ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU CUA PARIS

98 1 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU CUA PARIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU CUA PARIS ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG HÓA CHẤT CHO CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN – ĐÁNH ĐÔNG MỦ ***** GVHD : ThS ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH SVTH : NGUYỄN KHẮC BÌNH MSSV : 940318B LỚP : 09BH2T Sinh năm: 15 – 11 – 1974 Quê quán: Thị trấn Uyên Hưng – Huyện Tân Uyên – Tỉnh Bình Dương Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 02/02/2010 Ngày hoàn thành luận văn : 20/05/2010 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động quan trọng người , nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội; Lao động nhân tố định phát triển xã hội lồi người Đới với mợt nền sản x́t hi ện đại, bên cạnh đầu tư phát triển sản xuất cho vừa đạt hiệu quả cao và vừa phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Hiện hầu hết các nước có nền kinh tế phá t triển thế giới đều rất coi trọng công tác Bảo hộ lao động (BHLĐ) Do đó để hòa chung với sự phát triển đó thì các Doanh nghiệp nước cần phải có nhận thức về vấn đề BHLĐ Ngày nay, với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng tác ATVSLĐ nước ta Nhà nước quan tâm nhiều Vì công tác đảm bảo ATVSLĐ đơn vị sản xuất cần phải thực triệt để nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), bảo đảm an tồn, sức khỏe cho người lao động (NLĐ), góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Việt Nam là một những nước có sản lượng cao su lớn thế giới khoảng 640.000 hecta cao su (năm 2009) bao gồm cao su Nhà nước , với và cao su tiểu điền, đã khai thác và chế biến 731.390 tấn mủ cao su Kim ngạch xuất khẩu cao su thị trường Quốc tế năm 2009 là 1,226 tỷ USD và là một những ng ành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam , có doanh thu tỷ USD Trong thời gian tới , Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển cao su năm 2010 là 650.000 hecta, sản lượng ước đạt 800.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD và đến năm 2015 là 800.000 hecta, sản lượng ước đạt 1,1 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD Với những tiềm kinh tế lớn vậy thì đòi hỏi ng ành cao su Việt Nam có sự đầu tư tích cực về công nghệ, nhân lực, … để không ngừng nâng cao lợi thế cạnh tranh với thị t rường Quốc tế Trong đó , chế biến cao su là một những công đoạn quan trọng để tạo nên chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng được yêu cầu thị trường Quốc tế Với đặc thù của ngành cao su , khâu chế biến mủ cao su là một công đoạn mà NLĐ phải chịu tác động trực tiếp với điều kiện lao động ẩm ướt , ồn, khí độc, mùi hôi…và được công nhận thuộc nghề nặng nhọc , độc hại Tất cả những hoạt động này , nếu xét về thời gian dài thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe NLĐ , nếu Doanh nghiệp không có những biện pháp nhằm giảm thiểu các tác hại , chăm sóc sức khỏe NLĐ thì sức khỏe NLĐ càng giảm nhanh chóng , từ đó dẫn tới giảm sức lao động , suất giảm, quá trình làm việc dễ xảy TNLĐ Với những đặc điểm vậy , các nhà máy chế biến mủ cao su cần phải đầu tư , chú trọng vào việc phát triển và áp dụng công tác BHLĐ nhằm phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế , công tác ATVSLĐ ngành chế biến mủ cao su cũng cần phải đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn lao động của thế giới và khu vực đề cập đến hệ thống quản lý môi trường , cải thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), giảm lượng chất thải, các vấn đề về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp , ngăn ngừa tai nạn , bảo vệ sức khỏe cho NLĐ, thực hiện trách nhiệm xã hội tại nơi làm việc nhằm đảm bảo sự tôn trọng và đề cao quyền lợi bản cho NLĐ Chính vậy cơng tác BHLĐ nói chung và công tác ATVSLĐ ngành chế biến mủ cao su nói riêng , là một vấn đề mà các Doanh nghiệp chế bi ến cao su cần phải quan tâm Tuy nhiên, điều kiện nền kinh tế nước ta phát triển the o định hướng chế thị trường hiện nhuận của Doanh nghiệp được đặt lên hàng đầu , thì lợi , còn việc quan tâm đến công tác BHLĐ thì không được các Doanh nghiệp chú trọng đến , họ chỉ làm mang tính hình thức, đối phó chứ chưa thật sự sâu vào tiềm thức của họ , kể cả NLĐ cũng chưa ý thức được việc không làm công tác BHLĐ thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của họ Vấn đề then chốt ở là các Doanh nghiệp chưa nhận thấy rõ đư ợc ĐKLĐ xấu sẽ làm ảnh hưởng đến khả lao động và suất lao động Ngành chế biến mủ cao su ở nước ta đã và ngày càng phát triển với qui mô lớn, áp dụng công nghệ hiện đại trước , đẩy nhanh tiến độ sản xuấ t, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà máy chế biến cao su Cua Paris thuộc Công ty cổ phần cao su Phước Hòa đã bước đầu thực hiện được nhiều kết quả đ áng kể công tác ATVSLĐ, bảo vệ môi trường tại nơi sản xuất Tuy nhiên quá trình thực hiện, nhà máy vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục , đặc biệt quá trình chế biến mủ cao su phải sử dụng nhiều loại hóa chất có ảnh hưởng khơng nhỏ đến môi trường lao động sức khỏe công nhân làm việc acid sulfuric (H SO ), sodium metabisulfic (Na S O ), Natrihydroxyt (NaOH) và đặc biệt đối với hóa chất A moniac (NH ) và Acid acetic (CH COOH) hàng ngày NLĐ phải tiếp xúc thường xuyên với một lượng khá lớn Ngoài , tại khu vực làm việc nồng độ hóa chất vượt tiêu chuẩn cho phép, sang chiết pha chế thực gần khu vực sản xuất, công nhân không trang bị PTBVCN chuyên dụng, ý thức của NLĐ việc thực hiện nội quy an toàn sử dụng hó a chất còn hạn chế Do đó, sau thời gian thực tập tại nhà máy , bản thân đã tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tại nhà máy cũng nghiên cứu các tài liệu có liên quan , tác giả quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp : “Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ tại nhà máy chế biến cao su Cua Paris pháp an toàn sử dụng hóa chất cho công đoạn tiếp nhận Đề xuất biện - đánh đông mủ ” nhằm đưa một số biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ Mục tiêu, nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ tại nhà máy chế biến cao su Cua Paris - Nghiên cứu đề xuất biện pháp an toàn sử dụng hóa chất cho công đoạn tiếp nhận, đánh đông mủ 2.2 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng công BHLĐ tại nhà máy + Quản lý công tác bảo hộ lao động tại sở + Thực trạng cấp phát và sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân + Chế độ chính sách + An toàn máy móc thiết bị + Vệ sinh lao động - Đánh giá thực trạng an toàn sử dụng hóa ch ất ở công đoạn tiếp nhận , đánh đông mủ - Đánh giá tác hại của hóa chất đối với NLĐ t rong quá trình sử dụng tại công đoạn tiếp nhận, đánh đông mủ - Đánh giá các biện pháp an toàn sử dụng hóa chất thực hiện tại nhà máy - Nghiên cứu đề xuất biện pháp an toàn sử dụng hóa chất cho công đoạn tiếp nhận, đánh đông mủ - Kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác BHLĐ nhà máy 2.3 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng ATVSLĐ tại nhà máy chế biến cao su Cua Paris - NLĐ làm việc tại công đoạn tiếp nhận, đánh đông mủ - Các loại hóa chất sử dụng công đoạn tiếp nhận, đánh đông mủ - Thực trạng an toàn sử dụng hóa chất công đoạn tiếp nhận, đánh đông mủ 2.4 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát thực tế : + Qua quá trình làm việc và thực tập tại nhà máy + Khảo sát trực tiếp các yếu tố của ĐKLĐ, MTLĐ + Dựa các kiến thức đã được học để phân tích đánh giá - Phỏng vấn trực tiếp công nhân sản xuất, tham khảo ý kiến lãnh đạo đơn vị - Hồi cứu số liệu từ các tài liệu có liên quan - Tổng hợp phân tích đánh giá các số liệu, thông tin đã thu thập được Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung về Công ty: - Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA - Tên tiếng Anh: PHUOC HOA RUBBER JOINT STOCK COMPANY - Tên giao dịch (tên viết tắt) doanh nghiệp: PHR - Địa trụ sở chính: Xã Phước Hịa, Huyện Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương - Chủ tịch HĐQT kiêm Tởng giám đớc, Ơng: Ngũn Văn Tân - Điện Thoại : 0650-3657106 - Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần, Nhà nước chiếm 51% cổ phần - Doanh thu: Khoảng 1000 tỷ VNĐ, lợi nhuận sau thuế đạt 370 tỷ VNĐ (2009) - Sản lượng: 25,5000 tấn cao su các loại (2009) 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: Công ty CP Cao Su Phước Hịa thành lập năm 1982 có 15.800ha Diện tích khóan cao su tiểu điền: 1.000ha, với 5.986 lao động, diện tích trải dài huyện Tân Uyên, Bến Cát, Phú Giáo ỉnh t Bình Dương, tiền thân Công ty Nông trư ờng Quốc doanh cao su Phước Hịa, trực thuộc tỉnh Sơng Bé (năm 1975 đồn điền Phước Hịa) Quá trình 27 năm xây dựng phát triển diện tích, sản lượng, suất Công ty ngày tăng: 912ha (1982) lên 16.252ha,ản s lượng từ 400 ( 1989) lên 27.400 (2005) Năng suất vườn cây, suất lao động từ 0.5 tấn/ha 1.6 tấn/ lao động (1989) tăng lên tương ứng 1.92 tấn/ha 6.68tấn/ lao động (2005) Cùng với tăng trưởng vườn sản lượng, Công ty bước đầu tư, chuyển đổi công nghệ chế biến mủ, từ mủ tờ RSS xông khói, Creps sang mủ cốm mủ ly tâm 1.1.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Cơng ty Cổ Phần Cao Su Phước Hịa đơn vị có diện tích lớn ngành cao su Việt Nam, nằm vùng chuyên canh cao su, vị trí trung tâm vùng cao su Đơng Nam B ộ, cách TP Hồ Chí Minh 80km thuận lợi mặt giao thông Điều kiện tự nhiên với khí hậu nhiệt đới gió mùa , nhiệt độ trung bình hàng năm từ 29 đến 320C, độ ẩm từ 55 – 65 %, vùng thổ nhưỡng phần lớn là đất đỏ bazan và đất cát phù sa Phần lớn diện tích vườn cao su của Công ty được bao quanh bởi các sông lớn sông Đồng Nai , sông Bé nên rất phù hợp với sự phát triển của cao su 1.1.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ: 1.1.3.1 Sản phẩm Cao su khối: * SVRL, SVR3L : 25 - 30% * SVRCV50, SVRCV60 : 30 - 40% * SVR10, SVR20 : 20 - 22% * SVR5, NGOẠI HẠNG - 1.5% Cao su ly tâm : HA, LA * LATEX : 09 - 10% - Các sản phẩm với chất lượng cao có uy tín thị trường nước nhiều năm Hệ thống quản lý chất lượng Công ty quan BVQI (Anh) quan QUACERT (Việt Nam) cấp giấy chứng nhận ISO 9001: 2000 - Tiêu chu ẩn chất lượng : + Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 3769 : 2004 6314 :1997 + Ngoài ổt chức BVQI (Anh) quan QUACERT (Việt Nam) cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2000 1.1.3.2 Thị trường tiêu thụ Khách hàng nước: Cung cấp cho - Các xí nghiệp cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất sản phẩm từ cao su - Các đơn vị kinh doanh cao su Khách hàng nước ngoài: - Châu Âu : Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Anh, Ý, Hà Lan - Châu Á : Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Singapore - Châu Mỹ : Mỹ, Nam Mỹ - Châu Đại Dương: Úc - Châu Phi : Nam Phi, Ma Rốc 1.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 1.1.4.1 Sơ đồ tổ chức quản lý Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý C ty 1.1.4.2 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Tổng GĐ Công ty P.TGĐ Bộ phận Campuchia P.TGĐ Hệ thống QLCL P.TGĐ VP, TTBV T.Phòng Kỹ thuật T.Phòng KCS Chánh văn phòng T.Phòng TT-BV T.Phòng TC-KT T.Phịng KH-VT T.Phịng TC.LĐTL P.TGĐ Kỹ thuật GĐ Xí nghiệp CK-CB XD Hình 1.2: Sơ đờ cấu tở chức Cty 1.1.4.3 Lĩnh vực hoạt động công ty • Trồng cao su • Khai thác chế biến mủ cao su • Bán lẻ xăng dầu • Mua bán gỗ cao su • Chế biến gỗ cao su • Thi cơng xây dựng sửa chữa cầu đường, cơng trình giao thơng • Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp • Đầu tư, xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp v khu dân cư Kinh doanh địa ốc, k inh doanh phát triển nhà cơng trình dịch vụ khu công nghiệp 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy Cua Paris 1.2.1 Quá trình hình thành Nhà máy chế biến mủ cao su Cua Paris đơn vị thành viên công ty CP cao su Phước Hòa đặt Xã Chánh Phú Hòa Huyện Bến Cát Tỉnh Bình Dương, cách trung tâm Cơng ty 15Km Nhà máy xây dựng mặt tổng thể 4.850m2 Nhà máy chế biến cao su Cua Paris n hững cơng trình trọng điểm Cơng ty CP cao su Phước Hịa, Cơng ty có chuẩn bị xây dựng với dây chuyền đại qui trình cơng nghệ chế biến tiên tiến Malaysia Do nhu cầu sản lượng mủ công ty ngày tăng việc xây dựng nhà máy cần thiết Tổng số vốn đầu tư là: 40.115.105.685 (đồng), nhà máy khởi công xây dựng tháng 04/1996, khánh thành đưa vào sử dụng vào 10/1997 1.2.2 Quá trình phát triển Cùng với phát triển Cơng ty CP cao su Phước Hịa, nhà máy chế biến cao su Cua Paris ngày lớn mạnh có chuyển biến mới, hình thành nhà máy sản xuất cao su có qui mơ lớn Với dây chuyền chế biến mủ nước có cơng suất 12.000 tấn/năm, dây chuyền chế biến mủ tạp: 6.000tấn/năm Hàng năm nhà máy chế biến 70% sản lượng mủ khai thác công ty Với đội ngũ 250 cán công nhân lao động đào tạo qua trường lớp chuyên môn nghiệp vụ Sản lượng mủ nhà máy chế biến năm gần đạt sau: - Năm 2007 sản xuất: 20.495tấn - Năm 2008 sản xuất: 20.268tấn - Năm 2009 sản xuất: 19.450tấn Thương hiệu sản phẩm cao su nhà máy có uy tín thị trường nước quốc tế đáp ứng yêu cầu khắt khe khách hàng Năm 2008 nhà máy tập đồn cơng nghiệp cao su tặng Bằng khen đơn vị có chất lượng sản phẩm tốt ♦ Găng tay, ủng - Sử dụng găng tay là một yêu cầu bắt buộc làm việc với hóa chất đậm đặc, có tính ăn mịn cao - Đề nghị trang bị cho công nhân tay găng tay dài 40 cm, làm cao su, dày 0.4mm đủ mềm để làm công việc với hóa chất - Đề nghị trang bị cho công nhân ủng làm bằng cao su, chớng thấm nước Hình 4.5a: Găng tay cao su Hình 4.5b: Ủng cao su 4.1.4 Biện pháp hành chính – pháp luật 4.1.4.1 Tổ chức lao động Tại công đoạn tiếp nhận đánh đơng có nhiều quá trình khác nhau, đòi hỏi tính chất công việc cũng khác Tuy nhiên, trước vào làm việc tất cả các công nhân đều phải được đào tạo qua lớp kỹ thuật chế biến cao su với thời gian đào tạo từ đến năm, nên tất cả các công đoạn sản xuất NLĐ đều có thể thực hiện được, ngồi những cơng việc này khơng cần đòi hỏi phải có người chuyên trách , nên không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cũng chất lượng sản phẩm Do đó không cần phải đào tạo lại công nhân trước tiến hành luân chuyển Đề nghị nhà máy luân chuyển công việc giữa các công nhân ở công đoạn này sang công đoạn khác với một khoảng thời gian nhất định, tốt nhất là sau một c a sản xuất Việc luân phiên công việc này giúp cho NLĐ giảm bớt thời gian tiếp xúc với hóa chất quá trình sử dụng , hạn chế tối đa các bệnh tật hóa chất gây Cụ thể là luân chuyển công nhân pha chế , công nhân tiếp nhận, công nhân đánh đông Tuy nhiên cần lưu ý , sức khỏe của mỗi công nhân đều khác nhau, nên luân chuyển chỉ luân chuyển những công nhân có sức khỏe tốt 4.1.4.2 Công tác quản lý, giám sát an toàn cho người lao động Công tác quản lý, giám sát an toàn cho NLĐ cần thực hiện liên tục , tích cực nữa và có các biện pháp xử phạt nghiêm đối với các trường hợp không thực 83 hiện nghiêm túc nội quy an toàn , quy trình vận hành MMTB , việc sử dụng các lo ại PTBVCN mà nhà máy đã cấp phát Cụ thể nhà máy hạ một bậc thi đua cuối năm đối với những trường hợp công nhân thực hiện chưa tốt Công tác tự kiểm tra BHLĐ thực hiện thường xuyên , đồng thời mạng lưới ATVSV cũng c ó trách nhiệm giám sát và thực hiện các biện pháp kỷ luật đối với những trường hợp vi phạm 4.1.4.3 Tổ chức huấn luyện cho NLĐ về ATVSLĐ sử dụng hóa chất Người sử dụng hóa chất phải có đủ khả để tiến hành các cô ng việc được giao Khả đó chỉ có thể đạt được qua việc đào tạo và huấn luyện Việc huấn luyện cần linh hoạt, có định hướng nhằm giúp NLĐ sử dụng hóa chất một cách an toàn và đạt hiệu quả Việc huấn luyện đặc biệ t cần thiết đối với NLĐ mới vào nghề , đối với những người lao động lâu năm cần phải được huấn luyện lại theo định kỳ Một số nội dung cần huấn luyện cho NLĐ: - Hiểu luật pháp và những quy định của luật pháp về sử dụng hóa chất - Hiểu và biết sử dụng các thiết bị an toàn dùng cho các thiết bị sử dụng hóa chất - Hiểu đúng các thủ tục lưu giữ hóa chất và thủ tục loại bỏ hóa chất thiếu an toàn - Biết những việc cần làm trường, hợp khẩn cấp, như: việc hóa chất lan tràn, cần giải độc cho một người , hoặc nhận biết các triệu chứng nhiễm độc và cấp cứu ban đầu - Thực hiện tốt các tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân Đây là vấn đề quan trọng cần tuân theo nhằm đảm bảo tiếp xúc với hóa chất ở mức tối thiểu , như: rửa tay trước ăn và sau làm việc , tránh bị nhiễm sơ ý hoặc làm liều , bảo đảm quần áo và thiết bị nhiễm hóa chất được rửa sạch hoàn toàn - Nhận biết, lựa chọn và bảo quản PTBVCN Người sử dụng phải có khả để hiểu những thông tin về khả về các mối nguy hại của bất cứ hóa chất nguy hiểm nào và sau đó nhận các biện pháp bảo vệ cá nhân cho phù hợp NLĐ phải được huấn luyện cách lựa chọn PTBVCN đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng , biết làm thế nào để tẩy nhiễm, giặt và thay quần áo bảo hộ một cách an toàn 84 4.1.4.4 Xây dựng các bảng nội quy an toàn sử dụng hóa chất Tại mỗi công đoạn, mỗi vị trí có công nhân làm việc với hóa chất nhà máy cần xây dựng những bảng nội quy an toàn sử dụng hóa chất Các bảng nội quy này thể hiện được những thao tác an toàn , các mối nguy hiểm có thể xảy cho NLĐ làm việc với hóa chất cho phù hợp với tính đặc trưng của từng loại hóa chất Bảng nội quy có thể được trình bày dưới dạng viết chữ hoặc có thể dùng biểu tượng minh họa Đề nghị lắp đặt các bảng nội quy ở các vị trí: Phòng hóa nghiệm , khu vực pha chế acid acetic, khu vực pha chế amoniac, khu vực pha chế Na S O 4.1.5 Các biện pháp khác 4.1.5.1 Bố trí lại vị trí pha chế pha chế Amoniac Trong công đoạn tiếp nhận – đánh đông mủ có quá trình pha chế và cấp Amoniac cho xe vận chuyển để chống đông mủ từ vườn về nhà máy phát Số lượng Amoniac công nhân phải trực tiếp pha chế hàng ngày với số lượng lớn, mỗi ngày trung bình khoảng 1500 đến 2000 lít Hiện tại nhà máy bớ trí khu vực pha chế và cấp phát Amoniac tại khu vực tiếp nhận đánh đông, có nhiều công nhân làm việc , vì vậy quá trình pha chế và cấp phát Amoniac Amoniac bốc lên rất nhiều gâ y mùi h ắc rất khó chịu , ảnh hưởng đến các công nhân khác làm việc (các công nhân này không được trang bị PTBVCN cho công việc pha chế và cấp phát Amoniac) Đề nghị nhà máy bố trí lại khu vực pha chế và cấp phát Amonia c cách xa khu vực có nhiều công nhân làm việc Đề xuất vị trí pha chế và cấp phát Amoniac tại khu vực ở bãi đậu xe , cách nơi có nhiều công nhân làm việc khoảng 70m, không gian trống, rất tiện cho việc pha chế và cấp phá t cho xe vận chuyển mủ Đề nghị nhà máy xây nhà để pha chế , diện tích khoảng 30m2, nhà pha chế nên thiết kế có nhiều cử a lớn và lỗ thông gió Sơ đồ mặt bằng trước và sau bố trí lại nhà pha chế amoniac Nhà để xe Phòng bảo vệ Phòng KCS Văn phòng NM Cuaparis Đường nội nhà máy Nhà nghỉ công nhân   85 Tiếp nhận mủ Nơi pha chế amoniac Căn tin Up Up PHỊNG HĨA NGHI? Mương đánh đơng Khu vực cán Bãi   Hình 4.6: Sơ đờ mặt bằng khu vực tiếp nhận đánh đơng hiện Nhà để xe Phịng KCS Phòng bảo vệ Văn phòng NM Cuaparis Đường nội nhà máy  Tiếp nhận mủ  Up Up Nhà nghỉ công nhân Mương đánh đông Căn tin Khu vực cán 86 Bãi   70m  Nhà pha chế amoniac Hình 4.7: Sơ đờ mặt bằng khu vực tiếp nhận đánh đông sau bố trí nhà pha chế Amoniac Ưu điểm: Không còn và mùi Amoniac bốc lên tại khu vực ti ếp nhận – đánh đông, không làm ảnh hưởng đến những công nhân khác , cấp phát cho xe vận chuyển được thuận tiện Hạn chế : Tốn chi phí và diện tích đất xây dựng nhà pha chế và cấp phát Amoniac Tuy nhiên diện tích dùng để pha chế và cấp phát Amoniac chiếm diện tích nhỏ, khoảng 25 đến 30 m2, được xây dựng đơn giản , kinh phí xây dựng không cao (khoảng 10 triệu đồng ) Xét về lâu dài thì biện pháp này sẽ làm giảm số lượng NLĐ tiếp xúc với và mùi Amoniac , hạn chế tối đa các bệnh tật cho NLĐ liên quan đến Amoniac 4.2 BIỆN PHÁP SƠ CỨU KHI NLĐ BỊ TAI NẠN DO HÓA CHẤT Trong quá trình sử dụng hó a chất tại nhà máy , tiề m ẩn những nguy tai nạn hóa chất gây Vì vậy việc thực hiện sơ cứu người bị nạn là hết sức cần thiết 4.2.1 Mục đích của việc sơ cứu Hoạt động sơ cứu nhằm mục đích: - Duy trì sống - Ngăn chặn diễn biến xấu - Thúc đẩy hồi phục Điều cốt yếu hoạt động sơ cứu giảm mức độ nguy hiểm cho nạn nhân song phải phòng ngừa nguy hiểm cho người đến trợ cứu Đặc biệt, cần cấp 87 cứu người lao động khu vực có hóa chất nguy hiểm người đến trợ cứu phải thực số cẩn trọng để không trở thành nạn nhân: - Nếu phải đưa người vượt khí, mùi độc, người trợ cứu cần sử dụng thiết bị bảo vệ quan hô hấp hợp lý trước bước vào vùng nguy hiểm; - Nếu da quần áo người lao động nhiễm nhiều hóa chất, phải rửa người lao động bị tổn thương nước sau cởi quần áo ra; - Khi cần trợ cứu nơi có khoảng khơng hạn chế cần phải đặt hệ thống tín hiệu (ví dụ chng) để kêu gọi giúp đỡ cần thiết Trong tình nguy hiểm việc trợ giúp có người dẫn người trợ giúp thành người bị nạn tiếp theo; - Phải di chuyển nạn nhân cách cẩn thận từ nơi nguy hiểm tới nơi an tồn (hình 4.8) đặt tư dễ hồi phục (hình 4.9) Nếu người lao động bị bất tỉnh dùng cáng vải đỡ đầu túm chặt quần áo để đưa khỏi vùng nguy hiểm Hình 4.8: Di chuyển nạn nhân đến nơi an toàn 88 Hình 4.9: Đặt nạn nhân ở tư thế dễ hời phục Lưu ý: Trước thực sơ cứu, phải di chuyển nạn nhân cẩn thận tới môi trường an tồn 4.2.2 Ngun tắc chung của việc sơ cứu • Ngừng các khả tiếp nhận thêm chất độc : Di chuyển nạn nhân nơi thoáng khí, cởi bỏ q̀n áo nạn nhân • Khơi phục các chức hoạt động của thể, trì sự sống bằng biện pháp hơ hấp nhân tạo • Tớng chất độc khỏi thể nạn nhân bằng cách gây nơn, rửa vết thương • Dùng các th́c chớng đợc tương ứng làm tăng cường các tính chất bảo vệ thể • Trong khu vực làm việc cần phải nêu chính xác cá c biện pháp cấp cứu bị ngợ đợc • Trong tủ th́c của nhà máy cần có đủ các loại thuốc và trang bị cần thiết , kể cả các loại thuốc chống độc, thuốc trợ lực 4.2.3 Những việc cần ưu tiên tiến hành sơ cứu 4.2.3.1 Sơ cứu da bị tổn thương Nếu da bị thương phải rửa nước 10 phút (trừ có dẫn cụ thể khác), không nên tắm vòi sen nóng hoặc ngăm mình bồn tắm nhằm để tẩy rửa hóa chất được liên tục Trong tất trường hợp da bị bỏng nặng: khơng đắp thứ lên bề mặt vết thương, không rửa cồn, không bôi thuốc mỡ bôi chất béo Không làm vỡ nốt phồng rộp Không cắt bỏ da bị rộp, không đụng chạm vào vùng bị thương Nếu có sẵn băng vơ trùng băng vùng bị tổn thương cách nhẹ nhàng Phải cởi quần áo bị nhiễm độc gột rửa vùng bị nhiễm độc nhiều nước (trừ có dẫn cụ thể khác Tài liệu an tồn hóa chất MSDS) 89 Nếu chất độc là chất kỵ nước và khó rửa sạch bằng nước thì p hải dùng khăn lau khô hoặc lau khô loại bỏ phần lớn chất độc 4.2.3.2 Sơ cứu mắt bị tổn thương Nếu mắt bị tổn thương dội nước vào mắt để tạo dịng nước chảy (hình 4.10), bảo nạn nhân nhúng mắt vào bát nước lạnh, sau chớp mắt (trừ có dẫn cụ thể khác ) 15 – 20 phút Tiếp tục rửa bằng dung dịch Natri bicacbonat NaHCO 2%, Cả hai mí mắt xối rửa Nếu mắt nhắm lại đau cố gắng mở mí mắt cách nhẹ nhàng để bảo đảm rửa hồn tồn Sau rửa, băng mắt nhẹ nhàng vật liệu sạch, mịn băng vô trùng Khi bị thương ở mắt kiềm , acid, amoniac … phải lập tức rửa mắt bằng nhiều nước, tốt nhất rửa và ngâm mắt bằng sữa Hình 4.10: Rửa nước liên tục hóa chất vào mắt 4.2.3.3 Sơ cứu NLĐ nuốt phải hóa chất Khi NLĐ vơ tình nuốt phải chất độc, việc sơ cứu phụ thuộc vào đặc tính chất Nếu người bị nạn cịn tỉnh cố gắng làm người nơn (trừ việc nuốt phải số hóa chất mà dẫn an tồn cấm ép nôn sản phẩm xăng dầu dung môi hữu cơ) Hiệu quả tốt nhất là phải xác định được loại hóa chất gì và cần tiến hành sớm sau đã tiến hành xác định rõ các yếu tố độc Việc rửa dạ dày được tiến hành cho đến nước rửa không còn thấy chất đợc (theo phân tích hóa học định tính), mỗi lần rửa khoảng 0.4 – 0.5 lít nước ấm, số lần rửa có thể khoảng 20 – 30 lần, qua -6 giờ lại tiến hành rửa lần thứ 90 Ngoài cò n dùng than hoạt tính , các l oại muối chống độc , huyền phù MgO nước…và các chất láng bề mặt lòng trắng trứng, sữa, hồ tinh bột Trong trường hợp không thể rửa dạ dày thì cần phải gây nôn bằng cách cho nạn nhân uống thật nhiều nước ấm có thêm vài giọt amoniac Lưu ý: - Khi nạn nhân bất tỉnh không được gây nôn - Khi uống acid/kiềm mạnh thì tuyệt đối không cho nạn nhân nôn - Nếu uống acid: cho uống xà phòng để trung hòa - Nếu uống kiềm : cho uống dung dịch acid boric loãng , nước chanh hoặc dấm loãng Sau đó, cả trường hợp cần cho uống sữa hoặc đồ uống sánh Đưa đến bác sĩ, mang theo hồ sơ về hóa chất đó 4.2.3.4 Sơ cứu bị ngộ độc khí Khi NLĐ bị ngộ độc khí thì cho nạn nhân tiếp xúc với không khí lành , đưa nạn nhân ngoài trời hoặc mở rộng cửa Gọi bác sĩ Trường hợp hít phải chất kích thích và ăn mòn phổi khí SO (công nhân pha chế, phun xịt Na S O ): cởi quần áo rồi đắp chăn , cho nằm ngửa , nghỉ ngơi yên tĩnh hoàn toàn, không được lại Khi tim nạn nhân đập yếu thì phải cho nạn nhân uống cà phê nóng/chè có pha rượu rum (cho uống từng thìa ) Tuyệt đối không l àm hô hấp nhân tạo, không sử dụng máy thở oxy trực tiếp 4.2.3.5 Sơ cứu bị bỏng acid hoặc kiềm Khi NLĐ bị bỏng vết thương ngoài da thì tiến hành rửa sạch chỗ bỏng bằng nước sạch ít nhất 15 phút Nếu acid/kiềm dính vào quần áo thì phải cởi bỏ quần áo Dội rửa nước liên tục cho đến hết hóa chất, thay quần áo khác Khi bị bỏng kiềm , nhất là không thể rửa bằng nước từ vòi thì có thể rửa vết thương bằng acid boric loãng (1 - 3%), dung dịch acid acetic 5%, nước dấm loãng hoặc nước chanh, khế chua 91 Khi bị bỏng acid tốt nhất dùng nước voi hoặc Natri bicacbonac (NaHCO ), nồng độ – 5% rửa vết bỏng , có thể dùng nước xà phò ng để trung hòa không ngừng rửa tiếp bằng nước 4.3 XỬ LÝ TRÀN ĐỔ – RÒ RỈ HÓA CHẤT Trong dây chuyền chế biến mủ cao su , hầu hết các công việc liên quan đến hóa chất thì NLĐ đều thực hiện bằng thủ công Do đó việc hóa chất bị tràn đổ , rò rỉ là không thể tránh khỏi , nên việc xử lý cũng phải được thực hiện một cách an toàn nhằm tránh lãng phí và độc hại 4.3.1 Các bước thực hiện xử lý sự cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất Phần lớn hóa chất sử dụng tại nhà máy với số lượng lớn là hóa chất dạng lỏng (chủ yếu là acid acetic và amoniac ) Còn các hóa chất dạng bột thì sử dụng ít (chủ yếu là Natrihydroxyt, Sodium Metabisulfit, Hydroxylamonium sulfat) Vì vậy xảy tràn đổ , rò rỉ hóa chất quá trình sử dụng , tùy thuộc vào mức độ hình thức rị rỉ, tràn đổ tác hại hóa chất mà thực hiện các bước xử lý: - Sơ tán tồn người khơng có trách nhiệm đến nơi an toàn thực sơ cứu cần thiết - Nếu hóa chất có khả bốc cháy phải giảm nguy cháy nổ cách dập tắt lửa trần, nguồn nhiệt kích ứng khác bằng cách sử dụng các bình chữa cháy chuyên dụng được bớ trí tại chỡ - Đánh giá tình trạng khả giải Nếu thấy cần thiết kêu gọi giúp đỡ từ bên ngồi; - Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp xử lý hóa chất tràn đổ rị rỉ - Hạn chế hóa chất lan tràn rộng cách kiểm sốt nguồn phát sinh Điều làm cách đóng van Những hoạt động phải người có thẩm quyền hiểu biết trình sản xuất định để tránh làm tình trạng xấu thêm dẫn đến nhiều nguy khác; - Cố gắng khu trú vết rò rỉ tràn đổ việc quây lại thấm hút (đối với hóa chất dạng lỏng ) hoặc dùng khăn ẩm để thấm bột bị tràn đổ (đối với hóa chất 92 dạng bợt ) Nếu thấy thích hợp, nên đóng hóa chất vào vật chứa trung hịa làm tính độc nó; - Khi hóa chất bảo quản an tồn trung hịa, vùng bị hóa chất rị rỉ phải khử độc phải người có chun mơn kiểm tra; - Chỉ cho phép trở lại làm việc vùng rò rỉ tràn đổ xác nhận an tồn 4.4 PHÒNG CHỚNG CHÁY NỞ DO HÓA CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN TẠI NHÀ MÁY Hầu hết cá c loại hóa chất đều có tiềm ẩn nguy cháy nổ , các chất có thể tự phân giải cháy nổ hoặc cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ dưới điều kiện nhất định về thành phần , nhiệt độ , áp suất… Ngoài có các chất bản thân nó không tự gây cháy, có thể tác động đến các chất khác gây cháy Hiện tại công tác bảo quản hóa chất tại nhà máy còn nh iều hạn chế : các loại hóa chất đều bảo quản chung một kho , số lượng hóa chất lưu kho nhiều (hiện tại hóa chất lưu kho đủ để sử dụng từ tháng đến năm), các loại hóa chất để bừa bãi, kho chứa hóa chất chật hẹp, không có hệ thống thông gió , kho không được vệ sinh thường xuyên… đó tiềm ẩn nguy cháy kho chứa hóa chất Để nhằm hạn chế nguy cháy nổ kho hóa chất quá trình bảo quản lưu kho, nhà máy cần thực hiện một số biện pháp: • Các loại hóa chất phải được để riêng theo từng nhóm : bằng cách xây tường ngăn cách kho, nếu có điều kiện thì xâ y dựng thêm kho chứa riêng các loại hóa chất dạng lỏng acid acetic, amoniac, acid sulfuric • Đới với các hóa chất kỵ ẩm natrihydroxyt , Hydroxylamine sulfate, sodium metabisulfic phải được đóng vào các kiện pallet và được kê cá ch mặt đất từ 0,2 – 0,3m • Kho chứa hóa chất phải được thông gió tốt bằng cách lắp đặt nóc nhà kho các quả cầu thơng gió • Hạn chế tới đa các ng̀n nhiệt , tia lửa điện: Trong kho hạn chế tối đa việc sử dụng đèn điện để chiếu sáng (nếu cần thiết chỉ sử dụng bóng đèn huỳnh quang ), nên 93 tận dụng ánh sáng tự nhiên bằng cách lắp một số miếng tôn sáng mái nhà kho Các bóng đèn, công tắc, dây điện phải được bảo vệ và được đặt ở vị trí cách xa chỗ chứa hóa chất một khoảng cách nhất định để tránh sự truyền nhiệt • Trong kho phải được vệ sinh thường xuyên để tránh bụi tích tụ lâu ng ày, có mợt sớ loại bụi có khả tự bốc cháy và gây nổ đạt một tỷ lệ nhất định khơng khí • Việc lưu trữ hóa chất kho không nên lưu trữ vớ i số lượng lớn , nhà máy nên nhập hóa chất cho vừa đủ sử dụng khoảng 3-6 tháng Như vậy đảm bảo công tác kiểm tra được thuận tiện hơn, diện tích kho được rộng rãi, thông thoáng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua quá trình nghiên cứu khảo sát về môi trường lao động, điều kiện làm việc , tổ chức lao động tại nhà máy chế biến cao su Cua Paris trực thuộc công ty cổ phần cao su Phước Hòa, được sự gúp đỡ tận tình của lãnh đạo nhà máy, lãnh đạo Công ty đã tạo điều kiện cho em có hội tìm hiểu về công tác BHLĐ tại đơn vị và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Trong quá trình làm luận văn , bản thân được tìm hiểu về tất cả các hoạt động l iên quan đến công tác BHLĐ mà đơn vị thực hiện Với những kiến thức đã được học tại trường cùng với những hoạt động tiếp cận thực tế tại đơn vị sản xuất, có những đánh giá nhận xét về công tác BHLĐ tại đơn vị sau: 1.1 Những mặt đã đạt được: - Nhìn chung công tác BHLĐ tạ i đơn vị được thực hiện tương đối tốt, đúng pháp luật, người sử dụng lao động rất quan tâm đến công tác ATVSLĐ tại đơn vị và đặc biệt quan tâm chăm só c sức khỏe cho NLĐ , cải thiện điều kiện lao động nơi sản xuất… và được thể hiện qua các việc làm nổi bật như: + Công ty đã thực hiện rất tốt về chế độ chính sách đối với người lao động + Tổ chức mua BHXH, BHYT cho 100% NLĐ vào làm việc tại Công ty 94 + Công tác tổ chức bồi dưỡng độc hại cho NLĐ được công ty thực hiện đầy đủ và đặc biệt, việc tổ chức ăn giữa ca và uống sữa thải độc cho NLĐ là một việc làm hết sức ý nghĩa , vừa mang t ính khoa học , vừa mang tính nhân văn , được lãnh đạo ngành cao su đánh giá rất cao + Trang bị đầy đủ và kịp thời PTBVCN cho NLĐ + Tổ chức Công đoàn thực hiện hết chức của mình việc chăm lo đời sống vật chất và bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ , Công đoàn xem công tác BHLĐ là một những nhiệm vụ trọng tâm quá trình hoạt động + Công tác xử lý ô nhiễm môi trường lao động được Công ty hết sức quan tâm , thể hiện qua việc làm cụ thể, Công ty đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải với kinh phí gần 40 tỷ đồng + Phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ” , chương trình 5S được Công ty tổ chức thực hiện khá tốt , được tập t hể CB.CNV nhiệt tình hưởng ứng và đạt hiệu quả cao + Công tác vệ sinh nhà xưởng được nhà máy thực hiện rất tốt 1.2 Những mặt còn tồn tại Bên cạnh những kết quả đạt được rất lớn công tác BHLĐ mà đơn vị đã thực hiện được thì vẫn còn một vài điểm cần khắc phục: - Công tác khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ còn tổ chức một cách sơ sài , hình thức Tình hình bệnh tật vẫn xảy nhiều nhất với các bệnh liên quan về đường hô hấp, da… chiếm đa số là công nhân làm việc tại công đoạn tiếp nhận đánh đông mủ - Công tác huấn luyện ATVSLĐ còn nhiều hạn chế về phương pháp huấn luyệ n, thời gian huấn luyện còn ngắn so với yêu cầu nhiệm vụ nên chưa chuyển tải đ ầy đủ nội dung cho NLĐ - Tại những nơi làm việc với hóa chất chưa có bảng hướng dẫn an toàn sử dụng hóa chất - Khu vực tiếp nhận đánh đông mủ còn phát sinh nhiều mùi, hóa chất bốc lên gây ảnh hưởng đấn sức khỏe NLĐ Nhưng nhà máy chưa có biện pháp cải thiện 95 - Việc cấp phát PTBVCN tương đối đầy đủ , đúng quy định pháp luật Nhưng vẫn còn một số chưa đảm bảo đúng chất lượng (khẩu trang lọc bụi khí độc , mặt nạ lọc khí độc tại khu vực tiếp nh ận đánh đông mủ ), ý thức sử dụng PTBVCN công nhân chưa chấp hành đúng quy định - Các yếu tố môi trường lao động tại nơi sản xuất còn một số yếu tố chưa được đo khảo sát để có sở đề biện pháp cải thiện ĐKLĐ , các yếu tố nồng độ khí độc… - Một số tư thế lao động của NLĐ quá trình tham gia sản xuất không thuận tiện - Kho chứa hóa chất còn chứa chung nhiều loại hóa chất nên rất nguy hiểm cho công tác PCCN - Các máy móc thiết bị, nhà xưởng đã có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng… KIẾN NGHỊ - Hàng năm nhà máy nên tiến hành đo kiểm tra nồng độ khí độc, để từ đó có sở cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho NLĐ - Công tác huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ nên được quan tâm về phương pháp và thời gian huấn luyện, để công tác huấn luyện được hiệu quả cao - Công tác khám sức cho NLĐ nên tổ chức một cách chặt chẽ , nhằm phát hiện kịp thời những bệnh tật mà NLĐ mắc phải để có biện pháp cải thiện KLĐ cho phù hợp - Khuyến khích, nhắc nhở tất cả NLĐ tham gia lao động phải mang đúng và đầy đủ PTBVCN được trang cấp , đặc biệt là công nh ân làm việc ở nhữ ng công đoạn tiếp xúc nhiều với hóa chất - Đề nghị nhà máy sớm triển khai thực hiện các bảng nội quy an toàn sử dụng hóa chất tại các công đoạn có làm việc với hóa chất đ ã trình bày ở phần đề xuất chương - Nhà máy cần sớm thực hiện việc tách riêng các loại hóa chất , không nên chứa chung một kho cùng nhiều loại hóa chất đã trình bày ở phần đề xuất chương 96 - Cần sớm tính toán thiết kế hệ thống hút khí độc tại phòng hóa nghiệm của nhà máy - Di chuyển vị trí pha chế hóa chất khỏi khu vực có nhiều công nhân làm việc đã đề xuất ở chương - Nhà máy cần sắp xếp , trang bị ghế ngồi cho công nhân vào những giờ nghỉ giải lao ở khu vực tiếp nhận đánh đông mủ , khu vực cán kéo … hiện tại những khu vực này NLĐ chưa được trang bị ghế ngồi , ngồi nghỉ NLĐ phải ngồi các mương đánh đông, các thành hồ chứa mủ, vừa mất an toàn, không đảm bảo vệ sinh … - Nhà máy cần tính toán , thiết kế thêm các thiết bị phục vụ cho công việc vệ sinh mương mủ, công việc cân ép và vô kiện để cải thiện tư thế làm việc cho NLĐ đã trình bày ở phần đánh giá thực trạng tư thế lao động - Thường xuyên định kỳ kiểm tra , bảo trì , bảo dưỡng máy móc thiết bị , nhà xưởng để không xảy sự cố nào về máy móc và người - Tổ chức khen thưởng , nhân rộng điển hình những cá nh ân chấp hành tốt nội quy ATLĐ, có nhiều sáng kiến cải thiện điều kiện , môi trường làm việc Có hình thức kỷ luật th ích đáng đối với các trường hợp cố tình vi phạm nội quy ATLĐ quá trình tham gia sản xuất oo   o 97 ... hóa - CN ch ế - CN đánh đông - CN pha ch - ếp CNnhận đo DRC mủ nước - CN ti T tiếp ổ trưởng nhận PQĐ CB - CN vô ki - CN bao gói - CN lị ả mủ - CN cân – ép điện - CN vô ki - CN bao gói - CN... rác - CN lò ả mủ - CN cân – ép - CN nh - CN cán băm Ca trư , phó caởng sx d/c m CB k Hình 3: Sơ đồ tổ chức NM Cua Paris - CN soạn nguyên liệu - CN cán nguyên liệu - CN lái xe nâng - CN... Cao su khối: * SVRL, SVR3L : 25 - 30% * SVRCV50, SVRCV60 : 30 - 40% * SVR10, SVR20 : 20 - 22% * SVR5, NGOẠI HẠNG - 1.5% Cao su ly tâm : HA, LA * LATEX : 09 - 10% - Các sản phẩm với chất lượng cao

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan