1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẺTÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CN ~TM PHÚ HÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHÁẮC PHỤC

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CN –TM PHÚ HÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SVTH MSSV LỚP GVHD : NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG : 610191B : 06BH1N : KS TRẦN VĂN TRINH TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 1/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CN –TM PHÚ HÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SVTH : NGUYỄN THỊ KIM HOÀNG MSSV : 610191B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TP.HCM, Ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn KS Trần Văn Trinh LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Văn Quán trưởng khoa MT& BHLĐ, xin cảm ơn Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động trường ĐH Bán Công Tôn Đức Thắng tận tâm truyền đạt cho kiến thức quý báo để tơi hồn thành luận văn làm hành trang cho qua trình cơng tác sau Đặc biệt xin cảm ơn thầy Trần Văn Trinh tận tâm hướng dẫn, động viên, góp ý cho tơi từ việc định hình đến cung cấp tài liệu để tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp 06BH1N động viên giúp đỡ tơi suốt khóa học vừa qua Do kiến thức thân, thời gian, tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn, góp ý chân thành q thầy bạn Chân thành cảm ơn! TP.HCM, Ngày 8/01/2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, Ngày tháng năm 2007 GVHD Trần Văn Trinh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, Ngày tháng năm 2007 GVPB TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Hoàng Bắch – Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng – Khoa điện- điện tử, trường ĐHBC Tôn Đức Thắng – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM 2002 Hồng Văn Bính – Độc chất học cơng nghiệp dự phòng nhiễm độc – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 2002 Nguyễn Bá Dũng & CTV - Kỹ thuật Bảo Hộ Lao động – Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Patrica Van Deplanque Lê Văn Doanh Đặng Văn Đào dịch – Kỹ thuật chiếu sáng – Kỹ thuật chiếu sáng, khái niệm sở thiết kế chiếu sáng – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 1996 Bùi Quốc Khánh & CTV – Một số đề xuất ghế ngồi công nhân may cơng nghiệp – Tạp chí BHLĐ số 8/1999 Nguyễn Thu Hà & CTV – Tình hình đau thắt lưng cơng nhân may – Tạp chí BHLĐ số 7/1999 Võ Hưng – Tổ chức lao động khoa học Ecgonomi – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM năm 2002 Trịnh Hồng Lan & CTV – Thực trạng môi trường lao động tác hại nghề nghiệp nảy sinh trình chuyển giao cơng nghệ Tạp chí BHLĐ số 4/2001 Nguyễn Thành Long sưu tầm hệ thống – Tìm hiểu quy định pháp luật an toàn vệ sinh phòng chống cháy nổ quan doanh nghiệp – Nhà xuất Thống Kê năm 2004 10 Phạm Đức Nguyên – Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo cơng trình kiến trúc – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật năm 2002 11 Bùi Văn Ngần – Sổ tay công tác chữa cháy – Bộ cơng an cục cảnh sát phịng cháy chữa cháy Hà Nội năm 2003 12 Nguyễn Văn Quán – Nguyên lý khoa học bảo hộ lao động – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM năm 2002 13 Trần Văn Trinh – Quản lý bảo hộ lao động sở - Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM năm 2002 14 Bộ Y Tế - 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động 15 Bộ Y Tế, viện y học lao động vệ sinh môi trường – Tâm sinh lý lao động Ecgonomi – Nhà xuất Y Học Hà Nội năm 1998 MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục bảng Trang Danh mục sơ đồ biểu đồ Trang Các chữ viết tắt luận văn Trang MỞ ĐẦU Trang PHẦN 1: GIỚI THIỆU Trang 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CN-TM PHÚ HÀ 1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Trang 10 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Trang 10 1.3 Sơ đồ mặt nhà xưởng Trang 11 1.4 Sơ đồ tổ chức sản xuất Trang 13 1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ may – thêu (in) Trang 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trang 15 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Trang 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu Trang 15 2.4 Nội dung nghiên cứu Trang 15 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ CỦA CÔNG TY Trang 16 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Trang 16 1.1 Nguồn nhân lực Trang 16 1.1.1 Phân loại lao động Trang 16 1.1.2 Phân loại nghề Trang 16 1.2 Phân bố lao động theo độ tuổi Trang 18 1.3 Phân bố lao động theo trình độ văn hóa Trang 19 1.4 Phân bố lao động theo thời gian công tác (thâm niên) Trang 19 1.5 Phân loại theo hợp đồng lao động Trang 21 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CÔNG TÁC BHLĐ CỦA CÔNG TY 2.1 Sơ đồ máy BHLĐ Trang 22 2.2 Chế độ trách nhiệm BHLĐ phận quản lý NLĐ Trang 24 2.2.1 Trách nhiệm Ban SOE Công ty Trang 24 2.2.2 Mạng lưới an toàn VSV Trang 25 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY 3.1 Khảo sát yếu tố có hại cho sức khỏe gây BNN Trang 26 3.1.1 Vi khí hậu Trang 27 3.1.2 Ánh sáng Trang 34 3.1.3 Tiếng ồn Trang 36 3.1.4 Rung Trang 38 3.1.5 Bụi khí độc Trang 38 3.2 Các yếu tố Ecgonomi Trang 45 3.2.1 Tư lao động Trang 45 a Tư lao động đứng Trang 45 b Tư lao động ngồi Trang 46 3.2.2 Sự căng thẳng làm việc theo chế độ ca tăng ca Trang 47 3.2.3 Tính đơn điệu Trang 48 3.2.4 Những tác hại lao động nữ Trang 48 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ GÂY NGUY HIỂM TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Trang 50 4.1 Các yếu tố gây tai nạn lao động Trang 50 4.2 Các yếu tố gây cháy nổ Trang 54 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY Trang 56 5.1 Hệ thống văn pháp luật Trang 56 5.2 Kế hoạch BHLĐ Trang 58 5.3 Đánh giá thực trang công tác PCCC Trang 58 5.4 Các biện pháp kỹ thuật an toàn Trang 62 5.4.1 Về an tồn máy móc Trang 62 5.4.2 Mức độ AT-VSLĐ nhà xưởng Trang 63 5.5 Thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện BHLĐ Trang 65 5.6 Thực trạng việc trang bị PTBVCN cho NLĐ Trang 66 5.7 Thực trạng công tác vệ sinh bảo vệ môi trường Trang 67 5.7.1 Nước thải Trang 67 5.7.2 Vệ sinh môi trường Trang 67 5.8 Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe bồi dưỡng độc hại cho người lao động Trang 69 CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐKLV Trang 70 6.1 Biện pháp cải thiện vi khí hậu Trang 70 6.2 Biện pháp cải thiện ánh sáng Trang 70 6.3 Biện pháp cải thiện kích thước nhân trắc Trang 75 6.4 Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động Trang 76 6.5 Biện pháp khắc phục thiếu sót cơng tác PCCC Trang 76 PHẦN 3: KẾT LUẬN Trang 78 không loại trừ bụi thứ cấp sinh q trình sản xuất mà cịn làm cho chúng phân tán khơng khí nhiều _ Hằng ngày ban SOE kiểm tra vấn đề ATLĐ VSMT, làm việc lần/ngày vào lúc 8h, 10h30, 1h30, 15h30 Nội dung kiểm tra: + Hàng hóa xếp gọn gàng, không để lấn lối đi, lấn vạch kẻ line + Vệ sinh khu vực làm việc, nhà xưởng + Việc sử dụng PTBVCN có khơng + Các cơng cụ có sử dụng để theo quy định khơng Trong q trình kiểm tra có lập biên bản, chấm điểm thi đua, đánh giá ưu khuyết điểm, đưa kiến nghị khắc phục chỗ khu vực để kịp thời sửa đổi cho tốt đảm bảo an toàn sản xuất _ Về điều kiện sinh hoạt cơng nhân có 12 phòng vệ sinh cho nữ phòng vệ sinh cho nam tình trạng hoạt động khơng tốt, khơng có phịng vệ sinh kinh nguyệt cho cơng nhân Theo tiêu chuẩn 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y Tế quan xí nghiệp có 500 cơng nhân phân bố từ 2130 người/ nhà vệ sinh, quan xí nghiệp có 300 cơng nhân nữ phân bố 30 người/phịng vệ sinh kinh nguyệt Theo quy định Cơng ty phải có 27 phịng vệ sinh cho 811 cơng nhân phải có 19 phịng vệ sinh kinh nguyệt cho cơng nhân nữ, Cơng ty có 20 phịng vệ sinh cho 811 cơng nhân chưa có phịng vệ sinh kinh nguyệt cho công nhân nữ _ Nhà ăn tập thể bố trí xa khu sản xuất,thống mát, sẽ, trang bị nhà ăn theo quy trình chiều, bồn rửa chén, thịt, rau riêng biệt, dụng cụ chế biến thức ăn chín, sống khác nhau, nguồn thực phẩm : thịt gia súc, gia cầm nhận từ nhà cung cấp công ty liên doanh chế biến súc sản Long Bình địa chỉ: KP – P Long Bình, TP Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai Rau an tồn cung cấp từ cơng ty SX – KD thực phẩm an toàn Ngọc Liên Gia số 14 Tái Thiết, P.11, Q Tân Bình, TPHCM Thức ăn ngày có lưu mẫu kiểm tra 24 68 5.8 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘC HẠI CHO NLĐ Hằng năm cơng ty khơng có tiến hành đo đạt MTLĐ công ty Môi trường lao động công ty chứa yếu tố độc hại với 800 lao động mà bố trí có cán y tế chưa phù hợp với quy định nhà nước Tất công nhân học sơ cấp cứu chương trình huấn luyện AT-VSLĐ cơng ty, xưởng có lực lượng cấp cứu chỗ, xưởng trang bị tủ thuốc lượng thuốc bên có vài loại đa số tủ để trống bụi bám nhiều, tất phương tiện sơ cấp cứu thuốc lưu giữ phịng y tế cơng ty Cơng nhân tự khám sức khỏe trước vào làm việc công ty Hằng năm cơng ty khơng có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ Qua vấn số công nhân cho biết cuối ngày làm việc đa số họ cảm thấy: đau mỏi lưng, mỏi cổ, đau vai, nhức mắt, đau đầu có cảm giác uể oải khắp người  Thực trạng bồi dưỡng độc hại: Mức độ bồi dưỡng từ 20003000đ/ngày tùy theo mức độ độc hại Bồi dưỡng vật cách tăng mức độ dinh dưỡng phần ăn ngày Vào thời điểm hàng nhiều công nhân phải làm thêm giờ, tăng ca người ngồi chế độ tăng mức dinh dưỡng phần ăn bồi dưỡng thêm hợp sữa 69 CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 6.1 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VI KHÍ HẬU Nhiệt độ xưởng cao xạ nhiệt từ mái xuống, từ bên ngồi vào, bố trí khâu sản xuất chưa phù hợp, khơng có lắp đặt hệ thống thơng gió phụ áp để làm mát cho cơng nhân mà Cơng ty có lắp quạt trần thổi mát tính hoạt động quạt trần ép khơng khí xuống kéo theo khí nóng, bụi khí độc ln quanh quẩn vùng làm việc NLĐ, khơng loại trừ ngồi Do cơng ty cần phải làm giảm nhiệt độ, bụi khí độc phân xưởng để tạo khơng khí mát mẻ nơi làm việc cho công nhân cách lắp thêm quạt thổi mát, quạt cơng nghiệp, hay hệ thống làm mát khơng khí bốc đoạn nhiệt Đối với quạt trần xưởng bị bám nhiều cần phải làm vệ sinh lau chùi sửa chữa thay quạt bị hư hỏng Nên bố trí lắp đặt số quạt thổi đầu phân xưởng quạt hút cuối phân xưởng để loại trừ lượng khí dư bụi thứ cấp bên ngồi Không nên để nguyên phụ liệu hay thành phẩm ứ đọng nhiều xưởng làm cản trở lối lại, lưu thơng khơng khí thơng thống xưởng Khu ủi nên bố trí cho khơng gây ảnh hưởng đến khu vực khác mà khơng gây bất tiện cho q trình cơng nghệ sản xuất Đặt biệt vị trí ủi chi tiết nên đặt gần cửa vào cuối chiều gió Hệ thống xanh xung quanh phân xưởng nên tưới nước vào lúc sáng nắng bắt đầu gay gắt, lượng nước tưới phải ướt đẫm hết để nước bốc làm hạ nhiệt độ khu vực xung quanh xưởng 6.2 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ÁNH SÁNG Trong đời sống lao động ánh sáng yếu tố quan trọng tạo điều kiện sinh hoạt cho người, chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh TNLĐ bệnh nghề nghiệp đồng thời tăng suất lao động 70 Hệ thống chiếu sáng công ty chưa cung cấp đủ độ rọi bề mặt làm việc cho NLĐ, so với quy định độ chiếu sáng công ty đạt 66% Ánh sáng phân xưởng phân bố không đều, phải sử dụng đèn liên tục ca sản xuất lúc trời nắng gay gắt bên ngoài, số đèn bị hư hỏng không sửa chữa thay kịp thời gây hạn chế tầm nhìn NLĐ lúc làm việc Để đảm bảo cung cấp đủ độ rọi bề mặt làm việc hệ thống chiếu sáng cơng ty phải lắp đặt thêm đèn, bên cạnh phải thường xuyên làm vệ sinh lau chùi bụi bám máng chụp đèn đèn, kịp thời sửa chữa thay đèn bị hư hỏng Trước tình hình hệ chiếu sáng Cơng ty cịn thấp, thử tính để kiểm tra xem tổ chức chiếu sáng Cơng ty hợp lý chưa Sử dụng cơng thức tính toán chiếu sáng cần thiết cho xưởng theo phương pháp hệ số sử dụng để xác định xác số lượng đèn cần phải lắp thêm xưởng Tổng quang thông đèn xưởng xác định cơng thức: Ft= Trong đó:  yc S U (1) S: diện tích mặt phẳng làm việc (m2) Eyc: độ rọi yêu cầu mặt phẳng làm việc (lux) : hiệu suất đèn U: hệ số lợi dụng quang thông (xem phụ lục 1) : hệ số dự trữ đèn (xem phụ lục 2) Bước 1: Xác định độ rọi yêu cầu mặt phẳng làm việc Theo bảng độ rọi yêu cầu trung bình AFE (Hội chiếu sáng Pháp) đưa nơi làm việc liên tục ánh sáng phải đạt tiêu chuẩn 200 1000 lux , xưởng may địi hỏi tập trung thị giác cao nên chọn Eyc= 500lux Bước 2: Chọn kiểu bóng đèn Để tạo mơi trường ánh sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof (xem phụ lục 2) ta chọn nhiệt độ màu khoảng Tm= 3200 52000K Theo catalog đèn huỳnh quang: chọn đèn có số 21 với thông số sau: 71  Chỉ số hiển thị màu: IRC=85  Nhiệt độ màu: Tm= 330050000K  Công suất: 38w  Quang thông sinh ra: F= 3200lm  Loại đèn D hiệu suất: = 0,62 Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng kiểu đèn Để đạt môi trường ánh sáng tiện nghi cho nơi làm việc nên chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng, ánh sáng bề mặt phân bố Kiểu đèn loại bóng đơi Có chao đèn khơng cho ánh sáng chiếu lên Bước 4: Độ cao treo đèn khoảng cách đèn Độ cao treo đèn 2,4m so với mặt sàn nhà Độ cao treo đèn so với mặt phẳng làm việc h = 2,4 – 0,8 =1,6m Khoảng cách dãy đèn Theo phụ lục ta có: nmax1,6h  n max h  1,6  nmax  1,6  h  1,6  1,6  2,56m  nmax  2,56m Vậy ta chọn khoảng cách dãy đèn 2,4m Góc nhìn mắt so với đèn phải 450 Bước 5: Xác định quang thơng tổng Tính hệ số không gian: K= Với: ab (2) ha  b  a: chiều dài xưởng (a = 33m) b: chiều rộng xưởng (b = 25,5m) h: chiều cao xưởng ( h = 5m) 72 Thế số vào (2) ta được: K= 33  25,5  2,9 533  25,5 Hệ số phản xạ bề mặt (tường, trần, sàn):  t   0,5 tr   0,7 s  0,3 tr: t: s = 7: 5:3 Ở nơi không cần chiếu sáng trần hay trần cao xưởng may, nhà máy thường chọn giá trị J  Tra theo bảng phụ lục1hệ số lợi dụng quang thông (theo %) loại đèn D ta xác định U: Với : K = 2,50  U= 96 K = 3,00  U= 100 Vậy với K=2,9  U= 97 Hệ số dự trữ   1,25 Thế vào công thức (1) ta tổng quang thông cần thiết là: Ft=  yc S U = 500  25,5  33  1,25  874521,9 lm 0,62  0,97 Bước 6: Xác định số lượng đèn cần thiết Số lượng đèn dãy: Nd= F t d g F (3) Trong đó: Ft: tổng quang thông cần thiết F: quang thông bóng đèn tạo d: số dãy đèn bố trí để đạt độ đồng g: số bóng huỳnh quang đèn Thế số vào (3) ta được: Nd= 874521,9  19,5 (bộ)   3200 73 Vậy dãy ta chọn 20 đèn số đèn xưởng là: 207= 140 (bộ) Kiểm tra độ rọi thiết kế Ett=  3200  140  0,62  0,97  512,3 lux 25,5  33  1,25 Như Etk > Eyc đạt yêu cầu Trên thực tế số lượng đèn dãy có 13 bộ, số đèn có tồn xưởng 137= 91 từ tính độ rọi thực tế : Ett=  3200  91  0,62  0,97  333 lux 25,5  33  1,25 Như Ett < Eyc nghĩa không đạt trị số 500 lux quy định theo tiêu chuẩn Bộ Y Tế 66,6% so với tiêu chuẩn: Do cơng ty cần phải trang bị thêm dãy đèn đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho công nhân làm việc Vậy sơ đồ hệ thống chiếu sáng Công ty sau cải tạo lại sau: + Tồn xưởng có dãy đèn + Mỗi dãy có 20 đèn mắc song song theo mặt phẳng đứng so với dãy máy tương ứng + Khoảng cách hai dãy đèn 2,4m Sơ đồ 8: Sơ đồ hệ thống chiếu sáng xưởng sau cải tạo Khi lắp đặt hệ thống chiếu sáng để đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng làm việc theo tiêu chuẩn quy định cần phải ý vấn đề sau: + Bố trí dãy đèn theo pha điện khác 74 + Đường dây điện dùng cho chiếu sáng phải độc lập với đường dây điện dùng cho máy sản xuất + Đèn phải mắc bóng đơi hay bóng ba đèn + Vị trí treo đèn phải cách mặt đất 2,4m + Chao đèn phải chao đèn công nghiệp, mặt chao đèn phải sơn trắng có hệ số phản xạ cao, có góc bảo vệ 300 + Đèn nên mắc dọc theo chiều dài phân xưởng để tránh chói lóa + Thường xuyên làm vệ sinh lau chùi bóng đèn, mặt phản xạ như: trần, tường, sàn nhà để bảo đảm quan thông hữu dụng 6.3 BIỆN PHÁP CẢI THIỆN KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC  Đối với ghế ngồi: Kích thước ghế ngồi theo tiêu chuẩn phù hợp với người Việt Nam từ 0,44 – 0,46m với loại máy có chiều cao 83,5cm (như máy Textema) ghế trở nên thấp, muốn ngồi cho vừa công nhân phải kê cao thêm khoảng 10cm nữa, qua điều tra nghiên cứu Trung tâm y tế MTLĐ-Bộ CN viện BHLĐ cho thấy thực tế ghế ngồi phù hợp với 90% số người ngồi ghế phải có chiều cao từ 47 57cm phải điều chỉnh độ cao khoảng5cm Chiều rộng ghế: Với chiều rộng mông 35,7cm (95%) khoảng gia tăng cho hai bên mép 4cm mặt ghế có chiều rộng 39,7cm, kết hợp với u cầu thẩm mĩ ghế có chiều rộng mép trước 40cm mép sau 36cm Chiều sâu ghế: Đối chiếu với khoảng dài từ mông đến đầu gối từ mơng đến khoeo chiều sâu ghế 35cm Chiều cao tựa lưng: Dựa vào chiều cao từ ghế tới xương bả vai, chiều cao 36cm, góc tựa lưng với mặt ghế 1001050 Mặt ghế: Vì cơng việc làm cuối đầu phía trước nên mặt ghế khơng dốc sau mà phải phẳng 1800 Ngoài nên làm mặt ghế mây khoan lỗ, hay đan ngang cho thơng thống  Đối với chiều cao bàn máy: Từ mặt nhà đến chiều cao mặt bàn lấy chiều cao ghế (4757cm) cộng với chiều cao ngồi đến khuỷu tay gấp 26cm tức chiều cao bàn máy 7383cm 75 6.4 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG Tai nạn lao động xảy xí nghiệp may thường tai nạn nhẹ như: đứt tay, dập tay, té ngã, va chạm vào bàn ghế, kim đâm vào tay,…do công ty cần phải thực số biện pháp phòng chống tai nạn lao động sau: + Đối với thợ cắt phải bắt buộc sử dụng găng tay sắt làm việc + Tất máy móc thiết bị phải có bảng hướng dẫn sử dụng thao tác làm việc, điểm nguy hiểm máy phải gắng phận che chắn bảo vệ (như máy may, máy vắt sổ, máy thùa khuy,… phải gắng phận bảo vệ kim) + Phải thay bảng hướng dẫn vận hành máy cũ, hư hỏng khơng nhìn thấy chữ + Đối với công nhân tuyển vào công ty phải tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho họ trước giao việc + Các nguyên phụ liệu thành phẩm phải xếp gọn gàng ngăn nắp không để lấn chiếm lối phân xưởng + Đối với tai nạn điện giật:  Tất máy móc thiết bị điện xưởng phải nối đất bảo vệ nối đất trung tính lặp lại, hay nối đất cách li  Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây dẫn cách điện để tránh rò rỉ điện  Hợp cầu giao nên lắp đặt hợp cầu dao kín, gắng CB cảm biến ngắt mạch tải  Nên sử dụng dây dẫn có tiết diện phù hợp với tải trọng tiêu thu điện Công ty để tránh tải dây dẫn gây cháy nổ  Tại tủ điện xí nghiệp phải lắp đặt hàng rào bảo vệ, biển báo nguy hiểm cấm lại gần 6.5 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG THIẾU SĨT TRONG CƠNG TÁC PCCC Hiện công tác PCCC công ty tốt bên cạnh cịn thiếu sót cần phải khắc phục cho hoàn thiện 76 Phải kiểm tra phương tiện PCCC theo định kỳ, sửa chữa thay bình chữa cháy bị hư hỏng Cấm hút thuốc nhà xưởng, nhà kho, hạn chế tối đa lửa trần, tàn lửa, tia lửa điện,… Tất thiết bị hoạt động động điện phải nối đất bảo vệ Diễn tập chữa cháy tình báo cháy giả để nâng cao tinh thần trách nhiệm phòng cháy khả ứng phó có đám cháy xảy cho tất CB-CNV công ty Cần thay biển báo dẫn lối thoát hiểm cũ rỉ sét 77 PHẦN 3: KẾT LUẬN Nhìn chung ĐKLĐ, MTLĐ tổ chức lao động Công Ty TNHH CNTM Phú Hà thực số điều tiêu chuẩn AT-VSLĐ dựa theo quy định thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXHBYT-TLĐLĐVN công tác BHLĐ Cơng Ty bên cạnh cịn thiếu sót sau:  Về mơi trường lao động: _ Các thông số nhiệt độ, ánh sáng, bụi chưa đạt tiêu chuẩn cho phép, yếu tố chưa đo đạt xác định với thực tế ĐKLĐ nhà xưởng _ Yếu tố khí độc công ty chưa tiến hành đo đạc _ Ngoại trừ khu vực 1,2 lầu có khơng khí mát mẻ cơng ty lắp đặt máy điều hịa khơng khí cho khu vực này, khu vực khác xưởng nhiệt độ cao, công nhân làm việc khu ln phải chịu nóng, cơng ty lắp đặt hệ thống quạt trần làm mát _ Ở phận xưởng cắt, công nhân may, vắt sổ bụi thứ cấp sinh nhiều, công nhân làm việc phận dễ mắc bệnh đường hơ hấp bệnh ngồi da _ Các phân xưởng sử dụng ánh sáng nhân tạo, không tận dụng ánh sáng tự nhiên _ Độ ồn, rung MTLĐ phân xưởng đạt tiêu chuẩn cho phép.Tiếng ồn phân xưởng thấp TCCP, nhiên tác động đồng thời nhiều yếu tố mức ồn góp phần làm cho cơng nhân chóng mệt mỏi ca sản xuất _ Một số bàn ghế may có kích thước khơng phù hợp với số đo nhân trắc công nhân, ghế khơng có tựa lưng, khơng thay đổi độ cao, tư làm việc gị bó, căng thẳng 78  Về an tồn máy móc: _ Các máy móc thiết bị cơng ty tình trạng hoạt động tốt, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn đăng ký kiểm định địng kỳ _ Các máy móc thiết bị sử dụng động điện không nối đất bảo vệ, hệ thống điện lắp đặt bố trí theo sơ đồ vẽ thực theo quy định, không làm vệ sinh để loại trừ nguy cháy nổ  Về việc trang bị PTBVCN chăm sóc sức khỏe cho NLĐ: _ Việc thực trang bị PTBVCN cho NLĐ chưa thực đầy đủ theo kế hoạch đề cơng tác cần phải khắc phục cho tốt _ Hàng năm cơng ty khơng có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân nên không xác định tình trạng sức khỏe cơng nhân nào, nhưnh nhìn chung đa số cơng nhân có mắc bệnh TMH, cảm nhức mỏi, uể oải, giảm thị lực, bệnh phụ khoa,…  Về kế hoạch BHLĐ: _ Công ty nên thành lập hội đồng BHLĐ theo quy định thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN, phải có cán chuyên trách BHLĐ, bác sĩ đa khoa Bên cạnh cán cơng đồn phải quan tâm đến cơng tác BHLĐ nhiều _ Phải thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh viên, giao nhiện vụ cho công nhân chuyền trực tiếp đảm nhận để đạt hiệu cao công tác AT – VSLĐ _ Chú ý biện pháp cải thiện làm giảm nhiệt độ, bụi,… phân xưởng, quy hoạch bố trí mặt nhà xưởng cho hợp lý, không để nhiều nguyên phụ liệu hay thành phẩm xưởng làm ảnh hưởng đến thơng thống xưởng Bố trí khu ủi chi tiết cho khơng gây ảnh hưởng đến khu khác mà tiện lợi với dây chuyền công nghệ _ Nên đo thêm tiêu chuẩn khí độc phân xưởng 79 _ Tăng cường trồng xanh lắp đặt hệ thống phun nước vừa tưới mát cho xanh vừa làm dịu vi khí hậu cho mơi trường khơng khí công ty _ Ghế ngồi công nhân phải có bảng tựa lưng thay đổi độ cao phù hợp với địa người _ Phải có kế hoạch nâng cao tay nghề trình độ văn hóa cho cơng nhân, mặt làm cho cơng ty vững mạnh mặt tạo gắng bó công nhân với công ty để ổn định nguồn nhân lực _ Tăng cường quạt thơng gió cho cơng nhân xưởng, nên trang bị hệ thống thông gió phụ áp cho xưởng để hạ nhiệt độ tạo môi trường làm việc thoải mái cho NLĐ _ Kiểm tra hệ thống chiếu sáng, trang bị thêm đèn đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cần thiết cho môi trường làm việc theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định _ Trang bị PTBVCN phải phù hợp với cơng việc có quy định cụ thể việc sử dụng PTBVCN người lao động để đảm bảo tất công nhân sử dụng PTBVCN, cần có biện pháp xử lý cơng nhân không sử dụng PTBVCN lúc làm việc hay sử dụng sai quy định để việc thực công tác BHLĐ tốt _ Định kỳ bảo trì trang thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn thời hạn _ Tiếp tục trì nề nếp vệ sinh môi trường làm việc nhà xưởng _ Ở phân xưởng cắt nên lắp đặt thêm hệ thống thơng gió, quạt hút để đẩy bớt lượng khí động bụi bơng ngồi, khoảng cách bàn xưởng hẹp cần bố trí lại cho thơng thống lối đi, để đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ _ Mơi trường làm việc xưởng cắt không cần tăng cường làm vệ sinh khu nhiều _ Cần sửa chữa phòng vệ sinh hư hỏng đảm bảo cho sinh hoạt cá nhân cho người lao động _ Tăng cường cung cấp nước giải nhiệt cho cơng nhân trời nóng 80 _ Nên thường xun bổ sung thuốc vào tủ thuốc phân xưởng phòng y tế để sẵn sàng cung cấp cho cơng nhân có tai nạn hay bệnh tật xảy _ Hàng năm công ty phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ để ngăn ngừa chữa trị kịp thời bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe NLĐ theo quy định nhà nước _ Do đặc trưng ngành may công nhân đa số nữ, nam cơng đồn cơng ty nên kết hợp với cơng đồn cơng ty, xí nghiệp khác tổ chức buổi giao lưu tạo điều kiện cho chị em công nhân làm quen với người khác phái, sống họ có nhiều niềm vui từ họ yêu lao động nhu cầu tất yếu người 81 BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI 70Tỷ lệ % 60 50 40 30 20 10 Dưới 18 26 36 46 18 đến đến đến đến 25 35 45 55 Độ tuổi Biểu đồ phân lao động theo thâm niên 60 Tỷ lệ % 50 40 30 20 10 Dưới 1 năm năm đến năm năm đến năm năm Trên 10 đến năm năm ... XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THI? ??N ĐKLV Trang 70 6.1 Biện pháp cải thi? ??n vi khí hậu Trang 70 6.2 Biện pháp cải thi? ??n ánh sáng Trang 70 6.3 Biện pháp cải thi? ??n kích thước nhân... THNN CN-TM Phú Hà Đề xuất giải pháp khắc phục” Phần 1: GIỚI THI? ??U CHƯƠNG 1: GIỚI THI? ??U TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CN-TM PHÚ HÀ 1.1 GIỚI THI? ??U SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY Tên cơng ty: Cơng ty TNHH CN – TM... tinh dạng hạt Cơ điện Dùng làm mềm nước 30 kg  Do có tính ăn mịn nên làm cho thi? ??t bị mau hư đặc biệt thi? ??t bị kim loại  Ăn mòn da tiếp xúc 10 chai  Gây kích ứng mắt hệ hơ hấp Spraywa Thành

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w