ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HUẦN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO CÔNG MAY XÍ NGHIỆP MAY MỘT TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO CƠNG MAY XÍ NGHIỆP MAY MỘT TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực : VƯƠNG THỊ HỒNG PHƯỚC Lớp : 07BH1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN VĂN QUÁN TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BHLĐ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO CƠNG NHÂN MAY XÍ NGHIỆP MAY MỘT TẠI CƠNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực : VƯƠNG THỊ HỒNG PHƯỚC Lớp : 07BH1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN VĂN QUÁN Ngày giao nhiệm vụ luận văn: …………… Ngày hoàn thành luận văn : …………… …………, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm ngồi giảng đường, mệt mài sách vở, em bước đến bước ngoặc lớn đời mình, tr thành kỹ sư Bảo hộ lao động, người có đủ kiến thức nhân cách để đóng góp phần khả nhỏ nhoi cho giađình xã h ội Trước niềm hân hoan này, em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đ ạo công ty tập thể anh chị cơ, cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương, t ận tình giúp đ ỡ cung cấp nhiều tài liệu hữu ích cho em suốt trình thực báo cáo Tiến sĩ Nguy ễn văn Quán, Thầy b ỏ nhiều công sức thời gian hướng dẫn cho em tận tâm, cung cấp kiến thức kinh nghiệm qúy báu suốt trình học tập thực báo cáo Tất thầy trường ĐH Tơn Đức Thắng nói chung khoa Môi trường & Bảo hộ lao động nói riêng nhi ệt tình dìu dắt truyền đạt cho em vốn kiến thức mặt lý thuyết thực tiễn Vương Thị Hồng Phước TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………., ngày ………tháng…………năm 20… Đơn vị thực tập (Ký xác nhận, đóng dấu quan) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………., ngày ………tháng…………năm 20… Họ tên, ký tên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………., ngày ………tháng…………năm 20… ………., ngày ………tháng…………năm 20… Họ tên, ký tên MỤC LỤC *** Trang MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: - MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊM CỨU: 12 Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THỰC TIỄN SẢN XUẤT: 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Vài nét doanh nghiệp: - 14 1.1.1 Vị trí địa lý: - 14 1.1.2 Sản phẩm công suất hoạt động: - 14 1.1.3 Nguyên liệu hóa chất sử dụng: 15 1.1.4 Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước: 16 1.1.5 Quá trình hình thành phát hiển: - 16 1.1.6 Định hướng phát triển công tác BHLĐ: 17 1.1.7 Mặt sản xuất nhà máy: - 17 1.1.8 Tổ chức nhân sự: 20 1.2 Đặc điểm sản xuất ngành: 21 1.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất: - 22 CHƯƠNG 2: ĐÁNG GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO TẠI TỪNG CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT 24 2.1 Xác định mối nguy: 24 2.2 Đánh giá mức độ rủi ro: 36 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC - QUẢN LÝ BHLĐ 40 3.1 Hệ thống văn pháp luật công tác BHLĐ sở: -40 3.1.1 Hệ thống văn pháp luật nhà nước: - 40 3.1.2 Hệ thống quản lý hồ sơ doanh nghiệp: 43 3.2 Tổ chức máy BHLĐ sở: - 45 3.2.1 Cơ cấu tổ chức: 45 3.2.1.1.Hội đồng BHLĐ: 45 3.2.1.2.Các phận liên quan: - 49 3.2.2 Lập thực công tác bảo hộ lao động: 52 3.2.2.1 Lập kế hoạch bảo hộ lao động: - 52 3.2.2.2 Thực công tác bảo hộ lao động: 53 3.2.2.3 Kiểm sốt q trình hoạt động: - 55 Trang 3.3 Chất lượng lao động: 57 3.3.1 Tuổi đời: 57 3.3.2 Tay nghề: - 58 3.3.3 Trình độ học vấn: - 58 3.3.4 Sức khỏe lao động: 59 3.4 Chế độ sách: - 60 3.4.1 Bảo hiểm xã hội -bảo hiểm y tế- bảo hiểm tai nạn: 60 3.4.2 Chăm sóc sức khỏe người lao động: - 60 3.4.3 Bồi dưỡng độc hại: 62 3.4.4 Khai báo, điều tra tai nạn lao động: - 62 3.4.5 Công tác tuyên truyền, huấn luyện: 63 3.4.5.1 Huấn luyện: 63 3.4.5.2 Tuyên truyền: 66 3.4.6 Chế độ tiền lương: 66 3.4.7.Khen thưởng - kỷ luật: 67 3.4.8 Thời gian lam việc – nghỉ ngơi: - 67 Chương 4: THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI CÁC PHÂN XƯỞNG 68 4.1.Thực trạng cơng tác An tồn lao động: 68 4.1.1 Thực trạng ATVSLĐ dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị: -68 4.1.1.1 Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thiết bị: - 68 4.1.1.2 Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ATVSLĐ: - 70 a Nhóm máy móc thiết bị: 70 b Công nhân vận hành: - 70 c Tổ chức quản lý: - 71 4.1.2 Thực trạng ATVSLĐ nhà xưởng, nhà kho: 71 4.1.2.1 Bố trí nhà xưởng: - 71 a Kết cấu cơng trình: 71 b Mặt xưởng: 72 * Cách bố trí máy móc- thiết bị: 72 * Cách bố trí nguyên nhiên liệu: - 73 c Lối thoát hiểm: 73 4.1.1.2 Nhà kho: - 74 4.1.1.3 Thực trạng an toàn điện: 75 a An toàn điện bên xưởng: 75 b An toàn điện nhà xưởng: 75 Trang 4.1.1.4 An toàn chống sét: 75 4.1.1.5 Thực trạng an tồn phịng cháy chữa cháy: 76 4.1.1.6 An tồn hóa chất: - 77 4.2 Thực trạng vệ sinh lao động: 78 4.2.1 Kết đo đạc môi trường lao động: 78 4.2.1.1 Yếu tố vi khí hậu: - 78 a Nhiệt độ: 78 b Độ ẩm - Tốc độ gió: - 79 c Bức xạ nhiệt: - 81 4.2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố vật lý: 81 a Ồn: - 82 b Chiếu sáng: - 83 c Bụi: 83 4.2.2 Mức độ khắc nghiệt yếu tố điều kiện lao động: -83 4.2.3 Ecgonomy lao động sản xuất: 85 4.2.3.1 Tư lao động: 85 4.2.3.2 Cường độ lao động: 88 4.2.4 Tâm lý lao động: 88 4.2.4.1 Các tác động từ môi trường lao động: - 88 4.2.4.2 Các tác động từ bên môi trường lao động: 89 4.2.5 Thực trạng trang cấp PTBVCN: 89 4.2.6 Cơng trình vệ sinh - phúc lợi: 91 4.2.6.1 Cơng trình phúc lợi: 91 4.2.6.2 Cơng trình kỹ thuật vệ sinh: - 92 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HU ẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ CHO CƠNG NHÂN MAY XÍ NGHIỆP MAY 91 5.1 Cơ sở tiến hành: 91 5.2 Mục đích: 91 5.3 Thời gian thực hiện: - 94 5.4 Phân công trách nhiệm: 94 5.5 Chương trình huấn luyện: - 95 5.5.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ: 95 5.5.2 Mục đích công tác huấn luyện: - 96 5.5.3 Nội quy ATVSLĐ xưởng: - 96 5.5.4 Các yếu tố nguy hại: 97 Trang 5.5.4.1 Các yếu tố nguy hiểm: - 97 5.5.4.2 Yếu tố có hại: 97 5.5.5 Bệnh nghề nghiệp: 98 5.5.6 Các giải pháp an toàn: 98 5.5.6.1 Phương tiện bảo vệ cá nhân: 98 5.5.6.2 Hiệu 5S xưởng may - 100 5.5.6.3 Xử lý cố: 102 5.6 Kiểm tra hiểu biết công nhân sau huấn luyện - 104 5.7 Kết nhận khóa huấn luyện: - 104 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ: 106 KẾT LUẬN: 106 KIẾN NGHỊ: - 107 a Nhà nước: - 107 b Doanh nghiệp: - 108 PHỤ LỤC - 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Trang Hình 5.2: Tư hồi sức 5.6 Kiểm tra hiểu biết công nhân sau huấn luyện Sau thực công tác huấn luyện, ta cần phải tiến hành kiểm tra hiểu biết công nhân: + Phải tiến hành kiểm tra hiểu biết người lao động nội dung huấn luyện, câu hỏi trắc nghiêm, câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu + Tổ chức huấn luyện lại kiểm tra thấy chưa đạt yêu cầu + Phải tiến hành huấn luyện bổ sung huấn luyện lại trường hợp: thay đổi môi trường làm việc, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân mới, tài liệu huấn luyện lỗi thời + Lập hồ sơ theo dõi công tác huấn luyện 5.7 Kết nhận khóa huấn luyện: Hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức cho người lao động chiến lược giải từ gốc tốn nâng cao nhận thức cơng tác an toàn vệ sinh lao động Nếu đầu tư mức hạn chế định khó khăn cho công tác thực nội dung đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc mang lại số hiệu sau: - Người lao động phát triển lực suất tương lai tăng cường đồng thời với khả tự giải khó khăn - Thái độ lao động người lao động cải thiện họ giao nhiều trách nhiệm vả cảm thấy vai trị tổ chức đánh giá cao - Người lao động cảm thấy kinh nghiêm nâng cao, tiếp thêm động lực nhiệt tình cơng việc - Với cơng nhân hưởng lương sản phẩm, suất lao động tăng đồng nghĩa với thu nhập cải thiện - Qua khóa huấn luyện người lao động phát triển thân, chia sẻ học hỏi thêm kiến thức đúc kết từ thực tế sản xuất - Ngồi ra, cơng tác huấn luyện cịn cầu nói người lao động người sử Trang 104 dụng lao động, qua khóa học người lao động hiểu chiến lược hoạt động cơng ty cịn doanh nghiệp giúp người lao động giải khó khăn gặp phải sản xuất Trang 105 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Công tác bảo hộ lao động nhà máy đạt kết sau: A Hiệu công tác *Tổ chức quản lý: • Thực qui định, sách nhà nước người lao động chế độ bảo hiểm Thực cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động tốt • Ban hành nội qui nhà máy tiến hành kiểm tra việc thực góp phần nâng cao hiệu công tác vệ sinh công nghiệp nơi làm việc • Tổ chức trang bị bảo dưỡng thiết bị phịng cháy chữa cháy * Cơng tác kỹ thuật an tồn: • Các máy móc bảo trì, bảo dưỡng • Tiến hành bao che số vùng nguy hiểm vài máy móc thiết bị • Tiến hành đăng kiểm tái đăng kiểm máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn • Tiến hành huấn luyện an tồn lao động cho công nhân Tổ trưởng tổ sản xuất chuyền trưởng thường xuyên nhắc nhở công nhân thực an tồn lao động • Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nơi có yếu tố nguy hiểm độc hại • Đảm bảo khoảng cách an tồn máy dãy máy * Công tác vệ sinh cơng nghiệp: • Cải thiện mơi trường lao động: trang bị hệ thống hút thổi trao đổi khơng khí với mơi trường bên ngồi, đảm bảo độ thơng thống đạt tiêu chuẩn cho phép môi trường làm việc • Máy móc vệ sinh trước sau ca làm việc * Công tác tuyên truyền, huấn luyện: • Tổ chức cơng tác huấn luyện phịng cháy chữa cháy hàng năm • Treo biển báo cố định, biển báo an tồn, nội qui phịng cháy chữa cháy xưởng Trang 106 B Mặt hạn chế: Bên cạnh mặt sở làm đư ợc, số vấn đề tồn đọng cần khắc phục sau: * Cơng tác kỹ thuật an tồn: • Sơ đồ sơ tán chưa thể rõ dẫn an tồn • Một số vị trí nội quy, quy định tiêu lệnh chữa cháy cũ không cịn rõ nét • Khâu xếp đồ kích thước ghế cao so với bàn nên người lao động phải cúi khom suốt trình làm việc nên cần điều chỉnh lại • Thiết bị điện bên hơng kho nắp che • Cơng nhân sử dụng vải giấy vào quạt thổi để cản gió nên tăng nguy cháy • Chưa tiến hành kiểm tra điện trở tiếp địa hệ thống chống sét thực nối đất với số thiết bị * Cơng tác tun truyền, huấn luyện: • Cơng tác tun truyền xưởng chưa tổ chức hợp lý, phù hợp với công việc cụ thể huấn luyện an tồn chung • Cơng nhân khơng huấn luyện định kỳ bảo hộ lao động • Cịn hạn chế hình thức tun truyền hình ảnh, pa-no, áp-pích xưởng KIẾN NGHỊ: a Nhà nước: Trong giai đoạn hiên nay, nhà nước cần đầu tư hợp lý cho công tác ATVSLĐ (nghiên cứu thiết kế phương tiện bảo hộ lao động vừa đảm bảo an toàn vừa mang lại thoải mái cho người lao động lao động,…) Ngoài cần phối hợp đồng nhà nước doanh nghiệp mở nhiều hội chợ việc làm h ội chợ xúc tiến thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức cơng đồn phát huy vai trị lực Xây dựng cơng đồn sở doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi đáng người lao động, chống xâm hại, quyền lợi ích hợp pháp giải mâu thuẫn tích tụ lâu lực lượng lao động Nhà nước cần tạo khuyến khích cho việc thành lập tổ chức hồ giải, đồng thời mở rộng mơ hình hoạt động phòng tư vấn quan hệ lao động thuộc dự án quan hệ lao động, mở lớp đào tạo người làm cơng tác cơng đồn, nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm lực cho tổ chức làm cơng tác hồ giải, tạo lịng tin cho ngư ời lao động Phối hợp đồng cơng đồn sở với cơng đồn địa phương, cần tiếp tục hoàn thiện quy định tổ Trang 107 chức đại diện cho công nhân cấp sở tăng cường hoạt động tổ chức cơng đồn sở theo hướng thiết thực hiệu Ngoài ra, nhà nước cần xử phạt nặng doanh nghiệp không thực cơng tác ATVSLĐ Bên cạnh đó, quan thực chức quản lý nhà nư ớc (thanh tra lao động) cần tổ chức lại công tác quản lý trực tiếp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp), theo sát hoạt động nhằm nắm tình hình, phát xử lý kịp thời vấn đề thuộc thẩm quyền Để kịp thời kiến nghị quan chức sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật cho phù hợp với thực tế Mặt khác, địa phương cần kiểm soát chặt chẽ không nhân nhượng với tiêu cực, để hạn chế tranh chấp lao động đình cơng t ự phát góp phần thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh, qua tạo mơi trường kinh doanh hấp dẫn, kích thích nhà đầu tư, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động Cần thúc đẩy hoạt động đối thoại xã hội doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động, nhà quản lý nhân viên Hoạt động đối thoại nên văn hoá tiến hành định kỳ hàng quý đ ể giải mâu thuẫn chủ thợ từ mâu thuẫn phát sinh Mở nhiều hội chợ việc làm, giúp người lao động có nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp nơi vừa nơi phổ biến kiến thức pháp luật lao động Nhà nước giúp đỡ doanh nghiệp tố chức hội chợ xúc tiến thương hiệu, tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm giúp người lao động ổn định có cơng việc b Doanh nghiệp: Đứng trước tình hình phát triển chung đất nước, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 14000, SA 8000 với nội dung thân thiện với môi trường Trong đó, cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động giữ vị trí quan trọng Quản lý doanh nghiệp cần có nhìn tồn diện, quan tâm sâu sát đến công tác bảo hộ lao động, lấy người làm trọng tâm, đưa hoạt động ATVSLĐ vào hoạt động sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp cần đưa hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18000 vào hoạt động sản xuất Công tác tổ chức quản lý: Điều chỉnh lại cấu tổ chức hội đồng với tối đa thành viên, thành lập ban an tồn bố trí cán chuyên trách bảo hộ lao động Xây dựng chế độ lao động, bồi dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý Nên mở rộng chương trình nghỉ ngắn 5-10 phút chỗ sau hai lao động hay áp dụng tập Trang 108 thể dục giờ, nghỉ ngơi tích cực (bài tập động tác thả lỏng bắp, thở sâu, thư giãn…) sử dụng âm nhạc với âm lượng vừa phải giúp người lao động thư giãn xưởng may áp dụng Xây dựng chương trình hu ấn luyện sát với thực tế sản xuất vận dụng phương pháp KYT (chỉ tay vào khu vực nguy hiểm đồng loạt hơ to giải pháp an tồn) vào chương trình kiểm sốt rủi ro sở Cơng tác kỹ thuật an toàn: *Kỹ thuật an toàn chung: Kiểm tra, bảo trì máy định kỳ, chống ẩm thấp nơi đặt thiết bị máy móc (kiểm tra hệ thống nối đất, hệ thống nối khơng, dây dẫn tránh nguy rị điện) Huấn luyện công nhân thực quy trình v ận hành, tư lao động để giảm nguy tr ình làm vi ệc khâu vân chuyển hàng hóa, quy trình vận hành an tồn máy cắt, máy may, máy đóng nút,… Đồng thời, huấn luyện sử dụng bảo quản phương tiên bảo vệ cá nhân lợi ích sử dụng Lắp thêm hướng dẫn khu vực phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ chất lượng, số lượng, chủng loại Trong điều kiện có thể, nên bố trí ghế ngồi cho cơng nhân khâu ủi lộn đồ, hút bụi quần áo để giảm mệt mỏi chi thời gian sản xuất Bố trí lại máy biến áp sử dụng xưởng cắt cách tường kệ hàng khoảng cách định để đảm bảo tỏa nhiệt hoạt động Đồng thời tăng tần suất vệ sinh xưởng thiết bị để giảm nguy cháy bụi lắng Kiểm tra hệ thống tiếp dất thiết bị máy móc Trang bị nắp đậy cho ổ điện bên hông kho Dùng sơ đỏ (màu sắc đặc trưng công ty) vẽ lãi số vạch quy định khu vực làm việc xưởng may Thay bóng đèn hỏng xí nghiệp may Kiểm sốt tình trạng cơng nhân dùng giấy cho vào quạt thổi dùng vải che thiết bị để hạn chế tốc độ gió thổi Ngồi việc kiểm sốt việc nhắc nhở doanh nghiệp nên cải tiến thiết bị sau: + Ý tưởng cải tiến: thiết kế lại chắn gió dài thiết kế ban đầu khoảng 15cm đặt so le với nhau, chắn dài (tình từ xuống) chắn phía + Hiệu công tác: với việc thiết kế chắn so le giúp cho việc phân tán gió, gió từ thổi xuống ngồi thơng qua chắn Lượng gió mạnh chắn đầu tiên, thay gió thổi xuống điểm Trang 109 lan có chiều dài Khi chắn phía dài có tác dụng đưa gió xa hơn, khơng thổi tập trung xuống điểm Các mức lượng giảm dần đến chắn cuối * Kỹ thuật an toàn phòng cháy chữa cháy: Thiết kế lại sơ đồ sơ tán với mũi tên hướng dẫn lối có kích thước phù hợp với phối cảnh Thay số nội quy, tiêu lệnh chữa cháy bên kho xưởng may Xem xét lại việc bố trí bình chữa cháy xưởng ba, tránh tượng hàng hóa cản trở khó vào lấy thiết bị Cần bố trí quy định nơi tập trung sơ tán cố cháy xảy Dán biển cấm đặt vận dụng hay thiết bị không cần thiết thiết bị chữa cháy Công tác vệ sinh môi trường: Dọn vệ sinh nhà xưởng, sàn thao tác thường xuyên sau ca làm việc, hệ thống chiếu sáng thơng gió Thiết kế nhà xưởng gọn gàng, thoáng, nên trồng thêm số cảnh xưởng (cây trầu bà, ngà voi, dương xỉ…) Các loại vừa làm tăng tính mỹ quan cho phân xưởng đồng thời góp phần làm lành khơng khí Cơng tác tun truyền, huấn luyện: Tiến hành huấn luyện tay nghề kiến thức xử lý tình cho tồn công nhân - viên chức Tăng cường tuyên truyền ý nghĩa lợi ích thực 5S cho cơng nhân, hạn chế tình trạng vi phạm vạch màu quy định Ngoài ra, nên hướng dẫn nâng cao ý thức ngăn nắp nơi làm việc toàn cán cơng nhân viên rời vị trí phải xếp ghế vào tránh gây vướn, té ngã Đa dạng, đổi giáo trình huấn luyện Sử dụng 15 phút đầu để huấn luyện xác định vùng nguy hiểm tăng ý thức tự bảo vệ thông qua giải pháp KYT (chỉ tay vào khu vực nguy hiểm đồng loạt hơ to giải pháp an tồn) Giao lưu thi tay nghề công ty khối, đưa chương trình hu ấn luyện vào kỳ thi tay nghề Tổ chức huấn luyện phù hợp ngành nghề cụ thể cho công nhân vào làm Xây dựng chương trình hu ấn luyện riêng cho an toàn vệ sinh viên, giúp họ hiểu trách nhiệm quyền hạn Trang 110 Chăm sóc sức khoẻ: Thực chế độ bồi dưỡng độc hại cho công nhân làm việc môi trường độc hại nguy hiểm Khám tuyển dụng theo tiêu chuẩn ngành nghề Khám sức khoẻ định kỳ năm sáu tháng theo qui định Thơng tư 13/BYT-TT (24/10/1996) tránh thực hình thức khám cho số công nhân đại diện Khám BNN đuợc tiến hành theo "Tiêu chuẩn chẩn đoán BNN" theo Thông tư 08/1998/BYT-BLĐTBXH, 20/4/1998 Người phát bệnh lập hồ sơ bệnh án đầy đủ, đặc biệt lưu ý phải làm đầy đủ xét nghiêm chuyên khoa cận lâm sang Trang 111 PHỤ LỤC *** Quyết định thành lập mạng lưới ATVSV III Quy chế tổ chức hành động phận ATLĐ&PCCC công ty IV Quyết định ban hành việc phân định trách nhiệm BHLĐ cho cán quản lý phận chuyên môn doanh nghiệp - V Mẫu phiếu tự kiểm tra thực công tác bảo hộ lao động cơng ty TNHH MTV may mặc Bình Dương - VI Sổ theo dõi công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động VII Câu hỏi sau khóa huấn luyện - VIII Trang 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** [1] Nguyễn An Lương Bảo hộ lao động NXB Lao Động Hà Nội-2006 [2] Nguyễn Văn Quán Tóm tắt nguyên lý khoa học Bảo hộ lao động Tài liệu giảng dạy 2004 [3] Hồng Hải Vý Kỹ thuật xử lý môi trường lao động Tài liệu giảng dạy 2002 [4] Gs Trần Ngọc Chấn Kỹ thuật thơng gió NXB Xây Dựng [5] Lý Ngọc Minh 2006 Quản lý an toàn, sức khỏe, mơi trường lao động phịng chống cháy nổ doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [6] Trần Thị Nguyệt Sương Bài giảng Nguyên lý Kỹ thuật an toàn chung [7] Lê Thị Hồng Trân 2008 Đánh giá rủi ro môi trường NXB Khoa học kỹ thuật Các website [1] www.dnv.vn/industry/energy/services/she_risk_management/index.asp [2] www.iso.com.vn [3] www.ohsas-18001-occupational-health-and-safety.com [4] www.antoanlaodong.gov.vn Trang 113 No.Refer:………… BÀI THU HOẠCH AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CƠNG TY TNHHMTV BÌNH DƯƠNG Họ tên:……………………………………………Chữ ký……………………………… Ngày, tháng, năm sinh:………………………………………………………… …………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………………………… Bộ phận công tác:………………………………………………………………………… Điểm Nhận xét giảng viên Người lao động phải thực nghiên túc điều đây? (0,5đ) A Tuân thủ quy định an tồn suốt q trình làm việc B Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân xác ln giữ điêu kiện tốt C Thực theo quy định an toàn D Tất điều Mục đích việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân? (0,5đ) A Để bảo vệ phần thể trước yếu tố nguy hại định B Tuân thủ quy định công ty C Đem lại an toàn cho người lao động làm việc D Tất ý BÀI THU HOẠCH ATVSLĐ - 01/2012 1/5 Khi anh/chị phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân? (0,5đ) A Trong suốt thời gian làm việc B Đã qua hướng dẫn sử dụng làm việc với yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng C A&B D Chỉ bạn muốn Theo anh/chị văn hóa an toàn nơi làm việc? (0,5đ) A Thực theo quy định an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc B Đối xử hòa đồng, thân thiện với đồng nghiệp C Báo động tham gia xử lý cố cần thiết; nhắc nhở đồng nghiệp sai phạm D.Tất Theo anh/chị cháy xảy ra, cần làm gì? (0,5đ) A Hơ tốn, cố chạy khỏi khu vực nguy hiểm B Giữ bình tĩnh, sử dụng bình chữa cháy dập tắt đám cháy nhỏ sau báo cho quản đốc C Giữ bình tĩnh, báo động, tắt máy, ngắt cầu dao, sơ tán theo động quản đốc/ an toàn vệ sinh viên D B& C Là công nhân may, anh/chị áp dụng 5S vào sản xuất (0,5đ) A Lấy đủ số lượng sản phẩm cho lần sản xuất; bỏ vải vụn thừa vào sọt nhựa quy định B Thực vệ sinh máy sau ca làm việc; xếp dụng cụ ngăn nắp nơi làm việc C A,B D Chỉ có B Mục đích việc khám sức khỏe định kỳ gì? (0,5đ) A Phát triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đ ến nghề nghiệp để phát sớm bệnh nghề nghiệp kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng bệnh nghề nghiệp BÀI THU HOẠCH ATVSLĐ - 01/2012 2/5 B Theo dõi người có bệnh mãn tính, có sức khỏe yếu để có kế hoạch đưa điều dưỡng, phục hồi chức C Cả A B D Cả A B sai Khám phân loại sức khỏe khám toàn diện chuyên khoa để đánh giá, phân loại sức khỏe người lao động toàn doanh nghiệp, việc tổ chức khám phân loại sức khỏe qui định sau: (0,5đ) A Ít năm lần B Ít năm lần C Ít năm lần Theo anh/chị sử dụng bình chữa cháy đúng? (0,5đ) A PASS B SWOT C STRONG D LTW 10 Vệ sinh nơi làm việc ……………………………………………(0,5đ) A thực kết thúc công việc B Chỉ thực yêu cầu quản đốc/an toàn vệ sinh viên C Phải thực thường xuyên (đầu ca - ca- cuối ca làm việc) người làm D Chỉ thực thường xuyên (đầu ca - ca- cuối ca làm việc) người phân công 11 Giữ vệ sinh nhà xư ởng tốt ……………… (0,5đ) A Đề phòng cố tai nạn lao động B Tạo môi trường làm việc thoải mái C Tiết kiệm thời gian, tránh hư hỏng nguyên liệu D Tất điều BÀI THU HOẠCH ATVSLĐ - 01/2012 3/5 12 Biển báo phía có ý nghĩa gì? (0,5đ) A Lửa trần B Người không phận cấm vào C Không ăn uống D Không hút thuốc 13 Sau sử dụng thiết bị điện, bạn phải……….(0,5đ) A tắt nguồn cung cấp B tắt nguồn cung cấp thuận tiện C trì hệ thống đến kỳ sản xuất tới D Mở chế độ tiết kiệm 14 Trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng máy móc, thiết bị của: (0,5đ) A Người vận hành B Cán kỹ thuật đốc công C Bộ phận người sử dụng lao động phân công D A&C 15 Theo anh(chị), để thực an toàn lao động người cơng nhân phải thực u cầu gì? (3đ) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… BÀI THU HOẠCH ATVSLĐ - 01/2012 4/5 CÂU HỎI 10 11 12 13 14 ĐÁP ÁN D C D D C C A A C D BÀI THU HOẠCH ATVSLĐ - 01/2012 A D A D 5/5 ... Dương - tên tiếng Anh Protrade Garment Co.,Ltd Hiện tọa lạc ấp Bình Đức, xã Bình Hịa, Thuận An, Bình Dương - Website: www.protragarment.com - Điện thoại: +8 4-6 5 0-3 755143/3755519 - Fax: +8 4-6 5 0-3 755415... độ bền lớp vỏ lò liệu → nổ lò Nước tràn đổ -> Trượt ngã - Lọc nước cấp trước đưa vào thi? ??t bị - Thi? ??t bị lọc thường xuyên tháng/lần kiểm tra hiệu lọc - Nhận xét: Khu vực có nguy bỏng nhiệt cao... ATVSLĐ dây chuyền cơng nghệ, máy móc thi? ??t bị: -6 8 4.1.1.1 Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thi? ??t bị: - 68 4.1.1.2 Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thi? ??t bị, chất có yêu cầu nghiêm ATVSLĐ: