1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG KÉ HOẠCH TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY CÓ PHẢN GIÁY VĨNH HUÊ

129 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN

    • 1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

    • 1.2 Nội dung nghiên cứu:

    • 1.3 Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

  • Chương 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 3.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của công tác bảo hộ lao động: 3.1.1 Khái niệm cơ bản:

    • 3.2 Vài nét về ngành sản xuất giấy

  • Chương 4: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VĨNH HUÊ

    • 4.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

    • 4.2 Thành tựu đạt được:

    • 4.3 Các sản phẩm và năng lực thị trường:

    • 4.4 Tình hình sản xuất kinh doanh:

    • 4.5 Điều kiện tự nhiên:

    • 4.6 Nguồn nhân lực và chất lượng lao động:

    • 4.7 Sơ đồ tổ chức Công ty:

    • 4.8 Sơ đồ bố trí nhà xưởng:

    • 4.9 Các nguyên vật liệu chủ yếu trong sản xuất:

  • Chương 5: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY

    • 5.1 Hệ thống các văn bản pháp quy:

    • 5.2 Hệ thống tổ chức và phân định trách nhiệm về bảo hộ lao động

    • 5.3 Tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động:

  • Chương 6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

    • 6.1 Thực trạng an toàn lao động và phòng chống cháy nổ:

    • 6.2 Thực trạng vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường:

  • Chương 7: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

    • 7.1 Những vấn đề chung về phương tiện bảo vệ cá nhân:

    • 7.2 Các văn bản pháp luật liên quan:

    • 7.3 Xây dựng kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao độngtại Công ty cổ phần giấy Vĩnh Huê:

  • Chương 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 8.1 Kết luận:

    • 8.2 Kiến nghị:

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VĨNH HUÊ SVTH MSSV LỚP GVHD : Nguyễn Thị Kim Huệ : 610653B : 06BH1N : BS.Võ Quang Đức TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01 / 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG      LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VĨNH HUÊ SVTH : Nguyễn Thị Kim Huệ MSSV : 610653B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 5/10/2006 Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm 2007 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Cơ sở lí luận thực tiễn công tác bảo hộ lao động 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 3.1.3 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 3.1.4 Nội dung công tác bảo hộ lao động 3.2 Vài nét ngành sản xuất giấy 3.2.1 Ngành giấy trước ngưỡng cửa hội nhập 3.2.1 Một số đặc điểm điều kiện lao động, môi trường lao động ngành sản xuất giấy 10 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VĨNH HUÊ 12 4.1 Lịch sử hình thành phát triển .12 4.2 Thành tựu đạt 12 4.3 Các sản phẩm lực thị trường .13 4.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 13 4.5 Điều kiện tự nhiên 14 4.6 Nguồn nhân lực chất lượng lao động 14 4.7 Sơ đồ tổ chức Công ty 15 4.8 Sơ đồ bố trí nhà xưởng 16 4.9 Các nguyên vật liệu chủ yếu sản xuất 18 4.10 Quy trình cơng nghệ 18 4.10.1 Quy trình sản xuất giấy vệ sinh, giấy khăn 18 4.10.2 Quy trình sản xuất giấy vàng mã 20 4.10.3 Quy trình sản xuất giấy carton 21 Trang CHƯƠNG 5: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY24 5.1 Hệ thống văn pháp quy 24 5.2 Hệ thống tổ chức phân định trách nhiệm bảo hộ lao động 26 5.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động 26 5.2.2 Cán bảo hộ lao động 26 5.2.3 Phòng Y tế 27 5.2.4 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 27 5.2.5 Tổ chức Cơng đồn 27 5.3 Tình hình thực công tác bảo hộ lao động 28 5.3.1 Nhận thức công tác bảo hộ lao động 28 5.3.2 Tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động Công ty 28 5.3.3 Công tác huấn luyện bảo hộ lao động 30 5.3.4 Cơng tác phịng chống, khai báo, điều tra tai nạn lao động 30 5.3.5 Bồi dưỡng độc hại 31 5.3.6 Công tác tự kiểm tra 32 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 34 6.1 Thực trạng an toàn lao động phòng chống cháy nổ 34 6.1.1 An tồn máy móc thiết bị 34 6.1.2 Máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 36 6.1.3 An tồn hố chất 37 6.1.4 An toàn điện, chống sét 38 6.1.5 An tồn khí 40 6.1.6 Mặt kết cấu nhà xưởng 40 6.1.7 Biển báo dẫn an toàn 41 6.1.8 Tình hình cấp phát, mua sắm, quản lí sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Công ty 42 6.1.9 Cơng tác phịng cháy chữa cháy 44 6.2 Thực trạng vệ sinh lao động bảo vệ môi trường 47 6.2.1 Môi trường lao động 47 6.2.2 Công tác khám sức khoẻ định kì 50 6.2.3 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 51 6.2.4 Tư lao động 52 6.2.5 Các cơng trình phụ 53 6.2.6 Xử lý chất thải 54 Trang CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 57 7.1 Những vấn đề chung phương tiện bảo vệ cá nhân 57 7.1.1 Định nghĩa 57 7.1.2 Phân loại 57 7.1.3 Vai trò, vị trí phương tiện bảo vệ cá nhân 57 7.2 Các văn pháp luật liên quan 58 7.2.1 Các văn pháp luật, quy định Nhà nước phương tiện bảo vệ cá nhân58 7.2.2 Những Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành phương tiện bảo vệ cá nhân 59 7.3 Xây dựng kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Công ty cổ phần giấy Vĩnh Huê 60 7.3.1 Xác định yếu tố nguy hại có mơi trường lao động lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp 61 7.3.2 Xác định số lượng người lao động làm việc mơi trường có yếu tố nguy hại dự trù kinh phí mua sắm tất phương tiện bảo vệ cá nhân cho Công ty 68 7.3.3 Tiến hành mua sắm 71 7.3.4 Tổ chức huấn luyện 72 7.3.5 Tiến hành cấp phát hướng dẫn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 73 7.3.6 Thăm dò phù hợp sau cấp phát 75 7.3.7 Đánh giá hiệu sử dụng phương tiện 77 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 8.1 Kết luận 78 8.1.1 Mặt tích cực 78 8.1.2 Mặt hạn chế 78 8.2 Kiến nghị: 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đứng đà hội nhập với quốc tế: hồn tất lộ trình thực AFTA, gia nhập tổ chức thương mại giới WTO chọn làm địa điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh APEC…Nó đánh dấu bước phát triển vượt bậc nước ta Để hoà nhập vào xu thương mại quốc tế, Việt Nam cần cố gắng nhiều nữa, phải nâng cao chất lượng lao động chất lượng hàng hoá Hàng hoá Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam việc phải đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh HACCP, tiêu chuẩn môi trường ISO 14000, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000…Trong đó, cơng tác bảo hộ lao động góp phần quan trọng phát triển chung Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc: chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ, giúp người lao động sống khoẻ mạnh, lao động thoải mái hoàn thiện thân suốt q trình lao động Chính vậy, từ Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác bảo hộ lao động coi công tác sách lớn để phát triển kinh tế, xã hội Cụ thể vào thời kì vơ khó khăn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 29SL - văn pháp luật bảo hộ lao động nước ta vào tháng năm 1947 Từ đó, hệ thống pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động khơng ngừng phát triển làm sở pháp lí vững cho công tác bảo hộ lao động qua mốc quan trọng:  Ngày 18 tháng 12 năm 1964: Hội đồng phủ ban hành Điều lệnh tạm thời bảo hộ lao động kèm theo nghị định 181- CP gồm chương 38 điều phát huy hiệu lực gần 27 năm  Ngày 10 tháng năm 1991: Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh bảo hộ lao động thay Điều lệnh tạm thời bảo hộ lao động Pháp lệnh gồm 10 chương 46 điều, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1992 đến tháng 12 năm 1994  Ngày 23 tháng 06 năm 1994: Quốc Hội thông qua Bộ luật lao động nước ta gồm 17 chương 198 điều, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 Đây văn có tính chất pháp lí cao nước ta bảo hộ lao động  Đến nay, pháp luật bảo hộ lao động không ngừng điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện dần phù hợp với tính chất sản xuất thời đại Trên bước đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo phương thức đa ngành, đa nghề, đa phương hố sản xuất, ngành cơng nghiệp khác quan tâm Trang mức, tích cực phát triển để đóng góp vào phát triển chung đất nước Trong có ngành giấy ngành có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm văn minh nhân loại ngành thiếu Cả nước có 300 nhà máy sản xuất giấy bột giấy có quy mơ từ 500 đến 20.000 tấn, có tốc độ tăng trưởng bình qn 17% /năm Ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam cịn nhiều tồn gặp khó khăn q trình phát triển Quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ cũ đầu tư khơng hợp lí nên đáp ứng 54,44% nhu cầu tiêu dùng nước Các nhà máy có quy mơ nhỏ đầu tư chủ yếu vào khâu sản xuất giấy mà không đầu tư vào sản xuất bột giấy có nhu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài ( 20 năm) làm cân đầu tư: sản lượng giấy tăng từ 350.000 đến 750.000 sản lượng bột giấy tăng từ 94.000 đến 175.000 Hiện nay, ngành sản xuất giấy Việt Nam gặp khó khăn nhiều gặp phải cạnh tranh gay gắt từ thực cam kết hội nhập theo CEPT/AFTA thuế nhập giảm từ 40% trước xuống 20% đến 15% thuế giảm – 5% Việt Nam thức gia nhập vào WTO Thuế nhập giảm tạo điều kiện cho giấy nhập vào nước ta nhiều, giấy nội địa yếu cạnh tranh giá chất lượng Ngành giấy Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập phải tăng cường đầu tư, thu hút đầu tư nước với bảo vệ người môi trường để tăng khả cạnh tranh Mặt khác, ngành giấy ngành có nhiều yếu tố nhiễm mức độ cao: nóng, ồn, bụi, hoá chất, nước thải Trung tâm sản xuất Việt Nam triển khai, áp dụng chương trình sản xuất cho xí nghiệp giấy Việt Nam Trong đó, có Cơng ty cổ phần giấy Vĩnh H (từ năm 1999 đến 2000) đạt thành tựu đáng kể: giúp Công ty tiết kiệm 1.279 triệu đồng/năm (do tiết kiệm nguyên nhiên liệu trình sản xuất), giảm 28% nước thải, 20% tải lượng ô nhiễm 6,6 SO2 /năm Tuy nhiên, thời gian thực tập Công ty cổ phần giấy Vĩnh Huê, nhận thấy Công ty cịn tồn nhiều yếu tố nguy hại như: nóng, ồn, bụi, hố chất, xạ nhiệt…Đặc biệt, Cơng ty sản xuất giấy vàng mã từ nguyên liệu tre nứa nên ngồi nước thải từ khâu nghiền, xeo nước thải từ khâu ngâm rửa sau ngâm bị ô nhiễm nặng hàm lượng kiềm cao dịch đen lignin Hiện tại, Cơng ty chưa có điều kiện khắc phục yếu tố nguy hại Do đó, tơi chọn đề tài “Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động – Xây dựng kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho Công ty cổ phần giấy Vĩnh H” để có nhìn tổng qt điều kiện làm việc, tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động Cơng ty từ lập kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp, hiệu góp phần bảo vệ người lao động điều kiện thời Trang Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá, phân tích mơi trường lao động, cơng tác an tồn vệ sinh lao động Cơng ty cổ phần giấy Vĩnh Huê để thấy thực trạng bảo hộ lao động Cơng ty Từ đó, nghiên cứu đề kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp, hiệu cho Công ty 1.2 Nội dung nghiên cứu:  Hệ thống văn pháp luật bảo hộ lao động quy định liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu  Tình hình sản xuất giấy kiến thức ngành giấy liên quan đến lĩnh vực bảo hộ lao động  Tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động Công ty  Thực trạng an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ bảo vệ môi trường Công ty  Nghiên cứu xây dựng kế hoạch trang bị trang bị phương tiện bảo vệ cá cho tất người lao động tiếp xúc với yếu tố độc hại, nguy hiểm môi trường làm việc 1.3 Đối tượng nghiên cứu:  Môi trường làm việc, điều kiện làm việc người lao động  Tất người lao động Công ty  Hệ thống sách, hoạt động liên quan tới công tác bảo hộ lao động trang bị trang bị phương tiện bảo vệ cá 1.4 Phương pháp nghiên cứu:  Ghi chép, khảo sát thực tế phân xưởng sản xuất Công ty cổ phần giấy Vĩnh Huê nội dung liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu  Thăm dò vấn người lao động trực tiếp hay chọn ngẫu nhiên 60 đối tượng để phát phiếu thăm dị  Phân tích tổng hợp số liệu nhận  Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan  Thu thập thêm thông tin liên quan cách: truy cập mạng Internet, đọc sách cơng trình nghiên cứu liên quan Trang Chương 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Cơ sở lí luận thực tiễn công tác bảo hộ lao động: 3.1.1 Khái niệm bản: 3.1.1.1 Khái niệm bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động hệ thống biện pháp pháp luật, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, tổ chức biện pháp phòng ngừa khác để bảo vệ sức khoẻ khả lao động người lao động trình lao động 3.1.1.2 Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, tổ chức, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí chúng khơng gian, thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc 3.1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại: Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động, gọi yếu tố nguy hiểm có hại, cụ thể là:  Các yếu tố vật lí nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung, xạ có hại, bụi  Các yếu tố hoá học chất độc, loại khí, bụi độc, chất phóng xạ  Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, trùng, rắn…  Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian, nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh Các yếu tố tâm lí không thuận lợi… 3.1.1.4 Tai nạn lao động: Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể Khi bị nhiễm độc đột ngột, cấp tính gọi tai nạn lao động 3.1.1.5 Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khoẻ người lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh q trình lao động lên thể người lao động Trang 3.1.2 Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động: Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thơng qua biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất; tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn; ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; hạn chế ốm đau giảm sức khoẻ thiệt hại khác người lao động; nhằm bảo đảm an tồn, sức khoẻ tính mạng người lao động; trực tiếp góp phần vào bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo 3.1.3 Tính chất công tác bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động có tính chất bản: 3.1.3.1 Tính chất khoa học kỹ thuật: Công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật 3.1.3.2 Tính chất pháp lí: Tính chất pháp lí thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động 3.1.3.3 Tính chất quần chúng: Người lao động số đông xã hội Vì vậy, ngồi biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ thực hịên tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết 3.1.4 Nội dung công tác bảo hộ lao động: 3.1.4.1 Pháp luật bảo hộ lao động: nghiên cứu, xây dựng, thực chế độ, sách bảo vệ người lao động sản xuất phù hợp với điều kiện lao động: thời gian làm việc nghỉ ngơi, bảo vệ bồi dưỡng độc hại cho người lao động, quy phạm kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động vv… 3.1.4.2 Vệ sinh lao động: nghiên cứu biến đổi tâm sinh lý điều kiện lao động khác nhau, ảnh hưởng yếu tố độc hại tác động lên người trình lao động, đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện lao động để bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh nghề nghiệp người lao động 3.1.4.3 Kỹ thuật an tồn: nghiên cứu, phân tích ngun nhân tai nạn lao động, đề xuất thực biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn, phịng chống yếu tố nguy hiểm gây tai nạn lao động Trang 5.3 Chân giả Sơ đồ chân giả cho giầy, ủng cỡ 40 hệ Pari lớn (Mondopoint 255 mm lớn hơn) theo hình Đối với giầy, ủng cỡ nhỏ hơn, đường kính tiếp xúc 40mm khoảng cách tâm tiếp xúc đến trục xoay trung tâm 70 mm Có thể ngăn ngừa trượt thiết bị đế cách dùng ví dụ băng dính hai mặt giấy ráp dính vào tiếp xúc Lấy mẫu Với loại giầy, ủng để thử lấy ba đôi cỡ khác làm mẫu thử Điều kiện thử 7.1 Mơi trường Mơi trường thử có nhiệt độ thử 200C  20C độ ẩm tương đối (50  20) % 7.2 Góc bước chân Góc bước chân phải 00 (có nghĩa đế đặt phẳng bề mặt thử) 7.3 Hướng giầy ủng Giầy ủng đo phải trượt phía trước 7.4 Tốc độ trượt trình đo Tốc độ trình đo từ 0,20 m/s đến 0,25 m/s Cách tiến hành 8.1 Chuẩn bị mẫu thử Làm chuẩn bị đế giầy ủng trước thử sau: Rửa đế với dung dịch ethanol (4.1) làm khơ nhiệt độ mơi trường Kích thước tính milimet Tải trọng Hình - Sơ đồ chân giả 8.2 Tạo lớp bôi trơn Bôi lớp glyxerin (4.2) lên bề mặt thử, bề dầy lớp glyxerin 0,1 mm (tương ứng với ml 100 cm2) Bôi lại lớp glyxerin trước phép thử, có vết mẫu thử trước để lại 8.3 Lắp giầy ủng Lắp giầy, ủng vào chân giả gắn vào máy thử Đưa đế tiếp xúc với chất bơi trơn phút trước bắt đầu phép thử 8.4 Tiến hành đo Hạ giầy, ủng lên bề mặt thử, đặt tải trọng tạo chuyển động tương đối điều kiện qui định điều Tiến hành 10 phép thử trước tiến hành phép đo Ghi lại lực ma sát trung bình tải trọng thẳng đứng thời gian đo Đảm bảo giầy, ủng đặt vào vị trí chân giả phép đo Tiến hành phép đo giầy, ủng, tổng cộng thực 30 phép đo cho mẫu thử Tính tốn biểu thị kết Với phép đo, tính hệ số ma sát trung bình cách chia lực ma sát (lực nằm ngang) cho lực thẳng đứng (tải trọng) Khả chống trượt giầy ủng đem thử trung bình cộng 30 giá trị hệ số ma sát thu 10 Phân loại Đối với giầy, ủng có hệ số ma sát nhỏ 0,15, phân loại; Đối với giầy, ủng có hệ số ma sát khoảng 0,15 đến 0,25 giầy ủng chống trơn loại I; Đối với giầy,ủng có hệ số ma sát 0,25 giầy,ủng chống trơn loại II 11 Báo cáo kết Báo cáo kết bao gồm thông tin sau : a) Mọi thông tin cần thiết mẫu thử, phương tiện thử thời gian thử; b) Phương pháp sử dụng; c) Kết thu phân loại giầy ủng cần (xem điều 10); d) Các chi tiết máy thử sử dụng, nhiệt độ độ ẩm tương đối môi trường tiến hành thử; e) Các chi tiết sai lệch khác so với trình tự qui định tiêu chuẩn Lời cảm ơn Khi vào trường học, tự hỏi bảo hộ lao động gì? Tất tơi tờ giấy trắng Rồi học, miệt mài học để điền dần kiến thức bảo hộ lao động vào tờ giấy trắng Đầu tiên, tơi học môn như: người môi trường, tâm lý lao động, y học xã hội, pháp luật lao động…tôi biết đối tượng người lao động sản xuất Sau đó, tơi học: kỹ thuật an tồn khí, kỹ thuật an tồn điện, kỹ thuật an tồn hố chất, y học lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân, kỹ thuật xử lý môi trường lao động…tơi biết bảo hộ lao động gồm an tồn lao động vệ sinh lao động Cuối cùng, đến học môn Quản lý công tác bảo hộ lao động tơi thấm nhuần bảo hộ lao động bảo vệ sức khoẻ khả lao động người trình sản xuất, khơng để bảo vệ người lao động mà đảm bảo cho sản xuất hiệu Bởi mục đích cao đẹp mà tơi vơ u thích ngành bảo hộ lao động, tơi thấy thật may mắn vào học ngành - trở thành kỹ sư bảo hộ lao động Để có tất kiến thức quý báo ngày hơm để hồn thành luận văn tốt nghiệp nhờ dạy dỗ tận tình q thầy cơ, giúp đỡ nhiệt tình bạn bè hợp tác Công ty cổ phần giấy Vĩnh Huê Đặc biệt, muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến:  Thầy BS.Võ Quang Đức giới thiệu đến với Công ty cổ phần giấy Vĩnh H, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập làm luận văn tốt nghiệp  Ơng Nguyễn Hoa giám đốc Cơng ty cổ phần giấy Vĩnh Huê ông Lê Thành Phương phó giám đốc Cơng ty tạo điều kiện cho thực tập, đánh giá quý Công ty  Anh Phan Văn Long phó phịng Kỹ thuật sản xuất tận tình hướng dẫn tơi trực tiếp Cơng ty  Cảm ơn thầy Phân viện bảo hộ lao động, tồn thể cơng nhân viên Cơng ty cổ phần giấy Vĩnh Huê bạn bè giúp đỡ suốt thời gian qua Sau này, nhìn lại chặng đường qua, tơi nhớ đến người dìu dắt, giúp đỡ Một lần xin chân thành cảm ơn TP Hồ chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2007 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ chí Minh, ngày… tháng….năm 2007 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ chí Minh, ngày… tháng….năm 2007 Giảng viên phản biện DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình sản xuất, xuất nhập giấy Việt Nam Bảng 2: Thống kê trình độ văn hóa người lao động 15 Bảng 3: Thành phần hóa học lồ ô 18 Bảng 4: Lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ năm 2005 18 Bảng 5: Tóm tắt yếu tố nguy hiểm - độc hại môi trường làm việc 23 Bảng 6: Thống kê tai nạn lao động năm 2005 - nguyên nhân biện pháp khắc phục 30 Bảng 7: Thống kê máy móc thiết bị nhà máy 34 Bảng 8: Các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 36 Bảng 9: Tác hại số hoá chất 37 Bảng 10: Nguyên nhân cháy biện pháp khắc phục 45 Bảng 11: Tổng hợp kết đo đạc môi trường năm 2005 2006 48 Bảng 12: Phân loại sức khoẻ người lao động năm 2004 2005 50 Bảng 13: Kết khám sức khoẻ định kì năm 2004 cho 221 cơng nhân 50 Bảng 14: Thời gian làm việc nghỉ ngơi người lao động 51 Bảng 15: Tiêu chuẩn sở vệ sinh - phúc lợi cho 691 công nhân Công ty 54 Bảng 16: Kết xử lí nước thải 56 Bảng 17: Độ lớn dòng điện tương ứng với đường kính que hàn 65 Bảng 18: Mức ồn số khu vực 67 Bảng 19: Thống kê phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết dự trừu kinh phí mua sắm 69 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 1/ Các biểu đồ: Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất, xuất nhập giấy Việt nam Biểu đồ 2: Kết phân hạng ngành sản xuất giấy 10 Biểu đổ 3: Tỉ lệ (%) số mẫu đo yếu tố môi trường đạt tiêu chuẩn năm 2005 200648 2/ Các sơ đồ: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần giấy Vĩnh Huê 15 Sơ đồ 2: Sơ đồ bố trí nhà xưởng 17 Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất giấy vệ sinh 19 Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất giấy vàng mã 21 Sơ đồ 5: Quy trình sản xuất giấy carton 22 Sơ đồ 6: Quy trình xử lí nước thải .56 Sơ đồ 7: Quy trình xây dựng kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .60 Sơ đồ 8: Quy trình mua sắm phương tiện bảo vệ cá nhân 71 Sơ đồ 9: Quy trình cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân 73 Sơ đồ 10: Sơ đồ thực cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân 75 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC HÌNH Hình 1: Khơng mang giày chống trượt 32 Hình 2: Tủ điện VH5 32 Hình 3: Bồn chứa NaOH 45% 37 Hình 4: Kiểu nối đất máy móc Cơng ty 38 Hình 5: Kim chống sét Franklin phạm vi bảo vệ kim 40 Hình 6: Xưởng khí 40 Hình 7: Tư ngồi 53 Hình 8: Tư đứng 53 Hình 9: Hệ thống sục khí 55 Hình 10: Phương tiện bảo vệ cho cơng nhân đốt lị 65 Hình 11: Bể ngâm tre 66 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC PHỤ LỤC Hình ảnh minh hoạ phương tiện bảo vệ cá nhân Thông báo thành lập ban kiểm tra thực Nội quy lao động công tác bảo hộ lao động Quyết định công nhận danh sách công nhân viên đội viên an toàn vệ sinh viên Bảng điểm kiểm tra thực nội quy lao động công tác bảo hộ lao động Kết đo kiểm tra môi trường lao động Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945: 95 Phiếu tham khảo ý kiến tình hình sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6407: 98 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3579: 81 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5588: 91 11 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5083: 90 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2606: 78 13 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6412: 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các văn pháp luật: Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam ngày 02-4-2002 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP Nghị định số 12/CP Nghị định số 94/2006/NĐ-CP Nghị định số 195/CP Quyết định số 136/2004/QĐ-BCN Quyết định số 955/1998/QĐ-BLĐTBXH Quyết định số 722/2000/QĐ-BLĐTBXH Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT 10 Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN 11 Thông tư số 23/2003/TT-BLĐTBXH 12 Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTB-XH 13 Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT 14 Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 15 Tiêu chuẩn TCVN 2622: 1995  Một số viết: Nguyễn Thị Th Ngọc “Nghiên cứu thiết kế mơ hình hình trụ toả nhiệt mồ để đánh giá nhiệt trở vật liệu quần áo” Tạp chí bảo hộ lao động Số Năm 2006 Nguyễn Thắng Lợi CTV “Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính sọ dừa sản xuất nước để xử lí dung mơi hữu cơ” Tạp chí bảo hộ lao động Số Năm 2006 Lưu Văn Chúc “Nghiên cứu đánh giá định lượng đề xuất phương hướng bổ sung, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn phương tiện bảo vệ cá nhân” Tạp chí bảo hộ lao động Số 10 Năm 2006  Một số sách tham khảo: Lê Chí Ái Kỹ thuật sản xuất giấy bột giấy NXB Long An 1991 Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc NXB Khoa học Kỹ thuật 2002 Nguyễn Đức Đãn CTV Hướng dẫn tự kiểm tra vệ sinh lao động doanh nghiệp NXB Lao động - Xã hội 2004 Trần Văn Địch CTV Kỹ thuật an tồn mơi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2005 Nguyễn Đắc Hiền Tóm tắt giảng Kỹ thuật an tồn điện Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Thành phố Hồ Chí Minh 2003 Nguyễn Bạch Ngọc Écgơnơmi thiết kế sản xuất NXB Giáo dục 2000 Trần Văn Nhân CTV Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1999 Lê Trung Chỉ mục quy định pháp luật Lao động NXB Thống kê 2001 Trần Văn Tư Tóm tắt giảng phương tiện bảo vệ cá nhân Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Thành phố Hồ Chí Minh 2003  Một số trang Web: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gi%E1%BA%A5y&action=edit§ ion=2 http://www.binhthuan.vn/" \t "_blank http://www.danang.gov.vn/photo/pictures/H13_KQ_SXG.jpg http://www.moi.gov.vn/BForum/images/back_icon_9x9.gif http://www.mpi.gov.vn/vbqppl-MPI.aspx?lang=4 http://www.quacert.gov.vn/images/HoatDongCN.gif http://www.vietnamtradepoint.com/news/warehouse/12924/images/giay.jpg http://www.vinhhuepaper.com.vn http://www.vusta.org.vn/img/At473.jpg PHỤ LỤC Nón nhựa NN.232 Mặt nạ hàn WH.701 Kính kiểu kín Kính kiểu hở DR.56 Lọc bụi Nút tai chống ồn Khẩ u trang 3M 8247 Găy chống hoá chất G.554 Ủng cách điện U 690 Dây an toàn AT 835 Găng cách điện G 580 Ủng chống nước UN.661 Giày vải TK GI 6102 Thảm cao su Găng bạt GV.509 Kính hàn WG 205 Bán mặt chụp 3M.3100 Hộp lọc dung môi 63M.3100K-100 ... không bảo vệ hết tồn nhà máy Cần tính tốn, thi? ??t kế lại hệ thống chống sét để đảm bảo an toàn cho nhà xưởng cách gắn thêm kim Franklin thay kim Franklin kim phóng điện sớm (ESE: Early Streame Emissim)... nhà xưởng Nhà máy có kim chống sét kiểu Franklin gắn ống khói lị cao h = 18m (VH2, VH5, VH6) tính từ mặt đất Kim dài 20cm Nhà xưởng cao trung bình hx = 6.5m Bán kính bảo vệ rx kim tính theo cơng... cho em thi? ??u nhi nhân ngày 1/6 nhằm chăm lo cho cháu cán công nhân viên Công ty học giỏi xuất sắc có hồn cảnh khó khăn  Phát động thực cơng trình, sáng kiến cải tiến máy móc, thi? ??t bị; thi đua

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w