ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỌNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CÀI THIỆN ĐIÈU KIỆN LAO ĐỌNG TẠI CÔNG TY PUNGKOOK SAIGÒN II TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY PUNGKOOK SAIGỊN II SVTH MSSV LỚP GVHD Vý : : : : Trần Thị Thanh Trúc 610287B 06BH1N PGS.TS Hồng Hải THÀNH PHỐ HCM, THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH : BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY PUNGKOOK SAIGỊN II SVTH :Trần Thị Thanh Trúc MSSV :610287B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: MSSV TPHCM, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hồng Hải Vý Lời cám ơn Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu , Quý Thầy Cô trường ĐHBC Tôn Đức Thắng , Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động tận tình giảng dạy , hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Thầy Hồng Hải Vý , người tận tình hướng dẫn , giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Ban lãnhđạo anh chị công nhân Công ty PUNGKOOK SAIGON II tạo điều kiện thuận lợi , hướng dẫn cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành tốt luận văn Trong trình th ực luận văn tốt nghiệp chắn có nhiều sai sót kiến thức hạn chế Em mong cảm thơng góp ý kiến Q Thầy Cơ để kiến thức em hồn thiện Em xin chân thành cám ơn ! SVTH : Trần Thị Thanh Trúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… TPHCM, Ngày…… tháng……năm 2007 Giáo viên hướng dẫn PG.TS Hồng Hải Vý NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TPHCM, Ngày tháng năm 2007 Giáo viên phản biện MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lời mở đầu 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VÀI NÉT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGÀNH MAY 2.1.1 An toàn lao động vệ sinh lao động ngành may ngồi nước 2.1.2 Tình hình an tồn lao động vệ sinh lao động ngành may nước ta 11 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 14 2.2.1.Giới thiệu chung nhà máy 14 2.2.2 Cơ cấu tổ chức lao động lực lượng lao động 16 2.2.3 Nguồn nhân lực 17 2.2.4 Quy trình cơng nghệ 20 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 22 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY 24 3.1.1 Nội dung công tác BHLĐ 24 3.1.1.1 Tình hình thực văn pháp luật 24 3.1.1.2 Tổ chức quản lý công tác BHLĐ 26 3.1.1.3 Kế hoạch ATVSLĐ huấn luyện công nhân 28 3.1.2 Cơng tác phịng cháy chữa cháy 29 3.1.2.1 Đội PCCC 29 3.1.2.2 Trang thiết bị chữ cháy 30 3.1.2.3.Hệ thống báo cháy 31 3.1.3 An tồn máy móc 32 3.1.4 An toàn điện 33 3.1.5 Về PTBVCN 34 3.1.6 Tình hình tai nạn lao động 34 3.2.ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY 38 3.2.1.Đánh giá yếu tố môi trường 38 3.2.1.1 Đánh giá yếu tố vi khí hậu 38 3.2.1.2 Yếu tố vật lý 42 3.2.1.3 Hơi khí độc 46 3.2.2 Ecgonomy 48 3.2.3 Mức độ khắc nghiệt điều kiện lao động 48 3.2.4 Về PTBVCN 49 3.2.5 Khám sức khoẻ định kỳ 50 Chương 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 4.1.Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý 52 4.2 Đề xuất giải pháp phòng ngừa TNLĐ 52 4.3 Đề xuất biện pháp PCCC 54 4.4.Đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống làm mát đoạn nhiệt 54 4.4.1 Đánh giá hiệu suất hệ thống làm mát đoạn nhiệt 54 4.4.2 Biện pháp cải thiện 57 Chương : KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 60 5.1.1 Kết đạt 60 5.1.2 Mặt hạn chế 60 5.2 Kiến nghị 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Bảng Trang Phân loại tai nạn ngành may Bảng quy định kích thước cấu thang lên xuống nhà xưởng 11 Số người bị ngộ độc thực phẩm năm 1997-2002 12 So sánh tỷ lệ % bệnh tật ngành may với ngành khác 13 % mệt mỏi thể sau ca làm việc công nhân may so với công nhân dệt 13 Kết đo vi khí hậu số xí nghiệp may tai TPHCM 13 Phân bố nguồn nhân lực 17 Phân bố giới tính 17 Độ tuổi lao động 18 10 Trình độ văn hố 19 11 Trình độ tay nghề cơng nhân 20 12 Các nguồn nước sử dụng cho công tác phòng cháy chữa cháy 30 13 Các thiết bị phịng cháy chữa cháy 30 14 Các máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động 32 15 Các thiết bị máy móc có nguy gây tai nạn 33 16 Kế hoạch cấp phát PTBVCN 34 17 Thống kê tai nạn lao động năm 2004 34 18 Thống kê tai nạn lao động năm 2005 36 19 Kết đo vi khí hậu xưởng 2C 38 20 Ước tính số đo vi khí hậu nhà xưởng nhiệt độ trời 34.50C 41 21 Kết đo yếu tố vật lý 42 22 Kết đo khí độc nhà xưởng 46 23 Chiều cao bề mặt làm việc nam nữ ngành may 48 24 Phân loại mức độ khắc nghiệt 49 25 Phân loại lao động theo ĐKLĐ 49 26 Danh mục cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân 49 27 Kết khám sức khoẻ định kỳ 50 28 Phân loại bệnh 50 DANH MỤC CÁC HÌNH N ội dung H ình Trang Sơ đồ vị trí cơng ty 15 Sơ đồ tổ chức quản lý 16 Biểu đồ phân bố giới tính 18 Biểu đồ thể độ tuổi lao động 18 Biểu đồ trình độ văn hóa 19 Biểu đồ trình độ tay nghề cơng nhân 20 Sơ đồ quy trình sản xuất túi xách 21 Mặt tổng thể 22 Sơ đồ tổ chức SOE 27 10 Sơ đồ đội PCCC 29 11 Cách mắc đèn dọc 46 12 Sơ đồ tổ chức quản lý BHLĐ 52 13 Mẫu ghế dành cho tư ngồi làm việc 53 14 Mẫu ghế dành cho tư đứng làm việc 53 15 Mẫu dép dành cho tư đứng làm việc 54 16 Sơ đồ hệ thống làm lạnh 55 17 Đường luồng khơng khí từ ngồi vào nhà xưởng 57 18 Bố trí dãy quạt thổi chuyền nhà xưởng 58 3.2.2.Ecgonomy: Tư làm việc công nhân may chủ yếu tư ngồi, cơng nhân tổ cắt làm việc tư đứng Làm việc với tư ngồi chân mông phần chịu lực thể Với tư chân tay hoạt động phạm vi hẹp nên gây cảm giác tù túng, khó chịu cho cơng nhân Đồng thời ngồi lâu có ảnh hưởng đến cột sống Đối với phụ nữ ngồi làm việc dễ mắc bệnh phụ khoa, phụ nữ mang thai ngồi làm việc nhiều dẫn đến xảy thai, sinh non…Đối với tư đứng có tác hại định Đứng lâu không vận động gây căng tức bắp,lưu thông máu kém, bẹt chân Khi cắt công nhân phải uốn vặn người theo tư gây vẹo cột sống Số đo nhân trắc không phù hợp làm cơng nhân mau mệt mỏi Máy móc nhập từ nước ngồi nên kích thước khơng phù hợp với vóc dáng cơng nhân nước ta Ghế ngồi khơng đạt tiêu chuẩn, khơng có tựa lưng Các yếu tố làm công nhân mỏi phận thể sau ca làm việc (xem số liệ u tỉ lệ mệt mỏi phận thể sau ca làm việc bảng 4) Theo tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ -BYT quy định chiều cao bề mặt làm việc nam nữ cho ngành may là: Bảng 23: Chiều cao bề mặt làm việc nam nữ ngành may: Nam Nữ Nam nữ Số đo công ty Tư đứng 80-94 77-89 78-91 90 Tư hế ngồi 60-73 57-70 59-72 70 Dựa theo bảng số liệu cho thấy chiều cao tư đứng công ty so với tiêu chuẩn dành cho nam đạt yêu cầu so tiêu chuẩn dành cho nữ giới hạn cho phép; mặt bàn tư ngồi công nhân không vượt tiêu chuẩn cho phép nhiên so với tiêu chuẩn dành cho nữ đạt tiêu chuẩn giới hạn cao xem cao Mặt khác, công ty may công nhân nữ chiếm đa số nên số đo mặt bàn làm việc cao so với tầm vốc cơng nhân nữ Cơng ty cần phải có biện pháp cải thiện tư lao động cho công nhân 3.2.3 Mức độ khắc nghiệt điều kiện lao động: Công nhân ngành may chịu tác động lúc nhiều yếu tố độc hại: vi khí hậu, ánh sáng, tư lao động…Để tính mức độ khắc nghiệt tác động tổng hợp yếu tố ĐKLĐ người ta sử dụng công thức Pukhov: = y n =1 − x0 + 10 x x i ∑ (6) − n ( ) i x0 : yếu tố ĐKLĐ có mức độ khắc nghiệt cao n: số yếu tố ĐKLĐ 48 Ở nhà máy may có ếu y tố ĐKLĐ sau: (tra bảng hệ thống tiêu ĐKLĐ kèm phụ lục) Bảng 24: Phân loại mức độ khắc nghiệt Yếu tố Mức độ nghiệt Ồn khắc Nhiệt độ Bụi Anh sáng Tư lao động Hơi độc khí Như giá trị mức độ khắc nghiệt cao tư lao động x =x =4 Thay vào cơng thức ta có: ( − )= = y 10 + ( + + + + + 1) 48.66 6 − ( ) Bảng 25: Phân loại lao động theo ĐKLĐ Phân loại lao động theo ĐKLĐ Giá trị y theo công thức I II III IV V VI