Nhằm nâng cao hiệu công tác an toàn vệ sinh lao động Cải thiện điều kiện làm việc tốt cho công nhân 7.2 KIẾN NGHỊ: Cơng ty đạt số thành tích q trình hoạt động sản xuất cơng tác BHLĐ Tuy nhiên ngồi thành tích cơng ty cịn điểm cần phải khắc phục sau: Cần xây dựng hệ thống quản lý BHLĐ hợp lý theo quy định pháp luật Hằng năm công ty cần phải tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho công nhân – nhân viên công ty Xây dựng kế hoạch BHLĐ năm, đưa kế hoạch cụ thể phòng ngừa TNLĐ, cải thiện điều kiện, môi trường làm việc công trình hệ thống, cụ thể Đối với máy móc thiết bị sử dụng nhiều năm công ty phải thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng để tránh trục trặc hư hỏng trình sản xuất nhằm bảo đảm chất lượng hàng hóa an tồn cho người lao động Cần có biện pháp nghiêm khắc công nhân làm việc không sử dụng PTBVCN theo quy định Cung cấp măt nạ hấp thụ ammoniac ( NH ) cho công nhân ậvn hành máy làm lạnh, phòng bất trắc xảy xử lý kịp thời Hiện cơng ty chưa có cung ấcp mặt nạ Điều đáng quan tâm công nhân không sử dụng trang hay mặt nạ Nâng cao chất lượng loại PTBVCN hiệu sử dụng Tổ chức kiểm tra, kiểm định định kỳ thiết bị máy móc thiết bị chịu áp lực.để bảo đảm an toàn cho thiết bị chịu áp lực áp suất vượt giới hạn cho phép dung van an tồn kiểu tải trọng, kiểu lị xo loại màng bảo hiểm Tăng cường ý thức, kiến thức bảo vệ môi trường đến cá nhân 81 Đồng thời cần có biện pháp đồng tổ chức, kế hoạch kinh phí, để bảo đảm cho kế hoạch thực BHLĐ năm công ty thực có hiệu - Trang bị thêm phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dụng cho khu vực cần thiết như: găng tay ủng cách điện, mặt nạ lọc khí độc, kem bảo vệ da tay, quần áo chống nóng,… Đối với cơng nhân chế biến nên cung cấp thêm găng tay ủng chất lượng hơn, có quy chế quản lý bắt buộc thực ca lao động - Cơ giới hóa, tự động hóa vi ệc xếp dở, xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm giáo dục tư mang vác an toàn, tập thể dục phịng chống đau lưng cho cơng nhân - Xây dựng phịng đệm (hành lang đệm), phịng nóng dự trữ cho cơng nhân kho lạnh - Sắp xếp, bố trí khu vực cho cơng nhân có điều kiện nghỉ trưa - Nâng cấp nhà xưởng, trang thiết bị tương xứng với quy mô sản xuất - Chống ồn cho khu vực phối trộn vật liệu cách âm - Bố trí lại vị trí lị nấu tàu hủ tránh tạo thành túi nóng xung quanh nơi cơng nhân làm việc, bố trí ph ịng nghỉ bên kèm theo biện pháp thơng gió chống nóng hiệu - Tổ chức huấn luyện kiến thức an toàn vệ sinh lao động, có kiểm tra bắt buộc thực nhằm hạn chế tối đa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Tính tốn bố trí lại hệ thống thơng gió, điều hịa nhiệt - Đầu tư thêm dụng cụ đo nồng độ NH , CO kho lạnh phân xưởng chế biến nhằm chủ động trước nguy nhiễm độc khí độc hại - Có chế độ dinh dưỡng hợp lý đủ chất, đảm bảo an tồn cho cơng nhân, đặc biệt cơng nhân kho lạnh Có thể kết hợp với việc bồi dưỡng độc hại vật cho đối tượng có tiếp xúc với yếu tố độc hại lao động - Cuối quan tâm nhu cầu đời sống tâm sinh lý người lao động, đặc biệt nữ công nhân, tạo thêm hoạt động đoàn thể, xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, chế độ lương thưởng, tạo công việc ổn định,… Tổ chức lại thời gian lao động, chế độ ca kíp đảm bảo cơng nhân hồi phục sức khoẻ trước tiếp tục vào ca lao động 82 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tổng số phiếu 37 phiếu gồm có nam 28 nữ 1.Giới tính • nam: 24,3% • nữ : 75.7% Tuổi Năm sinh Nam (%) Nữ (%) 1962 0.0 0.0 1965 0.0 8.1 1969 0.0 5.4 1972 5.4 5.4 1975 5.4 8.1 1978 2.7 10.8 1979 2.7 10.8 1981 5.4 5.4 1983 0.0 8.1 1985 2.7 8.1 1986 0.0 2.7 Số năm Nam (%) Nữ (%) 2.7 8.1 5.4 32.4 8.1 21.6 8.1 13.5 0.0 0.0 Trình độ Nam (%) Nữ (%) Cấp II 8.1 40.5 Cấp III 16.2 35.2 Tuổi nghề Trình độ văn hóa 83 Tiền lương trung bình tháng Tiền lương Nam ( % ) Nữ ( % ) 1.000.000 1.7 6.1 1.400.000 5.4 24.4 1.600.000 8.0 31.5 ≥ 1.700.000 9.2 13.7 Anh (chị) có thỏa mãn với mức lương không? Ý kiến Nam ( % ) Nữ ( % ) Có 13.8 45.2 khơng 10.5 30.5 Nhận xét: người công nhân cho rằng, với mức lương trước họ chi tiêu có dư Nhưng giá thị trường mặt hàng tiêu dùng lên nhiều tiêu họ trở nên nhiều Đa số người công nhân ềđu muốn tăng lương Anh (chị) có bồi thường độc hại không Ý kiến Nam ( % ) Nữ ( % ) Có 24.3 75.7 khơng 0 Nhận xét: hầu hết công nhân bồi thường độc hại, tiền bồi thường đơc hại tính trực tiếp vào tiền lương hàng tháng công nhân 84 Anh (chị) có hài lịng với cơng việc khơng ? Thái độ Nam ( % ) Nữ ( % ) Hài lòng 18.9 67.6 Chưa hài lòng 5.4 8.1 Không hài 0.0 0.0 Nhận xét: phần lớn công nhân cảm thấy hài lịng với cơng việc (chiếm 86.5) Số lượng cơng nhân chưa hài lịng chiếm 13.5%, lý chủ yếu họ sợ mắc phải bệnh viêm xoang ( số lượng người mắc bệnh nhiều) Anh (chị) có yên tâm làm việc không? Thái độ Nam ( % ) Nữ ( % ) Có 17.9 67.6 Chưa 5.4 8.1 Lý chưa Mức lương thấp 0.0 1.5 Môi trường độc 2.7 3.9 Công việc nhiều 2.7 2.7 Nhận xét: người công nhân hầu hết cảm thấy yên tâm làm vi ệc ( chiếm 85.5%) Một số chưa n tâm họ cảm thấy mơi trường làm việc cịn đơc hại cơng việc nhiều 10 Anh ( chị) đánh giá điều kiện làm việc sau có cơng nghệ nào? Ý kiến Nam ( % ) Nữ ( % ) Tốt lên 18.9 54.1 Xấu 0.0 0.0 Bình thường 5.4 21.6 Nhận xét: việc nhập thêm thay máy móc có cơng nghệ đại cải thiện phần lớn sức lao động công nhân Giúp điều kiện làm việc họ tốt lên nhiều so với trước 85 11 Anh (chị) phải tiếp xúc với yếu tố độc hại nơi sản xuất? Yếu tố độc hại Nam ( % ) Nữ ( % Lạnh 10.8 47.1 Bụi 0 ồn 1.7 Hơi khí độc 6.4 20.5 Mơi trường truyền nhiễm 5.4 8.1 Nhận xét: yếu tố lạnh chiếm tới 57.9% (do đặc trưng ngành chế biến thực phẩm nên môi trường làm việc đâ y lạnh công nhân thường xuyên tiếp xúc với nước đá dùng để ướp nguyên liệu chế biến) Các yếu tố bụi khơng có, yếu tố ồn chủ yếu công nhân nam làm việc khu vực máy quay dĩa, khu vực máy trộn Môi trường truyền nhiễm chủ yếu gây nên bệnh da cho công nhân( môi trường ẩm ướt điều kiện tốt cho vi sinh vật phát triển mạnh) Cịn yếu tố khí độc chiếm tỷ lệ cao ( 26.9%), gây cảm giác ngột ngạt, khó thở, mệt mỏi sau ca làm việc, tiếp xúc lâu dài gây nên bệnh da 12 Anh ( chị) thường xuyên làm việc tư thế? Tư Nam ( % ) Nữ ( %) Ngồi 0.0 0.0 Đi lại 8.1 8.1 Đứng 13.5 67.6 Mang vác 8.1 0.0 Nhận xét: tư làm việc người công nhân chủ yếu đứng làm việc (chiếm 81.1%) Số công nhân làm việc tư ngồi khơng có, cơng việc lại khơng nhiều mang vác chủ yếu tập trung nam lao động 13 Tính chất cơng việc nào? Tính chất Nam ( % ) Nữ ( %) Đơn điệu 13.5 24.3 Bình thường 10.8 45.9 Nguy hiểm 2.7 5.4 86 Nhận xét: tính chất công việc người công nhân cho bình thường chiếm 56.7% Nhưng số cơng nhân cảm thấy cơng việc cịn mang tính đơn điệu nguy hiểm ( họ phải đứng làm việc ngày mà thao tác làm việc lập lập lai bóc tơm, móc thịt ốc, cắt tơm, bạch tuộc … gây cho họ cảm giác nhàm chán, buồn ngủ làm việc nên dễ gây chấn thương cho tay, chân, bị dao kéo cắt phải 14 Cường độ công việc nào? Cường độ Nam ( % ) Nữ ( %) Bình thường 21.6 67.6 Căng thẳng 2.7 8.1 Rất căng thẳng 0.0 0.0 Nhận xét: cường độ làm việc không căng thẳng nhiều Đa số người cơng nhân cho bình thường họ quen với công việc ngày 15 Trang bị PTBVCN Ý kiến Nam ( % ) Nữ ( % ) Phù hợp 18.9 69.2 Chưa phù hợp 5.4 6.5 Chưa có 0.0 0.0 Nhận xét: qua ta thấy việc trang bị PTBVCN cho công nhân đầy đủ phù hợp với người Nhưng số công nhân làm việc kho trữ đông, trang bị PTBVCN chống lạnh họ cảm thấy lạnh tay chân 16 Sau làm việc anh (chị) cảm thấy: Ý kiến Nam ( % ) Nam ( % ) Thoải mái 0.0 0.0 Mệt mỏi 18.9 62.2 Bình thường 5.4 13.5 Nhận xét: Sau làm việc người công nhân thường cảm thấy mệt mỏi Do họ phải làm việc tư đứng suốt ngày cơng việc ln địi hỏi tập trung cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động – Thuong binh Xã hội Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, NXB Lao động Hà Nội 1998 Bộ lao động – Thương binh xã h ội Thông tư số 37/2005/TT – BLĐTBXH hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngày 29/12/2005 Nguyễn Thanh Chánh Giáo trình kỹ thuật phịng chống cháy nổ cơng nghiệp Hồng Hải Vý Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lao động.2002 Võ Quang Đức Giáo trình Y học lao đông Bệnh nghề nghiệp Trang web: www.google.com 88 ... gian sử dụng an tồn máy móc, thi? ??t bị, nhà xưởng , vv…giảm chi phí bảo trì, bồi dưỡng, mua sắm máy móc thi? ??t bị Trang 11 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 4.1 Giới thi? ??u chung cơng ty - Tên doanh... nhân công vào khâu sản xuất - Phân xưởng điện • Đảm bảo thi? ??t bị an tồn vận hành cho sản xuất • Định kỳ bảo trì, sữa chữa thi? ??t bị sản xuất, thi? ??t bị điện 4.7 Cơng nghệ sản xuất 4.7.1 Sơ đồ qui... lao động thủ cơng, có điều kiện bảo đảm an n vệ sinh lao động eo hẹp thi? ??u thốn, nhiều trường hợp không đáp ứng qui định tối thi? ??u Trong công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu,lĩnh vực có trình

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w