ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX, ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP CHO VIỆC TRANG CÁP VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

82 7 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX, ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP CHO VIỆC TRANG CÁP VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC TRANG CẤP VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN SVTH : NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ MSSV : 940330B LỚP : 09BH2T GVHD : TS NGUYỄN VĂN QN TP HỒ CHÍ MINH - 05/2010 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH SAKATA INX ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC TRANG CẤP VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/02/2010 Ngày hoàn thành luận văn : 21/05/2010 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH - 05/2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép em gửi lời kính yêu đến Ban Giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng TPHCM, Thầy Cô Khoa Môi trường Bảo hộ Lao động tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ em việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập trường Đặc biệt hơn, em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Văn Quán tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Sau cùng, em xin chân thành bi ết ơn đến Ban Lãnh đạo công ty S AKATA, Anh Thành – Giám đốc sản xuất, chị Ái Bộ phận ISO – phụ trách nhân anh chị cơng ty nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ suốt thời gian em thực tập công ty Trong trình thực Luận văn tốt nghiệp, chưa có kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến chân thành thầy để em ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hà NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Ngày…….tháng…….năm……… Giảng viên phản biện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày…….tháng…….năm…… … Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN QUÁN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Ngày…….tháng…….năm……… DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tồn cảnh cơng ty (Tổng diện tích cơng ty: 15.180m2) Hình 2.1: Hệ thống xử lý nước thải 41 Hình 2.2: Hệ thống xử lý chất thải rắn 43 Hình 2.3: Cây xanh công ty 46 Hình 3.1: Qui định sử dụng PTBVCN 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục loại PTBVCN trang bị công ty 25 Bảng 2.2: Danh sách trang thiết bị máy móc cơng ty 27 Bảng 2.3: Danh sách loại cân công ty 28 Bảng 2.4: Danh sách xe nâng điện 29 Bảng 2.5: Danh sách bình chứa khí nén 29 Bảng 2.6: Các chất, thiết bị nguy hiểm cháy, nổ, độc công ty 31 Bảng 2.7: Cấu trúc nhà xưởng, cơng trình phụ 32 Bảng 2.8: Các phương tiện phục vụ công tác PCCC công ty 33 Bảng 2.9: Kết đo đạc yếu tố vi khí hậu 36 Bảng 2.10: Kết đo đạc khí độc 38 Bảng 2.11:Kết đo đạc yếu tố vật lý 39 Bảng 2.12: Dây chuyền công nghệ qui trình xử lý nước thải 42 Bảng 2.13: Qui trình xử lý chất thải rắn 45 Bảng 3.1 Các văn pháp luật liên quan đến PTBVCN 48 Bảng 3.2 Danh mục trang bị PTBVCN cho NLĐ làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm độc hại (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Mục XVII :7 Sơn, Mực in 50 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy tổ chức Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mặt tổng thể tầng công ty (Ghi chú: Lầu văn phòng làm việc) Sơ đồ 2.1: Qui trình sản xuất xưởng mực nước 10 Sơ đồ 2.2: Qui trình sản xuất xưởng mực dung mơi 11 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ máy Ban ISO 18 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ lao động trực tiếp 12 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lao động gián tiếp 12 Biểu đồ 2.3: Độ tuổi lao động 13 Biểu đồ 2.4: Trình độ chuyên môn 13 Biểu đồ 2.5: Kết Khám sức khỏe 15 Biểu đồ 2.6: Loại hợp đồng 16 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động TNLĐ : Tai nạn lao động BLĐTBXH : Bộ lao động thương binh xã hội ĐKLĐ : Điều kiện lao động NLĐ : Người lao đợng ATVSV : An tồn vệ sinh viên KTAT : Kỹ thuật an toàn NSDLĐ : Người sử dụng lao động PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCN : Phòng chống cháy nổ PCCC : Phòng cháy chữa cháy TNLĐ : Tai nạn lao động TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam VSLĐ : Vệ sinh lao động ISO : International organization for Standardization (tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa) QC : Quản lý chất lượng BVMT : Bảo vệ môi trường BNN : Bệnh nghề nghiệp CBCNV : Cán bộ, công nhân viên CNV – LĐ : Công nhân viên – lao động - Quần áo lao động phổ thông; - Mũ vải; - Khẩu trang lọc bụi; - Nghiên cứu, chế - Bán mặt nạ phòng độc chuyên dùng; 112 tạo loại mực - Kính chống vật văng bắn; đặc biệt - Giầy vải bạt thấp cổ; - Găng tay cao su; - Xà phịng; Đối chiếu với PTBVCN Cơng ty trang cấp cho NLĐ làm việc, ta thấy tương đối đầy đủ Vấn đề chất lượng đáng quan tâm, PTBVCN trang bị cho NLĐ phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động dễ dàng sử dụng, bảo quản không gây tác hại khác Như PTBVCN phải vừa có khả bảo vệ, vừa phải đảm bảo yếu tố vệ sinh tiện dụng Các yêu cầu qui định tiêu chuẩn chất lượng loại PTBVCN với sở pháp lý thống cấp ngành cấp Quốc gia ban hành Cho đến có gần 500 Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) lĩnh vực An toàn - Vệ sinh - Sức khoẻ Nhà Nước ban hành có 70 TCVN PTBVCN thiếu nhiều, quan chức xây dựng, ban hành tiếp để hình thành hệ thống tiêu chuẩn đồng đầy đủ Trong thời gian chờ đợi, với loại PTBVCN mà TCVN chưa đề cập tham khảo từ tiêu chuẩn ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Đo lường Quốc tế Điều phù hợp từ 10 năm tiêu chuẩn xây dựng sở chấp nhận tiêu chuẩn tổ chức Thời gian gần đây, xu hội nhập, ngày nhiều loại PTBVCN nước ngồi sản xuất có mặt thị trường Việt Nam Trên bao bì trực tiếp sản phẩm có in tên tiêu chuẩn EN, ANSI, BS, DIN, JIS v.v Cần ý tiêu chuẩn quy định thơng số định lượng Chẳng hạn có tiêu chuẩn nội dung đề cập đến cách phân 52 loại, định nghĩa thuật ngữ, phương pháp thử nghiệm, đánh giá… Đối với Công ty thực theo quy định mua sắm cấp phát PTBVCN Thực việc cấp phát lại PTBVCN bị mất, bị hỏng lỗi NLĐ Danh mục cấp phát thực theo Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Tuy nhiên với nghề cơng việc xuất yếu tố nguy hại khác (do thiết bị, công nghệ, tình trạng nhà xưởng, nguyên liệu sử dụng, điều kiện thời tiết, địa lý vùng lãnh thổ, ô nhiễm môi trường xung quanh …) Trong trường hợp ngồi PTBVCN theo Quyết định 68, cơng ty cần thực việc kiểm tra, giám sát, động viên đưa giải pháp cho NLĐ tự giác sử dụng loại PTBVCN, bên cạnh phải đưa thời hạn sử dụng phù hợp, thời hạn tính chất cơng việc chất lượng PTBVCN cấp phát, sau tham khảo ý kiến tổ chức Cơng đồn sở 3.2 Huấn luyện sử dụng PTBVCN cho công nhân Công ty TNHH SAKATA INX Khi trang bị đầy đủ PTBVCN cho NLĐ , Công ty phải tổ chức huấn luyện, hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo PTBVCN trước cấp phát kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng Nội dung huấn luyện tối thiểu phải làm cho NLĐ hiểu rõ : Khi phải mang PTBVCN? Cần sử dụng PTBVCN làm việc ? Thực thao tác mang, cởi bỏ, điều chỉnh cách? Phương pháp bảo dưỡng , giữ gìn PTBVCN sao? Giới hạn sử dụng cần loại bỏ PTBVCN Các nội dung huấn luyện phải kiểm tra đánh giá, NLĐ huấn luyện chưa đạt yêu cầu phải huấn luyện lại Trong nội dung huấn luyện cần sâu phân tích cho NLĐ hiểu rõ lợi ích việc sử dụng PTBVCN Khi huấn luyện phải cho NLĐ thực hành thao tác thực tế Bên cạch đó, huấn luyện phảỉ ý xem PTBVCN mà NLĐ cấp phát có công dụng bảo vệ phù hợp hay không? Đồng thời phải kiểm tra lại chất lượng, phải định kỳ kiểm tra trình NLĐ sử dụng ghi sổ theo dõi PTBVCN chuyên dùng có yêu cầu an toàn cao găng cách điện, ủng cách điện, phương tiệ n lọc khí độc, dây an tồn v.v… Phải bố trí nơi cất giữ, bảo quản hợp lý Mỗi đơn vị phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục kết hợp hình thức hành cần thiết 53 NSDLĐ không cấp phát tiền thay vật giao tiền cho NLĐ tự mua sắm PTBVCN PTBVCN có thực trở thành giải pháp hiệu bảo vệ sức khoẻ an toàn lao động phụ thuộc lớn vào việc thực trách nhiệm nêu NSDLĐ Để chủ động thực hiện, NSDLĐ cần xây dựng kế hoạch PTBVCN cho đơn vị Trong phải xác địn h yếu tố nguy hiểm độc hại công việc, xây dựng danh mục trang cấp phù hợp, xác định yêu cầu chất lượng, kế hoạch mua sắm, huấn luyện, cấp phát, tổ chức quản lý kiểm tra theo dõi thực Mỗi đơn vị cần có quy chế quy định việc cấ p phát, sử dụng, bảo quản, khen thưởng, kỷ luật thực quy định trang bị PTBVCN Trước ban hành cần lấy ý kiến công đoàn sở phổ biến rộng rãi để NLĐ thực Trong huấn luyện cần rõ trách nhiệm NLĐ thực quy định PTBVCN Để thực tốt quy định PTBVCN cần có phối hợp chặt chẽ NSDLĐ NLĐ NLĐ ãđ trang cấp PTBVCN bắt buộc phải sử dụng PTBVCN theo quyịnh đ làm việc Khơng sử dụng PTBVCN vào mục đích riêng, sai mục đích NLĐ phải biết tác hại khơng mang PTBVCN Phải biết giới hạn bảo vệ, cách thực thao tác mang vào, tháo ra, điều chỉnh, vệ sinh, bảo dưỡng, bảo quản PTBVCN theo huấn luyện NSDLĐ Bằng trực quan, trước sử dụng NLĐ cần kiểm tra toàn vẹn PTBVCN dùng Điều bắt buộc sử dụng PTBVCN có liên quan trực tiếp đến yếu tố nguy hại gây tai nạn tức thời dây an toàn, găng ủng cách điện, phương tiện phịng chống khí độc Khi chưa cấp phát PTBVCN, cấp phát không đủ, không phù hợp NLĐ cần phải phản ánh, yêu cầu NSDLĐ xử lý Mỗi NLĐ cần thấy mang PTBVCN nhiều có cảm giác khơng bình thường, chí khó chịu Nhưng khơng sử dụng trực tiếp ảnh hưởng đến an tồn sức khoẻ thân mình, phải tự giác sử dụng Theo quy định chung NLĐ phải bồi thường làm hỏng, làm PTBVCN mà khơng có lý chínhđáng Tùy theo quy định đơn vị, 54 NLĐ phải trả PTBVCN khơng cịn làm việc n vị NSDLĐ yêu cầu Hình 3.1: qui định sử dụng PTBVCN 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Quá trình tham kh ảo tài liệu tìm hiểu, tiếp cận cơng ty Mực in SAKATA giúp thấy rõ cần thiết tầm quan trọng công tác BHLĐ, ATVSLĐ Công tác BHLĐ ại t sở quy trình sâu rộng, đòi hỏi người quản lý phải sâu vào phận, công việc, hiểu nắm vững văn pháp luật BHLĐ Từ đó, cơng tác BHLĐ doanh nghiệp tăng lên, nói kinh tế trước mắt không tạo đem lại lợi ích kinh tế mà sau tính mạng NLĐ quan trọng Đó tiêu chí mà sở sản xuất kinh doanh muốn đả m bảo phát triển bền vững công ty, đơn vị Hiện tại, công ty áp dụng Sổ tay chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, 14001: 2004, sách An tồn – Sức khỏe – Mơi trường cần quan tâm thực nghiêm túc 1.1 Những mặt ưu điểm mà thời gian qua công ty nổ lực thực công tác BHLĐ, ATVSLĐ sau: Lãnh đạo thườn g xuyên quanấm t đến công tác BHLĐ cách nghiêm túc tổ chức thực tốt đến tồn cơng ty, có phân định trách nhiệm cụ thể, rõ ràng công tác BHLĐ cho cán Các chế độ sách nhà nước quy định công ty thực tốt Về kế hoạch BHLĐ đưa phương án, nội dung cụ thể, phù hợp với công ty dễ thực Công tác huấn luyện huấn luyện nghiêm túc theo bước, quy định Cán làm cô ng tác BHLĐ thư ờng xuyên bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ v ề ATVSLĐ, PCCN để kịp thời áp dụng cho cơng ty Vấn đề quản lý hồ sơ hệ thống tốt có quy trình như: HS máy móc, chăm sóc sức khỏe, BNN, loại sổ sách khác… Chế độ bồi dưỡng độc hại, phụ cấp cho người lao động làm việc công ty đầy đủ, thực bảo hiểm tai nạn cho NLĐ theo qui định Việc trang bị PTBVCN công ty thực đầy đủ, qui chuẩn, qui cách qui định 56 Công ty xây dựng Khu công nghiệp, với tổng diện tích 15.180m2, mơi trường làm việc cơng ty thống mát, sẽ, lối rộng rãi phẳng Các máy móc, thiết bị bố trí, đặt gọn gàng, khoa học, phù hợp cho khu vực, đảm bảo khoảng cách an toàn Hệ thống điện máy móc nối đất an toàn nên hạn chế tai nạn điện xảy Công tác PCCN công ty đặt lên hàng đầu nên thời gian qua thực tốt: có hệ thống biển báo, dẫn an tồn đầy đủ, dễ nhìn, phương tiện chữa cháy đầy đủ, chủng loại chất lượng đảm bảo, có phương án qui trình PCCN phù hợp với qui trình sản xuất 1.2 Bên cạnh ưu điểm công ty cịn tồn số nhược điểm mà cơng ty cần khắc phục thời gian tới: Việc cấp phát PTBVCN tương đối đầy đủ trình thao tác số công nhân không sử dụng PTBVCN trang bị trang, nón…lý họ khó chịu thực nhiệm vụ Danh mục cấp phát PTBVCN cịn thiếu sót, kích cỡ PTBVCN phát chưa phù hợp với NLĐ Ý thức NLĐ cơng tác ATVSLĐ cịn nhiều hạn chế Cơng tác huấn luyện ATVSLĐ nhiều hạn chế, phương pháp hướng dẫn chưa trực quan, huấn luyện dài dòng, mà thời gian huấn luyện lại ngắn nên chưa truyền tải hết cho NLĐ Kho chứa hóa chất cịn chứa nhiều loại hóa chất nên nguy hiểm cho công tác PCCN Không tổ chức khám BNN cho công nhân Bồi dưỡng độc hại cho công nhân tiền Một số bảng MSDS an tồn hóa chất, thiết bị biển báo an toàn điện chưa dịch sang tiếng Việt Chưa có người vận hành trực tiếp hệ thống xử lý nước thải KIẾN NGHỊ Kiểm tra, giám sát việc thực trang bị PTBVCN NLĐ, có biện pháp cư ỡng chế thích đáng với trường hợp vi phạm qui định công ty 57 Tổ chức kiểm tra môi trường lao động, khám sức khỏe định kỳ theo qui định nhằm kịp thời phát bệnh có chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp cho NLĐ có biện pháp xử lý kịp thời Bảo dưỡng máy móc, thiết bị, hệ thống mạng lưới điện thường xuyên Tăng cường công tác huấn luyện, tuyên truyền, trang bị tủ sách (như báo, tạp chí BHLĐ, tài liệu), nhằm nâng cao ý thức cho NLĐ cơng tác ATVSLĐ Kiểm tra tình trạng cần làm lan can lắp nắp đậy rãnh nước hai bên đường di chuyển xe container, xe để tránh bánh xe không trượt xuống rãnh nước di chuyển Vệ sinh bảo trì hệ thống thơng gió xưởng Gravure thường xun hơn, kiểm tra, sửa chữa thay cách nhiệt mái xưởng để giảm nhiệt độ xưởng xuống 320C theo tiêu chuẩn cho phép Doanh nghiệp nên cố gắng bồi dưỡng độc hại cho người lao động vật Cần thành lập Hội đồng BHLĐ, mạng lưới ATVSV tuyển y tá vừa tuân thủ quy định nhà nước vừa hoàn thiện máy BHLĐ, giúp công tác ATVSLĐ công ty tốt Về hoạt động tổ chức cơng đồn cần chấn chỉnh để hoạt động hiệu 58 MỤC LỤC CHƯƠNG M Ở ĐẦU CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAKATA 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY: 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 1.4 MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TY: 1.5 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH: Error! Bookmark not defined 1.5.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất: 1.5.2.1 XƯỞNG MỰC NƯỚC FLEXO: 1.5.2.2XƯỞNG MỰC DUNG MÔI GRAVURE: 11 1.5.3 Nguồn nhân lực 12 1.5.3.2 Độ tuổi lao động: 13 1.5.3.3 Trình độ chuyên môn: 13 1.5.3.4 Kết khám sức khỏe 14 1.5.3.5 Loại hợp đồng 16 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QU ẢN LÝ BHLĐ TẠI CƠNG TY 2.1 TÌNH HÌNH CẬP NHẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT 2.1.1 Hệ thống văn luật 2.1.2 Hệ thống Nghị định Chính Phủ 2.1.3 Hệ thống Thông tư 2.1.4 Hệ thống qui định, định 2.1.2.4 Các tiêu chuẩn pháp quy kỹ thuật ATLĐ (nằm mục lục) 2.1.2.5 Văn nội quy, qui định doanh nghiệp 2.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TÁC ISO 16 2.2.1 Ban ISO có nhiệm vụ: 17 2.2.2 Tổ chức Cơng đồn với cơng tác Bảo hộ lao động: 18 2.2.3 Bộ phận y tế: 19 2.2.4 Mạng lưới AT - VSV: 19 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC LẬP KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG: 20 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA, TỰ KIỂM TRA BHLĐ 20 2.5 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 21 2.5.1 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi: 21 2.5.2 Chế độ tiền lương 22 2.5.3 Chế độ khen thưởng, kỷ luật: 22 2.5.4 Chế độ bồi dưỡng, độc hại 22 2.5.5 Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NLĐ 23 2.5.6 Trang bị cấp phát PTBVCN 23 2.6 CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN, TUYÊN TRUYỀN VỀ ATVSLĐ 25 2.7 KHAI BÁO ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG 26 CHƯƠNG 3: TH ỰC TRẠNG CÔNG TÁC ATVSLĐTẠI CÔNG TY Error! Bookmark not defined 3.1 THỰC TRẠNG MÁY MĨC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 26 3.2 THỰC TRANG MÁY MÓC, THIẾT BỊ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN 29 3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCN 30 3.3.1 Các chất, thiết bị có nguy hiểm cháy, nổ, độc: 31 3.3.2 Cấu trúc nhà cửa, cơng trình 32 3.3.3 Các phương tiện chữa cháy 33 3.4 HỆ THỐNG AN TOÀN ĐIỆN, CHỐNG SÉT 34 3.5 VỆ SINH NHÀ XƯỞNG, NHÀ KHO 34 3.6 TƯ THẾ LAO ĐỘNG 34 3.7 ĐÁNH GIÁ MẶT BẰNG VÀ KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG 35 3.8 TÂM LÝ LAO ĐỘNG 35 3.9 VỆ SINH LAO ĐỘNG 35 3.9.1 Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt) 35 3.10 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ 41 3.10.1 Nhà ăn, nhà vệ sinh: 41 3.10.2 Hệ thống xử lý nước thải 41 3.10.3 Hệ thống xử lý chất thải rắn 44 3.10.4 Mảng xanh 47 CHƯƠNG 4: Đ Ề XUẤT GIẢI PHÁP VỀ TRANG CẤP VÀ SỬ DỤNG PTBVCN 48 4.1 Trang bị PTBVCN cho công nhân Công ty TNHH SAKATA INX 48 4.1.1 Vai trị vị trí PTBVCN đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 48 4.1.2 Trang bị PTBVCN cho công nhân Công ty TNHH SAKATA INX 49 4.2 Huấn luyện sử dụng PTBVCN cho công nhân Công ty TNHH SAKATA INX 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 1.KẾT LUẬN 56 1.1 Những mặt ưu điểm mà thời gian qua công ty nổ lực thực công tác BHLĐ, ATVSLĐ sau: 56 1.2 Bên cạnh ưu điểm cơng ty cịn tồn số nhược điểm mà công ty cần khắc phục thời gian tới: 57 KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Quán - Nguyên lý khoa học BHLĐ – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 Nguyễn Thanh Chánh - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ công nghiệp Hoàng Văn Bính - Độc chất học công nghiệp - NXB Khoa học kỹ thuật 2001 Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 ủca Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Danh mục trang bị PT BVCN cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại Đoàn Thị Uyên Trinh – Kỹ thuật an toàn hóa chất – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ Trần Văn Trinh - Quản lý BHLĐ s – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 Hồng Hải Ví - Kỹ thuật xử lí nhiễm mơi trường lao động – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 Các văn hướng dẫn thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động – Nhà xuất xây dựng Hà Nội – Năm 2001 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Bộ Y tế – năm 2002 10 .www.antoanlaodong.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC TIÊU CHUẨN PHÁP QUY KỸ THUẬT VỀ ATLĐ Phụ lục 2: CHÍNH SÁCH MỤC TIÊU Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC BỘ PHẬN BẢO TRÌ Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN KIỂM SOÁT ĐIỆN Phụ lục 4: DANH SÁCH THIẾT BỊ SỬ DỤNG ĐIỆN Phụ lục 5: BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐẠC CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Phụ lục 6: HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NƯỚC THẢI Phụ lục 7: HƯỚNG DẪN KIỂM SOÁT RÁC THẢI Phụ lục 8: ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA S TAỊ CÔNG TY 5S & SAFETY PATROL DATE:12/09/2009 no area abnormality PIC Gravure Đế tin ko vị trí sơn Khu vực rửa dơ sơn Gravure Không phân loại sơn Gravure Để khơng vị trí sơn Gravure Khơng kiểm tra check list,1 số ghi thiếu,1 số ghi thừa sơn Gravure Bàn nâng dơ sơn Gravure Cọ rữa trục để không chổ sơn picture Due Checked comment date by Gravure Đường ống dơ sơn Gravure Hư tay valve thái 10 Gravure Để giày không vị trí,khơng sàng lọc sơn 11 Gravure Khơng khóa valve nước lạnh máy không hoạt động sơn 12 Gravure Mũ nhựa không sử dụng xưởng gravure sơn 13 Gravure Nắp tank dơ,đế khơng vị trí sơn 14 Kho nguyên liệu gravure Kỹ thuật lấy mẫu xong không dẹp Thuyết 15 Flexo Rách ống thái 16 Khu vực để phi khơng Đổ hóa chất khơng lao Ai? 17 Nhà xử lý nước thải dơ thái 18 Toilet man Ghi bậy,thay Ai? Xả rác Nên nhắc nhở vấn đề họp đầu tuần,không nghe cấm! Khu vực sau 19 nhà bảo vệ 20 Phòng kỹ thuật Ăn giò làm việc ngoan 21 Phòng kỹ thuật Khơng gọn gàng ngoan 22 Phịng kỹ thuật Không gọn gàng ngoan ... 325 4-1 989 An toàn cháy - Yêu cầu chung TCVN 325 5-1 986 An toàn nổ - Yêu cầu chung TCVN 487 9-1 989 Phịng cháy - Dấu hiệu an tồn TCVN 573 8-1 993 Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 389 0-8 4 Phương... 229 1-7 8 Phương tiện bảo vệ người lao động - Phân loại TCVN 260 6-7 8 Phương tiện bảo vệ tay - Phân loại TCVN 260 7-7 8 Quần áo bảo hộ lao động - Phân loại TCVN 260 8-7 8 Giầy bảo hộ lao động da vải -. .. 260 9-7 8 Kính bảo hộ lao động - Phân loại TCVN 357 9- 81 Kính bảo hộ lao động - Mắt kính khơng màu TCVN 358 0- 81 Kính bảo hộ lao động - Cái lọc sáng bảo vệ mắt TCVN 358 1- 81 Kính bảo hộ lao động -

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:28

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • CÁC TIÊU CHUẨN PHÁP QUY KỸ THUẬT VỀ ATLĐ

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAKATA

    • 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY:

    • 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

    • 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ:

    • 1.4 MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TY:

    • CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ BHLĐ TẠI CÔNG TY

      • 2.1 TÌNH HÌNH CẬP NHẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT

      • 2.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TÁC ISO

      • 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC LẬP KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG:

      • 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA, TỰ KIỂM TRA BHLĐ

      • 2.5 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH

      • 2.6 CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN, TUYÊN TRUYỀN VỀ ATVSLĐ

      • 2.7 KHAI BÁO ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG

      • 2.8 THỰC TRẠNG MÁY MÓC THIẾT BỊ, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan