ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU BÉN SỨC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI PHẦN XƯỞNG MỦ CÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ CỐM ***** SVTH : TRẦN THỊ DUNG MSSV : 940322B LỚP : 09BH2T GVHD : ThS ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH TỔNG LIÊNTP ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH - 05/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: • Ban giám hiệu tất thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động trường Đại Học Tôn Đức Thắng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành luận văn • Cơ Đồn Thị Un Trinh tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành luận văn • Ban Quản đốc, Ông Lê Đức Thành Phó Quản đốc Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc giúp đỡ thời gian thực tập, thời gian hoàn thành luận văn • Gia đình bạn bè giúp đỡ lúc làm luận văn Những nội dung viết luận văn dựa kiến thức học trường kinh nghiệm thực tế Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc Tuy nhiên, q trình hồn thành luận văn khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy, bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2010 Sinh viên TRẦN THỊ DUNG NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2010 NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ Danh mục phụ lục Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan 1.1: Tổng quan lý thuyết BHLĐ 1.1.1: Bảo lao động 1.1.2: Điều kiện lao động 1.1.3: Yếu tố nguy hiểm 1.1.4: Yếu tố có hại 1.1.5: Tai nạn lao động 1.1.6: Bệnh nghề nghiệp 1.2: Tổng quan nhà máy chế biến cao su Bến Súc – công ty cao su Dầu Tiếng 1.2.1: Giới thiệu công ty cao su Dầu Tiếng 1.2.2: Giới thiệu nhà máy chế biến cao su Bến Súc 1.2.2.1: Thông tin chung 1.2.2.2: Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2.3: Năng lực sản xuất mặt hàng tiêu thụ 1.2.2.4: Điều kiện tự nhiên xã hội 1.3: Cơ cấu tổ chức quản lý 1.4: Nguyên liệu dùng sản xuất 10 1.5: Hoạt động sản xuất kinh doanh 10 1.6: Quy trình sản xuất 10 1.6.1: Cấp phát hóa chất chống đông mủ nước 12 1.6.2: Tiếp nhận mủ 12 1.6.2: Đo hàm lượng 12 1.6.4: Chống đông 12 1.6.5: Cán kéo 13 1.6.6: Máy cán 1, 2, 14 1.6.7: Máy cán cắt 14 1.6.8: Sấy cao su 15 1.6.9: Kiểm sốt q trình sấy mủ 16 1.6.10: Cân, ép đóng gói mủ cao su 1.7: Quy trình sản xuất xưởng ly tâm 17 18 1.7.1: Tiếp nhận mủ nước 18 1.7.2: Lắng cặn 19 1.7.3: Li tâm 19 1.7.4: Trung chuyển 19 1.7.5: Lưu trữ 20 Chương 2: Thực trạng công tác ATVSLĐ nhà máy chế biến cao su 21 Bến Súc 2.1: Quản lý công tác bảo hộ lao động 2.1.1: nhà máy Các văn pháp quy liên quan đến công tác BHLĐ 21 21 2.1.1.1: Văn cấp nhà nước 21 2.1.1.2: Văn cấp sở 23 Hệ thống tổ chức BHLĐ 23 2.1.2: 2.1.2.1: Hội đồng bảo hộ lao động 23 2.1.2.2: Mạng lưới ATVSV 23 2.1.2.3: Phân định trách nhiệm quyền hạn công 24 2.1.2.4: Tổ chức cơng đồn 24 2.1.2.5: Bộ phận y tế việc chăm sóc sức khỏe cho NLĐ 24 2.1.2.6: Kế hoạch BHLĐ nhà máy 25 tác ATVSLĐ 2.2: Chế độ sách 25 2.2.1: Chế độ trang cấp PTBVCN 25 2.2.2: Bồi dưỡng độc hại 27 2.2.3: Thời gian làm việc nghỉ ngơi 28 2.2.4: Chính sách tiền lương 29 2.2.5: Thực trạng khen thưởng kỷ luật 30 2.2.6: Chăm sóc sức khỏe 30 2.2.7: Cơng tác tuyên truyền huấn luyện 31 2.2.8: Công tác kiểm tra BHLĐ 31 2.2.9: Tình hình tai nạn lao động 32 2.3: Chất lượng lao động 32 2.4: An tồn lao động 35 2.4.1: An tồn máy móc thiết bị, kỹ thuật an toàn 35 2.4.2: Thiết bị máy móc có u cầu nghiêm ngặt an tồn 38 2.4.3: Cơng tác PCCN 40 2.4.4: An tồn điện, chống sét 43 2.4.4.1: An toàn điện 43 2.4.4.2: Hệ thống chống sét 2.5: Vệ sinh lao động 47 49 2.5.1: Vi khí hậu 49 2.5.2: Tiếng ồn ánh sáng 50 2.5.3: Bụi khí độc 50 2.5.4: Tâm lý lao động 50 2.5.5: Tư lao động 51 2.5.6: Egonomi 51 2.5.7: Thực trạng an toàn nhà xưởng, nhà kho 51 2.5.8: Các cơng trình xử lý nhiễm môi trường lao động 52 2.5.8.1: Chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp chất thải 52 2.5.8.2: Nước thải 52 2.5.8.3: Bụi khí thải 57 nguy hại 2.6: Cơng trình phụ 57 2.6.1: Nhà vệ sinh 57 2.6.2: Nhà ăn, nhà nghỉ 57 2.6.3: Cây xanh 58 Chương 3: đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động phân xưởng 59 mủ cốm 3.1: Công tác quản lý 59 3.1.1: Bố trí cán bán chuyên trách 59 3.1.2: Tăng cường hiệu mạng lưới ATVSV 59 3.1.3: Nâng cao ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe 60 3.1.4: Cải thiện thay đổi định mức hình thức bồi dưỡng độc hại60 3.1.5: Nâng cao hiệu công tác huấn luyện 3.2: Giải pháp kỹ thuật 61 62 3.2.1: Lắp đặt phận dẫn mủ từ mương vào máy cán kéo 62 để ngăn ngừa nguy công nhân đưa chân tay vào trục cán kéo 3.2.1.1: Quy trình vận hành máy cán kéo 62 3.2.1.2: Ưu nhược điểm 63 3.2.2: Các giải pháp khác Chương 4: Kết luận kiến nghị 63 64 4.1: Kết luận 64 4.2: Kiến nghị 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động ATVSV: An toàn vệ sinh viên BGĐ: Ban giám đốc BHLĐ: Bảo hộ lao động BVMT: Bảo vệ môi trường ĐKLĐ: Điều kiện lao động DRC: Hàm lượng cao su quy khô ISO: Hệ thống quản lý chất lượng KCN: Khu công nghiệp KDXNK: Kinh doanh xuất nhập KT: Kỹ thuật KTAT: Kỹ thuật an toàn LĐTL: Lao động tiền lương MTLĐ: Môi trường lao động NLĐ: Người lao động NM: Nhà máy PCCC: Phòng cháy chữa cháy PCCN: Phòng chống cháy nổ PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân QLCL: Kiểm tra chất lượng sản phẩm SVR CV: Cao su có độ nhớt ổn định SVR: Cao su khối TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Sơ đồ 2.1: công nghệ xử lý nước thải Nước thải mủ ly tâm mủ skimlock Nước thải mủ cốm Nước mưa từ nhà máy Bể gạn mủ Bể điều lưu, trung hòa Bể tuyển nối + POLYME Bể lắng Hồi lưu bùn Bể lọc sinh học AEROTANK Nước thải xử lý Bể lắng ly tâm + trợ lắng Sân phơi bùn Trang 53 Thuyết minh quy trình xử lý: o Bể gạn mủ: Đặt trước hệ thống xử lý nước thải làm n hiệm vụ tách mủ chưa đơng tụ q trình đánh đơng dây chuyền mủ nước Thu gom mủ chưa đông tụ q trình đánh đơng skim latex Ngun lý vận hành: nước thải từ xưởng mủ cốm, ly tâm skimlock theo mương dẫn chảy vào bể gạn mủ Bể gạn mủ thiết kế dòng nước thải chảy theo đường ZicZac qua nhiều tầng nấc từ cao xuống thấp o Bể điều lưu trung hòa Có nhiệm vụ tiếp nhận tồn nguồn nước thải từ bể gạn mủ với mục đích điều tốc lưu lượng trung hòa nồng độ hai nguồn nước thải bể trì ở mức không được nhỏ 2mg/L, tối ưu là từ đến 4mg/L Nguyên lý vận hành: nước thải sau lắng vớt bỏ mủ, rác bơm vào bể điều lưu trung hòa Do nước thải từ nhiều nguồn thường có giá trị pH khác nhau, muốn xử lý nước thải phương pháp sinh học tốt ta phải tiến hành trung hịa điều chỉnh pH khoảng từ 6,6 – 7,6 Hình 2.10: bể điều lưu trung hòa o Bể tuyển Bể tuyển polyme trợ keo tụ đặt sau bể điều hịa nhằm mục đích tách tồn lượng mủ chưa đông tụ trước đưa vào xử lý sinh học Trang 54 Nguyên lý vận hành: phương pháp tuyển dựa nguyên tắc phần tử phân tán nước có khả tự lắng có khả kết dính vào bọt khí lên bề mặt nước Sau đó, người ta tách bọt khí phần tử dính khỏi nướ c Đây q trình làm tách bọt nước thải bể trung hòa sau pH bơm lên bể tuyển Các hóa chất polyme, phèn nhôm Al (SO ) dùng để keo tụ tạo Ở hạt mủ kết dính với tạo thành bọt lên gạt, gạt ngồi Hình:2.11: bể tuyển Hình 2.12: bồn chứa polyme o Bể Aerotank Bể Aerotank nhằm mục đích khử BOD và các chất dinh dưỡn g, dưới tác dụng của vi sinh vật hiểu khí (còn gọi là bùn hoạt tính) tồn tại ở trạng thái lơ lửng Trang 55 Quá trình phân huỷ chất hữu nhờ vi sinh vật đượ c gọi là quá trình oxy hoá , để thực hiện được quá trình này thì các chất hữu hoà tan hoặc các chất phân tán nhỏ nước phải di chuyển vào bên tế bào sinh vật theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt của tế bào sinh vật - Giai đoạn 2: khuếch tán từ tế bào qua màng bán thấm sự chênh lệch nồng độ giữa bên và bên ngoài tế bào - Giai đoạn 3: chuyển hoá các chất bên tế bào sinh vậ t, sản sinh lượng và tổng hợp lên tế bào mới Tốc độ quá trình oxy hoá phụ thuộc vào nồng độ chất hữu , hàm lượng các tạp chất, mức ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý Ở mỗi điều kiện xử lý nhất định các yếu tố ảnh hưởng chính đến hiệu quả xử lý là h àm lượng oxy nước thải, pH, nhiệt độ, dinh dưỡng và các yếu tố vi lượng Những chất dinh dưỡng chủ yếu cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật là N , P, K, Mg o Bể lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng để loại bỏ TSS xuống còn dưới 150 mg/l Bể lắng ly tâm được đặc sau bể lọc sinh học nhằm mục đích thu bùn , bùn thu được một phần sẽ hối lưu lại bể lọc sinh học , phần còn lại sẽ được đưa tới sân phơi bùn hoặc bể nén bùn để xử lý Để tăng hiệu quả, tạo bể lắng này nên bổ sung phèn nhôm hoặc phèn sắt nhằm tăng thêm hiệu quả cho vi ệc loại bỏ photpho Sau đó nước được đưa vào bể nước đã được xử lý, kiểm tra và thải môi trường Nguyên lý vận hành: nước thải từ bể tuyển đưa vào bể lắng để tách cặn sau q trình keo ụt tạo bơng bùn sinh học Đáy bể có d ạng hình chóp cụt Chiều sâu vùng lắng từ đến mét Nước thải theo máng tràn chảy vào ống trung tâm xuống đáy bể lắng Sau đổi hướng lên khỏi bể lắng theo máng tràn bề mặt bể Nhận xét: Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chế biến cao su Bến Súc là hệ thống xử lý nước thải b ằng phương pháp sinh học Do lượng nước thải đến từ Trang 56 nhiều nguồn khác nên lưu lượng và sự biến động lưu lượng lớn , đặc biệt là có sự biến động lớn ngày về nồng độ chất ô nhiễm Việc xử lý nước thải tại nhà máy chế biến cao su Bến Súc bằng phương pháp sinh học là phương pháp phù hợp nhất, tối ưu nhất, nó góp phần cải thiện môi trường sống cũng mơi trường lao đợng 2.5.8.3 Bụi khí thải Như trình bày trên, lượng bụi nhà xưởng không đáng kể khu vực cán mủ có nhiều nước nên bụi sinh khơng đáng kể Khí thải phát sinh chủ yếu hai lị sấy mủ cốm skimlock Thành phần khí thải chủ yếu nước có mùi mủ cao su sấy, riêng mủ skim xưởng skimlock có thêm mùi NH , H SO (là dư lượng hóa chất cịn sót l ại sản xuất mủ skim) Hiện nhà máy dùng phương pháp khử mùi hôi ozon, giảm đáng kể lượng khí thải nêu 2.6 CƠNG TRÌNH PHỤ 2.6.1 Nhà vệ sinh Nhà vệ sinh cho xưởng l 02 dãy,được tách riêng nhà vệ sinh nam nữ, đặt cuối xưởng, khơng q xa nơi làm việc Số phịng vệ sinh hai xưởng 20 phòng, nhà vệ sinh có cơng nhân vệ sinh cơng nghiệp dọn dẹp hàng ngày, nhiên ý thức công nhân chưa cao nên nhà vệ sinh chưa 2.6.2 Nhà ăn, nhà nghỉ Nhà nghỉ cho công nhân xây dựng ngồi khn viên nhà máy , có phịng cho cơng nhân nghỉ trước vào ca Do nhà nghỉ xây dựng cách x a nhà xưởng nên cơng nhân khơng sử dụng Do nhà máy nên xây thêm nhà nghỉ cho công nhân khu vực nhà xưởng cho thuận tiện Hiện nhà máy có nhà ăn để cơng nhân ăn ca ăn ca ba, nhà ăn có diện tích 200 m2, diện tích nhà bếp 20 m2 phịng ăn nhà bếp có vách ngăn, lát gạch Trang 57 2.6.3 Cây xanh Tổng diện tích xanh: 6.000m2 chiếm tỷ lệ hợp lý so với diện tích nhà máy, xanh trồng kh oảng đường giao thơng tường rào nhà máy Các loại hoa kiểng trồng trước văn phòng, nhà xưởng trước cổng nhà máy Trang 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ CỐM 3.1 CƠNG TÁC QUẢN LÝ 3.1.1 Bố trí cán bán chuyên trách Theo thông tư liên ịch t số 4/1998/TTLT – BLĐTBXH – TLĐLĐVN ban hành ngày 31/10/1998 hướng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có quy định: "các doanh nghiệp có 300 lao động phải bố trí cán chuyên trách làm công tác BHLĐ” Với số lượng 208 công nhân nhà máy hi ện cần bố trí cán bán chun trách phụ trách c ơng tác BHLĐ Tuy nhiên, phân công cán ộb bán chuyên trách lại kiêm nhiệm nhiều công việc: chủ tịch hội đồng BHLĐ, chủ tịch cơng đồn, phó quản đốc nên cơng tác BHLĐ nhà máy cịn bỏ ngõ Do nên bố trí cán phịng kỹ thuật phụ trách BHLĐ giải vấn đề ATLĐ cách tận gốc Trong thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT – BLĐTBXH – TLĐLĐVN khuyến cáo: cán làm công tác BHLĐ cần chọn từ cán có hiểu biết kỹ thuật thực tiển sản xuất, phải đào tạo chun mơn bố trí ổn định để sâu vào nghiệp vụ công tác BHLĐ Ở doanh nghiệp khơng thành lập phịng ban BHLĐ sinh hoạt phòng kỹ thuật phòng tổ chức lao động phải đặt đạo trực tiếp người sử dụng lao động 3.1.2 Tăng cường hiệu mạng lưới ATVSV Mạng lưới ATVSV nhà máy tổ trưởng cơng đồn cơng nhân bầu người có uy tín, trực tiếp sản xuất nên nhận biết sớm nguy dẫn đến tai nạn lao động, yếu tố có hại dẫn đến BNN môi trường làm việc Để mạng lưới ATVSV hoạt động hiệu nhà máy cần mở lớp đào tạo ngắn hạn BHLĐ cho đội ngũ thi ATVSV nội dung thi cần gắn liền với thực tế ĐKLĐ nhà máy Báo cáo hàng tháng ATVSV với Trang 59 biện pháp đề xuất nhà máy cần quan tâm giả quyết, cần đề xuất lên để giải không để báo cáo đề xuất ATVSV hình thức đối phó 3.1.3 Nâng cao ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe cho người lao động việc làm quan trọng c sở để trì lực lượng lao động, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ gồm nội dung: o Khám sức khỏe tuyển dụng o Khám sức khỏe định kỳ o Khám phát bệnh nghề nghiệp o Điều dưỡng phục hồi chức lao động Nhà máy với tính chất cơng việc nặng nhọc, độc hại tiếp xúc với hóa chất, mơi trường lao động có nhiều yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Do việc khám sức khỏe tuyển dụng điều cần thiết cho việc phân công lao động, việc khám tuyển trung tâm y tế cơng ty thực hiện, tiêu chí sức khỏe tuyển dụng quan tâm Nhà máy nơi nhận cơng nhân từ phịng tổ chức lao động tiền lương đưa xuống, khơng có thẩm quyền tuyển dụng nên khó khăn việc phân loại sức khỏe người lao động để phân công công việc, công nhân vào làm việ c sau thời gian dài khơng thích ứng với cơng việc sức khỏe Trong công tác khám sức khỏe định kỳ bác sĩ trung tâm y tế làm chiếu lệ gồm thao tác hỏi ghi vào hồ sơ sức khỏe mà khơng có thao tác gọi khám Nhà máy phải yêu cầu tr ung tâm y tế khám sức khỏe định chặt chẽ liên kết với đơn vị y tế cấp để khám BNN cho công nhân, công việc điều dưỡng phục hồi chức lao động chưa thực công nhân ốm đau nằm viện 3.1.4 Cải thiện thay đổi định mức hình thức bồi dưỡng độc hại Như phân tích trên, việc bồi dưỡng độc hại nhà máy thực theo thông báo số 78/2003/TB – TCLĐTL ngày 26/12/2003 thông báo không phùợph với thông tư liên tịch số 10/2006/TTLT – BLĐTBXH – BYT ngày 12/9/2006 mức bồi dưỡng độc hại Trang 60 Ở cần xác định rõ: nhà máy đơn vị phụ thuộc vào xí nghiệp, vào cơng ty nên quyền hạn nhà máy có giới hạn Do việc bồi dưỡng độc hại không theo định mức, cách thức cấp phát lần/ tháng sữa bị khơng theo quy định, nhà máy phải có tờ trình với cơng ty xem xét, giải việc kịp thời Việc cấp phát sữa bò lần/ tháng dẫn đến việc cơng nhân sử dụng sai mục đích điều cần chấn chỉnh 3.1.5 Nâng cao hiệu công tác huấn luyện Công tác huấn luyện cho người lao động chia làm loại: - Huấn luyện tuyển dụng - Huấn luyện định kỳ - Huấn luyện đột xuất Ở nhà máy, công tác huấn luyện chủ yếu huấn luyện định kỳ, cơng tác thay đổi sau: - Thời gia huấn luyện phải theo quy định: từ ngày trở lên, có buổi - Cán huấn luyện người có kiến thức BHLĐ am hiểu tình hình thực tế nhà máy, nên cán kỹ thuật nhà máy Tổ chức công đồn khơng thể làm thay - Nội dung huấn luyện phải bám sát ngành nghề công việc công nhân đảm trách Do phải chia theo loại hình cơng việc khu vực không gộp chung lại nơi để huấn luyện Bài huấn luyện phải phong phú, đa dạng nội dung, có sức hút người học Phải có thời gian để cơng nhân trực tiếp xuống phân xưởng để quan sát, thực hành phân tích thao tác có khả gây TNLĐ biện pháp xử lý tình cố xảy trình làm việc - Cần liên kết với cán huấn luyện bên ngồi, chi phí đào tạo tăng cao giảng viên có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực huấn luyện dễ công nhân chấp nhận Trang 61 - Ngay sau buổi huấn luyện phải kiểm tra trắc nghiệm hình thức khác nhằm kiểm tra xem cơng nhân cóắm n rõ vấn đề học chưa? 3.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 3.2.1 Lắp đặt phận dẫn mủ từ mương vào máy cán kéo để ngăn ngừa nguy công nhân đưa chân tay vào trục cán kéo Trong nguy xảy TNLĐ ngành cao su nói chung nhà máy Bến Súc nói riêng, nguy công nhân đưa tay chân vào tr ục củ a máy cán kéo hay xảy Đã có TNLĐ xảy nhà máy công nhân đưa khối mủ vào làm dập ngón tay Do luận văn đề xuất giải pháp dùng tời, phận dẫn hướng để đưa khối mủ từ mương vào máy cán kéo Hình 3.1: cơng nhân dùng tay đưa mủ vào máy cán kéo 3.2.1.1 Cấu tạo hệ thống tời, phận dẫn hướng đưa mủ từ mương vào máy cán kéo Cấu tạo - Khung dẫn hướng nạp liệu làm inox, khung đặt hai trục máy cán kéo có chiều dài 1.800 mm, rộng 950 mm - Trống quay tay hình trụ trịn thép có đường kính φ 216 mm, chiều dài 740 mm đặt hai ổ bi UCP 208 - Tay quay tời làm thép hình chữ L chiều ngang 150 mm, cao 250 mm gắn với đầu trục trống quay Trang 62 - Cáp móc móc nạp liệu: cáp móc inox φ = 10 mm, chiều dài 10 m, cáp quấn vào tay trống quay Móc nạp liệu làm inox gồm móc gắn vào cáp móc để móc vào đầu khối mủ mương Nguyên lý hoạt động Trước khởi động máy cán kéo, cơng nhân dùng móc nạp liệu cắm chặt vào đầu khối mủ mương Quay tời để cáp mó c đưa khối mủ dần khỏi đầu mương tiến vào khe hở hai trục cán kéo Lúc lấy móc khỏi khối mủ, lại cáp, khởi động cho máy cán kéo hoạt động 3.2.1.2 Ưu nhược điểm Ưu điểm: Công nhân không dùng tay chân đưa khối mủ từ mương vào máy cán kéo, tránh TNLĐ máy cán kéo làm dập, đứt tay chân công nhân Nhược điểm: Tốn kinh phí cho trang bị hệ thống Thời gian hoạt động máy cán kéo chậm so với khơng dùng thiết bị Vì cán mủ bị đứt phải kéo móc dây cáp để làm lại từ đầu, so với dùng tay chân đưa khối mủ vào chậm 3.2.2 Các giải pháp khác Sắp xếp đưa dây điện vào ống PVC, dây điện từ trạm biến áp vào tủ điện chính, vệ sinh máng nhện tủ điện chính, tủ lò sấy, tủ điện máy ép mủ, kiểm tra lại hệ thống nối đất cho thiết bị điện tồn xưởng mủ cốm Đề nghị cơng ty cổ phần FA nhà cung cấp khí gas hóa lỏng LPG thay van an tồn hóa bị hỏng, dời hóa xa khu vực bồn gas, trách nguy phát sinh tia lửa điện contactor hóa khởi động Nạo vét xây hệ thống mương thoát nước nhà xưởng tránh để ngập nước khu vực máy cán mủ lò sấy mủ Trang 63 CHƯƠNG 4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm vừa qua với phát triển kinh tế - xã hội cơng tác ATVSLĐ, phịng chống TNLĐ BNN Việt Nam đạt thành định Tuy nhiên giai đoạn hội nhập với kinh tế giới giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước kết nêu chưa đáp ứng nhu cầu Công tác ATVSLĐ cịn nhiều thiếu sót bất cập, điều kiện làm việc số ngành sản xuất chưa tốt chậ m cải thiện, TNLĐ – BNN cịn nghiêm trọng có lúc cịn gia tăng với số lượng người chết TNLĐ BNN Với thời gian thực tập tốt nghiệp nhà máy chế biến cao su Bến Súc, tiếp nhận thực tế với công việc chế biến mủ cao su cốm phần nhận rõ việc làm chưa làm sau Ưu điểm: Nhà máy thực chế độ sách theo quy định nhà nước người lao động chế độ bảo hiểm, bồi thường TNLĐ xảy Xây dựng kế hoạch BHLĐ đầ y đủ, ban hành nội quy, quy trình vận hành an tồn cho thiết bị máy móc nhà máy Cơng đồn nhà máy ln quan tâm đến đời sống tinh thần vật chất công nhân, tổ chức thường xuyên hoạt động thể thao, văn nghệ, thăm hỏi gia đình cơng nhân có cưới hỏi, đám tang Quan tâm đến việc cải thiện môi trường lao động xây dựng hồ xử lý nước thải, trang bị hệ thống thơng gió cầu thơng gió, quạt cơng nghiệp hiệu chưa cao Những mặt tồn tại: Công việc trang bị PTBVCN cho công nhân có trang cấp nhiều so với quy định việc cấp phát cịn mang tính chia cho số công nhân nhà máy, việc huấn luyện sử dụng bảo quản chưa quan tâm trọng Trang 64 Chưa lắp đặt biển báo sửa chữa điện tránh trường hợp công nhân sửa chữa có người khác đóng điện Cơng tác huấn luyện cho công nhân lái xe nâng, công nhân vận hành thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn chưa có chương trình huấn luyện riêng Thiết bị chữa cháy bán tự động khơng có thiết bị dự phịng, xảy cháy thiết bị máy móc bị hư hỏng khơng có nước chữa cháy 4.2 Kiến nghị Tiến hành việc huấn luyện cho công nhân cách sử dụng PTBVCN, cách bảo quản PTBVCN trang cấp, phân bổ lại PTBVCN cho hợp lý, phù hợp với khu vực làm việc Ví dụ: khơng cung cấp trang lọc độc cho công nhân vận hành điện nước Khi sửa chữa điện thiết bị máy móc sau cúp điện khu vực sửa chữa phải treo biển báo Yêu cầu quan có thẩm quyền đào tạo cho công nhân vận hành thiết bị có u cầu nghiệm ngặt an tồn Mua sắm lắp đặt động điện 22kw, máy nổ sử dụng nhiên liệu xăng có cơng suất 100m 3/ để dự phòng cho bơm nước chữa cháy hệ thống chữa cháy bán tự động Phân bố lại đèn chiếu sáng khu vực máy cán mủ để đủ ánh sáng cho công nhân làm ca đêm Lắp đặt thêm quạt khu vực cân mủ, ép bành Sắp xếp lại kho mủ thành phẩm trật tự, ngăn nắp thuận tiện cho việc xuất nhập hàng phòng cháy chữa cháy Kiểm tra đo đạc theo định kỳ thông số kỹ thuật hệ thống chống sét toàn nhà máy, khu vực trạm biến áp bồn chức khí gas hóa lỏng LPG Ngăn ngừa việc sử dụng lửa trần nhà xưởng, nhà kho hút thuốc, sử dụng đèn kho bình gas để hàn túi PE cơng đoạn đóng gói mủ thành phẩm Xây dựng phương án sơ tán cứu hộ cháy xảy ra, phương án sơ tán, cần có kế hoạch cụ thể sơ tán người tài sản cháy xảy Trang 65 Thực công tác diễn tập PCCC thường xuyên tình huố ng giả định nhằm huấn luyện thao tác chữa cháy thục Kiểm tra hệ thống điện nối đất động điện khu vực tiếp nhận, đánh đông mủ Thay gạch gạch nhám chống trơn trợt Lắp đặt quạt thơng gió (đã có sẵn) cho kho hóa chất xưởng cốm Lắp đặt palan điện để di chuyển hóa chất từ kho đến bồn pha chế, sửa chữa thay nắp bồn pha chế CH COOH bị hỏng nhằm hạn chế axit bay môi trường xung quanh Thay máy bơm áp suất có cơng suất lớn để giảm lao động nặng nhọc cúi khom cho công nhân vệ sinh mương mủ Trang 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Văn Bính - Độc chất học công nghiệp - NXB Khoa học kỹ thuật 2001 [2] Nguyễn Thanh Chánh - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ công nghiệp [3] Nguyễn Đức Đãn - Hướng dẫn quản lí Vệ sinh lao động – Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội – 2004 [4] Nguyễn Văn Quán - Nguyên lý khoa học BHLĐ – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [5] Thế Nghĩa – Kỹ thuật an toàn sản xuất và sử dụng hóa chất NXB khoa học kỹ thuật năm 2000 [6] Trần Văn Trinh - Quản lý BHLĐ s – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [7] Đoàn Thị Uyên Trinh – Kỹ thuật an toàn hóa chất – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ [8] Hồng Hải Vý - Kỹ thuật xử lí nhiễm mơi trường lao động – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [9] Danh mục trang bị phương tiện BVCN: Bộ lao động – Thương binh xã hội: NXB Lao động Hà Nội 1998 [10] Các văn hướng dẫn thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động – Nhà xuất xây dựng Hà Nội – Năm 2001 [11] Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Bộ Y tế – năm 2002 [12] Quy trình công nghệ chế biến mủ cao su: Công ty cao su Dầu Tiếng [13] www.antoanlaodong.gov.vn ... 561448 -5 61021 - Fax : (8 4-6 50) 561448 – 561789 - Email : dtrubber@hcm.vnn.vn - Cơ quan chủ quản : Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam - Trang - Nhiệm vụ : - Trồng khai thác chế biến cao su thi? ?n... người nhân 01 01 vụ người 02 03 Năm 2009 TNGT Do axit axetic văng vào mắt pha chế Nặng - - - - - - - - - Nhận xét: Theo bảng số vụ TNLĐ nhà máy từ năm 2007 đến hết năm 2009 có bốn vụ TNLĐ, với... nhiên - Xuất trực tiếp tiêu thụ nội địa cao su thi? ?n nhiên sơ chế - Nhập vật tư máy móc thi? ??t bị chế biến cao su - Xây dựng cơng trình dân dụng qui mơ nhỏ vừa, lắp đặt thi? ??t bị cơng trình, thi? ??t