ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI PHẦN XƯỞNG CHIẾT THUỘC TỎNG CÔNG TY BIA RƯỢU-NGK SÀI GÒN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN THỰC TRẠNG NÊU TRÊN

57 4 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI PHẦN XƯỞNG CHIẾT THUỘC TỎNG CÔNG TY BIA RƯỢU-NGK SÀI GÒN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN THỰC TRẠNG NÊU TRÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ****** Đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG CHIẾT THUỘC TỔNG CƠNG TY BIA RƯỢU-NGK SÀI GỊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN THỰC TRẠNG NÊU TRÊN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp :KS.NCVC Trần Văn Trinh :Nguyễn Tiến Lộc :04.10102B :04B1N Năm thực 12/2004 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ****** Đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG CHIẾT THUỘC TỔNG CƠNG TY BIA RƯỢU-NGK SÀI GỊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN THỰC TRẠNG NÊU TRÊN Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp :Nguyễn Tiến Lộc :04.10102B :04B1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp: 05/10/2004 Ngày hoàn thành luận văn tốt nghiệp: TPHCM, Ngày………tháng………năm…………… Giáo viên hướng dẫn (ký tên) KS.NCVC Trần Văn Trinh LỜI CẢM ƠN _ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Văn Trinh tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Cùng thầy cô khoa Bảo Hộ Lao Động Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng, Phân viện Bảo Hộ Lao Động Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy, bảo, trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Trường Ban giám đốc TỔNG CƠNG TY BIA RƯỢU-NGK SÀI GỊN, chú, anh chị làm việc Phòng Tổ Chức - Hành Chánh, Ban Bảo Hộ Lao Động, Quản Đốc phân xưởng Chiết tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn tơi tìm hiểu tồn cơng tác Bảo hộ lao động Tổng công ty phân xưởng Chiết hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 12 – 2004 Sinh viên: Nguyễn Tiến Lộc NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ  Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2004 MỤC LỤC Các chữ viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU Chương I: Tính xúc vấn đề an tồn vệ sinh lao động Chương II: Giới thiệu vài nét Tổng cơng ty Bia-Rượu-NGK Sài Gịn I Khái quát Tổng công ty Quá trình hình thành phát triển Ngành nghề kinh doanh Sản phẩm thị trường Điều kiện tự nhiên xã hội II Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất đặc điểm nguồn nhân lực Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất Đặc điểm nguồn nhân lực 2.1 Nguồn nhân lực Tổng công ty 2.2 Nguồn nhân lực Phân xưởng Chiết Công nghệ sản xuất bia 10 3.1 Nguyên vật liệu – nhiên liệu 10 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất bia 11 Chương III: Đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu 12 I Đối tượng nghiên cứu II Mục tiêu nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu Chương IV: Một số khái niệm lĩnh vực BHLĐ 13 PHẦN II: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chương I: Đánh giá nguy gây tai nạn lao động bệnh tật phân xưởng Chiết 15 I Yếu tố nguy hiểm, vùng nguy hiểm 15 II Yếu tố có hại, nguồn phát sinh 18 Các yếu tố có hại 18 Công tác khám sức khỏe định kỳ lập hồ sơ theo dõi 23 Chương II: Thực trạng công tác BHLĐ phân xưởng Chiết I Những vấn đề cụ thể 24 Hệ thống tổ chức phòng chống cháy nổ 24 Phòng chống tai nạn lao động 25 2.1 Công tác quản lý thiết bị máy móc theo tiêu chí bảo đảm an toàn 26 2.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 27 2.3 An toàn nhà xưởng 27 2.4 Hệ thống chống sét nối đất thiết bị điện 29 Phòng chống bệnh tật, cải thiện môi trường 28 3.1 Các cơng trình bảo vệ mơi trường cơng tác ATVSLĐ 28 3.2 Bồi dưỡng độc hại 29 3.3 Tình hình cấp phát sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 30 3.4 Công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục huấn luyện BHLĐ 32 II Những vấn đề chung 33 Vận dụng Pháp luật BHLĐ vào hoạt động phân xưởng 33 Bộ máy tổ chức quản lý Bảo hộ lao động 37 2.1 Cơ cấu tổ chức công tác Bảo hộ lao động 37 2.2 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 38 Công tác lập kế hoạch Bảo hộ lao động 39 3.1 Cơ sở để lập kế hoạch Bảo hộ lao động 39 3.2 Nội dung kế hoạch Bảo hộ lao động 40 Kiểm tra giám sát BHLĐ – phối hợp với tổ chức Cơng Đồn 40 4.1 Cơng tác tự kiểm tra Bảo hộ lao động 40 4.2 Vai trị Cơng đoàn tổ chức hoạt động BHLĐ 41 Các cơng trình phụ 42 Chế độ sản xuất ca, kíp 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận 44 II Đề xuất giải pháp khắc phục 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 Phụ lục Phụ lục Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động ATVSV: An toàn vệ sinh viên AT-VSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BHLĐ: Bảo hộ lao động GVHD: Giáo viên hướng dẫn NLĐ: Người lao động NGK: Nước giải khát PCCN: Phòng chống cháy nổ PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân SV: Sinh viên TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TNLĐ: Tai nạn lao động VSLĐ: Vệ sinh lao động SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH PHẦN I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TÍNH BỨC XÚC CỦA VẤN ĐỀ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG Trong nửa kỷ qua, từ sau ngày Cách Mạng Tháng thành công, Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo công tác Bảo hộ lao động Chủ trương Hồ Chí Minh rõ: “Phải đảm bảo an toàn lao động, nguời lao động vốn qúy nhất” Qua kỳ Đại hội, văn kiện Đảng đề cập đến nhiệm vụ bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Chủ trương, đường lối đảng vấn đề thể chế hóa tồn chương IX Bộ luật Lao động Nghị định 06/CP Chính phủ Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng lại lần nhấn mạnh: “Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động” Để thực tốt chủ truơng sách Đảng Nhà nước, nhằm bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, loạt hệ thống văn BHLĐ Nhà nước tiêu chuẩn hóa cụ thể đến ngành sở Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc địi hỏi cơng tác Bảo hộ lao động đạt tới mục đích lớn bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, bảo vệ thành sản xuất, nâng cao suất lao động, yếu tố định đảm bảo thành công phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững Vì vậy, Bảo hộ lao động vấn đề sống lao động sản xuất doanh nghiệp, bảo vệ hạnh phúc người, gia đình cộng đồng Mặc dù năm qua ngành, cấp, doanh nghiệp sở sản xuất có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn hạn chế tai nạn lao động thực tế hiệu đạt lại không mong muốn Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ 56/64 tỉnh, Thành Phố thực thuộc Trung Ương, tháng đầu năm 2004, số vụ tai nạn lao động có giảm so với kỳ năm 2003, số vụ TNLĐ chết người giảm 5,9% số người chết giảm 9,1% số tuyệt đối có 238 người chết TNLĐ Lĩnh vực xảy nhiều TNLĐ chết người là: lắp đặt, sửa chữa sử dụng điện có 47 vụ làm 53 người bị nạn, có 32 người chết 11 người bị thương nặng Tiếp lĩnh vực xây dựng có 94 vụ TNLĐ làm 100 người bị nạn có 22 người chết 56 người bị thương nặng Ngoài ra, ĩnh l vực sử dụng thiết bị, máy cán, cuốn, kẹp, sập lò, khai thác khoáng sản khai thác đá, sử dụng thiết bị áp lực, thiết bị nâng xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng chết người (Nguồn trích dẫn: Tạp chí BHLĐ số 10/2004) Như vậy, dù ngành, cấp, doanh nghiệp sở sản xuất có nhiều biện pháp chủ động ngăn chặn hạn chế đến mức thấp TNLĐ xảy nhiều vụ TNLĐ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến công việc sản xuất kinh doanh nguy hại đến sức khỏe người lao động Điều này, phần công tác quản lý ngành, cấp, doanh nghiệp chưa chặt chẽ thiếu đồng từ xuống Ví dụ như, theo thống kê Liên Đoàn Lao Động TP Hà Nội sau năm thực Thông tư Liên tịch 14/ 1998, qua kiểm tra công tác BHLĐ doanh nghiệp địa bàn kể Trung Ương SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH địa phương cho thấy: có 90% doanh nghiệp Nhà nước kiểm tra triển khai thực Thơng tư (trong 70% chưa thực tốt, 20% chưa tốt), 10% chưa triển khai Có 60% doanh nghiệp chưa trì việc tự kiểm tra công tác BHLĐ hàng ngàyạit tổ sản xuất, 15% doanh nghiệp chưa thành lập Hội đồng BHLĐ, 20% doanh nghiệp xây dựng phân cấp chế độ trách nhiệm cơng tác BHLĐ chưa tốt, cịn hình thức 40% doanh nghiệp ngồi quốc doanh triển khai thực Thơng tư (Nguồn trích dẫn: Tạp chí BHLĐ số 01/2003) Phần cịn lại lơ là, thiếu ý thức người lao động trình làm việc Cho đến nay, phần lớn chưa đào tạo bản, không hiểu biết an toàn lao động, chủ quan, chạy theo suất lao động Vì vậy, để góp phần làm tốt cơng tác BHLĐ cần phải có phối hợp chặt chẽ người sử dụng lao động người lao động Mặt khác, doanh nghiệp muốn làm tốt công tác BHLĐ phải trọng đầu tư chuyển giao cơng nghệ sản xuất nhằm góp phần thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện làm việc, bớt công việc tiếp xúc trực tiếp với nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại, môi trường lao động môi trường sinh thái bước cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh biện pháp tích cực, q trình đầu tư chuyển giao cơng nghệ bộc lộ khơng nhược điểm cần nghiên cứu, phát để có giải pháp khắc phục kịp thời, hạn chế hậu lâu dài Đó việc xuất nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại phát sinh trình lao động sản xuất Thêm đó, người lao động phải làm việc điều kiện máy móc, thiết bị thiết kế chế tạo sở tầm vóc kích thước người Âu-Mỹ (thay đổi cơng nghệ tồn nhập máy móc thiết bị nước ngồi), khơng thích ứng với người Việt Nam Các điều kiện làm cho người lao động bị tải, mệt mỏi, căng thẳng, dẫn đến tập trung công việc, dễ xảy tai nạn lao động Trong trình làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với yếu tố có hại máy móc phát sinh làm gia tăng nguy xuất bệnh nghề nghiệp, rút ngắn tuổi thọ Riêng ngành sản xuất bia Tổng cơng ty Bia -Rượu-NGK Sài Gịn, đặc thù nhiều ngành nghề nên trình lao động sản xuất phát sinh yếu tố nguy hiểm, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động như: hệ thống chịu áp lực (lị hơi, bình nén khí, bình chứa cao áp), yếu tố độc hại phát sinh dây chuyền sản xuất có nhiệt độ cao (khâu nấu rượu, bia, nước giải khát, sản xuất thủy tinh); nhiệt độ thấp (lên men hầm lên men), bụi (sản xuất thủy tinh, giấy, bao bì carton), khí CO (lên men rượu bia); yếu tố dễ gây cháy nổ hệ thống lò hơi, bể chứa dầu,…; chất thải độc hại, chất tẩy rửa mảnh chai, kim loại trình sản xuất dễ bị sát thương gây TNLĐ nhiễm độc cho người lao động Xuất phát từ thực tế trên, em nhìn thấy q trình thực tập Tổng cơng ty Bia Rượu-NGK Sài Gịn (187 Nguyễn Chí Thanh, Q.5, TP.HCM) nên em định chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động Phân xưởng Chiết thuộc Tổng công ty Bia Rượu NGK Sài Gòn đề xuất biện pháp cải thi ện thực trạng nêu trên” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ TỔNG CTY BIA RƯỢU-NGK SÀI GỊN I Khái qt Tổng cơng ty: – Quá trình hình thành phát triển: Khởi đầu phân xưởng Ông Victor Larue sáng lập từ năm 1875 với sở vật chất cịn thơ sơ Ngày 12/09/1927, nhà máy thức sáp nhập vào hệ thống hãng BGI Pháp.Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng, đồng ý Phủ Thủ Tướng, Bộ Trưởng Bộ Lương thực Thực phẩm Quyết định số 854/LTTP ngày 17/5/1977 giao công ty Rượu Bia tiếp nhận quản lý toàn hồ sơ Hãng BGI Đại diện Hãng BGI ký kết biên bàn giao cho Công ty Rượu Bia Miền Nam thức quản lý Nhà máy kể từ ngày 1/6/1977, sau đổi tên thành Nhà máy Bia Sài Gòn Đến năm 2003, theo định số 74/ 2003/ QĐ-BCN ngày 06 tháng 05 năm 2003 ủca Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp việc thành lập TỔNG CTY BIA RƯỢU-NGK SÀI GÒN sở tổ chức lại Cơng ty Bia Sài Gịn chuyển đơn vị: Cơng ty Rượu Bình Tây, Cơng ty Nước Giải Khát Chương Dương Thủy Tinh Phú Thọ, thành đơn vị thành viên TỔNG CTY BIA RƯỢU-NGK SÀI GÒN Tên doanh nghiệp TỔNG CTY BIA RƯỢU-NGK SÀI GÒN Tên giao dịch quốc tế tiếng anh SAIGON BEER-ALCOHOL-BEVERAGE CORPORATION Tên viết tắt: SABECO Trụ sở đặt tại: 187 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5, TP.HCM, Điện thoại: (08) 8559595, Fax: (08) 8577095, E-mail: saigonbeer@hcm.vnn.vn Các đơn vị thành viên:  Cơng ty rượu Bình Tây  Cơng ty NGK Chương Dương  Công ty Thủy Tinh Phú Thọ  Công ty Thương mại dịch vụ Bia Rượu NGK Sài Gịn Đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty:  Nhà máy Bia Cần Thơ  Nhà máy Bia Sóc Trăng  Nhà máy Nước Khống Đakai  Xí nghiệp Vận Tải – Ngành nghề kinh doanh:  Sản xuất kinh doanh loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì  Xuất nhập loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát; vật tư, nguyên liệu thiết bị; phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát; loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát  Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn đầu tư SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận: Trong nhiều năm qua, công tác BHLĐ phân xưởng Chiết đánh giá cao Tuy địa bàn sản xuất phân xưởng chật h ẹp, Ban lãnh đạo Tổng công ty nhận thức đắn đạo làm tốt công tác BHLĐ, đảm bảo ATVSLĐ - Tổng công ty áp dụng cho phân xưởng đầy đủ tiêu, văn bản, thông tư BHLĐ văn quản lý công tác AT-VSLĐ như: nội quy kỷ luật lao động, thỏa ước lao động tập thể…; áp dụng tiêu chuẩn pháp quy kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động vào trình tổ chức sản xuất cách xác - Đã xây dựng máy BHLĐ doanh nghiệp theo quy định Nhà nước: thành lập Hội đồng BHLĐ, bố trí cán chuyên trách AT -VSLĐ, xây dựng mạng lưới AT-VSV cho phân xưởng - Các thiết bị, máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn phân xưởng cho đăng kiểm, cấp giấy phép sử dụng, trang bị đầy đủ cấu bảo đảm an toàn – che chắn vùng nguy hiểm, khóa liên động, thắng hãm, cấu phòng ngừa - Phân xưởng tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho cán bộ, công nhân làm việc theo quy định Nhà nước Đặc biệt lao động tuyển dụng người làm công việc nguy hiểm, độc hại làm việc trực tiếp với máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ - Phân xưởng Tổng công ty mua sắm trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ Các PTBVCN đáp ứng đủ số lượng lẫn chất lượng - Việc thống kê, khai báo, điều tra tai nạn lao động công ty thực cho phân xưởng tốt Số người lao động mua bảo hiểm tai nạn đạt 100% - Công tác PCCC phân xưởng thực tốt: có hệ thống báo cháy, phương tiện PCCC, phương tiện cứu người ( đảm bảo đủ số lượng, chất lượng), hệ thống cấp nước, thông tin liên lạc, đường giao thơng phù hợp với hồn cảnh sản xuất Tổ chức lực lượng phòng cháy chỗ (huấn luyện nghiệp vụ) có lập hồ sơ theo dõi quản lý PCCC - Định kỳ hàng năm Tổng cơng ty có tổ chức đo đạc mơi trường làm việc cho phân xưởng tổ chức đánh giá tác động môi trường xung quanh Đo đánh giá đầy đủ yếu tố có hại sản xuất: bụi, khí độc, nhiệt độ, tốc độ gió, ánh sáng, ồn rung,… Lập lưu giữ hồ sơ đo đạc môi trường theo quy định Đề xuất khu vực, thiết bị cần lắp đặt thiết bị kỹ thuật vệ sinh (gắn thêm quạt) Đồng thời, kết hợp với biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe động viên khuyến khích cơng nhân tn thủ quy định phòng hộ dùng nút bịt tai nơi có tiếng ồn, dùng trang nơi có nồng độ bụi cao SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang 37 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH - Công tác quản lý sức khỏe phân xưởng làm tốt theo quy định Pháp luật: bố trí đủ cán y tế theo quy định Thông tư liên tịch số 14/1998; khám sức khỏe ển dụng lao động khám sức khỏe định kỳ theo quy định cho người lao động Hàng năm, phân xưởng tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán công nhân viên, phát bệnh nghề nghiệp, tổ chức giám định, lập hồ sơ theo dõi để điều trị an dưỡng chuyển làm công tác khác - Nghiêm túc đạo cho phân xưởng thực công tác tự kiểm tra BHLĐ, tổ chức đoàn tự kiểm tra, lập hồ sơ theo dõi việc tự kiểm tra, xử lý sau tự kiểm tra cách xác - Trong năm qua, Cơng đồn Tổng Cơng ty hoạt độ ng tích cực hổ trợ phân xưởng nhiều lĩnh vực Công tác tuyên truyền giáo dục BHLĐ Cơng đồn quan tâm Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao đẩy mạnh với Hội diễn, Hội thao…;tổ chức phong trào thi đua “Xanh- Sạch- Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ” Giúp mạng lưới an toàn vệ sinh viên phân xưởng hoạt động có hiệu Nhưng bên cạnh mà Tổng công ty hổ trợ phân xưởng làm tốt đọng lại khơng làm chưa cần phải khắc phục ngay, thể qua mặt sau: - Một số yếu tố nguy hiểm xảy TNLĐ chưa khắc phục triệt để cịn xảy TNLĐ - Các yếu tố có hại phân xưởng như: nóng, ẩm, ồn chưa có biện pháp khắc phục khả thi Trong môi trường làm việc phân xưởng mà tổ chức trang bị PTBVCN chưa đủ cần phải có biện pháp thực tốt - Công nhân làm công việc mang vác vật nặng, bốc lon vào thùng, cịn phải chịu áp lực cơng việc cao dẫn đến mệt mỏi, tải dễ phát sinh bệnh tật - Công tác xử lý nước thải chưa thực (vẫn chờ phương án di dời): lượng xút (NaOH) thải với bã giấy trình súc rửa chai gây cao tiêu cho phép - Việc bồi dưỡng độc hại Tổng Công ty áp dụng cho phân xưởng Chiết chưa theo quy định Cần phải tổ chức thực lại cho với quy định Nhà nước, tức bồi dưỡng độc hại vật sử dụng chỗ - Về việc trang bị PTBVCN tất cơng nhân phân xưởng cịn thiếu mũ vải để đội, cần phải trang bị thêm cho đầy đủ - Tuy nhà xưởng máy móc có đổi với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta với yêu cầu bắt buộc cơng nghệ bố trí thiết bị đơi khơng hợp lý mà khơng người lao động phải tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe Vì vậy, trách nhiệm phân xưởng Tổng công ty việc cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ môi trường cần phải tăng cường SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang 38 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH - Cần nghiên cứu thực cơng trình kỹ thuật vệ sinh kỹ thuật an tồn sử dụng có hiệu hơn, tránh để lãng phí phải có nghiệm thu, đánh giá kết thực - Mạng lưới AT-VSV phân xưởng cần phải cố, lấy hoạt động giám sát tuyên truyền n hắc nhở giáo dục người lao động làm nhiệm vụ thường xuyên II Đề xuất giải pháp khắc phục: - Cải tạo lại nhà xưởng cho phủ lớp để tạo ma sát bề mặt nhà xưởng ; tổ chức cho công nhân giầy chống trượt nhằm hạn chế tai nạn trượt té - Về máy móc dây chuyền: băng chuyền phải che chắn băng chuyền khoảng cách thích hợp bố trí nút điều khiển để có cố ngưng hoạt động - Khu vực thường xuyên xảy nổ chai phải che chắn phải bắt buộc NLĐ sử dụng PTBVCN - Các yếu tố độc hại chủ yếu nhiệt độ tiếng ồn Trong chờ thực biện pháp cải thiện, phải áp dụng biện pháp tạm thời gắn thêm quạt vị trí cần thiết, cấp nước uống đầy đủ cho công nhân, nhắc nhở có biện pháp buộc cơng nhân phải sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (nút bịt tai chống ồn) - Lắp đặt máy chất thùng bốc lon bia thành phẩm thay cho chất tay để cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân phân xưởng Chiết - Cần phải tổ chức huấn luyện, hạn chế trọng lượng thùng giới hoá cho công nhân khuân vác chất thùng hay bốc lon bia - Lãnh đạo Tổng công ty phải sớm xem xét thực công tác xử lý nước thải cách cho di dờ i phần công suất nhà máy – dây chuyền sản xuất bia chai xa khu vực dân cư - Về việc bồi dưỡng độc hại: Tổng công ty phải xây dựng phận chế biến vật bồi dưỡng cho người lao động sử dụng chỗ - Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục người lao động ý thức tự giữ gìn sức khỏe, luyện tập thể dục Phát động phong trào thể dục thể thao, tổ chức giải đấu nội Tổng cơng ty - Cần củng cố, rà sốt bổ sung hoàn thiện văn công tác ATVSLĐ phân xưởng Lựa chọn cán có nhiệt tình trách nhiệm đảm bảo cơng tác kỹ thuật an tồn Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng, huấn luyện ATVSLĐ cho cán công nhân viên chức lao động, tránh hình thức làm lấy lệ SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang 39 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động – NXB Lao động - Xã hội 2002 Các văn pháp luật hành BHLĐ Việt Nam – NXB Lao động - Xã hội 1999 Kỹ thuật Bảo hộ lao động – Nguyễn Bá Dũng – Nguyễn Duy Thiết – Nguyễn Văn Thông – Tạ Bá Phụng – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 1979 Giáo trình: Nguyên lý kỹ thuật an toàn chung – Trần Văn Trinh Tạp chí Bảo hộ lao động – Số Tháng 05/2002 Tạp chí Bảo hộ lao động – Số Tháng 01/2003 Tạp chí Bảo hộ lao động – Số Tháng 10/2004 SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Trang 40 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH PHỤ LỤC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ VỀ CÔNG TÁC BHLĐ I TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY: Tổng Giám Đốc người huy cao Tổng công ty: Chỉ đạo, kiểm tra giám sát hội đồng BHLĐ thực chương IX Luật lao động Tổng Giám Đốc uỷ quyền cho chủ tịch hội đồng BHLĐ Tổng công ty thực số công việc cụ thể gồm mục 2,3,4,5,6 phần nhiệm vụ sau đây: A Nhiệm vụ: Phải nghiên cứu thực Điều 13, Điều 14 Nghị định 06/CP Phân công trách nhiệm xây dựng hệ thống tổ chức, cô ng tác BHLĐ phịng chống cháy, nổ Tổng cơng ty a) Phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho tổ chức cá nhân BHLĐ thể văn pháp lý Phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho Giám đốc Điều hành Phân công nhiệm vụ, quyền hạn BHLĐ cho Giám đ ốc xí nghiệp, nhà máy trực thuộc Phân công nhiệm vụ, quyền hạn BHLĐ cho trưởng phịng, ban, phân xưởng… Tổng cơng ty Phải nắm danh sách hệ thống tổ chức công tác BHLĐ Giám đốc xí nghiệp, nhà máy, phịng, ban, phân xưởng trực thuộc thành lập tổ lao động sản xuất b) Tổng Giám đốc thành lập Hội đồng BHLĐ Tổng cơng ty Phải có định, phân công nhiệm vụ cho thành viên c) Tổng Giám đốc phối hợp với BCH Cơng đồn Tổng cơng ty thành lập trì hoạt động mạng lưới an toàn – Vệ sinh viên tổ sản xuất tồn Tổng cơng ty Chỉ đạo lập thực kế hoạch BHLĐ tồn Tổng cơng ty gồm nội dung sau đây: Huấn luyện, giáo dục BHLĐ An toàn lao động Vệ sinh lao động Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân Bồi dưỡng vật Phòng chống cháy, nổ Bảo vệ cải thiện môi trường Chỉ đạo lập luận chứng biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cho chương trình sản xuất theo khoản Điều 96 Bộ luật Lao Động theo Điều Nghị định 06/CP Trang 49 Ra định xét duyệt biện pháp lao động, sản xuất, thi cơng, nghiệm thu cơng trình trongđó có biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động cấp Tổng công ty: Từng chương trình lao động sản xuất cơng tác SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH Máy thiết bị nơi làm việc, phương tiện, vật tư, lượng, hóa chất, … Đặc biệt ý việc chấp hành quy định quản lý, sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt thuộc diện Nhà nước quản lý Nhân thực chương trình Kiểm tra thực Thực quy phạm, quy định, quy trình, tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động, pháp luật, chế độ, sách BHLĐ, cải thiện điều kiện lao động Chịu trách nhiệm việc để xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động thuộc quyền quản lý Tổng công ty Tổng Giám Đốc ký thỏa ước lao động tập thể với BCH cơng đồn Tổng cơng ty, có điều thỏa thuận BHLĐ, vận động giúp đỡ người lao động thực tự BHLĐ Phải học tập, nghiên cứu áp dụng thực BHLĐ B Quyền hạn: Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp, an toàn, lao động phòng chống cháy, nổ Khen thưởng người chấp hành tốt kỹ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra viên lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định II.TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TỔNG CƠNG TY: A Nhiệm vụ: Có trách nhiệm giá o dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ Thay mặt người lao động ký thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động, có nội dung BHLĐ phòng chống cháy, nổ, vận động người lao động thực tốt nghĩa vụ BHLĐ phòng chống cháy, nổ thỏa ước lao động tập thể Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch BHLĐ, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy, nổ, chế độ sách quy định BHLĐ Xây dựng, trì hoạt động mạng lưới an toàn - vệ sinh viên Đề nghị Tổng Giám Đốc định công nhận mạng lưới an toàn vệ sinh viên, giao trách nhiệm, hướng dẫn, huấn luyện Tổ chức lấy ý kiến CNVC tham gia với người sử dụng lao động, xây dựng tổ chức thực tốt kế hoạch BHLĐ Tổng công ty, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc, tham gia xây dựng quy chế phối hợp phân công trách nhiệm, quy chế thưởng phạt BHLĐ Tham gia điều tra xử lý vụ tai nạn lao động, theo dõi tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động hoạt động BHLĐ vơí cơng đồn cấp Phát động phong trào quần chúng công nhân lao động tham gia làm tốt cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH B.Quyền hạn: Tham dự họp xét duyệt kế hoạch BHLĐ Tổng công ty Tham gia đồn kiểm tra BHLĐ PCCC Tổng cơng ty Kiến nghị với Tổng Giám đốc vi phạm chế độ BHLĐ người lao động điều kiện an toàn sản xuất Đề nghị khen thưởng người chấp hành tốt kỹ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động phịng chống cháy, nổ III TỔ CHỨC ĐỒN THANH NIÊN TỔNG CƠNG TY: A Nhiệm vụ: Có trách nhiệm giáo dục, vận động đoàn niên chấp hành nghiêm chỉnh quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ Phát động phong trào thi đua đoàn viên niên làm tốt cơng tác an tồn lao động phòng chống cháy, nổ B Quyền hạn: Đề nghị khen thưởng người chấp hành tốt kỹ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ IV GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT TỔNG CÔNG TY BIA-RƯỢU-NGK SÀI GÒN: A Nhiệm vụ: Nghiên cứu thực Điều 13, 14, 15, 16 Nghị định 06/CP Chỉ đạo việc xây dựng trình Hội đồng Tổng công ty xét duyệt quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động cho máy, thiết bị nơi làm việc theo quy phạm điều lệ vệ sinh Nhà nước Chỉ đạo, kiểm tra việc huấn luyện, giáo dục, hướng dẫn người lao động quy định, nội quy, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao cho họ đơn vị trực thuộc Tổng công ty Chỉ đạo công tác tự kiểm tra kiểm tra hoạt động BHLĐ; tiếp thu, trả lời giải kiến nghị BHLĐ; thực biện pháp đề phòng, xây dựng phương án giải cố, phòng chống cháy, nổ, sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động Chỉ đạo thực việc đăng ký, xin cấp phép máy, thiết bị, vật tư hóa chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động, cử người học lớp huấn luyện cách sử dụng Chỉ đạo việc ký kết hợp đồng lao động sản xuất, với đối tượng ngồi Tổng cơng ty phải bảo đảm có điều kiện BHLĐ ràng buộc kèm theo Hướng dẫn, kiểm tra cán khoa học – kỹ thuật chấp hành quy phạm, kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh B Quyền hạn: Có quyền lệnh đình Cán bộ, cơng nhân làm cơng tác lao động sản xuất, vận hành, sửa chữa, xây dựng…khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động có nguy xảy tai nạn SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH Kiểm tra việc thực công tác BHLĐ, phịng chống cháy, nổ đơn vị có liên quan Đề nghị khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ V GIÁM ĐỐC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY: A.Nhiệm vụ: Xây dựng hệ thống tổ chức, hoạt động BHLĐ đơn vị: Phân công trách nhiệm phụ trách BHLĐ Giám đốc Phó Giám đốc phải thể văn bản, phổ biến cho người biết Phân công BHLĐ theo hệ quản lý đơn vị Đơn vị thành lập ban BHLĐ Xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn- vệ sinh viên Căn vào kế hoạch BHLĐ Tổng công ty, đơn vị lập kế hoạch BHLĐ, bảo đảm thực đầy đủ, kịp thời phần kế hoạch BHLĐ Tổng công ty đơn vị Chấp hành, thực theo luận chứng an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổng cơng ty lập cho chương trình lao động sản xuất đơn vị, lập luận chứng quy mô nhỏ cho lao động sản xuất đơn vị Trong trình ản s xuất, Giám đốc phải tổ chức thực BHLĐ; quy phạm, quy định, quy trình, tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động, chế độ sách BHLĐ Chấp hành quy mô, nội quy BHLĐ, chủ trương cải thiện điều kiện lao động Tổng công ty Tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh, phối hợp với cơng đồn giáo dục, tun truyền BHLĐ cho người lao động đơn vị Cấp phát đầy đủ kịp thời, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động, hướng dẫn sử dụng Đề biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh kịp thời giải cố lao động sản xuất Có kế hoạch tổ chức tự kiểm tra, kiểm tra BHLĐ đạt chất lượng cao, hiệu thiết thực, tiếp làm việc với đoàn kiểm tra BHLĐ Tổng công ty quan chức Tự kiểm tra, kiểm tra BHLĐ, cấp tổ tuần lần, cấp phòng phân xưởng tháng lần, cấp xí nghiệp nhà máy quý lần Chịu trách nhiệm việc xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động đơn vị Hướng dẫn xây dựng phương án, tổ chức sơ cứu, cấp cứu, xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thành lập phân công người quản lý tủ thuốc BHLĐ đơn vị B Quyền hạn: Có quyền đình cán bộ, cơng nhân làm công tác lao động, vận hành, sửa chữa, xây dựng…khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động có nguy xảy tai nạn thuộc đơn vị quản lý Tự kiểm tra kiểm tra cơng tác BHLĐ phịng chống cháy, nổ đơn vị Đề nghị khen thưởng người chấp hành tốt kỹ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH VI CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH BHLĐ TỔNG CÔNG TY: A.Nhiệm vụ: Xây dựng, quản lý hướng dẫn sử dụng tủ sách cẩm nang BHLĐ Tổng công ty, đơn vị thành viên: Các văn BHLĐ nhà nước phải triển khai vào Tổng cơng ty Các văn có tính pháp lý BHLĐ Tổng công ty xây dựng Các văn chun mơn cho chương trình lao động sản xuất có liên quan BHLĐ Thành viên đồn kiểm tra TNLĐ, cố kỹ thuật xảy Tổng công ty Lập sổ, ghi chép theo dõi, viết dự thảo phương án khắc phục đề phòng Chuẩn bị, giúp việc cho Tổng giám Đốc làm việc với quan chức năng, tổ chức, quyền địa phương BHLĐ Thay mặt Ban Giám đốc làm việc với đơn vị hợp đ ồng sản xuất với Tổng công ty Dự thảo kế hoạch BHLĐ năm Tổng cơng ty, biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động cho công tác lao động Lập kế hoạch tổ chức, tham gia thực tự kiểm kiểm tra BHLĐ Hướng dẫn đoàn kiểm tra quan chức kiểm tra Tổng công ty Tổ chức lớp, tham gia huấn luyện, giáo dục BHLĐ Tham gia xây dựng quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động cho phương tiện, máy, thiết bị nơi làm việc, chương trình lao động sản xuất Đơn đốc cán bộ, người lao động thực tốt công tác BHLĐ Phối hợp với BCH cơng đồn hoạt động BHLĐ; phát huy phong trào sáng kiến BHLĐ, xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn, vệ sinh viên Làm báo cáo BHLĐ định kỳ đột xuất B.Quyền hạn: Có quyền kiểm tra, xem xét định kỳ đột xuất cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, lập biên vụ vi phạm Đề nghị khen thưởng, phê bình, phạt BHLĐ tập thể, cá nhân Có quyền đình cán bộ, công nhân làm công tác lao độn g sản xuất, vận hành, sửa chữa xây dựng… khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động có nguy xảy tai nạn Sau báo cáo cho Tổng Giám đốc Được quyền tham gia hội đồng, tham dự buổi họp để xét duyệt phương án lao động sản xuất, nghiệm thu cơng trình, phát biểu chất lượng BHLĐ, phịng chống cháy, nổ mơi trường Có quyền tham dự họp Tổng công ty chuẩn bị lao động sản xuất Kiểm điểm cố tai nạn lao động, xét duyệt sáng kiến, khen thưởng kỹ luật, thi nâng bậc Có quyền đề nghị Tổng công ty kỷ luật, chuyển đổi công tác người làm việc không đủ khả thực BHLĐ SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH VII CÁN BỘ PCCC: A Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc cơng tác phịng chống cháy, nổ Tổng công ty Xây dựng kế hoạch huấn luyện, hội thao, kiểm tra, trang bị phương tiện PCCC cho công nhân viên hàng năm Tổng công ty Tổ chức lớp học nghiệp vụ PCCC cho công nhân viên hàng năm Tổng công ty Thực tập phương án PCCC sở kết hợp đơn vị PCCC chuyên nghiệp Nghiên cứu xây dựng nội quy, quy định phòng chống cháy, nổ Tổng công ty B.Quyền hạn: Tham gia phương án xây dựng, cải tạo nhà xưởng kho tàng để bảo đảm tiêu chuẩn phòng chống cháy, nổ xây dựng Đề nghị thưởng phạt đơn vị cá nhân cơng tác PCCC VIII CÁC PHỊNG BAN NGHIỆP VỤ: Căn thực tế: Khối phòng ban nghiệp vụ Tổng cơng ty đóng 12 Đơng Du Q1 187 Nguy ễn Chí Thanh Q5 cách xa Nếu để cơng tác BHLĐ sâu sát, có hiệu Tổng công ty t hành lập 02 Ban BHLĐ cho 02 khối Các ban BHLĐ khối có nhiệm vụ quyền hạn sau: A Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc công tác BHLĐ, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn cho người lao động, có biện pháp phịng ngừa ngăn chặn tai nạn lao động, cố cháy, nổ bảo vệ sức khỏe cho người lao động thuộc Ban quản lý Xây dựng tổng hợp kế hoạch BHLĐ khối Tổ chức tự kiểm tra Phòng chống cháy, nổ, vệ sinh lao động, công tác 5S định kỳ theo luật định Đôn đốc kiểm tra việc thực công tác BHLĐ theo nghiệp vụ chun mơn phịng ban cụ thể: - Phòng Kế hoạch: + Tổng hợp u cầu kinh phí, vị trí, nhân cơng kế hoạch BHLĐ với Kế hoạch sản xuất – kinh doanh Tổng cơng ty - Phịng Kỹ thuật Cơ điện: + Tổ chức biên soạn huấn luyện quy định An toàn- Vệ sinh lao động + Nghiên cứu cải tiến thiết bị an toàn dụng cụ phịng hộ Tổng cơng ty + Thực chế độ đăng kiểm kiểm định cho máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ theo luật định - Phòng Tài vụ: + Giải kịp thời kinh phí cho công tác BHLĐ SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH - Phòng Tiêu thụ: + Chỉ đạo lập phương án PCCC; quy định giao thông nội bộ, nhà xưởng, kho, đơn vị quản lý - Phòng Tổ chức Lao động: + Thự c chế độ sách, thủ tục pháp lý người lao động - Phòng Hành chánh Quản trị: + Thực công tác vệ sinh nơi công cộng Trồng cảnh bảo đảm tốt xanh-sạch-đẹp cảnh quan Tổng cơng ty - Phịng Vật tư: + Có nhiệm vụ mua sắm kịp thời, bảo đảm chất lượng trang bị phòng hộ cá nhân theo quy định - Phòng Bảo vệ: + Giáo dục, kiểm tra nhắc nhở CBCNV Tổng công ty nghiêm chỉnh thực cơng tác an ninh, trật tự An tồn- Vệ sinh phòng chống cháy, nổ - Phòng y tế: + Thực k hám sức khỏe định kỳ, tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, thực công tác đo vi khí hậu; tổ chức huấn luyện, ơn luyện Vệ sinh lao động sơ cấp cứu - Ban xây dựng bản: + Tổ chức thực hoàn thành an tồn tuyệt đối cơng trình xây dựng sửa chữa cải tạo cơng trình kiến trúc B Quyền hạn: Đề nghị khen thưởng kỷ luật cá nhân tập thể có thành tích xuất sắc vi phạm quy định Có quyền đình cá nhân, tập thể tạm thời để báo cáo Hội đồng BHLĐ Tổng Giám đốc giải xét thấy điều kiện làm việc không an tồn, có nguy xảy tai nạn lao động cháy nổ IX PHÂN XƯỞNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: A Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc công tác BHLĐ, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn cho người lao động, ngăn chặn tai nạn lao động, cố cháy, nổ bảo vệ sức khỏe cho người lao động thuộc đơn vị quản lý Xây dựng tổ chức hoạt động BHLĐ đơn vị phù hợp với hệ thống tổ chức BHLĐ Tổng công ty Các trưởng đơn vị phải thông hiểu BHLĐ, phân công nhiệm vụ công tác BHLĐ Phân công cán phụ trách BHLĐ đơn vị Phân công nhiệm vụ BHLĐ cho tổ trưởng gắn liền với nhiệm vụ công tác chuyên môn lao động sản xuất Kết hợp với công đồn xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn – vệ sinh viên Thường xuyên nắm danh sách , nhiệm vụ lao động sản xuất nơi thời gian làm việc, trình độ khả thực hành BHLĐ an toàn – vệ sinh viên SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH Khi xây dựng kế hoạch BHLĐ đơn vị, Tổng cơng ty, trưởng đồn đơn vị phải nghiên cứu, đồng thời tập hợp ý kiến người lao động đơn vị đề xuất, đóng góp xây dựng kế hoạch Trưởng đơn vị phải chấp hành thực luận chứng bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm vi đơn vị thuộc luận chứng bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị Tổng công ty Tổ chức thực đầy đủ, kịp thời quy phạm, quy định, quy trình, tiêu chuẩn an tồn lao động, vệ sinh lao động, chế độ sách BHLĐ gắn liền với chương trình nhiệm vụ lao động sản xuất đơn vị Đề phương án sơ cứu, cấp cứu, giải tai nạn lao động, cố nguy hiểm, đề phòng bệnh nghề nghiệp, tổ chức cho tất người lao động khám sức khỏe tuyển dụng khám sức khỏe định kỳ Cấp phát đầy đủ, kịp thời, bảo đảm chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo quy định đơn vị, Tổng công ty Hướng dẫn kiểm tra việc sử dụng Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động Phối hợp với Cơng đồn đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, vận động BHLĐ Thường xuyên tổ chức thực tập, thông qua lao động sản xuất hướng dẫn, rèn luyện nâng cao khả thực BHLĐ Yêu cầu đơn vị, Tổng công ty tổ chức nhiều phong trào bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động thông qua hoạt động phong trào vừa đem hiệu cao cơng tác bảo hộ lao động đơn vị vừa nâng cao ý thức, khả BHLĐ người lao động Khi phân công nhân ực l lao động sản xuất phải hướng dẫn cải tổ bố trí người lao động hợp lý: khả năng, kỹ thuật, trình độ, sức khỏe khả thực BHLĐ Phân công người phụ trách tủ thuốc BHLĐ đơn vị, tạo điều kiện cho người phụ trách học y tế Cùng với đơn vị, Tổng công ty xây dựng thực điều khoản BHLĐ ràng buộc kèm theo hợp đồ ng lao động sản xuất, ký kết với đối tượng đơn vị Khi làm việc thời gian, nơi nhiều đơn vị, thiết phải có huy chung thống hành động Tổ chức tự kiểm tra kiểm tra BHLĐ, phòng chống cháy, nổ cấp tổ tuần lần, cấp phịng tháng lần, cấp Tổng cơng ty q lần B Quyền hạn: Có quyền đình cán bộ, công nhân làm công tác lao động sản xuất, vận hành, sửa chữa, xây dựng … không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động có nguy xảy tai nạn thuộc đơn vị quản lý Sau báo cáo cho Tổng Giám đốc Tự kiểm tra kiểm tra công tác BHLĐ phòng chống cháy, nổ đơn vị Đề nghị khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH X- CẤP TỔ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT: A Nhiệm vụ: Áp dụng thực đầy đủ Điều 15 Điều 16 Nghị định 06/CP Phải xây dựng công tác tổ chức BHLĐ tổ: Tổ trưởng, tổ phó, tổ trưởng Cơng đồn phải thơng hiểu BHLĐ phân công trách nhiệm BHLĐ tổ Tổ trưởng phân công phối hợp chặt chẽ với an toàn – vệ sinh viên hoạt động BHLĐ tổ Tổ trưởng phân công cho người lao động phải chịu trách nhiệm an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy, nổ nơi thời gian máy, thiết bị, phương tiện, công việc lao động sản xuất họ B Quyền hạn: Đề nghị khen thưởng xử lý kỷ luật việc chấp hành Tổng cơng ty BHLĐ phịng chống cháy , nổ thành viên tổ XI - MẠNG LƯỚI AN TỒN – VỆ SINH VIÊN An tồn – vệ sinh viên tổ sản xuất bầu chọn số CN có lực, nhiệt tình tổ( tổ người, khơng phải tổ trưởng sản xuất) hợp thành mạng lưới AT – VSV phần hệ thống tổ chức BHLĐ đơn vị Mạng lưới AT – VSV đơn vị Cơng đồn sở quản lý, đôn đốc thực hiện, Tổng giám đốc định cơng nhận Cơng đồn phối hợp bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn phương pháp hoạt động AT – VSV cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo chế độ hành A Nhiệm vụ AT – VSV : Giúp đỡ người lao động tổ chức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định BHLĐ Hàng năm tiến hành kiểm tra đôn đốc công tác BHLĐ (theo hướng dẫn nội dung kiểm tra đơn vị đề ra) trước sau làm việc, ghi nhận xét vào sổ tay cá nhân Hàng năm tham gia kiểm tra BHLĐ tổ, sinh hoạt tổ BHLĐ, có phiếu nhận xét, góp ý gửi cho Ban chấp hành Cơng đồn phận Nghiên cứu đề xuất phương pháp cải thiện điều kiện làm việc, khắc phục tượng thiếu an toàn lao động, vệ sinh lao động, nguy xảy cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Lắng nghe phản ánh đề xuất BHLĐ người lao động tổ Vừa báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm, vừa góp phần giải thích, giải đáp giải Vận động giúp người lao động tổ yêu thuơng đùm bộc, giúp đỡ lẫn nhau, tự thực BHLĐ Tổ chức điều hành công tác sơ cấp cứu ban đầu xảy tai nạn lao động tổ trước y tế đơn vị đến SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TRẦN VĂN TRINH B Quyền hạn AT – VSV: Yêu cầu tổ trưởng, tổ phó sản xuất làm tốt trách nhiệm BHLĐ tổ Kiến nghị với tổ trưởng, tổ phó trưởng ca sản xuất đình cơng việc tổ thấy nguy khơng an tồn cơng nhân quy phạm quy trình an tồn báo cáo lên cán phụ trách an toàn đơn vị Kiến nghị lên quản đốc Giám đốc nhà máy có biện pháp xử lý tổ trưởng, tổ phó trưởng ca sản xuất vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động AT – VSV tham gia buổi huấn luyện chuyên môn p hương pháp hoạt động đơn vị Tổng công ty tổ chức TA – VSV hưởng chế độ trách nhiệm người 30.000 đồng/tháng Cơng đồn sở xét bình chọn khen thưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ XII NGƯỜI LAO ĐỘNG A – Nhiệm vụ: Chấp hành nội quy, quy định an tồn vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao Phải sử dụng bảo vệ PTBVCN trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nhiệm vụ giao Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Phải cố gắng học để nâng cao nhận thức, khả lao động sản xuất BHLĐ, xây dựng tác phong công nghiệp cho thân Phải thực tự BHLĐ, sáng tạo cải thiện điều kiện lao động, thực hiệu quy trình an tồn vệ sinh lao động Có trách nhiệm BHLĐ với người lao động có liên quan, với cán tổ đơn vị, Tổng công ty B Quyền hạn: Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệsinh lao động Từ chối làm việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe báo với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy, nổ hợp đồng, thỏa ước lao động SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC Luận Văn Tốt Nghiệp NƠI GỞI: Các đơn vị trực thuộc Lưu SVTH: NGUYỄN TIẾN LỘC GVHD: TRẦN VĂN TRINH Tổng cơng ty Bia-Rượu-NGK Sài Gịn TỔNG GIÁM ĐỐC Nguyễn Chí Thành

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:57

Tài liệu liên quan