THÓNG KÊ PHÂN TÍCH TAI NẠN ĐIỆN CAO ÁP TẠI TP HCM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SÓ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC

115 0 0
THÓNG KÊ PHÂN TÍCH TAI NẠN ĐIỆN CAO ÁP TẠI TP HCM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SÓ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG – BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH TAI NẠN ĐIỆN CAO ÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SVTH: MSSV: Lớp: GVHD: Tp.HCM 01 - 2008 Vương Gia Huấn 710215T 08BH1N Phan Kế Phúc Lê Cơng Trình ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MƠI TRƯỜNG – BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH TAI NẠN ĐIỆN CAO ÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 04/10/2007 Ngày hoàn thành luận văn : ………… Tp.HCM ngày …… Tháng …… Năm …… Giáo viên hướng dẫn Lê Cơng Trình Phan Kế Phúc LỜI CẢM ƠN  Em xin cảm ơn quý Thầy Cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động tận tình truyền dạy cho em kiến thức quý báu, trang bị cho em hành trang bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Quán tạo điều kiện hội cho em tham gia đợt thực luận văn Tốt nghiệp này, Cảm ơn Thầy Phan Kế Phúc Anh Lê Công Trình (Trưỏng Phịng Kỹ Thuật An Tồn - Bảo hộ Lao động Cơng ty Điện lực TP.HCM) tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Điện lực TP.HCM tạo điều kiện cho em tìm hiểu tài liệu, số liệu Phịng Kỹ thuật An tồn - Bảo hộ Lao động q Cơng ty Em xin chân thành cảm ơn Anh Chị cán Phịng Kỹ Thuật An Tồn - Bảo hộ Lao động Công ty Điện lực TP.HCM tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành Luận văn Tốt nghiệp Vì thời gian có hạn thân chưa kinh qua thực tế nên Luận văn hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn, em mong nhận bảo, góp ý quý Thầy Cô để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vương Gia Huấn MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 10 2.1 Một số khái niệm An toàn – Vệ sinh lao động 10 2.1.1 Bảo hộ lao động 10 2.1.2 Điều kiện lao động 10 2.1.3 Tai nạn lao động 10 2.1.4 Chấn thương 10 2.1.5 Kỹ thuật an toàn An toàn kỹ thuật 11 2.1.6 Phương tiện bảo vệ cá nhân 11 2.2 Mục đích, ý nghĩa, nội dung tính chất công tác Bảo hộ lao động 11 2.2.1 Mục đích cơng tác BHLĐ 11 2.2.2 Ý nghĩa lợi ích cơng tác BHLĐ 11 2.2.3 Tính chất công tác BHLĐ 12 2.3 Các khái niệm kỹ thuật An toàn điện 13 2.3.1 Một số thuật ngữ thường dùng công tác điện 13 2.3.2 Quy trình kỹ thuật an tồn điện 14 2.3.3 Đặc điểm tai nạn điện 15 2.3.4 Ảnh hưởng điện lên người 15 2.3.5 Hành lang an toàn lưới điện cao áp 16 Chương 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 19 3.1 Lịch sử phát triển ngành điện 19 3.2 Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh 20 3.2.1 Giới thiệu 20 3.2.2 Lĩnh vực hoạt động 20 3.2.3 Cơ cấu tổ chức 21 3.2.4 Chức nhiệm vụ Phịng KTAT-BHLĐ Cơng ty Điện lực Thành phố 22 Chương 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN CAO ÁP 24 4.1 Công tác bồi huấn, giáo dục tuyên truyền 24 4.1.1 Đối với nhân viên ngành Điện 24 4.1.2 Cơng tác tun truyền, giáo dục an tồn điện nhân dân 24 4.2 Công tác sửa chữa điểm khơng an tồn lưới điện 25 4.3 Công tác bảo vệ Hành lang an toàn lưới điện cao áp 28 4.4 Cơng tác đề phịng tai nạn điện nhân dân 29 Chương 5: THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH TAI NẠN ĐIỆN CAO ÁP TẠI TP.HCM 30 5.1 Nhận xét tình hình bỏng điện qua số liệu Trung tâm cấp cứu 115 Tp.HCM từ 1/2002 đến 9/2003 30 5.2 Tai nạn điện cao áp Công ty Điện lực Tp.HCM 33 5.2.1 Tình hình tai nạn lao động Công ty 33 5.2.2 Nhận xét chung vụ tai nạn 34 5.2.3 Một số vụ tai nạn điện cao áp điển hình 36 5.3 Tai nạn điện cao áp nhân dân 41 5.3.1 Tình hình tai nạn điện cao áp nhân dân nước 41 5.3.2 Tình hình nạn điện cao áp nhân dân từ năm 2000 đến tháng đầu năm 2007 Tp.HCM: 42 5.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện cao áp nhân dân 44 5.3.4 Một số vụ tai nạn điển hình 45 5.4 Nhận xét chung 53 Chương 6: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO CÔNG NHÂN NGÀNH ĐIỆN TRONG CÔNG TÁC CAO ÁP 54 6.1 Đầu thử điện trung dùng cho công nhân làm việc trường 54 6.1.1 Mô tả 54 6.1.2 Công dụng 54 6.1.3 Phân loại 54 6.1.4 Cách phân biệt 54 6.1.5 Nguyên tắc sử dụng 55 6.1.6 Chế độ bảo quản 57 6.2 Bộ dây tiếp địa pha dây 57 6.2.1 Nơi đặt tiếp địa 58 6.2.2 Nguyên tắc đặt tháo tiếp địa 59 6.3 Sào cách điện 59 6.4 Các loại trang thiết bị khác 61 6.4.1 Mũ cách điện 61 6.4.2 Găng cách điện, ủng cách điện 62 6.4.3 Sàn cách điện, thảm cách điện 62 Chương 7: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN NHẰM GIẢM THIỂU TAI NẠN ĐIỆN CAO ÁP 63 7.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 63 7.2 Đối với Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh 63 7.2.1 Công tác giáo dục tuyên truyền KTAT – BHLĐ 63 7.2.2 Thực chế độ PCT, PTT, LCT 64 7.2.3 Thực việc kiểm tra công tác KTAT-BHLĐ 64 7.2.4 Xây dựng Qui trình, Qui định cơng tác KTAT-BHLĐ 65 7.2.5 Xây dựng Phương án loại trừ TNLĐ 65 7.2.6 Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, trang cụ KTAT-BHLĐ, dụng cụ đồ nghề 66 7.2.7 Sửa chữa điểm khơng an tồn lưới điện 66 7.2.8 Chăm lo sức khỏe người lao động 66 7.2.9 Giảm thiểu tai nạn điện nhân dân 67 7.3 Đối với tai nạn điện cao áp nhân dân 67 7.3.1 Đối với nhà nằm hành lang an toàn lưới điện cao áp 67 7.3.2 Đối với cá nhân người dân 68 Chương 8: KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp 16 Bảng 2.2 Khoảng cách an tồn phóng điện 17 Bảng 2.3 Khoảng cách an toàn điện cao áp đối tượng bảo vệ 17 Bảng 2.4 Bề rộng hành lang an toàn 18 Bảng 2.5 Chiều cao hành lang an toàn điện cao áp 18 Bảng 2.6 Khoảng cách từ cơng trình đến đường dây cao áp 18 Bảng 4.1 Các dạng khuyết điểm khơng an tồn 25 Bảng 4.2 Số vụ vi phạm hành lang an toàn điện cao áp năm 2004 28 Bảng 4.3 Số vụ vi phạm hành lang an toàn điện cao áp năm 2005 28 Bảng 4.4 Số vụ vi phạm hành lang an toàn điện cao áp năm 2006 28 Bảng 5.1 Hoàn cảnh gây bỏng 30 Bảng 5.2 Tỷ lệ bỏng theo mùa 30 Bảng 5.3 Tuổi bệnh nhân bị bỏng điện 30 Bảng 5.4 Vị trí tổn thương 31 Bảng 5.5 Tỷ lệ đường điện 31 Bảng 5.6 Diện tích bỏng 31 Bảng 5.7 Tỷ lệ số lần cắt hoại tử bỏng 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hành lang an toàn điện cao áp 17 Hình 3.1 Trạm biến áp Phú Lâm 20 Hình 3.2 Thủy điện Trị An 20 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Điện lực Tp.HCM 22 Hình 4.1 Một số hình ảnh điểm khơng an tồn thành phố 27 Hình 5.1 Ảnh chụp đoạn cáp ngầm bị chọc thủng gây tai nạn 37 Hình 5.2 Ảnh chụp cơng nhân Phan Chí Phương bệnh viện 38 Hình 5.3 Vết bỏng bị phồng to tay anh Minh 39 Hình 5.4.(a,b,c,d,e) Hình ảnh diễn biến vụ tai nạn 47 HÌnh 5.5 Hiện trường sau vụ tai nạn 49 Hình 5.6 Vị trí hộp điện bị nổ 49 Hình 5.7 Một số hình ảnh vụ tai nạn 50 Hình 5.8.(a,b,c,d,e) Một số hình ảnh vụ tai nạn 52 Hình 6.1 Loại trực tiếp TAG 200 54 Hình 6.2 Các loại thiết bị thử điện theo kiểu cảm ứng 55 Hình 6.3 Vị trí nút thiết bị hiệu HVT 56 Hình 6.4 Loại thiết bị hiệu RITZ 56 Hình 6.5 Loại SAUSBURY 56 Hình 6.6 Loại trực tiếp TAG 200 57 Hình 6.7 Bộ dây tiếp địa pha dây 58 Hình 6.8 Cơng nhân thực tiếp địa sào thao tác với dây tiếp địa pha dây 59 Hình 6.9 Bộ dây tiếp địa sau lắp đặt hoàn chỉnh 59 Hình 6.10 Một số loại sào cách điện composit 60 Hình 6.11 Sào cách điện số loại đầu nối sào cách điện 60 HÌnh 6.12 Một số hình ảnh cơng nhân làm việc với sào cách điện 61 Hình 6.13 Một số loại mũ cách điện 61 Hình 6.14 Các loại găng ủng cách điện cao áp 62 Hình 6.15 Thảm cách điện sàn cách điện cao áp 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1 Các vụ TNLĐ từ năm 1982 đến 2006 34 Biểu đồ 5.2 Tình trạng thương tích nguyên nhân 34 Biểu đồ 5.3 Tỷ lệ loại tai nạn 35 Biểu đồ 5.4 Hiện trạng chấn thương vụ tai nạn điện 43 Biểu đồ 5.5 Tình hình tai nạn điện Tp.HCM 43 Biểu đồ 5.6 Số vụ tai nạn điện cao áp phóng qua năm 44 Biểu đồ 5.7 Tình trạng thương tích cao áp phóng qua năm 44 Biểu đồ 5.8 Tỷ lệ vụ tai nạn 45 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT- BHLĐ : An toàn – Bảo hộ lao động BCH : Ban chấp hành BVHLATLĐCA : Bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp BVMT : Bảo vệ môi trường CBAT : Cán An toàn CN : Chi nhánh ĐL : Điện lực FCO : Fuse cut out – Cầu chì tự rơi HLATLĐCA : Hành lang an toàn lưới điện cao áp KTAT : Kỹ thuật an toàn LBFCO : Load break fuse cut out – Cầu chì tự rơi có cắt điện LCT : Lệnh công tác MC : Máy cắt PCT : Phiếu công tác PTT : Phiếu thao tác PCCN : Phòng chống cháy nổ PCLB : Phòng chống lụt bão QTKTAT : Quy trình kỹ thuật An tồn TNLĐ : Tai nạn lao động XN : Xí nghiệp Người giám sát an toàn điện: 3.1 Trường hợp đơn vị công tác trực tiếp quản lý vận hành lưới điện (khu vực cho phép công tác): Người huy trực tiếp đơn vị công tác quyền kiêm nhiệm chức danh người giám sát an toàn điện 3.2 Đơn vị quản lý vận hành phải cử người giám sát an tồn điện riêng cho đơn vị cơng tác trường hợp:  Đơn vị công tác làm việc khu vực đặc biệt nguy hiểm Phó Giám đốc Kỹ thuật (cấp Điện lực, Xí nghiệp,…) phê duyệt  Đơn vị công tác thi công lắp đặt dây dẫn, dây chống sét nơi giao chéo với đường dây cao áp hành không cắt điện  Người huy đơn vị công tác (nề, mộc, khí, xây dựng,…) khơng đủ trình độ an tồn điện, đơn vị cử người cơng tác phải có nhân viên đủ trình độ an toàn điện làm người giám sát an toàn điện phải thỏa thuận đơn vị quản lý vận hành đề cử người giám sát an toàn điện Đơn vị cơng tác có người nước ngồi: Cơ quan, tổ chức nước phải cử người có đủ trình độ an toàn điện ngoại ngữ với người nước ngồi tổ chức thành đơn vị cơnng tác để thực nội dung cơng việc an tồn điện theo qui định Các qui định khác an toàn điện: Thực theo qui định Quy phạm kỹ thuật an toàn điện hành PHỤ LỤC CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM Đơn vị : Mẫu 02-PTT/EVN PHIẾU THAO TÁC Số phiếu : / ./ Trang số: / I Mục đích thao tác : II Thời gian dự kiến thao tác : từ phút, đến phút, ngày tháng năm 200 III Những điều cần lưu ý thực thao tác: IV Trình tự thao tác : ST T Trình tự động tác Đánh dấu thực (x) Ghi ch Ngày .tháng năm 200 Người duyệt phiếu (Ký ghi họ tên) Ngày tháng năm 200 Người viết phiếu (Ký ghi họ tên) V Phân công trách nhiệm:: Người thao tác: .Bậc AT: /5 Người giám sát: .Bậc AT: /5 Bắt đầu thao tác lúc: ngày tháng năm 200 ( Nhóm cơng tác đọc hiểu rõ nội dung phiếu) Người giám sát Người thao tác Người lệnh (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) VI Báo cáo hoàn tất công tác: Kết sau thực thao tác: Báo cáo hoàn tất thao tác lúc: .giờ ngày .tháng năm 200 Người giám sát ( trả phiếu) Người lệnh ( nhận phiếu) (Ký tên ghi họ tên) (Ký tên ghi họ tên) PHỤ LỤC CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỊNG KTAT-BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 BIÊN BẢN KIỂM TRA CƠNG TÁC KỸ THUẬT AN TỒN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG Thực Chỉ thị liên tịch số 87/CTLT-EVN-KTAT, ngày 07 tháng 01 năm 2003; văn số 219/CV-EVN-KTAT, ngày 17 tháng 01 năm 2003 Tổng Cty Điện lực Việt nam thực công tác kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động đơn vị, Quy định số 186/EVN-ĐLHCM-XI ngày 20/10/2003 ủca Cty Điện lực TP.HCM Phịng kỹ thuật an tồn - Bảo hộ lao động Cty Điện lực TP.HCM tổ chức kiểm tra công tác Kỹ thuật an toàn – Bảo hộ lao động tại: ………………………………………………………………… Thành phần đoàn kiểm tra gồm: Họ Tên Chức vụ Họ Tên Chức vụ Thành phần đơn vị kiểm tra: Họ Tên Chức vụ Họ Tên Chức vụ Sau kiểm tra thực tế sở ( trường), Đoàn kiểm tra có nhận xét đánh giá việc thực cơng tác KTAT-BHLĐ đơn vị sau: 1.a Các hình thức vi phạm mức giảm thưởng VHAT Có vi Khơng Mức giảm phạm vi thưởng STT Nội dung vi phạm (X) phạm VHAT/01 (O) tháng Công nhân công tác, trang ịbbảo vệ cá 1% nhân, dụng cụ đồ nghề cá nhân không đầy đủ, không quy định Công nhân làm việc cột cao 3m khơng 2% mang dây an tồn, khơng mang giày, nón an tồn, nón an tồn khơng cài quai, áo ảo b hộ lao động không cài cúc tay áo Công nhân leo lên cột điện không kỹ thuật 1% Công nhân làm việc cột điện cao 12m 3% làm việc cột điện cao ( lớn 66kv) không mang dây chống rơi Công nhân làm việc trực tiếp với lưới điện hạ áp 5% mang điện không mang găng tay cách điện hạ áp STT Nội dung vi phạm Nhóm cơng tác khơng mang đầy đủ trang cụ an toàn như: sào thao tác, sàoếp ti địa, đầu thử điện, găng tay cách điện phù hợp với cấp điện áp làm việc tiếp đất lưu động, thao tác lưới điện cao áp Cơng nhân thao tác đóng- cắt điện cao áp, tiếp địa lưu động không QTKTAT điện Làm việc lưới điện, thiết bị điện cắt điện phần hay hồn tồn mà khơng cắt điện, thử điện, treo biển báo, tiếp đất, lập rào chắn Không tiếp đất đủ 02 đầu, xung quanh nơi làm việc công tác lưới điện, thiết bị điện cắt điện phần hay cắt điện hoàn toàn Các trang cụ an toàn thiếu gắn số ký hiệu riêng, khơng có gắn tem thử nghiệm Bảo quản trang cụ an toàn, tem thử nghiệm khơng tốt Thử nghiệm trang cụ an tồn khơng thời hạn quy định Các trang cụ an toàn bị hư hỏng để chung với trang cụ an toàn sử dụng Người huy trực tiếp khơng có mặt trường giám sát nhóm cơng tác làm việc Công nhân không ắm n vững QTKTAT điện, Cẩm nang an toàn, cách sơ cấp cứu người bị nạn, hô hấp nhân tạo, cách đưa người từ trụ xuống đất Làm việc khơng có Phiếu cơng tác, Phiếu thao tác, Lệnh công tác PCT, PTT, LCT không mang theo làm trường để thực theo bước quy định mà sau làm xong công ệc vi ghi, ký để hồn thành phiếu PCT, PTT, LCT in khơng mẫu quy định Người cấp phiếu không tự ghi cấp phiếu mà giao cho người khác viết ký cấp phiếu Khi thực xong công đoạn PCT, PTT, LCT mà không ghi ngày giờ, nội dung, ký tên chức danh Các chức danh PCT, PTT, LCT ký tên mà không ghi rõ họ tên Ghi ngày PCT, PTT, LCT ngày PCT, PTT có liên quan PCT có liên quan khơng hợp lý, khơng thực tế 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Có vi phạm (X) Không vi phạm (O) Mức giảm thưởng VHAT/01 tháng 2% 3% 5% 2% 2% 1% 2% 1% 2% 1% 5% 5% 3% 3% 3% 1% 3% STT Nội dung vi phạm Có vi phạm (X) Khơng vi phạm (O) Mức giảm thưởng VHAT/01 tháng 3% Người đảm nhận chức danh PCT, PTT, LCT không đủ tiêu chuẩn quy định chưa Giám đốc đơn vị phê duyệt 24 Lưu giữ PCT, PTT, LCT không quy định 1% 25 Ghi chép vào “ Sổ đăng ký công tác ngày” 2% không quy định 26 Bỏ vị trí vận hành 5% 27 Che dấu, không khai báo TNL Đ, kiểm tra 5% phát có TNLĐ 28 Báo cáo TNLĐ bị chậm (quá 02 ngày khơng 2% có báo cáo ằng b điện thoại; q 04 ngày khơng có FAX Phịng KTAT-BHLĐ Cty, tính từ ngày xảy loại tai nạn, kể TNGT, tai nạn nhân dân có liên quan đến lưới điện đơn vị) 1.b Chi tiết vụ vi phạm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về số mặt khác công tác KTAT-BHLĐ-PCCN: 23 Tổng số mức giảm thưởng VHAT đơn vị là: %/ tháng KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KIỂM TRA: Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TRA: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Biên lập thành 02 bản, vào hồi ……giờ ……ngày … tháng… năm 2007 tại: thành viên trí thơng qua THƠNG QUA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TRA ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA PHỤ LỤC BIỂN BÁO AN TOÀN VỀ ĐIỆN TCVN 2572 - 78 Tiêu chuẩn áp dụng cho biển báo có chữ dấu hiệu có điện áp , đặt dụng cụ , máy, khí cụ , thiết bị điện, vv để báo cho người tránh khỏi nguy hiểm điện gây vận hành, làm việc qua gần thiết bị PHÂN LOẠI VÀ KÍCH THƯỚC 1.1 Căn vào đối tượng cần báo hiệu, biển báo gồm : Biển báo chung - dùng nơi có nhân viên vận hành thiết bị điện người đến qua; Biển báo riêng - dùng nơi có nhân viên vận hành thiết bị điện làm việc 1.2 Căn vào thời gian sử dụng, biển báo gồm : Biển báo cố định - đặt thời gian không qui định; Biển báo lưu động - đặt thời gian định 1.3 Căn vào kích thước ( a x b ) , tính mm, biển báo phân thành nhóm sau: a b c 360 x 240 240 x 150 240 x 120 d e f 210 x 210 145 x 72 105 x 52 g h i 72 x 36 52 x 26 36 x 18 1.4 Căn vào nội dung lời biển, biển báo phân theo bảng Bảng Kiểu Lời biển Chức Loại Kích Chú thích Hình thước vẽ 1aX Cấm vào ! Điện áp cao nguy hiểm chết người Chung Cố định 306 x 240 Có dấu hiệu có điện áp sọ người 2aX Cấm trèo ! Điện áp cao Chung Cố định 360 x 240 Có dấu hiệu có điện áp 2,3 2b 2k nguy hiểm chết người Lưu động Khuôn 240 x 150 360 x 240 hình sọ người 3aX Cấm lại gần ! Có điện Cố định 360 x 240 Có dấu hiệu có điện áp 3b nguy hiểm chết người Lưu động 240 x 150 4aX Dừng lại ! Có điện áp Chung Cố định 360 x 240 Có dấu hiệu có điện áp Chung nguy hiểm chết người 5aX Cấm sờ ! Có điện nguy hiểm chết người Chung Cố định 360 x 240 Có dấu hiệu có điện áp 6aX Chú ý ! Phía có điện Chung Cố định 360 x 240 Có dấu hiệu có điện áp 10 7b Cấm đóng điện ! Có Riêng Lưu động 240 x 150 11 Riêng Lưu động 240 x 150 12 Riêng Lưu động 240 x 150 13 người làm việc 8b Cấm đóng điện ! Có người làm việc dây dẫn 9b Cấm mở! Có người làm việc 10c Chú ý ! Điện áp ngược Riêng Lưu động 240 x 150 - 14 11c Đã nối đất Riêng Lưu động 240 x 120 - 15 12d Làm việc Riêng Lưu động 240 x 210 - 16 13d Treo Riêng Lưu động 210 x 210 - 17 14d Vào hướng Riêng Lưu động 210 x 210 - 18 15cX 15gX 15hX 15iX 15kX 145 x 72 105 x 52 Chung Cố định 72 x 36 19 Có dấu hiệu có điện áp 20 52 x 26 36 x 18 Chú thích : Trong trường hợp cần thiết, cho phép vẽ thêm hình sọ người phải đảm bảo yêu cầu điều 2.6 tiêu chuẩn này; Chữ số cột ( cột - “ ký hiệu “ ) biểu thị đến 15 - Phân theo lời ghi cột ( bảng 1) ; a,b,c,d,e,g,h,i,k - Phân theo kích thước ; K - Loại biển cố định; K - Khuôn Khuôn loại biển khoét thủng tất chữ viết , dấu hiệu có điện áp khung biển 1.5 Nội dung trình bày kích thước biển báo qui định bảng 2- hình vẽ - 20 Bảng 2: Kiểu 4aX, 2aX, 3aX, 4aX, 5aX 2b, 3b, 8b 7b, 9b 12d, 13d, 14d Hình 1, 2, 6, 8, 5, 7, 12 11, 13 16, 17, 18 a 360 210 210 210 b 240 150 150 210 c 40 25 - - m 350 - - - e 40 25 - - f 12 70 70 55 g 12 10 10 12 t - 100 100 100 h1 160 100 - - h2 35 25 25 24 h3 24 20 20 - k 40 25 25 71 l 10 15 20 D - - - 170 n 4 10 S1 3 S2 2 - d 4 Còn lại Theo hình vẽ Bảng 3: Kiểu Hình vẽ a b c e f g h d 15eX 15gX 15hX 16 17 15lX 15kX 72 52 36 26 18 145 105 72 52 36 27 20 15 10 18 13 5,0 4,5 4,0 3,0 2,5 5,0 4,5 4,0 3,0 2,5 110 80 55 40 25 3 2 1.6 Biển báo phải sơn màu phù hợp với qui định bảng Bảng Kiểu Nền Chữ Dấu hiệu có điện áp Hình sọ người Vòng tròn Khung 1aX, 2aX, 2K Trắng Đen Đỏ tươi Đen - Đỏ tươi 26, 3aX, 3b, 4aX,5aX, 6aX Trắng Đen Đỏ tươi - - Đỏ tươi 7b, 8b 9b Trắng Đen - - - Đỏ tươi 10c 11c Vàng Đen - - - Đen 12d,13dvà 14d Xanh Đen - - Trắng Trắng 15eXđến 15kX Trắng - Đỏ tươi đen - - - 1.7 Sử dụng biển báo phải phù hợp với qui định qui phạm an toàn lao động tài liệu khác có liên quan an toàn lao động 1.8 Khi đặt làm biển báo phải rõ kiểu, loại theo qui định tiêu chuẩn YÊU CẦU KỸ THUẬT 2.1 Biển báo phải chế tạo theo yêu cầu tiêu chuẩn tài liệu kỹ thuật có liên quan khác 2.2 Biển báo cố định khuôn chế tạo thép chất lượng thường, có chiều dầy không nhỏ hơn 0,5 mm 2.3 Biển báo cố định kiểu 15eX đến 15kX dùng để gắn thiết bị điện, khí cụ, dụng cụ đo điện chế tạo vật liệu nhơm, đồng lá, thép vật liệu khác phải đảm bảo tuổi thọ điều kiện vận hành sản phẩm, đồng thời phải đảm bảo rõ ràng đọc rõ nét chữ Có thể dùng loại có lỗ khơng có lỗ Cho phép vẽ dấu hiệu có điện áp trực tiếp sản phẩm kích thước phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 2049 77 theo chiều cao “ h “ qui định bảng tiêu chuẩn 2.4 Biển báo phải đựợc gắn bu lơng, vít, đinh tán gắn trực tiếp vào sản phẩm Kích thước lỗ bắt bu lơng, vít qui định bảng hình vẽ tiêu chuẩn 2.5 Biển báo lưu động phép chế tạo kim loại lá, chất dẻo vật liệu khác có chiều dày từ - mm Các vật liệu không bị hư hỏng tác dụng khí 2.6 Hình sọ người phải đảm bảo yêu cầu sau : Màu hốc mắt, mũi, đường viền sọ phải màu đen; Đoạn đầu dấu hiệu có điện áp phải cho xuyên qua hốc mắt phải, hình sọ người không che khuất đầu mũi tên dấu hiệu, đồng thời phải chừa đoạn rõ từ chỗ hốc mắt phải đến chỗ gấp khúc có dấu hiệu có điện áp; Hình sọ người phải có kích thước tương ứng với dấu hiệu có điện áp 2.7 Phần lời biển báo phải viết chữ in thẳng đứng theo tiêu chuẩn “ Tài liệu thiết kế “ ( TCVN - 74 ) Hình dạng kích thước dấu hiệu có điện áp theo TCVN 2049 - 77 2.8 Biển báo khơng có vết sần sùi , cạnh sắc 2.9 Biển báo cố định khuôn phải sơn hai mặt, trước sơn phải làm hết vết bẩn , vết gỉ 2.10 Sơn phải đậm bền, bề mặt lớp sơn phải nhẵn 2.11 Biển báo kiểu 2aX phải bắt chắn độ cao từ 2,5m đến 3m so với mặt đất 2.12 Trên cột bê tông cho phép dùng khuôn 2k để thể trực tiếp nội dung biển báo sơn màu qui định bảng 2.13 Phía biển báo loại lưu động phải có hai lỗ theo kích thước qui định bảng để luồn dây treo thích hợp QUI TẮC NGHIỆM THU 3.1 Các biển báo phải phận kiểm tra kỹ thuật bên sản xuất kiểm tra theo yêu cầu tiêu chuẩn 3.2 Kiểm tra kích thước chữ viết biển báo dụng cụ đo có độ xác đến mm Khi kiểm tra, lấy 10% số Biển báo lô , không 3.3 Kiểm tra điều 2.7, 2.8 2.1 mắt thường Kiểm tra biển báo riêng biệt BAO GÓI, GHI NHÃN, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN 4.1 Biển báo phải bao gói hịm gỗ hịm tơng, biển báo phải có lớp giấy lót Khối lượng hịm xếp biển báo khơng q 20 kg 4.2 Trên hịm có ghi nhãn, bao gồm mục sau: - Tên dấu hiệu qui ước sở sản xuất; - Kiểu biển báo - Khối lượng, kg; - Ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn 4.3 Biển báo bảo quản phòng điều kiện bình thường 4.4 Biển báo vận chuyển phương tiện ... phương tiện giao thông đường 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m Đến điểm cao (4,5m) phương tiện, cơng trình giao thơng đường sắt 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m Đến điểm cao (7,5m) phương tiện, cơng trình giao thơng... độ Xã hội chủ nghĩa (XHCN), biểu tính Đảng, tính giai cấp rõ rệt Chế độ XHCN quý trọng lao động, coi người lao động vốn quý Xã hội; Chỉ có Đảng giai cấp công nhân quan tâm bảo vệ giữ gìn tính... nạn lao động không xảy ra, sức khỏe bảo đảm nhà nước, xã hội gia đình khơng phải chịu tốn thất phải ni dưỡng, điều trị hạnh phúc gia đình đảm bảo 11 2.2.2.c Lợi ích kinh tế: Tạo điều kiện lao

Ngày đăng: 30/10/2022, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan