CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến VIỆC TIẾP cận GIÁO dục của NHÓM TRẺ EM VIỆT KIỀU CAMPUCHIA hồi HƯƠNG tại TỈNH LONG AN(Nghiên cứu trường hợp tại xã vĩnh bình, huyện vĩnh hưng, tỉnh long an)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài nghiên cứu: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA NHÓM TRẺ EM VIỆT KIỀU CAMPUCHIA HỒI HƯƠNG TẠI TỈNH LONG AN (Nghiên cứu trường hợp xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) Người hướng dẫn : TS VĂN THỊ NGỌC LAN Người thực : HUỲNH LÊ ANH HUY Lớp : 11030201 Khóa: ĐH khóa 15 (2011-2015) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang Tóm tắt nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 25 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 26 Phương pháp nghiên cứu phương pháp xử lí thơng tin .26 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 30 Khung phân tích .30 Câu hỏi nghiên cứu 31 Giả thuyết nghiên cứu 31 10 Đóng góp đề tài 32 11 Thuận lợi khó khăn nghiên cứu đề tài 32 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ HƢỚNG TIẾP CẬN 33 Cách tiếp cận đề tài 33 Lý thuyết sử dụng 33 Các khái niệm có liên quan 38 CHƢƠNG II: CƠ HỘI TIẾP CẬN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT KIỀU HỒI HƢƠNG TRONG ĐỘ TUỔI ĐI HỌC HIỆN ĐANG SINH SỐNG TẠI XÃ VĨNH BÌNH, HUYỆN VĨNH HƢNG, TỈNH LONG AN 43 2.1 Thực trạng vấn đề nhập học nhóm trẻ em Việt kiều hồi hương độ tuổi học sinh sống xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 43 2.2 Các yếu tố tác động đến vấn đề tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Việt kiều hồi hương độ tuổi học sinh sống xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 48 2.2.1 Yếu tố cá nhân 50 2.2.2 Yếu tố gia đình 60 2.2.3 Yếu tố môi trường thể chế 75 2.3 Giải pháp tiếp cận giáo dục dành cho nhóm trẻ em Việt kiều hồi hương độ tuổi học sinh sống xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 HÌNH ẢNH TƯ LIỆU THỰC ĐỊA 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Tình trạng học nhóm trẻ em độ tuổi 6t – 10t phụ thuộc vào giấy khai sinh 50 Bảng 2: Tình trạng học nhóm trẻ em độ tuổi 11t – 14t phụ thuộc vào giấy khai sinh 51 Bảng 3: Tình trạng học nhóm trẻ em độ tuổi 15t – 17t phụ thuộc vào giấy khai sinh 53 Bảng 4: Tình trạng học nhóm trẻ em độ tuổi 6t – 10t phụ thuộc vào hộ 54 Bảng 5: Tình trạng học nhóm trẻ em độ tuổi 11t – 14t phụ thuộc vào hộ 56 Bảng 6: Tình trạng học nhóm trẻ em độ tuổi 15t – 17t phụ thuộc vào hộ 57 Bảng 7: Tổng bình quân học vấn chia theo độ tuổi nhóm thu nhập so sánh nhóm trẻ em hồi hương nhóm trẻ em địa 61 Bảng 8: Bình quân học vấn chia theo độ tuổi từ 6t-10t nhóm thu nhập so sánh nhóm trẻ em hồi hương nhóm trẻ em địa 61 Bảng 9: Bình quân học vấn chia theo độ tuổi từ 11t-14t nhóm thu nhập so sánh nhóm trẻ em hồi hương nhóm trẻ em địa 62 Bảng 10: Bình quân học vấn chia theo độ tuổi từ 15t-17t nhóm thu nhập so sánh nhóm trẻ em hồi hương nhóm trẻ em địa 63 Bảng 11: Bình qn học vấn đạt (tính từ tuổi trở lên) chia theo cấp học chủ hộ so sánh nhóm hộ 67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Bản thân học viên có góp phần trả nợ cho gia đình 21 Biểu đồ 2: Lý di cư 22 Biểu đồ 3: Tỷ lệ người muốn di cư vĩnh viễn theo điều tra Gallup 23 Biểu đồ 4a: Tình trạng học nhóm trẻ em Việt kiều hồi hương chia theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 4b: Tình trạng học nhóm trẻ em địa chia theo nhóm tuổi 46 Biểu đồ 5: Thời gian dành cho quan tâm đến việc học so sánh nhóm hộ (hộ dân VKCHH hộ dân địa) 68 Biểu đồ 6: Dự định tương lai (5 năm tới) nhóm hộ (hộ VKCHH hộ dân địa) 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Xin đọc PCGD Phổ cập giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CMND Chứng minh nhân dân CSVC Cơ sở vật chất ĐT&GD Đào tạo giáo dục ĐTGD Đào tạo giáo dục TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh PVS Phỏng vấn sâu VKCHH Việt kiều Campuchia hồi hương TĨM TẮT NỘI DUNG Xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An xã có tỷ lệ người dân Việt kiều Campuchia hồi hương tập trung đơng đảo Nhóm người dân quay trở Việt Nam hồn tồn khơng có loại giấy tờ tùy thân cả, vấn đề ảnh hưởng lớn đến sống họ, chẵng hạn như: khơng có việc làm ổn định, tình trạng sức khỏe kém, mức thu nhập thấp, trẻ em không học….Trong chuỗi vấn đề nêu trên, trực trạng tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Việt kiều Campuchia hồi hương vấn đề cần quan tâm giải nhanh chóng, hạn chế tình trạng trẻ mù chữ lặp lại vịng tuần hoàn vấn đề mà hệ cha mẹ chúng gặp phải như: trình độ học vấn thấp, khơng có cơng ăn việc làm ổn định….và vịng lẩn quẩn lập lập lại Giải vấn đề tiếp cận giáo dục cải thiện phần đời sống hệ nhóm người Việt kiều Campuchia hồi hương Vinh Binh Ward, Vinh Hung District, Long An Province is one of areas having rate of Vietnamese residents in Cambodia who repatriated quite crowded This group of people when returning Viet Nam is complete without any personal papers at all, this problem greatly influences to their life, such as: they haven’t stable jobs, poor heath status, low income, the children aren’t in school…In the series of problems mentioned above, the real situation approaching education of the Vietnamese resident children in Cambodia repatriated which is a serious issue that must be interested in solving quickly, it helps to limit the state of childern’s illiterate and repeat the cycle of issues of their parents generation has faced, such as: low levels of education, no steady jobs…and this cycle repeats itself forever If we can solve the problem accessing education of children, it will improve some life’s part of next generation of overseas Vietnamese groups in Combodia repatriating to Viet Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nước có truyền thống dành ưu tiên cao cho giáo dục Hàng năm, phủ dành 20% ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục (Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009-2014) Quyền học tập trẻ em khẳng định Hiến pháp Chính phủ sớm phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học Tuy nhiều nỗ lực phủ tồn dân dành cho giáo dục, khơng phải trẻ em có nhiều hội tiếp cận với giáo dục, nhiều nguyên nhân khác vấn đề thu hút ý toàn xã hội Long An tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, giáp với vùng biên giới Campuchia Hiện tại, Long An có 15 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã 13 huyện Ngoài khu vực giáp với thành phố Hồ Chí Minh ra, khu vực khác như: Vĩnh Bình, Vĩnh Hưng, Tân Hưng vấn đề tiếp cận giáo dục cho trẻ em cịn mỏng manh chưa có quan tâm sâu xát từ phía quyền địa phương gia đình Hơn nữa, nơi tập trung số lượng lớn người Việt kiều Campuchia hồi hương trở Việt Nam, vùng đất quê cha đất tổ dang tay đón nhẫn đứa tha hương xa xứ, nhiên kéo theo vấn đề phát sinh như: khơng có giấy tờ tùy thân, khơng có cơng ăn việc làm, khơng có đất để sinh sống làm ăn Thân phận người Việt Nam hồi hương dành vậy, đứa họ lại phải chịu cảnh khổ cực cha mẹ chúng, khơng có giấy tờ tùy thân nên vấn đề học coi khơng thể có đứa trẻ nơi Xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng nơi đề tài tiến hành khảo sát đời sống vấn đề tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em người Việt kiều Campuchia hồi hương nhóm trẻ em địa Xã Vĩnh Bình nhìn sơ qua ngồi trụ sở ủy ban xã thứ cịn lại từ người dân nhà, hàng dòng sông tất mang nét hoang sơ mộc mạc Như lời bác chủ tịch xã Vĩnh Bình người dân nơi gọi với tên hài hước “Hai lúa rặc” Qua khảo sát điểm tơi rút điều người việt kiều Campuchia hồi hương vấn đề ăn học khó khăn họ Do họ khơng cịn thiết nghĩ đến việc học hành nữa, mà thay vào kiếm sống mưu sinh tờ vé số, cọng lục bình phơi khơ Cịn hộ dân người địa, vấn đề ăn học phần nhiều có tốt Bởi hộ dân địa khơng phải lo lắng nhiều loại giấy tờ tùy thân giấy tờ nhà đất hộ dân Việt kiều Campuchia hồi hương Với nêu phần trên, sau thu thập có liệu qua khảo sát thực tập vừa xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, với mục đích nghiên cứu khả tiếp cận giáo dục khó khăn trở ngại mà nhóm trẻ Việt kiều Campuchia hồi hương gặp phải tìm hiểu xem quan quyền địa phương tạo điều kiện cho nhóm đối tượng trên, đồng thời đưa giải pháp, khuyến nghị mang tính khả thi giúp cải thiện tình trạng này, tơi định chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Việt kiều Campuchia hồi hương tỉnh Long An nay” làm đề tài phát triển cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu này, phát điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu trước đây, định chọn số tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu thuộc vùng chủ đề mà tiêu biểu là: A child alone and without papers ( CPPP – Center For Public Policy Priorities 2008), Children migration: The detention and repatriation of unaccompanied central american children from Mexico ( Catholic Relief Services – 2010), Silent Harm: A report assessing the situation of repatriated children’s psycho-social health (UNICEF – Unite For Children 2012), Những nhân tố ảnh hưởng đến di cư tỉnh thành Việt Nam (Nguyễn Quốc Tuấn – 2009), Tác động yếu tố cá nhân gia đình đến tình trạng học trẻ em niên nông thôn (Nguyễn Đức Vinh – 2009), Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi học thiếu niên Việt Nam (Trần Qúy Long – 2013), Những nguyên nhân điều kiện chủ yếu thúc đẩy di cư quốc tế (Nghiêm Tuấn Hùng – 2012) 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Báo cáo “A Child Alone and Without Papers” tổ chức CPPP (Center for Public Policy Priorities) [17] dịch tiếng Việt với ý nghĩa tập báo cáo “Một đứa trẻ lang thang khơng có giấy tờ tùy thân” tổ chức Trung tâm ưu tiên sách cơng Tập báo cáo nghiên cứu vấn đề hồi hương nhóm trẻ em thơng qua việc phân tích sách có nước Mĩ, Mexico Honduran việc xem xét tiến hành xử lý trường hợp trẻ em di cư bất hợp pháp sách đề để em hồi hương trở đất nước nơi em sinh Tập báo cáo sử dụng nghiên cứu định tính với cơng cụ vấn sâu chủ yếu, báo cáo nêu rõ thực 82 vấn với 82 đối tượng thuộc khu vực đất nước vấn thêm 33 đứa trẻ khơng có thấy tờ tùy thân khơng có cha mẹ hay người giám hộ nước Honduran Mexico Báo cáo “Children Migration: The dentention and repatriation of unaccompanied central american children from mexico” [16] tổ chức Catholic Relief Services thực hiện, dịch tiếng Việt với ý nghĩa tập báo cáo “Sự di cư trẻ em: Sự giam giữ vấn đề hồi hương đứa trẻ miền Trung nước Mỹ khơng có người giám hộ từ Mexico” tổ chức Cứu trợ công giáo thực Tập báo cáo nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc di cư đối tượng nhóm trẻ em nhóm trẻ vị thành niên khơng có người giám hộ, đồng thời cấp độ dễ bị tổn thương cao tiến trình di cư nhóm đối tượng Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với công cụ bảng hỏi anket kết hợp với nghiên cứu lịch sử đối tượng (trong tập báo cáo có tiểu sử vài đối tượng) nhằm làm rõ thêm vấn đề nhạy cảm Báo cáo “Silent Harm: A report assessing the situation of repatriated children’s psycho-social health” [18] tổ chức UNICEF tiến hành thực hiện, dịch tiếng Việt với ý nghĩa tập báo cáo “Sự tổn thương thầm lặng: Một bảng báo cáo đánh giá tình trạng sức khỏe tâm lý xã hội nhóm trẻ hồi hương” Tập báo cáo đứa trẻ sinh đất nước Úc Đức quay trở đất nước quê hương khơng có đủ điều kiện pháp lý để tiếp tục lại đất nước nơi Tuyên truyền hướng dẫn phòng chống dịch bệnh địa bàn nhằm phát sớm loại dịch bệnh kịp thời xử lý, năm 2013, 2014 khơng có dịch bệnh xảy Phối hợp ngành liên quan kiểm tra VSMT; SVATTP địa bàn năm kiểm tra 25 sở, khơng có sở vi phạm *Cơng tác DS-KHHGĐ: Thường xuyên thực hoạt động truyền thong lồng ghép thực đề án nâng cao chất lượng dân số Chiến dịch CSSKSS-KHHGĐ đạt tiêu giao b) Giáo dục: Trên địa bàn xã có trường: _ Trường Mầm non: điểm (điểm CDC trung tâm, điểm phụ CDC Bình Châu B), tổng số có 147 học sinh/6 lớp Trường thực kế hoạch xây dựng phấn đấu trường đạt chuẩn quốc gia vào cuối năm 2015 _ Trường Tiểu học: đểm (điểm ấp 1, điểm phụ ấp 2), năm học 2014-2015 có 335 học sinh/14 lớp Đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho học sinh Trường công nhận Trường đạt chuẩn quốc gia năm 2010 _ Trường THCS: điểm ấp có 296 học sinh /9 lớp Trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia vào cuối năm 2013 *Kết năm học 2012-2013: _ Bậc Mầm non: Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào mẫu giáo 100%, Duy trì sỉ số học sinh đạt 100% Số cháu đạt danh hiệu bé ngoan 40/117 đạt 34.18%; số cháu đạt yêu cầu: 77/117 (tỷ lệ 65.81%) _ Bậc Tiểu học: Tỷ lệ huy động đầu năm học đạt 100%; Tỷ lệ trì sỉ số 100%; Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 100% Kết năm học: Về hạnh kiểm 100 % học sinh đạt yêu cầu; Về học lực 99,1% học sinh đạt yêu cầu _ Bậc THCS: Tỷ lệ huy động đầu năm học so với kế hoạch 301/303 (đạt 99,3% so kế hoạch); Tỷ lệ trì sĩ số 99.3% tăng 0.26% so năm học trước; tỷ lệ vào lớp đạt 100% (46/46 học sinh) Chất lượng cuối năm học: Hạnh kiểm 100% học sinh đạt yêu cầu; Học lực 99,7% học sinh đạt yêu cầu _ Công tác phổ cập giáo dục: +PCGD chống mù chữ: 817/830 đạt 98,4% +PCGD tiểu học độ tuổi đạt 100% đạt chuẩn mức độ +PCGD THCS đạt 95,3% 104 +PCGD THPT đạt 78% *Kết năm học 2013-2014: _ Bậc Mầm non: Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào mẫu giáo 100%, Duy trì sĩ số học sinh đạt 100% Số cháu đạt yêu cầu 147/147 cháu tỷ lệ 100% _ Bậc Tiểu học: Tỷ lệ huy động đạt 100%; Tỷ lệ trì sĩ số 100%; Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 100% Về hạnh kiểm đạt 100 %; Về học lực đạt 99% _ Bậc THCS: Tỷ lệ huy động đầu năm học đạt 100%; Tỷ lệ trì sĩ số 99.66%; tỷ lệ vào lớp đạt 100%, tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 đạt 97,05% Hạnh kiểm học lực 100% đạt yêu cầu _ Kết công tác phổ cập giáo dục: + PCGD CMC đạt 98,8% + PCGD ĐĐT đạt 94,6% + PCGD THCS đạt 96,2% + PCGD Trung học đạt 83,6% c) VH-TT: _ Thực tốt công tác tuyên truyền ngày lễ lớn năm Tiếp âm chương trình thời trung ương, tỉnh, huyện, xây dựng chương trình thời địa phương _ TDTT: Tích cực vận động cán bộ, nhân dân tham gia tốt hoạt động văn hóa-thể dục thể thao huyện địa phương tố chức vào dịp lễ tết giải bóng đá, bóng chuyền, hội thi chào mừng kỹ niệm ngày lễ lớn dân tộc *Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa: _ Xây dựng gia đình văn hóa: tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn 725/767 hộ tỷ lệ 94,52% đạt 101,6% so tiêu giao _ Xây dựng ấp văn hóa: 5/5 ấp tái cơng nhận ấp văn hóa _ Đơn vị đạt chuẩn văn hóa: có 7/7 đơn vị đạt chuẩn *Cơng tác thƣ viện-Tủ sách pháp luật: Tủ sách pháp luật xã với 80 đầu sách, phục vụ cán nhân dân có nhu cầu tìm hiểu sách pháp luật Đảng-Nhà nước phục vụ công tác thông tin tuyên truyền Xã có điểm bưu điện văn hóa ấp 1, ấp 2: hoạt động hiệu 105 d) TBXH: _ Lao động-Việc làm-Giảm nghèo: Năm 2013 xã có 44 hộ nghèo hộ cận nghèo Nhận cấp phát sổ hộ nghèo Bảo hiểm y tế cho 100% hộ nghèo Nhận cấp phát hỗ trợ đón tết cho hộ nghèo với tổng số tiền 22.000.000đ từ ngân sách TW hỗ trợ Nhận cấp phát 270 phần quà tổng trị giá 66.700.000đ 400 tập cho học sinh thuộc hộ nghèo năm học 2013-2014 Vận động hỗ trợ xây dựng 03 nhà đại đoàn kết cho 03 hộ gặp khó khăn nhà Giới thiệu việc làm cho 98 lao động làm công ty, xí nghiệp đạt 98% tiêu huyện giao Năm 2014: Đã nhận cấp phát sổ cho 25/25 hộ nghèo, 60 thẻ bảo hiểm y tế Chi trả trợ cấp tết nguyên đán Giáp ngọ năm 2014 hộ nghèo 500.000đ, tổng số tiền 12.500.000đ Nhận cấp phát 253 phần quà tổng trị giá 70.650.000đ Đoàn từ thiện, mạnh thường quân hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ khó khăn, hộ Việt kiều Đồn khám chữa bệnh bệnh viện chợ rẫy thành phố Hồ Chí Minh đến khám bệnh phát thuốc cho 150 người (thuộc đối tượng hộ nghèo, khó khăn) với tổng trị giá 30.000.000đ Tạo điều kiện cho hộ có hồn cảnh khó khăn vay vốn học sinh sinh viên với tổng dư nợ 1.585.210.000đ Xây dựng nhà Đại đoàn kết Kết phúc tra hộ nghèo năm 2014, thoát nghèo hộ đạt 100% tiêu NQ giao, phát sinh 02 hộ (do bệnh), tổng số hộ nghèo 2015 24 hộ Tạo việc làm cho 186 lao động đạt 103% tiêu; 88 lao động làm việc cơng ty, xí nghiệp; 98 lao động làm việc ngồi tỉnh _ Cơng tác ĐƠĐN: Năm 2013: Thực tốt công tác nhận chi trả trợ cấp hàng tháng cho đối tượng sách, đối tượng xã hội Tổ chức thăm tặng quà cho gia đình sách tết ngun đán, tổ chức họp mặt kỷ niệm ngày TBLS 27/7 Năm 2014: Nhận chi trả trợ cấp kịp thời cho đối tượng sách Tổ chức thăm tặng quà cho đối tượng sách tết Nguyên đán, tổng giá trị quà tặng 11.200.000đ, chi từ ngân sách trung ương 4.700.000đ, ngân sách tỉnh 2.900.000đ, ngân sách xã 3.600.000đ) Bàn giao 01 nhà tình nghĩa cho ơng Nguyễn Văn Xn Phối hợp tổ chức chúc thọ cho 14 cụ tròn 70-75-80-85-90 tuổi, tổ chức họp mặt ngày TBLS 27/7 Hồn thành cơng tác tổng rà sốt người có cơng, tổng cố có 29 hồ sơ Đang tiến hành sữa chữa nhà tình nghĩa nhà ông Đặng Văn Bảng _ Bảo vệ chăm sóc trẻ em: 106 Năm 2013: Tổng số trẻ 16 tuổi 725 trẻ, trẻ tuổi 175 trẻ Số trẻ em vi phạm pháp luật 02, số trẻ em bị tai nạn thương tích 01 Nhận trao tặng 50 phần quà tổng trị giá 12.000.000đ (từ quỹ BTTE tỉnh, huyện mạnh thường quân hỗ trợ) Năm 2014: Nhận cấp phát 20 phần q tết cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Lập danh sách đề nghị cấp 18 thẻ BHYT cho trẻ tuổi; danh sách 37 trẻ em Việt Kiều Campuchia đề xuất giải pháp hỗ trợ Hỗ trợ cho ấp tổ chức tết trung thu cho em thiếu nhi 3.500.000đ _ Công tác Xã hội: Năm 2014 Nhận chi trả kịp thời trợ cấp xã hội cho đối tượng người cao tuổi đối tượng nhận trợ cấp thường xuyên theo Nghị định 13/2010/NĐ-CP Nhận cấp phát phần quà cho đối tượng nhiễm chất độc da cam Hội chất độc da cam huyện hỗ trợ Nhận cấp phát hỗ trợ tiền ăn tết cho 21 hộ Việt Kiều với tổng số tiền 10.500.000đ Nhận cấp phát 4.365 kg gạo cho 21 hộ Việt Kiều Hỗ trợ nhà cho 18 hộ Việt kiều với tổng số tiền 54.000.000đ từ ngân sách nhà nước 4-Khối nội chính: a) Cơng an: Tình hình ANCT ổn định, cơng an xã ln chủ động nắm tình hình khảo sát, kiểm danh kiểm diện số đối tượng trị Qua xác minh đối tượng chấp hành tốt đường lối sách đảng pháp luật nhà nước Tình hình an ninh nơng thơn ổn định Tình hình TT-ATXH xảy số vụ sau: Năm 2013: _ Phạm pháp hình sự: 01 vụ 01 tên (giảm 01 vụ so kỳ năm 2012) _ Vi phạm hành chính: 13 vụ 17 tên (tăng vụ so kỳ 2012) _ Trật tự ATGT: + Tai nạn giao thông: 01 vụ, hư hỏng 01 xe môtô, chết 02 người (giảm vụ so kỳ 2012) + Va quẹt giao thông: 08 vụ, hư hỏng 09 xe môtô, xe đạp, bị thương nhẹ 08 người _ Tệ nạn xã hội: 04 vụ (tăng vụ so kỳ 2012) + Mê tín dị đoan: 02 vụ đối tượng tổ chức xem bói, điều tra làm rõ, xử lý phạt hành đối tượng với số tiền 1.500.000đ, cảnh cáo giáo dục đối tượng, lập hồ sơ cho cam kết không tái phạm 107 + 02 vụ đánh bạc ăn thua tiền mặt, xử phạt hành tổng số tiền 12.000.000đ _ Cơng tác tuần tra phịng chống tội phạm: Tổ chức tuần tra 58 đợt, phát nhắc nhở, gọi răn đe giáo dục cho làm cam kết nhóm 12 tên *Năm 2014: _ Phạm pháp hình sự: khơng có tr/h vi phạm _ Vi phạm hành chính: 06 vụ 10 tên có hành vi gây rối đánh Công an xã tổ chức điều tra làm rõ, xử phạt hành 10 đối tượng với tổng số tiền 5.650.000đ _ Trật tự ATGT: + Tai nạn giao thông: 01 vụ, 01 người chết, 02 người bị thương, hư hỏng 02 xe mộ tô Nội vụ CSGT công an huyện thụ lý + Va quẹt giao thông: 04 vụ, hư hỏng 04 xe môtô, nhà Nội vụ CSGT công an huyện thụ lý + Kết hợp ngành vậ động 14 hộ dân tháo dở nhà, hộ kinh doanh buôn bán lấn chiếm hành lang lộ giới đường 831C + Tuần tra, kiểm tra bảo đảm ATGT đường 33 lượt, có 86 lượt đ/c tham gia, phát 05 trường hợp vi phạm, phạt hành 700.000đ _ Tai nạn xã hội: 01 vụ sử dụng xung điện đánh bắt cá Hậu hậu dẫn đến nạn nhân Nguyễn Ngọc Xanh, sinh năm 1978 tử vong chổ _ Tệ nạn xã hội:01 vụ 04 tên đánh bạc; công an xã làm rõ xử phạt hành 02 tên số tiền 3.000.000đ, 02 tên bỏ trốn Cơng khai hóa dân đối tượng Nguyễn Thị Phúc sinh năm 1953, HKTT ấp có hành vi mê tín dị đoan, đồng bóng bói tốn _ Cơng tác tuần tra phịng chống tội phạm: Tổ chức tuần tra 36 đợt, phát nhắc nhở, gọi răn đe giáo dục cho làm cam kết nhóm 14 thiếu niên tụ tập nơi cơng cộng q quy định, góp phần giữ gìn ANTT địa bàn _ Lĩnh vực quản lý hành TTXH: Tổ chức kiểm tra lưu trú 30 lượt có 116 lượt đ/c tham gia, phát 03 trường hợp vi phạm, phạt hành tổng số tiền 900.000đ Kết hợp BQL ấp kiểm danh, kiểm diện nhân Việt Kiều Campuchia, công an xã quản lý 22 hộ, 102 nhân _ Kết thi hành định xử phạt vi phạm hành chính: năm ban hành thực 15/15 định, tổng số tiền phạt 9.150.000đ b) Quân sự: _ Công tác tuyển quân: năm 2013 giao huyện 7/8 niên SSNN 2013; niên chống lệnh gọi nhập ngũ, UBND xã định xử phạt hành 108 theo thẩm quyền Năm 2014 giao 04 niên SSNN năm 2014 đạt 100% tiêu huyện giao _ Thực tốt công tác phúc tra, quản lý nguồn; xây dựng quản lý lực lượng công tác sách hậu phươn c) Tư pháp: _ Cơng tác Phổ biến, giáo dục pháp luật: Hội đồng PHCTPBGDPL tập trung tuyên truyền ngày lễ lớn, Hiếp pháp, luật đất đai, tuyên truyền lĩnh vực công chứng, công tác chuyển giao chứng thưc hợp đồng giao dịch bất động sản từ UBND cấp huyện, xã sang tổ chức hành nghề cơng chứng… Ngồi ra, xã cịn tổ chức phổ biến pháp luật thơng qua phương tiện truyền xã, trì phát sóng buổi/ngày nhằm thông tin đến tầng lớp nhân dân nội dung văn pháp luật, nâng cao nhận thức cán nhân dân địa phương chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước; thực phương châm sống làm việc theo pháp luật _ Giải hồ sơ đăng ký hộ tịch, chứng thực theo quy trình cửa cửa liên thơng _ Cơng tác hịa giải: Củng cố tổ hòa giải ấp với 27 thành viên, đảm bảo hoạt động có hiệu Chế độ hỗ trợ cơng tác hịa giải thực theo định số 37/2010/QĐ-UBND ngày 07/9/2010 UBND tỉnh Long An Kết quả: Năm 2013 tiếp nhận 11 đơn Trong có: 09 đơn tranh chấp dân sự, 02 đơn tranh chấp đất đai (hòa giải thành 05 đơn, trả lời văn đơn, không thành 03 đơn); Năm 2014 tiếp nhận 05 đơn dân Hịa giải thành 04 đơn, khơng thành 01 đơn d) Thực chế cửa, cửa liên thông: Tổ chức thực tốt việc phân công cán trực tiếp nhận niêm yết công khai mẫu thủ tục hành Sở nội vụ hướng dẫn, tiếp nhận giải tốt hồ sơ hành cho tổ chức, cơng dân thời gian qui định, không để tồn đọng Trong năm 2013 tiếp nhận giải 2.399 hồ sơ hành loại, tổng thu phí, lệ phí chứng thực 36.994.000đ; năm 2014 thực tiếp nhận giải quyết: 2.273 hồ sơ, tổng lệ phí thu 33.979.000đ; nộp 100% phí, lệ phí thu vào ngân sách nhà nước theo quy định e)Chương trình xây dựng xã văn hóa-xã nơng thơn mới: _ Xây dựng xã văn hóa: xã đạt 28/28 tiêu chí, BCĐ tỉnh phúc tra định công nhận _ Xây dựng nơng thơn mới: đạt 17/19 tiêu chí, cịn lại tiêu chí phấn đấu đến cuối năm 2015 hồn thành theo lộ trình 109 5/ Hoạt động Hội quần chúng: Tổ chức hội quần chúng xã gồm có Hội: Hội Người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức Nhìn chung, Hội tổ chức hoạt động theo quy định, điều lệ Kết phúc tra cuối năm 2013 Hội xếp loại vững mạnh 6/ Nhận xét, đánh giá: Trong năm 2014, UBND xã nghiêm túc thực nhiệm vụ phát triển KTXH UBND huyện Nghị HĐND xã giao Điều hành tổ chức thực tốt nhiệm vụ, chương trình cơng tác năm 2014 Tình hình kinh tế-xã hội năm 2014 gặp nhiều khó khăn tiếp tục phát triển Nhìn chung, tiêu kinh tê-xã hội hoàn thành theo kế hoạch đề Sản xuất nông nghiệp đạt thắng lợi toàn diện suất sản lượng Cơ cấu trồng vật nuôi tiếp tục chuyển đổi theo chiều hướng tăng suất, chất lượng, hiệu quả; Công tác GQVL-GN, an sinh xã hội, lĩnh vực y tế, văn hóa tiếp tục phát triển; ANCT-TTATXH ổn định, nhiệm vụ quân địa phương trì tốt Bên cạnh kết đạt được, tình hình kinh tế-xã hội địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế như: Tình hình thiên tai, dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn biến bất thường, giá vật tư nông nghiệp tăng cao, giá bán thấp nên đời sống nhân dân cịn gặp khó khăn, tiến độ xây dựng NTM cịn chậm số tiêu chí nguồn vốn đầu tư hạn chế; vài tiêu thấp BHYTTN, đào tạo nghề LĐNT II-Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2015: 1/ Công tác PCLB&TKCN: tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp, cần tập trung đạo thực công tác PCLB&TKCN, tuyên truyền vận động nhân dân chủ động phịng chống lụt bão Phân cơng thành viên BCĐ PCLB-TKCN trực, nắm bắt thơng tin tình hình diễn biến mực nước lũ, thời tiết… kịp thông tin cho nhân dân biết để chủ động đề phịng, ứng phó có tình thiên tai, bão lũ xảy 2/ Sản xuất nông nghiệp: Tập trung lãnh đạo điều hành Đảng, nhà nước công tác sản xuất nơng nghiệp vụ Đơng xn 2014-2015 đạt thắng lợi tồn diện, hoàn thành kế hoạch huyện giao NQ Đảng ủy-HĐND xã đề Tăng cường công tác chuyển giao KHKT, đầu tư nạo vét thủy lợi, gia cố làm tuyến đê bao lửng, tranh thủ huyện-tỉnh xây dựng trạm bơm điện 3/ Phân phối lƣu thông: 110 3.1- Tài ngân sách: Phấn đấu hồn thành cơng tác thu NSNN theo tiêu huyện NQ HĐND xã giao năm 2015 3.2-Quản lý đất đai: Thực tốt công quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, phối hợp ngành chức cấp tham mưu UBND huyện giải dứt điểm vụ việc có liên quan đất đai 3.3-Xây dựng bản: Tổ chức triển khai thi cơng hồn thành hạng mục cơng trình ghi vốn 2015 Đồng thời, vận động nhân dân đóng góp nhà nước xây dựng cơng trình xây dựng nơng thơn theo kế hoạch huyện phê duyệt (Kèm kế hoạch XDCB 2015) 3.4-Chương trình xây dựng nơng thơn mới: đạt tiêu chí:Tiêu chí số giao thơng, tiêu chí 18 hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh; đề nghị phúc tra công nhận đạt xã nông thơn 3.5-Chương trình dân sinh vùng lũ: _ Rà soát thu tiền chênh lệch nhà cụm tuyến dân cư nhằm đảm bảo đầu tư xây dựng hạng mục cịn lại _ Tích cực phối hợp Mặt trận, đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân nhằm đẩy nhanh tiến độ đưa dân vào cụm tuyến dân cư 4/ Lĩnh vực Văn hóa-xã hội: 4.1-Giáo dục: Nâng cao chất lượng giáo dục, tranh thủ nguồn vốn đầu tư xây dựng trường lớp nhằm sớm hồn chỉnh hạng mục cơng trình theo kế hoạch trường huyện phê duyệt 4.2-Y tế: Nâng cao chất lượng khám điều trị bệnh cho nhân dân Tăng cường công tác tuyên truyền vệ sinh-bảo vệ mơi trường, tun tuyền phịng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân Thực đạt vượt tiêu chương trình quốc gia y tế Duy trì Trạm y tế đạt chuẩn Phấn đấu 100% hộ gia đình thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm Vận động BHYTTN đạt 75% 4.3-Văn hóa-thơng tin: Tiếp tục trun truyền kỷ niệm ngày lễ lớn, chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước 4.4-LĐ-TBXH: Thực tốt công tác nhận chi trả trợ cấp cho đối tượng sách, đối tượng xã hội Thực tốt chương trình GQVL-GN, làm tốt cơng tác quản lý Trẻ em, tham mưu xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em, xây dựng xã phường khơng có tệ nạn ma túy, mại dâm 5/ Nội chính: 111 _ Tăng cường cơng tác giữ gìn ANCT-TTATXH; tổ chức thực cao điểm công loại tội phạm trừ Tệ nạn xã hội _ Chuẩn bị điều kiện phục vụ tốt công tác tuyển quân năm 2015, Thực công tác tuyển quân đạt 100% Xây dựng kế hoạch bảo vệ ngày lễ, kế hoạch phòng chống lụt bão Thường xuyên phối hợp lực lượng tuần tra bảo vệ ANCT-TTATXH địa bàn Thực tốt công tác liên tịch với ngànhđoàn thể; động lực lượng tham gia trực ngày lễ, phòng chống lụt bão mùa lũ _ Các ban ngành-đồn thể đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật Trực tiếp nhận giải đơn thư, khiếu nại-tố cáo nhân dân kịp thời-đúng luật định _ Tổ chức thực tốt công tác tiếp nhận trả kết hồ sơ hành theo chế cửa cửa liên thông, đảm bảo giải hồ sơ kịp thời không để tồn đọng, thực chế độ báo cáo thời gian qui định Trên báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 UBND xã Vĩnh Bình Nơi nhận: -UBND huyện (b/c); -Đảng ủy-HĐND (b/c); -Các ngành (t/h); -Lưu TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHỦ TỊCH 112 TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI DÂN A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Tơn giáo Năm sinh Dân tộc Giới tính Nghề nghiệp Nơi cư trú Trình độ học vấn Quê quán B NỘI DUNG Lý di cƣ Lúc Biển hồ, gia đình làm cơng việc để kiếm sống? (nêu thuận lợi khó khăn từ cơng việc đó) Vì lại di cư từ Việt Nam sang Campodia? Vì lại hồi hương trở Việt Nam? Tình trạng cơng việc Nguồn thu nhập gia đình anh/chị từ đâu? Với thu nhập anh/chị chi trả cho việc chủ yếu? (ăn uống, sinh hoạt, giáo dục cho cái,….) Ngồi cơng việc anh (chị) có làm thêm để tăng thêm thu nhập? (nêu cụ thể công việc làm thêm, thu nhập từ làm thêm?) Những khó khăn gặp phải công việc mà anh (chị) gặp phải gì? (Cơng việc có đủ chi trả cho sống gia đình hay khơng?, khó khăn vật chất, tinh thần, khó khăn việc chi trả giáo dục cho cái, ?) Sự hỗ trợ từ quyền địa phương nào? (về khó khăn đó? Hỗ trợ cơng việc tại,….?) Giáo dục Thực trạng trẻ em học địa phương anh/chị nào? Theo anh (chị) việc em gia đình học đem lại lợi cho thân trẻ cho gia đình anh (chị)? Việc học tập anh/chị trước nào? (những khó khăn: khơng có tiền học, gia đình khơng quan tâm,….và thuận lợi: gia đình quan tâm, đủ kinh phí chi trả cho học tập,…) Trong gia đình người có tầm ảnh hưởng việc giáo dục em nhất? Tại sao? Những khó khăn, vướng mắc việc học trường, thường chia sẻ với anh chị gì? (Nêu khó khăn cách giải khó khắn anh/chị?) 113 Việc đưa em đến trường anh (chị) gặp phải khó khăn gì? Nếu có anh (chị) giải khó khăn nào? Anh/chị mong muốn để cải thiện việc học tập em nay? Theo anh/chị nhà trường, quyền địa phương nên hỗ trợ để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nay? Chƣơng trình liên quan đến việc hỗ trợ giáo dục cho ngƣời dân di cƣ Anh(chị) có biết đến chương trình giáo dục địa phương sống dành cho người di cư? Đó chương trình nào? Anh chị có tham gia chương trình đó? Anh/chị biết chương trình từ đâu? Hiệu chương trình đó? Tơn giáo Theo anh (chị) người dân di cư huyện tham gia tơn giáo nhiều nhất? Anh (chị) có theo tơn giáo hay khơng? Nếu có anh chị lễ có thường xun khơng? Nơi lễ có gần nhà không? Các hoạt động mà tôn giáo diễn với mức độ nào? Theo anh/ chị tơn giáo có ảnh hưởng đến đời sống tại? Đời sống văn hóa Phong tục tập quán 1.1 Ở địa phương anh (chị) sinh sống có phong tục tập quán ? 1.2 Anh (chị) thấy phong tục có ảnh hưởng đến sống người dân đảo? Cần tiếp tục gìn giữ hay nên thay đổi? Lễ hội 2.1 Hằng năm địa phương anh (chị) có tổ chức lễ hội nào? Nếu có lễ hội gì? 2.2 Một năm có lễ hội lớn nhất? 2.3 Thời gian mà lễ hội diễn ra? 2.4 Anh (chị) có biết tổ chức đứng tổ chức lễ hội hay khơng? 2.5 Anh (chị) có tham gia lễ hội khơng? Nếu có cảm nhận anh (chị) lễ hội nào? Y tế Khi bị bệnh gia đình anh(chị) đến đâu để khám chữa bênh? (đến trạm xá, trạm y tế, bốc thuốc thầy lang…) Anh (chị) cảm thấy khám bệnh trạm y tế/trạm xa/ bệnh viện/ thầy lang…? Có chương trình y tê tổ chức năm địa phương như: khám cấp phát thuốc miễn phí, tiêm ngừa, hiến máu nhân đạo,… Về nguồn nƣớc: 114 Nguồn nước sinh hoạt sản xuất gia đình từ đâu? Anh/chị đánh nguồn nước sinh hoạt sản xuất Chính quyền địa phương có hỗ trợ nhằm phục vụ cho nguồn nước sinh hoạt sản xuất người dân? Anh/chị có nguyện vọng nhằm cải thiện nguồn nước sinh hoạt sản xuất nay? Về giao thông lại: Đánh giá anh/chị điều kiện giao thông địa phương Đường sá lại có thuận lợi khó khăn sống thường ngày người dân? Theo anh/chị quyền địa phương cần có hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng giao thông lại địa phương? Về thủ tục hành chính: Gia đình anh/chị có loại giấy tờ tùy thân, giấy chứng nhận quyền sở hữu nào? Nếu khơng có loại giấy tờ đó, anh/chị gia đình gặp khó khăn sống học tập, làm việc? Chính quyền địa phương có hoạt động nhằm tạo điều kiện cho anh/chị gia đình hồn tất thủ tục hành chính, loại giấy tờ tùy thân, loại giấy chứng nhận quyền sở hữu? Anh/chị gặp khó khăn việc thực thủ tục hành chính? Anh/chị gia đình có nguyện vọng nhằm tạo điều kiện việc làm thủ tục hành 115 TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU TRẺ EM A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Trình độ học vấn Năm sinh Học lực Giới tính Nơi cư trú B NỘI DUNG Nhận thức tầm quan trọng giáo dục Theo em việc học có lợi ích nào? Động lực thúc đẩy em đến trường? Khoảng cách từ nhà em đến trường bao xa? Phương tiện để đến trường em gì? Tiền đóng học phí năm? Tiền sách vở? Tiền học thêm? Những vấn đề khó khăn thân em nói riêng trẻ người nhập cư nói chung tiếp cận giáo dục tại? Theo em điều cần thiết nhằm tạo điều kiện cho trẻ nhập cư tiếp cận với giáo dục? Sự hỗ trợ từ gia đình Gia đình em(bố mẹ,ơng bà, ) quan niệm việc học cái? Gia đình em hỗ trợ việc học tập em? Em mong muốn từ người thân gia đình để hỗ trợ tốt cho việc học em tại? Sự hỗ trợ từ nhà trƣờng Điều kiện sở vật chất (Phòng học, bàn ghế, thư viện) nơi em học nào? Nhà trường nơi em học tập có chương trình vận động, hỗ trợ cho học sinh nhập cư em? Em nhận hỗ trợ từ phía nhà trường chưa? hỗ trợ vấn đề tác động việc học em hiên nào? Trường có thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, học tập, thi đua để em tham gia khơng, có thường đề cập đến chủ đề gì? Hiệu quả? Đối với trẻ em di cư có ưu đãi so với bạn khác? (Nêu cụ thể ưu đãi?) Sự hỗ trợ từ quyền địa phƣơng Mỗi năm học em nhận hỗ trợ từ quyền địa phương? Theo đánh giá em chương trình mang lại lợi ích cho em bạn khác? Em mong muốn hỗ trợ từ quyền địa phương trẻ em di cư 116 TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU BAN GIÁM HIỆU VÀ GIÁO VIÊN A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Quê quán Năm sinh Nghề nghiệp Giới tính Đơn vị cơng tác Nơi cư trú Chức vụ B NỘI DUNG Quá trình làm việc giáo viên trƣờng Thâm niên công tác? Tiền lương ? Thời gian làm việc? Tình yêu nghề nghiệp định hướng tới ? Đánh giá giáo viên hội tiếp cận giáo dục trẻ di dƣ Anh(chị) cảm nhận sống người dân địa phương nào, đặc biệt người dân di cư từ campodia sinh sống? Thái độ học tập học sinh đặc biệt trẻ di cư đến lớp (động học tập, tính tính cực việc học, tình cảm trường, với lớp, ước mơ em) ? Đánh giá anh chị quan tâm phụ huynh đến việc học (Hỗ trợ vật chất tinh thần cho con, định hướng tương lai cho con…)? Quan niệm người dân nơi việc học tập trẻ nào? Sự quan tâm quyền địa phương đến việc học trẻ nào? Những chương trình hỗ trợ giáo dục, đặc biệt dành cho đối tượng người dân di cư nhà trường nay? Trẻ em di cư học có thuận lợi khó khăn gì? Hướng giải quyết? Anh(chị) có đề xuất nhằm nâng cao chương trình hỗ trợ giáo dục cho người di cư địa phương? 117 TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC A B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Quê quán Năm sinh Nghề nghiệp Giới tính Đơn vị cơng tác Nơi cư trú Chức vụ NỘI DUNG Anh(chị) đánh giá tình hình chung sống người dân địa phương nào, đặc biệt người dân di cư từ campodia sinh sống? Những chương trình phúc lợi xã hội địa phương thực dành cho đối tượng người dân di cư năm qua? (Lưu ý xin tài liệu đính kèm) Mức độ hưởng ứng tham gia người dân nào? Kết đạt từ chương trình phúc lợi địa phương thực thời gian qua? Những thuận lợi khó khăn diễn q trình anh(chị) thực chương trình phúc lợi đó? Anh(chị) có đề xuất nhằm nâng cao chương trình phúc lợi cho người dân di cư địa phương? Anh(chị) đánh giá tình hình tiếp cận giáo dục người dân di cư nào? Những chương trình hỗ trợ giáo dục, đặc biệt dành cho đối tượng người dân di cư địa phương nay? (Lưu ý xin tài liệu đính kèm) Mức độ hưởng ứng tham gia người dân nào? 10 Kết đạt từ chương trình hỗ trợ giáo dục địa phương thực thời gian qua? 11 Những thuận lợi khó khăn diễn q trình anh(chị) thực chương trình hỗ trợ giáo dục đó? 12 Anh(chị) có đề xuất nhằm nâng cao chương trình hỗ trợ giáo dục cho người dân di cư địa phương? 118 ... tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Việt kiều Campuchia hồi hương độ tuổi học sinh sống khu vực xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An _ Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ. .. nghiên cứu _ Thực trạng tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Việt kiều Campuchia hồi hương độ tuổi học sinh sống khu vực xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An nào? _ Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp. .. trực tiếp gián tiếp đến khả tiếp cận giáo dục nhóm trẻ em Việt kiều Campuchia hồi hương độ tuổi học sinh sống khu vực xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An? _ Dựa vào yếu tố ảnh hưởng, làm