ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỌNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP LẮM VIỆC AN TOÀN BỀN TRONG THIẾT BỊ 10-R-2003 - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ . BÀ RỊA - VỮNG TÀU 

80 1 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC   AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỌNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP LẮM VIỆC AN TOÀN BỀN TRONG THIẾT BỊ 10-R-2003 - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ . BÀ RỊA - VỮNG TÀU 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN - VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN BÊN TRONG THIẾT BỊ 10-R-2003 - NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ BÀ RỊA - VŨNG TÀU Sinh viên thực : PHAN THỊ VÂN Lớp : 07BH1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.s LÊ ĐÌNH KHẢI Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN  Sau năm tháng học tập mái trường Đai học Tôn Đức Thắng, hành trang em nhận kiến thức ngành Bảo hộ lao động mà thầy cô truyền đạt kỹ ban đầu thực tế công việc Những kiến thức hành trang giúp em bước vào sống cơng việc sau Lời cho em gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Môi trường Bảo hộ lao động tận tình dạy dỗ em suốt năm tháng học trường Thầy cô truyền đạt cho em kiến thức sách vở, mà bảo khơng kinh nghiệm sống giúp em vững tin đường tới Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Đình Khải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em kính chúc thầy sức khỏe dồi để tiếp tục đường trồng người gặt hái nhiều thành cơng nghiệp sống Bên cạnh em xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo Nhà máy Đạm Phú Mỹ, đặc biệt anh chị Phịng An tồn Nhà máy tận tình dẫn cung cấp tài liệu suốt trình em làm luận văn Tuy nhiên kiến thức thân có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo góp ý quý thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phan Thị Vân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày…… tháng……năm 2012 Giảng viên hướng dẫn Lê Đình Khải NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Ngày…… tháng……năm 2012 Giảng viên phản biện CÁC TỪ VIẾT TẮT AT-VSLĐ : An toàn – Vệ sinh lao động KTAT : Kỹ thuật an toàn BHLĐ : Bảo hộ lao động HĐBHLĐ : Hội đồng bảo hộ lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ KGHH : Không gian hạn hẹp TT-BLĐTBXH : Thông tư – Bộ Lao động thương binh xã hội TTLT-LĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN: Thông tư liên tịch – Lao động thương binh xã hội – Bộ y tế - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam QĐ-BLĐTBXH : Quyết định – Bộ lao động thương binh xã hội PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC : Phòng cháy chữa cháy ĐKLĐ : Điều kiện lao động MTLĐ : Môi trường lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên CBCNV : Cán công nhân viên KCN : Khu công nghiệp ƯCTHKC : Ứng cứu tình khẩn cấp TNLĐ : Tai nạn lao động MMTB : Máy móc thiết bị i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nguyên nhân TNLĐ phía NSDLĐ Bảng 1.2 Nguyên nhân TNLĐ phía NLĐ Bảng 2.1 Khối lượng nguyên, nhiên liệu sử dụng để sản xuất tháng 10 Bảng 2.2 Phân loại sức khỏe năm 2009-2010 19 Bảng 3.1 Danh sách văn nhà máy áp dụng 22 Bảng 3.2 Kết tổng kết cơng tác chăm sóc sức khỏe 30 Bảng 3.3 Danh mục hóa chất sử dụng hàng năm 33 Bảng 3.4 Kế hoạch danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ 34 Bảng 3.5 Danh mục nội dung huấn luyện, tuyên truyền 37 Bảng 3.6 Danh mục ống khói xử lý khí Nhà máy 40 Bảng 4.1 Thành phần chất xúc tác 45 Bảng 4.2 Mức độ ảnh hưởng Oxy đến sức khỏe 46 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình ảnh sản phẩm phân bón bình Amoniac nhà máy Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy Hình 2.3 Quy trình dây chuyền công nghệ sản xuất 11 Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất NH 12 Hình 2.5 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất URÊ 14 Hình 2.6 Sơ đồ mặt sản xuất nhà máy 15 Hình 2.7 B.đồ lực lượng lao động phân theo giới tính thống kê tháng 07/2011 16 Hình 2.8 B.đồ lực lượng lao động phân theo độ tuổi thống kê tháng 07/2011 17 Hình 2.9 Biểu đồ trình độ phân theo chuyên môn thống kê tháng 07/2011 18 Hình 2.10 Biểu đồ phân loại sức khỏe năn 2009 2010 19 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy AT-VSLĐ nhà máy 26 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Phịng An Tồn-Sức Khỏe-Mơi Trường 27 Hình 3.3 -3.4 Hình PCCC 32 Hình 3.5 Hình ảnh bên kho chứa hóa chất 34 Hình 4.1 Cơ cấu điều hành xưởng Ammonia 41 Hình 4.2 Hình thiết bị chuyển hóa thứ cấp 10-R-2003 43 Hình 4.3 Thiết bị đo nồng độ khí 52 Hình 4.4 Bình dưỡng khí dạng đeo lung 53 Hình 4.5 Bình dưỡng khí dạng xe đẩy 53 iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đối với nông nghiệp Việt Nam nhu cầu phân bón lớn để đáp ứng nhu cầu Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho mẻ vào đầu năm 2004, với sản lượng 740.000 tấn/năm, góp phần lớn vào sản lượng phân bón cho nơng nghiệp Việt Nam Trong q trình sản xuất phân bón Ban Giám đốc Nhà máy quan tâm đến công tác quản lý AT-VSLĐ, có biện pháp nhằm mục tiêu “an tồn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” Trong vần đề an tồn có nhiều lĩnh vực an tồn điện, an tồn hóa chất, an tồn khí, PCCC, an tồn xạ, an tồn khơng an hạn hẹp… Không gian hạn hẹp không gian làm việc kín, nhỏ hẹp có ẩn chứa yếu tố nguy hiểm có hại khơng thể thấy hết mắt thường Nhà máy có nhiều khu vực làm việc hạn hẹp, kiến thức thời gian có hạn tơi tìm hiểu khơng khơng gian hạn hẹp khơng gian làm việc bên thiết bị chuyển hóa thứ cấp 10-R-2003, thiết bị chuyển hóa dùng để chứa xúc tác RKS 2-7 H RKS 2P phục vụ cho nhu cầu sản xuất khí NH xưởng Ammona Từ hoạt động thành phần chất xúc tác nên thiết bị ẩn chứa yếu tố nguy hiểm thiếu oxy, tồn khí độc CO, CO , Ni(CO) , khả cháy nổ chứa CH H Ngồi cịn có tác động học té ngã, vật rơi đổ… Từ yếu tố tơi đưa số biện pháp an tồn làm việc với thiết bị đưa số biểu mẫu cần thực trước vào làm việc, trình làm… Và ếk hoạch ứng cứu tình khẩn cấp đề nghị trang cấp PTBVCN trình tháo dỡ nạp xúc tác… iv MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục v Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình ảnh iii Tóm tắt vii Chương - Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài luận văn 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu Chương - Tổng quan nhà máy đạm Phú Mỹ 2.1 Giới thiệu chung về nhà máy 2.2 Sơ đồ tổ chức 2.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.4 Mặt sản xuất 11 2.5 Chất lượng lao động 16 2.6 Chế độ sách 20 Chương - Thực trạng quản lý công tác AT-VSLĐ 22 3.1 Mức độ đầy đủ văn pháp quy có liên quan đến công tác ATVSLĐ 22 3.2 Tổ chức máy hoạt động (quản lý) ATVSLĐ 25 3.3 Chăm sóc sức khỏe 29 3.4 Thực trạng an toàn PCCN 30 3.5 An tồn hóa chất 32  Biểu mẫu quản lý người vào (có thể áp dụng chung cho không gian hạn hẹp) Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày….tháng….năm 20… Họ tên giám sát kỹ thuật: Họ tên giám sát an toàn: Họ tên người cảnh giới: STT Họ tên Người vào/ra không gian hạn hẹp Xác nhận vào Xác nhận Giờ vào Giờ Ký tên Ký tên Xác nhận G/ sát An toàn Chúng tơi có tên xin cam kết thực đầy đủ hướng dẫn quy trình thực công việc quy định, nội quy làm việc nhà máy Chúng tôn trọng tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn an tồn vào làm việc bên khơng gian hẹp Nếu không tuân thủ chịu trách nhiệm hành vi theo quy định Tổng cơng ty Nhà máy 54  Kiểm sốt thiết bị mang vào KGHH (bao gồm thiết bị máy móc đặc thù PTBVCN) STT Tên MMTB mang vào Số lượng Tình trạng Nguy cơ/ rủi ro Đơn vị kiểm tra Giải thích: Biểu mẫu giúp quản lý MMTB mang vào bên KGHH cụ thể: thống kê số lượng MMTB nhằm quản lý đầy đủ mang ra, mang vào bao nhiêu; Tình trạng máy móc nào? Tốt hay xấu liệt kê nguy nguy hiểm có hại kèm theo thân MMTB (nếu có) Đơn vị cung cấp chịu trách nhiệm MMTB mang vào bên khắc phục chúng có cố xảy 55  Phiếu đánh giá rủi ro phân tích an tồn cơng việc KGHH STT Mô tả công việc (từng bước thực hiện) Mối nguy Nội dung Khả xảy Biện pháp kiểm soát rủi ro áp dụng Đánh giá biện pháp kiểm sốt rủi ro Tính khả thi Điểm Xác nhận đánh giá viên (ký,ghi rõ họ tên) Ghi chú: - Khả xảy ra: ghi I: xảy ra, II: Khó xảy ra, III: xảy ra, IV: xảy - Đánh giá biện pháp kiểm sốt rủi ro: + Tính khả thi: đưa biện pháp kiểm soát, ta cần xác nhận lại hậu quả, mức độ rủi ro… biện pháp đề xuất mang lại + Điểm: rủi ro thấp (1-3 điểm); rủi ro trung bình (4 điểm), rủi ro cao (5-7 điểm), cao yêu cầu dừng cơng việc rủi ro giảm tiếp tục tiến hành công việc Bà Rịa–Vũng Tàu, ngày… tháng… năm 20… Người lập 56  Quy trình xử lý xảy cố thiết bị 10-R-2003: Người cảnh giới phát cố bên (có ảnh hưởng tới vị trí làm việc bên KGHH) có thơng báo cố người bên thông báo áp dụng bước sau: - Bước 1: Khi phát nhờ người khác báo gọi điện trực tiếp cho người có trách nhiệm xử lý cố - Bước 2: Với hỗ trợ tất phương tiện thang dây, thang cố định, ghế…, cách đưa hết người bên sớm tốt - Bước 3: Đưa tất người đến nơi an toàn - Bước 4: Điểm danh người theo danh sách đăng kí ra/vào trước vào làm bên KGHH; Nếu điểm danh thiếu người, cần báo cho người chịu trách nhiệm xử lý cố bên tìm cách đưa họ - Bước 5: Sơ cứu đưa nạn nhân tới phòng y tế - Hoàn tất bước xử lý an toàn – vệ sinh trường 57  Giấy phép làm việc vào thiết bị chuyển hóa 10-R-2003 1.Phần nhân viên kỹ thuật khu vực vận hành Thời gian bắt đầu:……………………kết thúc:…………………… Đơn vị yêu cầu sửa chữa: ………………………………… Máy, thiết bị cần sửa chữa: ………………………… Đơn vị sửa chữa: ………………………………………… Họ tên người giám sát sửa chữa:………………… Yêu cầu bắt buộc cho giấy phép làm việc thiết bị Đánh dấu vào ô cho chứng hồn tất sau để đính kèm Đánh giá rủi ro Chứng cô lập Kế hoạch ứng cứu cố Chứng nhận kiểm tra khí danh sách ra/vào DANH MỤC CẦN THỰC HIỆN TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT/SỬA CHỮA DANH MỤC KIỂM TRA Thiết bị cách ly an toàn? Hệ thống cảnh báo, biển báo? Trang bị đầy đủ PTBVCN Người cảnh giới Có cần kiểm tra nồng độ loại khí Có cần trang bị thiết bị an toàn, PCCC, sơ cấp cứu Biện pháp an tồn bổ sung (nếu có) XỬ LÝ C C C C K K K K C K C K THỰC HIỆN Quản lý xưởng Ammonia P.an toàn P.an toàn P.an tồn nhóm s/ chữa Quản lý xưởng + xưởng đo lường HỌ TÊN NGƯỜI THỰC HIỆN CHỮ KÝ P.an toàn + y tế + PCCC Chứng nhận kiểm tra khí Bên thiết bị 10-R-2003 kiểm tra thành phần sau: O2 CH4 ca cuối ca Việc kiểm tra khí thực đầu ca CO CO2 tiếng lần H2 Ni(CO)4 liên tục Giờ/ngày đo O2 CH4 CO CO2 H2 Ni(CO)4 Người k.tra Ký tên Quản lý xưởng Ammonia: Tôi cam đoan khu vực thiết bị 10-R-2003 cô lập, kiểm tra nồng độ khí đảm bảo an tồn cho hoạt động Tôi đồng ý cho giấy phép ban hành: Họ tên quản lý: chữ ký lúc .giờ, ngày tháng năm Trưởng phịng an tồn/ người giám sát tư vấn: Tôi xem xét hết tài liệu niên quan đến an toàn khu vực thiết bị 10-R-2003 có ý kiến bổ sung như: Họ tên: chữ ký: lúc giờ, ngày tháng năm Giám sát: Tôi xin cam đoan giám sát hướng dẫn nhân viên thực công việc theo khuyến cáo an toàn Họ tên: chữ ký: ngày tháng năm Xác nhận kết thúc giấy phép làm việc: hoàn tất đảm bảo an toàn hoàn tất xử lý an toàn Lúc ngày tháng năm Đơn vị sửa chữa: họ tên chữ ký Đơn vị yêu cầu sửa chữa: họ tên chữ ký 58 4.5.2 Kế hoạch ứng cứu tình khẩn cấp (áp dụng chung cho NLĐ vào làm việc KGHH Nhà máy) Mục đích: Kế hoạch trình bày chi tiết bước xử lý trường hợp khẩn cấp nơi làm việc Trường hợp khẩn cấp đề cập đến việc người bị mắc kẹt không gian hạn hẹp Bảo đảm s cấp cứu cách, sơ tán nạn nhân an tồn nhanh chóng khơng gâyảnh hưởng đến đội cứu hộ có tác động đến mơi trường trực tiếp Phạm vi: Áp dụng cho tất cán công nhân viên nhà thầu vào Nhà máy Nội dung: SỐ ĐIỆN THOẠI KHẨN CẤP Số nội bộ: số điện thoại phịng bảo vệ - an tồn – PCCC Phịng y tế Số bên ngồi (gọi Nhà máy không ứng cứu được) Cảnh sát PCCC :114 Cấp cứu :115 Bệnh viện : 0643.876.223  Đội ứng cứu tình khẩn cấp: Đội ứng cứu Khẩn cấp tuyến bảo vệ khẩn cấp, đội bao gồm: Đội trưởng, nhân viên cấp cứu thành viên đội, cấu đội định sau: - Đội trưởng : Khi có trường hợp khẩn cấp xảy KGHH người giám sát an tồn quản lý có trách nhiệm trở thành người Đội trưởng đội ứng cứu khẩn cấp Người này:  Xác định trường hợp khẩn cấp xảy  Chỉ đạo tất hoạt động khẩn cấp bao gồm việc sơ tán nhân viên 59  Đảm bảo gọi dịch vụ khẩn cấp bên bệnh viện cấp cứu chữa cháy địa phương cần thiết  Chỉ đạo ngừng hoạt động máy móc cần - Thành viên đội: Các thành viên đội cấp cứu phiên trực ca từ t ất phòng ban trường thành viên đội phản ứng khẩn cấp Cơ cấu đội cấp cứu địa điểm đề cập riêng qui trình khác cơng ty (số hồ sơ đính kèm qui trình này) Những thành viên khác đội đội trưởng đội phản ứng khẩn cấp định bảo vệ, bác sĩ nhà máy, v.v… cần Yêu cầu PTBVCN  Giày nón bảo hộ,  Đèn pin,  Nhân viên cứu hộ phải mang bình dưỡng khí mang dự phòng cho nạn nhân Sơ cấp cứu:  Chuyển nạn nhân nơi thống khí dụng cụ trang bị Cần cẩn thận, nạn nhân bị gãy xương, kiểm tra hỏi họ tỉnh táo,  Tiến hành sơ cấp cứu nạn nhân theo đào tạo,  Sử dụng bình dưỡng khí khó thở,  Gọi bác sĩ Nhà máy,  Gọi cấp cứu 115 cần Ứng phó:  Nhân viên cấp cứu trường phải gọi cho trưởng ca, người có trách nhiệm trường tương ứng Sau phải bảo vệ trường cấp cứu nạn nhân 60  Trưởng ca báo với bác sĩ chỗ giám sát Nhà máy nạn nhân Nhà máy giám sát nhà thầu nạn nhân nhà thầu,  Kiểm tra lại việc lập qui trình sản xuất nơi khu vực đó,  Kiểm tra thơng gió, lắp thêm quạt thơng gió, vịi khí nén cần,  Kiểm tra khu vực xem có rủi ro sập đổ, vật thể rơi nguồn gây bụi, v.v…  Cách ly tất dây điện kéo dài,  Không cho người không phận đến gần,  Đội trưởng đánh giá tình hình điều hành đội phản ứng xác định có người bị mắc kẹt bên có người bị thương không Cơ cấu báo cáo kêu gọi hỗ trợ  Tên, số liên lạc  Sự việc xảy ra?  Xảy đâu?  Bao nhiêu người liên quan bị thương?  Mức độ nghiêm trọng cố?  Có rơi vãi/tác động mơi trường? Hỗ trợ sơ tán  Hỗ trợ bác sĩ khiêng sơ tán  Ghi lại tên người liên quan/nhân chứng  Ghi lại xem nạn nhân có đưa (bệnh viện)  Ghi lại số xe liên quan Trong trường hợp khẩn cấp, thường cần bảo vệ khu vực để ngăn không cho người không phận vào bảo vệ hồ sơ quan trọng thiết bị Thiết lập khu vực cấm vào cách rào dây gắn bảng báo Có thể báo cho nhân viên công lực địa phương thuê nhân viên bảo vệ tư bảo vệ khu vực ngăn không cho người không phận vào Một số hồ sơ định cần bảo vệ, hồ sơ kế toán thiết yếu, hồ sơ pháp lý, danh sách thân nhân c nhân viên cần liên hệ trường hợp khẩn 61 cấp Những hồ sơ có lưu giữ bên nhà máy lưu giữ nơi bảo vệ chắn bên nhà máy Báo cáo cố  Chuẩn bị báo cáo cố Yêu cầu đào tạo tất nhân viên nhà thầu Nhà máy làm việc không gian hạn hẹp:  Đào tạo sơ cấp cứu  Cách ly lượng  Đào tạo ứng phó với cố khơng gian chật hẹp  Tham dự diễn tập 62 4.5.3 Đề nghị PTBVCN cho tháo dỡ nạp xúc tác PTBVCN biện pháp an toàn cuối biện pháp an toàn có Tuy cuối nhiều doanh nghiệp áp dụng hiệu mang lại Trong q trình tháo nạp xúc tác khơng ngoại lệ phải sử dụng PTBVCN nhằm bảo vệ sức khỏe tình mạng người lao động Qua trình tìm hiểu tơi đề nghị cung cấp PTBVCN cho trình là:  Quần áo chống hóa chất: q trình tháo, ạp n xúc tác cần sử dụng quần áo chống hóa chất loại sử dụng lần trình nạp xúc tác dễ gây phản ứng thành phần h óa chất số chất thiết bị chuyển hóa 10-R- 2003, chúng tạo chất Ni(CO) có hại cho da thể Do khuyến cáo nên sử dụng quần áo chống hóa chất nhằm bảo vệ sức khỏe NLĐ  Khẩu trang, kính găng tay: Khi tiếp xúc với hóa chất nên sử dụng trang, kính bịt kín mắt, găng tay cao su tránh hóa chất tiếp xúc trực tiếp với da, mắt thể tránh ăn mòn tác dụng xấu đền sức khỏe người  Bình dưỡng khí (sử dụng tình khẩn cấp ): khơng gian kín xảy nhiều yếu tố mà khơng thể nhìn thấy hay dự đốn hết trường hợp xảy Khi có trường hợp xảy ảnh hưởng lớn đến sức khỏe NLĐ thiếu oxy, khí độc hại….Từ cần trang bị bình dưỡng khí để sơ cấp cứu nạn nhân môi trường lao động bên độc hại khơng thể kiểm sốt  Đai an tồn: làm việc với thang dây thang cố định để vào tháo dỡ nạp xúc tác nên đai an toàn sử dụng biện pháp hữu hiệu để đảm bảo tính mạng tránh té ngã Ngồi cịn có hỗ trợ thiết bị an toàn vệ sinh nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu đảm bảo tính mạng NLĐ: - Thơng gió: lắp đặt quạt thơng gió giúp lưu chuyển, giảm bớt nồng độ khí độc bên thiết bị, giúp cân lượng khí bên 63 - Túi đựng dụng cụ: tháo dỡ có nhiều dụng cụ hỗ trợ nên sử dụng túi đựng dụng cụ nhằm gọn gàng dễ lấy q trình làm việc đeo bên người, cịn hạn chế vật rơi kiểm soát thu gọn… - Đèn chiếu sáng chống cháy nổ: thiết bị có chứa thành phần k hí cháy nổ CH H nên cần trang bị đèn chống cháy nổ thay đèn thông thường tránh cố cháy nổ xảy 64 KẾT LUẬN Nhà máy Đạm Phú Mỹ doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất phân urê, có đội ngũ cán cơng nhân viên với trình độ cao, đáp ứng nhu cầu cao công việc Bên cạnh Nhà máy doanh nghiệp có quan tâm đầu tư cho cơng tác AT-VSLĐ, vừa đảm bảo yêu cầu Pháp luật, vừa đáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài bền vững nhà máy Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi đạt cơng tác AT -VSLĐ, nhà máy khơng thể tránh khỏi thiếu sót cịn tồn a Những mặt đạt Vì Nhà máy thuộc tập đồn lớn có tinh thần trách nhiệm cao an tồn, vệ sinh ý thức mơi trường Do Ban lãnh đạo nhà máy c án chuyên trách Bảo hộ lao động có thống hướng đến mục tiêu chung chăm lo cơng tác AT-VSLĐ quyền lợi cán công nhân viên phát triển nhà máy, tập đoàn Nhà máy thực tốt thường xuyên cập nhật văn pháp luật có liên quan đến cơng tác AT-VSLĐ Công tác PCCC ạt i nhà máy trọng quan tâm thành lập đội phòng cháy chuyên nghiệp, thường xuyên kiểm tra hệ thống chữa cháy Các MMTB có cấu bao che vùng ng uy hiểm nguy gây tai nạn làm việc Nhà máy thực cơng tác huấn luyện AT-VSLĐ cho người lao động Có bảng hướng dẫn, dẫn nơi có yếu tố nguy hiểm bảng bắt buộc vào nơi làm việc cần phải có PTBVCN thích hợp vào giúp cho người lao động dễ dàng biết tuân thu thủ Đã quan tâm chăm lo điều kiện lao động cho công nhân làm việc, nhà máy có hình thức bồi dưỡng độc hại thích hợp cho NLĐ Đảm bảo cơng trình phụ nhà ăn, nhà vệ sinh, phòng tắm thay đồ đầy đủ 65 Có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, có ống khói xử lý khí thải Các MMTB đăng ký, kiểm định trước đưa vào vận hành, kiểm tra định kỳ Nhà máy tổ chức số hoạt động hoạt động ngày mơi trường, ngày an tồn, tuần lễ an toàn vệ sinh quốc gia… Thực tốt công tác phân loại chất thải rắn chất thải rắn, phân loại chất thải rắn nguồn, nên dễ dàng quản lý chất thải rắn, có kho chứa chất thải nguy hại trước thuê bên xử lý Các tủ điện hệ thống khóa an tồn, có nút điều khiển dễ hiểu, dễ vận hành Nhà máy xây dựng biểu mẫu thống để quản lý vấn đề liên quan đến công tác ATVSLĐ Hồ sơ, sổ sách xếp cụ thể gọn gàng dễ truy xuất cần thiết Nhà máy thành lập tổ chức cơng đồn, phận y tế mạng lưới an toàn vệ sinh viên cơng tác Bảo hộ lao động có phối hợp đồng cán chuyên trách trưởng phận, trưởng ca sản xuất Nhà máy xây dựng hình thức khen thưởng kỷ luật nhằm khuyến khích nâng cao ý thức người lao động vấn đề an toàn vệ sinh lao động b.Những mặt hạn chế Nhà máy trang bị PTBVCN số người lao động không sử dụng cách, trí khơng sử dụng Chế độ bồi dưỡng độc hại luật bồi dưỡng vật hầu hết NLĐ mang nhà không sử dụng chỗ Một số bình chứa hóa chất sử dụng xong không mang nơi tập kết mà để gần nơi sản xuất Thiết bị xe nâng xưởng sản phẩm để vận chuyển bao sản phẩm chạy chưa an tồn, chạy khơng theo hàng lối, khó nhìn thấy vật trước mắt 66 Việc báo cáo công tác AT-VLĐ phòng ban, xưởng sản xuất phòng AT-SK-MT chậm chạp Các biểu mẫu t hống áp dụng chung cho lĩnh vực khơng có xây dựng cho xưởng cụ thể nên chưa triệt để 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết giám sát môi trường đợt I - năm 2011 Nhà máy Đạm Phú Mỹ, 2011 [2] Các quy định an toàn chung Xưởng Ammonia [3] Đoàn Thị Uyên Trinh, giảng lập kế hoạch Bảo hộ lao động [4] G6-00-HD-08, Hướng dẫn an toàn chung làm việc không gian hạn hẹp Nhà máy Đạm Phú Mỹ, 2008 [5] G6-00-QTAT-024, Quy trình an tồn xưởng Ammonia- Nhà máy Đạm Phú Mỹ, 2006 [6] Haldor Topsoe A/s, the secondary reformer 10-R-2003 [7] Lê Đình Khải, giảng an tồn mơi trường làm việc đặc biệt [8] Lê Đình Khải, giảng PTBVCN [9] Nguyễn An Lương 2006 Bảo hộ lao động NXB Lao động Hà Nội [10] Nhà máy Đạm P hú Mỹ, Thông tin an toàn háo chất (MSDS) xúc tác RKS 2-7H, RKS 2P [11] Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị trực thuộc Nhà máy Đạm Phú Mỹ, 2010 [12] www.antoanlaodong.gov.vn 68 ... tác AT-VSLĐ Nhà máy 26 3.2.2Bộ phận An toàn- Bảo vệ TRƯỞNG PHỊNG PHĨ PHỊNG PHĨ PHỊNG TỔ AT-MT -1 Tổ trưởng ATMT -1 KTV An toàn -2 CV M.trường -1 CV BHLĐ CV ISO TỔ Y TẾ - Bác sĩ - Y tá trực - Lái... động Nghị định 47/NĐ-CP-06/05/2010 An tồn hóa chất Nghị định 68/2005/NĐ-CP, 20/05/2005 -Nghị định 108/2008/NĐ-CP, 07/10/2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi -Nghị định 26/2011/NĐ-CP, 08/04/2011,... 109/2002/NĐ-CP Quy định cụ thể số điều Luật Hoá chất Nghị định số Thông tư 28/TT-BCT, 28/06/2010 108/2008/NĐ-CP Hướng dẫn tổ chức thực công tác AT-VSLĐ tải sở lao động -Thông tư 14/TTLT-LĐTBXH-YT-TLĐLĐVN,

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan