ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TẬN THU MỦ TRÊN XE BỎN TẠI NHÀ MÁY PHÚ BÌNH CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾỀNG

74 3 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP TẬN THU MỦ TRÊN XE BỎN TẠI NHÀ MÁY PHÚ BÌNH  CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾỀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẬN THU MỦ TRÊN XE BỒN TẠI NHÀ MÁY PHÚ BÌNH – CƠNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG SVTH : NGUYỄN VĂN LONG MSSV : 940335B LỚP : 09BH2T GVHD : Bs VÕ QUANG ĐỨC BÌNH DƯƠNG, 05/2010 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẬN THU MỦ TRÊN XE BỒN TẠI NHÀ MÁY PHÚ BÌNH – CƠNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/02/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 20/05/2010 Xác nhận GVHD : BÌNH DƯƠNG, 05/2010 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Trường Đại học Tôn Đức Thắng , khoa Bảo hộ lao động, thầy cô cán tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu suốt 4,5 năm học vừa qua, thời gian em thực đồ án Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc: Tiến sỹ Nguyễn văn Quán – Trưởng khoa An toàn Bảo hộ lao động, trường Đại học Tôn Đức Thắng tận tình bảo tạo điều kiện cho em thực đồ án Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Bác sỹ Võ Quang Đức, người trực tiếp bảo để em hoàn thành đồ án Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật nghiệp vụ Cơng đồn Bình Dương, thầy cô cán tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu suốt ,5 năm học vừa qua, thời gian em thực đồ án Em xin bày tỏ lòng biết ơn: Nhà máy Chế biến mủ cao su Phú Bình, Cơng ty Cao su TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, đặc biệt anh Nguyễn Phước Vĩnh, chị Nguyễn Long Phi Hải, anh Chu Khắc Võ, anh Đặng Văn Tấn anh chị Phòng Tổ chức Cơng ty tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt đồ án Bình Dương, tháng năm 2010 Sinh viên NGUYỄN VĂN LONG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm công tác bảo hộ lao động 1.1.1 Bảo hộ lao động 1.1.2 Điều kiện lao động 1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại 1.1.4 Tai nạn lao động 1.1.5 Bệnh nghề nghiệp 1.2 M ục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động 1.2.2.1 Ý nghĩa trị 1.2.2.2 Ý nghĩa xã hội 1.2.2.3 Lợi ích kinh tế .10 1.2.3 Tính chất cơng tác Bảo hộ lao động .10 1.2.3.1 Tính khoa học kỹ thuật 10 1.2.3.2 Tính luật pháp 11 1.2.3.3 Tính quần chúng 11 1.3 Nội dung công tác Bảo hộ lao động 11 1.3.1 Nội dung khoa học kỹ thuật 12 1.3.1.1 Y học lao động .12 1.3.1.2 Kỹ thuật vệ sinh 12 1.3.1.3 Kỹ thuật an toàn 13 1.3.1.4 Phương tiện bảo vệ cá nhân 13 1.3.1.5 Ecgônômi .14 1.3.1.6 Phòng chống cháy nổ 14 1.3.2 Nội dung xây dựng thực văn luật pháp Bảo hộ lao động tăng cường quản lý Nhà nước Bảo hộ lao động 16 1.3.3 Nội dung giáo dục, huấn luyện tổ chức vận động quần chúng làm tốt công tác Bảo hộ lao động .17 1.4 Những văn pháp luật chủ yếu Bảo hộ lao động Việt nam 19 1.4.1 Các văn Chính phủ 18 1.4.2 Các văn Bộ, Ngành 19 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY PHÚ BÌNH – CƠNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG 23 2.1 Thông tin chung Nhà máy 23 2.1.1 Giới thiệu chung 23 2.1.2 Cơ sở pháp lý .23 2.1.3 Xem xét tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh qúy IV năm 2009 23 2.1.3.1 Nhiên liệu hóa chất sử dụng 23 2.1.3.2 Sản phẩm công nghệ sản xuất 24 2.2 Hệ thống tổ chức máy, chức nhiệm vụ phận quản lý Nhà máy Phú Bình 27 2.2.1 Bộ máy tổ chức sản xuất Nhà máy .27 2.2.1.1 Cơ cấu lao động 27 2.2.1.2 Bộ máy tổ chức sản xuất 28 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY PHÚ BÌNH 30 3.1 Bộ máy tổ chức phân định trách nhiệm bảo hộ lao động .30 3.1.1 Tổ chức 30 3.1.2 Phân định trách nhiệm .30 3.2 Cơng tác an tồn lao động 31 3.2.1 An tồn khí 31 3.2.2 An toàn điện .35 3.2.3 An toàn thiết bị áp lực 36 3.2.4 An tồn hóa chất 36 3.3 Công tác vệ sinh lao động 36 3.3.1 Ơ nhiễm khơng khí 36 3.3.1.1 Các nguồn phát sinh bụi khí thải 36 3.3.1.2 Biện pháp xử lý .36 3.3.2 Nguồn phát sinh nước thải 37 3.3.2.1 Các nguồn phát sinh 37 3.3.2.2 Biện pháp xử lý .37 3.3.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn 38 3.3.3.1 Các nguồn phát sinh 38 3.3.3.2 Biện pháp xử lý .39 3.4 Cơng tác phịng chống cháy nổ 39 3.5 Công tác xây dựng thực luật pháp, sách chế độ Về bảo hộ lao động 40 3.5.1 Cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động 41 3.5.2 Chế độ bồi dưỡng độc hại, tai nạn lao động 41 3.5.3 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi, phụ cấp làm thêm giờ, ca đêm 42 3.5.4 Chế độ lao động nữ 42 3.5.5 Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động 43 3.6 Công tác chăm sóc sức khỏe cơng nhân 45 3.7 Tổ chức cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động 46 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY PHÚ BÌNH 48 4.1 Hiện trạng môi trường khu vực sản xuất 49 4.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 49 4.1.2 Khí thải nguồn 51 4.1.3 Hiện trạng nguồn nước thải .52 4.2 Nhận xét, kiến nghị đề xuất 54 4.2.1 Nhận xét .54 4.2.2 Kiến nghị 55 4.2.3 Đề xuất .56 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 57 5.1 Khái niệm chung xử lý nước thải 57 5.1.1 Nước thải cao su 57 5.1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 57 5.1.2.1 Màu sắc .57 5.1.2.2 Mùi vị 58 5.1.2.3 Độ đục .58 5.1.2.4 Độ pH 58 5.1.2.5 Hàm lượng chất rắn 58 5.1.2.6 Độ oxy hòa tan 59 5.1.2.7 Nhu cầu oxy sinh hóa .59 5.1.2.8 Nhu cầu oxy hóa học 59 5.1.2.9 Hàm lượng nitơ, phốt 59 5.2 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải .60 5.2.1 Nhận xét quy trình tiếp nhận mủ cũ 60 5.2.2 Nhận xét quy trình tiếp nhận mủ 60 5.2.3 Lợi ích cải tiến 61 5.2.4 Tính tốn chi phí cụ thể .61 KẾT LUẬN 62 MỞ ĐẦU * ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 07/11/2006, thời điểm đánh dấu biến đổi to lớn trị, xã hội đặc biệt tác động không nhỏ tới kinh tế đất nước Hội nhập đồng nghĩa với việc tham gia vào sân chơi chung, có thời vận hội có thách thức khơng nhỏ đất nước nói chung doanh nghiệp nói riêng Trước tình hình doanh nghi ệp Việt Nam suy nghĩ ? Cần hành động cho tương lai, cho phát triển lâu dài thân doanh nghiệp ? Theo ý kiến cá nhân em vấn đề an tồn bảo hộ lao động vấn đề then chốt góp phần vào tồn doanh nghiệp mà thời gian qua doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đủ Trong q trình sản xuất, dù sử dụng cơng cụ thơ sơ hay máy móc đại, qui trình cơng nghệ đơn giản hay phức tạp bên cạnh sản phẩm có ích cho xã hội cịn có nhiều sản phẩm phụ dạng bụi, khí độc, xạ ion, ồn, rung, phóng xạ bay vào khơng khí làm nhiễm mơi trường lao động môi trường xung quanh, gây nên tác động xấu sức khỏe người lao động nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp Bên cạnh sản phẩm phụ hoạt động sản xuất tạo q trình sử dụng qui trình cơng nghệ máy móc gây nguy hiểm cho người lao động như: tai nạn điện, tai nạn khí, tai nạn ngã cao tai nạn gọi tai nạn lao động Như vậy, để đảm bảo cho hoạt động lao động sản xuất tiến hành cách thường xuyên có hiệu quả, đặc biệt để bảo vệ người lao động, thiết phải thực cơng tác Bảo hộ lao động Chính cơng tác Bảo hộ lao động phần khơng thể thiếu sản xuất từ hạn chế, loại trừ yếu Trang tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên môi trường lao động thuận lợi, điều kiện lao động cải thiện tốt hơn, để ngăn ngừa, giảm bớt tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, thiệt hại khác nhằm bảo đảm an toàn bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động Xuất phát từ thực tế đó, đồ án em dựa tài liệu nghiên cứu thực tế sở nhằm đánh giá thực trạng công tác Bảo hộ lao động Nhà máy chế biến cao su Phú Bình - Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động đơn vị nói riêng có tính thiết thực cao * PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Hồi cứu số liệu tình hình lao động, sản xuất kinh doanh Nhà máy vấn đề liên quan đến an toàn lao động vệ sinh lao động - Khảo sát, điều tra phân xưởng sản xuất Nhà máy, khảo sát quy trình qua phạm qúa trình vận chuyển mủ từ vườn v ề Nhà máy Trên sở đánh giá chất lượng mơi trường lao động đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, đề xuất giải pháp tận thu mủ, giảm thiểu ô nhiểm cho môi trường * NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu đồ án bao gồm: - Nghiên cứu tổng quan chung công tác Bảo hộ lao động, khái niệm số vấn đề liên quan đến Bảo hộ lao động - Khảo sát tình hình thực tế Nhà máy chế biến cao su Phú Bình - Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng thông qua việc th u thập phân tích số liệu có liên quan đến an tồn lao động - vệ sinh lao động - Trên sở lý thuyết nghiên cứu, đề biện pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng có hại sức khỏe người lao động Trang Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng với hiệu qủa cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội gia đình thân người lao động Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất Bác Hồ nói: ”Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà nhờ người lao động Xây dựng giàu có, tự do, dân chủ nhờ ngườo lao động Tri thức mở mang nhờ người lao động Vì lao động tiến loài người Trên sở khoa học kỹ thuật khoa học xã hội, Bảo hộ lao động định nghĩa sau: 1.1.1 Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động ngành khoa học mà nội dung chủ yếu an toàn vệ sinh lao động, tổng hợp hoạt động đồng mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động Thực tế cho thấy công tác Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động lao động sản xuất công tác người Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ kinh tế, khoa học, cơng nghệ u cầu phát triển xã hội nước Bảo hộ lao động yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ nguời lao động, yếu tố chủ yếu động lực lượng sản xuất xã hội Chính mà tổ chức lao động quốc tế (ILO) coi việc cải thiện điều lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động mối quan tâm hoạt động chủ yếu Ở Việt Nam, cơng tác Bảo hộ lao động Trang SS Amoni (tính theo Nitơ) Tổng Nitơ Coliform ALPHA 2540 – (D) - 95 HACH 8038 – 98 Hch 10071-98 TCVN 6187 - - 96 Bảng 4.5 Thông số phương pháp thử mẫu nước thải Kết qủa giám sát: Kết qủa giám sát chất lượng nước thải đầu hệ thống xử lý nước thải Nhà máy thể cụ thể bảng sau: (Mã mẫu: GS/1349 Số: G1349 119) STT Thông số Giám sát Đơn vị Kết qủa QCVN 01:2008/BTNMT (A) pH COD BOD5 SS Amoni Coliform Tổng Nitơ mgO2/L mgO2/L mg/L mg/L MNP/100mL mg/L 7,7 55 27 37 2,44 400 18,5 6-9 45 27 45 14 Bảng 4.6 Chất lượng nước thải đầu hệ thống Nhận xét So sánh với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su QCVN 01: 2008/BTNMT, cột A, hầu hết tiêu phân tích đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên Chỉ có COD vượt 1,2 lần tổng Nitơ nước thải vượt 1,32 lần Nguyên nhân dẫn đến nước thải sau xử lý Nhà máy chưa đạt Quy chuẩn QCVN 01:2008/BTNMT cột A hệ thống nước thải vận hành chưa ổn định Nhà máy trọng đến việc vận hành kỹ thuật khâu xử lý nước thải Trang 53 4.2 NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 4.2.1 Nhận xét Nhìn chung công tác Bảo hộ lao động Nhà máy trọng làm tốt đạt nhiều kết đáng kể Song bên cạnh kết đạt cịn có mặt hạn chế Cụ thể sau: * Ưu điểm - Có kinh phí hoạt động cao - Nhà xưởng, máy móc thiết bị đồng đảm bảo điều kiện an tồn - vệ sinh lao động - Có kinh nghiệm tổ chức sản xuất có ý thức bảo vệ mơi trường - Bổ sung hồn thiện hệ thống nội qui an toàn hướng dẫn vận hành thiết bị - Tổ chức kiểm tra định kỳ thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn - Trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo qui định Nhà nước - Đo kiểm tra sửa chữa toàn hệ thống nối đất, nối không bảo vệ máy thiết bị, hệ thống chống sét Nhà máy - Chế độ bồi dưỡng độc hại chế độ khác cho người lao động thực theo chế độ hành - Có kế hoạch khám sức khoẻ định kỳ cho người công nhân - Hàng năm Nhà máy ềđu triển khai kế hoạch Phòng chống cháy nổ mua sắm bổ sung loại, thiết bị phòng chống cháy nổ - Trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo qui đinh Nhà nước - 100% Cán cấp phát trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công việc, hàng năm người lao động tham gia huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ - Để cải thiện điều kiện lao động, Hội đồng bảo hộ lao động Công ty cán Nhà máy thường xuyên kết hợp với Trung Tâm Quan Trắc Tài Nguyên Mơi Trường tỉnh Bình Dương tiến hành đo yếu tố mơi trường vi khí Trang 54 hậu, tiếng ồn để đánh giá, đưa ý kiến nhằm cải thiện điều kiện lao động * Tồn - Ý thức chấp hành nội quy, quy định Bảo hộ lao động số cơng nhân cịn chưa cao - Về tiếng ồn: Các phân xưởng đo đạt tiêu chuẩn cho phép, có khu vực sấy mủ có mức ồn cao tiêu chuẩn cho phép, nhiên số lượng công nhân vận hành trực tiếp sản xuất khơng thường xun Do nguy giảm thính lực người lao động dễ xảy với công nhân phải làm việc khu vực - Đối với môi trường nước nước thải: tiêu COD vượt 1,2 lần tổng Nitơ nước thải vượt 1,32 lần Nguyên nhân hệ thống xử lý nước thải vận hành chưa ổn định Như vậy, môi trường làm việc Nhà máy tồn yếu tố nguy hiểm tiếng ồn, nước thải Đây vấn đề đặt cho toàn ban lãnh đạo Nhà máy cần phải quan tâm có biện pháp khắc phục 4.2.2 Kiến nghị Để tạo môi trường lao động thuận lợi cho công nhân, nhằm bảo vệ sức khoẻ tăng cao suất lao động em xin có vài kiến nghị sau: - Với người lao động: + Cần tập thói quen đeo trang lao động + Đối với công nhân làm việc phân xưởng có độ ồn cao cần trang bị nút tai chống ồn làm việc - Với lãnh đạo Nhà máy: + Lập chương trình giám sát ô nhiễm môi trường để đánh giá hiệu biện pháp xử lý theo thời gian với thông số cần giám sát là: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn phân xưởng sản xuất + Thường xuyên yêu cầu, nhắc nhở người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nội qui an toàn Nhà máy như: không đeo ẩu kh trang, không mặc quần áo Bảo hộ lao động, không đeo nút tai chống ồn Trang 55 + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, thông tin huấn luyện an tồn vệ sinh mơi trường biện pháp trực quan dùng tranh panơ, áp phích treo nơi sản xuất, nơi có nguy xảy tai nạn, xảy cháy nổ cao Giáo dục ý thức chấp hành qui định Nhà máy làm việc cho người lao động để tránh vi phạm gây hậu đáng tiếc, thiệt hại kinh tế tính mạng người - Về tiếng ồn: + Tiếng ồn chủ yếu va chạm máy móc Nhà máy cần có kế hoạch bảo dưỡng máy móc thường xuyên + Lắp đệm chống rung chân máy, hiệu giảm ồn đạt từ - 15 dBA + Cần trang bị nút tai chống ồn khu vức phát sinh tiếng ồn lớn Nên áp dụng việc đeo nút tai cho người công nhân 1h khoảng 4h đầu 1h 4h cuối tai có lúc nghỉ ngơi - Về tình hình nhiễm nước thải Nhà máy: Xây dựng hệ thống xử nước lý nước thải hoàn chỉnh, đảm bảo đạt tiêu chuẩn nước thải Bộ khoa học công nghệ Môi trường ban hành 4.2.3 Đề xuất Qua khảo sát tìm hiểu thực tế Nhà máy Chế biến cao su Phú Bình cho thấy vấn đề cần xử lý gấp tình trạng ô nhiễm môi trường nước Vì luận văn em xin đư ợc đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước Trang 56 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1.1 Nước thải cao su Là loại nước thải sinh từ qúa trình sản xuất, chế biến mủ từ cao su Đây loại hợp chất hữu tự nhiên có hàm lượng chất hữu cao, COD lên tới 9000 – 11000 mg/l, có mùi Thành phần nước thải mủ dư thừa sau qúa trìn h sản xuất, nước có màu trắng đục Ngồi cịn số chất cặn bã phát sinh từ qúa trình vệ sinh nhà xưởng, xe cộ lượng axít dư qúa trình đánh đơng mủ Hàm lượng chất lơ lửng mủ tương đối lớn Đây loại nước thải khó xử lý hàm lượng COD cao, pH thấp , đồng thời cao su loại hợp chất khó phân hủy Qúa trình phân hủy mủ cao su sinh nhiều loại khí có mùi gây ảnh hưởng tới mơi trường Do việc xử lý triệt để loại nước thải cần thiết 5.1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 5.1.2.1 Màu sắc Nước tự nhiên khơng có màu Nếu bề dày nước lớn ta thấy nước có màu xanh nhẹ hấp thụ chọn lọc số bước sóng ánh sáng mặt trời Nước nhiễm bẩn thường bị đổi màu thùy theo loại chất bẩn Nước có màu xanh đậm nước có chất phú dưỡng giúp rong, tảo phát triển, nước có màu vàng nhiễm sắt qúa trình thủy phân chất hữu làm xuất axít humic (có mùn) Đa số nước nhiễm bẩn có màu nâu đen Nước có màu làm giảm khả xuyên qua ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước Màu hóa chất gây độc vi sinh vật sống nước Cường độ màu nước xác định phương pháp so màu sau loại bỏ chất vẩn đục Trang 57 5.1.2.2 Mùi vị Nước mùi, khơng có vị lạ Khi bị nhiễm bẩn nước có mùi khó chịu Mùi vị nước qúa trình phân hủy chất hữu nước hay nước thải có nhiều tạp chất hóa học Khơng tiêu khác, mùi vị xác định cách cảm quan tương đối người thông qua khứu giác, vị giác 5.1.2.3 Độ đục Nước khơng có tạp chất lơ lửng suốt, nước nhiễm bẩn thường bị đục Nguyên nhân hạt rắn lơ lửng, chất hữu phân rã động thực vật nước gây Độ đục cao nước nhiễm bẩn nặng Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng tới qúa trình quang hợp vi sinh vật tự dưỡng nước, gây thẩm mỹ làm giảm chất lượng nước Các hạt vật chất lơ lửng thường hấp thụ ion kim loại độc vi khuẩn gây bệnh làm qúa trình xử lý gặp khó khăn Đơn vị chuẩn độ đục cản quang 1mg SiO hịa tan lít nước gây ra, gọi NTU ( 1NTU=1mg/l SiO2 / lít nước ) Độ đục đo máy so màu quang điện với kính lọc màu đỏ bước sóng 580 620nm 5.1.2.4 Độ pH Độ pH tiêu xác định nước cấp nước thải Chỉ số cho biết có cần phải trung hị hay khơng tính lượng hóa chất cần thiết qúa trình xử lý đơng keo tụ khuẩn Sự tăng giảm pH làm thay đổi qúa trình hịa tan, keo tụ, làm tăng giảm tốc độ phản ứng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triên vi sinh vật nước Giá trị pH đo nhiều phương pháp khác Để có giá trị xác nên dùng máy đo pH 5.1.2.5 Hàm lượng chất rắn Chất rắn nước bao gồm chất vơ dạng hịa tan không tan đất, đá dạng lơ lửng Các chất rắn chất hữu xác vi sinh Trang 58 vật, tảo, động thực vật phù du, chất thải công nghiệp Chất rắn làm trở ngại cho việc sử dụng lưu chuyển nước, làm giảm chất lượng nước Trong qúa trình nghiên cứu, đánh giá ta thường xác định tổng lượng chất rắn ( TS ), chất răn lơ lửng ( SS ), chất rắn hòa tan, chất rắn bay 5.1.2.6 Độ oxy hòa tan Hàm lượng oxy hòa tan nước tiêu quan trọng oxy hịa tan thành phần khơng thể thiếu loài vi sinh vật kể cạn cũnh nước Oxy trì qúa trình trao đổi chất, tạo lượng cho sinh trưởng phát triển sinh vật Độ hòa tan oxy nước phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ áp suất thành phần hóa học sinh học nước Nồng độ oxy bão hòa nước cất 25 C 8mg/l Trong môi trường nước bị ô nhiễm nặng, oxy dùng nhiều cho qúa trình sinh hóa dẫn đến việc thiếu oxy nghiêm trọng Để xác định nồng độ oxy hòa tan nước có phương pháp phương pháp Winker phương pháp đo oxy hòa tan trực tiếp điện cực oxy với màng nhạy máy đo DO 5.1.2.7 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) Nhu cầu oxy sinh hóa lượng oxy cần thiết cho vi khuẩn sống hoạt động để từ oxy hóa chất hữu nước thải Qúa trình địi hỏi thời gian vài ngày phải phụ thuộc vào thành phần chất hữu cơ, vào chủng vi sinh vật, nhiệt độ nguồn nước chất độc nước Bình thường 70% nhu cầu oxy sử dụng ngày đầu, 20% ngày tiếp theo, 99% ngày thứ 20 100% vào ngày thứ 21 5.1.2.8 Nhu cầu oxy hóa học (COD) Chỉ tiêu BOD không đủ để phản ảnh khả oxy hóa chất vơ khó bị oxy hóa chất bị oxy hóa, nước thải cơng nghiệp Vì cần xác định thêm tiêu COD Chỉ số dùng rộng rãi để biểu thị hàm lượng chất hữu nước thải mức độ ô nhiễm nước tự nhiên 5.1.2.9 Hàm lượng nitơ, photpho Các chất chứa Nitơ: hợp chất chứa nitơ thường tồn dạng hợp chất Trang 59 hữu cơ, dạng Amoniac dạng oxy hóa Các chất chứa photpho: nước photpho thường dạng orthor photphat Ngồi tiêu kể trên, để đánh giá chất lượng nước thải có số tiêu khác tiêu vi sinh, kim loại nặng, chất độc 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Để giảm thiểu áp lực ô nhiểm cho Hồ xử lý nước thải tiết kiệm tận thu nguyên liệu, em đề xuất giải pháp sau : 5.2.1 Nhận xét quy trình trình tiếp nhận mủ cũ * Mỗi ngày trung bình có 20 xe chở mủ nước từ vườn nhà máy Phú Bình để chế biến * Mỗi lược vào lúc xe xả mủ vào mương tiếp nhận * Sau di chuyển bãi , rữa xe, rữa tank mủ, công đoạn phát sinh yếu tố cho việc cải tiến : + Mỗi xe rữa khoảng 0,5 m3 nước Mỗi ngày tiêu tốn 0,5 m3 x 20 xe = 10 m3 nước/ ngày + Mỗi xe cịn dính thành tank: lít mủ nước Mỗi ngày xả bỏ lít x 20 xe = 120 lít mủ nước/ ngày 5.2.2 Nhận xét quy trình trình tiếp nhận mủ * Sau xả mủ vào mương tiếp nhận , phụ xe có trách nhiệm dùng vịi cao áp xịt nước vào tank mủ để thu hồi số mủ dính thành tank đưa chung vào hồ tiếp nhận, di chuyển xe bãi rữa sơ ngồi khung xe Cơng đoạn phát sinh thêm chi phí lắp đặt bơm cao áp khu vực tiếp nhận: + Mỗi bơm: bao gồm máy bơm, ống, công lắp đặt: triệu / + Tổng cộng: triệu x = triệu đồng/chi phí bơm cao áp Trang 60 5.2.3 Lợi ích cải tiến * Giảm tác động có hại đến mơi trường * Tiết kiệm tận thu nguyên liệu * Giảm chi phí xủ lý hồ nước thải - Chi phí vận hành thiết bị - Chi phí hóa chất * Chi phí đóng cho quan mơi trường địa phương (300 đồng/m3) 5.2.4 Tính tốn chi phí cụ thể Để xử lý thêm 10 m3 nước thải có nồng độ mủ đậm đặc : * Phí xử lý để đạt chuẩn mơi trường: TSS = 20 mg / lít cần 300 đồng COD = 100 mg / lít cần 200 đồng Vậy: TSS cần 10m3 x 300 đồng x 20mg = 60 đồng/ 10 m3 1000 COD cần 10m3 x 200 đồng x 100mg = 200 đồng/ 10 m3 1000 Tổng cộng phải chi: 60 + 200 = 260 đồng / 10m3 / ngày * Phí đóng cho mơi trường địa phương: 10 m3/ngày x 300 đồng/m3 = 3.000 đồng / 10m3 / ngày * Phí xử lý hồ nước thải: 10 m3/ngày x 4.500 đồng/m3 = 45.000 đồng / 10m3 / ngày Trang 61 * Phí thất mủ ngun liệu xả bỏ: 120 lít mủ/ngày x 30.000 đồng/lít = 3.600.000 đồng / ngày Tổng phí / ngày là: 260 + 3.000 + 45.000 + 3.600.000 = 3.648.260 đồng Tổng phí năm: 3.648.260 đồng x 210 ngày làm việc = 766.134.600 đồng Sau cơng trình hồn thành, vận hành lợi: 766.134.600 đồng – 3.000.000 đồng (máy bơm) = 763.134.600 đồng/năm (khấu hao 100% máy bơm năm) KẾT LUẬN Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất tiến hành thường xuyên hiệu qủa, đặc biệt để bảo vệ người lao động , thiết phải thực thường xuyên công tác Bảo hộ lao động Việc đánh giá thực trạng công tác BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố có hại phát sinh sản xuất, giúp cho NLĐ an tâm công việc, sản xuất với suất cao Trong thời gian thực tập Nhà m áy Phú Bình thu ộc Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, em tìm hiểu đưa định chọn vấn đề Đánh giá thực trạng công tác BHLĐ nhà máy đề xuất giải pháp nhỏ góp phần giảm tác động có hại đến mơi trường, tiết kiệm tận thu nguyên liệu, đồng thời giảm chi phí xử lý hồ nước thải Tuy có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi sai sót, em mong thầy cô bảo để em hồn thành tốt đề tài Trang 62 Đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác Bảo hộ lao động đề xuất giải pháp xử lý nước thải Nhà máy Phú Bình” thực với giúp đỡ, bảo tận tình BS Võ Quang Đức, anh chị công tác làm việc Nhà máy Phú Bình giúp em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài ệu li Huấn luyện nghiệp vụ Thanh tra Kiểm tra kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động – Phân ban Thanh tra KTAT – BHLĐ Bộ LĐ TBXH – 1993 Tiêu chu ẩn vệ sinh lao động 3733/2002/QĐ -BYT Tóm ắc t giảng Nguyên lý khoa học Bảo hộ lao động – Tiến sỹ Nguyễn Văn Quán – Khoa Môi trư ờng Bảo hộ lao động, Trường Đại học Tôn Đức Thắng - 2004 Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động – BS Nguy ễn Đức Đãn xuất lao động xã hội Hà Nội - 2004 – Nhà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATBHLĐ An toàn b ảo hộ lao động ATLĐ An toàn lao đ ộng ATVSLĐ An toàn v ệ sinh lao động CB-CNV Cán b ộ công nhân viên BHLĐ Bảo hộ lao động BNN Bệnh nghề nghiệp MTV Một thành viên NLĐ Người lao động PCCC Phòng cháy ch ữa cháy PTBVCN Phương ti ện bảo vệ cá nhân TNHH Trách nhi ệm hữu hạn TNLĐ Tai n ạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hóa chất, nguyên liệu nhiên liệu sử dụng nhà máy Bảng 3.1 Danh m ục thiết bị, máy móc Bảng 3.2 Mức phụ cấp độc hại Bảng 3.3 Kế hoạch BHLĐ năm 2010 Nhà máy Bảng 3.4 Kết qủa khám sức khoẻ định kỳ năm 2009 Bảng 4.1 Thông số giám sát phương pháp phân tích mẫu khí Bảng 4.2 Kết qủa đo tiếng ồn Bảng 4.3 Kết qủa bụi, không khí vi khí hậu Bảng 4.4 Mẫu khí thải nguồn Bảng 4.5 Thông số phương pháp thử mẫu nước thải Bảng 4.6 Chất lượng nước thải đầu hệ thống DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hệ thống pháp luật bảo hộ lao động Việt nam Hình 2.1 Quy trình s ản xuất cao su từ mủ nước Hình 2.2 Quy trình s ản xuất cao su từ mủ đơng tạp Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Hình 3.1 Tủ điện máy cán Hình 3.2 Tủ điện trung tâm Hình 3.3 Bản nội quy máy cán kéo Hình 3.4 Bản quy trình vận hành hệ thống LPG Hình 3.5 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải Hình 4.1 Đo mẫu khí nguồn khu vực đóng gói thành phẩm Hình 4.2 Lấy mẫu khu vực cao nhà xưởng ... thường xảy ra: - Không thận trọng dùng lửa - Sử dụng, dự trữ, bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu không - Cháy xảy điện - Cháy ma sát, va đập - Cháy tĩnh điện - Cháy sét đánh - Cháy phát... liên Bộ số 29/TT - LB ngày 25/12/1991 liên Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bổ sung số bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên Bộ số 03/TT -LB ngày 28/1/1994... thành niên - Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT/BYT - BLĐTBXH ngày 20/4/1998 liên tịch Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Trang 19 quy định bệnh nghề nghiệp - Thông tư

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan