1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM

67 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM SVTH: VÕ THỊ TUYẾT MAI MSSV: 811329B LỚP: 08BH1N GVHD: ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH TP.HCM: THÁNG, tháng 12 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT ĐÔNG NAM SVTH: VÕ THỊ TUYẾT MAI MSSV: 811329B LỚP: 08BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM,Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập tích lũy kiến thức trường, với trình thực tế cơng ty, em hồn thành luận văn tốt nghiệp Để có thành q uả hôm nhờ giúp đỡ thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động - Trường Đại học Bán Công Tôn Đ ức Thắng tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu Em xin chân thành ảcm ơn thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động Trường Đại học Bán Công Tôn Đức Thắng hết lòng dạy dỗ, cung cấp cho em kiến thức suốt khóa học tận tình hướng dẫn em trình thực luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn đế n Đồn Thị Un Trinh tận tình hướng dẫn suốt trình thựa tập,và thực luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Nguyễn Chí Tài tận tình dạy bảo, góp ý giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn cơng ty Cổ Phần Dệt Đông Nam đ ã tạo điều kiện cho em thực tập hoàn thành luận văn Cô Nguyễn Thị Nga cán chuyên trách công tác bảo hộ lao động tận tình giúp đỡ em trình làm luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Võ Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TpHCM, ngày tháng năm DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tổ chức quản lý Sơ đồ 2.2 Quy trình cơng nghệ 10 Sơ đồ 3.1 Quản lý công tác BHLĐ 15 Sơ đồ 5.1 Nguyên lý hoạt động máy sợi 37 Bảng Bảng 2.1 Máy móc xưởng A Bảng 2.2 Máy móc xưởng B Bảng 3.1 Các thiết bị chữa cháy 26 Bảng 3.2: Định suất dưỡng độc hại theo theo ngành nghề 27 Bảng 3.3 Phân loại sức khỏe 29 Bảng 3.4 Kết khám sức khỏe định kỳ 30 Bảng 3.5 Tình hình cấp phát, sử dụng PTBVCN 31 Bảng 6.1 Độ rọi điểm A 47 Bảng 6.2 Độ rọi điểm B 47 Hình Hình 2.1Nguyên liệu 11 Hình 2.2 Sản phẩm cơng đoạn 11 Hình 2.3 Ớng sợi 12 Hình 2.4 Thành phẩm 12 Hình 3.1 Trục máy 22 Hình 3.2 Trục đưa bơng máy chải 23 Hình 3.3 Gàng máy sợi thơ 23 Hình 3.4 Hệ thớng xích của máy bơng 24 Hình 3.5: Xe nâng vận chuyển kiện cao tầm mắt, hàng hóa khơng buộc chắn vận chuyển 28 Hình 3.6 Cơng nhân đứng máy sơi con(bên trái), máy đánh ống(bên phải) 33 Hình 3.7: Công nhân đứng bục cao máy sợi thô(bên trái), công nhân đứng xé bông(bên phải) 34 Hình 4.1 Các phận đầu máy sợi 38 Hình 4.2 Puly dây xoắn dây curoa giá gác thơ 38 Hình 4.3 Các phận trình kéo săn sợi 38 Hình 4.4 Hệ thống nút điều khiển nút dừng khẩn cấp 39 Hình 4.5 Tam giác cháy 42 Hình 5.6 Cơng nhân vệ sinh, cơng nhân trực tiếp đứng máy 43 Hình 5.7 Cơng nhân đổ sợi, cơng nhân bảo trì 44 Hình 6.1 Minh họa thiết kế ánh sáng 46 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Trình độ chun mơn 18 Biểu đồ 3.2 Bậc thợ 19 Biểu đồ 3.3 Trình độ văn hóa 19 Biểu đồ 3.4 Tuổi đời 20 Biểu đồ 3.5 Giới tính 21 Biểu đồ 3.6 Phân loại sức khỏe 29 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BV- AT : Bảo vệ-An toàn KTAT : Kỹ thuật an toàn NLĐ : Người lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ :Tai nạn lao động TCCP :Tiêu chuẩn cho phép VSLĐ :Vệ sinh lao động Mục Lục Chương I MỞ ĐẦU 1.1Lý chọn đề tài 1.2Mục tiêu, nội dung, phương pháp đối tượng nghiên cứu Chương II TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 2.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.5 Cơ sở vật chất 2.6 Cơ cấu sản xuất 2.7 Dây chuyền công nghệ 10 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ATVSLĐ 3.1 Tình hình quản lý cơng tác ATVSL 3.1.1Mức độ đầy đủ văn pháp quy có liên quan đến cơng tác BHLĐ 13 3.1.2 Tổ chức máy quản lý công tác ATVSLĐ 14 3.1.3 Công tác lập kế họach BHLĐ 17 3.1.4 Chất lượng lao động 18 3.1.5 Thống kê, khai báo, điều tra TNLĐ 22 3.2 Đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ 3.2.1 Đánh giá an tồn dây chuyền cơng nghệ , máy móc thiết bị…………………22 3.2.2 Thực trạng máy móc, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ… 24 3.2.3 ATVSLĐ nhà xưởng, nhà kho…………………………………………… 24 3.2.4 An toàn điện PCCN…………………………………………………… 26 3.2.5 Thực trạng bồi dưỡng độc hại…………………………………………… 27 3.2.6 Phương tiện vận chuyển hàng hóa cơng ty………………………… 28 3.2.7 Thực trạng chăm sóc khám sức khỏe định kỳ………………………… 29 3.2.8 Phương tiện bảo vệ cá nhân……………………………………………… 30 3.2.9 Môi trường lao động……………………………………………………… 31 3.2.10 Tư lao động…………………………………………………………… 33 3.2.11 Tổ chức an toàn sản xuất BVMT……………………………………… 34 Chương IV PHÂN TÍCH YẾU TỐ NGUY HIỂM - CÓ HẠI PHÁT SINH TỪ MÁY SỢI CON 4.1Nguyên lý hoạt động của máy sợi 38 4.2Bộ phận máy sợi 39 4.3Các yếu tố nguy hiểm phát sinh ở máy sợi 40 4.4Phân tích yếu tố có hại phát sinh ở máy sợi 42 Chương V ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN 5.1Biện pháp cải thiện hệ thống chiếu sáng 46 5.2 Giảm ồn 48 5.3Duy trì hiệu hệ thống thơng gió 48 5.4Trang bị PTBVCN 48 5.5Tuyên truyền huấn luyện 49 5.6Máy móc thiết bị 50 Chương VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 50 6.2 Kiến nghị ……51 CHƯƠNG Lý chọn đề tài iện nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO điều có nghĩa thị trường tiêu thụ mở rộng toàn giới Khi sản phẩm hàng hóa Việt Nam muốn xâm nhập vào thị trường giới doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt, có yêu cầu việc thực biện pháp an toàn vệ sinh lao động Chính mà cơng tác an toàn ệv sinh lao động nước ta quan tâm nhiều Nhưng thực tế cơng tác ATVSLĐ cịn nhiều hạn chế mà điển hình tai nạn lao động nhiều Chỉ tháng đầu năm 2007 xảy 2.996 vụ tai nạn với 3.057 người bị nạn 457 người bị thương nặng, có 224 người chết, làm thiệt hại lớn người tài sản Thực trạng nguyên nhân sau: Thứ người sử dụng lao động Như biết hoạt động sản xuất an tồn vệ sinh lao động có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ An tồn vệ sinh lao động tốt hiệu hoạt động sản xuất cao, sản xuất tốt tạo tiền đề cho công tác vệ sinh lao động sở nâng cao Trong hoạt động doanh nghiệp, người sử dụng lao động chiếm vai trò đặc biệt quan trọng, chi phối hoạt động doanh nghiệp, mà có vấn đề bảo hộ lao động Một thực tế người sử dụng lao động không chưa đủ kiến thức an toàn vệ sinh lao động, mặt khác họ thường quan niệm đầu tư vào cơng tác an tồn vệ sinh lao động tốn kém, không đem lại hiệu kinh tế Thứ hai người lao động, có tay nghề, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động bản, chủ quan sơ suất, chạy theo suất sản phẩm mà khơng tn theo quy trình làm ệc vi Mặt khác vào làm việc, người lao động không đào tạo nghề cách mà thường có xu hướng đào tạo theo kiểu kèm cặp Thứ ba nguyên nhân từ phía quan quản lý nhà nước, sở pháp luật bảo hộ lao động nước ta đầy đủ, việc tổ chức thực văn pháp luật lại vấn đề cần xem xét lại Các quan quản lý nhà nước bảo hộ lao động vừa thiếu người vừa yếu trình độ chun mơn nên cơng tác tra, ki ểm tra, giám sát quy định an toàn vệ sinh lao động chưa sâu sát, tra, kiểm tra chưa thường xuyên quy trình Thứ tư, nguyên nhân từ tổ chức cơng đồn Nhiệm vụ tổ chức cơng đồn doanh nghiệp bảo hộ lao động có nhiều, số doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn, có hình thức, khơng có nghiệp vụ, chưa bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đối với doanh nghiệp tổ chức công đồn hoạt động tốt việc thực an toàn vệ sinh lao động dường tốt Từ nguyên nhân cho thấy để thực tốt cơng tác BHLĐ phải có phối hợp đồng quan, tổ chức, nhà sản xuất, người lao động Cùng với phát triển đất nước, ngành dệt may nước ta phát triển không ngừng Kế hoạch xuất 7,5 tỷ USD dệt may hồn tồn có khả đạt Tuy 1.1 H CHƯƠNG V BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG SỢI 5.1 Biện pháp cải thiện hệ thống chiếu sáng 5.1.1 Hiện trạng Xưởng sợi A gồm có 52 máy, bố trí theo dãy ( dãy 23 máy có chiều dài 36m, dãy 29 máy có chiều dài 16m), có tường ngăn cách dãy Theo kết đo đạc mơi trường mẫu/32 máy có mẫu đạt mức tối thiểu theo TCVN 3743-83 là: 200- 300lux, mẫu đạt từ 160-260lux Công nhân làm việc điều kiện thiếu ánh sáng làm cho mắt phải điều tiết nhiều, gây nên mỏi mắt, tập trung nhiều làm cho thần kinh căng thẳng, nhức đầu, tăng mệt mỏi giảm suất lao động, thiếu ánh sáng dẫn đến tai nạn lao động… Chính việc chiếu sáng cho khu vực làm việc vô quang công nhân, đặc biệt cơng nhân ngành sợi 5.1.2 Tính toán cải thiện Tiến hành cải thiện ánh sáng khu vực máy 24-32, có trần thạch cao, tường màu vàng, trẩn có ống thơng gió, xưởng có chiều dài 54m, chiều rộng 24m, cao 4.2m, khoảng cách từ trần tới vùng làm việc 3m Sử dụng đèn huỳnh quang Maxx 801 dài 1.2m, công suất 40W, quang thông 2800Lm Áp dụng chiếu sáng cho nguồn tuyến dài: nguồn sáng có chiều ngang nhỏ, có chiều dài lớn ½ độ cao từ đến mặt phẳng tính tốn, liệt vào nguồn sáng tuyến Chọn điểm A cách tường 4m nằm dãy đèn 1, làm điểm kiểm tra, dãy đèn chia làm đo ạn hình 6.1 Các thơng số Lập tọa độ tỷ đối P’=P/h L’=L/h, Trong đó: P : khoảng cách từ dãy đèn đến mặt phẳng cần chiếu sáng(m) L : chiều dài dãy đèn(m) h :chiều cao từ dãy đèn đến vùng làm việc Dựa P’, L’ tra biểu đồ đẳng LUX sổ tay thiết kế chiếu sáng ta độ rọi 𝜀𝜀 Hình 6.1 Minh họa cho thiết kế chiếu sáng 46 Đoạn P L P’ L’ 1, 4,5 3 4 20 20 0.33 0.33 1.33 1.33 ∞ ∞ 2*150 50 2*170 60 Bảng 6.1 Độ rọi điểm A =750 Quang thông ầcn thiết đơn vị chiều dài tính theo cơng thức 1,1 Trong đó: E: độ rọi tiêu chuẩn cho ngành sợi 300lux K: hệ số dự trữ 1.5 h:chiều cao từ bóng đèn đến vùng làm việc 3m : tổng độ rọi tỷ đối tất bóng đèn tạo nên điểm tính tốn : hệ số bổ sung phản xạ nhiều lần phịng 1,1 Mỗi dãy đèn phải có quang thông: 1636*24=39272 lm Mỗi đèn huỳnh quang ánh sáng trắng cho quang thông 2800lm Nên ta cần có: Chiều dài 14 bóng đèn 1.2*14= 16.8m, đầu máy đuôi máy cách tường khoảng 3mét, nên chiều dài dãy đèn 21 mét, khoảng đầu mút đèn (2116.8)/14=0.3m, coi dãy đèn liên tục Thử kiểm tra độ rọi điểm B Đoạn P L P’ L’ 12 12 12 1.33 0.67 4 40 150 200 =390*2= 780 47 Bảng 6.2 Độ rọi điểm B Độ rọi điểm B: EM= = Nếu tăng thêm gia tăng ánh sáng phản xạ nhiều lần qua bề mặt phịng độ rọi: E M =425*1.1=467lx Bảng thiết kế chiếu sáng(xem phụ lục) Do đặc điểm cấu tạo bóng đèn huỳnh quang, lớp bột hùynh quang hóa già quang thông bị suy giảm nhanh sau 100 họa t động sau suy giảm trở lại ổn định Chính tốc độ suy giảm quang thông nêu nên 100 họat động đầu tiên, cảm nhận suy giảm này, cảm thấy đèn giảm sáng nhanh nên có người có cảm giác đè n bị vàng Chính nên việc thay bóng đèn vơ quang để bảo ánh sáng đủ cho nhân làm việc, đầu bóng đèn bị đen nên thay mới….vv Trong thời gian sữ dụng bóng đèn cần lau thường xuyên để đảm bảo khả chiếu sáng 5.2 Biện pháp giảm ồn Tiếng ồn lớn khu vực máy sợi A, B từ 86-90 dBA Khu vực sợi cần phải có tường hút âm tường ngăn để cách ly tiếng ồn từ khu vực khác cộng hưởng tiếng ồn khu vực máy sợi ngược lại Đối với cửa vào làm cửa làm kính, mica; khe cửa, cạnh cửa cần gắn dải cao su xốp để giảm tiếng ồn va đập niêm kín nguồn rị rỉ âm thanh, khơng cản trở q trình vào xưởng Tường cách âm tường bêtơng có lớp, ngồi thị trường có nhiều sản phẩm có khả cách âm như: rockwool làm từ sợi khống tự nhiên, len đá có khả cách âm cách nhiệt tốt, vật liệu đặc, vách thạch cao, gạch, vữa Thông thường vách thạch cao, người ta làm hai lớp thạch cao hai bên hệ khung lớp vật liệu cách âm (bông) Các chi tiết bị mịn, bị rơ dẫn đến hoạt động thiếu xác phát tiếng kêu phải thay kịp thời Máy sợi có cấu tạo gồm nhiều bánh họat động nên phải bơm dầu mỡ thường xuyên Cơng ty cần thay số máy móc s dụng 20 năm máy bông, máy chải khu vực xưởng B 5.3 Duy trì hiệu hệ thống thơng gió Hệ thống thơng gió xưởng A hồn chỉnh vừa lắp đạt năm 2002, hệ thống thơng gió xưởng B gần tê liệt cũ Để trì hiệu hệ thống thơng gió cần phải vận hành quy trình, theo dõi thường xuyên để điều chỉnh cho phù hợp Các quạt thổi, quạt hút cần phải bảo đảm cơng suất hoạt động bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên Đối với hệ thống hầm gió cần phải vệ sinh thường xuyên để tránh nguy gây cháy nhiệt độ tăng cao mùa khô, tránh để nước tràn vào hầm gió vào mùa khơ Hệ thống ống phun sương tăng ẩm phải vệ sinh thường xuyên tránh để đóng bụi làm giảm hiệu phun sương 48 5.4 Trang bị PTBVCN Trong công ty qui định áo bảo hộ lao động áo đồng phục cho công nhân nên khả hút mồ hôi khơng cao Quần cơng nhân mặc tự do, đa số công nhân nữ trẻ thường mặc quần Jean nên khơng có khả hút mồ hơi, ơm sát người dễ gây bệnh phụ khoa, khó khăn thao tác cử động Chính nên cần cấp phát quần áo đồng phục có khả hút mồ hơi, có độ vừa vặn hợp lý Giày công nhân nên mang giày cao su có quai hậu để giảm tác động rung máy móc gây nên, qua kết khám sức khỏe địnk kỳ số công nhân bị giản tỉnh mạch chân nhiều Cơng nhân máy sợi bắt buộc mang nút tai chống ồn Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc chấp hành công nhân tạo cho người cơng nhân có thói quen sữ dụng PTBVCN 5.5 Tuyên truyền huấn luyện Công ty phải tổ chức tuyên truyền huấn luyện thêm cho công nhân nhận thức vấn đề bảo vệ sức khỏe thân, tạo cho người cơng nhân có thói quen tốt làm việc Làm việc mơi trường nóng việc bổ sung thêm lượng nước mồ hôi Nhưng việc bổ sung cần phải hợp lý mang lại hiệu tốt khơng có tác dụng ngược lại.Công nhân cần biết họ cần nhu cầu nước 40ml/1kg trọng lượng Lượng nước uống tối đa lít/ ngày, uống nước q nhiều dẫn tới lỗng dịch vị, tiêu hóa ảnh hưởng đến dày Khi uống nước, nên uống từ từ, ngụm nhỏ, lần không nên 150-200 ml Trước bữa ăn khoảng 15-40 phút, nên uống nước sau 10-15 phút, nước đư ợc tống khỏi dày, vào ruột non thấm vào máu Ăn theo qui định không bỏ bữa dẫn đến ngất xỉu làm việc Huấn luyện giúp cho người công nhân ý thức việc cân việc chạy theo suất giữ gìn sức khỏe Cơng nhân cần ăn uống đầy đủ trước vào ca làm việc (đặc biệt ca sáng), ăn uống đa dạng thực phẩm nên uống nhiều sữa, ngủ đủ giấc, có ý thức giữ gìn sức khỏe Vào ăn trưa nên ăn thêm trái cây, uống sữa bổ sung nước, vitamin Đối với công nhân nữ trẻ không nên mặc quần jean làm việc nên mặc quần áo có độ vừa vặn, vệ sinh sau ca làm việc, giảm nguy mắc bệnh phụ khoa 5.6 Máy móc thiết bị Đối với máy chải phân xưởng B khơng có phận bao che cần lắp thiết bị bao che phận truyển động dây đai, bánh xích… an tồn cho cơng nhân lại giảm ồn Máy sợi thơ lắp thêm phận bao che mica cho hệ thống gàng, cơng nhân an tồn thực thao tác bục Các nút điều khiển, nút dừng khẩn cấp máy móc nên thích tiếng việt thuận lợi thao tác Các nút điều khiển bị hư, bể thay để đảm bảo an tồn, thuận lợi cho cơng nhân ấn nút 49 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua trình khảo sát thực tế, nghiên cứu đánh giá thực trạng BHLĐ công ty cổ phần dệt Đông Nam rút số kết luận sau: 6.1.1 Những mặt đạt được: Mức độ vận dụng văn pháp luật BHLĐ nhà nước vào hoạt động BHLĐ công ty tương đối đầy đủ hợp lý Công tác bảo hộ lao động công ty quan tâm, công ty thực hiệ n đầy đủ các nội dung công tác bảo hộ lao động triển khai tốt Xây dựng máy BHLĐ theo quy định nhà nước Có mạng lưới ATVSV, đội sơ cấp cứu, đội phòng cháy chữa cháy hoạt động tích cực huấn luyện đầy đủ Cơng đồn tham gia tích ực c cơng tác chăm lo đời sống người lao động Công tác quản lý chăm sóc sức khỏe tốt, phát thuốc cho công nhân với bệnh thông thường khám định kỳ năm lần Cơng ty có tổ chức đo đạt môi trường để phát có biện pháp khắc phục yếu tố có hại cho người lao động TNLĐ xảy Khi tai nạn lao động xảy công nhân giám định y khoa, có chế độ lao động phù hợp với tình trạng sức khỏe Cơng ty thực hiên chế độ bảo hiểm xã hội đầy đủ, theo quy định luật lao động Công tác huấn luyện ATVSLĐ, điều tra, báo cáo TNLĐ thực đầy đủ Máy móc thiết bị có nội quy, quy trình an tồn, máy móc có u cầu nghiên ngặt an tồn lao động có kiểm định định kỳ Cơng ty có chế độ tự kiểm tra hàng tuần công tác PCCN, kế hoạch vệ sinh máy, nhà xưởng, trì trạng thái hoạt động tốt thiết bị chiếu sáng, hệ thống thơng gió Cơng ty thực đầy đủ chế độ bồi dưỡng độc hại, chăm sóc sức khỏe Công nhân huấn luyện kiến thức an toàn chung Cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ 6.1.2 Những mặt tồn tại: Bên cạnh thành tựu đạt được, công ty số tồn sau đây, làm ảnh hưởng đến hiệu công tác ATVSLĐ: Các văn pháp luật cần cập nhật văn thường xuyên Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: chưa thực đầy đủ Xe forklift vận chuyển với tốc độ nhanh gây nguy nguy hiểm cho người lại đổ vỡ hàng hóa Các máy cũ thiết bị bao che cấu truyền động khơng có, đặc biệt xưởng B sử dụng máy móc cũ Ti ếng ồn lớn so với xưởng A, khơng khí ngột ngạt hệ thống điều không cũ tê liệt Nhà xưởng xây dựng lâu nên tường trần cũ, sẫm màu nên khả phản ánh sáng kém, hư hỏng nhiều 50 Môi trường lao động cịn nóng, bụi cịn nhiều đặc biệt xưởng B, tiếng ồn lớn 6.2 Kiến nghị Công ty cần cập nhật vă n pháp luật năm 2006,2007,2008 ví dụ thông tư sau: - 04 /2008/TT –BLĐTBXH Hướng dẫn thủ tục đăng ký ki ểm định loại - máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Chỉ thị 10-2008: Đề phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm - sức khoẻ, an toàn cho người lao động Nghị định 109/2002/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Thông tư số 37/BLĐTBXH-TT Hướng dẫn công tác huấn luyện công tác an toàn vệ sinh lao động Trong ca làm việc công nhân công ty bao bữa cơm vào ca làm việc, bữa cơm cung cấp lượng bổ sung để công nhân tiếp tục làm việc Chính cơng ty cần cung cấp cho công nhân phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, thực đơn thay đổi thường xuyên tăng thêm ngon miệng Lực lượng công nhân công ty đa số lao động trẻ đa số lao động nữ nên việc chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân cần trọng để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, cơng nhân có thâm niên làm việc môi trường ồn cần cho khám chuyên khoa để phát bệnh điếc nghề nghiệp, bụi phổi nghề nghiệp để có hướng giải tốt cho sức khỏe người lao động Chế độ bồi dưỡng độc hại cấp phát ca làm việc, buộc người công nhân phải sữ dụng ngay, cấp phát sữa hay sản phẩm khác có nguồn gốc từ sữa… Mạng lưới an tồn vệ sinh viên cần có chế độ thích hợp, tạo điều kiện cho họ phát huy vai trò mình, hỗ trợ cho cơng tác BHLĐ Đối với việc vận chuyển hàng hóa từ xe container nên sữ dụng xe kẹp, an tồn nhanh chóng xe forklift Công nhân nữ chiếm số lương cao, t rong độ tuổi 30 – 39 chiếm nhiều nên trọng đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chị em Cung cấp nước uống đầy đủ cho công nhân, chất lượng nước phải đảm bảo Công ty cần tạo điều kiện cho công nhân tham gia họat động văn nghệ làm cho đời sống tinh thần công nhân thêm phong phú 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nghiệp- NXB Khoa học kỹ thuật 2002 Hồng Văn Bính Sức khỏe nghề nghiệp Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Nguyễn Thanh Chánh.Kỹ thuật phòng chống cháy nổ công nghiệp Tài liệu giảng dạy lưu hành nội Nguyễn Đức Đãn Hướng dẫn quản lí Vệ sinh lao động NXB lao động xã hội Hà Nội – 2004 Nguyễn Văn Quán Nguyên lý khoa học BHLĐ Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 Nguyễn Bạch Ngọc Écgônômi thiết kế sản xuất NXB giáo dục 2000 Nguyễn Chí Tài Chiếu sáng nhân tạo Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm Trần Văn Trinh Quản lý BHLĐ sở – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 Trần Văn Trinh An toàn lao động môi trường làm việc đặc biệt Tài liệu giảng dạy lưu hành nội 4/2005 10 Trần Văn Trinh Nguyên lý an toàn chung Tài liệu giảng dạy lưu hành nội 4/2005 11 Hồng Hải Vý Kỹ thuật xử lí nhiễm mơi trường lao động – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội năm 2002 12 Hệ thống văn pháp luật an tịan lao động- Cục An Tồn Lao Động 13 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động – Bộ Y tế – năm 2002 52 PHỤ LỤC TT Nội dung công tác Đơn vị Thời gian Kinh thực I thực phí(đồng) Các biện pháp KTAT PCCN - Củng cố hoàn chỉnh Ban BV-AT phương án PCCN công ty - Thực tập phương án chữa cháy Ban BV-AT Hàng quý kho chứa nguyên liệu khu vực có nguy cháy - Kiểm tra thiết bị áp lực theo định 7.000.000 Ban BV-AT Quý II kỳ cấp phép thiết bị 1.200.000 - Kiểm tra hệ thống cháy sét, tiếp Ban BV-AT địa nối đất trạm biến áp - Kiểm tra tiếp địa các thiết bị dùng điện nhà máy sợi Hàng quý Ban BV-AT 1.300.000 - Kiểm tra cơng tác an tồn PCCN Ban BV-AT Q II Hàng quý II Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh, phòng ngừa yếu tố nguy hiểm độc hại, cải thiện điều kiện lao động - Kiểm tra đo đạc số môi trường lao động đề xuất khắc phục, cải thiện điều kiện làm việc nơi có số khơng đạt - Ban BV- Q I AT Duy trì hệ thống thơng gió, đảm Trạm y tế bảo hệ thống đạt hiệu quả, cần tăng cường ánh sáng cho số vị trí chưa đạt, đồng thời có kế hoạch vệ sinh thường xuyên hệ thống chiếu sáng kịp thời thay thiết bị hư hỏng - P.KTĐT Tăng cường vệ sinh công nghiệp N/m sợi khu vực sản xuất, nhà xưởng, trần nhà - Thường xuyên bảo quản máy móc cũ đ ể hạn chế cường độ tiếng ồn khu vực sản xuất N/máy sợi N/máy sợi III Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân(có danh mục kèm theo) - Tiền trang phục CB.CNV - Trang bị quần áo BHLĐ(Áo, Nón) P.HCNS Ban Quý II BV- Quý II AT - 70.000.000 20.000.000 Trang bị PTBVCN P.SXKD IV 200.000.000 năm Chăm sóc sức khỏe người lao động - - Tổ chức khám sức khỏe người Trạm y tế Hàng lao động năm Bồi dưỡng độc hại vật Ban BV- Cả năm 20.000.000 35.000.000 AT - Kiểm nghiệm xử lý nước uống P.HCNS Hàng tháng 1.200.000 V Tuyên truyền huấn luyện BHLĐ - Huấn luyện KTAT VSLĐ Ban BV- AT - Huấn luyện BHLĐ cho công Ban nhân - Khi tuyển AT Bổ sung số nội quy, quy trình số nơi chưa niêm yết - BV- Ban BV- AT Mua tài liệu, tạp chí Ban BV- 300.000 AT TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN SƠ CẤP CỨU TT Các trang bị tối thiểu túi Túi cấp cứu ban đầu C(cho Túi A(cho 25 Số lượng 100CN) CN) Băng dính 30 cuộn Băng 5x200cm 42 cuộn Băng trung bình 10x200cm 42 cuộn Băng to 15x200cm 27 cuộn Gạc thấm nước 10 miếng/gói 27 gói Bơng hút nước 10 75 gói Băng tam giác 48 Garo cao su 6x100cm 30 Garo cao su 4x100cm 30 10 Kéo 1 11 Panh không mấu 48 12 Găng tay dùng lần 30 đơi 13 Mặt nạ phịng độc thích hợp 15 14 Nước vơ khuẩn dung 39 chai dịch nước muối bình chứa dùng lần kích thước 100ml 15 Nẹp cánh tay 1 16 Nẹp cẳng tay 1 17 Nẹp đùi 15 18 Nẹp cẳng chân 15 19 Thuốc sát trùng 15 lọ 20 Phác đồ cấp cứu 1 tờ KẾ HOẠCH TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN TT Tên vật tư Đơn vị Số lượng Số lần Ghi cấp/năm Khẩu trang Cái 10000 12 Mỗi tháng Quần áo BHLĐ Bộ 1 Thợ hàn Giày thợ Hàn Đôi 1 Thợ hàn Xà cục Kg 200 Áo mưa Cái 32 Bút thử điện Cây 40 Kính chống bụi Cái 40 Cơ khí ,vệ sinh lọc Găng tay cao su Đôi 200 Quét keo, rữa chén, vệ sinh Găng tay len Đôi 360 Bảo trì, điện, khí 10 Giày vải Đơi 120 Điện ĐK, khí,bốc xếp 11 Nút tai chống ồn Đôi 40 Máy sợi con,se 12 Khẩu trang phòng Cái 15 Suốt da, hàn, vệ độc 13 Giày cao su nữ sinh, lọc Đôi Vệ sinh 14 Áo BHLĐ Cái 2500 Dự tính 03 áo/người 15 Nón(nữ) Cái 500 cái/người 16 Nón Vải(nam) Cái 200 01 người 17 Yếm BHLĐ Cái 624 cái/người ... trạng công tác ATVSLĐ 3.2.1 Đánh giá an tồn dây chuyền cơng nghệ , máy móc thi? ??t bị…………………22 3.2.2 Thực trạng máy móc, thi? ??t bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ… 24 3.2.3 ATVSLĐ nhà xưởng, nhà... tố có hại phát sinh ở máy sợi 42 Chương V ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THI? ?̣N 5.1Biện pháp cải thi? ??n hệ thống chiếu sáng 46 5.2 Giảm ồn 48 5.3Duy trì hiệu hệ... gian qua doanh nghiệp đầu tư đổi thi? ??t bị tăng tính tự động, hạn chế dần tiến tới loại bỏ thao tác thủ cơng nên người lao động tiếp xúc với vùng làm việc nguy hiểm thi? ??t bị, máy móc, máy móc xảy

Ngày đăng: 30/10/2022, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN