ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU LONG HOÀ, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

74 4 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU LONG HOÀ, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU LONG HOÀ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG SVTH : NGUYỄN VĂN HIÊM MSSV : 940327B LỚP : 09BH2T GVHD : TS NGUYỄN VĂN QUÁN TP HỒ CHÍ MINH, Tháng năm 2010 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NƠNG TRƯỜNG CAO SU LONG HỒ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG SVTH : NGUYỄN VĂN HIÊM MSSV : 940327B LỚP : 09BH2T Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 01/02/2010 Ngày hoàn thành: 21/05/2010 TP.HCM, ngày 21 tháng 05 năm 2010 Ts Nguyễn Văn Quán TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỚP: 09BH2T SV: NGUYỄN VĂN HIÊM BÁO CÁO CHĨNH SỮA LUẬN VĂN Căn vào góp ý giáo viên chấm phản biện, Em xin chĩnh sữa lại nội dung sau: Sữa lổi tả, độ ẩm, tài liệu tham khảo Phân tích thêm phần phân loại sức khỏe loại ( trang 37) Bỏ phần thuốc diệt cỏ 2,4-D, phân tích thêm phần tác hại hóa chất xâm nhập vào thể người ( trang 44) Phân tích thêm tư lao động, ergonomics ( trang 50) Thêm phần phòng chống sét ( trang 34) Bình Dương, ngày 18 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Hiêm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập năm qua để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết Em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ quý Thầy Cô Trường Đại học Tơn Đức Thắng, Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Môi Trường - Bảo Hộ Lao Động toàn thể giáo viên giảng dạy 68 mơn học, tận tình giảng dạy cho Em suốt thời gian học, thực tập làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành ửgi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Qn Cơ Đồn Thị Uyên Trinh tận tâm, tận lực, hướng dẫn, góp ý giúp Em hồn thành báo cáo thực tập luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn học lớp 09BH2T động viên giúp đỡ trình học tập làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo cán nghiệp vụ Nơng trường Long Hịa tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu hỗ trợ sở, máy móc giúp Em hịan thành báo cáo thực tập luận văn tốt nghiệp thật đầy đủ theo yêu cầu Trong trình học, thực tập làm luận văn, thiếu kinh nghiệm, hạn chế kiến thức nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong Q Thầy Cơ thơng cảm Em mong tình cảm Em mã i gắn ch ặt với quý Thầy Cô khoa môi trường bảo hộ lao động Trường Đại học Tôn Đức Thắng Em xin trân trọng cảm ơn Bình Dương, ngày 18 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Hiêm CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO ATLĐ: An toàn lao động VSLĐ: Vệ sinh lao động ATVSV: An toàn vệ sinh viên BHLĐ: Bảo hộ lao động BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội BNN: Bệnh nghề nghiệp BVMT: Bảo vệ môi trường BDĐH: Bồi dưởng độc hại CB.CNV: Cán công nhân viên BVTV: Bảo vệ thực vật ĐKLĐ: Điều kiện lao động VCKT: Vườn khai thác KTAT: Kỹ thuật an toàn NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động PCCC: Phòng cháy chữa cháy PCCN: Phòng chống cháy nổ PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân QTKT: Quy trình kỹ thuật CNVC: Công nân viên chức KTKT: Kỹ thuật khai thác TC-LĐTL: Tổ chức- lao động tiền lương KTCB: Kiến thiết CNLĐ Cơng nhân lao động TNLĐ: Tai nạn lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các văn pháp luật .19 Bảng 3.2: Trang bị PTBVCN 25 Bảng 3.3: Phân loại sức khoẻ .26 Bảng3.4: Thống kê tai nạn lao động 27 Bảng 3.5: Tỷ lệ giới tính 27 Bảng 3.6: Tỷ lệ tuổi 27 Bảng 3.7: Tỷ lệ trình độ học vấn ……………………………………………… .28 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Văn phịng làm việc nông trường .9 Hình 2.2: Sơ đồ quản lý tổ chức nông trường 14 Hình 2.3: Vườn KTCB 23 Hình 2.4: Vườn khai thác 24 Hình 2.5: Cơng nhân vận chuyển mủ 31 Hình 2.6: Trạm giao mủ 33 Hình 3.1: Cơng nhân tập huấn BHLĐ 33 Hình 3.2: Tập huấn kỹ thuật sơ câp cứu 34 Hình 3.3: Nội quy PCCC .35 Hình 3.4: Nội quy an toàn điện .36 Hình 3.5: Trạm bảo vệ 37 Hình 3.6: Đường giao thơng bị hư hỏng 38 Hình 3.7: Kho vật tư hố chất……………………………………………………… Hình 3.8: Cơng nhân phun thuốc BVTV……………………………………… Hình 3.9: Cơng nhân trút thu mủ……………………………………………………… Hình 3.10: Tư cạo ngữa…………………………………………………………… Hình 3.11: Tư cạo úp……………………………………………………………… Hình 3.12: Tư dẩy cỏ……………………………………………………………… Hình 4.1: Kho chứa mủ……………………………………………………………… Hình 4.2: Trạm mủ, trú mưa…………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Ngày 18 tháng năm 2010 Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN QUÁN DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Hình 2.2 Văn phịng làm việc Nơng trường cao su Long Hịa 14 Hình 2.3: Sơ đồ cấu máy tổ chức quản lý Nơng trường cao su Long Hịa 18 Hình 2.4: Vườn kiến thiết 20 Hình 2.5: Vườn khat thác 21 Hình 2.6: Hình cơng nhân vận chuyển mủ 22 Hình 2.7: Trạm giao mủ 22 Hình 3.1: Tập huấn bảo hộ lao động 31 Hình 3.2: Tập huấn kỹ thuật sơ cấp cứu 31 Hình 3.3 Nội quy PCCC 33 Hình 3.4 Nội quy an toàn điện 34 Hình 3.5: Trạm bảo vệ 35 Hình 3.6: Đường giao thơng bị hư hỏng 40 Hình 3.7: Kho vật tư hóa chất 45 Hình 3.8: Cơng nhân phun thuốc bảo vệ thực vật 46 Hình 3.9: Công nhân trút thu mủ 49 Hình 3.10: Tư cạo ngửa 51 Hình 3.11:Tư cạo úp 51 Hình 3.12: Tư dãy cỏ 52 Hình 4.1 Kho chứa mủ 55 Hình 4.2: Trạm trú mưa 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các văn pháp luật nhà nước tình hình áp dụng Nơng trường cao su Long Hòa 25 Bảng 3.2: Trang bị PTBVCN 28 Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe qua năm 37 Bảng 3.4: Thống kê TNLĐ qua năm 2007, 2008 2009 39 Bảng 3.5: Tỉ lệ giới tính Nơng trường Long Hồ 40 Bảng 3.6 Tỉ lệ độ tuổi Nơng trường Long Hồ 41 Bảng 3.7 Tỉ lệ trình độ học vấn Nơng trường Long Hồ 41 Hình 3.12: Tư dãy cỏ 52 Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐKLĐ 4.1 Các giải pháp quản lý 4.1.1 Quản lý hệ thống tổ chức bảo hộ lao động - Hội đồng BHLĐ phải có kế hoạch cụ thể, nêu rỏ tiêu, biện pháp, thời gian cụ thể chấn chỉnh việc chấp hành Công nhân công tác BHLĐ, quản lý chặt chẽ hệ thống tham mưu thực công tác BHLĐ từ Nông trường đến tổ sản xuất Từ khâu tổ chức, tuyên truyền, theo dõi, báo cáo, ý thức chấp hành biện pháp xử lý chưa thật đồng nghiêm túc - Tăng cường công tác quản lý trực tiếp tổ sản xuất công tác BHLĐ, tổ trưởng sản xuất phải thật quan tâm công tác BHLĐ hàng ngày việc chấp hành sử dụng PTBVCN, song song ATVSV phải tích cực công tác kiểm tra đôn đốc việc thực Công nhân báo cáo, đề xuất biện pháp cụ thể thực tế có hiệu để khắc phục nhanh sai phạm không chấp hành - Phát huy cao ý thức tổ chức tinh thần trách nhiệm hội đồng BHLĐ công tác BHLĐ, đặc biệt mạng lưới ATVSV tổ sản xuất, phải có kế hoạch cụ thể công tác kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm răn đe người, trách nhiệm - Phát huy cao phương pháp xử lý sơ cứu chỗ có tai nạn lao động xảy Áp dụng đúng, nhanh đạt yêu cầu kỹ thuật sơ cấp cứu huấn luyện Do vậ y, phải có kế hoạch thường xun ơn luyện cho mạng lưới ATVSV tổ sản xuất 4.1.2 Giám sát việc thực nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Ban Giám đốc tổ chức Cơng đồn phải ràng buộc việc chấp hành cơng tác BHLĐ từ cán đến Công nhân, tăng cường đặc biệt quan tâm công tác vận động tuyên truyền giáo dục nhiều loại hình cho CB.CNV, đặc biệt hình thức trực tuyến, phương pháp giúp cho Giám đốc đạo sát, động có hiệu cơng tác BHLĐ Nhằm giúp nâng cao ý thức việc chấp hành nội quy, quy chế công tác BHLĐ, đảm bảo an toàn cho sản xuất sản xuất phải an tồn 53 - Bằng nhiều hình thức tập huấn, quản lý, theo dỏi, kiểm tra đôn đốc, xử lý nghiêm kịp thời việc không chấp hành sử dụng PTBVCN lúc lao động mang tính pháp lý cao, nhằm mang tính đe nhữ ng trường hợp cố tình vi phạm nhiều lần công tác BHLĐ 4.2 Các giải pháp cải thiện ĐKLĐ cho Công nhân khai thác mủ Công nhân chăm sóc vườn cao su 4.2.1 Cơng nhân khai thác mủ - Hệ thống giao thông yếu tố quan trọng việc đảm bảo an tồn cho CB.CNV lưu thơng Do đó, việc thườn g xuyên sửa chữa nâng cấp hệ thống giao thông hàng năm việc làm cần thiết Giám đốc Công ty việc đảm bảo an tồn cho người lao động lưu thơng từ nhà đến nơi làm việc vận chuyển mủ từ lô đến trạm giao mủ Vì tuyến đường lô bị hư hỏn g nhiều mà chưa kịp thời sửa chữa, sửa chữa thường không đảm bảo chất lượng Do đó, dễ gây tai nạn cho CB.CN V lưu thơng Từ đó, giám đốc Cơng ty Nơng trường cần có đạo thật sát cơng tác cho phịng ban chức giải kịp thời vướ n mắc cách triệt để - Nâng cấp trạm giao mủ, nhà trú mưa lơ Hiện tồn Nơng trường có 75 trạm giao mủ trú mưa , xuống cấp, lầy lội nhiều vào mùa mưa, đồng thời nhà có diện tích nhỏ nên khơng đủ chổ để vừa chứa mủ vừa cho Cơng nhân trú mưa có mưa Do đó, cần nâng cấp nền, chống lầy mở rộng diện tích nhà từ 24 mét vng lên 40 mét vuông Cần xem xét đầu tư xây hầm chứa xử lý nước thải, tận thu mủ rơi vãi trạm giao mủ Vì chi phí không lớn, mà đem lại hiệu kinh tế đặc biệt hiệu môi trường tốt - Cải thiện điều kiện xử lý mùi hôi kho chứa mủ đơng, tạp Hiện tồn Nơng trường có 10 kho chứa mủ lầy lội mùi hôi thối nhiều làm ô nhiễm môi trường Đây nơi Công nhân bảo vệ ăn Công nhân tập trung nhiều, đó, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe lâu dài Công ty Nông trường cần có phương pháp chống lầy vào mùa mưa cách đổ đá xây , đào xây hầm xử lý nước thải khử mùi hôi thối kho chứa mủ Cơng tác kinh 54 phí hao tốn không nhiều, ng hiệu môi trường bảo vệ sức khỏe cho người lao động quan trọng cần thiết Hình 4.1 Kho chứa mủ Hình 4.2: Trạm trú mưa 4.2.2 Cơng nhân chăm sóc vườn cao su - Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ công tác sử dụng PTBVCN lúc tiếp xúc với hóa chất Cơng nhân BVTV, đeo trang, 55 găng tay, đeo kính, đồng thời thường xun có tập huấn hướng dẫn phân loại độc hại loại hoá chất cho Công nhân BVTV nắm thực tốt quy định Vì thời gian qua có thực n hưng lơ việc sử dụng PTBVCN chưa công nhân chấp hành nghiêm Công tác giao trách nhiệm cho Tổ trưởng ATVSV phải thực hiệ n nghiêm, có kiể m tra báo cáo kịp thời để có chấn chỉnh xử lý triệt để - Đặc biệt ý quan tâm đến công tác cải thiện thời gian làm việc cường độ tiếp xúc với hoá chất điều kiện trời nắng nóng Cơng nhân BVTV Trong thời gian qua chưa quan tâm, đặt thù cơng việc cần đẩy nhanh tiến độ ý thức chấp hành Công nhân chưa cao, chưa phân biệt rõ tính chất độc hại hóa chất, nguy tiềm ẩn lâu dài, mà cần quan tâm phòng ngừa Biện pháp làm việc 45 phút phải tổ chức nghĩ chổ 15 phút, không làm việc vào buổi chiều xen kẽ công việc với nhau, trách tiếp xúc lâu với cơng việc có hóa chất - Chú trọng nâng cao hiệu huấn luyện c ho NLĐ làm việc an toàn, đặc biệt quan tâm việc huấn luyện hướng dẫn cụ thể theo ngành nghề công việc khác nhau, nhằm nâng cao hiệu công tác BHLĐ lao động sản xuất đơn vị thời gian tới - Công tác sử dụng PTBVCN Công nhân phải đặc biệt quan tâm, từ trang bị chủng loại, chất lượng số lượng đến công tác hướng dẫn sử dụng PTBVCN, bảo quản, bảo dưỡ ng trang bị này, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ tự bảo vệ sức khỏe thân người lao động lợi ích người sử dụng lao động, nhằm giúp giảm chi phí TNLĐ BNN, nâng cao hiệu sản xuất 56 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu hoạt động công tác BHLĐ Nông trường cao su Long Hòa thân rút kết luận sau: 5.1.1 Kết đạt Đạt công tác BHLĐ quan tâm đầu tư tốt cho công tác BHLĐ đặc biệt công tác tuyên truyền vận động giáo dục, huấn luyện quan tâm, kèm theo công tác quản lý, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở Ban lãnh đạo Công ty Nông trường, nỗ lực Ban BHLĐ Công ty hội đồng BHLĐ Nông trường, hoạt động tích cực mạng lưới ATVSV tổ sản xuất đặc biệt ý thức chấp hành đại đa số CB.CNV Đây ưu điểm tích cực giúp cho đơn vị thực tốt công tác BHLĐ năm qua Tổng kết lại hoạt động việc thực BHLĐ Nơng trường cao su Long Hịa: - Ban giám đốc Cơng đồn phối hợp đạo cơng tác BHLĐ song song với công tác sản xuất, nên hiệu đạt năm sau cao năm trước - Đảm bảo công tác huấn luyện, tuyên truyền giáo dục công tác BHLĐ cho CB.CNV theo đạo Ban Giám đốc Công ty nỗ lực Nông trường hàng năm - Công ty thực việc trang cấp đầy đủ PTBVCN, chế độ bồi dưỡng độc hại cho CB.CNV đủ theo quy định pháp luật Nhà nước - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ quy định hàng năm, chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt cho CB.CNV - Công tác PCCN quan tâm kiểm tra quản lý luật - Công tác phối hợp, kiểm tra đôn đốc Ban BHLĐ Công ty hội đồng BHLĐ Nông trường trì tốt hàng tháng - Mạng lưới ATVSV Tổ sản xuất hoạt động có hiệu - Công tác kiểm tr a đôn ốc đ nhắc nhở hàng ngày mạng lưới ATVSV Tổ trưởng sản xuất tổ trì phát huy cao, công tác kiểm tra tổ điều có vào sổ theo dõi hàng ngày 57 Ý thức chấp hành đại đa số CB.CNV công tác BHLĐ tương đối - đạt theo yêu cầu đề Từ đó, cơng tác BHLĐ Nơng trường trì phát huy tích cực, hạn chế TNLĐ, khơng có bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an tồn lao động sản xuất 5.1.2 Mặt hạn chế - Kho tàng xếp vật tư trang thiết bị chưa ngăn nắp, thứ tự theo từ ng loại vật tư chưa đạt theo yêu cầu; chưa có kho chứa hóa chất riêng - Đường giao thông lại CB.CNV vườn cao su hư hỏng nhiều, chưa kịp thời sửa chữa; kho chứa mủ tạp đông lầy lội, mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường - Trạm giao mủ lầy lội, nhà trú mưa nhỏ - Ý thức chấp hành công tác BHLĐ CB.CNV chưa cao (khoảng 10% tổng số Công nhân) - Công tác hướng dẫn nhắc nhở Công nhân sử dụng PTBVCN chưa đạt yêu cầu - Công nhân chưa ý quan tâm đến công cụ lao động thô sơ sử dụng vườn như: dao cạo, cuốc, máy phát cỏ…dể xảy TNLĐ cho Công nhân lúc lao động 5.2 Kiến nghị Thông qua thời gian công tác làm luận văn Nơng trường cao su Long Hịa, xin có số kiến nghị đóng góp biện pháp cơng tác BHLĐ: - Ban Lãnh đạo Nơng trường cần có kiến nghị với Ban giám đốc Công ty kịp thời sửa chữa đường lô hư hỏng, để CB.CNV lại dễ dàng, nhằm hạn chế tai nạn giao thông xảy - Chống lầy mở rộng trạm giao mủ, chống lầy kho chứa mủ tạp, mủ đơng; có biện pháp khắc phục xử lý, để hạn chế mùi hôi th ối kho chứa mủ trạm bảo vệ - Sắp xếp lại vật tư kho theo thứ tự loại, ý loại hóa chất, thuốc BVTV xăng dầu, cần bố trí kho hóa chất riêng 58 - Nhắc nhở buộc Cơng nhân BVTV sử dụng hóa chất phải sử dụng PTBVCN tuân thủ quy đinh an toàn sử dụng thuốc BVTV - Đề nghị Giám đốc Cơng ty trang bị kính đeo bảo vệ mắt cho Công nhân khai thác cạo mủ - Tăng cường công tác giáo dục nhiều hình thức cho CB.CNV việc chấp hành quy định an toàn lao động, giúp giảm thiểu tai nạn lao động, khơng có mắc bệnh nghề nghiệp./ 59 Nội dung Mục lục Trang DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG .2 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ vườn Nơng trường Long Hịa Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .6 1.3 Đối tượng nghiên cứu .6 1.4 Nội dung nghiên cứu .6 1.5 Phương pháp nghiên cứu .6 Chương II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .8 2.1 Tổng quan công tác BHLĐ .8 2.1.1 Bảo hộ lao động 2.1.2 Điều kiện lao động .9 2.1.3 Yếu tố nguy hiểm .10 2.1.4 Yếu tố có hại .10 2.1.5 Tai nạn lao động 11 2.1.6 Bệnh nghề nghiệp .11 2.2 Tổng quan Công ty 11 2.2.1 Giới thiệu Công ty 11 2.2.2 Nhiệm vụ công ty 12 2.3 Tổng quan Nông trường 13 2.3.1 Giới thiệu Nông trường 13 2.3.2 Vị trí địa lý 13 2.3.3 Lịch sử hình thành phát triển 14 2.3.4 Nhiệm vụ Nông trường .15 2.3.5 Quyền hạn Nông trường 15 2.3.6 Điều kiện tự nhiên 16 2.3.7 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.3.8 Cơ cở vật chất 17 2.3.9 Chủng loại sản phẩm 17 2.3.10 Cơ cấu tổ chức quản lý 17 2.3.11 Hoạt động sản xuất kinh doanh .20 2.4 Quy trình trồng, chăm sóc khai thác cao su 20 Chương III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI 23 NƠNG TRƯỜNG CAO SU LONG HỊA 23 3.1 Tình hình tổ chức quản lý công tác BHLĐ 23 3.1.1 Hội đồng BHLĐ 23 3.1.2 Mạng lưới ATVSV .24 3.1.3 Vai trò tổ chức Cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động 25 3.2 Lập thực Kế hoạch BHLĐ 28 3.3 Công tác huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ 30 3.4 Thực trạng an tồn cơng tác PCCN an tồn điện 32 3.4.1 Công tác PCCN 32 3.4.1.1 Các nguyên nhân gây cháy 32 3.4.1.2 Phương tiện chữa cháy có Nơng trường 32 3.4.1.3 Lực lượng chữa cháy 32 3.4.2 An toàn điện .34 3.5 Chế độ sách 34 3.6 Thực trạng chăm sóc khám sức khỏe định kỳ 36 3.7 Thực trạng bồi dưỡng độc hại .37 3.8 Khai báo điều tra tai nạn lao động 39 3.9 Chất lượng lao động .40 3.9.1 Tỷ lệ Nam - Nữ 40 3.9.2 Độ tuổi 41 3.9.3 Trình độ học vấn, chun mơn 41 3.10 An tồn hóa chất cơng tác khai thác mủ chăm sóc 43 3.10.1 Các loại hóa chất sử dụng Nơng trường Long Hịa .43 3.10.2 Nguy hại hóa chất .44 3.10.3 An tồn vận chuyển hóa chất 44 3.10.4 An toàn bảo quản, sử dụng hóa chất 45 3.11 Vệ sinh lao động 47 3.11.1 Mơi trường khí hậu 47 3.11.2 Các yếu tố tâm sinh lý .49 3.11.3 Các yếu tố sinh học 50 3.11.4 Các yếu tố có liên quan đến tổ chức lao động .50 Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐKLĐ .53 4.1 Các giải pháp quản lý 53 4.1.1 Quản lý hệ thống tổ chức bảo hộ lao động 53 4.1.2 Giám sát việc thực nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động 53 4.2 Các giải pháp cải thiện ĐKLĐ cho Công nhân khai thác mủ Cơng nhân chăm sóc vườn cao su 54 4.2.1 Công nhân khai thác mủ 54 4.2.2 Cơng nhân chăm sóc vườn cao su .55 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.1.1 Kết đạt .57 5.1.2 Mặt hạn chế 58 5.2 Kiến nghị .58 PHỤ LỤC Quyết định thành lập nơng trường Long Hồ Sơ đồ vườn cao su nơng trường Lonh Hồ Nơi quy lao động công ty cao su Dầu Tiếng Thông báo tập huấn ATLĐ năm 2010 công ty Cơng văn thực cấp hàng phịng hộ lao động BDĐH năm 2010 Biên tập huấn nông trường năm 2009- 2010 Biên kiểm tra BHLĐ tháng đầu năm 2009 Tổng hợp cấp phát hàng phòng hộ lao động BDĐH từ 10/2008-7/2009 Báo cáo kiểm tra công tác lao động tiền lương tháng đầu năm 2009 10 Biên nông trường tự chấm điểm BHLĐ năm 2009 11 Quyết định đơn giá tiền lương năm 2010 công ty 12 Biên kiểm tra công tác BHLĐ tháng cuối năm 2009 13 Quyết định thành lập phân công trách nhiệm hộI đồng BHLĐ năm 2009 14 Quyết định thành lập ban đạo ATVSV năm 2009 15 Quyết định công nhận mạng lướI ATVSV quy chế tổ chức thực 16 Kế hoạch PCCN năm 2009-2010 17 Kế hoạch BHLĐ năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Bảo hộ lao động, PGS, TS Nguyễn An Lương, tháng 11/ 2005 Biện pháp phòng trừ cỏ dạy để giảm thiểu sử dụng thuốc diệt cỏ, nhằm bảo vệ môi trường sức khoẻ người lao động vườn cao su, Luận án TS Phạm Thị Bích Ngân, tháng 2/ 2008 Tóm tắt giảng: Nguyên lý khoa học Bảo hộ lao động, năm 2004 TS Nguyễn Văn Quán Tài liệu tập huấn an toàn vệ sinh lao động Tổng công ty cao su Việt Nam, năm 2001 Tài liệu q uy trình kỷ thuật cao su , Tập Đồn Cơng Nghiệp cao su Việt Nam, năm 2004 Các văn pháp lý Nhà nư ớc, Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng Và Nơng trường cao su Long Hồ PHỤ LỤC ... tra bảo vệ - Nơng trường Long Hịa - Nơng trường Đồn Văn Tiến - Nơng trường Trần Văn Lưu - Nông trường Thanh An - Nông trường Long Tân - Nông trường Long Nguyên - Nông trường Minh Tân - Nông trường... lý gồm: - Đảng ủy Công ty - Các tổ chức đồn thể trị xã hội: Cơng đồn, Đồn niên, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ - Xí nghiệp chế biến cao su - Bệnh viện Cơng ty - Văn phịng Cơng ty - Các phòng... người - Công nhân cạo mủ: 1.097 người - Tổ trưởng sản xuất: 26 người - Công nhân bảo vệ thực vật: 35 người - Công nhân Bảo vệ: 50 người Nông trường biên chế ổn định thành 28 tổ Trong : - 25 tổ

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan