ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN (CƠ SỞ 2) VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC

82 2 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN (CƠ SỞ 2) VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN (CƠ SỞ 2) VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVHD SVTH MSSV LỚP : BS.NCV VÕ QUANG ĐỨC : NGUYỄN DIỆP DUY KHẢI : 310054T : 04B1N Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG  _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN (CƠ SỞ 2) VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SVTH MSSV LỚP : NGUYỄN PHI HÙNG : 310098D : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2007 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Khi em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp lúc em trải qua năm học Trường Đại Học B.C Tơn Đức Thắng Để có kết ngày hơm nay, cố gắng nổ lực không ngừng thân với giúp để gia đình, thầy Trường Đại Học B.C Tơn Đức Thắng bạn bè Em xin phép tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị em tất thầy giáo, người có công sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục em nên người Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học B.C Tôn Đức Thắng tất thầy cô giáo trang bị cho em vốn kiến thức quý báu làm tảng cho nghề nghiệp tương lai Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy BS.NCV Võ Quang Đức hướng dẫn em tận tình chu đáo suốt trình viết chun đề tốt nghiệp Qua em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo nhà máy thuốc Sài Gòn (cơ sở 2), đặc biệt cảm ơn chị Nguyễn Thị Hương Lam tất anh chị nhà máy thuốc Sài Gịn (cơ sở 2) giúp để em hồn thành chuyên đề Xin chân thành trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh,ngày 01 tháng 01 năm 2007 Sinh viên: Nguyễn Diệp Duy Khải MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nguyên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.4 Phương pháp nguyên cứu 10 Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Một số khái niệm lĩnh vực BHLĐ 11 2.1.1 Bảo hộ lao động 11 2.1.2 Điều kiện lao động 11 2.1.3 Tai nạn lao động 11 2.1.4 Chấn thương sản xuất 11 2.1.5 Bệnh nghề nghiệp 11 2.1.6 Yếu tố nguy hiểm 11 2.1.7 Yếu tố độc hại 11 2.1.8 Vùng nguy hiểm 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.2.2 Tình hình nước 14 2.2.2.1 Thực trạng môi trường điều kiện làm việc số khu vực sản xuất 14 2.2.2.2 Chất lượng môi trường lao động 17 2.2.2.3 Đặc điểm môi trường lao động nhà máy thuốc 18 2.2.2.4 Tác hại gây thuốc 23 2.2.2.5 Triệu chứng bệnh sản xuất thuốc 24 2.2.2.6 Phân loại gánh nặng nghề nghiệp sản xuất 27 2.3 Tổng quan nhà máy thuốc SG (cơ sở 3) 30 2.3.1 Giới thiệu tóm tắt nhà máy 30 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhà máy thuốc Sài Gịn 31 2.3.2.1 Tình hình sản xuất 31 2.3.2.2 Tình hình tiêu thuÏ 32 2.3.3 Tổ chức sản xuất 33 2.3.3.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy 33 2.3.3.2 Lực lượng lao động 35 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ SÀI GÒN 39 3.1 Cơ sở pháp lý công tác BHLĐ 39 3.2 Hệ thống quản lý phân công trách nhiệm BHLĐ 43 3.2.1 Cơ cấu tổ chức công tác BHLĐ 43 3.2.2 Mạng lưới an toàn – vệ sinh viên 43 3.3 Công tác lập kế hoạch BHLĐ 45 3.4 Cơng tác huấn luyện an tồn – vệ sinh lao động 47 3.5 Kế hoạch cấp phát tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 47 3.6 Thời gian làm việc 48 3.7 Bồi dưỡng độc hại 48 3.8 Cơng tác phịng chống cháy nổ 49 3.9 Công tác tự kiểm tra BHLĐ 50 3.10 Tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 51 3.11 Quản lý sức khỏe người lao động 51 3.12 Tình hình thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 52 3.13 Vệ sinh công nghiệp 55 3.14 Hoạt đông tổ chức cơng đồn cơng tác BHLĐ 56 Chương 4: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC LÁ, SỰ PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN 58 4.1 Công nghệ sản xuất thuốc nhà máy thuốc sài gịn 58 4.1.1 Cơng nghệ sản xuất thuốc 58 4.1.2 Thiết bị máy móc 59 4.1.3 Qui trình sản xuất thuốc 61 4.1.4 Qui trình cơng nghệ phân xưởng bao mềm 62 4.1.5 Qui trình cơng nghệ phân xưởng bao cứng 62 4.1.6 Qui trình cơng nghệ phân xưởng sợi 63 4.2 Phân tích yếu tố nguy hiểm độc hại xuất trình sản xuất thuốc 65 4.2.1 Nhận xét qui trình cơng nghệ hai phân xưởng thuốc bao mềm bao cứng 65 4.2.2 Các yếu tố nguy hiểm xuất phân xưởng thuốc bao mền bao cứng 65 4.2.3 Các yếu tố nguy hiểm phân xưởng sợi 65 4.2.4 Yếu tố độc hại 67 4.3 Các loại chất thải nhà máy thuốc sài gòn 68 4.3.1 Nước thải 68 4.3.2 Khí thải 69 4.3.3 Chất thải rắn 69 4.4 Kết khảo sát môi trường lao động nhà máy thuốc Sài Gòn 69 4.4.1 Vi khí hậu 70 4.4.2 Tình hình nhiễm tiếng ồn nhà máy 72 4.4.3 Tình hình nhiễm khí độc nhà máy 74 4.4.4 Tình hình nhiễm bụi 75 4.5 Th ực trạng môi trường lao động nhà máy sản xuất thuốc Sài Gòn (cơ sở 2) 76 4.5.1 Vi khí hậu ánh sáng 76 4.5.2 Cường độ tiếng ồn 77 4.5.3 Nồng độ bụi thuốc khơng khí 77 4.5.4 Nồng độ khí độc khơng khí 78 4.6 Các giải pháp nâng cao chất lượng làm việc cải thiện môi trường lao động 79 4.6.1 Bảo vệ sức khỏe người lao động 79 4.6.2 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 79 4.6.3 Giảm tiếng ồn 80 4.6.4 Xử lý nhiệt độ môi trường 80 4.6.5 Xử lý bụi 80 4.6.6 Xử lý mùi 81 4.67 An toàn PCCC 81 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình hình bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp 15 Bảng Phân loại sức khỏe người lao động 16 Bảng Tỷ lệ phân xưởng bị ô nhiễm tiếng ồn sở sản xuất (tính theo ngành sản xuất) 17 Bảng Tỷ lệ phân xưởng bị ô nhiễm bụi sở sản xuất (tính theo ngành sản xuất) 18 Bảng Vi khí hậu số nhà máy sản xuất thuốc la 19 Bảng Tiếng ồn số nhà máy sản xuất thuốc 20 Bảng Tình hình nhiễm bụi nhà máy sản xuất thuốc 21 Bảng Nồng độ nicotin khơng khí MTLĐ nhà máy thuốc Sài Gòn năm trước 21 Bảng So sánh kết Nicotin qua giai đoạn phát triển phân xưởng nhà máy thuốc Sài Gòn 22 Bảng10 Tỷ lệ bệnh liên quan đến môi trường lao động nhà máy thuốc Sài Gòn (cơ sở 3) 24 Bảng11 Tỷ lệ (%) nồng độ nicotin nữ công nhân không hút thuốc tỷ lệ thấm nhiễm nicotin 25 Bảng 12 Tình hình bệnh tật 482 công nhân nhà máy thuốc Thăng Long 364 công nhân Nhà máy thuốc Bắc Sơn (từ năm 1986 đến năm 1988) 26 Bảng 13 Nghiên cứu ảnh hưởng 250 công nhân làm việc nhiều giai đoạn khác dây chuyền sản xuất thuốc (theo tạp chí an tồn lao động Anh Quốc) 26 Bảng 14 Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngành sản xuất thuốc 27 Bảng15 Tình hình sản xuất nhà máy thuốc Sài Gòn tháng năm 2003 – 2004 31 Bảng16 Tình hình tiêu thụ nhà máy thuốc Sài Gòn tháng 06 năm 2003 – 2004 32 Bảng17 Phân loại sức khỏe công nhân năm 2001, 2002, 2003 36 Bảng18 Tinh hình sức khỏe chung cơng nhân năm 2001, 2002, 2003 37 Bảng 19 Hệ thống tiêu quản lý công tác BHLĐ nhà máy thuốc Sải Gòn 39 Bảng 20 Thống kê thiết bị yêu cầu nghiêm ngặt AT – VSLĐ 52 Bảng 21 Kết đo vi khí hậu ánh sáng 70 Bảng 22 Kết đo cường độ tiếng ồn 72 Bảng 23 Kết đo khí độc 74 Bang 24 Kết đo nồng độ bụi 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tỷ lệ loại BNN số người mắc BNN 16 Hinh Sơ đồ tổ chức hoạt động nhà máy 34 Hình Phân loại theo nhóm tuổi 35 Hình Phân loại theo trình độ văn hóa 36 Hình Tình trạng sức khoẻ người lao động giai đoạn 2001 – 2003 37 Hình Sơ đồ hoạt động cơng tác BHLĐ 43 Hình Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc 61 Hình Sơ đồ công nghệ thuốc bao mềm 62 Hình Sơ đồ công nghệ thuốc bao cứng 62 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHLĐ: Bảo hộ lao động AT – VSLĐ: An toàn vệ sinh lao động MTLĐ: Môi trường lao động TNLĐ: Tai nạn lao động BNN: Bệnh nghề nghiệp TCVSCP: Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép NLĐ: Người lao động TCCP: Tiêu chuẩn cho phép CBCNV: Các công nhân viên 10 + Số tiền bán được, nhà máy trích phần vào bữa ăn ca nhằm bồi dưỡng sức khỏe cho công nhân nhà máy 4.4 Kết khảo sát môi trường lao động nhà máy thuốc Sài Gòn (Cơ Sở 2) Thi hành điều 97 Bộ luật lao động, điều nghị định 06/CP thủ tướng phủ, ngày 20 tháng 10 năm 1995 thông tư số 13 BYT/TT ngày 21 tháng 10 năm 1996 y tế Thực nhiệm vụ công nghiệp giao cho trung tâm y tế – môi trường lao động công nghiệp công văn số 819/CV – ngày 18 tháng năm 1996 việc kiểm định môi trường an toàn vệ sinh lao động Trong ngáy17/4/2003 trung tâm yế t – môi trường lao động công nghiệp, b ộ công nghiệp tiến hành đo kiểm tra môi trường khu vực sản xuất nhà máy thuốc Sài Gòn (cơ sở 3) Luận văn em thực năm 2004, nên xét công nghệ tổ chức sản xuất cơng tác BHLĐ chưa có thay đổi to lớn Do luận văn em lấy kết khảo sát môi trường năm 2003 Trung Tâm Y Tế Mơi Trường Lao Động Cơng Nghiệp để phân tích thực chất mơi trường lao động 4.4.1 Vi khí hậu Bảng 21 Kết đo vi khí hậu ánh sáng Điểm đo Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) 33 65,5 0,5 – 0,6 - Đầu máy 33 63 1,5 – 1,6 280 - Giữa máy 32,5 61 0,5 – 0,6 280 Stt ∗ Ngoài trời 9h I Phân xưởng bao cứng: Aùnh sáng (lux) (Có điều hịa nhiệt độ) 68 Máy dập bao – đóng tút HLP số Máy ghép đầu lọc MAX 11 31 61,5 0,3 – 0,4 300 Vị trí máy vấn MK số 33 61 1,7 – 2,0 220 Vị trí máy vấn YJ – 14 số 32,8 60 0,6 – 0,8 200 Vị trí máy vấn YJ – 14 số 32,7 60,5 1,5 – 1,6 180 Vị trí máy vấn số 33 59,5 0,7 – 0,8 180 Vị trí máy vấn MK số 32,5 59 0,5 – 0,6 200 Vị trí máy vấn MK số 32,4 59,5 0,4 – 0,5 180 Vị trí máy vấn MK số 10 32,4 58,5 0,5 – 0,6 210 10 Giàn máy xe điếu 33,6 61 0,5 – 0,6 250 11 Giữa máy đóng bao cứng HLp số 12 32,3 57,5 0,6 – 0,7 200 32,5 57 0,3 – 0,4 200 32,1 55,6 0,4 – 0,5 240 31,8 59 0,4 – 0,5 180 13 Giữa máy đóng bao HLP số 14 Giữa máy đóng bao HLP số II Giữa xưởng bao cứng Phân xưởng bao mềm: 34,5 62 1,5 – 1,6 400 Vị trí máy vấn LOF số 35,8 59 1,8 – 2,0 320 Vị trí máy ghép đầu lọc MAX số 35,8 60 1,6 – 1,7 200 Giữa máy đóng bao FES số 36,7 57,5 1,6 – 1,8 260 Vị trí máy ghép đầu lọc MAX số 10 36,8 57,6 1,8 – 2,0 200 36,7 59 1,8 – 2,0 400 35 62,5 1,1 – 1,3 37 60,5 2,8 – 3,0 200 37,3 58 0,5 – 0,6 250 37,2 56,5 0,8 – 0,9 200 36 61 0,8 – 0,9 1000 37 57 0,2 – 0,3 100 37,3 60 0,2 – 0,3 100 37,5 59 1,5 – 1,6 100 37,7 58,5 1,7 – 1,8 250 36,6 60 0,7 – 0,8 800 37,5 59 1,4 - 1,5 200 38 57 0,8 – 1,0 2000 29,5 50 0,3 – 0,4 260 ∗ III Vị trí máy vấn LOF số Giữa máy đóng bao FES số Ngồi trời 10h Phân xưởng sợi: Vị trí bắt đầu thuốc Vị trí xi lanh làm ẩm cọng Giữa dây chuyền tước cọng Cuối dây chuyền tước cọng (gần cửa số 4) Vị trí cắt cọng thuốc Khu vực cắt thuốc Khu vực rang sợi thuốc Buồng tủ điều khiển (gần hệ thống rang sợi thuốc) 10 Xi lanh làm ẩm thuốc 11 Khu vực lò hấp chân khơng IV Giữa hai lị Phân xưởng Marlboro: 69 (có điều hịa) Vị trí máy xe điếu 28,5 48 0,3 – 0,4 220 Vị trí máy vấn số (trong) 28,3 48 0,3 – 0,4 250 Vị trí máy vấn số (giữa) 28,1 49 0,2 – 0,3 300 V Khu vực máy đóng bao – tút Kho: 36,5 57 0,1 – 0,2 170 Giữa kho nguyên liệu KT 37 56,5 0,2 – 0,3 110 ≤ 80 1,5 Giữa kho nguyên liệu KT TCCP 3733 – 2002/QĐ-BYT 16 – 32 Kết cho thấy: - Nhiệt độ: Tại thời điểm đo, phân xưởng có hệ thống điều hịa hầu hết có nhiệt độ thấp ngồi trời, nhiên phân xưởng bao cứng nhiệt độ cao TCVS cho phép, cịn phận khơng có điều hịa nhiệt độ nhiệt độ mơi trường sản xuất thường cao trời từ – 30C Có 34/48 mẫu đo cao TCVS cho phép từ 0,1 – 60C - Độ ẩm: Tại thời điểm đo, độ ẩm nằm giới hạn TCVS cho phép - Tốc độ gió: Có 8/38 mẫu đo có tốc độ gió thấp TCVS cho phép Chủ yếu phân xưởng sợi kho, nhiên vị trí công nhân không làm việc thường xuyên - Aùnh sáng: Độ chiếu sáng vị trí đó, đạt TCVS cho phép 4.4.2 Tình hình nhiễm tiếng ồn nhà máy Bảng 22 Kết đo cường độ tiếng ồn Stt Địa điểm đo Mức áp âm chung (dBA) Mức áp âm dải tần (Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 I Phân xưởng thuốc bao cứng Máy đóng bao số 87 49 74 75 75 79 80 79 75 Máy vấn điếu số 11 83 51 63 67 75 75 77 76 70 Máy vấn điếu số 87 54 79 76 78 79 79 78 73 Máy vấn điếu số 86 54 73 72 78 79 79 75 72 Máy vấn điếu số 86 54 72 71 77 79 80 78 70 Máy vấn điếu số 86 51 63 70 77 80 82 80 73 Vị trí máy xe điếu 85 59 69 75 80 79 78 75 68 Máy đóng bao số 85 53 64 68 78 80 77 75 71 70 Máy đóng bao số 87 62 71 73 77 79 81 80 76 10 Máy đóng bao số 84 51 61 69 75 78 75 76 73 II Phân xưởng thuốc bao mềm Máy vấn điếu số 85 54 67 73 82 78 80 78 69 Máy ghép đầu lọc số 83 65 70 72 76 78 77 73 68 Máy ghép đầu lọc số 10 83 55 68 72 76 79 77 74 65 Máy ghép đầu lọc số 84 51 63 70 77 81 78 74 65 Máy đóng bao số 83 55 68 72 76 79 77 74 65 II Phân xưởng sợi Máy cắt đầu 80 53 63 65 70 75 74 72 69 Máy làm ẩm cọng 86 56 68 74 79 80 77 77 73 Máy tước cọng 89 69 73 79 82 84 81 81 77 Cuối dây chuyền cọng 89 59 71 78 80 82 82 83 80 Cuối dây chuyền 87 61 71 76 81 80 80 79 76 Máy sàn rung (giữa xưởng) 89 64 72 77 82 83 81 91 76 Máy thái cọng 88 52 72 78 82 83 81 82 77 Máy thái 86 57 68 75 79 80 77 74 67 Máy rang thuốc 84 57 68 72 77 78 76 75 67 10 Máy làm ẩm 80 53 61 66 74 75 73 68 62 11 Lò 86 54 64 69 74 79 80 79 72 IV Phân xưởng Marlboro Máy xé điếu 83 51 64 71 76 78 76 74 71 Máy vấn điếu số 90 54 62 74 81 86 85 83 81 Máy vấn điếu số 91 51 62 73 80 83 84 84 83 Máy đóng bao 86 47 61 71 77 81 82 80 75 85 99 92 86 83 80 78 76 74 TCCP 3733 – 2002/QĐ-BYT Cường độ tiếng ồn thời điểm có 17/30 mẫu cao TCVS cho phép từ đến dBA mức áp âm chung có 15/30 mẫu đo cường độ ồn cao TCVS 3733 – 2002/QĐ – BYT dải tần số cao 4.4.3 Tình hình nhiễm khí độc nhà máy Bảng 23 Kết đo khí độc 71 Điểm lấy mẫu Stt Hóa chất (mg/m3) CO SO NO Nicotin Phân xưởng bao cứng - Giữa khu máy vấn điếu 589,2 - Giữa khu máy đóng bao 589,2 0,47 Phân xưởng bao mềm - Giữa khu máy vấn điếu 687,4 - Giữa khu máy đóng bao 687,4 0,5 Phân xưởng sợi - Khu vực hấp 687,4 0,5 - Khu vực rang 687,4 0,5 589,2 0,69 - Kho số 687,4 0,3 - Kho số 687,4 Phân xưởng Marlboro - Giữa xưởng Kho nguyên liệu Bộ phận lò - Đầu lò số 785,7 0,5 KPHĐ - Đầu lò số 785,7 0,8 KPHĐ 900 5,0 5,0 TC cho phép 3733 – 2002/QĐ-BYT 0,5 KPHĐ: không phát Tại thời điểm đo có 1/21 mẫu hóa chất khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép 4.4.4 Tình hình nhiễm bụi Bảng 24 Kết đo nồng độ bụi Stt 72 Điểm đo Bụi trọng lượng (mg/3) I Phân xưởng thuốc bao cứng Khu vực máy đóng bao số 0,55 Vị trí máy vấn điếu số 11 0,68 Vị trí máy vấn điếu số – 0,65 Vị trí máy vấn điếu số – 0,60 Bụi hô hấp (mg/m3) 0,40 0,40 Vị trí máy vấn điếu số 0,68 Khu vực máy đóng bao số 1, 0,45 Cạnh máy xé điếu 0,88 0,55 II Phân xưởng thuốc bao mềm Máy vấn điếu số 0,75 0,35 Máy ghép đầu lọc số máy xé điếu 0,65 0,40 Máy vấn điếu số 0,70 0,40 III Phân xưởng sợi Khu vực băng tải cấp liệu, máy cắt 1,05 0,68 Cạnh máy sàng rung 0,70 0,42 Máy thái 0,92 0,55 Máy rang thuốc (băng tải sau máy rang thuốc) 0,98 0,55 0,75 0,40 Khu vực băng tải trước máy làm ẩm IV Phân xưởng Marlboro Máy vấn điếu số 0,75 0,45 Cạnh máy xé điếu 1,02 0,65 6,0 3,0 TCVS cho phép 3733 – 2002/QĐ-BYT Bụi không chứa SiO2: Bụi thuốc Tại thời điểm lấy mẫu, nồng độ bụi trọng lượng bụi hô hấp khu vực sản xuất nằm giới hạn TCVS 3733 – 2002/QĐ-BYT Từ ketá đo ta có nhận xét chung mơi trường lao động nhà máy thuốc sài gòn (cơ sở 2) - Mặt sản xuất đựơc cải tạo - Nhà xưởng số khu vực gắn máy lạnh - Công nhân trang bị bảo hộ lao động - Có hệ thống khống chế ô nhiễm khu vực nguồn phát sinh - Nhiệt độ, tiếng ồn, khí độc khơng đạt tiêu chuẩn cho phép số vị trí sản xuất 4.5 Thực trạng môi trường lao động nhà máy sản xuất thuốc Sài Gòn (cơ sở 2) 4.5.1 Vi khí hậu ánh sáng 73 Qua kết Bảng 25, thấy vấn đề vi khí hậu phân xưởng nhà máy vấn đề vi khí hậu nóng Tại phân xưởng, nhiệt độ cao nhiệt độ trời từ – 50C cao tiêu chuẩn VSCP (kể khu vực sản xuất có gắn hệ thống điều hòa nhiệt độ) Nguyên nhân chủ yếu cấu trúc phân xưởng tính tốn khơng hợp cơng nghệ sản xuất mặt phân xưởng chật hẹp nên thiếu thơng thống, tạo nên vùng gió quẩn Mặt khác, hoạt động máy móc sử dụng cơng suất điện lớn lị hơi, động điện, nhiệt độ công nhân sản sinh … điều góp phần làm cho nhiệt độ xưởng cao trời từ 0,5 – 10C cao tiêu chuẩn cho phép cơng suất điều hịa cịn yếu khơng khử hết nhiệt dư có xưởng - Phân xưởng sợi: Nhiệt độ cao TCVS cho phép từ – 60C, nhiệt độ trời từ - 30C - Phân xưởng bao m ềm: Nhiệt độ cao TCVS cho phép từ – 50C, nhiệt độ trời từ - 40C - Phân xưởng bao cứng: Nhiệt độ cao TCVS cho phép từ 0,5 – 10C, nhiệt ngồi trời có lắp hệ thống điều hòa nhiệt độ - Kho: Nhiệt độ cao TCVS cho phép từ – 40C, nhiệt độ ngồi trời từ 1,5 - C Tóm lại, nhiệt độ bên nhà máy vị trí sản xuất khơng có điều hịa nhiệt độ cao trời từ – 40C, kể khu vực sản xuất có điều hịa nhiệt độ nhiệt độ bên cao TCVS cho phép (nhất phân xưởng bao mềm) Công nhân làm việc môi trường nhiệt độ thường xuyên cao bên phân xưởng sợi làm cho họ bị nước, khát uống nước nhiều làm loãng dịch vị ăn ngon Các chất muối, chất điện giải vitamin theo mồ hôi khiến cho công nhân nhanh mệt mỏi, yếu sức Nếu công nhân làm việc liên tục môi trường bị ô nhiễm nhiệt từ mức vừa đến nóng ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe, có tác hại lâu dài gây biến đổi chức phân sinh lý hệ thần kinh trung ương, máy tuần hồn, rối loạn chuyển hóa nứơc muối khoáng, rối loạn chức thận, rối loạn chức phận dày Độ ẩm khơng khí khơng phải vấn đề đáng ngại môi trường nhà máy, yêu cầu k ỹ thuật công nghệ nên độ ẩm theo dõi điều chỉnh Do vậy, thực tế, tất vị trí đo độ có độ ẩm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Tốc độ gió nhà máy có mẫu đo thấp tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (chủ yếu phân xưởng sợi bao mềm) vị trí công nhân không làm việc thường xuyên ảnh hưởng không nhiều tới sức khỏe người lao động 74 Aùnh sáng nhà máy tất đạt TCVS cho phép 4.5.2 Cường độ tiếng ồn Qua Bảng 26, thấy vấn đề cường độ tiếng ồn lớn phân xưởng đáng lo ngại, đặc biệt phân xưởng bao mềm bao cứng Kết đo đạc cho thấy hầu hết vị trí lao động khu vực máy đóng bao máy vấn điếu có cường độ tiếng ồn cao vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép dải tần số cao (từ 1000 Hz – 8000 Hz) Tại phân xưởng Marlboro thiết bị máy móc tiên tiến hơn, tự động hóa có suất tốt tiếng ồn chiếm tỷ lệ cao… Điều ảnh hưởng đến thính giác, gây bệnh điếc nghề nghiệp cho người lao đ ộng khơng có biện pháp dự phòng hữu hiệu 4.5.3 Nồng độ bụi thuốc khơng khí Kết bảng 27 cho thấy rằng, nồng độ bụi toàn phần hay bụi hơ hấp tất vị trí đo điều nằm tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Thành đạt nhà máy đổi thiết bị, cải tạo môi trường, xếp lại sản xuất, thiết lập nơi đặt máy hút bụi, sàng bụi hợp lý nhằm giảm thiểu mức tối đa khả gây ô nhiễm môi trường Tại phân xưởng sợi, nhà máy dùng biện pháp bụi xử lý nhà máy hệ thống máy hút bụi Pulsaire, làm giảm lượng bụi khuếch tán MTLĐ 4.5.4 Nồng độ khí độc khơng khí Nhình chung đa số mẫu Nicotin, CO2 không khí nhà máy nằm TCCP, có mẫu đo khu vực xưởng Marlboro vượt 0,19(mg/m3) Cịn khí độc SO2, NO2 q trình đo, nhà máy khơng phát thấp nhiều so với TCVS cho phép Đạc biệt nhà máy thuốc Sài Gòn không ngừng đầu tư đổi công nghệ dây chuyền đại có quy trình vận hành tự động hóa cao sản xuất theo quy trình hồn tồn khép kín Và cơng nghệ góp phần làm giảm lượng Nicotin lớn khơng khí nhà máy Thế cố gắng nhà máy xử lý triệt để Nicotin mùi thuốc đặc trưng phân xưởng khu vực lân cận nhà máy Tóm lại: Qua kết tổng hợp môi trường lao động, thấy mơi trường lao động nhà máy thuốc Sài Gòn (cơ sở 2) thời điểm khảo sát nhìn chung chưa tốt Ngoại trừ độ ẩm, ánh sáng bụi hoàn toàn bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh cho phép vị trí lao động Cịn lại yếu tố khác nhiệt độ, tốc độ gió, tiếng ồn Nicotin cao số vị trí lao động Có vị trí lao động kiểm tra có nhiệt độ vượt q tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Hai yếu tố môi trường lao động mang tính đặc thù ngành sản xuất thuốc cường độ tiếng ồn lớn nồng độ Nicotin phân xưởng Kết đo đạc cho thấy vị trí lao động kiểm tra có cường độ tiếng ồn lớn vượt TCVS 75 cho phép vấn đề đáng quan tâm nồng độ Nicotin khơng khí Mặc dù nhà máy đầu tư trang bị hệ thống xử lý bụi Nicotin trung tâm, ắl p đặt hệ thống điều khơng thơng gió nhằm giảm bớt nồng độ Nicotin có vị trí lao động kiểm tra có nồng độ Nicotin vượt mức TCVS cho phép, bên nhà máy khu vực lân cận tồn mùi thuốc nồng Chính hai yếu tố đặc thù tạo nguy cao cho người lao động bị mắc hai bệnh nghề nghiệp kinh điển đặc thù ngành sản xuất thuốc bệnh điếc nghề nghiệp nhiễm Nicotin độc nghề nghiệp công nhân sản xuất thuốc 4.6 Các giải pháp nâng cao chất lượng làm việc cải thiện môi trường lao động 4.6.1 Bảo vệ sức khỏe người lao động Thường xuyên giám sát môi trường lao động sức khỏe công nhân Các đối tượng nghi ngờ mắc bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp cần theo dõi giải thích hợp Y tế cần kết hợp với nhà ăn thực chế độ ăn nhiều rau, trái cây, giảm chế độ ăn nhiều chất béo, nấu mặn để hạn chế tăng mỡ máu, huyết áp cao Thiết lập phòng để tư trang phòng giải lao có ghế ngồi, có báo cho cơng nhân đọc để công nhân nghỉ ngơi thư giãn sau giờø làm việc Nhà máy cần phải thiết lập hệ thống thông tin chung gắn bảng để thông báo rộng rãi kinh nghiệm, học tai nạn lao động thông báo khả rơi vào vùng nguy hi ểm đe dọa xảy r a tai nạn lao động nhằm ngăn ngừa điều không hay xảy 4.6.2 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Cần kết hợp với nhà nghiên cứu để trang bị phương tiện BVCN chuyên dùng - Giày cách điện cho công nhân sữa chữa điện, công nhân hàn điện - Ta dùng nút chống ồn làm từ vật liệu mouse Vì loại vật liệu mềm, xốp, nhẹ, công nhân đeo vào không bị đau tai - Găng tay cho công nhân vận hành xe nâng, vận chuyển hàng hóa nên thiết kế vừa kích cỡ tay người Việt Nam, loại vải dày nhằm giúp người lao động dễ dàng thao tác Khẩu trang chống bụi nên dùng loại ơm sát mặt, bên có lớp than hoạt tính nhằm lọc loại bụi có kích thước cực nhỏ Cấu tạo loại trang này, theo tác giả nghĩ nên thiết kế giống trang Neo Vision có bán thị trường Việc trang bị phương tiện BVCN phải có kế hoạch rõ ràng chi tiết đồng ý hội đồng BHLĐ Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, cần tìm hiểu xác 76 định nhà cung cấp có uy tín, nên mua loại PTBVCN có nhãn hiệu cụ thể, quan chức kiểm định chất lượng Trong trình sử dụng cần kiểm tra định kỳ loại PTBVCN Việc kiểm tra mua phải tuân thủ nghiêm ngặt, có sổ sách, biên cụ thể Cần tổ chức tập huấn công nhân cách sử dụng, bảo quản PTBVCN nhằm giúp họ có ý thức việc sử dụng phương tiện BVCN Thường xuyên tuyên truyền, chiếu phim, mở tọa đàm để nói cho họ nghe tác hại việc không sử dụng PTBVCN Kiểm tra nhắc nhở thường xuyên, có chế độ khen thưởng, kỷ luật nghiêm khắc, đoán 4.6.3 Giảm tiếng ồn Cần tiến hành sửa chữa bảo trì thường xun thiết bị máy móc để giảm tiếng ồn, thực bao che thích hợp nguồn gây ồn Nhà máy cần khắc phục cường độ tiếng ồn giải pháp buồng cách âm 4.6.4 Xử lý nhiệt độ môi trường Cải tạo kiến trúc nhà xưởng cho thơng thống để giảm nhiệt độ Nâng cao trần mái để khơng khí lưu thơng dễ dàng Dùng chụp hút, quạt hút đặt phía trần mái để hút nhiệt thừa (kết hợp hút bụi khí độc khác) ngồi Tăng thêm diện tích cửa để tăng cường lượng gió tự nhiên bên ngồi Khôi phục hệ thống phun sương làm mái mát để giảm thiểu tối đa nhiệt độ nóng xuống Tăng cường hút khí nóng nơi có nguồn nhiệt lớn lò rang, sấy, lò Trồng thêm xanh để tạo mảng xanh khuôn viên nhà máy 4.6.5 Xử lý bụi Bụi vấn đề xúc cơng nghệ sản xuất Tuy nhà máy có lập hệ thống xử lý bụi như: Hệ thống hút bụi tay áo, hút chung để làm khơng khí nơi làm việc Các máy vấn điếu, đóng bao gói vị trí sinh nhiều bụi có tổ chức hút bụi cục chưa triệt để Cần tăng cường vấn đề thu gom bụi hút triệt để bụi để xử lý Thực cách nghiêm chỉnh vấn đề làm vệ sinh công nghiệp hoạt động sản xuất Thường xuyên bảo dưỡng hệ thống hút bụi để hồn lưu tính chất lọc bụi vải, làm vệ sinh bụi máy lọc bụi để phát huy tính hiệu 4.6.6 Xử lý mùi 77 Khu vực tạo mùi nhiều nên đề xuất biện pháp làm phịng ngăn kính mêca Có thể sử dụng kết nghiên cứu viện tài ngun mơi trường TS Nguyễn Đình Tuấn xử lý mùi phương pháp sinh học 4.6.7 An toàn PCCC Nhà máy cần tiến hành số việc sau: - Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động kho nguyên liệu - Trang bị đầy đủ phương tiện PCCC cho phân xưởng để tăng khả chữa cháy cho khu vực - Tiến hành mua hỏa hoạn cho kiến trúc có nhiều nguy cháy nổ - Lưu ý công tác an toàn điện định ký tiến hành điều tra lại toàn hệ thống thu sét, hệ thống nối đất đến thiết bị nhà máy Để bảo vệ chống rò rỉ điện, thiết bị sử dụng điện phải lắp mạch có rơle chống tải CB (Circuit Breaker) cầu giao tự động 78 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhà máy thuốc Sài Gòn (cơ sở 2) nhà máy tồn từ lâu, phát triển theo doanh nghiệp nhà nước Do nhà máy có truyền thống cơng tác BHLĐ, lợi nhà máy Dù hổ trợ cấp quản lý, cấp quyền công tác đào tạo, huấn luyện, thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở công tác BHLĐ nhà máy cịn nhiều thiếu sót, vào chi tiết cịn nhiều khía cạnh cần phải hồn thiện Vệ sinh lao động: Hàng năm nhà máy có ời m chuyên gia đo đạc m ôi trường nhằm khắc phục tình trạng nhiễm cho cơng nhân mơi trường xung quanh - Các khu vực phát sinh ô nhiễm điều có giải pháp khống chế - Bảo dưỡng hệ thống bảo vệ mơi trường - Nhà xưởng có số khu vực lắp máy lạnh, khu vực cịn lại hầu hết tận dụng thơng gió chiếu sáng tự nhiên - Điều kiện vi khí hậu, tiếng ồn, khí độc, số khu vực sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn cho phép Công tác BHLĐ: Nhà máy đưa chương trình kế hoạch năm nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn lao động cho công nhân Trang thiết bị BHLĐ cá nhân như: Quần áo đồng phục, quần áo BHLĐ PTBVCN Lắp đặt hệ thống thơng gió Tình trạng sử dụng PTBVCN người lao động chưa có hiệu Phần lớn công nhân không dùng PTBVCN làm việc cấp phát đầy đủ Công tác PCCC nhìn chung nhà máy thực tốt cơng tác PCCC, đảm bảo an toàn sản xuất Hàng năm, nhà máy ổt chức lớp học, thi ATLĐ – PCCC bồi dưỡng kiến thức cho ATVSV phân xưởng để nâng cao nghiệp vụ công nhân Nhà máy có phương ện ti chữa cháy, hệ thống báo cháy tự động đạt tiêu chuẩn Hàng năm kiểm tra bảo trì trang thiết bị chữa cháy, sạc loại bình CO2 hết hạn sử dụng Lắp đặc hệ thống thơng thống Nhà máy tham gia hưởng ứng tuần lễ an toàn quốc gia AT-VSLĐ _PCCC Nhà máy cần thường xuyên tuyên truyền cho công nhân thấy tác hại tiếng ồn như: chiếu phim, tổ chức buổi tọa đàm để nói cho cơng nhân nghe tác hại việc khơng sử dụng PTBVCN 79 Thiết bị máy móc: Hàng năm nhà máy có ời m chuyên gia giám định chất lượng thiết bị máy móc địi hỏi tính an tồn cao Các máy móc chưa hết hạn kiểm định kiểm tra định kỳ hàng năm Nhà máy khơng ngừng đầu tư máy móc để cải thiện điều kiện lao động Bên cạnh máy móc đại cịn có máy móc cũ cịn sử dụng máy móc ngun nhân gây tai nạn lao động Nhà máy đề quy trình an tồn lao động, quy trình vận hành cho máy móc thiết bị có quy trình an tồn điện riêng nhà máy Sức khỏe bệnh nghề nghiệp: nhà máy có khám sức khỏe định kỳ cho tồn cơng nhân khám bệnh phụ khoa cho lao động nữ tuần/lần Sức khỏe nhà máy đạt trung bình bệnh về mắt, bệnh nội khoa v.v cao nhà máy chưa nâng cao chất lượng môi trường lao động Các công nhân trực tiếp sản xuất có nguy bị nhiễm khí Nicotin cao Nhà máy chưa phát bệnh nghề nghiệp Ban lãnh đạo nhà máy có nhiều biện pháp cải tiến nâng cấp nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, hệ thống hút bụi, thơng gió, ngành sản xuất thuốc có nhiều yếu tố gây hại mà khả đầu tư dây chuyền sản xuất, kinh phí chưa đáp ứng kịp MTLĐ trước, quan tâm đến sức khỏe NLĐ đề cao tính đặc thù riêng cơng việc MTLĐ điều kiện làm việc ngành sản xuất thuốc nhiều yếu tố gây bất lợi cho sức khỏe NLĐ MT 5.2 Kiến nghị Đểù cải thiện điều kiện lao động nâng cao hiệu công tác BHLĐ, nhà máy thuốc Sài Gòn (cơsở 2) nên thực biện pháp phù hợp với tình hình tài chính, đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị số biện pháp đề xuất Giảm nhiệt độ bên phân xưởng việc lắp đặt thêm hệ thống điều hòa nhiệt độ, tăng cường hệ thống quạt vào mùa nắng Giảm thiểu tiếng ồn phân xưởng nhà máy biện pháp, công nhân tiếp xúc với tiếng ồn cần phải có chụp tai hay nút tai chống ồn, thời gian làm việc quy định Khắc phục bụi thuốc cách tăng cường hút bụi cục cho công đoạn chế biến phân xưởng sợi vị trí có nồng độ bụi cao, làm vệ sinh cơng nghiệp cho máy móc xung quanh máy hút bụi Quy định chặc chẽ bắt buộc công nhân sử dụng trang làm việc để hạn chế đến mừc tối đa khả thấm nhiễm Nicotin Cần lắp đặt thêm hệ thống điều khơng thơng gióở phân xưởng sợi để làm loãng bớt nồng độ bụi Nicotin khơng khí 80 Thường xun định kỳ giám sát môi trường lao động, giám sát sức khỏe công nhân, đặc biệt ý đến công nhân làm việc vị trí có mức ồn nồng độ bụi, Nicotin cao Khám sức khỏe định kỳ thiếu xét nghiệm Nicotin niệu đo thính lực để phát sớm bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp điếc nghề nghiệp Các đối tượng nghi ngờ cần theo dõi giải thích hợp Nhà máy chưa có cán chuyên ngành BHLĐ nên cần bổ sung cán đào tạo quy nhằm theo dõi tồn diện cơng tác BHLĐ cách thường xuyên có hiệu Quy định, quy trình, quy phạm kỹ thuật an to àn chung cho ngành sản xuất thuốc thiếu nhiều nhà máy cần cập nhật, bổ sung thường xuyên nghị định, nghị thay đổi, bổ sung Ban lãnh đạo nhà máy thực đánh giá cách cụ thể sát thực tế, thực trạng BHLĐ nhà máy, điều nhà máy tự làm thuê chuyên gia bên ngồi đến giúp Trên sở đề biện pháp bảo hộ sát với thực tế 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính (2002), Độc chất học công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật 2.Hồng Văn Bính CTV (1999), Nicotin bụi thuốc tiếp xúc công nhân công nghiệp thuốc qua 15 năm nghiên cứu 1985 – 1999, Công trình nghiên cứu Bộ mơn Sức khỏe – Mơi trường, Khoa Y Tế Công Cộng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2003), “Quyết định số 1152/2002/QĐ – BLĐTBXH”, Tạp chí Bảo Hộ Lao Động, số 10, trang 39 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2003), “Quyết định số 1152/2002/QĐ – BLĐTBXH”, Tạp chí Bảo Hộ Lao Động, số 11, trang 34 Bộ Y Tế – Viện Giám Định Y Khoa (1997), Tiêu Chuẩn Sức Khỏe: Phân Loại Để Khám Tuyển, Khám Định Kỳ, Hà Nội Các văn pháp luật BHLĐ hành viện nghiên cứu KHKT -BHLĐ quốc gia – phân viện Tp.HCM Ngô Xuân Hội (2003) “Nhà Máy thuốc S.G: Công tác bảo hộ lao động góp phần đẩy mạnh sản xuất” Tạp chí Bảo Hộ Lao Động, số 4, trang 26 – 41 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Đức Đàn (2002), An Toàn – Vệ Sinh Lao Động, Nxb Lao Động – Xã Hội Hà Huy Kỳ CTV (1998), “Bước đầu nghiên cứu tình hình thấm nhiễm nicotin xí nghiệp thuốc Th.L B.S”, Tập san Y học Lao động, số 1, trang 199 – 207 10 Nguyễn Thị Hương Lam (2003), Đánh giá trạng công tác BHLĐ nhà máy thuốc Vĩnh Hội đề xuất giải pháp chủ yếu để khắc phục thiếu xót, Luận văn Kỹ sư BHLĐ – Môi Trường, Trường ĐH Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ Tôn Đức Thắng 11 Trong tập đề tài, cơng trình nghiên cứu phân viện nghiên cứu KHKT-BHLĐ thành phố HCM, tháng 05/2002 12 Lê Trung (1997), Bệnh Nghề Nghiệp, Nxb Y học 82 ... Xin chân thành trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh,ngày 01 tháng 01 năm 2007 Sinh viên: Nguyễn Diệp Duy Khải MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu... Xây dựng phương án PCCC thích ứng với điều kiện đặc điểm sản xuất nhà máy Các phương án có phê duy? ??t quan cơng an PCCC PC32 - Nhà máy thành lập ban chấp hành chữa cháy chỗ gồm: + Một đại diện

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan