NGUY CƠ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNGTRONG ĐẮT DO ẢNH HƯỚNG CỦA NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỌT SỐ ĐIÊM VÙNG NHÀ BÈBÌNH CHÁNH TP HCM ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC PHÙ HỢP

79 46 0
NGUY CƠ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNGTRONG ĐẮT   DO ẢNH HƯỚNG CỦA NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP   TẠI MỌT SỐ ĐIÊM VÙNG NHÀ BÈBÌNH CHÁNH TP HCM ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUY CƠ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNGTRONG ĐẤT DO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐIỂM VÙNG NHÀ BÈ–BÌNH CHÁNH TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC PHÙ HỢP SVTH : NGUYỄN VŨ LUÂN MSSV : 610469B LỚP : 06MT1N GVHD : NCS TRẦN THỊ TƯỜNG LINH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2007 MỤC LỤC  CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .6 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHƯƠNG 2: 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2.1.1 Tổng quan nước thải công nghiệp 2.1.2 Thành phần, đặc tính nước thải 2.1.3 Ảnh hưởng nước thải công nghiệp đến môi trường 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG 13 2.2.1 Khái niệm 13 2.2.2 Ảnh hưởng số kim loại nặng tới môi trường .13 2.2.3 Kim loại nặng môi trường đất 14 2.3 HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT 24 2.3.1 Hiện trạng tích lũy kim loại nặng đất giới 24 2.3.2 Hiện trạng tích lũy kim loại nặng đất Việt Nam .26 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐIỂM VÙNG NHÀ BÈ – BÌNH CHÁNH 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Tình hình chung hệ thống nước kênh rạch TP.Hồ Chí Minh 30 3.1.2 Các nguyên nhân gây tích luỹ kim loại nặng khu vực nghiên cứu: 31 3.1.3 Đặc điểm nguồn gây ô nhiễm khu vực nghiên cứu: 31 3.2 THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 34 3.2.1 Chất lượng nước sơng Sài Gịn: 34 3.2.2 Chất lượng nước sông khu vực Nhà Bè – Cần Giờ: .35 3.2.3 Chất lượng nước kênh rạch nội thành: 37 3.3 THÔNG TIN VỀ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN LẮNG ĐÁY KÊNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 3.3.1 Đánh giá kết phân tích Cd 41 3.3.2 Đánh giá kết phân tích Cu 42 3.3.3 Đánh giá kết phân tích Zn 43 3.3.4 Đánh giá kết phân tích Pb 43 3.3.5 Đánh giá kết phân tích Cr 44 3.3.6 Đánh giá kết phân tích Hg 44 3.3.7 Đánh giá kết phân tích As 45 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT 45 3.4.1 Đánh giá kết phân tích Cd 45 3.4.2 Đánh giá kết phân tích Cu 46 3.4.3 Đánh giá kết phân tích Zn 46 3.4.4 Đánh giá kết phân tích Pb 47 3.4.5 Đánh giá kết phân tích Cr 48 3.4.6 Đánh giá kết phân tích Hg 48 3.4.7 Đánh giá kết phân tích Co 49 3.4.8 Đánh giá kết phân tích As 50 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ TÌNH TRẠNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÙNG NHÀ BÈ – BÌNH 52 CHÁNH 4.1 GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA TÌNH TRẠNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT .52 4.1.1 Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp 52 4.1.2 Quy hoạch, phát triển khu công nghiệp thành khu công nghiệp thân thiện môi trường .61 4.1.3 Giải pháp cải tạo chất lượng nước kênh nội thành Tp Hồ Chí Minh .62 4.1.4 Nâng cấp cải tạo hệ thống tiêu thoát nước thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng 63 4.1.5 4.2 Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng 63 XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT .63 4.2.1 Phương pháp lý – Nhiệt: .64 4.2.2 Phương pháp sinh học : 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 66 5.1 KẾT LUẬN .66 5.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC BẢNG  Bảng 2.1: Tác động chất ô nhiễm nước thải 12 Bảng 2.2: Hàm lượng trung bình số kim loại nặng đá đất (ppm) 14 Bảng 2.3: Hàm lượng số kim loại nặng sản phẩm dùng làm phân bón nơng nghiệp (ppm) .15 Bảng 2.4: Khả linh động số kim loại nặng đất 16 Bảng 2.5: Tính độc hại nguyên tố kim loại nặng sinh vật 22 Bảng 2.6: Hàm lượng kim loại số loại phân bón nơng nghiệp Thụy Sỹ (mg/kg phân khô) 24 Bảng 2.7: Hàm lượng kim loại nặng phân tích lớp đất 20 cm bề mặt Thụy Sỹ giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Thụy Sỹ .25 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại đất Hà Lan .26 Bảng 2.9: Hàm lượng Pb số đất mẫu bùn ao Chỉ Đạo – Mỹ Văn – Hưng Yên 27 Bảng 2.10: Hàm lượng trung bình số kim loại nặng đất trồng lúa vùng ô nhiễm nước thải điển hình phía Tây Nam TP.HCM 28 Bảng 2.11: Hàm lượng số kim loại nặng (ppm) đất, nước, rau số địa phương ngoại thành TP.HCM .29 Bảng 2.12: Hàm lượng trung bình số kim loại nặng đất Việt Nam 29 Bảng 3.1: Danh sách KCN thuộc khu vực Nhà Bè – Bình Chánh 33 Bảng 4.1: Xử lý chất thải chất oxy hóa .53 DANH MỤC HÌNH  -Hình 2.1: Vịng tuần hồn Pb mơi trường .17 Hình 2.2: Vịng tuần hồn Hg môi trường 19 Hình 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc kim loại nặng đất 24 Hình 3.1: Giá trị DO (mg/l) trạm sơng Sài Gịn 35 Hình 3.2: Số lượng Coliform sơng Sài Gịn (2000 – 6/2005) 35 Hình 3.3: Giá trị DO nước sông khu vực Nhà Bè – Cần Giờ (2000 – 6/2005) 36 Hình 3.4: Số lượng Coliform nước sông khu vực Nhà Bè – Cần Giờ (2000 – 6/2005) 36 Hình 3.5: Hàm lượng dầu khống nước sơng khu vực Nhà Bè – Cần Giờ (2000 – 6/2005) 37 Hình 3.6: Hàm lượng Cd (mg/l) nước kênh Xóm Củi, Rạch Đỉa lúc triều rịng 38 Hình 3.7: Hàm lượng Zn (mg/l) nước kênh Xóm Củi, Rạch Đỉa lúc triều rịng 39 Hình 3.8: Hàm lượng Pb (mg/l) nước kênh Xóm Củi, Rạch Đỉa lúc triều rịng 39 Hình 3.9: Hàm lượng Cu (mg/l) nước kênh Xóm Củi, Rạch Đỉa lúc triều rịng 40 Hình 3.10: Hàm lượng Cr (mg/l) nước kênh Xóm Củi, Rạch Đỉa lúc triều rịng 41 Hình 3.11: Hàm lượng Cd mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc .42 Hình 3.12: Hàm lượng Cu mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc 42 Hình 3.13: Hàm lượng Zn mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc 43 Hình 3.14: Hàm lượng Pb mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc .43 Hình 3.15: Hàm lượng Cr mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc 44 Hình 3.16: Hàm lượng Hg mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc 44 Hình 3.17: Hàm lượng As mẫu bùn đáy kênh khu vực quan trắc .45 Hình 3.18: Hàm lượng Cd đất điểm quan trắc .46 Hình 3.19: Hàm lượng Cu đất điểm quan trắc .46 Hình 3.20: Hàm lượng Zn đất điểm quan trắc .47 Hình 3.21: Hàm lượng Pb đất điểm quan trắc .47 Hình 3.22: Hàm lượng Cr đất điểm quan trắc 48 Hình 3.23: Hàm lượng Hg đất điểm quan trắc .49 Hình 3.24: Hàm lượng Co đất điểm quan trắc .50 Hình 3.25: Hàm lượng As đất điểm quan trắc .50 Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm 250 m3/ngày.đêm 58 Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải xi - mạ 25 m3/h 59 Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất acquy 50 m3/ngàyđêm 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  -CCME Tiêu chuẩn Canada CN 07 Ký hiệu điểm quan trắc đất khu vực kênh Rạch Đỉa CN 08 Ký hiệu điểm quan trắc đất khu vực kênh Rạch Đỉa FAO Tổ chức Lương Nông Quốc tế KHCM MT Khoa học Công nghệ Môi trường KLN Kim loại nặng KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KCNTTMT Khu cơng nghi ệp thâ n thiện mơi trường MN-ƠN Ký hiệu điểm quan trắc đất khu vực kênh Xóm Củi MN-ƠN Ký hiệu điểm quan trắc đất khu vực kênh Xóm Củi PEL Probable Effect Level Mức khả tác động RĐ Rạch Đỉa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TEL Threshold Effect Level Mức giới hạn tác dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XC Xóm Củi WHO Tổ chức Y tế giới Chương 1: 1.1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất tư liệu sản xuất đặc biệt, đối tượng lao động độc đáo, tảng hệ sinh thái Trái Đất Trên quan điểm sinh thái học đất tài nguyên tái tạo, “vật mang” nhiều hệ sinh thái khác Trái Đất Con người tác động vào đất tác động vào hệ sinh thái mà đất “mang” Như vậy, tùy thuộc vào phương thức đối xử người đất mà đất đai phát triển theo chiều hướng tốt phát triển theo chiều hướng xấu Cho nên việc bảo vệ môi trường đất giải pháp khống chế nhiễm đất, trì tính sản xuất lâu dài đất chiến lược quan trọng nước ta việc sử dụng hợp lý lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên Nước ta có khoảng 33 triệu diện tích đất tự nhiên, có triệu đất nơng nghiệp Nếu tính quỹ đất theo đầu người, nước ta xếp 159 số 200 nước giới Với trình phát triển kinh tế, q trình thị hóa tốc độ tăng dân số nhanh nay, b ình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người có xu hướng thu hẹp nước ta có nguy trở thành nước có quỹ đất nghèo giới Do tác động nhiều yếu tố thiên nhiên, khai thác bừa bãi thiếu hợp lý, nhiều nơi môi trường bị suy thoái đến mức báo động Cùng với trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung Tp HCM nói riêng đạt tốc độ phát triển vũ bão Tuy nhiên, trình phát triển công nghiệp lại làm nảy sinh vấn đề đáng quan tâm ô nhiễm môi trường công nghiệp, suy thối tài ngun,…Trong bao gồm vấn đề mà nhiều người quan tâm nguy tích lũy kim loại nặng đất ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp Ngun nhân vấn đề nói cơng nghiệp phát triển lượng nước thải công nghiệp sinh ngày nhiều vấn đề xử lý nước thải cơng nghiệp quan tâm đến thời gian gần áp lực Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Thêm vào thực trạng đáng lo ngại Tp Hồ Chí Minh nay, hệ thống kênh, rạch thoát nước chưa nâng cấp việc quản lý sở sản xuất, khu công nghiệp, khu chế xuất dọc lưu vực sông chưa chặt chẽ Điều dẫn đến việc nước thải công nghiệp xả kênh rạch mà không qua xử lý, mang theo nhiều hợp chất gây ô nhiễm môi trường đặc biệt hàm lượng kim loại nặng có nước thải cơng nghiệp có khả gây ảnh hưởng x ấu đến sức khỏe người dân Khu vực Nhà Bè – Bình Chánh nơi phải tiếp nhận nguồn nước thải công nghiệp, sinh hoạt từ quận nội thành đổ qua hệ thống kênh rạch Tân Hoá – Lị Gốm tiếp nối với kênh Tàu Hủ, Kênh Đơi, Kênh Tẻ, kênh Bến Nghé hệ thống rạch nhỏ chằng chịt toàn khu vực quan trắc ( rạch Ơng Lớn, rạch Xóm Củi, rạch Bà Lao,…) Trước thực trạng đề tài nghiên cứu : “NGUY CƠ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT DO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐIỂM VÙNG NHÀ BÈ – BÌNH CHÁNH TP HCM - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC” đặt nhằm đánh giá nguy tích lũy kim loại nặng đất, đề xuất biện pháp khắc phục với mong muốn góp phần vào việc tạo sở khoa học phục vụ cho việc hoạch định chủ trương biện pháp bảo vệ môi trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Đánh giá tình trạng tích luỹ kim loại nặng đất số điểm vùng Nhà Bè – Bình Chánh • Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm kim loại nặng nước thải cơng nghiệp • Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm kim loại nặng trọng đất 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung sau đây: • Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải công nghiệp khu vực nghiên cứu • Thu thập thơng tin, đánh giá nguy tích ũl y kim loại nặng đất ảnh hưởng nước thải công nghiệp khu vực nghiên cứu • Đề xuất số biện pháp khắc phục ô nhiễm kim loại nặng nước thải cơng nghiệp • Đề xuất số biện pháp khắc phục ô nhiễm kim loại nặng đất khu vực nghiên cứu • Đề xuất số biện pháp quản lý môi trường phù hợp 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khả thời gian có hạn, luận văn nghiên cứu phạm vi giới hạn không gian đối tượng sau: Phạm vi nghiên cứu: số điểm thuộc khu vực Nhà Bè – Bình Chánh Đối tượng nghiên cứu: Gồm điểm quan trắc đất, điểm quan trắc nước thải mẫu bùn lắng dọc tuyến kênh rạch thuộc Nhà Bè – Bình Chánh 1.5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN THU THẬP THÔNG TIN CHUNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA THU THẬP THÔNG TIN CHI TIẾT TỔNG HỢP TÀI LIỆU, XỬ LÝ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU Nhận xét, đánh giá mức độ tích luỹ kim loại nặng đất khu vực nghiên cứu Đề xuất biện pháp khắc phục Chương 2: 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 2.1.1 Tổng quan nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp tạo nên sau sử dụng nước q trình cơng nghệ sản xuất xí nghiệp cơng nghiệp Đặc tính nhiễm nồng độ nước thải công nghiệp r ất khác nhau, phụ thuộc vào loại hình cơng nghiệp v chế độ công nghệ lựa chọn Loại nước thải bị nhiễm tạp chất có nguồn gốc vô hữu Trong thành phần chúng có chứa dạng vi sinh vật (đặc biệt nước thải nhà máy giết mổ, nhà máy sữa, bia, dược phẩm), chất có ích chất độc hại Trong xí nghiệp cơng nghiệp, nước thải cơng nghiệp gồm: • Nước thải cơng nghiệp quy ước sạch: loại nước thải sau sử dụng để làm nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà; • Nước thải cơng nghiệp nhiễm bẩn đặc trưng cơng nghiệp cần xử lý cục trước xả vào mạng lưới thoát nước chung vào nguồn tùy theo mức độ xử lý Thành phần gây nhiễm nước thải công nghiệp l chất vô (nhà máy luyện kim, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy phân bón vơ cơ,.v v) Các chất hữu dạng hòa tan, chất hữu vi lượng gây mùi, vị Các chất hữu khó bị phân hủy sinh học hay bền vững sinh học (một số dạng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,.v v), chất hoạt tính bề mặt ABS (Alkyl benzen sunfonat), số chất hữu gây độc hại cho thủy sinh vật (benzen, chlorebenzen, nitrophenol, toluen.v v.), chất hữu phân hủy sinh học tương tự nước thải sinh hoạt Trong nước thải cơng nghiệp cịn có chứa dầu, mỡ, chất nổi, chất lơ lửng, kim loại nặng, chất dinh dưỡng với hàm lượng cao 2.1.2 Thành phần, đặc tính nước thải Thành phần nước thải bao gồm chất: hữu cơ, vô vi sinh vật Thành phần hóa học a) Các chất hữu Các chất hữu chứa nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 50 – 60% tổng chất, gồm chất hữu thực vật (cặn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy…) chất hữu động vật (chất tiết người động vật, xác động vật,…) 4.2.1 Phương pháp hóa lý Phương pháp áp dụng nhằm giảm khả hòa tan di chuyển kim loại nặng đất Như sử dụng chất gắn kết xi măng, vôi, thạch cao, vật liệu silicat, nhựa epoxy,…Các chất có vai trị gắn kết kim loại nặng lại thành khối, không cho lan truyền đất Từ đó, tránh khả tích tụ sinh học kim loại nặng chuỗi thức ăn Phương pháp hóa lý ứng dụng khả tạo phức silicate Silicate có khả hấp phụ kết hợp với khoáng sét cation kim loại tạo nên chất không tan, giảm khả lan truyền ion kim loại nặng Các anion silicate, tương tự anion phosphate, có th ể tham gia vào phản ứng trao đổi ligand với nhóm -OH bề mặt khống theo phương trình sau (Me: ký hiệu cho khoáng): Me – OH + Anion ↔ Me – Anion + OH- - Hoặc kết hợp với cantion kim loại lực hút tĩnh điện theo sơ đồ sau: H + Me – OH + H+  Me– O H H + H + + Anion  Me – O Me – O H Anion H Sơ đồ mô tả hấp phụ anion (phosphate silicate) lực hút tĩnh điện với nhóm OH + Các anion vô bị giữ đất yếu NO -, Cl- SO 2- có khả cạnh tranh thấp; ngược lại, anion OH- anion có hoạt tính cao H SiO - cạnh tranh mạnh mẽ với anion phosphate vị trí hấp phụ Lực nối anion với bề mặt khoáng định khả cạnh tranh anion Theo Bold (1976), mức độ bị hấp phụ số anion vơ xếp theo thứ tự giảm dần sau: SiO 4- > PO 3- >> SO 2- > NO - - ClTùy vào khả khoanh vùng đất bị ô nhiễm kim loại nặng , tình hình cụ thể mà ta chọn phương pháp để xử lý kim loại nặng đất 4.2.2 Phương pháp sinh học : Ơ nhiễm mơi trường đất, đặc biệt ô nhiễm kim loại vấn đề nhà khoa học nước quan tâm Cho đến nay, giới có nhiều nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giảm thiểu nhiễm kim loại n ặng đất, có biện pháp sinh học 64 a) Cơ chế hấp thu kim loại nặng thực vật: Các nguyên tố dung dịch đất chuyển hoá từ lỗ khí đất tới bề mặt rễ hai đường chính: khuếch tán dịng chảy khối Sự khuếch tán xảy nhằm chống lại gia tăng gradian nồng độ bình thường rễ cách: hấp thu kim loại nặng dung dịch đất bề mặt tiếp giáp rễ đất Dòng chảy khối xảy di chuyển dung dịch đất tới tới bề mặt rễ kết trình thở Cả hai q trình xảy khơng đồng đều, theo tốc độ không khác tuỳ thuộc vào nồng độ dung dịch đất b) Quá trình xâm nhập kim loại nặng vào • Kim loại nặng vào vùng tự rễ cây: Sự di chuyển ion kim loại không bị giới hạn bề mặt rễ Tại vùng màng tế bào có khả dễ dàng cho dung dịch xâm nhập Tại đây, ion dương khuếch tán tự bị bẫy vào tế bào mang điện âm • Kim loại nặng tế bào rễ: Các kim loại nặng bị hấp thu tế bào, bị tính linh động hay tính độc tế bào chất, thơng qua trình kết hợp tạo phức với phân tử hữu bị sa lắng xuống khu vực giàu electron • Sự vận chuyển kim loại nặng đến mầm chồi: Các kim loại tế bào chất chuyển từ tế bào sang tế bào khác thông qua đường tổng hợp vào mao dẫn rễ đưa tới mầm non • Sự tích luỹ kim loại nặng phận cây: Với góp mặt kim loại nặng làm biến đổi yếu tố gen linh động kim loại rễ Kim loại nặng tích luỹ rễ chiếm 80 – 90% tổng lượng kim loại hấp thu Hầu hết kim loại tích lũy rễ liên kết vào hợp chất pectin prôtein thành tế bào Để có sở xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng biện pháp sinh học, đề tài nghiên cứu tác giả Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Huân (ĐH khoa học tự nhiên – ĐH QG Hà Nội) tiến hành thử nghiệm khả hút thu tích lũy chì rau muống bèo tây đất bị ô nhiễm từ đưa biện pháp xử lý có hiệu Tính cho đất ruộng trồng rau, thả b èo sau 60 ngày ta thu Pb rau, bèo tươngứng là: 12,38 kg Pb/ha; 29,85 kg Pb/ha Điều có ý nghĩa lớn mặt môi trường, mở cho giải pháp góp phần xử lý nhiễm kim loại nặng Đây giải pháp rẻ tiền, đem lại hiệu kinh tế phù hợp đặc điểm vùng nghiên cứu 65 Chương 5: 5.1 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đi với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công nghiệp ngày phát triển chiếm tỷ trọng cao kinh tế Các nhà máy, xí nghiệp đời ngày nhiều đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp Bên cạnh tác động xấu đến môi trường đặc biệt sức khoẻ người ảnh hưởng nước thải công nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy rằng, hàm lượng Cr tích lũy đất tương đối cao, gần với ngưỡng giới hạn đất sản xuất nông nghiệp (theo CCME 1997) Xét khoảng năm từ 2001 – 2005, số liệu phân tích Cr nước kênh bùn đáy kênh quan trắc khu vực Nhà Bè – Bình Chánh bị nhiễm Cr, hàm lượng Cr mẫu bùn cao gấp lần so với đất Điều giúp có thêm sở để khẳng định nguyên nhân gây ô nhiễm đất nguồn nước thải đổ vào kênh Hàm lượng Cu, Zn, Pb, Cd đất giới hạn an toàn Tuy nhiên, thống với kết phân tích mẫu đất năm 2004, hàm lượng Pb Zn mẫu đất mẫu bùn lắng đáy kênh cao cho thấy có tích lũy nguyên tố qua nhiều năm Có nhiều phương pháp để xử lý kim loại nặng đất Nhưng để có phương pháp xử lý hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế, ta sử dụng phương pháp sinh học để xử lý số loại kim loại nặng đất thông qua khả tích tụ sinh học thực vật Để đảm bảo vùng đất bị ô nhiễm kim loại nặng không tác động xấu đến sinh vật người, trước áp dụng biện pháp xử lý sinh học cần thiết phải chuyển mục đích sử dụng đất, tránh lan truyền kim loại nặn g đất cách sử dụng phương pháp hố lý để lập ion kim loại nặng, sau áp dụng phương pháp sinh học để xử lý 5.2 KIẾN NGHỊ Nhằm hạn chế nguy tích lũy kim loại nặng đất khu vực nghiên cứu nói riêng Tp.HCM nói chung doả nh hưởng nước thải công nghiệp, tiến tới phát triển bền vững, hài hòa kinh tế - xã hội mơi trường cần có giải pháp quản lý chặt chẽ sở gây ô nhiễm nguồn nước thải, đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng như: • Xử lý triệt để nguồn nước thải sở sản xuất KCN, KCX gây tác động xấu đến mơi trường đặc biệt kim loại nặng; • Di dời sở sản xuất bên ngồi khu cơng nghiệp vào khu công nghiệp để thuận tiện công tác quản lý; đồng thời hướng tới phát triển mơ 66 hình KCNTTMT nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng hoạt động cơng nghiệp nói chung KCN nói riêng; • Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho cộng đồng; • Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp việc khuyến khích doanh nghiệp áp dụng giải pháp sản xuất hơn, hạn chế tối đa việc xả thải môi trường, đặc biệt nước thải phải quản lý xử lý chặt chẽ; • Thường xuyên mở buổi chuyên đề cho cán môi trường sở sản xuất; • Tăng cường ng tác thanh, kiểm tra sở sản xuất x phạt nghiêm minh sở sản xuất gây nhiễm mơi trường Nguy tích lũy kim loại nặng đất số điểm thuộc khu vực Nhà Bè – Bình Chánh nhìn thấy qua kết phân tích đánh giá trình bày Tuy nhiên để đưa kết luận xác hơn, cần thiết phải tăng số mẫu tần suất lấy mẫu khu vực nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa học đất số 4, 19, 20, 21 năm 2004 [2] Lâm Minh Triết, CTV Xử lý Nước thải Đô thị Công nghiệp NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2004 [3] Lê Văn Khoa & CTV Đất Môi Trường NXB Giáo Dục 2000 [4] Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Đệ “Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất, nước Nhà Bè nước thải cơng nghiệp ảnh hưởng đến lúa giun đất” , báo cáo khoa học 1998 [5] Lê Huy Bá Sinh thái môi trường đất NXB Nông Nghiệp TP.HCM 2000 [6] Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Đệ Ảnh hưởng độc tố KLN lên thực vật, động vật tích lũy thể chúng Hội thảo khoa học trung tâm công nghệ Quốc Gia 1998 [7] Lê Huy Bá Độc học môi trường NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2000 [8] Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Huân Thử nghiệm khả hút thu tích ũl y chì rau muống bèo tây ĐH khoa học tự nhiên – ĐH QG Hà Nội 2005 [9] Nguyễn Đinh Tuấn Nguyễn Khắc Thanh Báo Cáo Đề Tài, Chương trình bảo vệ mơi trường TP.HCM [10] Nguyễn Ngọc Quỳnh.“Ơ nhiễm Cd đất, ảnh hưởng đến động, thực vật’’, báo cáo chuyên đề 2002 [11] Nguyễn Ngọc Qu ỳnh, Lê Huy Bá “Khảo sát số kim loại nặng vùng đất trồng lúa chịu ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp thị TP.HCM’’ , tạp chí khoa học công nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Số 2002 [12] Nguyễn Hồng Khanh.“Khảo sát ảnh hưởng nước mặt huyện Nhà Bè số kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd) lên sinh trưởng lúa, rau muống’’, hội thảo khoa học 1999 [13] Võ Quyết Thắng Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng rau muống Thanh Trì, Hà Nội, đất môi trường NXB giáo dục 2000 [14] Trạm Quan trắc Phân tích Mơi trường đất miền Nam, báo cáo kết quan trắc môi trường đất miền Nam 2001 [15] Trạm Quan trắc Phân tích Mơi trường đất miền Nam, báo cáo kết quan trắc môi trường đất miền Nam 2002 [16] Trạm Quan trắc Phân tích Mơi trường đất miền Nam, báo cáo kết quan trắc môi trường đất miền Nam 2003 68 [17] Trạm Quan trắc Phân tích Môi trường đất miền Nam, báo cáo kết quan trắc môi trường đất miền Nam 2004 [18] Trạm Quan trắc Phân tích Mơi trường đất miền Nam, báo cáo kết quan trắc môi trường đất miền Nam 2005 [19] website: www.tcvn.gov.vn [20] website: www.hcmuaf.edu.vn 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THÔNG TIN ĐIỂM QUAN TRẮC Điểm quan trắc Địa Tọa độ MN-ƠN1 Ấp 4, xã Bình Hưng, Bình N:10 42'48,1'' Chánh, Tp.HCM E:106040’26,7’’ MN-ƠN2 Ấp 3, xã Bình Hưng, Bình N:10043’14,4’’ Chánh, Tp.HCM E:106040’18,9’’ CN07 CN08 Ấp 5, xã Phước Kiểng, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Ấp 5, xã Phước Kiểng, huyện Nhà Bè, Tp.HCM N:10042’864’’ E:106042’0,29’’ N:11043’127’’ E:106041’906’’ Đặc điểm Đất ruộng lúa, bị ô nhiễm nước thải công nghiệp sinh hoạt, Đất ruộng lúa, bị ô nhiễm nước thải công nghiệp, bỏ hoang Xen kẽ đất trồng lúa đất bỏ hoang Đất trồng lúa vụ TẦN SUẤT VÀ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH - Lấy mẫu, phân tích đất: lần /năm + Lấy mẫu đất tầng – 30cm; 30 – 60cm + Chỉ tiêu phân tích: pH H2O , pH KCl , EC, tổng số muối tan (TSMT), N tổng số, P tổng số, Cd, Cu, Zn, Pb, Cr, Hg, As - Lấy mẫu, phân tích nước thải: lần/năm + Đối với điểm quan trắc bị ảnh hưởng nước thải từ kênh rạch: Lấy mẫu thời điểm triều cường triều rịng + Chỉ tiêu phân tích nước: pH, EC, N, P, BOD, COD, độ mặn, chất rắn hòa tan (TDS), tổng cặn (TS), chất rắn lơ lửng (SS), Cd, Cu, Zn, Pb, Cr, Hg, As - Lấy mẫu, phân tích mẫu bùn lắng đáy kênh : lần/năm + Lấy mẫu bùn đáy kênh tầng - 10 cm + Chỉ tiêu phân tích: Cd, Cu, Zn, Cr, Hg, As, Pb PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Chỉ tiêu phân tích Cu Cd Pb Zn Cr Hg As Co Đơn vị đo mg/kg Tên phương pháp đo - phân Mô tả phương pháp tích Kim loại nặng đất TCVN6649:2000 Chiết nguyên tố vết tan cường ISO11466:1995 thủy, xác định quang phổ hấp thụ TCVN6496:1999 nguyên tử lửa không lửa ISO11047:1995 Kim loại nặng nước Cu Cd Pb Zn Cr Hg As mg/l Xác định trực tiếp nồng độ nguyên TCVN6193:1996 tố mẫu thử (đã lọc acid hoá) TCVN5989:1995 máy quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa khơng lửa Co KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC Bảng 1: Kểt phân tích mẫu nước kênh Xóm Củi, năm 2005 Thời điểm lấy mẫu 2005 Triều ròng Triều cường TCVN 5942 1995 (cột A) TCVN 5942 1995 (cột B) TCVN 6773:2000 Chỉ tiêu phân tích (mg/l) BOD TS SS 3,800 960 4,200 760 8 COD 24 24 Cd 0.004 0.002 20

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:15

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

    2.1.1. Tổng quan về nước thải công nghiệp

    2.1.2. Thành phần, đặc tính của nước thải

    2.1.3. Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đến môi trường

Tài liệu liên quan