1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG THE MANOR ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÓ CHỨC HUẦN LUYỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CHO CÔNG NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG THE MANOR ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CHO CÔNG NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG GVHD SVTH MSSV LỚP : TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG : NGUYỄN LÊ Ý NHI : 710037B : 07BH1N TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nguồn nhân lực công trường .10 Bảng 2: Thời gian làm việc .12 Bảng 3: Mức độ ồn khâu đặc biệt 25 Bảng 4: Nồng độ bụi số khâu đặc biệt 26 Bảng 5: Vùng nguy hiểm nguy tai nạn 29 Bảng 6: Các máy móc dùng xây dựng .31 Bảng 7: Các loại bệnh sinh ngành xây dựng 32 Bảng 8: Bảng thống kê máy móc sử dụng công trường 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ORGANIZATIONAL CHART Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức công tác ATLĐ công ty Sơ đồ 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân loại trình độ văn hố 10 Biểu đồ 2: Phân loại theo nhóm tuổi 11 Biểu đồ 3: Phân loại theo giới tính cơng nhân 19 Biểu đồ 4: Phân loại trình độ 20 Biểu đồ 5: Phân loại tuổi nghề 21 Biểu đồ 6: Phân loại độ tuổi 21 Biểu đồ 7: Biểu diễn tỷ lệ % số CN cảm nhận yếu tố có hại nơi làm việc 23 Biểu đồ 8: Tư lao động công nhân 39 Biểu đồ 9: Đánh giá chất lượng PTBVCN 42 Biểu đồ 10: Tìm hiểu cấp phát PTBVCN 42 Biểu đồ 11: Sự phù hợp PTBVCN 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mặt công trường Hình 2:Vùng nguy hiểm 30 Hình 3: MẶT BẰNG BỐ TRÍ CẨU THÁP 33 Hình 4: Hệ thống nước từ hầm hút lên 34 Hình 5: Hệ thống điện sử dụng ln che chắn an toàn treo cao 34 Hình 6: Bình khí nén, bình gas để không nơi quy định 35 Hình 7: Hệ thống điện khơng che đậy an toàn 36 Hình 8:Lắp đặt giàn giáo cao mà cơng nhân khơng đeo dây an tồn 37 Hình 9: Cơng nhân đứng copfa 37 Hình 10: Mạng lưới điện công trường 38 Hình 11: Cơng nhân đào đất với tư đứng cúi khom lưng liên tục 40 Hình 12: Công nhân mang vác vật nặng 40 Hình 13: Cơng tác ép cọc – tai nạn ép cọc 51 Hình 14: Cơng tác đào đất – lên xuống hố móng phải nơi qui định, phải dùng thang cấm người phương tiện làm việc miệng hố đào bên có người làm việc 52 Hình 15 : Giàn giáo phải neo chắn, ổn định theo cơng trình Lên cao làm việc phải lối cầu thang qui định 53 Hình 16: Tai nạn tháo dỡ giàn giáo 53 Hình 17: Máy sử dụng cầm tay sử dụng không chức nên dẫn đến tai nạn 54 Hình 18: Cẩu tháp 54 Hình 19: Tai nạn cháy nổ 55 Hình 20: Các mối nối điện khơng bọc lớp cách điện 56 Hình 21: Tai nạn điện 57 Hình 22: Cầu dao, ổ cấm điện 57 Hình 23 : PTBV mắt, mặt 58 Hình 24: PTBV đầu 58 Hình 25: PTBV tai dạng nút 59 Hình 26: PTBV tai dạng bịt tai 59 Hình 27: PTBV chân 60 Hình 28: PTBV tay 60 Hình 29: PTBV toàn thân 61 Hình 30: PTBV hô hấp 62 Hình 31: Cơng tác huấn luyện an toàn 65 Hình 32: Cơng tác huấn luyện an toàn 65 Hình 33: Cơng tác huấn luyện an toàn 66 Hình 34: Cơng tác huấn luyện sử dụng tranh vẽ 67 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .3 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.Lịch sử hình thành: 1.1.Giới thiệu chung công ty, công trường: 1.2.Quá trình thành lập: 1.3.Ngành nghề kinh doanh: 2.Cơ cấu tổ chức công ty: .7 2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý kiểm sốt cơng ty: .7 2.2.Sơ đồ tổ chức công tác ATLĐ công ty: 3.Tổ chức lao động công trường: 3.1.Giới thiệu sơ lược công trường: 3.2.Nguồn nhân lực công trường: 10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AT – VSLĐ .13 1.Tổ chức máy BHLĐ – PCCN công trường: 13 1.1.Bảo hộ lao động: 13 1.2.Phòng chống cháy nổ: 14 2.Xây dựng kế hoạch BHLĐ: 14 3.Đánh giá thực trạng ATLĐ công trường: 15 3.1.Nhận thức, tổ chức thực công tác BHLĐ: 15 3.2.Chất lượng lao động làm việc công trường: .19 3.2.1.Khảo sát thực trạng làm việc công trường: 19 3.3.Nhận thức công ty, công trường công tác BHLĐ: 21 3.3.1.Công tác BHLĐ quan tâm ý so với thời gian trước đây: 21 3.3.2.Có quan tâm đến cơng tác an tồn cơng trường: 22 3.4.Mơi trường lao động: .22 3.4.1.Vi khí hậu: 23 3.4.2.Tiếng ồn: 24 3.4.3.Bụi khí độc: .25 3.4.4.Rung động: 27 3.4.5.Chiếu sáng: .27 3.4.6.Yếu tố sinh học: 28 3.4.7.Vùng nguy hiểm, nguy tai nạn, bệnh nghề nghiệp: 29 3.5.An toàn mặt bắng xây dựng: .32 3.5.1.Tổ chức mặt công trường: 32 3.5.2.Các công việc cần quan tâm xây dựng: 36 3.5.3.Tư lao động: 39 3.5.4.Thực trạng máy móc thiết bị: .40 3.5.5.Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: 41 3.5.7.Phòng chống cháy nổ: 44 3.5.8.Cơng tác chăm sóc sức khoẻ, bệnh nghề nghiệp: 44 3.5.9.Thời gian làm việc, nghỉ ngơi: 45 PHẨN 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN ĐẠT HIỆU QUẢ CHO CÔNG NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG 46 1.Thực trạng tổ chức huấn luyện công trường nay: 46 1.1.Tổ chức huấn luyện: 46 1.2.Nội dung huấn luyện: .46 1.3.Hình thức huấn luyện: 46 1.4.Thời lượng: .46 1.5.Hình thức đánh giá kết huấn luyện: 46 2.Những hạn chế công tác tổ chức huấn luyện: .46 2.1.Những hạn chế: 46 2.2.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác huấn luyện: .47 Đề xuất giải pháp tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho công nhân ngành xây dựng: 49 3.1.Đối tượng nghiên cứu: .49 3.2.Phương pháp xây dựng nội dung huấn luyện: 49 3.2.1.Hệ thống luật pháp BHLĐ Việt Nam: 49 3.2.2 Đặc thù ngành xây dựng: 50 3.2.3.Mục tiêu huấn luyện: 50 3.3.Nội dung tổ chức huấn luyện an toàn lao động: 50 3.4 Các dạng huấn luyện: 63 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1.Kết luận: 68 1.1.Mặt đạt được: 68 1.2.Mặt hạn chế: .68 2.Kiến nghị: .69 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội ngày nay, không xã hội hay quốc gia phát triển lại khơng có ngành xây dựng với cơng trình đại Ở Việt Nam vậy, để bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế khu vực nhằm đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước nên nhiều đường xá, cầu cống, khu công nghiệp, chung cư khách sạn, trung tâm thương mại,…đã xu ất ngày nhiều TP.Hồ Chí Minh trung tâm lớn có đủ lĩnh vực xét mặt Khối lượng thi cơng qui mơ cơng trình, tính đa d ạng cơng trình loại hình cơng nghệ sử dụng ngành phong phú Đây nơi h ội tụ nhiều đơn vị xây dựng trung ương, địa phương số cơng ty, nhà máy, xí nghiệp nước ngồi đóng TP.Hồ Chí Minh Mặc dù đư ợc giới hóa, cải tiến cơng nghệ đáng kể ngành xây dựng ngành sử dụng nhiều lao động chiếm từ – 12%, có lên đến 20% lực lượng lao động nước Bên cạnh đó, tình hình TNLĐ – BNN ngành xây dựng cao so với ngành khác, nguyên nhân do: • Số lượng công ty nhỏ lao động cá thể chiếm tỉ lệ cao • Các cơng trường đa dạng qui mơ có thời gian tồn tương đối ngắn • Tính ln chuyển cao • Số lượng công nhân thời vụ công nhân tự lớn, có nhiều người khơng thạo việc • Cơng việc phần lớn phải làm trực tiếp ngồi trời • Sự đa dạng ngành nghề loại hình cơng việc cơng trường xây dựng Do nhiều nguyên nhân đặc thù ngành xây dựng, NLĐ ngành làm việc môi trường điều kiện khác hẳn so với ngành nghề khác Ngành xây dựng mang nhiều yếu tố nguy hiểm với yếu tố độc hại (tiếng ồn, bụi khí độc…) dễ gây hậu xấu, khác biệt rõ ràng điều kiện làm việc công nhân xây dựng bị thay đổi (lúc hố sâu, lúc lại cao) cơng nhân bị điều chuyển liên tục từ nơi đến nơi khác từ công việc sang công việc khác nên người công nhân dễ bị mệt mỏi không theo khâu nên dễ dẫn đến TNLĐ, đồng thời họ chịu tác động trực tiếp thời tiết yếu tố vi khí hậu Trong công tác quản lý thực tế nhà thầu lại không quan tâm đến việc tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ, thiếu kiểm tra, áp dụng biện pháp AT-VSLĐ, cấp phát PTBVCN không đủ không chất lượng TNLĐ ngành xây dựng mức cao Do thị Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng việc tăng cường họat động mạng lưới Y Tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe NLĐ NXD số: 03/2004/CT-BXD thiết thực Trong vụ TNLĐ xảy từ nhẹ đến chết người từ biên bản, theo hồ sơ doanh nghiệp kể phiếu thăm dò cho th nguyên nhân TNLĐ từ trách nhiệm người bao gồm người sử dụng lao động người lao động, người công nhân vi phạm nội qui, qui tắc an tịan, làm ẩu, thao tác khơng Do tổ chức lao động, mặt làm việc không kiểm tra, thiếu thiết bị an tịan q trình lao đ ộng… người thợ không huấn luyện BHLĐ, PTBVCN hay có sử dụng khơng hợp lý số nguyên nhân khác dẫn đến TNLĐ Kế hoạch xây dựng, sửa chữa nhà dân dụng đặc biệt nhà cao tầng TP.HCM phát triển ngày rầm rộ Nhìn chung cơng nghệ nhập hay chuyển giao công nghệ nhằm mục tiêu nâng cao suất chất lượng sản phẩm; giảm chi phí- giải phóng sức lao động cải thiện môi trường Hơn nhịp điệu làm việc khẩn trương, tư lao động không hợp lý, vấn đề Ecgonomi khơng áp dụng… dẫn đến nguy TNLĐ nơi làm việc mắc BNN tránh khỏi Cho nên việc thực công tác BHLĐ giúp tiết kiệm nhiều chi phí khơng bị thiệt hại người, mà cịn mang tính nhân văn lớn, NLĐ bảo vệ, tạo MTLV AT, không độc hại cho NLĐ Ngồi để việc thực cơng tác BHLĐ đạt hiệu cao cần NSDLĐ cần có giải pháp huấn luyện cho cơng nhân Chính mà em chọn đề tài “Đánh giá thực trạng BHLĐ công trường xây dựng The Manor Đề xuất giải pháp tổ chức huấn luyện đạt hiệu cho công nhân ngành xây dựng.” PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY 1.Lịch sử hình thành: 1.1.Giới thiệu chung cơng ty, cơng trường: • Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HỊA BÌNH • Tên giao dịch: HOA BINH CONSTRUCTION AND REAL ESTATE CORPORATION • Tên viết tắt: HOA BINH CORPORATION • Mã chứng khóan: HBC – Chính thức niêm yết ngày 27/12/2006 • Trụ sở: 235 Võ Thị Sáu, phường 7, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh • Điện thọai: 84.8.9325030; Fax: 9325221; Email: hoabinh@hcm.vnn.vn • Web: www.hoabinhcorporation.com • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 4103000229 Sở kế họach Đầu tư Ủy ban Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 01 tháng 12 năm 2000, đăng ký thay đổi lần 4: 07/07/2006 • Đại diện pháp nhân: Ơng Lê Viết Hải • Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng 1.2.Q trình thành lập: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HỊA BÌNH cấp phép thành lập 01/12/2000 ( sở kế thừa tịan lực lượng XÂY DỰNG HỊA BÌNH – thành lập ngày 27 tháng 09 năm 1987) Lịch sử phát triển Cơng ty đúc kết thành giai đọan: • 1987 – 1993: xây dựng lực lượng – xác định phương hướng • 1993 – 1997: cải tiến quản lí – phát huy sở trường • 1997 – 2000: tăng cường tiềm lực – nâng cao chất lượng • 2000 – 2005: hồn thiện tổ chức – mở rộng thị trường • 2005 đến nay: tăng cường hợp lực – chinh phục đỉnh cao  Cấm đào theo kiểu hàm ếch Hàng ngày cán kĩ thuật kiểm tra tình trạng vách hố đào, mái dốc  Máy đào đất: nâng, hạ gầu, thùng phải có tín hiệu như: bóp cịi, cơng  nhân không đứng khu vực máy hoạt động Thường xuyên dọn đất, đá vật liệu miệng hố móng để đề phịng  vật rơi xuống bất ngờ Cấm cơng nhân khơng ngồi nghỉ cạnh hố đào hay thành đất đắp  Cấm bố trí người làm việc miệng hố đào có người làm - việc hố đào mà đất đá rơi, lở xuống người An toàn điện:   Tác hại dòng điện thể người:  Điện giật: xảy trường hợp người tiếp xúc với nguồn điện < 1000V, dòng điện qua người phá hoại làm tê liệt tổ chức cơ, tim Nếu không kịp thời cắt nguồn điện làm biện pháp sơ cấp cứu cần thiết người bị điện giật chết  Điện làm bị thương: Nguyên nhân:  Do đóng, ngắt nguồn điện có tải làm phát sinh tia hồ quang   Do chập mạch (pha với pha hay pha với trung tính) Do vi phạm khoảng cách AT với lưới điện > 1000V (bị phóng điện trung, cao thế) Tác hại: Cơ thể người bị đốt cháy gây thương vong dẫn đến tử vong  Những nguyên nhân gây nên tai nạn điện:  Do tiếp xúc với phần tử mang điện  Do tiếp xùc với phần tử bình thường khơng mang điện trở thành mang điện  Do điện áp bước  Do hồ quang điện, phóng điện cao áp Hình 20: Các mối nối điện khơng bọc lớp cách điện 56 Hình 21: Tai nạn điện - Hình 22: Cầu dao, ổ cấm điện Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân:  PTBVCN dụng cụ, phương tiện trang bị cho NLĐ để ngăn ngừa tai nạn, BNN, bảo vệ sức khỏe làm việc hay thực nhiệm vụ điều kiện có yếu tố nguy hiểm có hại  Phân loại dựa vào khả bảo vệ phận thể gồm:  PTBV mắt, mặt:  Lợi ích: bảo vệ mắt mặt cách tốt nhất, không bị tổn thương suốt trình làm việc vị trí hàn, cắt, mài, bắn bêtông…  Cách chọn sử dụng: chọn lựa phù hợp với chức công việc kích thước với khn mặt người sử dụng Phải mang suốt trình làm việc  Cách bảo quản: sau sử dụng phải lau chùi sẽ, cất gọn gàng nơi qui định, không làm trầy sướt mặt mắt kính 57 Hình 23 : PTBV mắt, mặt  PTBV đầu:  Lợi ích: bảo vệ đầu suốt trình làm việc, tránh tổn thương bất ngờ cát, đá hay gỗ, sắt nhỏ… từ cao rơi xuống trúng hay trường hợp tai nạn bất cẩn xảy  Cách chọn sử dụng: phải đảm bảo mũ bảo hộ phù hợp với kích thước đầu người đội, thuận tiện, khơng gây cảm giác khó chịu cho người đội không cản trở thao tác làm việc mũ bảo hộ phải có quai đeo giữ cố định Người công nhân phải mang mũ bảo hộ suốt trình làm việc, phải kéo quai đeo xuống, cố định mũ cách đặt miếng nhựa sát vào cầm  Cách bảo quản: sau sử dụng phải cất gọn gàng, lau chùi bên miếng nhựa nơi quai đeo Hình 24: PTBV đầu  PTBV chống ồn:   Lợi ích: bảo vệ tai không bị tổn thương làm việc mơi trường có tiếng ồn vượt q 85 dBA bắn bêtông, đổ bêtông… Cách sử dụng:  Bịt tai chống ồn: mang bịt tai chống ồn phải ý cho vòng đệm phải áp lên vùng quanh tai.Tuy để đảm bảo yếu tố vệ 58 sinh, sử dụng không để khung giữ bịt tai vị trí gây áp lực căng  Nút tai chống ồn: mang nút tai chống ồn cần đặt vào ống tai cho diện tích tiếp xúc vách ngăn nút tai đủ lớn Tuy để đảm bảo yếu tố vệ sinh, sử dụng ý không nhét nút tai sâu  Cách chọn: phương tiện chống ồn phải đảm bảo yếu tố vệ sinh, không gây dị ứng độc hại cho da, đặc biệt sử dụng loại nhét tai Để cho q trình lưu thơng máu đến vùng tai bình thường, khung giữ bịt tai phải tạo lực ép phù hợp Phải gây khó chịu cản trở trình làm việc người sử dụng  Cách bảo quản: sau sử dụng cần phải vệ sinh bảo quản Phải có dự trữ miếng lót vịng đệm bịt tai để dễ dàng thay Hình 25: PTBV tai dạng nút Hình 26: PTBV tai dạng bịt tai  PTBV chân:  Lợi ích: bảo vệ chân khỏi nguy tai nạn vật nặng đè, vật nhọn đâm, điện giật chân tiếp xúc với vật mang điện, chân bề mặt trơn trượt lúc sửa chữa máy móc hay di chuyển mặt sàn có nước, dầu mỡ hay vùng bùn đất lầy lội… 59  Cách sử dụng: phải mang giày, ủng bảo hộ suốt trình làm việc theo qui định, phải phù hợp với môi trường làm việc, phải chọn lựa loại mang vừa chân người sử dụng  Cách bảo quản: sau sử dụng phải chùi rửa sẽ, dựng ngược giày lên để có nước đọng giày, để gọn gàng nơi qui định Hình 27: PTBV chân  PTBV tay:  Lợi ích: bảo vệ tay khỏi nguy tai nạn vật cứng, sắc, nhọn gây trầy, sước, cắt hay đâm vào tay; thiết bị, máy móc bị chạm điện hay tiếp xúc với ximăng, hóa chất…  Cách sử dụng: sử dụng tay phải khơ ráo, sẽ, bể phải ngồi, bề trái vơ trong, xỏ tay vào vị trí ngón  Cách chọn: chọn loại có kích thước vừa vặn tay người dùng, ngồi kích thước rộng, dài găng tay, kích thước ngón phải phù hợp Găng tay cao su nhựa có độ dày thay đổi chiều dài từ 30 – 80 cm, đặc biệt có loại dài từ bàn tay đến bả vai, chọn loại đủ dài để ngăn ngừa rò rỉ vào bên găng  Cách bảo quản: sau sử dụng phải để nơi qui định, khô thoáng, tránh vứt bừa bãi dễ gây rách, thủng, có nước đọng vào phải lật ngược lại để khơ Hình 28: PTBV tay 60  PTBV tồn thân:  Lợi ích: bảo vệ thân thể tránh yếu tố nguy hại cho thể mà chủ yếu yếu tố nguy hại cho da thân thể  Cách sử dụng: sử dụng phải mặc bề trái vơ trong, bề phải ngồi, nút phải gài đầy đủ  Cách chọn: phải đảm bảo vật liệu may chịu tác động hóa chất giặt, tẩy, ánh sáng, phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, thống mát, thấm mồ hơi, chọn loại khơng q thô cứng, không gây hại cho da Phải dùng nhiều lần thời gian qui định tùy theo tính chất cơng việc  Cách bảo quản: sau sử dụng phải giặt giũ sẽ, để nơi khơ thống, tránh ẩm mốc Hình 29: PTBV tồn thân  PTBV hơ hấp:  Lợi ích: giúp ngăn cách quan hơ hấp mơi trường khơng khí bị ô nhiễm khoan, bắn bêtông, dọn dẹp vệ sinh công trường  Cách sử dụng: phải chụp kín phần mũi miệng, đeo mặt có phần lọc độc hướng vào  Cách chọn: phải chọn cỡ số phù hợp với người để đảm bảo dộ kín khít, chọn loại vào kích thước từ đầu mũi đến cằm  Cách bảo quản: sau sử dụng phải cất vào nơi , thống, khơng để bừa bãi để tránh bị nhiễm bẩn 61 Hình 30: PTBV hơ hấp  Ngồi cịn có số PTBV có cơng dụng bảo vệ riêng biệt khác: PTBV làm việc cao, PTBV làm việc mặt nước, PTBV chống điện giật…  Vai trò PTBVCN: sử dụng PTBVCN phù hợp có hiệu ngăn chặn cao xuất tàc nhân gây tai nạn, kể trường hợp gât tai nạn trầm trọng ngăn ngừa BNN với hiệu cao - Bệnh nghề nghiệp:  Do ngành xây dựng có đặc thù lúc tạo sản phẩm khối vật chất, qui trình để tạo sản phẩm lại đa dạng, hồn tồn khơng giống từ hình dáng, kích thước, khối lượng q trình cơng nghệ, biện pháp tổ chức làm việc, mà việc cải thiện điều kiện làm việc công trường phụ thuộc vào nhận thức NSDLĐ Hầu hết công nhân làm việc ngành xây dựng chịu ảnh hưởng điều kiện làm việc đến sức khỏe mà lâu dài dẫn đến bện nghề nghiệp  Những bệnh nghề nghiệp mà công nhân ngành xây dựng thường mắc phải:  Làm việc liên tục mơi trường có nhiều bụi sau thời gian dài ảnh hưởng đến hệ hô hấp nặng dẫn đến bệnh viêm phổi hay ung thư phổi Ngồi cịn gây số bệnh khác viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản… bụi ximăng gây tổn thương viêm họng, quản, có nguy gây hen phế quản người mẫn cảm  Bụi cịn gây bệnh ngồi da: bụi gây kích thích da, bịt lỗ chân lơng, lỡ lt, mụn nhọt Bụi ximăng dễ nhiễm trùng lan khắp người Ngồi ximăng cịn ăn mịn da, gây tổn thương da làm người bệnh đau đớn 62  Tiếng ồn nguy hiểm có cường độ từ 85 dBA trở lên gây tổn thương thính giác Tiếng ồn có tác hại lớn gây bệnh điếc nghề nghiệp vĩnh viễn cho NLĐ  Rung động làm thể dao động đặc biệt nguy hiểm đến thể mà tần số rung xấp xỉ tần số dao động riên thể quan bên Rung động cịn ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương cịn làm thay đổi chức quan phận khác, lúc gây bệnh tương ứng Nếu rung động lớn ảnh hưởng lâu dài gây bệnh rung nghề nghiệp  Một số bệnh trạng thái sức khỏe mà CNXD thường mắc phải: cong vẹo cột sống, đau thắt lưng, đau chân, đau cẳng tay, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau cổ, căng thẳng, chóng mặt, nặng đầu…, khó thở, khơ miệng, muốn ngáp, cảm thấy bực mình, rối trí, khó nhớ, lóng ngóng làm việc, nháy mắt, chân tay bị chuột rút bị stress… 3.4 Các dạng huấn luyện: Huấn luyện bảo hộ lao động có mục đích truyền tải đến tất đối tượng thông tin, hiểu biết cần thiết, hướng dẫn cho họ kĩ năng, nghiệp vụ, kiến thức khoa học kĩ thuật, pháp luật để người dù vị trí cơng tác khác phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phòng tránh tai nạn lao động Căn vào đặc thù công trường nên việc tổ chức huấn luyện kiểm tra ATLĐ, VSLĐ định Dưới hình thức tổ chức công tác huấn huyện cho công nhân làm việc công trường đạt hiệu quả:  Huấn luyện lần đầu:  Người tuyển dụng, người học nghề, tập nghề, thử việc công trường, trước giao việc phải huấn luyện đầy đủ nội dung qui định  Thời gian huấn luyện lần đầu ngày Đối với NLĐ làm công việc có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ thời gian huấn kuyện lần đầu ngày 63  Huấn luyện định kì:  NSDLĐ phải tổ chức huấn luyện lại hay bồi dưỡng thêm để NLĐ nắm vững qui định ATLĐ, VSLĐ phạm vi chức trách giao  Thời gian huấn luyện định kì tùy thuộc vào yêu cầu đảm bảo ATLĐ, VSLĐ cơng trường, năm lần lần ngày  Ngồi ra, cơng trường tổ chức huấn luyện ATLĐ, VSLĐ vào ngày đầu tuần tuần thứ hàng tháng cho công nhân  NLĐ chuyển từ cơng việc sang cơng việc khác; có thay đổi thiết bị, công nghệ; sau nghỉ làm việc từ tháng trở lên trước bố trí làm việc phải hướng dẫn, huấn luyện ATLĐ, VSLĐ phù hợp với thiết bị, công nghệ cơng việc giao  Các hình thức huấn luyện:  Phương pháp sử dụng giảng: Là hình thức sử dụng tài liệu chuẩn bị trước chuyên đề định nhằm truyền đạt cho người khác theo phương pháp sư phạm 64 Hình 31: Cơng tác huấn luyện an tồn  Phương pháp sử dụng máy chiếu: Là phương pháp giảng có hỗ trợ thiết bị phản chiếu hình ảnh để làm cho giảng thêm phần sinh động thú vị Hình 32: Cơng tác huấn luyện an tồn  Phương pháp sử dụng hình ảnh, biển báo, tranh vẽ, chiếu phim 65 Hình 33: Cơng tác huấn luyện an tồn 66 Hình 34: Cơng tác huấn luyện sử dụng tranh vẽ  Phát hành sổ tay an tồn lao động cho cơng nhân  Tổ chức tập thể dục buổi sáng cho tồn thể cơng nhân công trường với hô hiệu “ An toàn hết – Làm việc an toàn – Suy nghĩ an toàn”  Tổ chức “ hội ý nhóm” trở thành thói quen bắt đầu cơng việc Việc hội ý nhóm làm cho cơng việc thuận lợi Lúc người tổ trưởng hay trưởng nhóm có hội nhắc nhở cơng nhân làm việc đảm bảo an tồn Người tổ trưởng, nhóm trưởng nhắc nhở cơng nhân cần thiết tiến hành cơng việc (dụng cụ làm việc, dây đeo an toàn, mũ bảo hộ…) Ngồi ra, cơng việc tiến hành nhanh chóng lên kế hoạch trước Việc hội ý khơng phải nhiều thời gian, khoảng – 10 phút lần  Đánh giá hiệu công tác huấn luyện cách sau lần huấn luyện tiến hành cho công nhân làm trắc nghiệm nhỏ hay đưa mức phạt cho lần vi phạm từ lỗi nhỏ đến lỗi lớn… 67 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Qua trình làm việc công trường THE MANOR cho thấy thực trang bảo hộ lao động công trường xây dựng triển khai nhiều mặt Song bên cạnh cịn hạn chế 1.1.Mặt đạt được:  Tình hình vệ sinh công trường giữ sau ngày làm việc, cơng tác phịng chống cháy nổ quan tâm với phương tiện chống cháy  Việc giải lao ca, bồi dưỡng độc hại thực tốt  Công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tốt  Khi tổ chức thi cơng Ban huy cơng trình phải có thống bàn bạc với quan địa phương công an phường xã, y tế dự phịng địa phương đểcùng tham gia giữ gìn an tồn, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự, PCCC đề phịng dịch tể  Nhìn chung, cơng ty thành lập hội đồng bảo hộ lao động với đội ngũ cán quản lý tốt, mạng lưới an toàn vệ sinh viên thành lập công trường quy định phát huy phần vai trị cơng tác cơng việc  Vấn đề an tồn lao động Cơng trường vấn đề quan tâm hàng đầu với đạo công ty công tác an tồn lao động cơng trường suốt thời gian thi công không xảy tai nạn lao động nghiêm trọng chết người, tai nạn lao động nặng có vụ chủ yếu vi phạm quy trình, biện pháp an tồn lao động 1.2.Mặt hạn chế:  Môi trường làm việc công nhân thực nguy hiểm độc hại, lao động thủ công chiếm tỷ lệ cao thể qua khối lượng công việc: đào lấp, xây tô, vận chuyển nguyên vật liệu…tư lao động khơng thuận lợi cịn nhiều yếu tố độc hại có nguy ảnh hưởng đến NLĐ Tuy nhiên công việc diễn không liên tục mà xảy khoảng thời gian định nên khả thực biện pháp cải thiện điều kiện lao động khó  Sự chiếu sáng cho công việc chưa đạt tiêu chuẩn cịn phụ thuộc nhiều vào vị trí làm việc, điều kiện khí hậu 68  Cơng tác y tế chưa quan tâm khơng thể phát bệnh nghề nghiệp Hiện có số cơng nhân có biểu bệnh nghề nghiệp chưa phát để có biện pháp trị bệnh kịp thời  Công việc công đoạn thường lặp lặp lại liên tục nên dễ gây đơn điệu, mệt mỏi Tuy nhiên không thực liên tục hay thay đổi cơng việc nên cảm giác đơn điệu không trầm trọng 2.Kiến nghị:  Cải thiện môi trường lao động: - - Trang bị PTBVCN đầy đủ phù hợp với công việc cụ thể Đặc biệt yếu tố nóng xây dựng cần có biện pháp giải hiệu nhằm tăng suất lao động công nhân Cần điều chỉnh thời gian nghỉ ngơi buổi hợp lý để cơng nhân có thời gian phục hồi sức khoẻ sau thời gian làm việc căng thẳng Cần phải lắp đặt thêm quạt hút cơng nghiệp để điều hồ khơng khí cơng trường xây dựng Có biện pháp làm giảm yếu tố độc hại xây dựng nhằm giữ sức khoẻ cho NLĐ  Công tác tổ chức huấn luyện AT – VSLĐ: - Tuyên truyền, huấn luyện nâng cao hiểu biết NLĐ - - - ATLĐ, VSLĐ Điều giúp NLĐ nhận thức vấn đề phương pháp tự bảo vệ, hạn chế nguy hiểm Phải chuẩn bị nội dung huấn luyện cho sát với nhóm, tổ, đội thi cơng Người giám sát an tồn làm việc phải thơng hiểu thực tế công ty, công trường Phải vào qui phạm, nội qui, qui trình kĩ thuật an toàn tiêu chuẩn vệ sinh lao động ngành hay Nhà nước ban hành mà soạn nội dung huấn luyện cho phù hợp, tổ chức huấn luyện nghiêm túc, tránh tình trạng làm qua loa cho xong việc Việc huấn luyện cho cơng nhân địi h ỏi người sử dụng lao động phải đạo cụ thể từ việc chuẩn bị nội dung, xác định đối tượng huấn luyện loại, tổ chức lớp tổ chức việc kiểm tra sát hạch cấp chứng chỉ, cần lưu ý rút kinh nghiệm để nâng cao dần chất lượng công tác huấn luyện ngày tốt Tài liệu huấn luyện phải rõ ràng, dễ hiểu, sát với thực tế kiểm tra sát hạch cá nhân phải lưu hồ sơ đầy đủ nghiêm túc để theo dõi lâu dài 69 - Ngoài việc huấn luyện, sát hạch theo chế độ qui định, công trường phải với ban an tồn lao đơng cơng ty tổ chức hình thức tun truyền, giáo dục rộng rãi như: t ổ chức triển lãm tranh vẽ, hình ảnh, tổ chức thi tìm hiểu cơng tác bảo hộ lao động lao động, nêu gương tốt, việc tốt đấu tranh phê phán việc sai trái công trường công ty - Ở công trường cần đầu tư công sức vào công tác huấn luyện, tuyên truyền, giáo dục bảo hộ lao động Yếu tố công tác công ty, cơng trường làm sâu rộng tốt Phải gây thành phong trào quần chúng, tự giác chấp hành qui phạm, nội qui, qui trình kĩ thu ật an toàn vệ sinh lao động, kiên đấu tranh ngăn chặn vi phạm gây tai nạn lao động, bệnh nghề - - - - nghiệp cho công nhân Trước ngày làm việc phải họp giao ban để phân định rõ nhiệm vụ cơng nhân, người huy có trách nhiệm nhắc nhỡ vấn đề an toàn công việc cụ thể đồng thời thường xuyên giám sát, kiểm tra công đoạn làm việc Cần bổ sung công tác y tế vào công trường, định kỳ khám sức khoẻ cho NLĐ phân loại sức khoẻ để phát kịp thời bệnh nghề nghiệp Triển khai thực đầy đủ việc giao phiếu công tác hàng ngày phiếu có nội dung nhắc nhở ATLĐ Chú trọng đến kỹ thuật AT, PCCN, AT-VSLĐ, VSLĐ Tăng cường cơng tác kiểm tra thống kê điểm có nguy cao AT điện, đề biện pháp cụ thể để hạn chế TN Tuyên truyền, nhắc nhở NLĐ thực công tác AT-VSLĐ, đặc biệt trọng đến trang bị PTBVCN Huấn luyện công tác BHLĐ hàng năm có nội dung sơ cấp cứu điện giật… 70 ... trường chủ y? ??u giai đoạn làm móng x? ?y nền, tầng hầm, tháo dỡ copfa, nhiều loại m? ?y m? ?y thi công đào, xúc…m? ?y san ủi mặt bằng, m? ?y khoan ép cọc, xe tải vận chuyển vật liệu, m? ?y phát điện, m? ?y nén khí,... với y? ??u tố nguy phải tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, PTBVCN, cải thiện ĐKLV cho CN 3.4.7.Vùng nguy hiểm, nguy tai nạn, bệnh nghề nghiệp: • Vùng nguy hiểm, nguy x? ?y x? ?y tai nạn: Vùng nguy hiểm:... sử dụng công trường: m? ?y hàn, m? ?y cắt sắt, m? ?y khoan tay, m? ?y bắn bêtông, m? ?y khu? ?y bột, m? ?y bơm nước… chưa hoàn chỉnh  Ở cơng trường có trọng quan tâm đến thiết bị có y? ?u cầu nghiêm ngặt nên

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN