ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX VIỆT NAM ĐÈ XUÁT CÔNG TÁC HUÁN LUYỆN ĐỊNH KỲ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

74 7 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX VIỆT NAM  ĐÈ XUÁT CÔNG TÁC HUÁN LUYỆN ĐỊNH KỲ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG - BẢO HỘ LAO ĐỘNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN ĐỊNH KỲ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG GV hướng dẫn Sinh viên thực MSSV Lớp : TS NGUYỄN VĂN QUÁN : Nguyễn Mạnh Tùng : 940358B : 09BH2T TP Hồ Chí Minh - 05/2010 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG - BẢO HỘ LAO ĐỘNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAKATA INX VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN ĐỊNH KỲ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 02/02/2010 Ngày hồn thành luận văn : 20/05/2010 Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm Gio viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN QUÁN TP Hồ Chí Minh , Ngy 21/05/2010 Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian học tập trường, dìu dắt tận tình Thầy Cô Khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động Trường Đại Học Tôn Đức Thắng đ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý bo chuyn mơn nhiều lĩnh vựt khc Sự tận tụy, say m, lịng nhiệt tình thầy l động lực giúp em cố gắng trao dồi thêm kiến thức vượt qua khó khăn học tập Em chân thành cảm ơn đến: Thầy- Nguyễn Văn Quán hết lòng giúp đỡ em tài liệu, kỹ chun mơn bổ ích nhằm bổ sung thêm vốn kiến thức hoàn tất luận văn tốt nghiệp Toàn thể anh chị em bạn lớp 09BH2T năm qua giúp đỡ vượt qua khó khăn học tập Vì thời gian tìm hiểu thực tế có hạn bỡ ngỡ lý thuyết- thực tế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong thơng cảm, đóng góp ý kiến thầy, giúp em hồn thành nhiệm vụ tốt Em xin cảm ơn Bình Dương, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên NGUYỄN MẠNH TÙNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày…….tháng…….năm……… Giảng Viên Hướng Dẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ATVSLĐ 2.1 Chất lượng lao động 2.1.1 Bố trí lao động 2.1.2 Độ tuổi 2.1.3 Trình độ học vấn 2.1.4 Loại hợp đồng 10 2.1.5 Phân loại sức khỏe 10 2.2 QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ 11 2.2.1 Hệ thống văn pháp luật liên quan đến BHLĐ Công ty 11 2.2.1.1 Văn pháp luật Nhà Nước 11 2.2.1.2 Nội quy Công ty 13 2.2.2 Hệ thống tổ chức BHLĐ Công ty 13 2.2.2.1 Hội đồng BHLĐ 13 2.2.2.2 Bộ phận BHLĐ 13 2.2.2.3 Vai trò tổ chức cơng đồn cơng tác BHLĐ 14 2.2.2.4 Bộ phận y tế 15 2.2.2.5 Mạng lưới ATVSV 15 2.2.2.6 Ban ISO 15 2.2.2.7 Các phận khác 15 2.2.2.8 Lập thực kế hoạch BHLĐ 16 2.2.3 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 16 2.2.3.1 Chăm sóc sức khỏe 16 2.2.3.2 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 17 2.2.3.3 Chính sách tiền lương Trang 17 2.2.4 Bồi dưỡng độc hại 18 2.2.5 Khen thưởng kỷ luật 18 2.2.6 Trang bị PTBVCN 18 2.2.7 Thực trạng công tác tuyên truyền huấn luyện 19 2.2.7.1 Huấn luyện 19 2.2.7.2 Tuyên truyền 19 2.2.8 Khai báo điều tra TNLĐ 19 2.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG 20 2.3.1 An Tồn Máy Móc Thiết Bị 20 2.3.2 Thực trạng ATVSLĐ máy móc, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 21 2.3.3 Thực trạng ATVSLĐ nhà xưởng, nhà kho 22 2.3.4 Thực trạng an tồn điện phịng chống cháy nổ 24 2.3.4.1 Thực trạng an toàn điện 24 2.3.4.2 Hệ thống chống sét 24 2.3.4.3 Thực trạng PCCN 25 2.3.5 An tồn hóa chất 29 2.3.5.1 Các loại hóa chất sử dụng 29 2.3.5.2 Bảo quản 29 2.3.5.3 Chuyên chở 30 2.4 VỆ SINH LAO ĐỘNG 31 2.4.1 Vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt) 31 2.4.2 Hơi khí độc 32 2.4.3 Bụi, ánh sáng ồn 33 2.4.4 Tâm lý lao động 33 2.4.5 Vi sinh vật 34 2.4.6 Vệ sinh xưởng, nhà kho 34 2.4.7 Hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường lao động 34 2.5 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ 35 2.5.1 Nhà nghỉ 35 2.5.2 Nhà ăn Trang 35 2.5.3 Nhà vệ sinh 36 2.5.4 Hệ thống giao thông nội 36 2.5.5 Mảng xanh 36 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYÊN ĐỊNH KỲ CHO CÔNG NHÂN CÔNG TY SAKATA INX VN 3.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng huấn luyện định kỳ 37 3.2 Hình thức, thời gian huấn luyện chế độ NLĐ huấn luyện 37 3.3 Nội dung huấn luyện định kỳ cho NLĐ Công ty SAKATA INX VN 38 3.3.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động 38 3.3.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động 38 3.3.2.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 38 3.3.2.2 Đối với người lao động 43 3.3.3 Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa để huấn luyện cho người lao động 46 3.3.3.1 Bảo hộ lao động 46 3.3.3.2 Điều kiện lao động 46 3.3.3.3 Yếu tố nguy hiểm 47 3.3.3.4 Yếu tố có hại 47 3.3.3.5 Tai nạn lao động 47 3.3.3.6 Bệnh nghề nghiệp 48 3.3.3.7 An toàn thiết bị 48 3.3.4 Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị nạn có tai nạn, cố 49 3.3.5 Huấn luyện cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân Trang 53 3.3.5.1 Huấn luyện cách sử dụng, bảo quản PTBVCN đường hô hấp 54 3.3.5.2 Huấn luyện sử dụng, bảo quản PTBV tay, chân 54 3.3.5.3 Huấn luyện sử dụng, bảo quản PTBV mắt 55 3.3.6 Huấn luyện quy trình làm việc 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơng ty TNHH SAKATA Inx Việt Nam Trang Hình 2: Xưởng sản xuất 23 Hình 3: bố trí nguyên liệu kho 23 Hình 4: Các biển cảnh báo khu vực nguy hiểm điện áp cao 24 Hình 5: Nội quy PCCC dán khắp nơi 26 Hinh 6: Hệ thống bơm chửa cháy 28 Hình 7: Thùng cát để xử lý tràn đổ hóa chất đặt nhiều nơi xưởng 29 Hình 8: Đường ống dẫn dung mơi 30 Hình 9: Sàn nước để công nhân rửa tay 35 Hình 10: Thiết bị che chắn bảo vệ 48 Hình 11: Phương tiện bảo vệ đường hô hấp 54 Hình 12: Phương tiện bảo vệ chân 55 Hình 13: Phương tiện bảo vệ tay 56 Hình 14: Kính an tồn kính bảo hộ 58 Hình 15: Tấm chắn mặt mũ hàng 59 Hình 16: Bảo quản PTBV mắt 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bố trí lao động văn phòng sản xuất Trang Bảng Thống kê số lao động theo độ tuổi Bảng Thống kê lao động theo trình độ học vấn Bảng Thống kê lao động theo loại hợp đồng 10 Bảng Kết khám sức khỏe công ty qua năm 2007, 2008 2009 10 Bảng 6: Danh sách loại PTBVCN phát cho công nhân 18 Bảng 7: Tình hình TNLĐ năm 2008 2009 19 Bảng 8: Danh sách trang thiết bị máy móc cơng ty 20 Bảng 9: Danh sách loại cân 21 Bảng 10: Danh sách thiết bị nâng có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn 21 Bảng 11: Danh sách loại bình chịu áp lực 21 Bảng 12: Phân công trách nhiệm tùng vị trí người 26 Bảng 13: Yếu tố khí hậu 31 Bảng 14: Yếu tố khí độc 32 Bảng 15: Yếu tố vật lý 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đô 1: Bộ máy tổ chức Trang Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất Sơ đồ 3: Ban PCCC 28 không đáp ứng, không thở không cử động, thực hô hấp nhân tạo không thấy nạn nhân thở khơng có nhịp tim  Nẹp vết thương  Chảy máu nhiều  Ấn nhẹ cử động gây đau  Biến dạng chi khớp  Xương chọc da  Nẹp chân, tay, cổ  Đầu chi có cảm giác châm chích, tái nhợt  Bạn nghi ngờ gãy xương vùng cổ, vùng đầu, vùng lưng  Bạn nghi ngờ gãy xương vùng háng, vùng chậu, chi  Sơ cứu chờ đợi đội cấp cứu tới:  Cầm máu  Bất động vùng gãy xương nẹp  Chườm lạnh vùng gãy xương  Điều trị sốc: nạn nhân ngất thở nhanh nông, cho nạn nhân nằm đầu thấp thân nên kê cao chân lên  Sơ cấp cứu bị điện giật Điện giật gây ngưng tim ngưng thở, làm nạn nhân tử vong đột ngột Cấp cứu nạn nhân chỗ phút quan trọng nên xem thời gian vàng Khi phát nạn nhân bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện Xác định xem nạn nhân có bị ngưng tim ngưng thở để cấp cứu kịp thời Bảo vệ vết bỏng cho gọi xe cấp cứu Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát thấy lồng ngực nạn nhân không phập phồng), phải tiến hành hô hấp nhân tạo chỗ tự thở xác định nạn nhân chắn chết dừng lại Cách hô hấp nhân tạo: để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng, đệm cổ cho đầu ngửa sau để đảm bảo đường hơ hấp thơng thống, lấy dị vật miệng nạn nhân có Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm xuống để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân thổi liên tục hai người lớn, với trẻ em tuổi, sau để lồng ngực tự xẹp xuống lại thổi tiếp Người lớn trẻ em tuổi, phút phải thổi ngạt 20 lần 50 Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập sờ mạch không thấy mạch đập), phải tiến hành cấp cứu nạn nhân chỗ cách bóp tim ngồi lồng ngực Cách xoa bóp tim lồng ngực: để nạn nhân nằm mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân Hai bàn tay chồng lên để trước tim, tương ứng với điểm hai núm vú khoang liên sườn 4-5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 nửa bề dày lồng ngực, sau nới lỏng tay Người lớn trẻ em tuổi, số lần ép tim phút khoảng 100 lần Trẻ tuổi, phút ép tim 100 lần Trẻ sơ sinh phải ép tim đến 120 lần/phút Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: phải kết hợp ép tim với thổi ngạt, 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh ba lần ép tim thổi ngạt lần  Sơ cấp cứu bỏng  Vết thương bỏng làm chết người bị sốc để lại di chứng nặng nề chức vận động, để lại sẹo xấu Tổn thương bỏng gây đa dạng, cần hiểu rõ tình trạng mức độ nguy hiểm bỏng (độ nơng sâu bỏng, diện tích nguyên tắc, trước trường hợp bỏng cần phải làm việc sau:  Trước hết phải đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn, loại bỏ tác nhân gây bỏng Phải tháo bỏ vật cứng vùng bỏng giày, ủng, vòng, nhẫn trước vết bỏng sưng nề  Giữ vùng bỏng: Để tránh nhiễm khuẩn không bôi dầu, mỡ lên vùng bỏng; Không làm vỡ đám da nước; Khơng bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng; Có điều kiện phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải  Phòng chống sốc: Cho nạn nhân uống nhiều nước nạn nhân bị nước, đặc biệt phải chuyển nạn nhân xa (chỉ cho nạn nhân uống nước nạn nhân tỉnh táo, không bị nôn khơng có chấn thương khác) Nếu có điều kiện cho nạn nhân uống dung dịch oresol, khơng có pha nước muối nhạt (có vị đậm canh ăn ngày được) Cho nạn nhân uống thuốc giảm đau thông thường, dùng thuốc giảm đau mạnh chắn nạn nhân khơng có chấn thương bên kèm theo 51  Bỏng chia làm mức độ tùy mức độ bỏng mà xử lý cho phù hợp: Bỏng không rộp (bỏng độ 1), có lớp ngồi da bị tổn thương Vùng bỏng không bị rộp mà đỏ ửng lên, nạn nhân đau rát nhiều đầu mút thần kinh bị kích thích Trường hợp thường tự khỏi sau ngày nên điều trị nhà Tuy nhiên, ngày đầu bị bỏng, nên cho bệnh nhân uống thuốc giảm đau thông thường thuốc paracetamol aspirin  Bỏng rộp (bỏng độ 2), lớp biểu bì phần lớp trung bì bị tổn thương, túi nước hình thành, túi nước vỡ để lộ bề mặt màu hồng đau Khi sơ cứu cách, giữ vết bỏng để tránh nhiễm khuẩn bỏng độ tự khỏi sau vài ba tuần Cũng giống bỏng độ 1, nên cho nạn nhân uống thuốc giảm đau Cần lưu ý, sau lành bệnh, đám da bị bỏng có màu đỏ thời gian dài trở lại màu sắc bình thường Nếu bỏng độ bị nhiễm khuẩn lớp da bị phá hủy bỏng độ chuyển thành bỏng độ Chính bỏng độ cần phải đưa nạn nhân đến sở y tế để điều trị  Bỏng sâu (bỏng độ 3), lớp da vùng bỏng bị tổn thương tồn (bao gồm lỗ chân lơng tuyến mồ hơi) Lúc nhìn thấy vùng da bị bỏng có màu trắng nhợt màu xám, khơ cứng Trái ngược với bỏng độ 2, nạn nhân bị bỏng độ đau đầu mút dây thần kinh bị phá hủy Nhưng bỏng sâu nạn nhân bị nước nhiều dễ bị sốc tử vong Trường hợp thiết phải đưa nạn nhân đến sở y tế để cấp cứu kịp thời  Độ sâu vết bỏng nhiều khơng độ sâu vết bỏng phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian tác động lên da Vì để giảm độ sâu bỏng, sau bị nạn (hoặc tối đa 30 phút) phải dùng thật nhiều nước lạnh tưới liên tục lên vùng da bị bỏng  Một cách để đánh giá bỏng nặng hay bỏng nhẹ ước tính diện tích vết bỏng Để dễ ước lượng diện tích vùng bỏng người ta thường dùng phương pháp số 9: đầu cổ tay tương đương 9% diện tích da thể; mặt trước thân, mặt sau thân chân tương đương 18% Bỏng rộng 52 nguy hiểm bỏng rộng gây nhiều dịch thể, gây đau nhiều hơn, dễ bị sốc (do đau, nước, giảm thể tích máu ) dễ bị nhiễm khuẩn Đối với người lớn, vùng da bị bỏng chiếm từ 10% diện tích da, trẻ em bị bỏng từ 5-7% trở lên phải coi bỏng nặng phải chuyển đến sở y tế cấp cứu nhanh tốt  Ngoài cách kể cịn vào vị trí bỏng thể để có cách xử lý đúng, trì hoãn phải chuyển nạn nhân đến sở y tế Chẳng hạn bỏng vùng đầu mặt cổ, đặc biệt bỏng mắt; bỏng vùng sinh dục; bỏng vùng khớp, đặc biệt khớp bàn tay, bàn chân, nách, bẹn khơng thể điều trị bệnh nhân nhà 3.3.5 Huấn luyện cách sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân Trong trình laođộng giải pháp thực để đảm bảo AT VSLĐ sản xuất xử lý điều kiện vi khí hậu, chống bụi, chống khí độc, chống ồn, chống rung động, ngăn ngừa xạ có hại, che chắn, ngặn chặn, cách ly thực không hiệu mong muốn, khơng có kinh phí đầu tư thực Khi PTBVCN giải pháp sau theo trình tự bước thực Như PTBVCN dụng cụ trang bị mà NLĐ phải sử dụng để bảo vệ thể khỏi tác hại yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình lao động Khi NLĐ trang cấp đầy đủ PTBVCN điều kiện cần, điều kiện đủ - hay nói cách khác, để PTBVCN phát huy tác dụng, hiệu cơng tác huấn luyện cách sử dụng, bảo quản, tuyên truyền, giáo dục NLĐ sử dụng việc công tác tuyên truyền, huấn luyện thiếu Chúng ta có loại phương tiện bảo vệ (PTBV) sau : - PTBV đầu - PTBV mắt & mặt - PTBV thính giác - PTBV hơ hấp - PTBV tay - PTBVchân - PTBV thân thể 53 Ngoài cịn có loại PTBVCN khác như: phương tiện bảo vệ chống ngã cao, bảo vệ chống chết đuối, bảo vệ chống điện giật Căn vào loại PTBVCN, huấn luyện cho NLĐ cách sử dụng, công dụng cách bảo quản phương tiện 3.3.5.1 Huấn luyện cách sử dụng, bảo quản PTBVCN đường hô hấp PTBV đường hô hấp Trong đường xâm nhập vào thể thơng qua đường hơ hấp cách phổ biến để hóa chất, bụi xâm nhập vào thể Quá trình bao gồm hít thở phải bụi, khói, bụi dầu, dung mơi chất khí khác Khi sử dụng mặt nạ phòng độc, phải kiểm tra: - Các vết nứt hay mảnh vỡ mặt; - Các vết nứt hay lỗ thủng ống thở hay đường dẫn khí.; - Dây đeo bị mịn hay bị sờn - Mặt đeo bị mòn hay bị hỏng - Các khố gài bị mịn hay bị làm cong - Đặt van vị trí bẩn hay khơng phù hợp Nếu tìm thấy hỏng mặt nạ khơng dùng phải sửa chữa thay Hình 11: Phương tiện bảo vệ đường hơ hấp 54 3.3.5.2 Huấn luyện sử dụng, bảo quản PTBV tay, chân  Những vết thương gây chấn thương bàn chân Các tổn thương vật rơi xuống hay văng bắn axit, chất ăn da, kim loại nóng chảy rơi xuống giày ủng bạn Những vật liệu nguy hiểm gây nên vụ bỏng sức nóng hóa chất Các tai nạn điện giật liên quan đến nguồn điện gây sốc mạnh cháy • Hình 12: Phương tiện bảo vệ chân • Ủng chế tạo nhựa PVC bảo vệ chân bạn tránh độ ẩm tăng ma sát • Giày chế tạo nhựa dẻo chống lại dung môi, axit, kiềm, muối, nước, dầu mỡ máu Giày chế tạo Butyl chống lại hầu hết Xêtơn , aldehyt, alcol, • axit, muối, kiềm Giày chế tạo Nitrit giúp chống lại mỡ động vật, dầu hóa chất  Những vết thương gây chấn thương bàn tay Trong q trình làm việc bị tổn hại chấn thương đôi tay theo nhiều cách − Dụng cụ máy móc có cạnh sắc nhọn cắt đứt tay bạn − Đinh kẹp, tuốc nơ vít, móng tay, đục, dây cứng làm thủng đơi tay bạn − Khi bàn tay bị kẹp máy bị bong gân, dập nát hay gãy tay ngón tay 55 − Khi tiếp xúc với hóa chất độc hại, thành phần sinh học, điện hay làm việc với nhiệt độ cao thấp làm rát da làm bỏng bàn tay bạn Các thành phần độc hại chất độc bị hấp thu qua da ngấm vào thể bạn Hình 13: Phương tiện bảo vệ tay 3.3.5.3 Huấn luyện sử dụng, bảo quản PTBV mắt  Các loại nguy gây mù bao gồm: − Vật lạ đập vào mắt, tiếp xúc với hóa chất vật liệu độc hại khác, để mắt trực tiếp tiếp xúc với nguồn lượng phóng xạ hàn hay tia laser − Bụi, bột, khói từ hoá chất bụi dầu vật chất xâm nhập vào mắt bạn phá hỏng chúng − Quá trình làm việc hàn, mài, đục, phun tạo nên vật chất nhỏ bắn vào mắt làm tổn thương mắt − Các khí độc, độ c, hố chất độc hại thể khí, lỏng làm hỏng đôi mắt bạn Phải đọc MSDS trước làm việc với hóa chất độc hại Chú ý: Một số tiến trình sản xuất gây chất khí độc, độc chất lỏng độc hại 56 Những vật chất văng bắn sinh trình mài, đục, chà nhám thường gây tổn thương phá hỏng mắt Dây xích, dây cáp dây thừng treo, dụng cụ bị ném hay bị rơi, vật sắc nhọn dao, kéo, viết chì, ngã vào khu vực có vật cản làm hỏng đơi mắt khuôn mặt bạn  Những nguy tiềm ẩn gồm: − Q trình nung nóng chảy kim loại nhiệt độ cao có liên quan đến sản xuất kim loại nóng chảy, tia bắn hay rơi vào mắt gây cháy dây thần kinh phá hỏng mạch máu  Những nguy điện, nhiệt, tia laser: − Bất bạn làm việc gần nguồn điện thường có khả phát cung hồ quang hay tia lửa điện − Những nguy hiểm nhiệt phóng xạ trình vận hành hàn, cắt kim loại làm việc xung quanh lị nung dễ gây nguy hiểm cho mắt bị đốt nóng, chói lồ tia phóng xạ đỏ, tia cực tím Những tia laser mối nguy số nơi làm việc Vì có nhiều loại laser, xác định loại bảo vệ mắt bạn cần phải sử dụng làm việc với tia laser  Các phương pháp bảo vệ − Các máy có lắp bảo vệ:Có nhiều loại máy máy tiện, máy mài máy đánh bóng lắp với phận bảo vệ, chắn Luôn đảm bảo chắn, bảo vệ lắp đặt vị trí thao tác tốt trước sử dụng loại máy này, đừng quên mang kính bảo hộ mắt − Các trình vận hành máy đánh bóng, máy mài, máy hàn máy tiện làm sản sinh bụi, vật thể văng bắn − Để bảo vệ công nhân khác, hàng rào quanh khu làm việc phải thiết lập: chắn hàng rào di động để phân cách công nhân vận hành người khác không chịu tác động từ trình làm việc nguy hiểm − Khi q trình sản xuất sinh hơi, khí, bụi dầu, bụi vật chất lơ lửng phải hút Hệ thống làm ẩm đặc biệt làm giảm số lượng vật chất bay gây hại cho mắt bạn Độ sáng quan trọng nơi làm việc Chiếu sáng tốt 57 làm giảm nguy bị căng mắt chói mắt Chiếu sáng vừa nâng cao an tồn vừa cải thiện suất Các vật cản vật nhô cần xác định đánh dấu Cần ý làm việc quanh khu vực  Sử dụng PTBVCN Mắt kính an tồn: • − Nhìn tương tự loại kính bình thường khác, chúng chống tác động sức nóng tốt − Thêm vào đó, phần lớn kính mắt an tồn thiết kế với chắn bên ngồi nhằm bảo vệ đơi mắt bạn khỏi nguy hiểm phía trước bạn − Các hướng dẫn sử dụng chống sử dụng kính mắt an tồn có Chúng cịn lớp phủ bên ngồi rộng dành cho tình đặc biệt − Các cặp kính an tồn phải đạt yêu cầu Z-78 tiêu chuẩn OSHAT − Kính bảo hộ bảo vệ bạn tốt kính mắt an tồn chúng vừa khít mặt bạn Do kính bảo hộ bao kín vùng mắt bạn, nên chúng bảo vệ bạn tốt trường hợp bạn gặp phải chất lỏng bắn tung toé, khói, hơi, bột dầu Hình 14: Kính an tồn kính bảo hộ − Có nhiều loại kính bảo hộ khác Có loại kính sử dụng riêng cho phận phải làm việc với hoá chất nhằm tránh hóa chất văng bắn vào mắt − Các chắn mặt bảo vệ khuôn mặt bạn thường sử dụng cho công nhân vận hành dễ gặp nguy hiểm nung nóng kim loại, vung vãi hóa chất hay phần tử bay Nhiều chắn mặt dùng đội mũ cứng 58 Chú ý: Bạn nên sử dụng kính an tồn hay kính bảo hộ sử dụng chắn mặt để bảo vệ thêm Các chắn mặt khơng thể bảo vệ mắt Hình 15: Tấm chắn mặt mũ hàng • Mũ Hàn: bảo vệ khn mặt mắt • Các mũ bảo hộ sử dụng chắn có khả hấp thụ đặc biệt, chúng lọc tia sáng mạnh lượng xạ sản sinh trình hàn • Giống chắn mặt, bạn đeo kính an tồn kính bảo hộ sử dụng nón bảo hộ • Các chắn có khả hấp thu • Dù bạn thợ hàn Các chắn có khả hấp thu khác dùng kính an tồn kính bảo hộ Những chắn giúp bảo vệ bạn tốt nơi có ánh sáng rực rỡ chói  Cách bảo quản dụng cụ bảo hộ mắt • Làm dụng cụ bảo hộ mắt, bạn sử dụng hỗn hợp nước xà phịng Bạn sử dụng khăn tay đặc biệt thiết kế riêng để lau kinh Không 59 dùng xà phịng thơ, giấy nhám, hay khăn vải Những vật dụng làm trầy xước hỏng kính bạn • • • • • • • • • • • • Hình 16: Bảo quản PTBV mắt - Hãy giữ dụng cụ bảo hộ mắt điều kiện hoạt động tốt Nếu bị hỏng, đem sửa thay • - Cất giữ dụng cụ bảo hộ mắt nơi mát mẻ, khô khơng ẩm ướt • - Đọc hướng dẫn định nhà sản xuất trước sử dụng loại dụng cụ bảo hộ mắt • - Nếu có thắc mắc liên quan đến dụng cụ bảo hộ mắt hỏi cán BHLĐ Công ty 3.3.6 Huấn luyện quy trình làm việc Do huấn luyện định kỳ nên việc huấn luyện quy trình làm việc cho NLĐ Công ty nhắc lại, không sâu vào quy trình Chú ý tập trung vào nguy gây TNLĐ-BNN Chỉ nguy sử dụng, vận chuyển, tiếp xúc với hóa chất sử dụng mực in Các nguy vận hành thiết bị áp lực, xe nâng điện… 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ưu điểm sở việc thực công tác BHLĐ − Cơ sở vật chất hồn thiện trang bị máy móc thiết bị an tồn − Cơng ty thuộc t ập đoàn tiếng giới ngành mực in, có nhiều kinh nghiệm ATVSLĐ − Lực lao động ln có ý thức ATVSLĐ cơng việc − Về PCCN cơng ty trang bị hệ thống PCCC tơt, có thành lập ban PCCC huấn luyện chuyên sâu − Công ty hoạt động khu cơng nghiệp có quy định chặt chẽ ATVSLĐ môi trường nên công ty phải cố gắng thực để đạt yêu cầu − Trang cấp PTBVCN cho NLĐ đầy đủ, thời gian quy định công ty đề không ngừng nâng cao chất lượng, phù hợp với tính chất cơng việc, đảm bảo sức khỏe cho NLĐ Tồn sở việc thực công tác BHLĐ − Khơng có cán chun trách BHLĐ − Khơng phận y tế − Bồi dưỡng độc hại vật − Không tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân − Huấn luyện tập trung lần cho tất công nhân không chia phận − Cơng đồn cơng ty cịn yếu Kinh nghiệm thân Có kinh nghiệm thêm cơng tác BHLĐ Hiểu biết sâu biện pháp hệ thống dùng cho công tác BHLĐ Kiến nghị − Công ty nên chia huấn luyện ATVSLĐ cho phận định để công nhân hiểu sâu nguy tác hại công việc để từ có ý thức công việc 61 − Nên cố gắng bồi dưỡng độc hại vật, cung cấp thứ cần thiết cho sức khỏe để công nhân phục hồi tốt sau thời gian làm việc , nhằm tăng suất lao động lên − Nên có y tá để chăm sóc sức khỏe cơng nhân tốt khơng cho tổ sơ cứu học sâu y tế khơng phải huấn luyện − Nên có cán chuyên trách BHLĐ để công tác BHLĐ hoạt động thuận lợi hơn, đưa phương án ATVSLĐ kịp thời giúp cho sản xuất tốt − Thành lập HĐBHLĐ theo tiêu chuẩn nhà nước quy định − Về hoạt động tổ chức cơng đồn cần chấn chỉnh để hoạt động hiệu − Cán bán chuyên trách làm việc nhiều năm cần bồi dưỡng thêm kiến thức công tác ATVSLĐ − Cần tổ chức khám BNN cho NLĐ Công ty cần lên kế hoạch điều tra đưa danh mục bệnh nghề nghiệp cho phận mà công nhân dễ mắc phải làm việc công ty 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hồ sơ nghiệm thu PCCC Phụ lục 2: Quyết định Tổng giám đốc Công ty TNHH Sakata Inx Việt Nam việc thành lập ban ISO Phụ lục 3: Quyết Định việc thành lập ban huy PCCC, việc ban hành nội quy phòng cháy chữa cháy, việc thành lập đội PCCC Phụ lục 4: Những sơ đồ mặt công ty Phụ lục 5: Bảng kết phân tích Bảng kết đo đạc chất lượng khơng khí TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính, năm 2004, Độc chất Học Công Nghiệp, NXB KHKT Vương Bắc Đẩu, năm 2005, Toàn cảnh Ngành Sơn Và Mực In Việt Nam, Báo cáo ngày hội hóa học TPHCM Nguyễn An Lương, năm 2005, Bảo Hộ Lao Động, Nhà xuất lao đ ộng Hà Nội Nguyễn Văn Quán, năm 2004, Tóm tắt giảng Nguyên Lý Khoa Học Bảo Hộ Lao Động, Trường Tôn Đức Thắng Trần Văn Trinh Giáo trình “ Quản lý bảo hộ lao động sở” Đại Học Tôn Đức Thắng 2002 www oshvn.org www.antoanlaodong.gov.vn www.frost.com/prod/ servlet/frost-home.pag www.inx.co.jp ... Toluen n-Hecxan (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) Ethyl Acetate (mg/m3) 0,004 0,04 9,4 - - - - - - - - - - 0,005 0,11 11,5 - 14,3 1,6 0,9 - - - - - - - TCVN Bộ Y tế 6137 - 52TCN... - Nguyễn Thế Sung huy để tránh xảy trường hợp - Phan Tấn Lộc đáng tiếc - Dương Tuấn Anh - Thạch Bô Na - Lê Đức Kiên 1.Di chuyển tài sản: - Trịnh Quốc Hùng (Tổ trưởng) - Lê Thanh Doãn Tổ (6) -. .. thể nhân Thông báo: - - Võ Thị Phương Trúc viên công ty biết nơi xảy cháy - Phạm Nguyên Bình diễn biến - Phạm Văn Trung (Tổ trưởng) - Nguyễn Văn Lát - Bùi Văn Bảy - Tổ (9) - Trần Hải Âu đối làm

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:29

Mục lục

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    Chương 1: TỔNG QUAN CÔNG TY

    1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý

    1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh

    Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ATVSLĐ

    2.1. Chất lượng lao động

    CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYÊN ĐỊNH KỲ CHO CÔNG NHÂN CÔNG TY SAKATA INX VN

    3.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của huấn luyện định kỳ

    3.3. Nội dung bài huấn luyện định kỳ cho NLĐ ở Công ty SAKATA INX VN

    CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan