Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
713,05 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG ………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH SAINT-GOBAIN VN SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Lan MSSV : 810046B Lớp : 08BH1N GVHD : Ks Trần Thị Nguyệt Sương Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG ………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH SAINT-GOBAIN VN SVTH MSSV Lớp GVHD : Nguyễn Thị Ngọc Lan : 810046B : 08BH1N : KS Trần Thị Nguyệt Sương Ngày giao nhiệm vụ luân văn: …………………… Ngày hoàn thành luận văn:………………………… Tp.HCM, ngày … Tháng…….năm 2008 Giảng viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Tất thầy cô khoa MT BHLĐ tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu năm học vừa qua Em chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty Saint-Gobain VN tạo điều kiện cho em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn tất anh, chị cơng nhân viên tận tình hướng dẫn bảo em trình thực tập làm luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn cô Trần Thị Nguyệt Sương anh Bùi Trọng Nhân giúp em nhiều trình làm luận văn tốt nghiệp giúp em hoàn thành tốt luận văn Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2008 Nhận xét Giáo Viên hướng dẫn Danh mục Hình Hình 1: Sơ đồ biểu diễn mặt hướng tiếp giáp trang Hình 2: Sơ đồ bố trí nhân trang Hình 3: Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất thạch cao trang Hình 4: Sơ đồ tổ chức hội đồng BHLĐ trang 13 Hình 5: Biểu đồ tuổi đời trang 17 Hình 6: Biểu đồ trình độ văn hóa, trình độ chun mơn trang 17 Hình 7: Biểu đồ tuổi nghề trang 18 Hình 8: Biểu đồ phân loại sức khỏe NLĐ trang 20 Hình 9: Bảng treo khóa Loto trang 23 Hình 10: Các phương tiện chữa cháy cơng ty trang 30 Hình 11: Bể nước ngầm phục vụ cho công tác chữa cháy trang 31 Hình 12: Hình thể thạch cao đổ đống khoảng đất trống C.Ty trang 46 Hình 13: Sơ đồ biên pháp xử lý bụi trang 49 Hình 14: Hình thể khói thải khu nung trang 54 Hình 15: Hình thể chiều cao ống khói cần thiết kế trang 54 Danh mục bảng Bảng 1: Nguyên liệu dùng sản xuất thạch cao trang Bảng 2: Các văn pháp quy môi trường trang 10,11 Bảng 3: Các văn pháp quy BHLĐ trang11 Bảng 4: Các văn pháp quy PCCC trang 12 Bảng 5: Các văn pháp quy vệ sinh an toàn thực phẩm trang 12 Bảng 6: Chế độ làm việc trang 18 Bảng 7: Trang bị PTBVCN theo công việc cụ thể trang 21,22 Bảng 8: Mức độ an tồn máy móc, thiết bị trang 24,25,26 Bảng 9: Các thiết bị, máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ trang 27 Bảng 10: Các phương tiện PCCC trang 30 Bảng 11: Bảng kết đo yếu tố vi khí hậu nhà xưởng trang 33 Bảng 12: Bảng kết đo yếu tố vật lý nhà xưởng trang 34,35 Bảng 13: Bảng kết đo yếu tố bụi nhà xưởng trang 37 Bảng 14: Bảng kết đo yếu tố khí độc nhà xưởng trang 37,38 Bảng 15: Kết giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt (tháng 08-2008) trang 39,40 Bảng 16: Thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp CTNH trang 40,41 Phụ lục Phụ lục 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất thạch cao Phụ lục 2: Biên kiểm tra cơng tác phịng cháy chữa cháy Phụ lục 3: Bảng theo dõi hệ thống PCCC hàng tuần Phụ lục 4: Biên kiểm tra dụng cụ phương tiện PCCC Phụ lục 5: Kế hoạch thực tập phương án chữa cháy-cứu hộ Phụ lục 6: Quy định chung an tồn sức khỏe mơi trường Phụ lục 7: Phiếu bảo trì máy móc Các từ viết tắt ATLĐ : An toàn lao động AT-VSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BNN : Bệnh nghề nghiệp BLĐTBXH : Bộ lao động thương binh xã hội BVMT : Bảo vệ môi trường BYT : Bộ y tế KTAT : Kỹ thuật an toàn KTVS : Kỹ thuật vệ sinh NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ TTLT Tai nạn lao động : Thông tư liên tịch Mục lục Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT: 2.1.1 Thông tin chung: 2.1.2 Quá trình thành lập phát triển: 2.1.3 Bố trí mặt bằng: 2.1.4 Các hướng tiếp giáp: 2.2 TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT: 2.2.1 Sơ đồ bố trí nhân sự: 2.2.2 Tổ chức sản xuất: 2.2.3 Nguyên liệu dùng sản xuất thạch cao: 2.2.4 Nhiên liệu lượng sử dụng sản xuất: 2.2.5 Quy trình công nghệ sản xuất: 2.2.6 Sản phẩm thị trường tiêu thụ: Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 10 3.1 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BHLĐ-BVMT: 10 3.1.1 Mức độ áp dụng văn pháp qui BHLĐ-BVMT: 10 3.1.2 Sơ đồ tổ chức thực công tác BHLĐ-BVMT công ty: 13 3.1.3 Công tác xây dựng kế hoạch BHLĐ: 14 3.1.4 Tổ chức tự kiểm tra AT-VSLĐ BVMT: 15 3.1.5 Đánh giá chất lượng lao động: 16 3.1.6 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi: 18 3.1.7 Công tác khám sức khỏe: 19 3.1.8 Công tác huấn luyện AT-VSLĐ: 20 3.1.9 Tình hình thực trang bị PTBVCN: 20 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AT-VSLĐ VÀ BVMT TẠI CƠ SỞ: 23 3.2.1 Thực trạng AT-VSLĐ dây chuyền công nghệ: 23 3.2.2 Máy móc, thiết bị: 24 3.2.3 Thực trạng AT-VSLĐ thiết bị, máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ: 27 3.2.4 Thực trạng AT-VSLĐ nhà xưởng, kho: 28 3.2.5 Thực trạng an toàn điện: 28 3.2.6 Hệ thống chống sét: 29 3.2.7 Công tác PCCC: 29 3.3 THỰC TRẠNG VỆ SINH LAO ĐỘNG: 32 3.3.1 Yếu tố vi khí hậu: 32 3.3.2 Yếu tố vật lý: 34 3.3.3 Bụi loại khí độc: 36 3.3.4 Tư lao động: 38 3.4 TÌNH HÌNH TNLĐ VÀ KHAI BÁO ĐIỀU TRA TNLĐ: 38 3.5 CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VỆ SINH VÀ BVMT, KTAT: 39 3.5.1 Nguồn nước: 39 3.5.2 Nguồn phát sinh nước thải: 39 3.5.3 Chất thải sinh hoạt, công nghiệp chất thải nguy hại: 40 3.5.4 Giao thông nội bộ, biển báo, dẫn: 41 3.5.5 Các cơng trình phụ: 42 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CHO NLĐ: 44 4.1 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH: 44 4.1.1 Giải pháp giảm phát thải bụi: 44 4.1.2 Giải pháp giảm ồn: 52 4.1.3 Giải pháp chống nóng: 53 4.1.4 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khí thải dầu đốt: 53 Có nhiều loại bụi nguy hiểm sức khỏe người, gây ngộ độc từ từ khó phát dẫn đến phát sinh nhiều bệnh nghề nghiệp trầm trọng Người lao động hít bụi lâu dần vào phổi sinh bệnh, mức độ tùy thuộc vào tính chất kích thước bụi Chúng ta nên biết với loại hạt có đường kính nhỏ 0,1 micromet hít vào bị giữ lại phổi, hít phải hạt bụi có kích thước lớn 0,1 -10 micromet, bụi lắng động sâu phổi, lâu dần ảnh hưởng đến phế quản tiểu phế quản Những hạt bụi mà đường kính lớn 10 micromet gây viêm đường hô hấp trên, đặc biệt mũi họng, nguyên nhân làm tăng tỷ lệ viêm mũi dị ứng Các hạt bụi có đường kính lớn 10 µm luẩn quẩn đường hơ hấp trên, sau chúng xuống đườ ng hơ hấp Phần lớn hạt bụi có kích thước từ – 10 µm lưu đường hô hấp tới phổi lắng đọng mũi họng tác dụng trọng lực Nguy hiểm hạt bụi có kích thước µm cịn gọi bụi hơ hấp, đọng lại hầu hết phế nang Một số hạt làm màng nhầy, số hạt lọt vào máu số trở thành dị vật phổi Bụi kích thích học gây khó khăn cho hoạt động phổi Chúng gây nên bệnh đường hô hấp, bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thủng, bệnh viêm phổi, trước hết dạng bệnh bụi phổi 4.1.1.3 Thực trạng ô nhiễm bụi thạch cao công ty: * Nguồn phát sinh bụi thạch cao công ty: - Nguồn ô nhiễm bụi thạch cao phát sinh công đoạn đưa nguyên liệu vào kho lưu chứa nguyên liệu thô Tuy công ty sử dụng hệ thống ống để đưa nguyên liệu thạch cao dạng hạt từ xà lan kho lưu chứa khả phát tán bụi tồn - Khu vực kho chứa nguyên liệu thạch cao: Hình 12: Hình thể thạch cao đổ đống khoảng đất trống công ty 46 + Thạch cao lưu kho dạng đổ thành đống cao + Thạch cao xe cạp đưa thạch cao vào phễu đựng thạch cao máy nghiền, phễu hồn tồn khơng bao che Trong trình vận chuyển thạch cao đổ vào phễu làm phát sinh nhiều bụi +Kho chứa nguyên liệu thạch cao bao che mặt, kho chứa nguyên liệu thạch cao công ty lại đặt vị trí đầu hướng gió thổi vào sơng Sồi Rạp gió mạnh bụi thạch cao bay mù mịt khơng khí xung quanh cơng ty Vào lúc nguyên liệu thạch cao nhập nhiều kho nguyên liệu không đủ chỗ chứa thạch cao đổ vào khoảng đất trống trước nhà kho hồn tồn khơng che chắn Đây ngun nhân làm khơng khí xung quanh nhà xưởng bị ô nhiễm bụi - Hầu hết công đoạn khác quy trình sản xuất nhà máy cơng đoạn kín với dây chuyền sản xuất tự động liên tục Do bụi khơng phát sinh công đoạn - Tại công đoạn định hình sản phẩm thạch cao, thiết bị khơng bao kín Tuy nhiên lúc này, ngun liệu thạch cao trở thành dạng vữa thạch cao có tính chất sền sệt nằm hai lớp giấy nên khơng có bụi phát sinh - Thành phẩm thạch cao sau sấy có tính chất rắn nên có bụi phát sinh đưa vào lưu kho chứa thành phẩm Tuy nhiên dây chuyền sản xuất hệ thống kín nên lượng bụi phát sinh chủ yếu đầu vào nguyên liệu đầu sản phẩm * Ảnh hưởng bụi thạch cao: - Ảnh hưởng bụi thạch cao sức khỏe người: Lượng bụi thạch cao phát sinh công ty không vượt q tiêu chuẩn bụi thạch cao có kích thước nhỏ, mịn dễ xâm nhập vào thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe như: + Xâm nhập vào hệ hơ hấp gây khó thở, tăng trở lực hơ hấp, giảm lượng khơng khí vào phổi + Tiếp xúc thời gian dài, thường xuyên công nhân mắc bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm mũi, lao, viêm phổi… + Bụi phát tán khơng khí bay lơ lửng mang theo nhiều loại vi khuẩn, hóa chất, cơng nhân lại làm việc điều kiện khí hậu nóng nhiều mồ hôi tạo điều kiện cho bụi vi khuẩn xâm nhập qua da vào thể Bụi bám da gây dị ứng, mẩn ngứa, ghẻ lở… - Ảnh hưởng bụi thạch cao cơng trình, cảnh quan: 47 Bụi bám vách tường, trần nhà, sân… lâu ngày tạo lớp bụi dày bám dính vào bề mặt cơng trình trời mưa lớp bụi tạo vết ố làm vẻ đẹp mỹ quan cơng trình cảnh quan xung quanh công ty Bên cạnh bụi thạch cao bám lâu ngày trở thành nguyên nhân gây cháy nổ cao - Về mặt kinh tế: bụi thạch cao phát sinh làm tiêu hao lượng nguyên liệu định 4.1.1.4 Tình hình thu gom bụi cơng ty: Hiện trạng thu gom: Để giảm thiểu bụi tác động đến môi trường xung quanh đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân, công ty thực số biện pháp nhằm hạn chế bụi sau: Vì nguồn phát thải bụi nhà kho nguồn phát thải phân tán nhà kh o bao bọc vách ngăn nên hệ thống hút bụi trang bị bên nhà xưởng bao gồm chụp hút bụi hệ thống đường ống để dẫn bụi tiếp tục xử lý thiết bị lọc bụi túi vải Cơ chế thu hồi bụi phương pháp lọc bụi túi vải: Dịng khí qua lỗ vải lọc tăng tốc, hạt bụi tăng tốc theo, bụi bị giữ bề mặt vải lọc tác động của: • Lực va đập động hạt bụi • Lực cản sợi vải lọc • Trọng lực • Lực tĩnh điện phát sinh ma sát 48 Sơ đồ biện pháp xử lý: Khơng khí chứa bụi Chụp hút bụi Hệ thống đường ống hút Thiết bị lọc túi vải Ống dẫn Bụi thu hồi Quạt hút Qua ống thải mơi trường Hình 13: Sơ đồ biện pháp xử lý bụi Túi lọc vải thường xuyên làm bụi lượng bụi tái sản xuất hoàn toàn Định kỳ hàng tuần phun nước đường giao thông nội bên xung quanh nhà máy, q trình làm việc cơng nhân qt dọn bụi đọng sàn máy móc thiết bị Những mặt cịn hạn chế: - Cơng ty thực hiệ n biện pháp nhằm hạn chế bụi khơng triệt để, bụi mơi trường khơng khí xung quanh nhà máy cịn nhiều - Kho nguyên liệu nguồn phát sinh bụi chưa đưa giải pháp hợp lý để ngăn chặn phát tán bụi môi trường xung quanh 49 4.1.1.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom bụi công ty: Giải pháp tổ chức quản lý: - Lượng bụi phát sinh hàng ngày nhà máy nhiều nên việc phun nước đường giao thông nội bên xung quanh nhà máy cần ti ến hành hàng ngày, q trình làm việc cơng nhân phải qt dọn bụi đọng sàn máy móc thiết bị cách trước giao ca - Trong trình ận v chuyển thạch cao xe Forklift vận chuyển nguyên liệu vào xưởng cần bao che kín để tránh lượng bụi rơi vãi ngồi - Bên cạnh biện pháp doanh nghiệp cần thực phương pháp quản lý 5S Trong trình lao động, người mong muốn làm việc môi trường làm việc thoải mái Áp dụng phương pháp 5S nhằm tạo môi trường làm việc lý tưởng góp phần nâng cao suất lao động * Phương pháp quản lý 5S gì? Nếu phương pháp quản lý Tây Âu thiên kiểm soát thời gian chế độ làm việc công nhân cách học chặt chẽ, người Nhật lại ý giải vấn đề tâm lý, cải thiện điều kiện lao động khơng khí làm việc tập thể, hồn thiện mơi trường làm việc Đây phương pháp đơn giản hiệu để huy động người, nâng cao suất, chất lượng hiệu 5S chữ viế t tắt từ Nhật Bản, là: Seiri (sàng lọc), Seiton (sắp xếp), Seiso (sạch sẽ), Seiketsu (săn sóc), Shitsuke (sẵn sàng) * Nội dung 5S bao gồm: - Seiri (sàng lọc): Sàng lọc loại bỏ thứ không cần thiết nơi làm việc - Seiton (sắp xếp): Sắp xếp thứ ngăn nắp, trật tự để dễ tìm, dễ sử dụng - Seiso (sạch sẽ): Vệ sinh nơi làm việc giữ ln - Seiketsu (săn sóc): Săn sóc, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc cách liên tục thực Seiri, Seiton, Seiso - Shitsuke (sẵn sàng) * Các bước áp dụng phương pháp 5S vào cơng ty: • Seiri (sàng lọc): Bước 1: Mọi người công ty cần phải quan sát kỹ nơi làm việc Phát loại bỏ thứ không cần thiết cho công việc Bước 2: Nếu cá nhân định thứ có cịn cần hay khơng cần cho công việc, đánh dấu “sẽ hủy” kèm theo ngày tháng hủy để riêng nơi 50 Bước 3: Sau thời gian, ví dụ tháng, kiểm tra lại xem có cần đến khơng, khơng – tức khơng cịn cần cho cơng việc loại bỏ Cơng ty hủy bỏ không cần thiết cách: bán đồng nát, giao cho đơn vị khác họ cần, vứt bỏ • Seiton (sắp xếp): Bước 1: Khẳng định thứ không cần thiết loại bỏ khỏi nơi làm việc Việc lại suy nghĩ xem để đâu thuận tiện cho quy trình làm việc, đồng thời phải đảm bảo thẩm mỹ an toàn Bước 2: Trao đổi với đồng nghiệp cách xếp bố trí quan điểm thuận tiện cho thao tác Một nguyên tắc cần ý thường xuyên sử dụng phải đặt gần người sử dụng để đỡ phải lại Phát thảo cách bố trí trao dổi với đồng nghiệp, sau thực Bước 3: Làm cho đồng nghiệp biết để chỗ để tự họ sử dụng mà hỏi Tốt nên lập danh mục vật dụng nơi lưu giữ Hãy ghi ngăn kéo, ngăn tủ, cặp tài liệu để người biết lưu giữ đâu Bước 4: Áp dụng nguyên tắc để rõ nơi đặt bình cứu hỏa dẫn cần thiết khác • Seiso (sạch sẽ): Bước 1: Đừng đợi đến lúc dơ bẩn làm vệ sinh Hãy quét dọn, vệ sinh nơi làm việc, kể máy móc thiết bị, dụng cụ, đồ đạc… cách thường xuyên làm cho thứ khơng cịn hội để dơ bẩn Bước 2: Dành phút ngày để làm vệ sinh Ngoài phút hàng ngày cho Seiso cơng ty nên có thời gian làm Seiso tuần, tháng Bước 3: Mọi người có trách nhiệm mơi trường xung quanh nơi làm việc Những người làm vệ sinh chuyên nghiệp chịu trách nhiệm nơi công cộng Đừng có thói quen vứt rác bừa bãi • Seiketsu (săn sóc): Cơng ty cần t ạo hệ thống nhằm trì ngăn nắp nơi làm việc, cần có lịch làm vệ sinh Cần nêu rõ tên người chịu trách nhiệm nơi làm việc hay máy móc Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên thành viên tổ 5S sở thực Đừng tìm chỗ xấu, để phê bình mà phải ý tìm hay, tốt để khen thưởng, động viên Phong trào thi đua phòng ban, phân xưởng quan trọng có hiệu việc lơi kéo, hút người tham gia 5S 51 • Shitsuke (sẵn sàng): Cần phải làm cho người thực 4S nói cách tự giác thói quen hay lẽ sống Khơng có cách thúc ép thực 5S tốt thường xuyên thực hành người yêu 5S Giải pháp kỹ thuật: - Cho xây dựng lại kho chứa đủ rộng để chứa nguyên liệu cần cách ly hồn tồn khơng cho bụi phát tán môi trường xung quanh Kho chứa nguyên liệu cần xây dựng cuối hướng gió hồn tồn bao che kín - Có thể thay việc chở hàng xe fo rklift cách sử dụng palăng nâng hàng làm giảm lượng bụi phát sinh trình di chuyển Vì trình vận chuyển thạch cao dạng khơ dễ phát sinh bụi có va chạm vào - Nên sử dụng thêm thiết bị lọc bụi Cyclon ướt, để tăng cường khả xử lý bụi, hóa chất ta sử dụng dung dịch có khả hấp thụ như: nước 4.1.2 Giải pháp giảm ồn: Việc ô nhiễm tiếng ồn thường xuyên gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân làm việc khâu Nguyên nhân gây ồn sở sản xuất chủ yếu hệ thống máy móc Do để hạn chế tiếng ồn thực biện pháp sau: - Đối với máy gây ồn máy nghiền, máy trộn …cần bố trí tập trung vào chỗ cách ly với phịng làm việc khác - Bọc kín nguồn ồn vật liệu cách âm ốp vật liệu xốp vào giá, hay vỏ bao quanh - Định kỳ bảo dưỡng nghiêm ngặt máy móc, thiết bị vô dầu mỡ, thay phân truyền động, chi tiết bị mài mòn, hư hỏng - Bố trí chân đế cho máy móc, thiết bị Tất máy móc, thiết bị phải đặt cân bể đỡ đảm bảo không gây rung chuyển, ốc vít phải bắt chặt vào máy - Hạn chế lan truyền tiếng ồn cách trồng dải xanh bảo vệ - NLĐ phải trang bị đầy đủ nút bịt tai chống ồn phải đảm bảo chất lượng khơng gây khó chịu q trình làm việc - Có kế hoạch kiểm tra theo dõi chặt chẽ việc sử dụng phương tiện tránh ồn thường xuyên công nhân - Bố trí thời gian lao động hợp lý cách giảm thời gian tiếp xúc với nguồn ồn tăng thời gian nghỉ ngơi cho công nhân 52 4.1.3 Giải pháp chống nóng: Theo kết khảo sát ĐKLĐ nóng nguồn nhiệt lớn từ khu vực lò nung, sấy, nguồn nhiệt xạ mặt trời Do để giảm nóng thực biện pháp như: - Cách ly nguồn nhiệt đối lưu xạ vị trí làm việc cách dùng vật liệu cách nhiệt để bọc quanh lò nguồn nhiệt - Làm mát mái nhà để hạn chế nhiệt xạ từ mái nhà xuống cách sơn mái nhà màu sáng để phản chiếu nhiệt mặt trời - Tường nhà trần nhà nên sơn màu sáng dịu để tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu - Mở nhiều cửa, cửa phải rộng phải sát nhà để tăng cường đối lưu khơng khí - Lắp đặt hệ thống thơng gió sát trần nhà để hút khí nóng, khí bẩn đẩy - Trồng nhiều xanh để chống xạ điều hồ khơng khí 4.1.4 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khí thải dầu đốt: Tại lò nung, dầu FO đốt để lấy nhiệt lượng dùng cho nung sấy nguyên liệu thạch cao Hiện khí thải lị nung qua hệ thống lọc bụi túi vải theo ống khói Tuy nhiên hệ thống lọc bụi túi vải có khả giảm thiểu bụi khơng có tác dụng khí thải đốt nhiên liệu Để giảm thiểu việc sản sinh khí thải độc hại CO x , SO x NO từ trình đốt ta cần tiến hành biện pháp sau: - Kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ trộn dầu lượng khơng khí phận mồi lửa cho lò nung lò đốt gia nhiệt dầu để giảm thiểu việc sản sinh khí thải độc hại - Cần thiết kế lại ống khói khu nung có gió tồn khói thải bị quẩn thổi thẳng vào xưởng sản xuất Hình 14 Hình thể khói thải khu nung Tính tốn chiều cao ống khói: 53 Theo thực nghiệm chiều cao vùng quẩn gió (H Br ): H Br = 1,8 H n (m) H n chiều cao nhà: 7m Nên ta có vùng bóng rợp khí động cao: H Br = 1,8 = 12,6 (m) Vì thực tế ta thấy khói thải ống khói khu nung quẩn vùng bóng rợp khí động, có gió khói bị thổi vào khơng khí nhà xưởng khơng khí xung quanh làm nhiễm nhiều Nếu đầu ống khói cao vùng qu ẩn gió khói thải pha lỗng với khơng khí cao làm giảm nồng độ chất độc hại có khói thải Chiều cao ống khói tính tốn để đạt độ cao cần thiết tránh nhiễm Hbr = 1.8Hn Chi?u cao bóng khí d?ng Hn H ôk = 1,8 H n + 2,5 (m) Vùng bóng r?p khí d?ng Hình 15 Hình thể chiều cao ống khói cần thiết kế Chiều cao ống khói cần thiết kế: H ơk = 1,8 H n + 2,5 (m) H ôk = 1,8 + 2,5 = 15,1 (m) Vậy để khí độc khơng quẩn vùng bóng rợp khí động làm ảnh hưởng đến sức khỏe người ống khói phải có chiều cao 15,1 m 4.2 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PTBVCN: - Người lao động phải huấn luyện sử dụng thành thạo loại PTBVCN thích hợp trước cấp phát kiểm tra chặt chẽ sử dụng - Các phương tiện chuyên dùng găng tay cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn… cần phải kiểm tra để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trước cấp, đồng thời định kỳ kiểm tra trình sử dụng ghi vào sổ theo dõi 54 - Các loại phương tiện công ty mua sắm để đảm bảo đủ số lượng lại đảm bảo chất lượng - Cần có nơi bảo quản phải vệ sinh sau dùng - Đề biện pháp hữu hiệu buộc công nhân phải thực hiên, bên cạnh phải thường xuyên nghe ý kiến công nhân sử dụng phải khắc phục để công nhân thấy quan tâm thật công ty đến sức khỏe họ 4.3 CHĂM SĨC SỨC KHỎE NLĐ: - Đảm bảo an tồn thiết bị máy móc, mơi trường lao động hợp vệ sinh - Cần cung cấp đầy đủ PTBVCN cho NLĐ - Sau có báo cáo sức khỏe định kỳ cần bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe NLĐ - Thực bồi dưỡng vật cho NLĐ - Tổ chức cấp cứu kịp thời xảy tai nạn lao động - NLĐ phải xếp công việc phù hợp sau điều trị, điều dưỡng phục hồi chức bị TNLĐ BNN - Trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, dụng cụ, thuốc men để cấp cứu kịp thời NLĐ bị TNLĐ - Được khám chữa bệnh kịp thời có nguy mắc BNN 4.4 TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC HUẤN LUYỆN VỀ BHLĐ: Tổ chức khóa huấn luyện an tồn lao động: - Huấn luyện cho tất đối tượng doanh nghiệp cần huấn luyện cho người hành nghề tự sở thuê mướn - Cần xây dựng nội dung huấn luyện ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với ngành sản xuất thạch cao - Tổ chức huấn luyện nghiêm túc, không để tình trạng làm qua loa - Cần sát hạch cách nghiêm khắc sau đợt huấn luyện - Cần tăng cường, bổ sung thêm sổ tay ATLĐ cho máy móc, thiết bị - Tổ chức thi tranh ảnh, nhạc có liên quan đến an toàn sản xuất - Xây dựng tin tình hình AT-VSLĐ sở 55 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình khảo sát, đánh giá phân tích thực trạng cơng tác BHLĐ, qui trình cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị, tác giả đưa số kết luận sau: 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC BHLĐ CỦA CƠNG TY: Vì cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nên vấn đề cơng tác BHLĐ coi trọng đặt lên hàng đầu Trong trình thực biện pháp cải thiện điều kiện lao động, tạo môi trường làm việc an tồn sức khỏe cho cơng nhân, năm qua công ty đạt số kết đáng kh ích lệ: q trình lao động sản xuất công ty chưa xảy trường hợp TNLĐ nặng chết người, chất lượng lao động suất ngày tăng • Về mặt pháp lý BHLĐ: Cơ sở tập hợp đầy đủ văn pháp quy BHLĐ BVMT có liên quan đến ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh • Công tác tổ chức BHLĐ: - Bộ máy BHLĐ sở đáp ứng tính phịng ngừa cao phân định trách nhiệm rõ ràng Hội đồng BHLĐ hoạt động chức nhiệm vụ Cơ sở có cán chuyên trách để chăm lo công tác BHLĐ làm việc trực tiếp quản lý giám đốc điều hành Mạng lưới ATVSV làm việc chức quyền hạn - Hàng năm sở triển khai xây dựng kế hoạch BHLĐ dựa tình hình sản xuất kinh doanh sở - Việc tự kiểm tra BHLĐ sở thực hàng ngày • Về cơng tác an tồn lao động: - Tất máy móc thiết bị nối đất an toàn để chống tĩnh điện rị điện máy móc bảo trì theo định kỳ sữa chữa thay phát có hư hỏng gây cố an tồn Các máy móc, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn kiểm định đăng ký giấy phép sử dụng - Đường dây điện, bảng điện, cầu dao điện bố trí hợp lý, có hệ thống bao che hệ thống tiếp đất an toàn - Hệ thống chống sét bố trí hợp lý kiểm tra định kỳ 56 - Công tác PCCC sở triển khai rõ ràng, cụ thể Cơ sở trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ PCCN có kế hoạch kiểm tra định kỳ Hàng năm sở tổ chức tuyên truyền, huấn luyện công tác PCCN cho tồn thể cán cơng nhân viên nhà máy • Về cơng tác vệ sinh lao động: - Theo thống kê tình hình TNLĐ BNN sở từ vào hoạt động đến sở chưa xảy trường hợp tai nạn nghiêm trọng chưa có trường hợp mắc BNN - Hàng năm sở tổ chức đo đạc MTLĐ theo yếu tố là: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, ồn, rung, bụi, ánh sáng… nhằm phát yếu tố nguy hiểm, độc hại để có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ - Cơ sở quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho NLĐ Hàng năm sở tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ Cơ sở tham gia BHYT-BHXH cho NLĐ đầy đủ quy định - Đường giao thông nội phân định rõ ràng thuận lợi cho việc lại nhà máy thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa - Nhà ăn, điều kiện sinh hoạt đảm bảo cho nhu cầu NLĐ - Nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nguồn nước thủy cục, đảm bảo tải lượng chất lượng - Cơ sở thực việc cấp phát PTBVCN cho NLĐ 5.2 NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC BHLĐ CỦA CÔNG TY: Bên cạnh kết đạt sở số hạn chế, thiếu sót tồn Do yếu tố chủ quan khách quan nên điều kiện làm việc, môi trường lao động tiềm ẩn nhiều nguy phát sinh yếu tố nguy hiểm có hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ • Cơng tác tổ chức BHLĐ: - Cơ sở chưa bố trí dược sỹ phụ trách phận y tế để thường trực trình lao động cấp cứu có tai nạn xảy - Chưa đưa kế hoạch BHLĐ dự bị kế hoạch thức bị thay đổi lớn - Chưa có tổ chức Cơng Đồn để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ sở 57 • Về cơng tác an tồn lao động: - Một số khu vực nguy hiểm băng tải truyền liệu máy nghiền khu chứa ngun liệu văng bắn thạch cao ngồi gây trượt công nhân trèo lên để kiểm tra máy, chưa bao che quét dọn - Tuy phương ti ện PCCC kiểm tra thường xuyên không thay phát phư ơng tiện cũ khơng cịn sử dụng • Về cơng tác vệ sinh lao động: - Diện tích xanh cịn hạn chế, việc bố trí xanh nhà xưởng chưa đảm bảo ngăn bụi từ vào, xanh sở chủ yếu hoa, cảnh - Cơ sở thực cấp phát PTBVCN cho NLĐ Tuy nhiên, chất lượng số PTBVCN chưa đảm bảo trang chưa đạt u cầu khả lọc bụi có kích thước nhỏ Về việc sử dụng NLĐ chưa thấy lợi ích việc sử dụng PTBVCN NLĐ chưa thực đầy đủ - Cơ sở chưa thực việc bồi dưỡng độc hại cho NLĐ - Cơ sở không tổ chức khám tuyển trước nhận vào làm việc công ty nên việc xếp công việc cho người vào đôi lúc khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe họ 5.3 KIẾN NGHỊ: Để đảm bảo quyền lợi đáng cho NLĐ trình lao động tác giả đưa số kiến nghị sau: • Cơng tác tổ chức BHLĐ: - Cơ sở cần bố trí y tá phụ trách phận y tế để thường trực q trình lao động cấp cứu có tai nạn xảy - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định AT-VSLĐ sở - Cơ sở nên thường xuyên tổng kết xây dựng kế hoạch BHLĐ liên tục qua năm kế hoạch phịng ngừa có thay đổi để có biện pháp ngăn ngừa, cải thiện kịp thời cố xấu xảy làm ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân q trình sản xuất công ty - Cần phối hợp với tổ chức Cơng Đồn để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ sở 58 • Về cơng tác an toàn lao động: - Một số khu vực nguy hiểm băng tải truyền liệu máy nghiền khu chứa nguyên liệu văng bắn thạch cao ngồi gây trượt cơng nhân trèo lên để kiểm tra máy, cần phải bao che quét dọn - Phương tiện PCCC cần phải kiểm tra thường xuyên thay phát phương tiện cũ khơng cịn sử dụng • Về cơng tác vệ sinh lao động: - Cần tăng cường diện tích trồng xanh, đặc biệt ý nên trồng loại có tán rộng để hạn chế lượng nhiễm bụi phát thải môi trường - Tổ chức khám BNN cho công nhân bồi dưỡng độc hại cho cơng nhân hình thức bồi dưỡng vật dùng lúc nghĩ ngơi - Cơ sở nên tổ chức khám tuyển trước nhận vào làm việc công ty để việc xếp công việc cho người vào phù hợp với tình trạng sức khỏe họ - Tiến hành cấp phát PTBVCN theo quy ịnh đ Quyết định số 955/1998/QĐ-BLĐTBXH Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH - Cơ sở nên thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra việc sử dụng PTBVCN Xây dựng nơi quy, quy định hình thức kiểm điểm, xử phạt cá nhân cấp phát mà khơng có ý thức q trình sử dụng - Tăng cường, đẩy mạnh tuyên truyền ý thức trách nhiệm người cơng nhân vai trị lợi ích công tác BHLĐ mang lại 59 Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam, năm 1995 Nguyễn Đắc Hiền Tóm tắt giảng Kỹ thuật an toàn điện Tài liệu lưu hành nội TP.HCM Năm 2003 Võ hưng Tóm tắt giảng tổ chức lao động khoa học Ecgonomic Tài liệu lưu hành nội TP.HCM Năm 2002 Nguyễn Văn Quán Giáo trình Nguyên lý khoa học BHLĐ Tài liệu lưu hành nội TP.HCM Năm 2003 Trần Văn Trinh Đề cương giảng quản lý BHLĐ sở Tài liệu lưu hành nội TP.HCM Năm 2003 Hồng Hải Vý Giáo trình biện pháp chống nóng, chống nhiễm khơng khí ngồi nhà cơng nghiệp NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Năm 1993 Hồng Hải Vý Giáo trình quy hoạch xây dựng công nghiệp Tài liệu lưu hành nội TP.HCM Năm 2002 Tạ Thị Kiều An – Ngơ Thị Ánh – Nguyễn Văn Hóa – Nguyễn Hồng Kiệt – Đinh Phượng Vương Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức NXB Thống Kê Tháng Năm 2004 60 ... liệu truyền thống thân thi? ??n với người thừa nhận toàn giới Hệ thống máy móc, thi? ??t bị dùng sản xuất thạch cao đa số thi? ??t bị tự động, máy móc cơng nghiệp, thi? ??t bị áp lực, thi? ??t bị nâng, lị nung…Như... móc thi? ??t bị đặt đất bọc lớp nhựa cách điện tuyệt đối - Mỗi khu vực nhà máy bố trí tủ điện riêng biệt có chứa thi? ??t bị điều khiển hệ thống điện cho toàn phân xưởng: thi? ??t bị đóng, ngắt điện, thi? ??t... an toàn cho tất máy móc thi? ??t bị - Hệ thống chống sét, chống rò rỉ điện thường xuyên kiểm tra - Các khu vực nhà máy có biển báo rõ ràng Các thi? ??t bị báo động đặt nơi cần thi? ??t - Trên thực tế công