ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG TẠI CÔNG TY TNHH MORISHIGE VÀ ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU BỤI GỖ Ở PHÂN XƯỞNG CHÀ NHÁM

98 3 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỌNG TẠI CÔNG TY TNHH MORISHIGE VÀ ĐÈ XUÁT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU BỤI GỖ Ở PHÂN  XƯỞNG CHÀ NHÁM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MORISHIGE VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU BỤI GỖ Ở PHÂN XƯỞNG CHÀ NHÁM SVTH : NGUYỄN MINH DƯƠNG MSSV : 940234B LỚP : 09BH2T GVHD : Th.S TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 05/2010 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  NGÀNH KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MORISHIGE VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU BỤI GỖ Ở PHÂN XƯỞNG CHÀ NHÁM Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/02/2010 Ngày hoàn thành luận văn : 20/05/2010 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH - 05/2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin gởi lời chúc sức khỏe tới quý thầy cô Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo công ty Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường – Bảo Hộ Lao Động tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian dài học tập Em xin gởi lời cảm ơn sâu ơn sâu sắc tới Trần Thị Nguyệt Sương hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt thời gian đến lớp, cô trang bị cho em phần kiến thức công tác Bảo Hộ Lao Động Đồng thời Cô người hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Trung cấp Nghề Nghiệp Vụ Cơng Đồn tỉnh Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt cơng việc học tập Em xin gởi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Morishige, Ban quản lý sản xuất, Ban Bảo Hộ Lao Động toàn anh em công ty Đã tạo điều kiện cho em khảo sát, thu thập liệu, có nhìn thức tế doanh nghiệp để có sở làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình viết luận văn cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời góp ý quý thầy để luận văn hoàn thành đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn Bình Dương, ngày 14 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Minh Dương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Ngày 21 tháng 05 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Th.s.Trần Thị Nguyệt Sương DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG BẢNG TRANG 3.1 Phân loại lao động theo giới tính 16 3.2 Phân loại lao động theo bậc 17 3.3 Phân loại trình độ học vấn 18 3.4 Phân loại sức khoẻ lao động năm 2008 19 3.5 Danh mục cấp phát PTBVCN 28 3.6 Thống kê tai nạn lao động công ty 31 4.7 Kết đo đạt vi khí hâu 36 4.8 Tính tốn DI T hq 37 4.9 Kết đo đạt yếu tố vật lý 39 5.10 Các dạng bụi có trang xưởng chà nhám 50 5.11 Các loại máy móc thiết bị có xưởng chà nhám 53 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH NỘI DUNG 2.1 2.2 Khâu chuẩn bị phơi Khâu định hình (lắp ráp) 2.3 Khâu chà nhám 2.4 2.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4.1 4.2 4.3 5.1 Khâu sơn Sản phẩm hồn thành Phân loại lao đơng theo giới tính Phân loại lao động theo bậc Phân loại lao động theo học vấn Phân loại lao theo sức khoẻ lao động Cơ cầu bao che Máy hút bụi Bố trí mặt sản xuất Dao máy chà bốn mặt Trục dao lưỡi dao máy chà nhám hai mặt Máy cốc Máy chà giấy nhám 5.2 5.3 5.4 TRANG 10 10 11 12 12 16 17 19 20 35 40 41 54 57 61 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BCH : Ban chấp hành BHLĐ : Bảo hộ lao động BLĐTBXH : Bộ lao động thương binh xã hôi BNN : Bệnh nghề nghiệp BYT : Bộ y tế CBCNV : Cán công nhân viên ĐKLĐ : Điều kiện lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNLĐ : Tai nan lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLĐLĐVN : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BẢNG SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 2.1 Tổ chức máy quản lý cơng ty 2.2 Quy trình sản xuất 13 2.3 Bố trí mặt phân xưởng 15 3.4 Hội đồng BHLĐ 22 5.5 Bố trí máy móc, thiết bị phân xưởng 48 MỤC LỤC Chương I: LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………… Trang 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………… Trang 1.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………… Trang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu………………………………… Trang 1.4 Nội dung nghiên cứu………………………………… Trang 1.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………… Trang 1.6 Giới hạn đề tài………………………………………… Trang Chương II: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP……………………… Trang 2.1 Giới thiệu chung doanh nghiêp…………………… Trang 2.1.1.Vị trí địa lý……………………………………………Trang 2.1.2 Q trình hình thành phát triển cơng ty……… Trang 2.1.2.1 Thuận lợi……………………………………… Trang 2.1.2.2 Khó khăn…………………………………… .Trang 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý………………………………….Trang 2.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh…………………………Trang 2.3.1 Kho nguyên liệu…………………………………… Trang 2.3.2 Xưởng phôi………………………………………… Trang 2.3.3 Xưởng định hình…………………………………… Trang 10 2.3.4 Xưởng chà nhám…………………………………… Trang 11 2.3.5 Xưởng sơn………………………………………… Trang 11 2.3.6 Xưởng thành phẩm………………………………… Trang 12 2.4 Quy trình sản xuất…………………………………… Trang 13 2.4.1 Giải thích quy trình………………………………… Trang 13 Chương III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ATVSLĐ…………………….Trang 16 3.1.Chất lượng lao động…………………………………… Trang 16 3.1.1 Tổng số lao động công ty…………………………… Trang 16 3.2 Các văn pháp quy………………………………… Trang 21 3.2.1 Tình hình cập nhật, úng dụng văn pháp luật…… Trang 21 3.3 Bộ máy tổ chức công tác BHLĐ……………………… Trang 22 3.3.1 Nhiệm vụ hội đồng BHLĐ………………………… Trang 22 3.3.2 Hoạt động Cơng đồn cơng tác BHLĐ ……… Trang 23 3.3.3 Mạng lưới ATVSV………………………………… Trang 24 3.3.4 Bộ phận y tế………………………………………… Trang 25 3.4 Chế độ sách……………………………………… Trang 25 3.4.1 Thời làm việc, nghỉ ngơi công nhân……… Trang 25 3.4.2 Thời làm việc, nghĩ ngơi khối văn phòng……… Trang 25 3.4.3 Chế độ sách tiền lương……………………… Trang 25 3.4.4 Khen thưởng kỹ luật……………………………… Trang 26 3.4.5 Chăm sóc sức khoẻ………………………………… Trang 27 3.4.6 Bồi dưỡng độc hại………………………………… Trang 27 3.4.7 Trang bị PTBVCN………………………………… Trang 28 3.5 Công tác tuyên truyền Huấn luyện ATVSLĐ………… Trang 29 3.5.1 Công tác tồ chức huấn luyện……………………… Trang 30 3.5.2 Công tác tuyên truyền……………………………… Trang 30 3.6 Khai báo điều tra TNLĐ……………………………… Trang 30 Chương IV: THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ………………… Trang 32 4.1 ATLĐ………………………………………………… Trang 32 4.1.1 An toàn máy móc thiết bị…………………………… Trang 32 4.1.2 An tồn điện, chống sét…………………………… Trang 32 4.2 PCCC………………………………………………… Trang 33 4.2.1 Phòng cháy………………………………………… Trang 33 4.2.2 Chữa cháy………………………………………… Trang 34 4.3 Thiết bị máy móc có yêu cầu mhiêm ngặt ATLĐ… Trang 34 5.6.1.2 Gi ảm lượng bụi phát sinh từ khâu sản xuất - Đối với máy chà nhám bốn mặt, máy chà nhám hai mặt, mày chà nhám lồng chổi ta cải tiến lại hệ thống thùng máy hệ thống thùng máy với thân máy khơng khích với Ta lắp thêm miếng mủ cao su để lót vào khe hở dùng miếng gổ để lắp lại lỗ hở cho kín việc phát tán bụi giảm cịn để hở trình sản xuất từ lổ hở bụi phát tán môi trường trường xung quanh khó tránh khỏi - Các lưỡi dao máy chà nhám bốn măt, máy chà nhám hai mặt cần phải ln sắc để tăng độ sát giảm bớt lương bụi phát sinh ra, trình chà nhám Giảm bớt lại độ dày cần phải chà gỗ chà nhám Ví dụ: Một gỗ cần phải chà nhám cần phải chừa dư khoảng 0.5mm từ hao 0.2mm đủ trình chà nhám từ đầu giảm lượng bụi đáng kể - Thao tác người lao động trình lao động ảnh hưởng đến trình phát tán bụi, người lao động cầm miếng ván chà xong cần phải để nhẹ xuống từ từ ngắn vào palet, khơng nên để mạnh xuống để có làm miếng ván miếng ván làm tung lượng có sẳn nơi làm việc 5.6.1.3 Giải pháp thơng gió - Tăng cường cơng tác thơng gió tự nhiện, ta cần phải mở hết tất cửa sổ cửa làm việc Cửa mái cầu gió làm hạn chế bớt ô nhiễm bụi nơi sản xuất - Nếu ta làm tốt công tác thơng gió tự nhiên xưởng sản xuất nhiệt độ phân xưởng giảm đáng kể, thông gió tốt tạo nguồn khơng khí lành mơi trường sản xuất, góp phần hạn chế bệnh hô hấp, bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Hạn chế sử dụng quạt cơng nghiệp quạt hoạt động tạo gió cục theo hạt bụi từ nơi chuyển qua nơi khác, làm tăng q trình nhiễm lượng bụi chuyển từ nơi qua nơi khác khu vực sản xuất Trang 72 5.6.2 Giải pháp quản lý - Tăng cường công tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị, lưởi dao, trục nhám Cần phải xây dựng kế hoạch bao trì, bảo dưỡng máy cụ thể Biểu mẩu 1: bảo trì, bảo dưỡng máy STT Ngày, Tên máy, chi tiết máy Người Nội dung Phương án sửa Ghi sửa chữa khắc phục chữa ký tên Xác nhận tổ trưởng Ký tên Biểu mẩu 2: Theo dõi trình bảo dưỡng máy STT Ngày, Trình trạng máy móc hoạt động Phương án bảo dưỡng tới Người đưa phương án bảo dưỡng Ký tên Ghi Xác nhận tổ trưởng Ký tên Trang 73 - Đối với máy móc, thiết bị bị hư cần sữa chữa cần phải ghi phiếu cụ thể ghi theo mẫu, phiếu sau ghi xong lưu laị nhật ký sữa chữa sau ca làm việc giao lại cho ca sau biết tình hình phương án ca trước trình làm việc 5.6.3 Chế độ vệ sinh: - Hàng ngày tổ lao công công nhân phụ trách máy điều thực phải thực công tác vệ sinh trước vào làm việc tổ lao cơng họ làm cơng tác vệ sinh họ suốt ca làm việc Còn cơng nhân phụ trách máy họ làm công tác vệ sinh sau gần hết làm việc vệ sinh toàn khu vực làm việc họ - Đối với cán quản lý giám sát việc thực công tác vệ sinh ca làm việc sau ca làm việc cơng việc thường tổ trưởng sàn xuất làm công tác giám sát Sau cuối ca làm việc tổ trưởng tổ nhắt nhở người lao động vệ sinh khu vực làm việc trước giao ca - Nhà chứa bụi thu gom cần phải vệ sinh sẽ, tồn bụi phân xưởng thu gom khu vực Chính lượng bụi nhiều hàng tuần ta xử lý lượng bụi kho chứa bụi hai lần tuần cách ta bán lượng bụi cho công ty làm ván ép - Đối với việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động tồn công nhân xưởng cấp phát trang loại KT5 tuần số lượng 02 tuần Đối với tất loại phương tiện bảo vệ cá nhân công nhân công ty cấp phát kịp thời lúc với nguyên tắc sau sử dung xong người lao động hồn lại kho, với nội quy cơng ty người lao động giữ sử dung tốt hiệu 5.6.4 Công tác tuyên truyền - Công ty cần phải phối hợp tổ chức thi vê tìm hiểu luật bảo vệ mơi trường cho tồn cơng nhân xưởng nắm nhằm mục đích vận động người lao động tham gia vào công tác bảo vệ môi trường lao động Trang 74 - Phối hợp tổ chức thi an toàn vệ sinh viên giỏi nhằm mục đích giúp cho người lao động hiểu sâu công tác bảo hộ lao động trình sản xuất nhằm tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Tổ chức buổi nói chuyện đề tác hại bụi sức khoẻ người lao động ảnh hưởng mơi trường, đồng thời đưa biện pháp phòng chống - Khuyến khích người lao động có sáng kiến cải tạo máy móc, thiết bị nhằm nâng cao hiệu sản xuất, góp phần bảo vệ mơi trường lao động 5.6.5 Áp dụng tiêu chuẩn 5S phân xưởng sản xuất 5.6.5.1 Tổng quan tiêu chuẩn 5S - Công ty cần phải tổ chức thí điểm tiêu chuẩn 5S cho phâm xưởng chà nhám, có hiệu ta nhân rộng toàn xưởng Đối với phân xưởng chà nhám việc thực tiêu chuẩn 5S sau: + S1: Seri (sàn lọc) Là ta xem xét, phân loại, lựa chọn thứ cần thiết loại bỏ thứ không cần thiết nơi làm việc là: Loại bỏ dao khơng cịn sử dụng được, chi tiết máy, palet, mà quan ta loại bỏ bụi trình sản xuất cải tiến máy móc, thiết bị loại bỏ thiết bị gây ô nhiễm môi trường + S2: Seiton (sắp sếp) ta bố trí sếp lại mội thứ cho ngăn nắp như: Đối với palet gỗ đưa qua chà nhám ta nên đặt phía bên phải người lao động sếp ngắn vào khu vực kẻ sơn Gỗ sau chà nhám xong củng sếp palet ngắn ghi phiếu rõ ràng tên sản phẩm, ngày hồn tất, người thực cơng việc ký tên phiếu gắn trực tiếp palet gỗ chuyển sang khâu Sắp xếp lại bình bột PCCC vào khu vực định, chuyển hết chi tiết máy, dụng cụ sửa chữa vào kho bảo trì cần ta lấy ra, không để lộn xộn nơi làm việc + S3: Seiso (sạch sẽ) Đối với máy móc thiết bị ta cần phải vệ sinh sẽ, lao chùi bụi bám máy mà phụ trách sau ca làm việc Mỗi công nhân phụ trách máy phải quét dọn khu vực sản xuất, hàng tuần tổ bảo trì có nhiệm vụ lao Trang 75 chùi bóng đèn vệ sinh máy móc thiết bị cho định kỳ hàng tháng vệ sinh nhà xưởng lần quết nhếnh nhện, bụi bám trần Người lao động vào khu vực sản xuất phải chấp hành nội quy công ty như: Mang giầy bata, nam đồng phục bỏ áo vào thùng, đội nón…vv Đối với tổ lao cơng ngồi nhiện vụ qt dọn xưởng sản xuất cịn phải lao chùi cửa sổ tuần lần + S4: Seiketsu (săn sóc) Mỗi người tham gia sản xuất phải chấp hành tốt quy định, nội quy công ty Ban giám đốc công ty củng thực chế độ sách pháp luật cho người lao động, để người lao động có điều kiện làm việc tốt + S5: Shitsuke (sẳn sàng) Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho người lao động có ý thức cơng việc, thực quy trình sản xuất, người lao động sẳn sàng đóng góp ý kiến q trình thực cơng việc Nhưng sáng kiến cải tiến máy móc nhằm nâng cao hiệu công việc người lao động cần phải thực kịp thời, người lao động củng sẳn sàng giúp đở công ty gặp khó khăn Ví du: có nhiều đơn đặt hàng mà thời gian lai gắp người lao động củng phải cố gắn tăng ca làm thêm để kịp với tiến độ cơng việc 5.6.5.2 Mục đích doanh nghiệp lựa chọn phương pháp 5S - Xây dựng môi trường lao động sẽ, ngăn nắp - Tăng cường phát huy sáng kiến người lao động sản xuất - Nâng cao ý thức kỷ luật, chấp hành tốt nôi quy công ty - Nơi làm việc trở nên thuận tiện an toàn - Cán bộ, công nhân lao động tự hào nơi làm việc - Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt sản xuất kinh doanh 5.6.5.3 Ý nghĩa việc hoạt động 5S doanh nghiệp - 5S chương trình nâng cao nâng suất phổ biến Nhật Bản dần trở nên phổ biến nhiều nước khác, Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn 5S doanh nghiệp phổ biến, hệ thống quản lý trở nên tốt 6.6.6 Các bước tiến hành áp dụng tiêu chuẩn 5S cho xưởng chà nhám Bước 1: Thành lập ban đạo 5S cho phân xưởng chà nhám Trang 76 - Đầu tiên ta phải thành lập Ban đạo 5S Ban đạo 5S gồm có thành viên sau: 1/ Đại diện Ban giám đốc công ty: trưởng Ban 2/ Quản đốc xưởng: phó Ban 3/ Đại diện phòng ban: thành viên 4/ Các tổ trưởng: thành viên - Ban đạo 5S chia làm 03 nhóm để thực chức sau: + Nhóm 1: Gồm có thành viên đại diện phịng ban làm công tác giới thiệu tiêu chuẩn 5S, Nguồn gốc, nơi dung, lợi tiêu chuẩn 5S + Nhóm 2: Gồm Qu ản đốc xưởng, tổ trưởng làm công tác đào tạo, hướng dẫn người lao động thực tiêu chuẩn 5S + Nhóm 3: Đại diện Ban giám đốc công ty làm công tác đánh giá trình thực tiêu chuẩn 5S Bước 2: phương pháp triển khai thực 1/ Áp dụng kỹ thuật sàng lọc - Chuẩn bị khu vực tạm thời để chứa vật dụng bị loại bỏ - Đặt thẻ đỏ cho nguyên liệu, dụng cụ mà ta không sử dụng tuần Như palet, phế phẩm, nguyên liệu bán thành phẩm… - Đặt thẻ đỏ cho nguyên liệu, vật dụng mà ta không sử dụng tháng Như chi tiết máy móc, phụ tùng thay thế… - Đặt thẻ đỏ cho loại hồ sơ, giấy tờ mà ta không sử dụng năm Như hồ sơ, giấy tờ, sản phẩm thành phầm, loại nguyên liệu sơn, ốc vít, thiết bị sữa chữa…… * Khi đặt thẻ đỏ người phải dứt khoát dán vòng đến hai ngày nhằm loại bỏ thứ mà ta khơng cịn sữ dụng Áp dụng kỷ thuật xếp - Các nguyên liệu hay phế phẩm mà ta dán thẻ đỏ tiến hành chuyển vào khu vực để tạm Trang 77 - Các vật dụng mà ta sử dụng hàng sếp nơi dễ thấy, dễ lấy - Các vật dụng sữ dụng hàng ngày ta sếp vào kệ cho thuận tiện lúc ta lấy ra, cất vào, thuận tiện cho việc quản lý - Các vật dụng mà ta sử dụng ta cất vào kho - Sắp xếp lại nguyên liệu sử dụng cần phải đặt nơi quy định, khu vực có kẻ sơn dành cho để nguyên liệu - Giử gìn nơi làm việc 3/ Áp dụng kỹ thuật - Sao tiến hành sàng lọc, xếp lại nguyên vật liệu ta tiến hành vệ sinh, lau chùi, kiểm tra sản phẩm trước xuất xưởng - Sơn lại đường line nhằm phân định rõ ràng khu vực sản xuất, sơn lại ký hiệu cho thuận lợi việc quan sát - Thực tốt việc cấp phát PTBVCN cho người lao động 4/ Áp dụng kỹ thuật săn sóc - Duy trì 3S lúc, nơi tạo thành thói quen công việc giúp cho người lao động thực tốt cơng việc - Lặp bảng kiểm tra chéo tổ với nhau, lấy điểm thi đua sản xuất - Hàng ngày tổ kiểm tra chéo với theo mẫu đa quy định, thời gian kiểm tra đầu ca cuối ca làm việc Trang 78 Mẩu 3: kiểm tra việc thực 5S tổ phân xưởng chà nhám BẢNG ĐÁNH GIÁ 5S CỦA PHÂN XƯỞNG CHÀ NHÁM 5S Số TT Bộ phận (tổ):……………… Điểm: (Kỳ này) …… /100 Nội dung chi tiết đánh giá Máy móc, thiết bị Dụng cụ sửa chữa Kiểm soát trực quang Tiêu chuẩn loại trừ S2 Nhãn mát c sản phẩm xuất kho Các kệ, tủ dán nhãn đường phân chia khu vực Các công ụ c sản xuất Sàn nhà, cửa sổ 10 Máy móc thiết bị 11 Vệ sinh 12 S3 13 Trách nhi ệm vệ sịnh người lao động Số điểm Tiêu chuẩn đánh giá Phụ tùng, ngun Khơng có phụ tùng, ngun vật liệu vật liệu vơ Khơng liên quan đến cơng việc S1 Người đánh giá:……………………… Ngày đánh giá: ……………………… Điểm: ( Kỳ Trước) …… /100 Tất máy móc, thiết bi trình trạng hoạt động tốt Tất dụng cụ sữa chữa để nơi quy định, Tất dụng cụ không cần thiết dánh dấu phân biệt dễ mắt nhìn Dược dánh dấu dán thẻ đỏ, thứ khơng cịn sữ dụng Có nhãn, ký hiêu chi ết ti rõ Ghi rõ ngày tháng sản xuất Tất kệ, tủ dán nhãn ghi rõ ràng, dễ đọc Tất đường line sơn sơn màu vàng, dễ nhìn, phân chia ục thể khu vực Được cất giử ngăn nấp, lao chùi sau sữ dụng cất giữ vào kệ Sàn nhà cácửa c sổ sẽ, khơng có bụi bám Máy móc thiết bị sẽ, vệ sinh sau ca làm việc Công tác vệ sinh hàng ngày tổ có thực theo quy định Phân cơng cụ thể người làm công vi ệc vệ sinh hàng ngày, lau chùi máy móc Trang 79 5S Số TT 14 15 16 17 18 S4 19 20 21 22 S5 23 24 Nội dung chi tiết đánh giá Số điểm Tiêu chuẩn đánh giá Thói quen gi ữ gìn vệ sinh nơi làm việc Thơng gió Cơng nhân lao ộng đ có thói quen tự vệ sinh sau ca làm việc Các cữa sổ lau mở làm việc, cầu gió hoạt động bình thường Ánh sáng Hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng bị hư Đồng phục lao Quàn áo sẽ, vệ sinh động trước khỏi công ty Môi trư ờng lao Mơi trường lao động thơng động thống, cữa sỗ đ ược mở, cầu gió hoạt động bình thường Quá trình thực Duy trì ốt t chế độ sẳn sàng, 3S xếp, sẻ nơi làm việc Trang bị PTBVCN Thực nghiêm chỉnh việc cấp phát sử dung PTBVCN Văn hoá giao tiếp Khơng khí làm ệc vi vui vẽ, hồ đồng Hội hop hút Họp theo quy định hàng thuốc nhân viên tuần, hàng tháng, hút thuốc nơi quy định Các quy ịnh đ Các báo cáo, thông báo đước thông báo, báo cáo dán nơi quy ịđnh, kịp thời cho người lao động Tuân thủ quy Các quy định đ ược phổ biến định pháp luật cụ thể áp dụng kịp thời sản xuất 5/ Áp dụng kỹ thuật sẵn sàng - Khu vực chưa thực tốt học tập theo khu vực làm tốt, tiến hành đào tạo thêm, mở lớp tập huấn cho người lao động nắm vững tiêu chuẩn 5S - Mọi người phải thay đổi thói quen cũ thành thói quen mới, thực liên tục trở thành thói quen Trang 80 - Thực không dự - Định kỳ hàng tháng Ban đạo có trách nhiệm đánh giá q trình thực phân loại tổ phân xưởng Cuối hàng quí tổ thực tốt Ban đạo khen thưởng * Sau thực tốt tiêu chuẩn 5S ta tiến hành nhân rộng cho công ty Nhận xét: Khi áp dụng tiêu chuẩn 5S nơi làm việc trở nên ngăn nắp hơn, tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến, người làm việc có kỷ luật Các điều kiện hỗ trợ sẵn sàng cho công việc Chỗ làm việc trở nên thuận tiện an tồn Cán cơng nhân viên tự hào nơi làm việc ngăn nắp, đem lại nhiều hội sản xuất, kinh doanh có hiệu Từ hoạt động 5S nâng cao tinh thần tập thể, tạo hoà đồng người, qua người làm việc có thái độ tích cực, có trách nhiệm ý thức cơng việc Trang 81 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN + Công ty thực đạt số kết sau: Công tác bảo hộ lao động nhà máy đạt kết sau: + Tổ chức quản lý: - Thực qui định, sách nhà nước người lao động chế độ bảo hiểm, bồi thường người bị tai nạn lao động Thực cải thiện điều kiện lao động theo kiến nghị đoàn kiểm tra liên ngành việc chấp hành pháp luật lao động Việt Nam - Ban hành nội qui , quy chế phân xưởng sản xuất tiến hành kiểm tra việc thực góp phần nâng cao hiệu cơng tác vệ sinh phân xưởng, máy móc, thiết bị nơi làm việc - Tổ chức trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động bảo trì, bảo dưỡng thiết bị thu gom xử lý bụi + Cơng tác kỹ thuật an tồn: - Các máy móc, thiết bị bảo trì, bảo dưỡng theo kế hoạch đề ra, thực quy trình vận hành an tồn máy - Tiến hành bao che số vùng nguy hiểm vài máy móc thiết bị, đặt biển báo nguy hiểm số khu vực máy chà nhám trục, máy chà nhám hai mặt….vv - Tiến hành huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho công nhân Huấn luyện định kỳ cho tổ trưởng tổ sản xuất chuyền trưởng thường xun nhắc nhở cơng nhân thực an tồn lao động - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho tất công nhân lao động phân xưởng + Công tác vệ sinh phân xưởng chà nhám: - Cải thiện môi trường lao động: Cải thiện lại hệ thống hút bụi máy, trang bị thêm cầu thơng gió để làm mát nhà xưởng Trang 82 - Tăng cường công tác vệ sinh tổ lao công hàng ngày q trình sản xuất Vệ sinh máy móc thiết bị người lao động sau ca làm việc - Máy móc vệ sinh trước sau ca làm việc - Đẩy mạnh công tác giám sát nhắc nhỡ người lao động thực tốt tiêu chuẩn 5S khu vực hai máy: Máy chà nhám bốn mặt máy chà nhám hai mặt sau nhân rộng tồn cơng ty + Cơng tác tuyên truyền, huấn luyện: - Tổ chức công tác huấn luyện phịng cháy chữa cháy hàng năm cho cơng nhân lao động - Tổ chức tuyên truyền tác hại bụi người, môi trường, máy móc thiết bị q trình sản xuất - Đẩy mạch công tác tuyên truyền ý nghĩa việc thực tiêu chuẩn 5S sản xuất hàng ngày người lao động + Mặt hạn chế: - Bên cạnh mặt phân xưởng làm được, số vấn đề tồn đọng cần khắc phục sau: + Cơng tác kỹ thuật an tồn: - Một số cơng nhân cịn chưa tn thủ qui trình vận hành an tồn, - Hệ thống an toàn điện xưởng chà nhám hệ thống chống sét chưa bảo trì, bảo dưỡng theo quy định Các loại bụi ca sản xuất không thu gom cách triệt phát tán môi trường xung quanh + Công tác vệ sinh xưởng chà nhám - Nhà xưởng tồn nhiều yếu tố vi khí hậu khơng thuận lợi như: Nhiều vị trí làm việc nhiệt độ tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép - Hệ thống hút bụi chưa tiến hành nâng cấp để góp phần hạn chế phát tán bụi môi trường lam việc công nhân + Công tác tuyên truyền, huấn luyện: Trang 83 - Công tác tuyên truyền xưởng chà nhám chưa tổ chức chưa hợp lý , chưa phù hợp với công việc cụ thể huấn luyện an tồn chung - Cơng nhân không huấn luyện thường xuyên bảo hộ lao động - Cịn hạn chế hình thức tun truyền hình ảnh pa -no, áp-pích xưởng - Nhận thức cơng nhân an tồn vệ sinh lao động sản xuất + Công tác vệ sinh môi trường: Nhà vệ sinh không chăm sóc tốt, dẫn đến tình trạng vệ sinh không đáp ứng nhu cầu tối thiểu người lao động + KIẾN NGHỊ: - Trong tình hình phát triển chung đất nước, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống quản lý tiêu chuẩn 5S với tổ chức thí điểm phân xưởng chà nhám nội dung thân thiện với môi trường, qui định lực lượng lao động đòi hỏi doanh nghiệp từ phải xây dựng cho kế hoạch bước mơi trường, ngườ i để tham gia vào hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Trong đó, cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động giữ vị trí quan trọng - Lãnh đạo nhà máy cần quan tâm sâu sát đến công tác bảo hộ lao động, tích cực cải thiện mơi trường lao động góp phần tăng suất lao động, đảm bảo quyền lợi ích đáng người lao động, cụ thể: + Công tác tổ chức quản lý: - Đưa chương trình huấn luyện bảo hộ lao động o kỳ thi tay nghề công nhân lao động - Kiểm tra giám sát hoạt động bảo hộ lao động phân xưởng - Có hình thức khen thưởng xử phạt vi phạm công tác bảo hộ lao động - Bố trí cơng nhân có chiều cao tương đương ca khác làm việc dây chuyền, có chiều cao bàn máy, bàn chế biến phù hợp với kích thước thể họ, nhằm giảm mệt mỏi khác biệt kích thước thể so với cơng cụ làm việc Trang 84 + Cơng tác kỹ thuật an tồn: - Kiểm tra máy định kỳ, nối không, nối đất an toàn Phân xưởng cần ý tiếp đất an toàn cho tủ điện, máy chà nhám - Cần huấn luyện cơng nhân vận hành máy móc với nội qui quy trình vận hành, tư thao tác tư lấy gỗ, ý đến yếu tố nguy hại, rủi ro xảy lúc vận hành - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp đầy đủ - Trong điều kiện có thể, nên bố trí ghế ngồi hợp lý cho cơng nhân đứng máy chà nhám hai mặt máy chà nhám bốn mặt để giảm mệt mỏi lao động - Lắp đặt thêm miệng hút nguồn phát sinh bụi máy cốc, máy trục - Thông gió giải pháp hữu hiệu để làm nhiễm bụi nhà xưởng Vấn đề cần lưu ý là, bố trí luồng gió thổi mát cần phải thiết kế cho luồng khơng khí thổi bụi từ phân xưởng sang phân xưởng khác, pha lỗng vào mơi trường khơng khí nhà xưởng + Công tác vệ sinh công nghiệp: - Thực chế độ bồi dưỡng độc hại cho công nhân làm việc môi trường độc hại nguy hiểm - Khám tuyển dụng theo tiêu chuẩn ngành nghề, đặc biệt lưu ý với nhóm nữ cơng nhân sản xuất tiếp xúc với nồng độ bụi cao - Khám sức khoẻ định kỳ năm sáu tháng theo qui định Thông tư 13/BYT-TT (24/10/1996) tránh thực hình thức khám cho số cơng nhân đại diện Trang 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội Các văn pháp luật hành bảo hộ lao động Việt Nam NXB Lao Động – Xã hội 1999 Bộ Y tế Tiêu chuẩn vệ sinh lao động NXB Y học 2003 Bộ Y tế - Viện Y học lao động vệ sinh môi trường Tâm lý lao ộđng Ecgônômi NXB Y học 1998 Võ Hưng Tóm tắt giảng “Tổ chức lao động khoa học Ecgônômi” Tài liệu giảng dạy lưu hành nội 2002 Nguyễn Văn Quán Giáo trình Nguyên lý khoa ọc h Bảo hộ lao động Tài liệu giảng dạy lưu hành nội 2002 Nguyễn Văn Quán & CTV Giải pháp tổ chức, quản lý tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao Động 1995 KS Trần Văn Trinh Đề cương giảng Quản lý bảo hộ lao động sở Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM 2003 PGS.TS Hồng Hải Ví Kỹ thuật xử lý nhiễm môi trường lao động Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TPHCM 2002 ... đến - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH MORISHIGE (Morishige Company Limited ) - Tên giao dịch đối ngoại: Morishige Co.,LTD - Email: morishige@hcm.vnn.vn - Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Lâm Chấn Kỳ -. .. Chiu Wang - Mặt hàng sản xuất: Sản xuất hàng trang trí nội thất gỗ - Tổng số lao động doanh nghiệp là: 1100 lao động - Địa chỉ: Đường ĐTT 744 thuộc địa phận Xã An Tây - huyện Bến Cát - tỉnh Bình... 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam + Thông tư Số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan