1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các phương pháp xác định xói lở bờ biển và biện pháp khắc phục

149 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA NGUYỄN VĂN TÂM NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XÓI LỞ BỜ BIỂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: CẢNG VÀ CÔNG TRÌNH THỀM LỤC ĐỊA Mã số ngành : 2.14.14 ; 2.14.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 11 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN VĂN TÂM Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 01/01/1979 Nơi sinh : Khánh Hòa Chuyên ngành : Cảng & Công trình thềm lục địa MSHV : CAN14-00203045 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XÓI LỞ BỜ BIỂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG ♦ Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến xói lở bờ biển ♦ Nghiên cứu lý thuyết mô hình vận chuyển bùn cát biến động đường bờ ♦ Thu thập số liệu khảo sát vùng biển phạm vi Nam Trung Bộ - Nam Bộ ♦ Phân tích đặc trưng tiêu biểu bờ biển bùn, bờ biển cát ♦ Đánh giá tương quan dòng bùn cát dọc bờ biến động đường bờ ♦ Thực tính toán cụ thể diễn biến bồi xói, biến động bờ biển Gành Hào ♦ Phân tích, đánh giá trạng xói lở, kết luận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10/02/2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/11/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN MINH QUANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN MINH QUANG CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS NGÔ NHẬT HƯNG Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiyoshi Horikawa : Nearshore Dynamics and Coastal Processes University of Tokyo Press Department of the army US Army Corps of Engineers Wasington: “Coastal Engineer Manual” Part III and Part IV Department of the army US Army Corps of Engineers Wasington: “Environmental Engineering for Coastal Shore Protection” Department of the Army: Water ways Experiment Station, Corps of Engineers, Coastal Engineering Reaseach Center 1984: “Shore Protection Manual” – Volume I, II Traàn Minh Quang : Sóng công trình chắn sóng Lương Phương Hậu : Công trình bảo vệ bờ biển hải đảo Phạm Văn Giáp cộng : Sóng biển cảng biển Phạm Văn Giáp cộng : Bể cảng đê chắn sóng Trần Thu Tâm : Công trình ven biển TS.Trương Ngọc Tường : Giáo trình Thuỷ lực vùng triều TS.Nguyễn Thế Duy : Giáo trình Động lực học biển PGS.TS Trần Minh Quang : Giáo trình Công trình biển Nguyễn Xuân Hùng: Động Lực Học Công Trình Biển Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Cơ: Tính toán vận chuyển bùn cát phục vụ xây dựng công trình biển khu vực ven bờ biển Việt Nam Phạm Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hùng: Xói lở bờ biển việc nghiên cứu vận chuyển bùn cát, biến động đường bờ Phạm Văn Ninh cộng sự: Dòng chảy gió ven bờ biển Việt Nam Lê Xuân Hồng, Phạm Văn Ninh: Phân loại trạng sạt lở bờ biển cửa sông Việt Nam Nguyễn Ất Niên: Chống biển lấn – Một yếu tố cần thiết cho phát triển bền vững đồng sông Cửu Long Trần Như Hối: Nghiên cứu kiểu bồi tụ, xói lở vùng biển Hà Tiên – Gò Công Hoàng Văn Huân: Thực trạng sạt lở bờ khu vực cửa sông, ven biển Nam Bộ giải pháp phòng tránh Nguyễn Thế Biên: Sự tương quan phương đường bờ tượng xói lở vùng bờ biển Nam Trung Bộ, Nam Bộ LỜI CẢM ƠN ******************* Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Minh Quang - Giáo viên định hướng hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy chủ nhiệm môn - TS Ngô Nhật Hưng tạo điều kiện thuận lợi giúp học viên hoàn thành nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Cảng Công Trình Thềm Lục Địa truyền đạt kiến thức sở chuyên ngành làm tảng cho nghiên cứu ứng dụng đề tài luận văn Xin cảm ơn PGS.TS Trần Minh Quang, TS Trần Thu Tâm tận tình cung cấp thêm tài liệu, giáo trình nghiên cứu phạm vi đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Cơ Lưu Chất giúp đỡ tài liệu liên quan, tạo điều kiện cho việc thực đề tài thuận lợi Xin chân thành cảm ơn PGS.TS La Thị Cang, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên nhiệt tình giúp đỡ thông tin có liên quan đến đề tài luận văn Xin cảm ơn Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu bình đồ, thuỷ hải văn đáp ứng yêu cầu ứng dụng chương trình tính toán Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Bạn hữu đóng góp ý kiến bổ ích cho luận văn Xin chân thành cảm ơn! CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Minh Quang Cán chấm nhận xét : TS Trương Ngọc Tường Cán chấm nhận xét : TS Trần Thu Tâm Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TOÙM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN VĂN TÂM Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1979 Nơi sinh: Khánh Hoà Địa liên lạc: 13 Trịnh Minh Thế, Ninh Hoà, Khánh Hoà ĐT: 08.8649961 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Thời gian năm 1997 ÷ 2002: Học đại học trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Thời gian năm 2003 ÷ 2005: Học cao học trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia Tp.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Thời gian năm 2002 ÷ 2004: Công tác Công ty đầu tư xây dựng thương mại CONSTREXIM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày tháng năm 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN VĂN TÂM Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 01/01/1979 Nơi sinh : Khánh Hòa Chuyên ngành MSHV : CAN14-00203045 TÊN ĐỀ TÀI : : Cảng & Công trình thềm lục địa NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XÓI LỞ BỜ BIỂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN MINH QUANG NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tp.HCM, ngaøy tháng năm 2005 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN MINH QUANG MỤC LỤC CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn luận văn 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục đích - ý nghóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH XÓI LỞ BỜ BIỂN 2.1 Giới thiệu 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bồi xói 2.2.1 Sóng 2.2.1.1 Sóng gió mùa - sóng bão 2.2.1.2 Hướng sóng 2.2.2 Dòng chảy 11 2.2.2.1 Dòng chảy dọc bờ 11 2.2.2.2 Dòng chảy ngang bờ 12 2.2.2.3 Dòng chảy thuỷ triều 13 2.2.3 Nước dâng gió bão 14 2.2.4 Vật liệu đáy 18 2.2.4.1 Thành phần bùn cát 18 2.2.4.2 Chuyển động bùn cát dọc bờ 18 2.2.5 Hiện trạng, cấu trúc địa chất bờ bãi 19 2.2.6 Yếu tố tác động người 19 2.3 Cách xác định xói lở bờ 19 2.4 Tính chất qui luật trình xói lở, diễn biến đường bờ 19 2.4.1 Các nhân tố gây ảnh hưởng đến trình sạt lở 20 2.4.1.1 Các yếu tố thuỷ 20 2.4.1.2 Các yếu tố thạch 22 2.4.1.3 Các yếu tố khí 23 2.4.1.4 Yếu tố sinh 23 2.4.2 Hiện trạng dạng sạt lở bờ biển cửa sông Việt Nam 23 2.5 Phân tích định tính mặt cắt ngang bờ biển 24 2.6 Xác đinh lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ 27 2.6.1 Lưu lượng bùn cát dọc bờ tính theo lượng sóng 27 2.6.2 Lưu lượng bùn cát dọc bờ tính theo dòng chảy dọc bờ 30 2.6.3 Lưu lượng bùn cát dọc bờ có ảnh hưởng công trình 2.7 Cơ sở lý thuyết phân tích biến đổi xói, bồi bờ biển 2.7.1 Mô mô hình đường (one - line model) 32 32 34 2.7.1.1 Phương trình liên tục bùn cát 34 2.7.1.2 Xác định chiều cao bồi xói hp 35 2.7.1.3 Phương trình sai phân 35 2.7.2 Mô hình vận chuyển bùn cát biến động đường bờ 36 2.7.2.1 Mô yếu tố sóng dòng chảy khu vực ven bờ 36 2.7.2.2 Mô dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ 37 CHƯƠNG MÔ TẢ QUÁ TRÌNH BỒI XÓI BỜ BIỂN MỘT SỐ VÙNG TIÊU BIỂU ( NAM TRUNG BỘ – NAM BỘ) 3.1 Những đặc trưng tiêu biểu vùng biển phạm vi Nam Trung Bộ-Nam Bộ 39 3.1.1 Đặc điểm chung 39 3.1.1.1 Tương quan hướng sóng phương đường bờ 39 3.1.1.2 Đặc điểm hướng gió thổi 39 3.1.1.3 Đặc điểm cửa sông vùng ven biển Nam Trung Bộ - Nam Bộ 41 3.1.1.4 Đặc điểm yếu tố thuỷ động lực khu vực cửa sông ven biển 41 3.1.1.5 Đặc điểm nguyên nhân xói lở 41 3.1.1.6 Đặc điểm chế xói lở 42 3.1.1.7 Đặc điểm mức độ xâm thực 43 3.1.2 Đặc điểm riêng 47 3.1.2.1 Đặc điểm tình hình sạt lở 47 3.1.2.2 Đặc điểm cấu tạo địa chất, địa hình đường bờ 48 3.1.2.3 Đặc điểm rừng ngập mặn 50 3.2 Qui luật xói lở bờ biển, diễn biến đường bờ biển 3.2.1 Qui luật xói lở bờ biển 51 51 3.2.1.1 Bờ biển bùn 52 3.2.1.2 Bờ biển cát 53 3.2.1.3 Quy luật chung 54 3.2.2 Diễn biến đường bờ biển 56 3.2.2.1 Dòng chảy sóng khu vực ven bờ biển Việt Nam 56 3.2.2.2 Dòng chảy gió khu vực ven bờ Nam Trung Bộ - Nam Bộ 57 3.2.2.3 Dòng triều lưu ven bờ khu vực Nam Trung Bộ - Nam Bộ 3.2.2.4 Dòng chảy ven bờ khu vực Nam Trung Bộ - Nam Bộ 58 59 3.2.2.5 Dòng vận chuyển bùn cát khu vực ven bờ biển Việt Nam 60 3.2.2.6 Vận dụng vào việc phân tích tương quan dòng bùn cát dọc bờ 64 hoạt động bồi xói bờ biển đới ven biển Bình Trị Thiên 3.3 Đề xuất cách giải 67 3.3.1 Đối với địa hình vùng biển Trung Bộ 67 3.3.2 Đối với địa hình vùng biển Nam Bộ 68 3.3.3 Các giải pháp kết cấu bảo vệ bãi, bờ biển 68 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP Đà ĐƯC ỨNG DỤNG ĐỂ BẢO VỆ BỜ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Giải pháp công trình 4.1.1 Bảo vệ bờ gián tiếp 70 70 4.1.1.1 Trồng rừng ngập mặn 70 4.1.1.2 Hệ thống đập đinh ngăn cát 77 4.1.1.3 Hệ thống đê chắn sóng song song với bờ 80 4.1.1.4 Bồi đắp nhân tạo 81 4.1.2 Bảo vệ bờ trực tiếp 81 4.1.2.1 Xây dựng đê biển 81 4.1.2.2 nh hưởng đê biển đến chuyển đổi đường bờ 83 4.1.2.3 Gia cố bờ kè 86 4.1.2.4 Các công trình dân gian thực 88 4.1.2.5 Sử dụng vật liệu, công nghệ 88 4.2 Giải pháp phi công trình 92 4.2.1 Dự báo 92 4.2.2 Xác định hành lang sạt lở 92 4.2.3 Xác định phạm vi di dời 92 4.3 Cơ sở khoa học để chọn giải pháp bảo vệ bờ biển, cửa sông 92 4.4 Phân tích ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng giải pháp bảo vệ bờ 93 4.4.1 Ưu nhược điểm giải pháp bảo vệ bờ 93 4.4.1.1 Đê kết cấu tường đứng 93 4.4.1.2 Đê mái nghiêng hoàn toàn đá hộc 94 4.4.1.3 Đê mái nghiêng có khối thân đê tetrapod 94 4.4.1.4 Đê mái nghiêng nhiều lớp đá hộc, phủ tetrapod 94 4.4.2 Điều kiện ứng dụng 95 4.4.2.1 Đê đá đổ đơn giản 4.4.2.2 Đê đá phủ khối bê tông hai mặt 95 95 4.4.2.3 Đê đá đổ, phủ mái phía biển khối bê tông dị hình 95 Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa Dựa vào kết quan trắc cho thấy chiều cao sóng mùa hè thường lớn so với mùa đông, sóng SE vào mùa hè với tần suất lớn tác động trực diện với đường bờ nguyên nhân gây nên tượng sạt lở bờ biển 5.2.4 Dự báo diễn biến đường bờ tương lai Dự báo sạt lở bờ biển cửa sông Gành Hào đến năm 2010: Trong điều kiện chưa có công trình bảo vệ bờ, xét cho đoạn bờ biển phía Bắc cửa sông Gành Hào dài 4,7km Dựa kết điều tra dân gian, khảo sát thực địa tính ổn định mái bờ kết nội suy từ tài liệu viễn thám cửa sông, bờ biển Gành Hào đến năm 2010: - 23,5 ha: biển lấn vào đất liền 50m phạm vi 4,7km dọc theo chiều dài bờ biển thị trấn 5.3 Giải pháp bảo vệ bờ biển cửa sông Gành Hào 5.3.1 Đặc điểm địa chất, thuỷ hải văn 5.3.1.1 Đặc điểm địa chất, địa hình ∗ Cấu tạo địa chất: Lớp 1: Bùn sét màu xám đen trạng thái chảy, phân bố đến độ sâu trung bình 21,5 ÷ 22 m (γw = 1,582 T/m3, Ctb = 1,2 T/m2, ϕtb = 3°) Đây lớp đất yếu, trầm tích chưa cấu kết Hàm lượng hạt bụi hạt sét chiếm tới 90% Tính chất nén lún cao, cường độ chịu tải nhỏ Lớp 2: Sét màu vàng loang lổ xám trạng thái dẻo cứng, lớp đất thường chứa thấu kính sét pha trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng đến độ sâu 30 m (γw = 1,893 T/m3, Ctb = 4,1 T/m2, ϕtb = 16°) ∗ Đánh giá tình hình địa chất: Cửa sông bờ biển khu vực thị trấn Gành Hào cấu tạo lớp đất trầm tích phù sa trẻ hình thành, chưa trải qua trình biến đổi địa chất đầy đủ, xem loại đất yếu với độ rỗng cao chưa nén chặt tự nhiên, đất dễ biến dạng cường độ kháng cắt thấp Lớp đất bùn sét nằm phần mặt cắt địa chất thường xuyên tiếp xúc với nước Dễ ổn định tiếp xúc với nước có biên độ dao động từ ÷ m, tốc độ dòng chảy lớn, thường xuyên chịu tác động sóng biển Trong điều kiện bờ thường ổn định 5.3.1.2 Đặc điểm thuỷ hải văn ∗ Mực nước: Thống kê tài liệu mực nước 20 năm trạm Gành Hào cho thấy: - Mực nước đỉnh triều tần suất 1%: 2,34 m - Mực nước đỉnh triều tần suất 5%: 2,14 m - Mực nước thấp tần suất 95%: - 2,40 m - Mực nước trung bình: - 0.02 m GVHD: PGS.TS Traàn Minh Quang - 123 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa - Biên độ mực nước triều lớn nhất: ∆Hmax = 320 cm ∗ Lưu tốc chiều cao nước dâng: - Lưu tốc dòng chảy tính toán: m/s - Nước dâng bão: 0,7 m ∗ Số liệu sóng: ( tính theo tốc độ gió cực đại bão W = 25 m/s) Ứng với cao trình ta có quan hệ HS TS Đối với công trình biển Gành Hào tính toán sóng ứng với cao độ mực nước đỉnh triều tần suất 5% mực nước trung bình  Cao độ mực nước: H5% = + 2.14 m HS = 1.59 m, HS1/3 = 1.53 x HS = 2,43 m TS = 6.1 s  Cao độ mực nước: HTB = - 0.02 m HS = 1.13 m, HS1/3 = 1.53 x HS = 1,73 m TS = 5.1 s 5.3.2 Những vấn đề cần giải quyết, đánh giá lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ 5.3.2.1 Căn lặp quy hoạch:  Thời gian phục vụ công trình: Công trình phải đồng thời đáp ứng nhu cầu chống sạt lở cửa sông, bờ biển, bảo vệ an toàn ổn định cho khu dân cư - kinh tế thị trấn Gành Hào, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật - môi trường địa phương đến năm 2010  Phạm vi quy hoạch: - Cửa sông - Bờ biển khu vực thị trấn Gành Hào dài khoảng 2,5 km  Nhiệm vụ công trình: - Chống sạt lở cửa sông, bờ biển khu vực thị trấn Gành Hào tác động sóng gió, dòng chảy ven bờ, dòng chảy sông dòng thấm - Tạo cảnh quan môi trường đô thị cho thị trấn Gành Hào - Bố trí khu đậu tránh gió bão cho tàu thuyền ngư dân 5.3.2.2Đánh giá lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ: ∗ Phương án 1: Kè bảo vệ cửa sông khu vực thị trấn Gành Hào có chiều dài 908 m rạch Dược phía biển Vùng nước cửa sông trước công trình sâu (15m, khoảng cách 200 m trước công trình), triều cường cộng với mực nước cao 2,14 m lúc độ sâu mực nước 17,14 m khu vực tương đối sâu lượng sóng lớn Khi sóng tiến vào bờ qua vùng nước sâu gặp đường bờ gấp khúc GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 124 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa sóng bị vỡ, lượng sóng từ hai bên dồn vào chỗ gấp khúc gây nên lực mạnh tác động lên đường bờ làm cho bờ bị sạt lở mạnh Theo hướng Nam Tây Nam sóng tiến vào bờ, cửa sông Gành Hào không bị cản trở đường bờ phía huyện Đầm Dơi sóng tiến thẳng từ khơi vào mà không gặp trở ngại nào, lượng tập trung lớn Trong phương án này, tuyến bảo vệ bờ đường cong từ rạch Dược qua trạm kiểm soát biên phòng phía bờ biển Tên đoạn Vị trí - Phạm vi Ký hiệu AB Bờ biển (đê biển) Từ trạm K.S biên BCD phòng phía bờ biển DE Từ trạm K.S biên phòng đến Rạch Dược Chiều dài (m) Đặc điểm tuyến 1500x300 Giải pháp công trình Trồng chắn sóng G1 716 Lồi Kè bảo vệ cửa sông G2 192 Thẳng Kè bảo vệ bờ sông Bảng 5.19: Phương án bảo vệ bờ biển, cửa sông Gành Hào - Bạc Liêu ∗ Phương án 2: Ở vùng cửa sông Gành Hào công trình bảo vệ bao gồm kè G1, G2 đê ngầm giảm sóng Go Kè bảo vệ G1 nối tiếp với bờ kè cũ với chiều dài 716 m, kè G2 nối tiếp với G1 tới rạch Dược với chiều dài 192 m Đê ngầm giảm sóng Go có chiều dài 660 m trạm kiểm soát biên phòng phía biển sau nối tiếp vào tuyến kè Khi sóng từ khơi tiến vào bờ, tác dụng tuyến đê ngầm sóng bị đổ vào đến tuyến kè G1 lượng sóng, chiều cao sóng bị giảm nhiều Tên đoạn Vị trí - Phạm vi Bờ biển (đê biển) Từ trạm K.S biên BCD phòng phía bờ biển Ký hiệu AB BC CD DE Từ trạm K.S biên phòng phía bờ biển Từ trạm K.S biên phòng đến Rạch Dược Chiều dài (m) Đ.điểm tuyến 1500x300 Go 660 G1-1 476 G1-2 240 G2 192 Giaûi pháp công trình Trồng chắn sóng Lồi Đê ngầm giảm sóng Lồi Kè bảo vệ bờ cửa sông Thẳng Kè bảo vệ bờ sông Bảng 5.20: Phương án bảo vệ bờ biển, cửa sông Gành Hào - Bạc Liêu GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 125 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Trồng chống sóng T E UY ÁN ĐE ÂB AO TH RA ỊT ÁN Trồng chống sóng Trồng chống sóng Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa (1.6) Các loại công trình bảo vệ bờ: - AB: Thuộc dự án đê biển - BCD: Kè bảo vệ bờ cửa sông (G1) (1.8) (0.0) - DE: Kè bảo vệ bờ sông (G2) R Được Trạm KS Biên phòng (-2) Chợ Gành Hào THỊ TRẤN GÀNH HÀO Cấp công trình : Caáp II (1.8) (0.0) (2.0) (-2) (-4) (-10) (-14) (-6) (-5) (-8) (-12) (-16) (-10) (-14) (-16) (-15) (-12) (-8) (1.6) (-4) (-10) (-5) (-2) (0.0) Hình 5.18 Bình đồ quy hoạch công trình chống sạt lở cửa sông ven biển Gành Hào – Bạc Liêu (phương án 1) GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 126 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Trồng chống sóng Y TU Ế N ĐE  O BA Ị TH ẤN TR Trồng chống sóng Trồng chống sóng Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa (1.6) Cấp công trình : Cấp II Các loại công trình bảo vệ bờ: (1.8) (0.0) - BCD: Kè bảo vệ bờ cửa sông (G1) - DE: Kè bảo vệ bờ sông (G2) R Được Trạm KS Biên phòng (-2) Chợ Gành Hào THỊ TRẤN GÀNH HÀO - AB: Thuộc dự án đê biển (1.8) (0.0) (2.0) (-2) (-4) (-10) (-14) (-6) (-5) (-8) (-12) (-16) (-10) (-14) (-16) (-15) (-12) (-8) (1.6) (-4) (-10) (-5) (-2) (0.0) Hình 5.19 Bình đồ quy hoạch công trình chống sạt lở cửa sông ven biển Gành Hào – Bạc Liêu (phương án 2) GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 127 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa 5.3.3 Giải pháp bảo vệ bờ biển cửa sông Gành Hào 5.3.3.1 Phân tích lựa chọn phương án Về phương án bảo vệ bờ giống nhau, phương án có tăng cường đê ngầm chắn sóng Go nơi cửa sông khối lượng công trình tăng lên đáng kể, kéo theo đội giá thành toàn tuyến công trình bảo vệ bờ lên nhiều Do phân tích tổng hợp điều kiện kỹ thuật vốn đầu tư công trình, phương án giải pháp khả thi chọn Tuyến đê bao xây dựng góp phần bảo vệ khu dân cư thị trấn, phần hạn chế mức độ sạt lở bờ diễn biến mạnh khu vực Hình 5.20 Tuyến đê bao bảo vệ khu dân cư thị trấn Gành Hào-Bạc Liêu 5.3.3.2 Những nhận xét điều kiện tự nhiên Khu vực cửa sông có lòng sông rộng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ thuỷ triều có biên độ lớn - Đối với cửa sông ven biển Nam Bộ muốn ổn định mái bờ phải bảo vệ phần chân kè, phần có khối lượng kinh phí lớn - Trong điều kiện chưa có điều kiện thực toàn tuyến chỉnh trị dự án việc bảo vệ bờ trực tiếp chỗ phát huy tác dụng ngay, có ý nghóa quan trọng - Nếu dùng giải pháp hệ thống mỏ hàn đẩy dòng chảy yêu cầu không ảnh hưởng đến giao thông thuỷ, ảnh hưởng đến bờ đối diện - Nhìn chung khu vực Nam Bộ đặc biệt đồng sông Cửu Long cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới, công nghệ 5.3.3.3 Xác định thông số đặc trưng kết cấu chống xói, bảo vệ bờ Các bước thiết kế công trình bảo vệ bờ: xác định yếu tố tải trọng tác dụng lên công trình bảo vệ khu vực cửa sông bờ biển: GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 128 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa - Tính toán mực nước triều thiết kế, mực nước tính toán sóng - Tính toán yếu tố sóng gió, số liệu gió để tính sóng: tốc độ gió, đà gió - Các phương pháp tính sóng, tính toán chiều cao sóng leo, tính áp lực sóng - Xác định độ cao nước dâng gió bão Các công trình đê biển, đê cửa sông: cần qui hoạch bố trí khu vực cần bảo vệ cách hợp lý - Xác định kích thước mặt cắt ngang đê - Tính toán gia cố mái đê tính toán ổn định đê Đối với công trình kè gia cố bờ biển, bờ cửa sông: - Xác định kết cấu kè, giải pháp gia cố chân - Tính ổn định nội lớp gia cố kè Đối với công trình ngăn cách giảm sóng: - Xác định vị trí cấu tạo mỏ hàn, đê giảm sóng - Ứng dụng công nghệ mới, vật liệu thiết kế công trình Do điều kiện địa chất nơi yếu, nên công trình chống xói thích hợp kè mái nghiêng (bảo vệ chân, mái, đỉnh bờ) Dưới xin giới thiệu đặc trưng tiêu biểu công trình chống xói bảo vệ bờ G1 nơi cửa sông ∗ Cao trình đỉnh kè: Cao trình đỉnh kè tính theo công thức cao trình đỉnh đê tương ứng sau: Z d = Z + H nd + H sl + a (5.9) Trong đó: Zd : Cao trình đỉnh kè thiết kế (m) Ztp :Mực nước triều tính toán (m) Hnd : Chiều cao nước dâng (m) Hsl : Chiều cao sóng leo (m) a : Trị số tăng độ cao an toaøn (m) B B B B B B B B Do yêu cầu thực tế đỉnh kè không chắn sóng hoàn toàn nên công thức ta bỏ qua giá trị a va Hsl để giảm chiều cao đỉnh kè Theo công thức rút gọn còn: Z d = Z + H nd (5.10) B B Trong đó: Ztp :Mực nước triều tính toán, Ztp5% = +2.14 m Hnd :Chiều cao nước dâng, Hnd = 0,7 m Thay kết vào công thức (5.10) cao trình đỉnh kè Zd = 2,84 m Dựa vào tình hình địa hình khu vực Gành Hào, khả đội giá thành chiều cao kè lớn nên chọn cao trình đỉnh kè Zd = 4,0 m B B B B B B B B B B GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 129 - B B HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa ∗ Trọng lượng kích thước lớp phủ mái: Trọng lượng kích thước lớp phủ mái tính theo công thức Hudson: γ b H S3 G= (5.11) ⎛γ b −γ ⎞ ⎟⎟ cot gα K d ⎜⎜ ⎝ γ ⎠ Trong đó: G : Trọng lượng tối thiểu khối phủ mái nghiêng (T) γb : Trọng lượng riêng vật liệu khối phủ (T/m3) γ : Trọng lượng riêng nước biển (T/m3) α : Góc nghiêng mái đê so với mặt phẳng nằm ngang (8) HS : Chiều cao sóng có nghóa Kd : Hệ số ổn định, tuỳ theo hình dạng khối phủ Với số liệu sóng: HS = 2,43 m ; LS = 41 m ; TS = 6,1 s Áp dụng vào (5.11), ứng với loại khối phủ cho kết sau: B B P P P B B B P B B B Thứ tự B B Loại khối phủ B B B Kd Trọng lượng khối phủ (kg) Đường kính, chiều dày (m) B B Đá hộc lát khan 885 0,84 Tấm BT đúc sẵn, tự chèn Kết cấu mềm liên kết mảng 16 699 262 0,38 Khối Tetrapod (2 lớp) 885 Bảng 5.21: Kết trọng lượng, chiều dày loại khối phủ ∗ Tính toán chiều dày cấu kiện phủ mái kè: Lớp phủ đá hộc lát khan: Độ dày lớp phủ mái tác dụng sóng tính theo công thức sau: δ = 0,266 γ H S LS γ d − γ m HS (5.12) Trong đó: δd : Chiều dày viên đá hộc lát mái (m) γd, γ : Trọng lượng riêng đá, nước (T/m3) m : Hệ số mái dốc LS : Chiều dài sóng (m) HS : Chiều cao sóng có nghóa (m) B B B B B P P B B B Lớp phủ bằng bê tông: Được tính theo công thức Pilarczyh.K.W: H γ (5.13) δB = S ξ / ϕ γB −γ GVHD: PGS.TS Traàn Minh Quang - 130 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa Với: ξ= tgα (5.14) HS LS Trong đó: HS : Chiều cao sóng có nghóa (m) ξ : Hệ số sóng vỡ ϕ : Hệ số phụ thuộc vào hình dạng cách lắp đặt cấu kiện γB : Trọng lượng riêng bê tông B B B B Với số liệu sóng: HS = 2,43 m ; LS = 41 m ; TS = 6,1 s ; m =4 Thay số liệu vào công thức (5.13) cho kết ứng với loại cấu kiện cách lắp đặt: B Thứ tự B B B B B Loại cấu kiện cách lắp đặt ϕ δB B B Tấm lát tự chèn 0,31 Kết cấu mềm liên kết mảng 0,23 Bảng 5.22: Kết chiều dày loại cấu kiện ứng với cách lắp đặt Qua tính toán trọng lượng chiều dày khối phủ theo công thức Hudson công thức Pilarczyk ta có phương án kết cấu sau: Trọng lượng khối phủ (kg) Chiều dày (m) Kích thước chọn (theo trọng lượng chiều dày) Đá hộc lát khan 885 0,58 - 0,84 (0,8x0,8x0,6) :D = 0,6m Tấm BT đúc sẵn, tự cheøn 699 0,31 - 0,38 (1,0x1,0x0,3) : D = 0,3m Kết cấu mềm liên kết mảng 262 0,23 Loại khối phủ Tsc 178 : D = 0,26m B B Bảng 5.23: Kết trọng lượng, chiều dày, kich thước loại khối phủ ∗ Phân tích lựa chọn vật liệu phủ mái: Bảo vệ bờ mái đê biển bêtông đúc sẵn: Kè lát mái bêtông đúc sẵn lắp ghép hình khối lập phương: Thực chất tác dụng kè bảo vệ loại kết cấu khối bêtông độc lập liên kết với ma sát Ưu điểm: - Thi công nhanh liên kết với ma sát biến vị theo - Các khe lắp ghép tạo điều kiện thoát nước mái kè tốt, giảm áp lực đẩy Nhược điểm: - Trọng lượng khối bêtông hình khối lập phương lớn, đặt đất yếu gây biến dạng GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 131 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa - Liên kết khối ma sát nên dễ bị phá hỏng chịu tác dụng liên tục sóng thời gian dài - Kinh phí lớn Kè lát mái mảng mềm bê tông Tsc-178 : B B Mảng lắp ghép cấu kiện bê tông đúc sẵn Tsc-178 liên kết tự chèn theo dạng hình nêm cạnh Các cấu kiện tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng với đáy góc α B B Ưu điểm: - Các cấu kiện xếp theo hình lục lăng gần với vòng tròn tạo mảng làm việc mại uốn theo biến dạng - Dễ thi công biện pháp thủ công - Các cấu kiện mảng tự điều chỉnh tự giãn theo biến dạng với nền, chống lại bóc sóng biển hướng - Độ dày nhỏ nhiều bêtông nên kinh phí giảm Nhược điểm: - Khi mảng bị phá hoại bị phá hoại nhanh chóng, nên cần phải có tốt - Khuôn mẫu đòi hỏi phải xác thi công ∗ Tính toán kích thước viên đá gia cố chân bờ (chân khay): Vận tốc đáy cực đại sóng gây tính: Vmax = π H S (5.15) π LS 4πh sin g LS Trong đó: Vmax : Vận tốc cực đại dòng chảy (m/s) LS, HS : Chiều dài chiều cao sóng có nghóa (m) h : Độ sâu nước trước đê (m) g : Gia tốc trọng lực (m/s2) Trọng lượng viên đá gia cố chân bờ tính theo công thức Izobas: Vmax γ b π W = (5.16) 6 γ ⎞ ⎛ K (2 g ) (cos α − sin α ) ⎜⎜ b − 1⎟⎟ ⎠ ⎝γ Trong đó: γb, γ : Trọng lượng riêng đá nước (T/m3) α : Góc mặt gia cố đáy đường nằm ngang (°) K : Hệ số Izobas, chèn chặt lấy K = 1,2; không chèn chặt lấy K =0,86 Tính gia cố chân bờ với trường hợp bất lợi: ứng với cao độ mực nước trung bình HTB = - 0,02 m, thông số sóng có nghóa tính: B B B B B B P B B P B P P B GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 132 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa HS = 1,71 m ; LS = 24 m ; TS = 5,1s Thay số liệu vào công thức (5.15), (5.16) kết sau: B B B B B B Vmax (m/s) Gd (kg) Đường kính (m) Đường kính chọn (m) 2,3 52 0,34 0,4 B B B B Bảng 5.24: Kết đường kính viên đá xác định ứng vận tốc dòng chảy Sau tính toán đặc trưng tiêu biểu kết cấu, ta xác định mặt cắt ngang điển hình kết cấu kè bảo vệ cửa sông Gành Hào Hình 5.21 Mặt cắt ngang điển hình kè bảo vệ cửa sông Gành Hào 5.3.3.4Kiểm tra ổn định công trình Thực tính toán ổn định công trình kè bảo vệ cửa sông Gành Hào theo phương pháp slope/w Sơ đồ tính: Hình 5.22 Sơ đồ tính ổn định kè bảo vệ cửa sông Gành Hào Thực đánh giá độ ổn định tổng thể công trình kè bảo vệ cửa sông Gành Hào theo phương pháp slope/w, cho kết sau: Kết quả: Kmin = 1.104 B B GVHD: PGS.TS Traàn Minh Quang - 133 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa Hình 5.23 Kết hệ số ổn định tổng thể Kmin công trình B B Từ kết Kmin dựa phương pháp slope/w đánh giá công trình trạng thái ổn định tổng thể B B 5.3.3.5 Yêu cầu kỹ thuật thi công công trình bảo vệ bờ khu vực cửa sông bờ biển ∗ Công trình kè gia cố bờ:  Kè đá: chiều dày phải đảm bảo đồ án thiết kế, chất lượng vật liệu phải đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật Cấp phối đá phải thi công cho viên đá lớn, nhỏ phân bố toàn diện tích  Kè bê tông lát mái: nghiêm ngặt vấn đề kiểm tra chất lượng bê tông, lấy mẫu kiểm tra độ sụt theo qui trình  Qui trình kỹ thuật thi công kiển tra chất lượng vải lọc geotextile 5.4 Nhận xét, vấn đề đúc kết Bờ biển cửa sông khu vực thị trấn Gành Hào tác dụng dòng chảy lũ, dòng chảy thuỷ triều, dòng chảy ven bờ, dòng thấm sóng gió, bão gây nên làm cho cửa sông, bờ biển Gành Hào bị sạt lở nghiêm trọng với tốc độ mạnh Kết phá hoại sở hạ tầng, làm ổn định khu dân cư, ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Từ trạng diễn biến lòng sông, động thái bờ biển, nguyên nhân xói lở, điều kiện kinh tế xã hội thị trấn Gành Hào Các phương án phòng chống xói lở loại trừ giải pháp kỹ thuật điều khiển từ xa việc sử dụng mỏ hàn ảnh hưởng vấn đề giao thông kinh phí lớn mà sử dụng biện pháp bảo vệ bờ trực tiếp, chỗ với hình thức gia cố bờ mái nghiêng Giải pháp kỹ thuật công trình dự án chống sạt lở cửa sông ven biển Gành Hào phương án giữ nguyên trạng đường bờ sông, cửa sông bờ biển Gành Hào phương án bền vững, ổn định, mỹ quan khả thi Trong điều kiện địa chất bờ yếu, sóng lớn cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi để có phương án bảo vệ hợp lý GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 134 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Vấn đề xói lở bờ giải pháp khắc phục đề tài rộng Trong phạm vi đề tài tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến xói lở bờ, chế xói lở bờ biển bùn bờ biển cát, tính toán vận chuyển bùn cát dọc bờ biến động đường bờ tác dụng đồng thời sóng, dòng chảy đề xuất cách khắc phục Một nổ lực đề tài luận văn tập trung vào vấn đề sau: ∗ Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng thành phần thuỷ động lực có tác động trực tiếp đến trình xói lở bờ biển, cửa sông ảnh hưởng trực tiếp đến biến động đường bờ ∗ Phân tích tính chất quy luật yếu tố thuỷ động lực đến trình xói lở bờ biển, biến động đường bờ kiến nghị giải pháp bảo vệ ∗ Phân tích ảnh hưởng sóng, dòng chảy đến chế xói lở vùng biển bùn vùng biển cát - Vùng biển bùn: Vật liệu phủ bãi chủ yếu sét bùn, địa hình lài Dưới tác dụng sóng dòng chảy sóng công mạnh bào mòn khoét vào nơi địa chất yếu, độ ổn định gây nên tượng sạt lở bờ Hiện tượng sạt lở nghiêm trọng nơi có hội tụ sóng - Vùng biển cát: Phần lớn trầm tích thuộc nhóm đất rời nên địa hình dễ bị biến đổi để thích ứng với mức lượng sóng khác Dưới tác dụng sóng, dòng chảy bờ dễ bị xói chân sụp đổ nhanh tạo thành trắc diện cân Ở khu vực có hội tụ sóng tác dụng công phá bờ mãnh liệt tượng xói lở bờ thường xảy mạnh ∗ Đưa sở lý thuyết để xác định bồi xói bờ biển, cửa sông diễn biến đường bờ ∗ Xác định qui luật chung trình xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông: - Trong hoạt động bồi xói bờ biển cửa sông hoạt động xói lở chiếm ưu qui mô lẫn cường độ so với bồi tụ, đoạn bờ có qui mô tốc độ xói lở mạnh thường phân bố gần cửa sông lân cận mũi nhô đá gốc - Có thể nhận thấy hoạt động xói lở thường xảy dọc bờ biển, bồi tụ thường xảy vùng cửa sông Hiện tượng xâm thực bờ với cường độ mạnh thường xảy đoạn bờ gần cửa sông (chiếm 75%), xa cửa sông tốc độ xâm thực bờ giảm dần - Xói lở bờ biển thời điểm định thường chế vận chuyển bùn cát ngang hoạt động xói lở xảy thường xuyên nhiều năm lại phụ thuộc chủ yếu vào dòng bùn cát dọc bờ GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 135 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa - Hoạt động bồi xói bờ biển nhìn chung tồn số qui luật như: phạm vi phân bố (vùng cửa sông, thềm đá gốc), diễn biến theo thời gian (theo mùa, theo năm, sau bão áp thấp nhiệt đới) ∗ Đánh giá dòng chảy ven bờ, dòng vận chuyển bùn cát phạm vi vùng biển Nam Trung Bộ - Nam Bộ - Dòng chảy ven bờ vùng biển xem xét vào mùa khô thường lớn vào mùa mưa ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc trội gió mùa Tây Nam - Dòng vận chuyển bùn cát hậu trực tiếp dòng lượng sóng nên đặc điểm dòng vận chuyển bùn cát dải bờ biển xem xét có đặc điểm hoàn toàn giống đặc điểm phân bố dòng chảy sóng: dòng vận chuyển bùn cát tịnh có hướng xuống phía Nam đặc điểm chiếm ưu sóng gió mùa Đông Bắc giá trị độ cao tần suất, dòng vận chuyển bùn cát phụ thuộc trực tiếp vào định hướng đường bờ ∗ Đánh giá mức độ xói lở dựa phương pháp định tính, định lượng Phân tích tương quan dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ biến động đường bờ ∗ Phân tích giải pháp bảo vệ bãi: Ảnh hưởng rừng ngập mặn đến chuyển động sóng, phân tích suy giảm lượng sóng khu vực có rừng chắn sóng ∗ Tính toán xác định chiều cao giới hạn đê biển, phân tích tính ổn định mái dốc đê biển đắp đất yếu theo phương pháp cân bền FP giáo sư Maslop B B ∗ Phân tích dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ, tượng xói lở bờ vùng lân cận xây dựng tuyến đê biển ∗ Giới thiệu số công nghệ mới, phân tích so sánh phạm vi ứng dụng, khả sử dụng công nghệ kết hợp với vật liệu địa phương việc bảo vệ bờ biển, cửa sông Việt Nam ∗ Ứng dụng mô hình đường vào việc phân tích dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ, diễn biến đường bờ vùng biển Gành Hào - Bạc Liêu đưa giải pháp công trình khắc phục tượng biển lấn xâm thực đất liền ∗ Xác định thông số chủ yếu công trình chống xói bảo vệ bờ như: kết cấu chân khay, mái dốc, cao trình đỉnh 6.2 Kiến nghị Vấn đề bồi xói bờ biển biến động đường bờ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thuỷ động lực, đặc trưng lý đất … Việc mô nhiều yếu tố vào việc phân tích tính toán điều khó khăn, mô yếu tố đặc trưng cho vùng biển có ý nghóa định đến trình bồi xói biến động đường bờ vùng biển xem xét GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 136 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm Luận văn cao học: Chuyên ngành Cảng Công Trình Thềm Lục Địa Để có sở đánh giá cách tổng quát trình xói lở, biến động đường bờ với qui mô lớn hơn, tác giả xin kiến nghị: ∗ Cần phải phân tích thêm tình hình diễn biến đường bờ vùng lân cận trường hợp có công trình bảo vệ nơi khảo sát ∗ Vấn đề nghiên cứu trình bồi xói diễn biến đường bờ biển diện rộng vấn đề khó khăn, tập trung giải vấn đề công việc khắc phục tượng xói lở bờ biển cửa sông bình diện rộng thuận lợi ∗ Cần phải nghiên cứu thêm giải pháp công trình mềm công việc bảo vệ bờ biển giải pháp có giá thành rẻ thi công nhanh ∗ Trong vấn đề bảo vệ bờ phải tiếp tục nghiên cứu thêm để giải vấn đề kỹ thuật kết cấu, bảo quản, trì kiểm tra ổn định bờ GVHD: PGS.TS Trần Minh Quang - 137 - HVTH:Nguyễn Văn Tâm ... CAN14-00203045 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XÓI LỞ BỜ BIỂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG ♦ Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến xói lở bờ biển ♦ Nghiên cứu lý thuyết mô... CAN14-00203045 TÊN ĐỀ TÀI : : Cảng & Công trình thềm lục địa NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XÓI LỞ BỜ BIỂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN MINH QUANG NHẬN XÉT... Qui luật xói lở bờ biển, diễn biến đường bờ biển 3.2.1 Qui luật xói lở bờ biển 51 51 3.2.1.1 Bờ biển bùn 52 3.2.1.2 Bờ biển cát 53 3.2.1.3 Quy luật chung 54 3.2.2 Diễn biến đường bờ biển 56 3.2.2.1

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w