Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG ****** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ SÀI GÒN VÀ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG SVTH : NGUYỄN THỊ BẰNG MSSV : 610176B Lớp : GVHD : 06BH1N KS TRẦN VĂN TRINH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG – 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG ****** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THUỶ SÀI GỊN VÀ BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG SVTH : NGUYỄN THỊ BẰNG MSSV : 610176B Lớp : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : TP.HCM ngày … tháng … năm 2007 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để có kiến thức kinh nghiệm quý báu hôm nay, em xin chân thành cám ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Quý Thầy Cô khoa Khoa học Bảo hộ lao động Phân viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động TPHCM Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Trinh tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn Ban Giám đốc Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Sài Gòn Anh – Chị, ban lãnh đạo Anh – Chị công nhân giúp đỡ cho em thêm nhiều nhận thức từ thực tế Với kinh nghiệm thực tế hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong giúp đỡ thầy cô bạn TPHCM, ngày tháng năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bằng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY SÀI GỊN 3.1 Sơ lược Công ty 10 3.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty 10 3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 12 3.4 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý Công ty 13 3.5 Công nghệ sản xuất 14 3.6 Nguồn nhân lực Công ty 15 3.6.1 Tổng số lao động Công ty 15 3.6.2 Phân loại lao động theo giới tính 16 3.6.3 Phân loại lao động theo tuổi 16 3.6.4 Phân loại lao động theo trình độ chun mơn trình độ văn hoá 16 3.6.5 Phân loại lực lượng lao động trực tiếp sản xuất theo nghề 17 3.6.6 Phân loại lực lượng lao động theo bậc nghề 17 3.6.7 Phân loại hợp đồng lao động 18 Chương 4:KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ĐĨNG MỚI TÀU CHỞ HÀNG 6500 TẤN 4.1 Nguy dẫn đến TNLĐ 19 4.1.1 Định nghĩa yếu tố nguy hiểm, vùng nguy hiểm 19 4.1.2 Xác định yếu tố nguy hiểm, vùng nguy hiểm máy 19 4.2 Nguy dẫn đến cháy nổ 23 4.2.1 Khối lượng chất cháy 23 4.2.2 Tính chất nguy hiểm cháy nổ 24 4.2.3 Những ngun nhân gây cháy Cơng ty 25 4.3 Yếu tố có hại 25 4.3.1 Môi trường lao động 25 4.3.2 Ecgonomi 32 Chương 5:ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BHLĐ TẠI CƠNG TY CNTT SÀI GỊN 5.1 Các văn pháp luật vận dụng Công ty 35 5.1.1 Văn luật 35 5.1.2 Văn luật 35 5.2 Tổ chức máy BHLĐ phân định trách nhiệm 37 5.2.1 Hội đồng BHLĐ 37 5.2.2 Ban An toàn thi đua Công ty 40 5.2.3 Bộ phận y tế 41 5.2.4 Mạng lưới AT VSV 42 5.3 Công tác lập kế hoạch BHLĐ 42 5.4 Cơng tác phịng chống TNLĐ 45 5.4.1 Đánh giá tình hình TNLĐ Cơng ty 45 5.4.2 Đánh giá cơng tác phịng chống TNLĐ 46 5.5 Công tác PCCN 50 5.6 Công tác chăm sóc sức khoẻ, phịng chống BNN 53 5.6.1 Công tác khám sức khoẻ 53 5.6.2 Đánh giá tình hình sức khoẻ NLĐ 53 5.7 Công tác tự kiểm tra BHLĐ 55 5.8 Cơng đồn với cơng tác BHLĐ 55 5.9 Các chế độ sách 56 5.9.1 Chế độ bồi dưỡng độc hại 56 5.9.2 Trang bị PT BVCN 57 5.9.3 Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục huấn luyện BHLĐ 60 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 63 6.2 Kiến nghị 64 6.2.1 Phòng chống TNLĐ 64 6.2.2 Phòng chống cháy nổ hầm kín 65 6.2.3 Vệ sinh lao động 65 6.2.4 Công tác huấn luyện ATVSLĐ 66 6.2.5 Chăm sóc sức khỏe NLĐ 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Phân loại lao động theo giới tính 16 Phân loại lao động theo tuổi 16 Phân loại trình độ chun mơn cán kỹ thuật 16 Phân loại trình độ văn hố cơng nhân 17 Phân loại lực lượng lao động trực tiếp sản xuất theo nghề 17 Phân loại lực lượng lao động theo bậc nghề 17 Phân loại hợp đồng lao động 18 Các yếu tố nguy hiểm vùng nguy hiểm máy 19 Thống kê khối lượng chất cháy 24 10 Đặc tính cháy nổ số chất lỏng, khí 24 11 Kết đo vi khí hậu 26 12 Các yếu tố vật lý khác 28 13 Kết đo bụi 30 14 Kết đo yếu tố khí độc 31 15 Các yếu tố có hại đặc trưng phân xưởng sản xuất công ty 31 16 Phân bổ thời gian làm việc nghỉ ngơi Công ty 32 17 Danh sách Hội đồng BHLĐ Công ty 37 18 So sánh thành viên Hội đồng BHLĐ Công ty với Thông tư liên tịch số 14 ( 31/10/1998) 39 19 Nhận xét việc xây dựng Bộ máy BHLĐ Công ty 40 20 Danh sách Ban An tồn thi đua Cơng ty 41 21 Các nội dung đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch BHLĐ Công ty( Thông tư số 14/TTLT – BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN 31/10/1998) 43 22 So sánh nội dung kế hoạch BHLĐ công ty tháng đầu năm 2006 với thông tư số 14/TTLT – BLĐTBXH – BYT-TLĐLĐVN (31/10/1998) 44 Bảng Nội dung Trang 23 Tổng kết TNLĐ từ năm 2001 - 2005 45 24 Mức độ an tồn số máy móc thiết bị 47 25 Đánh giá cơng tác quản lý an tồn máy móc, thiết bị 49 26 Phương tiện chữa cháy sử dụng Công ty 51 27 Đánh giá cơng tác PCCN qua tiêu chí 52 28 Thống kê danh sách giám định điếc nghề nghiệp ngày 14/01/2006 53 29 Phân loại sức khoẻ cho công nhân 54 30 Công tác tự kiểm tra AT VSLĐ Công ty năm gần 55 31 Mức độ bồi dưỡng độc hại cho công nhân 56 32 Nhận xét tình hình cấp phát PT BVCN 58 33 Cơng tác huấn luyện AT VSLĐ năm 2006 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Sơ đồ bố trí mặt sở 11 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý Công ty 13 Sơ đồ q trình cơng nghệ đóng tàu 14 Cẩu MKZ thực cẩu cụm chi tiết tàu 22 Dây dẫn điện cung cấp cho máy hàn nối tạm bợ 23 Dây dẫn điện máy hàn nối đơn giản 23 Tư đứng người công nhân thực công việc hàn đấu tổng đoạn 33 Sơ đồ tổ chức Bộ máy BHLĐ Công ty 38 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ loại TNLĐ 45 10 Biểu đồ biểu diễn TSTNLĐ qua năm gần 46 11 Biểu đồ biểu diễn tình hình sức khoẻ cơng nhân năm 2005 - 2006 54 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chú thích ATLĐ ATVSLĐ ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BNN CN CNTT ĐT & XDCB GTVT 10 KS BHLĐ 11 NLĐ 12 NSDLĐ 13 PCCC Phòng cháy chữa cháy 14 PCCN Phòng chống cháy nổ 15 PGĐ 16 PTBVCN 17 TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh 18 TNLĐ Tai nạn lao động 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 21 TSTNLĐ Tần suất tai nạn lao động 22 TTTV Trung tâm tư vấn 23 VSLĐ Vệ sinh lao động 24 XN 25 XNĐT 26 XNVTTB & DVHH An toàn lao động An toàn vệ sinh lao động Bệnh nghề nghiệp Công nhân Công nghiệp tàu thủy Đầu tư xây dựng Giao thông vận tải Kỹ sư bảo hộ lao động Người lao động Người sử dụng lao động Phó giám đốc Phương tiện bảo vệ cá nhân Xí nghiệp Xí nghiệp đóng tàu Xí nghiệp vận tải thủy dịch vụ hàng hải Bảng 29: Phân loại sức khoẻ cho công nhân Phân loại Số lượng Tỉ lệ ( %) Loại I 0 Loại II 315 42,9 Loại III 274 37,4 Loại IV 120 16,3 Loại V 25 3,4 Tổng cộng 734 100 Kết khám phân loại sức khoẻ Công ty cho thấy sức khoẻ công nhân suy giảm nhiều so với năm 2005 Dưới biểu đồ biểu diễn tình hình sức khoẻ cơng nhân năm 2005 2006 60 48 50 42.9 40 34.7 37.4 Năm 2005 30 Năm 2006 20 14.7 16.3 10 2.5 3.4 0 loại I loại II loại III loại IV loại V Hình 11: Biểu đồ biểu diễn tình hình sức khoẻ cơng nhân năm 2005 – 2006 Biểu đồ cho thấy sức khoẻ NLĐ Công ty năm 2006 ( chủ yếu công nhân trực tiếp sản xuất) có dấu hiệu suy giảm so với năm 2005 Năm 2006 số cơng nhân có sức khoẻ loại IV ( 120 người chiếm 16,3% ) sức khoẻ loại V ( 25 người chiếm 3,4% ) tăng so với năm trước Các công nhân chủ yếu làm công việc phun cát, phun sơn, hàn kim loại hầm tàu tiếp xúc thường xuyên với nhiều yếu tố độc hại cao Căn theo phân tích yếu tố có hại kết đo đạc môi trường lao động Công ty cho thấy cơng nhân sức khoẻ loại IV, lạo V có khả mắc bệnh sau + Điếc: tiếp xúc với tiếng ồn cao + Mắt: viêm giác mạc, đục nhân mắt hồ quang hàn + Bệnh phổi: kích thích chất ozon, NO, kim loại que hàn Zn, Cad + Hen suyễn: thành phần Izosianat, chất biến trắng nhựa Epoxit Qua kết khám sức khoẻ ngày 26/7/2006 chưa phát công nhân mắc bệnh mắt, bệnh phổi hen suyễn 54 5.7 Công tác tự kiểm tra BHLĐ Hàng năm Cơng ty có kế hoạch kiểm tra định kỳ VSLĐ môi trường lao động nơi trực tiếp sản xuất Việc kiểm tra thực cán y tế cán chun trách BHLĐ kết hợp với cơng đồn thực định kỳ theo quý năm Qua thực tế đánh giá tình hình ATVSLĐ đơn vị, từ có ý kiến với lãnh đạo để có hướng khắc phục Bảng 30: Cơng tác tự kiểm tra AT VSLĐ Công ty qua năm gần Năm Kiểm tra Hội đồng BHLĐ Công ty 2003 Quy định 2004 Thực tế Quy định 2005 Thực tế Quy định Thực tế 02 lần 02 lần 02lần 02 lần 02 lần 02 lần Kiểm tra cán BHLĐ Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Kiểm tra cấp phân xưởng, đội Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên Công tác tự kiểm tra BHLĐ Hội đồng BHLĐ Công ty đạt yêu cầu so với thông tư số 14/1998 quy định Trong trình kiểm tra , biên xử lý vi phạm, kiến nghị lưu trữ ban An tồn thi đua Cơng ty 5.8 Cơng đồn với cơng tác BHLĐ Chủ tịch Cơng đồn tham gia vào hội đồng BHLĐ Công ty, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực công tác cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khoẻ NLĐ, bảo vệ đáng quyền lợi NLĐ Đại diện Cơng đồn đề xuất ý kiến việc lập kế hoạch BHLĐ hàng năm, thành lập mạng lưới AT VSV từ góp phần nâng cao hiệu BHLĐ Công ty Tổ chức Cơng đồn lập mạng lưới AT VSV gồm 32 người làm việc tổ sản xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu BHLĐ Hàng năm Cơng đoàn tổ chức hội thi AT VSV giỏi, phát động phong trào Xanh – Sạch – Đẹp nhằm cải thiện mơi trường lao động góp phần bảo vệ mơi trường Năm 2006 Cơng đồn ban An tồn thi đua tổ chức hội thi AT VSV giỏi cấp Công ty, với tổng số 25 AT VSV tổ sản xuất tham gia Kết : giải thuộc anh Trần Văn Quang , an toàn viên tổ gia cơng khí, giải nhì thuộc Đào Q Tuấn AT VSV tổ ống Cơng đồn thường xun theo dõi tình hình TNLĐ, BNN, PCCC tham dự điều tra TNLĐ, vụ hư hỏng máy móc xảy Cơng ty, góp ý với đơn vị có trách 55 nhiệm việc xử lý người có lỗi để xảy TNLĐ Thực đầy đủ chế độ báo cáo TNLĐ, cháy nổ, BNN, điều kiện lao động hoạt động BHLĐ Cơng ty với Cơng đồn Tổng Cơng ty CNTT Việt Nam 5.9 Các chế độ sách 5.9.1 Chế độ bồi dưỡng độc hại Tất công nhân làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, hưởng chế độ bồi dưỡng độc hại theo quy định thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐ TBXH- BYT ngày 17/03/1999 Bộ Lao động Thương binh Xã hội- Bộ y tế hướng dẫn việc thực chế độ bồi dưỡng vật NLĐ Hiện Công ty áp dụng chế độ bồi dưỡng độc hại tiền tính chung mức lương hàng tháng Công ty áp dụng chế độ bồi dưỡng độc hại với mức bồi dưỡng tiền sai với qui định, chế độ bồi dưỡng độc hại tiền cần phải bồi dưỡng vật chỗ Bảng 31: Mức độ bồi dưỡng độc hại cho công nhân Ngành nghề ĐKLĐ loại Mức bồi dưỡng vật Giá trị thành tiền (VNĐ) Lao động phổ thông: tạp vụ (vệ sinh môi trường, nhà vệ sinh) IV I 2.000 V III 4.500 IV II 3.000 V III 4.500 IV II 3.000 Sắt: lắp ráp, gia cơng gị nóng, rèn thủ cơng, mài khơ kim loại IV II 3.000 Thợ lặn kê tàu IV II 3.000 Lái cẩu (phụ cẩu, móc cáp ) lái máy ủi, lái xe lu IV II 3.000 Mộc máy IV II 3.000 Xử lý tôn (phun cát, sơn): Trong hầm phương tiện thuỷ Ngoài vỏ phương tiện thuỷ Hàn: Trong hầm phương tiện thuỷ Ngoài vỏ phương tiện thuỷ 56 Sữa chữa máy tàu (ở ụ, đà) IV II 3.000 Sĩ quan, Thuyền trưởngphó, Thuỷ thủ thuyền viên, thợ máy tàu IV II 3.000 Vận hành máy đột, dập kim loại IV II 3.000 Sữa chữa lắp đặt: hệ thống điện, đường ống hầm phương tiện thuỷ IV II 3.000 Tiện gang: IV II 3.000 5.9.2 Trang bị PT BVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân gắn bó với NLĐ giải pháp hữu hiệu giúp NLĐ phòng tránh TNLĐ BNN Do nhận thức tác dụng PT BVCN thực theo quy định Nhà nước ( Thông tư số 10/1998/ TT – LĐTBXH ngày 28/5/1998 lao động thương binh xã hội việc hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân) Cơng ty CNTT Sài Gịn trang bị PT BVCN đầy đủ cho công nhân nhằm góp phần đảm bảo AT VSLĐ cho cơng nhân Qua khảo sát thực tế điều kiện làm việc số công đoạn phát sinh tiếng ồn cao từ 100 – 110dB: công đoạn phun cát, phun sơn, gõ búa để uốn nắn chi tiết tàu Công ty cần phải thay nút tai chống ồn bịt tai chống ồn đảm bảo hiệu chống ồn cho cơng nhân 57 Bảng 32: Nhận xét tình hình cấp phát PT BVCN Tên nghề nghiệp Cơng ty trang bị Định mức sử dụng Mức độ thực ( theoTT 10/1998) bộ/6 tháng đôi/12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng cái/ ¼ tháng cặp/ tháng / tháng kg/ tháng 9/10 Thiếu dây an toàn Thợ hàn Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Kính khơng độ Khẩu trang Nút tai chống ồn Mặt nạ phòng bụi (độc) Xà phòng Thợ sơn Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Kính khơng độ Khẩu trang Nút tai chống ồn Mặt nạ phòng bụi ( độc) Xà phịng bộ/6 tháng đơi/12 tháng cái/ 24 tháng đơi/ ½ tháng cái/ tháng cái/ ¼ tháng cặp/ tháng / tháng kg/ tháng 9/9 Thiếu dây an tồn Cơng ty trang bị thêm nút tai chống ồn bộ/12 tháng đôi/18 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng cái/ tháng cặp/ tháng kg/ tháng 8/7 Công ty trang bị thêm nút tai chống ồn Thợ tiện Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Kính khơng độ Khẩu trang Nút tai chống ồn Xà phịng bộ/9 tháng đơi/12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng cặp/ tháng kg/ tháng 7/7 Thợ máy tàu Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Khẩu trang Nút tai chống ồn Xà phòng 58 Thợ đường ống Thợ điện Thợ nguội Thợ mộc Thợ nề Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Kính khơng độ Khẩu trang Nút tai chống ồn Xà phòng bộ/6 tháng đôi/12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng cái/ ¼ tháng cặp/ tháng kg/ tháng 8/8 Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Khẩu trang Nút tai chống ồn Xà phịng bộ/12 tháng đơi/12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng cặp/ tháng kg/ tháng 7/8 Thiếu dây an toàn Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Kính khơng độ Khẩu trang Nút tai chống ồn Xà phịng bộ/12 tháng đơi/18 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng cái/ tháng cặp/ tháng kg/ tháng 8/8 Công ty trang bị thêm nút tai chống ồn Thiếu dây an toàn Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Kính khơng độ Khẩu trang Nút tai chống ồn Xà phòng bộ/12 tháng đôi/18 tháng cái/ 24 tháng đơi/ tháng cái/ tháng cái/ ¼ tháng cặp/ tháng kg/ tháng 8/7 Công ty trang bị thêm nút tai chống ồn Quần áo BHLĐ Giầy da Ủng cao su Mũ nhựa Găng tay Khẩu trang Xà phịng bộ/12 tháng đơi/18 tháng đôi/ 12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng kg/ tháng 7/8 Thiếu kính chống bụi chống chấn thương học 59 Thợ ụ triền Thợ lái cẩu Tạp vụ Quần áo BHLĐ Áo mưa Giầy da Mũ nhựa Găng tay Khẩu trang Xà phòng bộ/9 tháng /12 tháng đôi/12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng kg/ tháng 8/7 Công ty trang bị thêm trang Quần áo BHLĐ Giầy da Mũ nhựa Găng tay Khẩu trang Xà phòng bộ/12 tháng đôi/12 tháng cái/ 24 tháng đôi/ tháng cái/ tháng kg/ tháng 6/6 Quần áo BHLĐ Ủng cao su Găng tay Khẩu trang Xà phịng bộ/12 tháng đơi/ 12 tháng đôi/ tháng cái/ tháng kg/ tháng 5/5 Qua bảng ( 32) ta thấy tình hình cấp phát PT BVCN đầy đủ, định mức sử dụng dài Chất lượng trang làm vải thông thường nên chưa đạt yêu cầu, khả lọc bụi không cao Chế độ cấp phát PT BVCN cịn thiếu dây an tồn Để phịng chống ngã cao, Công ty cần trang bị dây an tồn cho cơng nhân 5.9.3 Cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục huấn luyện BHLĐ Để phòng chống tai nạn lao động nâng cao nhận thức người lao động cơng tác BHLĐ Cơng ty có tổ chức huấn luyện định kỳ.Ngồi cịn thơng tin, tun truyền BHLĐ hình thức như: treo băng rơn, dán báo chí bảng thơng báo… Ở Công ty huấn luyện BHLĐ cho tất công nhân tuyển dụng theo bước + Bước 1: Huấn luyện Công ty Do cán chuyên trách BHLĐ Công ty huấn luyện NLĐ nhận việc, theo nội dung sau: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác BHLĐ -Về kỹ thuật an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp - Nội quy an tồn lao động Cơng ty nội quy an toàn riêng ngành nghề 60 + Bước 2: Huấn luyện Xí nghiệp Do lãnh đạo Xí nghiệp cán BHLĐ Xí nghiệp huấn luyện với nội dung sau: - Quy trình sản xuất phận NLĐ làm - Đặc điểm máy móc, thiết bị phương án làm việc an tồn - Cách sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân thiết bị an toàn + Bước 3: Huấn luyện tổ sản xuất - Do tổ trưởng sản xuất An toàn viên chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra NLĐ thực tiêu chuẩn ATLĐ học Công nhân vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ huấn luyện riêng, kiểm tra sát hạch cấp thẻ an tồn trước giao nhiệm vụ Mỗi năm Cơng ty tổ chức đưa công nhân, cán BHLĐ học lớp tập huấn BHLĐ nhằm nâng cáo ý thức kỹ an tồn phịng chống TNLĐ Huấn luyện BHLĐ trước tuyển dụng huấn luyện định kì Cơng ty thực theo thơng tư số 37/ 2005/TT- BLĐTBXH- Ngày 19/12/2005 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối với công nhân tuyển dụng, Công ty huấn luyện trước bố trí cơng việc Trong năm 2005 Công ty tiến hành huấn luyện, kiểm tra sát hạch 383 công nhân làm việc 78 công nhân tuyển dụng 61 Bảng 33: Bảng công tác huấn luyện ATVSLĐ năm 2006 Đối tượng huấn luyện BHLĐ Số lượng (người) Tỉ lệ(%) Số công nhân thuộc diện phải huấn luyện định kỳ 383 100 Số công nhân tham gia huấn luyện định kỳ 383 100 Số công nhân tham gia huấn luyện định kỳ đạt yêu cầu 381 99,5 Số công nhân tuyển dụng phải huấn luyện 78 100 Số công nhân tuyển dụng huấn luyện 78 100 Nhận xét bước huấn luyện BHLĐ Công ty: Ta thấy cách huấn luyện BHLĐ cho công nhân Công ty đưa hợp lý Mỗi bước huấn luyện có ý nghĩa quan trọng công tác BHLĐ Nếu thiếu bước việc huấn luyện khơng mang lại hiệu Bởi vì, bước nhằm nâng cao hiểu biết công nhân công tác BHLĐ, an toàn lao động, vệ sinh lao động Bước huấn luyện quy trình làm việc an tồn cách sử dụng PT BVCN nơi cơng nhân làm việc Bước huấn luyện tổ sản xuất nhằm nâng cao kỹ thực hành máy Tài liệu huấn luyện: cán làm công tác BHLĐ Công ty dựa vào văn quy phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; Các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước , ngành an toàn lao động, vệ sinh lao động làm để biên soạn nội dung huấn luyện Tổ chức huấn luyện định kỳ: Hàng năm cán BHLĐ Công ty lập kế hoạch huấn luyện tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho công nhân Lập sổ theo dõi công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo mẫu mà Thông tư số 37/2005/TT – BLĐ TBXH ngày 29/12/2005 qui định Nhưng trình huấn luyện Công ty tập trung tất công nhân với nhiều ngành nghề khác vào lớp tiến hành phổ biến nội quy AT VSLĐ Sau cán BHLĐ phổ biến xong nội quy tiến hành cho công nhân làm thu hoạch chấm điểm Cơng tác huấn luyện AT VSLĐ cịn nhiều yếu kém: Tổ chức huấn luyện định kỳ sơ xài, không tổ chức huấn luyện kỹ thực hành máy Việc tập trung nhiều công nhân với đủ ngành nghề vào lớp không đảm bảo chất lượng công tác huấn luyện, cơng nhân chưa hiểu rõ kỹ phịng tránh tai nạn Chính lý mà năm qua tình hình TNLĐ xảy Cơng ty ngày tăng 62 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua việc quan sát, phân tích, đánh giá, thu thập tài liệu liên quan BHLĐ Cơng ty CNTT Sài Gịn em xin rút kết luận sau Ưu điểm: + Mức độ vận dụng văn pháp luật BHLĐ Nhà nước vào hoạt động BHLĐ Công ty tương đối đầy đủ + Xây dựng Bộ máy BHLĐ Công ty theo quy định Nhà nước Các phận máy BHLĐ phân bố rộng khắp tới cấp sản xuất tồn Cơng ty nên bám sát trường sản xuất + Quản lý sức khỏe NLĐ thực tốt Công nhân công ty nhận vào khám sức khỏe đầy đủ trước bố trí cơng việc Cơng nhân làm việc khám sức khỏe định kỳ năm lần theo quy định Nhà nước + Cơng đồn có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo đời sống tinh thần cho NLĐ Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, thi đua cơng nhân vào dịp lễ tết Khuyết điểm: + TNLĐ diễn biến phức tạp, tần suất cao Các dạng TNLĐ Công ty chủ yếu vật rơi, va đập điện giật mặt sản xuất chật hẹp, bố trí máy móc sát nhau, lối lại trong phân xưởng nhỏ hẹp, vứt bừa bãi nguyên vật liệu lối làm công nhân dễ vấp ngã + Nguy xảy cháy nổ hầm kín cao khí cháy nổ: CO, C2H2…tích tụ hầm kín đạt tới trị số nằm khoảng nổ hỗn hợp khí cháy nổ với khơng khí nguyên nhân gây cháy nổ gặp lửa hở, tia lửa hàn, chập điện… + Quản lý VSLĐ nhiều yếu Điều kiện làm việc cơng nhân cịn tiếp xúc với nhiều yếu tố có hại - Nóng: cơng nhân phải chịu ảnh hưởng nhiệt độ cao làm việc trời (khu vực triền đà), hầm kín Ngồi nhà xưởng sản xuất Công ty nhiệt độ cao: nhà xưởng tổng hợp, xưởng vỏ, xưởng khí - Ồn: tiếng ồn phát sinh việc chỉnh sửa biến dạng, máy móc thiết bị, va đập vật liệu Đây nguồn ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân - Bụi: nồng độ bụi phát sinh cao công đoạn phun cát chưa Công ty tiến hành đo đạc Bụi SiO2 sinh trìng phun cát gây bệnh bụi phổi Silico Đối với bụi phát sinh từ công đoạn hàn cắt kim loại, mài khô kim loại, gia công Amiăng nồng độ bụi khơng cao ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân sản xuất - Hơi khí độc: nồng độ khí độc cao thực cơng việc hàn hầm kín, độc như: CO, CO2… gây nguy hiểm lớn tính mạng cơng nhân Các khí độc CO, CO2 tồn hầm kín làm cho công nhân ngạt thở không đủ ôxy khơng khí Q trình hàn sinh khí CO2 có tỷ trọng nặng gấp 1,5 lần khơng khí khiến cho khơng khí bị nghèo ơxy nghiêm trọng 63 + Công tác huấn luyện AT-VSLĐ: Công ty chưa thực huấn luyện cụ thể công việc huấn luyện thực hành cho công nhân, công nhân chưa nắm bắt cụ thể biệc pháp phòng tránh TNLĐ 6.2 Kiến nghị Với mức độ phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp đóng tàu, việc giữ gìn sức khoẻ lâu dài cho cơng nhân, đảm bảo suất lao động chất lượng sản phẩm điều cần thiết bắt buộc Để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ bệnh nghề nghiệp Cơng ty CNTT Sài Gịn Bước đầu em xin đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ NLĐ, hạn chế tác hại nghề nghiệp cho cơng nhân sau 6.2.1 Phịng chống TNLĐ Bên nhà xưởng nhiều vật liệu để ngổn ngang lối lại nên công nhân dễ bị vấp ngã Công ty tiến hành xếp vật liệu gọn gàng, không cho phép để lối lại Các dạng TNLĐ Công ty chủ yếu vật rơi, va đập điện giật Để phòng chống vật rơi va đập Các thiết bị nâng phải đăng ký kiểm định đầy đủ Ngồi Cơng ty phải thực tốt cơng tác huấn luyện AT VSLĐ cho công nhân Làm việc tàu cơng nhân bị ngã bị ngun vật liệu rơi vào người tàu có nhiều lỗ trống Để tránh vật rơi phòng tránh ngã cao Cơng ty làm rào ngăn treo lưới an tồn Đối với cơng nhân làm việc dàn giáo phải mang dây an toàn để phịng có cố té ngã rơi từ cao xuống Phòng tránh TNLĐ xảy thực cơng việc hàn điện: cơng nhiệp đóng tàu phải sử dụng nhiều thiết bị hàn điện nên nguy xảy tai nạn điện giật cao Vì phải phòng tránh TNLĐ điện giật + Chỉ người hội đủ điều kiện sau làm công việc hàn điện: - Trong độ tuổi lao động Nhà nước qui định - Đã qua khám tuyển sức khoẻ quan y tế - Được đào tạo nghề hàn điện , có chứng kèm theo, qua huấn luyện BHLĐ cấp thẻ an toàn + Các dây dẫn điện cũ có nhiều mối nối hở cần phải thay để tránh xảy chạm điện gây tai nạn cho cơng nhân Các loại máy hàn để ngồi trời cần phải tiến hành che đậy cẩn thận tránh bị ẩm nước gây cố điện + Sử dụng đầy đủ PTBVCN cấp phát theo chế độ: quần áo vải bạt, găng tay chịu nhiệt có độ dẫn điện thấp, giầy da lộn cao cổ có đế cách điện, ghệt vải bạt, mặt nạ hàn có gắn kính hàn mã hiệu khơng bị nứt, trường hợp cần thiết cấp mũ cứng, dây đai an toàn, trang + Loại bỏ chất dễ cháy khỏi khu vực làm việc (khoảng cách tối thiểu 10 m) Nếu di chuyển cơng việc vị trí khơng có chất cháy Trong trường hợp bắt buộc phải thực cơng việc gần chỗ có chất cháy phải che phủ tất vật liệu dễ cháy phủ chịu lửa, cử người canh chừng trang bị đầy đủ dụng cụ chữa cháy, người canh chừng phải có mặt suốt q trình hàn nửa sau kết thúc việc hàn + Chiều dài dây từ nguồn điện dẫn thiết bị hàn di động không vượt 10m Lớp vỏ bọc cách điện dây phải bảo vệ khỏi hư hỏng học rải mặt đất Cấm dùng dây có vỏ bọc hay cách điện bị hư 64 + Khi kết thúc công việc, sau ngắt điện khỏi thiết bị hàn phải xếp ngăn nắp chỗ làm việc, thu dọn dây, dụng cụ bảo vệ xếp đặt cẩn thận chúng vào vị trí riêng, phải tin sau làm việc khơng cịn để lại vật cháy âm ỉ như: giẻ, vật liệu cách điện 6.2.2 Phịng chống cháy nổ hầm kín + Sử dụng thiết bị thơng gió liên tục Phải đặc biệt ý tiến hành công việc hàn cắt hầm kín Phải có biện pháp làm chuyên biệt, trù định hóa chất để hấp thụ CO2 sinh O2 + Cán ATLĐ có trách nhiệm kiểm tra kết hợp với tổ điện thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, cầu dao, cầu chì, dây dẫn để phát kịp thời sai sót khâu kỹ thuật có kế hoạch bổ sung sửa chữa + Bố trí thêm phương tiện chữa cháy bình bột, bình CO2 thường xuyên kiểm tra chất lượng chúng + Các đội phịng cháy chữa cháy Cơng ty phải thường xuyên tập dượt Diễn tập PCCC phải đề trường hợp cháy lớn 6.2.3 Vệ sinh lao động Phịng chống nóng - Đối với cơng nhân làm việc ngồi trời: + Sử dụng PTBVCN chống nóng mũ rộng vành, áo quần làm vải có màu nhạt để nhiệt tốt bị hấp thu nhiệt + Điều chỉnh thời biểu làm việc để tránh buổi trưa ( sáng làm sớm, chiều làm muộn) + Cung cấp nước uống giải nhiệt hợp lý - Đối với cơng nhân làm việc hầm kín: Tổ chức thơng gió để làm giảm nồng độ bụi, khí độc đồng thời làm mát cho cơng nhân - Đối với công nhân làm việc nhà xưởng tổng hợp, xưởng khí, xưởng ống: Thiết kế hệ thống phun mưa nhân tạo làm mát bốc đoạn nhiệt Phòng chống tiếng ồn - Đối với máy móc thiết bị: thay tồn máy móc thiết bị hết thời hạn sử dụng, cách ly che chắn bảo trì thường xuyên động thiết bị, sử dụng động điện không sử dụng động máy nổ Khi phun cát mức ồn máy nén khí phát cao nên phải che chắn hay cách ly nguồn ồn vị trí riêng biệt - Đối với người:Đối với công nhân làm công việc phun cát, phun sơn, gõ búa để uốn nắn chi tiết tàu, hàn tàu phải trang bị bịt tai chống ồn đảm bảo hiệu chống ồn 65 Phòng chống bụi - Phòng chống bụi công đoạn phun cát: + Công đoạn phun cát nên bố trí khu vực riêng tránh xa chỗ đông người làm làm lệch ca ( làm vào ban đêm) + Việc phun cát phải tiến hành buồng kín chuyên dùng để tổ chức hệ thống thơng gió hút bụi xử lý qua hai cấp: cấp lọc thô cyclon cấp lọc tinh với thiết bị lọc túi vải trước thải + Cát sử dụng để làm bề mặt kim loại phải chọn cát hạt lớn khó bị vỡ nhỏ Có thể chọn cát thạch anh để thay cát sơng, so với cát sơng bị nghiền nhỏ ( bụi SiO2≤ 5m nguy hiểm cho quan hô hấp) + Trang bị PTBVCN: Quần áo bảo hộ, mặt nạ chống bụi tốt, găng tay, giầy an tồn + Chỉ cơng nhân qua kiểm tra sức khoẻ chiếu X quang kiểm tra lồng ngực ( kiểm tra lồng ngực lần/1 năm ), chức thở phổi tốt cho thực công việc Đồng thời phải khám sức khoẻ thường xuyên để theo dõi khả sinh bệnh Đối với bụi SiO2 gây bệnh Silico, bụi thơng thường gây xơ hố phổi - Phịng chống bụi hàn cắt kim loại, mài khô kim loại, gia cơng Amiăng ngồi trời: Nồng độ bụi phát sinh công đoạn không cao ảnh hưởng trực tiếp tới cơng nhân sản xuất Vì cần trang bị cho cơng nhân PTBVCN mặt nạ phòng bụi hay kiếng bảo hộ tốt, trang Phịng chống khí độc hầm kín + Khi hàn hầm kín phải tổ chức thơng gió ( hút, cấp ) để giảm nồng độ khí độc xuống tiêu chuẩn cho phép để đề phòng nhiễm bệnh tổn thương đường hơ hấp thường xun hít phải khói hàn +Cơng nhân hầm kín cần có hệ thống treo gắn với dây cấp cứu giữ người thứ hai làm nhiệm vụ theo dõi bảo vệ nhằm bảo đảm sơ tán nhanh họ tình có cố Người thứ phải giới hạn nghe thấy để sẵn sàng ứng cứu +Trang bị phương tiện liện lạc người làm hầm kín với mơi trường bên ngồi người cơng nhân cảm thấy khó chịu bất ngờ kêu cứu 6.2.4 Công tác huấn luyện AT VSLĐ Cơng tác huấn luyện BHLĐ Cơng ty cịn tồn nhiều yếu khâu tổ chức phương pháp huấn luyện Việc tập trung nhiều loại thợ vào chung lớp để huấn luyện gây cho cơng nhân nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức ATLĐ công việc riêng người Cơng ty nên bố trí loại thợ khác vào lớp khác huấn luyện lý thuyết lẫn thực hành kiến thức ATVSLĐ cụ thể cho loại công việc họ 66 6.2.5 Chăm sóc sức khỏe NLĐ Sau tiến hành phân loại sức khỏe định kỳ cho công nhân, Công ty cần có kế hoạch bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe họ Đặc biệt cần tiến hành điều trị bố trí cơng việc hợp lý cho cơng nhân có sức khỏe loại IV, loại V Như đảm bảo cho cơng nhân có đủ sức khỏe để tiếp tục làm việc Công ty nên đổi chế độ bồi dưỡng độc hại tiền sang bồi dưỡng độc hại vật 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân NXB Lao động Hà Nội 1998 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Thông tư số 37/2005/TT – BLĐTBXH hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngày 29/12/2005 Nguyễn Thanh Chánh Giáo trình kỹ thuật phịng chống cháy nổ công nghiệp Công ty Công nghiệp tàu thủy Sài Gòn Qui chế BHLĐ Tháng 10/2003 Võ Hưng Tổ chức lao động Khoa học Ecgonomi 2002 Liên Bộ LĐTBXH – Y tế - Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Thơng tư số 14/1998/TTLT – BLĐTBXH – BYT – TLĐLĐVN Ngày 31/10/1998 Trần Văn Trinh Quản lý Bảo hộ lao động sở 2002 & An tồn lao động mơi trường làm việc đặc biệt Tháng 5/2004 Trường Đại học Công nghệ Tôn Đức Thắng Công tác BHLĐ 2003 Hồng Hải Vý Kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường lao động 2002 10 Viện nghiên cứu KHKT – BHLĐ Quốc gia Các văn pháp luật hành 2002 11 Trang web:www.google come.vn 68 ... phương tiện vận tải thuỷ, thi? ??t bị cấu kiện biển + Thi? ??t kế kỹ thuật thi? ??t kế công nghệ phục vụ thi công loại phương tiện thuỷ, phương tiện giao thơng vận tải khác, thi? ??t bị, cơng trình biển... pháp để cải thi? ??n điều kiện lao động Thi? ??t kế, duyệt Chuẩn bị vật tư Phun cát làm nguyên liệu Gia công hạ liệu Lắp ráp phân đoạn Hàn đấu tổng đoạn Sơn vỏ hoàn thi? ??n tàu Lắp ráp máy móc thi? ??t bị... thi? ??t bị bến Thử đường dài biển Bàn giao Hình : Sơ đồ trình cơng nghệ đóng tàu 14 Mơ tả q trình cơng nghệ đóng tàu Cơng ty Cơng nghiệp tàu thuỷ Sài Gịn thi cơng đóng tàu 6500 với thi? ??t kế thi? ??t