CHƯƠNG 3 DÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG TẠI NHÀ MÁY 20

73 2 0
CHƯƠNG 3 DÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG TẠI NHÀ MÁY 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhờ có dạy bảo quý Thầy Cô khoa MT & BHLĐ trường ĐH BC Tơn Đức Thắng tận tình dạy bảo em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng ban trường ĐH BC Tôn Đức Thắng Thầy: PGS – TS Hồng Hải Vý thời gian qua Thầy tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cùng quý Thầy Cô khoa MT & BHLĐ Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Đốc Nhà máy đóng tàu X51 - Hải Qn Ban An Tồn Bảo Hộ Lao Động Nhà máy tạo điều kiện cho em thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian hồn thành luận văn khả hiểu biết em có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy Cơ để em hoàn thành luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2007 Trần Duy Hưng Mục lục Trang MỞ ĐẦU : CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG TẠI CƠ SỞ 1.1.SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY 1.1.2 Vị trí địa lý điều kiện giao thơng vận tải 1.2 TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ 1.2.1 Sơ đồ tổ chức 1.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 11 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất11 1.3.2 Nhu cầu nhiên vật liệu 12 1.4 HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC 13 1.5 HỆ THỐNG LƯỚI ĐIỆN 13 1.6 NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 2.1.1 Tài liệu nước 15 2.1.2 Tài liệu nước 16 2.2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1.Đối tượng 19 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY 20 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ATLĐ VÀ PCCN 20 3.1.2 HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT BHLĐ 20 2.1.2.1 Hệ thống văn luật 20 2.1.2.2 Hệ thống văn nghị định phủ 20 2.1.2.3 Hệ thống thơng tư liên bộ, liên ngành phủ 20 2.1.2.4 Các tiêu chuẩn pháp quy an toàn vệ sinh lao động 21 2.1.2.5 Các văn nhà máy liên quan đến BHLĐ 21 3.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BHLĐ Ở NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51 22 3.2.1 Hệ thống tổ chức BHLĐ 22 3.2.2 Đánh giá chức lập kế hoạch BHLĐ Nhà máy 24 3.2.3 Đánh giá công tác huấn luyện BHLĐ Nhà máy 25 3.2.4 Đánh giá việc tự kiểm tra BHLĐ Nhà máy 26 3.2.5 Đánh giá hoạt động cơng đồn cơng tác BHLĐ nhà máy 26 3.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TRANG BỊ PTBVCN CHO NLĐ 27 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT BẰNG VÀ KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG 30 3.4.1 Mặt Nhà máy đóng - sửa chữa tàu X51.30 3.4.2 Kết cấu nhà xưởng 30 3.5 ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN CHUYỂN NỘI BỘ VÀ BỐC XẾP HÀNG HÓA 30 3.6 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG AN TỒN CỦA MÁY MÓC - THIẾT BỊ 31 3.6.1 Danh mục máy móc - thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 33 3.7 ĐÁNH GIÁ AN TOÀN VỀ ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 34 3.8 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PCCC TẠI NHÀ MÁY 36 3.9 ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO, THỐNG KÊ, ĐIỀU TRA , KHAI BÁO TNLĐ TẠI NHÀ MÁY 38 3.9.1 Các yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ BNN từ quy trình đóng tàu thủy 40 3.9.2 Các yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ BNN từ quy trình sửa chữa tàu thủy 44 3.10 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VỀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51 - HẢI QUÂN 47 3.10.1 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TỪ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC MTLĐ 47 3.10.1.1 Kết đo yếu tố ánh sáng, tiếng ồn, hàm lượng bụi 47 3.10.1.2 Kết đo VKH 49 3.11 ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC QUẢN LÝ SỨC KHỎE NLĐ 56 3.11.1 Các tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ yếu tố VKH 59 3.11.2 Hậu để lại từ nguyên nhân 60 3.11.3 Thực chế độ bồi dưỡng độc hại 61 3.11.4 Đánh giá tâm lý lao động xã hội 61 3.12 YẾU TỐ ECGONOMI 62 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 63 4.1 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 63 4.1.1 Biện pháp tổ chức quản lý công tác BHLĐ 63 4.1.2 Biên pháp kỹ thuật 63 4.1.3 Các biện pháp làm giảm lượng nhiệt dư xưởng 63 4.1.4 Các biện pháp thu hồi, hút thải cao lượng bụi, khí độc gây nhiễm sản xuất 66 4.1.5 Biện pháp chống ồn công nghiệp xưởng sản xuất 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 KẾT LUẬN 68 5.2 KIẾN NGHỊ 69 Phụ lục BẢNG LIỆT KÊ BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân loại theo độ tuổi, giới tính, trình độ, bậc thợ, HĐLĐ Bảng 2: Thống kê loại TNLĐ nước ngồi ngành đóng sửa chữa tàu thủy Bảng 3: Chứng rối loạn xương thao tác lặp lặp lại Bảng 4: Nội dung kế hoạch BHLĐ Bảng 5: Trang bị PTBVCN cho ngành Bảng 6: Danh mục máy móc - thiết bị Bảng 7: Máy móc - thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn Bảng 8: Vị trí có nguy gây TNLĐ cháy nổ Bảng 9: Trang bị phương tiện PCCC Bảng 10: Thống kê TNLĐ từ năm 2001 đến năm 2005 Bảng 11: Các yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ BNN từ quy trình đóng tàu thủy Bảng 12: Các yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ BNN từ quy trình sửa chữa tàu thủy Bảng 13: Lượng bụi, ánh sáng, tiếng ồn năm 2004 Bảng 14: Lượng bụi, ánh sáng, tiếng ồn năm 2005 Bảng 15: Kết đo VKH năm 2004 Bảng 16: Kết đo VKH năm 2005 Bảng 17: TCCP nồng độ khí độc nơi sản xuất Bảng 18: Kết tính điểm yếu tố VKH Bảng 19: Tính mức độ khắc nghiệt ĐKLĐ tổ sản xuất Bảng 20: Khả lao động trước cải thiện Bảng 21: Bảng phân loại sức khỏe năm 2005 Bảng 22: Bảng phân loại sức khỏe năm 2006 Bảng 23: Kết khảo sát tình hình sức khỏe Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Sài Gịn ( năm 2005 ) Tổng số lao động khảo sát 180 người Bảng 24: Kết khảo sát tình hình sức khỏe Nhà máy đóng tàu Bason ( năm 2005 ) Tổng số lao động khảo sát 1055 người Bảng 25: Bảng thống kê sức khỏe nguy mắc BNN ngành đóng tàu Bảng 26: Bảng thống kê BNN Nhà máy X51 BẢNG LIỆT KÊ HÌNH Hình 1: Sơ đồ mặt Nhà máy Hình 2: Bộ máy tổ chức Nhà máy Hình 3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất Hình : Biểu đồ hệ số tần suất TNLĐ theo ngành Hình 5: Sơ đồ tổ chức máy BHLĐ Nhà máy Hình 6: Biểu đồ tần suất TNLĐ Hình 7: Thơng gió hầm tàu với miệng lỗ Hình 8: Thơng gió hầm tàu với miệng lỗ CÁC TỪ VIẾT TẮT AT-VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động AT-VSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CB-CNV : Cán công nhân viên ĐKLV : Điều kiện làm việc ĐKLĐ : Điều kiện lao động GVHD : Giáo viên hướng dẫn GTVT : Giao thông vận tải HĐ-BHLĐ : Hội đồng bảo hộ lao động KHKT : Khoa học kỹ thuật KHPT : Khoa học phổ thông MTLĐ : Môi trường lao động MTLV : Môi trường làm việc NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân SVTH : Sinh viên thực TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động VKH : Vi khí hậu VSMT : Vệ sinh môi trường VSCN : Vệ sinh công nghiệp VSMTLĐ : Vệ sinh môi trường lao động ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nhằm đa dạng hóa sản phẩm sản xuất doanh nghiệp giao thông đường thủy trở thành ngành vận chuyển hàng hoá quan trọng phục vụ đời sống sản xuất, nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu, ngành đóng tàu Việt Nam nói riêng giới nói chung, song song với việc phát triển ngành cơng tác Bảo hộ lao động ( BHLĐ ) ngành đóng – sửa chữa tàu đặt biệt quan trọng ngành ngành khí chun dụng khác với ngành khí khác phát triển với quy mô lớn Nhất nay, nước ta xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Do cần phải nâng cao kiến thức mặt kỹ thuật lẫn pháp luật nêu cao vai trò công tác BHLĐ để thực chế độ Xã hội cơng bằng, văn minh, khơng có bốc lột người sử dụng lao động ( NSDLĐ ) với người lao động ( NLĐ ) tạo môi trường làm việc thân thiện người với thiết bị máy móc, BHLĐ vừa yêu cầu thân thiết sản xuất, vừa quyền lợi, nguyện vọng đáng NLĐ, biểu thiết thực vấn đề chăm lo đến đời sống, sức khỏe hạnh phúc NLĐ, mặt kinh tế tạo điều kiện lao động tốt tức bảo đảm cho NLĐ không bị tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại sản xuất, giữ gìn sức khỏe khả lao động Về mặt Xã hội tồn phát triển nhờ sức lao động người Chính vậy, sức khỏe tính mạng NLĐ bảo vệ tốt cơng việc sản xuất ổn định, trì thường xuyên, liên tục, tạo điều kiện cho việc hoàn thành kế hoạch, tăng suất lao động NLĐ thoải mái, tự tin, yên tâm lao động sản xuất Thực BHLĐ tốt bảo đảm cho Xã hội sáng, lành mạnh, NLĐ có điều kiện phát triển tồn diện trí lực thể lực, mặt khác tai nạn lao động ( TNLĐ) không xảy ra, sức khoẻ bảo đảm Nhà nước, Xã hội gia đình gánh chịu tổn thất phải nuôi dưỡng, điều trị đảm bảo hạnh phúc gia đình Riêng ngành đóng – sửa chữa tàu nước ta phát triển nước ta bắt đầu mở rộng quan hệ kinh doanh hợp tác thương mại toàn giới khoảng 10 năm trở lại Song ngành phát triển nhảy vọt thực tế có nhiều Nhà máy đóng – sửa chữa tàu phạm vi nước ta phát triển như: Nhà máy đóng tàu Hạ Long, Vinashin, Bason, X51 … mà tiêu biểu Nhà máy đóng tàu Hạ Long đóng tàu 53.000 tấn, trị giá 30 triệu USD coi lớn nước ta ký hợp đồng đóng tàu 54.000 ( Theo báo Tuổi trẻ thứ – 20/9/2006 ), riêng nhà máy đóng tàu X51là doanh nghiệp đóng - sửa chữa tàu quân đội trực thuộc Bộ Quốc Phòng đóng - sửa chữa loại tàu chiến đấu phục vụ cho Quân đội, đóng - sửa chữa tàu dân dụng như: đóng tàu 3.800 chuẩn bị hoàn thành Tuy nhiên bên cạnh phát triển vượt bậc kinh tế, thực tế cho thấy ngành cơng nghiệp đóng – sửa chữa tàu có nhiều yếu tố nguy hiểm dễ dẫn đến TNLĐ, mặt khác NLĐ phải lao động điều kiện khắc nghiệt, nên sức khỏe họ bị hao mòn, dễ bị nhiễm bệnh tật bệnh nghề nghiệp (BNN) … Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất, máy móc – thiết bị ngành cịn lạc hậu, cơng nhân cịn phải lao động thủ công nặng nhọc nhiều khâu, nhiều công đoạn Trong cơng nghệ đóng – sửa chữa tàu, NLĐ làm việc trực tiếp với môi trường ô nhiễm, điều kiện lao động nặng nhọc nên khả bị nhiễm BNN tiêu hao lượng mức cao.Vì việc phát yếu tố độc hại nguy hiểm có khả dẫn đến TNLĐ từ thiết bị công nghệ để bảo vệ thân thể NLĐ việc làm cấn thiết Theo thống kê Viện Nghiên Cứu khoa học BHLĐ quốc gia số nghành nghề có hệ số tần suất TNLĐ cao như: nghành khí K = 18,6 Nguyên nhân chủ yếu cơng nghệ đóng - sửa chữa tàu nước ta lạc hậu loại thiết bị - máy móc sử dụng cũ kỹ lạc hậu nguyên nhân trực tiếp gây TNLĐ, bên cạnh NLĐ nguyên nhân gây TNLĐ lao động vi phạm quy trình làm việc an tồn, khơng phân biệt vùng nguy hiểm, khơng nhận thức khả xảy TNLĐ; NSDLĐ không thực tốt biện pháp kỹ thuật an tồn nhằm tránh TNLĐ cho cơng nhân Do việc chọn đề tài luân văn “ Đánh giá thực trạng cơng tác BHLĐ nhà máy đóng tàu X51 - Hải Quân Đề xuất số giải pháp cải thiện ĐKLV phịng ngừa TNLĐ ” nhầm góp phần hạn chế rủi ro dẫn đến TNLĐ BNN cho NLĐ Nhà máy đóng tàu X51 Tuy nhiên, thân em nổ lực, cố gắng đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu xót Em mong dạy bảo, đóng góp ý kiến qúi thầy em hoàn thành luận văn Luận văn gồm phần : MỞ ĐẦU VÀ CHƯƠNG MỞ ĐẦU : CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG TẠI CƠ SỞ CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI NHÀ MÁY CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ATVSLĐ CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG TẠI CƠ SỞ 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY : Tên xí nghiệp: Nhà máy đóng tàu X51 Hải Qn – Công ty Hải Minh Địa chỉ: Ấp – Phú Xuân – Nhà Bè – TPHCM Điện thoại: 08 873404 Cơ quan chủ quản: Công ty Hải Minh – Cục cơng nghệ – Bộ Quốc Phịng – CHXHCNVN Tổng diện tích mặt Nhà máy: S = 137.300 m2 Trong : Diện tích khu văn phịng, hành là: 3.690 m2 Diện tích cầu cảng, đường xá là: 10.000 m2 Diện tích nhà xưởng là: 34.356 m2 Tổng số lao động là: 454 người : Khối văn phòng là: 107 người Khối sản xuất là: 347 người Lương trung bình cơng nhân:1.800.000 - 2.000.000 đ Thời gian làm việc: Ca 1: Từ 7h – 11h 30’ Ca 2: Từ 13h – 16h 30’ Hình 1: Sơ đồ mặt nhà máy KHU DÂN CƯ B Cổng Cổng Ụ tàu Dãy nhà xưởng Nhà điều hành Dãy nhà xưởng SƠNG SỒI RẠP 1.1.2 Vị trí địa lý điều kiện giao thơng vận tải:  Vị trí địa lý: Nhà máy đóng tàu X51 Hải Qn có vị trí địa lý sau: Phía Đơng giáp sơng Nhà Bè Phía Nam giáp sơng Sồi Rạp Phía Tây phía Bắc giáp khu dân cư Trong khn viên Nhà máy có nhà điều hành gồm lầu với tiện nghi tương đối đầy đủ, đại, xây dựng năm 2003 Tại điều khiển hoạt động Nhà máy  Điều kiện giao thông: Giao thông bên sở : Từ đường Huỳnh Tấn Phát chạy thẳng đến gần tới bến phà Bình Khánh rẽ phải ta gặp Nhà máy đóng tàu X51 Hải Quân Đường hẹp lượng xe lưu thông nhiều nên thường kẹt xe từ 30 – sáng chiều từ 18 – 20 Giao thơng nội : Nhà máy có cổng chính, thường sử dụng cổng nằm đường Huỳnh Tấn Phát, cổng có chiều rộng 7m, cịn cổng đuợc coi cổng phụ có chiều rộng khoảng 5m, đường nhựa thông suốt từ khu nhà hành đến phân xưởng đóng – sửa chữa tàu nên thuận tiện cho xe vận tải, loại thiết bị nâng …vv 1.2 TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ : 1.2.1 Sơ đồ tổ chức : Hình : Bộ máy tổ chức nhà máy Bảng 24: Kết khảo sát tình hình sức khoẻ Nhà máy đóng tàu Bason ( năm 2005 ) Tổng số lao động khảo sát 1055 người Stt Phân loại Số lượng ( người) Tỉ lệ (%) Loại I ( sức khoẻ tốt) 0 Loại II ( thuộc diện tốt) 545 51,7 Loại III ( trung bình 476 45,1 Loại IV ( yếu) 34 3,2 Loại V ( yếu) o Bảng 25 : Bảng thống kê sức khỏe nguy mắc bệnh nghề nghiệp ngành đóng tàu Cơng việc Bệnh nghề nghiệp Hàn cắt kim loại , hàn hồ quang Viêm hô hấp , đục thủy tinh thể Gõ rỉ Điếc nghề nghiệp Phun sơn Phá thần kinh TW, hỏng chức gan , thận Làm việc với vi khí hậu xấu , hố chất Phát ban da , bệnh tràng lỏng Phun cát Bệnh bụi phổi , điếc nghề nghiệp Tiếp xúc với CO2 Gây ngạt thở , chết người Bảng 26: Bảng thống kê BNN Nhà máy X51 Stt Loại bệnh Số lượng Tỉ lệ (%) (người) Bệnh xạm da 2,6 Bệnh điếc nghề nghiệp 12 3,5 Bệnh bụi phổi 0,9 Tại Nhà máy đóng – sửa chữa tàu X51 có vị trí làm việc phải tiếp xúc với mơi trường làm việc khắc nghiệt, chật chội, có nhiều khí độc đa phần cơng nhân có cảm giác ngột ngạt khó chịu nhanh chóng mệt mỏi sau thời gian 58 ngắn làm việc Vì cần có chế độ chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân khơng gian nhà xưởng phải rộng rãi, thống mát, phải cấp đủ lượng gió tươi cho cơng nhân thở làm việc vị trí như: hầm tàu, cơng nhân sơn, phung cát phải bố trí số cơng nhân có sức khoẻ yếu làm cơng việc nhẹ – mơi trường độc hại Cần tổ chức nghỉ dưỡng năm cho số công nhân thuộc diện sức khoẻ không tốt 3.11.1 Các tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ yếu tố VKH  Tác hại bụi thể : Phụ thuộc nhiều vào nồng độ, kích thước, thành phần bụi điều kiện NLĐ tiếp xúc với bụi Khi hít thở khơng khí có nhiều bụi thời gian dài, mũi bị viêm giảm khả lọc bụi dẫn đến viêm phế quản mãn tính số bụi gây viêm phổi cấp tính Đối với mắt: Bụi cịn gây viêm kết mạc, xướt giác mạc, làm mờ giác mạc, làm giảm thị lực mắt Đối với da: Bụi làm kín lỗ tuyến nhờn mặt da, làm khô da gây viêm loét da Tác hại lâu dài nguy hiểm gây nên bệnh bụi phổi Tùy theo loại bụi, có kích thước nhỏ hay lớn, theo khơng khí thở lọt vào phế nang đọng lại gây nên bệnh bụi phổi khác như: bệnh bụi phổi silic, bệnh bụi phổi sắt … bệnh bụi phổi dẫn đến suy giảm chức hô hấp, gây nên biến chứng lao phổi, suy phổi, viêm phổi …  Tác hại tiếng ồn thể NLĐ : Tiếng ồn ảnh hưởng đến tồn thể nói chung quan thính giác nói riêng, tác động thường xun gây nhiều bệnh tật rối loạn chức như: Hệ thần kinh bị suy nhược Hệ thần kinh thực vật bị rối loạn: đổ mồ hôi chân tay bị run Ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa: chức điều tiết dày bị rối loạn Năng suất lao động giảm sút Nếu tác động lậu dài gây điếc nghề nghiệp  Hít thở khí độc : Trong trình hàn, sơn sinh dung mơi, khí độc Qua q trình làm việc tiếp xúc trực tiếp khí độc vào thể máu vận chuyển tới quan nội tạng thể Tùy thuộc vào loại dung môi sơn, loại khí độc q trình hàn sinh thời gian tiếp xúc mà thể hấp thụ lượng khác vào thể, gây triệu chứng khác nhau, gây hại tới quan khác như: trí lực, hệ thần kinh, hệ hơ hấp, gan thận, hệ thống sinh sản 59  Nguy hại tới da : Da quan tiếp xúc thường xuyên với ảnh hưởng môi trường Đặt biệt tiếp xúc với dung môi sơn gây da ửng đỏ, sưng, khơ … bị bỏng da tiếp xúc trực tiếp với tia lửa bắn, xỉ văng tóe từ hàn  Nguy hại tới mắt : Ánh sáng phát trình hàn ảnh hưởng lớn đến mắt người tiếp xúc Nếu tiếp xúc thường xuyên, trực tiếp mà khơng mang kín bảo hộ độ nguy tăng lên nhanh, bị mắc bệnh đục thủy tinh thể  Khả bị ngạt, xỉu hầm tàu : Đây khả dễ xảy công nhân sơn, hàn mơi trường kín Hơi khí độc khói hàn, dung mơi hố chất sơn thời gian làm việc kéo dài, cơng nhân có sức khỏe ngun nhân gây tình trạng cơng nhân bị chóng mặt, xỉu, bị ngạt hầm tàu 3.11.2 Hậu để lại từ nguyên nhân : Các công việc thường xuyên làm hầm có nguy xảy TNLĐ cao làm việc bên ngồi mơi trường thơng thống, điều kiện lao động thuận lợi hầm kín nhiều công nhân thường phạm sai lầm đáng tiếc dẫn đến hậu nghiệm trọng Mức độ nguy hiểm hầm tàu phụ thuộc vào điều kiện làm việc mà trình lao động thường phát sinh yếu tố độc hại họ sử dụng, dẫn đến tai nạn trước mắt BNN sau Cụ thể là:  Trong mơi trường phát sinh khí độc : Hóa chất độc hại tồn mơi trường làm việc có hại cho thể người mơi trường kín ảnh hưởng lại nguy hiểm Khí độc khói hàn tiếp xúc có chứa Ozone , NO … sinh Hoặc sản phẩm phân hủy từ điện cực hàn: Zn, Cad, Fe2O3 … bệnh thường gặp NLĐ trực tiếp hàn, cắt là: Rối lọan quan hô hấp, viêm đường hô hấp, rối lọan tiêu hóa, tổn thương não hệ thần kinh Nguyên nhân chủ yếu tiếp xúc với dung môi pha sơn, nhựa Epoxit, thành phần Izosianat … thường gây bệnh tiếp xúc với sơn chủ yếu phá hủy hệ thần kinh, chức gan thận, thành phần Epoxit gây bệnh da dị ứng da …  Hóa chất độc hại : Hóa chất độc hại chủ yếu sơn dung môi pha sơn Các hóa chất ảnh hưởng lớn đến người tiếp xúc q trình làm việc Nó ảnh hưởng cấp tính gây nhức đầu, mệt mỏi bất thường, say … Cũng gây ảnh hưởng lâu dài như: Ức chế trí nhớ, tổn thương quan, giảm khả phản ứng , giảm khả 60 tính tốn … đặt điểm dễ nhận thấy NLĐ tiếp xúc với dung môi sơn gây dị ứng da da người bị chàm, khơ, bị bỏng  Nhiệt độ cao : Khi làm việc boong tàu, hầm kín khơng thơng gió tốt Nhiệt độ nơi thường cao ngòai mơi trường 20 - 30C Vì thường gây tường say nóng, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến hệ thần kinh , nhanh chóng kiệt sức lao động  Thiếu ánh sáng : Việc chiếu sáng hầm tàu gặp nhiều khó khăn yêu cầu nghiêm ngặt nhiều nơi không chiếu sáng Công nhân làm việc lâu ngày dẫn đến tình trạng giảm thị lực, mắc bệnh mắt như: Cận thị, loạn thị … bị hoa mắt khỏi vùng làm việc  Tư lao động không hợp lý : Không gian làm việc hầm tàu thường nhỏ chật hẹp Vì thường gây gị bó cho cử động tay, chân, tư làm việc không hợp lý đứng, ngồi, nằm Khi làm việc tư ảnh hưởng đến cột sống, đau lưng, mệt mỏi nhanh  Lao động tải , căng thẳng : Cường độ lao động cao, công việc căng thẳng đặt biệt làm việc hầm kín thời gian làm việc lại phải rút ngắn lại không gây căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến vấn đề tâm lý dể mắc bệnh trầm cảm, lao lực, suy giảm sức khỏe 3.11.3 Thực chế độ bồi dưỡng độc hại : Nhà máy thực chế độ bồi dưỡng độc hại cho NLĐ cách bồi dưỡng vật Như Nhà máy thực chế độ bồi dưỡng độc hại vật ăn chỗ cho NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại theo thông tư 10/TTLT – BLĐTBXH – BYT , 17/03/1999 nhà nước quy định Tại vị trí cơng nhân làm việc hầm tàu, công nhân sơn, phung cát cần bồi dưỡng vật ăn chỗ để họ có đủ sức khỏe chống lại bệnh tật chịu tác động yếu tố nguy hiểm độc hại 3.11.4 Đánh giá tâm lý lao động xã hội : Ở Nhà máy công nhân hưởng mức lương theo mức khống sản phẩm, mức lương có chênh lệch đôi chút khoảng thời gian đầu năm cuối năm , trung bình mức lương tháng công nhân từ 1,8 – triệu Nhìn chung với mức thu nhập đời sống vật chất công nhân yên tâm làm việc 61 Ngoài ra, Ban lãnh đạo quan tâm đến đời sống tinh thần cho CB – CNV làm việc sở cách thường xuyên tổ chức phong trào TDTT, văn nghệ tổ chức du lịch năm Đây phương cách quản lý tốt vừa để giải trí, vừa để cải thiện mối quan hệ cho CB – CNV nhằm tạo mơi trường làm việc vui vẻ Từ nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để nâng cao suất lao động – chất lượng sản phẩm 3.12 Yếu tố Ecgonomi: Trong Nhà máy có nhiều lọai máy móc – thiết bị nhập từ nước ngồi sử dụng thiết kế khơng phù hợp với tầm vóc người Việt Nam, Nhà máy cải tiến lại số loại máy móc – thiết bị số vị trí máy tiện, phay, bào, máy cắt tole … phải sử dụng bục đứng, chiều cao từ mặt đến cấu điều khiển vừa với tầm điều khiển NLĐ Tương tự phân xưởng khí điện máy, máy móc cũ kỹ nhập từ nước ngồi nên để thích nghi làm việc, người cơng nhân phải kê lót sàn, ván lên cao để với tới cấu điều khiển chi tiết máy gia công, dẫn đến cảm giác mệt mỏi Mặt khác, tính chất cơng việc nên gia cơng chi tiết máy, người công nhân phải tư gị bó ngồi đứng kéo dài suốt ca làm việc, phải thực xác, tập trung cao độ thường gây nên gánh nặng thần kinh tâm lý cao Hầu hết cơng đoạn q trình đóng - sửa chữa tàu thủy thực tay, nhiều lúc NLĐ phải vừa vác nặng, vừa trèo cao, phải nhoài người tới để hàn…Tư làm việc NLĐ Nhà máy thường phải làm việc tư đứng, lại, ngồi hỏm, riêng công nhân làm việc Palax tàu, sửa chữa máy móc hầm máy tàu phải nầm ngồi khom xuống làm việc Khi làm cơng việc nhiều năm liền ảnh hưởng nhiều đến cột sống, đau vùng bụng … Rất dễ dẫn đến TNLĐ gây BNN sau 62 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU X51 - HẢI QUÂN 4.1 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 4.1.2 Biện pháp tổ chức quản lý công tác BHLĐ Duy trì mặt làm tốt cơng tác BHLĐ: Phát huy thành tích biện pháp khắc phục tồn Đào tạo tuyển dụng cán BHLĐ bổ sung cho phòng ATLĐ, thường xuyên kiểm tra công tác ATLĐ, PCCN VSMT xưởng sản xuất Áp dụng biện pháp thưởng phạt hành nhằm đảm bảo quy chế quản lý cơng tác BHLĐ xí nghiệp Hội đồng BHLĐ giải kịp thời đề xuất, kiến nghị công đồn, tra, cán phịng ban chức liên quan đến công tác BHLĐ 4.1.3 Biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra sửa chữa loại máy móc có khả gây an tồn sản xuất đình sản xuất chưa sửa chữa lại loại máy móc xác định hành lang an toàn nhà xưởng Tiến hành tiểu tu, đại tu lại số nhà xưởng cũ đồng thời thay hệ thống điện, chống sét tất xưởng, hệ thống chiếu sáng, lắp đặt hệ thống thơng gió cho phân xưởng Chú ý hướng gió chủ đạo hợp lý Nhà xưởng sạch, khơ ráo, thiết bị máy móc bố trí phù hợp tầm điều khiển, quan sát thuận tiện, tổ chức nơi làm việc hợp lý, loại bỏ động tác thừa, hạn chế tư lao động gị bó nhằm làm giảm mệt mỏi, tăng suất lao động Sửa chữa xây dựng thêm cơng trình kỹ thuật vê sinh lao động cho xưởng sản xuất có u cầu vệ sinh cơng nghiệp biện pháp chống ồn, chống nóng, hút bụi, khí độc phương pháp thải cao, tạo điều kiện làm việc an toàn 4.1.4 Các biện pháp làm giảm lượng nhiệt dư xưởng Tại công đoạn sinh bụi, khí độc vượt TCVSCP nhiều lần, cần phải tính tốn hệ thống thơng gió dạng hút - thổi làm lỗng nồng độ hơi, khí, khói độc hại đạt TCCP Thường xuyên vệ sinh nơi làm việc để thêm bụi thứ phát, hạn chế thấp bụi lan tỏa Tự động hoá khâu phát sinh bụi Giảm thời gian tiếp xúc bụi, trang bị PTBVCN Đối với vị trí phun cát, phun sơn phải trang bị quần áo giày chuyên dùng, có hệ thống cung cấp lọc khí thở độc lập Để đảm bảo cho môi trường xung 63 quanh ngành nghề khác nơi sản xuất Có thể đưa hệ thống phun cát theo quy trình khép kín vào sử dụng Cần phải cải thiện ĐKLV hầm tàu biện pháp thơng gió Để giúp cho giải pháp thơng gió cơng nghệ đóng - sửa chữa tàu đạt hiệu quả, đề tài xin đề xuất phương pháp tính tốn thơng gió cao chọn cơng suất động sau: 10 g h i CH UÙ : Vậ t kêmá y Ố ng thả i khí Hơi khí độ c Má y hú t khí Ố ng hú t mề m Miệ ng hú t Hơi khí độ c 8.Hơi khí má t,sạch Lan can tà u 10 Miệ ng lỗtà u Hình 7: Thơng gió hầm tàu miệng lỗ Trong trường hợp tính tốn đúng, đảm bảo lưu lượng gió cần thiết thơng thống hầm tàu tính lưu lượng khơng khí (m3/h) giảm nhiệt độ VKH hầm đạt TCCP Theo kinh nghiệm ta tính thơng gió theo cơng thức sau: L = n.V Trong đó: (m3/h) (4-1) L: Lưu lượng gió thổi vào hầm V: Thể tích hầm, m3 N: Số lần trao đổi khơng khí khơng khí ngồi trời lùa vào hầm khối lượng khơng khí hầm Theo kinh nghiệm lấy n = 10 – 15 lần/h Hiện Nhà máy X51 sửa chữa tàu chở hàng có dung tích trung bình: V = 200 m3 : L = 15 x 200 = 3000 (m3/h) 64 Ta chọn quạt ly tâm có L cột cao áp có P = 150 Kg/m3 Từ tính cơng suất động quạt theo cơng thức: N LP 3600 x 102 x η1η2 (4-2) Trong đó: η1η2 hệ số hữu ích quạt lấy 0,55 3000 * 150 N = = 2,2 KW 3600 * 0,55 * 102 Ta lấy hệ an toàn động điện 1,25 Như công suất động quạt là: Nđc = 1,5 x 2,2 = 3,3 KW Hầm tàu có lỗ miệng lên xuống, ta tiến hành hút lỗ ta cần phải bố trí ống hút mềm có đường kính nhỏ lỗ miệng hầm nhằm để có chỗ cho NLĐ lên, xuống lượng khơng khí theo lỗ hầm xuống phía hầm để thay dần lượng khơng khí độc có phía hầm, nhầm giúp NLĐ xuống hầm làm việc khơng hít phải loại khí độc có hầm tàu gây TNLĐ 9 10 g h i CH UÙ : Vậ t kệmá y Ố ng thả i khí Má y hú t khí Hơi khí thả i Ố ng hú t mề m Miệ ng hú t 7.Hơi khí độ c Miệ ng lỗ1 Miệ ng lỗ2 10 Khô ng khí sạch, má t Hình 8: Thơng gió hầm tàu với hai miệng lỗ Hầm tàu có lỗ lên xuống, tiến hành hút phía lỗ với lượng L (m3/h) lỗ khơng khí trời lùa vào với lượng L để bù vào chỗ 65 trống Vì trước thơng gió cơng nhân cần phải dọn lỗ để gió lùa vào khơng lơi theo rát, đất, cát xuống hầm Cịn hầm tàu có lỗ ống hút dìm vào hầm tàu chốn diện tích nhỏ cịn lại, khơng khí lùa vào qua ống nhỏ hầm Ngun tắc tính tốn tổ chức thơng gió áp dụng cho tất phân xưởng có yếu tố độc hại, nóng nực… Vậy việc thơng thống hầm tàu cách lấy gió từ bên ngồi trì phương pháp tính trên, khả công nhân bị ngộ độc, ngất xỉu không xảy Sử dụng buồng phun mưa nhân tạo làm mát đoạn nhiệt buồng tưới thơng gió cục cho công nhân Phun nước làm mát mái nhà áp dụng trần nhà xưởng thấp từ 2,8m đến 3,8m với thông số kỹ thuật: Ống phun nước đặt máy nhà cao 0,5m 0,6m, cự ly vòi phun 2m, đến 2,6m cho hạt nước khỏi vòi phun phủ lên mái nhà xưởng tan khơng khí trước chạm mái nhà để tránh làm hư hỏng mái nhà Ưu điểm phương pháp làm giảm nhiệt độ xưởng từ 20C đến 30C, tiết kiệm nước, tốn chi phí, hiệu cao Phủ lên mái xưởng lớp sơn cách nhiệt KENEE màu xám trắng trắng giảm nhiệt độ từ 20C đến 2,50C 4.1.5 Các biện pháp thu hồi, hút thải cao lượng bụi, khí độc gây nhiễm xưởng sản xuất Đối với bụi phải xây dựng bể thu hồi bụi đặt buồng lắng lọc phải cao vùng bóng rợp khí động: Đặt chụp hút nguồn phát sinh bụi, khí độc, nóng ( hút cục ) có tính chất nhẹ khơng khí xung quanh khuếch tán lên theo đường ống dẫn ngồi mơi trường Chú ý chiều cao ống thải cao 1,8 lần chiều cao nhà xưởng, nồng độ bụi, khí độc thải mơi trường đạt TCVN 5939 – 1995 giá trị giới hạn tối đa cho phép bụi hố chất vơ khí thải cơng nghiệp Chuyển đổi cơng nghệ phun cát sang sử dụng hạt mài Nix ( tức xỉ đồng ) để làm vỏ tàu Hiện nay, hạt Nix vật liệu nhà máy tàu biển Huyndai – Vinashin ( Khánh Hoà ) dùng.Theo tác giả Đức Nghĩa ( Tạp chí BHLĐ – trang 24 , số tháng 11/2000 ) … Hạt Nix sản phẩm hình thành từ q trình tinh luyện đồng đơng kết từ trạng thái nóng chảy luồng khơng khí lạnh thổi vào làm từ tia nước có áp lực cao Hạt Nix có màu đen sáng, tỷ trọng 3,6 tấn/m3, đặt tính lý hố hạt Nix hồn tồn tính trơ, chứa 50% sắt, 15% đến 30% SiO2 có khả chống chịu hố chất khơng phản ứng hố học với nước biển, nước mưa môi trường tự nhiên để tạo chất độc khác Có thể nói hạt Nix hồn tồn khơng độc, hàm lượng chất đặt trưng độc tố nhỏ nhiều lần TCCP thải môi trường tự nhiên Quá trình phun làm bề mặt vỏ tàu, hạt Nix mảnh vụn nhỏ, trộn lẫn với rỉ sắt, mảnh vụn sơn, nước, nên sắt mảnh vụn sơn hạt Nix chất khơng độc hại nên không ngấm môi trường không gây độc hại cho thực vật, sinh vật Mặt khác, hạt 66 Nix có nhiều ưu điểm như: Độ cứng cao, sắt nhọn, tỷ trọng cao, bụi phát tán, nồng độ SiO2 thấp … nên ảnh hưởng đến sức khoẻ người ” Khi phun sơn để khống chế lượng bụi sơn lan toả môi trường xung quanh ngồi việc che chắn, sử dụng buồng phun, cịn có phương pháp thu bụi phương pháp ẩm: Được thiết kế hệ thống dẫn nước với số lượng vòi phun tính tốn phù hợp Trong buồng phun tạo lớp màng nước liên tục bay lơ lững hạt bụi sơn phần dung mơi sơn hấp thụ rơi xuống đưa vào hố thu, từ xử lý tách bụi sơn khỏi nước, sau nước thải tuần hồn trở lại buồng phun tiếp tục tạo lớp màng nước 4.1.6 Biện pháp chống ồn công nghiệp xưởng sản xuất Thường xuyên kiểm tra, chế độ bôi trơn dầu mỡ liên tục loại thiết bị máy móc Cách âm học xưởng vật liệu cách âm tốt 67 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN : Qua trình tìm hiểu thực tế Nhà máy, nghiên cứu qua tài liệu, số liệu thực tế nhận thấy Bảo hộ lao động công tác có ý nghĩa lớn quan trọng q trình lao động sản xuất Làm tốt cơng tác BHLĐ góp phần vào việc củng cố, hồn thiện quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa Mặt khác nhờ chăm lo sức khỏe cho NLĐ, không ngừng mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà BHLĐ mang ý nghĩa Xã hội nhân đạo sâu sắc, với việc quan sát, phân tích, đánh giá, cảm nhận, thu thập tài liệu liên quan hoạt động BHLĐ Nhà máy, đồng thời tham khảo ý kiến công nhân trực tiếp làm việc phân xưởng Tôi rút kết luận sau: Nhà máy đóng – sửa chữa tàu X51 Hải Quân có đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo điều hành sản xuất giỏi – đạt trình độ cao Đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao Công tác sản xuất đạt hiệu cao chất lượng sản phẩm tốt ATLĐ phân xưởng thời gian qua xảy tai nạn nghiêm trọng chết người, xảy vụ TNLĐ chết người ( năm 2005 bị điện giật ) bên cạnh TNLĐ ngã cao chiếm phần lớn cần trang bị đầy đủ dây đai an toàn cho NLĐ làm việc cao, bên cạnh cịn có cơng nhân khơng chấp hành quy định trang bị PTBVCN lúc làm việc Còn vụ ngộ độc thực phẩm tai nạn giao thông lúc làm cơng tác chưa thực thống kê Các máy móc – thiết bị thiếu cấu bao che có khơng đảm bảo an tồn dễ gây TNLĐ Vì vậy, cần phải trang bị đầy đủ gia cố lại cho tốt hơn, phải đảm bảo không gây tác động nguy hiểm cho NLĐ làm việc VSLĐ yếu tố vi khí hậu phân xưởng như: ánh sáng, tiếng ồn, khí CO2 vượt TCVSCP Tuy nhiên, tác động đồng thời nhiều yếu tố độc hại – nguy hiểm lúc tác động lên thể NLĐ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Vì Nhà máy cần phải xem xét khắc phục Hệ thống cơng trình phụ tốt đảm bảo VSLĐ cho công nhân, nhà ăn gọn gàng, thức ăn đạt TCVS Hệ thống điện khơng tốt cần bố trí lại cho gọn gàng nhầm tránh chập điện gây cháy nổ gây TNLĐ, tất máy móc nối đất, riêng máy hàn điện dùng hàn ụ đốc hay phân xưởng cần phải nối đất cho an tồn, bình khí Oxi, acetylen, ga vận chuyển không chồng chất lên Công tác PCCC tốt, xây dựng phương án quy trình PCCC phù hợp với tính chất đặc thù cơng việc Nhà máy Kết cấu nhà xưởng cũ kỹ, có mặt diện tích rộng thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu thuận lợi cho việc vận chuyển nội 68 Các máy móc xưởng cần phải bố trí lại cho hợp lý đảm bảo khoảng cách an tồn Cần có điều kiện cải thiện bảo đảm vi khí hậu tốt Công tác lập kế hoạch huấn luyện BHLĐ sở thực cịn nhiều thiếu xót chưa tốt Mong cấp lãnh đạo quan tâm hạng mục quan trọng có tính chất định việc đảm bảo ATVSLĐ, phòng ngừa TNLĐ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Lập kế hoạch BHLĐ cần khoa học công tác tuyên truyền huấn luyện BHLĐ cho NLĐ phải mang tính chủ động Cơng tác trang bị PTBVCN: Nhà máy thực trang bị loại PTBVCN cho NLĐ làm việc tương đối đầy đủ, thiếu số PTBVCN chuyên dụng cho số vị trí làm việc phun cát, gõ rỉ, sơn chưa đảm bảo ATVSLĐ nên Nhà máy cần xem xét khắc phục Những kết luận chưa thật xác so với thực tế , nhiều yếu tố kinh nghiệm , thời gian thực tập hạn chế … Hay đánh giá theo cảm tính thân có nhiều số liệu phân xưởng sản xuất khơng có, chưa có người thống kê hay yếu tố khách quan khác Những kết luận phần mang lại cho Nhà máy số ý kiến đóng góp tình trạng thực tế Nhà máy, công tác thực ATLĐ – VSLĐ Nhà máy có mặt chưa được, để Nhà máy thực công tác BHLĐ ngày tốt hơn, hiệu hơn, sản xuất ngày cao 5.2 KIẾN NGHỊ : Với mức độ phát triển mạnh mẽ nghành đóng tàu, việc giữ gìn sức khỏe cho cơng nhân đóng tàu nhằm đảm bảo suất lao động chất lượng sản phẩm điều cần thiết bắt buộc Vì vậy, ngồi việc áp dụng biện pháp kỹ thuật để cải thiện môi trường chung như: hút bụi, trang bị PTBVCN … mà Nhà máy làm Bước đầu xin kiến nghị số biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe NLĐ, hạn chế tác hại nghề nghiệp cho NLĐ sau : Không cho công nhân làm tăng ca ngày khơng q 24 tuần, riêng cơng nhân có sức khỏe khơng tốt khơng bố trí làm tăng ca Cần trang bị hệ thống thơng gió cho phân xưởng nhầm giảm tối thiểu vi khí hậu nóng phân xưởng Cần trang bị lại hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất Cần xây dựng nhà nghỉ trưa cho công nhân sau ca làm việc mệt mỏi Cần trang bị lại số thiết bị - máy móc đại hạn chế TNLĐ xảy cho NLĐ Nên ý nhiều việc nối đất cho máy hàn điện khu vực ụ 5000 tấn, cấm không cho nối đất váo lang can ụ dễ bị điện giật cho người đứng phía ụ 69 Đối với cơng nhân phân xưởng khí, vỏ tàu công việc hàn cắt nên bắt buộc công nhân phải mang găng tay làm việc khơng mang găng tay dễ gây tổn thương cho tay phải thường xuyên kiểm tra công tác Nên lắp đặt hệ thống phun sương phun cát để nhầm hạn chế bụi bay phát tán vị trí Nhà máy khu vực dân cư lân cận hay thay qúa trình phun cát sang trình phun hạt mài Nix, nên trang bị quần áo chống nhiễm độc bụi Silic mặt nạ phòng độc chuyên dụng, nút bịt tai chống ồn cho công nhân phun cát Cần thực đo đạc đầy đủ theo dõi nồng độ khí độc CO, CO2 hầm tàu có cơng nhân sửa chữa phía hầm Phải thường xun kiểm tra van bình khí Oxi, Acetylen, ga mối nối dây hàn cắt vị trí dễ bị rị rỉ hơi, khí khơng phát gây cháy nổ Cần cấm không cho công nhân đu bám theo xe nâng cấm không cho công nhân đứng tầm hoạt động cần cẩu Tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho lực lượng cho công nhân làm việc theo thời vụ Trên số kiến nghị nhằm góp phần thêm cho Nhà máy cơng tác AT – BHLĐ để nâng cao suất quyền lợi cho NLĐ 70 PHỤ LỤC Hình 1: Làm việc cao khơng mang dây đai an tồn Hình 2: Hệ thống điện khơng an tồn Hình 3: Cơng nhân khơng sử dụng PTBVCN 71 Hình 4: Cơng nhân tiến hành phun cát Hình 5: Vận chuyển chất dễ cháy nổ khơng quy định Hình 6: Máy móc, thiết bị bố trí khơng hợp lý 72

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan