ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỌNG TẠI NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU BÉN SỨC ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN HÓA CHÁT ¡ TẠI PHẦN XƯỞNG MỦ LY TÂM

96 8 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỌNG TẠI NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU BÉN SỨC  ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN HÓA CHÁT ¡ TẠI PHẦN XƯỞNG MỦ LY TÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC ĐỀ X́T BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TỒN HĨA CHẤT TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ LY TÂM ***** SVTH : NGUYỄN VĂN PHÚC TP HỒ CHÍ MINH - 05/2010 MSSV : 940344B LỚP : 09BH2T GVHD : ThS ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG TP HỒ CHÍ MINH – - 2010 KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TOÀN HÓA CHẤT TẠI PHÂN XƯỞNG MỦ LY TÂM Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/02/2010 Ngày hoàn thành luận văn : 21/05/2010 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH - 05/2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: • Ban giám hiệu tất thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động trường Đại Học Tôn Đức Thắng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để hồn thành luận văn • Cơ Đồn Thị Un Trinh tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn • Ban Quản đốc, Ơng Lê Đức Thành Phó Quản đốc Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc giúp đỡ thời gian thực tập, thời gian hoàn thành luận văn • Gia đình bạn bè ln giúp đỡ lúc làm luận văn Những nội dung viết luận văn dựa kiến thức học trường kinh nghiệm thực tế Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc Tuy nhiên, q trình hồn thành luận văn khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy, bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2010 Sinh viên NGUYỄN VĂN PHÚC NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2010 NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……… tháng ……… năm 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ Danh mục phụ lục Phần mở đầu 1 .Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nhà máy chế biến cao su Bến Súc 1.1: Giới thiệu chung 6 1.1.1: Thông tin chung 1.1.2: Lịch sử hình thành phát triển 1.2: Các sản phẩm lực thị trường 1.3: Điều kiện tự nhiên xã hội 10 1.3.1: Vị trí địa lý 10 1.3.2: Giao thông 10 1.3.3: Nhu cầu điện nước 11 1.4: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy chế biến cao su Bến Súc 12 1.5: Quy trình sản xuất mủ xưởng cốm 15 1.5.1: Quy trình sản xuất khu tiếp nhận mủ 16 1.5.2: Quy trình sản xuất khu vực cán mủ 18 1.5.3: Quy trình sản xuất khu vực khỏa sấy mủ 19 1.5.4: Quy trình sản xuất khu vực cân ép mủ 21 1.6: Quy trình sản xuất mủ ly tâm 22 1.6.1: Tiếp nhận mủ nước 22 1.6.2: Lắng cặn 22 1.6.3: Li tâm 23 1.6.4: Trung chuyển 23 1.6.5: Lưu trữ 24 1.6.6: Sơ đồ quy trình sản xuất 24 Chương 2: Thực trạng công tác ATVSLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc25 2.1: Chất lượng lao động 25 2.1.1: Phân bố lao động theo giới tính 25 2.1.2: Phân bố lao động theo độ tuổi 25 2.1.3: Trình độ học vấn chun mơn 26 2.1.4: Trình độ tay nghề công nhân trực tiếp 26 2.1.5: Thâm niên cơng tác 27 2.1.6: Sức khỏe 27 2.2: Tình hình quản lý công tác bảo hộ lao động 2.1.1: Hệ thống văn pháp luật Nhà nước 28 28 nhà máy Bến Súc liên quan đến công tác BHLĐ 2.2.2: Hệ thống tổ chức BHLĐ 31 2.2.2.1: Hội đồng BHLĐ 31 2.2.2.2: Bộ phận phụ trách BHLĐ 32 2.2.2.3: Bộ phận y tế 32 2.2.2.4: Mạng lưới ATVSV 32 2.2.2.5: Vai trị tổ chức cơng đồn cơng tác BHLĐ 32 2.2.2.6: Xây dựng kế hoạch BHLĐ 2.2.3: Chế độ sách 33 34 2.2.3.1: Thời gian làm việc nghỉ ngơi 34 2.2.3.2: Chế độ tiền lương, phụ cấp lương, trợ cấp 34 2.2.3.3: Khen thưởng kỷ luật 35 2.2.4: Bồi dưỡng độc hại 36 2.2.5: Chăm sóc sức khỏe 37 2.2.5.1: Khám tuyển 37 2.2.5.2: Khám định kỳ 37 2.2.6: Thực trạng trang cấp sử dụng PTBVCN 37 2.2.7: Thực trạng công tác tuyên truyền huấn luyện ATVSLĐ 39 2.2.8: Công tác kiểm tra BHLĐ 39 2.2.9: Tình hình tai nạn lao động 40 2.3: An toàn lao động 41 2.3.1: An tồn máy móc thiết bị, kỹ thuật an tồn 41 2.3.2: Thiết bị máy móc có u cầu nghiêm ngặt an tồn 44 2.3.3: Cơng tác PCCN 45 2.3.4: An toàn điện, chống sét 49 2.3.4.1: An toàn điện 49 2.3.4.2: Hệ thống chống sét 53 2.3.5: Thực trạng an toàn nhà xưởng, nhà kho 2.4: Vệ sinh lao động 54 54 2.4.1: Vi khí hậu 54 2.4.2: Tiếng ồn ánh sáng 56 2.4.3: Bụi khí độc 56 2.4.4: Tâm lý lao động 56 2.4.5: Tư lao động Ergonomi 57 2.4.6: Thực trạng an toàn nhà xưởng, nhà kho 57 2.4.6.1: Chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp chất thải 57 2.4.6.2: Nước thải 58 2.4.6.3: Bụi khí thải 62 nguy hại 2.5: Cơng trình phụ 63 2.5.1: Nhà vệ sinh 63 2.5.2: Nhà ăn, nhà nghỉ 63 2.5.3: Cây xanh 63 Chương 3: Đánh giá thực trạng an tồn hóa chất đề xuất biện pháp 64 xưởng mủ cao su ly tâm 3.1: Các loại hóa chất sử dụng, đặt tính kỹ thuật 64 3.2: Sự xâm nhập hóa chất 68 3.2.1: Qua đường hơ hấp 68 3.2.2: Qua đường da 68 3.2.3: Qua đường tiêu hóa 69 3.2.4: Qua đường mắt 69 3.2.5: Điều kiện làm thể bị nhiễm độc 69 3.3: Các nguy q trình sử dụng hóa chất xưởng ly tâm 70 3.3.1: Nguy tràn đổ hóa chất 70 3.3.2: Tác hại hóa chất thể 71 3.3.2.1: Kích ứng 71 3.3.2.2: Bỏng ăn mòn 71 3.3.2.3: Nguy cháy nổ 71 3.4: Đánh giá biện pháp an tồn sử dụng hóa chất thực 72 xưởng mủ cao su ly tâm 3.4.1: Biện pháp kỹ thuật 72 3.4.2: Biện pháp y học 72 3.4.3: Biện pháp phòng hộ cá nhân 72 3.4.4: Biện pháp dinh dưỡng hợp lý 72 3.4.5: Biện pháp hành – pháp luật 73 3.5: Đề xuất biện pháp an tồn sử dụng hóa chất 73 3.5.1: Thu hồi khí NH khu vực tiếp nhận mủ 73 3.5.2: Trang bị 02 mặt nạ phịng độc 02 bình khí Ơxy cấp 75 cho công nhân vào làm việc bên bồn lưu trữ mủ ly tâm để vệ sinh bồn Kết luận kiến nghị 78 1: Kết luận 78 2: Kiến nghị 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động ATVSV: An toàn vệ sinh viên BGĐ: Ban giám đốc BHLĐ: Bảo hộ lao động BVMT: Bảo vệ môi trường ĐKLĐ: Điều kiện lao động DRC: Hàm lượng cao su quy khô ISO: Hệ thống quản lý chất lượng KCN: Khu công nghiệp KDXNK: Kinh doanh xuất nhập KT: Kỹ thuật KTAT: Kỹ thuật an toàn LĐTL: Lao động tiền lương MTLĐ: Môi trường lao động NLĐ: Người lao động NM: Nhà máy PCCC: Phòng cháy chữa cháy PCCN: Phòng chống cháy nổ PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân QLCL: Kiểm tra chất lượng sản phẩm SVR CV: Cao su có độ nhớt ổn định SVR: Cao su khối TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS: Tiêu chuẩn vệ sinh TCVSCP: Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TNLĐ: Tai nạn lao động thở nơng bí tiểu xảy sau nuốt Sốc rối loạn tuần hồn gây đột tử Tiếp xúc: Gây da, rối loạn tuần hoàn, da lạnh, mạch yếu nhanh, thở nơng bí tiểu xảy sau nuốt tiếp xúc với da Sốc rối loạn tuần hồn gây đột tử.Tiếp xúc với mắt: ăn mịn, gây đỏ mắt, bỏng mơ mắt, gây mù Nhiễm độc mãn tính: Tiếp xúc lâu dài gây hại cho răng, gây ung thư Người có tiền sử bệnh da, hơ hấp mắt : dễ bị tổn thương 09 NaOH Chất rắn không màu, Dùng để vệ si nh không mùi, dễ tan thiết bị máy, dụng cụ bị nước, pH: 14 dính mủ cao su -Nhiễm độc cấp tính: Hít phải gây tổn thương phổi đường hô hấp Nuốt phải gây bỏng nặng cho miệng, họng, thực quản, dày Tiếp xúc da gây bỏng loét da Với mắt gây bỏng nặng hủy hoại vĩnh viễn mô da -Nhiễm độc mãn tính: Gây hại cho răng, gây ung thư Trang 67 3.2 Sự xâm nhập của hóa chất 3.2.1 Qua đường hơ hấp Chất độc khơng khơng khí thể hấp thụ qua đường hơ hấp, chúng vào máu, theo máu tuần hoàn khắp thể thời gian ngắn Nhiễm độc chất độc vào thể qua đường hô hấp chiếm 95% tổng số trường hợp Ở xưởng ly tâm, việc tiếp xúc với hóa chất qua đường hơ hấp chủ yếu khí amoniac Mặc dù chưa có số liệu đo đạc nồng độ khí xưởng ly tâm, thực tế, công nhân làm việc trang bị trang số lượng không đủ sử dụng, cảm thấy khó thở đứng lâu khu vực khu vực cấp phát amoniac chống đông cho xe mủ Amoniac chiết từ bồn chứa can nhựa nên amoniac phát tán vào khơng khí xung quanh, làm tăng nồng độ, cơng nhân làm việc khu vực có nguy hít phải Amoniac Hình 3.1 Khu vực cấp phát amoniac, pha chế H SO 4đđ , sang chiết hóa chất xưởng ly tâm 3.2.2 Qua đường da: Con đường hóa chất xâm nhập vào thể quan trọng thứ hai qua da Da xem vỏ bọc màng chắn bảo vệ thể chống lại yếu tố có hại từ mơi trường bên ngồi Ở xưởng ly tâm, q trình sang chiết amoniac can nhựa để cấp phát cho việc chống đông mủ từ vườn về, công việc pha chế axit sunfuaric đánh đông mủ skim, pha chế NaOH để vệ sinh máy, làm vă ng bắn Trang 68 hóa chất thấm vào áo quần, dính vào chân tay mà khơng che chắn, bảo vệ nguy hóa chất ngấm qua da cao, da bị tổn thương trầy xước nguy hóa chất xâm nhập vào thể tăng lên Khi làm việc nặng nhọc công nhân tiết mồ hôi nhiều, lỗ chân lông mở rộng hóa chất dính vào da làm cho xâm nhập nhanh 3.2.3 Qua đường tiêu hóa: Thời gian làm việc ca công nhân xưởng ly tâm từ đến 10 giờ, ăn ca công nhân rửa tay qua loa, công nhân nam hút thuốc làm việc Đây nơi làm cho hóa chất xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa 3.2.4 Qua đường mắt: Khi sang chiết NH , pha chế H SO , bị văng bắn vào mắt, tay bị dính hóa chất, sau dụi vào mắt 3.2.5 Điều kiện làm thể bị nhiễm độc Là điều kiện khách quan mơi trường bên ngồi điều kiện chủ quan thể công nhân làm việc  Điều kiện khách quan − Khi sang chiết NH , pha chế H SO nơi làm việc, để hóa chất bay ngồi − Công nhân không sử dụng PTBVCN làm việc với hóa chất − Nhà máy chưa bố trí khu vực sang chiết, pha chế hóa chất phù hợp chưa trang bị trang thiết bị chuyên dùng tủ hút − Vào mùa nóng nhiệt độ phân xưởng lên cao kết hợp với phát sinh nhiệt từ hoạt động máy móc thiết bị hoạt động thể NLĐ tạo mơi trường lao động có nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ biện pháp cải thiện hiệu  Điều kiện chủ quan: − Các yếu tố di truyền − Cơ thể bị bệnh (ký sinh trùng, virus, hô hấp, tim mạch Ung thư, tiểu đường thấp khớp mãn, rối loạn tâm thần, ) Trang 69 − Tình trạng dinh dưỡng kém, đói − Đang dùng thuốc trị bệnh − Nghiện rượu: NLĐ nghiện rượu dễ hấp thụ chất độc − Nghiện thuốc lá: nghiện thuốc làm tác dụng độc tăng lên tiếp xúc với ô nhiễm, dễ bị bệnh đường hô hấp, đề kháng, dễ quên, suất lao động kém, − Lao động thể lực căng thẳng: tăng hoạt động sinh lý thể (tăng hô hấp tuần hồn) làm tăng q trình hấp thụ chất độc Trong nhà máy tình trạng nam cơng nhân nghiện thuốc chiếm phần lớn, kết hợp với yếu tố MTLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe họ 3.3 Các nguy q trình sử dụng hóa chất xưởng Ly tâm 3.3.1 Nguy tràn đổ rị rỉ hóa chất Hóa chất sử dụng xưởng ly tâm gồm nhiều loại, nguy tràn đổ, rị rỉ hóa chất do: − Vật chứa bị rị rỉ bao gói có khiếm khuyết − Vật chứa bị vỡ, bị đâm thủng trình vận chuyển − Khơng cẩn thận chiết rót hóa chất từ vật chứa sang thiết bị − Thiết bị chứa bị hỏng trước trình sử dụng Như nguy tràn đổ, rò rỉ xưởng ly tâm cao, chiết rót amoniac từ bồn chứa sang can nhựa Cơng việc pha chế axit sunfuaric để đánh đông mủ skim thực cách dùng palang điện kéo can 20 lít chứa axit sunfuaric lên bồn chứa độ cao 15m Cách làm có nhiều nguy cơ: − Dây cáp palang điện sử dụng lâu ngày bị axit ăn mòn dễ bị đứt làm rơi can axit xuống trúng vào người công nhân điều khiển palang điện phía − Bồn chứa axit nhựa để cao, khơng có mái che nên mau hỏng, bị vỡ lúc nào, điều nguy hiểm đến tính mạng người xung quanh Trang 70 3.3.2 Tác hại của hóa chất đối với thể 3.3.2.1 Kích ứng Tác động kích ứng làm cho tình trạng phần thể tiếp xúc bị xấu Các phần thể thường bị tác động da, mắt đường hô hấp Các chất sử dụng nhà máy gây kích ứng với da NaOH, với mắt axit, kiềm Gây kích thích đường hơ hấp chất amoniac, formandehit, axit kiềm dạng mù sương, khí 3.3.2.2 Bỏng ăn mịn Các hóa chất sử dụng xưởng ly tâm gây bỏng ăn mòn NH , NaOH, H SO , tùy theo diện tích, thời gian tiếp xúc nồng độ dung dịch mà vùng tổn thương nặng nhẹ, nặng tử vong Nguy hiểm niêm mạc mắt, màng nhầy mũi miệng quan nhạy cảm Dung dịch kiềm nguy hiểm mắt kiềm tiếp xúc với nước tạo phản ứng sinh nhiệt 3.3.3 Nguy cháy nổ Đa số hóa chất tiềm ẩn nguy gây cháy nổ, tự gây cháy nổ, chất xúc tác cho chất khác gây cháy nổ trình phản ứng sinh nhiệt, nhiệt gây cháy Quá trình cháy cần đủ điều kiện chất cháy, oxy nguồn nhiệt Để kiểm sốt nguy cháy nổ hóa chất, cần xác định rõ hóa chất sử dụng đặc tính riêng nó, hầu hết hóa chất chất cháy Do chưa xác định đặc tính riêng hóa chất sử dụng nên kho xưởng để chung chất khơng đượ c bảo quản chung cịn để giẻ lau, thùng cacton chung với mỡ bị Ngồi cịn có nguy từ bình khí nén xưởng bình chịu áp lực chứa axit sunfuaric, amoniac.Các nguồn nhiệt gây cháy: Ngọn lửa trần công nhân hút thuốc, hệ thống điện chiếu sáng xưởng, kho hóa chất chưa an tồn Trang 71 3.4 ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN SỬ DỤNG HÓA CHẤT ĐANG THỰC HIỆN TẠI XƯỞNG MỦ CAO SU LY TÂM 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư lớn cho việc đổi công nghệ, đổi thiết bị, hiệu ATLĐ lại cao Đối với xưởng ly tâm, hiên thay thiết bị nạp liệu gián đoạn thiết bị liên tục, khép kín tự động Việc dùng xe bồn vận chuyển khí amoniac hóa lỏng sau nạp vào bồn chứa để sử dụng có ý nghĩa làm giảm việc phát tán hóa chất môi trường xung quanh 3.4.2 Biện pháp y học Khi khám tuyển nhà máy chưa ý đến tiêu chuẩn sức khỏe người làm việc với hóa chất, chưa tổ chức khám định kỳ để phát BNN Công tác huấn luyện kiến thức tác hại hóa chất cho người lao động chưa sâu rộng Chế độ giám sát môi trường lao động nhà máy thực không 3.4.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân Là biện pháp quy định hướng dẫn cho người lao động biết cách tự phòng hộ, tự giác sử dụng bảo quản PTBVCN Công nhân vừa hết ca làm việc không v ệ sinh cá nhân phận thể tiếp xúc với hóa chất, nhà máy chưa huấn luyện, hướng dẫn cho họ Do thời gian nghỉ ca ít, thói quen, nên trước ăn uống hay hút thuốc công nhân không vệ sinh tay chân Khi bị trầy xước băng băng cá nhân Việc sử dụng PTBVCN phù hợp với loại hóa chất tiếp xúc chưa quan tâm PTBVCN trang cấp thiếu 3.4.4 Biện pháp dinh dưỡng hợp lý Việc cung cấp nước uống cho công nhân xưởng ly tâm trước có sử dụng bình nước lọc tự động Hiện bình hư hỏng, việc cung cấp nước uống giao cho công nhân vệ sinh cơng nghiệp chịu trách nhiệm, khơng đảm bảo vệ sinh nguồn nước cung cấp Vấn đề bồi dưỡng độc hại đề cập chương chưa hợp lý, chưa có nhiều chủng loại để phục hồi sức khỏe cho người lao động, chưa cung cấp thực phẩm có tác dụng giải độc cho người lao động Trang 72 3.4.5 Biện pháp hành – pháp luật Cơng tác kiểm tra vệ sinh lao động cịn mang tính đối phó, hình thức Chưa có bảng liệu an tồn hóa chất, chưa ý giáo dục, huấn luyện công nhân giữ vệ sinh tiếp xúc với hóa chất 3.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP AN TỒN SỬ DỤNG HĨA CHẤT Qua việc đánh giá nguy trình sử dụng hóa chất xưởng ly tâm, có hai nguy đặc thù là: − Nồng độ NH khu vực tổ tiếp nhận mủ cao − Khi công nhân vào vệ sinh bồn lưu trữ bị ảnh hưởng dư lượng khí NH bồn Do đó, tơi xin đề xuất biện pháp sau: 3.5.1 Thu hồi khí NH khu vực tổ tiếp nhận mủ Nồng độ khí NH quanh khu vực tiếp nhận mủ làm cơng nhân bị ảnh hưởng nhà máy chưa có biện pháp giảm thiểu nồng độ NH Qua tham khảo công nghệ xử lý NH công ty cổ phần cao su Tây Ninh áp dụng xin đề xuất nhà máy áp dụng công nghệ lắp đặt vào khu vực tổ tiếp nhận mủ ly tâm Thuận lợi: Mặt khu vực tiếp nhận rộng, dễ lắp đặt Quy trình cơng nghệ có sẵn Khó khăn: Tốn chi phí lắp đặt cho quy trình này, chi phí trả lương cho cơng nhân vận hành, kinh phí mua hóa chất sử dụng cho q trình xử lý Tuy nhiên quy trình xử lý áp dụng, bảo vệ sức khỏe cho cơng nhân, góp phần bảo vệ môi trường Hướng áp dụng: - Kỹ thuật nhà máy xem xét kiến nghị với phòng kỹ thuật đặt hàng cho cơng ty cổ phần khí, nhà máy nghiên cứu tự lắp đặt - Vị trí lắp đặt: khu vực cấp phát NH tổ tiếp nhận mủ xưởng ly tâm - Dự kiến kinh phí lắp đặt khoảng 250 triệu đồng Trang 73 NH3 từ q trình ly tâm Hệ thống thu gom NH3 Quạt hút NaOCl NaOCl tuần hoàn Tháp hấp thụ bậc NaOCl tuần hoàn NaOCl Tháp hấp thụ bậc Khí ngồi mơi trường Thuyết minh Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình xử lý NH Khí thải NH quạt hút hút vào hệ thống thu gom đưa vào tháp hấp thụ bậc hai Ở đây, khí NH từ lên xử lý dung dịch hấp thụ Javen 10% ngược chiều với dịng khí thải NH Sau Javen hấp thụ lượng khí NH tạo thành hợp chất khơng gây nguy hại đến môi trường xung quanh Và dung dịch hấp thụ NH tuần hoàn liên tục đến khả xử lý NH dung dịch đến mức thấp thải vào hệ thống thu gom nước thải để xử lý trước thải môi trường Trang 74 3.5.2 Trang bị 02 mặt nạ phịng độc 02 bình khí Ơxy cấp cho công nhân vào làm việc bên bồn lưu trữ mủ ly tâm để vệ sinh bồn Bồn lưu trữ mủ ly tâm tích 100 m3, thời gian lưu trữ mủ ly tâm 55 ngày, sau mủ xuất đi, công nhân vào vệ sinh bồn (do thiếu bồn chứa mủ) Khi mở nắp bồn, tỷ lệ thể tích oxy thấp so với khơng khí bên ngồi, với nồng độ NH bồn làm cho công nhân thấy khó thở vào làm vệ sinh bồn Mặt khác, công việc vệ sinh bồn nặng nhọc nhu cầu oxy công nhân tăng lên, không đảm bảo thơng khí tốt cơng nhân bị ngạt thiếu oxy Có thể dùng quạt hút đặt cửa miệng bồn, quạt thổi cửa hông đầu bồn để tăng cường lưu lượng thơng gió Đây biện pháp dễ thực có chi phí thấp, thời gian quạt khoảng 30 phút Hình 3.2: Bồn lưu trữ mủ ly tâm  Mặt nạ phòng độc Chọn lựa mặt nạ loại có nguồn cấp khí độc lập làm việc mơi trường nhiễm, thiếu oxy Ống thở nối với lọc có khả lọc khí độc cao thuận tiện cho việc mang theo người Mặt nạ làm từ chất liệu cao su tổng hợp Kính mắt làm làm từ vật liệu có khả chống xước cao Quai đeo có nấc dễ điều chỉnh Có trang bị hệ thống khuếch đại hỗ trợ giọng nói Ống thở dạng nếp gấp có khả co giãn đàn hồi cao Nước sản xuất Hàn Quốc, giá thành 01 mặt nạ 2.200.000 đồng Trang 75 Hình 3.3: Mặt nạ phịng độc SCA7000  Bình oxy Hình 3.4: bình oxy Cấu tạo: Vỏ bình thép, có lắp đặt đồng hồ, van điều chỉnh lượng oxy cho mặt nạ Giá thành 01 bình 890.000 đồng  Mơ tả q trình làm việc Trước công nhân vào vệ sinh bồn lưu trữ, đeo mặt nạ trùm kín khn mặt, ống thở nối với lọc đường ống cấp khí từ bình oxy Kiểm tra việc cấp khí cho mặt nạ trước vào bồn  Cách thức bảo quản, vệ sinh thiết bị Sau sử dụng mặt nạ, phải làm kiểm tra: Trang 76 - Các vết nứt hay mảnh vỡ che mặt - Các vết nứt hay lỗ thủng ống thở hay ống dẫn khí - Các dây đai bị mịn hay bị sờn - Mặt đeo bị mòn hay bị hỏng - Các khố gài bị mịn hay bị làm cong - Đặt van vị trí khơng phù hợp Nếu tìm thấy hỏng với mặt nạ nên sửa thay thiết bị hỏng Để bảo quản, đặt mặt nạ vào bao nhựa trong, cất giữ nơi thuận tiện cần tránh xa: Bụi, ánh nắng, nơi nóng, ẩm thấp, gần nơi chứa hóa chất  Ưu điểm Hạn chế NH xâm nhập qua đường hô hấp cho công nhân vệ sinh bồn, cung cấp oxy cho công nhân vệ sinh bồn  Nhược điểm Cồng kềnh khó di chuyển, khó thao tác làm việc mơi trường chật hẹp Trang 77 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Những mặt đạt Qua thời gian tìm hiểu thực trạng công tác ATVSLĐ nhà máy chế biến cao su Bến Súc, thời gian có hạn, thân công nhân trực tiếp phục vụ sản xuất Tôi nhận thấy rằng:cán công nhân nhà máy khơng ngừng tìm tịi sáng kiến kỹ thuật theo sát trình sản xuất, từ thử nghiệm đến việc sản xuất quy mô lớn Nhà máy áp dụng quản lý xuyên suốt hệ thống chất lượng phiên ISO – 9001:2000, kiểm soát thường xuyên liên tục toàn khâu sản xuất đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật cải tiến lại chi tiết dây chuyền hoạt động cho phù hợp, từ nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, hạn chế TNLĐ- BNN Từ góp phần giúp nhà máy hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thực sản xuất hết sản lượng mủ từ vườn nhà máy với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần vào việc hồn thành kế hoạch công ty giao cho Ở vấn đề an tồn lao động ln Ban lãnh đạo quan tâm nhiều biện pháp cải thiện điều kiên làm việc cho người lao động  Những tồn Chưa thành lập ban BHLĐ phận y tế nhà máy có nhiều yếu tố độc hại làm giảm hiệu việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe NLĐ xử lý tình huống, cố xảy nhà máy chậm chạp Chế độ bồi dưỡng độc hại chưa phù hợp với Thông tư Liên tịch số 10/2006/TTLTBLĐTBXH-BYT ngày 12/09/2006, mức bồi dưỡng chưa đúng, chủng loại mặt hàng bồi dưỡng chưa đa dạng Cấp phát lần/tháng chưa đem lại hiệu cao công tác bồi dưỡng sức khỏe cho công nhân nhà máy Trong công tác khám sức khỏe cho công nhân nhà máy, m ột số cơng việc nhà máy có địi hỏi đặc biệt sức khỏe cơng nhân cấp phát hóa chất, công nhân vệ Trang 78 sinh bồn chứa mủ ly tâm, công nhân điện, lái xe nâng hạ chưa có tiêu chí khám tuyển riêng cho nghề, công việc Nội dung huấn luyện chưa sâu vào thực trạng ATLĐ-VSLĐ nhà máy, chưa tổ chức huấn luyện theo ngành nghề Thời gian huấn luyện chưa đủ theo quy định, cán huấn luyện chưa có nghiệp vụ BHLĐ Khi trang bị PTBVCN cho NLĐ nhà máy chưa quan tâm đến việc hướng dẫn cách sử dụng bảo quản, trang cấp cịn mang tính đại trà, chưa phù hợp cho NLĐ Thiết bị máy móc lạc hậu, lỗi thời, mức độ an tồn thiết bị máy móc chưa cao, cơng tác bảo trì, bảo dưỡng chưa đạt u cầu Nhà xưởng có thơng gió quạt cơng nghiệp cịn nóng, kho hóa chất chưa lắp quạt thơng gió, hóa chất chứa kho chưa bố trí, phân loại bảo quản riêng biệt KIẾ N NGH Ị Trên quan điểm người trực tiếp tham gia lao động với kiến thức BHLĐ trang bị , bên cạnh giải pháp đề xuất, có kiến nghị sau :  Cơng tác tổ chức quản lý : o Thành lập ban BHLĐ phận y tế nhà máy o Bố trí cán bán chuyên trách công tác BHLĐ khơng để tình trạng kiêm nhiệm q nhiều cơng việc o Tổ chức huấn luyện lần đầu cho công nhân tuyển, huấn luyện định kỳ phải đủ thời gian theo quy định 02 ngày Nội dung huấn luyện phải đầy đủ, chia theo ngành nghề để huấn luyện Cán huấn luyện phải có chuyên môn BHLĐ o Công tác khám sức khỏe định kỳ phải khám chuyên khoa để phát BNN o Mức bồi dưỡng độc hại phải thực theo Thông tư Liênịcht số 10/2006/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 12/09/2006, hình thức bồi dưỡng vật thực hàng ngày ca sản xuất  Biện pháp mặt kỹ thuật o Kiểm tra, đo đạc nối đất, nối không cho thiết bị máy móc nhà máy Trang 79 o Lắp đặt máy bơm áp suất cho công nhân vệ sinh mương xưởng mủ cốm, vệ sinh máy ly tâm xưởng mủ ly tâm o Lắp đặt phận dẫn mủ từ mương vào máy cho máy cán kéo xưởng mủ cốm, để tránh nguy công nhân đưa tay, chân vào trục cán o Công nhân vệ sinh bồn lưu trữ mủ ly tâm phải đặt biển báo vào vệ sinh bồn  Quản lý, sử dụng hóa chất: o Lắp đặt quạt thơng gió cho kho hóa chất, thay hệ thống cửa kho hóa chất cửa sử dụng lề quay o Trang bị PTBVCN phù hợp với loại hóa chất cho công nhân o Tiến hành lập liệu an tồn hóa chất, phải có thơng tin hướng dẫn cách sử dụng hóa chất an tồn, đạt hiệu quả, thơng tin biện pháp phịng ngừa thích hợp biện pháp khẩn cấp o Thiết kế, lắp đặt đường ống dẫn H SO 4đđ dùng đánh đông mủ skim o Lắp mái che cho bồn chứa khí gas hóa lỏng LPG xưởng mủ cốm, bồn chứa NH xưởng mủ ly tâm Trang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Văn Bính - Độc chất học công nghiệp - NXB Khoa học kỹ thuật 2001 [2] Nguyễn Thanh Chánh - Kỹ thuật phịng chống cháy nổ cơng nghiệp [3] Nguyễn Đức Đãn - Hướng dẫn quản lí Vệ sinh lao động – Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội – 2004 [4] Nguyễn Văn Quán - Nguyên lý khoa học BHLĐ – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [5] Thế Nghĩa – Kỹ thuật an toàn sản xuất và sử dụng hóa chất NXB khoa học kỹ thuật năm 2000 [6] Trần Văn Trinh - Quản lý BHLĐ s – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [7] Đoàn Thị Uyên Trinh – Kỹ thuật an toàn hóa chất – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ [8] Hồng Hải Vý - Kỹ thuật xử lí nhiễm mơi trường lao động – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 [9] Danh mục trang bị phương tiện BVCN: Bộ lao động – Thương binh xã hội: NXB Lao động Hà Nội 1998 [10] Các văn hướng dẫn thực công tác an toàn vệ sinh lao động – Nhà xuất xây dựng Hà Nội – Năm 2001 [11] Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Bộ Y tế – năm 2002 [12] Quy trình công nghệ chế biến mủ cao su: Công ty cao su Dầu Tiếng [13] www.antoanlaodong.gov.vn ... 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ghi Chế biến mủ - L-3L Tấn 10.622,64 11.170,248 10.028,24 - HA Tấn 3.135,53 2814,85 3.368,919 - LA Tấn 2.963,24 2.728,27 1.274,799 - SkimLock Tấn 733,40 708 562,80 xuất... tâm cơng ty 17 Km - Phía Đơng giáp: vườn cao su Nông trường Bến Súc, Công ty cao su Dầu Tiếng - Phía Tây giáp: trục đường đường nhựa ĐT 744 - Phía Nam giáp: khu dân cư địa phương - Phía Bắc giáp:... 10/1998/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ trang bị PTBVCN 13 13/05/TT-BYT Hướng dẫn khám sức khỏe 14 10/2003/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ bồi thường trợ cấp NLĐ bị TNLĐ, BNN 15 04/2008/ TT-BLĐTBXH

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG.

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

    • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

    • 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU BẾN SÚC.

      • 1.1. Giới thiệu chung

        • 1.1.1. Thông tin chung:

        • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:

        • 1.2. Các sản phẩm và năng lực thị trường

        • 1.3. Điều kiện tự nhiên và xã hội:

          • 1.3.1. Vị trí địa lý

          • 1.3.2. Giao thông

          • 1.4. Sơ đồ tổ chức sản xuất và quản lý của nhà máy chế biến cao su BếnSúc:

          • 1.5. Quy trình sản xuất xưởng mủ cốm

            • 1.5.1. Quy trình sản xuất ở khu vực tiếp nhận mủ.

            • 1.5.2. Quy trình sản xuất ở khu vực cán mủ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan