ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIÈU KIỆN LAO ĐỌNG TẠI TRUNG TÂM CƠ ĐIỆN

80 2 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ  LAO ĐỌNG TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN  ĐIÈU KIỆN LAO ĐỌNG TẠI TRUNG TÂM CƠ  ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Phạm Thị Xuyến MSSV: 811366B Lớp: 08BH1N Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HỊA ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM CƠ ĐIỆN Lời cảm ơn!  Được học tập, nghiên cứu, rèn luyện dìu dắt, giảng dạy tận tình q thầy trường đại học Tôn Đức Thắng vinh dự lớn em Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp lời cho em xin cảm ơn Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu trường đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu Em xin trân trọng cảm ơn thầy: Ts Nguyễn Quốc Cường, giảng viên khoa Mơi trường Bảo hộ lao động tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cơng ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hịa giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu để em hồn thành luận văn Do thời gian có hạn vốn kiến thức hạn hẹp nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 18/12/2008 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Xuyến CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT-VSLĐ : An toàn – vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BCA : Bộ công an BHLĐ : Bảo hộ lao động BH-TCLĐ : Bình Hịa – Tổ chức lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH : Bộ lao động thương binh xã hội BNN : Bệnh nghề nghiệp BTC : Bộ tài BYT : Bộ Y tế CB-CNV : Cán - công nhân viên CSPCCC : Cảnh sát phòng cháy chữa cháy CT : Chủ tịch GĐ : Giám đốc NĐ-CP : Nghị định – phủ PCCC : Phịng cháy chữa cháy PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân QMR : Quản lý chất lượng TBXH : Thương binh xã hội TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNLĐ : Tai nạn lao động TTCĐ : Trung tâm điện TTLT : Thơng tư liên tịch TLĐLĐVN : Tổng liên đồn lao động Việt Nam VBH : Công ty cổ phần điện tử Bình Hịa VKSNDTC : Viện kiểm sốt nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh mục máy móc, thiết bị Bảng 2: Mạng lưới ATVSV 17 Bảng 3: Chi phí cho cơng tác BHLĐ 18 Bảng 4: Tư lao động 21 Bảng 5: Cấp phát PTBVCN 27 Bảng 6:Phân loại sức khỏe 28 Bảng 7: Kết khám bệnh định kỳ CB-CNV 29 Bảng 8: Bồi dưỡng độc hại 30 Bảng 9: Tai nạn lao động 31 Bảng 10: Tác hại chì .35 Bảng 11: Các yếu tố nguy hiểm phát sinh máy móc thiết bị .37 Bảng 12: Máy móc thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn 38 Bảng 13: Biển báo, dẫn 40 Bảng 14: Danh mục hóa chất sử dụng sản xuất .43 Bảng 15: Kết đo môi trường lao động .45 Bảng 16: Trang thiết bị PCCC 48 Bảng 17: Nguồn nước PCCC 49 Bảng 18: yếu tố nguy hiểm máy móc, thiết bị .64 Bảng 19: Danh mục cấp phát PTBVCN 70 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tổ chức nhân 10 Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất chung 11 Sơ đồ 3: Bố trí mặt chung .12 Sơ đồ 4: Tổ chức hội đồng bảo hộ lao động 15 Sơ đồ 5:Lưu đồ xử lý cố TNLĐ 32 Sơ đồ 6: Quy trình cơng nghệ sản xuất biến 33 Sơ đồ 7: Lưu đồ xử lý cố tràn đổ hóa chất .44 Sơ đồ 8: Lưu đồ xử lý cố cháy nổ .51 Sơ đồ 9: Hiện trạng mặt nhà xưởng TTCĐ 59 Sơ đồ 10 : sơ đồ mài mài phẳng 61 Sơ đồ11: Đề xuất mặt nhà xưởng 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân loại tuổi đời CB-CNV 19 Biểu đồ 2: Trình độ văn hóa CB-CNV 20 Biểu đồ 3: Trình độ chun mơn CB-CNV 20 Biểu đồ 4: Phân loại sức khỏe .28 MỤC LỤC Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Nội dung nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HỒ 2.1.Giới thiệu chung 2.2.Lịch sử hình thành phát triển 2.3.Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh 2.4.Tổ chức sản xuất 10 2.5.Công nghệ sản xuất 11 2.6.Sơ đồ mặt chung 12 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ 13 3.1.Đánh giá việc thực công tác tổ chức quản lý 13 3.1.1.Mức độ đầy đủ văn pháp quy công tác bảo hộ lao động 13 3.1.1.1.Các văn pháp quy nhà nước công tác BHLĐ 13 3.1.1.2.Các văn quy định công ty công tác BHLĐ 14 3.1.1.3.Nhận xét 14 3.1.2.Sự phân công trách nhiệm thực công tác bảo hộ lao động 15 3.1.2.1.Hội đồng bảo hộ lao động 15 3.1.2.2.Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 16 3.1.3.Lập kế hoạch bảo hộ lao động 18 3.1.4.Chất lượng lao động 19 3.1.4.1.Tuổi đời 19 3.1.4.2.Trình độ văn hố, trình độ chuyên môn CBCNV 20 3.1.4.3.Tư lao động 21 3.1.4.4.Lao động đơn điệu 22 3.1.4.5.Thời gian nghỉ ngơi 23 3.1.5.Công tác huấn luyện AT-VSLĐ 23 3.1.6.Công tác kiểm tra tự kiểm tra AT-VSLĐ 24 3.1.6.1.Công tác kiểm tra 24 3.1.6.2.Công tác tự kiểm tra 25 3.1.7.Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 26 3.1.8.Chăm sóc sức khoẻ người lao động 27 3.1.8.1.Khám tuyển 27 3.1.8.2.Khám sức khoẻ định kỳ 28 3.1.8.3.Tổ chức sơ cấp cứu chỗ 29 3.1.8.4.Bồi dưỡng độc hại 30 3.1.9.Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 31 3.1.10.Các chế độ sách khác 32 3.2.Đánh giá công tác an toàn – vệ sinh lao động phân xưởng sản xuất, nhà kho 33 3.2.1.An toàn – vệ sinh lao động dây chuyền công nghệ sản xuất biến 33 3.2.2.An toàn – vệ sinh lao động máy móc thiết bị sử dụng sản xuất, lắp ráp linh kiện.điện tử 36 3.2.3.An toàn – vệ sinh lao động máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn – vệ sinh lao động 37 3.2.4.An toàn – vệ sinh lao động nhà xưởng, nhà kho 38 3.2.5.An toàn điện 40 3.2.6.An tồn hố chất 41 3.2.7.Điều kiện vệ sinh lao động 44 3.2.8.Chống sét 46 3.2.9.Cơng tác phịng cháy chữa cháy 47 3.2.9.1.Nguy cháy nổ 47 3.2.9.2.Các phương tiện chữa cháy 48 3.2.9.3.Lực lượng PCCC công ty 49 3.2.9.4.Công tác huấn luyện PCCC 50 3.2.10.Các cơng trình kỹ thuật an tồn, kỹ thuật vệ sinh bảo vệ môi trường 52 3.2.10.1.Các cơng trình kỹ thuật an tồn 52 3.2.10.2.Các cơng trình kỹ thuật vệ sinh lao động 52 3.2.10.3.Xử lý rác thải 53 3.2.11.Các cơng trình phúc lợi 54 Chương 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM CƠ ĐIỆN 55 4.1.Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động chung 55 4.1.1.Biện pháp tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động 55 4.1.2.Biện pháp kỹ thuật an tồn máy móc thiết bị 55 4.1.3.Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động 56 4.1.4.Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 57 4.1.5.Tư lao động 58 4.2.Đề xuất biện pháp cải thiện ĐKLĐ Trung Tâm Cơ Điện(TTCĐ) 58 4.2.1.Đánh giá thực trạng AT – VSLĐ Trung Tâm Cơ Điện 59 4.2.1.1.Mặt nhà xưởng 59 4.2.1.2.Các yếu tố nguy hiểm phát sinh trình vận hành máy 62 4.2.1.3.Các yếu tố có hại mơi trường lao động 64 4.2.2.Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động 65 4.2.2.1.Biện pháp tổ chức, quản lý 66 4.2.2.2.Biện pháp bố trí lại mặt nhà xưởng 66 4.2.2.3.Biện pháp kỹ thuật an toàn 68 4.2.2.4.Biện pháp vệ sinh lao động 69 4.2.2.5.Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 70 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1.Kết luận 72 5.2.Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Trình độ khoa học, kỹ thuật thước đo trình độ phát triển kinh tế quốc gia, với xu hướng quốc tế hóa tạo hội để nước toàn giới hội nhập phát triển đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Nhưng bên cạnh xu hướng tồn cầu, chế thị trường lại nảy sinh mâu thuẫn cạnh tranh vị thị trường địi hỏi hàng hóa phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tồn giới chất lượng hàng hóa cao theo tiêu chuẩn quốc tế: trình lao động người lao động khơng bị bóc lột, thiệt hại sức khỏe, tiền lương sản phẩm tạo phải thân thiện với môi trường… Là tiêu quan trọng thiếu sản phẩm Để đạt yêu cầu hết cơng tác bảo hộ lao động phải thực tốt có hiệu Điều lần khẳng định qua nghiên cứu Canada cho thấy đầu tư cho công tác AT-VSLĐ 1$ Mỹ thu lại từ 1,5 -8$ Mỹ Các nghiên cứu lợi nhuận thu từ đầu tư cho công tác AT-VSLĐ tiến hành nhiều nước: Đức, Trung Quốc…và cho kết khả quan tương ứng Một kết tương ứng nghiên cứu cộng đồng Châu Âu cho thấy chi phí trực tiếp gián tiếp cho người bị TNLĐ khoảng 25 EURO phịng ngừa tốt đem lại cho người lao động khoảng 3000 EURO năm Theo số liệu thống kê tổ chức lao động quốc tế(ILO), năm giới có khoảng 270 triệu người bị TNLĐ phải nghỉ việc ngày có 350.000 ca chết người 160 triệu người mắc BNN làm khoảng từ 1,7-2 triệu người chết TNLĐ, BNN làm thiệt hại khoảng 4% GDP toàn giới Từ năm 2006, theo phê duyệt chương trình quốc gia Bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 Thủ Tướng Chính Phủ, cơng tác quản lý nhà nước phân cấp mạnh địa phương Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua cho thấy nhiều tỉnh thành phố chưa quan tâm đầu tư cho cơng tác BHLĐ, chưa coi phần kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Năm 2008 nhà nước cấp kinh phí hỗ trợ cho 64 tỉnh/thành phố nước tham gia vào chương trình quốc gia, song đến nhiều tỉnh không xây dựng chương trình kế hoạch với quy định, có tỉnh/thành phố khơng xây dựng kế hoạch giảm TNLĐ, BNN Theo báo cáo 64 tỉnh/thành phố, tình hình TNLĐ năm 2007 : Tổng số vụ TNLĐ: 5.951 vụ, có 505 vụ TNLĐ chết người, 78 vụ có từ người bị nạn trở lên Tổng số người bị nạn: 6.337 người, có 621 người chết 2.553 người bị thương nặng Ngành cơng nghiệp điện tử nói chung ngành lắp ráp linh kiện điện tử nói riêng ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp Việt Nam thu hút vốn đầu tư lớn từ nước ngồi, với cơng nghệ sản xuất đại khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động mà giảm sức lao động, nhân c ông…nhưng thực tế công ty điện tử xây dựng từ lâu điều kiện chủ quan, khách quan công ty không trang bị máy móc, cơng nghệ sản xuất đại; trình lao động sản xuất phát sinh nhiều yếu tố ngu y hiểm, có hại tác động xấu tới người công nhân Một điểm bất cập tồn đáng ý làđặc trưng ngành điện tử điều kiện vệ sinh lao động chưa đảm bảo: người lao động phải làm việc tư không thoải mái, lao động đơn điệu, yếu tố khí độc … tác giả chọn đề tài luận văn “Đánh giá thực trạng công tác bảo hộ lao động Cơng Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hịa đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động trung tâm điện” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu  Thực trạng an tồn-vệ sinh lao động cơng tác bảo hộ lao động công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hịa  Xác định yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình lao động sản xuất  Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động 1.3.Nội dung nghiên cứu  Tổng quan cơng ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hồ: trình thành lập phát triển, ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt sản xuất…  Hệ thống văn pháp quy nhà nước công tác bảo hộ lao động công ty cập nhật, văn nội quy riêng công ty xây dựng lên  An toàn vệ sinh nhà xưởng, nhà kho, an tồn hố chất, an tồn điện, an tồn máy móc thiết bị…trang bị PTBVCN  Quy trình cơng nghệ sản xuất, yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình lao động sản xuất… nguyên vật liệu văng bắn cấu lại che toàn lượng ánh sáng khu vực thao tác chính, vật gia cơng địi hỏi độ xác cao buộc người vận hành máy phải tập trung quan sát điều khiển máy ảnh hưởng lớn tới thị giác nguy gây tai nạn lao động người công nhân nhận thấy dễ dàng yếu tố nguy hiểm phát sinh gia công…hơn máy tiện lại cịn bố trí khu vực phía gần tường không nhận nguồn chiếu sáng tự nhiên không đảm bảo ánh sáng theo tiêu chuẩn ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia cơng an tồn – vệ sinh cho người lao động + Máy mài phẳng: Việc bố trí mặt lắp đặt máy mài nhà xưởng phải tuân theo ngun tắc an tồn máy mài: khơng hướng chiều vận tốc cắt phía ngồi lối đá mài ln tiềm tàng nguy vỡ đá, văng bắn phoi mài khó kiểm sốt Sơ đồ 10 : sơ đồ mài mài phẳng - Hoạt động máy mài nguy hiểm, vận tốc cắt cao( υ cắt ≈ 20 m/giây) bao gồm hai chuyển động là: chuyển động tịnh tiến theo phương ngang υ chi tiết gia công(s) chuyển động quay tròn đá mài( ) - Để đảm bảo độ bóng chi tiết vận tốc đá mài phải lớn, liên tục - Đá có độ liên kết cứng vững không cao dễ vỡ, đặc biệt mài chi tiết có bề mặt gồ ghề, độ cứng vật liệu không ổn định, chế độ cắt lớn…là nguyên nhân làm đá vỡ 61 Trên nguyên nhân làm đá bị vỡ, chi tiết gia công bị văng theo hướng vận tốc quay đá mài 4.2.1.2.Các yếu tố nguy hiểm phát sinh trình vận hành máy Trong trình làm việc máy móc thiết bị ln phát sinh yếu tố nguy hiểm, loại máy móc, thiết bị khác phát sinh yếu tố nguy hiểm khác nhau, gây tai nạn lao động với mức độ khác nhau: Máy cắt sắt Máy khoan STT Tên máy Máy mài đá Máy khoan Yếu tố nguy hiểm Hậu - Chạm tay vào bề mặt đá mài quay - Văng bắn mảnh vụn, phoi vật gia công - Văng bắn hạt mài, mảnh vỡ đá mài bị vỡ - Chạm chập điện - Chấn thương tay - Chấn thương phận thể - Phoi văng bắn - Văng bắn mảnh vụn vật khoan bị bể - Gãy mũi khoan, chi tiết rơi, lật - Chạm chập điện - Chấn thương phận thể - Điện giật - Chấn thương tay - Điện giật 62 Máy phay ngón - Văng bắn phoi, dung dịch - Chấn thương trơn nguội phận thể - Văng bắn phoi, mảnh vụn vật gia công bị bể, gá không chắn - Chạm vào lưỡi cắt - Chạm chập điện Máy tiện - Chấn thương tay - Điện giật - Phoi, dầu văng bắn - Chấn thương - Văng bắn phôi gá đỡ không chắn phận thể - Để quên chìa vặn mâm cặp - Găng tay, trang phục bảo hộ - Tay bị kẹp, bị vào máy người vận hành tiếp xúc với bàn dao phôi tiện - Điện giật - Chạm chập điện Máy dập cóc - Văng bắn mảnh vỡ vật gia công bị bể vỡ - Chấn thương phận thể - Tiếp xúc cấu dập - Tay bị dập bàn dập - Cuốn, kẹp vào cấu bánh - Tay bị cuốn, kẹp đà, dây coroa Máy hàn điện - Chạm chập điện - Điện giật - Chạm chập điện - Điện giật - Lửa hàn văng bắn - Bỏng - Hơi khí hàn, ánh sáng hàn - Đau mắt, đỏ mắt 63 - Văng bắn phoi kim loại - Chấn thương phận thể đá mài dạng cắt đĩa - Văng bắn hạt mài cắt Máy cắt kim loại Máy dập cắt tôn - Chạm vào lưỡi cắt - Chấn thương tay - Chạm chập điện - Điện giật - Văng bắn phôi lực cắt - Chấn thương không đều, kết cấu phô i, phận thể lực cắt không cân - Va đập vào cấu nâng - Chạm chập điện - Điện giật Bảng 18: yếu tố nguy hiểm máy móc, thiết bị 4.2.1.3.Các yếu tố có hại mơi trường lao động  Các yếu tố vi khí hậu Cơng ty khơng tổ chức đo đạc môi trường lao động trung tâm điện đánh giá thực trạng vệ sinh lao động xưởng cảm quan thông qua thực tế ý kiến người lao động + Yếu tố nhiệt độ: Một yếu tố vi khí hậu dễ nhận thấy nhất, khắc nghiệt trung tâm Được lắp lớp la phông cách mái 50cm để giảm bực xạ nhiệt từ mái Nhưng từ thời điểm 9h đến 15h xưởng nóng lúc trưa, có nhiều nguyên nhân làm cho nhiệt độ nhà xưởng cao chủ yếu la ngun nhân sau: • Mái lợp tơn khả hấp thu nhiệt cao • Nhà xưởng có cửa khơng có hệ thống cửa sổ, cửa rộng quay hướng tây khơng có mái hiên ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào xưởng mang theo lượng nhiệt lớn • Xưởng trang bị quạt gió: quạt cơng nghiệp hai quạt bàn không đủ để làm mát thơng thống nhà xưởng xưởng lại q nhiều máy móc thiết bị khơng bố trí ngăn nắp cản trở lưu thơng khơng khí 64 + Ánh sáng: Nhà xưởng trang bị hệ thống chiếu sáng đèn huỳnh quang nhiên số vị trí thao tác: máy tiện, máy khoan ren, máy mài… địi hỏi người cơng nhân phải tập trung ý cao để đảm bảo chất lượng chi tiết gia công, với nguồn sáng người công nhân cảm thấy căng thẳng thị giác, mắt mỏi mệt điều chỉnh hoạt động máy  Yếu tố ồn, rung • Ồn yếu tố thiếu xưởng gia cơng khí Mức độ ồn phát sinh máy không giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi đời máy, công suất làm việc… máy móc trung tâm điện dùng việc gia công chi tiết nhỏ tiếng ồn phát khơng lớn ảnh hưởng tới người lao động: tâm lý, thính lực • Rung yếu tố kèm với tiếng ồn, hầu hết máy xưởng cố định chắn nhà xưởng bê tơng có tác dụng làm giảm độ rung không triệt tiêu rung Một số loại máy khí nhỏ: máy cắt kim loại dạng đĩa mài, máy cắt cầm tay không cố định rung lớn gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động 4.2.2.Đề xuất biện pháp cải thiện điều kiện lao động Trung tâm điện xưởng có tính chất khí Các máy móc thiết bị phục vụ việc gia công, sửa chữa chi tiết máy phục vụ cho dây truyền lắp ráp máy mócở đa ng chứa đựng khơng yếu tố nguy hiểm phát sinh trình vận hành, yếu tố nguy hiểm phát sinh trước hết bố trí mặt khơng hợp lý, để giảm thiểu ngăn ngừa nguy tai nạn lao động, cải thiện điều kiện làm việc trung tâm điện cần phải bố trí lại mặt nhà xưởng đồng thời có xếp máy móc thiết bị cho phù hợp với đặc điểm hoạt động máy móc an tồn – vệ sinh lao động xưởng đồng thời cần phải phối hợp số biện pháp đồng khác Các giải pháp bao gồm:  Các biện pháp quản lý, tổ chức  Bố trí lại mặt nhà xưởng  Các biện pháp kỹ thuật an toàn  Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh  Trang bị PTBVCN 65 4.2.2.1.Biện pháp tổ chức, quản lý  Công tác huấn luyện AT – VSLĐ • Xây dựng nội dung huấn luyện riêng cho trung tâm điện sở văn pháp quy, nội dung huấn luyện chung công ty thực tế hoạt động, sản xuất trung tâm • Tổ chức huấn luyện AT –VSLĐ cho người lao động trước giao công việc cho họ, hang năm phải tổ chức huấn luyện định kỳ theo quy định chung pháp luật • Thực huấn luyện xưởng, thực tế máy móc, thiết bị với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu  An toàn – vệ sinh lao động q trình vận hành máy • Xây dựng quy trình vận hành an tồn cho máy với nội dung ngắn gọn, từ ngữ dễ hiểu, đơn giản; tồn nội dung trình bày khổ giấy A4 • Bàn giao máy móc, thiết bị cho kèm theo quy trình vận hành an tồn máy cho người lao độ ng, quy trình vận hành phải treo vị trí dễ thấy phải bảo quản cẩn thận sử dụng máy • Giao nhiệm vụ vận hành máy đảm bảo an toàn – vệ sinh suốt ca làm việc • Tăng cường công tác kiểm tra tự kiểm tra công tác AT – VSLĐ xưởng trước – – sau ca làm việc với tham gia thành viên: cán làm công tác AT – VSLĐ xưởng, tổ trưởng người lao động Kịp thời phát nguy cơ, cố xảy có biện pháp khắc phục kịp thời, hiệu • Tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm chấp hành nội quy, quy định chung riêng cho người lao động để họ nhận thức tầm quan trọng công tác AT – VSLĐ tự giác chấp hành • Lập sổ theo dõi, ghi cho máy thay đổi ca làm việc bàn giao lại cho ca sau 4.2.2.2.Biện pháp bố trí lại mặt nhà xưởng Trên sở phân tích khơng hợp lý trạng mặt nhà xưởng, bố trí máy móc, nguyên vật liệu trung tâm điện Cần phải có thay đổi bố trí lại mặt cho hợp lý theo sơ đồ sau đây: 66 Nhà vệ sinh Tổ điện 18 10 12 17 14 11 Văn phòng 15 Sơ đồ 11:Đề xuất sơ đồ mặt nhà xưởng TTC 16 Sơ đồ11: Đề xuất mặt nhà xưởng Chú thích: 1: Tủ Điện 10: Máy Bào Phẳng 2: Máy Hàn 11: Máy Dập Cóc 4: Máy Mài Hai Đá 12: Máy Tiện 5: Mắt Cắt Kim Loại 14: Máy Khoan Đứng 6: Máy Khoan 15: Máy Phay Ngón 7: Máy Khoan Ren 16: Máy Đột 8: Máy Dập Cắt Tôn 17: Nguyên vật liệu 9: Máy Mài Nước 18: Khu Vực Hàn  Bố trí lại mặt nhà xưởng nêu xây dựng yêu cầu sau đây: • Chuyển máy móc thiết bị, ngun vật liệu khơng sử dụng, hư hỏng để giải phóng mặt bằng, thơng thống nhà xưởng 67 • Sắp xếp bố trí lại máy móc thiết bị theo ngun tắc an tồn – vệ sinh lao động: + Khu vực hàn: - Di chuyển vào vị trí thống, rộng, người qua lại, thuận tiện cho việc vận chuyển, thao tác… + Mái mài phẳng: - Phải đảm bảo nguyên tắc an toàn: bố trí vào vị trí góc tường, xa lối lại chiều vận tốc mài phải hướng vào tường để tránh nguy hiểm có cố xảy bể đá, văng chi tiết gia công… + Máy dập cắt tôn: - Chuyển vào khu vực có diện tích đủ lớn để lắp đặt máy phạm vi an toàn, gần khu vực đặt nguyên vật liệu cho tiện viêc sử dụng máy dùng để cắt tôn lớn thành tôn nhỏ phục vụ cho việc gia công chi tiết nhỏ + Máy tiện: - Được trang bị cấu che chắn đảm bảo an toàn vận hành, ngăn chặn mảnh vụn phoi, chi tiết văng bắn trình gia cơng vị trí tiện máy lại thiếu ánh sáng máy tiện cần bố trí khu vực gần cửa để lấy nguồn ánh sáng tự nhiên với nguồn chiếu sáng nhân tạo đảm bảo lượng ánh sáng cần thiết theo tiêu chuẩn khu vực gia công 4.2.2.3.Biện pháp kỹ thuật an tồn • Kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị kịp thời phát sửa chữa, thay phận, cấu cũ, hư hỏng có nguy gây an tồn cho người lao động vận hành máy • Lắp đặt cấu che chắn vùng nguy hiểm bao gồm cấu truyền động, vị trí thực thao tác gia cơng chi tiết… • Cơ cấu che chắn vùng nguy hiểm phải đảm bảo yêu cầu sau:  An tồn cho người vận hành máy, người vơ tình xâm nhập vào vùng nguy hiểm máy hoạt động có cố sảy  Thuận tiện sử dụng, quan sát, thao tác; không làm hạn chế khả hoạt động máy hoạt động khác: đóng mở máy, gá tháo chi tiết gia công, dọn vệ sinh máy…  Có kết cấu vững chắc, sử dụng vật liệu chế tạo phù hợp với tính hoạt động máy: 68 + Đối với máy tiện, máy khoan ren q trình gia cơng máy cần phải quan sát điều chỉnh hoạt động máy cho phù hợp với yêu cầu lắp đặt cấu che chắn quan sát được: cấu tạo từ nhựa cứng suốt meca với bề dày không nhỏ 4mm + Đối với máy mài phẳng, máy tiện, máy phay ngón chi tiết gia công kẹp chặt điều chỉnh thơng số làm việc trước gia cơng cấu che chắn cấu tạo từ thép có bề dày khơng nhỏ 0,8 mm Có thể tháo lắp rời cấu che chắn sử dụng để thuận tiện cho việc tháo lắp vật gia công, dọn vệ sinh… + Đối với máy phận điều khiển chân đặt nhà xưởng: máy dập, máy cắt tôn phải trang bị thêm hộp bao che cấu điều khiển để đảm bảo an toàn cho chân tránh vật rơi gây chấn thương làm việc 4.2.2.4.Biện pháp vệ sinh lao động  Tư lao động • Trang bị ghế ngồi điều khiển chiều cao cho người vận hành loại máy đứng có chiều cao khác • Xây bục bê tông chắn để đặt máy có vị trí tao tác q thấp vận hành người lao động phải thực tư không thoải mái: máy hàn, máy cắt dạng đĩa mài, khu vực hàn để tạo tư lao động thoải mái hơn, người lao động cúi khom thao tác  Vi khí hậu • Tăng cường chiếu sáng cách chiếu sáng cục vị trí máy gia cơng u cầu xác cao: máy tiện, máy khoan, máy phay…đảm bảo ánh sáng vị trí đạt tiêu chuẩn cho phép ≥ 500 LUX • Thơng thống nhà xưởng tạo mơi trường làm việc thoải mái, dễ chịu với nhiệt độ ≤32oC:  Lắp thêm lớp la phơng phía trần nhà để ngăn cản truyền nhiệt qua mái  Lắp mái hiên phía ngồi cửa để tránh mặt trời chiếu sáng trực tiếp vào nhà xưởng  Lắp đặt hệ thống quạt gió bao gồm:  Lắp đặt quạt trần phía để đảm bảo khả phân tán gió vị trí nhà xưởng tới vị trí người lao động 69  Tại cuối lối xưởng đặt thêm quạt gió cơng nghiệp để tăng cường thơng thống nhà xưởng  Vệ sinh nhà xưởng: • Thực việc vệ sinh, dọn dẹp nhà xưởng thường xuyên sau ca làm việc: quết dọn rác, thu gom phế liệu, mảnh vụn phoi văng bắn… lau chùi vết dầu, nước, dung dịch trơn nguội rơi rớt sàn nhà xưởng • Tiến hành vệ sinh máy, cấu an toàn máy, thiết bị điện… theo định kỳ hang tuần 4.2.2.5.Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân • Lập danh mục cấp phát PTBVCN theo quy định thông tư số 10/1998/TTBLĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đinh số 722/2000/QĐBLĐTBXH Bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội ban hành ngày 02/08/2000 việc sửa đổi, bổ sung danh mục cấp pháp PTBVCN cho người lao động STT Danh mục cấp phát Công việc - Quần áo vải; + Gia công kimạilotrên - Mũ vải; máy cắt gọt, tiện, phay, bào, - Giầy vải bạt thấp cổ; mài ướt, khoan… - Găng tay vải bạt; - Kính trắng chống bụi chống chấn thương học; - Xà phòng - Quần áo vải bạt; + Gia công, hàn,ắt ckim loại điện - Mũ vải; - Giầy da cao cao cổ; - Mặt nạ hàn; - Khẩu trang; - Xà phòng Bảng 19: Danh mục cấp phát PTBVCN • Cấp phát đầy đủ, đảm bảo chất lượng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm việc trung tâm theo danh mục 70 • Khi cấp phát phải hướng dẫn người lao động việc sử dụng bảo quản PTBVCN sau ca làm việc • Tiến hành kiểm tra,giám sát việc sử dụng PTBVCB người lao động họ làm việc: mang đủ, mang • Huấn luyện, giáo dục để người lao động tự giác chấp hành việc sử dụng PTBVCN theo quy định đề Cho họ thấy nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng PTBVCN 71 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Trải qua 12 năm xây dựng phát triển Cơng Ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hịa phát triển lên tầm cao Góp phần làm tăng GDP cho đất nước, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho người lao động Qua thời gian tìm hiểu cơng tác bảo hộ lao động công ty rút số kết luận sau:  Công tác quản lý, tổ chức thực cơng tác bảo hộ lao động • Cơng ty cập nhật tương đối đầy đủ văn pháp quy nhà nước công tác bảo hộ lao động đồng thời vào văn pháp quy cơng ty xây dựng nên hệ thống văn bản, quy định riêng cho công ty phù hợp với tì nh hình thực tế sản xuất • Thành lập hội đồng bảo hộ lao động với cấu tổ chức theo quy định, có phân định trách nhiệm rõ ràng cho phận hộ đồng • Thành lập mạng lưới ATVSV theo quy định với chức nhiệm vụ cụ thể • Hàng năm lên kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thực đồng thời việc lập kế hoạch bảo hộ lao động với đầy đủ nội dung kèm theo thời gian thực hiện, chi phí cho cơng tác bảo hộ lao động • Tổ chức huấn luyện định kỳ AT-VSLĐ cho CB-CNV làm việc công ty theo quy định: nội dung, thời gian, hình thức huấn luyện phù hợp • Đã tổ chức cơng tác tự kiểm tra AT-VSLĐ nhiên việc tự kiểm tra không thường xun  An tồn máy móc, thiết bị • Các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt sử d ụng sản xuất xây dựng quy trình vận hành an tồn dán máy • Các máy móc, thiết bị nối đất bảo vệ chống rị rỉ chống sét, có hệ thống nối đất bảo vệ • Xây dựng, lắp đặt hệ thống chống sét trực tiếp cho toàn khn viên cơng ty • Tổ chức kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng cho máy móc thiết bị theo định kỳ • Chưa lắp đặt cấu an tồn, che chắn vùng nguy hiểm cho máy móc, thiết bị có nguy gây tai nạn lao động cao: bể hàn, máy quấn dây, máy gia cơng khí… 72  Cơng tác PCCC • Tổ chức đội PCCC huấn luyện hàng năm công tác PCCC, kịp thời xử lý có cố cháy nổ xảy • Mua sắm, lắp đặt trang thiết bị PCCC tương đối đầy đủ phù hợp với vị trí sản xuất đồng thời tổ chức kiểm tra định kỳ theo quy định • Dán biển báo dẫn nối thoát hiểm, nội quy PCCC vị trí phù hợp dễ thấy, dễ đọc  Cơng tác vệ sinh lao động • Nhà xưởng nhà kho bố trí tương đối hợp lý, thuận tiện cho việc lại vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa • Mặt nhà xưởng sản xuất vệ sinh sẽ, rộng rãi • Xây dựng, lắp đặt cơng trình kỹ thuật vệ sinh đảm bảo điều kiện lao động thoải mái, dễ chịu • Lắp đặt hệ thống thơng thống cho phân xưởng, vị trí phát sinh yếu tố độc hại nhiên hiệu hoạt động chưa cao, hoàn thiện  Phương tiện bảo vệ cá nhân • Hàng năm cơng ty cấp phát PTBVCN cho người lao động theo quy định: lần/năm • Chưa lập danh mục cấp phát cho phù hợp với công việc theo quy định dẫn tới việc cấp phát thiếu, sai • Người lao động chua nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng PTBVCN ảnh hưởng đến việc sử dụng: không sử dụng, sử dụng không quy định…  Các chế độ sách • Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động, tiến hành phân loại sức khỏe, lập hồ lưu trữ hồ sơ sức khỏe cho CB-CNCV • Có chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động bị bệnh theo kết khám sức khỏe • Tiến hành bồi dưỡng độc hại cho đối tượng thuộc diện bồi dưỡng chưa kiểm soát việc sử dụng vật cấp phát 73 5.2.Kiến nghị  Công ty cần bổ sung cán chuyên trách làm công tác bảo hộ lao động  Hội đồng bảo hộ lao động phải tổ chức họp thường xuyên, thống kê báo cáo tình hình thực công tác bảo hộ lao động với mặt mạnh, mặt yếu kèm theo kiến nghị đưa phương hướng giải thiếu sót cịn tồn  Thiết kế lại hệ thống thơng thống( ống thải) để đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống tối ưu  Lắp đặt thêm cấu an toàn, bao che vùng nguy hiểm cho máy móc, thiết bị có nguy xảy tai nạn lao động : máy quấn dây biến thế, máy cắt, máy mài, máy dập…  Thành lập đội tự kiểm tra AT-VSLĐ phân xưởng, tăng cường công tác tự kiểm tra trước ca sản xuất, có sổ theo dõi hàng ngày bàn giao cho ca sau  Xây dựng danh mục cấp phát PTBVCN cho cơng việc theo quy định, có biện pháp quản lý buộc người lao động phải sử dụng PTBVCN cấp phát  Cải thiện điều kiện lao động trung tâm điện: chống nóng, thơng thống nhà xưởng  Bố trí lại khu vực kho, khu vực sử dụng hóa chất phân xưởng để đảm bảo yêu cầu vệ sinh lao động 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Chánh Kỹ thuật phòng chống cháy nổ Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Năm 2003 Lý Ngọc Minh Quản lý an tồn, sức khỏe, mơi trường lao động phòng chống cháy nổ doanh nghiệp NXB khoa học kỹ thuật Năm 2006 Nguyễn Văn Quán & CTV Giải pháp tổ chức, quản lý tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao Động Năm 1995 Trần Văn Trinh Đề cương giảng quản lý bảo hộ lao động sở Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM Tháng 08/2003 Hồng Hải Vý Các biện pháp chống nóng, chống nhiễm khơng khí ngồi nhà cơng nghiệp NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ lao động-thương binh xã hội Các văn pháp luật hành bảo hộ lao động Việt Nam NXB Y học Năm 2003 Bộ lao động-thương binh xã hội An tồn sức khỏe sử dụng hóa chất NXB lao động xã hội Viện y học lao động vệ sinh môi trường Việt Nam Các điểm kiểm tra ecgoonoomi Năm 2000 Bộ y tế, viện Y học lao động vệ sinh môi trường Tâm lý lao động Ecgonômi NXB Y học Năm 1998 10 Bộ y tế- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động NXB Y học Năm 2003 11 Các số liệu điều kiện lao động công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hịa ... hầu hết thi? ??t bị, máy móc sử dụng sản xuất thi? ??t bị điện điện tử mà việc đảm bảo an tồn q trình sản xuất thi? ??u cần thi? ??t đặc biệt mùa mưa thường có sét đánh kèm theo dòng điện sét lớn gây thi? ??t... doanh  Thi? ??t kế chế tạo, sản xuất, mua bán linh kiện điện tử, cụm linh kiện, thi? ??t bị điện, điện tử, tin học viễn thông( kể phần cứng, phần mềm)  Sản xuất, mua bán máy điều hịa khơng khí, thi? ??t... dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi  Mua bán thi? ??t bị văn phòng, văn phòng phẩm  Thi? ??t bị sản xuất: STT Tên máy móc, thi? ??t bị Số lượng(cái) Máy cắt uốn chân linh kiện Máy in kem

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan